1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Thi pháp văn học dân gian

15 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 551,17 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÁI NGUYÊN TIỂU LUẬN HỌC PHẦN: THI PHÁP VĂN HỌC DÂN GIAN Họ tên: Trần Thị Thu Trang Lớp: Thạc sỹ LLPPDH môn Văn- Tiếng Việt K29 Lào Cai, tháng năm 2022 Lớp Thạc sỹ LLPPDH môn Văn- Tiếng Việt K29 Trần Thị Thu Trang A ĐẶT VẤN ĐỀ Đối với lịch sử phát triển văn học Việt Nam, văn học dân gian đóng vai trị quan trọng việc thể đời sống tinh thần nhân dân lao động “Văn học dân gian cội nguồn, bầu sữa mẹ nuôi dưỡng tâm hồn dân tộc Việt Nam”, đời từ buổi sớm xã hội loài người, lúc người chưa phát minh chữ viết, văn học dân gian nguồn sữa lành nuôi dưỡng hệ trẻ lớn lên nôi tre Việt Nam, tiếng ru dân tộc Qua văn học dân gian, ta cảm nhận rõ kì diệu ngơn ngữ tình u, thấy thương gốc lúa, vườn rau, yêu sống bình dị quanh ta Mang lý tưởng thẩm mỹ, triết lí sống cao đẹp thơng qua hệ thống thẩm mỹ Văn học dân gian Việt Nam kho tàng tri thức vô phong phú đời sống dân tộc Văn học dân gian Việt Nam có giá trị giáo dục sâu sắc đạo lí làm người có giá trị thẩm mĩ to lớn, góp phần quan trọng tạo nên sắc riêng cho văn học dân tộc Nghiên cứu văn học dân gian Việt Nam, có nhà nghiên cứu cho rằng: thi pháp văn học dân gian hệ thống thẩm mỹ độc lập không đối lập với thi pháp văn học viết Đúng vậy, dòng chảy chung văn học, văn học dân gian tảng văn học viết, chặng đầu văn học dân tộc Khi chưa có chữ viết, văn học dân tộc có văn học dân gian; có chữ viết văn học bao gồm hai phận: văn học dân gian văn học viết Văn học viết chịu ảnh hưởng văn học dân gian nhiều phương diện, từ nội dung tư tưởng đến hình thức nghệ thuật B NỘI DUNG I Thi pháp văn học dân gian hệ thống thẩm mỹ độc lập Khái niệm thi pháp Việc xác định khái niệm thi pháp có nhiều quan niệm, cách hiểu đơn giản sau: Theo lối chiết tự: chữ “thi” dùng để văn học nói chung khơng riêng thơ; chữ “pháp” chủ phương pháp, phép tắc làm văn, làm thơ Vậy “thi pháp” nghĩa hệ thống nguyên tắc, biện pháp xây dựng tổ chức hình tượng, tổ chức tác phẩm, sử dụng ngôn từ để tạo thành tác phẩm nghệ thuật Theo nghĩa hẹp, thi pháp tổng hợp thành tố (hoặc cấp độ) hình thức nghệ thuật tác phẩm ngôn từ: cốt truyện, kết cấu, tượng ngôn ngữ nghệ thuật, nhịp, vần Theo nghĩa rộng, thi pháp khơng có thành tố mà cịn bao gồm vấn đề loại hình, thể tài, nguyên tắc phương pháp phản ánh thực phạm trù: không gian nghệ thuật, thời gian nghệ thuật, quan niệm nghệ thuật tác giả giới người Lớp Thạc sỹ LLPPDH môn Văn- Tiếng Việt K29 Trần Thị Thu Trang Thi pháp văn học dân gian hệ thống thẩm mỹ độc lập Văn học dân gian tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng tập thể sáng tạo, nhằm mục đích phục vụ trực tiếp cho sinh hoạt khác đời sống cộng đồng Văn học dân gian đời tồn gắn liền với lịch sử loài người nhân dân sáng tác, lưu truyền chủ yếu phương thức truyền miệng Về vấn đề thi pháp văn học dân gian, theo Chu Xuân Diên thì: “Thi pháp văn học dân gian tồn đặc điểm hình thức nghệ thuật, phương thức thủ pháp miêu tả, biểu hiện, cách cấu tạo đề tài, cốt truyện phương pháp xây dựng hình tượng người” Theo Đỗ Bình Trị : “Để hiểu thể loại văn học dân gian, trước hết cần có định nghĩa xác nó, tức cần nghiên cứu toàn đặc trưng nó” Theo ơng, để phân biệt sáng tác văn học dân gian cần xuất phát từ tiêu chí sau: Hệ đề tài; Thi pháp; Chức năng; Phương thức diễn xướng (nói – kể - ca – diễn) Văn học dân gian có hệ thống thể loại hồn chỉnh, yếu tố dấu hiệu có mối quan hệ qua lại với nhau, tạo nên mặt khác biệt thể loại với thể loại khác mặt khác mối liên hệ thể loại Thi pháp thể loại tổng thể yếu tố thuộc hình thức thủ pháp nghệ thuật mà tác phẩm thể loại thống sử dụng Những yếu tố gồm: thể văn (thơ ca, văn xi, câu nói vần vè); kết cấu (kết cấu gắn với nghệ thuật truyền miệng); thủ pháp nghệ thuật Mỗi thể loại văn học dân gian cách nói riêng nhằm biểu đạt nội dung riêng - thi pháp thể loại cách nói riêng Thần thoại: xác định thể loại với nhóm đề tài: thần thoại suy nguyên thần thoại sáng tạo văn hóa Hiện thực truyện thần thoại thực tượng hoạt động tự nhiên Hiện thực thần thoại thực kì ảo Cốt truyện thần thoại đơn giản, ngắn gọn Câu truyện xoay quanh nhân vật thần, tập trung miêu tả, kể hành động nhân vật thần Thần Trụ Trời, thần Biển, thần Mưa, thần Gió Một yếu tố tạo nên màu sắc hoang đường thần thoại nhân vật thần Đa số thần có nguồn gốc từ thiên nhiên như: thần Trụ Trời, thần Mặt Trăng, thần Mặt Trời, thần Mưa, thần Núi, thần Gió, thần Biển Không gian thần thoại không gian vũ trụ, khó xác định cụ thể kích cỡ, nơi chốn, vị trí Thời gian thần thoại khơng xác định Thời gian vĩnh Các truyện không vào thời gian nào, biết thuở xưa, thuở khai thiên lập địa Truyền thuyết: tác phẩm tự dân gian kể kiện nhân vật lịch sử (hoặc có liên quan đến lịch sử), phần lớn theo xu hướng lí tưởng hóa, qua thể ngưỡng mộ tôn vinh nhân dân người có cơng với đất nước, dân tộc cộng đồng cư dân vùng Hiện thực truyền thuyết thực xã hội loài người nhìn bó hẹp phạm vi từ Lớp Thạc sỹ LLPPDH môn Văn- Tiếng Việt K29 Trần Thị Thu Trang tộc lạc tiến dần lên xã hội có nhà nước chuyên chế Nếu thần thoại, cốt truyện xoay quanh nhân vật cốt truyện truyền thuyết lại xoay quanh nhiều nhân vật, chí có truyện có hai hệ thống nhân vật đối lập truyện An Dương Vương: Một bên An Dương Vương, Mỵ Châu, thần Kim Quy; bên Triệu Đà, Trọng Thủy, tinh Gà Trắng Đặc trưng ngôn ngữ truyền thuyết bắt nguồn từ đặc điểm lời kể truyền thuyết: truyền thuyết dân gian; thần tích tiểu sử nhân vật anh hùng Trong trình lưu truyền qua nhiều hệ lại xuất loại văn kết hợp pha trộn hai loại văn kẻ vừa nêu Thời gian truyền thuyết thời gian lịch sử , thời gian thời đại, triều đại xác định cụ thể so với thời gian thần thoại Nhân vật truyền thuyết xác định thời gian sinh thành kết thúc Nhân vật truyền thuyết bất tử, có lý lịch rõ ràng, trải qua bước đường đời Thánh Gióng, bước đường nghiệp An Dương Vương, Lê Lợi, Hai bà Trưng, Bà Triệu…Nhân vật thần thoại khơng có tuổi nhân vật truyền thuyết có tuổi truyện không nêu rõ năm, trừ Lạc Long Quân, Âu Cơ, Sơn Tinh, Thủy Tinh nhân vật theo phong cách thần thoại nên khơng có tuổi Cổ tích: tác phẩm tự dân gian sáng tác có xu hư cấu, bao gồm cổ tích thần kỳ, cổ tích sự, cổ tích phiêu lưu cổ tích lồi vật Cốt truyện cổ tích hệ thống biến cố, hành động, kiện,…tạo thành phận quan trọng câu chuyện nhằm chuyển tải nội dung câu chuyện Thời gian nghệ thuật truyện Cổ tích lớp thời gian q khứ có tính chất “cố sự” thể rõ cụm từ mở đầu truyện: “Ngày xưa, …” hay “Ngày xửa, ngày xưa,… ” Quá khứ truyện cổ tích khứ “phiếm chỉ” Nếu thời gian nghệ thuật truyện cổ tích thời gian “Phiếm chỉ” khơng gian nghệ thuật truyện cổ tích không gian định lượng, không xác định, mơ hồ phiếm Điều dề nhận thấy yếu tố biểu thị không gian phần mở đầu truyện là: …”tại làng nọ”,….”vùng đất kia”, …”nhà kia”, …Nhân vật truyện cổ tích đa dạng, phong phú sinh động Nó phản ánh toàn hạng người, loại nghề nghiệp xã hội Nhân vật cổ tích cịn nhân vật quan hệ gia đình, thân tộc, xã hội Sử thi: Sử thi tác phẩm tự dân gian có quy mơ lớn, sử dụng ngơn ngữ có vần, nhịp, xây dựng hình tượng nghệ thuật hoành tráng, hào hùng để kể hay nhiều biến cố lớn diễn đời sống cộng đồng cư dân thời cổ đại Hiện thực tưởng tượng sử thi thần thoại tương ứng với tính chất mối quan hệ thực tưởng tượng thể loại thần thoại truyền thuyết suy nguyên Hiện thực sử thi anh hùng thực lịch sử lạc chiến tranh giành đất đai người đẹp thủ lĩnh lạc Cốt truyện đa dạng, phức tạp cốt truyện thần thoại truyền thuyết Nhân vật Lớp Thạc sỹ LLPPDH môn Văn- Tiếng Việt K29 Trần Thị Thu Trang trung tâm sử thi nhân vật anh hùng: Anh hùng văn hóa anh hùng chiến trận Ngôn ngữ sử thi thể sinh động ngơn ngữ kể chuyện Đó loại ngơn ngữ kịch, ngôn ngữ diễn xướng người nghệ sĩ kể khan bao gồm yếu tố: lời nói bình thường, người Ê Đê gọi Klay đưm; lời nói vần người Ê-Đê gọi Klay duê, người Tày gọi Phuối pác, người Mường gọi Bọ mẹng ; lời hát theo điệu dân ca tộc Phương thức trình diễn khan người ÊĐê theo lối tổng hợp, ngơn ngữ có tính chất kể lể theo kiểu hát nói, hát kể Khơng gian sử thi có hai dạng: Không gian sử thi thần thoại mang đặc điểm không gian thần thoại truyền thuyết suy ngun; Khơng gian sử thi anh hùng có khơng gian truyền thuyết anh hùng khơng gian cổ tích thần kì Đó khơng gian cộng đồng, khơng gian bao gồm tất khía cạnh: khơng gian thiên nhiên, không gian xã hội Thời gian sử thi thời gian kéo dài nhiều triều đại, nhiều biến cố Đó thời gian lịch sử dân tộc, lạc, thời gian lịch sử dòng họ, chế độ Trong suốt thời gian dài có khoảng thời gian ngắn tương ứng với thời kỳ, đời, số phận người Truyện ngụ ngôn truyện kể kể văn xi văn vần, có tính chất đối nhân xử thế, dùng cách ẩn dụ nhân hóa lồi vật, vật hay kể người để thuyết minh cho chủ đề luân lý, triết lý quan niệm nhân sinh hay nhận xét thực tế xã hội hay thói hư tật xấu người Có số truyện ngụ ngôn gây cười ngụ ý bóng gió, kín đáo khun nhủ, răn dạy người Trong trình sống gần gũi với tự nhiên chưa hồn tồn tách khỏi tự nhiên, người cổ đại quan sát, tìm hiểu vật để dễ săn bắt tự vệ Khi người có ý thức mượn truyện lồi vật để nói người truyện ngụ ngơn xuất Truyện cười thể loại truyện kể ngắn gọn vào bậc văn học dân gian Tuy nhiên, ngắn gọn mà bảo đảm đầy đủ cốt truyện có mở đầu, diễn biến kết thúc Truyện có cao trào, thắt nút, đỉnh điểm, mở nút theo quy trình cốt truyện đại sắc sảo.Truyện cười có nhân vật, thường hai (một chính, phụ) nhân vật có “nét”, khó qn Khác với nhân vật cổ tích có số phận, đời, nhân vật truyện cười khơng có “bề dày” mà ngược lại đơn giản nhiều Truyện sáng tác để kể khơng phải để đọc Vì thể loại vai trò người kể giọng kể quan trọng mang tính định Ngôn ngữ truyện cười loại ngôn ngữ đại chúng, sáng, dễ hiểu số loại tự dân gian Thời gian nghệ thuật: Mỗi truyện cười kịch ngắn diễn khoảng thời gian ngắn Tục ngữ: Câu tục ngữ mang tính ngắn gọn, xúc tích bền vững có tính khái qt cao Tục ngữ loại câu rút gọn, gạt bỏ từ đệm, quan hệ từ, có cịn tỉnh lược phận ngữ pháp câu: “Vụng Lớp Thạc sỹ LLPPDH môn Văn- Tiếng Việt K29 Trần Thị Thu Trang chèo khéo chống”, “Còn nước tát”, …- Tính vần tục ngữ: phong phú đa dạng Tục ngữ sử dụng tất vần mà thơ ca dân gian có Nhưng đặc biệt vần Bằng vần Trắc: “Quan tha ma bắt”, “Ăn mặc bền”, “Miệng ông cai vai đầy tớ”, “Tiền vào nhà khó gió vào nhà trống”,…Tính nhịp điệu tục ngữ: Ngoài vần, nhịp điệu yếu tố quan trọng làm tăng tính bền vững giá trị nhạc điệu cho Tục ngữ Nhịp có tác dụng làm cho dễ nói, câu khơng có vần câu dài VD, “Tre già măng mọc”, “Người khơn khó”, “Sống lâu lên lão làng”,… - Các biện pháp tu từ tục ngữ: Ngoài phận Tục ngữ nhận xét, phán đoán, kinh nghiệm xây dựng cách miêu tả trực tiếp kiện, tượng tự nhiên, xã hội Phần lớn Tục nữ có sử dụng biện pháp tu từ quen thuộc như: So sánh, ẩn dụ, hoán dụ, ngoa dụ, nhân hóa,…Có loại kết cấu là: kết cấu đơn giản kết cấu phức hợp Ca dao: Ca dao lời thơ trữ tình dân gian; sáng tác nhằm diễn tả giới nội tâm người kết hợp với âm nhạc diễn xướng Ca dao diễn tả đời sống tinh thần, tư tưởng tình cảm người dân mối quan hệ như: tình u đơi lứa, tình yêu quê hương, gia đình, đất nước Trong ca dao truyền thống, chủ thể trữ tình (tức tác giả – thân trữ tình quần chúng nhân dân) ln ln đồng với nhân vật trữ tình (tức nhân vật mà cảm nghĩ diến tả ca) Ca dao dân ca, xét chung, thường ngắn, ca dao dân ca trữ tình lại ngắn Với dung lượng ngắn đặt vấn đề kết cấu cách thức tổ chức điệu, vần, nhịp…, tổ chức nội dung, cấu tạo ý, tứ, đoạn, mạch, dài, ngắn phạm vi vấn đề nghiên cứu kết cấu ca dao rộng Ca dao có số kết cấu tiêu biểu: kết cấu đối đáp, kết cấu kể Trong ca dao có số mơ tip quan thuộc: mẫu đề “Mười thương” (hoặc “mười yêu”) mẫu đề “Ước muốn – hóa thân”, “Thân em như…”, “Trên trời có…”, “Cịn dun… hết duyên…” v.v… Ngôn ngữ ca dao vừa đậm đà sắc dân tộc vừa mang sắc thái địa phương; giản dị, mộc mạc, chân tình Các thể thơ ca dao, gọi thể thơ dân tộc, bao gồm thể lục bát lục bát biến thể, thể song thất lục bát song thất lục bát biến thể, thể vãn (3, chữ) cuối thể hỗn hợp (sử dụng kết hợp với thể kể trên) Câu đố: Câu đố thể loại độc đáo văn học dân gian Ở vừa có chất trí tuệ ngụ ngơn, tục ngữ, vừa có chất trữ tình ca dao dân ca, vừa có chất dí dỏm hài hước truyện cười, vè…Ông Chu Xuân Diên (SGK 10 T1) cho câu đố sáng tác dân gian ngắn gọn, miêu tả vật lời nói chệch (nói đằng hiểu nẻo) Một cách định nghĩa khác thay cách “nói chệch” “nửa kín nửa hở” ơng Đỗ Bình Trị (SGK 10 T1 Ban KHXH) Theo ông, câu đố câu (nói) vần vè, mơ tả vật, tượng quen thuộc cách nửa kín nửa hở thành khác lạ để… đánh đố người ta, đòi hỏi người Lớp Thạc sỹ LLPPDH môn Văn- Tiếng Việt K29 Trần Thị Thu Trang ta đốn Hay tác giả Trần Hồng (ĐHSP Huế) cho loại sáng tác nghệ thuật dân gian ngắn gọn phản ánh vật tượng khách quan lối nói đặc biệt, lối nói chệch, lối nói gần với ẩn dụ Cách “nói chệch” hay “nửa kín nửa hở” đó, theo ơng Lê Chí Quế (ĐHSP H), hình thành từ quan sát nét tương đồng vật, vật đố với vật miêu tả, phương thức khám phá van phản ảnh vật tượng khách quan hình tượng nghệ thuật đặc biệt Vè: Vè hình thức sáng tác dân gian văn vần với thể thơ, luật thơ đa dạng Vè diễn xướng theo điệu định qua đường truyền miệng tác giả dân gian Vè có số đặc trưng: tính thời sự, tính xác thực cụ thể, tính địa phương đặc điểm chung, bật thể loại Ngôn ngữ vè giản dị, mộc mạc, không cầu kỳ trau chuốt, sử dụng nhiều tiếng địa phương quen thuộc, nơm na Thể thơ vè nói đến phong phú với thể văn vần khác Có thể kể đến chữ (có xen chữ), chữ, lục bát, song thất lục bát, nói lối, hỗn hợp…Kết cấu vè theo công thức kết cấu tác phẩm tự Tức có mở đầu, diễn biến kết thúc Đa phần nội dung vè – đặc biệt vè lịch sử vè sự- thường câu chuyện kể có tình tiết, có nhân vật, có mâu thuẫn, xung đột Ngồi ra, cịn số thể loại sân khấu dân gian: chèo, cải lương, tuồng, ca Huế,… thể loại có đặc trưng thi pháp riêng mang tính địa phương Như vậy, thi pháp văn học dân gian hệ thống thẩm mỹ độc lập, hệ thống thi pháp thể loại tương đối hoàn chỉnh với đặc trưng riêng thể loại văn học dân gian phương diện tiền đề cho phát triển thể loại văn học viết II Thi pháp văn học dân gian độc lập không đối lập với thi pháp văn học viết Văn học việt Nam tích hợp hai dòng văn học dân gian văn học viết Văn học dân gian sáng tác nghệ thuật truyền miệng tầng lớp dân chứng, phát sinh từ thời công xã nguyên thuỷ, phát triển qua thời kì lịch sử ngày Tuy văn học dân gian đời trước vặn học viết hai phận lại tồn song song phát triển văn học Việt Nam nói riêng văn học giới nói chung Trên thặng đường lịch sử, có lúc chứng hồ hợp xu hướng đơi lại đối lập hồn tồn xu hướng khác Nói chung văn học dân gian văn học viết có mối quan -hệ mật thiết với Văn học dân gian sở vững cho hình thành phát triển văn học viết Văn học dân gian tảng văn học viết, chặng đầu văn học dân tộc Khi chưa có chữ viết, văn học Việt Nam có văn học dân gian; Lớp Thạc sỹ LLPPDH môn Văn- Tiếng Việt K29 Trần Thị Thu Trang có chữ viết văn học Việt Nam bao gồm hai phận: văn học dân gian văn học viết Văn học viết chịu ảnh hưởng văn học dân gian nhiều phương diện, từ nội dung tư tưởng đến hình thức nghệ thuật Văn học viết có tác động trở lại văn học dân gian số phương diện Mối quan hệ văn học dân gian với văn học viết vai trò, ảnh hưởng văn học dân gian văn học thể trọn vẹn lĩnh vực sáng tác phận thơ văn quốc âm Do vậy, hệ thống thi pháp văn học dân gian độc lập không đối lập với thi pháp văn học viết Nhận xét ảnh hưởng to lớn văn học dân gian văn học thành văn Việt Nam, giáo trình Văn học dân gian nhận định: “ Văn học dân gian cội nguồn, bầu sữa mẹ nuôi dưỡng văn học dân tộc Việt Nam Nhiều thể loại văn học viết xây dựng phát triển dựa kế thừa thể loại văn học dân gian” Đó nhận định xác đáng thể rõ mối quan hệ máu thịt gắn bó văn học dân gian văn học thành văn suốt tiến trình phát triển văn học dân tộc Văn học dân gian tảng văn học viết có tác động lớn đến hình thành phát triển văn học viết, nguồn cảm hứng dồi dào, tiếp thêm chất liệu cảm hứng sáng tạo cho văn học viết Như vậy, trình phát triển, hai phận văn học dân gian văn học viết ln có mối quan hệ biện chứng, tác động, bổ sung, hỗ trợ lẫn để phát triển Văn học dân gian tảng cho văn học viết tiếp thu Trái lại, văn học viết có tác động trở lại làm văn học dân gian thêm phong phú, đa dạng Về nội dung Văn học dân gian ảnh hưởng đến văn học viết nhiều phương diện, bật phương diện nội dung 1.1 Đề tài Đề tài tác phẩm dân gian đa dạng: chuyện người, lồi vật, cỏ, chim mng, tượng đời sống xã hội, sở để khái quát chủ đề, tư tưởng, xây dựng tác phẩm Văn học dân gian tranh sinh động sống người Qua tác giả dân gian muốn gửi gắm tình cảm, tư tưởng ước mơ trước sống Nó tác giả văn học viết vận dụng cách sâu sắc để nói tình cảm trước sống có tượng xã hội có nhiêu đề tài tác giả xây dựng nên tác phẩm, tác phẩm văn học viết chứa đựng nhiều đề tài phong phú lấy từ văn học dân gian Người phụ nữ đề tài phổ biến văn học dân gian, ta biết đến số phận bất hạnh số kiếp lênh đênh chìm họ qua chùm ca dao than thân: Thận em lụa đào Phất phơ chợ biết vào tay ai” Lớp Thạc sỹ LLPPDH môn Văn- Tiếng Việt K29 Trần Thị Thu Trang Thân em hạt mưa rào Hạt bay xuống giếng, hạt vào vườn hoa Bằng cảm nhận sâu sắc thân phận người phụ nữ, Nguyễn Du viết nên kiệt tác “Truyện Kiều” có sức lay động tâm hồn người Thuỷ Kiều cô gái tài sắc phải chịu số kiếp “hồng nhan bạc mệnh”, người đời xã hội phong kiến quay lưng lại với người tài hoa này, đời Kiều khơng có lối nghịch cảnh phũ phàng y hai lượt, lâu hai lần Học hỏi kết thúc có hậu từ văn học dân gian, Nguyễn Du tạo kết thúc độc giả mong đợi, mười lăm năm đoạn trường có bao sóng gió, thăng trầm, khó khăn, truân chuyên Kiều thực thay đổi gặp gươm cơng lí Từ Hải cuối sau đoàn tụ với gia đình Vận dụng từ ca dao than thân thân phận chìm bấp bênh người phụ nữ, Hồ Xuân Hương cho đời thơ “Bánh trôi nước” viết quy định làm bánh trôi đồng thời thấy bất hạnh người phụ nữ bật hết lòng son sắt thuỷ chung họ: Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy ba chìm với nước non Rắn nát tay kẻ nặn Mà em giữ lòng son” Từ truyện cổ tích “Vợ chàng Trương”, Nguyễn Dữ xây dựng hình tượng Vũ Nương – người gái cơng dung ngơn hạnh, hết lịng với chồng gia đình nhà chồng lời nói ngây thơ trẻ bóng vơ tình đẩy ghen Trương Sinh lên đỉnh điểm, chàng mắng nhiệt, lăng nhục Vũ Nương buộc nàng phải tìm đến chết để minh oan cho cách trầm bến Hoàng Giang Và rồi, Trương Sinh nhận sai lầm muộn hạnh phúc tuột khỏi tầm tay Tác phẩm thể đầy đủ sống người phụ nữ xã hội phong kiến mà người phụ nữ khơng có quyền định đoạt sống mà phải phụ thuộc vào chế độ nam quyền Hình ảnh cị mệt hình ảnh quen thuộc văn học dân gian Việt Nam, tượng trưng cho hình ảnh người nơng dân người phụ nữ “Nước non lận đận Thân cị lên thác xuống ghềnh Ai làm cho bể đầy Cho ao cạn cho gầy cị con? “Cung ốn ngâm” tác phẩm đặc sắc viết hình tượng người cung nữ xã hội phong kiến Sống nơi lầu son, gác tía người cung nữ khơng hưởng hạnh phúc, biết chờ đợi mỏi mòn, cô đơn tuyệt vọng Lớp Thạc sỹ LLPPDH môn Văn- Tiếng Việt K29 Trần Thị Thu Trang Khúc ngâm lên án sâu sắc xã hội phong kiến chế độ cung nữ trói buộc người phụ nữ vào vịng xốy éo le, muốn chẳng mà tiếp tục chờ đợi cô đơn không xong 1.2 Nguồn cảm hứng Cảm hứng tác phẩm dân gian thể niềm say mê gắn liền với cảm xúc mãnh liệt tác giả dân gian Trong tác phẩm văn học viết có cảm xúc chủ quan khách quan người viết, có nguồn cảm hứng chủ đạo khai thác từ văn học dân gian Hai nguồn cảm hứng lớn văn học dân gian tác giả văn học viết khai thác vận dụng chủ nghĩa nhân đạo tinh thần yêu nước * Tình yêu thiên nhiên Tình yêu thiên nhiên mảng đề tài lớn, tranh sơn thuỷ hữu tình chiếm số lượng lớn văn học dân gian Khi xây dựng nên hình ảnh thiên nhiên, tác giả khơng miêu tả hình sắc mà cịn miêu tả linh hồn Thiên nhiên trở thành tư tưởng đạo đức, tình cảm triết lí Thể vẻ đẹp quê hương đất nước Tình yêu thiên nhiên đề tài nhiều tác giả văn học viết tìm hiểu viết nên tác phẩm có giá trị to lớn Nguyễn Trãi khai thác nguồn cảm hứng chủ đạo văn học dân gian, từ tình yêu thiên nhiên, quê hương đất nước diễn tả qua ca dao dân ca ngợi ca vẻ đẹp quê hương: “Đường vô xứ Nghệ quanh quanh Non xanh nước biết tranh hoạ đồ Hay: “Đồng Đăng có phố Kỳ Lừa Có nàng Tơ Thị, có chùa Tam Thanh” Từ mà ông viết nên “Bài ca Côn Sơn” để ngợi ca vẻ đẹp quê hương nơi vùng núi Chí Linh – Hải Dương có suối chảy qua đá tiếng đàn cầm bên tai đá rêu bám nhiều chiếu êm, có thơng bóng trúc râm Thật phong cảnh sơn thuỷ hữu tình * Tư tưởng nhân tình yêu thương người, lòng nhân đạo, tinh thần lạc quan Tư tưởng nhân tình yêu thương người; lòng nhân đạo, tinh thần lạc quan người tác giả dân gian thể sâu sắc qua tác phẩm Tình yêu quê hương đất nước, tình cảm người vận dụng cách sâu sắc sáng tác tác phẩm nhà thơ nhà văn văn học viết Tình cảm yêu thương người với người thể rõ nét kho tàng văn học dân gian: Nhiễu điều phủ lấy giá gương Lớp Thạc sỹ LLPPDH môn Văn- Tiếng Việt K29 Trần Thị Thu Trang Người nước phải thương Bầu thương lấy bí Tuy khác giống chung giàn” Với truyền thống “Một miếng đói gói no , “lá lành đùm rách người Việt Nam chia sẻ cho bao bùi đắng cay, vượt qua mn ngàn khó khăn thử thách, “chia sẻ bùi để tạo nên sống tốt đẹp Đó lịng thương xót cho số phận người phụ nữ “tài hoa bạc mệnh” “Truyện Kiều” Nguyễn Du Hay lòng nhân yêu thương người mà tác giả dành cho phố huyện nghèo, hi vọng ngày không xa tương lai tươi sáng đến với họ; để ánh sáng đồn tàu khơng cịn niềm ước mơ hi vọng xa vời tác phẩm “Hai đứa trẻ” nhà văn Thạch Lam Về nghệ thuật 2.1 Ngôn từ Trong tác phẩm văn học, ngơn từ phương tiện để cụ thể hố vật chất hoá biểu chủ đề tư tưởng tác phẩm, tính cách nhân vật cốt truyện,… Văn học dân gian sử dụng ngôn từ giản dị, hỗn nhiên, chân thực sống dân dã xung quanh Tuỳ theo vùng miền khác mà tác già dân gian sử dụng ngôn từ khác Nó thường mang tính chất địa phương, đưa vào nhiều tác phẩm văn học viết lăm cho văn học viết ngày phong phú, đa dạng, mang đậm sắc địa phương Ngôn từ vùng đất Quảng Bình Tố Hữu sử dụng vào sáng tác mình, điển hình thơ “Mẹ Suốt’: “Bây chừ sông nước ta Đi khơi rộng, thuyền thuyền vào Hay: Gân chi gan mẹ nờ? Mẹ rằng: Cứu nước chờ chi ai? Chẳng gái, trai Sáu mươi chút tài đò đưa ” Dễ hiểu, đơn nghĩa, dễ học thuộc đặc trưng văn học dân gian nên lưu truyền rộng rãi Văn học viết hội tụ, kết tinh phát triển văn học dân gian Việc tiếp thu thành tựu kho tàng văn học xưa giúp văn học viết dễ dàng vào lịng người 2.2 Hình ảnh Trong văn học dân gian (nhất ca đao dân ca) ta bắt gặp hình ảnh tươi đẹp đáng yêu thiên nhiên người Việt Nam: núi sơng, đồng lúa cánh cị, vầng trăng dịng suối, gió mây, đa bến nước,…, tạo nên sắc thái địa phương, vùng miền khác Chẳng hạn thơ ca dân 10 Lớp Thạc sỹ LLPPDH môn Văn- Tiếng Việt K29 Trần Thị Thu Trang gian miền Bắc gắn liền với hình ảnh áo tứ thân, khăn mỏ quạ; người miền Trung gắn liền với hình ảnh tà áo dài thân thuộc; cịn miền Nam gắn liền với hình ảnh áo bà ba Chính điều ảnh hưởng tới văn học viết Các hình ảnh văn học viết mang đậm nét đẹp văn hóa địa phương, làm cho tác phẩm trở nên dân dã, thoảng mùi hương đồng nội Như thi sĩ “chân quê” Nguyễn Bính, sinh lớn lên Nam Định nên tác phẩm ông mang đậm chất vùng miền với hình ảnh thân quen, đậm đà chất Bắc: “Nào đâu yếm lụa sồi Cái dây lưng đũi nhuộm hồi sang xuân? Nào đâu áo tứ thân? Cái khăn mỏ quạ, quần nát đen Từ hình ảnh văn học dân gian, tác giả cửa văn học viết tiếp thu phát triển làm cho giàu tính hoa mĩ, tượng trưng giàu tính dân dã hình ảnh văn học dân gian Từ tạo cho độc giả góc nhìn cảm giác thấy thích thú 2.3 Thể loại Văn học dân gian Việt Nam văn học dân gian nhiều dân tộc giới có thể loại chung riêng, hợp thành hệ thống Mỗi thể loại phản ánh sống theo nội dung cách thức riêng Hệ thống thể loại văn học dân gian Việt Nam gồm mười hai thể loại nhô: thần thoại, sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngơn, truyện cười, tục ngữ, câu đố, ca dao, vè, truyện thơ, chèo Hệ thống thể loại văn học viết chia làm hai giai đoạn: Từ kỉ X đến hết kỉ XIX: văn học chữ Hán: văn xi (truyện, kí, tiểu thuyết, chương hồi,… ); thơ biền ngẫu Ở văn học chữ Nôm, phần lớn thể loại thơ văn biền ngẫu Từ đầu kỉ XX đến nay: loại hình thể loại văn học có ranh giới tương đối rõ ràng Loại hình tự có tiểu thuyết, truyện ngắn, kí (bút kí, tuỳ bút, phóng sự) Loại hình trữ tình có thơ trữ tình trường ca Loại hình kịch có nhiều thể loại kịch nơi, kịch thơ Các thể loại văn học viết phát triển theo thời gian gắn chặt với lịch sử tả, văn hố, xã hội đất nước Bên cạnh đó, thể loại văn học dân gian phương diện tiền đề cho phát triển thể loại văn học viết Ở văn học dân gian; thể loại lại phân cụ thể theo vùng miền, đậm tính thất địa phương Chẳng hạn, sân khấu dân gian lại khác theo miền đất: miền Bắc có điệu quan họ, hát xoan, chèo Miền Trung có tuồng Cịn miền Nam cải lương Văn học viết tương tự theo chiều hướng ngược lại Cùng nội dung, đề tài viết theo nhiều thể loại khác nhau, nhiều cách để tiếp cận đến người đọc 11 Lớp Thạc sỹ LLPPDH môn Văn- Tiếng Việt K29 Trần Thị Thu Trang Chẳng hạn chủ đề thân phận người phụ nữ xã hội phong kiến lại có cách diễnđ ạt khác thể loại: thơ có “Truyện Kiều “Độc Tiểu Thanh kí” Nguyễn Du, “Bánh trơi nước” Hồ Xuân Hương; truyện có “Chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ Tóm lại, thể loại văn học viết kế thừa, phát huy sáng tạo từ thể loại văn học dân gian tiếp thu có chọn lọc từ thể loại nước nhằm tăng thêm màu sắc đa dạng phong phú cho văn học viết 2.4 Chất liệu dân gian Đối với dân tộc giới, văn học dân gian cổ trước, văn học viết hình thành sau xây dựng dựa tảng văn học dân gian Vì vậy, tiếp thu chất liệu văn học dân gian tượng phổ biến văn học viết Hiện tượng sử dụng giúp cho tác phẩm mang lại dấu ấn riêng cho Có nhiều phương diện nghệ thuật văn học dân gian có mặt tác phẩm văn học viết Kiệt tác Truyện Kiều Ngun Du khơng hồ lẫn vào văn học đồ sộ Trung Hoa, -giữ cho tính dân tộc, tính truyền thống Trong tác phẩm có tất 79 lần Nguyễn Du sử dụng ngôn từ ca dao Những câu ca dao đằm thắm, êm dịu dân gian Nguyễn Du hợp thức hóa Truyện Kiều câu thơ có kiểu dùng từ tương ứng Thí dụ ca dao có câu “Vì thuyền, bến, sơng Vì hoa nên bận cánh ong về” Trong Truyện Kiều là: “Vì hoa nên phải đánh đường tìm hoa” Những vầng trăng, lời thề nguyền, hò hẹn từ ngữ lấp lánh thất thơ,… vào Truyện Kiều từ miền ca dao xưa cũ làm cho kiệt tác trở nên hoàn hảo Vầng trăng chia li Kiều – Thúc: “Vầng trăng xẻ làm đôi Nửa in gối chiếc, nửa soi dặm trường” Học tập từ vầng trăng ca dao thuở: “Vầng trăng xẻ làm đôi Đường trần vẽ ngược xuôi chàng” Sự vận dụng Nguyễn Du tạo nên câu thơ bất hủ góp phần khơng nhỏ làm nên vẻ đẹp tồn bích của“Truyện Kiều” Bắt gặp văn học đại Việt Nam ta cịn tìm thấy nhà thơ coi văn học dân gian nguồn sống mình, khơng khác chàng “thi sĩ quê mùa” Nguyễn Bính Chàng trai thơ Nguyễn Bính tỏ tình mộc mạc, dân dã, với phong cách thi sĩ bình dân: “Thơn Đồi ngồi nhớ thơn Đơng Một người chín nhớ mười mong người Gió mưa bệnh giời, Tương tư bệnh yêu nàng 12 Lớp Thạc sỹ LLPPDH môn Văn- Tiếng Việt K29 Trần Thị Thu Trang Thành ngữ dân gian vào thơ Nguyễn Bính thật tự nhiên, khơng gượng ép, gị bó Chàng thi sĩ “quê mùa ‘ thổi vào thơ thất thơ lấy từ ca dao Đó nét đặc sắc làm nên sức hấp dẫn riêng thơ Nguyễn Bính 2.5 Biện pháp tu từ Bắt nguồn từ biện pháp tu từ có sẵn từ văn học dân gian, văn học viết tiếp thu cách nhanh chóng học hỏi sâu rộng để có dược biện pháp nghệ thuật đặc sắc Như tác phẩm, then hình lối so sánh văn học dân gian mượn hình ảnh dân dã văn học viết ‘phát triển lối so sánh thành bút pháp khác so sánh trùng điệp, : Ngồi ra, cịn có biện pháp khác ước lệ tượng trưng, chơi chữ, nhại,… biện pháp tu từ khác văn học dân gian tác giả văn học viết vận dựng sáng tạo triệt để Những thơ nhại tự nhiên phát triển nhiều năm 70 kỉ trước Đại loại cô thơ theo lối trần tục hóa “Con cị dịch đít sang ngang Xa xa có làng thị Hiện tượng nhại thể thơ Tố Hữu, thơ Minh Huệ, Hồ Xuân Hương số nhà thơ khác Như nói tất biện pháp tu từ văn học viết đấu có cội nguồn từ văn học dân gian Văn học viết có ảnh hưởng trở lại văn học dân gian số phương diện Chẳng hạn, tác giả dân gian đưa chất liệu văn học viết vào ca dao (những nhân vật Truyện Kiều, Lục Vân Tiên ) Khi tinh hoa hai phận văn học kết tụ lại cá tính sáng tạo, điều kiện lịch sử định lại thấy xuất thiên tài văn học với nhiều văn bất hủ như: Nguyễn Du, Nguyễn Trái, Hồ Xuân Hương,… C KẾT LUẬN Như vậy, văn học dân gian hệ thống thẩm mỹ độc lập không đối lập với văn học viết Xét mối quan hệ văn học dân gian văn học viết văn học dân gian cho nhiều nhận, văn học viết có cơng việc giúp vơ học dân gian phát triển mạnh mẽ hơn, phong phú, đa dạng không bị lãng quên Văn học dân gian đóng góp to lớn việc gìn giữ, mài giũa phát triển ngôn ngữ dân tộc, nuôi dưỡng tâm hồn nhân dân Chính mà văn học dân gian tảng cho phát triển văn học viết, kết tinh văn học dân tộc 13 Lớp Thạc sỹ LLPPDH môn Văn- Tiếng Việt K29 Trần Thị Thu Trang * Tài liệu tham khảo: Đỗ Bình Trị (1978), Nghiên cứu tiến trình lịch sử văn học dân gian Việt Nam, Nxb ĐHSP Hà Nội I V.Ia Propp (2004), Tuyển tập, Tập II, Folklore với thực tại, Nxb Văn hóa dân tộc Tạp chí Văn hóa – Nghệ thuật Đinh Gia Khánh (1989), Trên đường tìm hiểu Văn hóa dân gian, Nxb KHXH Nguyễn Xuân Kính (1989), Việc nghiên cứu thi pháp văn học dân gian Liên Xơ Việt Nam, Văn hóa dân gian, lĩnh vực nghiên cứu, Nxb KHXH 14 ... chung văn học, văn học dân gian tảng văn học viết, chặng đầu văn học dân tộc Khi chưa có chữ viết, văn học dân tộc có văn học dân gian; có chữ viết văn học bao gồm hai phận: văn học dân gian văn học. .. chung văn học dân gian văn học viết có mối quan -hệ mật thi? ??t với Văn học dân gian sở vững cho hình thành phát triển văn học viết Văn học dân gian tảng văn học viết, chặng đầu văn học dân tộc... văn học dân gian phương diện tiền đề cho phát triển thể loại văn học viết II Thi pháp văn học dân gian độc lập không đối lập với thi pháp văn học viết Văn học việt Nam tích hợp hai dịng văn học

Ngày đăng: 20/03/2022, 14:17

w