1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nguyễn Hoàng Trà Mi - 19010236 - Thi pháp văn học dân gian - Tiểu luận cuối kì

23 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 474,31 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TIỂU LUẬN CUỐI KÌ HỌC PHẦN: THI PHÁP VĂN HỌC DÂN GIAN Sinh viên thực : Nguyễn Hoàng Trà Mi Mã sinh viên : 19010236 Lớp : Sư phạm Ngữ Văn Giảng viên hướng dẫn : TS Trần Thanh Việt TS Tạ Thị Thanh Huyền Hà Nội – 2021 TÊN ĐỀ TÀI: Đặc điểm nhân vật truyền thuyết lễ hội có liên quan: Trường hợp truyền thuyết Đổng Thiên Vương MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn học dân gian (Folklore) có tính ngun hợp Theo V.E Guxep “sự dính liền từ ban đầu hình khác sáng tạo văn hóa” Hay theo G.S Chu Xuân Diên “có hịa lẫn, trộn cách tự nhiên vốn có nhiều yếu tố khác nhau, dạng yếu tố chưa bị phân hóa” Tính ngun hợp biểu rõ chưa tách rời hoạt động đời sống thực tiễn với sinh hoạt văn hóa dân gian Mà truyền thuyết thể loại thuộc văn học dân gian nên có đặc điểm không tách rời hoạt động đời sống thực tiễn với sinh hoạt văn hóa dân gian Lễ hội – hình tượng lịch sử - văn hóa dân tộc độc đáo đa dạng – từ lâu đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học xã hội nhân văn như: sử học, dân tộc học, văn hóa dân gian (Folklore), Tuy nhiên, việc nghiên cứu hội lễ mối quan hệ văn học dân gian chưa nghiên cứu cách trực tiếp, đào sâu Đặc biệt, truyền thuyết loại hình văn học dân gian có tính lịch sử, thực tế cao, gắn chặt vào đời sống nhân dân Cho nên, tiểu luận cần sâu để tìm hiểu mối quan hệ truyền thuyết với lễ hội Tuy nhiên, phân tích cách lý thuyết mối quan hệ thật hời hợt Như vậy, tiểu luận sâu vào tác phẩm truyền thuyết để làm sáng rõ vấn đề Tác phẩm tơi lựa chọn truyền thuyết Đồng Thiên Vương Nhưng lại truyền thuyết này? Bởi truyền thuyết Đổng Thiên Vương truyện dân gian tiếng cộng đồng người Việt Truyện theo dòng chảy lịch sử thời gian: thời vua Hùng chống giặc Ân Do đó, viết lựa chọn truyền thuyết để độc giả dễ dàng theo dõi, tiếp nhận Tuy nhiên, để phân tích hết thi pháp truyện Đổng Thiên Vương phần liên hệ truyền thuyết với lễ hội trở nên giàn trải không đặt trọng tâm vấn đề Cho nên, viết này, phần thi pháp truyền thuyết Đổng Thiên Vương sâu vào đặc điểm nhân vật Việc sâu vào đặc điểm nhân vật truyện, người đọc hiểu rõ hình tượng người anh hùng đánh giặc ngoại xâm Từ hình tượng đó, thấy mối liên kết vấn đề tín ngưỡng lễ hội người Việt thờ anh hùng lịch sử với truyền thuyết Đổng Thiên Vương Từ lập luận trên, tiểu luận tơi có tên đề tài là: Đặc điểm nhân vật truyền thuyết lễ hội có liên quan: Trường hợp truyền thuyết Đổng Thiên Vương Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu mối quan hệ truyền thuyết lễ hội anh hùng nói chung Năm 1971, tiểu luận “Truyền thuyết anh hùng thời đại phong kiến”, Kiều Thu Hoạch nhận xét: “Một đặc điểm truyền thuyết anh hùng chống xâm lược ta thường gắn liền với hội mùa nghi lễ tế thần đình chùa, đền miếu” Năm 1973, viết Nguyễn Khắc Xương: “Tìm hiểu quan hệ thần thoại, truyền thuyết diễn xướng tín ngưỡng phong tục” (Tạp chí Văn học, Hà Nội, số năm 1973) số cơng trình đề cập đến mối quan hệ trực tiếp truyền thuyết lễ hội Trong viết này, tác giả quan niệm diễn xướng phận hội làng Quan hệ thần thoại, truyền thuyết diễn xướng giống quan hệ tích trị Cuối cùng, tác giả cịn khẳng định: “Diễn xướng tín ngưỡng hội làng cịn phương tiện bảo lưu thần thoại, truyền thuyết có hiệu lực.” Năm 1996, tác giả Lê Văn Kỳ “Mối quan hệ truyền thuyết hội lễ anh hùng” nêu lên định nghĩa hội lễ, mối quan hệ hội lễ truyền thuyết anh hùng Từ đó, tác giả vào phân tích lễ hội Thánh Gióng mối quan hệ với truyền thuyết xung quanh nhân vật 2.2 Nhóm cơng trình nghiên cứu đặc điểm nhân vật Phù Đổng Thiên Vương để thấy liên kết truyên thuyết lễ hội Thánh Gióng Năm 1995, “Lễ hội cổ truyền - nội dung lịch sử phương pháp khai thác kiện” có viết: “các lễ hội mơ tái lại thần tích – truyền thuyết vị anh hùng chống giặc Thánh Gióng, lạc hầu, lạc tướng nhà Hùng” Hay đoạn khác, tác giả Nguyễn Quang Lê có viết này: “Các liệu lịch sử phong tục tập quán xã hội thời Hùng Vương phản ánh qua lễ hội tục thờ anh hùng đánh giặc (Thánh Gióng)” Như vậy, qua tổng thuật số tư liệu, tơi nhận thấy có tài liệu sâu vào đặc điểm thi pháp, đặc biệt đặc điểm nhân vật truyền thuyết để từ thấy rõ mối quan hệ truyền thuyết Đổng Thiên Vương lễ hội Thánh Gióng Tuy nhiên, tài liệu tiền đề, sở để tơi làm tiểu luận Mục đích nghiên cứu Tuy mục tiêu tiểu luận tìm hiểu mối liên hệ truyền thuyết Phù Đổng Thiên Vương lễ hội Thánh Gióng, trước vào giải vấn đề viết xin phân tích đặc điểm nhân vật truyện Việc phân tích đặc điểm nhân vật giúp hiểu hình tượng người anh hùng chống giặc ngoại xâm Từ hình tượng ta lý giải lễ hội Thánh Gióng hình thành với mối quan hệ tín ngưỡng truyền thuyết Đây cơng việc phần Nội dung nên tơi xin phép khơng nói sâu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đặc điểm nhân vật Phù Đổng Thiên Vương để từ thấy mối quan hệ truyền thuyết lễ hội lịch sử Thánh Gióng qua hình tượng người anh hùng cứu quốc chống giặc Ân 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Truyện truyền thuyết Phù Đổng Thiên Vương Tinh hoa văn học dân gian người Việt – Truyền thuyết dân gian người Việt (quyển 1) - Lễ hội liên quan đến truyền thuyết Phù Đổng Thiên Vương Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thống kê - Phương pháp so sánh loại hình NỘI DUNG Khái niệm 1.1 Truyền thuyết Truyền thuyết Việt Nam xuất sớm Việt điện u linh, Lĩnh Nam chích quái (Thế kỉ XIV – XV) Tuy nhiên, thuật ngữ truyền thuyết xuất giới thiệu lại đời muộn Tại thuật ngữ lại đời muộn vậy? Bởi truyền thuyết thể loại nhiều ý kiến tranh cãi Thuật ngữ truyền thuyết xuất lần năm 1942 cơng trình Lược thảo lịch sử Văn học Việt Nam nhóm tác giả Lê Quý Đôn Khi xác định ranh giới thần thoại truyền thuyết, nhóm tác giả bước đầu định nghĩa truyền thuyết sau: Truyền thuyết tất truyện lưu hành dân gian có thật xảy hay khơng khơng có đảm bảo Đầu năm 90 TK XX, Giáo sư Lê Chí Quế, giáo trình Văn học Dân gian Việt Nam, phần Truyền thuyết đưa định nghĩa truyền thuyết: Truyền thuyết thể loại loại hình tự dân gian phản ánh kiện, nhân vật lịch sử hay di tích cảnh vật địa phương thơng qua hư cấu nghệ thuật thần kì Thời cổ đại Trung Quốc chưa có danh từ truyền thuyết có cách định danh thể loại cách tương đương truyền văn, truyền ngoa (Kiều Thu Hoạch) Hay Nhật Bản, truyền thuyết danh từ thông dụng, nghĩa gốc việc khơng thể qn Cịn phương Tây, theo Frank Proschan thuật ngữ legend (truyền thuyết) có nghĩa gốc từ chữ latin legere có nghĩa đọc Nghĩa ban đầu legere nhằm mẩu chuyện lý giải đời vị thánh xếp theo trật tự niên biểu lịch Thiên chúa giáo (Tây lịch) kể lại buổi lễ thánh mang nghi thức tôn giáo thiêng liêng Đến năm 1990, Timothy R Tangherlini viết luận Chuyện xảy không xa đây: Khảo sát lý thuyết đặc điểm truyền thuyết Văn hóa dân gian phương Tây cho rằng: Truyền thuyết câu chuyện ngắn, nhiều tập lịch sử hóa Truyền thuyết thực phương thức đối thoại, phản ánh mức độ tâm lý, biểu tượng trưng cho niềm tin dân gian, kinh nghiệm tập thể phục vụ để khẳng định lại điều thường thấy Qua khái niệm, nhận định trên, phân tích này, “truyền thuyết” hiểu thể loại tự dân gian chứa đựng yếu tố tưởng tượng hoang đường, kỳ ảo Nội dung truyền thuyết kể nhân vật kiện xảy khứ gắn với chứng tích văn hóa cịn đến ngày 1.2 Truyền thuyết lịch sử Những truyện kể dân gian có liên quan đến lịch sử, chứa đựng yếu tố hoàng đường tưởng tượng, ảnh hưởng giới quan thần thoại xếp vào truyền thuyết Theo quan điểm thần thoại truyền thuyết xếp chung nghiên cứu, không phân biệt đặc trưng thể loại thần thoại truyền thuyết (Nguyễn Đồng Chi) Có thể nói, truyền thuyết thời kỳ đâu có mối liên kết chặt chẽ với thần thoại Sự phân định hai thể loại chưa hẳn rạch ròi (Kiều Thu Hoạch, văn học dân gian người Việt góc nhìn, thể loại, NXB Hà Nội, 2006) Sau đó, truyền thuyết nguồn gốc người thời kỳ đầu bước đầu có thể nghiệm đưa yếu tố lịch sử vào tác phẩm Tuy nhiên, hình thành lịch sử dân tộc dẫn giải truyện lại chưa phải kiện lịch sử Về sau, truyền thuyết trở thành thể loại phát triển độc lập qua thời kỳ Âu Lạc, Bắc thuộc, thời kỳ phong kiến nội chiến chống ngoại xâm Cho nên, truyền thuyết sau gắn với tên tuổi nhân vật lịch sử, kiện lịch sử Trong Văn học Dân gian Việt Nam, tác giả chia truyền thuyết thành ba loại: Truyền thuyết lịch sử, Truyền thuyết danh nhân văn hóa, Truyền thuyết nhân vật tôn giáo Trong ba loại, truyền thuyết lịch sử phận truyền thuyết chiếm số lượng nhiều nhất, có giá trị thể rõ đặc điểm thể loại Có thể nói, yêu tố thần kì, huyền ảo dần nhường chỗ cho yếu tố lịch sử để từ thần thoại chuyển sang truyền thuyết Bộ phần truyền thuyết lịch sử chia thành thời kỳ: Thời kỳ Âu Lạc – Bắc thuộc; Thời kỳ phong kiến tự chủ; Thời kỳ phong kiến quốc gia suy yếu, nội chiến chống ngoại xâm Truyền thuyết có nội dung kể người anh hùng tách rời truyền thuyết lịch sử Nhân vật trung tâm truyền thuyết lịch sử anh hùng gắn với địa điểm, kiện lịch sử cố định với nguồn gốc có thực đời sống khiến cho ta tin tất thực khiến cho người ta tin tất viết nhân vật truyền thuyết Tuy nhân vật khơng phải mô nguyên si, nguyên mẫu lịch sử mà sáng tạo, hư cấu nghệ thuật theo quan niệm nghệ thuật nhân dân ảnh hưởng số yếu tố khác yếu tố tâm linh… Nhân vật anh hùng thường tác giả dân gian xây dựng qua ba motip: sinh nở thần kì, chiến cơng phi thường hóa thân Qua đó, ta thấy nét đặc trưng nhân vật miêu tả xuất phát từ quan niệm thiêng hóa thực tơn vinh lịch sử 1.3 Đặc điểm nhân vật truyền thuyết Đặc điểm nhân vật truyền thuyết thường xây dựng đơn giản, không miêu tả cầu kỳ tiểu sử hay ngoại hình, hịa trộn tính chất, đặc điểm người bình thường với đặc điểm mang tính phi thường, thần thánh, kì ảo 1.4 Khái niệm lễ hội đặc điểm lễ hội lịch sử 1.4.1 Khái niệm lễ hội Lễ hội kiện văn hóa tổ chức mang tính cộng đồng Phần lễ bao gồm nghi lễ tín ngưỡng tơn giáo thống: đồ vật sử dụng làm đồ lễ linh thiêng, mà thông qua hệ thống người dường giao cảm với thánh, thần vốn sản phẩm trí tưởng tượng người, cầu mong bảo trợ, phù hộ từ đấng thiêng liêng Cịn phần hội bao gồm yếu tố có tính đơng vui, giá trị trị diễn, đám rước trò chơi, đua tài khéo (thổi cơm, thi dệt, ); ca múa nhạc dân gian (hát chèo, hát quan họ, giao dun, ) Tuy có tính chất chúng chưa khỏi mục đích thờ cúng Việc phân chia thực tế mang tính chất tượng tương đối khơng có lễ hội tách riêng bạch hai phần lễ hội Lễ hội hoạt động tập thể thường có liên quan đến tín ngưỡng, tơn giáo Con người xưa tin vào trời đất, thần linh Các lễ hội cổ truyền phản ảnh tượng Tơn giáo có ảnh hưởng tới lễ hội Tôn giáo thông qua lễ hội đê phơ trương thế, lễ hội nhờ có tơn giáo đề thần linh hóa thứ trần tục Nhưng trải qua thời gian, nhiều lễ hội, tính tơn giáo dần giảm bớt cịn mang nặng tính văn hóa 10 Lễ hội lịch sử phận quan trọng lễ hội Lễ hội tín ngưỡng nơng nghiệp xuất phát từ nghi lễ nguyên thủy “vạn vật hữu linh” hay sau nghi lễ tơn giáo du nhập bên ngồi đạo Nho, đạo Phật, mà cịn có xuất thần điện nhân vật lịch sử huyền thoại hóa Điều dễ hiểu dân tộc ta có truyền thống đánh giặc giữ nước Chính truyền thống nghìn năm hình thành cho người Việt niềm tin riêng nhân vật anh hùng 1.4.2 Đặc điểm lễ hội lịch sử Ba điều tiên cần làm nhằm hình thành, xây dựng lễ hội lịch sử - dạng lễ hội cổ truyền suy tôn nhân vật lịch sử, kỷ niệm liên quan đến kiện lịch sử dựng giữ nước dân tộc ta: - Tín ngưỡng đa thần nhân dân thần hóa - Đạo lý truyền thống “Uống nước nhớ nguồn” - Thực tế oanh liệt tiến trình lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc Hình thành tiến trình lịch sử chịu tác động từ nó, lễ hội lịch sử sản phẩm người lịch sử dân tộc, phản ánh nhiều kiện lịch sử, nhân vật lịch sử Nó tư liệu để hàm chứa liệu vị anh hùng lịch sử Truyền thuyết Đổng Thiên Vương đặc điểm nhân vật 2.1 Truyền thuyết Đổng Thiên Vương Truyện Đổng Thiên Vương có mầm mống từ thời Hùng Vương dựng nước, tiếp tục sáng tạo lưu truyền dân gian Truyện kể vào thời Hùng Vương, làng Phù Đổng, cậu bé ba tuổi nói, biết nằm Ấy mà, giặc Ân xâm lược, sứ giả tìm người hiền tài cứu 11 nước, nhân vật lại trở nên lớn mạnh, đánh bại giặc ngoại xâm Sau đánh thắng quân giặc, Phù Đổng Thiên Vương cưỡi ngựa bay trời Có thể thấy, truyện xây dựng thành cơng hình tượng anh hùng hiên ngang, liệt xông pha trận đánh giặc ngoại xâm bảo vệ đất nước ước nguyện muôn đời nhân dân sống n ấm, hịa bình 2.2 Đặc điểm nhân vật Việt Nam ta bao đời ln có truyền thống dựng nước giữ nước với biết chiến công chống giặc ngoai xâm Truyền thuyết lịch sử thể loại gắn liền với tiến trình thời gian nên nội dung truyện nhân vật anh hùng làm trung tâm Những người trần có cơng nhân dân “truyền thuyết hóa’ mang vể đẹp phi thường, kì vĩ, siêu nhiên Mặc dù, truyền thuyết theo thời kì yếu tố hoang đường, kì diệu truyền thuyết anh hùng chống ngoại xâm giảm đáng kể Nhưng nhân vật trung tâm truyền thuyết anh hùng chống ngoại xâm nhân dân hư cấu yếu tố thần kì mang đầy chất thơ mộng Đây sáng tạo nghệ thuật nhân dân Phù Đổng Thiên Vương nhân vật anh hùng lịch sử chống giặc ngoại xâm Nhân vật người bình thường, nhờ “truyền thuyết hóa’ mà có sức mạnh phi thường, siêu nhiên Sức mạnh anh hùng hun đúc từ sức mạnh quần chúng mà làm nên chiến thắng oanh liệt Thế cho nên, nhân vật anh hùng chống ngoại xâm có hình thức hoang đường, kỳ ảo lại chứa cảm hứng lịch sử dân tộc Đặc biệt, Phù Đổng Thiên Vương (Thánh Gióng) cịn nằm “tứ bất tử” truyền thuyết với nhân vật Thánh Tản Viên, Thánh Chử Ðồng Tử Thánh Mẫu Liễu Hạnh 12 Truyền thuyết lịch sử có nhân vật anh hùng chia thành motif: Sinh nở thần kì/ xuất thân kì lạ; Chiến cơng phi thường; Hóa thân Nhân vật sinh nở thần kì/ xuất thân kì lạ ta kể đến truyền thuyết kì ảo thụ thai thông qua giấc mơ người mẹ Bà Quý Minh Motif chiến công phi thường xây dựng nên nhân vật có chiến cơng hiển hách, đánh bại hàng ngàn quân thù Đinh Công Tuấn giặc Nguyên xâm chiếm nước ta, phong làm quản giới tam quân, đánh giặc Trần Hưng Đạo Hay motif hóa thân nhân dân muốn tưởng nhớ vị anh hùng để biến họ thành Trần Hưng Đạo: Đến hỏa thiêu “lúc xương cốt gần tàn, trông thấy khói lửa thấy Ngài ngồi đấy, biến hóa thẳng lên giời” Nhân vật Phù Đổng Thiên Vương đặc biệt xuất ba motif trên, trở thành truyền thuyết tiêu biểu với hình ảnh anh hùng có sức mạnh thần kì đánh bại giặc Ân Đầu tiên, ta vào motif sinh nở thần kì/ xuất thân kì lạ Motif xuất rõ qua số chi tiết truyện kể sinh người trai “ba tuổi cịn khơng biết nói, nằm ngửa không ngồi dậy được” Ngay lập tức, nhân vật có motif sinh nở thần kì trái với lẽ thường Tiếp đó, nghe người mẹ than thở “sinh thằng trai biết ăn” “ người lớn lên nhanh, ăn uống tốn nhiều, người mẹ cung đốn không đủ Hàng xóm sửa soạn trâu rượu bánh nhiều mà người ăn không no bụng Vải lụa gấm vóc nhiều mà mặc khơng kín thân, phải lấy hoa lau buộc thêm vào cho kín người ” Ở đây, yếu tố kỳ ảo lại xuất Những chi tiết thần kì thần thành hóa để đề cao người anh hùng, làm cho hình tượng nhân vật có nguồn gốc siêu nhiên, thần thánh khác thường Phù Đổng Thiên Vương có xuất thân kì lạ mẹ sinh ba tuổi khơng biết nói, biết nằm mà nghe sứ giả tới lại nói trơi 13 chảy, sau lớn lên thổi cách bất thường Việc xây dựng chi tiết thần kì mang tính chất định số phận nhân vật Nhân vật Đổng Thiên Vương sinh khác lạ so với người thường, định sẵn để thực nhiệm vụ cao quý: trừ họa cho dân, giúp dân, giúp nước Sự đời họ đặt bối cảnh đất nước có ngoại xâm, nhân dân gặp khó khăn cần có người giúp đỡ Cùng với đó, u tố kì ảo sinh nở thần kì/ xuất thân kì lạ cịn giải thích cho chi tiết cuối truyện nhân vật Motif chiến công phi thường Nhân vật xuất thân người nhờ ý thức thần thánh hóa nhân dân mà họ trở nên kỳ lạ không theo khuôn mẫu đời thường Từ người lịch sử, họ trở thành anh hùng hư cấu, phi thường, tài xuất chúng, có nhiều phép lạ, có việc làm mà người thường không làm Đặc biệt, nhân vật xây dựng hình tương anh hùng bất khuất họ sẵn sàng hi sinh thân đất nước, góp cơng sức cho cơng chống kẻ thù ngoại xâm Hay chiến công phi thường họ biết đến nhiều cưỡi ngựa đánh bại vạn qn thù Ta thấy rõ đặc điểm motif qua hình tượng Phù Đổng Thiên Vương Hình tượng cậu bé ba tuổi khơng biết nói chốc trở nên cao lớn, oai phong, lẫm liệt, “người duỗi chân đứng dậy cao mười thước ngửa mũi hắt liền mười tiếng, rút kiếm thét lớn, đội nón cưỡi ngựa Ngựa chồm lên hí dài tiếng mà phi bay, nháy mắt tới trước quân vua, vỗ kiếm trước” Mặc dù quân giặc Ân đông đảo, hãn, nhờ phép màu thần kì truyền thuyết, nhân dân ta xây dựng hình tượng Đổng Thiên Vương lập nên chiến cơng đánh tan quân xâm lược, giúp đất nước thái bình Có thể nói, hình tượng Phù Đổng Thiên Vương đại diện cho nguyện vọng nhân dân anh hùng cứu thế, 14 chiến không thương vong, xã tắc không rơi vào cảnh loạn lạc, mãi tồn vinh Nhân vật anh hùng chống giặc ngoại xâm số truyện truyền thuyết nhân dân tơn q mà “hóa thân” Nhưng đừng hiểu “hóa” “cái chết”, kết thúc mà lại mang hàm nghĩa khác “Hóa thân” cho khởi đầu sống vĩnh hằng:“chết tức mở đời sống với cấp độ tinh thần cao hơn, người anh hùng xây dựng để vượt qua hữu hạn cá nhân, trở thành bất tử” Cho nên, hình tượng Phù Đổng Thiên Vương hiểu theo cách Ta đến với motif anh hùng “hóa thân” Sau đánh thắng giặc Ân, Phù Đổng Thiên Vương “đi đến đất Sóc Sơn huyện Kim Hoa, thiên tướng cởi áo ngựa mà lên trời”; “Hùng Vương nhớ công ơn tơn Phù Đổng Thiên Vương, lập miếu thờ nhà cũ làng, lại ban cho ngàn mẫu ruộng, sớm hôm hương lửa”; “Lý Thái Tổ phong làm Xung thiên Thần vương, lập miếu làng Phù Đổng cạnh chùa Kiến Sơ”; “tạc tượng núi Vệ Linh, xuân thu hai mùa tế lễ” Có thể thấy rằng, chi tiết khẳng định cho truyền thống “uống nước nhớ nguồn” ta Nhân dân biết ơn Phù Đổng Thiên vương mà lập đền, tạc tượng để ghi nhớ vị anh hùng cứu nước Chi tiết “lên trời” đại diện cho motif hóa thân Vì muốn vị anh hùng sống lòng nhân dân, tác giả biến nhân vật trở nên không chết Đây motif xuất nhiều truyền thuyết thể lịng biết ơn, kính u nhân dân với vị có cơng đánh giặc cứu đất nước, bảo vệ độc lập dân tộc Có thể nói, Phù Đổng Thiên Vương nhân vật đặc biệt xuất ba motif: Sinh nở thần kì/ xuất thân kì lạ; Chiến cơng phi thường; 15 Hóa thân Nhân vật nhân dân tạo hình tượng kỳ ảo, trái ngược với quy luật sinh – lão – bệnh – tử thơng thường Nhưng đâu quan trọng Nhân vật xây dựng nhân vật chức năng, có mục đích rõ ràng để thể tư tưởng, tình cảm nhân dân khơng phải kiểu nhân vật khai thác sâu nội tâm Cho nên, hình tượng nhân vật Phù Đổng Thiên Vương thành công thực chức Qua đó, ta thấy lịng kính u vơ bờ bến, ngưỡng vọng nhân dân ta anh hùng Phù Đổng Thiên Vương chống ngoại xâm dân tộc Từ đặc điểm nhân vật, ta thấy rõ nét thiêng liêng, kì ảo hình tượng người anh hùng trận đánh thắng giặc nhà Ân Cùng với đó, hình tượng lại nhân dân xây dựng nên để thể lịng thành kính, ngưỡng vọng người anh hùng Điểm độc đáo chỗ hình tượng mong muốn nhân dân truyền thuyết Phù Đổng Thiên Vương yếu tố cần thiết để xây dựng lễ hội lịch sử nêu định nghĩa phần Cho nên, việc đào sâu vào đặc điểm nhân vật, ta thấy rõ tín ngưỡng thờ anh hùng nhân dân lễ hội Thánh Gióng Mối quan hệ truyền thuyết lễ hội lịch sử Thánh Gióng 3.1 Lễ hội lịch sử Thánh Gióng Lễ hội lịch sử Thánh Gióng lễ hội dân gian bật khu vực đồng Bắc Bộ Vào ngày 9/4 âm lịch hàng năm, nhân dân tưởng nhớ người anh hùng mặc áo giáp sắt thắng giặc Ân bay trời Lễ hội tưởng nhớ biểu cho tục lệ thờ anh hùng đánh giặc Việt Nam ta Qua đó, lễ hội phản ánh tinh thần chống giặc ngoại xâm nhân dân Lễ hội tổ chức quy mô lớn xã Phù Đổng, huyện Gia Lâm - nơi có làng Việt cổ bên sơng Đuống gắn với huyền tích Thánh Gióng, có làng bờ Bắc: Phù Dực - nơi Gióng sinh ra, Phù Đổng - nơi Gióng hội quân 16 Đổng Viên - quê mẹ Gióng; hai làng bờ Nam: Đổng Xuyên - nơi thời ngụ cư mẹ Gióng Hội Xá - làng có đám trẻ trăn trâu theo Gióng đánh giặc Trước ngày hội, dân làng tổ chức nhiều trò chơi: Vật, chọi gà, đánh cờ, hát, hát ải lao Để chuẩn bị cho lễ hội, trước đó, gia đình vinh dự chọn để đóng vai quan trọng: Ông Hiệu (Hiệu cờ, Hiệu trống, Hiệu chiêng, Hiệu Trung quân, Hiệu Tiểu cổ); vai cô Tướng; phường Áo đen, Áo đỏ (tượng trưng cho quân địa phương), tùy theo vai vế, khả kinh tế mà chuẩn bị điều kiện vật chất Người chọn vai phải chuẩn bị từ hàng tháng trước lễ hội Vào hội, trước tiên dân làng tổ chức, thực số nghi thức tế Thánh, sau lễ rước nước lau rửa tự khí từ từ giếng đền Mẫu (đền Hạ) với ý nguyện mưa thuận, gió hịa, lễ rước cờ “lệnh” từ đền Mẫu lên đền Thượng, tiếp đến lễ khám đường, lễ duyệt tướng … Đến ngày hội (9/4), Hội Gióng diễn khơng khí trang trọng, linh thiêng Nổi bật ngày hơm hai trận đánh: đánh cờ Đống Đàm (khu đất ven hồ sen đầu làng Đồng Viên, cách Thượng chừng km) và trận thứ hai: đánh cờ Soi Bia Chiến trường 03 chiếu, chiếu có 01 bát to tượng trưng cho núi đồi, úp 01 tờ giấy trắng tượng trưng cho mây trời Vây quanh đại quân Gióng phía bên đại qn 28 nữ tướng giặc Có thể nói, độc đáo lễ hội ngựa trắng, ơng Hiệu, 28 nữ tướng cướp (những cô bé ngây thơ biểu cho hồn nhiên bầu trời, người Việt lấy thờ Mẫu làm trọng, biểu tượng cho tổ ấm) Sau nghi lễ tế Thánh, ông Hiệu cờ tiến vào chiếu, nhảy qua đồi (bát úp) -tượng trưng cho sức mạnh dời núi, đạp mây Đức Thánh thực động tác “đánh cờ” Tiếng hò reo lúc lúc 17 lại dội lên tiếng chiêng, tiếng trống, thể liệt trận đánh Điệu múa cờ ông Hiệu phải thật xác, khéo léo để tránh điều tối kỵ cờ bị vào cán, theo niềm tin cư dân nơi điềm rủi Tại 'chiến trường', sau ông hiệu múa cờ lệnh, kiệu 'cô tướng' khiêng quay đầu Kết thúc múa cờ kết thúc trận đánh, ông Hiệu cờ vừa bước khỏi chiếu chiếu tung lên, dân chúng vào cướp lấy mảnh chiếu mà họ tin tưởng đem đến cho gia đình họ điều may mắn suốt năm Cuối lễ rước cờ báo tin thắng trận với trời đất lễ khao quân rộn rã tiếng cười, lời ca, điệu múa phường Ải Lao, chiếu chèo trò chơi dân gian Tướng, quân bên giặc tha bổng cho tham dự lễ mừng chiến thắng Cách hành xử thể truyền thống hiếu nghĩa tổ tiên, vị anh hùng dân tộc tinh thần khoan dung, nhân đạo dân tộc Việt Nam 3.2 Mối quan hệ truyền thuyết lễ hội lịch sử Thánh Gióng Thứ nhất, lễ hội Thánh Gióng hình thành để bổ sung ý nghĩa ngợi ca hình tượng truyền thuyết Phù Đổng Thiên Vương chống giặc Ân Lễ hội lịch sử hình thành thời kì xây dựng quốc gia phong kiến Đại Việt, cần có ý thức lịch sử rõ nét, sâu sắc nhân dân Cho nên, nhiều triều đại trọng đến truyền thuyết anh hùng xây dựng lễ hội để uốn nắn theo hướng có lợi cho Họ sử dụng yếu tố kì ảo truyền thuyết lịch sử để thu hút nhân dân, xây dựng hình tượng “hóa thân” cho anh hùng để tạo hệ thống tâm linh củng cố lòng tự hào, ý thức bảo vệ dân tộc Tư tưởng lan rộng, phù hợp với ý nguyện nhân dân Chính vậy, người ta nơ nức đến lễ hội để thỏa mãn tín ngưỡng cộng đồng Từ đó, lễ hội xây dựng thêm ý nghĩa: tưởng niệm, ngợi ca anh hùng Theo 18 dòng chảy đó, lễ hội Thánh Gióng đời Việc xây dựng lễ hội Thánh Gióng trước hết để tri ân, ngợi ca Phù Đổng Thiên Vương, sau để củng cố niềm tin, ý thức độc lập dân tộc bao đời nhân dân Thứ hai, lễ hội Thánh Gióng truyền thuyết Phù Đổng Thiên Vương phản nhân vật, kiện lịch sử thời Theo Lịch sử Việt Nam (Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội, năm 1971, tập I) thời Văn Lang có vua Hùng, có cậu bé Gióng đứng lên chống giặc Ân Việc xây dựng truyền thống lễ hội để nhân dân nhớ rõ nhân vật Gióng kiện lịch sử giặc Ân thời kì trước cách thân thuộc vơ thức Từ đó, lễ hội truyền thống làm vai trò lịch sử nhằm lưu giữ, bảo tồn kiện khứ, dòng chảy vấn đề xảy đất nước Từ đó, nhà nghiên cứu đào sâu để tìm nguồn cội, kiện khứ Thứ ba, lễ hội Thánh Gióng truyền thuyết tạo dựng cho người dân giá trị đạo đức qua hình tượng anh hùng cứu nước Khi đóng vai ơng Hiệu tham gia lễ hội, người ta cần truyền thuyết để thực khơng gian diễn xướng Nhưng trình nhập vai, việc đóng vai góp phần khiến người đóng tự hồn thiện mặt đạo đức, phẩm hạnh để đảm bảo giá trị hình tượng Khơng vậy, người nghe cảm thấy xúc động, thú vị trước chi tiết cậu bé ba tuổi khơng biết nói lại vươn lớn khơn đánh giặc Có thể nói, chi tiết nghệ thuật góp phần quan trọng tạo nên vẻ đẹp thẩm mỹ truyền thuyết Mối quan hệ truyền thuyết lễ hội Phù Đổng Thiên Vương có bổ trợ cho Truyền thuyết cốt lõi lễ hội khiến cho lễ hội có nội dung thiêng liêng, cịn lễ hội làm cho việc diễn xướng truyền thuyết đa dạng, sinh động thu hút gắn bó tập thể Đối với lễ hội, truyền thuyết Phù Đổng Thiên Vương đóng vai trị xương sống, cốt truyện để tiến hành 19 lễ hội, đặc biệt đánh trận cướp cờ Qua đó, lễ hội Thánh Gióng thực tín ngưỡng, tục lệ thờ cúng vị anh hùng nhằm bộc lộ giá trị truyền thống “uống nước nhớ nguồn”, lòng khoan dung, tinh thần chống giặc ngoại xâm Còn truyền thuyết, lễ hội cách diễn xướng để nhân dân đến gần với tác phẩm dân gian hơn, tạo cho sức sống lâu bền Cả hai phận quan trọng tập trung ca ngợi người có cơng với dân, với nước, hướng tới mục đích khơi dậy lịng tự hào dân tộc nhắc nhở cháu đừng phụ công ơn bậc tiền bối Tuy nhiên, có vài yếu tố làm nên khác biệt để bổ sung cho Truyền thuyết kể câu truyện giàu sắc gợi hơn, khắc họa hình tượng người anh hùng ngơn ngữ, hiểu rõ hình tượng nhân vật giá trị mang đậm tính thẩm mỹ Trong đó, lễ hội ưu tham gia đơng đảo từ quần chúng Đó cảnh diễn tả trực quan thẳng thắn trước mắt người xem Hội lễ Thánh Gióng nhằm ngợi ca hình ảnh anh hùng tín ngưỡng, nghi thức lễ bái, kiêng kị, trò dân gian, Hai bên có sở trường riêng, cho nên, hai cần bổ sung cho để giá trị dân gian bảo tồn, trì 20 KẾT LUẬN 1/ Truyền thuyết có nhiều loại: truyền thuyết lịch sử, truyền thuyết danh nhân văn hóa, truyền thuyết nhân vật tơn giáo Trong đó, truyền thuyết lịch sử chiếm số lượng đông đảo Truyền thuyết lịch sử gắn liền với hình tượng người anh hùng Truyện kể nhân vật anh hùng, xây dựng cốt truyện xoay quanh đời, tài năng, tính cách nhân vật Truyện Đổng Thiên Vương coi truyền thuyết tiêu biểu cho thể loại 2/ Phần tiểu luận lựa chọn riêng đặc điểm nhân vật để phân tích Vì sao? Nếu nói hết thi pháp q giàn trải khó nắm bắt cốt lõi mối quan hệ truyền thuyết lễ hội Còn, nhân vật chọn Thánh Gióng Đây nhân vật chức năng, thể rõ tính tín ngưỡng thờ cúng vị anh hùng đền, lễ hội dân gian Từ đây, người ta lý giải lại hội lại thờ vị anh hùng Bởi, nhân dân muốn nhớ ơn, noi theo gương đại diện cho tinh thần chống giặc ngoại xâm 3/ Truyền thuyết hội lễ sản phẩm hoạt động tinh thần nhân dân Truyền thuyết Đổng Thiên Vương hội lễ Thánh Gióng có 21 bổ chợ cho Hai thể loại công việc để tri ân, ngợi ca Phù Đổng Thiên Vương, sau để củng cố niềm tin, ý thức độc lập dân tộc bao đời nhân dân Tuy nhiên, truyền thuyết Đổng Thiên Vương lễ hội Phủ Đổng có điểm mạnh riêng Nếu truyền thuyết diễn tả ngơn ngữ lễ hội lại diễn xướng hình thức ca hát, vè Ngược lại, lễ hội lại ngợi ca anh hùng tín ngưỡng, biện pháp nghệ thuật theo đặc trưng thể loại Dù khác hay giống truyền thuyết hội lễ Thánh Gióng cần song hành để di sản phi vật thể trường tồn, nhân dân ghi ơn thể lòng yêu tổ quốc, bảo vệ độc lập tự cho dân tộc TÀI LIỆU THAM KHẢO: Hà Đình Thành (1996), Trên quan điểm Folklore xem xét trình biến đổi từ truyện kể dân gian truyền miệng đến văn truyện dân gian, luận án Tiến sĩ Khoa học Ngữ Văn, Thư viện Quốc Gia Hội Gióng đền Phù Đổng đền Sóc, trang Cục di sản Văn học Kiều Thu Hoạch (2004), Tổng tập Văn học dân gian người Việt - Tập 4, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Kiều Thu Hoạch (2006), Văn học dân gian người Việt góc nhìn, thể loại, NXB Hà Nội Lê Văn Kỳ (1995), Mối quan hệ Truyền thuyết người Việt hội lễ anh hùng, luận án Tiến sĩ Văn học, Thư viện Quốc Gia Nguyễn Quang Lê (1995), Lễ hội cổ truyền – nội dung lịch sử phương pháp khai thác kiện, luận án Tiến sĩ khoa học Lịch sử, Thư viện Quốc Gia 22 Nguyễn Định (2008), Yếu tố thần kì truyền thuyết truyện cổ tích người Việt Nam Trung Bộ, luận án Tiến sĩ Văn học, Thư viện Quốc Gia Nguyễn Huy Bỉnh (2011), Truyện kể dân gian không gian văn hóa xứ Bắc, luận án Tiến sĩ Văn học, Thư viện Quốc Gia Tinh hoa văn học dân gian người Việt - Truyền thuyết dân gian người Việt (quyển 1), NXB Khoa học Xã hội 10 Từ điển văn học (bộ mới) (2004), NXB Thế giới 11 Văn học Dân gian Việt Nam, Lê Chí Quế, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 23 ... Quốc Gia Tinh hoa văn học dân gian người Việt - Truyền thuyết dân gian người Việt (quyển 1), NXB Khoa học Xã hội 10 Từ điển văn học (bộ mới) (2004), NXB Thế giới 11 Văn học Dân gian Việt Nam, Lê... Văn học Kiều Thu Hoạch (2004), Tổng tập Văn học dân gian người Việt - Tập 4, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Kiều Thu Hoạch (2006), Văn học dân gian người Việt góc nhìn, thể loại, NXB Hà Nội Lê Văn. .. hoa văn học dân gian người Việt – Truyền thuyết dân gian người Việt (quyển 1) - Lễ hội liên quan đến truyền thuyết Phù Đổng Thi? ?n Vương Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thống kê - Phương pháp

Ngày đăng: 28/12/2021, 16:58

w