Giáo trình lịch sử việt nam (tập iv từ 1858 đến 1918) phần 1

165 2 0
Giáo trình lịch sử việt nam (tập iv từ 1858 đến 1918) phần 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GS.TS NGUYỄN NGỌC c (Chủ biên) PGS.TS TRẦN ĐỨC CƯỜNG GIÁO TRÌNH LỊCH SỬ VIỆT NAM ■ ■ Tập IV Từ 1858 ĐẾN 1918 NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC s PHẠM Mã số: 01.01.409/1185 - ĐH 2010 MỤC LỤC ■ ■ Trang Chương VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN ĐẦU c u ộ c XÁM LƯỢC CỦA LIÊN QUÂN PHÁP - TAY BAN NHA (1858 - 1867) I Nước Việt Nam kỉ XIX trước xâm lược tư P háp Bối cảnh quốc t ế Tình hình nước 10 II Liên quân Pháp - Tây Ban Nha xâm lược Việt N a m 11 Tư Pháp Tây Ban Nha tìm cớ can thiệp vào Việt Nam 22 Mặt trận Đà Nang chiến đấu chống Pháp quân dân Việt Nam (9/1858-2/1959) 25 Về số trận đánh tiêu biểu chiến trường Đà Nang 1858 -1859 30 Liên quân Pháp - Tây Ban Nha công Gia Định tỉnh miền Đơng Nam Kì Nhân dân Nam Kì chống xâm lược Hiệp ước 1862 37 Về phong trào nông dân khỏi nghĩa thời N guyễn 63 Vai trò giáo sĩ xâm lược Việt Nam P háp .63 IV Thực dân Pháp chiêm ba tỉnh miền Tây Nam Kì Nhân dân Việt Nam tiếp tục kháng chiến chống xâm lược 64 Tình hình Việt Nam từ sau Hiệp ước 1862 đến năm 1867 64 Phong trào phản đối Hiệp ước Nhâm Tuất Khởi nghĩa chống Pháp tiếp tục tỉnh Nam K ì ễ' 69 Cuộc đấu tranh yêu nước mặt trận văn hoá tư tưởng 73 Ba tỉnh miền Tây Nam Kì bị giặc chiếm 76 Nhân dân ba tỉnh miền Tây tiếp tục kháng chiến 79 Câu h ỏ i 86 Chương VIỆT NAM TỪ 1867 ĐẾN 1874 Tình hình nước Việt Nam từ sau Pháp chiêm đóng Nam Kỉ đến chúng đem quân Bắc Kì lần thứ nhât 93 1ểTình hình nhà nước phong kiến N guyễn 93 Chính sách thống trị thực dân Pháp Nam Kì năm đầu thời kì thuộc địa 105 Ị|ễThực dân pháp tiến đánh Bắc Kì lần thứ nhât Hiẹp ước Giáp Tuất 1874 117 Vấn đề sông Hồng âm mưu Pháp Cuộc kháng chiến nhân dân Bắc Kì Trận cầu Giấy lần 1(21/12/1873) Hiệp uớcGiáp Tuất 15/3/1874 122 Câu hỏi .129 Chương VIỆT NAM TỪ 1874 ĐẾN 1884 I Tình hình Việt Nam sau Hiệp ước Giáp Tuất 1874 130 Nội trị, ngoại g ia o 130 Trào lưu đòi cải cách .134 Những chuyển biến kinh tế, xã hội, văn hố Trung Kì Bắc Kì năm 1874/1884 135 II Thực dân Pháp xâm lược Bắc Kì lần Sự sụp đổ nhà nưóc phong kiến Nguyễn 139 Tư tài hình thành ả Pháp vận động xâm lược toàn Việt Nam 139 Quân Pháp hạ thành Hà Nội lần thứ h a i 142 Cục diện chiến trường Bắc Kì sau Pháp chiếm Hà Nội lần thứ hai 145 Trận cầu Giấy lần thứ hai (19/5/1883) H Rivie tử trậ n .149 Quân Pháp công thẳng vào Thuận An Hoà ước Quý Mùi 1883 151 Phong trào phản đối Hoà ước Quý Mùi Nội triều đình Huế lục đục 156 Quân Pháp tiếp tục mở rộng chiếm đóng tỉnh đồng trung du Bắc Kì 158 Quy ước Thiên Tân 11/5/1884 Hiệp ước Patơnốt 6/6/1884 161 Câu hỏi 165 Chương VIỆT NAM TỪ 1885 ĐẾN c u ố i THẾ KỈ XIX I Nhân dân Việt Nam đấu tranh chống sách bình định thực dân P h áp 166 Tình hình Việt Nam sau hiệp ước 1883 1884 166 Cuộc phản công phe chủ chiến Kinh thành Huế vua Hàm Nghi rời bỏ Kinh thành, kêu gọi cần Vương 172 Bước đầu chế độ thuộc địa Pháp Việt N a m .184 II Phong trào vũ trang chống Pháp tiếp tục phát triển lan rộng năm cuối thê kỉ X IX 198 Chiếu Cần Vương vua Hàm Nghi tình hình ứng nghĩa nước 198 Cuộc đấu tranh tự vệ nông dân dân tộc thiểu số miền núi chống P h p 261 III Những biên đổi kinh tê - xã hội Việt Nam năm cuối kỉ X IX 277 Những thay đổi trị 278 Về việc hoạch định biên giới Việt - Trung cuối kỉ XIX 281 Những thay đổi cấu kinh t ế .283 Những chuyển biến văn hoá, giáo dục 288 Bộ mặt thành thị đổi 289 Tình hình giai cấp xã hội Việt Nam cuối kỉ X IX 291 Câu hỏi 295 Chương VIỆT NAM TỪ 1897 ĐẾN 1914 Ách thống trị thực dân Pháp chuyển biến kinh tế - xã hội Việt Nam đầu kỉ X X 296 1ễ Chính trị thâm đ ộ c 297 Khai thác bóc lột kinh t ế .300 Tăng cường máy quân sự, cảnh sát tòa án nhà t ù 305 Nơ dịch văn h ó a 306 Những biến chuyển xã h ộ i 308 IlằẢnh hưởng, tác động tân thư, tân văn trào lưu tư tưởng tư sản từ bên vào Việt Nam 313 Ảnh hưởng từ Trung Q uốc 313 Ảnh hưởng từ Nhật Bản 314 Ảnh hưởng tân thư, tân văn, tân báo 415 III Phong trào yêu nước cách mạng đầu thê kỉ XX 316 Phan Bội Châu xu hướng bạo động 316 Phan Châu Trinh xu hướng cải cách 321 Phong trào Đông Kinh nghĩa thục (1907) 323 Phong trào Duy tân Phong trào chống thuế Trung Kì (1906-1908) 324 Phong trào nông dân Yên Thế năm đầu kỉ XX 325 Vụ Đầu độc binh lính Pháp Hà nội (27/6/1908) .329 Các đấu tranh đồng bào dân tộc người 330 Việt Nam Quang phục hội (1912) > 331 Câu hỏi 333 Chương VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM CHIẾN TRANH THỂ GIỚI THỨ NHẤT (1914-1918) |ẽ Chính sách cai trị thời chiến thực dân Pháp tình hình kinh tê - xã hội Việt Nam thời kì chiến tranh .334 II Phong trào dân tộc Việt Nam năm Chiến tranh giới thứ nhâ't 337 Các bạo động số hội viên Việt Nam Quang phục hội 337 Vụ mưu khởi nghĩa H uế 338 Khởi nghĩa binh lính tù trị Thái Nguyên (8/1917) 339 Những bạo động chống Pháp đồng bào dân tộc thiểu số 342 Hoạt động hội kín Nam K ì 345 Phong trào công nhân Việt Nam đầu thê' kỉ X X 350 Câu hỏi 351 Kết luận 352 Tài liệu tham khảo .356 ChươNq VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN ĐẦU CUỘC XÂM LƯỢC CỦA LIÊN ỌUÂN PHÁP * TÂY BAN NHA (1898 -1867) NỘI DUNG CHƯƠNG - Âm mưu xâm lược V iệt Nam tư phương Tây Pháp - Tinh hình nước Việt Nam nửa đầu kỉ XIX trước xâm lược tư Pháp - Cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược nhân dân Việt Nam từ 1858 đến 1873ề I NƯỚC VIỆT NAM GIỮA THẾ KỈ XIX TRƯỚC c u ộ c XÂM LƯỢC CỦA TƯ BẢN PHÁP Bôi cảnh quốc tê Từ đầu kỉ XV, phương thức sản xuất tư xuất phương Tây ngày phát triển mau chóng Đến kỉ XVIII-XIX, nhiều quốc gia Âu Mĩ Hà Lan, Anh, Mĩ, Pháp, Đức, Ý.ễ tiến hành cách mạng tư sản thành công Cách mạng tư sản Pháp 1789 - 1794 lật đổ chế độ phong kiến dọn đường không cho chủ nghĩa tư Pháp mà cho số nước khác châu Âu Cuối kỉ XIX, chủ nghĩa tư chiếm địa vị ưu thắng lợi nhiều quốc gia giới Sự đời xác lập chế độ tư chủ nghĩa đặt nhu cầu cấp bách thị trường nguồn nguyên liệu cho sản xuất Thành cách mạng công nghiệp với máy móc tinh xảo giao thơng vận tải kĩ thuật quân hỗ trợ nhiều cho tư phương Tây thực chiến tranh xâm lược thuộc địa Tại Anh, từ cuối thê kỉ XVIII có máy tự động Đến ki XIX, việc sản xuất máy hoàn toàn thay lao động tay Năm 1800, Anh sản xuất 193.000 gang, đến năm 1840 sản xuất 1.400.000 Năm 1830 - Anh bắt đầu làm đường xe lửa nhanh chóng phát triển kĩ nghệ đường sắt Từ 1839 đến 1842 - Anh xâm lược Trung Quốc Chạy đua với Anh, Pháp mang quân sang phương Đông Trong kĩ thuật phương Tây có bước phát triển mau lẹ phần lớn nước phương Đông, tiêu biểu Trung Quốc, Ân Độ, Nhật Bản nằm trạng thái lạc hậu Nền kinh tế nước có tiến bộ, kinh tế tự nhiên Thành thị chưa phải trung tâm kinh tế, thúc đẩy mạnh mẽ phát triển xã hội khơng có mối quan hệ chặt chẽ với nơng thôn thành thị trung đại Tây Âu Nhà nước phong kiến suy yếu trở thành lực lượng bảo thủ, phản động Sự yếu kinh tế kĩ thuật thách thức lớn quốc gia phong kiến phương Đông lúc Ngay từ năm 1850, nước châu Âu người ta chế tạo cỗ súng đại bác bắn nhanh, nịng có rãnh xoắn, đúc thép nạp đạn đằng sau Súng tay bắn đá lửa thay súng có pit tông quy lát kiểu bécđăng Những chất nổ mạnh namít, nitrơgrixêrin, thuốc khơng khói chế tạo Chiến thuyền gỗ, chạy nhờ sức gió, thay tàu máy có chân vịt, vỏ sắt trang bị súng đại bác thuỷ lôi Trong quốc gia tư chủ nghĩa Tây Ban Nha, Bổ Đào Nha, Anh, Pháp nhịm ngó tìm cách đứng chân thương điếm quân chúng phương Đơng nội nhà nước phong kiến phương Đơng diễn q trình khủng hoảng trầm trọng Quan hệ sản xuất phong kiến bóc lột nặng nề giai cấp địa chù làm bùng nổ hàng loạt khởi nghĩa nông dân, làm lung lay giai cấp thống trị dẫn chế độ phong kiến tới chỗ tan rã, sụp đổ Tại nhiều quốc gia phương Đông, nhà nước trung ương tập quyền suy yếu nên tình trạng cát trở thành phổ biến, phá vỡ thống quốc gia, gây cản trở cho hình thành thị trường dân tộc Lợi dụng tình trạng trên, nước tư phương Tây chiếm nước phương Đông biến thành thuộc địa Ẩn Độ sau thời kì hùng mạnh vương triều Môgôn vĩ đại (cuối kỉ XVI) bị nước phươns Tây xâu xé Cuối thực dân Anh dựa vào chúa phong kiến thân vương nhanh chóng xâm chiêm toàn An Độ Năm 1857, Anh xây dựng gần 7000km đường sắt Ân Độ nhằm tãng cường khai thác nguyên liệu tiêu thụ hàng hoá Sau đàn áp xong khởi nghĩa Xi Pay quanh vùng Đê Li, Anh tiến phía Miến Điện, Mã Lai Sau làm chủ ú c, Tác Mania, Tân Tây Lan, tiêu diệt gần hoàn toàn dân xứ đưa dân Anh đến khai khẩn Nam Dương quần đảo (Inđônêxia) - anh dũng đứng lên chống lại xâm lăng tư phương Tây kỉ XVIII, cuối bị thực dân Hà Lan đô hộ Trung Quốc - quốc gia phong kiến tiêu biểu phương Đông bị nước phương Tây nhịm ngó Năm 1816, người Anh đem sang bán Trung Quốc 3290 thùng thuốc phiện (của Ấn Độ Ba Tư) Năm 1830, số tăng lên 18.750 thùng 1836 - 27000 thùng Chính phủ Mãn Thanh lệnh cấm khơng được, tịch thu tiêu huỷ số thuốc phiện nói Người Anh đòi bồi thường đòi tự buô bán thuốc phiện Chiến tranh Nha phiến Trung - Anh bùng nổ Năm 1840, Anh chiếm Thượng Hải, Nam Kinh Nhà Thanh vào yếu phải mở hải cảng cho nước ngồi tới bn bán Các nước Âu - Mĩ nhìn thấy Trung Quốc thị trường béo bở, bắt chước Anh năm 1844, chúng dùng vũ lực buộc Trung Quốc kí kết nhũng hồ ước bất bình đẳng Từ năm 1856 đến 1858 - Liên quân Anh - Pháp khai chiến với Trung Quốc, bắt triều đinh Mãn Thanh kí hiệp ước nhượng hợp sức với triều đình tiêu diệt phong trào nơng dân Thái Bình Thiên quốc, có quân Mĩ tham gia Cuối Trung Quốc phải cam chịu thân phận nước nửa thuộc địa, nửa phong kiến Sau chiến tranh Nha phiến Trung Quốc, đến lượt nước Nhật bị gõ cửa Lúc mầm mống tư chủ nghĩa nảy nở tỉnh miền Nam đất nước Mặt trời Năm 1853, tàu chiến Mĩ đến địi Nhật mở cửa thơng thương, sau tàu chiến Nga Nhật khơng có hải qn, khơng có pháo binh phải kí hiệp ước thương mại với Mĩ, Anh, Nga nhiều nước khác Từ 1858 trở đi, Nhật trở thành thương trường hầu phương Tây Như kỉ XIX, nước Việt Nam phong kiến giữ độc lập khó tránh khỏi nhịm ngó khiêu khích xâm lược, nhiều nước xung quanh rơi vào nanh vuốt chủ nghĩa tư phương Tây Tình hình nước Về trị: Kể từ năm 1802 đến năm 1858, triều Nguyễn có 50 năm xây dụng củng cố Đó đất nước độc lập, thống nhất, có đầy đủ chủ quyền; có kinh tế tổ chức xã hội, lực mạnh mẽ, khơng thua quốc gia khu vực Đông Nam châu Á Tuy vậy, chế độ phong kiến Việt Nam lúc vào giai đoạn khủng hoảng nghiêm trọng Những mầm mống tư chủ nghĩa xuất nước ta Từ cuối kỉ XVIII, ngày mâu thuẫn với quan hệ kinh tế phong kiến bao đời thống trị xã hội, trở thành rào cản tiến hố Nền kinh tế tiểu nơng cần phát triển bị chế độ chiếm hữu bóc lột phong kiến uy hiếp nghiêm trọng Nhiểu khởi nghĩa nông dân nổ nhằm giải mâu thuẫn lực lượng sản xuất lên quan hệ sản xuất tỏ lỗi thời cần phải thay Để bảo vệ quyền lợi giai cấp dịng họ, sau lên ngói, vua triều Nguyễn, từ Gia Long đến Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức tìm cách phục hồi củng cố quan hệ sản xuất cũ, bóp chết lực lượng sản xuất vừa manh nha xuất Về mặt trị, Nhà Nguyễn cho xây dựng máy quyền quan liêu, độc đốn sâu mọt Trong lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam có dịng họ lập vương triều sau lãnh đạo nhân dân đạp đổ ách thống trị ngoại bang thay vương triều thoái hoá Nhưng triều Nguyễn dựng lên nhờ kết chiến tranh lực phong kiến suy đồi tiến hành, lực qn nước ngồi giúp sức, phản kích lại phong trào Tây Son, phong trào đấu tranh cho quyền lợi nhân dân dân tộcử Sau tái lập, Nhà Nguyễn cho thiết lập ch ế độ thống trị thể chế nhà nước quân chủ chuyên chế, công khai chống lại lực lượng xã hội phe cánh khồng kiến Nhà Nguyễn thiết lập cai trị hình phạt khắc nghiệt, dã man thời trung cổ Mọi quyền hành tập trung tay nhà vua Vua tự xưng Thiên tử - "Con trời", thay trời trị dân Quyền hành nhà vua coi thần khí thiêng liêng, vơ biên, vơ hạn Đối với ai, vua để sống sống, bắt chết thi phải chết Quan đại thần Trần Hi Tăng bị bắt uống thuốc độc chết phản đối hiệp ước 1862 Từ nãm 185910 có viên Tổng huy quân đội Pháp Bắc Kì Hăngri Rivie Lúc sáng (cuộc chiến giờ) Trận Cầu Giấy lần (19/5/1883) làm cho thực dân Pháp Bắc Kì hoảng sợ Các cố đạo Pháp không dám khu Nhà thờ lớn Hà Nội Các toán quân Pháp Nam Định, Hồng Gai rục rịch chờ lệnh rút chạy Người Pháp coi "một kiện làm tồn quốc giật mình" Cịn đốLvới ta, chiến thắng Cầu Giấy lần làm nức lòng dân chúng Nó khích lệ tinh thần chiến thắng, mở khả tiến hành tổng cơng kích để qt địch Nhưng tiếc, khả khơng trở thành thực Rốt cuộc, chiến thắng lại kiện đưa đến kết thúc hoàn toàn nhà nước J»h®ng kiến Việt Nam véi tư cách quốc gia độc lập năm 1883 - 1884 Quân Pháp công thẳng vào Thuận An Hoà ước Quý Mùi 1883 Chủ tướng giặc H Rivie tử trận khích lệ tinh thần chiến đấu quân dân ta Đội quân Hoàng Tá Viêm Lưu Vĩnh Phúc trở lại tiếp tục đột nhập vào thành nhằm gây rối quân địch Tuy nhiên, hoạt động ta khơng có phối hợp huy thống nhất, cánh quân Bắc Ninh Bùi Ân Niên, Trương Quang Đản hưởng ứng cách cảm tính Sau trận pháo kích qua sông, lực lượng Bắc Ninh rút bên sông Thiên Đức (sơng Đuống); cịn lực lượng Hồng Tá Viêm rút đóng chỗ cũ phủ Hoài Đức Rõ ràng việc lui binh cánh quân không hợp với ý nguyện chung, kể vua Tự Đức Động thái giúp Pháp củng cố tâm xâm chiếm toàn Việt Nam, đồng thời dịp để triều đình Mãn Thanh tiếp tục mặc với Pháp vấn đề Bắc Kì Khi Rivie mở rộng chiếm đóng Hổng Gai tỉnh đồng tạm ước Buarê - Lý Hổng Chương hiệu lực Quân đội triều Thanh bên biên giới lại tiếp tục kéo sang, với lực lượng cũ đóng rải rác tỉnh trung du thượng du Bắc Kì Song lần trước, lần quân Thanh sang Việt Nam để tìm cách chia sẻ quyền lợi với thực dân Pháp, chí cịn âm mưu cướp lấy quyền từ tay nhà Nguyễn Điều thể rõ qua thái độ Đường Cảnh Tùng Cuối tháng 6/1883, lúc Pari, sứ thần Mãn Thanh Tăng Kỉ Trạch bàn bạc với Pheri Bắc Kinh, sứ thần Pháp Tơricu (thay cho Bua rê từ 15/5/1883) thân hành gặp Lý Hồng Chương 151 Kết gặp gỡ Bắc Kinh Tơricu - Lý Hồng Chương (lúc phó vương tỉnh Hoa Nam triều Thanh) tới thoả thuận Lý Hồng Chương chấm dứt việc điều động quân đội rầm rộ sang Bắc Kì, Lý Hồng Chương không Quảng Châu để điều khiển tiên quân dự định Biết dự triều đình Mãn Thanh, Tơricu điện Pari, đề nghị đánh thẳng vào Huế, bắt Huế phải đầu hàng đặt nhà Thanh vào tình "việc rồi" Trong quân Pháp rắp tâm mở chiến dịch quân quy mô, đè bẹp phản kháng triều đình Huế, Tự Đức quan đại triều khơng có phương sách tích cực để đối phó Ngồi việc xuống dụ cho Hoàng Tá Viêm, Lun Vĩnh Phúc, cố tiến đánh lấy lại hai thành Hà Nội Nam Định; mật lệnh cho sứ ta Thiên Tân Quảng Châu báo bẩm với Lý Hồng Chương Tổng đốc Quảng Đông, khẩn thiết đề nghị "Thiên triều" trấn cứu giúp Trong bối cảnh "nước sôi lửa bỏng" ngàv 17/7/1883, Tự Đức chết điện Cần Chánh Vì Tự Đức khơng có con, triều đình Huế từ sau kiện rơi vào giai đoạn khủng hoảng tồi tệ Các phe phái hoàng tộc lên tranh giành quyền lực, toán lẫn Dục Đức lên làm vua ngày bị Nguyễn Vãn Tường Tơn Thất Thuyết phế xuống Ngự sử Phan Đình Phùng can gián, bị cách chức, bị đuổi quê Đệ Phụ đại thần Trần Tiễn Thành bị chết cách mờ ám Lăng quốc công (em Tự Đức) đưa lên ngơi, lấy hiệu Hiệp Hồ, ơng lại chủ trương thoả hiệp với Pháp, làm nảy sinh xung đột ngấm ngầm, hình thành nên hai phe rõ rệt triều đình phe chù chiến Tôn Thất Thuyết cầm đầu phe thoả hiệp với Pháp, đứng đầu Hiệp Hoà số hồng thân quốc thích Tinh hình diễn mà quân Pháp riết chụẩn bị cơng quy mơ, chiếm lấy tồn Việt Nam, biến Việt Nam thành thuộc địa Cuộc công chuẩn bị từ trước trận Cầu Giấy lần 2, Bộ trưởng Ngoại giao Pháp đệ trình Nghị viện phê chuẩn khoản kinh phí lớn để đánh lấy xứ Bắc Kì Sau Rivie tử nạn, bỏ phiếu thơng qua khoản kinh phí Quốc hội Pháp dường không gặp trờ ngại Thủ tướng Pháp lúc Juylơ Pheri (nhận chức từ tháng 2/1883) đặt tâm giải vụ Bắc Kì đến cùng, đồng thời với việc tăng cườns chế độ bảo hộ Tuynidi xâm lược Cônggô, M ađagátxca 152 Ngày 27/5/1883, Pari định giữ vững Hà Nội giá - Một thái độ khác hẳn với định thời điểm 10 năm trước, đội quân F Gácniê bị tiêu diệt Đầu tháng năm 1883, Trung tướng Buệ đặt quyền Juylơ Hácmăng - Tổng uỷ viên Dân nước Cộng hoà Pháp cử làm huy tối cao lực lượng quân Pháp Việt Nam Ngày 7/6/1883, Buê tới Hải Phòng Thiếu tướng Cuốcbê (chỉ huy hạm đội Pháp) lên Hà Nội Ngày 9/6/1883, Buê lệnh thiết quân luật cố thủ Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định, lập tiểu đoàn Cờ vàng, bao gồm bọn Hán gian, Việt gian cho phân bố lại lực lượng chiếm đóng Lúc này, lực lượng Pháp Bắc Kì có khoảng 2500 qn Ngồi cịn có lực lượng vũ trang nằm tay cha cố cha Puyginhi ê Dựa vào lực lượng trên, tháng tháng năm 1883, quân Pháp Nam Định tổ chức số trận càn để thăm dò lực lượng ta Chúng cho tàu từ Hà Nội, ngược sơng Hồng lên thám thính Sơn Tây bị quân ta đánh lui Cuối tháng 7, đầu tháng năm 1883, viện binh địch từ Pháp kéo sang, từ Sài Gòn từ Tân Đảo tới tập trung Hà Nội với đầy đủ phương tiện chiến tranh Ngày 30/7/1883, Hácmăng đứng triệu tập hội nghị quân Hải Phòng bàn kế hoạch hành động Chúng định tập trung lực lượng thuỷ lục quân đánh vào hai trung tâm quân coi mạnh triều đình Nguyễn lúc giờ, Sơn Tây Huế Tướng Buê giao nhiệm vụ cơng Sơn Tây, cịn tướng Cuốcbê có nhiệm vụ tiêu diệt ổ đề kháng quân Nguyễn Thuận An Huế Đi tướng Cuốcbê cịn có Cao uỷ nước Cộng hồ Pháp Hácmăng, với nhiệm vụ buộc Huế đầu hàng chấp nhận bảo hộ nước Pháp Ngày 15/8/1883, Buê huy 2000 quân (gấp lần số quân Rivie trận Cầu Giấy 1873) với 14 đại bác, chia làm đạo tiến phủ Hồi Tại đây, bên bờ sơng Nhuệ (cách Hà Nội 9km) có phịng tuyến quan trọng qn đội triều đình, có đạo qn Cờ đen Lưu Vinh Phúc chốt giữ Hệ thống phịng tuyến có ba lóp: Lớp 1: Chạy từ Cầu Giấy theo sơng Tô Lịch đến Yên Thái lên Chèm Lớp 2: Từ phù Hoài Đức (trên phường Dịch Vọng Hậu ngày nay) qua c ổ Nhuế lên Hoàng Xá Tại đây, quân ta bố trí nhiều đại bác bắn tàu đồn luỹ kiên cố 153 Lớp 3: Phía sau sơng Nhuệ, án ngữ đường lên Sơn Tây Âm mưu địch lúc đánh vào ba phòng tuyến, tiêu diệt quân chủ lực ta dồn họ lên Sơn Tây Trong ngày 15 16 tháng 8, ba đạo quân giặc bị chặn đánh quyêt liệt, bị chia cắt không liên lạc với Sau ngày 17/8, giặc lui binh cố thủ Hà Nội Trong trận này, quân Pháp bị thiệt hại nặng, 81 người chết bị thương, có sĩ quan Tướng Buê phải điện cho Bộ trường Hải quân Thuộc địa, xin tăng viện thêm "một sư đoàn trang bị đầy đủ theo thời chiến với tất binh chủng, vật liệu "(1) Cùng lúc với việc đưa quân ngoại thành Hà Nội, vào ngày 12/8/1883, địch mở công Hải Dương Đề đốc Tôn Thất Hoè, Lãnh binh Vãn Phú Lương đem quán đánh, quàn ta không chông nổi, quân Pháp chiếm thành cũ lẫn thành Hải Dương thất thủ, Quảng Yên trở nên cô lập Cuối tháng 8/1883, tuần phủ Quảng Yên đem ấn triện sang Hải Phòng đầu hàng giặc Ngày 28/8, Pháp cho tàu ngược sông Hổng lên thám thính Bá Giang - làng nằm ven sơng Đáy Ngày 1/9/1883 B đích thân huy đạo quân gồm tiểu đoàn thuỷ quân lục chiến, đội lính nguỵ, đội Sơn pháo, tổng cộng 2000 tên kéo lên Phùng (thuộc huyện Đan Phượng, Hà Tây ngày nay) Căn kháng chiến ta Phùng xây dựng chắn Các ổ chiến đấu bố trí làng Sấu, Giá, yểm hộ cho khu vực trung tâm làng Phùng Khi toán quân Buê kéo đến, trận địa ta đồng loạt nổ súng Ngày 3/9, chúng buộc phải kéo quân qua đê Bá Giang, theo đường sông chạy Hà Nội Như đầu tháng 9/1883, có viện binh chiếm vài địa điểm Hà Nội Hải Dương, Quảng Yên, quân Pháp vản chưa thể thực ý đồ tiêu diệt ổ đề kháng vào loại mạnh lúc Bắc Kì Sơn Tây Ngày 11/9/1883, Buê bị Hácmăng cách chức Lực lượng kháng chiến ta, làm chù tình (1)Trần Văn Giàu, Đinh Xuân L âm , Lịch sử cận đại Việt Nam , Sđd, Tập II tr 84-86 154 Đúng vào thời điểm trên, theo phân công, ngày 16/8/1883, đô đốc Cuốcbê lệnh triệu tập lực lượng lớn gồm pháo hạm, 600 thuỷ quân lục chiến, 100 lính nguỵ pháo đội, xuất phát từ Sài Gòn Đà Nẩng Sáng sớm ngày 18/8/1883, quân Pháp kéo tới Cửa Thuận, hội quân với thiết giáp hạm có sẵn chuẩn bị cơng pháo đài ta cửa Thuận An Quân Pháp gửi tối hậu thư, yêu cầu phải giao tất pháo đài vòng giờ, Hoảng sợ, Hiệp Hồ sai người gập Cuốcbê xin đình chiến Cuốcbê Hácmăng không chấp nhận Đến chiều ngày 18/8, quân Pháp bắt đầu nổ súng liền ngày tàn phá đồn luỹ bờ Đại bác ta buộc phải đánh trả dội Chiều ngày 20/8, quân Pháp bắt đầu đổ Tối 20/8/1883 chúng chiếm toàn Thuận An Các quan trấn thủ Lê Sỹ, Lê Chuẩn, Lâm Hồnh, Nguyễn Trung hi sinh Ngày 21/8/1883, triều đình Huế cử Thượng thư Lại Nguyễn Trọng Hợp Trần Đình Túc đến Thuận An thương lượng với Pháp, Giám mục Catspa làm phiên dịch Hai bên tạm đình chiến 48 Hácmăng Đờ Sămpơ lên Huế (ngày 22/8/1883), gửi tối hậu thư đòi triều đình rút hết quân 12 pháo đài, phải dỡ bỏ chướng ngại vật sông Hương, phá huỷ vũ khí giao lại cho Pháp hai tàu chiến mà Pháp tặng cho triều đình nhân trao đổi Hiệp ước 15/3/1874 Ngày 15/8/1883, Hácmăng trao cho Huế điều ước thảo sẵn gồm 27 khoản buộc đồn đại biểu triều đình Trần Đình Túc - Hiệp biện đại học sĩ Chánh sứ; Nguyễn Trọng Hợp - Thượng thư Bộ Lại - Phó sứ - kí vào Hiệp ước 25/8/1883 mà sử thực dân thường gọi "Điều ước Hácmăng” hay "Hồ ước Q Mùi" thực chất hàng ước triều đình Nguyễn Với Điều ước đó, quốc hiệu Đại Nam (từ 1802) khơng cịn tồn thực tế Về bản, từ Việt Nam quyền tự chủ phạm vi toàn quốc Triều đình Huế thức thừa nhận bảo hộ Pháp Mọi cơng việc trị, qn sự, ngoại giao Việt Nam Pháp nắm Toàn lục tỉnh Nam Kì bị biến thành thuộc địa từ 1874, phần lại nước Đại Nam từ sau ngày 25/8/1883 bị chia làm hai khu vực cai trị Khu vực triều đình Huế cai trị cịn lại miền đất từ Khánh Hồ tới Đèo Ngang Tỉnh Bình Thuận sáp nhập vào xứ Nam Kì thay cho nợ chiến phí mà triều đình cịn thiếu Pháp Ba tỉnh Thanh Hố, Nghệ An, Hà Tĩnh sáp nhập vào Bắc Kì Trong khu vực này, quan lại triều đình cai trị cũ, khơng bị Pháp kiểm sốt, việc cơng chính, thương Pháp nắm 155 v ề quân sự, từ người Pháp trực tiếp huấn luyện quân đội triều đình triều đình phải triệt hồi lực lượng điều động Bắc Kì trước Pháp đóng quân Đèo Ngang, Thuận An đồn phía đơng thành Huế Pháp cịn có quyền lập đồn binh dọc theo sông Hồng, nơi xét thấy cần thiêt tồn quyền xử trí đội quán Cờ đen Về kinh tế tài chính: Pháp nắm thuế quan công việc thuế vụ Đồng bạc Mễ tây đồng bạc Nhà băng Đơng Dương phát hành lưu hành tồn quốc Ngoài cửa bể Thị Nại (Quy Nhơn), Đà Nầng, Xuân Đài (Phú Yên) mở cho tàu pháp vào bn bán, triều đình phải mở tiếp cửa biển khác, Pháp yêu cầu Về tôn giáo: Triều đình phải tiếp tục thi hành điều khoản tự truyền đạo theo Hiệp ước 1874 Công dân Pháp lại tự cư trú tất nơi mà họ có sở Bắc Kì Trung Kì Khâm sứ Pháp Huế có quyền yết kiến nhà vua lúc nhà vua không từ chối lí đáng Tóm lại, với Điều ước Hácmãng, nước ta hoàn toàn độc lập, tự Kí Hồ ước Hácmăng, triều đình Huế đứng đầu Hiệp Hoà phản bội lại nhân dân nước, phản bội lại phong trào kháng chiến dâng cao triều đình Huế từ bị HácMăng biến thành công cụ để thiết lập chế độ bảo hộ Pháp Việt Nam Ngoài việc buộc triều đình triệt thối qn đội Bắc, Hiệp ước Hácmãng cịn ghi rõ: “Chính quyền nước Đại Nam (phải) hạ lệnh cho quan lại Bắc Kì trở lại làm việc cũ, bổ quan lại vào chức bỏ trống Và lâm thời phải cơng nhận bổ nhiệm nhà cầm quyền Pháp sau hai bên thoả hiệp” (Khoản V, Hiệp ước 1883) Phong trào phản đỏi Hoà ước Q Mùi Nội triều đình Huế lục đục Kí xong Hiệp ước 25/8, Hácmăng điện Pari xin thường hn chương cho Hiệp Hồ, Trần Đình Túc, Nguyễn Trọng Hợp Cơ' đạo Catspa Tiếp với viên khâm sai triều đình khẩn trương Bắc để thực điều khoản Hiệp định, để giải giáp phong trào kháng chiến nhân dân ta lập lại trật tự nơi chúng vừa chiếm đóng (các khu nhượng địa, đồn binh, cửa ) Nhưng Hiệp ước mà Hácmãng buộc triều đình kí kết dường khơng có tác dụng phong trào kháng chiến chống Pháp cùa nhãn dân Bắc Trung Kì 156 Một tuần lễ sau hồ ước kí kết, 3000 quân Pháp Buê huy thất bại hành quân lên đánh chiếm Sơn Tày Chúng vấp phải tuyến phòng ngự ta Phùng Khi Hácmăng hai Khâm sai Hiệp Hoà tới Bắc, phong trào chống Pháp kết hợp đấu tranh chống Pháp với việc phản đối hàng ước Quý Mùi nổ rầm rộ Rốt cuộc, chảng nhân dân khơng chịu hạ vũ khí mà ngược lại họ tiếp tục đứng lên chiến đấu đê bảo vệ độc lập, tự do, bất chấp đầu hàng triều đình Ngồi việc trực tiếp cầm vũ khí chống giặc nhiều nơi Bắc Ninh, Hải Dương, nhiều văn thân sĩ phu chết khơng chịu nhận chức quyền mới, đơn cử Tri huyện Trần Đôn Hải Dương (nhảy xuống sơng trẫm mình), Bố Vũ Túc (uất ức mà chết) Tham tán quân thứ Bắc Ninh Bùi Ân Niên dâng sớ khảng khái khước từ mệnh lệnh triều đình Ngay quanh Kinh Huế tháng 11/1883, thân hào, xã dân Thừa Thiên, Quảng Trị đoàn kết, chiêu mộ dân dũng kháng chiến Tại vùng đồng Bắc Bộ, Đề đốc Tạ Hiện lệnh Kinh, thoái thác, dùng danh nghĩa triều Thanh để chống lệnh bãi binh triều đình Tạ Hiện trả ấn tín, bỏ chức tước, lại chiêu mộ hương dũng đánh Pháp vùng Thái Bình, Nam Định Hành động tương tự Tạ Hiện cịn có Án sát sứ Phạm Vũ Mẫn, Tri phủ Kiến Xương Hoàng Vãn Hoè, Tán tương quân thứ Sơn Tây - Nguyễn Thiện Thuật, Tổng đốc Nguyễn Khuyến, Học sĩ Nguyễn Trực, Sung quân thứ Sơn Tày - Nguyễn Đức Nhuận; Thị độc Thành Ngọc uẩn Như vậy, Hoà ước Quý Mùi làm dấy lên đấu tranh mới, mang tính chất nội dung mới, tiếp tục kết hợp mức độ cao việc chống xâm lược với chống đầu hàng vốn nhen nhóm nhân dân ta từ sau dậy Trương Định (1862), từ sau khởi nghĩa Trần Tấn, Đặng Như Mai (năm 1874) Làn sóng đấu tranh yêu nước làm xuất thủ lĩnh chỗ dựa tinh thần vững chắc, làm bột phát phong trào Cần Vương sôi liệt năm 1885 Thấy tình ngày căng thẳng, Hiệp Hoà cử đoàn khâm Sai Nguyễn Trọng Hợp cầm đầu, Bắc, với nhiệm vụ thay mặt nhà vua, thị cho Thịng đốc qn vụ Hồng Tá Viêm tất cà quan vãn, quan võ dân chúng "Phải triệt hết quân để tỏ rõ tín nghĩa với Pháp quốc với hoà ước Quý Mùi" Nhưng Hoàng Tá Viêm không chịu thi hành mệnh 157 lệnh Ông rút khỏi tuyến ngoại vi Hà Nội thuộc vùng Đan Phượng lui đóng giữ vùng Sơn Tày Sơn Tây (do Hoàng Tá Viêm huy) Bắc Ninh (do Trương Quang Đản huy) tiếp tục trở thành nơi hội tụ đạo nghĩa quân, xuất ngày nhiều hầu hết tĩnh thành phía Bắc lúc Tại Hà Nội, dân chúng tự động loạn, 500 người tập hợp xung quanh hội Tín nghĩa Dương Hữu Quang (nguyên tri huyện úng Hồ) cầm đầu Tại Hồi Đức có tốn nghĩa qn đơng tới hàng ngàn người Nguyễn Đinh Tri, Phạm Bá Duy huy Ở huyện Vĩnh Thuận, có đội nghĩa binh 4000 người Trần Văn Chú Ở huyện Thanh Oai có đội nghĩa binh 500 quân Nguyễn Văn Thiện tổ chức Tại địa phương Hưng Yên, Lạng Sơn, Hải Phòng, Hải Dương nhân dân sôi sục đứng lên phản đối hiệp ước Hácmăng Bà vợ tuần phủ Hưng Yên Vũ Thị Căn đứng chiêu tập 3000 người chống Pháp, trả thù cho chồng bị giặc giết Ở Hải Phòng, nghĩa quân lập núi Voi Tuần phủ Lạng Sơn Lã Xuân Oai tìm cách bắt liên lạc với toán nghĩa binh Hà Nội, mưu đánh chiếm lại thành Tháng 10/1883, nghĩa quân Hải Dương Nguyễn Tất Đạt huy chặn đánh địch sông Ninh Giang, bắt sống 28 tên giặc Làn sóng vũ trang chống Pháp sơi khắp tỉnh thành Bắc Kì khiến cho thực dân Pháp hoang mang dao động, đồng thời làm cho nội triều đình Huế phân hố ngày sâu sắc Vua Hiệp Hoà thân vương, hoàng thân muốn chấp nhận bảo hộ Pháp Họ tìm cách hạn chế quyền lực Tơn Thất Thuyết (người cầm đầu phái chủ chiến), đổi ồng từ Binh sang Bộ Lại Họ mưu giết Tôn Thất Thuyết Nguyễn Vãn Tường Tinh buộc Tơn Thất Thuyết, Nguyễn Văn Tường phải nhanh tay hành động Các ơng phế Hiệp Hồ, sai võ tướng Ơng ích Khiêm Hiệp Hồ phải tự tử, ngày 2/12/1883 đưa Kiến Phúc (con nuôi thứ ba Tự Đức) lẽn thay Quân Pháp tiếp tục mở rộng chiếm đóng tỉnh đồng trung du Bắc Kì Khơng hồn thành nhiệm vụ giải giáp lực lượng kháng chiến Bắc Kì sau Điều ước Hácmăng, phái đồn Nguyễn Trọng Hợp trờ Huế tháng 12/1883 xin chịu tội Hácmăng bị triệu hồi Pháp Xvnvétxtơ thay Hácmăng đến Huế để làm thủ tục nhận thư giao ước Việt Nam Pháp quyền lực cao lúc lại nằm tay đốc Cuốc bê Ơng ta có tồn quyền hành động Bắc Kì Trung Kì Cùng lúc đó, Chính phủ Pheri 158 gửi gấp viện binh sang Việt Nam lệnh cho Cuốcbê phải tiếp tục hành quân chiếm đóng Đầu tháng 12/1883, sau có thêm 3600 quân từ Pháp sang, nâng tổng số lính Pháp Bắc Kì lên 17544 tên, Cuốcbê định mở chiến dịch đánh chiếm Sơn Tây lần Ngày 11/12, 5500 lính Pháp chia làm đường thuỷ tiến lèn Sơn Tây Gần trưa ngày 14/2, đạo quân thuỷ Pháp công đồn Phù Sa, cách thành Son Tây gần 2km phía đơng Qn ta anh dũng chống trả, đẩy lui nhiều đợt xung phong địch Khoảng chiều hỏm đó, đồn Phù Sa thất thủ Hai ngày sau, Pháp vây hãm thành Sơn Tây Quân ta phối hợp với đạo quân Thanh Đường Cảnh Tùng, Lưu Vĩnh Phúc, Đoàn Dũng huy, cố sức kháng cự không Sáng sớm ngày 18/12 thành vỡ, đạo qn Thanh bỏ chạy Hưng Hố Hồng Tá Viêm, Lương Tự Thứ đưa qn phía Nam La Thành, sau đóng Thục Luyện Quân Pháp vừa chết, vừa bị thương 403 tên, có 27 sĩ quan Sau chiếm Sơn Tây, quân Pháp cho Nguyễn Trấn Hạp làm tổng đốc, Phạm Ngọc Côn làm án sát Đại tá Bisô huy đội qn chiếm đóng lại, cịn đại qn Pháp rút Hà Nội Chiến thắng Sơn Tây củng cố thêrn uy Chính phủ Pheri Hắn xin bổ sung thêm 6500 lính nhiều thiết bị chiến tranh Ngày 12/12/1884, Trung tướng Milô thay Cuốcbê huy toàn quân đội viễn chinh Pháp Bắc Trung Kì Cùng với Milơ, có thiếu tướng: Brie Đơ Lin Nêơriê Đầu tháng 3/1884, Milô định chiếm đóng Bắc Ninh, cửa ngõ Hà Nội phía bắc Đây ổ đề kháng mạnh qn đội triều đình quyền Hồng Tá Viêm, Trương Quang Đản đóng giữ Tại cịn có đội quân Thanh gồm 22000 người Hoàng Ọuế Lan Triệu ố c huy Để đánh chiếm Bắc Ninh, từ cuối tháng 2/1884 Pháp cho quân chiếm Phả Lại Từ chúng hành quân chiếm Yên Định, Xn Hồ, Đáp Cầu (8/3/1884) Qn Thanh đóng dọc sông Đuống rút Bắc Ninh Ngày 13/3/1884, hai gọng kìm quân Pháp: từ Đáp Cầu xuống Nêgơriê huy từ Hà Nội kéo lên, Brie Đơ Lin huy kẹp chặt Bắc Ninh vào chiêm thành cách dễ dàng Quân Thanh khôno đánh mà rút chạy Thái Nguyên Lạng Sơn Lưu Vĩnh Phúc đưa quân đến ứng cứu, xong muộn, đành lui Hưng Hoá 159 Ba ngày sau, Pháp tiếp tục đánh chiếm Thái Nguyên đường tiến quân, chúng chiếm Phủ Lạng Thương Kép Ngày 16/3, chúng chiêm Yên Thê hành quân tiếp sang Thái Nguyên Trên đường di chuyển, quân Pháp bị quân dân ta chặn đánh liệt Đức Lân, Phú Bình Sau Sơn Tây Bắc Ninh, Hưng Hoá ổ đề kháng cuối quân đội triều đình Nguyễn chiến trường Bắc Kì Tại có đạo qn Thống đốc Hoàng Tá Viêm, đội quàn Lun Vĩnh Phúc số doanh quân Thanh (thuộc tỉnh Vân Nam, Quý Châu) quyền Tổng đốc Vân Quý Sầm Dục Anh Ngày 12/4/1884, tướng Brie Đờ Lin tướng Nêgơriê phối hợp huy 7000 quân tiến đánh Hưng Hố Chúng dùng kinh khí cầu để điểm cho pháo binh binh Trước sức công Pháp, quân Thanh rút chạy Yên Bái Hoàng Tá Viêm đưa qn Thục Luyện Đóng giữ đồn tiền tiêu Hưng Hố cịn lại đội quân Lưu Vĩnh Phúc Tuần phủ Nguyễn Quang Bích Nhưng sau đợt cơng kích dội địch; Lưu Vĩnh Phúc phải rút lui Tuyên Quang, cịn Nguyễn Quang Bích cho qn tản vào vùng rừng núi Tây Bắc, tiếp tục chống Pháp Sau tỉnh thành Hưng Hoá thất thủ (12/4/1884), theo lệnh triều đình, Hồng Tá Viêm, Trương Quang Đản Huế nhận chức vụ Còn số quan lại khác Nguyễn Quang Bích, Nguyễn Văn Giáp, Nguyễn Thiện Thuật tách khỏi triều đình, đứng phía nhân dân chống giặc Cùng với việc mở rộng chiếm đóng tỉnh Bắc Kì, từ 26/4/Ỉ884, Pháp cho lập Hội Cai quản - tiền thân Hội đồng Bảo hộ Bắc Kì sau này, đồng thời, chúng cho lập đơn vị lính nguỵ để thực sách "dùng người Việt, trị người Việt" tỉnh phía Bắc Ngày 31/5/1884, quân Pháp công tỉnh thành Tuyên Quang từ ngày 31/5/1884, lực lượng quân đội cịn sót lại triều đình Huế chiến trường Bắc Kì hồn tồn tan rã, chì có đạo nghĩa quân, đội dân dũng nhân dân tiếp tục giữ vững cờ kháng chiến chống xâm lược Như từ 31/5/1884, nghĩa tuần trước triều đình Huế kí điều ước mới, quân Pháp chiếm đóng lập hầu hết tỉnh đồng trung du Băc Kì Riêng triều đình Mãn Thanh sau thất bại liên tiếp chuyển từ thái độ đôi co sang thái độ thoả hiệp việc tranh chấp quyền lợi với tư Pháp vấn đề Việt Nam 160 8ề Quy ước Thiên Tân 11/5/1884 Hiệp ước Patơnốt 6/6/1884 Từ tháng 8/1882, quân Thanh kéo sang Việt Nam với danh nghĩa "Thiên triều" để bảo vệ nước "phiên thuộc" Nhưng phải đến cuối năm 1883, quân Thanh Pháp xảy đụng độ thức trận Sơn Tây (tháng 12/1883) trận Bắc Ninh, tháng tháng năm 1884 Trong trận đụng độ đây, quân Thanh chống cự lấy lệ, chủ yếu bỏ chạy Vì vua Thanh nhiều lần quở trách, nã hỏi tướng Từ Diêm Húc, Hồng Quế Lan, Triệu Ơc, Trần Đắc Quý, Đặng Mẫn Tuyên Một số bị triều đình nhà Thanh kết án tử hình Tinh hình làm ấm dần lên mối quan hệ Bắc Kinh Pháp vốn bị "đóng băng" từ cuối năm 1883 Thông qua môi giới Đêtơrinh - người Đức, nhân viên quan thuế Quảng Đông Trung tá hải quân Pháp - Phuốcniê (Fournier) - Thuyền trưởng tàu Vonta thuộc hạm đội biển Trung Hoa (cả hai người quen Lý Hồng Chương), gặp Hương Cảng nói chuyện Bắc Kì Phuốcniê Đêtơrinh tỏ ý muốn giúp Lý Hồng Chương "dàn xếp" vấn đề Việt Nam thương thuyết hồ bình Kết từ đầu tháng 5/1884, Chính phủ Pháp phong kiến Mãn Thanh thoả thuận với văn kiện ngoại giao thường gọi Quy ước Thiên Tân ngày 11/5/1884 Bản quy ước có điều, điều nói rõ: Trung Hoa cam kết rút tồn qn đội Bắc Kì nước; tôn trọng hiệp ước Pháp triều đình Huế kí kí tương lai Cịn phía Pháp hứa giữ ngun trạng biên giới cũ Việt Nam với nhà Thanh; khơng địi hỏi chiến phí, khơng dùng danh từ xúc phạm đến danh dự "Thiên triều', "Tôn chủ” nhà Thanh hiệp ước kí kết Pari Huế Quy ước Thiên Tân đánh dấu chấm dứt hoàn toàn cương vị "Thiên triều" triều đình Mãn Thanh với phong kiến Đại Nam Trên đà thắng thế, nội Pheri Pháp nghĩ đến việc sửa đổi Điều ước Hácmăng Cuối tháng 5/1884 Pari, điều ước soạn thảo giao cho J Patơnốt, đường sang nhận chức đại sứ cúa Pháp Bắc Kinh, ghé qua Huế, buộc triều Nguyễn phải kí nhận Hiệp ước 6/6/1884 (Hiệp ước Patơnốt) có 19 khoản, văn dựa Điều ước Hácmăng trước có sửa chữa đơi điều, có lợi cho triều đình Huế, tất nằm âm mưu muốn lợi dụng máy quyền phong kiến Nam triều Pháp(l> (l) Hiệp ước 6/6/1884 Tổng thống Pháp chuẩn y đạo luật kí ngày 15/6/1885 hai bên thức trao đổi Huế ngày 20/2/1886 Tổng thống Pháp kí sắc lênh cho thi hành ngày 2/3/1886 không ban bố Bắc Kì 161 Điều khoản I điều ước ghi: Nước Việt Nam thừa nhận bảo hộ nước Pháp nước thay mặt Việt Nam việc giao thiệp với ngoại quốc bảo hộ người Việt Nam nước - Phần đất từ Thanh Hố tới Đèo Ngang tồn tỉnh Bình Thuận trả Trung Kì, phạm vi mà quan lại triều đình tiếp tục cai trị nhân dân cũ, trừ việc thương chính, cơng (Khoản III) - Ở Bắc Kì, Pháp đặt cơng sứ đứng đầu tỉnh có sử dụng, kiểm soát quan lại thừa hành Nam triều (Khoản VI VIII) Ngồi ra, điều ước Patơnốt cịn quy định sơ chế độ hầm mỏ, tài chính, tiền tệ, bưu chính, thuế quan nhằm đảm bảo cho việc kinh doanh tư Pháp đất Việt Nam, quy định việc tổ chức lại quân đội triều đình Huế Như vậy, Điều ước Patơnốt xác định sở lâu dài chủ yếu cho quyền đô hộ lâu dài Pháp Việt Nam mặt hình thức, từ triều đình cai quản vùng đất từ Thanh Hoá đến Binh Thuận thực chất, tồn quyền bính phong kiến Nam triều chuyển sang tay thực dân Pháp Cùng với điều ước Patơnốt kí kết, Pháp bắt triều đình Huế nấu chảy ấn phong phong kiến Trung Quốc cấp cho phong kiến Việt Nam, nhằm xoá bỏ vĩnh viễn hoàn toàn ảnh hưởng Bắc Kinh với Huế Đến đây, hi vọng cầu cứu "Thiên triều" để giữ quyền thống trị nãm cuối Tự Đức hoàn toàn tan vỡ - Việt Nam thức trở thành thuộc địa Pháp Hiệp ước kí xong, Patơnốt sang làm đại sứ Trung Quốc, Râyna lại Huế làm khâm sứ Ngày 7/5/1885, Nghị viện Pháp chấp thuận hiệp ước Patơnốt, ghép thêm vào Hiệp ước quy ước chế độ hầm mỏ Bắc Kì Trung Kì Trong Điều ước Patơnốt kí kết cách "thuận lợi" "suôn sẻ" Huế, quy ước Thiên Tân 11/5/1884 Pháp triều đinh Mãn Thanh lại gặp phải nhiều trở ngại có nhiều quan lại triều đình Bắc Kinh, kể nước võ quan Thanh đóng Việt Nam phản đối liệt quy ước Về phía Pháp sau quy ước Pari Bắc Kinh thết lập (11/5/1884) chúng phấn khởi, coi hoà nghị với Trung Quốc thành, rút bớt quân đội từ Bắc Kì sang làm nhiệm vụ thuộc địa khác yên tâm đưa lực lượng lên chiếm đóng vị trí cũ qn Thanh Ngày 13/6/1884, đại tá Duygien (Dugenne) huy binh đoàn 1000 quân từ Phủ Lạng Thương kéo lên Lạng Sơn Khi đến bờ sơng Hố gần Cầu 162 Quan Âm, chúng bị lực lượng quân Thanh (đóng bên cầu), phối hợp với lực lượng quân đội triều đình Nguyễn Nguyễn Thiện Thuật, Tạ Hiện, Phạm Huy Quang huy chặn lại Ngày 23/6/1884, quân Pháp cố sức vượt qua sông trước chống trả liệt đối phương Tướng Thanh cho người đưa thư cho Đuygien, nói rằng, biết có quy ước Thiên Tân chưa có lệnh rút nên cần phải chờ, điện Bắc Kinh hỏi ý kiến Đuygien gửi đưa tối hậu thư yêu cầu liên quân Thanh - Việt phải rút vòng Đúng hẹn, quân Pháp tiến lên bị cản lại Hôm sau, giao tranh diễn liệt Đạo quân Đuygien bị bao vây phía thương vong nặng, lại có nguy bị cắt đường rút Hà Nội Đuygien thất thế, buộc phải lệnh rút quân qua sông Thương Bắc Lệ Nhưng ngày 24/6/1884, vừa tới cầu Bắc Lệ chúng lại bị đạo nghĩa qn Việt Nam Hồng Đình Kinh huy đánh úp Tướng Nêgơriê tin vội vã đưa quân lên cứu không kịp Nghĩa quân làm chủ Bắc Lệ Tàn quân Pháp tháo chạy Đáp Cầu Trận Bắc Lệ (24/6/1884) thường gọi "Sự kiện Bắc Lệ" hay "Sự kiện Cầu Quan Âm" gây chấn động dư luận Pháp Bọn thực dân hoang mang lo sợử Uy Nội Pheri giảm hẳn xuống Nhưng Pháp Mãn Thanh trước sau muốn dùng đường thương thuyết để tránh đụng độ lớn xảy Ngày 12/7 19/8/1884, Pheri gửi cho Bắc Kinh tối hậu thư, yêu cầu quân Thanh phải rút khỏi Bắc Kì phải bồi thường cho Pháp 250 triệu phơrãng Phía Thanh khơng chịu Lý Hổng Chương muốn bồi thường có 3,5 triệu Rồi Pháp lại hạ số tiền bồi thường xuống 50 triệu phải trả năm, không ý trả 80 triệu vịng 10 năm Cả hai bên vừa mặc cả, vừa tích cực chuẩn bị chiến tranh Sau tuần thương thuyết mà không đến kết quả, ngày 5/8/1884, hạm đội Đông hải pháp Cuốcbê huy bất ngờ công Cơ Long phía Bắc Đài loan bị quân đánh bật xuống biển Ngày 23/8/1884, Cuốcbê chuyển sang công hải cảng Phúc Châu thuộc tỉnh Quảng Đông, phá hỏng nhiều tàu thuyền Trung Quốc đậu Sau quân Pháp quay lại chiếm Cơ Long phong toả Đài Loan (1/10/1884) làm tê liệt đề kháng nhà Thanh Cùng thời gian này, chiến tranh Trung - Pháp diễn vùng biên giới Việt - Thanh Sau trận Bắc Lệ, tướng Milô xin Pháp tướng Brie Đờ Lin lên thay thế, mở liên tiếp hành qn lên vùng Đơng Bắc - Bắc Kì 163 Phía quân Thanh tăng viện, gồm doanh quân Vân Nam, Quý Châu, Quảng Đông, Quảng Tây Đạo qn Quảng Tây đóng đơng Chù Kép, án ngữ đường dẫn lên Lạng Sơn Ngày 6/10/1884 ba đạo quân Pháp Nêgơriê huy tiến lên Lạng Sơn Những giao chiến liệt quân Pháp liên quân Việt - Thanh diễn Kép Chù Cuối địch chiếm vị trí này, bị thiệt hại nặng, hàng trăm lính Pháp bị chết bị thương Cuối tháng 1/1885, tốn lính Pháp đóng thành Tun Quang bị quân Cờ đen bao vây chặt Sau nhận thêm quân tiếp viện, tháng 2/1885 Nêgơriê tiến đánh Đồng Đăng thọc sâu vào Long Châu, cách biên giới 80km (tháng 3/1885) Tại đây, quân Pháp bị thua to Ngày 22/3/1885, quân Thanh bất ngờ phản công, đẩy quân Pháp bên biên giới Chiến giằng co quân Pháp quân Thanh diễn liệt suốt đoạn đường từ Nam Quan tới Bằng Tường Trong hỗn độn tháo chạy, Pháp bỏ lại nhiều xác chết, lính bị thương, quân trang quân dụng lương thực Tại Lạng Sơn, Nêgơriê chưa kịp củng cơ' đội hình ngày 28/3, quấn Thanh cơng Kì Lừa Trận đánh diễn ác liệt Đại tá Hécbingiê (Herbinger) thay tướng Nêgơriê huy bị trọng thương Thấy giữ thành, chúng rút chạy Phủ Lạng Thương, bỏ lại vô số súng ống, đại bác, máy điện tín, hịm đạn đồ đạc, hành lí Do thất bại trận Lạng Sơn (28/3/1885), nội Pheri đổ ngày 30/3/1885 Tuy vậy, Nghị viện Pháp giới tư tài ủng hộ, chuẩn chi 500 triệu phơrăng cho ngân sách qn Bắc Kì Ngày 6/4/1885, nội Bờrítxơng thành lập tiếp tục hoàn thành việc xâm lược Việt Nam Cuộc chiến tranh Trung - Pháp có nguy lan rộng Điều gây ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi Anh Trung Quốc Vì thế, từ tháng 1/1885, chiến diễn Bắc Kì vùng ven biển Trung Hoa người Anh tên Rôbe Hác - Tổng Thanh tra Thương biển Trung Hoa nhà Thanh uỷ quyền phái đại diện Jiêm Đơncãng Cambeo (James Douncan Campbele) tới Pari để thương thuyết với Pheri Kết sau nhiều mật đàm, hai phía Pháp Thanh muốn đến chấm dứt xung đột Ngày 4/4/1885, nội Pari cịn chưa đời, Bilỏ - Bộ trưởng Đặc mệnh Grêvy kí với nhà Thanh mà đại diện Cambeo thoả ước sở lấy lại Quy ước Thiên Tân cũ Bản Thoả ước sau 164 chuyển thành Hiệp ước kí kết Patơnốt Lý Hồng Chương ngày 9/6/1885, Hạ viện Pháp chuẩn y ngày 6/7/1885 Nội dung thoả ước ngày 4/4/1885 có khoản sau: - Khoản 1: Trung Quốc bên chuẩn y Quy ước Thiên Tân ngày 11 tháng năm 1884 nước Pháp bên tun bố Pháp khơng theo đuổi mục đích khác thực đầy đủ hồn tồn Quy ước - Khoản 2: Cả hai cường quốc thuận chấm dứt xung đột khắp nơi, lệnh chấm dứt xung đột phát lệnh thực ngay; nước Pháp thuận chấm dứt phong toả Đài Loan - Khoản 3: Nước Pháp thuận gởi đặc sứ lên miền Bắc, nghĩa lên Bắc Kinh hay Thiên Tân để thu xếp hoà ước chi tiết, hai cường quốc định ngày rút quân"(l) Quy ước Thiên Tân 9/6/1885 với việc rút quân của-nhà Thanh chấm dứt chiến tranh Trung - Pháp Quy ước gần dập tắt hi vọng số sĩ phu, văn thân Việt Nam muốn dựa vào nhà Thanh để chống Pháp, cịn Nội cáe Brítxơng Pari coi kiện dấu mốc quan trọng, khiến chúng rảnh tay đối phó với Bắc Kinh tập trung binh lực vào việc hoàn thành chiến tranh xâm lược mà trước hết thủ tiêu phe chủ chiến triều đình Huế, biến triều đình Huế thành cơng cụ đắc lực việc bóc lột, nơ dịch nhân dân ta CÂU HỎI Thực dân Pháp thực việc đánh chiếm Hà Nội lần nào? Phân tích thái độ Pháp triều đình Huế nổ trận Cầu Giấy lần (19/4/1883) Nội dung hai Hiệp ước Hácmăng Patơnốt? Nguyên nhân trách nhiệm nhà Nguyễn việc để nước ta rơi vào tay Pháp cuối kỉ XIX.Ễ (l) Trích theo Trần Vãn Giàu, Chống xâm lăng, SĐD, Tr 494 165 ... cầu Giấy lần 1( 21/ 12 /18 73) Hiệp uớcGiáp Tuất 15 /3 /18 74 12 2 Câu hỏi .12 9 Chương VIỆT NAM TỪ 18 74 ĐẾN 18 84 I Tình hình Việt Nam sau Hiệp ước Giáp Tuất 18 74 13 0 Nội trị,... Bạc (lạng) 18 20 1. 925.920 2.266.650 500 12 .040 18 40 2.852.462 5.804.774 1. 470 12 1 .11 4 18 47 3 .10 8 .16 2 2.960 .13 4 1. 608 12 8.773 Senho (J Chaigneau) người Pháp giúp rập đồ triều Nguyễn, nãm 18 07 nhận... trung du Bắc Kì 15 8 Quy ước Thiên Tân 11 /5 /18 84 Hiệp ước Patơnốt 6/6 /18 84 16 1 Câu hỏi 16 5 Chương VIỆT NAM TỪ 18 85 ĐẾN c u ố i THẾ KỈ XIX I Nhân dân Việt Nam đấu tranh chống sách

Ngày đăng: 10/12/2022, 13:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan