1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình lịch sử việt nam tập 1

109 9 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo Trình Lịch Sử Việt Nam Tập 1
Tác giả Nguyễn Cảnh Minh, Đàm Thị Uyên
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Cảnh Minh, TS. Đàm Thị Uyên
Trường học Đại Học Sư Phạm Đà Nẵng
Chuyên ngành Lịch Sử
Thể loại Giáo Trình
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 6,84 MB

Nội dung

Trang 1

n Cảnh Minh (Chu bien) Đàm Thị Lên

GIÁO TRÌNH

LICH SU VIET NAM Tap |

Từ nguyên thủy đến dau thé ki X

SH

Trang 2

PGS.TS NGUYÊN CẢNH MINH (Chủ biên) - TS ĐÀM THỊ UYÊN

GIÁO TRÌNH

LỊCH SỬ VIỆT NAM

TU NGUYEN THUY DEN BAU THE Ki x

(In lần thứ ba)

DAI HOC DA NANG TRUONG DAI HOC SU PHAM

Trang 3

tời nĩi dau

Mở dấu

)

Chương | VIET NAM THOI NGUYEN THU

|, Hoan cảnh tự nhiên của Việt Nam thuận lợi cho sự sinh tồn và phát triển

của người nguyên thuỷ „T1

M 1 Vi ted zon phậu ‘ „13 13

II: Những dấu vết của Người tối cổ (Người vượn) ở Việt Nam _

II Sự chuyển biến từ Người tối cổ thành Người hiện đại (Người tình Khơn)~ Từ người Núi Đọ 168 16 18 ] đến người Sơn Ví 1, Sự chuyển biển

2 Cuộc sống và xã hội của người Sơn Vi

ơn — chủ nhân văn hố đá mới sơ kì ở Việt Nam

WV, Cư dân Hồ Binh Bi 1, Cư dân Hồ Bình

ø Cư dân Bảo Sơn

V Cách mạng đá mới và cư dân nơng nghiệp trồng lúa thời hậu kì đá mới ở Việt Nam .26

VI Bước phát triển xã hội cuối thời nguyên thuỷ - sự ra đời của thuật luyện kim,

nghề nơng trồng lúa nước và những nền văn hố lớn

1 Cư dân Phùng Nguyên — Chủ nhân văn hố sơ kí thời đại đồng thau 2 Văn hố Sa Huỳnh và cư dân Sa Huỳnh

'3 Văn hố Đồng Nai và văn hố ĨcEd

} đài tập chương f

tham khảo chương F

Hướng dẫn học tập chương

Trang 4

L ap Pa :

Chương II THỜI KÌ DỰNG NƯỚC VĂN LANG - ÂU LẠC

3 Chính sách đổng hố dân tộc

1.108

43 4 Cuộc khéi nghĩa của Hai Ba Trung 105

+ Si

4 5 Cuộc kháng chiến.chống quân xăm lược Hạn : we

1 Khai quật về lịch sử nghiên cứu thời kì Văn lang - Âu lạc

09

4 Thal pong kin -

L Tĩnh hình nước ta từ sau khối nghĩa Hai Bà Trưng đến trước khởi nghĩa Lý Bí 112

2 Thờïkỉ thực dân Pháp đơ hộ

1 Chính sách đơ hộ của các triều đại phương Bắc 2 Những chuyển biến về kinh tế, chinh, trị, văn hố,

lần hoa nấy + co ae a

46 trong các thể kỈ! — VỊ „

{lan hoa Beng son và những chuyển biến về kính tế, văn hố posit t 1 Qua trinh hinh thanh van hố Đơng Sơn

2 Văn hố Đơng Sơn

3: Những chuyển biến kính tế t văn họ

T12 E8 Trời kl 1945 đến nay

xã hội Viet Nam

` - -~ 118

VI (đến trước khởi nghĩa Lý B0 128

3 Cuộc đấu tranh giành độc lập trong những thế kỉ J~

MI Khởi nghĩa Lý Bí và nhà nước Vạn Xuân

132 - = Ị

á Phùng Nguyên đến văn hố Đơng Sơn i 1 Nguyên nhân khổi nghĩa

“132

i 4- Những chuyển biến xã hội

' 2 Diễn biển khởi nghĩa

„133

II-Nhà nước Văn Lạng „ ị

3 Nhà nước độc lập, tự chữ Vạn Xuân - .144

1 Nguồn gốc và điều kiện ra đội 1

4 Cuộc kháng chiến chống ante Lương xâm lược của Triệu Quang Phục

i dig ca ane Ạ

ể bảo vệ nền độc lập tự chủ

| 2: Thai gigi ra đời, cấu tục và đặc điểm của Nhà nước Văn Lang "¬ để bảo vệ nền độc lập tự chủ

134

} 3.88i séng cia cy dân Văn Lạng

ĐN Tỉnh hình nước ta trong các thể kỉ VII - đầu thể kÌ X và các cuộc khởi nghĩa

Wl Nuee Ay Lac

giành độc lập dân tộc thời thuộc Đường 137

| 1.8utra d6i Nha hước Âu Las „

1 Chính sách đơ hệ của nhà Đường , -187

¡_ ®-BƯớc phát triển tối của nước Âu Lạc

Z Chính sách bĩc lột tàn bạo „ " oe 139

V, he ính Sa, °

3 Những chuyển biến về kinh tế, văn hố, xã hội nước ta thời thuộc Đường 140

fen van minh Sang Héng

Son AB HA thal nen

`

4 Các cuộc khởi nghĩa chống đơ hộ thỏi thưộc Đường — 1144,

Câu hỗi và bài tập chương iif 2 150

Huéng dan hoc tap

„TẾT Tài liệu đọc thêm

„188

Chương JV CÁC CUỘC GIÁ CỔ Ở KHU VUC PHIA NAM VIET NAM „ 185

| Quốc gia cổ Champa

T65

† Quả trình hình thành, phát triển và suy tàn ¬ „155 2 Tình hình chính trị, kinh tế, văn hố, xã hội Sổa nước Champa cổ

`

lL Quốc gia cổ Phù Nam Hee, „188

THUỘC VÀ cá

ˆ 1: Quá trình hình thành, phát triển và suy tan - ° „188

a AG Ất : ania

§ xa hal teed ce

CUA NHÂN DÂN Tạ co BẤU TRANH GIẢNH ĐỘC LẬP ` 2 Tỉnh hình chính tị, kính tổ, văn hố, xã hội từ thế kIT VỊ .187

Đài lập chương JV

178

Tài liệu tham khảo chương IV

176 4

† ‹

Trang 5

176

177

Hướng dẫn học tập chương !V

Tài liệu đọc thêm

Tổng kết học phần

NHỮNG NÉT CHÍNH CỦA LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NGUYÊN THUY

ĐẾN BẮC THUỘC VÀ CHỐNG BẮC THUỘC

Phụ lục —

ˆ_.1.Mối quan hộ giao lưu văn hố giữa một số quốc gia vùng Đơng Nam A

187 187 ` thời cổ đại „ 187 2 Vấn để Loa Thành và 82

3 Êự hơng hỗng của Phù Nam và sự hìh thành Chân Lap 196

Ấu nĩi đầu

Bộ mơn Lịch sử hình thành từ lớo Trường ĐHSP Hà Nội được quyết định thành lập (11/10/1951) và trở thành một khoa từ năm học 1963-1964, Ngay từ những năm đầu tiên, tài liệu học tập về Lịch sử Việt Nam, Lịch sử thể giới, Phương pháp dạy học lịch sử và nhiều bộ mơn bổ trợ khác đã được biên soạn, ,

Từ sau năm học 1988 ~ 1989, giảng viên khoa Lịch sit Truong BHSP Ha Nội bắt đầu ` biên soạn các giáo tình về lịch sử và phương pháp dạy hoc lich sử, dịch nhiều sách của nước ngồi, ch yếu của Liên Xơ và Trung Quốc làm tài lậu học tập, nghiên cứu cho:sinh viên, bối dưỡng cán bộ trẻ, Cho đốn năm 2005, khoa Lịch sử Trường ĐHSP Hà Nội đã hồn thành việc biên soạn giáo trình, chuyên đổ, tài iệu tham khảo cho tấị cả các mơn học heo chương trình đào tạo đã ban hành cho các trường BHSP, Đây là kết qua lao động khoa học của nhiều thế hệ cán bộ giảng viên mà người đặt nền méng la GS, Pham Huy Thong, GS Chiam Tế, G8 Lê Văn Sáu,

Tác giả giáo trình các mơn học là những giảng viên sau:

¬ kịch sử Việt Nam: G6TS, Trưởng Hữu Quýnh, GS, Nguyễn Đức Nghĩ;

PGS, Nguyễn Văn Kiệm, PGS.TS Nguyễn Phan, Quang, PGS.TSNguyễn Cảnh Minh,

PGS Hồ Song, GVC Ngơ Thị Chính, GVC, Bạch Ngọc Ảnh, QVC, Bạch Thị Thục Nga,

PGS.TS, Trần Bá Độ, G8.TS Nguyễn Ngọc Cơ, PGS,TS, Đào Tế Uyên, PGS.TS, Nguyễn Đừn Lễ

— Lịch sử thế giới: ‹@6.TS Phạm Huy Thơng, GS Chiêm Tế, Q8, Lê Văn Sáu, PS Đặng Đức An, GVC Phạm Hồng Việt, PGS, Trần Văn Trị, ®VC Nguyễn Văn Đức, PGS Pham Gia Hai, PGS Pham Hữu-Lư, GS.T§ Phan Ngọc Liên, GVC Nguyễn Xuân Ki, GS Nawyén Anh Thai, GVC Nguyễn Lam Kiểu, GVC, Nguyễn Thị Ngọc Quấ, PGS,T§,

Nghiêm Định Vỳ, PGS.TS, Đinh Ngọc Bảo, GS.TS, Đỗ Thanh Bình, PGS.TS, Trần Thị Vĩnh,

GS.T$ Đăng Thanh Tốn, SỐ

~ Phương pháp dạy học Lịch sử: Hồng Tiểu, PGS, Trấn Văn Ti, GSTS Phan Ngoc Lian,

P@S.TS Trịnh Đình Tùng, GS.TS: Nguyễn Thị Gới — ~ Nhiều tác giả trên cũng tham gia biên soạn giáo trình những mơn học khác: Nhập mơn Sử hạc, Phương pháp luận Sử học, Lịch sử học Một số cán bộ, các viện nghiên cứu khoa

học, giắng viên các trường đại học cứng tham gia biên soạn những giáo trình này, Những tiáo trình được biên soạn đã gĩp phần khơng nhã vạu vi i

Trang 6

Trong cơng cuộc đổi mới giáo dục của nước ta và sự phát triển của khoa học Lịch sử,

khoa học giáo dục nĩi chung, giáo dục lịch sử nĩi riêng, việc bổ sung, điều chỉni: nội

dung các giáo trình cho cập nhật là điều cần thiết, Trên thực tế, trong hơn 40 năm qua

các giáo trình của Khoa được chỉnh biên nhiều lần để đâp ứng kịp thời yêu cầu đào tạo

Việc biên soạn giáo trình mới lan này vẫn tiếp nhận những thảnh tựu, kinh nghiệm biên SĐậy các giáo tỉnh rước, đặc biệt đối với các giáo sự, giẳng viên đã từ trần

fang nghiên cứu, học tap Sau mỗi chương trình cĩ lốc, đoạn trích trong tác phẩm của Mác, Angghen, -), chỉ dẫn những tài liệu tham khảo chủ yếu; câu hồi,

~ Ket luan chung: lhững vấn đề cơ bản về ủa giáo trì ân,

4 aI 2:

bản về nội dung của giáo trình hay học phần, VÉ Phường pháp học tập, nghiện cứu, của sinh viên, _ Ti liệu tham khảo chủ yếu trong biên soạn, “dời 5

BẠN CHỦ NHIỆM KHOA LỊCH SỬ Trường ĐHSp Hà Nội

CE, dau

Giáo trình Lịch sử Việt Nam tập 1 (Từ thỏi nguyên thuỷ đến đầu thé kỉ X) được biên soạn nhäm cung cấp cho sinh viên Khoa Lịch sử các trường Đại học Sư phạm những kiến thức cơ bản và cập nhật, những thành tựu nghiên cứu mới về tiến trình phát triển của lich sử Việt Nam từ nguồn gốc đến đầu thế ki X Thời kì này bao gồm: các giai đoạn phát

triển của xã hội nguyên thuỷ ở Việt Nam; sự tổn tại các quốc gia cổ đại và các nền van

hố lớn trên đất nước Việt Nam; thời gian bị phong kiến phương Bắc đơ hộ hơn một nghìn fam và phong trào đấu tranh giành độc lập lâu dài, liên tục của nhân dâm ta thời Bắc

thuộc; xây dựng nền văn hố và văn minh Việt Nam thời cổ đại

“Trên cơ sở những kiến thức cơ bản và cập nhật nhằm bổi dưỡng, giáo dục cho sinh

viên lịng yêu quý quê hương, đất nước, niềm tự hào dân tộc về những truyền thống tốt đẹp trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước của nhân dân ta: thái độ trân trọng đối với

những di sản lịch sử ~ văn hố dân tộc; từ đĩ, củng cố thêm niềm tin vào tiền đồ Tạng rỡ

của Việt Nam, tạo điều kiện để sinh viên tiếp thu tốt những nội dung cơ bản của lịch sử Việt Nam ở giai đoạn tiếp theo

Thơng qua nội dung giáo trình, phan hướng dẫn học tập, làm bài tập ở cuối mỗi

chương và tài liệu tham khảo sẽ rèn luyện kĩ năng quan sát, so sánh, đối chiếu các sự

kiện, hiện tượng lịch sử; kĩ năng sử dụng giáo trình và sách giáo khoa L/eh sử lớp 10 trung họo phổ thơng; khả năng tự đọc tài liệu tham khảo trong quá trình học tập Giáo trình cịn

nhằm nâng cao năng lực giảng dạy chương trình Lịch sử Việt Nam từ nguyên thuỷ đến đầu

thể kỉ X ở sách giáo khoa Lịch sử lớp 10 trung học phổ thơng theo chương trình cải cách

của Bộ Giáo dục Đào tao

lu trúc của giáo trình

Giáo trình được biên soạn theo chương trình lịch sử của Đại học Sư phạm mà Bộ

Giáo dục ~ Đào tạo đã ban hành gồm cĩ 2 học trình nằm trong học phần 1 của chương

tình Lịeh sử Việt Nam từ nguyên thuỷ đổn giữa thể kỉ XIt),

SS

“age tình Lich sứ Việt Nam ind ths det giã thế k Ä Được cặu

Fae ay ect Eio Hình, Học phần 1 G0 ti, 2 hộ binh); Từ khi thuỷ dế dứt nà Học phán 2 (45 ti

‘ioe tn) bi wd noi dung teh st Viet Nam tr dd the KX sau thing Buch Ding den thời Lê sơ (hệ kị

deh nan iat XVÙI Hạt phân 3 (60 it, 4 hoe toh) bao gồm nội dụng tt sehen Nam từ nhà Mạc (thế kị XV|) cđến năm 1838 — khi thụ: dân Pháp nổ săng xâm :ược Viet Nar \

Trang 7

N@i dung ctia hoc phan I nay duge trinh bay trong 4 chương *

Chương † ~ Thời nguyên thuỷ trên đất nước việt Nam: Giới thiệu những kiến thức oo

bản và cập nhật về thời kì nguyên thuỷ ở Việt Nam, bao gồm những dấu vết đầu tiên và thời điểm xuất hiện Người tối cổ (Người Vượn) trên đất nước Việt Nam về quá trình chuyển

biến - thơng qua những bằng chứng [ch sử từ Người tối cổ đến Người tình khơn wo

tiện đại), về các giai đoạn phát triển của Xã hội nguyên thuỷ ở nước ta, từ văn hố Núi

để ântsõ Phùng Nguyên, , 7

Chương r

Chương lí : ộ

đ a >

dùng cơ bản và ật về i ổ dai Van Lang ~- Au Lae trên VIET NAM THOI NGUYEN THUY

©ác mặt: chính tị, kinh tế, văn hố, xã hội và đặc điểm củ, 4 éné

Việt Nam đầu tiên ở thời cổ đại ~ nền văn mink Sơng Hồng và ý nghĩa lịch sử của nĩ; về | những biểu hiện và su tac động của phường thức sản xuất chau A đối với xã hội và văn hố Việt cổ lhồi Van Lang ~ Au Lạc, ~

| Chương này nhằm cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về xuất hiện đến giai đoạn giải thể của xã hội nụ

hình thành nhà nước và quốc gia cổ Văn Lang ở

Cơng nguyên (TCN) guyên thuỷ, chuẩn bị cho sự

nửa đầu thiên niên kỉ Ï trưới

8 B ku vie pia News Nữu quá tình hình thà nh hai quốc Ì Í HỒN CẢNH

TỰ NHIÊN CỬA VIỆT NAM THUẬN LỢI CHO SỰ SINH TỔN VÀ

[lề sổ ở phía nam Việt Nam Champa và Phù Nam, tĩnh hình chính trị, kinh tế, văn hố j

PHATTRIEN COA NOU NGUYEN THUY

4 Rd của hãi quốc gia cổ này cho đến thon điểm suy tàn Kết cấu trong mỗi chương được trình b; =

: po ye 9 ay theo ì - ta nằm â ộ ủ Á WO iu oa be mot tinh tự thống nhất; ‘|

Việt Nam là một quốc gia nằm ở cực đơng nam của lục địa châu Á, cõi

ý te tIêU của chƯỢng về liến tức on G2 áo; tưởng, tỉnh cẳm; Yêu cầu rèn luyện kĩ năng

dung tga am cde

Sau phan nét das oe êu cĩ cae | Chiểu dài đất liền khoảng 1.650km, dign tich dat liên 329.600kni*, diện tích

Tan tạ và bồi lập tà lệu ham tháo cư hướng dẫn họ tạp chương ỗ rƠnG kiến thực, ey 9€ lập chương Cuẩi cùng oe tổ SỬ [nh lan non 00a

4 Từ thời Gổ sinh"

4 i +

|) cdong van mBu va phigh ma nham vững chấc và tương đối ổn định Đến kị

hl hộp tập đáo tỉnh này, cm, viên cần tạ đại chính, bằng tra cứu thuật ngữ- ì thử ba của thời Tân sinh” tồn lục địa châu Á được nâng cao, cáo vùng biển

:Ết hợp giữa vige tiếp thu những tiến tế, = cho minh Phương pháp học tập chủ động | _ được lấp dân Sang đầu kỉ thứ tư lại được nâng lên lần nữa, nước biển rút

Thanh Song tu duy Ích cực của bạn than tone BỀY ở các chương của giáo PP 4 hing nal dùng cơ bắn cả; xuống Cùng với sự bồi lấp của phù sa các con sơng lớn và hiện tượng nắng đất đã tạo thành nhiều đồng bằng rộng lồn ở ven biển,

A mn h a“ 1G Part Fe svt Nan aR ci dm UE ¡ thuỷ đế; Bi Đà ăn Ai Oth n nửa đị

Đ Sự liên chí bể loi các thời kì tử xã hội ngườ' i

lâu thế kỉ XIx, nhữn

¡ #fRl doan lịch Sử: cẩn : iện nội

ổi la từng ý MT =

| i e0en tong g6Ênp no dạ cảo loại tà lệu, nen vàn Hán ts moi 3 Cẩn chú ý liên he Với sánh of Ng cag trình độ, đổi tới phương pháp học tập © Theo Địa chất học, lịch sử Trái Đất được chia lam 4 thơi đại

„ÍÏ ~ Thời Thái of và Nguyên cổ, cách ngày nay, khoảng từ 2.200 triệu năm đến 620 triệu năm, | 68 nang cao Chất lượng giận Táo khoa Ly và trong từng cụ ¡ học cụ tỂ 7

— Thi Cổ sinh, cách ngày nay khoảng 630 triệu năm đến 185 triệu năm

| tếnghậpm tưng 9 slang day man Toy, Sử ð trường tụ '9 chương, bài ho au Ki Trong mét ch ~ Thii Trung sinh, cách ngày nay khoảng 185 triệu năm đến 6D triệu năm,

Ng hoe phổ thơng s 4 “pnd Tan sinh duge chia lam 2 kỉ kỉ thứ ba và ki thit wo, cach ney nay khoảng 60 triệu th học và sit Shững mực nhất định, sinh Viên phải bị

nộ) - Năm (¿ch sử Việt Nam, quyển I, NXB Giáo duc, Hà Nội, 1980 của Trương Hữu Quynh,

“ne cae Borg Un tat an ge EEN ng kt quạ ùn cạng 8 4 Nawéa Bite Nghinny,

° 10 , VÀO học lên, nghiện cứu lịch sử

Trang 8

8au đĩ ít lâu, hiện tượng hạ đất đã làm ngăn cách quần đảo Nam Á với

Đơng Dương bằng một vùng biển

' Chúng ta cĩ thể đễ đàng nhận thấy lục địa chân A trong đĩ cĩ vùng Bong-Nam Á đã được hình thành từ rất lâu đời và vững chắc Điều đĩ cĩ ảnh

hưởng rất lớn tới sự ra đồi của con người và xã hội lồi người Quả vậy, ở Khủ vực châu Á, các nhà bác học đã tìm thấy dấu tích của Người vượn

(Người tố cổ): trên đảo Giava (Indénéxia) phat hiện được những hài cốt của người vượn Giảva (ên khoa học là Pifheoanthropus Erectus Java) cĩ niên

đại cách ngày nay khodng 80 - 70 vạn năm, Tại Trung Quốc, ở Chu Khẩu Điếm tìm thấy xương cốt của hơn 40 người vượn Bắc Kinh (tên khoa học là Sinanthropus) sách ngày nay khoảng trên đưới 40 vạn năm Cho đến nay: Tắc nhà địa chất học vẫn chưa tìm thấy đấu vết của băng hà, Vì vậy, đây là lang đất thú én định `

|, Nước Việt Nam nằm ở Đơng Nam Á, tren vùng đất nối liền Trung Quốc và Tdonéxia, cũng là hi sơm cĩ người nguyên thuỷ ion sống Ÿ Địathế

uy ơ Việt Nam,

Rhí hậu Việt Nam nội

Ẹ Ư Hắc ta từ lâu đời đã 6

nhiều cáp tận lợi cho sự sống chao 9n người thời cổ, "

12 : :

Việt Nam cĩ rất nhiều sơng ngịi Hai con sơng lớn nhất là sơng Hồng

và Cửu Long Sơng Hồng bắt nguồn từ phía đơng Vân Nam (Trung Quốc) chẩy về biển Đơng theo hướng Tây Bác - Đơng Nam với lưu lượng từ

T00mŸJgiây ~ 28.000m/giây đã chuyển một lượng phù sa rất lớn bồi đắp vịnh

biển gĩp phần tạo nên Đồng bằng Bắc Bộ rộng lớn, Sơng Cửu Long (cồn gọi là sơng Mê Cơng) bắt nguồn từ Tây Tạng ở độ cao 5.00Ơm, chảy xuống phía nam theo biên giới Lào - Thái vào Việt Nam chia làm hai nhánh: sơng Tiền, sơng Hiậu, tạo nên Đổng bằng Nam Bộ rộng lớn, phì nhiêu (với lưu lượng từ 4:000mŸ⁄giây đến 100.000m”giây) Ngồi ra, cịn cĩ nhiều sơng nhánh như

sơng Đà, sơng Lơ, sơng Đáy, sơng Luộc, sơng Đuống, sơng Mã, sơng Cả, sơng

Đẳng Nai, sơng Vàm Cĩ (Đơng và Tây) cũng gĩp phần tạo nên những đồng ”

bằng để người nguyên thuỷ khai phá và mổ rộng địa bàn cư trú, xây dựng xã ¡

hội thị tộc, bộ lạc $ Khíhậu

Việt Nam nằm trong khu vực nhiệt đới và một phần xích đạo Nhờ giĩ nùa hàng năm nên khí hậu bền cạnh những khĩ khăn cũng cĩ những thuận

Tới cho sự phát triển cơa cây cối

Các mùa xuân, hạ, do ảnh hưởng của giĩ mùa nên mưa nhiều; đây là Tguổn nước thường xuyên cần thiết cho sự sống của động, thực vật Bởi vay, 3 nude ta từ rất lâu đời đã cĩ nhiều cánh rững bao la xanh tốt, là địa bàn và mơi trường 'thuận lợi cho cuộc sống của con người thời cổ xưa,

11 ĐHỮNG DAU VET CỦA NGƯỜI TỐI GỔ (NGƯỜI VƯỢN) Ở VIỆT NAM

Trong lịnh sử lồi người, giai đoạn đầu tiên trước khi hình thành thị tộc,

bộ lạc là thời kì bay người nguyên thuỷ Trong Khảo cổ học, thời kì này tưởng

ứng với thời kì đổ đá cũ, trong Nhân loại-học tường ứng với thời kì Người tối cổ (Người vượn) Cách ngày nay khoảng 6 triệu năm, cĩ một lồi vượn cổ đứng và đi được bằng hai chân, đùng tay để cm nắm, ăn boa quả, lá cây và cả động vật nhỏ Qua thời gian, lồi vượn cổ này đã chuyển biến thành Người tối cổ nhờ lao động

Người tối cổ tốn tại khoảng từ 4 triệu năm đến 4 ~ 3 vạn năm cách ngày

nay hầu như đã hồn tồn đi đứng bằng hai chân, hai tay cẳm, nắm cơng cụ

Trang 9

Dấu vết của Người tối cổ ở Việt Nam đã được các nhà khảo cổ học, đân “2e học tắm thấy trong các hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (tỉnh Lạng Sơn)

Tai những di tích này đã phát hiện được một số răng Người tối cổ và nhiều

xương cốt động vật thời Cánh tân (Thời Cánh tân là giai đoạn đầu cơ, kỉ đệ

tứ tương ứng với thời kì đổ đá cũ) Những chiếc răng tìm được vừa cĩ đặc

hang Thẩm Hai, Thẩm Khuyên giống với răng Người vượn Bác Kính, cĩ niên điểm của răng vượn lại vừa cĩ đặc điểm của răng người Răng Người vượn ở đại cách ngày nay Khoắng 40 - 30 vạn năm

Ở nhiều địa phương trong cA nước cũng đã tìm thấy nhiều cơng cụ lao

động của Người tối cổ Những cơng cụ đĩ làm bằng đá vào thối kì đá cũ,

Năm 1960, lần đầu tiên các nhà khảo cổ học nước ta tìm thấy cơng cụ

tay cổ kích thước dài từ 18,8em đến 21em, nặng từ 1,1kg tối trên 2kg Tất cổ các tơng cụ đều làm từ đá bazan Rìu tay được chế tác ơng phu, tương đổi hồn Shỉnh hơn eÃ, tạo thành đốc cảm, lưỡi và mũi nhọn Cơng cụ làm bang da bazan được dùng để chặt cây, đập quả, hat, nạo, cất thịt, đào đất

Ở núi Quảng Yên (Thanh Hố), Xuân Lộc (Đồng Nai), Léc Ninh (Bình

Phuéc) cing da tìm thấy các cơng cụ đá thời đá cũ của Người tối cổ Những dan tích nĩi trên là bằng chứng cho thấy cách-ngày nay khoảng 40 ~ 30 van

năm, trên đất nước ta đã cĩ người tối cổ sinh sống

: Ý kém, cơng cụ lao động thơ sơ, Người tối cổ Núi Do phai tập hợp lại thành tùng 1 bay d8 cing tao động, chống thú dữ, tự vệ Đĩ là những bẩy người “Trong điểu kiện thiên nhiên hoang đã, khắc nghiệt, do trình độ cịn thấp

5 bằng đá thơ sơ của Người tối cổ ở Núi Do thuộc xã Thiệu Khánh, huyện

Be Thiệu Hố, tỉnh Thanh Hố Ở di tích Núi Đọ cĩ tới hàng vạn mảnh đá được

sẽ sẽ làm ra từ những hịn đã cuội gọi là mảnh tước Người Núi Đọ làm ra cơng cụ mảnh tước bằng phương pháp dùng một hịn đá đá đập vào hịn đá khác, Đây

8Š 3 là phương pháp chế tác cơng cụ thơ sơ nhất của lồi người Những mảnh

SP t“iốp thơ, nặng, cĩ mảnh dài tới 14,7em, rộng 17em dày chừng 6em Đây là S32 R 5 = | Bhổ biến là mảnh tước cịn cĩ những hạch đá đä những hịn đá mà từ đố Người những cơng cụ dùng để chặt, nạo của nguồi vượn ở nước ta Bên cạnh cơng cụ ® SIỔ { - Yượn ghê ra các mảnh tướo), những sơng cụ chặt, đập thơ sơ đà những hịn đá š§a

được ghẻ đếo qua loa, cĩ một phần lưỡi đày và nến cong thường gọi là trốp-po),

Š 8C Ý các mũi nhọn (những mảnh tước cĩ hình tam giác, cĩ sửa chút ít, cĩ lưỡi sắc), 3 cI * “ my

Trang 10

Nhưng khác hẳn với các bẩy động vật được hình thành một cách tự nhiên đo quan hệ hợp quần Bẩy người nguyên thuỷ Núi Đọ đã cĩ quan hệ xã hội, cĩ người đứng đầu, cĩ sự phân cơng lao động giữa nam và nữ, biết dùng lửa để nướng chín thức an và phục vụ cho cuộc sống Mỗi bẩy thường cĩ từ 30 - 30

=gười gồm các thế hệ khác nhấu (ơng bà, cha mẹ, con cái ) lấy săn bất và hái hượm làm phương tiện để sinh sống, Bỗi vậy, bay người nguyên thủy chưa cổ nơi cư trú ổn định

II SỰ CHUYỂN BIẾN TỪ NGƯỜI Tối CỔ THÀNH NGƯỜI HIỆN ĐẠI (NGƯỜI KHƠN) - TỪ NGƯỜI NÚI ĐỌ ĐẾN NGƯỜI SƠN vị TINH | h

1 Sự chuyển biến che-bon hong xq cl? : Hoa) ta 11.840 + 19 5 Xã 0" clea tính oP 0 nam, vả oh ‘Moong (TP

18.380 nim + 199 ấm cách Nà Hay và 11,000 4 hang Con Mo

nb)

tich Ong Quyén (Hoa Bi n hoa Son Yi

Đăm, Ở di Hình 2 Cổng cự chặt văn hố Sơn Vì

Trang 11

Sy

2, Cuộc sống và xã hội của người Sơn Vị“!

Vào cuối thối kì đá cũ, trên một phạm vì rộng lớn của nước ta cĩ nhiều thị 8o, bộ lạc săn bắt, hái lượm để sinh sống Họ cư trú trong các hang động, mái

đá ven bừ cáo con sơng, suối

“Những địa điểm thuộc văn hố Sơn Vị đầu tiên tìm thấy tập trung trên

đỉnh các gị đổi ở Lâm Thao, Tam Nơng, Phù Ninh, Cẩm Khê tỉnh Phu Tho

Sau đĩ, các nhà khảo cổ Học nước ta cịn phát hiện ngày càng nhiều di tích vấn-

hố Sơn Ÿf† ở rải ráo nhiều nơi như từ Sơn La, Lai Chau, Lao Cai, Vĩnh Phúc |

Đắc Giang, Thanh Hố; Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị Đây lÀ ƒ

địa bàn cư trú cđa cư dan Son Vi Cée di tich thuộc văn hố Sơn Vi nĩi trên ; được các nhà khảo cổ học nước ta gọi chung a vn hod Son Vy, Gu din Son Vi sting tap trung trên các đội, 8Ị vùng trung du, mign nti v3! i

sống ngồi trời hay trong các hanụ vực khá tập trưng ở ving trung di

Nm, song Higu

# động, mái đá, cụm lại thành những khủ Ì

lu lưu vực sơng Hồng, thượng lưu sơng L9 ¡|

Cơng cụ leo động đặc trưng cận sục c 3 § a

gười Sơn Vị ị ội

a decd ria cẩn thận, cĩ nhiễư Toại hình, én dink, hờ theo một hướng, chê trên sy n * png han )à

4 ok vn +

ø

da của người Núi Đọ, Ngườm, da dang, phong phú hơn cơnế

To

© Son Vita ta ry

phát hiện được văn hog get HUES dm

iy Hak Phi Tho, nơi lần we

thác văn học

án đầu tiện được G6, Hà Văn

cing ty đã Š eae dae a ire Vio hod a6 magi ney bị Ng ệP hợp các cơng củ chổi

hte 1-800 hig vat, tidy thos "te" Phong Chan oe Binh Ni [ - Sau do cat 1968 phat hiện due by

Yen Bi, Ha Giang Nhiệu d pc đi íeh văn họa sau đồ tại di tích gà Rững Sậu the gĩi & ea

h ngoai trGi en i duge ti Ýy ở nhiều tỉnh L2° “si

hàng rắn di tich thụ fib bi Ab ha thay & nbigu tinh 12° 8):

vn ám oi bape Săn họá Sơn Vi dug, khai gui Non niên, khai quật, Đến nay, 8 ‘s

$0 Tap chí Nghiên cứu Đơn, w 18

Nhìn chưng, cơng cụ của người Sơn Vi cĩ đi

hiện đại ở vào cuối thời kì Cánh tân

Niên đại sớm của văn hố Sơn Vì tìm thấy ở các đi tích thuộc vùng thượng

nguồn sơng Đà (Nạm Tum, Thẩm Khương Bản Phổ, thượng nguồn sơng Lõ, thượng nguễn sơng Lục Nam Niên đại muộn của văn hố Son Vi tim thấy ở

Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Yên Bai, Hoa Bình,

Văn hố Sơn Vị thuộc giai đoạn hậu kì dá cũ ơ Việt Nam, sau văn hố Ngườm, trên cơ sở kế thừa văn hố Ngườm nhưng cĩ bước phát triển cao hon Hoạt động kinh tế chủ yếu của Người Sơn Vì vẫn là săn bat, hái lượm

Sự xuất hiện của người hiện đại Sơn Vi đánh đấu sự kết thúc thời kì

Nguồi tối cổ (Người vượn) ở Việt Nam, chuyển sang giai đoạn cao hơn, thời Xì cơng xã thị tộc, bộ lạc ra đời Mỗi thị tộc gồm vài bạ chục gia đình (ba, bốn thế hệ) cĩ cùng chung huyết thống, sống quả:

khu vực Một số thị tộc sống gần gũi nhau, một nguồn gốc tổ tiên xa xưa hợp lại thành

(quan hệ hơn nhần giữa con trai của thị trong cùng một bộ lạc)

lạc điểm như cơng cụ của Người

y quần với nhau trên cùng một,

cĩ họ hàng với nhau vì cĩ cùng

bộ lạc theo chế độ ngoại tộc hơn ộc này với eon gái của thị tộc kia

Moi thành viên trong cùng một thị tộc đều được bình đẳng như nhau Trải

#ua một quá trình lao động gian khổ lâu dài chủ nhân văn hố-Sơn Vi đã tạo ra tiền để cho sự chuyển biển xã hội sang giai đoạn cơng xã thị tộc phát triển sau đĩ, mở đầu là văn hố Hồ Bình ¬ Bắc Sơn,

IV CƯ DÂN HỒ BÌNH BẮC SƠN ~ CHỦ NHÂN VĂN HỐ ĐÁ MỚI SƠ KÌ Ở VIỆT NAM + Cư dân Hồ Bình"?

Luya vào sự phân bố các di tích thuộc văn hố Hồ Bình cho thấy cư dan

bấy giờ đã mổ rộng địa bàn sinh sống đến nhiều địa phương hơn người Sơn Vị,

Tại các tình Hồ Bình, Hà Tây, Thanh Hố, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, ———_— — —_

!Ð Thế Bình là địa điểm đầu tiên phát hiện được di tích văn hố sơ kì đá mới, cách: ngay nay

khoang 17.000 n&m.dén 7.500 năm, tập trung cao ð 18.000 năm ¬ 10,000 năm Một di tích thuậc

Vận hố Hồ Bình là Hang Chùa (Tân Ki, Nghệ An) cĩ niên dại C*“ là 8.358 nam + 1.200 pam

chch ngdy nay Hang Ding (thuộc khu vực vườn Quốc gia Cúc Phương i

Trang 12

Quang Tri,

nhất là ở Hồ Bình, Thanh Hố

Người Hồ Bình sống chủ yếu tron;

ˆ thung lũng đá vơi, gần nguồn nước, Nơi

;

lắc Cân

SỈ nguyên mặt tuội tử nhiện,

mit, nhưng loại cơng eụ nạ, đá của người Hồ Bịi

*Ìu ngắn, nạo hình đĩa, rìu hại

tắc cơng cụ đá nhự

người Sơn Ví, Cụng cần biết

Hồ Bình cịn thấy khơng cịn nghỉ ngờ

20

tước phá triển ao hơn, ty

ẤÐ Nguyễn Khác SŠ, Khảo cổ nạ, nh là những dạng trên chững minh Ping, tro hong nhigu p, nh Nhận ngu nu MỐc tiến fy nề các hụ BBS a0 da bug dhe 53 ~ 1996, 4, 2 [oa Binh, NE Cu M6t số mảnh tước vì

mat sg cong eu duge - Dae trun, gl

°ự đá cuội duc

Quảng Ninh, Lai Châu, Sơn La, Thái Nguyên, Hà Nam, Ninh Bình đều phát hiện được các di tích van hod H nhưng tập trung nhiều

8 các hang động, mái đá thuộc cát

aS

ut ức ghd déo mot mgt al

biết đến kĩ thuật mài

hè đo cả i 8 cơng cụ lao động ĐÈĐẾ |

;

ue Dac trung I thuat & ni

Š Của cư dân bấy giờ so v A

một số gậy, 2 eng dong, noi ew tri cha ne!

BÀ nữa, vin oa Hage eS ita ach 8 Binh bgt "euén tir vin hoa Son Vi th | 1 i

ý tác cơng cụ”, Ngưài tơng cụ ig đá các nhà khảo cổ cồn tìm thấy ng cụ được lầm ra Lừ các nguyên liệu khác như tre, gỗ, xương! Các loại hình cơng cụ cđa cư đân Hồ Bình như trên cho thấy hoạt động kinh tế chủ yếu của họ vẫn là săn bắt, hái lượm, nhưng được đẩy mạnh hơn “vong các di tích văn hố Hồ Bình cĩ sất nhiều loại xương động vật khác nhau, Ở di tích hang Chùa (Nghệ An), trong tổng số các loại xương thú cĩ 24%

xương trâu bồ rừng, 46% xương hươu, nại, 9% xương lợn rừng, 8% xương khỉ,

35 xương tê giác và nhiều vỏ động vật thân mềm sống ở sơng, suối”, Hầu hết các di tích văn hố Hồ Bình đều cĩ rất nhiều vỏ ốc,

Người Hồ Bình cũng đã biết sử dụng các loại hạt, cả bổ sung cho nguồn lương thực,

Tại một số đi tích văn hố Họà Bình như hang Sũng Sam (Hồ Bình), bang Thẩm Khương (Lai Châu) cáo nhà khảo cổ học phát hiện được phấn ¬ hoa ho rau đậu (bằng phương pháp phân tích bào tử phấn hoa) Như vậy, cĩ nhiều khả năng, người Hồ Bình đã biết trồng trọt các loại rau, cây cho cú, tây ăn quả Nơng nghiệp sơ khai đã được ra đời ,

Cuộc sống chủ yếu tuy vẫn dựa vào hoạt động chính là săn bắt, bái lượm, nhưng sự ra đồi của nơng nghiệp sơ khai đã đánh dấu bước chuyển biến mới

cia cu dan van hod dé mdi sd kì ở nước ta

Cuộc sống của cư dân Hồ Bình cĩ bước nâng cao hơn cư dân văn hố Sơn

Vi cồn được thể hiện trong đồi sống tỉnh thân, Họ đã biết chế tạo ra đồ trang -

sức từ vồ ốo biển được mài nhẫn, cĩ xuyên lỗ để xâu dây đeo Cĩ những dấu hiệu về hoạt động nghệ thuật phong phú, như ốc bình khắc mặt con thứ lồi Ăn cổ và 8 hình mặt mgười sĩ sừng lên đá (trong hang Đơng Nội, Hồ Bình), viên cuội cĩ vết khắc (đi tích làng Bon, Yên Lạc) Những vạch khắc thành a

© Mét of cơng cụ bằng đá phat bi Trai, hang Làng Vành cho thấy đã cĩ

khác bằng đã cũng cĩ mặt trong các

Ngang lớn bĩn bể mặt đọc gọi là ru ngắn, chay 2

hạt, bị mài phẳng một đầu bay cả hai đầu Lich

Hà Nội, 1861, tr, 20)

— - '® Cổ ÿ kiến cho rằng người Hồ Bình đã biết đến kĩ thuật làm đỗ gốm ở giai đoạn nguyện thuỷ với kĩ thuật nặn bằng tay và nung trên một đặt, chưa cĩ lị nung (Viện Sử học, Lịch sử Việt Nam từ khơi thuỷ dân thế bì X, NRB Thoa học Xã hội, Hà Nội, 2001),

® Đại cương Lịch sẽ Việt Ngĩa, tập 1, NXB Giáo duc, 8000, tr, 17,

được ở các di tich văn hố Hồ Bình như dí tích xĩm, huật mài ð lơi cơng cụ Một số loại hình cơng cụ

Trang 13

nhĩm 3 vạch, cĩ những mảnh xương nhọn số vết khác, những viên cuội cĩ hình nhiều lỗ trịn nhỏ phân bố đổu thành nị hững vịng trịn đồng tâm, cĩ nhiều ngơi mộ xáe chết được hơi thể hồng

wee

2 Cu dan Bac Sant

Nỗi tiếp văn hố Hịa Bình 1a văn há; ị

i oa Bae San pa, ăn bĩi gì để

mới kĩ gốm ở Việt Nam Từ khoảng trên y là uăn hĩa sơ

daniea Bình đã tạo nén van hon Bis en Vận năm gáy ngày nay, họ Nhiều đi tích và 9: Nhiễu đi th văn hĩa Bắc Bụn gu, thay Fao Bae Som ti trọng quá trình phát triển ob | ä vùng phan bốn ta

Bok nb

poe Binh, Ninh Binh, Thanh Hĩa, bàn vn quả an

nhúng chủ yếu ở Lạng Bạn, Thai Nguyen, Nho cal ne Binh, juang TH

4 aah 1s M - Nhiều hiện vat va fic 80"

tích, ad bie Binh, nh cáp trên ca van hĩa Hoa Bing tang cong một Ÿ Ì a 868 Bae Son 1a hau duệ của 4 Š của chủ nhân chú nhân vấP | 3

ác đi tí “ 4 i

ich Vin héa B; te San cho thấy địa bàn cư FẺ |

NH sơn khối đá vội phía DOE

sơng, suối chấy qua, "PB Va mai da, chung quanh cĩ nhiế”

' ¬- By đất tích prin hoa ge id th nay khí ảng từ 1 Vận — ‡ 200 Hăm cách ngày Bắc Sơh, trong đĩ 8 đụ tr 19) i i

fe Bon thube of & |

ỒÍ đại đã mại og nt BARE Son, ng} ten cue ee anf | 2.000 nano itn đại kế tiếp an điện Phát hiện dược Thấy |

ty Tính đến vn ne 88 Lain ang ggqy <2? hoa Hoa đình, cách Cop

la điểm cĩ ai sấy 7, đã phát hụ được BA Hi Œ®* là 10.21 re | ag il in ae ‘ vận hồi & i LÊN A

Hình 3 Di vật văn hố Bắc Sơn tại hang Thẩm Khốch,

Phố Bình Gia, Lạng Sơn

Mảnh vịng vỗ ốc;

- Hạt chuỗi đá; 6 Rầu đá mài lưỡi;

?, 8, 9, 10, 11 Đá cĩ đấu Bắc Sơn; 15, 18 Dùi bằng xươn, ( Những hiện vật tàng trở tại Viện Bảo tơng Lịch sử Việt Nam về văn hố Bắc Sơn, Hà Nội, 7969)

Trang 14

Cơng cụ của người Bắc Sơn cũng làm bằng đá cuội, nhưng tiến bộ hơn Ki

-— thuật chế tác cơng cụ đế cửa mgười Hơà Bình Họ khơng chỉ biết ghẻ, đếo mã đã biết sử dụng phổ biến Kĩ thuật mài đá Bên cạnh những cơng cụ đá đước she déo một mặt như kiểu Hồ Bình, đã cĩ thêm những chiếc rìu đá cĩ mài ở lưới Rău mài ộ lưỡi khá phổ biến trong các đi tí v

ích văn hố Bắc Sơn Đây là cơng cụ đặc trưng cho văn hố Bắc Sơn - rìu Bắc Sơn

SG Ơi đuuật mài của người Bắc Sơn thường là chọn những bịn coội dạt, đãi 3o qua loa trên hai cạnh và lưỡi rồi đem mài trên một bàn mài sa thạch, #0 | nop 0h lub bhig phẳng vA sf, note ban mài lõm lịng chặo, bàn mài ằHŸ, TÀI này co Ta ong song, ta hai rănh là phần cong, nội len, Loại ở?

dae vam Vet những nee ng để mài những vật cĩ lưới vụm, như chất” ye Vụ lếo bàn mài như trên cự qạu : 4

hing oh ủ " mài nh › cử dân bấy giờ đã làm ra due |

những cơng cụ bằng *ưởng, vỏ sị Sử dụng tị thuật mài đá để chế tác ạ là một thành tựu rất mới mẽ và M mai da dé che tac of cơnẾ:

ca ‘ mhiing phat pn: i

ong cu, ma edn bigt den kr tnuag Peet Mh ra kg Đã gốm phổ biến lạ hơi “Tuật làm tin a Tim at mài đá để chế a ¡ đá để chế tế

Âøn thường làm gốm bàn, cơ Số đụn nấu „ý đầy b a fs lang one gia 3H lồ gốm khơng ran ni Ba oe 1 rg ` Omi thie a nhag Vii ce đệ: NHI cat dé khi

hinki dng dam thé, Nhìn nh Sốm thời này cĩ sige aid để khi nung tore

xuất hiện ki thuật làn HH kĩ thuật im chục te là độ nung chưa a ;

ofr của cứ dân Bắc Son dọa GỖ ốm là mạc on St triển, Tuy nhiềm Si

tấu bằng đất nung tấp ho % để KẾ, nguội vane, Quan trong trond * ụ

ăn dũng thuận kg hợp hnhiếuasovg¿ ¡SỐ Số thơm những cơnế | ® ưng, việc che piéa HY

24

Trên để gốm Bắc Sơn cĩ dấu vết đan Điều đĩ cho thấy-người Bắc Sơn # lấy đốt sét nhào với cát trát lên những đỗ đan tạo hình đáng những vị cụ hợ định làm ra, sau đĩ đưa vào là nung Khi nung nĩng, các nan tre bị

chãy hết, để lại hình trên mặt cơng cụ gốm Các nhà khảo cố học thường got

văn hố Bắc Sơn là văn hố đá mới sơ kì cĩ gốm

Hoạt động kinh tế chủ yếu cđa cư dân Bắc Sơn vẫn là hái lượm và săn bắt giữ một ví trí rất quan trọng trong việc nuơi sống con người bấy giờ Cĩ những di tích thuộc văn hố Bắc Sơn: những đống vỏ ốc, xương thú chất thành một lớp dày tới 8m như di tích văn hố Làng Cườm (Lạng Sơn), các đống vỏ Điệp cao, tạo thành những "cẩn điệp", "rú điệp" Người Bắc Sơn cịn làm nghề đánh cá, chăn nuơi và làm nơng nghiệp sơ khai Nguồn lương thực, thức ăn dổi đào, phong phú bơn, cho phép con người sống định cư khá lâu đài ở một khu vực nhất định Nhiều đi tích cư trú của người Bắc Sơn cĩ khá nhiều di cết người Hang Làng Cườm số tới 80 đến 100 di cốt người Cĩ lẽ, đây là nơi cư trú của một cơng xã thị tộc mẫu hệ

Đồi sống vật chất được cải thiện là cơ sở để nâng cao hơn đời sống tỉnh thân Cu dân Bắc Sơn cĩ nhiều loại bình đỗ trang sức để làm đẹp cho mình

Ngồi những về ốc biển mài nhẫn, cĩ xuyên lỗ để luồn đây, cịn cĩ những loại làm bằng đá phiến cĩ lỗ đeo, các chuỗi hạt bằng đất nung giữa cĩ xuyên lỗ

Mĩ cảm cửa người Bắc Sơn rõ rang đạt trình độ cao hơn trước, Một số hiện vat như một mảnh đá phiến nhỏ cĩ đấu vết điêu khắc những hình khác nhau

(trịn, vuơng, giê quạt, hình chữ nhật) ở gắn nhau, hoặc một-vật bằng đất sét (ở Bản Tác, Thái Nguyên), ngồi những vạch thẳng quanh biên, cồn cĩ nhiều

vạch ngắn, song song hoặc hình chữ V dược thể hiện trên tồn mặt Những hiện vật cĩ dấu vết trang trí nĩi trên cho thấy đời sống tình thần của cư dân Bắc Sơn đã khá phong phú

Người Bắc Sơn cĩ những tập tục phổ biến giống như người Hồ Bình là: chơn người chết theo nhiều kiểu khác nhau, chơn theo cơng cụ lao động và

hiện vật, dùng thổ hồng để bơi lên người a

Rõ rằng, văn hố Hồ Bình và văn hỏá Bắc Sơn cùng tổn tại trong một giai đoạn văn hố sơ kì đá mới ở Việt Nam, nhưng văn hố Bắc Sơn

cĩ nhiều biểu hiện phát triển cao hơn trên cơ sở kế thừa, nối tiếp văn hố

Hồ Bình

Trang 15

V CACH MANG DA MOI VA CU DAN NON

ĐÁ MỚI? Ở VIỆT NAM

Cuối thời kì đá mới, các bộ lạc sống rải rác khấp trị

một-bước tiến mạnh mẽ trong việc cải tiến, nâng cao kĩ

-tao cơng cụ lao động và làm gốm Trên cơ sở đĩ, phần 16 vào giai đoạn nơng nghiệp trơng hia: Ơ giai đoạn này, các bộ lạc khơng chỉ biết

sự dân Bắc Sơn, mà họ đã biết mài nhãn cả hai mặt ofa cơng cụ, biết sử dụng Vĩ thuật khoan đá, cưa đá Nhờ đĩ, các cộ

loại phù hợp với từng cơng vị

đều được mài nhẫn

Các bộ lạc thồi kỉ này cịn sử dụng tre cơng cụ phù hợp cho mỗi loại cộn, ng i g việc Tre,

cuốc, cần rìu, dao đá Xương, sừng dùng để

'G NGHIỆP TRỒNG LÚATHỜI HẬU Ki

ghê, đếo, mài đá một mặt như

na, xương, sừng để làm rạ cáo

nita dùng làm cung, tên, can Shâu Sự tế bộ trong kự thật dư sẻ tạo thành đục, dao nhề, kim

mới Ở nước ta cịn được biểu

bai mặt của các bộ lạc Hạ

hình chữ V lệch, nụ - [ĩ những cuốc đá được Boal ra cơn Số rìu, bộn cĩ vụ Ẹ Long cĩ hình chữ hiện ở những đạ,

š cụ đá của các cư dân hậu kì đá

e điểm của mỗi vùng Các ru mài

V, lưỡi bơn chỉ mài một mặt cĩ 8Ï, cố nấc (vai và nấo lạ bộ phận

Gem, day Đem (6 đi tính Quập Dong Nex Mi tồn thân đài tới 16em, rộng

yên Má;

ngay nay,

+7

) 5 ng

Cách mạng đến ca an đá mới" là gia #lai đoạn kĩ thị 4 ma

chuyển biển su sắc cute sting va at nae ia a tấp Cơng cụ g na, bước

RỒI ng giai đoận nạ pP R

26

ng Cai) Riu mai của người

céch ngay nay Dt

ĐhÁT triển mạnh mẽ, làm

đã mới ä Việt Nam,

L ên đất nước ta đã cổ Ị thuật chế tác đá, chế ‘

n các bộ lạc đền bước

46 of? 8.095 năm ‡ đ0 năm | nhin ‡ 6Ư năm cách ngày

180 nam + 75 nam cách

_ với rìu cĩ vai ở Hạ Long, phần lớn viu cĩ hình tam giác Cồn cơng cụ đá của cư An Mai Pha (Lạng Sơn) lại cĩ đặc điểm cĩ nhiều rìu tứ giác cĩ vai nhồ, mài

nhận, đục nhỏ, đài, được mài nhà

Sự phát triến trong kĩ thuật chố tác đá, sự da dạng, phong phú về loại bình cơng cụ lao động đã tạo điểu kiện cho các bộ lạc bấy giờ mở rộng địa bàn

eu trú Một số vẫn tiếp tục cư trú trong vùng núi đá vơi, một số khác khai

phá, chiếm lĩnh vùng đồng bằng, ven biển, hải đảo

Tuy theo đặc điểm từng vùng mà hoạt động kinh tế của con người trở nên đa dạng, phong phú hơn Săn bắt, hái lượm chỉ cịn phát triển ở các bộ lạc vùng núi, Nghề đánh cá vẫn được duy trì và phát triển ở các vùng ven sơng, biển Ở

nhiều di tích văn hố thời hậu kì đá mới như Da Bút, Gị Trăng (Thanh Hố), Ha Long (Quang Ninh), Quynh Vain (Nghệ An) tìm thấy nhiều chì, lưới đánh cá hoặc xương, răng cá nhiều loại lẫn trong các đống vỏ sơ hến, di

Nghề nơng trồng lúa dùng cuốc đá trở thành nghề phổ biến và là nghề

chính trong hoạt động kinh tế của eư dân bấy giờ Mặt khác, sự tiến bộ của kĩ thuật chế tác đá, sự phong phú, đa dạng về loại hình cơng cụ lao động và đỗ dùng trong gia đình chứng tơ sự phát triển của nghề thủ cơng đương thời, nhất là nghề chế tác đá và nghề làm gốm, dã hình thành những trung tâm làm gốm ở nhiều địa phương nhw Mai! Pha ang Son), Nam Tam (Lai Chau), Sap Viet (Sơn La), Cái Bèo (Hà Tĩnh), Bàu Trĩ (Ðổng Hới, Bàu Cạn (Gia Lai ~ Kom Tum), Đraixi (Đấc Lắc)

Câu Sắt (Đẳng Nai)

Nhiều đổ dùng trong gia đình như nổi, vị, hũ, hau da tim thấy trong các di tích văn hố hậu kì đá mới ở nước ta Hoa văn trên các để ebm rất

phong phú, cĩ nhiều kiểu cách khác nhau như hoa văn đấu thừng, hoa văn hình chữ 8 nối đuơi nhau cHạy quanh gờ miệng, hình sĩng nước, hình 6 tram, hoa văn hoa thị nối liền nhau Đề gốm của cư dân thời hậu kì đá mới ở nước

ta thể hiện khá rõ nét đặc trưng từng vùng '

Gốm â Quỳnh Văn (Nghệ An) cĩ bình đầy nhọn; đổ gốm của người Sơi

Nhụ (Vân Đến, Quảng Ninh) cĩ đặc điểm nổi đáy trịn, miệng thu, văn thừng,

văn hình sơng ở vai; để gốm của người Thoi Giếng (Hạ Long) cĩ chân để, hoa

văn đường vạch thẳng song song cất chéo nhau; đồ gốm của người Bàu Trĩ

(Quảng Bình) lại cĩ đặc điểm đầy trên hoặc cĩ chân để, hoa văn thừng hoặc

Trang 16

¬—

khác vạch, cĩ loại được tơ màu đỏ, den; 6 Mai Pha (Lang Sơn), “Toe, 6ổ thất, cĩ lớại cĩ quai uốn từ miệng xuống thân, cĩ loại

núm cĩ lỗ xổ đây treo, hoa văn hình hoa thị cĩ trể

đổ gốm miệng

được gắn

làm gốm cồn thấp, lâm bằng tay, độ Trung chưa cao Cử dân bấy giờ đã cĩ một cuộc sống vật chất và tỉ

——~được cải thiện hơn cư dân Hồ Bình, Bắc Sơn, Các gia đình theo chế độ mẫu ; bê cĩ các cơng cụ lao động, đổ dùng hàng ngày (nỗi, ,

cbậu, vị ) Quan do lam |

bằng vỗ cây sui, da các thú vật, đã cĩ dấu hiệu người đưỡng thời biết dệt vậi, 4 may quần áot)

` 4

Đồi sống tỉnh thân được nâng cao hơn, Đề trang sức rất phong phú, cĩ Ï nhiều kiểu, loại khác nhau duge lam va ty tác nguồn nguyên liệu như đá, vơ ˆ ốc, đất nung, sửng, đốt xương sống cá Nhiều vịng đá, chuỗi hạt đá, nhãn đá, | vịng đẹo tay làm bằng vỗ ốo đẹp cĩ đục lš để xổ dây, bạt chuối hình trụ,

hình thoi bằng đất nung, vồng tay bằng sừng, Phẩm đỏ cũng được sử dụng

lâm chất liệu trang trí, Ở di tích bai Pag Thối (Hà Tĩnh) cĩ những khuyên Ì tai bằng đất nung cĩ trang trí bằng những đường vạch hay đường chấm Ở đi Ì

; Thường Xuân

nh thân phong phú hơn, Ỷ

khuyên tai bing đất nung

Cut dn hau kì đá mối & nước ụ i

]

- au}

8 quan niệm về thế giái la (thế giới

sia shững ngồi đã đế) aie

ne YỀ thế giới bên kia (thế giới | Người chết được chơn theo

ng ni chết

; Ể hiện ở sách

a

nhiều sách nhụ; để hoả tầng, xương người chết,

Sợ; e6 mộ táng, người Lc XS — 3v ẨN „N “a ~ “ a oa fob my dp Sof i ÐỊ AMP ue HLA củ LÀN Pedy Ma Thug 2 His Pan ead Nay of hơn ý

Hình 4, Lược đổ một số di tích khảo cổ ở Việt Nam

Trang 17

Trình độ mĩ cảm của con người bấy giờ khá tính tế, Chúng ta cĩ thể nhậđ

thấy điều đĩ qua các vật dụng như đồ gốm cĩ rất nhiều kiểu đáng phong phú ¿ Về loại hình, đa dang về hoa van Đồ trang sức rất nhiềi

đẹp mắt

“Tổ chức xã hội cũng như thời Hồ Bình, Bắc Sơn, xã hội gồm nhiều thị tộc, bộ lạc Các thành viên trong gia đình, thị tộơ gắn bĩ với nhau bằng sợi dây Tuyết thống Mọi người trong xã hội thị tộc, bộ lạc đều bình đẳng

: Xã hội tơn trọng, kính nể người

nữ cao tuổi, cơ kinh nghiệm và sức khuơn Khổ cơng xã thị tộc mẫu hệ

u kiểu loại, trang trí

khoả Tổ chức xã hội chưa vượt ra ngọ

tâm là Lâm Thao, Phú Tho, — o Phùng Nguyên (Pha Th ị

¡ ậ i

i đại đồng thau ở Việt Nam, tập, a mone g ‘

hiện được ai tf iên kí HỊ Toe văn hố sơ kì th - sơ xi thểi

30

già, phụ n8 Đồng đầu thị tge 1 mgt phu ||

- -_—_ _ Cự đân Phùng Nguyên đã sử dụng kĩ thuật mài nhẫn tồn thân cơng cụ đá,

biết cưa khoan, tiện đá rất phổ biến Cơng cụ cĩ nhiều loại như rìu, bơn, lưới

nhẫn, cĩ chươi tra cán Kĩ thuật làm đổ gốm khá phát triển Họ đã ân gốm bằng ban xoay thay thế cho nặn bằng tay như trước đây Bởi vậy, chất lượng và mĩ thuật của đổ gốm được nâng cao hơn Đồ gốm eĩ nhiều kiểu,

loại như: miệng cong cĩ gồ, khơng cĩ gờ, miệng loe miệng đứng, cĩ chân để, tai gốm, chạc gốm cĩ nhiều kiểu Bên cạnh đặc điểm chung là kĩ thuật làm gốm,

chất lượng đổ gốm tốt, đẹp hơn đổ gốm giai đoạn bậu kì đá mới, ở mỗi địa phương đỗ gốm lại cĩ nét đặc trưng riêng về kiểu đáng, hoa văn

ốc đã mị biết

Ở di tích Phùng Nguyên, các nhà khảo sổ tìm thấy một số hiện vật bằng

đồng, các xỉ đơng, cục đẳng tuy chiếm tỉ lệ cịn ít (6% trong tổng số các cơng cụ và hiện vật) Điều đĩ chứng tổ người Phùng Nguyên luyện đồng ngay trên

địa bàn cư trú Những bằng chứng nĩi trên cho thấy cư đân Phùng Nguyên đã mở đầu cho thời đại đồng thau ở Việt Nam, vào giai đoạn sơ kì Tiếp theo cư đân Phùng Nguyên, cư đân Đồng Đậu”, Gị Mun? vào giai đoạn trung kì

và hậu ki déng thau (nằm trong giai đoạn tiển Đơng Sơn) đã trực tiếp tạo

nên biển để cho sự ra đời của văn hố Đơng Sơn sau đĩ i Cư dân Phùng Nguyên làm nghề nơng trồng lúa nước và các cây lương thực khác bằng cuốc đá, họ cịn chăn nuơi gia súc, gia cầm như trâu, bơ, Joh, gà, chĩ Nghề thủ cơng rất phát triển, cả chế tác đá và làm gốm Đây chính Íà

cở số để người Phùng Nguyễn phát minh ra thuật luyện kim |

Ở các đi tích Phùng Nguyên, đổ đá chiếm phân lớn Trong số 4.014 biỂn

vật tìm thấy cĩ 1.138 là rìu đá với hình dáng nhỏ nhắn, hình chữ nhật, hình

thang Ngồi rìu cịn cĩ đục, bàn mài, mũi giáo, mũi ‡so, hạt chuỗi bằng đá,

chày nghiên hạt, hồn kê Đơ gốm Phùng Nguyên rất phong phú, đa dạng,

hoa văn tỉnh tế, cĩ độ nùng cao

Cu dân Phùng Nguyên cịđ đan lát, dệt vải Đánh ế và săn bắn vẫn cịn

tên tại ở một số bộ lạc, nhưng khơng phát triển

Đời sống vật chất được cải thiện, đã nâng cao hơn đời sống tỉnh thần của người Phùng Nguyên Họ sử dụng nhiều đổ trang sức và c6 nhiều loại bình

khác nhau Khuyên tai là những vịng trịn nhỏ, hở một rãnh để lỗng nhiều

9 Văn hố Đồng Đậu cĩ niên đại khoảng 3.500 năm cách ngày nay Văn hố Gị Mun cĩ

niên đại cách ngày nay khoảng trên đưới 3.000 năm

Trang 18

vịng vào nhau làm thành một chuỗi dài (hành sâu toịng teng) Hat chudi~ đc làm từ những thối đá nhỏ cĩ khoan lỗ để xuyên day Các đổ trang sức | như vịng tay, hạt chuỗi bằng đá mài nhẫn, bồng đẹp và khoan tiện tỉnh vị Một sế tượng động vật như tượng gà, tượng bị bằng đất nung cũng rất tính tế ;

Các hoa văn trên đổ gốm thể hiện sự tuân thủ khá chặt chẽ các quy tác đối 7 Co thể đĩ là đấu hiệu phần ánh tư đuy khoa học bước đậu của cư đân Phịng Nguyên? ~

Chơn người chết ngay nơi cư trứ, chơn theo cơng cụ lao động, các vật dung, 8 trang sức là tập tục phổ biến sủa cư đân Phùng Nguyên, °

‘V6 18 chite xa hdi, xa héi Phang Nguyên vẫn đang nằm trong phạm trù vơng xã thị tộc giải thể, đang trên bước đứ: lãi

lồng chuyển mình từ cơng xã thi te 3

mmẫu hệ sang buổi dầu của cơng xã thị tộc phụ hệ, Sự giải thể của chế độ cơng ¡

Xã nguyên thuỷ ở Phùng Nguyên cơn tiếp bọc ư văn hố Đơng Đậu, Gị Mun j

pads, để đưa đến sự hình thành nhà nước thời văn hố Đơng Sơn” vin minh song Héng, và nền

! Cùng với she bộ lạc Phùng Nguyên, trên đất nước ta bấy giờ cịn cĩ nhiều Ì

(b lạc 8 các địa phương khác nhau etủb đã tiến vào giai đoạn sơ kì đổi

trong đĩ cĩ các bộ lạc vùng bờ biể, Son me ee [trong đĩ cĩ các bộ lạc vùng lên các huyện Hiệu Lộc, Nga Sơ, (Th: "vực sơng Lam (Nghệ An) Chủ nhân Của các nến vị ‘nd các nha khảo cổ học thường gọi là văn hố Họ; ray 2 a Chanh Họ á)

Mun ở vùng Bắc Bộ & & 2 & E ⁄ a a & BS ® 3

+ tưởng đối thống nhất,

để sau đĩ hồ chung và tạo nên văn hố Đơng Sơn thống nhất ở vùng Bắc Bộ

cư dân sơ kì thời đại đơng thau ở vùng lưu vực sơng Lam cũng lần lượt qua các giai đoạn trung kì và bậu kì đổng tbau, thể hiện những nét tương

đồng về trình độ phát triển với cư dân vùng châu thé sơng Hồng, sơng Mã

trong cùng một giai đoạn và hồ nhập vào giai đoạn văn hố Đơng Sơn sau đĩ,

Nhìn một cách tổng quất, sách day khoảng 4.000 năm, trên phạm vị

vùng Bác Bộ và Bắc Trung Bộ (lãnh thổ của nước Văn Lang - Âu Lạc sau này), cáo bộ lạc chủ nhân văn hố tiển Đơng Sơn đều bước vào giai đoạn sơ kì đồng thau, sống định cư lâu dài, lấy nơng-nghiệp trơng lúa làm hoạt động chính Họ đã chuẩn bị các điều kiện, tiền để cho sự giải thể chế độ cơng xã thị tộc mẫu hệ, chuyển biến đần lên xã hội cơng xã thị tộc phụ hệ và hình thành Nhà nước Văn Lang ~

2 Văn hố Sa Huỳnh" và cư dân Sa Huỳnh

Cách ngày nay khoảng 5.000 năm, một bộ phận cư dân hải đảo ở Thái Bình Dương đã đến vùng đất Trung Bộ nước ta định cư, Từ văn hố đá mới dan dan ho sáng tạo ra nghề luyện kim và bước vào giai đoạn sơ kì thời đại luyện kim cách ngây nay khoảng 4.000 - 3.000 năm ~ các nhà khảo cổ học.gợi là văn hố tiển Sa Huỳnh Trải qua một quá trình phát triển, nến văn hố Sa Huỳnh xa đồi từ văn bố tiên Sa Huỳnh Cuối văn hố Sa Huỳnh vào khoảng

thé ki I — II thì đồ sắt trở nên phổ biến,

Chủ nhân của văn hố Sa Huỳnh thuộc tiểu chủng M& Lai - Da Dao (Malaya - Polinésien) định cư trên châu thổ của các sơng Thu Bồn, Trà Khúc và các vùng ven núi, rừng các tỉnh Nam Trung Bộ và Bác Nam 'Bộ Các nhà khảo cổ học phát hiện được nhiều di tích văn hố tiển Sa Huỳnh và 8a Huỳnh như: Bàu Trám, Bàu Né, Gị Miếu, Phù Hồ (Quảng Nam, Đà Nẵng); Long Trạch, Bình Châu (Quảng Ngãi); Xĩm Cổn, Bình Hưng, Mũi Né (Khánh Hồ)

*Ð 8a Huỳnh thuộc huyện Đức Phổ (Quảng Ngẽì), 1A nol phát hiện di tích văn hố sơ kì

thồi dại km khí gọi là tiện Sa Huỳnh, cĩ niên đại cách ngày nay chừng 4.000 ~ 8.000 năm, Giai đạn muộn (văn hố Ea Huỳnh) ư vào nữa thiên niên kỉ 1 TCN (Đại cương Lịch sử Việ Nam,

Trang 19

———— 6t dân Bo Huỳnh làm nơng nghiệp dùng eude, trơng lúa nước Wai cde 0ST trồng kháo”', Ngồi ra, ho cdn làm thủ cơng nghigp (xe sợi, đột vải, làm gốm, Ì

Ì đổ trang sức, nấu thuỷ tình ) Nhiều cơng cụ lao động và vũ khí bằng sắt 1

duge tim thấy trong các di tích văn hố 8a Huỳnh như: rìu, lưỡi cuốc, đực, +

dao, kiếm, giáo, thuổng, liềm

Ởủ dân Sa Huỳnh cĩ một đời sống tính thần khá phong phú Nhiều đổ Ì “—~wang sức khá tỉnh tế được ho lam ra dé to điểm cho cuộc sống, như các chuỗi ị

het bing dé, đồng, mã não, khuyên tai hai đầu thú và nhiều để trang sức

bằng thuỷ tỉnh Các hoa văn bài trí trên các đỗ gốm rất đẹp

Tục hoả táng (thiêu người chết), đổ tro xương vào vị bằng đất nung cùng với tráng sức khá phổ biến ở cư dân Sa Huỳnh

Một số di cốt người đã tìm thấy ở các di tích văn hố 8a Huỳnh như ở đi Hoh Mỹ Tường, Bàu Hoẻ (Thuận Hả), Xĩm Ốc (Quảng Ngãi, Bình Yên (Quảng Nam) |

|

|

( đã đưa tới sự hình thành các bộ lạc lớn mà tiêu |

Vào đầu cơng nguyên, từ hai bộ lạc này đã hình |

Cùng với sự phát triển của cuộc sống và xã hội là sự gia ting dan dân số '

.về thối quan hệ giữa các vùng, là hai bộ lạc Oau và Dừa,

th vương quốc cổ Champa

yen hố Đồng Nai? và văn hố Ốc Eo6! i

Van hod Đồng Nai

Theo kết quả nghiên cứu của các ,_ eđ; đã cố con người tụ cư Š vùng Đơ “hing vạn năm, các niên văn hố đá mới

I

: a

Ginsd an a ty Nà Đáng Hung Đồng Nam Re neat i mài ở Đồng Nai, Hiện này, ác me 1879, aie

tìm thấy 4 Dang Ni ty đã cơ gân 50 ai bo they ee es aut |

"Me ee Done Nam Bộ, tập rung ahi nig Đảng Nai ach Chuột thời dại kim khí đi: Nai, Bình Phước, Thành phố Hồ

Vũnn Cĩ, từ vịng đất đồ ba»an, vùng trung đu đến ven biển như

t GPhành phố THẻ Chí Minh), Rạch Núi (ong An), Ngãi Thắng, Nổi bật là dĩ tích văn hố Dốc Chùa (Tân Uyên, Bình Phước) Cư dân Đơng Nai thời đại đồng thau và sơ kì sắt đã chế tác nhiều loại cơng cụ và đỗ dùng khác nhau, khá phong phú như rầu, giáo, quả đồng, để gốm 6 các loại nổi, vị, chậu, đĩa, bát KT thuật làm gốm đã phát triển tương đương với kĩ thuật gốm của cư dân Phùng Nguyễn, làm gốm bằng bàn xoay, độ nung cao, đùng đất sét pha bã thực vật, đỗ gốm cĩ màu đỗ, néu sim, vàng nhại, trắng Trên các đổ gốm cĩ in một số bình hoa văn chải, văn thừng, văn nan chiếu Mật số cơng cu đề cũng tìm thấy ở di tích văn hố Đẳng Nai như rìu, quả cân, bàn mài, hịn ghè Hoạt động kinh tế chủ yếu của cư dân Đồng Nai là nghề nơng, đồng thồi cịn khai thác sản phẩm thiên nhiên, làm nghề thủ cong (lam gốm, đúc đơng” đột vải, làm đồ trang sức), Tồn bộ các đi tích ¬

đồng thau và sắt ở vùng Đơng Nam Bộ mang đặc trưng văn hố cơ ban giống

nhau về cơng nghệ đá, đồng, sất, gốm Đây là vùng đất cĩ nến văn hod phat triển liên tục từ văn hố đỗ đá lên đồng và sấy?

Cư dân Đồng Nai sống định cư lâu đài trên những khu vực khác nhah, tổ một đời sống tinh thần khá phong phú Họ làm ra nhiều độ trang sức như các

hạt chuỗi đá mã não, vịng tay bằng thuỷ tính, bằng đồng, khuyên tai đá hai

đầu thú, khuyên tai thuỷ tỉnh, bằng đồng thau, đơng mạ vàng, dây chuyên bạc, vịng tay, nhẫn bằng sắt

Ơ vùng Đơng Nam Bộ thuộc văn hố Đồng Nai, các nhà khảo cổ học đã

phát hiện được những thành đất được xây dựng khá kiên cố và cơng phu nh thành Lộc Ninh, tính Bình Phước Thành gồm hai vịng thành đất đắp vịng trịn đồng tâm, đường kính khoảng 180m với tổng diện tích là khoảng 18.000m" Phía Đơng Nam vàng thành ngồi đắp hai đất cao hơn mặt thành 1m, ụ đất hình Lần s6 đường kính khoảng 20m Hướng Tây Bắc cũng cĩ hai ụ đất

nhưng nhỏ và thấp hơn Từ quãng trống giữa bai ụ đất cĩ thể đi xuống chân

đổi nơi cỗ con suối chẩy qua Thành ngồi cĩ hai của ra vào Bên trong vịng thành thứ hai, mặt đất khá bằng phẳng, là nơi cư trú của con người Căn cứ vào các di vật thụ thập được ở đây, các nhà khảo cổ học cho rằng đây là một

© Cie nhà khảo cổ học đã phát hiện được 95 khuơn đúc đồng bằng sa thạch để đúc rìu, giáo '® Trong các di vật bằng đồng và sắt ơ văn hố Đồng Nai, Dong Nam Bộ cho ta thấy rõ mối

ng ệ với văn hố Sa Huynh đ miền Trung Trung Bộ Việt Nam như khuyén tai har toe thú,

HỘ vị

Trang 20

trong những địa điểm cư trú cĩ phịng ngự trên điện tích hơn 1 vạnm? của cộng đơng người cĩ tổ chức chặt chẽ, cĩ mối quan hệ với các cộng đồng lân cận 2

Trong khu vực này, đã phát triển khoảng chục thành đất cĩ quy mơ trên dưới

125m đường kính như thế Điều đĩ cũng chứng tỏ ving Đơng Nam Bộ bấy giờ

đã hình thành nhiều cộng đồng xã hội cĩ quy mơ tương tự, cĩ trình độ phát

` “triển tưởng đồng và cĩ mối quan hộ vối nhau thuộc văn hố Đồng Nai”),

Cư dân Đồng Nai cĩ tục chơn người chết ở nơi cư trú, chơn theo để tuy

tầng (các cơng cụ, đề dùng bằng gốm, thuỷ tỉnh, đá, đồng, sắt),

‘Van hod Đơng Nai cĩ một tiến trình phát triết? liên tục từ văn bố đồ đá

đến văn hố đồng thau và sắt cách ngày nay trên dưới 4.000 năm

6, - Văn đố Ĩc Eo

Văn hố Ốc Bo thuộc Tây Nam Bộ, vùng sơng Hậu, thuộc các tỉnh An Giang, Kiên Giang, Đơng Tháp, Cân “Thơ, Trà Vinh, Tiền Giang, Minh Hải

~ Vin hod Oc Eo cĩ niên đại kéo dài từ khoảng thế kỉ VI TCN đến thế kì VI Các nhà khảo cổ đã phát cee

ng,

anh

i Rath Gid (Kién Giang) va Nén Vua (cịn gọi

-_ Trăm phổi, huyện Hồng Dân (Cạ Mau), Theo kết nhà khảo cổ thì cả ba thành thị nay o6 bằng khá rộng, mỗi chiệu khoảng quả nghiên cứu của các

100Øm, bên trong cĩ một số nên mĩng kiến

CẢ 3 thành thị này cách nhau chữyg 1g _

~ VL Van hos é các nền văn hố khác quanh vùng, nha Ge B

“rên cơ sở Văn hố Ĩc Bọ va vin hog Đơng N; hình thành quốc gia cổ Phù Nam (88 được trình b

: ee ay é chương Ty), a 8 Nam B6 da dựa đến SÉ

trúc gạch, kè đá rộng ti 30m x 40m |

— |

— 'xhĩ\ một cấch tổng quất, căn cứ vào các nguồn tài liệu khác nhau như kbèo cổ học, thư tịch cổ cho thấy ở đồng bằng sơng Cũu Long, từ thời kì văn hố đổ đá đã cĩ con người sinh sống Cuộ

sống và xã hội ngày càng phat

triển Từ văn hố đổ đá hình thành hai nên văn hố thời đại kim khí: văn hố

Đơng Nai và văn hố Ĩc Bo

Trên nền tắng đĩ, những cộng đồng cư đân và xã hội lớn nhỏ khác nhau ra

đồi, điển hình là quốc gia cổ Phù Nam-sau này BÀI TẬP CHƯƠNG I 1 PHẦN CÂU HỎI TỰ LUẬN

1 Chứng mình Việt Nam là một trong những quê hương của lồi người

2 Qué trình chuyển biến từ Người tối cổ (Người vượn) lên Người biện đại? Ị

3 Những điểm giống và khác nhau giữa các giai doạn bẩy người nguyêh thuỷ, cơng xã thị tộc ra đời (văn hố Sơn Vi), cơng xã thị tộc phật triển

(văn hố Hồ Bình - Bắc Sơn) về các mặt: cơng cụ lao động, hoạt động

kinh tế, địa bàn cư trú, tổ chức xã hội, đời sống của con người?

4 "Cách mạng đá mới": Nội dung và kết quả đối với sự chuyển biến kinh tế - xã hội thời hậu kì đá mới ở Việt Nam? 5 Những nét chính về văn hố §a Huỳnh, văn hố Đơng Nai, văn hố Ốc Bo?

Những điểm giống và khác nhau giữa ba nền văn hố Phùng 'Nguyên, 8a Huỳnh, Oe Eo?

Thảo luơn: câu 3 và cấu 4

PHAN TRAC NGHIEM KHACH QUAN

1, Đánh dấu CĐ) vào niên đại mà anh (chị) cho là đúng về thời điểm cĩ Người

khơn ngoan (hiện đại) ở Việt Nam (giai đoạn sớm và giai đoạn muộn); ~ Cách ngày nay ð0.000 năm

~ Cách ngày nay 40.000 năm ~ Oách ngày nay 30.000 năm

~ Qách ngày nay từ 28.000 năm đến 18.000 năm ODO00

Trang 21

2 Đánh đấu từ () vào nhưng chỗ mà anh (chị) cho là khơng đúng về các địa danh c6 hoa thạch răng Người vượn:

~ Hàng Con Moong ~ Hang Thẩm Khuyên ~~ = Hang Thẩm Hai

~ Hang Thẩm Ổm

- Hang Him : L]L1LIE] i

l 3 Hãy điển địa danh tỉnh vào những đã tích văn hố thích hợp: |

|

- Hang Con Moong - Nai Do : ¬ Hang Thém Khuyén

~— Hang Thẩm Hai + Hang Thẩm Ổm

- Hang Hùm

~ Hang Thung Lang

~ Van hos Ho’ Bish: 17.000 nam [7] 12.000

‘Vin hod Bée Son: “16.000 nam QO ~ Van hoa Da Bit: 7.000 nam Q

~ Van hoé Ha Long:- 7.000 ngụ, H

5 Đánh đấu cộng (1) vào chế

nẽm[ ] 7500 năm[ ] 70.000 nim[] 8.000 nam] | 6.000 nam [] 8.000 nam [J

6000 nim ] s.000 nam[ ] ,

L

mà anh (chị ú

ii |

đoạn "Cách mạng đá mới § Việ, Nam; TS R đăng và gấp Sei che

23.000 nam [_] 18.000 nam [7] 1 1.000 nam [7], 4 ? 7.000 nan [7] 8.000 năm [_] n ¡ 5.000 i 4.000 nam [7] 8.800 năm [_] xa ị L Lo 1 4

TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG 1

1 Trương Hữu Quýnh — Phan Đại Dộn - Nguyễn Cảnh Mình, Đại cương

Lich sử Việt Nam, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2000, Chương 1, Phần 1:

Thời đại nguyên thuỷ trên đốt nước Việt Nam, tr.13 — 31,

# Trương Hữu Quýnh - Nguyễn Cảnh Minh, Lịch sử Việt Naơm, từ nguyên

thuỷ đến 1855, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 1999, Chương I; Tho

nguyên thuỷ trên đất Việt Nai, tr.7 —.Ð1,

3 Phan Huy Lê - Trần Quốc Vượng - Hà Văn Tấn — Luong Ninh, Lich sit Vigt

Nam, NXB Dai hoc va Giéo dye chuyén nghiệp, Hà Nội, 1991, Phần I:

Thời kì nguyên thuỷ, tr 18 — 38

Nguyễn Cảnh Mình - Bài Quý Lộ, Tịch sử Việt Ngư từ nguồn gốc đấn

thé bị X, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2001 (tái bản lần 8), Chương I: Thời i

nguyên thuỷ, tr 7 - 21, Sách Cao đẳng Sư phạm ‘

5 Vign Sit hoo, Lich sử Việt Nam từ khơi thuỷ đến thế lì X, NXB khoa học| Xã hội, Hà Nội, 2001 r Ị

HƯỚNG DẪN HỌC TẬP CHƯƠNG I

Trên cơ sở những thành tựu của khảo cổ học, đân tộc tộc (thơng qua các sử liệu đã trình bày ở chương T) cần chứng minh được cách đây bàng chục vạn

năm, trên lãnh thổ Việt.Nam đã cĩ con người (Người vượn) sinh sống Việt

Nam là một trong những quê hương của lồi người, cĩ một lịch sử gắn bố

lâu đồi giữa con người và tự nhiên Đất nước Việt Nam cĩ những điều kiện

thuận lợi cho con người nguyên thuỷ sinh sống và phát triển

~ Hiểu được những nội dung ed bản về quá trình hình thành và phát triển

cha xã hội nguyên thuỷ ơ Việt Nam, cuộc sống lâu đời và liên tục sáng tạo

của người nguyên thuỷ trên đất nước-ta từ Người vượn đến Người hiện đại

(khơn ngoan), tưởng ứng với thời gian từ người Núi Đọ (văn hố bậu kì đá oft) dén van hoa Son Vi (cuối hau ki dé cB), van hod Hoa Binh (văn hố đá

mới trước gốm, cách ngày nay khoảng 11.000 năm), văn hố Bắc Sơn (văn

hố đá mới và để gốm) phát triển lên văn hố Phùng Nguyên ~ Họa Léc

(văn hố sở đẳng, cách ngày nay khong 4.000 năm) Qua các giai đoạn từ

Trang 22

a bdo mens x — Bo lạc miễn biển Đa Bút:

Người vượn đến Người khơn ngoan, từ thời bẩy người nguyên thuỷ sang _

thời cơng xã thị tộc cần vận dụng phương pháp so sánh, đối chiếu bằng ` Van hĩa Hồ Bình kết thúc vào khống 7.000 năm cách nay nay Trong cách lập bằng thống kê niên biểu gồm những niên đại địa bàn cư trú phương thức lao động, cơng cụ điển hình, tổ chức xã hội, dồi sống vật chất, „ — tác hang động vùng rừng núi phía Tây lần theo các triển sơng, suối, tiến tính thân của cứ dân theo hai giai đoạn: bẩy người nguyên thuỷ, cơng xã khoảng thời gian đĩ, cĩ những bộ phận cự đân của văn hố Hồ Bình tời khơi xuống các thung lũng thấp và mổ cửa về vùng ven biển Mơi trường dẫn đến

` “thi tae Vi du: J| sự thay đối dần đân phương thức sinh hoạt của con người Sự phân hố thành

những bệ lạc miển núi, miển biển bắt đầu cuối thồi văn hố Hồ Bình Sự

i

: Gia đạm | Hođệng | smhhoạt Congcy | Phươngthứ | 5 điểm | Tổchứexãhội | Đời sống i phân hố này đưa tới khơng những sự khác nhau về đặc điểm văn hố, về - ~ _

+ _ hoạt động kinh tế mà cồn dẫn tới sự phát triển khơng đồng đều giữa các bộ Bay - Sống thành từng “Tae, Mgt văn hố khảo of học được xác lập khoảng 10 năm gân đây sau khi đã

ra ae ha Ha a wit ia oe Men Am Thépkém, ||] - khai quật, nghiên cứu, liên kết cạm di tích Da Bút - Cơn Oỗ Ngựa - Gị Trăng thuỷ Whigs a tan TỐ tao động xã HH _ | Seiela mgt cén hén gin sơng Mã thuộc địa phận thơn Đa Bút, xã Vĩnh Tân, (Thanh Hố) là chứng tích lịch sử cho sự tân tại bộ lạc Đa Bút Đa Bút là tan

‘egy | ht an | "V9 in| 18 bán ng OOS | lếnhộ [ma | Bến đếnhcs, | 8 sứ _ | thé bien & Csohon, |J huyện Vĩnh Lộc, tinh Thanh Hố Quanh Đa Bút là vùng ruộng trũng, mùa

ma mugn qua phải đi thuyền, Võ hến chiếm tuyệt đại đa số trong cde loai v3

ĐIỆP | gang, | Đơngnghiệp n ai tt | ah Sống vật nhuyễn thể tích tụ tại day '

‘ đốn), sett | cu chất nh Tổ hợp di vật nguồi Đa Bát để lại tìm thấy trong các lớp vỏ nhuyễn thể

Ï ii Í % + ————— _| Mu j| gồm cĩ đồ đá, đồ gốm, đỗ xương mà loại hình va trình độ chế tác đã cĩ một Ị

HH

- HN Lan tte đụng, ảnh hưởng cđa "Qách mang đá mới" đối với vu tiến triển về kinh: — dân Bắc Sơn, Một quá trình tác cơng cụ, các nguyên liệu để chế tác cơng cụ, sáo Teal HA mo ụ và ¡ _ những viên cuội được tu chỉnh nhiều khiến ta liên tưởng th ti li nụ to vạy | tolPbe gian diễn ra, những tiến bạ về kã no | Phân lớn cơng cụ tìm thấy ở đây là cơng cụ đá mài Bầu mài lưỡi làm bằng đến-đổ đá mài của cự

phát triển từ chiếc rìu mới ghè đão tới chiếc rìu

xã hội, đồi sống cốc Con neudl thơi hậu Kì đá mới 2 nước te nụ ÏI_ mài ð phần lưỡi đã diễn ra ở nhiều bộ lạc cĩ thời gian tương ứng, kĩ thuật mài đã tiến bộ hơn cư dân Bắc Sơn

của các tiễn văn hố đĩ, — tớng đổng và nhimg née dae erie Người Đa Bút chế tạo những cơng cụ mới như: cưa, đục, chỉ lưới, chây, cối

: {| đá, bàn nghiền hạt, cuốc đá

ụ Mật hình thức hoạt động kinh tế mới sau Hồ Bình của người Đa Bút

KHẢO THÊM ¡ được thể hiện rất rõ qua tổ hợp cơng cụ này Rìu là-cơng cụ cĩ thể dùng vào

việc đào đất, chặt cây, chế tre

a - Chay dé, cối đá cùng với bàn nghién hat gitip cho vide ché bign thite an tét

, Théi nguyén thug 4 Việt Nam cản as

hứng cứ về hoạt động nơng nghiệp sớm của cư dân Đa

oa Binh, Bi § Với các b; hơn Cuốc đá là một cÌ d

nà ne Me tm toa Las, Sơng CÁ, can og làn nhân của văn oi Bút, Khối lượng đổ gốm lần hơn rất nhiều so với thồi gian trước chứng tổ kinh ÁP nhau rất rác tan la 1 Độ lạc khác cự trú t Ý phát triển ) tế phát triển hơn trước

tiết chữnh về một bộ lạc lớn đương pạ S5 miễn đấp nước tá, Dưới đạy là vỀ 40

Trang 23

-—Neu’i Da Bút dánh-bắt cá ở vùng nước ngọt lẫn ở dưới biển Họ đã biết ” đan lưới, làm bè mắng đi biển Săn bắn vẫn là nguồn cung cấp thực phẩm đổi +,

' đào Dấu tích xương trâu, bd, chơ trong các đi tích văn hố Đa Bút chứng tổ họ đã biết thuần dưỡng súc vật, Một nên kinh tế săn bất, hái lượm mà việc đánh bắt thuỷ sẵn chiếm vị trí -wwøn trọng Hoạt động nơng nghiệp mới sơ khai Đĩ là đặc điểm chung của | ‘inh tếi xã hội của bộ lạc Đa Bút Đa Bút là màn dạo đầu của sự phân hố xã 4 hội Từ đây, lịch sử thời nguyên thuỷ sẽ phát triể,

loạt văn hố mang đặc điểm khác nhau xuất bộ lạc khác nhau

Văn: hố Đa Bút hình thành khoảng 7.000 năm trước đây, khi văn hố ` Hồ Bình vừa kết thúc, Người Đa Bút từng bước tiến xuống vùng biển, dừng |

20km về phía biển, Day la một di hơn Kĩ nghệ mài phát triển với

đốc zìu thu nhồ dần thành hình thang

Nền kinh tế sẵn xuất nơn;

n ngày càng phức tạp, hàng ?

hiện tiến tới hình thành nhiều

tíh của cứ dân Đa Bút ở giai đoạn muộn

qhhiếo £ìu đá mài tồn thân,

i

6 nghiệp sơ khai ra đời trong văn hố Đa Bút, đến o hơn Con người đã định cư lâu dài

'

(Lịch sử Việt Ngm từ khối thuỷ đến thế bỉ X, Sảd, tr 95 — 39)

4, TS l

Chương: TT

THOI KI DUNG NUGC VAN LANG - AU LAC

Chương II cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản để hiểu được (và sau khi ra trường cĩ thể dạy tết) quá trình hình thành nền văn hố Đơng Sơn:

từ những giai đoạn văn hố Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Gị Mun Giên Đơng Sơn) đưa đến sự ra đồi của nên văn hố Đơng Sơn; về những điểu kiện và cơ sở hình thành quếc gia đầu tiên trên đất nước Việt Nam ~ quốc gia Văn Lang ~ Âu Lạc, và đặc điểm, ý nghĩa của sự ra đời quốc gìa đĩ; Bước đầu nhận thức

đượe mối quan hệ giữa phương thức sẵn xuất-châu Á với kinh tế - xã hội thời

Van Lang - Âu Lạc - |

Những kiến thức cơ bản được trình bày ở chướng I cũng nhằm làm cho người đọc nấm được những nội dung chủ yếu về nền văn mình sơng Hong Đồng thời cịn giúp sinh viên hiểu biết rộng hơn, sâu hơn các bài 21, 32 ở chương I 8GK Lịch sử lớp 10 (NXB Giáo đục, Hà Nội, 3008) _

1 KHÁI QUÁT VỀ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU THỜI KỈ VĂN LANG ~ ÂU LẠC

‘Trai qua mgt quá trình lâư dài bàng "gần năm lao động sing tạo, các bộ

lạc sống trên đất nước ta đã từng bước làm biến chuyển bộ mặt xã hội, đưa

đến sự hình thành một lãnh thổ chung, một nền văn hố chung, một tổ chức chính tị, xã hội chung: Đĩ là quốc gia và Nhà nước Văn Lang ~ Âu Lạc, đánh

đấu một bước chuyển biến cơ bản trong lịch sử Việt Nam, mổ ra thời đại đựng nước và bước đầu giữ nước đầu tiên của dan độc — / /

Sự ra đời của nhà nước và nền van minh đều tiên trên đất nước ta cĩ ÿ ngbia to lần Bồi vậy, lịch sử Việt Nam: từ thời trung đại đến nay a8 được

nhiêu nhà sĩ hạo, khảo cổ học, dân tậo học, văn hố học Việt Nam cũng như

các nhà Việt Nam học nước ngồi quan tâm, nghiên cứu Chúng ta cĩ thể tĩm

Trang 24

_ + Thời phong Kiến

- Mật số tác phẩm sử học, địa lí nướa ta cĩ ghỉ chép về thời kì lịch sử nà!

Pon các sách Việt dign u link”, Link Nam chich qudi", Dai Viet sử hí tồn thu®, Kham dinh Vigt sit thong gidm cương mục!” Lĩnh thids, nis, i

t ệ ig muc™, Lich triểu hiếi ty

chí") An Nam chí lige” —_—_ i i ww Shieh Dai Việt sử bí lồn thư ghỉ: "Hồng Bàng thị được phong năm Mậu Tuất, truyền đến

X

từ Kinh Dương Vưøni| | i

'Vương-lên ngõi vua, lập nước Văn Lan, Sách này mơ tả bộ máy Nhà nước Văn Lang như sau, Thơng và OL ae tướng Š8 là Lạc tướng Cơn trai vua là Quan lang, eon Rồi vua la Lae hiv : i vua, lạ Br dng đơ 8 Phong C ỗ 4 "an coi việc là Bồ chính, đời đồi cha truyện cơn nối gọi lạ Phụ An, eee 0i là Phụ đạo

My nương" Các sách trên đều đưa

3 phân Ngoại kỉ Đại Việt sử bí toan

Tuy vậy, nhiều nhà sử học ng: "lu bay Tiên biên (Cương mục), thời kì lịch sử này vào chính sử nước ta để;

|

] sự tân tại và cĩ thực của thời kì này

| Ti na:

© Lý Tế Xuyên, Viet dien ut

|

® Trân Thế Pháp, Link Ry

© Ngo 8 Lies đi

angi NS Liên và é (tiểu Nguyễ : vấn thats ie hội, Hà Nội, 1999, ° tê 1, NX Khoa hoo "hog hos Xã HỘ) Ka bot! | 6, NAB Gio de, Ha Ni 1908, MM dink Vite thong #iểm cương 1 i ® Vineet lợi H iu hiển chương tại chí, NXB gị ud, é ý ban nhịa i cee i

i, i

‘Nam cht lực, Uỷ bạn phiện gui Phi Nội, 1961, #

iu

Việt Nam, Sài Gon, 1961-

Naoe Lä ð chùa Long Đọi Sơn (Hà Nam) và tác phẩm Những chiết trống | ra nát những người quan tâm (năm 1918) Một tác phẩm khác của F Heger cũng được xuất bắn trong thời gian này với tựa để: Những chiếc

trồng đồng cổ ở Đơng Ngm A

Năm 1994, Viện Viễn Đơng Bác cổ chủ trì khai quật di tích văn hố Đơng Sơn (Thanh Hố) Cơng việc khai quật kéo đài nhiều lần cho đến nam 1932,

Hết quả của các lần khai quật đã được giới thiệu ở tác phẩm Thời đại đồng

thau ở Bắc Kỳ uà Bắc Trung Ki vào năm 1929 gồm B00 hiện vật bằng đồng được thu thập cùng với một số hiện vật bằng đá, gốm Tuy nhiên, đo cĩ nhiều sai sốt trong phương pháp khai quật ởã làm cho việc nghiên cứu văn hố để đồng ð nước ta gặp nhiều khĩ khăn Từ năm 198 đến những năm 50 của thế kỉ XX, cơng việc phát hiện, khai quật và nghiên cứu về văn hố Đơng Sơn , liên quan trực tiếp đến thời đại Văn Lang — Âu Lạc được chú ý hơn Nhiều tác phẩm khoa học cổa các nhà nghiên cứu nước ngồi đã được cơng bố, như Nguơn gốo uà sự phân bố của trống đơng kim loại, khai quật ơ Đơng Sơn, Cứ đâm Đơng Sơn (1936), Cư dân Đơng Sơn uà người Mường (1937), Nhà Đồng Sơn (1938), Niên đại sơ ki vin hod Đơng Son (1942), Nghiên cứu khảo cổ học 6 Đơng Dương (1941, 1951, 1958), Nguồn gốc uăn mình Việt Nam (1959 Các nhà khảo cổ học Việt Nam đã cĩ nhận xét về kết quả nghiên cứu nĩi trên như sau: "Các cơng trình nghiên cứu của các học giả nước ngồi trong giai, đoạn này đã bước đầu nêu lên được đặc trưng cỡ bản của văn hố Đơng Son và để xuất mộc số ý kiến về niên đại, nguơn gốc, cùng minh giải một số hoa

văn trang trí trên dé đồng "99,

3 Thời kì 1945 đến nay

Từ sau Oách mạng tháng Tám năm 1945 đến nay, cơng tác khai quật,

nghiên cứu về văn hố Đơng Sơn và Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc được các nhà khảo cổ học, sử học, dân tộc học, văn hố học quan tâm và ngày càng cĩ

nhiều thành tựu mới Rất nhiều cơng trình nghiên cứu cĩ giá trị được cơng bố như: Văn hố Đơng Sơn hay uấn hố Lạc Việt, ăn hố đề đồng uà trống đơng Lạc Việt": Lịch sử chế độ cộng sẵn nguyên thuỷ ở Việt Nam", Xã hội nước

© Viện Khảo cổ học, Vin hod Đơng Sơn ở Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội,

1994, tr 12

® "Tae phẩm của Đào Duy Ảnh năm 1954, 1957

Trang 25

1,

tuổ nghiện cụ Hl

Tehién ety yg rên văn hố Đơng Sơn, các atl

cĩ ét

trình hình thành lậu dar ee eons nhau lạ „ụ ng San wae a Ai hon nghin nam là "in hoa Dong Sơn đã 06 on 5

hod Déng Dau (nia an; © NECN (nite và S6 từ những nên vặn pố tỈ cm, tiên niên lá 1 ma lên niên ký ]T TỢN) đến vẼ

ung du, Độ ° Yăn hố Gà Mụn (đầu thi”! nể DẾc Bộ và so nạn vạn hố 2

niên kỉ J TCN) ở vụ is Try phương khác như văn hố Họ, a

nhất, hồ chuy : ng tact fn hoe t, và > Yăn hố >

Từ sắc nền vặn vàn hố Ding Son Qua cơng CẢ ở miền Trung để MỖI

đồi và phái triển của nến cụ ơng Sơn ngày ¿ VEE TON),

Sau day là qug ga 2u hố Động Son và "E Phát triển dã qựa gấp sử” ‘ chị a Van mi: ơ AI ắ

hố tiến Đơng Sơn ae, vin mo Điển ngày vu nh inh sơng png, wi

# Giai dosn van hog Phing ơng Sơn, 5 Phát triển từ các nền 4

Van hoa Pha; ở Nguyệp, S

đã cĩ bước ti c tiến lớn, A0, đồ ý ngàn gầy nay khoản, Yên, cáo, al {|

21m chuyg, big 00 năm, cự dân bấy ee

a Các phẩm của Tra, " Qude Vugig = n manh mé nén van hot !

° Tác phẩm sữa Van Tạ lo Hà Vận ng na u

Viện Khdo of hoe Việt Nam, in 1969, Ị

Vign Sit hoo,

46 ~

“mới hậu.kĩ sang văn hố đồng Ehau với thành tựu kĩ thuật chế tác đá đã lên

đến đỉnh cao, kĩ thuật làm gốm rất phát triển, đời sống chất, tỉnh thân,

tính thẩm mĩ cỗ bước nâng cao hơn cư dân thời dại đá mới Việc phát hiện

nguyên liệu đồng và biết thuật luyện kim là những minh chứng cho thấy văn hoa Phùng Nguyên và cư dân Phùng Nguyên đã vượt qua thời đại để đá để bước vào thời đại đổ đồng, tạo tiển để và cơ sở để xã hội phát triể

đoạn cao hơn sau đĩ

lên giai b Giai đoạn Đồng Đậu"?

Cư dân văn hố Đẳng Đậu vừa kế thừa vừa nâng cao hơn những thành tựu của cư đân Phùng Nguyên đã đạt được, thể hiện sự phát triển liên tục từ

văn hố Phùng Nguyên lên Đồng Đậu Sự phát triển này trước hết được thể hiện ở thứ tự các tầng văn hố đã được phát hiện và khai quật, "

Trong một số di tích văn hố Đẳng Đậu cĩ ba tầng văn hố mang đặc

trưng của ba giai đoạn văn hố là văn hố Phùng Nguyên, tẳng văn hố nà lớp dưới cùng, tiếp theo, tắng văn hố Đẳng Đậu nằm ở tẳng thứ bai, văn hố

Gị Mun?? (sẽ để cập sau) nằm ở tầng trên cùng, Điều đĩ chứng tổ, sư dân chủ

nhân văn hố Đổng Đậu cĩ sau và kế tiếp cư dân văn hố Phùng Nguyên Cịn chủ nhân văn hố Gơ Mun là thế p theo chủ nhân văn hố Đêng Đậu Dựa vào kết quả xem xét niên đại bằng phương pháp Ở' vào năm 1950 cũng: cho thấy thứ tự sấp xếp nĩi trên: phương pháp phĩng xạ cácbon cho biết niên

đại của tẳng văn hố Phùng Nguyên (tẳng sĩm nhất, dưới cùng) là 3.330 năm

+ 100 năm - tức là niên đại cổa văn hố Phùng Nguyên (8.480 và 3.930 năm, sách năm 1850), di tích văn hố Phùng Nguyên ở Tràng Kênh (Hải Phịng) cĩ niên đại phĩng xạ là 3.485 + 100 năm (cách năm 1950); tầng văn hố Đồng Đậu cĩ niên đại cáebon phĩng xạ là 8.070 + 100 năm (cách năm 1950), Cịn

tang vin hố muộn (tầng trên cùng của di tích văn hố Đơng Đậu nĩi trên) cĩ

niên đại các bon phĩng xạ là 3.070 + 100 năm (câch năm 1950) Điểu đồ cho

© Déng Dau (Yên Lạc, Vĩnh Phú), Déng Đậu là địa điểm đầu tiên phát hiện được các di tích văn hố cĩ sau văn hố Phùng Nguyên, Oáo nhà khảo cổ học đã tiến hành khai quật địn điểm này vào các năm 1965, 1967, 1966 và 1969

® Gị Mun (Phong Châu, Phú Thọ) là địa điểm đầu tiên được phát hiện thuộc văn hố Gị Mua cĩ sau văn hố Đồng Đậu và trước văn hố Đơng Sơn ở vùng Bắc Bộ, Di tích văn hod

Gị Mun được các nhà khảo cổ học khai quật vào các năm 1961, 1965, 1969, 1971 Nhiều di tích

văn hố Gị Mun đã phát hiện cho thấy được phân bố trên cling dia bàn với các di tich văn hod Phùng Nguyên, Dồng Đậu thuậc các tính Phú Thọ, Vĩnh Phác, Hà Tây, Bác Ninh, Bác Giang, Ha Nei

Trang 26

thấy văn hố Đồng Đậu cĩ sau và kế tiếp văn hố Phùng Nguyên Văn hố Phùng Nguyên ơ vào nữa đầu thiên niên kỉ 1 TƠN Văn hố Đơng Dau kéo dai từ 3.500 năm đến khoảng 3.000 năm cách ngay nay, cồn văn hố Gị Mun tiếp

“heo văn hố Đồng Đậu, kéo đài khoảng từ 3.000 năm đến 27.000 TON

Nhiều đi tích văn hố Đẳng Đậu được phát hiện ở Phú Thọ, Vĩnh Phúc,

Ha TAY, Bée Ninh, Bée Giang, Hà Nội cũng cho thay diguas,

Căn eit vio tf 18 các loại cơng cụ cũng như kĩ thuật chế tác cơng cụ, nhất là :

Xĩ thuật luyện kim và làm đổ gốm cũm; N

ự i

8o sánh loại hình cơng cụ và ngụ) se cơng i

cụ, cho thấy sự giống nhạu ở cư dân Phù ên, âu, Gị i

đều cĩ kĩ thuật mài, tiện, khoan, Ị

loại hoạ văn, cĩ thuật luyện đồng,

Nhưng bên cạnh sự giống nhau, cah hơn về trình độ cỗa giai đoạn, cịn cĩ sự khác nhau thể biện.sự phat vag | sau so với giai đoạn trước, _—

© I_ Giai đoạn văn hố Gị Mun

chưa quá ð%; giai đoạn văn hố Đồng

rên dưới 20%; giai đoạn văn hố Gỗ manh, chiếm tỉ ié tran 509

tổng số cơng cụ và Í i i E a 3 4 bà g a 5y Ẫ “= 8 ° mũi kim đồng, dội xe sợi,

bằng đồng

Tuy nhiên, kĩ thuật luyện k; ; b at luyén kim, ũ

niet dn Ding song

, nấu đồng ona eu din G3 Mun chua ca?

8 z gz 5 a # > 8 a # s & S

van hố dẻn Đơng Sơn ngày càng chuyển biến tạo những điểu kiện và cơ số

chủ sự ra đời nến văn hố Đơng Sơn vào thế kỉ VII TCN

Cùng với chủ nhân văn hố Phịng Nguyên, tiếp theo là con cháu của họ, °b nhân của văn hố Đồng Đậu, Gị Mun đã trực tiếp chuẩn bị đưa đến sự ra

đời nền văn hố Đơng Sơn ở vùng lưu vực sơng Hồng, thì ð vùng lưu vực sơng

Mã (Thanh Hố), sơng Cả (Nghệ An) các nến văn hố tiền Đơng Sơn ơ những khu vực này từ thiên niên kỉ II TƠN đến thế kỉ VII TCN, cũng đã hội

tụ đây đủ các điều kiện cần thiết để thống nhất với văn hố tiền Déng Son 3 Bắc Bộ, tạo thành nến văn hố Đơng Sơn thống nhất

2 Văn hố Đơng Sơn”? _

Các nhà khảo cổ học nước ta đã phát hiện được nhiều di tích văn hố Đơng Sơn ở bầu khắp Bắc Bộ và Báo Trung Bộ, chủ yếu là đọc lưu vực sơng Hồng, sơng Mã, sơng Cả bao gồm nhiều loại đi tích như di tích địa bàn cư trú của dân cư, loại hình mộ táng, loại hình đi tích vừa cư trú vừa mộ tảng, hình đi tích xưởng thủ cơng

“Tại lưu vực sơng Hồng, các nhà khảo cổ đã phát hiện di tích văn hố Đơng Sơn với nhiều loại hình khác nhau, ở những địa điểm khác nhau như; đi tích Vườn Chuối (Gia Lương ~ Bắc Ninh), di tích Hồng Ngơ (Quốc Oai ~ Hà Nội), di tich Lang Cả (Việt Trì, Vĩnh Phúc), đi tích Vinh Quang (Hồi Đức - Hà Nội, Châu Can (Phú Xuyên - Hà Nội, di tích Cổ Loa (Hà Nội khu vực lựa vực sơng Mã, sơng Cả cĩ các di tích như Phà Cơng (Vĩnh Lộc ` Thanh Hố), Lang Vac (Nghia Dan - Nghệ An), Đơng Sơn (Thanh Hố), Đồng Mưm (Điễn Châu, Nghệ An), Núi Nếp (Đơng Sơn - Thanh Hố), Đơng Lĩnh (Đơng Sơn ~ Thanh Hố), Đào Thịnh, Thiệu Dương (Thanh Hố)® Điều đĩ, cho thấy địa

bàn cư trú của cư dân Đơng Sơn mở rộng trên phạm vi Bắc Bộ cho đến Bắc

Ttunz Bộ, đây cũng là địa bàn thuộc lãnh thổ của nước Văn Lang

ơng cụ và các hiện vật thuộc văn hố Đơng Sơn eĩ đặc điểm thể hiện

bước phát triển eao hơn hẳn so với văn hố tiển Đơng Sơn Điều đĩ được thể hiện ở cơng cụ đồ đá khơng cịn nhiều, ít về số lượng, nghèo về loại hình, phần

loại

t Đơng Sơn (Thanh Hố) là địa điểm đầu tiên phát hiện được di tích văn hố Đơng Sơn, cĩ

niên đại cách ngày nay khoảng 2.700 năm Văn hồ Đơng Sơn thuộc thời đại hậu kỳ đồng thau

sđ kì để sắt

Trang 27

Ton là đổ trang sức Cư dân Đơng Sơn khơng cịn dùng cơng cụ đá trong hoạt

động kinh tế Đổ gốm thể hiện tính thực dụng cao chế tạo đơn sơ và phổ biến

là đồ gốm khơng cĩ hoa văn, gốm tron, hoa văn chủ yếu là văn thừng, văn

„ ehất 8 thân gốm chiếm dụ thế với tỉ lệ rất cao ° Những cơng cụ và hiện vật bằng đồng hết sức

hình; kĩ thuật luyện kim đồng đạt đến đỉnh cao v: luyện sắt (sơ kì đổ sắt)

Cơng cụ sẵn xuất: cĩ lưỡi cày đền, 200 chiếc? gồm nhiều loại hình khác nhau vùng Loại hình tam giác cĩ họng tra cán, cĩ loại hình bầu đục,

phong phú, đa dạng về loại

à bước đâu sử dụng kĩ thuật

e Cho đến năm 1994 đã sưu tâm được

phù hợp với đặc điểm đất đại từng ` Me El

u , nhọn ) đục (đục bẹt cĩ bọng tra can, due vim, Vũ khí nhiều về số lượng, đa đang về loai ty

i dao chith, riu chign; qua động, 5 nh (giáo, dao găm, kiếm ngắn, ""

ng Bidp che ngực, mộc ), Để 4 { i Ị , ọ # phú gổm cĩ thạp đồng thế | › vị, chậu, nổi, ấm, bat, dia, mudi, thiavy , |

Hình 5, 7 Tấm che ngực do D'Argence mua ở Ninh Bình; ‘ 2 MGi 120; 3 Dinh ba G6 De

(Văn hoa Đơng Sơn ở Việt Nam NXB Khoa hoc Xa h6i, Ha Noi, 1994)

© Vain ho Bing Sen & Vi

50 `

sa

Trang 28

Hinh 6 7 ri 3

tn dng tal j at, lối vịng, mảnh Vịng tại

i

lồng của đình; 2 De đá, phác vật fe

lu đá diện lượ

Hình 7 1 Vịng đồng inh; 3 Nổi gốm Phú Lương

4 Riu chữ nhật Gổ Lọa; 4, : ¢

hess ;

bằng đá ở Đồng Lĩnh; 3

6: Bàn chải Việt hạ, z i 8 Đầu mũi

(Văn hố Đơng sọ, We an hod Đơng Sơn ở Việt Nam NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 6 m học Xã hội, Hà Nội, 1994) )

Trang 29

54

Ta) c)

2 =

Hình 8 1 Dao gam đồng: a) đốc cụ, hành ng : eee tượng người Thụy, Nguyên, Đĩn, g

2, Tế meet ee

Voi Lang Vac; 3, Dao gam dong ca; in at (Văn hố Đơng Sơn ở Việt Nam NXB Kh

Nhạc khí œĩ trống đồng gồm nhiều kiểu loại" loại đáng trống cân đối, được chia làm 3 phần, hoa văn trang trí tinh tế, bố cụ hài hồ cả bể mặt trống

thân trống; e6 loại trống lưng chội, loại cĩ lưng thẳng, dang cân đối giống

loại thứ nhất, cĩ loại trống lưng chỗi, nhưng kích thước nhỏ hơn

Trong một số đi tích văn hố Đơng Sơn, các nhà khảo cổ học cồn tìm thấy

triột số cơng cu bằng sắt và bằng thuỷ tỉnh, gỗ, tre

Từ kết quả kết quả nghiên cứu về văn hố Đơng Sơn các mặt như thứ tự các tầng văn hố, cơng cụ và kĩ thuật chế tác, xác định niên đại văn hố Đơng

Sơn bằng phương pháp phĩng xạ các bon cho thấy văn hố Đơng Sơn thuộc sơ

kì thời đại đổ sắt”, ra đời từ thé ki VII TCN và đã trải qua một quá trình hình thành từ văn hố sơ kì đồng thau (Phùng Nguyên) đến giai đoạn trung kì (Đồng Đậu), hậu kì (Gị Mun) đồng thau, kéo dài từ nửa đầu thiên niên kỉ TI TCN đến đầu thiên niên kỉ I TƠN)

Quá trình hình thành và ra đời nền văn hố Đơng Sơn cũng là quá trình hình thành để đưa đến sự ra đời Nhà nước Văn Lang

Đến đây, một vấn dé quan trọng cần được nhận thức đúng đắn là vấn để

tính bản địa của nến văn hố Đơng Sơn Nĩi một cách khác, nền văn hố

Đơng Sơn được du nhập từ nước ngồi Việt Nam hay chủ nhân của nĩ là người

Việt cổ Nguồn gốc của văn hố Đơng Sơn xuất phát từ đâu? * Một số quan điểm trước đây uê nguồn gốc uăn hố Đơng Sơn

Gĩ một số nhà nghiên cứu nước ngồi đã nhận định: nền văn hố Đơng

Sơn rực rỡ khơng thể xuất phát từ trên đất nước Việt Nam Nguồn gốc của

văn hố Đơng Sơn là ở nước ngồi:

~ Từ những năm 30 của thế kỉ XX, V.Goloubew đã khẳng định cĩ một thời

đại đồng thau ở Việt Nam, nhưng lại phủ nhận tính bản địa của nĩ Ơng cho

rằng "Thời đại ấy chỉ bắt đầu ở đất nước Cửu Chân mọi rợ từ thé ki 'TON và nguồn gốc của nĩ là do những người dân bản địa được chính người Trung Hoa đã dạy cho nghề luyện kim và cách chuyển những nhạc khí và những dụng cụ

để hư nát thành những đổ dùng cĩ hoa văn phong phú" Cùng quan điểm này

+ Văn hĩa Đơng Sơn ð Việt Nam, Sđd, tr 111

' Niên đại xáe định bằng phương pháp các.bon phĩng xạ của một số di tích văn Hố Đơng Sơn:

~ Đơng Sơn (Thanh Hố): 3.820 + 120 năm cách năm 1970, ~ Việt Khê (Hải Phịng): 3.415 + 100 năm, cách năm 1960

~ Lãng Vạe (Nghệ An); 1.990 + B5 năm, cách năm 1950 Theo Lich si? Vide Nam, tép 1,

Trang 30

—sðn O Janse cĩ một 'số Hgõ giả khác như Áurousseau, ML

— Ơ6 ý kiến thì nhận định rằng văn hố Đi Tây Nhà nghiên cứu các nên văn hố cổ đại khơng thoẢ mãn với quan điểm cho rằi

Trung Quốc Theo ơng là từ phương

Tầng đã cĩ một cuộc thiên di mang ản]

phương Đơng vào thiên niên kỉ I TON:

định rằng cĩ một cuộc thiên dị đân tộc từ

'TCN đã máng những yếu tổ văn hố Trung Quốc và Đơng Dương",

Ÿ Gologbew, Ư Janse, vé sau cũng tân đồng quan điểm này, * Nhiều học giả nước ta lại khẳng định ị

Ấơn nổi tiếng ở Việt Nam là sự phát,

văn hố tiển Đơng Sơn tạo thành ở ngay trên đất m

gor

; độ tín cậy được phát hiện, „eủa nước ta đã chứng mĩ

hố Đơng Sơn, Quan điểi ~ Can cứ vị

'hĩa Đơng Sơn dị

triển nội tại,

tu thập được,

từ ba nền văn

ơng Sơn Đơng Nai

“Tơm lại, bây gi> chúng ta cĩ thể xác Ư laspero, Finot, Groslier,

bắt nguồn ty phusong

m A ~ Heine Geldern #,

ng nguễn gốc văn hố Đơng Sơn chỉ tử tl

Tây Nhà nghiên cứu này khẳng định ‘

\h hưởng văn hố từ phương Tây sanế :|

nguồn gốc của nên văn họá, Đơng ¡|

(khảo cổ học, sở họa, van học

nh cĩ sức thuyết phục về tí

m nay ¢6 thé tom tit nhu sau:

ào các nguồn tài liệu đã thị

lược hình thành trực tiếp

hau trên lãnh thổ Việt Nam trước khi

, bản địa từ chính nhí ước Việt Nam

nh bản địa của nền văn

đã chứng mính nến văn

fing nén || ị

h cễ một truyền thốnế chỉ là kết quả của mơ”

yan had ha dia lâu đài trấi qua nhiều giai đoạn phát triển liên tục khád aaau thế= một đồng chẩy xuyên suốt được xác định, mang tính bản địa, Từ nội đụng đã trình bày về văn hố Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Gị Mun, Hoa

1 ơng Cá đã cho thấy những điểm tương đồng, trong quá trình phát triển

để vào thể kỉ VII'TCN hợp nhất, tạo nơn văn hố Đơng Sơn ;

— Ngược dịng lịch sử chúng ta edn thay nén van hoa tin Dong Son lại

được hình thành từ những nền văn hố-đồ đá mới ở Việt Nam (văn hố

Sơn, Quỳnh Văn, Hạ Long, Bầu Trĩ) ¬ ;

- Một bằng chứng xác thực dé khẳng định tính ban địa của nên văn hố Đơng Sơn là trên đết nước ta da tim thấy những cục x đẳng, khuơn đc sống đơng, nổi nấu đồng bên cạnh các hiện vật, cơng cụ bằng đẳng Đi » a6 shine

tổ các cơng cụ, hiện vật bằng đồng, trống đồng đã được chế tạo tại chỗ, ơng phải du nhập từ nước ngồi vào

ic

2 Những chuyển biến kinh tế văn hố Phùng Nguyên đốn văn hố Đơng Son - Chúng ta đã biết ở giai đoạn văn hố Phùng Nguyên, Hoa Lộc, sang Gà, ou dén Viet Cổ tuy định cư ở các vùng miền khác nhau, mane ee en vào thời đại sơ kì đồng thau, làm nơng nghiệp trồng lúa nước phi a a lã

định cư trên một phạm vi khá rộng ở nhiều dia phương Bắc Bộ va] ác ng

Bộ Đơ na đoạn văn hố Đểng Đậu, nghề nơng số bước phát triển cas Bon,

cơng cụ đá vẫn chiểm ưu thế nhưng cĩ phần im sút sơ với giai đoạn ng ên

Đề đồng tăng nhiều hơn (20%) tổng số hiện vật trong các di tích văn

TH Đàn HH He gi suao van hof G3 Mun, d6 déng chitin trén s0 họng tổng số các hiện vật Sang văn hố Đơng Bơn, cơng cụ đồng chiếm ưu thé, bước

me ae ee +huật chế tác cơng cụ lao động đã thúc đẩy nền kinh tế TƯ đi tích thuộc văn hố Đơng Sdn cho thấy cư đân Việt cổ bấy giờ đã tiến cân aa hàng trăm luổi chy đồng, xướng trâu bồ nhà trong bid đi tính thuộc v “hiệp dùng cày cĩ sức kéo của trâu, bị = một bằng chứng hành một nển nơng ng h mẽ sĩ ÿ nghĩa bước ngoặt trong kinh tế để xã hội VỀ sự chuyển biến an hình thành nhà nước Mật biểu hiện của sự phát triển

Chugh ng Ki do nhạc giờ là nh đa đạng trong hoạt động kinh tế

Thạnh mê trong nền io ba ngành, nghề khác nhau, trong đồ nơng nghiệp fa ext dan, bao gom he vị chủ đạo, phổ biến khấp các vùng từ trung du

wane fe nee omen én Thĩc gạo là nguồn lương thực chính của cư dân ín đồng bằng, ì

Trang 31

phường thảo mộc trọng, ơ Giao Châu thồi thuộc Đơng Hân

do Thee

(tử năm 111 TCN), hầu như nhà nào cũng cĩ vườn trồng rau Một số cây cơng nghiệp như mía, đay, gai, bơng, dâu tầm được trồng nhiều ở Giao Chi, Clu Chan vào những thế kỉ trước, sau cơng nguyên Trong một số di tích Đơng Sơn như Việt Khê, Thiệu Dương, làng Vạc, Xuân La cĩ đấu vết của vải, bơng, sợi

gai Những hình người cĩ vầy, áo được thể hiện trên trống, thạp đồng Đơng

Sơn cho thấy điều đĩ

Nghề chăn nuơi gia súc, gia cẦm như: trâu: bị, lợn, gà, chĩ đã cĩ từ thời kì

Phùng Nguyên ngày càng được đẩy mạnh Ở di tích làng Vạc phát hiện được

13 chiếc răng trâu, bị trong đĩ cĩ 6 chiếc răng của trâu nhà!” Trên trống đồng cĩ hình người đắt chĩ Cơng việc khai thác nguồn thức ăn cĩ trong thiên nhiên

cũng là một hoạt động kinh tế của cư đân Đơng Sơn, nhất là các loại cây cĩ

bột như cây báng, quang lang: Người dan dùng bột cây quang lang, cây

bung bang dé lam bánh Sách Nam Phương thảo mộc cơ chép rằng: ä Cũu

Chân, Giao Chỉ cĩ cây quang lang trong vỏ cĩ bột như miến, Cây nhiều cĩ thể

lấy được vài hộc

Thủ cơng nghiệp thời văn hố Đơng Sơn rất thịnh đạt, cĩ tác động quan

trọng thúc đẩy nơng nghiệp bấy giờ phát triển Ngồi nghề làm đá và chế tạo đổ gốm đã cĩ từ trước, nghề đúc đồng đặc biệt phát triển, đạt đến trình độ

điêu luyện

Trống đồng, thạp đồng là những hiện vật tiêu biểu cho bàn tay tài hoa

tuyệt vời và trí tuệ thơng minh, sáng tạo của người Việt cổ thời Đơng Sơn Vào

giai đoạn sau của văn hố Đơng Sơn đã cĩ thêm thuật luyện sắt, tạo nên bước

ngoặt trong sự chuyển biến của nền kinh tế - xã hội -

Cáo nhà khảo cổ học phát hiện được những khuơn đúc đồng, cục đồng, xỉ

đồng ð một số di tích Đơng Sơn: Điểu đĩ cho phép ta khẳng định nghề luyện

kim do cư đân Đơng Sơn sáng tạo ra và được thực hiện ngay trên mảnh đất Việt Nam, thuật luyện bím khơng phải du nhập từ nước ngồi vào, Thực tế cho thấy trải qua các giai đoạn từ Phùng Nguyên đến Đơng Sơn thuật luyện kim của cut dân bấy giờ ngày càng tiến bộ, các hiện vật bằng đồng đã cĩ từ thơi Phùng Nguyên ngày càng cĩ nhiều hơn về số lượng, loại hình ở những giai

đoạn tiếp theo kể cả kĩ thuật chế tác, nhưng những, đấu ấn từ Phùng Nguyên

vẫn được kế thừa, lưu giữ ở giai đoạn sau Nguồn gốc bản địa của văn hố Động Sơn được thể hiện khá rõ rệt

© Van hod Đơng Sơn, Sảd, tr 298

Trang 32

6 Son O gai đoạn tiên Đơng Sơn, hợp kin gồm ở

đồng - thiếc, Giai đoạn Dong San hgp kim gém cĩ đồng - ni Hiến ae 4 đồng từ 80 — 90%, chỉ thiếc chiếm 10 ~ 20%,

lay Để nĩng chây hợp kim đĩ, cá

_trong lị đúc từ 1,200 - 1.3500 Việc làm đĩ thể hiện

® đã da dua ra trao đổi và gĩp phat ¡ asl

0

2 nghề làm để gốm; nghề mộc, nghề sơn, đan lát tre, nứa kéo sợi, dệt

di", đầu phát triển Một nghề thủ cơng mới xuất hiện, đĩ là nghề chế tạo

thuy tỉnh để làn dé trang sức, nhưng chưa phát triển

Như vậy, đến thời văn hố Đơng Sơn, nền kinh tế nước ta đã cĩ bước phát

triển về nhiều mặt với cơng cụ lao động phổ biến là bằng đồng và bước đầu cĩ

cơng cụ sắt Nơng nghiệp dùng cuốc từ văn hố tiển Đơng Sơn tiến lên nơng nghiệp đùng cày với lưỡi cày bằng kim lỏại cĩ sức kéo của trâu, bị: cĩ sự phần cơng lao động giữa nơng nghiệp và thủ cơng nghiệp Cùng với quá trình chuyển biến mạnh mẽ của nền kinh tế là quá trình con người từ vùng đổi núi, trung du tràn xuống, khai phá, chiếm lĩnh vùng đổng bằng rộng lớn, phi

nhiêu của các con sơng Hồng, sơng Mã, sơng Cả, tạo nên một bộ mặt mới của

cuộc sống văn mình nơng nghiệp, đưa đến những chuyển biến xã hội lớn lao

4 Những chuyển biến.xã hội

4 Sựphân hố xã hội `

Đinh tế ngày càng phát triển, đưa đến sự trao đổi sản phẩm và các "guyên vật liệu giữa các khu vực cũng như sự phân cơng lao động xã hội giữa

nơng nghiệp và thủ cơng nghiệp ngày càng được đẩy mạnh và mổ rộng từ thời

văn hố Đơng Sơn đã tạo điểu kiện cho việc tăng thêm nguồn của cải xã hộ Sản phẩm thừa ngày một nhiều, đã làm cho sự phân hố giàu nghèo trong xã hội ngày thêm sâu sắc hơn Tài liệu khảo cổ học đã cho chúng ta biết hiện tượng bất bình đẳng về tài sản giữa các thành viên trong cộng đồng ngày càng

Tõ rột Các nhà kbảo cổ học thường căn cứ vào số lượng khác nhau về đồ tuỳ

tầng chơn theo người chết ở các khu mộ táng để chứng minh hign tugng phần,

hố giàu, nghào với quy ước những mộ nghèo khơng cĩ hoặc cĩ rất ít đổ gốm, đổ trang sức — loại trung bình ngồi đổ đá thơng thường, cịn cĩ thêm đồ trang

sức bằng đá, một số ít hiện vật bằng đồng thau (or 1-4 hiện vật), một vài hiện vật bằng sắt Những mộ giàu cĩ nhiều loại đồ tuy tang chơn theo như để

đồng thau (đồ trang sức, trống đẳng, thạp đồng, đồ sắt, đổ gốm Từ quy vớc iên đại Đơng Sơn ở õ khu mộ táng: Thiệu

trên, phân tích 714 ngơi mỘ 6ĩ ni i { k

Dương, Đơng Sơn (Thanh Hố), làng Cả (Vĩnh Phúc), làng Vạc (Nghệ An),

Vinh Quang (Hà Nội) cho thấy”,

— — —— -

#Ð Nghẻ đẹc vải đã ra đồi từ văn hố tiền Đơng Sơn, nhưng rất phát triển â văn hố Đơng

Ban, Co va Ân tìm thấy hàng trăm chiết đợi xe cỉ Dấu vết của vã ở các ủ

an những it eh Quy Cha, Vigt Khê, Châu Can Nguyên liệu chính để dệt vải Đơng

son ine ee x vắng như gai, đay, bơng Cư dân Đồng Sơn cũng đã biết nhuộm vải bằng võ

cy cham, vang

® Van hod Dong Son, SAd, tr 398

Trang 33

— > “Ngã - AM d—

[ an Ísswmgng Ighễo Trung bình, Giàu T

i Số lượng | Tilệ% | Số lượng | Tỉ lệ% Ì 8ốlượng| Tiệ% ¡

Đơng Son 102 2 | 25%) 55 | 538% | 22 21.6% | "dd

Vĩnh Quang Bt 2 |e) 2 | anim) 0 |

"hàng Vạc 226 108 [477% | 106 Ï qeg

Làng Cả 26 |~ 182 |84%| cất | 1w)

Thiệu Dương 116 5 | 474% | 57 | 48A%

Tổng Từ phần loại 714 mộ tầng trên cho thấy hiện tượng phân hố giàu nghề, số ~ = T14 388 | 6185 | 271 414% ¬

trong xã hội đã khá rõ nét, nhưng sự khác nhau, cách biệt giữa người nhà và tang bình thì khơng xa cách nhau nhiều, C6 thé, trong xã hội Đơng 8 thối chỉ cĩ sự phân biệt rõ nét giữa hai tổng lớp nghèo (đại đa số các thànỒ,

biệt mấy về tài sẵn quyền lye) va téng lớp cố]

| viên cơng xã khơng cĩ sự cách ,_ Bhiểu cđa cdi và bu va quyển uy, thế lực Sự phân hố xã hội như vay phải chăng đi ¡ 1ư rột những chưa sâu gác? & `6

b Cơng xã thị tộc tan rã và sự ra đời của cơng xã nơng thơn

nơng thơn (thời Văn Lang, Âu Lạc gọi là chiéng, cha, ké) là mot

hìub thải tế chức xã hội ra đời phổ biến vào giai đoạn giải thể của chế độ cơng

giai cấp và nhà nước

xã nguyên thuỷ và quá độ sang xã bị

Dựa vào cáo đi tích văn hố từ Phùng Nguyên đến Đơng Sơn, chúng ta

thấy về mặt khơng gian ngày càng cĩ sự mổ rộng dẫn địa bàn cư trú từ ving

Từng núi, trung du tiến xuống tập trung ở những lưu vực sơng lớn của Bắc Bộ

và Bắo Trung Bộ Mặt khác, mỗi một khu cư trú thường rất rộng lớn, từ hàng

ngàn đến vài vạn mét vuơng với tầng văn hố khá day, nhất là giai đoạn Đơng

Sơn Sau đây là một số ví dụ -

Khu vực sơng Hồng Khu vực sơng Mã Khu vực sơng Cả

Địa điểm Diệntíeh |- Địađiểm Diện tích Địa điểm Diện tích

cướú (m] cưtủ (m) cư trú (m)

tàng Cả 70.000 | Thiệu Dương 80/000 | Làng Vạc 40000 Vinh Quang 20.000 | Bang Son 50.000 | Béng Mom 40.000 Phú Lượng 25,000 | Nú Nấp 40000 | NươngHội 20.009

Binh Chang 46.000 | Quy Cho 30.000 | Nương Yên 10000

Gơ chùa Thong 10.000 | Phả Cơng 12.000 30.000 | Hoang Ly 250.000

sooo | Na nƯẾ |, rasan -

Cách 2006 | 910.000

[aaa 30.000

Những khu wie out trit néi trén là những cơng xã nơng thơn (làng gồm),

trong đồ o6 một dịng họ lớn, chính, thường nắm quyển cai quần làng xã đĩ

Ngồi ra, cịn cĩ một số đồng họ khác cùng dink ov, nh sống Căng nhiều lạ),

một trong những đặc điểm khác với cơng xã tị tộc, (Cơng xã thị tộc thường là những người cĩ chung một thị tộc thì cư trú cùng một khu vực)

— _————

i iật Nam, Sdd, tr 404,

*Ð Thống kẽ theo Văn hố Đơng Sơn ở Việt Nam

Trang 34

Mỗi cơng xã nơng thơn bao gồm mơ: số gia đỉnh theo chế độ phụ hệ

nhưng người phụ nữ vẫn được gia đình và xã hội coi trọng Quan hệ huyết thống vẫn được bảo tồn trong cơng xã, bên cạnh quan hệ láng giểng (địa vực)

Cũng từ sự phân tích cáo di tích văn hố Đơng Sơn, chúng ta cịn biết thêm, thời bấy giờ đã cĩ sự hình thành rõ tệt các điểm cư trú, cụm cư trú và mối quan bệ giữa các khu cứ trú là cơ sở để hình thành liệp minh bộ lạc và ~ quết gia đầu tiên,

Cổng xã nơng thơn ra đời là một trong những tiền để quan trọng cho HÀ hình thành quốc gia và Nhà nước Văn Lang if

II 'NHÀ NƯỚC VĂN LANG

1 Nguồn gốc và điều kiện ra đời

| ì

y Nhà nước là một biện tượng xã hội phite tap Do cĩ sự khác nhạu về fi)

|

bức lệ,

an lich sd và cịn bồi những bạn chế cĩ tính chất, lịch: |

Sử mà vấn để nguễn gốo ra đồi sủa nhà nước cĩ nhiều, quan điểm trái ngượt

| 1

|

1 nhau Tựu trung cĩ bai quan điểm đối lập nhau

Suyển lợi một cách độc lập, vì thế, họ cù ike

4

ra nhà nước, si đụng nhà ngạc 8 lộ sàng nhau kí kết một khế ước để tổ ebứt °

watt hia: thuyết tam If thi nha nude x

"xã hội của lồi người, khơng nhận thức được nguyên nhân vật chất ra dồi nhà nước

~ Quan điểm của bọc thuyết Mác - Lênin về nguồn gốc, bản chất của nha nước, dựa trên cơ sở phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử đã khẳng định nhà nước khơng phải là hiện tượng xã hội vĩnh cửu, bất biến mà là một phạm trù lịch sử, cĩ quá trình phát sinh, phát triển và tiêu vong

Lịch sử xã hội lồi người đã trải qua một thời kì đài chưa sổ nhà nước, đĩ là

thời kì nguyên thuỷ và sẽ phát triển đến giai đoạn khơng cần đến nhà nước: "Đã cĩ một thời kì chưa cĩ nhà nước Nhà nước chỉ xuất hiện ở nơi nào và lúc nào đã xuất hiện việc phân chia xã hội thành giai cấp Đã xuất hiện những kể bốc lột và người bị bĩc lột" (Ph Ăngghen) và nhà nước là bộ máy dùng để duy trì sự thống trị của giai cấp này đối với giai cấp khá trong xã hội cĩ giai cấp" (Ÿ.1, Lênin), Xét về mặt bản chất thì nhà nước luơn luơn mơng tính giai cấp,

]à cơng cụ quyền lực của giai cấp thống trị dùng để trấn Ấp giai cấp đối kháng, đuy trì sự thống trị của mình trong xã hội cĩ giai cấp, S6 người bĩc lột người Nhà nước cĩ đặc điểm là một tổ chức quyển lực chính trị cơng cộng đặc biệt, số

hộ máy chuyên thực hiện cưỡng chế và quản lí cáo cơng việc chung của xã hội Thực biện quyền quần lí dân cư theo lãnh thổ và nấm chủ quyển quốc gia, quy đình các loại thuế và thực biện việc thu thuế đưới hình thức bắt buộc

Như vậy, nguồn gốc và điểu kiện tiên quyết đưa đến Sự ra đồi của nhà nước đầu tiên ở Việc Nam - Nhà nước Văn Lang là từ sự phát triển của chế độ Sơng xã thị tộc trên cơ sở nền kinh tế phát triển mạnh dẫn đến sự phân hố

xã bội thành các tẳng lớp giàu, nghêo, bĩc lột và Beboe lg : Như đã trình bày ở đều chương, chúng ta thay mặc du xa hội thời văn hố a

Đồng Sơn chưa cĩ biển hiện phân họá giai cấp sâu sắc ave mie mâu thuẫn đế: tháng giữa các giai cấp bĩc lột và bị bĩc lột khơng thể đi a hoa dude,

nhưng cũng khơng cồn giống như trơng xã hội thời ve pee un Want Sen: Đây là một trong những điểu kiện dưa đến sự ra Han < ve a ane

Mặt khác, cũng cẩn thấy rằng, như Ph Angghen 4 HÀ nến aa

nhà nước phương Đơng, trong đĩ cĩ Việc Nam rằng: da dị am snd thet ø

nhĩm tự nhiên gầm các cơng xã trong cùng một bộ we fan o ‘ i tiệp

Ta trong quá trình tiến triển của họ, lúc đầu chỉ cốt, ráo vệ những lợi ích

chung sa họ (ví dụ như việc tưới nước ở phương Đơng) va dé te vt chống kẻ

thù bên ngồi, thì từ nay trổ đi, cũng lại o6 luơn cả mục đích là duy trì bằng

Trang 35

¬~ nhà nước và quy định thêm tính chất, chức

bạo lực những điểu kiện tên tại và thống trị của giai cấp thống trị chống lại giai cấp bị tri",

Như vậy, nhân tố thuỷ lợi và chống ngoại nhập, bản thân nĩ khơng thể

làm sẵn sinh a nhà nước, nhưng cĩ tác dụng thúc đẩy quá trình hình thành năng của nhà nước đĩ, Cĩ thể

hiểu rằng, trên cơ sở cĩ sự phân hố xã hội, hình thành các tầng lớp xã hội,

Siàu, nghèo khác nhau là tiên để vật chất quan trọng số một, và sau đĩ, nết Sa cĩ sự phân hố xã hội sâu sắc, mau thudn giai cấp quyết liệt thì yêu cầu của cổ cộng đẳng dư đến đối hỏi sĩ một nhĩm, người tách khỏi lao động, đứng ra đẩm nhận các cơng việc tổ chức cị ‹

ơng trình thuỷ lợi (để tưới, tiêu nước) về

yêu cầu tự vệ, bảo vệ cộng đồng, đấu tranh chống lại sự xâm nhập từ bên

|

|

|

của tập thể tộng đồng, xã hội, dân

hội, thống trị xã hội 66 - is

thể shấc phục được, Đây là một trong những tiền để đưa đến sự >a đồi cơa

sơng đồng đân tộc, quốc gia, Nhà nước Văn Lang

Nhiều câu chuyện huyển thoại đã phản ánh cuộc đấu tranh chống giờ như chuyện Son Tỉnh ~

Thuỷ Tĩnh Các nhà khảo cổ học đã tầm thấy dấu tích một đoạn đê cổ cĩ trước thời Bắc thuộc ở Cổ Loa (Hà-Nội),

lù lụt của cư đân vùng Đồng bằng Bắc Bộ

b Như cầu tự vệ, chồng ngoại xâm cũng là một trong những điều kiện thúc đẩy

sự ra đời sớm Nhà nước Văn Lang

Việt Nam cĩ vị trí chiến lược quan trọng ở vàng Đơng Nam Á, nằm trên

Sắc đâu mối giao thơng thuỷ, bộ từ Bắc xuống Nam, từ Đơng sang Tây, Từ

thời ed đại, vừng Đơng Nam Á là nơi giao lưu kinh tế, văn hố phát đạt, cũng

là nơi xẩy ra nhiều xung đột Thời văn hố Đơng Sơn, cư dân Việt cổ đãi đứng trước sự đe doạ của giặc ngoại xâm Do đĩ, nhu câu phải liên kết, thống nhất

hộc lượng giữa các bộ lạc để tự vệ, bảo vệ lợi ích cơa từng bộ lạc, cũng là Bảo vệ được lợi ích của cả cộng đồng sống trên địa bàn Bắc Bộ và Bác Trung Bậ Yêu cẩu đĩ đã gĩp phần quan trọng thúc đẩy mạnh mễ sự liên kết, thống nhất cư

tần sống trên các địa bàn khác nhau cố cùng tiếng nổi, phong tue, tap quần

thănh một cộng đồng dân tộc thống nhất, một nền văn hố vhống nhất trong

tinh da dang Trai qua các thế hệ nối tiếp, ý thức xây dụng và cũng “cổ mối quan hệ gắn bĩ họ hàng, làng, nước được tăng cường, Kết quả là nhiều bộ lạc

lớn đã liên kết với nhau thành một lãnh thổ chung do bộ lạc Văn Lang làm

frung tâm Liên mình các bộ lạc này là ngưỡng cửa của quốc gia, nhà nước

adu tiên ở Việc Nam va - cĩ

Nguy cơ ngoại xâm đe doa đến lợi ích sủa từng bị lạc cũng như của sẻ Cộng đồng cư dân Việt cổ tir thai văn hố Đơng Sơn là một biện thực đước sử

Sách ghi lại khá đậm nét Khảo sát các hiện vật trong các di tính van hố

Đơng Sơn, chúng ta thấy một hiện tượng phổ biến là số lượng vũ khíchiền

lệ rất cao, Trong giai.đoạn Phùng Nguyên, số lượng vũ khí chỉ fn ti lệ từ

928% đến 5,0% trong tổng số các hiện vật trong một dí tích Gang giai đoạn

Đơng Sơn, số lượng vũ kbí tăng vọt, trên B0% tổng số cáo hiện vat trong mot

đi tích, Kiểu loại võ khí cũng cĩ rất nhiều kiểu loại khác nhau như tha, giáo đao găm, kiếm ngắn, qua đồng, cung, nĩ, mũi tên đồng Các loại vũ khí thời Đơng Sơn cho chấy đối tượng được trang bị và sử dụng khá rộng bao gém chi

Trang 36

huy, quân lính và các thành viên cơng xã Chúng ta cĩ thể bình dung được điều đĩ qua bằng thống kê sau day"

Địa điểm Số lượng | _ wm |

4 Số lượng Vinh Quang 148 % Làng Câ 187 120 644 i Đơng Sm, 1.028 519 505 Thiệu Dượng 44 257 57,8 Lang Vac 475 120 a, Cộng 2.280 4410 486 %, Es + g 3 da & 8 "# 2 5 4 & 5 = 8 B I

hiên cứu về thời đội | i | nhà Chu (696 -~ @82 TCN), 8 b8 Gi a Ninh os Sau: "Đến thai `

đừng do thuật áp phú,

© Theo Van hod Dong Son

© NGO ehe vi he vs lồi các vũ khí bà

tượng rủa, đi lưn âu Lai Kiến cũng eye ee ee ‘thos dai ting dic hin? ' RE, Sat, Cn cĩ nh, ot VI Nam, B4, tát Tee ng tả Khắc họa vận hOẶ tượng người trams? i

được các bộ lạc, tự xưng là Hùng Vương, đĩng đơ 6 Văn Lang, hiệu là nước

Yan Lang Vigt Vuong Cau Tién (505 — 46% TỔN) cho người đến dụ hàng nhưng Hùng Vương khơng theo",

Ð Cấu trúc và đặc điểm của Nhà nước Văn Lang

Nhà nước Văn Lang cồn rất sơ khai, tổ chức cịn rất đơn giản, Đứng đầu nhà nước là Hùng Vương Ngơi Hùng Vương cha truyền con nổi, Thực chất,

Hung Vương chỉ là thơ lĩnh cao nhất trong cộng đồng các bộ lạc được các tù

trưởng bộ lạc tơn phục, nghe theo Theo các nhà ngơn ngữ học, chữ "Hùng"

đồng nghĩa với từ "Kun" trong Lang Kùn của người Mường, "Khun" trong

tiếng Mơn Khdme và tiếng Thái, nhằm để chỉ người tù trưởng, thủ inh

„ Bởi vậy, cĩ thể hiểu "vua Hùng" là từ để chỉ chức đanh người tù trưởng bộ

lạc Văn Lang, bộ lạc lớn mạnh nhất, trong tất cả các bộ lạo định cư vùng Bắc

Bộ vã Bác Trung Bộ nước ta bấy giờ và là bộ lạc giữ vai tr trung tâm liên ket

tập hợp các bộ lạc khác Các bộ lạc liên minh lại đã đưa đến sự ra đời quốc giai

Nhà nước Văn Lang Hàng Vương trổ thành thủ Hủh của cả Hiên mơnh bộ lạc;

sau trở thành người đứng đầu một tổ chức nhà nước sơ khai Giúp việc cho vua Hàng cĩ các Lạc hầu Nước Văn Lang gồm cĩ 1õ bộ bg lac) hgp thanh Đứng đầu mỗi bộ lạc là Lạc tướng (chức năng cũng được thể

tập, cha truyền con nối), cịn gọi là Bộ tướng, Phụ đạo Theo Du dia chi củai

Nguyễn Trãi và một số sử cũ thì 1õ bộ bao gồm: Văn Lang (vùng Phú Thọ, Vĩnh Yên, Phúc Yên), Chu Diên (Sơn Tây), Thúc Lge (Sơn Tey), Tân Hưng, (Tuyên Quang, Hung Hố), Vũ Định (Thái Nguyên, Cao Rang), Vũ Ninh (Bác Ninh), Dương Tuyển (Hải Dương), Giao Chỉ (Hà Nội, Hưng Yen, Nam Định,

Ninh Binh), Cửu Châu (Thanh Hố); Hồi Hoan (Nghệ An), Cửu Đức (Hà

Tah), Vigu Thường (Quảng Bình, Quang Tr), Binh Văn, Lục Hải (Lạng Sơn),

Ninh Hi (Quảng Yên)” Dưới bộ là các cơng xã nơng thơn Goi là Ké, cha,

chiéng) do bé chinh (già làng) cai quản Bén cạnh bổ chính eố thể cổ một số

"gười giúp việc, tham gia quản lí cơng việc chung của xã hội, ;

Rõ ràng, Nhà nước Văn Lang mỗi chỉ là một hình thái nhà nước sơ khai,

tỔ chức cịn rất đơn giản Quan hệ giữa nha use với các bộ lạc chưa chặt che

Nhà nước đĩ rạ dời trong điểu kiên phân hố giai cấp chưa thực sự sâu sắc, °hưa cĩ mâu thuẫn giai cấp đối kháng Nhưng yêu cẩu bức thiết và thường

— ——

, Việt Sử lược, NXB Văn Sử Địa, Hà Nội, 1960, tr 14,

> Cae ee aon Sele, ‘Trung tam Hoc liệu (Sài Gịn) xuất bản, 1971, tr, 18,

Trang 37

xuyên của cơng cuộc trị thuỷ, thuỷ lợi và chống ngoại nhập đã thác đẩy chờ Nhà nước Văn, Lang ra đời sớm Cũng vì vậy, tính chuyên chế của nhà nước

đối với làng xã, đối với nơng dân cơng xã cịn mờ nhạt, T› ong thực tế, làng xã

nấm quyển sở hữu ruộng đất và phân phối ruộng đất cho các thành viên cả!

cấy, hàng năm nộp một phần sản phẩm ch nhà nước Lhơng qua tổ chức này

thềư kiểu phương thức sân xuất châu A Vậy phương thức sản xuất châu Á cĩ những đặc trưng như thế nàø và dược thể hiệ tế xã hội thời Hùng Vướng ra sao?

n, tac dong trong dai sống kinh

Hinh 9 Gi6 to'Hung Vuong ngay 10-3 âm lịch (Cổn; 9 đến Hùng ngày ¡ý hội)

L_ Khái niệm “phương thức sả xuất châu Á" phẩm, Gop phan phé phan khoa hình tế chính phẩm này Máo viết; "Kha,

châu Á? cổ đại, phong kiế

là những thời đại tiến triển dẫn dần của hình thái kinh tế -

the coi phương thức sẩn xuấ tu sản hiện đại

xã hội", Nhự

châu Á là một trong những phương

vậy, Mác đã coi phương thức sản

thức sản xuất trong lịch sử lồi người

Phương thức sản xuất châu Á cĩ mấy trưng co bản sau: "Chế độ sở

hữu cơng cộng về ruộng đất là đặc trưng thứ nhất Đặc trưng này được thể

hiện ở các mặt như kể sổ hữu tối cao về ruộng đất trong xã hội là nhà vua (nha nude), eas neu trực tiếp và thực tế, thực sự về ruộng đất ở các làng xã

(đơng xã) là cơng xã nơng thơn (bộ máy quản lí làng xã, khơng cĩ sở hữu cá

nhân về ruộng đất, mà chỉ cĩ quyền chiếm hữu (sử dụng) Mác viết "Trong

hình thức châu A khơng 6 sổ hữu cá nhân riêng rẽ, mà chỉ cĩ chiếm hữu cá

nhân Người sở hữu thực tế, chân chính là cơng xã Do đĩ, sở hữu chỉ tồn tại

với Lư cách là sở hữu tập thể về ruộng dat ma thoi"

Trong xã hội cĩ sự chỉ phối bởi phương thức sản Xuất Gis Athi 86 hữu Tuộng đất trong xã hội cĩ đặc trưng là sở hữu = hay tong sở nau giữả nhà

Yua (nhà nước) và làng xã Nhà nước nắm quyển sở hữu tối cao về ti liệu sân

Xuất Ruộng đất trong xã hội thuộc về nhà nước ` eae thác cho các

Sơng xã nơng thơn (làng xã) nắm quyền sở hữu ane tế, lấy xuộng đất chia déu cho mọi thành viên cày cấy và người cày ruộng ch nộp một Been sản phẩm cho nhà nước thơng qua làng xã dưới hình thức cống nạp, ` lại, theo Mác

thì phương thức sắn xuất châu Á cĩ những nét đặc trưng cơ vơi dưới dĩy

~ Chế độ cơng xã nơng thơn với tất, ca những sự trì trệ và bảo thủ của nĩ,

= Nhà nước chuyên chế phương Đơng p :

~ Chế độ sở hữu tập thể về ruộng đất mà đứng đầu là nhà vua, cịn sở hữu thực tế thuộc về cơng xã *

theo kiểu cống nap ~ Nhà nước bĩc lột nhân dan :

a ghiệp và thủ cong nghiệp khơng tách rời nhau Thành thị chậm

= nghié

*a đời và khĩ phát triển

SS See : kinh tế chính ị viết năm 1859, xem Ơ, Mạc, Fe = ® áp phân phê phán bhoa hạc kinh

Ph Ay © Mac, Gop ees Nxb Sự thật, Hà Nội, 1980, tr, đĩn 688

“@ ae een ee pate ob trade sin suất tế bản chủ nghĩa, NXB Sự thật, Ha Noi, Mite, Những hừn

1876, tr 29,

Trang 38

— Bự tên tại lâu đài của "hinh théi chau A",

Các nhà nghiên cứu lịch sử Việt Nam cổ trung đại đã rất quan tâm đến

vấn để phương thức sản xuất châu Á, đã dành nhiều thời gian nghiên cứu vấn

đề này Nhin chung, nhiều người đếu cho rằng, phương thức sẵn xuất chau A đã từng hiện diện và tác động mạnh mẽ đến xã hội Viet Ni

“rong cơng trình nghiên cứu Hùng Vụ, xét: "Xã hội thời Hùng Vương là một xã hộ tgảng ca bình thĩi Á châu hay phương g

Văn Tạo cho rằng: "Hình thức sở hữy

ng dựng nước, Phan Huy Lê nhận

i tĩ giai cấp sơ kì vá những nĩt đặc hức sản Xuất châu A" vq Huy Phúc,

cee ` châu Ấ cĩ nhiều tương đồng với tình

4o nổi rõ hơn: "Qua, nghiên cứu, tơi

hội thủ cơng, Dân dân chuyên táng SẾp thợ ĩÄ, trụ

78 - CƠ he

vhức bảng tài chính, bĩc lột thu thuế do nhân đân cống nạp thơng qua lang

Xã tớ chức chỉ đạo các cơng trình cơng cộng trị thuỷ thuỷ lợi, giao thơng,

1 trình mĩ quan: bảo vệ thần đân tức là nơng đân cơng xã trong việc chống

ngoai xâm khắc phục thiên tai, dịch bệnh, bảo vệ sức sản xuất, Chế độ cơng

hitu về tư liệu sản xuất chiếm ưu thế, Đấu tranh giữa cơng hữu và tư hữu

trong xã hội diễn ra yếu ốt?

Như vậy, đặc điểm của Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc khác với nhiều nhà nước cổ đại chuyên chế phương Đơng là do tác động của khách quan, đĩ là tác

động của phương thức sản xuất châu Á và tác động của hồn cảnh lịch sử

nước ta bấy giờ tạo nên

Tinh so khai, don gidn trong cấu trúc của nhà nước và hệ thống các đơn vị

hành chính cồn thể hiện ở mặt luật pháp và chữ viết đương thời Nhà nước

chưa cĩ luật pháp thành văn để điểu hành và quản lí xã hội Sự quản lí xã hội cồn theo luật tục (hay tập quán) Cho tới nay cũng chưa cĩ các bằng chứng cĩ»

sức Phuyết phục để chứng tổ thời Văn Lang đã cĩ chữ viết

Tuy vậy, sự ra đời của Nhà nước Văn Lang mặc dù cồn sơ khai, nhưng đã

đánh đấu bước tiến trọng đại, cĩ ý nghĩa như: là bước ngoặt, đặt cơ sở cho sự

phát triển cạo hơn của Nhà nước Âu Lạc, mở đầu cho thời dai dung nude va

giữ nước đậu tiên của dân tộc Việt Nam, mở đầu cbo nền văn minh Sơng Hồng

Š Đời sống của cư dân Văn Lang

8-_ Đởi sống vật chất = Luong thie, the phéim: Gạo nếp, gạo Lê là nguân lượng thực chính của ¬ ¬

người Văn Lang, Dựa vào kết quả nghiên cứu của ngành khảo cổ học, và sử

học, chúng ta biết rằng, nến kính tế nơng nghiệp trồng lúa đã sớm xuất hiện

va ngày càng trở nên phổ biến từ cư dân tiên Đơng Sơn Đến văn hố Đơng

Sơn, thĩc gạo là nguồn lương thực chủ yếu Cư dân bấy giờ trồng nhiều loại lúa tế và nếp Người Đơng Sơn rất thích

ăn gạo nếp, sử dụng nhiều trong các ngày lễ hội, trong nghỉ lề thờ cứng, -

Gạo nếp giữ vai trở quan trọng trong cuộc sống của họ Một số truyện cổ tích như chuyện "Bánh cbưng, bánh dây) sáp th may tê We Noob the

chiếc chõ gốm để đổ sơi ở văn hố Dong Sen dB cho they aif cĩ Ngồi thúc

B20 là chính, người Đơng Sơn cịn sử dựng các loại cây cho bột và rau quả nhự

khoai wo mãi, cỗ từ, bí, bầu, rau, cam, quýt, vải, nhãn Nguồn thức ăn

TL

© Yan Tạo, Phương thức sẵn xuất châu A, ef, fe 88— 81

Trang 39

(thực phẩm) cũng rất phong phú bao Em các gìa súc và gia cảm như: lợn, 28,

chĩ và cáo lồi thuỷ sẵn đánh bắt được như: cá, tơm, eua Cư dân Văn Lang biết chế biến thú ằ

luộc, nấu, đổ, muối đưa, làm mắm, G‡

ăn cứ vào một số sách sử cũ cho phép ta hoặc củ, quả để làm gia nghĩ rằng cư dân bấy giờ đã biết sử đụng một số cây

Vi như gừng, hẹ ~

thường đồng khố, nữ mie vay,

Trang phục của cự tân Văn Lạng nga -

vê hoÁ vi những sinh hoạt gọn cà min nh trinh 46 phat erin kinb

hố giầu nghèo rõ rột, Nahh giới thường cội trận, '§ Phong ph 'Í của một xã hội cĩ sự phân

và quấn kến, Khổ đơn lạ mọt à trước bụng, một đầu

mơng Ơ6 thể thấy „

đồng khố,

fay ot Vai hen,

đải vải và, 8 xuống,

ách quấn khg này ậ

Khố nam 06 Suẩn quanh hai kiểu, khế quấn đớn a

: bung một vàng, buộc l8Ì

e Bui “hổ để Phía sau lưng đài chết"

Déo Thịnh và một số tượng ở vận of al tượng nam ng ở trên thạp đổnẾ

8

vải đài, trước khi trả múi xuấy ~ - Khố ké : dải

ng, €p 1am bang mét

đơng Ngọc Lũ, Quả ve duén qua; am a

quấn khố kép, Thằng ương gan Dạ nhận, - ĐỒNg hai vịng Trên trốn Phụ nữ phổ Ht nd Bh bign ding yg # tiỜng đàn ơng thể hiện các”

,

hi mic, Vay quan lam ty see VY ° hei logis yg à nữ xổkgiất mập VẤy vào tt tấm vải đạc rong a Và váy chụi qua để

Kin) dai trùm cả gốc chan, An Suton Vay đãi ay 9a " quanh hơng người a

thần bồ chật quanh oo, tryge pe St hing, og that te YAY chui đầu on chiều đài vay, "NEC bang va ga Mơng buạng Lơng bản được i ng hai vat dai gần

hai |

®Nhiều nhà sử học cho rằng loại trang phục váy đơn, váy quấn thường được

sứ đụng phổ biến ở tầng lớp phụ nữ bình dân, sịn vầy chui đâu thường số

trang phục kèm theo ở phần thân người là áo, yếm cẩn thận, đầu tĩc cầu kì cĩ doo nhiều trang sức thường là trang phục của những phụ nữ ở tầng lớp trên,

giàu cĩ hơn - -

Quan sát những hình người trên trống đồng Đơng Sơn, Ngọc La, sơng DA

số thể nghĩ rằng, cịn cĩ một kiểu trang phục khác là dùng một tấm vải, hay

lụa dài chồng từ cổ đến đều gối, nhưng chắc xơng loại trang phục này hơng được phổ biến lắm Phụ nữ ngồi mặc váy cịn cĩ yếm che kín ngực, áo xế gìi a

khan quấn đâu "

“Nhăng ngụ lễ hội, nam, nữ mặc trang phục đẹp hơn (vay xoè kết bang)

lơng chim hode IA cay, ho&ic khd dai c6 théu thịa) - - -

~ Nhà cửa: Cư dân Van Lang định cự lâu đài trên một phen id ln

từ vùng núi đổi đến trung du, đẳng bằng, ven biển i đã iết me lựng lên

nhiễu kiểu loại nhà như nhà sàn, nhà mái cong làm bì ng nỗ, tre, nứa awe

Nhà được dựng lên ở những nơi cao ráo: như đổi gồ đất vàng tung đụ &

đất cĩ địa bình cao, sát chân núi ở vùng đồng bàng Nhân chung ca cin tử đên bấy giờ được dựng ổ những nơi số % a can rán, thường là nằm gần cá

con sơng lồn hay chỉ lưu của chúng, ong cơ Ở v‹ a - os

Tin més các hình trên trống đồng Đơng Sơn, ching te tn ty hàn

Hưng một số kiểu lại nhé nhà So lớn nhà mái trịn sàn thấp cĩ từ 4

Xtống gần sát đất, nĩc nhà là cạnh đầy khá ton wanna thd seo qUẦy đến 6 cột, cĩ cầu thang lên xuống Mỗi cơng xã bao ee i

tụ bên nhau trong một kbu vực, hình thành những xĩm ng dính cúc

mỗi gia đình đều cĩ một số vật dụng, tuỳ theo ;

a a á khá phong phú,

7 iểu ít khác nhau Các vật dụng P

hồn cảnh mà cĩ số lượng nhiều Í Hệ Dê, Bếp co đồ đụng ì hạ

SỐ nhiều loại khá nhau như: ki, sức nh: khuyên tai, hạt chuỗi, vàng 3 bẩi iêu để ức v a ae

bing tre, núa, vỗ — đương thời làm ra và sử dụng khá phổ biến Ay bằng đá, đơng

jan giao thơng chủ yếu thời bấy giờ Con người

2 ương tiện giao `

aa Tớ te “ Pr lại trên các sơng, rạch Thuyền cĩ loại độc mộc, thuyền ng thuyén, bé

ar i, trâu bồ, ngựa :

Vấn Trên bộ cịn ae " rằng, cư dân Văn Lang cĩ một cuộc sống Chúng ta cĩ thể vật

khẳng đủ Bi

Trong đời sống hàng ngày,

Trang 40

Ð Đởi sống tỉnh thần

|" Trong đời sống thường ngày,

cái đẹp, khơng chỉ thích dùng gộ trang ste ma oy nguOng, phong tue, tập quần cũng hiết sực phong piiú

Nghệ thuật âm nhạc, múa, tạo hình phát triển,

loại Bộ gỡ cĩ trống đồng, trống da, chug

sáo, tiêu Nhạc cụ tiêu biểu nhật, là

ếc Cấu tạo trống độn,

thân trống và chân trống loe ra 1;

, cư dain Van Lãng rất yêu cái đẹp và hưới

sống tỉnh thần, tín manh, B6 hoi c6 khén,

trống đồng, Cho đến nay đã phát hiện được

l 86m ©6 phần tang trống phình ra, phan

lầm trống cõ hình dần; ộ

a

4 Ctl dan Vin Lane bis Sử dụng phối hợp nhiều nhạo eu trong lễ hội, Trey trống đồng Đơng Son

trống đồng từ 2 đến 4 chiếc, da ừ

mia Vừa sử dụng cáo nhae khi kha cảnh người hố trang hose va (theo sự phân loại của P, Heo) lạ

Tiến với tư cách là một nhạc khi

"8 làm hiệu lệnh trong ding để trao đổi hàng

3 ị Con ° cảnh sinh hoạt của

đĩ được thể hiện tran, trống động Động Ẩn Meu) nai + TAt cả quanh cảnh

người thợ thủ cơng thời Van Lang, đ nĩi lân, tài

Ì Pghệ tuyết vai của

4 tay, ch; bein Việc như gái Bắn nhiều chiếc vài ` nhạc hồ với tiếng trong, tig, aN, that J

PE NBUB, Drone 18 ion

; # lễ hội, tiến!

khí càng thêm tưng bừng eat - 7) €80 thanh bai : Ong,

M Pod tu lam cho khond Cĩ những đấu hiệu cho thấy khăn ta nn

Tang sử dụng (hình chi mudi deme

ab © Hai Phan Kha ai nhạc, €ụ đã 1A mot vi an), 4 duge cu dan Va"

T6

Hình 10 Trống đồng Ngọc Lũ

ẩn Nhiều cơ: à hiện vật thời Đơng

iêu khắc khá phát triển, Nhiễn cơng ch đa dạng, thể c5 gõ nhiều hoạ tiết, hoa văn an eae

hư đồ đồng, đồ gốm Thế ủa cư dân Văn Lang,

ee dân Văn Lang ahs Coden anal tal oar anita ae Le phác Tục ee a ; số epoca Seale ở one la Nhiều œ: iểu câu chuyệt h ve cổ tích, truyện ) , MÀ

aituse ma) đen, ăn trầu nh i Ỉ mội Số ở ¡ cốt các mộ cổ thuộc van hoa Dong Son đã để cập mộ í dụ Ti ộ

minh, tue lệ cưới xin Tuyền kì và trong một điển cau là một ví dụ Tục xăm mì ni Sự tíc

đến phong tục đĩ Sự ũng rất phổ biến ở cư dan Van

oi lam bie Ten la 2 popanieat Trai gái giả thú (lấy

Dees Ban KP VỆ Hi eae ian

Tang, Sử cũ chép về tụ (hoặc đấo để hỏi rồi ee vate ì {y mudi (hoa bah gai unite )

Eee vào phịng cùng &n rồi m ăn ánh trong một số truyền lấy cơm nếp đem nhau Văn Lang cũng dược phần án in thoi Van 5 dh ộ

ệ cưới xin thời VÕ inh Thuỷ tỉnh Ả

nã ee cuyện Tan Vien, Son Tt a chay, chon người chết như cư thuyết như truyệi ẫn cĩ tập tục làm m NI 2180t0i 0i10 dinh dau

Ge dn Varn Tal Tang nhin thức rằng chết là sự ộ

San Tà Họ cũng nhậ

tân tiển Đơng Sơn Họ er tie he ieee

,8 Quận] Quỳnh và Kiểu Phú, Linh Ne lu Phú, Lĩnh Nam chính quai, hi Sad Va Quynh va

Ngày đăng: 12/11/2023, 10:44