1. Trang chủ
  2. » Nghệ sĩ và thiết kế

QH13 - HoaTieu.vn

26 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 316,22 KB

Nội dung

3. Luật sư hành nghề với tư cách cá nhân không được cung cấp dịch vụ pháp lý cho cá nhân, cơ quan, tổ chức khác ngoài cơ quan, tổ chức mình đã ký hợp đồng lao động, trừ trường hợp được c[r]

(1)

QUỐC HỘI

- CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự - Hạnh phúc

-Luật số: 20/2012/QH13 Hà Nội, ngày 20 tháng 11 năm 2012

LUẬT

SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT LUẬT SƯ

Căn Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 sửa đổi, bổ sung số điều theo Nghị số 51/2001/QH10;

Quốc hội ban hành Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật luật sư số 65/2006/QH11, Điều 1.

Sửa đổi, bổ sung số điều Luật luật sư:

1 Điều sửa đổi, bổ sung sau:

“Điều Chức xã hội luật sư

Hoạt động nghề nghiệp luật sư góp phần bảo vệ cơng lý, quyền tự do, dân chủ công dân, quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, quan, tổ chức, phát triển kinh tế -xã hội, xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam -xã hội chủ nghĩa, -xã hội dân chủ, công bằng, văn minh.”

2 Điều sửa đổi, bổ sung sau:

"Điều Nguyên tắc quản lý luật sư hành nghề luật sư

1 Quản lý luật sư hành nghề luật sư thực theo nguyên tắc kết hợp quản lý nhà nước với chế độ tự quản tổ chức xã hội - nghề nghiệp luật sư, tổ chức hành nghề luật sư

2 Tổ chức xã hội - nghề nghiệp luật sư, tổ chức hành nghề luật sư thực quản lý luật sư hành nghề luật sư tổ chức theo quy định Luật này, Điều lệ Liên đoàn luật sư Việt Nam Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam

(2)

3 Điều sửa đổi, bổ sung sau:

“Điều Các hành vi bị nghiêm cấm

1 Nghiêm cấm luật sư thực hành vi sau đây:

a) Cung cấp dịch vụ pháp lý cho khách hàng có quyền lợi đối lập vụ án hình sự, vụ án dân sự, vụ án hành chính, việc dân sự, việc khác theo quy định pháp luật (sau gọi chung vụ, việc);

b) Cố ý cung cấp hướng dẫn khách hàng cung cấp tài liệu, vật chứng giả, sai thật; xúi giục người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, đương khai sai thật xúi giục khách hàng khiếu nại, tố cáo, khiếu kiện trái pháp luật;

c) Tiết lộ thông tin vụ, việc, khách hàng mà biết hành nghề, trừ trường hợp khách hàng đồng ý văn pháp luật có quy định khác;

d) Sách nhiễu, lừa dối khách hàng;

đ) Nhận, đòi hỏi thêm khoản tiền, lợi ích khác từ khách hàng ngồi khoản thù lao chi phí thỏa thuận với khách hàng hợp đồng dịch vụ pháp lý;

e) Móc nối, quan hệ với người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng, cán bộ, công chức, viên chức khác để làm trái quy định pháp luật việc giải vụ, việc;

g) Lợi dụng việc hành nghề luật sư, danh nghĩa luật sư để gây ảnh hưởng xấu đến an ninh quốc gia, trật tự, an tồn xã hội, xâm phạm lợi ích Nhà nước, lợi ích cơng cộng, quyền, lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân;

h) Nhận, đòi hỏi khoản tiền, lợi ích khác thực trợ giúp pháp lý cho khách hàng thuộc đối tượng hưởng trợ giúp pháp lý theo quy định pháp luật; từ chối vụ, việc đảm nhận theo yêu cầu tổ chức trợ giúp pháp lý, quan tiến hành tố tụng, trừ trường hợp bất khả kháng theo quy định pháp luật;

i) Có lời lẽ, hành vi xúc phạm cá nhân, quan, tổ chức trình tham gia tố tụng;

k) Tự giúp khách hàng thực hành vi trái pháp luật nhằm trì hỗn, kéo dài thời gian gây khó khăn, cản trở hoạt động quan tiến hành tố tụng quan nhà nước khác

2 Nghiêm cấm quan, tổ chức, cá nhân có hành vi cản trở hoạt động hành nghề luật sư.”

(3)

“Điều 12 Đào tạo nghề luật sư

1 Người có Bằng cử nhân luật tham dự khóa đào tạo nghề luật sư sở đào tạo nghề luật sư

2 Thời gian đào tạo nghề luật sư mười hai tháng

Người hồn thành chương trình đào tạo nghề luật sư sở đào tạo nghề luật sư cấp Giấy chứng nhận tốt nghiệp đào tạo nghề luật sư

3 Chính phủ quy định sở đào tạo nghề luật sư

4 Bộ trưởng Bộ Tư pháp quy định chương trình khung đào tạo nghề luật sư, việc công nhận đào tạo nghề luật sư nước ngoài.”

5 Điều 14 sửa đổi, bổ sung sau:

“Điều 14 Tập hành nghề luật sư

1 Người có Giấy chứng nhận tốt nghiệp đào tạo nghề luật sư người quy định khoản Điều 16 Luật tập hành nghề tổ chức hành nghề luật sư

Thời gian tập hành nghề luật sư mười hai tháng, trừ trường hợp quy định khoản khoản Điều 16 Luật Thời gian tập hành nghề luật sư tính từ ngày đăng ký tập Đoàn luật sư

Tổ chức hành nghề luật sư phân công luật sư hướng dẫn người tập hành nghề luật sư Luật sư hướng dẫn tập phải người có ba năm kinh nghiệm hành nghề luật sư không thuộc trường hợp thời gian bị xử lý kỷ luật theo quy định khoản Điều 85 Luật Tại thời điểm, luật sư không hướng dẫn ba người tập

2 Người tập hành nghề luật sư đăng ký tập Đoàn luật sư địa phương nơi có trụ sở tổ chức hành nghề luật sư mà tập Đoàn luật sư cấp Giấy chứng nhận người tập hành nghề luật sư

Đoàn luật sư có trách nhiệm giám sát việc tập hành nghề luật sư

3 Người tập hành nghề luật sư giúp luật sư hướng dẫn hoạt động nghề nghiệp không đại diện, bào chữa, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho khách hàng phiên tịa, khơng ký văn tư vấn pháp luật

(4)

quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án hình sự, nguyên đơn, bị đơn đương khác vụ việc dân sự, vụ án hành người đồng ý; giúp luật sư hướng dẫn nghiên cứu hồ sơ vụ, việc, thu thập tài liệu, đồ vật, tình tiết liên quan đến vụ, việc hoạt động nghề nghiệp khác; tư vấn pháp luật, đại diện tố tụng thực dịch vụ pháp lý khác theo phân công luật sư hướng dẫn khách hàng đồng ý

Luật sư hướng dẫn phải giám sát chịu trách nhiệm hoạt động người tập hành nghề luật sư quy định khoản

4 Bộ trưởng Bộ Tư pháp quy định cụ thể việc tập hành nghề luật sư.”

6 Điều 15 sửa đổi, bổ sung sau:

“Điều 15 Kiểm tra kết tập hành nghề luật sư

1 Người tham dự kiểm tra kết tập hành nghề luật sư người tập hoàn thành thời gian tập theo quy định khoản Điều 14 Luật Ban chủ nhiệm Đoàn luật sư xem xét, lập danh sách người đủ điều kiện tham dự kiểm tra kết tập hành nghề luật sư gửi Liên đoàn luật sư Việt Nam

Người miễn tập hành nghề luật sư theo quy định khoản Điều 16 Luật khơng phải tham dự kiểm tra kết tập hành nghề luật sư

2 Liên đoàn luật sư Việt Nam tổ chức kiểm tra kết tập hành nghề luật sư

Việc kiểm tra kết tập hành nghề luật sư Hội đồng kiểm tra kết tập hành nghề luật sư tiến hành; thành phần Hội đồng gồm Chủ tịch Phó Chủ tịch Liên đồn luật sư Việt Nam làm Chủ tịch, đại điện Ban chủ nhiệm số Đoàn luật sư số luật sư thành viên Danh sách thành viên Hội đồng Chủ tịch Liên đoàn luật sư Việt Nam định

Người đạt yêu cầu kiểm tra kết tập hành nghề luật sư Hội đồng kiểm tra cấp Giấy chứng nhận kiểm tra kết tập hành nghề luật sư

3 Bộ Tư pháp có trách nhiệm hướng dẫn giám sát việc tổ chức kiểm tra kết tập hành nghề luật sư."

7 Điều 16 sửa đổi, bổ sung sau:

“Điều 16 Người miễn, giảm thời gian tập hành nghề luật sư

(5)

kiểm tra Viên cao cấp ngành Kiểm sát, chuyên viên cao cấp, nghiên cứu viên cao cấp, giảng viên cao cấp lĩnh vực pháp luật miễn tập hành nghề luật sư

2 Người điều tra viên sơ cấp, thẩm tra viên ngành Tịa án, kiểm tra viên ngành Kiểm sát, chuyên viên chính, nghiên cứu viên chính, giảng viên lĩnh vực pháp luật giảm hai phần ba thời gian tập hành nghề luật sư

3 Người có thời gian công tác ngạch chuyên viên, nghiên cứu viên, giảng viên lĩnh vực pháp luật, thẩm tra viên ngành Tòa án, kiểm tra viên ngành Kiểm sát từ mười năm trở lên giảm nửa thời gian tập hành nghề luật sư.”

8 Điều 17 sửa đổi, bổ sung sau:

“Điều 17 Cấp Chứng hành nghề luật sư

1 Người đạt yêu cầu kiểm tra kết tập hành nghề luật sư có hồ sơ đề nghị cấp Chứng hành nghề luật sư gửi Ban chủ nhiệm Đồn luật sư

Hồ sơ gồm có:

a) Đơn đề nghị cấp Chứng hành nghề luật sư theo mẫu Bộ Tư pháp ban hành;

b) Phiếu lý lịch tư pháp;

c) Giấy chứng nhận sức khỏe;

d) Bản Bằng cử nhân luật Bằng thạc sỹ luật;

đ) Bản Giấy chứng nhận kiểm tra kết tập hành nghề luật sư

Trong thời hạn bảy ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Ban chủ nhiệm Đoàn luật sư chuyển hồ sơ cho Sở Tư pháp kèm theo xác nhận người đề nghị cấp Chứng hành nghề luật sư có đủ tiêu chuẩn luật sư theo quy định Luật

2 Người miễn tập hành nghề luật sư có hồ sơ đề nghị cấp Chứng hành nghề luật sư gửi Sở Tư pháp nơi người thường trú

Hồ sơ gồm có:

a) Các giấy tờ quy định điểm a, b c khoản Điều này;

(6)

c) Bản giấy tờ chứng minh người miễn tập hành nghề luật sư quy định khoản Điều 16 Luật

3 Trong thời hạn bảy ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Sở Tư pháp có trách nhiệm kiểm tra hồ sơ, trường hợp cần thiết tiến hành xác minh tính hợp pháp hồ sơ có văn đề nghị kèm theo hồ sơ cấp Chứng hành nghề luật sư gửi Bộ Tư pháp

Trong thời hạn hai mươi ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Bộ trưởng Bộ Tư pháp định cấp Chứng hành nghề luật sư; trường hợp từ chối phải thông báo văn nêu rõ lý cho người đề nghị cấp Chứng hành nghề luật sư Sở Tư pháp nơi gửi hồ sơ đề nghị cấp Chứng hành nghề luật sư

Người bị từ chối cấp Chứng hành nghề luật sư có quyền khiếu nại, khiếu kiện theo quy định pháp luật

4 Người thuộc trường hợp sau khơng cấp Chứng hành nghề luật sư:

a) Không đủ tiêu chuẩn luật sư quy định Điều 10 Luật này;

b) Đang cán bộ, công chức, viên chức; sĩ quan, quân nhân chun nghiệp, cơng nhân quốc phịng quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan, công nhân quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân;

c) Không thường trú Việt Nam;

d) Đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự; bị kết án mà chưa xóa án tích tội phạm vơ ý tội phạm nghiêm trọng cố ý; bị kết án tội phạm nghiêm trọng cố ý, tội phạm nghiêm trọng cố ý, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng cố ý kể trường hợp xóa án tích;

đ) Đang bị áp dụng biện pháp xử lý hành đưa vào sở cai nghiện bắt buộc, sở giáo dục bắt buộc;

e) Mất lực hành vi dân bị hạn chế lực hành vi dân sự;

g) Những người quy định điểm b khoản bị buộc việc mà chưa hết thời hạn ba năm, kể từ ngày định buộc việc có hiệu lực.”

9 Điều 18 sửa đổi, bổ sung sau:

(7)

1 Người cấp Chứng hành nghề luật sư mà thuộc trường hợp sau bị thu hồi Chứng hành nghề luật sư:

a) Khơng cịn đủ tiêu chuẩn luật sư quy định Điều 10 Luật này;

b) Được tuyển dụng, bổ nhiệm làm cán bộ, công chức, viên chức; sĩ quan, qn nhân chun nghiệp, cơng nhân quốc phịng quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan, công nhân quan, đơn vị thuộc Cơng an nhân dân;

c) Khơng cịn thường trú Việt Nam;

d) Không gia nhập Đoàn luật sư thời hạn hai năm, kể từ ngày cấp Chứng hành nghề luật sư;

đ) Không thành lập, tham gia thành lập làm việc theo hợp đồng lao động cho tổ chức hành nghề luật sư đăng ký hành nghề với tư cách cá nhân thời hạn ba năm, kể từ ngày gia nhập Đoàn luật sư;

e) Thôi hành nghề luật sư theo nguyện vọng;

g) Bị xử lý kỷ luật hình thức xóa tên khỏi danh sách luật sư Đoàn luật sư;

h) Bị xử phạt hành hình thức tước quyền sử dụng Chứng hành nghề luật sư có thời hạn; bị áp dụng biện pháp xử lý hành đưa vào sở cai nghiện bắt buộc, sở giáo dục bắt buộc;

i) Bị kết án mà án có hiệu lực pháp luật;

k) Mất lực hành vi dân bị hạn chế lực hành vi dân

2 Bộ trưởng Bộ Tư pháp có thẩm quyền thu hồi Chứng hành nghề luật sư quy định thủ tục thu hồi Chứng hành nghề luật sư Trong trường hợp Bộ trưởng Bộ Tư pháp định thu hồi Chứng hành nghề luật sư thơng báo cho Liên đoàn luật sư Việt Nam để thu hồi Thẻ luật sư.”

10 Điều 19 sửa đổi, bổ sung sau:

“Điều 19 Cấp lại Chứng hành nghề luật sư

(8)

2 Người bị thu hồi Chứng hành nghề luật sư quy định điểm đ điểm đ khoản Điều 18 Luật xem xét cấp lại Chứng hành nghề luật sư có đề nghị cấp lại Chứng hành nghề luật sư

3 Người bị thu hồi Chứng hành nghề luật sư quy định điểm g, h i khoản Điều 18 Luật xem xét cấp lại Chứng hành nghề luật sư có đủ tiêu chuẩn Điều 10 Luật thuộc điều kiện sau đây:

a) Sau thời hạn ba năm, kể từ ngày có định thu hồi Chứng hành nghề luật sư bị xử lý kỷ luật hình thức xóa tên khỏi danh sách luật sư Đồn luật sư;

b) Thời hạn tước quyền sử dụng Chứng hành nghề luật sư hết chấp hành xong định áp dụng biện pháp xử lý hành đưa vào sở cai nghiện bắt buộc, sở giáo dục bắt buộc;

c) Đã xóa án tích trừ trường hợp quy định khoản Điều

4 Người bị thu hồi Chứng hành nghề luật sư bị kết án tội phạm nghiêm trọng cố ý, tội phạm nghiêm trọng cố ý, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng cố ý khơng cấp lại Chứng hành nghề luật sư

5 Thủ tục cấp lại Chứng hành nghề luật sư thực theo quy định Điều 17 Luật

11 Điều 20 sửa đổi, bổ sung sau:

“Điều 20 Gia nhập Đoàn luật sư

1 Người có Chứng hành nghề luật sư có quyền lựa chọn gia nhập Đồn luật sư để hành nghề luật sư

Người gia nhập Đoàn luật sư phải làm việc theo hợp đồng lao động cho tổ chức hành nghề luật sư, hành nghề với tư cách cá nhân theo hợp đồng lao động cho quan, tổ chức thành lập, tham gia thành lập tổ chức hành nghề luật sư theo quy định Luật địa phương nơi Đoàn luật sư có trụ sở

2 Người có Chứng hành nghề luật sư gửi hồ sơ gia nhập Đoàn luật sư đến Ban chủ nhiệm Đoàn luật sư Hồ sơ gia nhập Đồn luật sư gồm có:

a) Giấy đề nghị gia nhập Đoàn luật sư theo mẫu Liên đoàn luật sư Việt Nam ban hành;

(9)

c) Bản Chứng hành nghề luật sư

3 Trong thời hạn bảy ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ gia nhập Đoàn luật sư, Ban chủ nhiệm Đoàn luật sư xem xét, định việc gia nhập Đoàn luật sư; người nộp hồ sơ gia nhập Đoàn luật sư thuộc trường hợp quy định khoản Điều 17 Luật Ban chủ nhiệm Đoàn luật sư từ chối việc gia nhập thông báo lý văn Người bị từ chối có quyền khiếu nại theo quy định Điều 87 Luật

4 Trong thời hạn bảy ngày làm việc, kể từ ngày có định gia nhập Đoàn luật sư, Ban chủ nhiệm Đoàn luật sư có trách nhiệm gửi văn đề nghị Liên đồn luật sư Việt Nam cấp Thẻ luật sư cho người gia nhập Đoàn luật sư Thời hạn cấp Thẻ luật sư không hai mươi ngày, kể từ ngày nhận văn đề nghị Đoàn luật sư

Thẻ luật sư có giá trị khơng thời hạn, đổi luật sư chuyển Đoàn luật sư bị mất, hỏng

5 Trong thời hạn ba năm, kể từ ngày cấp Thẻ luật sư, luật sư không làm việc theo hợp đồng lao động cho tổ chức hành nghề luật sư, hành nghề với tư cách cá nhân theo hợp đồng lao động cho quan, tổ chức không thành lập, tham gia thành lập tổ chức hành nghề luật sư địa phương nơi Đồn luật sư có trụ sở luật sư khơng hành nghề luật sư thời hạn năm năm liên tục sau cấp Thẻ luật sư Ban chủ nhiệm Đồn luật sư xóa tên luật sư khỏi danh sách luật sư đề nghị Liên đoàn luật sư Việt Nam thu hồi Thẻ luật sư

6 Luật sư chuyển Đoàn luật sư phải gửi đến Ban chủ nhiệm Đồn luật sư mà thành viên giấy đề nghị rút tên khỏi danh sách luật sư Đoàn luật sư

Trong thời hạn năm ngày làm việc, kể từ ngày nhận giấy đề nghị, Ban chủ nhiệm Đoàn luật sư định xóa tên luật sư rút khỏi danh sách luật sư Đoàn, đồng thời gửi giấy giới thiệu Đoàn kèm theo hồ sơ luật sư đến Đồn luật sư nơi luật sư dự định gia nhập

Thủ tục gia nhập Đoàn luật sư đổi Thẻ luật sư thực theo quy định khoản khoản Điều Trong thời gian chờ đổi Thẻ luật sư, luật sư tiếp tục dùng Thẻ luật sư sử dụng để hành nghề phải nộp lại đổi Thẻ luật sư.”

12 Điều 21 sửa đổi, bổ sung sau:

“Điều 21 Quyền, nghĩa vụ luật sư

(10)

a) Được pháp luật bảo đảm quyền hành nghề luật sư theo quy định Luật quy định pháp luật có liên quan;

b) Đại diện cho khách hàng theo quy định pháp luật;

c) Hành nghề luật sư, lựa chọn hình thức hành nghề luật sư hình thức tổ chức hành nghề luật sư theo quy định Luật này;

d) Hành nghề luật sư toàn lãnh thổ Việt Nam;

đ) Hành nghề luật sư nước ngoài;

e) Các quyền khác theo quy định Luật

2 Luật sư có nghĩa vụ sau đây:

a) Tuân theo nguyên tắc hành nghề luật sư quy định Điều Luật này;

b) Nghiêm chỉnh chấp hành nội quy quy định có liên quan quan hệ với quan tiến hành tố tụng; có thái độ hợp tác, tơn trọng người tiến hành tố tụng mà luật sư tiếp xúc hành nghề;

c) Tham gia tố tụng đầy đủ, kịp thời vụ án quan tiến hành tố tụng yêu cầu;

d) Thực trợ giúp pháp lý;

đ) Tham gia bồi dưỡng bắt buộc chuyên môn, nghiệp vụ;

e) Các nghĩa vụ khác theo quy định Luật này.”

13 Điều 23 sửa đổi, bổ sung sau:

“Điều 23 Hình thức hành nghề luật sư

Luật sư lựa chọn hai hình thức hành nghề sau đây:

1 Hành nghề tổ chức hành nghề luật sư thực việc thành lập tham gia thành lập tổ chức hành nghề luật sư; làm việc theo hợp đồng lao động cho tổ chức hành nghề luật sư;

2 Hành nghề với tư cách cá nhân theo quy định Điều 49 Luật này.”

(11)

“Điều 27 Hoạt động tham gia tố tụng luật sư

1 Hoạt động tham gia tố tụng luật sư phải tuân theo quy định pháp luật tố tụng Luật

2 Khi tham gia tố tụng với tư cách người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đương vụ việc dân sự, vụ án hành chính, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền, nghĩa vụ liên quan vụ án hình sự, luật sư xuất trình Thẻ luật sư giấy yêu cầu luật sư khách hàng Trong thời hạn ba ngày làm việc, kể từ luật sư xuất trình Thẻ luật sư giấy yêu cầu luật sư khách hàng, quan tiến hành tố tụng cấp Giấy chứng nhận việc tham gia tố tụng luật sư, trường hợp từ chối phải thông báo văn nêu rõ lý

Trong trường hợp người tập hành nghề luật sư với luật sư hướng dẫn vụ việc dân sự, vụ án hành theo quy định khoản Điều 14 Luật liên hệ với cá nhân, quan, tổ chức, luật sư hướng dẫn xuất trình Giấy chứng nhận người tập hành nghề luật sư giấy tờ xác nhận có đồng ý khách hàng

3 Khi tham gia tố tụng hình với tư cách người bào chữa, luật sư quan tiến hành tố tụng cấp Giấy chứng nhận người bào chữa, Giấy chứng nhận người bào chữa có giá trị giai đoạn tố tụng, trừ trường hợp người bị tạm giữ, bị can, bị cáo từ chối yêu cầu thay đổi Luật sư luật sư không tham gia tố tụng theo quy định pháp luật

Khi đề nghị cấp Giấy chứng nhận người bào chữa, luật sư xuất trình giấy tờ sau đây:

a) Thẻ luật sư;

b) Giấy yêu cầu luật sư người bị tạm giữ, bị can, bị cáo người khác văn cử luật sư tổ chức hành nghề luật sư nơi luật sư hành nghề văn phân cơng Đồn luật sư luật sư hành nghề với tư cách cá nhân trường hợp tham gia tố tụng vụ án hình theo yêu cầu quan tiến hành tố tụng trường hợp thực trợ giúp pháp lý

Trong trường hợp người tập hành nghề luật sư với luật sư hướng dẫn vụ án hình theo quy định khoản Điều 14 Luật đề nghị cấp Giấy chứng nhận người bào chữa, luật sư hướng dẫn gửi kèm theo Giấy chứng nhận người tập hành nghề luật sư giấy tờ xác nhận có đồng ý khách hàng đến quan tiến hành tố tụng để đề nghị cho phép người tập luật sư hướng dẫn

(12)

trong trường hợp từ chối phải thông báo văn nêu rõ lý Người bị từ chối có quyền khiếu nại theo quy định pháp luật tố tụng

Khi cần liên hệ với cá nhân, quan, tổ chức để thực quyền, nghĩa vụ hoạt động có liên quan đến việc bào chữa vụ án hình sự, luật sư xuất trình Thẻ luật sư Giấy chứng nhận người bào chữa luật sư

4 Luật sư bị từ chối cấp Giấy chứng nhận người bào chữa thuộc trường hợp sau đây:

a) Người bị tạm giữ, bị can, bị cáo người đại diện cho bị can, bị cáo người chưa thành niên, người có nhược điểm tâm thần thể chất từ chối luật sư;

b) Luật sư người thân thích người tiến hành tố tụng vụ án đó;

c) Luật sư tham gia vụ án với tư cách người làm chứng, người giám định người phiên dịch;

d) Luật sư người tiến hành tố tụng vụ án

5 Cơ quan tiến hành tố tụng, quan nhà nước khác tổ chức, cá nhân có trách nhiệm tạo điều kiện thuận lợi cho luật sư thực quyền nghĩa vụ luật sư hành nghề, không cản trở hoạt động hành nghề luật sư.”

15 Điều 32 sửa đổi, bổ sung sau:

“Điều 32 Hình thức tổ chức hành nghề luật sư, điều kiện thành lập tổ chức hành nghề luật sư

1 Tổ chức hành nghề luật sư bao gồm:

a) Văn phịng luật sư;

b) Cơng ty luật

2 Tổ chức hành nghề luật sư tổ chức, hoạt động theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan

3 Điều kiện thành lập tổ chức hành nghề luật sư:

(13)

b) Tổ chức hành nghề luật sư phải có trụ sở làm việc

4 Một luật sư thành lập tham gia thành lập tổ chức hành nghề luật sư Trong trường hợp luật sư Đoàn luật sư khác tham gia thành lập công ty luật lựa chọn thành lập đăng ký hoạt động địa phương nơi có Đồn luật sư mà luật sư thành viên

5 Trong thời hạn ba mươi ngày, kể từ ngày cấp Giấy đăng ký hoạt động, luật sư thành lập, tham gia thành lập tổ chức hành nghề luật sư khơng phải thành viên Đồn luật sư nơi có tổ chức hành nghề luật sư phải chuyển gia nhập Đồn luật sư nơi có tổ chức hành nghề luật sư chi nhánh tổ chức hành nghề luật sư theo quy định Điều 20 Luật này.”

16 Điều 39 sửa đổi, bổ sung sau:

“Điều 39 Quyền tổ chức hành nghề luật sư

1 Thực dịch vụ pháp lý

2 Nhận thù lao từ khách hàng

3 Thuê luật sư Việt Nam, luật sư nước nhân viên làm việc cho tổ chức hành nghề luật sư

4 Tham gia xây dựng sách, pháp luật Nhà nước; tham gia tư vấn, giải vụ việc cá nhân, quan, tổ chức yêu cầu

5 Hợp tác với tổ chức hành nghề luật sư nước ngồi

6 Thành lập chi nhánh, văn phịng giao dịch nước

7 Đặt sở hành nghề nước

8 Các quyền khác theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan.”

17 Điều 40 sửa đổi, bổ sung sau:

“Điều 40 Nghĩa vụ tổ chức hành nghề luật sư

1 Hoạt động theo lĩnh vực hành nghề ghi Giấy đăng ký hoạt động

(14)

3 Cử luật sư tổ chức tham gia tố tụng theo phân cơng Đồn luật sư

4 Tạo điều kiện cho luật sư tổ chức thực trợ giúp pháp lý tham gia công tác đào tạo, bồi dưỡng cho luật sư

5 Bồi thường thiệt hại lỗi mà luật sư tổ chức gây cho khách hàng

6 Mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp cho luật sư tổ chức theo quy định pháp luật kinh doanh bảo hiểm

7 Chấp hành quy định Luật pháp luật lao động, thuế, tài chính, thống kê

8 Chấp hành yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền việc báo cáo, kiểm tra, tra

9 Nhận người tập hành nghề luật sư cử luật sư có đủ điều kiện hướng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi cho người tập tập sự, giám sát trình tập người tập hành nghề luật sư

10 Thực việc quản lý bảo đảm cho luật sư tổ chức tuân thủ pháp luật, tuân theo Điều lệ Liên đoàn luật sư Việt Nam Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam

11 Thực nghĩa vụ báo cáo tổ chức hoạt động tổ chức theo quy định pháp luật

12 Các nghĩa vụ khác theo quy định pháp luật có liên quan.”

18 Điều 45 sửa đổi, bổ sung sau:

“Điều 45 Hợp nhất, sáp nhập chuyển đổi hình thức tổ chức hành nghề luật sư

1 Hai nhiều cơng ty luật loại hợp thành công ty luật cách chuyển toàn tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp sang công ty luật hợp nhất, đồng thời chấm dứt tồn công ty luật bị hợp

2 Một nhiều công ty luật sáp nhập vào cơng ty luật khác loại cách chuyển toàn tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp sang cơng ty luật nhận sáp nhập, đồng thời chấm dứt tồn công ty luật bị sáp nhập

(15)

Công ty luật trách nhiệm hữu hạn thành viên chuyển đổi thành công ty luật trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên ngược lại; công ty luật trách nhiệm hữu hạn chuyển đổi thành công ty luật hợp danh ngược lại Cơng ty luật chuyển đổi kế thừa tồn quyền nghĩa vụ công ty luật bị chuyển đổi

4 Chính phủ quy định thủ tục hợp nhất, sáp nhập, chuyển đổi hình thức tổ chức hành nghề luật sư

19 Điều 49 sửa đổi, bổ sung sau:

“Điều 49 Luật sư hành nghề với tư cách cá nhân

1 Luật sư hành nghề với tư cách cá nhân luật sư làm việc theo hợp đồng lao động cho quan, tổ chức tổ chức hành nghề luật sư

2 Trường hợp hợp đồng lao động có thỏa thuận luật sư hành nghề với tư cách cá nhân phải mua bảo hiểm trách nhiệm cho hoạt động hành nghề theo quy định pháp luật kinh doanh bảo hiểm

3 Luật sư hành nghề với tư cách cá nhân không cung cấp dịch vụ pháp lý cho cá nhân, quan, tổ chức khác ngồi quan, tổ chức ký hợp đồng lao động, trừ trường hợp quan nhà nước yêu cầu tham gia tố tụng vụ án hình theo yêu cầu quan tiến hành tố tụng thực trợ giúp pháp lý theo phân cơng Đồn luật sư mà luật sư thành viên.”

20 Điều 50 sửa đổi, bổ sung sau:

“Điều 50 Đăng ký hành nghề luật sư với tư cách cá nhân

1 Luật sư hành nghề với tư cách cá nhân đăng ký hành nghề Sở Tư pháp địa phương nơi có Đồn luật sư mà luật sư thành viên

Luật sư hành nghề với tư cách cá nhân phải có Đơn đề nghị đăng ký hành nghề luật sư theo mẫu Bộ Tư pháp ban hành, kèm theo hồ sơ gửi Sở Tư pháp

Hồ sơ gồm có:

a) Bản Chứng hành nghề luật sư, Thẻ luật sư;

b) Bản Hợp đồng lao động ký kết với quan, tổ chức

(16)

3 Luật sư hành nghề với tư cách cá nhân kể từ ngày cấp Giấy đăng ký hành nghề luật sư Trong thời hạn bảy ngày làm việc, kể từ ngày cấp Giấy đăng ký hành nghề luật sư, luật sư hành nghề với tư cách cá nhân phải gửi thông báo văn kèm theo Giấy đăng ký hành nghề luật sư cho Đồn luật sư mà thành viên

4 Trường hợp luật sư chuyển Đồn luật sư phải thông báo cho Sở Tư pháp nơi đăng ký hành nghề, nộp lại Giấy đăng ký hành nghề luật sư cấp trước thực thủ tục đăng ký hành nghề với Sở Tư pháp nơi có Đồn luật sư mà chuyển đến Thủ tục đăng ký thực theo quy định khoản 1, Điều

Trường hợp luật sư chấm dứt việc hành nghề Sở Tư pháp thu hồi Giấy đăng ký hành nghề luật sư.”

21 Điều 60 sửa đổi, bổ sung sau:

“Điều 60 Đoàn luật sư

1 Đoàn luật sư tổ chức xã hội - nghề nghiệp luật sư tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, tổ chức hoạt động theo Luật Điều lệ Liên đoàn luật sư Việt Nam Đoàn luật sư có tư cách pháp nhân, có dấu tài khoản riêng, hoạt động theo nguyên tắc tự trang trải nguồn thu từ phí thành viên, khoản đóng góp thành viên nguồn thu hợp pháp khác

2 Tại tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có từ ba người có Chứng hành nghề luật sư trở lên thành lập Đoàn luật sư Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương cho phép thành lập Đoàn luật sư sau có ý kiến thống Bộ trưởng Bộ Tư pháp

3 Đoàn luật sư không ban hành nghị quyết, định, nội quy, quy định phí, khoản thu quy định khác trái với quy định pháp luật Điều lệ Liên đoàn luật sư Việt Nam

4 Thành viên Đoàn luật sư luật sư

Quyền nghĩa vụ thành viên Đoàn luật sư Điều lệ Liên đoàn luật sư Việt Nam quy định.”

22 Điều 61 sửa đổi, bổ sung sau:

“Điều 61 Nhiệm vụ, quyền hạn Đoàn luật sư

(17)

2 Thực rà soát, đánh giá hàng năm chất lượng đội ngũ luật sư; giám sát, phối hợp với Đoàn luật sư địa phương khác giám sát luật sư thành viên, luật sư hành nghề tổ chức hành nghề luật sư chi nhánh tổ chức hành nghề luật sư địa phương việc tuân thủ pháp luật, tuân theo Điều lệ Liên đoàn luật sư Việt Nam Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam; xử lý kỷ luật luật sư

3 Giám sát, phối hợp với Đoàn luật sư địa phương khác giám sát hoạt động tổ chức hành nghề luật sư, chi nhánh, văn phòng giao dịch tổ chức hành nghề luật sư; yêu cầu tổ chức hành nghề luật sư chấm dứt hành vi vi phạm pháp luật đề nghị quan nhà nước có thẩm quyền xử lý

4 Cấp Giấy chứng nhận người tập hành nghề luật sư giám sát người tập hành nghề luật sư; lập danh sách người đủ điều kiện tham dự kiểm tra kết tập hành nghề luật sư gửi Liên đoàn luật sư Việt Nam

5 Nhận hồ sơ đề nghị cấp Chứng hành nghề luật sư gửi Sở Tư pháp; đề nghị Bộ Tư pháp thu hồi Chứng hành nghề luật sư

6 Tổ chức đăng ký việc gia nhập Đoàn luật sư, tổ chức việc chuyển, tiếp nhận luật sư; đề nghị Liên đoàn luật sư Việt Nam cấp, đổi, thu hồi Thẻ luật sư

7 Thực bồi dưỡng bắt buộc chuyên môn, nghiệp vụ, bồi dưỡng kỹ quản trị, điều hành tổ chức hành nghề luật sư

8 Giám sát việc mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp luật sư

9 Hòa giải tranh chấp người tập hành nghề luật sư, luật sư với tổ chức hành nghề luật sư; khách hàng với tổ chức hành nghề luật sư luật sư

10 Giải khiếu nại, tố cáo theo thẩm quyền

11 Tổng kết, trao đổi kinh nghiệm thực biện pháp khác nhằm nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho luật sư

12 Tập hợp, phản ánh tâm tư, nguyện vọng, ý kiến đóng góp, kiến nghị luật sư

13 Quy định mức phí gia nhập Đồn luật sư, phí tập hành nghề luật sư sở khung phí Liên đoàn luật sư Việt Nam ban hành

14 Báo cáo Liên đoàn luật sư Việt Nam, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương đề án tổ chức đại hội, phương án xây dựng nhân Ban chủ nhiệm, Hội đồng khen thưởng, kỷ luật

(18)

16 Tổ chức để luật sư tham gia tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật thực trợ giúp pháp lý

17 Báo cáo Liên đoàn luật sư Việt Nam tổ chức, hoạt động Đoàn luật sư, kết Đại hội; gửi Liên đoàn luật sư Việt Nam nghị quyết, định, nội quy, quy định Đoàn luật sư theo quy định Điều lệ Liên đoàn luật sư Việt Nam yêu cầu

18 Báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương tổ chức hoạt động, kết Đại hội; báo cáo quan nhà nước có thẩm quyền yêu cầu; gửi Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nghị quyết, định, quy định Đoàn luật sư

19 Các nhiệm vụ, quyền hạn khác theo Điều lệ Liên đoàn luật sư Việt Nam."

23 Điều 65 sửa đổi, bổ sung sau:

“Điều 65 Nhiệm vụ, quyền hạn Liên đoàn luật sư Việt Nam

1 Đại diện, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Đoàn luật sư, luật sư phạm vi nước

2 Giám sát luật sư, Đoàn luật sư việc tuân thủ pháp luật, tuân theo Điều lệ Liên đoàn luật sư Việt Nam; đề nghị Bộ Tư pháp thu hồi Chứng hành nghề luật sư

3 Ban hành giám sát việc tuân theo Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam khơng trái với Điều lệ Liên đồn luật sư Việt Nam

4 Tổ chức đào tạo nghề luật sư; xây dựng chương trình hướng dẫn Đoàn luật sư thực bồi dưỡng bắt buộc chuyên môn, nghiệp vụ; bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, kỹ quản trị, điều hành tổ chức hành nghề luật sư

5 Tổ chức kiểm tra chịu trách nhiệm kết kiểm tra tập hành nghề luật sư theo quy định Luật hướng dẫn Bộ Tư pháp

6 Tổng kết, trao đổi kinh nghiệm hành nghề luật sư nước; tổ chức bình chọn, vinh danh luật sư, tổ chức hành nghề luật sư có uy tín, có nhiều cống hiến hoạt động nghề nghiệp

(19)

8 Quy định việc miễn, giảm thù lao, việc giải tranh chấp liên quan đến thù lao, chi phí luật sư

9 Quy định khung phí tập hành nghề luật sư, khung phí gia nhập Đồn luật sư, phí thành viên

10 Hướng dẫn giám sát thực nghĩa vụ trợ giúp pháp lý luật sư

11 Cho ý kiến đề án tổ chức đại hội, phương án xây dựng nhân Ban chủ nhiệm, Hội đồng khen thưởng, kỷ luật Đoàn luật sư; đạo đại hội Đồn luật sư

12 Đình thi hành yêu cầu sửa đổi nghị quyết, định, quy định Đoàn luật sư trái với Điều lệ Liên đoàn luật sư Việt Nam; kiến nghị quan nhà nước có thẩm quyền đình thi hành yêu cầu sửa đổi nghị quyết, định, quy định Đoàn luật sư trái với quy định pháp luật

1 Giải khiếu nại, tố cáo theo thẩm quyền

14 Tập hợp, phản ánh tâm tư, nguyện vọng, ý kiến đóng góp, kiến nghị luật sư

15 Tham gia xây dựng pháp luật, nghiên cứu khoa học pháp lý, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật

16 Thực hoạt động hợp tác quốc tế luật sư

17 Phối hợp với Bộ Tư pháp chuẩn bị báo cáo quan có thẩm quyền đề án tổ chức đại hội, phương án nhân bầu chức danh lãnh đạo Liên đoàn luật sư Việt Nam

18 Báo cáo Bộ Tư pháp tổ chức, hoạt động luật sư phạm vi toàn quốc tổ chức, hoạt động Liên đoàn luật sư Việt Nam, kết đại hội Liên đoàn luật sư Việt Nam; báo cáo quan nhà nước có thẩm quyền yêu cầu; gửi Bộ Tư pháp nghị quyết, định, quy định Liên đoàn luật sư Việt Nam

19 Các nhiệm vụ, quyền hạn khác theo Điều lệ Liên đoàn luật sư Việt Nam.”

24 Điều 67 sửa đổi, bổ sung sau:

“Điều 67 Điều lệ Liên đoàn luật sư Việt Nam

(20)

2 Điều lệ Liên đoàn luật sư Việt Nam gồm nội dung sau đây:

a) Tơn chỉ, mục đích biểu tượng Liên đồn luật sư Việt Nam;

b) Quyền, nghĩa vụ thành viên Liên đoàn luật sư Việt Nam;

c) Mối quan hệ Liên đoàn luật sư Việt Nam Đoàn luật sư;

d) Thủ tục gia nhập Đoàn luật sư, rút tên khỏi danh sách luật sư Đoàn luật sư, chuyển Đoàn luật sư luật sư;

đ) Nghĩa vụ trợ giúp pháp lý luật sư;

e) Mẫu trang phục luật sư tham gia phiên tòa; mẫu Thẻ luật sư, việc cấp, đổi, thu hồi Thẻ luật sư;

g) Nhiệm kỳ, cấu tổ chức, thể thức bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm, nhiệm vụ, quyền hạn quan Liên đoàn luật sư Việt Nam, Đoàn luật sư; mối quan hệ phối hợp Đoàn luật sư việc quản lý luật sư tổ chức hành nghề luật sư;

h) Cơ cấu, số lượng đại biểu, nhiệm vụ, quyền hạn Đại hội đại biểu luật sư toàn quốc, Đại hội toàn thể Đại hội đại biểu luật sư Đồn Luật sư; trình tự, thủ tục tiến hành đại hội Liên đoàn luật sư Việt Nam, Đoàn luật sư;

i) Việc ban hành nội quy Đồn luật sư;

k) Tài Liên đồn luật sư Việt Nam, Đoàn luật sư;

I) Khen thưởng, kỷ luật luật sư giải khiếu nại, tố cáo;

m) Nghĩa vụ báo cáo tổ chức hoạt động Liên đoàn luật sư Việt Nam, Đoàn luật sư;

n) Quan hệ với quan, tổ chức khác

3 Trong thời hạn bảy ngày làm việc, kể từ ngày thông qua, Hội đồng luật sư toàn quốc gửi Bộ Tư pháp Điều lệ Liên đoàn luật sư Việt Nam để xem xét phê duyệt Trong thời hạn ba mươi ngày kể từ ngày nhận Điều lệ Liên đoàn luật sư Việt Nam, Bộ trưởng Bộ Tư pháp phê duyệt sau thống ý kiến với Bộ trưởng Bộ Nội vụ Điều lệ Liên đoàn luật sư Việt Nam có hiệu lực kể từ ngày phê duyệt.”

25 Điều 68 sửa đổi, bổ sung sau:

(21)

Tổ chức hành nghề luật sư nước thành lập hành nghề luật sư hợp pháp nước phép hành nghề Việt Nam theo quy định Luật có đủ điều kiện sau đây:

1 Cam kết bảo đảm tuân thủ Hiến pháp pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam;

2 Cam kết bảo đảm có hai luật sư nước ngồi, kể Trưởng chi nhánh, Giám đốc cơng ty luật nước ngồi có mặt hành nghề Việt Nam từ 183 ngày trở lên khoảng thời gian liên tục mười hai tháng;

3 Trưởng chi nhánh, Giám đốc công ty luật nước ngồi Việt Nam phải có hai năm liên tục hành nghề luật sư.”

26 Điều 69 sửa đổi, bổ sung sau:

“Điều 69 Hình thức hành nghề tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài

1 Tổ chức hành nghề luật sư nước hành nghề Việt Nam hình thức sau đây:

a) Chi nhánh tổ chức hành nghề luật sư nước (sau gọi chi nhánh);

b) Công ty luật trách nhiệm hữu hạn trăm phần trăm vốn nước ngồi, cơng ty luật trách nhiệm hữu hạn hình thức liên doanh, cơng ty luật hợp danh tổ chức hành nghề luật sư nước ngồi cơng ty luật hợp danh Việt Nam (sau gọi chung cơng ty luật nước ngồi)

2 Chi nhánh, cơng ty luật nước ngồi tổ chức, hoạt động theo quy định Luật này, pháp luật doanh nghiệp, pháp luật đầu tư quy định khác pháp luật có liên quan

Chính phủ quy định việc hợp nhất, sáp nhập công ty luật nước loại; chuyển đổi chi nhánh tổ chức hành nghề luật sư nước ngồi thành cơng ty luật trách nhiệm hữu hạn trăm phần trăm vốn nước ngồi; chuyển đổi cơng ty luật nước ngồi thành cơng ty luật Việt Nam; tạm ngừng, chấm dứt hoạt động tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài.”

27 Điều 70 sửa đổi, bổ sung sau:

“Điều 70 Phạm vi hành nghề tổ chức luật sư nước ngoài

(22)

trong tổ chức hành nghề tham gia tố tụng với tư cách người đại diện, người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương trước Tòa án Việt Nam thực dịch vụ giấy tờ pháp lý công chứng liên quan tới pháp luật Việt Nam, cử luật sư Việt Nam tổ chức hành nghề tư vấn pháp luật Việt Nam.’'

28 Điều 72 sửa đổi, bổ sung sau:

“Điều 72 Cơng ty luật nước ngồi

1 Cơng ty luật trách nhiệm hữu hạn trăm phần trăm vốn nước tổ chức hành nghề luật sư nhiều tổ chức hành nghề luật sư nước thành lập Việt Nam

Công ty luật trách nhiệm hữu hạn hình thức liên doanh tổ chức hành nghề luật sư liên doanh tổ chức hành nghề luật sư nước tổ chức hành nghề luật sư Việt Nam

Công ty luật hợp danh tổ chức hành nghề luật sư hợp danh tổ chức hành nghề luật sư nước công ty luật hợp danh Việt Nam

2 Giám đốc cơng ty luật nước ngồi luật sư nước luật sư Việt Nam.”

29 Điều 74 sửa đổi, bổ sung sau:

“Điều 74 Điều kiện hành nghề luật sư nước ngoài

Luật sư nước đáp ứng đủ điều kiện sau cấp Giấy phép hành nghề luật sư Việt Nam:

1 Có Chứng hành nghề luật sư hiệu lực quan, tổ chức có thẩm quyền nước ngồi cấp;

2 Có kinh nghiệm tư vấn pháp luật nước ngồi, pháp luật quốc tế;

3 Cam kết tuân thủ Hiến pháp, pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam;

4 Được tổ chức hành nghề luật sư nước cử vào hành nghề Việt Nam chi nhánh, cơng ty luật nước ngồi Việt Nam, tổ chức hành nghề luật sư Việt Nam đồng ý tuyển dụng vào làm việc tổ chức đó.”

(23)

“Điều 76 Phạm vi hành nghề luật sư nước ngoài

Luật sư nước hành nghề Việt Nam tư vấn pháp luật nước pháp luật quốc tế, thực dịch vụ pháp lý khác liên quan đến pháp luật nước ngoài, tư vấn pháp luật Việt Nam trường hợp có Bằng cử nhân luật Việt Nam đáp ứng đầy đủ yêu cầu tương tự luật sư Việt Nam, không tham gia tố tụng với tư cách người đại diện, người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương trước Tòa án Việt Nam.”

31 Điều 82 sửa đổi, bổ sung sau:

“Điều 82 Cấp, gia hạn Giấy phép hành nghề luật sư Việt Nam cho luật sư nước ngoài

1 Luật sư nước hành nghề Việt Nam phải có hồ sơ cấp Giấy phép hành nghề luật sư Việt Nam gửi Bộ Tư pháp Trong thời hạn ba mươi ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ lệ phí, Bộ Tư pháp cấp Giấy phép hành nghề luật sư Việt Nam cho luật sư nước ngoài; trường hợp từ chối phải thông báo văn nêu rõ lý

2 Giấy phép hành nghề luật sư Việt Nam luật sư nước ngồi có thời hạn năm năm gia hạn, lần gia hạn không năm năm

3 Giấy phép hành nghề luật sư Việt Nam luật sư nước thay Giấy phép lao động theo quy định pháp luật Việt Nam cấp Giấy phép lao động cho lao động công dân nước làm việc Việt Nam

4 Hồ sơ cấp Giấy phép hành nghề luật sư Việt Nam luật sư nước ngồi gồm có:

a) Đơn đề nghị cấp Giấy phép hành nghề luật sư Việt Nam;

b) Giấy tờ xác nhận luật sư tổ chức hành nghề luật sư nước cử vào hành nghề Việt Nam giấy tờ xác nhận việc tuyển dụng chi nhánh, cơng ty luật nước ngồi Việt Nam, tổ chức hành nghề luật sư Việt Nam, nơi luật sư nước dự kiến làm việc;

c) Bản Chứng hành nghề luật sư; tóm tắt lý lịch nghề nghiệp; phiếu lý lịch tư pháp giấy tờ khác thay

(24)

a) Giấy đề nghị gia hạn Giấy phép hành nghề luật sư Việt Nam có xác nhận tổ chức hành nghề luật sư nước tổ chức hành nghề luật sư Việt Nam việc tuyển dụng luật sư đó;

b) Bản Giấy phép hành nghề luật sư Việt Nam;

c) Ý kiến Sở Tư pháp trình hành nghề luật sư nước Việt Nam

Trong thời hạn bảy ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Bộ Tư pháp định việc gia hạn Giấy phép hành nghề luật sư Việt Nam cho luật sư nước ngoài; trường hợp từ chối gia hạn phải thông báo văn nêu rõ lý do.”

32 Điều 83 sửa đổi, bổ sung sau:

“Điều 83 Trách nhiệm quản lý nhà nước luật sư hành nghề luật sư

1 Chính phủ thống quản lý nhà nước luật sư hành nghề luật sư

2 Bộ Tư pháp chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực quản lý nhà nước luật sư hành nghề luật sư có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:

a) Xây dựng, trình Chính phủ định chiến lược phát triển nghề luật sư, ban hành sách hỗ trợ cho Đoàn luật sư tỉnh đặc biệt khó khăn sách khác hỗ trợ phát triển nghề luật sư;

b) Xây dựng, trình quan nhà nước có thẩm quyền ban hành ban hành văn quy định chi tiết hướng dẫn thi hành pháp luật luật sư;

c) Cấp phép thành lập sở đào tạo nghề luật sư; quy định chương trình khung đào tạo nghề luật sư; quy định chế độ bồi dưỡng bắt buộc chuyên môn, nghiệp vụ luật sư; phối hợp với Bộ Tài quy định học phí đào tạo nghề luật sư; quản lý, tổ chức việc bồi dưỡng, đào tạo nghề luật sư;

d) Cấp, thu hồi Chứng hành nghề luật sư;

đ) Cấp, thu hồi, gia hạn Giấy phép hành nghề luật sư Việt Nam cho luật sư nước ngoài;

e) Cấp, thu hồi Giấy phép thành lập tổ chức hành nghề luật sư nước Việt Nam;

(25)

h) Kiểm tra, tra, xử lý vi phạm, giải khiếu nại, tố cáo tổ chức luật sư hành nghề luật sư; tổ chức hoạt động tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài, luật sư nước Việt Nam;

i) Thực biện pháp hỗ trợ phát triển nghề luật sư;

k) Quản lý nhà nước hợp tác quốc tế luật sư;

l) Đình việc kiểm tra, hủy bỏ kết kiểm tra tập hành nghề luật sư phát vi phạm pháp luật nghiêm trọng theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan;

m) Đình thi hành yêu cầu sửa đổi nghị quyết, định, quy định Liên đoàn luật sư Việt Nam trái với quy định Luật này;

n) Các nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định Luật

3 Các bộ, quan ngang phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm phối hợp với Bộ Tư pháp việc quản lý nhà nước luật sư hành nghề luật sư

4 Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thực quản lý nhà nước luật sư hành nghề luật sư địa phương có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:

a) Cho phép thành lập Đoàn luật sư; định việc giải thể Đoàn luật sư sau có ý kiến thống Bộ trưởng Bộ Tư pháp;

b) Phê duyệt đề án tổ chức đại hội Đoàn luật sư;

c) Tổ chức cấp, thu hồi Giấy đăng ký hoạt động tổ chức hành nghề luật sư Việt Nam, tổ chức hành nghề luật sư nước Việt Nam;

d) Kiểm tra, tra, xử lý vi phạm, giải khiếu nại, tố cáo tổ chức, hoạt động Đoàn luật sư, tổ chức hành nghề luật sư Việt Nam, tổ chức hoạt động tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài, luật sư nước địa phương;

đ) Đình thi hành yêu cầu sửa đổi nghị quyết, định, quy định Đoàn luật sư trái với quy định Luật này;

e) Định kỳ báo cáo Bộ Tư pháp tình hình tổ chức luật sư hành nghề luật sư Việt Nam, tổ chức hoạt động tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài, luật sư nước địa phương;

(26)

h) Các nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định pháp luật

Sở Tư pháp giúp Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thực quản lý nhà nước luật sư hành nghề luật sư địa phương.”

33 Điều 89 sửa đổi, bổ sung nhu sau:

“Điều 89 Xử lý vi phạm luật sư

1 Luật sư Việt Nam vi phạm quy định Luật này, ngồi việc bị xử lý kỷ luật tùy theo tính chất, mức độ vi phạm cịn bị xử lý hành bị truy cứu trách nhiệm hình sự; gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật

2 Luật sư nước hành nghề Việt Nam vi phạm quy định Luật tùy theo tính chất, mức độ vi phạm bị xử lý hành bị truy cứu trách nhiệm hình sự; gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật

Luật sư nước vi phạm Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam Bộ Tư pháp thông báo cho tổ chức hành nghề luật sư nước ngồi cử luật sư vào hành nghề Việt Nam tổ chức hành nghề luật sư Việt Nam tuyển dụng luật sư tùy theo tính chất, mức độ vi phạm bị thu hồi xem xét không gia hạn Giấy phép hành nghề luật sư Việt Nam.”

34 Bổ sung Điều 92a vào sau Điều 92 sau:

“Điều 92a Điều khoản chuyển tiếp

1 Trong thời hạn năm, kể từ ngày Luật có hiệu lực, luật sư thành viên Đoàn luật sư khác với Đồn luật sư nơi có tổ chức hành nghề luật sư chi nhánh tổ chức hành nghề luật sư mà thành lập tham agia thành lập nơi có tổ chức hành nghề luật sư quan, tổ chức mà ký kết hợp đồng lao động phải chuyên gia nhập Đoàn luật sư theo quy định Điều 20 Luật Luật sư chuyển Đoàn luật sư theo quy định khoản khơng phải nộp phí gia nhập Đồn luật sư

Các Đồn luật sư có trách nhiệm tạo điều kiện thuận lợi cho luật sư chuyển Đoàn luật sư theo quy định Luật

Ngày đăng: 31/12/2020, 11:28

w