(Luận văn thạc sĩ) quản lý thuế các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại TP hồ chí minh

124 21 0
(Luận văn thạc sĩ) quản lý thuế các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại TP  hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ]]]]] ^^^^^ TRẦN THỊ HỒNG AN QUẢN LÝ THUẾ CÁC DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGỒI TẠI TP.HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.Hồ Chí Minh – Năm 2008 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ]]]]] ^^^^^ TRẦN THỊ HỒNG AN QUẢN LÝ THUẾ CÁC DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGỒI TẠI TP.HỒ CHÍ MINH Chun Ngành: Kinh tế tài - Ngân Hàng Mã số: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN ĐỨC THANH TP.Hồ Chí Minh – Năm 2008 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ASIAN Association of South East Asian Nations - Hiệp hội quốc gia Đông nam Á APEC Asia Pacific Economic Coorporation - Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình dương CNTT Cơng nghệ thơng tin ĐTNN Đầu tư nước ĐTNT Đối tượng nộp thuế EU Liên minh Châu Âu FDI Đầu tư trực tiếp nước GDP Tổng sản phẩm quốc nội GTGT Giá trị gia tăng LTO Bộ phận chuyên quản lý ĐTNT lớn NSNN Ngân sách nhà nước ODA Official Development Assistance - Hỗ trợ Phát triển thức QLT Quản lý thuế TCT Tổng Cục thuế TNCN Thu nhập cá nhân TNDN Thu nhập doanh nghiệp TK-TN Tự khai tự nộp TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh TTĐB Tiêu thụ đặc biệt UNCTAD United Nations Conference On Trade and Development - Tổ chức Hội nghị Thương mại Phát triển Liên Hiệp quốc WTO World Trade Organization - Tổ chức Thương mại giới XHCN Xã hội chủ nghĩa XNK Xuất nhập DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 : Nguồn vốn đầu tư Tp HCM giai đoạn 2001 - 2007 27 Bảng 2.2 : Tình hình thực thu ngân sách từ 2005 - 2007 .28 Bảng 2.3 : Tình hình thu ngân sách doanh nghiệp có vốn ĐTNN 32 MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục sơ đồ, đồ thị Phần mở đầu Chương 1: THUẾ VÀ QUẢN LÝ THUẾ CÁC DOANH NGHIỆP CĨ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGỒI 1.1 Những vấn đề Thuế 1.1.1 Bản chất Thuế 1.1.2 Phân loại Thuế 1.1.2.1 Phân loại theo tính chất kinh tế 1.1.2.2 Phân loại theo đối tượng đánh thuế .3 1.1.2.3 Phân loại thuế theo phương thức sử dụng .4 1.2 Quản lý Thuế Luật Quản lý Thuế 1.2.1 Một số lý luận Quản lý Thuế 1.2.2 Luật Quản lý Thuế 1.2.2.1.Sự cần thiết Luật Quản lý Thuế 1.2.2.2 Lợi ích Luật Quản lý Thuế .6 1.2.2.3.Nội dung Luật Quản lý Thuế 1.3 Quản lý thuế doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi 10 1.3.1 Thuế sách thuế doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi 10 1.3.1.1 Chính sách thuế áp dụng doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi 10 1.3.1.2 Chính sách ưu đãi doanh nghiệp có vốn đầu tư nước 13 1.3.2 Đặc trưng yêu cầu Quản lý thuế 15 1.3.3 Nội dung quy trình Quản lý thuế 16 1.4 Xu hướng Quản lý thuế nước giới 18 1.4.1 Tăng cường tuân thủ tự nguyện đối tượng chịu thuế 19 1.4.2 Phân loại đối tượng chịu thuế để tực biện pháp quản lý khác 20 1.4.3 Áp dụng kỹ thuật quản lý thuế theo rủi ro .20 1.4.4 Chuyển đổi cấu tổ chức 22 1.4.5 Xây dựng đội ngũ cán thuế chuyên nghiệp, tận tâm .22 1.4.6 Ứng dụng công nghệ tin học vào quản lý thuế cung cấp dịch vụ cho người nộp thuế .23 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THUẾ ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP CĨ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGỒI TẠI TP.HỒ CHÍ MINH 2.1 Khái quát hoạt động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi thành phố Hồ Chí Minh .26 2.1.1 Quy mô xu hướng phát triển .26 2.1.2 Thực nghĩa vụ ngân sách 27 2.2 Thực trạng Quản lý thuế doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi thành phố Hồ Chí Minh 30 2.2.1 Tổ chức máy quản lý thuế Cục thuế Thành phố Hồ Chí Minh 30 2.2.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm Phòng Kiểm tra Thuế 30 2.2.2.1 Bộ máy tổ chức quản lý, nhiệm vụ quyền hạn .30 2.2.2.2 Tình hình thu ngân sách khối Đầu tư nước .32 2.2.3 Thực trạng Quản lý thuế doanh nghiệp có vốn ĐTNN TP.HCM 32 2.2.3.1 Đặc điểm quản lý doanh nghiệp có vốn ĐTNN .32 2.2.3.2 Trước có Luật quản lý thuế 33 2.2.3.3 Từ Luật quản lý thuế có hiệu lực 35 2.2.4 Các hình thức gian lận thuế điều kiện hội nhập kinh tế 41 2.3 Những thành tựu bước đầu vấn đề đặt .43 2.3.1 Những kết đạt 43 2.3.1.1 Về sách thuế 43 2.3.1.2 Về quản lý thuế 44 2.3.2 Những tồn nguyên nhân .47 2.3.2.1 Về sách thuế 47 2.3.2.2 Về Quản lý thuế 50 Chương 3: NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ THUẾ CÁC DOANH NGHIỆP CĨ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGỒI TẠI TP.HỒ CHÍ MINH 3.1 Mục tiêu chiến lược cải cách Quản lý thuế 55 3.2 Phương hướng hồn thiện cơng tác Quản lý thuế 57 3.2.1 Cải cách Quản lý thuế gắn liền với cải cách sách thuế 57 3.2.2 Hồn thiện Quản lý Thuế .57 3.3 Các giải pháp nâng cao hiệu Quản lý thuế .60 3.3.1 Cải cách sách thuế 60 3.3.2 Cải cách quản lý thuế .61 3.3.2.1 Quản lý thuế theo quy mô 61 3.3.2.2 Xây dựng, hồn thiện hệ thống thơng tin Quản lý thuế 71 3.3.2.3 Quy trình Quản lý Thuế 72 3.3.2.4 Tuyên truyền hỗ trợ tổ chức cá nhân nộp thuế .75 3.3.2.5 Phát triển tin học đáp ứng yêu cầu Quản lý thuế 78 3.3.2.6 Thanh tra, kiểm tra thuế 80 3.3.2.7 Hoàn thiện máy tổ chức 82 3.3.2.8 Nâng cao lực đội ngũ cán bộ, công chức thuế .83 Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục SƠ ĐỒ TỔ CHỨC PHÒNG KIỂM TRA THUẾ SỐ 02 – 15/8/2008 - Lãnh đạo - 47 Cán - 3.500 Doanh nghiệp ( 600 DN ngồi QD ) (A) Trưởng Phòng - Phụ trách chung Tổ chức Kế hoạch Tổng vụ - Nhiệm vụ cụ thể theo QĐ 728 (2 cán bộ) C B Phó Phịng Nhiệm vụ 4.1 4.3 4.13 4.17 D Phó Phịng Nhiệm vụ E Phó Phịng Nhiệm vụ: (đối tượng Phó Phịng Nhiệm vụ KCX, KCN, KCN cao…) - Phân tích đánh giá kê khai thuế lập danh sách cảnh báo: rủi ro, ấn định, ngẫu nhiên - Kiểm tra thực pháp luật thuế theo chấm điểm rủi ro danh sách ấn định - Xử lý hóa đơn - Nhiệm vụ cụ thể theo QĐ 728 - Kiểm tra trước hoàn thuế - Hoàn thuế + xử lý hoàn thuế - Xác nhận xét xóa MST - Nhiệm vụ cụ thể theo QĐ 728 - Phân tích đánh giá kê khai thuế lập danh sách cảnh báo: rủi ro, ấn định, ngẫu nhiên - Kiểm tra thực pháp luật thuế theo chấm điểm rủi ro danh sách ấn định - Đối chiếu xác minh hóa đơn - Báo cáo tổng hợp - Văn thư hành chánh - Thư viện lưu hồ sơ (sẽ giải tỏa vào quý 4/2008) - Tăng giảm đối tượng quản lý - Học tập Nợ thuế - Nhiệm vụ cụ thể theo QĐ 728 - Kiểm tra ngẫu nhiên - Nhiệm vụ cụ thể theo QĐ 728 - Tiếp dân LỜI MỞ ĐẦU Hệ thống sách thuế chế quản lý thuế có q trình phát triển nhanh từ hình thức phôi thai ban đầu trở thành hệ thống hoàn chỉnh Hệ thống thuế giai đoạn hoàn thiện đóng vai trị quan trọng việc góp phần tăng nguồn thu cho Ngân sách nhà nước, tạo môi trường thuận lợi để thu hút vốn đầu tư nước Ngày 07 tháng 11 năm 2006, sau 11 năm với nỗ lực kiên trì cơng tác đối ngoại, Việt Nam thức trở thành thành viên thứ 150 Tổ chức thương mại Thế giới (WTO) Do đó, để đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế ngày cao giai đoạn tới, địi hỏi sách thuế phải tương đồng với nước khu vực, cách thức quản lý phù hợp với chuẩn mực quản lý thuế quốc tế nhằm tạo điều kiện cho nhà đầu tư nước vào Việt Nam nhà đầu tư nước nước Sự khác biệt Việt Nam nước tiên tiến sách thuế cách thức quản lý cịn có khoảng cách xa, bắt buộc ngành thuế phải cải cách, đại hoá để tránh tụt hậu so với nước khu vực nhằm nâng cao vị công tác quản lý thuế Việt Nam trường quốc tế Vì việc chọn đề tài “ Quản lý thuế doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Thành phố Hồ Chí Minh” làm luận văn tốt nghiệp cao học, cho điều có ý nghĩa thiết thực, thời mặt lý luận thực tiễn Mục tiêu nghiên cứu luận văn Mục đích luận văn cố gắng tổng hợp, nghiên cứu vấn đề lý luận, tính tất yếu khách quan, đúc kết kinh nghiệm qua công tác quản lý thuế doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam, kết hợp với kinh nghiệm số nước có đặc điểm, môi trường gần giống với nước ta xu hướng giới, qua đề xuất số quan điểm giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý thuế doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi TP.Hồ Chí Minh Đối tượng phạm vi nghiên cứu tư theo hình thức hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao (BOT), hợp đồng xây dựng - chuyển giao - kinh doanh (BTO), hợp đồng xây dựng - chuyển giao (BT) 3.1.13- Cơ sở kinh doanh thành lập từ dự án đầu tư thực Khu công nghiệp, Khu chế xuất miễn thuế, giảm thuế sau: ( Ghi điểm 1.13 không áp dụng cho trường hợp di dời, đầu tư mở rộng ) a- Miễn thuế 02 năm, kể từ có thu nhập chịu thuế giảm 50% số thuế phải nộp cho 06 năm sở dịch vụ thành lập từ dự án đầu tư thực Khu công nghiệp; b- Miễn thuế 03 năm, kể từ có thu nhập chịu thuế giảm 50% số thuế phải nộp cho 07 năm đối với: sở dịch vụ thành lập từ dự án đầu tư thực Khu chế xuất; sở sản xuất thành lập từ dự án đầu tư thực Khu công nghiệp; c- Miễn thuế 04 năm, kể từ có thu nhập chịu thuế giảm 50% số thuế phải nộp cho 07 năm đối với: sở kinh doanh phát triển hạ tầng thành lập từ dự án đầu tư phát triển hạ tầng Khu công nghiệp, Khu chế xuất; doanh nghiệp chế xuất lĩnh vực sản xuất không phân biệt hay Khu chế xuất.” 3.2- Cơ sở kinh doanh có hoạt động khu kinh tế thời gian miễn thuế, giảm thuế Thủ tướng Chính phủ định, tối đa không 04 năm miễn thuế, kể từ có thu nhập chịu thuế giảm 50% số thuế phải nộp cho 09 năm Cơ sở kinh doanh thành lập từ dự án đặc biệt khuyến khích đầu tư, sở khám chữa bệnh, giáo dục, đào tạo nghiên cứu khoa học có vốn đầu tư nước ngồi thành lập miễn thuế 04 năm, kể từ có thu nhập chịu thuế giảm 50% số thuế phải nộp 09 năm tiếp theo.” 3.3 Cơ sở kinh doanh đầu tư xây dựng dây chuyền sản xuất mới, mở rộng quy mô, đổi công nghệ, cải thiện môi trường sinh thái, nâng cao lực sản xuất miễn thuế, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp cho phần thu nhập tăng thêm đầu tư mang lại sau: 3.3.1- Được miễn thuế 01 năm giảm 50% số thuế phải nộp 02 năm dự án đầu tư lắp đặt dây chuyền sản xuất không thuộc ngành nghề, lĩnh vực A; không thực địa bàn B điạ bàn C 3.3.2- Được miễn thuế 01 năm giảm 50% số thuế phải nộp 04 năm thuộc ngành nghề, lĩnh vực A 3.3.3- Được miễn thuế 03 năm giảm 50% số thuế phải nộp 05 năm thuộc ngành nghề, lĩnh vực A thực địa bàn B 3.3.4- Được miễn thuế 04 năm giảm 50% số thuế phải nộp 07 năm thuộc ngành nghề, lĩnh vực A thực địa bàn C Thời gian miễn thuế, giảm thuế theo điểm tính từ năm dự án đầu tư hồn thành bắt đầu đưa vào sản xuất, kinh doanh Đối với dự án đầu tư có thời gian thực dự án kéo dài chia thành nhiều hạng mục đầu tư sở kinh doanh lựa chọn thời gian tính miễn thuế, giảm thuế theo hạng mục đầu tư hoàn thành đưa vào sản xuất, kinh doanh Căn thời gian dự kiến thực dự án đầu tư, sở kinh doanh đăng ký với quan thuế thời gian miễn thuế, giảm thuế dự án đầu tư Cơ sở kinh doanh phải hạch toán riêng phần thu nhập tăng thêm đầu tư mang lại để xác định số thuế thu nhập doanh nghiệp miễn, giảm Trường hợp sở kinh doanh khơng hạch tốn riêng phần thu nhập tăng thêm đầu tư mang lại phần thu nhập tăng thêm miễn thuế, giảm thuế xác định sau: Phần thu nhập tăng thêm miễn thuế, giảm thuế = Phần thu nhập chịu thuế năm X Giá trị tài sản cố định đầu tư đưa vào sử dụng cho sản xuất, kinh doanh -Tổng nguyên giá tài sản cố định thực tế dùng cho sản xuất, kinh doanh Tổng nguyên giá tài sản cố định thực tế dùng cho sản xuất, kinh doanh gồm: giá trị tài sản cố định đầu tư hoàn thành bàn giao đưa vào sử dụng nguyên giá tài sản cố định có dùng cho sản xuất kinh doanh theo số liệu cuối kỳ Bảng cân đối kế toán năm Trường hợp dự án đầu tư có thời gian thực năm chia làm nhiều hạng mục đầu tư, sở kinh doanh đăng ký với quan thuế thời gian miễn thuế, giảm thuế theo hạng mục đầu tư hoàn thành đưa vào sản xuất, kinh doanh giá trị tài sản cố định đầu tư xác định theo giá trị luỹ kế hạng mục đầu tư hồn thành đưa vào sử dụng tính đến thời điểm toán thuế năm miễn thuế, giảm thuế 3.4 Cơ sở sản xuất, kinh doanh hàng xuất thuộc ngành nghề, lĩnh vực quy định mục III, danh mục A, việc miễn thuế, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp theo hướng dẫn Điểm 3.1, Điểm 3.2, Điểm 3.3 Mục ưu đãi thêm thuế thu nhập doanh nghiệp sau: 3.4.1- Được giảm 50% số thuế phải nộp cho phần thu nhập có trường hợp: a- Xuất năm thực cách xuất trực tiếp b- Xuất mặt hàng có tính kinh tế - kỹ thuật, tính sử dụng khác với mặt hàng trước doanh nghiệp xuất c- Xuất thị trường quốc gia mới, lãnh thổ khác với thị trường trước 3.4.2- Được giảm 50% số thuế phải nộp cho phần thu nhập tăng thêm xuất năm tài nhà đầu tư có doanh thu xuất năm sau cao năm trước 3.4.3 Được giảm 20% số thuế phải nộp cho phần thu nhập có xuất năm tài trường hợp: a- Có doanh thu xuất đạt tỷ trọng 50% tổng doanh thu Việc xét giảm thuế thực theo năm b- Duy trì thị trường xuất ổn định số lượng giá trị hàng hoá xuất ba năm liên tục trước 3.4.4- Được giảm thêm 25% số thuế phải nộp cho phần thu nhập có xuất năm tài nhà đầu tư nêu tiết 4.1, 4.2, 4.3 Điểm thực địa bàn B 3.4.5- Được miễn toàn số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp cho phần thu nhập có xuất năm tài nhà đầu tư nêu tiết 4.1, 4.2 4.3 Điểm thực địa bàn C 3.5 Cơ sở kinh doanh miễn thuế thu nhập doanh nghiệp cho phần thu nhập có trường hợp sau đây: 3.5.1- Phần thu nhập từ việc thực hợp đồng nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ, dịch vụ thông tin khoa học công nghệ 3.5.2- Phần thu nhập từ doanh thu bán sản phẩm thời kỳ sản suất thử nghiệm theo quy trình sản xuất, tối đa không tháng kể từ ngày bắt đầu sản xuất thử nghiệm 3.5.3- Phần thu nhập từ doanh thu bán sản phẩm làm từ công nghệ mới, lần áp dụng Việt Nam, tối đa không qua 01 năm kể từ ngày bắt đầu áp dụng công nghệ để sản xuất sản phẩm 3.5.4- Phần thu nhập từ việc thực hợp đồng dịch vụ kỹ thuật trực tiếp phục vụ nông nghiệp 3.5.5- Phần thu nhập từ hoạt động dạy nghề dành riêng cho người dân tộc thiểu số 3.5.6- Phần thu nhập từ hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ sở kinh doanh dành riêng cho lao động người tàn tật Cơ sở kinh doanh xác định dành riêng cho lao động người tàn tật (bao gồm thương binh, bệnh binh) phải có đủ điều kiện sau: - Được Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương xác nhận - Thực đầy đủ chế độ kế toán, hoá đơn, chứng từ - Có giấy phép kinh doanh quan Nhà nước có thẩm quyền cấp - Sử dụng từ 10 lao động trở lên, có 51% số lao động người tàn tật có xác nhận quan y tế có thẩm quyền Số lao động cịn lại chủ yếu thân nhân người tàn tật, người góp vốn cổ phần người có trình độ quản lý, chun mơn, khoa học - kỹ thuật - Có quy chế điều lệ hoạt động phù hợp với đối tượng lao động người tàn tật 3.5.7- Phần thu nhập từ hoạt động dạy nghề dành riêng cho người tàn tật, trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, đối tượng tệ nạn xã hội Các hoạt động dạy nghề miễn thuế theo hướng dẫn điểm phải có đủ điều kiện sau: - Cơ sở dạy nghề thành lập hoạt động theo quy định Nghị định số 02/2001/NĐ-CP ngày 09/01/2001 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Bộ luật Lao động, Luật giáo dục dạy nghề văn hướng dẫn - Hoạt động ngành nghề ghi giấy phép hành nghề ngành nghề đăng ký với quan lao động - thương binh xã hội có thẩm quyền - Thực đầy đủ chế độ kế toán, hoá đơn, chứng từ đăng ký nộp thuế Nguyên tắc thực miễn thuế, giảm thuế 4.1- Các ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp nêu , Phần áp dụng sở kinh doanh có đủ điều kiện ưu đãi thuế; thực đầy đủ chế độ kế toán, hoá đơn, chứng từ; đăng ký thuế nộp thuế theo kê khai 4.2- Trong thời gian, có khoản thu nhập miễn thuế, giảm thuế theo nhiều trường hợp khác sở kinh doanh tự lựa chọn trường hợp miễn thuế, giảm thuế có lợi theo chế độ quy định thông báo cho quan thuế biết 4.3- Trong thời gian miễn thuế, giảm thuế, sở kinh doanh thực nhiều hoạt động kinh doanh phải theo dõi hạch toán riêng thu nhập hoạt động kinh doanh miễn thuế, giảm thuế Trường hợp sở kinh doanh khơng hạch tốn riêng phần thu nhập hoạt động kinh doanh miễn thuế, giảm thuế xác định (=) tổng thu nhập chịu thuế nhân (x) với tỷ lệ phần trăm (%) doanh thu hoạt động kinh doanh miễn thuế, giảm thuế so với tổng doanh thu sở kinh doanh kỳ tính thuế 4.4- Cơ sở kinh doanh thời gian hưởng ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp mà có thay đổi hình thức doanh nghiệp, chuyển đổi sở hữu, sáp nhập thêm sở kinh doanh khác vào theo quy định pháp luật tiếp tục hưởng ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp cho khoảng thời gian ưu đãi lại, đáp ứng điều kiện ưu đãi đầu tư 4.5- Năm miễn thuế, giảm thuế xác định phù hợp với Kỳ tính thuế Thời gian miễn thuế, giảm thuế tính liên tục kể từ Kỳ tính thuế sở kinh doanh bắt đầu có thu nhập chịu thuế (chưa trừ số lỗ Kỳ tính thuế trước chuyển sang) Trường hợp, Kỳ tính thuế sở kinh doanh có thu nhập chịu thuế, thời gian hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hố, dịch vụ chưa đến 12 tháng sở kinh doanh có quyền đăng ký với quan thuế tính thời gian miễn thuế, giảm thuế Kỳ tính thuế tính từ Kỳ tính thuế tiếp theo.” Lưu ý : - Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi bên nước tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh cấp Giấy phép đầu tư; sở kinh doanh nước cấp Giấy chứng nhận ưu đãi đầu tư tiếp tục hưởng ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp ghi Giấy phép đầu tư, Giấy chứng nhận ưu đãi đầu tư Trường hợp mức ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp ghi Giấy phép đầu tư, Giấy chứng nhận ưu đãi đầu tư thấp mức ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp hướng dẫn Thông tư 128, Thơng tư 88 sở kinh doanh hưởng mức ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp theo hướng dẫn Thông tư 128, Thông tư 88 cho khoảng thời gian ưu đãi lại (thời gian ưu đãi thuế theo Giấy phép đầu tư, Giấy chứng nhận ưu đãi đầu tư trừ (-) thời gian ưu đãi thuế hưởng đến ngày 01/01/2004) - Các sở kinh doanh miễn, giảm thuế theo Luật thuế thu nhập doanh nghiệp ngày 10/05/1997, cịn thời hạn miễn, giảm thuế tiếp tục hưởng hết thời gian miễn, giảm thuế cịn lại - Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước bên nước tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh hết thời hạn ưu đãi thuế suất theo Giấy phép đầu tư chuyển sang áp dụng thuế suất 25% kể từ ngày 1/1/2004; trường hợp nộp thuế thu nhập doanh nghiệp theo thuế suất 25% tiếp tục áp dụng thuế suất 25% đến hết thời hạn Giấy phép đầu tư PHỤ LỤC TỔ CHỨC BỘ MÁY CỤC THUẾ TP.HỒ CHÍ MINH I Tổ chức máy - Cục Thuế TP.Hồ Chí Minh cơ quan chấp hành điều hành thực sách thuế địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, cấu tổ chức Cục Thuế gồm: Lãnh đạo Cục Thuế ( 01 Cục trưởng, 06 Phó Cục trưởng), 07 Phịng tham mưu 12 Phòng thực theo chức quản lý thuế thuộc văn phòng Cục Thuế 24 đơn vị Chi cục Thuế trực thuộc ( sơ đồ đính kèm), cụ thể: Phòng tuyên truyền - hỗ trợ người nộp thuế Phịng kê khai kế tốn thuế Phòng Quản lý nợ cưỡng chế nợ thuế 04 Phòng Thanh tra thuế 04 Phòng Kiểm tra thuế Phòng Quản lý thuế Thu nhập cá nhân Phòng Tổng hợp - Nghiệp vụ - Dự tốn Phịng Pháp chế Phịng Kiểm tra nội 10 Phòng Tổ chức cán 11 Phòng Hành - Lưu trữ 12 Phịng Quản trị - Tài vụ - Ấn 13 Phòng Tin học 14 24 Chi cục Thuế trực thuộc II Cơ cấu trình độ cơng chức • Cơ cấu cơng chức: Tổng số cơng chức, viên chức có mặt đến 30/09/2007 đơn vị thuộc trực thuộc Cục Thuế : 3.782 người • Trình độ chun mơn, nghiệp vụ: o Đại học đại học: 2.084 người (55,1%) o Trung cấp, cao đẳng: 1.377 người (36,4%) o Sơ cấp: 175 người (4,62%) o Khác: 146 người (bao gồm tạo vụ, bảo vệ, lái xe chiếm 3,86%) III Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm Cục Thuế TP.Hồ Chí Minh Cục Thuế thực nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm theo quy định Luật Quản lý Thuế, Luật Thuế, quy định pháp luật có liên quan khác nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm cụ thể chủ yếu sau đây: Tổ chức, đạo, hướng dẫn triển khai thực thống văn quy phạm pháp luật thuế, quy trình nghiệp vụ quản lý thuế địa bàn tỉnh, thành phố; Phân tích, tổng hợp, đánh giá công tác quản lý thuế; tham mưu với cấp ủy, quyền địa phương lập dự tốn thu ngân sách Nhà nước, công tác quản lý thuế địa bàn; phối hợp chặt chẽ với ngành, quan, đơn vị liên quan để thực nhiệm vụ giao; Quản lý thông tin người nộp thuế; xây dựng hệ thống liệu thông tin người nộp thuế; Tổ chức thực công tác tuyên truyền, hướng dẫn, giải thích sách thuế Nhà nước địa bàn tỉnh, thành phố; Tổ chức thực dự toán thu thuế năm giao, biện pháp nghiệp vụ quản lý thuế; trực tiếp thực việc quản lý thuế người nộp thuế thuộc phạm vi quản lý Cục Thuế theo quy định pháp luật quy định, quy trình, biện pháp nghiệp vụ Bộ Tài chính, Tổng cục Thuế; Hướng dẫn, đạo, kiểm tra Chi cục Thuế việc tổ chức triển khai nhiệm vụ quản lý thuế; Trực tiếp tra thuế, kiểm tra, giám sát việc kê khai thuế, hoàn thuế, miễn, giảm thuế, nộp thuế, toán thuế chấp hành sách, pháp luật thuế người nộp thuế; tổ chức cá nhân quản lý thu thuế; tổ chức ủy nhiệm thu thuế thuộc thẩm quyền quản lý Cục trưởng Cục Thuế; Quản lý tổ chức máy, biên chế, cán bộ, công chức, viên chức, lao động Cục Thuế; tổ chức đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ công chức, viên chức Cục Thuế theo quy định Nhà nước ngành; Thực nhiệm vụ khác giao PHỤ LỤC VAI TRÒ CỦA DOANH NGHIỆP CĨ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGỒI ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ VIỆT NAM Năm 1986 việc áp dụng sách “đổi mới”, tập trung xây dựng kinh tế thị trường, Việt Nam tiến hành công cải cách mở cửa kinh tế Nhiều văn pháp luật liên quan đến hoạt động đầu tư Luật Doanh nghiệp tư nhân, Luật Công ty, Luật Đầu tư nước ngồi Việt Nam, Luật khuyến khích đầu tư nước … Quốc hội thông qua tạo khung pháp lý quan trọng điều chỉnh hoạt động đầu tư phù hợp với việc mở cửa kinh tế, cấu lại kinh tế; tạo môi trường hấp dẫn thuận lợi nhà đầu tư thuộc thành phần kinh tế Trong lĩnh vực thu hút vốn đầu tư nước đạt kết tích cực, là: - Đầu tư nước ngồi đóng góp đáng kể vào việc gia tăng tốc độ tăng trưởng kinh tế trình hình thành cấu kinh tế đất nước: Cơ cấu kinh tế coi vấn đề kinh tế - xã hội quan trọng hàng đầu q trình cơng nghiệp hố nước ta; có quan hệ hữu với hiệu kinh tế - xã hội, với đầu tư tăng trưởng Từ chuyển đổi cấu kinh tế, tốc độ tăng trưởng GDP nước ta vào loại cao khu vực Giai đoạn 1991-1997, tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng năm 8% có năm vượt 9% Trong nguồn vốn đầu tư nước có hạn GDP/người khoảng 200USD/năm nguồn vốn bên ngoài, bao gồm vốn ODA đầu tư nước chiếm 40% tổng vốn đầu tư xã hội Trong giai đoạn tiếp theo, bình quân hàng năm vốn đầu tư nước thực tỷ USD, chiếm khoảng 13-15% tổng vốn đầu tư xã hội Tính chung từ năm 1998-2004, vốn đầu tư nước tạo khoảng 14,3% tổng GDP Việt Nam - Đầu tư nước chuyển dịch cấu vùng kinh tế: Tỷ trọng đầu tư nước vùng kinh tế là: miền núi Trung du Bắc Bộ 4,2%, đồng sông Hồng 25,8%, Khu bốn cũ 2,2%, Khu năm cũ 7,3%, Tây Nguyên 2,4%, Thành Phố Hồ Chí Minh vùng phụ cận 48,8%, đồng sơng Cửu Long 2,4% dầu khí thềm lục địa phí Nam 7,0% Các số liệu cho thấy, đầu tư nước ngồi tập trung Thành phố Hồ Chí Minh vùng phụ cận, chiếm gần nửa tổng vốn đầu tư nước, tiếp Hà Nội tỉnh đồng sông Hồng chiếm ¼; hai vùng chiếm gần 75% vốn đầu tư nước nước Hiện nay, Thành phố Hồ Chí Minh chuyển trọng tâm đầu tư nước ngồi vào ngành cơng nghệ cao thơng qua khu công nghiệp, trung tâm phần mềm phát triển loại hình dịch vụ khu thị … thành phố để thu hút vốn đầu tư, công nghệ lao động kỹ thuật từ nước ngoài, từ địa phương khác nước, nhằm tạo động lực phát triển thành phố, thay đổi rõ rệt cấu kinh tế thành phố, phát huy tác dụng động lực thúc đẩy kinh tế tồn vùng phát triển Đầu tư nước ngồi đóng vai trò quan trọng đầu tư phát triển kinh tế - xã hội vùng, bình qn đóng góp khoảng 30-40%, cá biệt có địa phương 70-80% tốc độ tăng trưởng; tạo việc làm cho số lượng lớn lao động có kỹ thuật với thu nhập cao mức trung bình xã hội, thúc đẩy việc chuyển dịch cớ cấu kinh tế phù hợp với cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Đầu tư nươc ngồi cịn có tác động kích thích hoạt động đầu tư nguồn vốn khác, nguồn vốn tư nhân nước, nâng cao trình độ cơng nghệ lực quản lý kinh tế xã hội vùng kinh tế - Tác động đầu tư nước đến phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa: o Tác động đầu tư nước đến kinh tế vĩ mô: Trong gần 20 năm qua, đầu tư nước trở thành nguồn vốn quan trọng cho đầu tư phát triển nước ta Nhờ vào vốn đầu tư nước ngồi ODA, phủ chủ động việc bố trí vốn đầu tư thuộc ngân sách nhà nước vào việc xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, vùng có điều kiện khó khăn giải mục tiêu xã hội, bao gồm xố đói, giảm nghèo o Đầu tư nước ngồi góp phần tăng thu ngân sách Nhà nước thông qua việc trực tiếp đóng thuế khoản phí có tính chất thuế Nếu giai đoạn 1991-1995 chưa đến 400 triệu USD, giai đoạn 1996-2000 gần 1,5 tỷ USD, gấp 4,5 lần năm trước Trong năm gần đây, mức tăng bình quân hàng năm khoản nộp ngân sách doanh nghiệp đầu tư nước 24% Năm 2001 số thu ngân sách khu vực có vốn đầu tư nước chiếm 7%, năm 2002 chiếm 8%, năm 2003 chiếm 9%, năm 2004 chiếm 10% tổng thu ngân sách nước Thu ngân sách từ khu vực kinh tế ngày tăng qua năm, năm 2006, 2007 thu từ doanh nghiệp có vốn ĐTNN tăng bình quân 28,5% o Tác động đầu tư nước đến phát triển lực lượng sản xuất: Đầu tư nước ngồi góp phần tạo lực sản xuất mới, ngành nghề mới, công nghệ mới, phương thức kinh doanh mới, nâng cao lực quản lý trình độ người lao động, góp phần làm cho lực lượng sản xuất phát triển, đưa kinh tế nước chuyển biến theo hướng kinh tế thị trường đại o Tác động đầu tư nước đến quan hệ sản xuất: đầu tư nước ngồi tác động tích cực việc phát triển khu vực kinh tế nước, góp phần phát triển kinh tế đa sở hữu, thực mục tiêu xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa TÀI LIỆU THAM KHẢO Vụ Các vấn đề Tài Chính (2002), Áp dụng Tự khai tự tính tự nộp thuế cải cách Quản lý thuế, Qũy Tiền tệ Quốc tế Bộ tài (2007), Một số vấn đề kinh tế - tài Việt Nam, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội Tổng Cục Thuế (2007), Luật Quản lý Thuế Các văn hướng dẫn thi hành, Nxb Tài Chính, Hà Nội Tổng Cục Thuế (2005), Tài liệu tập huấn Chương trình cải cách đại hoá ngành Thuế đến 2010, Tổng cục Thuế biên soạn, không phát hành Trường Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình Luật Đầu tư, Nxb Cơng An Nhân dân Nguyễn Bích Đạt (2006), Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia Hồng Thị Bích Loan (2008), Thu hút đầu tư trực tiếp công ty xuyên Quốc gia vào Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia Đỗ Đức Bình, Nguyễn Thường Lạng (2006), Những vấn đề kinh tế - xã hội nảy sinh Đầu tư trực tiếp nước – Kinh nghiệm Trung Quốc thực tiễn Việt Nam, Nxb Lý luận trị Ngơ Bình Chung (2004), Các giải pháp hồn thiện sách thuế góp phần phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn 2001-2010, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM 10 Nguyễn Văn Phụng (2007), Điều chỉnh sách Thuế: Cú hích cho thu hút đầu tư, Bộ Tài chính, Hà Nội 11 Lê Hải Hưng (2008), Thành công cải cách đại hố hệ thống Thuế, Bộ Tài chính, Hà Nội 12 Thanh tra Tài (4-2008), Luật Quản lý Thuế công tác ứng dụng công nghệ thông tin ngành thuế, Bộ Tài chính, Hà Nội 13 Tạp chí nghiên cứu Tài Chính Kế tốn (2007), Kinh nghiệm Pháp kiểm tra, tra thuế học cho Việt Nam, Học viện Tài chính, Hà Nội 14 Thanh tra Tài (3-2007), Giám sát kê khai thuế - giảm “gánh nặng” cho công tác tra, kiểm tra, Bộ Tài chính, Hà Nội 15 Tổng Cục Thuế (2007), Đổi tổ chức máy quản lý thuế, đáp ứng yêu cầu cải cách đại hố, Bộ Tài chính, Hà Nội 16 Nguyễn Trọng Quang (2006), Thanh tra Thuế theo phương thực rủi ro giúp quản lý thuế công bằng, minh bạch hiệu quả, Bộ Tài chính, Hà Nội 17 Trang web Bộ Tài chính, Tổng Cục Thuế, Cục Thuế Tp.Hồ Chí Minh, Sở Kế hoạch - Đầu tư Tp Hồ Chí Minh ... THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THUẾ ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1 KHÁI QT HOẠT ĐỘNG CÁC DOANH NGHIỆP CĨ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGỒI TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1.1... luận văn: Ngồi phần mở đầu kết luận, nội dung luận văn bố cục theo chương: Chương 1: Thuế Quản lý Thuế Doanh nghiệp có vốn Đầu tư nước Chương 2: Thực trạng Quản lý Thuế Doanh nghiệp có vốn Đầu tư. .. tác quản lý thuế doanh nghiệp có vốn ĐTNN Việt Nam, bao gồm số khái niệm liên quan đến thuế, lý thuyết đầu tư nước ngoài, chế quản lý thuế thuế công tác quản lý thuế doanh nghiệp nói chung doanh

Ngày đăng: 31/12/2020, 10:29

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • SƠ ĐỒ TỔ CHỨCPHÒNG KIỂM TRA THUẾ SỐ 02 – 15/8/2008

  • LUANVAN.pdf

    • CHƯƠNG ITỒNG QUAN VỀ THUẾ VÀ QUẢN LÝ THUẾCÁC DOANH NGHIỆP CÓ VỐN NGOẠI TỆ NƯỚC NGOÀI

      • 1.1. LÝ THUYẾT TỔNG QUAN VỀ THUẾ VÀ QUẢN LÝ THUẾ

        • 1.1.1. Bản chất của thuế

        • 1.2. QUẢN LÝ THUẾ VÀ LUẬT QUẢN LÝ THUẾ

          • 1.2.1. Một số lý luận cơ bản về Quản lý thuế

          • 1.2.2. Luật Quản lý Thuế

          • 1.3. QUẢN LÝ THUẾ CÁC DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚCNGOÀI

            • 1.3.1. Thuế và chính sách thuế đối với doanh nghiệp có vốn ĐTNN

            • 1.3.2. Đặc trưng và những yêu cầu cơ bản của quy trình quản lý thuế

            • 1.3.3. Nội dung của quy trình Quản lý thuế

            • 1.4. KINH NGHIÊM QUẢN LÝ THUẾ Ở CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI

              • 1.4.1. Tăng cường sự tuân thủ tự nguyện của ĐTNT

              • 1.4.2. Phân loại các ĐTNT để thực hiện các biện pháp quản lý khác nhau

              • 1.4.3. Áp dụng kỹ thuật quản lý thuế theo rủi ro

              • 1.4.4. Chuyển đổi về cơ cấu tổ chức

              • 1.4.5. Xây dựng đội ngũ cán bộ thuế chuyên nghiệp, tận tâm

              • 1.4.6. Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý thuế và cung cấp dịch vụ chongười nộp thuế

              • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THUẾ ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

                • 2.1. KHÁI QUÁT HOẠT ĐỘNG CÁC DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯNƯỚC NGOÀI TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

                  • 2.1.1. Quy mô và xu hướng phát triển

                  • 2.1.2. Thực hiện nghĩa vụ ngân sách từ năm 2005 đến năm 2007

                  • 2.2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THUẾ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP CÓ VỐNĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TẠI TP.HỒ CHÍ MINH

                    • 2.2.1. Tổ chức bộ máy Cục Thuế Thành phố Hồ Chí Minh:

                    • 2.2.3. Thực trạng Quản lý thuế đối với các Doanh nghiệp có vốn đầu tư nướcngoài tại Thành phố Hồ Chí Minh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan