Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 96 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
96
Dung lượng
1,05 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH HÀ BÍCH PHƯỢNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - HÀ BÍCH PHƯỢNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM VĂN NĂNG TP Hồ Chí Minh – Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực Tôi chịu trách nhiệm nội dung tơi trình bày luận văn Học viên ký tên HÀ BÍCH PHƯỢNG MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Hoạt động tài trợ xuất nhập ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm tài trợ xuất nhập .4 1.1.2 Đặc điểm tài trợ xuất nhập 1.1.3 Sự cần thiết hoạt động tài trợ xuất nhập 1.2 Các hình thức tài trợ xuất nhập ngân hàng thương mại 1.2.1 Tài trợ xuất 1.2.2 Tài trợ nhập 11 1.3 Vai trò tài trợ xuất nhập 18 1.3.1 Đối với ngân hàng thương mại .18 1.3.2 Đối với doanh nghiệp có hoạt động kinh doanh xuất nhập 18 1.3.3 Đối với kinh tế quốc gia 19 1.4 Phát triển hoạt động tài trợ xuất nhập ngân hàng thương mại 19 1.4.1 Khái niệm phát triển hoạt động tài trợ xuất nhập .19 1.4.2 Những tiêu đánh giá phát triển hoạt động tài trợ xuất nhập .20 1.5 Kinh nghiệm phát triển tài trợ xuất nhập ngân hàng số nước 24 1.5.1 Ngân hàng xuất nhập Malaysia .24 1.5.2 Ngân hàng xuất nhập Thái Lan .25 1.5.3 Ngân hàng xuất nhập Hàn Quốc 26 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 29 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN 30 2.1 Giới thiệu Ngân hàng TMCP Sài Gòn .30 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển .30 2.1.2 Một số hoạt động chủ yếu Ngân hàng TMCP Sài Gòn 32 2.1.3 Bộ máy tổ chức cấu tổ chức hoạt động 40 2.1.4 Kết hoạt động kinh doanh SCB năm 2013 41 2.2 Thực trạng tài trợ xuất nhập SCB .42 2.2.1 Giai đoạn trước hợp (2009 -2011) 42 2.2.2 Giai đoạn từ sau hợp (2012 - 2013) 45 2.3 Phân tích đánh giá thực trạng 57 2.3.1 Thuận lợi 57 2.3.2 Khó khăn 58 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế phát triển hoạt động tài trợ xuất nhập ngân hàng SCB 62 KẾT LUẬN CHƯƠNG 65 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN 66 3.1 Giải pháp phát triển SCB .66 3.2.1 Giải pháp phát triển chung cho SCB 66 3.2.2 Giải pháp phát triển tài trợ nhập .78 3.2.3 Giải pháp phát triển tài trợ xuất 80 3.2 Kiến nghị với phủ quan nhà nước 81 3.3.1 Hoàn thiện mơi trường kinh tế, trị xã hội nhằm ổn định hoạt động xuất nhập 81 3.3.2 Chính sách ổn định tỷ giá hối đoái chế lãi suất 81 3.3.3 Hồn thiện hệ thống thơng tin thị trường nước 81 3.3.4 Nghiên cứu áp dụng hình thức tín dụng dành cho người đặt hàng hiệp định khung tài trợ nhập .82 3.3.5 Phát huy hiệu quỹ bảo hiểm tín dụng xuất .82 KẾT LUẬN CHƯƠNG 84 KẾT LUẬN CHUNG 85 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT - L/C: thư tín dụng - NK: nhập - NHNN: Ngân hàng nhà nước - NHTM: Ngân hàng thương mại - SCB: Ngân hàng TMCP Sài Gòn - TSBĐ: tài sản bảo đảm - TTQT: toán quốc tế - TCKT: tổ chức kinh tế - TCTD: tổ chức tín dụng - XK: xuất - XNK: xuất nhập DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Tình hình nguồn vốn huy động (2009 -2012) Bảng 2.2: Tỷ lệ tăng/giảm nguồn vốn huy động qua năm Bảng 2.3: Tình hình dư nợ cho vay (2009-2012) Bảng 2.4: Tỷ lệ tăng/giảm dư nợ cho vay qua năm Bảng 2.5: Tình hình hoạt động TTQT giai đoạn 2009 -2012 Bảng 2.6: Tỷ lệ tăng/giảm doanh số TTQT qua năm Bảng 2.7: Tổng hợp tiêu tài chủ yếu năm 2012 Bảng 2.8: Dư nợ cho vay xuất nhập giai đoạn trước hợp Bảng 2.9: Tăng giảm dư nợ cho vay XNK giai đoạn trước hợp Bảng 2.10: Doanh số phát hành L/C nhập chiết khấu chứng từ xuất trước hợp Bảng 2.11: Dư nợ tài trợ xuất nhập giai đoạn sau hợp Bảng 2.12: Tăng giảm dư nợ cho vay XNK Bảng 2.13: Doanh số phát hành L/C nhập chiết khấu chứng từ xuất từ hợp đến 06/2013 Bảng 2.14: Nợ hạn dư nợ cho vay XNK Bảng 2.15: Tăng/giảm nợ hạn Bảng 2.16: Theo dõi biểu lãi suất cho vay 06 tháng đầu năm 2013 DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 2.1: Biểu đồ tăng trưởng dư nợ cho vay qua năm (2009 -2012) Hình 2.2: Tỷ trọng dư nợ cho vay XNK/tổng dư nợ cho vay 2009 - 2011 Hình 2.3: Tỷ trọng dư nợ cho vay XK NK (tháng 08/2013) LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài - Hoà vào xu hội nhập giới, hoạt động thương mại quốc tế quốc gia có Việt Nam diễn ngày mạnh mẽ Các doanh nghiệp có lực tài mạnh khả cạnh tranh phát triển thị trường quốc tế cao Trong đó, đa phần doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp vừa nhỏ, khả sản xuất chế biến tốt, nguồn vốn yếu kém, lý mà doanh nghiệp Việt Nam cạnh tranh với doanh nghiệp nước ngồi Chính điều này, việc tài trợ vốn cho doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh xuất nhập vấn đề cần thiết điều kiện - Ngoài ra, tài trợ xuất nhập hoạt động kinh doanh quan trọng ngân hàng, phát triển tốt mảng góp phần đẩy mạnh dịch vụ tốn quốc tế, kinh doanh doanh ngoại tệ đồng thời mang lại nguồn thu nhập đáng kể cho ngân hàng bao gồm nguồn thu từ lãi cho vay, chiết khấu, bảo lãnh, phí dịch vụ tốn quốc tế, lợi nhuận thu từ hoạt động kinh doanh ngoại tệ… - Nhận thấy tầm quan trọng lĩnh vực hoạt động này, thời gian qua, ngân hàng TMCP Sài Gòn triển khai hoạt động tài trợ xuất nhập cho doanh nghiệp có nhu cầu cần vốn để sản xuất kinh doanh đạt thành tựu đáng kể Tuy nhiên, trình thực hiện, ngân hàng gặp khơng khó khăn gây trở ngại hoạt động tài trợ Đó lý mà tác giả lựa chọn đề tài “Phát triển hoạt động tài trợ xuất nhập Ngân hàng TMCP Sài Gịn” Tình hình nghiên cứu - Những nghiên cứu liên quan đến hoạt động tài trợ xuất nhập số tác giả nghiên cứu trước đặc biệt cơng trình nghiên cứu như: + Nghiên cứu sách tín dụng ngân hàng tài trợ hoạt động xuất DNVVN Việt Nam TS Lê Xuân Nghĩa, Vụ trưởng Vụ chiến lược PTNH – NHNN + Hệ thống bảo hiểm tín dụng xuất Nhật Bản - số kinh nghiệm Việt Nam Đào Thị Quỳnh Anh, tạp chí Ngân hàng số năm 2005 + Luận văn Thạc sỹ ngành kinh tế giới quan hệ kinh tế giới Trường đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh với đề tài “Tín dụng tài trợ xuất nhập ngân hàng ngoại thương Việt Nam” Lê Nam Long, 2008 - Nhìn chung, mục đích đối tượng nghiên cứu khác nên đề tài không sâu vào việc phát triển tài trợ xuất nhập ngân hàng thương mại Việt Nam nói chung ngân hàng TMCP Sài Gịn nói riêng Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa lý luận chung tài trợ xuất nhập ngân hàng thương mại - Phân tích thực trạng hoạt động tài trợ xuất nhập ngân hàng TMCP Sài Gịn Tìm ngun nhân hạn chế phát triển tài trợ xuất nhập Ngân hàng TMCP Sài Gòn thời gian qua - Đề xuất giải pháp, kiến nghị, để hoạt động tài trợ xuất nhập Ngân hàng TMCP Sài Gòn phát triển mạnh mẽ Phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu thực trạng nhân tố ảnh hưởng đến việc tài trợ ngân hàng TMCP Sài Gòn cho hoạt động xuất nhập cho doanh nghiệp hoạt động Việt Nam từ 2009-2013 Đối tượng nghiên cứu Hoạt động tài trợ xuất nhập Ngân hàng TMCP Sài Gòn Phương pháp nghiên cứu 74 hàng giao dịch với SCB Để thực điều này, SCB cần xây dựng bước hồn thiện hệ thống văn bản, quy trình, quy định kỹ thuật nghiệp vụ giao dịch điện tử, an toàn bảo mật tạo hành lang pháp lý triển khai ứng dụng công nghệ vào hoạt động dịch vụ tài trợ XNK ngân hàng - Đào tạo đội ngũ cán quản lý công nghệ thông tin, cán trực tiếp vận hành hệ thống, tiếp cận chuyển giao cơng nghệ đảm bảo an tồn tài sản, thông tin khách hàng - Tận dụng tối đa chức hệ thống máy móc, phầm mềm ứng dụng có, giảm thiểu cơng việc giấy tờ chuyển sang quản lý hệ thống - Trang bị sở vật chất đại, hệ thống máy vi tính nối mạng để giúp cán nhân viên cập nhật thông tin liên quan đến chuyên mơn nghiệp vụ để tránh rủi ro kinh doanh - Xây dựng hệ thống, chương trình quản lý khách hàng doanh nghiệp nhằm giúp cho việc định tài trợ nhanh chóng, xác, qua thực tốt sách khách hàng - Đẩy mạnh dịch vụ điện tử để mang lại thuận tiện, hiệu cho khách hàng, ngân hàng xã hội Để phát triển dịch vụ đòi hỏi nhiều yếu tố người, sở hạ tâng, chất lượng đường truyền…Tuy nhiên, số thủ tục liên quan đến hoạt động XNK nghiên cứu để triển khai dịch vụ ngân hàng điện tử, khách hàng khơng cần đến ngân hàng thực giao dịch sau: + Đăng ký thông tin phát hành/ tu chỉnh L/C + Truy vấn, xem lại giao dịch XNK thực khách hàng ngân hàng 3.2.1.9 Nâng cao trình độ đội ngũ cán nhân viên thực mảng tài trợ xuất nhập - Trong hoạt động kinh tài trợ XNK ngân hàng, cán kinh doanh thường xuyên tiếp xúc với khách hàng, thái độ, phong cách làm việc cán 75 kinh doanh ảnh hưởng đến hình ảnh uy tín ngân hàng Vì với kiến thức, kinh nghiệm, thái độ phục vụ khả thuyết phục khách hàng,…có thể làm tăng chất lượng dịch vụ ngân hàng - Hiện với xuất nhiều ngân hàng ngồi nước, bên cạnh trình độ cơng nghệ, sản phẩm, dịch vụ, sở hạ tầng…thì ngân hàng cịn nâng cao tính cạnh tranh chất lượng phục vụ đội ngũ cán nhân viên, chất lượng nhân viên cao lợi cạnh tranh lớn Do đó, để trì quan hệ với khách hàng tại, khách hàng tương lai, SCb không ngừng nâng cao chất lượng đội ngũ cán nhân viên Thực tế hầu hết ngân hàng, nhân viên kinh doanh (quan hệ khách hàng) bình thường cần phải khoảng thời gian 1-2 năm tiếp xúc có khả nắm bắt triển khai hoạt động tài trợ XNK hiệu Do vậy, SCB cần nắm thực tế để phân cơng, đào tạo nhân hợp lý để hỗ trợ cho hoạt động bán hàng - Để thực tài trợ XNK hiệu quả, bên cạnh việc khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, SCB cần phải trang bị thêm kiến thức kinh tế ngoại thương, nghiệp vụ xuất nhập khẩu, toán quốc tế cho cán nhân viên - Đối với cán kinh doanh chi nhánh, người đầu mối tiếp xúc, giao dịch khách hàng, người sát cánh đồng hành doanh nghiệp, họ phải hiểu tư vấn, hỗ trợ kịp thời nhu cầu thiết thực doanh nghiệp Mặt khác, sở tảng kiến thức trang bị tốt XNK, cán kinh doanh dễ dàng theo dõi, kiểm tra tình hình hoạt động sản xuất kinh XNK doanh nghiệp, hiểu thuận lợi khó khăn mà doanh nghiệp phải đối mặt để phát xử lý kịp thời vấn đề phát sinh, đảm bảo an toàn cho hoạt động tài trợ XNK SCB - Đối với cán phụ trách mảng thẩm định hồ sơ tài trợ XNK cho khách hàng, kiến thức liên quan đến cấp tín dụng thơng thường, cán tín dụng cần phải đào tạo kiến thức Incoterms để nắm giá 76 thể hợp đồng bao gồm chưa bao gồm chi phí gì, quyền nghĩa vụ bên mua bên bán, địa điểm chuyển giao rủi ro,…; kiến thức bảo hiểm hàng hoá, bảo hiểm hàng hải;… - Ngoài kiến thức lĩnh vực XNK lĩnh vực liên quan khác, cán nhân viên cần phải thơng thạo ngoại ngữ, vi tính, kỹ bán hàng tốt Để nâng cao chất lượng hoạt động tài trợ XNK, tăng cường đào tạo nâng cao trình độ cho cán nhân viên đòi hỏi cấp thiết, SCB cần tổ chức tạo điều kiện cho CBNV tham gia lớp đào tạo sau: + Ngoại ngữ liên quan đến lĩnh vực XNK, mục đích giúp CBNV đọc hiểu hợp đồng ngoại thương, đọc thêm tài liệu liên quan lĩnh vực để tự trang bị thêm kiến thức + Tổ chức lớp đào tạo quy chế, quy trình, quy định, hướng dẫn thực nghiệp vụ liên quan đến hoạt động tài trợ XNK + Các khoá đào tạo thẩm định, phân tích tín dụng XNK + Các lớp đào tạo kỹ tư vấn, bán sản phẩm liên quan đến tài trợ XNK + Tham gia trao đổi hoạt động nghiệp vụ XNK với chuyên gia lĩnh vực XNK ngân hàng nước ngồi nước có quan hệ với SCB - Với đời phát triển hoạt động tài trợ XNK nhiều ngân hàng, cạnh tranh ngày gay gắt, vậy, SCB cần phải hướng đến khách hàng, tìm cách thỏa mãn tốt nhu cầu khách hàng mà chất lượng đội ngũ nhân viên có vai trị quan trọng 3.2.1.10 Tăng cường xây dựng thương hiệu quảng bá hình ảnh SCB - Thương hiệu thành phần phi vật thể lại thành phần thiết yếu ngân hàng Một mà sản phẩm đạt đến mức độ phân biệt tính chất, đặc điểm lợi ích cơng dụng thương hiệu yếu tố tạo khác biệt sản phẩm Thương hiệu nói lên tin tưởng an tồn 77 - Đặc thù sản phẩm ngân hàng thường giống đặc điểm lẫn lợi ích, vậy, thương hiệu yếu tố tạo nên khác biệt sản phẩm, dịch vụ SCB so với sản phẩm, dịch vụ ngân hàng đối thủ Khi xây dựng thương hiệu SCB mắt khách hàng, SCB dễ dàng thu hút khách hàng tốt, tạo điều kiện phát triển hoạt động SCB nói chung hoạt động tài trợ XNK nói riêng nâng cao chất lượng tín dụng XNK - Để xây dựng phát triển thương hiệu, SCB cần nâng cao lực uy tín mình, cải thiện chất lượng sản phẩm dịch vụ, quy trình thủ tục nhanh chóng, an tồn, hiệu đặc biệt phải giữ cam kết với khách hàng Trong sách chất lượng SCB giai đoạn 2012 -2016 đề cam kết với khách hàng: “Luôn đồng hành, tôn trọng, lắng nghe, chia sẻ thông tin giải toàn yêu cầu Khách hàng giải pháp tối ưu Cung cấp sản phẩm, dịch vụ tài đại với tinh thần phục vụ tận tâm đem lại lợi ích cao cho khách hàng.” - Cùng với việc xây dựng phát triển thương hiệu, SCB cần đẩy mạnh cơng tác quảng bá hình ảnh đến tầng lớp nhân dân trọng doanh nghiệp kinh doanh XNK thơng qua kênh báo chí, truyền hình, internet, tờ rơi, tài trợ chương trình truyền hình, áp phích cổ động, tham gia/tổ chức buổi hội thảo liên quan đến XNK… 3.2.1.11 Tăng cường nguồn thông tin liên quan đến hoạt động tài trợ xuất nhập - Nguồn thông tin phục vụ cho hoạt động tài trợ XNK ngân hàng độ tin cậy nguồn thông tin yếu tố định hoạt động tài trợ ngân hàng Ngân hàng có nguồn thơng tin nhanh xác đưa định kịp thời, đắn, giảm thiểu rủi ro giữ vững vị thị trường Một số nguồn thông tin SCB cần quan tâm sau: + Nguồn thông tin nhằm giảm thiểu rủi ro quốc gia: báo cáo, nhận định tình hình trị, kinh tế nước giới tổ chức có uy tín phát hành Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng giới 78 (WB), tổ chức Liên Hiệp Quốc, tổ chức đánh giá xếp hạng tín nhiệm Moody’s Standard & Poor’s… + Nguồn thông tin nhằm giảm thiểu rủi ro tỷ giá: báo cáo đánh giá dự đốn tình hình, diễn biến tỷ giá, sách ngoại hội quốc gia giới tổ chức chuyên nghiệp phát hành Financial Times, Euromoney, Wall Street Journal,… + Nguồn thông tin nhằm giảm thiểu rủi ro khách hàng: hồ sơ tín dụng khách hàng, báo cáo quan hệ tín dụng uy tín khách hàng ngân hàng đối tác hay ngân hàng đại lý cung cấp, báo cáo ngành, quan liên quan, thông tin từ trung tâm thơng tin tín dụng,… + Nguồn thơng tin nhằm giảm thiểu rủi ro liên quan đến phá sản ngân hàng đối tác: thông tin từ website ngân hàng nước ngồi, kênh cung cấp thơng tin, đánh giá xếp hạng tín nhiệm ngân hàng từ tổ chức xếp hạn tín nhiệm quốc tế Standard& Poor’s, Moody’s, Fitch Ratings… 3.2.2 Giải pháp phát triển tài trợ nhập - Ngoài việc thực đồng giải pháp phát triển chung, tài trợ trợ NK, SCB cần đẩy mạnh nghiên cứu phát triển sản phẩm, dịch vụ khác phục vụ cho tài trợ NK - Bên cạnh sản phẩm, dịch vụ có hỗ trợ cho hoạt động tài trợ nhập như: phát hành L/C nhập khẩu, cho vay toán hàng nhập theo phương thức toán, bảo lãnh nhận hàng,…SCB cần sớm nghiên cứu triển khai sản phẩm, dịch vụ tài trợ thương mại hỗ trợ dịch vụ phát hành L/C trả chậm toán (UPAS L/C).Đây dịch vụ giúp nhà xuất toán tiền hàng trước ngày đáo hạn L/C nhà nhập phép trả tiền hàng chậm tối đa lên tới 180 ngày.Ngoài ra, bên liên quan đạt lợi ích từ dịch vụ sau: + Lợi ích nhà nhập 79 Có thể thương lượng mức giá tốt hợp đồng ngoại thương nhà xuất nhận tiền trả thay trả chậm Điều kéo theo thuế nhập Được tài trợ vốn ngoại tệ để toán L/C Được toán chậm tiền hàng sở bảo lãnh SCB Thời gian trả chậm lên tới 180 ngày Một số ưu đãi khác tùy theo thỏa thuận hợp tác SCB ngân hàng nước ngồi + Lợi ích nhà xuất Có thể bán hàng lấy tiền thay cấp tín dụng thương mại cho người mua chờ đến đáo hạn thu tiền Khả quay vòng vốn nhanh nhận tiền tốn sở trả Có thêm nhiều khách hàng cung cấp hàng với mức giá cạnh tranh (do thông thường giá trả chậm cao giá trả ngay) + Lợi ích SCB Đa dạng hoá sản phẩm, dịch vụ ngân hàng, phục vụ nhu cầu đa dạng Khách hàng từ hỗ trợ tốt cho cơng tác phát triển khách hàng Tài trợ cho giao dịch mà bỏ vốn Tăng thu nhập phí dịch vụ tốn quốc tế Có thể hưởng mức phí bảo lãnh chênh lệch lãi suất lãi suất ngân hàng hợp tác cung cấp lãi suất SCB áp dụng khách hàng Như vậy, lợi ích từ dịch vụ mang lại cho bên tốt, SCB cần sớm nghiên cứu triển khai dịch vụ để đa dạng hoá sản phẩm tài trợ nhập cung ứng cho khách hàng - Nghiên cứu xây dựng sản phẩm bảo lãnh nước phục vụ cho hoạt động tài trợ nhập bảo lãnh thực hợp đồng, bảo lãnh toán, … 80 3.2.3 Giải pháp phát triển tài trợ xuất - Cũng giống tài trợ NK, việc thực giải pháp phát triển chung, để phát triển mạnh tài trợ XK, SCB cần thực thêm số giải pháp sau: + Định hướng phát triển ngành hàng xuất Dựa theo định hướng phát triển ngành hàng xuất nhà nước, thực tế nhóm ngành hàng xuất chủ lực Việt Nam nội lực ngân hàng mình, SCB phải xây dựng định hướng tài trợ xuất cho ngành hàng vừa phù hợp với định hướng chung nhà nước vừa phù hợp với hoạt động tài trợ ngân hàng Trên sở định hướng đề ra, SCB nghiên cứu đặc thù liên quan đến ngành hàng, xây dựng phát triển sản phẩm, dịch vụ, sách quy định liên quan để phát triển hoạt động tài trợ xuất mặt hàng theo định hướng đề giảm thiểu rủi ro Theo thống kê Tổng cục Hải quan, nhóm hàng xuất Việt Nam giai đoạn điện thoại loại linh kiện, máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện, sản phẩm dệt may, giày da, thuỷ hải sản, gạo, cà phê, cao su, hạt điều, gỗ sản phẩm gỗ Mỗi ngành hàng có đặc điểm riêng, thị trường xuất khác nhau,…cần phải nghiên cứu sâu chuyên đề khác có để đưa định hướng phát triển tài trợ ngành hàng xuất phù hợp + Đa dạng hoá sản phẩm tài trợ xuất khẩu: Ngoài sản phẩm thực cho vay vốn lưu động bổ sung phương án kinh doanh hàng xuất khẩu, chiết khấu chứng từ xuất khẩu, SCB cần nghiên cứu sản phẩm tín dụng hỗ trợ xuất cho vay VND lãi suất USD, tài trợ xuất số ngành hàng có tiềm phát triển 81 3.2 Kiến nghị với phủ quan nhà nước 3.3.1 Hồn thiện mơi trường kinh tế, trị xã hội nhằm ổn định hoạt động xuất nhập - Hoạt động XNK doanh nghiệp gắn liền với hoạt động tài trợ XNK ngân hàng, tài trợ ngân hàng, hoạt động gặp nhiều khó khăn Hai hoạt động có mối quan hệ qua lại hỗ trợ lẫn Việc hồn thiện mơi trường kinh tế, trị, xã hội để ổn định hoạt động XNK Việt Nam, hoạt động tài trợ ngân hàng phát triển có ngân hàng SCB - Để hồn thiện mơi trường kinh tế, trị, xã hội, nhà nước phải xây dựng chủ trương sách phát triển kinh tế xã hội, hồn thiện mơi trường pháp lý tạo cạnh tranh cơng 3.3.2 Chính sách ổn định tỷ giá hối đoái chế lãi suất - Sự thay đổi nhỏ sách lãi suất, tỷ giá hối đối tác động khơng đến hoạt động XNK doanh nghiệp, hoạt độngtài trợ XNK Ngân hàng Môi trường pháp lý không ổn định, chế sách hay thay đổi làm ảnh hưởng đến chiến lược kinh doanh doanh nghiệp, làm đảo lộn sách tín dụng ngân hàng Đây nguyên nhân gây rủi ro tín dụng hoạt động tài trợ XNK cho NHTM - Nhà nước cần có sách ổn định tỷ giá để hoạt động XNK không bị ảnh hưởng Doanh nghiệp Việt Nam giảm bớt rủi ro tỷ giá 3.3.3 Hoàn thiện hệ thống thơng tin thị trường ngồi nước - Tổ chức hiệu quả, đồng hoạt động thông tin, dự báo tình hình thị trường hàng hóa nước giới, luật pháp, sách tập quán buôn bán thị trường để giúp doanh nghiệp XNK nâng cao khả cạnh tranh, thâm nhập thị trường hiệu Từ đó, hoạt động tài trợ XNK ngân hàng có SCB thực hiệu 82 - Đổi mô hình tổ chức, tăng cường hoạt động thương vụ, quan xúc tiến thương mại nước để hỗ trợ thơng tin thị trường ngồi nước cho doanh nghiệp - Hệ thống thông tin thị trường xây dựng kênh truyền hình, mạng internet, tạp chí thơng tin thị trường,… - Việt Nam xây dựng công thông tin thị trường nước ngoài, nhiên, cung cấp chưa nhiều, chưa đầy đủ nhu cầu, thói quen tiêu dùng thị trường nước 3.3.4 Nghiên cứu áp dụng hình thức tín dụng dành cho người đặt hàng vàhiệp định khung tài trợ nhập - Để khuyến khích hoạt động xuất Việt Nam phát triển, nhà nước nghiên cứu để áp dụng hình tín dụng dành cho người đặt hàng hiệp định khung tài trợ nhập Đây hình thức hỗ trợ tốt cho việc thúc đẩy hoạt động xuất - Thưc tế, số ngân hàng nước thực hình thức ví dụ ngân hàng xuất nhập Hàn Quốc ký kết hợp tác với ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) Theo đó, ngân hàng XNK Hàn Quốc tài trợ cho BIDV, BIDV tài trợ cho doanh nghiệp nhập Việt Nam nhập hàng hoá Hàn Quốc 3.3.5 Phát huy hiệu quỹ bảo hiểm tín dụng xuất - Bảo hiểm tín dụng xuất hình thức bảo đảm tài cho nhà xuất hợp đồng ngoại thương có điều kiện tốn theo hình thức tín dụng ghi sổ (open account) trước rủi ro nợ xấu, nhà nhập khả tốn, phá sảnhoặc bất ổn trị quốc gia nhập - Đẩy mạnh hoạt động bảo hiểm tín dụng XK nhằm bảo hiểm rủi ro cho doanh nghiệp xuất khẩu; tạo thuận lợi việc vay từ tổ chức tín dụng để tăng lượng hàng hóa xuất khẩu, tăng khả tiếp cận thị trường quốc tế - Tổ chức bảo hiểm tín dụng xuất nguồn cung cấp thơng tin thị trường, lực tình trạng tài người mua, giúp nhà xuất thực 83 giao dịch kinh doanh an toàn hiệu quả.Ban đầu, tổ chức bảo hiểm tín dụng xuất Nhà nước thành lập hỗ trợ Tuy nhiên, q trình tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế, mơ hình hoạt động tổ chức bảo hiểm tín dụng xuất bước có tham gia khu vực tư nhân vận hành theo chế thị trường - Bảo hiểm tín dụng xuất có ý nghĩa quan trọng khơng tổ chức xuất mà công cụ hỗ trợ đắc lực nhà nước hỗ trợ cho hoạt động XK.Cụ thể bảo hiểm tín dụng xuất có số ý nghĩa sau: + Đối với tổ chức xuất Bảo vệ tài cho tổ chức xuất trường hợp nhà nhập khả toán, phá sản bất ổn trị quốc gia nhập Tạo lợi cạnh tranh cho nhà xuất việc chủ động cung cấp tín dụng cho người mua, tự tin xâm nhập thị trường xuất mới, tăng lực tiếp cận nguồn vốn tín dụng từ ngân hàng tổ chức tài chính, qua phát huy tối đa lực sản xuất cung cấp hàng hóa dịch vụ, mở rộng thị trường Bên cạnh đó, tổ chức bảo hiểm tín dụng xuất nguồn cung cấp thơng tin thị trường, lực tình hình tài người mua.Bởi giúp nhà xuất thực giao dịch kinh doanh an toàn hiệu + Đối với quốc gia xuất khẩu: Do hoạt động xuất đảm bảo an toàn, hiệu nên góp phần thúc đẩy xuất tăng trưởng kinh tế quốc gia xuất - Trong thời gian qua, SCB triển khai thí điểm bảo hiểm tín dụng xuất khấu từ 2011 – 2013, bước đầu đạt số kết định nhiên gặp khơng khó khăn vướng cần giải phát huy hiệu hình thức 84 KẾT LUẬN CHƯƠNG Hoạt động tài trợ xuất nhập nói riêng hoạt động ngân hàng nói chung phải tuân thủ theo quy định, hướng dẫn quan nhà nước chịu ảnh hưởng môi trường hoạt động kinh doanh, vậy, để hỗ trợ tốt cho phát triển hoạt động tài trợ XNK, SCB cần giải pháp hỗ trợ từ phía quan, ban ngành nhà nước quy định, môi trường pháp lý để hoạt động, hệ thống thông tin XNK, ổn định tỷ giá, chế lãi suất,… Bên cạnh giải pháp hỗ trợ từ phía quan nhà nước, SCB cần nghiên cứu, triển khai giải pháp thân ngân hàng xây dựng quảng bá thương hiệu, hoàn thiện hệ thống quy định quy trình, quy định tài trợ XNK, đa dạng hố sản phẩm dịch vụ tài trợ XNK nhiều giả pháp khác để bước phát triển hoạt động tài trợ thời gian tới 85 KẾT LUẬN CHUNG Hoạt động xuất nhập lĩnh vực mũi nhọn kinh tế, phát triển doanh nghiệp xuất nhập đóng góp phần lớn GDP cho quốc gia, góp phần tạo cơng ăn việc làm, cải thiện đời sống nhân dân Hoạt động xuất nhập ngày phát triển, nhu cầu vốn cho hoạt động ngày tăng, việc phát triển tài trợ xuất nhập ngân hàng thương mại nói chung ngân hàng SCB nói riêng giúp doanh nghiệp tiếp cận nguồn tài trợ để phục vụ sản xuất kinh doanh Bên cạnh đáp ứng nhu cầu hoạt động XNK doanh nghiệp, phát triển lĩnh vực tài trợ giúp SCB tăng thu nhập từ lãi cho vay, lãi chiết khấu, phí bảo lãnh, phí dịch vụ tốn quốc tế, lợi nhuận từ hoạt động kinh ngoại tệ, thu nhập từ dịch vụ khác kết hợp bán chéo sản phẩm Với lợi ích vượt trội từ hoạt động mang lại, việc thực giải pháp để SCB phát triển hoạt động tài trợ XNK thật có ý nghĩa quan trọng hoạt động kinh doanh ngân hàng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo phân tích cạnh tranh SCB 2012, 2013 Báo cáo thường niên SCB 2009, 2010, 2012 Báo cáo tổng kết tình hình hoạt động 2012 định hướng hoạt động 2013 SCB Báo cáo tổng hợp hoạt động toán quốc tế SCB 2010, 2011, 2012 Bùi Hữu Phước cộng Trường Đại học Kinh tế Tp.Hồ Chí Minh, 2008 Tài doanh nghiệp Tp.Hồ Chí Minh: Nhà xuất lao động xã hội Nguyễn Đăng Dờn, 2009 Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại Tp.HCM: Nhà xuất Đại học quốc gia Tp.HCM Nguyễn Văn Tiến, 2005 Thanh toán quốc tế Tài trợ ngoại thương Hà Nội: Nhà xuất Thống kê Danh mục Website: http://www.baohaiquan.vn http://www.exim.com.my http://www.koreaexim.go.kr/en/ http://www.matrade.gov.my/en http://www.sbv.gov.vn http://www.tapchitaichinh.vn http://tinnhanhchungkhoan.vn PHỤ LỤC ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐƠNG BAN KIỂM SỐT Các uỷ ban/Hội đồng thuộc HĐQT Kiểm toán nội HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ Hội đồng cố vấn cao cấp BAN TỔNG GIÁM ĐỐC Văn Phòng Hội đồng quản trị Các Hội đồng/Ban thuộc TGĐ KHỐI DOANH NGHIỆP KHỐI CÁ NHÂN PHÒNG SẢN PHẨM DOANH NGHIỆP PHÒNG SẢN PHẨM CÁ NHÂN PHÒNG PTKH DOANH NGHIỆP PHÒNG PTKH CÁ NHÂN PHÒNG ĐẦU TƯ PHÒNG DỊCH VỤ KH PHÒNG TÀI TRỢ TM KHỐI THẺ VÀ NHĐT PHÒNG TÁC NGHIỆP THẺ & NHĐT PHÒNG KINH DOANH THẺ & NHĐT KHỐI TIỀN TỆ PHÒNG QUẢN TRỊ NGUỒN VỐN PHỊNG KINH DOANH TIỀN TỆ KHỐI TÀI CHÍNH KẾ HOẠCH PHỊNG TÀI CHÍNH KẾ HOẠCH PHỊNG KẾ TỐN PHỊNG MIS PHÒNG KD NGOẠI HỐI PHÒNG ĐCTC SỞ GIAO DỊCH/CHI NHÁNH, VPĐD Ban Thư ký Ban TGĐ Ban Pháp chế & Tuân thủ KHỐI QUẢN LÝ RỦI RO KHỐI HỖ TRỢ TÍN DỤNG KHỐI HỖ TRỢ KHỐI VẬN HÀNH KHỐI NHÂN LỰC KHỐI CƠNG NGHỆ THƠNG TIN PHỊNG QUẢN LÝ RR TÍN DỤNG PHỊNG TÁI THẨM ĐỊNH PHỊNG HÀNH CHÍNH QT TRUNG TÂM THANH TỐN PHỊNG TC NHÂN SỰ TRUNG TÂM HỖ TRỢ PHÒNG QUẢN LÝ RR THỊ TRƯỜNG PHÒNG ĐỊNH GIÁ & QL TSBĐ PHÒNG PT MẠNG LƯỚI PHÒNG NGÂN QUỸ TRUNG TÂM ĐÀO TẠO TRUNG TÂM PT ỨNG DỤNG PHÒNG QUẢN LÝ RR VH PHÒNG QL CHẤT LƯỢNG PHÒNG XỬ LÝ & THU NỢ PHÒNG MARKE TING PHÒNG XD CB CÔNG TY TRỰC THUỘC, LIÊN DOANH, LIÊN KẾT TRUNG TÂM HẠ TẦNG PHỤ LỤC SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CHI NHÁNH/SỞ GIAO DỊCH SCB BAN GIÁM ĐỐC PHÒNG KINH DOANH BỘ PHẬN KINH DOANH BỘ PHẬN HỖ TRỢ KINH DOANH PHỊNG HÀNH CHÍNH TỔ CHỨC PHỊNG KẾ TỐN BỘ PHẬN KẾ TOÁN GIAO DỊCH BỘ PHẬN KẾ TOÁN NỘI BỘ, CNTT BP NGÂN QUỸ ... trạng hoạt động tài trợ xuất nhập ngân hàng TMCP Sài Gòn - Chương 3: Giải pháp phát triển hoạt động tài trợ xuất nhập ngân hàng TMCP Sài Gòn 4 Chương 1: TỔNG QUAN VỀ TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU CỦA NGÂN... động tài trợ xuất nhập ngân hàng TMCP Sài Gịn Tìm ngun nhân hạn chế phát triển tài trợ xuất nhập Ngân hàng TMCP Sài Gòn thời gian qua - Đề xuất giải pháp, kiến nghị, để hoạt động tài trợ xuất nhập. .. nước 1.4 Phát triển hoạt động tài trợ xuất nhập ngân hàng thương mại 1.4.1 Khái niệm phát triển hoạt động tài trợ xuất nhập - Phát triển hoạt động tài trợ XNK gia tăng doanh số tài trợ, mở rộng