Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 77 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
77
Dung lượng
1,34 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH ÕÕÕÕÕ CAO NHƯ HỒNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN THƯƠNG TÍN Chun ngành: Kinh tế tài - Ngân hàng Mã số : 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2010 -1- LỜI CAM ĐOAN “Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu độc lập Tôi không chép cơng trình nghiên cứu khác Các số liệu nêu luận văn hoàn toàn trung thực, theo số liệu công bố thực tế NH Sacombank Các phân tích đánh giá tơi chƣa đƣợc cơng bố cơng trình nghiên cứu khác” Ngƣời cam đoan CAO NHƢ HỒNG -2- MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU 08 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 11 1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng 11 1.2 Vai trị tín dụng ngân hàng 11 1.3 Quy trình hoạt động tín dụng 13 1.4 Phân loại loại hình tín dụng 15 1.5 Các tiêu đánh giá hiệu hoạt động tín dụng NHTM 17 1.5.1 Chỉ tiêu phản ánh qui mơ tín dụng 17 1.5.2 Chỉ tiêu phản ánh chất lƣợng tín dụng 18 1.5.3 Chỉ tiêu phản ánh hiệu hoạt động tín dụng 20 1.6 Các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu hoạt động tín dụng NHTM 21 1.6.1 Các yếu tố bên 21 1.6.1.1 Môi trƣờng vĩ mô 21 1.6.1.2 Môi trƣờng pháp lý 21 1.6.1.3 Đối thủ cạnh tranh 21 1.6.2 Các yếu tố bên 21 1.6.2.1 Sản phẩm 22 1.6.2.2 Lãi suất sách tín dụng 22 1.6.2.3 Mạng lƣới chi nhánh 22 1.6.2.4 Hoạt động quảng bá xúc tiến 22 1.6.2.5 Cán tín dụng 22 1.6.2.6 Qui trình, hệ thống 23 1.7 Ý nghĩa việc nâng cao hiệu tín dụng NHTM 23 1.8 Bài học kinh nghiệm 24 -3- KẾT LUẬN CHƢƠNG I 28 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN THƢƠNG TÍN 29 2.1 Tổng quan Ngân hàng Sacombank 29 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 29 2.1.2 Cơ cấu tổ chức quản lý 31 2.1.3 Tầm nhìn sứ mệnh 33 2.2 Tình hình huy động vốn 35 2.2.1 Tổng vốn huy động 36 2.2.2 Thị phần 36 2.3 Thực trạng hiệu hoạt động tín dụng NH Sacombank 37 2.3.1 Qui mô hoạt động 38 2.3.1.1 Dƣ nợ tín dụng 38 2.3.1.2 Cơ cấu dƣ nợ cho vay 39 2.3.1.3 Thị phần 45 2.3.2 Chất lƣợng hoạt động tín dụng 46 2.3.3 Lợi nhuận hoạt động tín dụng 48 2.4 Phân tích yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu hoạt động tín dụng NH Sacombank 49 2.4.1 Các yếu tố bên 49 2.4.1.1 Môi trƣờng vĩ mô 49 2.4.1.2 Môi trƣờng pháp lý 51 2.4.1.3 Đối thủ cạnh tranh 52 2.4.2 Các yếu tố bên 52 2.4.2.1 Sản phẩm 52 2.4.2.2 Lãi suất sách tín dụng 53 2.4.2.3 Mạng lƣới chi nhánh 53 2.4.2.4 Hoạt động quảng bá xúc tiến 54 2.4.2.5 Cán tín dụng 55 -4- 2.4.2.6 Qui trình, hệ thống 55 KẾT LUẬN CHƢƠNG II 56 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN THƢƠNG TÍN 57 3.1 Định hƣớng phát triển NH TMCP Sài Gịn Thƣơng Tín 57 3.1.1 Định hƣớng phát triển NH Sacombank giai đoạn 2010-2015 57 3.1.2 Mục tiêu kinh doanh 58 3.2 Giải pháp Marketing-Mix định hƣớng khách hàng 58 3.2.1 Sản phẩm 58 3.2.2 Lãi suất sách tín dụng 61 3.2.3 Mạng lƣới chi nhánh 62 3.2.4 Hoạt động quảng bá xúc tiến 63 3.2.5 Cán tín dụng 63 3.2.6 Qui trình, hệ thống 64 3.3 Giải pháp nâng cao chất lƣợng tín dụng 64 3.3.1 Nâng cao hiệu suất sử dụng vốn 64 3.3.2 Hoàn thiện hệ thống quản lý rủi ro 64 3.3.3 Nới lỏng hoạt động cấp tín dụng 66 KẾT LUẬN CHƢƠNG III 66 KẾT LUẬN 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 PHỤ LỤC -5- DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT NHNN : Ngân hàng Nhà nƣớc NHTM : Ngân hàng thƣơng mại TMCP : Thƣơng mại cổ phần HTX : Hợp tác xã TCTD : Tổ chức tín dụng CBTD : Cán tín dụng ADB : Ngân hàng phát triển Châu Á (Asean Development Bank) RDFIII : Dự án tài nơng thơn III CPI : Chỉ số giá tiêu dùng (Consumer Price Index) EU : Liên minh châu Âu (European Union) GDP : Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product) IMF : Quỹ tiền tệ quốc tế (International Monetary Fund) WB : Ngân hàng giới (World Bank) WTO : Tổ chức thƣơng mại giới (World Trade Organization) AFTA : Khu vực Mậu Dịch Tự Do ASEAN (Asean Free Trade Area) -6- DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ Danh mục Biểu đồ: Biểu đồ 2.1: Nguồn vốn huy động Biểu đồ 2.2: Tỷ lệ tăng trƣởng huy động vốn Biểu đồ 2.3: Thị phần huy động vốn Sacombank Biểu đồ 2.4: Dƣ nợ tín dụng Sacombank từ 2005-2010 Biểu đồ 2.5: Tỷ lệ tăng trƣởng dƣ nợ tín dụng Sacombank Biểu đồ 2.6: Cơ cấu loại hình cho vay Sacombank 2009 Biểu đồ 2.7: Cơ cấu ngành nghề cho vay Sacombank 2009 Biểu đồ 2.8: Cơ cấu kỳ hạn cho vay Sacombank năm 2009 Biểu đồ 2.9: Cơ cấu cho vay theo khu vực Sacombank năm 2009 Biểu đồ 2.10: Cơ cấu cho vay theo loại hình doanh nghiệp Sacombank năm 2009 Biểu đồ 2.11: Thị phần tín dụng Sacombank giai đoạn 2005-2010 Biểu đồ 2.12: Hiệu suất sử dụng vốn Sacombank giai đoạn 2005-2010 Biểu đồ 2.13: Tỷ lệ an toàn vốn/Tỷ lệ nợ hạn/Tỷ lệ nợ xấu Sacombank Biểu đồ 2.14: Lãi từ hoạt động tín dụng Sacombank giai đoạn 2005-2010 Biểu đồ 2.15: Tỷ suất lợi nhuận hoạt động tín dụng Sacombank giai đoạn 20052010 Biểu đồ 2.16: Nhân lực mạng lƣới Sacombank giai đoạn 2001-2009 Danh mục Bảng biểu: Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn giai đoạn 2005-2010 Bảng 2.2: Thị phần huy động vốn Sacombank Bảng 2.3: Tình hình cho vay từ 2005-2010 Bảng 2.4: Loại hình cho vay Bảng 2.5: Cho vay theo ngành nghề Bảng 2.6: Kỳ hạn cho vay Bảng 2.7: Cho vay theo khu vực địa lý Bảng 2.8: Cho vay theo loại hình doanh nghiệp -7- Bảng 2.9: Thị phần cho vay Sacombank Bảng 2.10: Chất lƣợng hoạt động tín dụng Sacombank giai đoạn 2005-2010 Bảng 2.11: Lợi nhuận hoạt động tín dụng giai đoạn 2005-2010 -8- MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài: Cùng với phát triển mạnh mẽ kinh tế xã hội năm qua Việt Nam, hệ thống ngân hàng thƣơng mại chuyển có bƣớc phát triển hƣớng vƣợt bậc, trở thành kênh cung cấp vốn chủ yếu cho kinh tế Sự lớn mạnh hệ thống NHTM gắn liền với cơng tác tín dụng - hoạt động mang lại nguồn thu chủ yếu cho NHTM Hiện theo xu hƣớng tồn cầu hố với việc Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 WTO mở nhiều hội khơng thể khơng nói tới ngân hàng Hoạt động NHTM nói chung hoạt động tín dụng ngân hàng nói riêng dần đƣợc cải cách triệt để mặt để đáp ứng đƣợc nhu cầu phát triển v đ ể cạnh tranh ngày khốc liệt với tổ chức tài quốc tế Một vấn đề để phát triển hệ thống ngân hàng thời kỳ hội nhập tiếp tục nâng cao hiệu hoạt động tín dụng, với tƣ cách ngành nghề kinh doanh quan trọng NHTM Vì vậy, ngân hàng TMCP nói chung Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thƣơng Tín (Sacombank) nói riêng quan tâm đặc biệt đến vấn đề nâng cao hiệu hoạt động tín dụng để nâng cao hoạt động kinh doanh ngân hàng Chính vậy, tơi chọn nghiên cứu thực luận văn Thạc sỹ kinh tế với đề tài “NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI SỊN THƯƠNG TÍN” Hy vọng giải pháp mà đƣa mang lại hiệu thiết thực, đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển, đổi hội nhập với kinh tế giới hệ thống NHTM nói chung, ngân hàng Sacombank nói riêng Mục tiêu nghiên cứu: Đề tài tập trung tìm thực trạng hoạt động tín dụng nhằm nâng cao hiệu tín dụng Ngân Hàng TMCP Sài Gịn Thƣơng Tín, sau gọi Sacombank Các mục tiêu cụ thể: - Nghiên cứu thực trạng hiệu tín dụng Ngân hàng Sacombank, thể -9- qua nghiên cứu hệ thống tiêu định lƣợng hiệu quả; - Nghiên cứu nhân tố tác động đến hiệu tín dụng Ngân hàng Sacombank mặt định tính; - Đề xuất hệ thống giải pháp nâng cao hiệu tín dụng Ngân hàng Sacombank Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu: phân tích, đánh giá hiệu tín dụng ngân hàng Sacombank thời gian qua sở định hƣớng để đƣa giải pháp nhằm nâng cao hiệu tín dụng Sacombank Phạm vi nghiên cứu: giới hạn nghiên cứu hiệu tín dụng nhân tố tác động đến hiệu tín dụng Ngân hàng Sacombank giai đoạn từ năm 2005 đến năm 2009 Phƣơng pháp nghiên cứu: - Phƣơng pháp thu thập phân tích số liệu: sử dụng số liệu thứ cấp từ báo cáo hoạt động tín dụng hệ thống Ngân hàng Sacombank giai đoạn 2005-2009, báo cáo thƣờng niên hệ thống Sacombank giai đoạn 2005-2009, báo cáo tài hệ thống Ngân hàng Sacombank (đã đƣợc kiểm toán độc lập) giai đoạn 2005-2009 - Phƣơng pháp thống kê mô tả, nhằm xác định tỷ trọng, tốc độ tăng trƣởng dƣ nợ tín dụng, vốn huy động - Phƣơng pháp so sánh đối chiếu lý luận thực tiễn để giải để giải vấn đề thách thức việc nâng cao hiệu tín dụng Kết nghiên cứu dự kiến: Các kết nghiên cứu dự kiến bao gồm: - Khung lý luận hiệu tín dụng ngân hàng thƣơng mại nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu tín dụng ngân hàng thƣơng mại; - Thực trạng hiệu tín dụng Ngân hàng Sacombank; - Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động tín dụng Ngân hàng Sacombank; - 62 - trị tài sản biến động mạnh giá trị nguồn vốn, làm Ngân hàng dễ vốn tự có Các phép tính tài cho thấy, khoản vốn có lãi suất thả thƣờng biến động mặt giá trị lãi suất thay đổi Do đó, để tránh rủi ro lãi suất, Ngân hàng Sacombank cần thƣờng xuyên áp dụng lãi suất thả khoản vay trung dài hạn, vốn chịu ảnh hƣởng mạnh biến động lãi suất Do nên với hợp đồng cho vay trung – dài hạn Ngân hàng nên thoả thuận với khách hàng điều chỉnh lãi suất hàng quý, hàng tháng chí hàng tháng, lãi suất điều chỉnh theo lãi suất Ngân hàng Nhà nƣớc công bố theo lãi suất tiết kiệm 12 tháng trả sau bình quân ngân hàng (thƣờng lấy hệ thống Ngân hàng Quốc doanh Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam) cộng thêm phần lãi suất bù rủi ro, cịn la Mỹ áp dụng lãi suất SIBOR, LIBOR cộng thêm phần lãi suất bù rủi ro kỳ hạn tháng Xây dựng sách tín dụng linh hoạt: Tƣơng ứng với việc thiết kế sản phẩm riêng biệt cho nhóm đối tƣợng khách hàng đặc trƣng, Sacombank cần xây dựng sách tín dụng linh hoạt theo nhu cầu khách hàng Các tiêu bao gồm sách tín dụng: - Hạn mức cho vay; - Lãi suất huy động, cho vay; - Thời hạn cho vay; - Hình thức giải ngân vốn; - Hình thức trả lãi vay nợ gốc; Căn vào đặc trƣng nhóm khách hàng khác mà ngân hàng thiết kế sách tín dụng phù hợp với khách hàng Tuy nhiên, sách phải tuyệt đối tuân theo chuẩn mực, sách chung ngân hàng 3.2.3 Mạng lƣới chi nhánh: Phát triển mạng lưới chi nhánh thị trường tiềm ĐBSCL Miền Bắc: - 63 - Nhƣ phân tích chƣơng 2, thị phần cho vay Sacombank khu vực ĐBSCL Miền Bắc nhỏ với dƣ nợ cho vay tƣơng ứng chiếm 13,36% 14,3% tổng dƣ nợ cho vay Nguyên nhân chủ yếu mạng lƣới chi nhánh khu vực chƣa thực phát triển Sacombank cần phải mạnh dạn đầu tƣ nhiều chi nhánh để tiếp cận đƣợc khách hàng mục tiêu khu vực Bên cạnh đó, Sacombank cần đẩy mạnh mở rộng chi nhánh đến quận, huyện thành phố toàn quốc để khai thác tối đa nguồn khách hàng mục tiêu Tăng cường liên kết mở rộng đại lý phục vụ khách hàng mục tiêu: Với xu hƣớng tồn cầu hóa mục tiêu trở thành doanh nghiệp tồn cầu ln mục tiêu hàng đầu cho có tham vọng thật có tiềm lực Hiện Việt Nam chƣa có doanh nghiệp đạt tầm tồn cầu Tuy nhiên, mục tiêu xa vời, lĩnh vực ngân hàng Để làm đƣợc việc này, Sacombank phải bƣớc vƣơn khu vực giới Cần phải tăng cƣờng liên kết với tổ chức, ngân hàng khác để mở đại lý Thậm chí, nơi có nhiều ngƣời Việt sinh sống làm ăn, Sacombank mở hẳn chi nhánh để phục vụ 3.2.4 Hoạt động xúc tiến quảng bá: Doanh nghiệp muốn phát triển cần phải có tảng Thƣơng hiệu tảng để ngân hang Sacombank ngày vƣơn xa Ngay từ bây giờ, Sacombank cần phải xây dựng chiến lƣợc thƣơng hiệu cụ thể, hoạch định kế hoạch hành động dài hạn, triển khai chiến dịch PR truyền thông tổng lực để Sacombank thực trở thành “Love Bank” lịng khách hàng 3.2.5 Cán tín dụng: Triển khai mơ hình Tư vấn tài cá nhân: Nhƣ phân tích chƣơng 2, tín dụng cá nhân chiếm tỷ trọng lớn cấu cho vay Sacombank nhóm mang lại tỷ suất lợi nhuận cao ngân hàng Vì đầu tƣ phát triển cho tín dụng cá nhân, cụ thể xây dựng đội ngũ tƣ vấn tài cá nhân trở nên cần thiết - 64 - Hiện nay, ngân hàng nƣớc nhƣ: HSBC, ANZ,…và số ngân hàng nƣớc nhƣ: Techcombank, ACB,…đã triển khai mơ hình bƣớc đầu gặt hái đƣợc thành cơng khả quan Sacombank cần nhanh chóng phát triển mơ hình nhằm phát triển tối đa hiệu tín dụng có Xây dựng hình ảnh cán tín dụng chuyên nghiệp: Cán tín dụng ngƣời ngƣời cuối tiếp xúc với khách hàng giao dịch tín dụng Vì chất lƣợng cán tín dụng ảnh hƣởng lớn đến kết giao dịch Sacombank cần nâng cấp lực lƣợng cán tín dụng thành chuyên viên tƣ vấn tài chuyên nghiệp Có nhƣ khách hàng yên tâm sử dụng sản phẩm dịch vụ ngân hàng 3.2.6 Qui trình, hệ thống: Hồn thiện hệ thống quản lý chất lượng toàn diện (TQM): Tuy liên tiếp đạt đƣợc giải thƣởng “Ngân hàng tốt Việt Nam” năm 2007-2008, Sacombank cần phải hoàn thiện chất lƣợng dịch vụ Cụ thể nên chuẩn hóa hoạt động quy trình nghiệp vụ theo tiêu chuẩn ISO 9000 Có nhƣ khách hàng cảm thấy đơn giản thoải mái tiếp cận thực giao dịch 3.3 Giải pháp nâng cao chất lƣợng tín dụng: 3.3.1 Nâng cao hiệu suất sử dụng vốn: Theo qui định thông tƣ số 13- NHNN, hiệu suất sử dụng vốn cho phép 80% Chỉ số Sacombank thấp, từ 60-70% Ngân hàng cần phải tái cấu lại nghiệp vụ sử dụng vốn, giảm khoản trích quỹ dự phịng, tăng cƣờng hoạt động cho vay, đầu tƣ nhƣng phải tuân thủ theo qui định NHNN Có nhƣ hiệu hoạt động tín dụng đƣợc nâng cao nhƣng chất lƣợng tín dụng đƣợc đảm bảo 3.3.2 Hồn thiện hệ thống quản lý rủi ro: - 65 - Nhắc đến Sacombank trƣớc hết phải nhắc đến khả quản lý rủi ro hàng đầu hệ thống NHTM Việt Nam Điều đƣợc thể trƣớc hết mơ hình tổ chức quản lý rủi ro chun nghiệp theo chuẩn mực quốc tế, bao gồm: - Các Ủy ban Quản lý rủi ro, Ủy ban Kiểm tốn, Hội đồng Tín dụng cấp cao trực thuộc Hội đồng Quản trị Kiểm toán nội trực thuộc Ban Kiểm sốt - Các Ủy ban Tín dụng, Ủy ban Quản lý tài sản nợ - có (ALCO), Phịng Quản lý rủi ro trực thuộc Ban Điều hành - Các cấp quản lý, kiểm soát viên, phận kiểm soát độc lập… trực thuộc Đơn vị kinh doanh trực tiếp Tuy nhiên, Sacombank cần phải trọng phát triển hệ thông quản lý rủi ro nhằm hạn chế tình trạng nợ xấu: Quản lý rủi ro tín dụng: Xây dựng sách tín dụng với hệ thống hạn mức phán quyết, quy trình cấp tín dụng cụ thể, nhằm đảm bảo tính độc lập, khách quan đề xuất, tham mƣu phán Danh mục cho vay phải đƣợc xác định hàng năm cho toàn ngân hàng, Khu vực Chi nhánh, nhằm đảm bảo hạn chế cho vay tập trung vào đối tƣợng khách hàng, ngành nghề, sản phẩm, địa bàn Xây dựng cải tiến mơ hình chấm điểm tín dụng cá nhân, tổ chức nhằm hỗ trợ cơng tác thẩm định nhanh chóng, phù hợp Quản lý rủi ro thị trường: Phát huy tối đa hiệu Ủy ban quản lý tài sản nợ, tài sản có (ALCO) nhằm đảm bảo an tồn, hiệu huy động vốn sử dụng vốn Tổ chức Đơn vị kinh doanh ngoại hối (FX), giao dịch tiền gửi (MM) theo mơ hình Front Middle - Back trì hệ thống kiểm sốt giao dịch hiệu Thiết lập hệ thống hạn mức cụ thể, hệ thống báo cáo, danh mục đầu tƣ tính tốn mức thiệt hại tối đa (VaR) phù hợp Quản lý rủi ro hoạt động: - 66 - Hệ thống quản lý rủi ro hoạt động đƣợc hoàn thiện nhằm hạn chế rủi ro ngƣời, hệ thống máy móc cơng nghệ, quy trình nội tác nhân bên ngồi, bao gồm: - Hồn thiện quy trình ban hành sản phẩm, quy định mới, hệ thống hạn mức, nhằm đảm bảo tính cạnh tranh tính an tồn, hiệu cho ngân hàng - Xây dựng phƣơng án đảm bảo hoạt động liên tục (BCP) cho hệ thống công nghệ thông tin hoạt động khác Ngân hàng ln trì tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu (CAR) đạt 10% - Tiến hành chấn chỉnh, cải tiến (RCSA) quy trình nghiệp vụ đơn vị tăng cƣờng kiểm tra tính tn thủ nhằm phịng chống rủi ro hiệu Quản lý rủi ro quan tâm hàng đầu ngành ngân hàng, Sacombank cần phải liên tục hoàn thiện theo hƣớng ngày tiến gần với chuẩn mực thông lệ quốc tế, bên cạnh việc tuân thủ quy định Nhà nƣớc, nhằm đảm bảo hoạt động phát triển bền vững, an toàn hiệu 3.3.3 Nới lỏng hoạt động cấp tín dụng: Trong thời kỳ hậu khủng hoảng, Sacombank cịn siết chặt hoạt động tín dụng, số an toàn vốn, hiệu suất sử dụng vốn,…rất an toàn so với qui định NHNN Nhƣ nêu phần chƣơng việc nâng cao hiệu suất sử dụng vốn, Sacombank cần phải nới lỏng hoạt động cấp tín dụng, giảm khoản trích quỹ dự phịng, tăng cƣờng hoạt động cho vay, đầu tƣ Hành động làm giảm tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu, nhiên hiệu hoạt động tín dụng đƣợc nâng cao KẾT LUẬN CHƢƠNG III Cơ sở đề xuất giải pháp nâng cao hiệu tín dụng Ngân hàng Sacombank tình hình kinh tế vĩ mô nƣớc quốc tế, chiến lƣợc phát triển hệ thống Ngân hàng Sacombank hạn chế hiệu tín dụng hệ thống Ngân hàng Sacombank Từ sở trên, loại giải pháp đƣợc đề nghị nhằm nâng cao hiệu tín dụng Ngân hàng Sacombank, bao gồm: (1) Giải pháp Marketing-Mix định hƣớng khách hàng - 67 - Đa dạng hố ngành nghề cung cấp tín dụng Phát triển sản phẩm tín dụng đặc trưng dành cho đối tượng khách hàng cá nhân Bán chéo, kết hợp sản phẩm Tăng cường cho vay trung dài hạn theo lãi suất thả Xây dựng sách tín dụng linh hoạt Phát triển mạng lưới chi nhánh thị trường tiềm ĐBSCL Miền Bắc Tăng cường liên kết mở rộng đại lý phục vụ khách hàng mục tiêu Hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng toàn diện (TQM) Triển khai mơ hình Tư vấn tài cá nhân Xây dựng hình ảnh cán tín dụng chuyên nghiệp Tăng cường hoạt động xây dựng thương hiệu ngân hàng (2) Nâng cao hiệu suất sử dụng vốn (3) Hoàn thiện hệ thống quản lý rủi ro (4) Nới lỏng hoạt động cấp tín dụng - 68 - KẾT LUẬN Hiệu hoạt động tín dụng ngân hàng đƣợc thể qua số tiêu nhƣ hiệu suất sử dụng vốn, vòng quay vốn tín dụng, tỷ suất lợi nhuận số tiêu an toàn vốn (tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu, tỷ lệ nợ xấu…) Hiệu hoạt động tín dụng chịu ảnh hƣởng số nhân tố nhƣ môi trƣờng kinh tế vĩ mô, chiến lƣợc phát triển nói chung sách tín dụng nói riêng NHTM, quản lý lãi suất huy động cho vay, lực kinh doanh khách hàng chất lƣợng đội ngũ cán tín dụng Qua phân tích số liệu thực trạng hiệu tín dụng hệ thống Ngân hàng Sacombank giai đoạn 2005 đến 2009, đề tài rút đƣợc số nhận xét sau: Về mặt ƣu điểm: Sản phẩm đa dạng mạng lưới kinh doanh tương đối rộng khắp; Các số chất lượng tín dụng tốt; Tốc độ tăng trưởng lợi nhuận cao; Triển khai thành công hệ thống Ngân hàng lõi vào công quản lý khai thác; Về mặt nhƣợc điểm: Siết chặt hoạt động tín dụng; Chưa áp dụng hệ thống quản lý chất lượng toàn diện; Chưa xây dựng đội ngũ Tư vấn tài cá nhân riêng biệt; Từ nhận xét trên, đề tài đƣa số giải pháp đề xuất nhằm nâng cao hiệu hoạt động tín dụng Ngân hàng Sacombank thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, bao gồm: (1) Giải pháp Marketing-Mix định hƣớng khách hàng Đa dạng hố ngành nghề cung cấp tín dụng Phát triển sản phẩm tín dụng đặc trưng dành cho đối tượng khách hàng cá nhân - 69 - Bán chéo, kết hợp sản phẩm Tăng cường cho vay trung dài hạn theo lãi suất thả Xây dựng sách tín dụng linh hoạt Phát triển mạng lưới chi nhánh thị trường tiềm ĐBSCL Miền Bắc Tăng cường liên kết mở rộng đại lý phục vụ khách hàng mục tiêu Hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng tồn diện (TQM) Triển khai mơ hình Tư vấn tài cá nhân Xây dựng hình ảnh cán tín dụng chun nghiệp Tăng cường hoạt động xây dựng thương hiệu ngân hàng (2) Nâng cao hiệu suất sử dụng vốn (3) Hoàn thiện hệ thống quản lý rủi ro (4) Nới lỏng hoạt động cấp tín dụng Với việc Việt Nam tiến gần đến thời hạn cuối cam kết mở cửa hồn tồn thị trƣờng tài – ngân hàng Ngân hàng Sacombank khơng cịn nhiều thời gian việc hồn thiện quy trình hoạt động kinh doanh khơng muốn bị tụt lại q trình cạnh tranh với tập đồn tài ngân hàng quốc tế với NHTM nƣớc Các giải pháp phải đƣợc thực với tâm cải cách mạnh mẽ, q trình thực có sửa đổi bổ sung cho phù hợp với nguồn lực Ngân hàng với điều kiện thực kinh tế - 70 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiền tệ - Ngân hàng, NXB ĐHQG TPHCM 2009, Chủ biên: PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn, TS Hoàng Đức, TS Trần Huy Hoàng, Thạc sỹ Trần Xuân Hƣơng Nghiên cứu tình huống: Hệ thống tài Việt Nam, Chƣơng trình giảng dạy kinh tế Fulbright ( 03/2005), Chủ biên: Huỳnh Thế Du, Nguyễn Minh Kiều Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Lao Động - Xã Hội 2007, Chủ biên: PGS.TS Trần Huy Hoàng Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, NXB Thống Kê, Chủ biên: PGS.TS Lê Văn Tề Nhập mơn tài tiền tệ, NXB ĐHQG TPHCM (2006), Chủ biên: PGS.TS Sử Đình Thành, TS Vũ Thị Minh Hằng Giáo trình lý thuyết Tài Chính-Tiền tệ, NXB Thống kê, Chủ biên: PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn Nghiệp vụ tín dụng tốn quốc tế, NXB TP 2002, Chủ biên: TS Lê Văn Tề Tài quốc tế, NXB Thống kê 2005, Chủ biên: PGS.TS Trần Ngọc Thơ, PGS.TS Nguyễn Ngọc Định, PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Trang, TS Nguyễn Thị Liên Hoa, Ths Nguyễn Khắc Quốc Bảo Quản trị rủi ro tài chính, NXB Thống kê 2007, Chủ biên: PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Trang, PGS.TS Trần Ngọc Thơ, ThS Nguyễn Khắc Quốc Bảo, GV Hồ Quốc Tuấn 10 Chiến tranh tiền tệ, Tác giả: Song HongBing 11 Báo cáo thường niên Sacombank năm 2005-2009 12 Bảng cáo bạch Sacombank năm 2009 13 Báo cáo tài Sacombank năm 2005-2009 có kiểm tốn độc lập 14 Các thơng tin website ngân hàng: Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, Ngân hàng No&PTNT Việt Nam, Ngân hàng Đầu tƣ Phát triển Việt Nam, Ngân hàng Công thƣơng Việt Nam, Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam, Ngân hàng TMCP Á Châu, Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thƣơng Tín - 71 - PHỤ LỤC 01: SẢN PHẨM CỦA Ngân hàng SACOMBANK Sản phẩm tiền gửi: KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN - Tiết kiệm có kỳ hạn: loại tài khoản tiền gửi đƣợc sử dụng với mục đích chủ yếu hƣởng lãi vào kỳ hạn gửi, gồm loại hình tiết kiệm VND, USD, EUR,Vàng VND bảo đảm theo giá trị vàng - Tiết kiệm không kỳ hạn: loại tài khoản đƣợc sử dụng với mục đích gửi rút tiền mặt lúc nào, đồng thời nhận tiền chuyển khoản từ nơi khác chuyển đến, gồm loại hình tiết kiệm VND, USD, EUR - Tiết kiệm có kỳ hạn dự thưởng: loại hình huy động tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn vừa hƣởng lãi, vừa có hội trúng thƣởng may mắn - Tiết kiệm linh hoạt: loại hình tiết kiệm nhằm tạo điều kiện để khách hàng linh hoạt sử dụng vốn tiền gửi cách hợp lý mà đƣợc hƣởng mức lãi suất phù hợp - Tiết kiệm tích lũy: loại hình tiết kiệm gửi góp số tiền VND, USD cố định định kỳ để tích lũy thành số tiền lớn tƣơng lai - Tài khoản Âu Cơ: loại hình tiền gửi toán áp dụng cho khách hàng nữ giao dịch Chi nhánh 8/3 – ngân hàng dành cho phụ nữ Việt Nam - Tiền gửi Hoa Việt: dành cho chi nhánh Hoa Việt - Tiết kiệm Vạn Lợi: dành cho chi nhánh Hoa Việt - Tiết kiệm nhà ở: phối hợp với Liên minh Hợp tác xã Việt Nam - Tiết kiệm Bảo An, Bảo Phúc: loại hình tiết kiệm gắn với bảo hiểm nhân thọ Sacombank đă ký hợp đồng với Công ty Bảo hiểm Prevoir – Pháp, Prevoir bồi hồn 50% trị giá sổ tiết kiệm (khơng q 800 triệu đồng) khách hàng chết - Tiết kiệm Bảo An tích lũy định kỳ: giống nhƣ loại hình tiết kiệm Bảo An, - 72 - Bảo Phúc, loại hình tiết kiệm Bảo An tích lũy định kỳ khách hàng chết, Prevoir đóng tiền cho khách hàng hết hạn hợp đồng với Sacombank - Tiết kiệm Bội thu - Tiền gởi Đại phát KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP - Tiền gửi toán Hoa Việt: Loại tiền gửi không kỳ hạn Tổ chức đƣợc dành riêng áp dụng Chi nhánh Hoa Việt với lãi suất thƣởng đƣợc tính hàng ngày cho phần số dƣ tài khoản vƣợt số dƣ quy định - Tiền gửi có kỳ hạn: loại tài khoản tiền gửi mà khách hàng lựa chọn nhiều kỳ hạn khác Sacombank tùy theo kế hoạch sử dụng vốn mình, gồm loại tiền VND, USD, EUR - Tiền gửi linh hoạt doanh nghiệp: Là loại tiền gửi có kỳ hạn Tổ chức đƣợc phép rút vốn phần toàn linh hoạt thời gian gửi tiền - Tiền gửi Thả nổi: Là loại tiền gửi có kỳ hạn Tổ chức với mức lãi suất đƣợc điều chỉnh tăng/giảm theo mức lãi suất Sacombank công bố thời kỳ - Tiền gửi Trung hạn linh hoạt: Là loại tiền gửi có kỳ hạn Tổ chức, theo Khách hàng tham gia sản phẩm đăng ký (hoặc không) kỳ hạn rút vốn trƣớc hạn thời điểm ký hợp đồng tiền gửi với Sacombank - Tiền gửi khác: Tiền gửi góp vốn mua cổ phần dành cho Nhà đầu tƣ nƣớc ngoài, Tiền gửi ký quỹ, Tiền gửi giữ hộ, Tiền gửi đầu tƣ… Sản phẩm tín dụng: KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN - Cho vay sản xuất kinh doanh: tài trợ vốn cho khách hàng nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất, kinh doanh hàng hóa dịch vụ - Cho vay tiêu dùng: tài trợ vốn cho khách hàng nhằm đáp ứng nhu cầu vốn sinh hoạt tiêu dùng nhƣ mua sắm vật dụng gia đình, đóng học phí, du lịch, cƣới hỏi, chữa bệnh - 73 - - Cho vay bất động sản: tài trợ vốn cho khách hàng nhằm bổ sung phần vốn thiếu hụt xây dựng; sửa chữa, nâng cấp nhà; toán tiền mua bất động sản - Cho vay an cư: chủ yếu cho gia đình trẻ có nhu cầu tạo lập nhà - Cho vay làm việc nước ngoài: tài trợ vốn nhằm hỗ trợ khách hàng có nhu cầu làm việc có thời hạn nƣớc ngồi nhƣng khơng đủ tiền để trang trải chi phí mua vé máy bay, visa, chi phí đào tạo - Cho vay cán – công nhân viên: tài trợ vốn cho cá nhân cán công nhân viên dƣới hình thức vay tín chấp nhằm phục vụ sinh hoạt tiêu dùng sở nguồn thu nợ từ tiền lƣơng, trợ cấp khoản thu nhập hợp pháp khác cán công nhân viên - Cho vay cán – công nhân viên đơn vị giao dịch với Sacombank - Cho vay cầm cố sổ tiết kiệm: tài trợ vốn cho khách hàng có số dƣ tiết kiệm, sổ tiền gửi, chứng tiền gửi Sacombank nhằm mục đích kinh doanh tiêu dùng hợp pháp - Cho vay góp chợ: tài trợ vốn khách hàng tiểu thƣơng kinh doanh chợ nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho kinh doanh hàng hóa dịch vụ Bao gồm: cho vay tiểu thƣơng chợ loại 1, loại 2, loại 3; chợ đặc thù cho vay phố chợ - Cho vay du học: tài trợ vốn cho tổ chức, cá nhân nhiều cá nhân khác có nhu cầu du học chỗ du học nƣớc ngồi - Cho vay nơng nghiệp: tài trợ khách hàng khu vực nông thôn nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất nông nghiệp, ngành nghề, kinh doanh hàng hóa dịch vụ - Cho vay thấu chi: tài trợ vốn cho khách hàng nhằm bổ sung phần vốn thiếu hụt Tài khoản khách hàng mở Sacombank không đủ số dƣ cần thiết để toán - Cho vay chứng khoán – CK 300 - Cho cán nhân viên vay để mua chứng khốn cơng ty phát hành lần đầu công chúng - 74 - - Cho vay chứng minh lực tài để du học – du lịch KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP - Cho vay bổ sung vốn lưu động sản xuất kinh doanh, cho vay đầu tư, cho vay dự án: Là sản phẩm cho vay sản xuất kinh doanh truyền thống mà Sacombank cung cấp cho khách hàng doanh nghiệp để bổ sung vốn sản xuất kinh doanh, đầu tƣ, dự án - Cho vay kinh doanh trả góp doanh nghiệp vừa nhỏ: Là sản phẩm cho vay sản xuất kinh doanh dành cho khách hàng doanh nghiệp vừa nhỏ, theo khách hàng thỏa thuận trả vốn góp theo định kỳ với thời hạn vay vốn lên đến 36 tháng - Cho vay sản xuất kinh doanh đáp ứng vốn kịp thời: Là sản phẩm cho vay đáp ứng nhu cầu vốn sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp tƣ nhân có vay nhỏ cần đơn giản hóa thủ tục vay - Cho vay đại lý phân phối xe ô tô: Sản phẩm cho vay dành riêng cho khách hàng doanh nghiệp thực phân phối xe ô tô với vai trò đại lý ủy quyền, nhà phân phối thức có nhu cầu vay vốn phục vụ kinh doanh - Tài trợ mua xe ô tô doanh nghiệp: Sản phẩm cho vay dành cho doanh nghiệp đƣợc Sacombank cấp hạn mức tín dụng có nhu cầu vay mua xe ô tô để phục vụ nhu cầu lại, vận chuyển doanh nghiệp Sản phẩm có ƣu điểm thủ tục đơn giản thời gian giải hồ sơ nhanh chóng - Cho vay VND theo lãi suất USD: Giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp xuất đƣợc vay VND nhƣng đƣợc áp dụng lăi suất vay vốn theo lăi suất USD nhằm giảm chi phí sử dụng vốn khách hàng, gia tăng khả cạnh tranh hàng hóa xuất thị trƣờng quốc tế - Cho vay lãi cấn trừ doanh nghiệp khu công nghiệp: Mang đến giải pháp nhằm tối ƣu hóa hiệu sử dụng vốn vay doanh nghiệp hoạt động Khu công nghiệp Việt Nam - Cho vay ứng trước tiền bán hàng dành cho khách hàng thu hộ: Giải pháp nhằm hỗ trợ vốn kinh doanh cho doanh nghiệp thực dịch vụ thu hộ qua - 75 - Sacombank, theo khách hàng vay vốn khơng cần có tài sản đàm bảo - Cho vay tài trợ dự án nguồn vốn ủy thác: SMEFP2, ADB, PROPARCO, REDR…: Sacombank đƣợc tổ chức tài có uy tín giới chọn làm đơn vị nhận ủy thác tài trợ vốn trung dài hạn đối vói doanh nghiệp nhỏ vừa (SME) - Cho vay hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp – chi nhánh 8/3: Giải pháp hỗ trợ vốn kinh doanh doanh nghiệp nữ giai đoạn đầu khởi nghiệp kinh doanh Sản phẩm áp dụng Chi nhánh 8/3 - Thấu chi tài khoản tiền gửi toán doanh nghiệp: Là sản phẩm cho vay nhằm tài trợ vốn lƣu động thiếu hụt tạm thời trń h kinh doanh , hoạt động dịch vụ doanh nghiệp - Tài trợ sản xuất kinh doanh – xuất cà phê: Giải pháp hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh xuất cà phê với đa dạng hình thức đảm bảo - Tài trợ xuất gạo ủy thác qua Vinafood II: Giải pháp vốn cho doanh nghiệp kinh doanh xuất gạo ủy thác qua Vinafood II Sản phẩm có ƣu điểm vƣợt trội không yêu cầu tài sản đảm bảo - Tài trợ thương mại nước: Là sản phẩm cho vay Bổ sung vốn lƣu động ngắn hạn cho Nhà phân phối thƣơng mại nƣớc nhằm tốn tiền mua hàng hóa từ nhà sản xuất có liên kết với Ngân hàng - Tài trợ L/C xuất khẩu: tài trợ vốn ngắn hạn, khơng có đảm bảo tài sản dành cho tổ chức kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh xuất khẩu, đáp ứng nhu cầu vay vốn để thu mua, sản xuất, chế biến hàng hóa xuất theo L/C - Chiết khấu hối phiếu chứng từ L/C xuất khẩu: cấp tín dụng hình thức mua lại hối phiếu chứng từ L/C xuất từ nhà xuất khẩu, đáp ứng nhu cầu vốn lƣu động doanh nghiệp kinh doanh xuất - Chiết khấu chứng từ nhờ thu xuất khẩu: cấp tín dụng có đảm bảo tài sản thơng qua hình thức ứng trƣớc phần giá trị chứng từ (theo tỷ lệ quy định), sở khách hàng xuất trń h chứng từ Sacombank - 76 - - Bảo lãnh: Sacombank cung cấp đầy đủ sản phẩm bảo lãnh nƣớc nƣớc với đa dạng hình thức đảm bảo, gồm: Bảo lãnh dự thầu, Bảo lãnh thực hợp đồng, Bảo lãnh toán, Bảo lãnh thuế, Bảo lãnh ứng trƣớc, Bảo lãnh vay vốn, Bảo lãnh bảo hành … - Bao toán: Sacombank cấp tín dụng cho khách hàng thơng qua việc mua lại khoản phải thu có truy địi hợp đồng mua bán hàng hóa dịch vụ nƣớc xuất theo phƣơng thức toán D/P, D/A T/T ... hiệu hoạt động tín dụng ngân hàng thƣơng mại - Chƣơng 2: Thực trạng hiệu hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thƣơng Tín - Chƣơng 3: Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP. .. nâng cao hiệu hoạt động tín dụng để nâng cao hoạt động kinh doanh ngân hàng Chính vậy, tơi chọn nghiên cứu thực luận văn Thạc sỹ kinh tế với đề tài “NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN... cận hiệu hoạt động tín dụng ngân hàng bao gồm hai phần: Hiệu từ việc nâng cao chất lượng tín dụng; Hiệu từ việc nâng cao hiệu hoạt động ngân hàng: 4P; - 29 - CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG