(Luận văn thạc sĩ) đầu tư công và tăng trưởng kinh tế nghiên cứu trường hợp của thành phố hồ chí minh

77 26 0
(Luận văn thạc sĩ) đầu tư công và tăng trưởng kinh tế nghiên cứu trường hợp của thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN ĐỨC MINH ĐẦU TƯ CÔNG VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP CỦA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN ĐỨC MINH ĐẦU TƯ CƠNG VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP CỦA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Kinh tế tài – Ngân hàng Mã số: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS – TS SỬ ĐÌNH THÀNH TP Hồ Chí Minh – Năm 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các liệu, kết nêu luận văn hồn tồn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung tính trung thực đề tài nghiên cứu Tác giả: Nguyễn Đức Minh LỜI CẢM ƠN Sau trình học tập nghiên cứu, tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Ngoài nỗ lực thân cịn có hỗ trợ nhiều người Cho phép gửi lời cảm ơn đến: Quý Thầy, Cô trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh nhiệt tình truyền đạt kiến thức suốt thời gian học trường, đặc biệt hướng dẫn, bảo tận tình PGS –TS Sử Đình Thành - Trưởng khoa Tài Nhà nước Gia đình, bạn bè, đồng nghiệp người động viên, hỗ trợ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Mặc dù thân cố gắng song thiết sót điều khơng thể tránh khỏi Rất mong nhận đóng góp quý báu từ quý Thầy, Cô, đồng nghiệp bạn Xin trân trọng cảm ơn MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BẢNG BIỂU VÀ SƠ ĐỒ MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa thực tiễn đề tài Kết cấu đề tài .3 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƯ CÔNG VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 1.1 Các tiếp cận đầu tư công 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Vai trị Nhà nước đầu tư cơng nguồn tài trợ 1.1.2.1 Vai trò Nhà nước đầu tư công 1.1.2.2 Nguồn tài trợ đầu tư công 1.2 Đánh giá nghiên cứu thực nghiệm đầu tư công tăng trưởng kinh tế 11 1.2.1 Các minh chứng thực nghiệm mối quan hệ dương .13 1.2.2 Các minh chứng thực nghiệm mối quan hệ âm 14 1.2.3 Minh chứng thực nghiệm mối quan hệ Granger đầu tư công tăng trưởng kinh tế .15 1.2.4 Mối quan hệ đầu tư công đầu tư tư nhân 17 1.3 Mơ hình lý thuyết nghiên cứu .18 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ CÔNG VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TỪ 1990 ĐẾN 2011 .21 2.1.Khái quát tình hình phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hồ Chí Minh từ 1990 đến 2011 21 2.1.1 Vị trí địa lý .21 2.1.2 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội 22 2.2 Thực trạng đầu tư công tăng trưởng kinh tế địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 24 2.2.1 Tình hình tăng trưởng kinh tế TP.HCM giai đoạn 1990 – 2011 24 2.2.2 Tỷ lệ đầu tư công GDP 25 2.2.3 Cơ cấu đầu tư công địa bàn 28 2.2.4 Kết hạn chế đầu tư công địa bàn TP.HCM 29 2.2.4.1 Đánh giá kết tăng trưởng kinh tế tiêu vĩ mô 29 2.2.4.2 Một số chứng thực tế dự án cơng gây lãng phí, thất thát địa bàn thành phố 32 2.2.4.3 Một số nguyên nhân gây lãng phí, thất 40 CHƯƠNG PHÂN TÍCH THỰC NGHIỆM 43 3.1 Phương pháp nghiên cứu .43 3.1.1 Kiểm định tính dừng 43 3.1.2 Kiểm định quan hệ nhân Granger mơ hình đa biến (Block causity tests) 44 3.2 Mơ hình kiểm định .46 3.2.1 Dữ liệu nghiên cứu 47 3.2.2 Kiểm định tính dừng xác định độ trễ mơ hình 48 3.2.3 Kết kiểm định 50 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH 53 4.1 Kết luận 53 4.2 Một số gợi ý sách cơng .54 4.2.1 Đổi tư mơ hình tăng trưởng kinh tế quy mô đầu tư công 56 4.2.2 Nâng cao chất lượng công tác quy hoạch .56 4.2.3 Đổi cấu nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư công 57 4.2.4 Tăng cường quản lý đầu tư doanh nghiệp nhà nước .60 4.2.5 Mở rộng huy động đầu tư khu vực tư nhân 60 4.2.6 Đẩy nhanh trình cải cách hành đầu tư xây dựng61 4.3 Hạn chế luận văn hướng nghiên cứu thêm 62 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phụ lục DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ BẢNG BIỂU Trang Hình 1.1: Đường Rahn 12 Bảng 2.1: Tỷ lệ thành phố Hồ Chí Minh so với nước (%) 22 Bảng 2.2: Một số tiêu chủ yếu thành phố lớn năm 2005 23 Biểu đồ 2.1: Tốc độ tăng trưởng GDP hàng năm 24 Biểu đồ 2.2: Tốc độ tăng GDP bình quân hàng năm (%) 25 Biểu đồ 2.3: Tỷ lệ vốn đầu tư GDP (%) 26 Biểu đồ 2.4: Tỷ lệ đầu tư GDP khu vực từ 1990-2010 27 Biểu đồ 2.5: Tổng vốn đầu tư khu vực từ 1990 – 2010 27 Bảng 2.3: Cơ cấu vốn đầu tư xây dựng thuộc ngân sách địa phương 28 Bảng 2.4: Hệ số ICOR thành phố so với nước 31 Bảng 3.1: Mơ tả biến mơ hình 47 Bảng 3.2: Kết kiểm định ADF 48 Hình 3.1: Các nghiệm mơ hình VAR 50 Bảng 3.3: Kết kiểm định quan hệ Granger mơ hình VAR 51 Bảng 3.4: Kiểm định loại trừ độ trễ 52 Bảng 3.5: Các tiêu chí lựa chọn độ trễ mơ hình VAR 52 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm kinh tế, văn hoá - du lịch, giáo dục - khoa học kỹ thuật - y tế lớn nước Thành phố Hồ Chí Minh chiếm 0,6% diện tích 8,4% dân số so với nước, nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, nơi hoạt động kinh tế động nhất, đầu nước tốc độ tăng trưởng kinh tế Để đảm bảo tốc độ phát triển địa bàn, đầu tư công cho phát triển ln mối quan tâm hàng đầu quyền thành phố Hồ Chí Minh Hàng năm thành phố dành từ 25% đến 30% nguồn thu từ ngân sách cho chi đầu tư Bên cạnh nguồn thu từ ngân sách, quyền thành phố huy động nhiều nguồn vốn để bổ sung cho chi đầu tư phát triển Trong giai đoạn nay, kinh tế nước nói chung thành phố Hồ Chí Minh nói riêng đối diện với số thách thức như: tốc độ tăng trưởng có chiều hướng chậm lại; sở hạ tầng không đáp ứng nhu cầu tăng trưởng kinh tế; sức ép cạnh tranh mở cửa kinh tế, trình độ phát triển kinh tế - xã hội nói chung cịn thấp Đầu tư cơng ln xem động lực quan trọng cho phát triển kinh tế Bên cạnh thành cơng đóng góp tích cực vào q trình phát triển, đầu tư cơng cịn có nhiều hạn chế, hiệu đầu tư Đầu tư công với lãng phí tốn kém, chí với mức độ ngày nặng nề Hiệu ứng đầu tư công lên tăng trưởng kinh tế vấn đề tranh luận lý thuyết thực tiễn Minh chứng thực nghiệm liên quan đến hiệu ứng đầu tư công lên tăng trưởng kinh tế số quốc gia hỗn hợp Vấn đề đặt có tồn hay không mối quan hệ đầu tư công tăng trưởng kinh tế địa bàn thành phố Hồ Chí Minh? Để làm rõ vấn đề tác giả lựa chọn đề tài: “Đầu tư công tăng trưởng kinh tế: Nghiên cứu trường hợp thành phố Hồ Chí Minh” Mục tiêu nghiên cứu Mơ hình nghiên cứu phác họa từ hàm sản xuất tổng thể đầu tư cơng, đầu tư tư nhân, lao động độ mở thương mại xem nhân tố đầu vào Mục đích luận văn đánh giá mối quan hệ nhân đầu tư công tăng trưởng kinh tế mơ hình đa biến Các câu hỏi nghiên cứu chính: - Đầu tư cơng có đóng góp đến tăng trưởng kinh tế hay ngược lại tăng trưởng kinh tế có làm gia tăng đầu tư cơng? - Hàm ý sách đầu tư công rút nghiên cứu gì? Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng đồng thời phương pháp nghiên cứu định tính nghiên cứu định lượng, thiết kế theo bước quy trình sau: - Bước 1: Nghiên cứu lý thuyết đầu tư công tăng trưởng kinh tế - Bước 2: Mơ hình nghiên cứu phác họa từ hàm sản xuất tổng thể đầu tư công, đầu tư tư nhân, lực lượng lao động độ mở thương mại xem nhân tố đầu vào - Bước 3: Khảo sát tình hình đầu tư công tăng trưởng kinh tế thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 1990 – 2011 - Bước 4: Thu thập số liệu xử lý số liệu thông qua kiểm định nhân Granger từ mô hình VAR đa biến - Bước 5: Sử dụng kết tính tốn, kết luận vấn đề nghiên cứu đưa 55 nguồn lực, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, phát triển kết cấu hạ tầng đồng bộ; làm tốt vai trò đầu tàu Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam; đóng góp ngày lớn cho nước; bước trở thành trung tâm công nghiệp, dịch vụ, giáo dục - đào tạo, khoa học - công nghệ khu vực Đông Nam Á Các tiêu chủ yếu như: Tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm nội địa (GDP) bình quân hàng năm 12%; tốc độ tăng trưởng giá trị gia tăng ngành dịch vụ bình quân 13%/năm; tổng mức đầu tư xã hội năm địa bàn thành phố đạt 1,4 triệu tỷ đồng Để đạt mục tiêu, tiêu nêu trên, nhiệm vụ phải phát triển Thành phố thành đô thị bền vững, cụ thể: Tập trung xây dựng, tạo bước đột phá hệ thống kết cấu hạ tầng Đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu lực, hiệu công tác quy hoạch, thiết kế đô thị, quản lý quy hoạch - kiến trúc, quy hoạch xây dựng nông thơn mới, quản lý thị Có chế, sách khuyến khích mạnh mẽ thành phần kinh tế tham gia đầu tư, đẩy nhanh tiến độ xây dựng khu đô thị (Thủ Thiêm, Tây Bắc, Cảng Hiệp Phước) chương trình đột phá để giải vấn đề bố trí dân cư nhà cho nhân dân, giảm tai nạn giao thông ùn tắc giao thông, giảm ngập nước, giảm ô nhiễm môi trường, gắn với mục tiêu kiểm sốt quy mơ dân số khoảng 10 triệu người Nâng cao chất lượng dịch vụ thị theo hướng xã hội hóa Chủ động phối hợp với - ngành Trung ương địa phương liên quan xây dựng hệ thống đường sắt đô thị, phát triển đường vành đai, đường cao, đường cao tốc, luồng tàu đường biển, đường sơng; cấp nước, nước, chống ngập, xử lý chất thải, hạ tầng lượng hạ tầng viễn thông kết nối với kết cấu hạ tầng tỉnh Vùng thành phố Hồ Chí Minh, đồng sơng Cửu Long, Nam Tây Ngun Tuy nhiên, mơ hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam nói chung 56 TP.HCM nói riêng chủ yếu dựa vào đầu tư công dần bộc lộ bất cập Để thực mục tiêu, tiêu hoàn thành nhiệm vụ mà Nghị Đại hội đại biểu Đảng TP.HCM lần thứ IX, nhiệm kỳ 2010-2015 đề ra, thời gian tới đòi hỏi cần có giải pháp sau: 4.2.1 Đổi tư mơ hình tăng trưởng kinh tế quy mô đầu tư công Trước hết, Thành phố cần thay đổi tư mơ hình tăng trưởng kinh tế, chuyển từ tăng trưởng theo chiều rộng nhờ vào vốn đầu tư, khai thác tài nguyên thiên nhiên sức lao động sang mơ hình tăng trưởng theo chiều sâu dựa vào trí thức cơng nghệ Trên thực tế, mức tăng trưởng kinh tế cao dựa vào vốn đạt ngắn hạn đầu tư gia tăng mức độ hợp lý Khi đầu tư gia tăng mức, gây nên bất ổn lớn kinh tế vĩ mô, lợi ích thu từ tăng trưởng khơng nhiều, chí cịn giảm Nói cách khác, tăng trưởng kinh tế cao đạt cách đầu tư ạt, ý chí Tốc độ tăng trưởng kinh tế lúc tỷ lệ thuận với tốc độ tăng đầu tư Trong trình chuyển đổi mơ hình kinh tế, cần theo xu giảm dần tỷ trọng đầu tư công tổng vốn đầu tư xã hội, đồng thời tăng cường hiệu chất lượng đầu tư công Đầu tư từ NSNN tập trung cho cơng trình kết cấu hạ tầng quan trọng ngành kinh tế mũi nhọn Không phân bố đầu tư nhà nước vào ngành mà khu vực tư nhân đảm nhiệm đảm nhiệm tốt Đầu tư công phải giữ vai trò vốn mối đầu tư tư nhân, tạo sở hạ tầng cần thiết để thúc đẩy đầu tư tư nhân vào lĩnh vực theo định hướng thành phố 4.2.2 Nâng cao chất lượng cơng tác quy hoạch 57 Để đảm bảo tính thống quy hoạch từ thành phố đến quận, huyện, quy hoạch phải Thành phố quản lý, điều phối chung, không quy hoạch thiếu đồng Quy hoạch phải hiệu chỉnh kịp thời, đáp ứng thay đổi nhu cầu thị trường Phải gắn quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội với quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch xây dựng đô thị Chuyển mạnh từ lối quy hoạch hành chính, áp đặt thiếu khả thi, khơng tính đến nhu cầu thị trường sang quy hoạch xuất phát từ yêu cầu thị trường, từ có bước lộ trình đầu tư có hiệu Để tạo nguồn vốn bền vững đa dạng, công tác quy hoạch phải trước bước Các ngành, cấp cần nhận thức sâu sắc tầm quan trọng công tác quy hoạch, coi trọng đạo xây dựng tổ chức thực quy hoạch, phải coi quy hoạch sở xuất phát để xây dựng kế hoạch đầu tư phát triển ngành, địa phương 4.2.3 Đổi cấu nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư công Căn vào chiến lược phát triển kinh tế - xã hội thành phố để xác định các ngành, lĩnh vực then chốt mà thành phố cần ưu tiên đầu tư Tập trung đầu tư cho phát triển kết cấu hạ tầng giao thông Đầu tư đủ mức cho khoa học, công nghệ, tập trung vào lĩnh vực công nghệ cao có tác động tích cực đến sức cạnh tranh tăng trưởng kinh tế Tăng đầu tư cho y tế, đào tạo nghề, phát triển hệ thống an sinh xã hội, dịch vụ phục vụ sản xuất nông nghiệp tiêu thụ nông sản Nâng cao chất lượng quy hoạch đầu tư sở định hướng phát triển kinh tế - xã hội thành phố Xây dựng kế hoạch đầu tư công vào quy hoạch xếp theo thứ tự ưu tiên đầu tư giai đoạn Xác định tiêu chí thẩm định, lựa chọn dự án đầu tư, tiêu chí đánh giá hiệu kinh tế - xã hội dự án Nếu chủ đầu tư hay địa phương, ngành không 58 đưa phân tích lợi ích chi phí thuyết phục chưa cho triển khai dự án Các dự án phải cạnh tranh với tính hiệu để cấp vốn Hoàn thiện thể chế quản lý đầu tư Có chế tài xử lý trường hợp lập phê duyệt dự án cách vơ trách nhiệm, lợi ích riêng mà khơng quan tâm đến lợi ích chung thành phố người dân Khắc phục tư nhiệm kỳ, muốn để lại dấu ấn lãnh đạo dẫn đến dự tính chủ yếu cho trước mắt, xem xét đến tính dài hạn, hiệu đầu tư tính sử dụng cơng trình Tiếp tục bổ sung chế tài đủ mạnh để ngăn chặn tình trạng đầu tư dàn trải, thất thốt, lãng phí, tham nhũng, tiêu cực làm phát sinh nhiều chi phí bất hợp lý đầu tư cơng Kiểm tốn Nhà nước quan tra, kiểm tra tài cần tăng cường cơng tác chuyên môn nghiệp vụ để thẩm định, đối chiếu, so sánh, phát ngăn chặn kịp thời hành vi vi phạm pháp luật Kiên xuất toán khoản chi sai mục đích, khơng khối lượng, đơn giá, không tiêu chuẩn định mức, vượt dự toán Cần thực chế độ trách nhiệm vật chất, kể trách nhiệm nhà thầu, tư vấn giám sát việc xác nhận toán khối lượng thiếu trung thực, không quy định Tăng cường công tác quản lý đầu tư, tập trung vốn vào dự án có thứ tự ưu tiên cao theo tiêu chí xác định Đẩy mạnh cơng tác giám sát đầu tư, kiểm tra, kiểm soát tất dự án đầu tư ngành, cấp Phát xử lý nghiêm khắc hành vi vi phạm quy định quản lý đầu tư nhằm kịp thời ngăn chặn tiêu cực, thất thốt, lãng phí đầu tư Bên cạnh đó, thực đánh giá hiệu dự án đầu tư từ ngân sách Nhà nước Công khai kết đánh giá để người dân biết Các kết để xem xét cân nhắc đầu tư dự án đầu tư khác Để đạt điều này, cần thực biện pháp sau: 59 - Công khai thơng tin, quy trình, thủ tục, danh mục dự án vận động đầu tư họp phương tiện thông tin khác để người có liên quan xem xét phản biện Nâng cao hiệu chế “một cửa”, quy định rõ sách ràng buộc, chế tài nhà đầu tư không thực cam kết - Mở rộng khả tham gia đóng góp ý kiến người dân thơng qua thăm dị ý kiến phiếu kín, hịm thư góp ý tiến hành cách định kỳ Trước họp người có thẩm quyền trả lời ý kiến thắc mắc, minh chứng số liệu cụ thể - Việc bỏ phiếu tín nhiệm định kỳ nên áp dụng kỳ họp Hội đồng nhân dân tất chức danh lãnh đạo Ủy ban nhân dân, Sởban-ngành thành phố Kết bỏ phiếu tín nhiệm công khai dùng để đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ, trách nhiệm giao, làm cho công tác tổ chức, xếp cán sau Bảo đảm người thực có lực, có trách nhiệm phát huy khả mình, điều chuyển người khơng hồn thành nhiệm vụ khỏi vị trí lãnh đạo khơng phải chuyển sang vị trí lãnh đạo quan, đơn vị khác Trong thực tế, giải pháp gặp nhiều khó khăn q trình triển khai chưa có chế tiền lệ ảnh hưởng đến lợi ích số nhóm người Mặc dù vậy, giải pháp mang tính cốt lõi định tính hiệu công tác điều hành, quản lý hệ thống máy nhà nước, nên việc đưa vào áp dụng cần thiết Việc đòi hỏi thời gian dài đòi hỏi bắt buộc cần đạt nhằm phát huy tính dân chủ nhà nước - Việc bảo vệ người tố giác hành vi tham nhũng phải thực cách có hiệu quan có thẩm quyền; có chế tài cụ thể 60 việc khen thưởng, biểu dương trường hợp phát 4.2.4 Tăng cường quản lý đầu tư doanh nghiệp nhà nước (DNNN) Tiếp tục trình cổ phần hóa, xếp lại DNNN Kiên xử lý sớm dứt điểm doanh nghiệp hiệu quả, thua lỗ kéo dài Nghiên cứu xây dựng ban hành khung pháp lý sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp để nâng cao hiệu quản lý sử dụng vốn nhà nước DNNN Thúc đẩy cải cách DNNN, thực chế độ kế toán, kiểm toán nghiêm ngặt Bãi bỏ đặc quyền độc quyền DNNN Thực tính đúng, tính đủ chi phí kinh doanh, bao gồm quyền sử dụng đất chi phí vốn Kiện toàn mặt tổ chức, quản lý DNNN để bảo đảm kinh doanh đạt hiệu cao Cải cách quy định luật pháp đầu tư, đấu thầu, giám sát, nghiệm thu áp dụng cho tất loại hình doanh nghiệp Thực cơng khai, minh bạch thông tin theo chuẩn mực xác định để quan hữu quan người dân giám sát hiệu hoạt động doanh nghiệp 4.2.5 Mở rộng huy động đầu tư khu vực tư nhân Cơ cấu lại đầu tư theo hướng tăng cường huy động đầu tư khu vực tư nhân giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội TP.HCM, tăng cường cạnh tranh để nâng cao hiệu đầu tư cơng Cần tạo hội bình đẳng cho nguồn vốn đầu tư xã hội, tạo chế hiệu để huy động tối đa nguồn vốn tư nhân, giảm dần phụ thuộc, trông chờ vào ngân sách Bên cạnh việc chấn chỉnh đầu tư cơng, cần sớm hồn thiện mơi trường pháp lý để tư nhân tham gia đầu tư dễ dàng Đối với lĩnh vực mà tư nhân tham gia phần 61 Thành phố áp dụng hình thức cơng tư kết hợp (PPP), tức Nhà nước tư nhân tham gia đầu tư để từ kiểm sốt đồng vốn hiệu Chính phủ ban hành quy chế đầu tư PPP nhằm tìm kiếm đủ nguồn vốn cho dự án hạ tầng vốn khó vốn Tuy nhiên, việc chậm tháo gỡ vướng mắc chế hợp tác công tư thời gian qua lãng phí to lớn nguồn lực xã hội Chính phủ cần cụ thể hóa quy chế hợp tác cơng tư để có hàng lang pháp lý rõ ràng cho việc thực mơ hình Đồng thời, Thành phố cần đưa danh sách dự án để thí điểm theo phương thức PPP để nhà đầu tư tư nhân lựa chọn đăng ký tham gia cụ thể vào dự án mà họ có đủ điều kiện khả Việc huy động khu vực tư nhân tham gia vào cung ứng dịch vụ công cho phép tập trung đầu tư công đủ mức vào lĩnh vực chủ yếu mà Nhà nước cần nắm giữ, đồng thời tăng cường lực quản lý lĩnh vực nhằm tạo hiệu đầu tư lớn 4.2.6 Đẩy nhanh trình cải cách hành đầu tư xây dựng Trước hết thành phố phải tập trung vào cải cách thủ tục hành chính, thủ tục đầu tư, thủ tục xem xét, phê duyệt dự án, phân bổ bố trí vốn, thủ tục giải ngân toán… Đồng thời, Ủy ban nhân dân thành phố cần đạo tăng cường phối hợp, trao đổi thông tin đơn vị, làm tốt chức quản lý ngành đầu tư xây dựng, hỗ trợ tích cực cho đơn vị nâng cao chất lượng hiệu đầu tư, khắc phục yếu lúng túng quy hoạch đầu tư phát triển Để làm điều cần tập trung vào biện pháp sau: - Khắc phục tình trạng vốn chờ dự án, dự án chờ thủ tục giải pháp xây dựng chương trình đầu tư cơng trung hạn Chương trình 62 lập vào nhu cầu kinh tế, xã hội, có xếp theo thứ tự ưu tiên Trên sở chủ động cho triển khai khâu chuẩn bị cần thiết, để hàng năm vào khả nguồn vốn triển khai thay bị động việc lên kế hoạch vốn hàng năm - Tăng cường phối hợp triển khai đơn hoạt động có liên quan đến dự án, đặc biệt vấn đề giải phóng mặt bằng, để đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt bằng, nguyên nhân chủ yếu kéo dài thời gian thực dự án Để nâng cao trách nhiệm phối hợp, có vướng mắc xảy ra, đơn vị gây chậm trễ bị áp dụng hình thức phạt mặt kinh tế tương ứng với thiệt hại gây Để giảm thời gian xử lý vấn đề có liên quan nhiều đơn vị, Thành phố cần triển khai áp dụng hệ thống công văn điện tử Điều cho phép công văn sau phát hành đến nơi nhận, tiết kiệm thời gian chuyển văn theo đường bưu điện 4.3 Hạn chế luận văn hướng nghiên cứu thêm Luận văn có hàm ý quan trọng vấn đề nghiên cứu Tuy nhiên, luận văn số hạn chế giới hạn thời gian, liệu, phạm vi nghiên cứu kiến thức Các khía cạnh sau cần nghiên cứu thêm: - Phân tích cấu trúc đầu tư công theo thành phần chi tiết để khẳng định; - Nếu thực kiểm định dựa liệu theo quý để tạo khung phân tích hợp lý kiểm định cân dài hạn biến 63 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tiếng Việt Ban soạn thảo Luật, 2007 Dự thảo Luật đầu tư công Việt Nam Cục Thống kê TP.HCM, 2007 30 năm – TP.HCM số liệu thống kê chủ yếu 1976 – 2005 Cục Thống kê TP.HCM Niên giám thống kê năm từ 1990 đến 2010 Đại hội đại biểu Đảng TP.HCM lần thứ IX, nhiệm kỳ 2010-2015 Nghị Đại hội đại biểu Đảng TP.HCM lần thứ IX, nhiệm kỳ 2010-2015 Hữu Công, 2011 Cảng gần 400 tỷ đồng vừa khánh thành 'ế' Báo điện tử VnExpress.net, Thứ Ba, 04/10/2011 [Ngày truy cập: 28 tháng 02 năm 2012] Lê Thái Hịa, 2011 Thất thốt, lãng phí vốn đầu tư xây dựng Nhà nước vấn đề đặt Kiểm toán Nhà nước việc kiểm toán dự án đầu tư, Tạp chí Kiểm tốn số 2/2011 Lương Thiện, 2010 Lãng phí đầu tư: “của cơng khơng xót”? Báo điện tử Hồn Việt, ngày 18/01/2010 [Ngày truy cập: 28 tháng năm 2012] Ngọc Ẩn, 2010 Xây cảng để câu cá Tuổi trẻ online, Thứ Sáu, 20/8/2010 [Ngày truy cập: 28 tháng năm 2012] Ngô Lý Hố, 2008 Tác động Đầu tư cơng đến tăng trưởng Tỉnh Long An Luận văn Thạc sĩ Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 10 Nguyên Hoàng, 2011 Dự án cầu Phú Mỹ: Thu chưa đủ bù chi Hànộimới Online, ngày 31/8/2011 [Ngày truy cập: 28 tháng năm 2012] 11 Nguyễn Hoàng Anh, 2008 Hiệu quản lý đầu tư công thành phố Hồ Chí Minh: vấn đề giải pháp Luận văn Thạc sĩ Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 12 Nguyễn Thị Cành, 2008 Tác động đầu tư vốn ngân sách đến thu hút đầu tư tư nhân tăng trưởng kinh tế Tạp trí Phát triển Kinh tế, số 215, tháng 9, 2008 64 13 Phạm Thế Anh, 2008 Chi tiêu phủ tăng trưởng kinh tế: Khảo sát lý luận tổng quan Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế Chính sách, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, số 02/2008 14 Sử Đình Thành, 2011 Đầu tư cơng chèn lấn hay thúc đẩy đầu tư khu vực tư nhân Việt Nam Tạp chí Phát triển kinh tế số 251, tháng năm 2011 15 Sử Đình Thành, 2012 Chi tiêu công tăng trưởng kinh tế: nghiên cứu thực nghiệm Việt Nam Báo cáo tổng kết Đề tài Khoa học Công nghệ cấp trường, Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh 16 Tơ Trung Thành, 2011 Đầu tư công lấn át hay thúc đẩy đầu tư tư nhân? Hội thảo “Kinh tế Việt Nam”: Những vấn đề đặt trung dài hạn” Ủy ban Kinh tế phối hợp với Viện Khoa học xã hội tổ chức hai ngày 10 11/3/2011 Cần Thơ 17 Tùng Nguyên, 2009 Mất 2.850 tỷ đồng chậm tiến độ Báo Dân trí, Thứ Bẩy, ngày 04/07/2009 [Ngày truy cập: 27 tháng năm 2012] 18 Vũ Tuấn Anh Nguyễn Quang Thái, 2011 Đầu tư công thực trạng tái cấu Hà Nội: Nhà xuất Từ điển Bách khoa, từ trang 18 đến trang 22, tháng năm 2011 Danh mục tài liệu tiếng Anh Arrow, K J., and M Kurz, 1970 Public Investment, the Rate of Return and Optimal Fiscal Policy Baltimore, MD: Johns Hopkins University Ashipala, J and N Haimbodi, 2003 “The Impact of Public Investment on Economic Growth in Namibia” NERPU Working Paper no 88 Barro, R J., 1990 Government Spending in a Simple Model of Endogenous Growth Journal of Political Economy 98, S103–25 Barro, R J., 1991 Economic Growth in a Cross Section of Countries Quarterly Journal of Economics 106, 407–444 Barro, R J., and Jong-Wha Lee, 1993 International Comparisons of Educational Attainment Journal of Monetary Economics 106, 407–444 Bukhari, Ali, and Saddaqat, 2007 Public Investment and Economic Growth in the Three Little Dragons: Evidence from Heterogeneous Dynamic Panel Data International Journal of Business and Information, Volume 2, Number 1, June 2007, 57 – 79 Canning, D., and M Fay., 1993 The effect of transportation networks on economic growth Columbia University Department of Economics 65 Discussion Paper David A Aschauer, 1989 "Back of the G-7 pack: public investment and productivity growth in the Group of Seven,"Working Paper Series, Macroeconomic Issues 89-13, Federal Reserve Bank of Chicago Devarajan, S., V Swaroop, and Heng-fu Zou, 1996 The Composition of Public Expenditure and Economic Growth Journal of Monetary Economics 37, 313–344 10 Easterly, W., and S Rebelo, 1993 Fiscal policy and economic growth Journal of Monetary Economics 32(3), 417–58 11 Ejaz Ghani and Musleh-ud Din, 2006 The Impact of Public Investment on Economic Growth in Pakistan The Pakistan Development Review 45 : (Spring 2006) pp 87–98 12 Fischer, S., 1993 The Role of Macroeconomic Factors in Growth National Bureau of Economic Research (Working Paper No 4565.) 13 Grier, K., and G Tullock, 1989 An Empirical Analysis of Cross-National Economic Growth: 1951–1980 Journal of Monetary Economics 24:2, 259– 276 14 Khan, M S., 1996 Government Investment and Economic Growth in the Developing World The Pakistan Development Review 35, 419–439 15 Kormendi, R C., and P G Meguire, 1985 Macroeconomic Determinants of Economic Growth: Cross-Country Evidence Journal of Monetary Economics 16:2, 141–163 16 Lucas Jr., R E., 1988 On the Mechanics of Economic Development Journal of Monetary Economics 22, 3–42 17 Mankiw, G N., D Romer, and D Weil, 1992 A Contribution to the Empirics of Economic Growth Quarterly Journal of Economics 107:2, 407– 437 18 Pineda, J and R Francisco, 2006 “Public Investment in Infrastructure and Productivity Growth: Evidence from the Venezuelan Manufacturing Sector” Weseyan Working Papers no 2006-010 19 Rebelo, S., 1991 Long-Run Policy Analysis and Long-Run Growth Journal of Political Economy 94:5, 56–62 20 Roache, S., 2007 “Public Investment and Growth in the Eastern Caribbean”, IMF Working Paper no 124 21 Rohan Swaby, 2007 Public Investment and Growth in Jamaica Fiscal 66 and Economic Programme Monitoring Dept, Bank of Jamaica 22 Romer, Paul M., 1986 Increasing Returns and Long-Run Growth Journal of Political Economy 94:5 (October), 1002–1037 23 Rohan Swaby, 2007 Public Investment and Growth in Jamaica Fiscal and Economic Programme Monitoring Dept, Bank of Jamaica, pp.3 24 Sims Christopher A, 1980 Macroeconomics and Reality Econometrica, Vol.48, No.1 (Jan, 1980), pp 1-48 67 Phụ lục 1: Dữ liệu chạy mơ hình 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 G 8,50% 9,09% 11,72% 12,49% 14,61% 15,30% 14,68% 12,09% 9,03% 6,16% 9,00% 9,54% 10,18% 11,43% 11,69% 12,15% 12,16% 12,56% 10,70% 8,60% 11,80% IG 12,66% 16,84% 19,91% 24,49% 15,70% 12,23% 17,71% 16,58% 14,59% 10,58% 14,14% 12,26% 11,81% 11,25% 11,68% 11,35% 11,74% 12,52% 12,64% 13,40% 13,29% IP 4,64% 4,54% 4,80% 7,42% 18,10% 20,53% 21,76% 26,94% 24,58% 16,84% 19,94% 21,37% 21,81% 21,58% 24,39% 23,34% 23,97% 30,18% 29,48% 29,57% 28,61% PRG 4,90% 6,87% 2,65% 2,91% 2,73% 2,63% 2,91% 7,67% 3,56% 3,79% 3,79% 2,90% 4,90% 2,00% 2,00% 2,00% 2,00% -4,24% 8,08% 0,31% 1,05% TOP 172,08% 214,14% 158,39% 155,22% 149,81% 155,53% 179,54% 177,52% 161,34% 162,53% 188,49% 173,71% 165,37% 166,16% 177,87% 177,70% 178,69% 173,95% 179,24% 141,93% 130,01% Nguồn: Cục Thống kê TP Hồ Chí Minh tính tốn tác giả 68 Phụ lục 2: Kết kiểm định nhân Granger mơ hình VAR VAR Granger Causality/Block Exogeneity Wald Tests Date: 06/13/12 Time: 16:07 Sample: 1990 2010 Dependent variable: G Excluded Chi-sq df Prob IG DIP PRG TOP 0.823627 4.808434 3.161700 13.19542 2 2 0.6624 0.0903 0.2058 0.0014 All 21.25142 0.0065 Dependent variable: IG Excluded Chi-sq df Prob G DIP PRG TOP 3.902775 2.544268 0.334630 2.868091 2 2 0.1421 0.2802 0.8459 0.2383 All 7.141196 0.5215 Dependent variable: DIP Excluded Chi-sq df Prob G IG PRG TOP 7.982128 2.390878 6.206499 2.660122 2 2 0.0185 0.3026 0.0449 0.2645 All 27.65275 0.0005 Dependent variable: PRG Excluded Chi-sq df Prob G IG 1.503657 2.661625 2 0.4715 0.2643 69 DIP TOP 1.962105 2.943229 2 0.3749 0.2296 All 4.675087 0.7917 Dependent variable: TOP Excluded Chi-sq df Prob G IG DIP PRG 5.504065 9.939685 11.51567 9.506882 2 2 0.0638 0.0069 0.0032 0.0086 All 25.31264 0.0014 Phụ lục 3: Kiểm định tính ổn định mơ hình VAR Roots of Characteristic Polynomial Endogenous variables: G IG DIP PRG TOP Exogenous variables: C Lag specification: Date: 06/13/12 Time: 16:09 Root 0.812631 - 0.361929i 0.812631 + 0.361929i 0.442680 - 0.761113i 0.442680 + 0.761113i -0.037373 - 0.742071i -0.037373 + 0.742071i -0.586509 -0.450803 - 0.339102i -0.450803 + 0.339102i 0.511397 Modulus 0.889585 0.889585 0.880488 0.880488 0.743012 0.743012 0.586509 0.564105 0.564105 0.511397 No root lies outside the unit circle VAR satisfies the stability condition ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN ĐỨC MINH ĐẦU TƯ CÔNG VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP CỦA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Kinh tế tài – Ngân... thực tế, chi tiêu công thực tế, đầu tư công thực tế đầu tư tư nhân thực tế Nghiên cứu cho thấy ba trường hợp hiệu đầu tư công vào tăng trưởng khơng có ý nghĩa thống kê Mặt khác, dài hạn đầu tư tư... bàn thành phố Hồ Chí Minh? Để làm rõ vấn đề tác giả lựa chọn đề tài: ? ?Đầu tư công tăng trưởng kinh tế: Nghiên cứu trường hợp thành phố Hồ Chí Minh? ?? Mục tiêu nghiên cứu Mơ hình nghiên cứu phác họa

Ngày đăng: 31/12/2020, 06:43

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ BẢNG BIỂU

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƯ CÔNGVÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ

    • 1.1. Các tiếp cận cơ bản về đầu tư công

      • 1.1.1. Khái niệm

      • 1.1.2. Vai trò của Nhà nước trong đầu tư công và nguồn tài trợ

        • 1.1.2.1. Vai trò của Nhà nước trong đầu tư công

        • 1.1.2.2. Nguồn tài trợ đầu tư công

        • 1.2. Đánh giá các nghiên cứu thực nghiệm về đầu tư công và tăngtrưởng kinh tế

          • 1.2.1. Các minh chứng thực nghiệm chỉ ra mối quan hệ dương

          • 1.2.2. Các minh chứng thực nghiệm chỉ ra mối quan hệ âm

          • 1.2.3. Minh chứng thực nghiệm chỉ ra mối quan hệ Granger giữa đầu tư công và tăng trưởng kinh tế

          • 1.2.4. Mối quan hệ giữa đầu tư công và đầu tư tư nhân

          • 1.3. Mô hình lý thuyết nghiên cứu

          • Kết luận chương 1

          • CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ CÔNGVÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TRÊN ĐỊA BÀNTHÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TỪ 1990 ĐẾN 2011

            • 2.1. Khái quát tình hình phát triển kinh tế - xã hội thành phố HồChí Minh từ 1990 đến 2011

              • 2.1.1. Vị trí địa lý

              • 2.1.2. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội

              • 2.2. Thực trạng đầu tư công và tăng trưởng kinh tế trên địa bànthành phố Hồ Chí Minh

                • 2.2.1. Tình hình tăng trưởng kinh tế thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn1990 – 2011

                • 2.2.2. Tỷ lệ đầu tư công trên GDP

                • 2.2.3. Cơ cấu đầu tư công trên địa bàn

                • 2.2.4. Kết quả và hạn chế của đầu tư công trên địa bàn TP.HCM

                  • 2.2.4.1. Đánh giá kết quả tăng trưởng kinh tế bằng các chỉ tiêu vĩ mô

                  • 2.2.4.2. Một số bằng chứng thực tế về các dự án công gây lãng phí, thấtthoát trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan