(SKKN đặt giải C tỉnh Đăk Lăk)

20 842 7
(SKKN đặt giải C tỉnh Đăk Lăk)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lí do chọn đề tài Hiện tượng học sinh thuộc hộ đói, nghèo bỏ học đã có từ lâu, trên diện rộng từ cấp I, II, III đến trung học chuyên nghiệp cũng như ở bậc Đại học. Hiện nay, với tình hình kinh tế thị trường có nhiều biến động. Sự phân chia giàu nghèo ngày càng rõ rệt. Từ đó cũng phân loại số học sinh tiếp tục học lên và số học sinh không đủ điều kiện kinh tế để theo học chiếm một tỉ lệ không nhỏ. Trước tình hình đó Đảng, Nhà nước và ngành Giáo dục đã có những chính sách ưu tiên và giúp đỡ những học sinh nghèo về vật chất để học sinh đó tiếp tục theo học. Trong nhà trường cũng có hội khuyến học giúp đỡ học sinh nghèo tiếp tục học tập. Nhưng trong thực tế giảng dạy, với nhiệm vụ là giáo viên chủ nhiệm (GVCN) lớp 10 cùng với đồng nghiệp chủ nhiệm lớp 10 trong một năm học đều đi tới một kết luận: Học sinh lớp 10 thuộc hộ đói, nghèo bỏ học vẫn đang còn nhiều, tỉ lệ này ở các khối 11, 12 ít hơn. Vấn đề này thật mâu thẫn với vấn đề ưu tiên, giúp đỡ của Đảng, Nhà nước, Ngành Giáo dục với học sinh thuộc hộ nghèo! Như vậy, bên trong của vấn đề giúp đỡ học sinh thuộc hộ nghèo tiếp tục theo học vẫn còn là vấn đề nan giải. Vậy vấn đề đó là gì ? Có phải đó là vấn đề nhà trường ? Tuổi trẻ con người, hầu hết là học tập và sinh hoạt ở nhà trường. Vậy ở trường học, động lực nào có tác động quyết định tới giúp đỡ học sinh nghèo tiếp tục học tập ? Đó chính là vai trò của người GVCN. Vì thế, 1 với đề tài “GVCN lớp 10 giúp đỡ học sinh thuộc hộ nghèo không bỏ học” đóng một vị trí trọng trách. GVCN phải có trách nhiệm, tình thương và tâm huyết với sự nghiệp giáo dục mới đóng góp làm hạn chế từng buổi bỏ học của học sinh nghèo. Giáo viên chủ nhiệm làm được điều hạn chế học sinh nghèo bỏ học cần giải quyết các mối quan hệ : Nhà trường – Gia đình – Xã hội, có như vậy mới mang lại tương lai cho thế hệ trẻ, góp phần làm cho xã hội ngày càng “công bằng và văn minh”. 2. Đối tượng, phạm vi và kế hoạch nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Để giải quyết được vấn đề giáo viên chủ nhiệm lớp 10 giúp đỡ học sinh thuộc hộ nghèo tiếp tục theo học chúng ta cần phân chia thành các đối tượng :  Học sinh nghèo là học sinh dân tộc thiểu số.  Học sinh nghèo là học sinh dân tộc kinh. Mặt khác cần phân chia học sinh nghèo là học sinh dân tộc thiểu số ra làm hai loại : • Học sinh dân tộc thuộc hộ nghèo có lực học trung bình nhưng vì gia đình khó khăn phải bỏ học. • Học sinh dân tộc thuộc hộ nghèo có học lực yếu bỏ học, với đối tượng này trong sáng kiến kinh nghiệm không đề cập tới. Tương tự cho học sinh nghèo là dân tộc kinh. Như vậy trong đề tài chỉ tập trung trình bày hai đối tượng : học sinh dân tộc thiểu số và học sinh dân tộc kinh có lực học trung bình nhưng phải bỏ học do hoàn cảnh khó khăn. 2.2 Phạm vi nghiên cứu Lớp 10A 8 , 11A 7 (10A 8 cũ) Trường THPT Trường Chinh. 2 2.3. Kế hoạch nghiên cứu Từ tháng 09/2008 đến tháng 03/ 2010. 3 PHẦN II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1. Cơ sở lí luận của việc giúp đỡ học sinh thuộc hộ nghèo Để giải quyết vấn đề giúp đỡ học sinh thuộc hộ nghèo không bỏ học Đảng, Nhà nước, ngành GD đã đề ra nhiều chính sách ưu tiên, tạo điều kiện cho con em dân tộc thiểu số, con em gia đình ở vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn được đến lớp. “Nhà nước đã miễn học phí đối với học sinh thuộc hộ nghèo, giảm học phí đối với hộ cận nghèo, hỗ trợ học phí cho học sinh thuộc hộ thu nhập thấp” (1) . Tình trạng học sinh bỏ học diễn ra là chuyện lớn của xã hội, việc để học sinh bỏ học dù ít hay nhiều cũng là thiếu công bằng với các em. Hơn nữa, đây chính là những đối tượng dễ trở thành gánh nặng cho xã hội. Vì vậy “Nhà nước đã thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục, tạo điều kiện để ai cũng được học hành. Nhà nước và cộng đồng giúp đỡ để người nghèo được học tập” (2) . Nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp và huy động được các nguồn lực trong xã hội tham gia ngày càng tích cực vào sự nghiệp GD&ĐT. Điều 93 Luật GD năm 2005 khẳng định : “Nhà trường có trách nhiệm chủ động phối hợp với gia đình và xã hội để thực hiện mục tiêu, nguyên lý giáo dục”. Hiện nay trong các trường học đều có hội khuyến học. Mỗi lớp, mỗi trường đều có ban đại diện cha mẹ học sinh để giữ mối liên hệ giữa các bậc phụ huynh với nhà trường, với GVCN và các GVBM. 2. Thực trạng của việc giúp đỡ học sinh thuộc hộ nghèo Chúng tôi đặt vấn đề GVCN lớp 10 giúp đỡ học sinh thuộc hộ nghèo không bỏ học với lí do rất thực tế đó là : Khi học sinh bước vào lớp 10 về 4 (1) Điều 2 Nghị quyết của Quốc hội số 35/2009/NQ-QH12 (2) Điều 10 Luật Giáo dục 2005 phương tiện đi lại, đồ dùng học tập, phương pháp học tập thay đổi hầu hết. Vì vậy, về mặt kinh tế thì chi phí cho một học sinh như sách vở, quần áo, giày dép, phương tiện đi lại, chi tiêu sinh hoạt và các khoản đóng góp khác ở bậc THPT sẽ nhiều hơn so với bậc THCS. Vậy, đối với học sinh thuộc hộ nghèo sẽ như thế nào ? Thực tế cho thấy rằng, hàng ngàn gia đình có hoàn cảnh kinh tế khó khăn rất muốn cho con em minh theo học, các em cũng rất muốn được đi học nhưng không đủ điều kiện kinh tế buộc các em phải bỏ học. Những học sinh này có thể bỏ học khi chưa tới trường hoặc nhập học được một thời gian ngắn rồi phải bỏ học. Việc các em bỏ học sớm sẽ làm tăng thêm lực lượng lao động không có tay nghề, không qua đào tạo, năng suất lao động thấp, chưa kể việc các em rất dễ bị lôi kéo vào các tệ nạn xã hội. Vấn đề quan trọng là làm thế nào để biết được trong lớp mình có bao nhiêu học sinh nghèo dân tộc thiểu số và học sinh nghèo dân tộc kinh ? GVCN có biện pháp giúp đỡ các em không ? Thực tế là lâu nay GVCN đã không xuống gia đình các em hoặc nếu có cũng rất ít và chỉ dừng lại ở mức độ tìm hiểu hoàn cảnh kinh tế và động viên chứ chưa có biện pháp thiết thực để giúp đỡ các em. Có những trường, có những GVCN biết học sinh bỏ học do hoàn cảnh khó khăn nhưng vẫn làm ngơ. Đảng, Nhà nước, ngành Giáo dục đã rất quan tâm và thực hiện nhiều biện pháp giúp đỡ học sinh nghèo để các em không bỏ học nhưng tình trạng bỏ học của các em vẫn diễn ra. Đảng, Nhà nước, ngành GD, nhà trường trên thực tế chỉ quan tâm cái chung nhất, còn những cái riêng, cái nhỏ thì chỉ có GVCN và gia đình mới nhìn thấy mới có biện pháp cụ thể để giải quyết từng chi tiết nhỏ nhưng hiệu quả mang lại rất lớn. 5 Mấu chốt của vấn đề là GVCN cần phối hợp với gia đình, nhà trường và các tổ chức đoàn thể ở xã một cách chặt chẽ và thường xuyên. Muốn đạt được kết quả cao GVCN cần phải nắm chắc đối tượng, tìm hiểu rõ nguyên nhân dẫn tới bỏ học của từng học sinh và cần phải có biện pháp giải quyết trước mắt lâu dài. Từ những suy nghĩ đó tôi đã tiến hành những biện pháp giúp đỡ các em như sau. 3. Các biện pháp giúp đỡ học sinh thuộc hộ nghèo không bỏ học Khi bước vào lớp 10 cả thầy và trò đều bỡ ngỡ không biết trong lớp mình có bao nhiêu học sinh có hoàn cảnh gia đình khó khăn, cận nghèo, hộ nghèo. Sau khi lớp học được 1 tuần tôi quyết định : Dùng phiếu thăm dò có nội dung như sau : 1. Họ và tên : 2. Bố, Mẹ em làm nghề gì ? . . . 3. Gia đình có bao nhiêu anh, chị em ? Các anh chị còn theo học hay không ? . . . 4. Nếu anh chị còn theo học thì học lớp mấy ? Nếu không thì hiện nay đang làm gì ? Đã lập gia đình chưa ? . 6 . . 5. Kinh tế gia đình em có khó khăn hoặc không khó khăn ? Có sổ hộ nghèo không ? . . . 6. Em thường giúp đỡ bố mẹ như thế nào ? . . 7. Mong muốn lớn nhất hiện nay của em là gì ? . . . 8. Xếp loại học lực hạnh kiểm của năm học vừa qua : + Học lực : + Hạnh kiểm : . Phiếu thăm dò tôi chuẩn bị sẵn, khi lớp đã gần đủ sĩ số tôi phát cho học sinh (Tôi không đề tiêu đề là phiếu thăm dò để tránh sự khai không đúng của học sinh). Như vậy, tôi đã thu được kết quả có 3 em thuộc hộ nghèo là : Nay H’Hương, Trần Thanh Tình, Lê Thị Diễm Quyên. Qua quá trình theo dõi sĩ số của lớp ở các tuần đầu tôi thấy HS Tình, H’Hương thường xuyên vắng học, còn HS Quyên có nghỉ nhưng ít hơn. Tôi quyết định đến gia đình của cả 3 em này để tìm hiểu về nguyên nhân dẫn tới nghỉ học của các em. 7 Qua trao đổi với các em, gia đình và hàng xóm của gia đình các em tôi thấy + Các em có hoàn cảnh kinh tế gia đình rất khó khăn. Vì vậy, ngoài việc đi học trên lớp các em phải dành phần lớn thời gian để giúp đỡ Bố, Mẹ lo cho miếng cơm manh áo. Đây chính là nguyên nhân dẫn tới việc nghỉ học thường xuyên của các em. + Gia đình em H’Hương đã vay vốn hộ nghèo nhưng chưa biết đầu tư như thế nào, gia đình 2 em còn lại thì chưa. + Các bậc phụ huynh rất muốn cho con em tiếp tục theo học và các em cũng rất muốn được đi học nhưng còn tùy thuộc vào kinh tế gia đình. Gia đình các em rất mong nhận được sự giúp đỡ từ phía nhà trường và địa phương nhiều hơn nữa để các em có thể tiếp tục theo học. Sau khi đã nắm chắc tình hình kinh tế gia đình, cũng như hiểu rõ nguyện vọng của gia đình và các em. Để chia sẽ những khó khăn, thiếu thốn về mặt vật chất lẫn tinh thần và học tập của các em, tôi đã tiến hành giúp đỡ các em về các mặt sau : • Giúp đỡ về mặt vật chất • Giúp đỡ về mặt học tập • Giúp đỡ về mặt tinh thần 3.1. Giúp đỡ về mặt vật chất. 3.1.1. Sự giúp đỡ của lớp + Để giải quyết những khó khăn trước mắt, với tinh thần “lá lành đùm lá rách” tôi đã phát động phong trào : quyên góp sách, vỡ, đồ dùng học tập, áo ấm, chăn màn, tiền mặt . Số sách, vở quyên góp được trao cho HS Tình và Quyên (vì HS H’Hương đã được nhà trường cấp sách, vở). Còn đồ dùng học tập, áo ấm, chăn màn, tiền mặt được trao cho cả 3 em. Phong trào đã được các 8 bạn trong lớp hưởng ứng nhiệt tình, bước đầu đã giải quyết được những khó khăn trước mắt cho các em. + Thành lập quỹ “vòng tay bè bạn” mỗi học sinh đóng 3000 đồng/tháng (tương đương với mỗi học sinh nghèo được nhận 1000 đồng/HS/tháng). Tiền quỹ phải được nộp vào một ngày nhất định trong tháng và phải nộp hàng tháng chứ không được nộp gộp cả năm hay cả học kì. Như vậy, hàng tháng các bạn trong lớp tự nguyện đóng tiền quỹ rất đầy đủ và gọi ngày này với một cái tên rất trìu mến ngày “ vòng tay bè bạn”. Số tiền này được trao cho các em hàng tháng vào tiết sinh hoạt lớp. Tuy số tiền không lớn nhưng cũng đã hỗ trợ cho các em về phương tiện đi lại hàng tháng và đồ dùng học tập cho các em. Phong trào đã làm cho các thành viên trong lớp xích lại gần nhau hơn và đã phát huy được tinh thần đoàn kết giúp đỡ bạn bè, truyền thống “tương thân tương ái”. + Tổ chức phong trào thu gom giấy vụn vào cuối mỗi học kì để gây quỹ. Các em tham gia phong trào rất tích cực với tinh thần tự giác cao. Số tiền thu được sẽ là một món quà nhỏ để tặng thưởng những bạn học sinh nghèo vượt khó. Qua phong trào này đã giáo dục các em về tinh thần tập thể và các em đã có ý thức hơn trong việc bảo vệ môi trường. + Miễn các khoản đóng góp của lớp như tiền quỹ lớp, . 3.1.2. Sự giúp đỡ của các tổ chức trong nhà trường + Phối hợp với Đoàn trường tổ chức phong trào quyên góp sách Giáo khoa cũ ủng hộ những bạn có hoàn cảnh khó khăn. Phong trào đã được các đoàn viên, thanh niên hưởng ứng nhệt tình và đã tạo ra được một “thư viên sách cũ” cho những bạn có hoàn cảnh khó khăn. Phong trào khiến cho các đoàn viên, thanh niên trong trường nói chung và các đoàn viên, thanh niên của lớp nói riêng có một đức tính tiết kiệm, chống lãng phí. Thiết nghĩ nếu tất cả 9 các HS được lên lớp đều tặng lại sách cũ cho các HS lớp dưới thì sẽ tiết kiệm được rất nhiều. + Đối với HS thuộc hộ nghèo chỉ được miễn các khoản tiền như : Tiền học phí, bảo hiểm y tế thì các em đã có, còn các khoản đóng góp khác như : Bảo hiểm thân thể, xã hội hóa giáo dục, quỹ hội phụ huynh, hội chử thập đỏ, khuyến học, quần áo đồng phục, điện nước và vệ sinh môi trường, giấy thi, .thì các em vẫn phải đóng bình thường như các bạn khác và tổng số tiền phải đóng góp là trên 250 ngàn đồng. Xét thấy, số tiền này quá lớn đối với các em học sinh thuộc hộ nghèo, nếu phải nộp ngay thì các em sẽ không đủ khả năng. Tôi đã mạnh dạn đề xuất với nhà trường và đã được nhà trường đồng ý là da hạn nộp các khoản đóng góp này cho các em. + Tổ chức quyên góp tiền mặt đối với phụ huynh học sinh vào các buổi họp hội cha mẹ học sinh của lớp (năm học 2008-2009 hội phụ huynh lớp 10A 8 qua 2 đợt họp phụ huynh đã quyên góp được số tiên : đợt 1 là 370 ngàn đồng, đợt 2 là 420 ngàn đồng. Năm học 2009-2010 hội phụ huynh lớp 11A 7 qua 2 đợt họp phụ huynh đã quyên góp được số tiền : đợt 1 là 455 ngàn đồng, đợt 2 là 495 ngàn đồng). Số tiền này được chi hội trưởng hội cha mẹ học sinh (Ông Tạ Minh Hiệp) trực tiếp trao lại cho các em. Với số tiền này đã giúp được các em rất nhiều trong việc nộp các khoản đóng góp đầu năm. 3.1.3. Sự giúp đỡ của các tổ chức ngoài nhà trường Để các em yên tâm tiếp tục học tập, tôi đã phối hợp với chi hội cha mẹ học sinh (đặc biệt là ông Tạ Minh Hiệp làm chi hội trưởng) thực hiện những công việc sau : + Hướng dẫn gia đình làm thủ tục vay vốn hộ nghèo đối với gia đình HS Tình và HS Quyên để làm kinh tế (riêng gia đình HS H’Hương đã vay vốn hộ nghèo rồi nhưng chưa biết đầu tư như thế nào). 10 [...]... vắng h c của c c em Khi thấy HS bắt đầu c hiện tượng bỏ h c tôi đã tổ ch c c c hoạt động sau : - Tổ ch c lớp đến vận động, thuyết ph c c c em quay trở lại lớp - Phối hợp với chi hội cha mẹ HS t c động thêm gia đình c c em để gia đình tạo điều kiện cho c c em đư c đến lớp - Nhờ hàng xóm láng giềng, họ hàng c a gia đình c c em động viên c c em quay lại lớp h c Công vi c này đòi hỏi phải hết s c kiên... họ hàng đã c nhận xét về c c em như sau : - C c HS thu c hộ nghèo c nhiều c gắng trong h c tập (ý kiến c a c c bạn bè trong lớp và c c thầy c bộ môn) - C ý chí vươn lên trong cu c sống (ý kiến chung c a c c bạn bè trong lớp) - C c em rất ngoan, hiền, biết giúp đỡ người kh c và là những đứa con hiếu thảo (ý kiến c a hàng xóm, họ hàng gia đình c c em) 17 - HS Nay H’Hương là một bí thư chi đoàn năng... mỏng với phương châm : Hôm nay không đư c thì hôm kh c, đến khi nào h c sinh chịu quay lại lớp h c mới thôi 13 4 Kết quả đạt đư c * H c sinh lớp 10A8 không c h c sinh thu c hộ nghèo bỏ h c Trong đó : - H c sinh nghèo dân t c thiểu số : 1 em - H c sinh nghèo dân t c kinh : 2 em * C c em đã c ý th c vươn lên trong cu c sống * C c em không c n tự ti, m c cảm về hoàn c nh gia đình mình * C c em đã rất tự... coi vi c duy trì sĩ số h c sinh là 1 tiêu chuẩn để đánh giá thi đua c a GVCN + Sở GD & ĐT c n phát hành rộng rãi những SKKN đã đạt giải để c c giáo viên h c tập và phòng khoa h c của sở c n đưa ra một số đề tài để cho giáo viên chọn chắp bút + Sở GD&ĐT c n tổ ch c thi GVCN giỏi Với thời gian c ng t c ít ỏi tôi đã thu đư c kết quả trên là do tôi thường xuyên trao đổi với c c thầy c chủ nhiệm và c c. .. Tổ ch c HS đến thăm hỏi động viên gia đình dưới c c hình th c như : lớp trưởng, lớp phó h c tập, đoàn viên, thanh niên, đại diện c c tổ, từng tổ Hoạt động này đư c tổ ch c một c ch thường xuyên Sau một thời gian tôi nhận thấy rằng c c em đã tự tổ ch c đến thăm gia đình c c em (tôi không phải tổ ch c nữa) C c em đã xem gia đình c c bạn nghèo như chính gia đình mình vậy + Vào ngày 17/10 (ngày c nư c. .. h c tập + Nhà trường đã tạo điều kiện để cho c c em thu c diện chính sách đư c h c tập tốt hơn Nhà trường đã tổ ch c h c phụ đạo, riêng đối với HS dân t c thiểu số, HS thu c hộ nghèo đư c giảm h c phí một nửa Như thế, c c em chỉ phải đóng một nữa tiền h c phí Nhưng xét thấy số tiền này không nhỏ đối với c c em thu c hộ nghèo nên tôi đã mạnh dạn đề xuất với nhà trường là miễn tiền h c phụ đạo cho c c. .. đồng Hội đã đồng ý cho gia đình c c em vay vốn + Vận động c c hội viên c a hội nông dân, hội phụ nữ kết hợp với bà con hàng xóm, đoàn viên, thanh niên ở thôn, buôn c ng đoàn viên, thanh niên ở trường lớp tổ ch c ngày c ng lao động Ngày c ng lao động đã giúp gia đình c c em sửa chữa nhà c a và đã giải quyết đư c phần nào c ng vi c của gia đình c c em 3.2 Sự giúp đỡ về mặt h c tập Do hoàn c nh kinh tế gia... lớp 10 mà c thể áp dụng ở khối lớp 11, 12 và c ng c thể áp dụng cho c c khối, lớp ở THCS và Tiểu h c Đề tài thành c ng do sự kết hợp mối quan hệ giữa gia đình, nhà trường và c c tổ ch c đoàn thể ở xã một c ch chặt chẽ và thường xuyên Tôi đã tạo ra một lớp h c tình thương, trách nhiệm Qua quá trình áp dụng SKKN tôi thấy để đạt đư c kết quả cao thì GVCN phải là người nhiệt tình, trách nhiệm, c tình... đình c c em đã vay vốn hộ nghèo để sử dụng đồng vốn sao cho c hiệu quả chúng tôi tiếp t c : + Vận động Bố, Mẹ c a c c em tham gia vào chi hội nông dân, hội phụ nữ ở thôn, buôn Bố, Mẹ c c em đã đồng ý tham gia vào hội + Sau khi Bố, Mẹ c a c c em đã tham gia vào hội, trở thành hội viên thì chúng tôi đã vận động Bố, Mẹ c c em tham gia c c buổi hội thảo “đầu bờ”, “đầu chuồng”, c c lớp tập huấn về c y trồng,... giáo d c và phải c biện pháp giúp đỡ c c em hợp lí 2 Ý kiến đề xuất Qua quá trình th c hiện đề tài tôi c một số đề xuất như sau : + Đoàn trường nên phát động phong trào HS năm trư c để lại sách c cho HS năm sau + Nhà trường huy động thêm tiền hội chử thập đỏ khuyến h c, XH hóa GD để giúp đỡ những h c sinh nghèo vượt khó + C c tổ ch c XH c n quan tâm giúp đỡ hơn nữa đến c c gia đình hộ nghèo + C c trường . trong h c tập (ý kiến c a c c bạn bè trong lớp và c c thầy c bộ môn). - C ý chí vươn lên trong cu c sống (ý kiến chung c a c c bạn bè trong lớp). - C c em. đình 2 em c n lại thì chưa. + C c b c phụ huynh rất muốn cho con em tiếp t c theo h c và c c em c ng rất muốn đư c đi h c nhưng c n tùy thu c vào kinh

Ngày đăng: 26/10/2013, 17:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan