Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
513,59 KB
Nội dung
!"#"$ %&'$()* + ((,, - . /012"3(& 2.1.1: Tổng quan và sự phát triển của Ngân hàng. 2.1.1.1: Lịch sử hình thành. NHNo&PTNT khu vực TừSơn trước đây là một phòng giao dịch thuộc NHNo & PTNThuyện Tiên Sơn, tiền thân là chi nhánh Ngân hàng Nhà nước huyện Tiên Sơn trực thuộc Ngân hàng Nhà nước Tỉnh Bắc Ninh. Khi Chính phủ ban hành nghị định 53/HĐBT ngày 26 tháng 3 năm 1988 về chuyển hoạtđộng của hệ thống Ngân hàng thành hai cấp: Ngân hàng Nhà nước và Ngân hàng chuyên doanh. Chi nhánh Ngân hàng Nhà nước huyện Tiên Sơn được chuyển thành chi nhánh NHNo & PTNThuyện Tiên Sơn (hoạt độngtừ tháng 7 năm 1988). Đến năm 1999 huyện Tiên Sơn được tách ra làm hai huyện đó là: huyện Tiên Du và huyệnTừ Sơn. Cũng từ đây theo quyết định của NHNo tỉnh Bắc Ninh, NHNohuyệnTừSơn đã đi vào hoạtđộng riêng với quản lý 11xã, thị trấn trực thuộc khu vực của huyện. 2.1.1.2: Cơ cấu tổ chức- bộ máy cán bộ. Cơ cấu các phòng, tổ: NHNo&PTNT khu vực TừSơnvới 41 cán bộ được tổ chức như sau: - Ban Giám đốc. - Phòng kế hoạch kinh doanh. - Phòng kế toán- Ngân quỹ. - Phòng hành chính. - Tổ thẩm định. Chức năng nhiệm vụ: - Ban Giám đốc gồm 3 đồng chí, trong đó: Giám đốc điều hành chung trực tiếp phụ trách phòng hành chính, tổ thẩm định. 01 Phó giám đốc phụ trách tín dụng, 1Phó giám đốc phụ trách kế toán- Ngân quỹ - Phòng kế hoạch kinh doanh: Với 1 đồng chí trưởng phòng và 1 phó phòng cùng 5 cán bộ ( tổng số 7 cán bộ), có 5 người trình độ đại học và tương đương, 2 người có trình độ trung cấp. Thực hiện tổ chức cho vay trực tiếp các doanh nghiệp, hộsảnxuất và lập kế hoạch kinh doanh, tổng hợp báo cáo toàn Ngân hàng. - Phòng kế toán- ngân quỹ: với một trưởng phòng, 1 phó phòng, 1 quỹ trưởng và 9 cán bộ. Trong đó 7 người có trình độ đại học và tương đương, 5 người có bằng trung cấp. Thực hiện chức năng giao dịch trực tiếp với khách hàng và tổng hợp công tác hạch toán kế toán, báo cáo kế toán Ngân hàng. Đồngthờithực hiện vai trò cân đối tiền mặt và ngân phiếu thanh toán trong việc điều hoà tiền mặt với NHNo&PTNT tỉnh. - Phòng hành chính: Gồm 3 đồng chí, trong đó có một đồng chí lãnh đạo phòng và 2 cán bộ. Đảm nhiệm công tác nhân sự và công tác hành chính của Ngân hàng. - Phòng giao dịch Đồng Quang: Tổng số có 8 người: trong đó lãnh đạo phòng là 1 người, 1 phó trưởng phòng phụ trách và 6 cán bộ. Có 4 người trình độ đại học và tương đương, 4 người có bằng trung cấp. - Tổ thẩm định: Có 1 người và có trình độ đại học. 456789:;<=>?@>?A<58BC>DECFB?GBC$ Với việc bố trí cán bộ từng loại nghiệp vụ như trên đã đảm bảo thực hiện đúng định hướng kinh doanh của NHNo&PTNT tỉnh là: tăng cường cán bộ làm nghiệp vụ tíndụng chiếm 56,8% tổng số cán bộ công nhân viên chức toàn đơn vị ( quy định tối thiểu là 50%), mặt khác đảm bảo mỗi cán bộ làm công tác Tíndụng phải được lựa chọn kỹ lưỡng cả đạo đức, độ tuổi, trình độ, kỹ sảo, năng lực trong công tác tín dụng. 2.1.2: Một vài nét về tình hình kinh tế của huyệnTừ Sơn. TừSơn là một huyệnđồng bằng của Tỉnh Bắc Ninh. Với diện tích tự nhiên 61,4 km 2 , dân số 116.386 người. HuyệnTừSơn có 11 xã, thị trấn. Vị trí địa lý tự nhiên của huyện khá thuận lợi nằm trên quốc lộ 1A tiếp giáp và là cửa ngõ của thủ đô Hà Nội. Ngoài đường quốc lộ 1A còn có đường sắt tạo ra một mối giao lưu kinh tế văn hoá- xã hội khá phát triển. Trên địa bàn huyện có đầy đủ các thành phần kinh tế như DNNN, Công ty trách nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp tư nhân, hợp tác xã và hộ gia đình cá nhân. Thuộc các ngành nghề CN- TTCN , dịch vụ đặc biệt là các ngành nghề truyền thống như đồ gỗ, sảnxuất sắt thép, dệt vải ngày càng phát triển. Năm 2004 tình hình kinh tế của huyện có nhiều chuyển biến tích cực và thu được kết quả khá khả quan, đặc biệt là trên các lĩnh vực sau: Ban giám đốc PGD Đồng Quang NH cấp III Châu Khê Phòng h nhà chính Phòng KT Ngân quỹ Phòng Tíndụng - Về sảnxuất CN-TTCN: Phát triển với tốc độ khá, đến nay toàn huyện có 499 doanh nghiệp ( trong đó Công ty trách nhiệm hữu hạn: 325; doanh nghiệp tư nhân: 161; Công ty cổ phần: 13) và 1 hợp tác xã cùng với trên 1300 hộsảnxuất tiểu thủ CN đã góp phần đưa giá trị sảnxuất CN-TTCN năm 2004 đạt 1353 tỷ đồng tăng 5,4% kế hoạch, trong đó: Giá trị sảnxuất CN-TTCN ngoài quốc doanh ước đạt 1300 tỷ đồng, bằng 102,8% kế hoạch năm, tăng 23,64% so với năm 2003. Một số ngành hàng có mức tăng trưởng cao là: sản phẩm may mặc tăng23,8%, vật liệu xây dựng tăng 18,5% Để tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển sản xuất, huyện đã hình thành 5 cụm CN làng nghề và đa nghề tập trung với diện tích 73,1 ha. Đến nay đã có 434/494 cơ sở được thuê đất đã và đang xây dựng nhà xưởng, lắp đặt máy móc, thiết bị, với tồn tại giá trị đầu tư trên 700 tỷ đồng, trong đó có 361 cơ sở đã đi vào hoạtđộng có hiệu quả. - Hoạtđộng thương mại- du lịch và dịch vụ: Trên địa bàn huyện phát triển sôi động và đa dạng. Trong năm 2004 huyện đã cấp 410 giấy phép hoạtđộng kinh doanh đưa số hộ các thể được cấp Đăng ký kinh doanh lên 3439 hộ. Góp phần đưa tổng giá trị hàng hoá bán lẻ và dịch vụ thương mại trên địa bàn huyện ước đạt 530 tỷ bằng 111,6 % kế hoạch và tăng 18% so với năm 2003. Ngân hàng và qũy tíndụng nhân dân hoạtđộng mạnh, đảm bảo cung cấp đủ vốn cho các doanh nghiệp và nhân dân vay để phát triển sản xuất. Xuất nhập khẩu vẫn được duy trì: Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu đạt 10,122 triệu USD, trong đó kim ngạch xuất khẩu: 6,423 triệu USD, nhập khẩu: 3,699 triệu USD. Dịch vụ bưu chính viễn thông năm 2004 phát triển khá, ước lắp đặt được 3450 máy đạt 104% kế hoạch, đưa tổng số máy điện thoại trên địa bàn huyện lên 17.270 thuê bao ước đạt bình quân 14 máy/ 100 dân, đáp ứng cơ bản nhu cầu thông tin liên lạc của nhân dân. - Về công tác tài chính: Tổng thu ngân sách trên địa bàn huyện năm 2004 ước đạt 87.245 triệu đồng bằng 116% kế hoạch tăng 64% so với năm 2003, một số khoản thu đạt khá là: Thu tiền sử dụng đất các dự án đô thị 174%, thu chống lậu đạt 148%, tiều thu thuế đất đạt 6,7 tỷ đồng. Chi ngân sách huyện ước thực hiện 41.340 triệu đồng đạt 10,05% kế hoạch tăng 17,6% so với năm 2003, đã cơ bản đảm bảo kịp thời chi cho các hoạtđộng thường xuyên, nhiệm vụ đột xuất, chương trình thực hiện mục tiêu và chi đầu tư phát triển của huyện. Bên cạnh những thành tựu đạt được còn có những khó khăn sau. Trên địa bàn huyện có nhiều tổ chức tíndụng cùng hoạtđộng kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ, tín dụng. Đầu năm dịch cúm gia cầm bùng phát và lan rộngtrong toàn huyện, chỉ số giá cả hàng hoá tiêu dùng tăng cao. Đặc biệt là giá nguyên vật liệu đầu vào của sản phẩm các làng nghề ở huyệnTừSơn như sắt thép và đồ gỗ mỹ nghệ tăng, trong khi đó giá thành của sản phẩm sảnxuất ra tăng không kịp so với nguyên vật liệu đầu vào. Do đó đã ảnh hưởng nhiều đến công tác huy động nguồn vốn và đầu tư trên địa bàn. Các khu, cụm CN mặt bằng sảnxuất mặc dù đã được cải thiện song vấn còn chật hẹp, công nghệ lạc hậu, tình trạng ô nhiễm môi trường chậm được khắc phục. Tốc độ triển khai các dự án cụm CN mới còn chậm, một số doanh nghiệp, hợp tác xã có đăng ký kinh doanh nhưng hoạtđộng không hiệu quả đã ảnh hưởng đến công tác đầu tư vốn của Ngân hàng. Việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tại các cụm CN , làng nghề, hộsảnxuất kinh doanh trên địa bàn tiến triển chậm đã ảnh hưởng nhiều đến tốc độ, quá trình đầu tư của NHNo Bắc Ninh nói chung và huyệnTừSơn nói riêng. Tóm lại : tình hình kinh tế xã hội năm 2004 của huyện có nhiều chuyển biến tích cực. Sảnxuất CN-TTCN vượt chỉ tiêu kế hoạch giá trị sản lượng. Xây dựng cơ bản, giao thông vận tải nhất là chương trình làm đường giao thông nông thôn đạt kết quả khá. Tình hình an ninh trật tự được giữ vững, văn hoá xã hội phát triển, đời sống nhân dân ổn định. Công tác tài chính được đảm bảo duy trì, ổn định. Công tác quản lý Nhà nước trên các lĩnh vực được tăng cường. 2.1.3: Tình hình hoạtđộng kinh doanh của NHN0&PTNT huyệnTừ sơn. 2.1.3.1: Công tác huy động vốn. Công tác huy động vốn không những quyết định đến hiệu quảhoạtđộng của công tác tíndụng mà còn quyết định đến quá trình hoạtđộng của Ngân hàng. Vốn quyết định quy môhoạtđộng của Ngân hàng, quyết định việc mởrộng loại hình hoạtđộng hay thu hẹp, quyết định năng lực cạnh tranh và vị thế của Ngân hàng trong thương trường Với phương châm xác định NHNo&PTNT huyệnTừSơn là một Ngân hàng Thương mại quốc doanh thực hiện kinh doanh tiền tệ- tíndụng trên địa bàn chủ yếu là sảnxuất nông nghiệp và các làng nghề truyền thống, NHNo&PTNT TừSơn đã luôn trú trọng công tác huy động vốn để có nguồn vốn chủ động cho vay. Ban lãnh đạo Ngân hàng đã đề ra nhiều biện pháp huy động vốn như: tuyên truyền, quảng cáo, tiếp thị, củng cố đội ngũ nhân viên, tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật qua đó khách hàng thấy được hình ảnh tốt đẹp của Ngân hàng từ đó tạo uy tín, vị thế, lòng tin của khách hàng. Biểu 01: /H<IJK?J;58BCLMB& ĐVT:Triệu đồng ?N<OPJ %QQ% %QQR %QQS TUQRVQ% TUQSVQR I Nguồn vốn nội tệ 194.625 231.514 219.314 36.899 (12.200) 1 Tiền gửi không kỳ hạn 27.931 21.728 23.932 (6.203) 2.204 2 Tiền gửi có kỳ hạn 166.694 209.786 178.547 43.092 (31.239) 2.1 Tiền gửi dưới 12 tháng 52.499 58.133 57.512 5.634 (621) 2.2 Tiền gửi trên 12 tháng 114.195 151.653 121.035 37.458 (30.618) II Nguồn vốn ngoại tệ 27.375 55.651 42.163 28.276 13.488 =BC>8BC %%%&QQQ %WX&'YZ %Y'&SXX YZ&'YZ %Z&YWW (Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạtđộng kinh doanh của NHNo & PTNThuyệnTừ Sơn). 3O[J\H<IJK?J;58BCLMB Nhìn vào bảng kết quả huy động vốn cho thấy năm 2003 so với năm 2002 nguồn vốn tăng ở hầu hết các loại tiền gửi. Để đạt được điều đó là do NHNo&PTNT huyệnTừSơn đã tích cực tuyên truyền, tiếp thị và phổ biến các nghiệp vụ huy động vốn của NHNo cho khách hàng biết bằng nhiều hình thức. Nắm bắt thông tin về khách hàng có tiền nhàn rỗi, bố trí xắp xếp nơi giao dịch thuận lợi, phong cách phục vụ. NHNo&PTNT TừSơn đã tổ chức huy động vốn dưới nhiều hình thức như: tiền gửi tiết kiệm bậc thang, tiết kiệm lãi suất luỹ tiến, tiết kiệm dự thưởng nhằm đáp ứng nhu cầu gửi tiền của khách hàng. Đến năm 2004 tổng nguồn vốn tại NHNo&PTNT TừSơn giảm đi so với năm 2003là do: trên địa bàn TừSơn có nhiều Ngân hàng cùng thành lập (Ngân hàng đầu tư, Ngân hàng công thương, Ngân hàng Sài Gòn thường tín ), năm 2004 lại xuất hiện Ngân hàng cổ phần Á Châu. Hơn nữa, năm 2004 là năm các khu công nghiệp (Khu công nghiệp TiênSơn, Đa Hội, Đồng Quang) đã đi vào hoạt động, do vậy việc mua sắm trang thiết bị đồng bộ quá lớn, nhu cầu vốn nhiều là tất yếu. Khó khăn là vậy song NHNo&PTNT vẫn chiếm được ưu thế cạnh tranh lớn trên thị trường,bởi NHNoTừSơn đã đề ra nhiều biện pháp tích cực hơn nữa nhằm nâng cao chất lượng phục vụ tới khách hàng. Kết quả huy động vốn. 2.1.3.2: Công tác hoạtđộng cho vay: Từ khi có chỉ thị 202/HĐBT, Nghị định 14, quyết định 67 của Chính phủ về chính sách cho hộ nông dân vay vốn, nghị quyết liên tịch 2308, quyết định 1627 của Ngân hàng Nhà nước, quyết định 72 của NHNo&PTNT Việt Nam. Hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam nói chung và chi nhánh NHNo&PTNT TừSơn nói riêng đã tập trung đầu tư cho thị trường nông nghiệp, nông thôn, trên cơ sở sàng lọc khách hàng đầu tư phát triển kinh tế hộsản xuất, mởrộng cho vay thông qua tổ tương hỗthực hiện cho vay, thu nợ lưu độngtại xã, tạo thuận lợi cho bà con nông dân thực thuận tiện trong việc giao dịch vốn Ngân hàng. 2.1.3.2.1: Cơ cấu cho vay tại NHNo&PTNT Từ Sơn. Biểu 02: ]B??]B?^_`aBCLMBIJE>:>Bb9. Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu 2002 2003 2004 ±03/02 ±04/03 1: Vay ngắn hạn. Doanh số cho vay 94.554 113.246 110.659 18.692 (2587) Dư nợ 78.057 94.748 81.360 16.691 (13.388) 2: Vay trung và dài hạn Doanh số cho vay 101.882 140.092 132.062 38.210 (8.030) Dự nợ 63.522 144.719 130.892 81.197 (13.827) 3: Tổng số Tổng số cho vay. 196.436 253.338 242.721 56.902 (10.617) Tổng dư nợ 141.579 239.467 212.252 97.888 (27.215) (Nguồn: Báo cáo kết quảhoạtđộng kinh doanh của NHNo&PTNT huyệnTừ Sơn). Trong 3 năm từ năm 2002-2004 bằng vốn huy độngtại chỗ, một phần vốn điều hoà của NHNo&PTNT huyệnTừSơn - NHNo&PTNT huyệnTừSơn đã cho vay được: 692.495 triệu đồng. Dư nợ cuối năm 2004 đạt 212.252 triệu đồng, tốc độ tăng dư nợ năm 2003 so với năm 2002 là 69,1%, năm 2004 tốc độ tăng dư nợ giảm so với năm 2003 là (11,36%). Trong năm 2003 NHNo&PTNT huyệnTừSơn đã mởrộng đầu tư bám sát chương trình kinh tế của Tỉnh. Chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi, tập trung đầu tư cho các vùng có trọng điểm của địa phương như nuôi trồng, chế biến thuỷ sản chăn nuôi, ngành nghề phụ, tận dụng lao động lúc nông nhàn góp phần tạo thế chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn. Qua số liệu cho ta thấy doanh số cho vay ngắn hạn và trung dài hạn chênh lệch nhau rất ít qua các năm. Điều này cho thấy NHNo&PTNT phát triển đồng đều các loại hình thức cho vay nhằm đáp ứng mọi nhu cầu vay vốn của khách hàng. 2.1.3.2.2. Dư nợ phân theo ngành kinh tế& Trong cơ chế thị trường dưới sự quản lý của Nhà nước, các thành phần kinh tế đều được khuyến khích phát triển. Nhiều doanh nghiệp Nhà nước được sắp xếp củng cố lại, cổ phần hoá, doanh nghiệp NQD được bung ra cạnh tranh bình đẳng trên thị trường HSX đã được đạt đúng vị trí là một đơn vị kinh tế tự chủ. Điều đó tạo điều kiện thuận lợi cho Ngân hàng lựa chọn, phân loại khách hàng để từ đó xây dựngmởrộnghoạtđộng cho vay nhằm đảm bảo cho hoạtđộng đầu tư có hiệu quả. Biểu 03: cBde?FB<?fBCGB?\OB?<H& Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu 2002 2003 2004 ±03/02 ±04/03 ST Tỷ trọng ST Tỷ trọng ST Tỷ trọng 1. DNNN 15.618 10,74 21.077 8,39 17.486 7,62 5.459 (3.591) 2. HTX 3. DNNQD 3.746 2,58 4.960 1,98 3.970 1,73 1.214 (990) 4. HSX 126.006 86,68 225.099 89,63 208.007 90,65 99.093 (170920 5 ∑ dư nợ 145.370 100 251.136 100 229.463 105.766 (21.673) (Nguồn: Báo cáo kết quảhoạtđộng kinh doanh của NHNo&PTNT huyệnTừ Sơn). [...]... tỉnh công nhận là đơn vị trong sạch vững mạnh và được Uỷ ban nhân dân tỉnh tặng bằng khen là đơn vị có thành tích xuất sắc vào sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của huyện 2.2: THỰCTRẠNGMỞRỘNGHOẠTĐỘNGTÍNDỤNGĐỐIVỚIHỘSẢNXUẤTTẠI NHNO& PTNTHUYỆNTỪSƠN 2.2.1 Tốc độ tăng trưởng là HSX có quan hệ vay vốn HSXnăm t - HSXnăm t-1 Tốc độ mởrộng khách hàng là = HSX có quan hệ vay vốn HSXnăm t-1... sảnxuất là việc làm và trách nhiệm của Ngân hàng Đó là những nguyên nhân hạn chế trongquá trình mởrộng cho vay hộsảnxuấttại NHNo& PTNThuyệnTừSơn cần được khắc phục, giải quyết - Thông tin phòng ngừa rủi ro trong việc mở rộnghoạtđộngtíndụng chưa được quan tâm sử dụng do đặc thù khách hàng của NHNo& PTNTTừSơn là nông dân nhỏ và lẻ ... năm 2004 so với năm 2003 tăng 610 triệu đồng Nguyên nhân làm cho NHNo& PTNTTừSơn có tình trạng dư nợ quá hạn quá cao đối vớihộsảnxuất trong năm 2004 là do Trong năm trên địa bàn huyện các khu CN mới đi vào hoạt động, việc mua sắm thiết bị máy móc ở các hộsảnxuất là quá lớn, sản phẩm mới làm ra chưa đứng vững được trên thị trường, do vậy Ngân hàng đã tạo điều kiện cho các hộsảnxuất để nâng... kết kinh doanh của NHNo& PTNThuyệnTừ Sơn) Qua số liệu trên cho ta thấy Năm 2003 số hộ còn dư nợ là 7.030 hộ tăng 636 hộ so với năm 2002 +) Năm 2004 số hộ còn dư nợ là 6892 hộ giảm 138 hộ so với năm 2003 +) Dư nợ bình quân hộsảnxuất năm 2003 là 32,01 triệu đồng tăng 12,31 triệu đồng so với năm 2002, năm 2004 giảm 1,8 triệu đồng so với năm 2003 Điều đó chứng tỏ trong năm 2003 NHNoTừSơn đã thể hiện... ngày được mởrộng có chọn lọc, đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế của huyện theo đề nghị của Đảng bộ Huyện đề ra Trong năm 2004 NHNo& PTNTTừSơn chủ yếu chú trọng công tác nâng cao chất lượng, nhằm đáp ứng nhu cầu phục vụ tốt nhất cho người dân cũng như các hộsản xuất, nên việc mởrộng có giảm đi so với năm 2003 2.2.4: Dư nợ quá hạn hộsảnxuất Dư nợ quá hạn hộ sảnxuất là... quản tiền, chứng từ có giá, tàisảntrong kho quỹ đã tạo điều kiện thuận lợi cho công tác kinh doanh Tóm lại: hoạtđộngNHNO &PTNT Từsơntừ năm 2002 đến năm 2004 qua phân tích cho thấy NH đã thực sự đi vào hoạtđộng kinh doanh có hiệu quả nhất là trong điều kiện trên địa bàn có sự cạnh tranh gay gắt, quyết liệt với các Ngân hàng khác Năm 2004 hoạtđộng của Ngân hàng Từsơn được NHN O &PTNT tỉnh công... thuộc vào từng đối tượng cho vay mà Ngân hàng có các mức lãi suất linh hoạt phù hợp với chính sách lãi suất hiện hành và chiến lược kinh doanh của Ngân hàng Năm 2004 Ngân hàng mởrộngđối tượng cho vay với những người hưởng lương công nhân viên chức, cán bộ hưu trí cũng theo lãi suất thoả thuận giữa khách hàng và Ngân hàng như hộsảnxuất 2.3 ĐÁNH GIÁ MỞRỘNG CHO VAY HỘSẢNXUẤTTHỜIGIANQUAMởrộng cho... quan hệ vay vốn ĐVT: Triệu đồng Năm Số HSX có quan hệ vay vốn ∆ HSX Tốc độ mởrộng khách hàng là HSX có quan hệ vay vốn 2002 6394 - 2003 7030 636 2004 6892 (138) - 9,95% (1,9%) (Nguồn: Báo cáo kết quảhoạtđộng kinh doanh của NHNo& PTNTTừ Sơn) Qua biểu ta thấy năm 2003 số HSX có quan hệ vay vốn là 7030 hộ tăng 636 hộ so với năm 2002, tốc độ mởrộng tăng 9,95% nguyên nhân là do trong năm 2003 NHNo& PTNT. .. bình quân hộ sảnxuấtVới đặc thù là huyện có nhiều ngành nghề truyền thống, đa số hộsảnxuất còn thiếu vốn nên việc mởrộng cho vay của NHNoTừSơn là rất cần thiết Do đó dư nợ bình quân của HSX ở TừSơn được thể hiện trong biểu sau: Biểu 11: Dư nợ bình quân hộsảnxuất ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu 2002 2003 2004 } 03/02 } 04/03 Tổng dư nợ 126.006 225.099 208.007 99.093 (17.092) Tổng số hộ 6394 7030... coi là năm đem lại thành công lớn trong khả năng mởrộng tín dụngđốivới HSX của NHNo& PTNTTừSơn Tuy năm 2004 doanh số cho vay có giảm so với năm 2003 nhưng tổng doanh số cho vay đốivới HSX của Ngân hàng TừSơn vẫn đạt tỷ lệ khá cao điều đó giúp cho các hộ trên địa bàn có đủ nguồn vốn để sảnxuất kinh doanh, nhằm phục vụ cho sự phát triển kinh tế của gia đình và xã hội 2.2.2.2 Tốc độ tăng doanh số . hoạt động kinh doanh của NHNo& amp ;PTNT huyện Từ Sơn) . Trong 3 năm từ năm 2002-2004 bằng vốn huy động tại chỗ, một phần vốn điều hoà của NHNo& amp ;PTNT huyện. thấy trong năm 2003 khả năng mở rộng tín dụng của Ngân hàng đối với HSX là lớn tăng 16% so với năm 2002. Bởi vì trong năm 2003 NHNo& amp ;PTNT huyện Từ Sơn