1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) ảnh hưởng của văn hóa doanh nghiệp đến sự gắn kết của nhân viên tại ngân hàng TMCP sài gòn khu vực TPHCM

93 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 1,4 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM NGUYỄN THỊ MINH HIỀN ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HÓA DOANH NGHIỆP ĐẾN SỰ GẮN KẾT CỦA NHÂN VIÊN TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN KHU VỰC TPHCM Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh Mã số : 60.34.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM XUÂN LAN TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Đề tài không chép từ cơng trình nghiên cứu khoa học khác, số liệu kết nêu luận văn trung thực TP Hồ Chí Minh, năm 2014 Người thực luận văn Nguyễn Thị Minh Hiền MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ TĨM TẮT LUẬN VĂN .1 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ NGHIÊN CỨU 1.1 GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG SCB 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .5 1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU .5 1.5 Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỂ TÀI 1.6 KẾT CẤU LUẬN VĂN .7 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 VĂN HÓA TỔ CHỨC 2.1.1 Khái niệm văn hóa tổ chức 2.1.2 Các dạng văn hóa tổ chức .9 2.1.3 Vai trị văn hóa tổ chức 10 2.1.4 Các thành phần văn hóa tổ chức 11 2.2 GẮN KẾT VỚI TỔ CHỨC 14 2.2.1 Khái niệm gắn kết với tổ chức 14 2.2.2 Đo lường gắn kết với tổ chức .15 2.3 VĂN HÓA TỔ CHỨC ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ GẮN KẾT VỚI TỔ CHỨC 16 2.4 MƠ HÌNH LÝ THUYẾT VÀ GIẢ THUYẾT ĐỀ NGHỊ 18 3.1 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 22 3.2 Nghiên cứu định tính: .23 3.2.1 Mục tiêu: 23 3.2.2 Mẫu nghiên cứu: 23 3.2.3 Phương pháp thực hiện: 23 3.2.4 Kết nghiên cứu định tính 23 3.2.5 Các ý kiến hiệu chỉnh thang đo nháp 24 3.2.6 Mơ hình nghiên cứu hiệu chỉnh thang đo hiệu chỉnh 24 3.2.7 Xây dựng phiếu khảo sát 29 3.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG .31 3.3.1 Mục tiêu nghiên cứu định lượng: đánh giá độ tin cậy độ giá trị thang đo, kiểm định thang đo kiểm định phù hợp mơ hình 31 3.3.2 Mô tả mẫu .31 3.3.3 Phương pháp xử lý số liệu 31 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 4.1 Mô tả mẫu nghiên cứu .36 4.2 Đánh giá độ tin cậy thang đo .38 4.3 Phân tích nhân tố (EFA) 40 4.3.1 Phân tích nhân tố thang đo thành phần văn hóa 40 4.3.2 Phân tích nhân tố thang đo gắn kết với tổ chức 43 4.4 Phân tích tương quan- hồi quy 44 4.4.1 Phân tích tương quan 44 4.4.2 Phân tích hồi quy bội 45 4.4.3 Phân tích hồi quy bội lần 52 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 57 5.1 Tóm tắt kết nghiên cứu .57 5.2 Các hàm ý đề xuất kiến nghị .58 5.3 Hạn chế nghiên cứu, gợi ý cho nghiên cứu 65 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CBNV: Cán nhân viên NH SCB: Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn TMCP: Thương mại cổ phần TP HCM: Thành phố Hồ Chí Minh DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Hiệu chỉnh thang đo yếu tố “ Giao tiếp tổ chức (GTTC)” 25 Bảng 3.2: Hiệu chỉnh thang đo yếu tố “Đào tạo phát triển (DTPT)” 25 Bảng 3.3: Hiệu chỉnh thang đo yếu tố “Phần thưởng công nhận (PTCN)” .26 Bảng 3.4: Hiệu chỉnh thang đo yếu tố “Hiệu việc định (HQQD)” 26 Bảng 3.5: Hiệu chỉnh thang đo yếu tố “chấp nhận rủi ro sáng tạo cải tiến(STCT)” .27 Bảng 3.6: Hiệu chỉnh thang đo “Định hướng kế hoạch tương lai (DHKH)” .27 Bảng 3.7: Hiệu chỉnh thang đo yếu tố “Làm việc nhóm (LVN)” .28 Bảng 3.8: Hiệu chỉnh thang đo yếu tố “Sự công quán sách quản trị (CBNQ)” 28 Bảng 3.9: Hiệu chỉnh thang đo yếu tố “gắn kết với tổ chức (GK)” .29 Bảng 4.1: Thông tin mẫu nghiên cứu 37 Bảng 4.2: Thống kê số lượng biến quan sát hệ số Cronbach alpha thang đo thành phần văn hóa doanh nghiệp gắn kết với tổ chức 39 Bảng 4.3: Kiểm định KMO Bartlett- thang đo thành phần văn hóa 40 Bảng 4.4: Kết phân tích nhân tố - Thang đo thành phần văn hóa 42 Bảng 4.5: Hệ số Cronbach alpha thành phần Giao tiếp tổ chức Làm việc nhóm .43 Bảng 4.6: Kiểm định KMO Barlett- Thang đo gắn kết với tổ chức 44 Bảng 4.7: Kết phân tích nhân tố - Thang đo “sự gắn kết với tổ chức” 44 Bảng 4.8: Tương quan thành phần văn hóa gắn kết với tổ chức .45 Bảng 4.9: Kiểm định tính phù hợp mơ hình .46 Bảng 4.10: Các hệ số xác định mơ hình 46 Bảng 4.11: Thống kê phân tích hệ số hồi quy .46 Bảng 4.12: Giá trị trung bình biến mơ hình 48 Bảng 4.13: Các hệ số xác định mơ hình 52 Bảng 4.14: Kiểm định tính phù hợp mơ hình .52 Bảng 4.15: Thống kê phân tích hệ số hồi quy 53 Bảng 4.16: So sánh kết nghiên cứu với nghiên cứu trước 54 Bảng 4.17: Tóm tắt kết kiểm định giả thuyết .56 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Mơ hình nghiên cứu mối tương quan khía cạnh văn hóa danh nghiệp đến gắn kết nhân viên doanh nghiệp 20 Hình 3.1: Quy Trình Nghiên Cứu: 22 Trang TÓM TẮT LUẬN VĂN Đề tài “Ảnh hưởng văn hóa doanh nghiệp đến gắn kết nhân viên ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB)- khu vực thành phố Hồ Chí Minh” nghiên cứu tác động yếu tố “ văn hóa doanh nghiệp” đến “sự gắn kết” nhân viên Ngân hàng SCB – khu vực TP HCM đề xuất giải pháp nâng cao mức độ gắn kết Trong nghiên cứu này, tác giả đề xuất mơ hình lý thuyết dựa mối quan hệ “văn hóa doanh nghiệp” “sự gắn kết nhân viên” phát triển dựa lý thuyết “ văn hóa doanh nghiệp” Ricardo Jolly (1997) bao gồm yếu tố: giao tiếp (Communications), đào tạo phát triển (Training and development), phần thưởng công nhận (Rewards/ recognition), định (Decision making), chấp nhận rủi ro (Risk taking), định hướng kế hoạch (Planning), định hướng đội nhóm (Teamwork), sách quản trị ( Management practices) Tác giả sử dụng phương pháp hỗn hợp bao gồm phương pháp nghiên cứu định tính nghiên nghiên cứu định lượng để thực nghiên cứu Nghiên cứu định tính nhằm làm rõ ý nghĩa, xác nhận, hiệu chỉnh, bổ sung biến quan sát đo lường khái niệm mơ hình nghiên cứu lý thuyết Nghiên cứu định lượng thực với mẫu gồm 257 nhân viên làm việc SCB- khu vực TP HCM thông qua phiếu khảo sát ý kiến nhân viên để đánh giá thang đo đánh giá phù hợp mơ hình nghiên cứu Phần mềm SPSS 20 sử dụng để xử lý số liệu Kết phân tích cronbach anpha nhân tố cho thấy thang đo Đỗ Thụy Lan Hương (2008) dựa mơ hình lý thuyết Recardo Jolly (1997) thang đo gắn kết Trần Kim Dung (2006) phù hợp nghiên cứu Khi áp dụng vào nghiên cứu SCB- Khu vực TP HCM, mơ hình nghiên cứu ảnh hưởng văn hóa doanh nghiệp đến gắn kết nhân viên SCB- khu vực TP HCM gồm yếu tố văn hóa doanh nghiệp: Giao tiếp ,đào tạo phát triển , phần thưởng công nhận , hiệu việc định, chấp nhận rủi ro sáng tạo cải tiến, định hướng kế hoạch tương lai, làm việc nhóm, cơng Trang qn sách quản trị, mơ tả 32 biến quan sát “Sự gắn kết” mô tả biến quan sát Và kết phân tích tương quan, hồi quy cho thấy, có yếu tố văn hóa doanh nghiệp có ý nghĩa thống kê là: Giao tiếp tổ chức, đào tạo phát triển , phần thưởng công nhận , chấp nhận rủi ro sáng tạo cải tiến, làm việc nhóm, cơng qn sách quản trị Về mặt thực tiễn, nghiên cứu đóng góp việc kiểm định thang đo văn hóa tổ chức ngân hàng SCB cho ngành ngân hàng nói chung, giúp nhà quản trị thấy mối tương quan thành phần văn hóa tổ chức mức độ gắn kết với tổ chức nhân viên, từ nhà quản trị đưa định hướng phát triển xây dựng văn hóa theo hướng tích cực nhằm mục đích tạo mơi trường làm việc tốt nhất, tạo tâm lý làm việc ổn định cho nhân viên, nâng cao cạnh tranh người ngân hàng khác Nghiên cứu đóng góp, bổ sung vào mảng đề tài văn hóa tổ chức bên cạnh loạt nghiên cứu khác đề tài văn hóa tổ chức loại hình kinh doanh nói chung gắn kết với tổ chức, công việc, xu hướng lại hay rời bỏ tổ chức kết làm việc nhân viên Từ kết nghiên cứu, tác giả đưa số hàm ý để tăng mức độ gắn kết nhân viên ngân hàng SCB thông qua yếu tố tác động nêu Ngoài tác giả đưa số hạn chế đề tài đề xuất hướng nghiên cứu tương lai CHẤP NHẬN RỦI RO BỞI SÁNG TẠO VÀ CẢI TIẾN - Anh/ chị khuyến khích học hỏi từ sai lầm sáng tạo - Ban lãnh đạo công ty anh/ chị đánh giá cao ý tưởng nhân viên - Anh/ chị khuyến khích thực cơng việc theo phương pháp khác so với cách trước người làm - Những cải tiến hiệu thưởng tiền mặt hình thức khác ĐỊNH HƯỚNG VỀ KẾ HOẠCH TƯƠNG LAI - Cơng ty anh/chị có chiến lược phát triển tương lai rõ ràng - Anh/ chị chia sẻ thông tin mục tiêu công ty - Anh chị hoàn toàn ủng hộ mục tiêu công ty - Các nhà quản trị công ty ln hoạch định trước thay đổi tác động đến kinh doanh LÀM VIỆC NHĨM - Anh/chị thích làm việc với người phận anh/ chị - Nhân viên phận anh/ chị sẵn sàng hợp tác với làm việc đội - Khi cần hỗ trợ, anh/ chị ln nhận hợp tác phịng ban, phận cơng ty - Làm việc nhóm khuyến khích thực cơng ty anh chị SỰ CƠNG BẰNG VÀ NHẤT QN TRONG CHÍNH SÁCH QUẢN TRỊ - Các sách thăng tiến, khen thưởng công ty anh/ chị công - Không tồn thiên vị việc xét cấp nâng lương hay thăng chức - Tiền lương phân phối thu nhập công ty công - Cấp quản lý anh/ chị quán thực sách liên quan đến nhân viên Kết hợp với phần thảo luận, khám phá yếu tố gắn kết với tổ chức vừa rồi, theo anh chị, biến quan sát diễn tả đầy đủ khái niệm văn hóa tổ chức hay chưa, cần bổ sung, chỉnh sửa phần nào? Trong nội dung khái niệm có điểm anh/ chị chưa rõ hay không? Để đánh giá gắn kết cá nhân tổ chức, tơi có đưa câu hỏi Theo Anh/chị câu hỏi có nói lên mức độ gắn kết anh/ chị SCB hay không? Có cần thêm bớt thơng tin thông tin đây? SỰ GẮN KẾT CỦA CÁ NHÂN ĐỐI VỚI TỔ CHỨC - Anh/chị muốn lại làm việc công ty đến cuối đời - Anh/ chị lại làm việc lâu dài với công ty nơi khác đề nghị lương bổng hấp dẫn - Anh/chị cảm thấy trung thành với công ty Xin trân trọng cám ơn anh chị tham gia thảo luận cung cấp ý kiến quý báu! PHỤ LỤC 2: DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA THẢO LUẬN NHÓM STT 01 Tuổi 42 03 04 Nguyễn Đăng Khoa 43 05 Nguyễn Vĩnh Lộc 35 06 Phan Ngọc Quý 28 Nhân viên kế toán 07 Nguyễn Thảo Nguyên 30 Chuyên viên kiểm soát nội 08 Nguyễn Duy Khánh 27 09 Nguyễn Phước Lộc 30 Nhân viên kinh doanh Nhân viên hành 10 Nguyễn Duy Vinh 34 Phó phịng nhân 11 Phùng Tín Trung 28 12 Nguyễn Thị Xuân 35 13 Đỗ Ngọc Lễ 40 Nhân viên phòng nhân Nhân viên phòng Ngân hàng An Bình Marketing Nhân viên quản lý Ngân hàng TMCP chất lượng Xây Dựng 02 34 33 Vị trí làm việc Giám đốc chi nhánh Phó giám đốc chi nhánh Thư ký hội đồng quản trị Trưởng phòng dịch vụ khách hàng cá nhân Trưởng phòng ngân quỹ Nơi làm việc CN Phạm Ngọc Thạch – NH SCB CN Phạm Ngọc Thạch – NH SCB Ban thư ký hội đồng quản trị- NH SCB Phòng dịch vụ khách hàng cá nhân – Nh SCB Phịng ngân quỹCN Bình Tây- NH SCB Phịng kế tốn – chi nhánh 11- NH SCB Phòng Quản lý rủi ro vận hành- NH SCB Phịng kinh doanhchi nhánh Phú Đơng Phịng hành chi nhánh Thống Nhất- NH SCB Ngân hàng TMCP Nam Á Ngân hàng Vietbank Họ tên Nguyễn Huỳnh Thanh Huy Nguyễn Hoàng Thùy Giang Trần Chơn Lý PHỤ LỤC 3: PHIẾU KHẢO SÁT Tôi Nguyễn Thị Minh Hiền, học viên cao học trường Đại học Kinh Tế TP HCM tiến hành nghiên cứu “Ảnh hưởng văn hóa doanh nghiệp đến gắn kết nhân viên ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB)- khu vực TP HCM” Rất mong Anh/ chị dành phút hỗ trợ tơi qua việc hồn thành phiếu khảo sát Xin lưu ý khơng có câu trả lời hay sai, thông tin mà anh/chị cung cấp giúp ích nhiều cho nghiên cứu Thơng tin quý anh/chị dùng cho mục đích nghiên cứu tuyệt đối giữ bí mật Xin chân thành cảm ơn Anh/ chị vui lòng đánh dấu “ X” vào ô tương ứng thể mức độ đồng ý Anh/ Chị phát biểu theo quy ước sau: Các giá trị từ đến câu hỏi tương ứng với mức độ đồng ý anh (chị) Ý nghĩa câu lựa chọn sau: Hoàn toàn khơng Khơng đồng ý Bình thường Đồng ý Hồn tồn đồng ý đồng ý Lưu ý, hàng tương ứng, chọn mức độ đồng ý mức độ BẢNG KHẢO SÁT I ST Ký hiệu CÁC YẾU TỐ VĂN HÓA TỔ CHỨC Nội dung yếu tố Mức độ đồng ý T GIAO TIẾP TRONG TỔ CHỨC(GTTC) 1.1 GTTC1 Những thay đổi sách liên quan đến nhân viên SCB thông báo đầy đủ 1.2 GTTC2 Anh (chị) nhận hướng dẫn cấp gặp khó khăn công việc 1.3 GTTC3 Anh (chị) có đầy đủ thơng tin để thực công việc 1.4 GTTC4 Sự phối hợp phận khuyến khích làm việc 5 5 ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN (DTPT) 2.1 DTPT1 2.2 DTPT2 Anh (chị) tham gia chương trình huấn luyện đào tạo nghiệp vụ theo yêu cầu công việc Anh (chị) huấn luyện kỹ cần thiết để thực tốt công việc 2.3 DTPT3 Anh (chị) biết điều kiện thăng tiến SCB 2.4 DTPT4 Anh (chị) tạo điều kiện thăng tiến SCB PHẦN THƯỞNG VÀ SỰ CÔNG NHẬN (PTCN) 3.1 PTCN1 Anh (chị) nhận phản hồi tích cực việc thực cơng việc từ cấp 3.2 PTCN2 3.3 PTCN3 Khi thực tốt công việc, anh (chị) nhận lời khen ngợi công nhận cấp Tiền lương/ thưởng anh (chị) nhận xứng đáng với kết đóng góp vào SCB 3.4 PTCN4 Anh (chị) hiểu rõ khoản tiền lương, thưởng phúc lợi SCB 3.5 PTCN5 Những cải tiến hiệu thưởng tiền mặt hình thức khác 5 HIỆU QUẢ TRONG VIỆC RA QUYẾT ĐỊNH (HQQD) 4.1 HQQD1 Anh (chị) phép thực cơng việc theo lực tốt 4.2 HQQD2 Anh (chị) tham gia vào việc định quan trọng đơn vị 4.3 HQQD3 Các định sáng suốt đưa mang lại lợi ích tốt cho SCB 5 dài hạn 4.4 HQQD4 Ban lãnh đạo thu thập nhiều nguồn thông tin ý kiến phản hồi trước đưa định CHẤP NHẬN RỦI RO BỞI SÁNG TẠO VÀ CẢI TIẾN (STCT) 5.1 STCT1 Anh (chị) khuyến khích học hỏi từ sai lầm sáng tạo 5.2 STCT2 Ban lãnh đạo đánh giá cao ý tưởng nhân viên 5 Anh (chị) khuyến khích thực cơng việc theo phương pháp khác so với cách trước người làm ĐỊNH HƯỚNG VỀ KẾ HOẠCH TƯƠNG LAI (DHKH) 6.1 DHKH1 SCB có chiến lược phát triển tương lai rõ ràng 5.3 STCT3 6.2 DHKH2 Anh (chị) chia sẻ thông tin mục tiêu SCB 6.3 DHKH3 Anh (chị) hoàn toàn ủng hộ mục tiêu SCB 5 Các nhà quản trị SCB hoạch định trước thay đổi tác động đến kinh doanh LÀM VIỆC NHÓM (LVN) 6.4 DHKH4 7.1 LVN1 Mối quan hệ thành viên đơn vị anh (chị) gần gũi, thân thiện 7.2 LVN2 Anh (chị) thích làm việc với người phận 7.3 LVN3 7.4 LVN4 7.5 LVN5 Nhân viên phận sẵn sàng hợp tác với làm việc đội Khi cần hỗ trợ, anh (chị) ln nhận hợp tác phịng ban, phận cơng ty Làm việc nhóm khuyến khích thực SCB SỰ CƠNG BẰNG VÀ NHẤT QN TRONG CHÍNH SÁCH QUẢN TRỊ (CBNQ) 8.1 CBNQ1 Các sách thăng tiến, khen thưởng SCB công 8.2 CBNQ2 Không tồn thiên vị việc xét cấp nâng lương hay thăng chức 8.3 CBNQ3 Tiền lương phân phối thu nhập SCB công 8.4 CBNQ4 Cấp quản lý quán thực sách liên quan đến nhân viên 9.1 II GK1 9.2 GK2 9.3 GK3 III SỰ GẮN KẾT (GK) Anh (chị) muốn lại làm việc với SCB lâu dài Anh (chị) lại làm việc lâu dài với SCB nơi khác đề nghị lương bổng hấp dẫn Anh (chị) cảm thấy trung thành với SCB THÔNG TIN KHÁC Xin anh/chị cho biết số thông sau để phục vụ cho việc phân loại trình bày liệu thống kê Giới tính: □ Nữ □ Nam Nhóm tuổi: □ 18- 25 tuổi □ 26-35 tuổi □ 36-45 tuổi □ > 45 tuổi Mức thu nhập/tháng: □ < triệu đồng □ – 15 triệu đồng □ > 15 triệu đồng Trình độ học vấn: □ đại học □ Đại học □ Sau Đại học Cấp bậc công việc □ Nhân viên □ Chuyên viên/tổ trưởng (hoặc tương đương) □ Phó phịng/ trưởng phịng □ Phó giám đốc/ Giám đốc PHỤ LỤC 04: HỆ SỐ CRONBACH ALPHA CỦA CÁC THÀNH PHẦN VĂN HĨA CƠNG TY ( N= 257) quan Trung bình Phương sai Tương Cronbach thang đo thang đo quan biến alpha nếu loại loại tổng loại biến biến biến GIAO TIẾP TRONG TỔ CHỨC GTTC1 10.3346 4.005 773 876 GTTC2 10.5409 4.335 778 872 GTTC3 10.5292 4.266 781 871 GTTC4 10.5136 4.399 789 869 Cronbach anpha: 0.901 Số biến: ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN DTPT1 11.6576 2.749 581 737 DTPT2 11.7198 2.476 591 726 DTPT3 11.6187 2.596 580 732 DTPT4 11.6148 2.097 626 715 Cronbach anpha: 0.781 Số biến: PHẦN THƯỞNG VÀ SỰ CÔNG NHẬN PTCN1 12.4008 4.671 738 884 PTCN2 12.4125 4.454 865 855 PTCN3 12.3502 4.768 721 887 PTCN4 12.5525 5.319 579 915 PTCN5 12.4163 4.611 888 852 Cronbach anpha: 0.901 Số biến: HIỆU QUẢ TRONG VIỆC RA QUYẾT ĐỊNH HQQD1 9.0000 1.461 700 635 HQQD2 9.0467 1.310 734 607 Biến sát HQQD3 9.0078 2.172 177 HQQD4 9.0039 1.434 704 Cronbach anpha: 0.765 Số biến: CHẤP NHẬN RỦI RO BỞI SÁNG TẠO VÀ CẢI TIẾN STCT1 5.7043 1.397 567 STCT2 5.6770 1.415 574 STCT3 5.6304 1.398 542 Cronbach anpha: 0.737 Số biến: ĐỊNH HƯỚNGVỀ KẾ HOẠCH TƯƠNG LAI DHKH1 10.4981 2.595 540 DHKH2 10.4942 2.517 568 Kết luận Biến phù hợp Biến phù hợp Biến phù hợp Biến phù hợp Biến phù hợp Biến phù hợp Biến phù hợp Biến phù hợp Biến phù hợp Biến phù hợp Biến phù hợp Biến phù hợp Biến phù hợp 631 Biến phù hợp Biến phù hợp Biến không phù hợp Biến phù hợp 644 637 674 Biến phù hợp Biến phù hợp Biến phù hợp 725 711 Biến phù hợp Biến phù hợp 875 DHKH3 10.3969 2.201 639 670 DHKH4 10.4942 2.517 524 734 Cronbach anpha: 0.767 Số biến: LÀM VIỆC NHÓM LVN1 13.5253 5.914 678 863 LVN2 13.5447 5.968 749 845 LVN3 13.4786 6.079 710 854 LVN4 13.4397 6.357 663 865 LVN5 13.5603 5.888 766 841 Cronbach anpha: 0.879 Số biến: CƠNG BẰNG NHẤT QN TRONG CHÍNH SÁCH QUẢN TRỊ CBNQ1 9.6770 3.391 780 849 CBNQ2 9.6537 3.930 733 866 CBNQ3 9.6848 3.584 766 853 CBNQ4 9.6693 3.863 756 858 Cronbach anpha: 0.889 Số biến: SỰ GẮN KẾT GK1 7.1868 988 504 684 GK2 7.3074 862 538 646 GK3 7.6770 805 599 567 Cronbach anpha: 0.724 Số biến: Biến phù hợp Biến phù hợp Biến phù hợp Biến phù hợp Biến phù hợp Biến phù hợp Biến phù hợp Biến phù hợp Biến phù hợp Biến phù hợp Biến phù hợp Biến phù hợp Biến phù hợp Biến phù hợp PHỤ LỤC 05: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH EFA KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Adequacy Measure Bartlett's Sphericity of Test of Sampling 804 Approx Chi-Square 4617.876 df 496 Sig .000 Total Variance Explained Comp Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Rotation Sums of Squared onent Loadings Total % of Cumula Total Variance tive % % Loadings of Cumulativ Total Variance e % % of Cumulati Variance ve % 6.273 19.604 19.604 6.273 19.604 19.604 3.688 11.525 11.525 3.725 11.641 31.246 3.725 11.641 31.246 3.666 11.457 22.982 3.027 9.459 40.705 3.027 9.459 40.705 3.081 9.627 32.609 2.832 8.848 49.553 2.832 8.848 49.553 3.027 9.458 42.067 2.125 6.641 56.194 2.125 6.641 56.194 2.484 7.761 49.829 1.795 5.608 61.802 1.795 5.608 61.802 2.407 7.523 57.352 1.647 5.146 66.948 1.647 5.146 66.948 2.406 7.519 64.870 1.330 4.157 71.104 1.330 4.157 71.104 1.995 6.234 71.104 779 2.436 73.540 10 753 2.354 75.894 11 636 1.986 77.880 12 612 1.912 79.792 13 563 1.760 81.552 14 551 1.722 83.274 15 519 1.621 84.895 16 493 1.542 86.436 17 470 1.468 87.904 18 415 1.298 89.202 19 386 1.206 90.409 20 382 1.194 91.602 21 346 1.082 92.684 22 320 1.000 93.685 23 292 912 94.597 24 270 843 95.440 25 250 782 96.222 26 240 749 96.972 27 221 690 97.661 28 213 667 98.328 29 170 533 98.860 30 153 477 99.337 31 112 349 99.687 32 100 313 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotated Component Matrixa Component GTTC1 GTTC2 GTTC3 GTTC4 DTPT1 DTPT2 DTPT3 DTPT4 PTCN1 PTCN2 PTCN3 PTCN4 PTCN5 HQQD1 HQQD2 HQQD4 STCT1 STCT2 STCT3 DHKH1 DHKH2 DHKH3 DHKH4 LVN1 LVN2 LVN3 LVN4 LVN5 CBNQ1 CBNQ2 CBNQ3 CBNQ4 016 005 015 042 051 075 024 -.005 835 924 824 685 932 091 140 155 064 -.032 093 043 -.096 029 075 029 -.011 -.016 104 118 022 -.028 -.017 -.001 833 793 847 848 166 049 104 017 -.035 -.010 119 019 035 076 105 069 056 090 098 -.058 -.004 087 104 182 262 315 682 333 053 -.021 058 043 029 095 010 036 029 046 -.097 070 -.034 025 027 -.026 -.012 -.019 068 011 -.081 026 109 071 -.076 109 -.101 015 043 031 -.015 012 879 847 870 862 234 209 184 270 032 028 021 153 127 -.005 -.011 027 -.011 098 075 -.020 047 -.034 153 087 072 -.013 -.023 806 807 760 490 775 -.005 048 015 026 085 116 055 090 728 760 766 799 075 034 -.045 068 025 020 -.016 011 029 054 092 111 055 153 102 054 109 029 108 060 -.015 067 -.056 051 -.031 106 077 003 168 132 068 055 -.050 032 -.005 048 027 -.006 057 057 024 096 110 742 777 785 707 -.016 103 087 -.019 -.002 032 -.073 064 -.025 071 124 050 015 -.024 -.012 016 039 004 083 081 131 099 873 878 880 011 043 025 034 067 002 -.002 009 085 073 076 006 -.011 003 003 062 110 058 000 105 058 041 073 009 -.009 025 057 055 006 025 053 008 817 814 750 009 -.018 134 123 022 074 029 093 052 020 028 028 -.028 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations PHỤ LỤC 06: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH HỆ SỐ TƯƠNG QUAN Correlations GTTC DTPT Pearson Correlation GTTC Pearson Correlation 092 192** 218** 110 609** 083 764** 000 140 002 000 077 000 186 000 257 257 257 257 257 257 257 257 257 232** 088 042 156* 275** 194** 037 459** 158 501 012 000 002 553 000 257 257 257 257 257 257 092 088 237** 095 040 084 -.006 403** Sig (2-tailed) 140 158 000 130 525 178 930 000 N 257 257 257 257 257 257 257 257 257 192** 042 237** 089 086 143* 043 244** Sig (2-tailed) 002 501 000 156 171 022 491 000 N 257 257 257 257 257 257 257 257 257 218** 156* 095 089 192** 159* 042 341** Sig (2-tailed) 000 012 130 156 002 011 499 000 N 257 257 257 257 257 257 257 257 257 110 275** 040 086 192** 113 013 224** Sig (2-tailed) 077 000 525 171 002 071 835 000 N 257 257 257 257 257 257 257 257 257 609** 194** 084 143* 159* 113 066 647** Sig (2-tailed) 000 002 178 022 011 071 289 000 N 257 257 257 257 257 257 257 257 257 083 037 -.006 043 042 013 066 159* Sig (2-tailed) 186 553 930 491 499 835 289 N 257 257 257 257 257 257 257 257 257 764** 459** 403** 244** 341** 224** 647** 159* Sig (2-tailed) 000 000 000 000 000 000 000 011 N 257 257 257 257 257 257 257 257 Correlation Correlation Correlation Correlation Pearson Correlation Pearson Correlation GK 232** 257 Pearson CBNQ GK 257 Pearson LVN CBNQ 257 Pearson DHKH LVN N Pearson STCT DHKH 000 Correlation HQQD STCT Sig (2-tailed) Pearson PTCN HQQD Sig (2-tailed) N DTPT PTCN 011 257 ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) * Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed) PHỤ LỤC 07: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH HỒI QUY BỘI (LẦN 1) Variables Entered/Removedb Model Variables Entered CBNQ, PTCN, LVN, STCT, DTPT, GTTCa Variables Removed DHKH, HQQD, Method Enter a All requested variables entered b Dependent Variable: GK Model Summaryb Model R a 912 R Square Adjusted Square 831 825 R Std Error of the Estimate Durbin-Watson 18427 2.002 a Predictors: (Constant), CBNQ, PTCN, DHKH, LVN, STCT, HQQD, DTPT, GTTC b Dependent Variable: GK ANOVAb Model Sum of Squares df Mean Square F Sig Regression 41.369 5.171 152.286 000a Residual 8.421 248 034 Total 49.791 256 a Predictors: (Constant), CBNQ, PTCN, DHKH, LVN, STCT, HQQD, DTPT, GTTC b Dependent Variable: GK Coefficientsa Unstandardized Coefficients Standardize d Coefficients Collinearity Statistics Model B Std Error Beta t Sig Tolerance VIF ((Constant) -.236 147 -1.607 109 GTTG 333 023 492 14.500 000 593 1.685 DTPT 207 024 238 8.507 000 872 1.147 PTCN 246 022 300 11.110 000 932 1.073 HQQD 014 025 016 571 568 908 1.101 STCT 092 022 117 4.268 000 914 1.094 DHKH 035 024 040 1.452 148 896 1.116 LVN 171 023 245 7.409 000 624 1.602 CBNQ 062 018 089 3.375 001 991 1.009 a Dependent Variable: GK ... đến gắn kết nhân viên doanh nghiệp 20 Hình 3.1: Quy Trình Nghiên Cứu: 22 Trang TÓM TẮT LUẬN VĂN Đề tài ? ?Ảnh hưởng văn hóa doanh nghiệp đến gắn kết nhân viên ngân hàng TMCP Sài Gòn. .. nhân viên H2: Đào tạo phát triển ảnh hưởng tích cực đến gắn kết nhân viên H3: Phần thưởng công nhận ảnh hưởng tích cực đến gắn kết nhân viên H4: Hiệu việc định ảnh hưởng tích cực đến gắn kết nhân. .. cạnh văn hóa danh nghiệp đến gắn kết nhân viên tổ chức Trang 21 Tóm tắt chương 2: Chương trình bày khái niệm văn hóa doanh nghiệp gắn kết với tổ chức, mối quan hệ văn hóa doanh nghiệp đến gắn kết

Ngày đăng: 31/12/2020, 06:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w