Cần phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối: – Dấu gạch nối không phải là một dấu câu!. Nó chỉ dùng để nối các tiếng trong những từ mượn gồm nhiều tiếng.[r]
(1)Nhiệt liệt chào mừng thầy cô gi¸o vỊ dù
GI TH M L PỜ Ă Ớ
(2)Caõu 1: Dấu chấm lửng câu văn sau dùng để làm gì?
Và Điền phàn nàn cho tâm hồn cằn cỗi nh
tõm hn ca v in.i vi thị, trăng đỡ tốn hai… xu dầu ! (Vn Cao)
Tỏ ý thông cảm
Tỏ ý mØa mai
A
B
C
Sai ! Ồ ! Tiếc quá.
Chúc mừng bạn !
(3)2 Dấu chấm phẩy câu văn sau dùng để làm ?
" Cái thằng mèo m ớp bệnh hen cò cử quanh năm mà
khụng cht y, ba tất chơi đâu vắng ; có ở nhà nghe thấy rên gừ gừ đầu ông đồ rau."
ĐÚNG RỒI
ĐÚNG RỒI B Đánh dấu ranh giới giữ hai câu đơn
A Đánh dấu ranh giới phËn mét phÐp liƯt kª.
C Đánh dấu ranh giới giữ hai câu ghép có cấu tạo đơn giản.
(4)(5)tiÕt 122
DẤU GẠCH NGANG
(6)I Công dụng dấu gạch ngang:
1 Ví dụ:
a Đẹp đi, mùa xuân – Mùa xuân Hà Nội thân yêu (Vũ Bằng) b Có người khẽ nói:
– Bẩm, dễ có đê vỡ! Ngài cau mặt gắt rằng:
– Mặc kệ! (Phạm Duy Tốn) c Dấu chấm lửng dùng để:
– Tỏ ý nhiều vật, tượng chưa liệt kê hết;
– Thể chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng;
– Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho xuất từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm ( Ngữ văn 7, tập hai)
d Một nhân chứng thứ hai hội kiến
Va-ren – Phan Bội Châu (xin chẳng dám nêu tên
nhân chứng này) lại (Phan) Bội Châu nhổ vào mặt Va-ren; có thể. ( Nguyễn Ái Quốc)
(7)I Công dụng dấu gạch ngang:
a Đẹp đi, mùa xuân – Mùa xuân Hà Nội thân yêu (Vũ Bằng)
(8)I Công dụng dấu gạch ngang:
a Đặt câu, đánh dấu phận giải thích, chú thích.
b Có người khẽ nói:
– Bẩm, dễ có đê vỡ! Ngài cau mặt gắt rằng:
– Mặc kệ!
(Phạm Duy Tốn)
=> Đặt đầu dòng, đánh dấu lời nói trực tiếp
(9)I Công dụng dấu gạch ngang:
a Đặt câu đánh dấu phận giải thích, thích.
b Đặt đầu dịng, đánh dấu lời nói trực tiếp nhân vật.
c Dấu chấm lửng dùng để:
– Tỏ ý nhiều vật, tượng chưa liệt kê hết;
– Thể chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng;
– Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho xuất hiện từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm.
( Ngữ văn 7, tập hai)
(10)I Công dụng dấu gạch ngang:
a Đặt câu đánh dấu phận giải thích, thích. b Đặt đầu dịng, đánh dấu lời nói trực tiếp nhân
vật.
c Đặt đầu dòng, đặt đầu ý liệt kê.
d Một nhân chứng thứ hai hội kiến Va-ren – Phan Bội Châu (xin chẳng dám nêu tên
nhân chứng này) lại (Phan) Bội Châu đã nhổ vào mặt Va-ren; có thể.
(11)I Công dụng dấu gạch ngang: 2.Nhận xét:
a Đặt câu đánh dấu phận giải
thích, thích.
b Đặt đầu dịng, đánh dấu lời nói trực tiếp nhân vật.
c Đặt đầu dòng, đặt đầu ý liệt kê.
(12)I Công dụng dấu gạch ngang:
Ghi nhớ 1:
Dấu gạch ngang có cơng dụng sau:
– Đặt câu để đánh dấu phận thích, giải thích câu;
– Đặt đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp nhận vật để liệt kê;
(13)BÀI TẬP NHANH
Xác định công dụng dấu gạch ngang ví dụ sau:
a Em để lại – giọng em hoảnh – anh phải hứa với em khơng bao để chúng ngồi cách xa nhau.
b – Thưa cô, em không dám nhận ạ!
c Nơi nhận:
- Các giáo viên chủ nhiệm - Các lớp.
- Lưu văn phòng
=> Đặt câu đánh dấu phận thích, giải thích
=> Đặt đầu câu đánh dấu lời nói trực tiếp
=> Đặt đầu câu dùng để liệt kê
Tiết 122: DẤU GẠCH NGANG
d Thế Lữ nhà thơ tiếng Văn học Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945.
(14)II Phân biệt dấu gạch ngang dấu gạch nối:
1 Ví dụ:
“Một nhân chứng thứ hai hội kiến Va-ren – Phan Bội Châu (xin chẳng dám nêu tên nhân chứng này) lại
quyết (Phan) Bội Châu nhổ vào mặt Va-ren; cũng có thể.”
( Nguyễn Ái Quốc)
Câu hỏi thảo luận:
So sánh dấu gạch ngang vừa học với dấu
(15)Dấu gạch ngang Dấu gạch nối
Hình thức - Viết dài dấu gạch
nối.
Ví dụ: Va-ren – Phan Bội Châu
- Viết ngắn dấu gạch
ngang.
Ví dụ: Va-ren
Công dụng - Là dấu câu
-Dùng để đánh dấu
phận thích, giải thích; lời nói trực tiếp của nhân vật; liệt kê; nèi từ liên danh.
- Không phải dấu câu.
-Dùng để nối tiếng
trong từ mượn gồm nhiều tiếng.(Trừ từ
mượn tiếng Hán).
(16)II Phân biệt dấu gạch ngang dấu gạch nối:
Ghi nhớ 2:
Cần phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối: – Dấu gạch nối dấu câu
Nó dùng để nối tiếng từ mượn gồm nhiều tiếng.
(17)Bài tập nhanh:
Tìm từ mượn tiếng nước ngồi gồm nhiều âm tiết có sử dụng dấu gạch nối?
(18)Bài 1: Công dụng dấu gạch ngang :
a Mùa xuân – mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân Hà Nội – mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ thơn xóm xa xa, có câu hát h tình gái đẹp thơ mộng
(Vũ Bằng) => Đặt câu đánh dấu phận thích.
b – Quan có mũ hai sừng chóp sọ! – Một bé thầm thì. – Ồ! Cái áo dài đẹp chửa! – Một chị gái ra.
(Nguyễn Ái Quốc)
=> Đánh dấu lời nói nhân vật phận thích câu.
c Tàu Hà Nội – Vinh khởi hành lúc 21 => Nối từ liên danh.
d Thế Lữ nhà thơ tiếng Văn học Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945.
=> Nối liên số.
(19)Bài 2: Hãy nêu rõ công dụng dấu gạch nối trong ví dụ đây:
-Các ơi,Đây lần cuối thầy dạy
con.Lệnh từ Béc-lin từ dạy tiếng Đức ỡ ở trường An-dát Lo-ren…
(An-phông-xơ Đô-đê)
(20)
-Những đại diện học sinh ba miền Bắc -Trung -Nam có gặp mặt thủ Hà Nội.
Bài 3:Hãy đặt câu có dùng dấu gạch ngang để:
a.Nói nhân vật chèo Quan Âm Thị Kính:
b.Nói gặp mặt đại diện học sinh nước.
-Nhân vật Sùng bà -mẹ chồng Thị Kính - đại diện cho tầng lớp địa chủ phong kiến
(21)Bài 4:(sách tập Ngữ văn 7-Tập II-Trang 82) Cho đoạn văn sau:
“ Bà cụ Lềnh – mẹ bác Năm – chạy săn đón hỏi cơng việc làm ăn Bác chán nản đáp:
– Thì nhà mà bu phải hỏi rối.” ( Theo Đình Hiếu)
a.Dấu gạch ngang đoạn văn dùng để làm gì?
b.Có thể thay dấu gạch ngang dấu phẩy không?
+ Đặt câu để đánh dấu phận thích, giải thích. + Đặt đầu dịng để đánh dấu lời nói trực tiếp nhân vật.
Thay dấu gạch ngang dấu phẩy:
“ Bà cụ Lềnh, mẹ bác Năm, chạy săn đón hỏi cơng việc làm ăn Bác chán nản đáp:
– Thì nhà mà bu phải hỏi rối.”
(22)*Câu hỏi, tập củng cố:
1.Trả lời câu hỏi cách chọn câu trả lời nhất: Dịng sau khơng phải công dụng dấu gạch ngang?
Dấu gạch ngang dựng :
A Đánh dấu phận thÝch, gi¶i thÝch
B Đánh dấu lời nói trực tiếp nhân vật để liệt kê C Dùng để nối tiếng từ m ợn gồm nhiều tiếng
(23)*Câu hỏi, tập củng cố:
2.Đặt dấu gạch ngang dấu gạch nối vào vị trí thích hợp:
a Sài Gịn hịn ngọc Viễn Đơng ngày, thay da đổi thịt.
b Nghe rađiô thói quen thú vị người lớn tuổi.
=> Sài Gòn – ngọc Viễn Đông – ngày,
từng thay da đổi thịt.
(24)Hãy đặt câu có sử dụng dấu gạch ngang mà nội dung có liên quan đến hình ảnh hình
(25)- Nắm công dụng dấu gạch
ngang,phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối.
- Học thuộc ghi nhớ SGK trang 130.
-Viết đoạn văn có sử dụng dấu gạch ngang.
-Chuẩn bị mới: “Ôn tập Tiếng Việt”
+ Các kiểu câu đơn học. + Các dấu câu học
(26)