Sự đa dạng trong tôn giáo, tín ngưỡng - Ấn Độ và Phật giáo theo chân các thương gia Ấn Độ, tu sĩ Bà La Môn và các nhà sư đã xâm nhập vào các quốc gia cổ đại ở Đông Nam Á ngay đầu Côn[r]
(1)UBND QUẬN CẨM LỆ
TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN LINH
NỘI DUNG HỌC ONLINE MÔN ĐỊA LÍ LỚP HỌC KÌ 2
Tiết 19 - Bài 15: ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, XÃ HỘI ĐÔNG NAM Á I Giới thiệu chung
II Mục tiêu học: Kiến thức
- Biết đặc điểm dân số phân bố dân cư khu vực Đông Nam Á
- Biết đặc điểm dân cư gắn với đặc điểm kinh tế nông nghiệp với ngành chủ đạo trồng trọt, trồng lúa gạo chiếm vị trí quan trọng
- Các nước vừa có có nét chung, vừa có phong tục tập quán riêng sản xuất, sinh hoạt, tín ngưỡng tạo nên đa dạng văn hóa khu vực
2 Kỹ
- Sử dụng tư liệu có bài, phân tích, so sánh số liệu Thái độ
- Các nước Đơng Nam Á có nét tương đồng với nhau, đặc biệt mối quan hệ chống giặc ngoại xâm nhân dân nước Việt Nam, Lào Cam-pu-chia Định hướng lực hình thành
- Năng lực chung: lực tư duy, làm chủ thân, tinh thần tự học
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực tư tổng hợp, so sánh, phân tích tranh ảnh, lược đồ số liệu để thấy tình hình dân cư xã hội quốc gia Đông Nam Á
III Cấu trúc học Bài học có mục chính: Đặc điểm dân cư Đặc điểm xã hội IV Bài mới
- Khởi động : Quan sát vào lược đồ vị trí châu Á Địa Cầu, cho biết Đông Nam Á cầu nối hai Đại Dương châu lục nào?
- Đông Nam Á cầu nối châu Á châu Đại dương, Thái Bình Dương Ấn Độ Dương với đường giao thông ngang, dọc biển nằm hai quốc gia có văn minh lâu đời Vị trí ảnh hưởng tới đặc điểm dân cư, xã hội nước khu vực
Lời dẫn giáo viên Nội dung học 1 Đặc điểm dân cư
- Phân tích bảng 15.1:
+ Dân số Đông Nam Á đông, chiếm
1 Đặc điểm dân cư
(2)14,2 % dân số châu Á 8,6 dân số giới
+ Mật độ dân số trung bình Đông Nam Á thuộc loại cao so với giới (gấp 2,6 lần) cao mật độ dân số dân số châu Á (1,4 lần)
+ Tỉ lệ gia tăng tự nhiên khu vực cao so với châu Á giới - Dựa vào hình 15.1 bảng 15.2, cho biết :
Đông Nam Á có nước ? Kể tên nước thủ đô nước TL:
+ Đông Nam Á gồm 11 nước
+ Kể tên nước thủ đô nước : Hà Nội - Việt Nam, Viêng Chăn - Lào, Phnôm- pênh - Campuchia, Băng Cốc – Thái Lan, Nây-pi-đao – Mi-an-ma, Ma-ni-la – Phi-lip-pin, Cua-la-Lăm-pơ – Ma-lai-xi-a, Ban-đa-xê-ri Bê-ga-oan – Bru-nây, Gia-cac-ta – In-đô-nê-xi-a, Đi-li – Đông Ti-mo, po – Xin-ga-po
- So sánh diện tích, dân số nước ta với nước khu vực:
Diện tích Việt Nam tương đương với Phi-lip-pin Ma-lai-xi-a song dân số Việt Nam Ma-lai-xi-a nhiều, gấp lần tương đương dân số Phi-lip-pin, mức gia tăng dân số Phi-lip-pin cao Việt Nam Hiện nước thực sách nhằm hạn chế tốc độ gia tăng dân số, cải thiện chất lượng sống
(3)tiếp với khơng có cung thứ tiếng để sử dụng
- Dựa vào lược đồ hình 6.1 lược đồ mật độ dân số thành phố lớn châu Á:
Dân cư Đông Nam Á tập trung chủ yếu vùng ven biển đồng châu thổ có điều kiện tự nhiên thuận lợi có kinh tế phát triển
- Dựa vào lược đồ hình 5.1 : Đơng Nam Á có nhiều dân tộc thuộc chủng tộc Mơn-gơ-lơ-it Ơ-xtra-lơ-it chung sống
2 Đặc điểm xã hội
Những nét chung nét riêng sản xuất, sinh hoạt người dân Đông Nam Á:
- Nét chung:
+ Cư dân Đông Nam Á biết trồng lúa nước từ lâu đời, bên cạnh có nghề rừng nghề biển hỗ trợ cho việc ổn định sống Mưa nắng, sông nước hai yếu tố chủ đạo cho hoạt động trồng lúa nước nên thần thoại, cổ tích, trị chơi dân gian, lễ hội thường thấy xuất yếu tố hội đua thuyền, hội đắp núi cát, chơi thả diều, chơi rồng rắn….Người In-đô-nê-xi-a người Việt Nam có trống đồng, người Phi-lip-pin người Việt Nam có điệu múa sạp với tre, bương, nứa, người Tây Nguyên có nhiều nét điêu khắc, điệu dân ca, điệu múa dân tộc truyền thuyết giống nhiều dân tộc Ma-lai-xi-a, In-đô-ne-xi-a; người Thái miền Bắc Việt Nam có nhiều điệu dân ca gần với người Lào, người Thái Lan
+ Bên cạnh lúa nước lương thực chính, nước cịn trồng lúa nương, khoai, sắn; chăn ni phát triển thói
- Dân cư phân bố khơng
- Dân cư tập trung đông đúc đồng vùng ven biển
(4)quen ăn uống người dân khơng có nhu cầu cao thịt, sữa
+ Người nông dân chủ yếu sống làng mạc núp bóng tre dừa tạo thành cơng đồng gắn bó với
+ Các nước khu vực có nét tương đồng lịch sử đấu tranh giành độc lập dân tộc
- Nét riêng:
+ Tính cách, tập qn, văn hóa dân tộc khơng trộn lẫn với nhau; cồng chiêng đồng người Mường, người Ba-na, Ê đê người In-đô-nê-xi-a, người Ma-lai-xi-a có cách đánh khơng giống Từ tre, trúc ; người Tây Nguyên Việt Nam tạo nên đàn Krông-put, đàn Tơ-rưng… người Thái Lan, người Lào, người Phi-lip-pin lại làm sáo với giai điệu, âm sắc khác
Sự đa dạng tơn giáo, tín ngưỡng - Ấn Độ Phật giáo theo chân thương gia Ấn Độ, tu sĩ Bà La Môn nhà sư xâm nhập vào quốc gia cổ đại Đông Nam Á đầu Cơng ngun hịa nhập với tín ngưỡng tập tục người địa phương để dần trở thành văn hóa Ấn Độ giáo Phật giáo khác quốc gia khác với giáo gốc Ấn Độ Nhờ vào ảnh hưởng tôn giáo đến từ Ấn Độ mà Đơng Nam Á xây dựng kì quan kiến trúc nghệ thuật Ăng-co (Cam-pu-chia), Bô-rô-bu-đua (In-đô-nê-xi-a), tháp Chăm pa (Lào) Ngày ảnh hưởng Ấn Độ giáo đời sống thường ngày người dân Đông Nam Á khơng cịn sâu sắc trước - Hồi giáo theo thương gia vào
Các nước khu vực vừa có nét tương đồng lịch sử đấu tranh giành độc lập dân tộc, phong tục tập quán, sản xuất sinh hoạt vừa có đa dạng văn hóa dân tộc
(5)Đông Nam Á từ kỉ XI-XII Các quốc gia bán đảo Trung Ấn cải giáo theo giáo phái khác (Tiểu thừa, Đại thừa, Nho giáo, Khổng giáo….) nên chịu ảnh hưởng Hồi giáo, Ấn Độ giáo sa sút Hồi giáo thay đa số quốc gia quần đảo Ấn Độ giáo lùi đảo Bali In-đô-ne-xi-a
- Thiên chúa giáo nhà truyền đạo phương Tây đưa đến Đông Nam Á thời gian với xâm chiếm thuộc địa khu vực kỉ XVII-XVIII xuất số vùng Phi-lip-pin, Việt Nam…
Như Đơng Nam Á có Phật giáo, Ấn Độ giáo, Thiên chúa giáo Sự phân bố chủ yếu tôn giáo sau :
+ Phật giáo: Lào (quốc đạo), Thái Lan, Cam-pu-chia, Mi-an-ma, Việt Nam + Hồi giáo: Ma-lai-xi-a, In-đô-nê-xi-a, Bru-nây, Xin-ga-po
+ Thiên chúa giáo: Phi-lip-pin, rải rác In-đô-nê-xi-a, Việt Nam
+ Ấn Độ giáo: rải rác Thái Lan, In-đơ-nê-xi-a, Cam-pu-chia
Ngồi cịn có tín ngưỡng địa phương: Việt Nam, In-đơ-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a
Đơng Nam Á bị nhiều nước chiếm đóng phản ánh lịch sử xâm chiếm đất đai nước đế quốc phương Tây, đồng thời cho thấy giàu có tài nguyên thiên nhiên vị trí chiến lược khu vực Đông Nam Á
V Củng cố Câu 1:
(6)Ban-đa Xê-ri Bê-ga-oan Nây – pi- tô
Băng Cốc Ma-ni-la Đi-li
Câu 2: Chọn đáp án đúng
Loại lương thực nhiều nước khu vực Đơng Nam Á sử dụng : A Lúa gạo, lúa mì, sắn
B Lúa gạo, khoai, sắn C Lúa gạo, cao lương, ngơ D Lúa gạo, lúa mì, cao lương VI. Dặn dò
- Xem lại nội dung kiến thức học