CNG BI GING LHC.pdf (227 lần tải)

44 7 0
CNG BI GING LHC.pdf (227 lần tải)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quyết định hành chính là một dạng quyết định pháp luật, nó là kết quả sự thể hiện ý chí quyền lực nhà nước thông qua những hành vi của các chủ thể được thực hiện quyền hành pháp [r]

(1)

ĐỀ CƢƠNG BÀI GIẢNG HỌC PHẦN: LUẬT HÀNH CHÍNH

VÀ TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH

(2)

PHẦN I

LUẬT HÀNH CHÍNH

Chƣơng

LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM -

NGÀNH LUẬT VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC

1.1.KHÁI NIỆM

1.1.1.Khái niệm quản lý

Quản lý điều khiển, đạo hệ thống hay trình, vào quy luật, định luật hay nguyên tắc tƣơng ứng hệ thống hay trình vận động theo ý muốn ngƣời quản lý nhằm đạt đƣợc mục đích định từ trƣớc

- Chủ thể quản lý ngƣời hay tổ chức ngƣời Những cá nhân hay

tổ chức đại diện có quyền uy

- Khách thể quản lý trật tự quản lý định mà bên tham gia quan hệ

quản lý cụ thể hƣớng tới Trật tự đƣợc điều chỉnh nhiều quy phạm khác nhƣ quy phạm đạo đức, quy phạm trị, quy phạm tôn giáo, quy phạm pháp luật

1.1.2.Khái niệm quản lý nhà nƣớc

Quản lý nhà nƣớc hoạt động nhà nƣớc lĩnh vực lập pháp, hành pháp tƣ pháp nhằm thực chức đối nội chức đối ngoại nhà nƣớc

(3)

đảm chấp hành luật, pháp lệnh nghị quan quyền lực nhà nƣớc nhằm tổ chức đạo thực cách trực tiếp thƣờng xuyên cơng xây dựng kinh tế, văn hố, xã hội hành - trị nƣớc ta Nói cách khác, quản lý hành nhà nƣớc hoạt động chấp hành điều hành nhà nƣớc

- Chủ thể quản lý nhà nƣớc cá nhân hay tổ chức mang quyền lực nhà nƣớc,

bao gồm nhà nƣớc, quan nhà nƣớc, tổ chức xã hội cá nhân đƣợc nhà nƣớc uỷ quyền để nhân danh nhà nƣớc thực quyền lực nhà nƣớc thực quyền lực nhà nƣớc Chủ thể quản lý hành nhà nƣớc cá nhân hay tổ chức có quyền thực quyền lực nhà nƣớc, bao gồm: quan hành nhà nƣớc, cán nhà nƣớc có thẩm quyền, cá nhân thuộc quan kiểm sát, xét xử tổ chức xã hội cá nhân khác đƣợc nhà nƣớc trao quyền quản lý hành nhà nƣớc số trƣờng hợp cụ thể

- Khách thể quản lý nhà nƣớc trật tự quản lý nhà nƣớc Khách thể quản lý

hành nhà nƣớc trật tự quản lý hành nhà nƣớc tức trật tự quản lý lĩnh vực chấp hành điều hành

1.2 ĐỐI TƢỢNG ĐIỀU CHỈNH VÀ PHƢƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT HÀNH CHÍNH

1.2.1 Đối tƣợng điều chỉnh

Đối tƣợng điều chỉnh luật hành quan hệ xã hội hình thành lĩnh vực quản lý hành nhà nƣớc Những quan hệ đƣợc gọi quan hệ quản lý hành nhà nƣớc hay quan hệ chấp hành - điều hành

Đối tƣợng điều chỉnh luật hành đƣợc chia thành nhóm quan hệ quản lý:

Nhóm quan hệ quản lý phát sinh q trình quan hành nhà nƣớc thực hoạt động chấp hành - điều hành lĩnh vực đời sống xã hội,

Nhóm nhóm quan hệ quản lý hình thành trình quan nhà nƣớc xây dựng củng cố chế độ công tác nội quan (Ví dụ: Quan hệ thủ trƣởng quan với cán bộ, công chức quan đó)

(4)

số trƣờng hợp cụ thể (Ví dụ: Thẩm phán chủ toạ phiên tồ đƣợc xử phạt hành cơng dân có hành vi gây rối trật tự phiên toà)

1.2.2.Phƣơng pháp điều chỉnh

Phƣơng pháp điều chỉnh luật hành mệnh lệnh đơn phƣơng, đƣợc

hình thành từ quan hệ quyền lực phục tùng bên có quyền nhân danh nhà nƣớc mệnh lệnh bắt buộc thi hành với bên có nghĩa vụ phục tùng mệnh lệnh Do đó, quan hệ quản lý hành nhà nƣớc có bất bình đẳng bên tham gia quan hệ

1.3 QUY PHẠM VÀ QUAN HỆ PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH

1.3.1.Quy phạm pháp luật hành

Quy phạm pháp luật hành quy tắc xử chung quan hay cán nhà nƣớc có thẩm quyền ban hành, chủ yếu điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực quản lý hành nhà nƣớc, có hiệu lực bắt buộc thi hành đối tƣợng có liên quan đƣợc bảo đảm thực biện pháp cƣỡng chế nhà nƣớc

Quy phạm pháp luật hành nhiều chủ thể ban hành, nhiều cấp

tất lĩnh vực đời sống xã hội nên có số lƣợng lớn hiệu lực pháp luật chúng khác

Các quy phạm pháp luật hành đƣợc thực nhiều cách, nhƣng tập trung phổ biến hai hình thức nhƣ chấp hành áp dụng

- Chấp hành quy phạm pháp luật hành việc quan nhà nƣớc, tổ

chức xã hội, đơn vị kinh tế cá nhân làm theo yêu cầu quy phạm pháp luật hành

- Áp dụng quy phạm pháp luật hành việc chủ thể quản lý hành

chính nhà nƣớc vào pháp luật hành để giải công việc cụ thể phát sinh q trình quản lý hành nhà nƣớc Áp dụng quy phạm pháp luật hành kiện pháp lý làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt hay nhiều quan hệ pháp luật hành định

1.3.2 Quan hệ pháp luật hành

(5)

Quan hệ pháp luật hành có đặc trƣng, là:

- Quyền nghĩa vụ bên tham gia quan hệ pháp luật hành ln

gắn với hoạt động chấp hành điều hành nhà nƣớc

- Quan hệ pháp luật hành phát sinh yêu cầu hợp pháp

bên nào, thoả thuận bên điều kiện bắt buộc

- Trong quan hệ pháp luật hành chính, chủ thể đƣợc sử dụng quyền lực nhà

nƣớc Chủ thể chủ thể bắt buộc, thiếu chủ thể khơng thể hình thành quan hệ pháp luật hành

- Phần lớn tranh chấp phát sinh quan hệ pháp luật hành đƣợc giải

quyết theo thủ tục hành chủ yếu thuộc thẩm quyền quan hành nhà nƣớc hay cán nhà nƣớc có thẩm quyền quan

- Trong quan hệ pháp luật hành chính, bên vi phạm phải chịu trách nhiệm trƣớc

nhà nƣớc trƣớc bên

Chủ thể quan hệ pháp luật hành bên tham gia vào quan hệ pháp luật hành chính, có lực chủ thể, mang quyền nghĩa vụ theo quy định pháp luật hành Chủ thể quan hệ pháp luật hành gồm: Cơ quan nhà nƣớc; cán bộ, công chức nhà nƣớc; tổ chức xã hội; đơn vị kinh tế; công dân Việt Nam; ngƣời nƣớc ngồi, ngƣời khơng có quốc tịch

Khách thể quan hệ pháp luật hành trật tự quản lý hành nhà nƣớc Trật tự đƣợc nhà nƣớc quy định pháp luật đƣợc quy phạm pháp luật hành điều chỉnh

Quan hệ pháp luật hành phát sinh, thay đổi hay chấm dứt có đủ hai sở quy phạm pháp luật hành kiện pháp lý hành

Quy phạm pháp luật hành nêu trƣờng hợp, hoàn cảnh giả định buộc đối tƣợng có liên quan phải thực hành vi định

Sự kiện pháp lý hành kiện thực tế mà xảy ra, pháp luật hành gắn với việc phát sinh quyền nghĩa vụ pháp lý hành chủ thể

(6)

- Văn quy phạm pháp luật quan quyền lực nhà nƣớc: Hiến pháp, luật,

nghị Quốc hội, pháp lệnh nghị Uỷ ban thƣờng vụ Quốc hội, nghị Hội đồng nhân dân cấp;

- Lệnh, định Chủ tịch nƣớc;

- Văn quy phạm pháp luật quan hành chính: Nghị quyết, nghị định

của Chính phủ, định, thị Tủ tƣớng Chính phủ; định, thị, thông tƣ trƣởng thủ trƣởng quan ngang bộ; định, thị uỷ ban nhân dân chủ tịch uỷ ban nhân dân cấp

- Nghị Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân Tối cao; định,

thị, thông tƣ Viện trƣởng Viện kiểm sát nhân dân Tối cao

- Văn quy phạm pháp luật liên tịch liên quan: Nghị liên tịch,

thông tƣ liên bộ, liên ngành

Chƣơng

CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN

TRONG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƢỚC

2.1 KHÁI NIỆM

Nguyên tắc quản lý hành nhà nƣớc nguyên tắc pháp lý gắn liền với chất trị chế độ xã hội, dạng nguyên tắc pháp lý, tƣ tƣởng hành động, tạo sở cho việc tổ chức hành động cho quan, viên chức công chức nhà nƣớc việc thực nhiệm vụ mà pháp luật quy định cho họ

Các nguyên tắc quản lý hành nhà nƣớc xuất phát từ chủ nghĩa Mác -

Lê nin, coi nhà nƣớc công cụ chủ yếu để nhân dân lao động quản lý đất nƣớc, xây

dựng chế độ xã hội vậy, chúng khơng tồn độc lập mà nguyên tắc hợp thành thể thống nhất, liên hệ chặt chẽ với

(7)

2.2.2 Nguyên tắc nhân dân lao động tham gia đông đảo quản lý hành chính nhà nƣớc

2.2.3 Nguyên tắc tập trung dân chủ

2.2.3.1.Sự phụ thuộc quan hành nhà nước vào quan quyền lực nhà nước cấp

2.2.3.2.Sự phục tùng cấp cấp trên, địa phương phục tùng trung ương

2.2.3.3.Sự phân cấp quản lý 2.2.3.4.Hướng sở

2.2.3.5.Sự phụ thuộc hai chiều quan hành nhà nước địa phương

2.2.4 Nguyên tắc bình đẳng dân tộc 2.2.5 Những tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa

2.2.6 Nguyên tắc kết hợp quản lý ngành quản lý theo lãnh thổ

2.2.7 Nguyên tắc quản lý ngành kết hợp với quản lý theo chức

Chƣơng

NHỮNG HÌNH THỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP CƠ BẢN TRONG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƢỚC

3.1 NHỮNG HÌNH THỨC CƠ BẢN TRONG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƢỚC

3.1.1 Khái niệm:

Hình thức quản lý biểu bên hoạt động quản lý chủ thể

thực quyền hành pháp tiến hành nhƣ việc ban hành văn quản lý, tiến hành biện pháp tổ chức tác nghiệp vật chất, kỹ thuật để nhằm thực tốt chức quản lý hành nhà nƣớc

3.1.2 Các hình thức quản lý:

3.1.2.1 Hoạt động ban hành văn quy phạm pháp luật

(8)

quy tắc hành vi sở văn luật nhằm mục đích để thi hành luật (quyền lập quy)

3.1.2.2 Ban hành văn áp dụng quy phạm pháp luật

- Hình thức thể việc ban hành văn áp dụng quy phạm pháp

luật, chủ thể quản lý hành nhà nƣớc giải vụ việc cụ thể liên quan đến quan, tổ chức hay nhân sở yêu cầu điều kiện đƣợc quy định văn quy phạm pháp luật

- Hoạt động làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quan hệ pháp luật

3.1.2.3.Hoạt động áp dụng biện pháp tổ chức trực tiếp

Đây hoạt động khơng liên quan đến hoạt động ban hành văn

quản lý Các biện pháp đƣợc thực trƣớc sau thời gian chủ thể ban hành văn quản lý Đó hàng loạt biện pháp nhƣ: phân tích, nghiên cứu, tổng kết, phổ biến kinh nghiệm

Ngồi ra, biện pháp tổ chức cịn bao gồm việc xây dựng kế hoạch công tác, việc tuyển chọn sử dụng cán bộ, phân chia chức tổ chức thực định, kiểm tra việc thực định, tiến hành họp, hội nghị

3.1.2.4 Thực tác nghiệp vật chất kỹ thuật

Hoạt động bao gồm: Văn thƣ, thông tin, chuẩn bị tài liệu, kiểm tra thống kê Đây hoạt động có tính chất giúp việc nhƣng có ý nghĩa lớn quản lý hành nhà nƣớc Việc áp dụng thành tựu khoa học, công nghệ thông tin vào khâu trình quản lý hành đem lại hiệu lớn

3.2 CÁC PHƢƠNG PHÁP CƠ BẢN TRONG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƢỚC

3.2.1 Khái niệm, đặc điểm phƣơng pháp quản lý

Phƣơng pháp quản lý hành nhà nƣớc cách thức biện pháp mà

nhà nƣớc tác động lên quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực quản lý hành nhà nƣớc nhằm để hƣớng cho hành vi chủ thể tham gia quan hệ pháp luật hành đạt đƣợc mục tiêu nhà nƣớc đặt từ trƣớc

Phƣơng pháp quản lý hành có số đặc điểm sau:

- Phƣơng pháp quản lý phản hành phản ánh mối quan hệ chủ thể

(9)

- Phƣơng pháp quản lý hành chủ thể đƣợc thực quyền

hành pháp tiến hành

- Phƣơng pháp quản lý hành đƣợc áp dụng phạm vi hoạt động chấp

hành điều hành quản lý nhà nƣớc

- Phƣơng pháp quản lý hành đƣợc áp dụng nhằm để tác động cách

trực tiếp gián tiếp đến đối tƣợng quản lý

- Phƣơng pháp quản lý hành đƣợc thể dƣới hình thức cụ thể

do pháp luật quy định

3.2.2 Các phƣơng pháp quản lý hành nhà nƣớc 3.2.2.1.Phương pháp thuyết phục

Thuyết phục: Là cho đối tƣợng quản lý hiểu rõ cần thiết tự giác thực

hiện hành vi định

Phƣơng pháp thuyết phục thể việc sử dụng biện pháp khác

nhau nhƣ: Giải thích, nhắc nhở, tổ chức, giáo dục tuyên truyền nhằm làm cho đối tƣợng hiểu rõ nội dung mục đích hoạt động quản lý hành nhà nƣớc họ tự nguyện, tự giác hƣớng tới mục tiêu nhà nƣớc đặt từ trƣớc

Phƣơng pháp thuyết phục đƣợc sử dụng thƣờng xuyên, phƣơng pháp khơng đạt đƣợc mục đích sử dụng phƣơng pháp cƣỡng chế

3.2.2.2.Phương pháp cưỡng chế

- Cƣỡng chế: biện pháp bắt buộc bạo lực quan nhà nƣớc có

thẩm quyền cá nhân tổ chức định mặt tổ chức mặt tinh thần,

nhằm buộc cá nhân hay tổ chức thực hành vi định, pháp luật quy định phải phục tùng hạn chế định tài sản cá nhân, tổ chức phải chịu hạn chế tự cá nhân, tự thân thể

* Có bốn loại cƣỡng chế nhà nƣớc: Cƣỡng chế dân

Cƣỡng chế kỷ luật Cƣỡng chế hình Cƣỡng chế hành

(10)

Cƣỡng chế hành có số đặc điểm sau:

- Các chủ thể tiến hành áp dụng biện pháp cƣỡng chế chủ thể thực

hiện quyền lực nhà nƣớc thuộc hệ thống quan quản lý hành nhà nƣớc

- Cƣỡng chế hành đƣợc áp dụng theo trình tự, thủ tục hành

- Cƣỡng chế hành hƣớng đến lợi ích cơng

- Cƣỡng chế hành bao gồm: Phòng ngừa, ngăn chặn xử phạt

biện pháp xử lý hành khác

3.2.2.3 Phương pháp hành

Là phƣơng pháp mệnh lệnh, phục tùng xuất phát từ đặc điểm quan hệ quản lý

3.2.2.4 Phương pháp kinh tế ( phương pháp đòn bẩy kinh tế )

Nhà nƣớc sử dụng lợi ích vật chất để tác động lên đối tƣợng quản lý, nhằm kích

thích đối tƣợng quản lý tự nguyện, tự giác hƣớng tới mục tiêu quản lý: khen

thƣởng nâng mức lƣơng trƣớc thời hạn

Chƣơng

QUYẾT ĐỊNH HÀNH CHÍNH VÀ THỦ TỤC HÀNH CHÍNH

4.1 QUYẾT ĐỊNH HÀNH CHÍNH

4.1.1 Khái niệm, đặc điểm 4.1.1.1.Khái niệm

Quyết định hành dạng định pháp luật, kết thể hiện ý chí quyền lực nhà nước thơng qua hành vi chủ thể thực hiện quyền hành pháp hệ thống quan hành nhà nước tiến hành theo một trình tự hình thức định theo quy định pháp luật, nhằm đưa những chủ trương, biện pháp, đặt quy tắc xử áp dụng quy tắc giải cơng việc cụ thể đời sống xã hội nhằm thực chức quản lý hành nhà nước

(11)

Quyết định hành loại định pháp luật, vừa mang đặc điểm định pháp luật nói chung, đồng thời lại mang đặc điểm định hành nói riêng

Về đặc điểm chung, trƣớc hết phải đề cập tính quyền lực nhà nƣớc Thứ hai, tính pháp lý định

Ngoài đặc điểm chung nêu trên, định hành cịn có đặc điểm sau đây:

- Quyết định hành loại định pháp luật nhƣng mang tính dƣới

luật, lẽ định loại chủ thể quản lý hành nhà nƣớc ban hành nhằm thi hành luật Do vậy, nội dung định quản lý phải phù hợp với Hiến pháp luật nhƣ định khác quan quản lý nhà nƣớc cấp

- Quyết định hành định đƣợc nhiều chủ thể hệ thống

cơ quan hành nhà nƣớc ban hành, chủ thể trung ƣơng, địa phƣơng, chủ thể có thẩm quyền chung nhƣ chủ thể có thẩm quyền chun mơn…Do đó, hiệu lực loại định phong phú

- Quyết định hành có mục đích nội dung phong phú, xuất

phát từ đặc điểm hoạt động quản lý hành nhà nƣớc Ngồi ra, định hành mà mặt hình thức có tên gọi khác theo quy định pháp luật nhƣ nghị quyết, nghị định, thị, thông tƣ, định

4.1.2.Phân loại định hành 4.1.2.1 Căn vào tính chất pháp lý:

Căn vào tính chất pháp lý định hành đƣợc chia làm loại: + Quyết định chủ đạo loại định đƣợc chủ thể quản lý hành ban hành nhằm mục đích đƣa chủ trƣơng, giải pháp lớn mang tính định hƣớng nƣớc, vùng đơn vị hành định

+ Quyết định quy phạm: Ban hành định quy phạm hoạt động mang tính đặc trƣơng chủ thể đƣợc sử dụng quyền hành pháp, bới lẽ biểu quyền hành pháp hoạt động lập quy

(12)

+ Quyết định cá biệt: Trên sở định quy phạm, định biệt đƣợc ban hành nhằm mục đích hƣớng đến việc cho chủ thể pháp luật hành thực đƣợc quyền nhƣ nghĩa vụ lĩnh vực đời sống xã hội Do vây, hoạt động thƣờng xuyên nhờ có định mà pháp luật đƣợc thi hành Quyết định cá biệt loại định để áp dụng pháp luật, nhằm giải công việc cụ thể đối tƣợng định

4.1.2.2 Căn vào chủ thể ban hành định

+ Quyết định Chính phủ, Thủ tƣớng phủ + Quyết định hành quan ngang bộ: + Quyết định hành uỷ ban nhân dân:

+ Quyết định hành quan chun mơn thuộc uỷ ban nhân dân:

+ Quyết định hành liên tịch

4.1.3.Trình tự hình thành định

Thông thƣờng phải qua bƣớc sau đây:

4.1.3.1 Sáng kiến ban hành định 4.1.3.2 Dự thảo định

4.1.3.3 Thông qua dự thảo

4.1.3.4 Truyền đạt định đến đối tượng 4.1.4 Tính hợp pháp hợp lý định

4.1.4.1.Tính hợp pháp

Bất kỳ định hành phải đáp ứng yêu cầu sau:

- Quyết định quản lý hành nhà nƣớc phải phù hợp với nội dung mục

đích luật;

- Quyết định hành phải đƣợc ban hành chủ thể có thẩm quyền

theo quy định pháp luật; Điều có nghĩa định hành khơng đƣợc trái với định Quốc hội, hội đồng nhân dân nhƣ quan hành nhà nƣớc cấp

- Quyết định hành phải ban hành trình tự, thủ tục dƣới

hình thức định theo quy định pháp luật

(13)

- Quyết định hành đảm bảo phù hợp lợi ích Nhà nƣớc với nguyện

vọng nhân dân, khơng đƣợc tách rời lợi ích Nhà nƣớc với nguyện vọng

nhân dân;

- Quyết định hành phải đƣợc xuất phát từ yêu cầu khách quan

hoạt động quản lý hành nhà nƣớc, tuyệt đối không đƣợc xuất phát từ ý chí chủ quan chủ thể định;

- Ngơn ngữ định phải rõ ràng, xác;

- Quyết định đƣợc ban hành phải có đủ điều kiện khả thực

thực tế, tức phải có tính khả thi;

- Quyết định hành phải có tính dự báo

4.2.THỦ TỤC HÀNH CHÍNH

4.2.1.Khái niêm, đặc điểm, ý nghĩa thủ tục hành 4.2.1.1.Khái niệm

Thủ tục hành cách thức tổ chức thực hoạt động quản lý hành nhà nƣớc đƣợc quy định quy phạm pháp luật hành bao gồm trình tự, nội dung, mục đích, cách thức tiến hành hoạt động cụ thể q trình giải cơng việc quản lý hành nhà nƣớc

4.2.1.2 Đặc điểm

- Thủ tục hành phần thể chế hành chính, thủ tục hành

chính trƣớc hết phải chủ thể có thẩm quyền quy định

- Thủ tục hành quy phạm pháp luật hành quy định

- Thủ tục hành thủ tục để giải công việc nội

quan nhà nƣớc, nhƣ để giải việc thực quyền nghĩa vụ công

dân

- Thủ tục hành đƣợc thực nhiều lĩnh vực khác hoạt động

quản lý hành nhà nƣớc

- Thủ tục hành có tính mềm dẻo, linh hoạt

4.2.1.3 Ý nghĩa thủ tục hành

- Thủ tục hành nhằm để đảm bảo cho chủ thể thực đƣợc quy

định quy phạm vật chất

- Thủ tục hành góp phần vào việc hồn thiện thể chế hành Đặc

(14)

chính quốc gia xây dựng nhà nƣớc pháp quyền thủ tục hành lại có vai trị quan trọng Đảng Nhà nƣớc ta đề nhiều biện pháp nhằm cải cách thủ tục hành để thủ tục hành khơng cản đƣờng mà trái lại góp phần tích cực thúc đẩy kinh tế phát triển

- Thủ tục hành tạo mối quan hệ chủ thể pháp luật hành

chính, đặc biệt mối quan hệ quan nhà nƣớc với cá nhân, cơng dân Nhìn cách tổng qt, thủ tục hành có ý nghĩa nhƣ cầu nối quan trọng giƣaqx quan nhà nƣớc với dân tổ chức khác

4.2.2.Các loại thủ tục hành 4.2.2.1.Thủ tục hành nội

- Giải công việc quan nhà nƣớc cấp với quan nhà nƣớc

cấp dƣới

- Để giải công việc quan trung ƣơng với quan địa phƣơng

Ngồi thủ tục hành nội cịn đƣợc thể thủ tục nhƣ thủ tục định, thủ tục khen thƣơng, kỷ luật

4.2.2.2.Thủ tục hành liên hệ

Để thực hoạt động quản lý hành nhà nƣớc chủ thể quản lý thực quyền lực nhàn nƣớc dƣới nhiều hình thức khác có hoạt động áp dụng Hoạt động áp dụng liên quan trực tiếp đến quyền nghĩa vụ chủ thể pháp luật hành Do thủ tục liên hệ thủ tục đa dạng nhằm vào nhiều mục đích khác nhƣ:

- Thủ tục giải yêu cầu hợp pháp chủ thể

- Thủ tục tiến hành áp dụng biện pháp cƣỡng chế hành

- Thủ tục nhằm vào việc giải khiếu nại, tố cáo theo Luật khiếu nại tố cáo

4.2.2.3.Thủ tục văn thư

Thủ tục văn thƣ thủ tục để thực hoạt động nhƣ nhận tin, xử lý tin, lƣu trữ hoạt động có liên quan đến việc định hành

4.2 3.Cải cách thủ tục hành

Cải cách thủ tục hành biện pháp để cải cách hành nhà nƣớc

Thủ tục hành trở ngại lớn cho hoạt động giao lƣu, hợp tác

(15)

- Thủ tục hành rƣờm rà, chồng chéo

- Thủ tục hành đặt không dựa vào quy luật khách quan, nhiều dựa

vào yếu tố chủ quan

- Các thủ tục hành khơng đồng bộ, khơng thống dẫn đến việc

thực pháp luật khơng nghiêm

- Thủ tục hành số lĩnh vực quy định thiếu chặt chẽ, tạo điều

kiện cho chủ thể dễ dàng vi phạm pháp luật

*Phương hướng cải cách thủ tục hành từ năm 2011 – 2020:

Chương

CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƢỚC

I Khái niệm – đặc điểm – phân loại CQHCNN 1 Khái niệm quan HCNN

Căn vào chức CQNN, nêu khái niệm CQHCNN nhƣ sau:

“Cơ quan hành loại quan máy nhà nước thành lập để thực chức quản lý hành nhà nước.”

2 Đặc điểm CQHCNN (để phân biệt với quan nhà nước khác Bộ máy nhà nước):

có đặc điểm

- Cơ quan hành có chức chủ yếu quản lý hành nhà nƣớc

- Cơ quan hành đƣợc xác định quan chấp hành quan quyền lực nhà nƣớc cấp;

- Cơ quan hành có hệ thống đơn vị sở trực thuộc; áp lực cung ứng dịch vụ cơng mục tiêu xây dựng nhà nƣớc phục vụ đặt nhu cầu xây dựng hệ thống đơn vị sở trực thuộc

- Cơ quan hành có số lƣợng lớn nhân lực 3 Phân loại quan hành nhà nƣớc

* Theo sở pháp lý thành lập: loại

- Cơ quan hiến định;

- Cơ quan đƣợc thành lập sở đạo luật văn dƣới luật * Theo tính chất thẩm quyền : loại

- Cơ quan hành nhà nƣớc có thẩm quyền chung:

- Các quan hành nhà nƣớc có thẩm quyền chuyên môn:

* Theo chế độ hoạt động: loại

- Cơ quan hành nhà nƣớc hoạt động theo chế độ tập thể lãnh đạo kết hợp cá nhân phụ trách; - Cơ quan hành nhà nƣớc hoạt động theo chế độ thủ trƣởng

(?) Những ƣu, nhƣợc điểm chế độ thủ trƣởng chế độ tập thể cá nhân phụ trách? II Hệ thống máy hành nhà nƣớc nƣớc CHXHCNVN

(16)

- Vị trí pháp lý;

- Cơ cấu tổ chức – thành lập; - Nhiệm vụ- quyền hạn; - Phƣơng thức hoạt động

1.Cơ quan hành nhà nƣớc trung ƣơng: a/ Chính phủ

* Vị trí, tính chất pháp lý:

Vị trí pháp lý Chính phủ qua Bản Hiến pháp: HP 1946, HP 1959, HP 1980 HP 1992 Theo HP 1946, Chính phủ đƣợc quy định quan hành cao nứoc Việt nam dân chủ cộng hoa (Điều 43 HP)

Kể từ Hiến pháp 1959 trở đi, máy nhà nƣớc ta đƣợc tổ chức sở tiếp thu nguyên tắc tập quyền XHCN mơ hình máy nhà nƣớc xô viết

Hiên pháp 1959, điều 71 quy định: Hội đồng Chính phủ quan chấp hành quan quyền lực nhà nƣớc cao nhất, quan hành nhà nƣớc cao nƣớc

VNDCCH

Theo Hiến pháp 1980, Chính phủ đƣợc gọi Hội đồng trƣởng Điều 104 HP 1980 quy định: Hội đồng trƣởng Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt nam, quan chấp hành hành cao quan quyền lực nhà nƣớc cao

Hiến pháp 1992 tiếp tục khẳng định mơ hình tập quyền, nhiên Chính phủ đƣợc xác định độc lập tƣơng đối so với quy định HP 1980

Chính phủ theo quy định HP 1992

Chính phủ quan chấp hành Quốc hội, quan hành nhà nƣớc cao nƣớc CHXHCN Việt Nam (Đ.109)

Vị trí pháp lý Chính phủ đƣợc thể hai tƣ cách: - Là quan chấp hành QH;

-Là quan hành NN cao Theo Hiến pháp 2013:

Chính phủ quan hành nhà nƣớc cao nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền hành pháp, quan chấp hành Quốc hội

=> Thứ nhất: Chính phủ quan chấp hành Quốc hội - Chính phủ Quốc hội thành lập bãi miễn

- Chính phủ có trách nhiệm thực văn Quốc hội quan Quốc hội - Chính phủ phải chịu trách nhiệm báo cáo công tác trƣớc Quốc hội, báo cáo trƣớc UBTVQH; - Chính phủ Bộ trƣởng, thủ trƣởng quan ngang Bộ chịu giám sát Quốc hoi UBTVQH trực tiếp thông qua Uy ban Quốc hội

- QH bỏ phiếu tín nhiệm thành viên Chính phủ

- QH có quyền huỷ bỏ văn Chính phủ trái với Hiến pháp, Luật, Nghị Quốc hội

=> Thứ hai, Chính phủ quan hành nhà nƣớc cao

- Thực hoạt động quản lý hành nhà nƣớc lĩnh vực đời sống xã hội phạm vi nƣớc;

- Thống lãnh đạo đứng đầu hệ thống quan hành nhà nƣớc từ trung ƣơng đến địa phƣơng, bảo đảm cho máy hành nhà nƣớc hoạt động hiệu lực hiệu quả;

- Đảm bảo đời sống vật chất văn hoá cho nhân dân nƣớc

b/ Thành phần, cấu tổ chức trình tự thành lập Chính phủ - Thành phần Chính phủ

Theo Điều 95 HP2013 Điều Luật tổ chức Chính phủ thành phần CP đƣợc gọi cấu thành viên Chính phủ

- Cơ cấu tổ chức Chính phủ:

Điều Luật tổ chức Chính phủ

(17)

* Thủ tƣớng Chính phủ (Đ.98 HP 2013 Đ.3 luật tổ chức Chính phủ) * Các Phó TTg Bộ trƣởng (Luật TCCP)

* Thủ tƣớng phải ĐBQH, Phó TTg thành viên khác khơng thiết

(?) QH hay CTN ngƣới định chức danh Bộ trƣởng

(?) Vì TTg phải ĐBQH, cịn thành viên khác khơng thiết

c/ Nhiệm vụ, quyền hạn chung:

- Quy định Luật Tổ chức CP (Điều 8–18) - Một số quyền han quan trọng nhƣ:

+ Trình dự án luật truớc QH, dự án pháp lệnh trƣớc UBTVQH; + Ban hành văn quy phạm pháp luật dƣới hình thức nghị định…

+ Chỉ đạo hoạt động máy hành nhà nƣớc từ trung ƣơng đến địa phƣơng + Phân chia địa giới hành dƣới cấp tỉnh…

d/ Hình thức hoạt động: hình thức

Thứ nhất, hội nghị tập thể CP thảo luận biểu theo đa số vấn đề quan trọng; Thứ hai, lãnh đạo TTgCP công tác CP;

Thứ ba, hoạt động Phó thủ tƣớng, Bộ trƣởng 2/ Bộ, quan ngang

a/ Vị trí, tính chất pháp lý:

Điều 99 HP 2013; Điều Nghị định 36/CP ngày 18/4/2012:

- Bộ, quan ngang quan Chính phủ, thực chức quản lý ngành, lĩnh

vực phạm vi nƣớc;

- Quản lý nhà nƣớc dịch vụ công thuộc ngành, lĩnh vực;

- Đại diện phần vóp góp NN doanh nghiệp có sở hữu NN

b/ Cơ cấu tổ chức Bộ - thành lập

* Cơ cấu thành viên (Đ5 – NĐ 36)

(hiện có có thứ trưởng Bộ KHCN, có Bộ có đến thứ trưởng Bộ Tài chính, Bộ có 7 thứ trưởng: CA, XD, GTVT, Thanh tra, có Bộ có thứ trưởng lại thứ trưởng) * Cơ cấu phận:

- Vụ, tra Bộ, văn phòng Bộ; - Cục, tổng cục

- Cơ quan đại diện Bộ địa phƣơng nƣớc - Các tổ chức nghiệp;

* Phương thức thành lập;

c/ Nhiệm vụ, quyền hạn chung: Điều – Điều 14 NĐ36/CP

+ Để thực chức năng, nhiệm vu, Bộ trƣởng có nhiều quyền hạn, quan trọng quyền ban hành văn quy phạm pháp luật dƣới hình thức định, thơng tƣ

+ Kiểm tra, tra Bộ khác việc thực quy định Bộ + Đình bãi bỏ số VB số chủ thể theo thẩm quyền

 Những bất cập nhiệm vụ, quyền hạn Bộ, quan ngang Bộ: - Quá nhiều Nghị định điều chỉnh Bộ, quan ngang Bộ

- Có Bộ khơng có chức quản lý nhà nƣớc nhƣng Bộ trƣởng thành viên CP có quyền ban hành VBQPPL

- Sự chồng chéo nhiệm vụ, quyền hạn Bộ; phối hợp Bộ

d/ Hình thức họat động:

- Là quan họat động theo chế độ thủ trƣởng nên họat động Bộ chủ yếu đƣợc thực thông qua Bộ trƣởng

- Ngồi cịn Thứ trƣởng thành viên khác Bộ => Bàn trách nhiệm Bộ trƣởng

3/ quan thuộc phủ

(18)

+ Do Chính phủ thành lập, sáp nhập, giải thể;

+ Ngƣời đứng đầu quan Thủ tƣớng Chính phủ bổ nhiệm miễn nhiệm; + khơng có quyền biểu phiên họp Chính phủ;

+ khơng có quyền ban hành văn quy phạm pháp luật

Hiện quan thuộc Chính phủ

+ Thơng xã Việt nam + Đài tiếng nói Việt nam + Đài Truyền hình Việt nam + Bảo hiểm xã hội VN

+ Ban quản lý lăng Chủ tịch HCM

+ Viện khoa học Xã hội nhân văn quốc gia + Viện Khoa học tự nhiên công nghệ quốc gia

+ Học viện hành – trị quốc gia Hồ Chí Minh 2/ Cơ quan hành nhà nƣớc địa phƣơng:

a/ Ủy ban nhân dân cấp (UBND)

*Vị trí, tính chất pháp lý: Điều 123 Hiến pháp, Điều Luật Tổ chức HĐND UBND 2003:

“Ủy ban nhân dân quan chấp hành quan quyền lực cấp quan hành chính nhà nước địa phương”

Điều 114 HP 2013:

Uỷ ban nhân dân cấp quyền địa phương Hội đồng nhân dân cấp bầu quan chấp hành Hội đồng nhân dân, quan hành nhà nước địa phương, chịu trách nhiệm trước Hội đồng nhân dân quan hành nhà nước cấp

UBND có hai vị trí

- Vị trí thứ nhất, Là quan chấp hành quan quyền lực cấp: + Do HĐND cấp bầu bãi miễn

+ Có nhiệm vụ triễn khai thực văn HĐND + Chịu giám sát HĐND

+ HĐND có quyền bỏ phiếu tín nhiệm thành viên UBND

- Vị trí thứ hai, Ủy ban nhân dân quan hành nhà nƣớc địa phƣơng: + Quản lý nhà nƣớc ngành, lĩnh vực phạm vi địa phƣơng

+ Đảm bảo việc chấp hành Hiến pháp pháp luật địa phƣơng,

+ Góp phần đảm bảo tính thống máy HC từ trung ƣơng đến địa phƣơng + Chăm lo đời sống vật chất văn hóa cho nhân dân địa phƣơng

*Cơ cấu thành viên UBND – thành lập:

- Cơ cấu thành viên:

+ Chủ tịch Ủy ban nhân dân;

+ Các Phó chủ tịch Ủy viên Ủy ban nhân dân;

Số lượng Phó chủ tịch thành viên UBND cấp quy định Nghị định 107/2004/CP - Thành lập:

+ Chủ tịch UBND cấp + Các Phó Chủ tịch UV

(Chủ tịch UBND bắt buộc phải ĐBHĐND cấp, thành viên khác không thiết trừ trƣờng hợp pháp luật quy định khác.)

+ Thủ tục phê chuẩn

*Nhiệm vụ, quyền hạn chung Ủy ban nhân dân:

UBND cấp tỉnh: Điều 82 - Điều 96 Luật Tổ chức HĐND UBND 2003 UBND cấp huyện: Điều 97 - Điều 110 Lụât Tổ chức HĐND UBND UBND cấp xã: Điều 111 - Điều 116 Luật Tổ chức HĐND UBND => Một số quyền hạn quan trọng UBND Chủ tịch UBND: - UBND có quyền ban hành VBQPPL

(19)

19

- Chủ tịch UBND có quyền điều động, miễn nhiệm, cách chức Chủ tịch, Phó CT UBND cấp dƣới trực tiếp

- CT UBND có quyền đình bãi bỏ VB sai trái theo quy định pháp luật

* Hình thức họat động UBND:

Là quan họat động theo chế độ thủ trƣởng kết hợp tâp thể Họat động UBND đƣợc thực thông qua:

Tập thể UBND; Chủ tịch UBND;

Các Phó Chủ tịch thành viên UBND * Việc thí điểm bỏ HĐND quận, huyện, phƣờng

b/ Các quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp

* Vị trí, chức quan chuyên môn thuộc UBND: Điều Nghị định 13/CP, Nghị định 14/CP ngày 4/2/2008:

- Là quan tham mƣu giúp UBND cấp thực chức quản lý địa phƣơng - Thực số nhiệm vụ quyền hạn theo ủy quyền Chủ tịch UBND * Tổ chức quan chuyên môn:

- Các quan chuyên môn đƣợc tổ chức theo nguyên tắc song trùng trực thuộc chiều ngang trực thuộc UBND, chiều dọc trực thuộc quan chuyên môn có thẩm quỳên cấp

-Cơ cấu tổ chức quan chuyên môn thuộc UBND cấp tỉnh: Điều Nghị định 13/CP, NĐ 14/CP

- Các loại quan chuyên môn: + Cơ quan chuyên môn thống nhất; + Cơ quan chuyên môn đặc thù - Thành lập:

+ Cơ quan

+ Thủ trƣởng quan, Phó thủ trƣởng

* Nhiệm vụ, quyền hạn quan chuyên môn thuộc UBND: Điều Nghị định 13/CP, Điều Nghị định 14/CP

* Phƣơng thức hoạt động: chế độ thủ trƣởng

Chương

CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC

I Khái niệm – đặc điểm – phân loại cán bộ, công chức, viên chức 1 Khái niệm:

- Định nghĩa CB, CC: Điều Luật CBCC + Định nghĩa cán

+ Định nghĩa công chức

+ Định nghĩa cán bộ, công chức cấp xã - Định nghĩa viên chức: Điều Luật VC

SS phạm vi công chức theo Pháp lệnh CBCC Luật 2 Một số đặc điểm CB, CC, VC

(Gồm có đặc điểm chung đặc điểm riêng) Những đặc điểm chung:

- Là công dân VN thƣờng trú Việt Nam; - Làm việc khu vực công (NN)

Về máy lãnh đạo đơn vị nghiệp công lập: 1/ thuộc : - Ban bí thƣ -> Thủ trƣởng

- Bộ trị -> Cấp phó trƣởng

- UBTVQH -> Ngƣời đứng đầu đơn vị trực thuộc 2/ thuộc TW nhƣng không thuộc nhóm bên : - Thủ trƣởng

(20)

* Một số đặc điểm riêng để phân biệt tƣơng đối cán công chức viên chức c Phân loại CC:

- Ý nghĩa:

- Các phân loại công chức

- Phân loại theo ngạch đƣợc bổ nhiệm (4 loại):

+ Công chức loại A:ngạch chuyên viên cao cấp + Công chức loại B: ngạch chun viên chính; + Cơng chức loại C: ngạch chun viên

+ Công chức loại D: ngạch cán & nhân viên

 Các cơng chức cịn chờ bổ nhiệm chức vụ, chức danh tùy vào lực, hồ sơ ,… người

- Phân loại theo vị trí cơng tác (2 loại): + Công chức lãnh đạo, quản lý

+ Công chức không giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý

- Các phân loại viên chức (Điều NĐ29)

- Phân loại theo chức danh nghề nghiệp:

+ Viên chức giữ chức danh nghề nghiệp hạng I; + Viên chức giữ chức danh nghề nghiệp hạng II + Viên chức giữ chức danh nghề nghiệp hạng III + Viên chức giữ chức danh nghề nghiệp hạng IV - Phân loại theo vị trí việc làm (2 loại):

+ Viên chức quản lý ( Trưởng khoa, Trưởng phòng ) + Viên chức chuyên môn nghiệp vụ

II Công vụ (xem giáo trình) Khái niệm cơng vụ

2 Các nguyên tắc công vụ

III Quy chế pháp lý hành cán bộ, cơng chức, viên chức

1/ Tuyển dụng công chức, viên chức

* Cán ( đặc biệt, có quy chế riêng nhà nƣớc ) - đƣợc bầu cử bổ nhiệm theo hiến pháp

- đƣợc theo luật tổ chức máy nhà nƣớc , quy chế điều lệ tổ chức Chính Trị, CT-XH

* Cơng chức, viên chức (Luật CBCC Luật VC) - Điều kiện dự tuyển: + Điều kiện chung

+ Điều kiện riêng - Hình thức tuyển dụng: + Thi tuyển

+ Xét tuyển ( xét tuyển trực tiếp đƣợc áp dụng ngƣời có năm tình nguyện cơng tác trở lên „ vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc ngƣời‟ )

- Quy trình tuyển dụng: thơng báo tuyển dụng => nhận hồ sơ dự tuyển => tổ chức sơ tuyển (nếu có nhiều hồ sơ) => tổ chức thi tuyển/ xét tuyển => thông báo trúng tuyển nhận việc

* Chế độ tập sự, công chức, VC - Chế độ tập công chức

CC loại C: tập 12 tháng CC loại D: tập 06 tháng

(21)

21

Theo Luật VC: VC tập từ – 12 tháng đƣợc xác định HĐLV => Tùy vào chức danh nghề nghiệp ngành Bộ quy định cụ thể thời gian tập

- Chấm dứt tập sự: khơng hồn thành nhiệm vụ/ kỷ luật từ cảnh cáo trở lên (đối với CC: từ khiển trách trở lên)

* Hợp đồng làm việc Viên chức

- Các loại HĐ làm việc:

+ HĐ làm việc lần đầu (Luật VC bỏ) + HĐ làm việc có thời hạn 12 – 36 tháng + Hđ làm việc không xác định thời hạn + Hđ làm việc đặc biệt (Luật VC bỏ)

- Phƣơng thức áp dụng loại HĐ làm việc: (xem Điều khoản chuyển tiếp: Điều 59 Luật VC + Với đối tƣợng đƣợc tuyển dụng từ ngày 1.1.2012

+ Với ng tuyển dụng trƣớc 1.1.2012:

b/ Nghĩa vụ, quyền lợi cán bộ, công chức, viên chức Những việc CB, CC, VC không đƣợc làm (Điều – điều 20 Luật CBCC, Đ11 – Đ19 Luật VC)

c/ Đánh giá CB, CC, VC (Đ 55 – Đ 58 Luật CBCC, Điều 39 – 44 Luật VC)

d/ Điều động, biệt phái, luân chuyển cán bộ, công chức, VC (Điều 50, 52, 53 Luật CBCC)/ Viên chức: Đ 39 Luật VC

e/ Hƣu trí, cho thơi việc, từ chức, miễn nhiệm cán bộ, công chức, VC (Đ 54, 59 , 60 Luật CBCC)/ VC: Đ45, 46 Luật VC

*Công chức => Tập => Bổ nhiệm nghạch công chức

*Viên chức => Tập => Bổ nhiệm Viên chức

=> HĐLĐ 12 – 36 tháng => Ký tiếp HĐLĐ 12 – 36 tháng => Có thể ký tiếp HĐLĐ 12 – 36 tháng => Bắt buộc ký HĐLĐ không thời hạn

*Đƣợc xếp loại theo thứ tự a,b,c,d *Nếu công chức CCVC:

- năm liên tiếp loại C năm liên tiếp => năm loại C, năm loại D bị chuyển công tác khác

- năm liên tiếp loại D => giải cho việc

*Điều động: chuyển hẳn

*Biệt phái: có thời hạn tối đa năm

- cơng chức đời bị biệt phái nhiều lần

- không đƣợc biệt phái phụ nữ mang thai, nuôi dƣới 36 tháng tuổi ( Còn lại tất áp dụng )

*Luân chuyển: giống nhƣ „ điều động „, nhƣng áp dụng cho cán , công chức lãnh đạo quản lý => Khi điều động luân chuyển nơi có mức lƣơng thấp lƣơng cũ => đƣợc bảo lƣu mức lƣơng cũ tháng, sau áp dụng mức lƣơng nhƣ trƣớc

=> Biệt phái lấy lƣơng ban đầu ( đƣợc nhà nƣớc ƣu tiên )

*Kéo dài tuổi nghỉ hƣu:

- Cán giữ chức vụ từ Bộ trƣởng trở lên

- Đối với viên chức có học vị tiến sĩ trở lên, có sức khỏe đồng thời quan có nhu cầu ( Chính Phủ quy định )

(22)

IV/ Trách nhiệm pháp lý CBCCVC:

- Các loại trách nhiệm pháp lý CBCCVC - Trách nhiệm kỷ luật CBCCVC

- Trách nhiệm vật chất CBCCVC

1/ Các loại trách nhiệm pháp lý CBCCVC

- Trách nhiệm hình

+ Phát sinh CBCCVC thực hành vi phạm tội, quy định luật Hình Sự ( áp dụng loại tội phạm mang chức vụ)

- Trách nhiệm hành

+ Phát sinh CBCCVC thực hành vi vi phạm hành pháp luật quy định + Bị xử lý hành chính, có tình tiết tăng nặng

„ Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để tăng nặng ( điều 10 Luật XLVPHC )‟

+ Khi vi phạm hành nhiều trường hợp bị kéo theo trách nhiệm kỷ luật „ Liên quan đến công vụ ( giả,…)

„ Liên quan đến đạo đức CBCCVC ( ma túy, mại dâm,…) - Trách nhiệm kỷ luật

- Trách nhiệm vật chất

2 Trách nhiệm kỷ luật CBCCVC

* Khái niệm: hậu bất lợi mà CBCCVC phải chịu thực hành vi vi phạm quy định pháp luật mà theo quy định phải bị kỷ luật

* Đặc điểm trách nhiệm kỷ luật ( Vi phạm kỷ luật sở thực tế trách nhiệm kỷ luật )

- Đối tƣợng áp dụng trách nhiệm kỷ luật: CBCCVC ( chủ thể đặc biệt ) - Cơ sở phát sinh trách nhiệm kỷ luật: hành vi vi phạm kỷ luật

- Mối quan hệ ngƣời có quyền truy cứu TNKL ngƣời bị truy cứu TNKL mối quan hệ trực thuộc mặt tổ chức

- Trách nhiệm kỷ luật đƣợc áp dụng đồng thời với dạng trách nhiệm pháp lý khác - Trình tự thủ tục truy cứu trách nhiệm kỷ luật thủ tục hành

* Cơ sở làm phát sinh trách nhịêm kỷ luật: Điều NĐ34; VC: Điều NĐ27 * Hình thức xử lý kỷ luật:

+ Cán bộ: khiển trách, cảnh cáo, cách chức, bãi nhiệm

+ Công chức: Khiển trách, cảnh cáo, hạ bậc lƣơng, giáng chức, cách chức, Buộc việc + Viên chức: Khiển trách, cảnh cáo, cách chức, Buộc việc (Luật VC)

* Nguyên tắc xử lý kỷ luật CBCCVC (Điều NĐ34 – Đ3 NĐ 27):

- Định nghĩa: quan điểm, tư tưởng đạo mang tính định hướng bảo đảm việc xử lý kỷ luật hợp pháp, hợp lý => hạn chế oan sai

- Một số nguyên tắc quan trọng:

+ Nguyên tắc (Khoản Đ2 NĐ34, Đ2 NĐ27) + Nguyên tắc (Khoản Điều NĐ34)

+ Nguyên tắc (khoản Đ2 NĐ 34/ k4 Đ NĐ27)

(23)

- Khái niệm: khoảng thời gian pháp luật quy định phải tiến hành xử lý kỷ luật CB, CC, VC Nếu để thời hiệu khơng xử lý

-Thời hiệu: 24 tháng tính từ lúc thực hành vi đến lúc có thơng báo việc xử lý KL - THời hạn: -4 tháng kể từ phát đến có định xử lý KL ngƣời có thẩm quyền

- Thời gian tạm thời chƣa xem xét xử lý kỷ luật khơng tính vào thời hạn xem xét xử lý kỷ luật ( Đ4 NĐ34 Điều NĐ27

- Ý nghĩa thời hiệu xử lý kỷ luật CBCCVC:

+ Buộc ngƣời có thẩm quyền phải tiến hành xử lý kỷ luật => tránh trƣờng hợp bao che chèn ép ngƣời vi phạm

+ Việc quy định thời hiệu bảo đảm nhanh chóng tình hình nội quan

* Quy trình xử lý kỷ luật CBCCVC: - Thành lập HĐKL

Hội đồng kỷ luật CBCC:

+ Thành phần Hội đồng kỷ luật CBCCVC: CBCC: Điều 18 NĐ34

VC: Điều 17 NĐ27

+ Vai trò Hội đồng kỷ luật CBCCVC

+ Điều kiện họp HĐKL CBCC (CC: có từ 03 thành viên trở lên có mặt, VC: họp có đủ thành viên)

+ Nguyên tắc làm việc HĐKL

B2: - Triệu tập CBCCVC vi phạm (Sau viết kiểm điểm, lần triệu tập => người có thẩm quyền tự chủ động )

B3: - Họp HĐKL (Khơng có lý đáng họp, có lý đáng hỗn họp , lần => lần thứ lần cuối có ko họp)

B4: - Ra định kỷ luật B5: - Khiếu nại, khởi kiện

* Hiệu lực định kỷ luật

* Đình cơng tác CBCCVC bị xử lý kỷ luật (Đ 81 Luật CBCC, Đ 54 Luật VC)

* Các hậu pháp lý khác CBCCVC bị xử lý kỷ luật

3/ Trách nhiệm bồi thường, hoàn trả (NĐ 118/CP / NĐ27) ( VẬT CHẤT ) Khái niệm

Đặc điểm

- Cơ sở thực tế làm phát sinh trách nhiệm bồi thƣờng, hồn trả thiệt hại tính đƣợc tiền thực tế; => Rủi ro không truy cứu

- Chủ thể bị áp dụng cán bộ, công chức, Vc;

- Không đƣợc áp dụng độc lập mà áp dụng kèm theo với loại trách nhiệm khác nhƣ hành chính/HS, kỷ luật;

- Ngƣời có quyền truy cứu TN: ngƣời có mối quan hệ cơng tác Tòa án (áp dụng với VC bị TA tuyên phạt tù giam)

* Nguyên tắc xác định trách nhiệm vật chất CBCC (Điều NĐ 118/CP, Đ25 NĐ27) * Về trình tự bồi thường: quy định chƣơng II Nghị định 118, mục II chƣơng III NĐ27

Chƣơng

(24)

I Cƣỡng chế hành

1 Khái niệm, sở xã hội đặc điểm CCHC 2 Các biện pháp Cƣỡng chế hành

1/ Khái niệm – đặc điểm CCHC

a/ Khái niệm: tổng thể biện pháp mang tính bạo lực chủ thể hoạt động hành áp dụng nhằm phịng ngừa vi phạm hành chính, xử lý vi phạm hành ví lý an ninh quốc phòng

b/ Đặc điểm cƣỡng chế hành

- Cƣỡng chế thuộc tính quyền lực nhà nƣớc

- Cƣỡng chế hành khơng đƣợc áp dụng có vi phạm xảy mà áp dụng chƣa khơng có vi phạm, khơng liên quan đến vi phạm HC;

- Cƣỡng chế hành chủ yếu quan hành NN áp dụng; ( ngồi cịn chủ thể khác: Thẩm phán, Chánh án cấp tỉnh,…)

- Cƣỡng chế hành đƣợc tiến hành theo thủ tục hành chính;

- Cƣỡng chế hành có điểm khác biệt với cƣỡng chế kỷ luật mối quan hệ trực thuộc chủ thể áp dụng chủ thể bị áp dụng

2/ Các biện pháp cưỡng chế hành chính:

Căn vào sở, mục đích áp dụng cƣỡng chế hành ta có biện pháp cƣỡng chế hành chính sau:

a/ Nhóm biện pháp phịng ngừa hành (được áp dụng chưa có VPHC xảy ra) * Biện pháp phòng ngừa trực tiếp (Kiểm tra hợp lý, giấy tờ tủy thân)

* Biện pháp phòng ngừa hạn chế quyền (Cấm vào vùng có dịch, cấm cư trú, khu vực cấm, ) b/ Nhóm biện pháp ngăn chặn đảm bảo việc xử lý vi phạm hành chính: tạm giữ ngƣời; áp giải ngƣời vi phạm; tạm giữ tang vật, phƣơng tiện; khám ngƣời; khám phƣơng tiện vận tải, đồ vật; quản lý ngƣời NN trục xuất; giao cho gia đình, tổ chức quản lý; truy tìm

( áp dụng vi phạm xảy ra, tin xảy ra, VPHC xảy lý nào (bỏ trốn vi phạm,…)

c/ Các biện pháp trách nhiệm hành ( xảy VPHC hồn thành ) -Bắt tang

- Qua xác minh điều tra => Xử phạt vi phạm hành

d/ Nhóm biện pháp xử lý hành

- Cịn đƣợc gọi “biện pháp cƣỡng chế hành đặc biệt” - Các biện pháp xử lý hành chính:

+ Giáo dục xã, phƣờng, thị trấn Đối tƣợng áp dụng

Thời hạn, thời hiệu áp dụng Thẩm quyền áp dụng + Đƣa vào trƣờng giáo dƣỡng + Đƣa vào sở cai nghiện bắt buộc + Đƣa vào sở giáo dục bắt buộc

II/ Trách nhiệm hành 1 Vi phạm hành

- Xử phạt vi phạm hành việc người có thẩm quyền xử phạt áp dụng hình thức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu cá nhân, tổ chức thực hành vi vi phạm

hành theo quy định pháp luật xử phạt vi phạm hành

(25)

2 Trách nhiệm hành

1 Vi phạm hành

a/ Khái niệm, dấu hiệu vi phạm hành * Khái niệm

Khoản - Điều – Luật Xử lý VPHC

* Các dấu hiệu vi phạm hành chính: (là biểu bên ngoài, phản ánh bản, nhận diện đầu tiên VPHC)

Vi phạm hành hành vi trái pháp luật; Vi phạm hành hành vi có lỗi;

Vi phạm hành hành vi nguy hiểm cho xã hội;

Vi phạm hành hành vi theo quy định pháp luật phải bị xử phạt hành chính;

b/ Cấu thành vi phạm hành

* Mặt khách quan VPHC:

- Hành vi trái pháp luật; (Hành vi trái pháp luật trái pháp luật thuộc hành hoặc trái ngành luật khác đât đai, tài chính, thương mại, nhân gia đình…)

- Hậu qủa vi phạm hành gây ra; (Có cấu thành vật chất yếu tố định có VPHC hay khơng; Tuy nhiên đốivới VPHC có cấu thành hình thức, cần hành vi đủ để phát sinh trách nhiệm hậu có yếu tố ảnh hường đến mức độ trách nhiệm)

- Phải xác định đƣợc mối liên hệ nhân hành vi hậu (Phải đảm bảo hậu gây có nguyên nhân trực tiếp từ hành vi vi phạm)

- Ngoài cịn tính tới yếu tố thời gian, địa điểm, phƣơng tiện, công cụ…

* Mặt chủ quan VPHC:

- Mặt chủ quan vi phạm hành dấu hiệu bên trong, thể thái độ, trạng thái tâm lý ngƣời vi phạm hành vi trái pháp luật, nguy hiểm cho xã hội mà họ thực với hậu qủa hành vi gây cho xã hội

- Dấu hiệu bắt buộc lỗi; có động cơ, mục đích vi phạm - Lỗi có hai dạng: lỗi cố ý lỗi vô ý

- Ý nghĩa lỗi việc xác định trách nhiệm hành

* Chủ thể vi phạm hành : cá nhân tổ chức có lực chủ thể

- Cơng dân Việt Nam

+ Nhóm chủ thể ngƣời chƣa thành niên:

Ngƣời từ đủ 14 tuổi đến dƣới 16 tuổi: ( bị xử phạt VPHC, lỗi cố ý )

Ngƣời đủ 16 tuổi đến dƣới 18 tuổi; (chịu trách nhiệm hành với vi phạm do gây ra; áp dụng phạt tiền, mức phạt không ½ mức phạt người từ đủ 18 tuổi trở lên)

+ Nhóm chủ thể thơng thƣờng; ( từ 18 tuổi trở lên xử phạt theo quy định chung ) + Nhóm chủ thể vi phạm hành ngƣời có chức vụ;

- Tổ chức: Tổ chức chủ thể vi phạm hành bao gồm tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, tổ chức chính trị - xã hội, quan nhà nƣớc v.v… ( chịu trách nhiệm theo quy định chung, sau có quyền truy cứu lại cá nhân có lội gây vi phạm )

1/ Lỗi xác định có vi phạm hành hay khơng ( có lỗi có vi phạm, khơng lỗi khơng có vi phạm )

2/ Mức độ lỗi xác định trách nhiệm ( biểu tình tiết tăng nặng giảm nhẹ

* Các trƣờng hợp loại trừ yếu tố lỗi: - bị lực hành vi dân - tình cấp thiết

(26)

- Cá nhân, tổ chức nƣớc ( bị xử phạt theo quy định chung pháp luật việt nam vi phạm lãnh thổ việt nam => trừ trường hợp điều ước quốc tế mà việt nam kí kết tham gia có quy định khác )

* Khách thể vi phạm hành

Đó trật tự quản lý nhà nƣớc lĩnh vực, sở hữu nhà nƣớc, quyền, lợi ích hợp pháp tập thể, cá nhân

Phân biệt vi phạm hành tội phạm – ý nghĩa việc phân biệt

=> Việc phân biệt nhằm tránh tình trạng gây oan sai tố tụng hình tình trạng bỏ lọt tội phạm ( xu hướng gây bất lợi cho nhà nước xã hội )

2/ Trách nhiệm hành

a/ Khái niệm, đặc điểm trách nhiệm hành

* Khái niệm trách nhiệm hành chính: hậu pháp lý bất lợi mà cá nhân, tổ chức phải

gánh chịu thực hành vi vi phạm hành

* Đặc điểm TNHC:

- Trách nhiệm hành phát sinh có vi phạm hành chính;

- Cơ sở pháp lý để truy cứu TNHC; ( Luật xử lý VPHC; luật chuyên nghành khác; nghị định phủ xử phạt VPHC lĩnh vực )

- TNHC chủ yếu quan hành nhà nƣớc truy cứu; - Việc truy cứu TNHC đƣợc tiến hành theo thủ tục hành chính; - Ngƣời bị truy cứu TNHC khơng mang án tích

b/ Các hình thức xử phạt vi phạm hành chính:

* Các hình thức xử phạt (Đ 21)( áp dụng độc lập kèm với hình thức bổ

sung )

- Cảnh cáo;

+ ngƣời VPHC từ đủ 14 đến dƣới 16 tuổi

+ ngƣời từ đủ 16 tuổi trở lên vi phạm lỗi nhỏ, lần đầu, nghiêm trọng + xử phạt cảnh cáo phải định văn

- Phạt tiền;

+ Mức tiền xử phạt VPHC: 50.000 – tỷ (với tổ chức gấp đôi)

(lƣu ý: với khu vực nội thành TP thuộc TƢ, mức phạt đƣợc cao đến gấp đôi số lĩnh vực)

+ Cách xác định mức phạt tiền

+ Phạt tiền đôi với ngƣời dƣới 18 tuổi (khơng q ½ mức phạt người từ 18 tuổi trở lên, nếu khơng có tiền nộp phạt buộc cha mẹ người giám hộ nộp thay; ra, đủ 16 tuổi trở lên bị phạt tiền)

-Tước quyền sử dụng, GP chứng hành nghề có thời hạn đình hoạt động có thời hạn;

* không đƣợc tƣớc loại giấy tờ sau đây:

+ giấy tờ tùy thân : cmnd, đăng kí kết hôn, giấy khai sinh,…

+ giấy đăng kí kinh doanh ( giấy phép kinh doanh đƣợc quyền tƣớc ) * đƣợc tƣớc giấy phép, chứng có liên quan đến vi phạm

* đƣợc tƣớc có thời hạn khơng đƣợc cộng dồn với trƣờng hợp thực nhiều hành vi

-Tịch thu tang vật, phương tiện

* không đƣợc tịch thu tan vật phƣơng tiện sau đây: + Phƣơng tiện lao động

+ Phƣơng tiện thờ cúng, tâm linh, truyền thống + Nhà xây dựng có diện tích theo chuẩn quy định + Quần áo, nha yếu phẩm

+ Tài sản thuộc sở hữu hợp pháp ngƣời khác ngƣời vi phạm chiếm hữu bất hợp pháp

(27)

* Buộc ngƣời nƣớc ngồi vi phạm hành rời khỏi việt nam theo pháp luật việt nam ( áp dụngcho ngƣời nƣớc )

* Những trƣờng hợp hoãn trục xuất: + bị truy cứu trách nhiệm hình + nợ nhà nƣớc => nhà nƣớc hoãn + Mắc bệnh ( bệnh hiểm nghèo,… ) * Thẩm quyền trục xuất:

+ Giám đốc Công an tỉnh

+ Cục trƣởng cục quản lý xuất nhập cảnh

* Các hình thức phạt bổ sung:

Hình thức xử phạt bổ sung phải đƣợc áp dụng kèm theo hình thức phạt chính, trừ trƣờng hợp pháp luật quy định khác

+ Tƣớc quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề/ đình hoạt động có thời hạn; + Tịch thu tang vật, phƣơng tiện đƣợc sử dụng để vi phạm hành chính;

+ Trục xuất

c/ Các biện pháp khắc phục hậu qủa:

Các biện pháp khắc phục hậu quả: (Điều 28 Luật)

Các biện pháp khắc phục hậu đƣợc áp dụng kèm theo với hình thức xử phạt vi phạm hành Tuy nhiên, đƣợc áp dụng độc lập trƣờng hợp sau:

+ Đã hết thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính; + Đã hết thời hạn định xử phạt

+ Đã hết thời hạn thi hành định xử phạt vi phạm hành Ý nghĩa biện pháp khắc phục hậu

=> Nhằm khôi phục triệt để hậu VPHC gây ra, trả lại cho nhà nước xã hội trật tự quản lý bị xâm hại

=> Nhằm xây dựng ý thức trách nhiệm người dân việc xây dựng, bảo vệ trật tự nhà nước

d/ Thẩm quyền quy định hành vi vi phạm hành xử lý VPHC (Điều Luật)

* Định nghĩa Quy định HVVP hành chính; ( Điều 2, Nghị định số 81 ) * Về thẩm quyền quy định HVVPHC: Điều Luật;

* Thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính: quy định chương II Luật: ( Điều 38 Luật XLVPHC )

Các chủ thể sau có thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính: Chủ tịch UBND cấp, lực lƣơng CAND, Bộ đội Biên phòng, Hải quan, Kiểm lâm, quan thuế, Quản lý thị trƣờng, Thanh tra chuyên ngành, Giám đốc Cảng vụ, quan Thi hành án dân sự, Tồ án nhân dân, Tịa án qn sự, quan giải vụ việc cạnh tranh, Cục QL lao động Nn, quan đại diện ngoại giao,

Một số nguyên tắc xác định thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính:

- Thẩm quyền phạt tiền; ( xác định vào mức cao cung hình phạt ) - Thẩm quyền giải toàn vụ việc với hình thức biện pháp xử lý khác nhau ( Ngồi vào thẩm quyền áp dụng hình thức phạt tiền, vào thẩm quyền, áp dụng hình thức xử phạt khác biện pháp khắc phục hậu quả)

- Một số nguyên tắc xác định thẩm quyền khác: Điều 52 Luật

+ Thẩm quyền xử phạt UBND cấp ( Chủ tịch UBND cấp phạt nghành, lĩnh vực theo thẩm quyền phân cấp)

+ Thẩm quyền quan quản lý chuyên ngành (Bộ, Sở, Các Cục, Tổng cục, Chi cục => chỉ phạt nghành, lĩnh vực quy quản lý có liên quan)

+ Khi ngƣời thực nhiều hành vi khác ( Nhiều hành vi thuộc lĩnh vực; Nhiều hành vi thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau)

+ Khi ngƣời thực hành vi thuộc thẩm quyền nhiều quan ( Cơ quan thụ lý trước xử lý trước )

d/ Nguyên tắc xử lý VPHC (Điều – Luật)

(28)

f/ Thời hiệu xử phạt vi phạm hành (là khoản thời gian pháp luật quy định phải tiến hành xử

phạt q thời hiệu khơng phạt Nhưng phải khắc phục hậu quả) - Định nghĩa;

- Các loại thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính: + năm ( áp dụng hầu hét lĩnh vực )

+ năm ( áp dụng với lĩnh vực nhƣ sau: đất đai, mơi trƣờng, chứng khốn, buôn lậu, buôn bán hàng giả, xuất khẩu, xuất nhập khẩu, xuất nhập cảnh, sở hữu trí tuệ, thủ tục thuế,…)

+ năm ( áp dụng dy với hành vi trốn thuế => theo luật quản lý thuế ) - Cách tính:

+ Từ thời điểm chấm dứt hành vi vi phạm kết thúc + Từ thời điểm phát hành vi đƣợc thực

g/ Thủ tục xử phạt vi phạm hành

Có hai loại thủ tục xử phạt hành chính: thủ tục đơn giản thủ tục có lập biên (thủ tục thơng thƣờng)

* Thủ tục đơn giản

- Điều kiện áp dụng: từ 50.000 – 250.000 (100.000 – 500.000 tổ chức) - “Không đƣợc lập biên bản” mà định xử phạt ngay;

- Cá nhân, tổ chức vi phạm nộp tiền phạt chỗ cho ngƣời có thẩm quyền xử phạt đƣợc nhận biên lai thu tiền phạt;

- Quyết định xử phạt phải đồng thời gửi cho quan thu tiền phạt để kiểm tra, giám sát, theo dõi * Thủ tục có lập biên bản, cịn gọi thủ tục thơng thường

Áp dụng cho vi phạm hành có mức phạt tiền 250.000 (500.000) vi phạm HC đƣợc phát nhờ phƣơng tiện kỹ thuật, nghiệp vụ

- Bước 1: Lập biên VPHC (Điều 58 Luật) - Bước 2: xác minh, giải trình (Đ 59, 61 Luật)

- Bước 3: Ra định xử phạt (điều 66) ( Người định => Điều 38 – 51)

+ Về thời hạn QĐXP; (7/30/60); ( 7: vụ việc đơn giản; 30: vụ việc phức tạp; 60: vụ việc phức tạp gia hạn thêm; Hết thời hạn 60 ngày không ban hành quy định xử phạt, vẫn áp dụng biện pháp khắc phục hậu )

+ Về hiệu lực ( Có hiệu lực sau ký )

- Bước 4: Trao định xử phạt cho người vi phạm: 02 ngày kể từ ngày ký (không trao được)

- Bước 5: Chấp hành QĐXP

+ Thời hạn chấp hành;

+ Hoãn chấp hành quýêt định xử phạt tiền; (Đ 76) ( Chỉ áp dụng cho cá nhân , không cho tổ chức )

*Điều kiện hỗn: có giấy chứng minh khó khăn kinh tế UBND cấp; hoãn tối đa tháng => xin miễn giảm

+ Miễn, giảm ( phải người cấp người định miễn giảm ) + Nộp phạt nhiều lần (Đ 79) ( cá nhân, tổ chức nộp phạt )

+ Chuyển QĐXP để thi hành;

+ Thu tiền phạt chỗ ( Trong trường hợp xử phạt vùng xa xôi hẻo lánh, sông, trên biển xa kho bạc nhà nước người có thẩm quyền phép thu tiền phạt chỗ)

- Bước 6: Cưỡng chế thi hành QĐXP:

+ Điều kiện cƣỡg chế; (Quá thời hạn chấp hành không chấp hành chấp hành

không , 10 ngày kể từ ngày định)

+ Thời hạn cƣỡng chế; ( năm kể từ ngày định xử phạt, q năm khơng cưỡng chế quyền cưỡng chế => áp dụng biện pháp khắc phục hậu )

+ Các biện pháp cƣỡng chế ( Trừ từ tiền lương trừ từ tài khoản mở ngân hàng; Kê biên tài sản bán đấu giá )

+ Trách nhiệm tổ chức tín dụng

(29)

Ngƣời phát lập hồ sơ => (phòng QLXNC) CA cấp tỉnh => Cục Quản lý XNC => Bộ trƣởng Bộ CA định

PHẦN II

LUẬT TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH

Các văn quy phạm pháp luật :

1 Luật Tố tụng hành 2015 ( Có hiệu lực từ 01/7/2016); Nghị 02/2011/HĐTP –TANDTC;

3 Thông tƣ 03/2003 VKSNDTC TANDTC; Thông tƣ 02/2013 VKSNDTC TANDTC; Nghị 01/2015;

6 Pháp lệnh lệ phí – án phí Tịa án năm 2009; Luật tổ chức TAND 2014

BÀI

KHÁI QUÁT VỀ NGHÀNH LUẬT TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH

¥

I –Tài phán hành chính, vụ án hành chính, tố tụng hành : 1 Tài phán hành :

a Khái niệm :

Tài phán hành tổng thể quyền hạn Tịa án quan hành nhà nƣớc việc đánh giá khía cạnh pháp lý kiện cụ thể nhằm để giải tranh chấp hành áp dụng chế tài theo luật định

b Phân loại tố tụng hành :

- Hiểu theo nghĩa rộng : tất hình thức giải tranh chấp hành chính, tố tụng hành phận tài phán hành

(30)

2 Vụ án hành : a Khái niệm :

Vụ án hành vụ án phát sinh cá nhân, quan, tổ chức khởi kiện yêu cầu Tòa án xem xét tính hợp pháp định hành chính, hành vi hành chính, định kỷ luật buộc việc, định giải khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh, danh sách cử tri quan nhà nƣớc đƣợc Tòa án thụ lý theo quy định pháp luật

Điều kiện để vụ án hành phát sinh :

- Điều kiện cần : có hành vi khởi kiện cá nhân, tổ chức, quan - Điều kiện đủ : việc khởi kiện đƣợc TAND thụ lý giải

b Đặc điểm vụ án hành :

- Đối tƣợng tranh chấp vụ án hành tính hợp pháp khiếu kiện, đối tƣợng tài sản, nhân thân đối tƣợng tranh chấp vụ án hành

- Ngƣời bị kiện vụ án hành ln quan nhà nƣớc có thẩm quyền quan nhà nƣớc, ngƣời khởi kiện cá nhân, quan, tổ chức bị tác động khiếu kiện

3 Tố tụng hành : a Khái niệm :

Tố tụng hành tồn hoạt động ( giai đoạn ) đƣợc tiến hành trình giải vụ án hành

b Các giai đoạn tố tụng hành : - Bƣớc : Khởi kiện thụ lý vụ án - Bƣớc : Chuẩn bị xét xử sơ thẩm - Bƣớc : Xét xử sơ thẩm

- Bƣớc : Xét xử phúc thẩm - Bƣớc : Giám đốc thẩm, tái thẩm - Bƣớc : Thi hành án hành

 Các trƣờng hợp vụ án hành trải qua giai đoạn : rút đơn kiện ngƣời kiện chết III – Khái niệm, đối tƣợng điều chỉnh, phƣơng pháp điều chỉnh nghành luật tố tụng hành chính :

1 Khái niệm nghành luật tố tụng hành : < Giáo trình >

2 Đối tƣợng điều chỉnh nghành luật TTHC : Các nhóm quan hệ : nhóm

- Nhóm quan hệ quan tiến hành tố tụng, ngƣời tiến hành tố tụng với ( mối quan hệ bắt buộc bình đẳng )

- Nhóm quan hệ quan tiến hành tố tụng, ngƣời tiến hành tố tụng với ngƣời tham gia tố tụng ( mệnh lệnh bắt buộc )

- Nhóm quan hệ ngƣời tham gia tố tụng với (mối quan hệ bình đẳng ) 3 Phƣơng pháp điều chỉnh :

Có phương pháp :

- Mệnh lệnh bắt buộc - Bình đẳng

IV – Quá trình hình thành phát triển nghành luật tố tụng hành : - Giai đoạn : 1945 – trƣớc 1975

- Giai đoạn : 1975 – trƣớc 1996 - Giai đoạn : từ 1996 – đến

Hiện :

- Bỏ qua giai đoạn tiền tố tụng

(31)

- Thời hiệu khởi kiện lâu ( Điều 116 – Luật TTHC 2015 )

V – Các nguyên tác nghành luật TTHC: 1 Khái niệm nguyên tắc nghành luật TTHC:

Là tƣ tƣởng, quan điểm mang tính đạo xuyên suốt trình xây dựng áp dụng thực pháp luật tố tụng hành

2 Phân loại nguyên tắc: a Nguyên tắc chung:

 Nguyên tắc xét xử kịp thời, công công khai: ( Điều 16 Luật TTHC 2016 ) - Tịa án phải xét xử cơng khai:

- Vụ án hành phải đƣợc xét xử kịp thời, thời hạn theo thủ tục pháp luật quy định  Ý nghĩa: góp phần tuyền truyền giáo dục phổ biến pháp luật cho ngƣời dân

 Nguyên tắc xét xử có hội thẩm nhân dân tham gia, hội thẩm ngang quyền với thẩm phán: ( Điều 12 Luật TTHC 2015 )

 Nguyên tắc xét xử thẩm phán hội thẩm độc lập, tuân theo pháp luật : ( Điều 13 Luật TTHC )

 Ngun tắc tiếng nói ngơn ngữ TTHC: ( Điều 21 Luật TTHC 2015 ) - Tiếng nói chữ viết dùng TTHC tiếng Việt

- Trách nhiệm thuê ngƣời phiên dịch thuộc trách nhiệm Tòa án

 Ý nghĩa : giúp cho đƣơng đƣợc bảo vệ đƣợc quyền lợi cách tốt

 Nguyên tắc bảo đảm việc xét xử sơ thẩm phúc thẩm : ( Điều 11 Luật TTHC 2015 )  Ý nghĩa : đảm bảo tính xác, đắn hoạt động xét xử

 Nguyên tắc viện kiểm sát tuân theo pháp TTHC: ( Điều 25 Luật TTHC 2015 )

 Ý nghĩa : đảm bảo việc giải vụ án hành đƣợc xác, đắn khách quan b Nguyên tắc đặc thù :

 Nguyên tắc quyền định tự định đoạt ngƣời khởi kiện ( Điều Luật TTHC 2015 )  Ý nghĩa : giúp cho ngƣời khởi kiện lựa chọn hành vi tố tụng tốt để bảo vệ quyền lợi

cho

 Nguyên tắc đối thoại TTHC ( Điều 20 Luật TTHC )  Ý nghĩa : giúp cho vụ án hành đƣợc diễn nhanh chóng

-

BÀI - THẨM QUYỀN XÉT XỬ HÀNH CHÍNH CỦA TỊA ÁN NHÂN DÂN ¥

I – Thẩm quyền xét xử hành TAND :

1 Khái niệm thẩm quyền xét xử hành TAND :

Thẩm quyền xét xử TAND phạm vi quyền tòa án vụ việc thụ lý giải vụ án hành

2 Ý nghĩa việc xác định thẩm quyền xét xử hành TAND : - Cá nhân, quan, tổ chức khởi kiện

- Đối với hoạt động tố tụng

- Đối với hoạt động quản lý nhà nƣớc : nâng cao tinh thần trách nhiệm ngƣời ban hành định hành chính, ngƣời bị kiện chuẩn bị trƣớc để hầu tòa

3 Các loại thẩm quyền xét xử hành TAND : - Thẩm quyền theo loại vụ việc bị khiếu kiện

(32)

- Thẩm quyền theo lãnh thổ

 Thẩm quyền theo loại việc bị khiếu kiện :

Thẩm quyền theo loại việc bị khiếu kiện xác định vụ việc xảy có thuộc thẩm quyền giải TAND theo thủ tục TTHC hay không ( Điều 30 Luật TTHC )

II – Các loại việc thuộc thẩm quyền xét xử hành TAND: (Điều 30 Luật TTHC 2015 )

1 Quyết định hành :

a Khái niệm định hành chính: Khoản Điều Luật TTHC 2015 b Đặc điểm định hành :

- Quyết định hành phải thể dƣới hình thức văn ( Khoản Điều Nghị 01/2011)

- QĐHC phải có quan hành nhà nƣớc giao quyền ngƣời có thẩm quyền quan hành nhà nƣớc ban hành

- QĐHC phải có nội dung liên quan đến hoạt động quản lý nhà nƣớc ( không bao gồm hoạt động tƣ pháp, lập pháp ), ngoại trừ QĐHC liên quan đến bí mật nhà nƣớc lĩnh vực : An ninh, quốc phịng, ngoại giao khơng mang tính nội mật

Ngồi ra, trừ định tịa án việc xử lý hành khác, định xử lý TA hành vi cản trở hoạt động tố tụng Quyết định hành nội quan ( Khoản Điều Luật TTHC 2015)

2 Hành vi hành :

a Khái niệm hành vi hành : ( Khoản Điều Luật TTHC 2015) b Đặc điểm hành vi hành :

- Hành vi hành quan nhà nƣớc ngƣời có thẩm quyền quan nhà nƣớc - Hành vi hành thể dƣới dạng hành động khơng hành động

- Hành vi hành phải liên quan đến việc thực nhiệm vụ công vụ đƣợc giao

- Hành vi hành phải đƣợc thực hoạt động quản lý hành chính, khơng liên quan đến trƣờng hợp loại trừ điểm a, điểm b, điểm c khoản Điều 30 Luật TTHC 2015

3 Quyết định kỷ luật buộc việc : a Khái niệm :

Khoản Điều Luật TTHC 2015, Khoản Điều 30 Luật TTHC 2015 b Đặc điểm :

- Là văn thể dƣới dạng hình thức định

- Do ngƣời đứng đầu quan, tổ chức quản lý cán công chức ban hành

- Chỉ có cơng chức từ tổng cục trƣờng tƣơng đƣơng trở xuống đƣợc quyền khởi kiện.( Tổng cục trƣởng : thứ trƣởng, trƣởng, Tƣơng đƣơng TCT : cục trƣởng, vụ trƣởng, hiệu trƣởng,… )

4 Khiếu kiện danh sách cử tri bầu cử :

- Đối với loại khiếu kiện công dân đƣợc quyền khiếu kiện khơng có tên ghi tên sai mà không đƣợc quyền khởi kiện quy trình bầu cử tƣ cách ứng cử viên

- Đối với loại khiếu kiện trƣớc thực việc khởi kiện cá nhân, tổ chức, quan phải thực khiếu nại trƣớc

- Công dân đƣợc quyền khởi kiện danh sách cử tri sau : + Danh sách cử tri bầu cử ĐBQH, HĐND

+ Danh sách cử tri trƣng cầu ý dân

- Đối với loại khiếu kiện đƣợc giải theo thủ tục đặc biệt đƣợc quy định Chƣơng XII Luật TTHC 2015

(33)

33 III – Thẩm quyền theo cấp Tòa án :

1 Khái niệm :

Thẩm quyền theo cấp TA giúp xác định vụ việc xảy thuộc thẩm quyền giải TAND CẤP TỈNH hay TAND CẤP HUYỆN

Thẩm quyền theo lãnh thổ giúp xác định vụ việc xảy thuộc phạm vi giải địa giới hành TA

( Điều 31 Điều 32 Luật TTHC 2015 ) 2 Đặc điểm :

a Xác định thẩm quyền theo cấp Tòa án :

b Xác định thẩm quyền theo lãnh thổ :

IV – Tranh chấp thẩm quyền, chuyển, nhập, tách vụ án hành chính: 1 Tranh chấp thẩm quyền giải vụ án hành :

a Các loại tranh chấp thẩm quyền : - Tranh chấp TAND với Cơ quan nhà nƣớc - Tranh chấp TAND với TAND

b Quy định pháp luật giải tranh chấp thẩm quyền :

- TAND với Cơ quan nhà nƣớc : Theo lựa chọn đƣơng ( quy định Điều 33 Luật TTHC 2015 )

- TAND với TAND : quy định Điều 34 Luật TTHC -

BÀI – CƠ QUAN TIẾN HÀNH TỐ TỤNG – NGƢỜI TIẾN HÀNH TỐ TỤNG VÀ NGƢỜI THAM GIA TỐ TỤNG

¥ Xác định thẩm quyền theo cấp Tòa Án

Các QĐHC, HVHC CQNN, ngƣời có thẩm quyền CQNN

từ cấp huyện trở xuống

Các QĐHC, HVHC CQNN,ngƣời có thẩm quyền

CQNN từ cấp tỉnh, Trung ƣơng

TAND CẤP HUYỆN TAND CẤP TỈNH Xác định thẩm quyền theo lãnh thổ

Các CQHC, HVHC CQNN, ngƣời có thẩm quyền

trong CQNN cấp địa phƣơng

Các CQHC, HVHC CQNN, ngƣời có thẩm quyền

trong CQNN cấp trung ƣơng

Kiện TA trụ sở quan ban hành khiếu

kiện

Cá nhân khởi kiện : Kiện TA nơi cá nhân cƣ trú

làm việc

Tổ chức khởi kiện : Kiện TA nơi tổ chức đặt trụ sở

Các chủ thể tiến hành tố

Cơ quan tiến hành tố tụng

Ngƣời tiến

Tòa án nhân dân, viện kiểm sát nhân dân

(34)

I - Cơ quan tiến hành tố tụng : 1 Khái niệm :

Cơ quan tiến hành tố tụng hành quan nhà nƣớc mà theo quy định pháp luật có nhiệm vụ quyền hạn định việc giải vụ án hành kiểm sát việc giải vụ án hành

2 Các quan tiến hành tố tụng : 2.1 Tòa án nhân dân :

a Cơ cấu tổ chức tòa án nhân dân :

- TAND tối cao : Điều 21 Luật tổ chức Tòa án - TAND cấp cao : Điều 30 Luật tổ chức Tòa án - TAND cấp tỉnh : Điều 38 Luật tổ chức Tòa án - TAND cấp huyện : Điều 45 Luật tổ chức Tòa án

b Nhiệm vụ TAND :

- TAND cấp huyện : Điều 44 Luật tổ chức Tòa án - TAND cấp tỉnh : Điều 30 Luật tổ chức Tòa án - TAND cấp cao : Điều 29 Luật tổ chức Tòa án - TAND tối cao : Điều 20 Luật tổ chức Tòa án 2.2 Viện kiểm sát nhân dân :

Xem giáo trình

II – Ngƣời tiến hành tố tụng : 1 Khái niệm :

Ngƣời tiến hành tố tụng cán công chức nhà nƣớc mà theo quy định pháp luật có nhiệm vụ quyền hạn định việc giải vụ án hành kiểm sát việc giải vụ án hành

2 Những ngƣời tiến hành tố tụng :

a Chánh án TAND : Điều 37 Luật TTHC 2015

- Khái niệm : chánh án TAND ngƣời đƣợc bầu, bổ nhiệm theo quy định pháp luật để tổ chức công tác xét xử

- Các chức danh chánh án : cấp huyện, cấp tỉnh, cấp cao tối cao - Con đƣờng hình thành : bầu cử bổ nhiệm

- Nhiệm vụ, quyền hạn : Điều 37 Luật TTHC b Thẩm quyền :

- Khái niệm : ngƣời có đủ điều kiện, tiêu chuẩn theo quy định pháp luật đƣợc Chủ tịch nƣớc bổ nhiệm để làm nhiệm vụ xét xử

( khoản Điều 65 Luật tổ chức Tòa án )

- Các nghạch thẩm phán : sơ cấp, trung cấp, cao cấp thẩm phán TAND tối cao ( Điều 66 Luật Tổ tổ chức tòa án nhân )

- Tiêu chuẩn bổ nhiệm : Tiêu chuẩn chung ( Điều 67 Luật tổ chức tòa án), tiêu chuẩn riêng ( Điều 68, Điều 69 Luật tổ chức Tòa án )

- Nhiệm vụ, quyền hạn : Điều 38 Luật TTHC c Hội thẩm nhân dân :

(35)

- Con đƣờng hình thành : bầu cử - Nhiệm vụ :

d Thƣ ký tòa án :

- Khái niệm : thƣ ký Tòa án ngƣời đƣợc tuyển dụng bổ nhiệm vào nghạch thƣ ký Tòa án để hổ trợ thẩm phán công tác xét xử

- Con đƣờng hình thành : tuyển dụng đƣợc bổ nhiệm - Nhiệm vụ quyền hạn : Điều 41 Luật tố tụng hành

III – Những trƣờng hợp từ chối thay đổi ngƣời tiến hành tố tụng : 1 Ý nghĩa việc từ chối, thay đổi ngƣời tiến hành tố tụng :

- Đảm bảo tính vơ tƣ, khách quan q trình giải vụ án hành - Đảm bảo trình tự thủ tục tố tùng

2 Căn từ chối, thay đổi ngƣời tiến hành tố tụng : - Căn chung : Điều 45 Luật TTHC 2015

- Căn riêng : Điều 46, Điều 47, Điều 50 Luật TTHC 2015 III – Ngƣời tham gia tố tụng hành :

1 Khái niệm ngƣời tham gia tố tụng hành : ( Điều 53 Luật TTHC 2015) Ngƣời tham gia tố tụng hành cá nhân tổ chức có quyền nghĩa vụ tố tụng định tham gia vào trình tố tụng để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp hay ngƣời khác, hổ trợ quan tiến hành tố tụng việc giải vụ án hành

2 Các chủ thể tham gia tố tụng hành :

- Đƣơng : Ngƣời khởi kiện, ngƣời bị kiện, ngƣời có quyền nghĩa vụ liên quan

- Ngƣời tham gia tố tụng hành khác : ngƣời đại diện, ngƣời bảo vệ quyền lợi hợp pháp, ngƣời làm chứng, ngƣời giám định, ngƣời phiên dịch,

2.1 Ngƣời khởi kiện :

a Khái niệm : Khoản Điều Luật TTHC 2015 b Đặc điểm ngƣời khởi kiện :

+ Ngƣời khởi kiện cá nhân, quan tổ chức

+ Ngƣời khởi kiện ngƣời bị xâm phạm trực tiếp khiếu kiện

+ Ngƣời khởi kiện phải có lực chủ thể tố tụng hành ( Điều 54 , Điều 117 Luật TTHC 2015)

c Quyền nghĩa vụ ngƣời khởi kiện : ( Điều 55 Điều 56 Luật TTHC 2015 ) + Quyền nghĩa vụ chung đƣơng : Điều 55 Luật TTHC

+ Quyền nghĩa vụ ngƣời khởi kiện : Điều 56 Luật TTHC 2.2 Ngƣời bị kiện :

a Khái niệm :

Khoản Điều Luật TTHC 2015 b Đặc điểm :

- Ngƣời bị kiện quan nhà nƣớc cá nhân có thẩm quyền quan nhà nƣớc

- Ngƣời bị kiện ngƣời có thẩm quyền việc ban hành khiếu kiện - Kiện chức danh, chức vụ quan

 Kiện kiện chức danh, chức vụ quan mà cá nhân ngƣời giữ chức danh, chức vụ

c Quyền nghĩa vụ ngƣời bị kiện : Điều 53 57 Luật TTHC

(36)

Khoản 10 Điều Luật TTHC 2015

b Đặc điểm ngƣời có quyền nghĩa vụ liên quan :

- Ngƣời có quyền nghĩa vụ liên cá nhân, quan tổ chức - Ngƣời có quyền nghĩa vụ liên quan bị tác động trực tiếp kiện - Tham gia tố tụng theo đề nghị mình, đƣơng khác Tòa án

đƣa vào

- Ngƣời có quyền nghĩa vụ liên quan ngƣời bị xâm phạm trực tiếp khiếu kiện

Lưu ý : Ngƣời có quyền nghĩa vụ liên quan đƣợc chia làm loại

- Ngƣời có quyền nghĩa vụ liên quan khơng có u cầu độc lập - Ngƣời có quyền nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập

2.4 Ngƣời đại diện :

a Phân loại ngƣời đại diện : - Đại diện theo pháp luật

- Đại diện theo ủy quyền

b Điều kiện trở thành ngƣời đại diện TTHC :

- Đại diện theo pháp luật : trƣờng hợp luật định ( khoản Điều 60 Luật TTHC 2015 )

- Đại diện theo ủy quyền

c Quyền nghĩa vụ ngƣời đại diện : d Các trƣờng hợp cấm làm ngƣời đại diện :

Khoản Điều 60 Luật TTHC 2015

2.5 Ngƣời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đƣơng : a Khái niệm :

Ngƣời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đƣơng ngƣời tham gia tố tụng để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đƣơng ( khoản Điều 61 Luật TTHC 2015 )

b Điều kiện trở thành ngƣời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đƣơng :

- Đƣợc đƣơng nhờ

- Tòa án làm thủ tục đăng ký

c Phân loại ngƣời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đƣơng sự: - Luật sƣ

- Trợ giúp viên pháp lý

- Công dân Việt Nam đủ điều kiện

Một ngƣời trở thành ngƣời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho nhiều ngƣời vụ án nhƣ quyền lợi ích hợp pháp ngƣời ko đối lập

Nhiều ngƣời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bảo vệ quyền lợi cho ngƣời

3 Kế thừa quyền, nghĩa vụ tố tụng hành :

a Các trƣờng hợp kế thừa : Điều 59 Luật TTHC 2015

- Trƣờng hợp : ngƣời khởi kiện cá nhân chết mà quyền nghĩa vụ họ đƣợc thừa kế ngƣời thừa kế đƣợc quyền tham gia tố tụng

- Trƣờng hợp : ngƣời khởi kiện quan tổ chức bị hợp nhất, sát nhập, chia, tách, giải thể quan, tổ chức cá nhân kế thừa quyền, nghĩa vụ quan nêu

(37)

b Một số lƣu ý việc kế thừa quyền nghĩa vụ tố tụng :

- Chỉ áp dụng kế thừa khiếu kiện liên quan đến tài sản, không áp dụng khiếu kiện liên quan nhân thân

- Việc kế thừa áp dụng tất giai đoạn vụ án hành -

BÀI – KHỞI KIỆN VÀ THỤ LÝ VỤ ÁN HÀNH CHÍNH ¥

Có giai đoạn giải vụ án hành :

1 Khởi kiện thụ lý vụ án hành chính; Chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hành chính; Xét xử sơ thẩm;

4 Xét xử phúc thẩm;

5 Xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm; Thi hành án

I- Khởi kiện vụ án hành :

1 Khái niệm đặc điểm khởi kiện vụ án hành : a Khái niệm :

Khởi kiện vụ án hành hành vi tố tụng cá nhân,cơ quan, tổ chức nộp đơn yêu cầu Tịa án có thẩm quyền bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp có cho quyền lợi ích hợp pháp bị xâm phạm khiếu kiện

b Đặc điểm :

- Là hành vi tố tụng cá nhân, quan, tổ chức

- Việc khởi kiện phải đƣợc thể thông qua đơn khởi kiện

- Khởi kiện thể quyền tự định đoạt cá nhân, quan, tổ chức c Ý nghĩa :

Xem giáo trình

2 Các điều kiện khởi kiện vụ án hành : a Chủ thể khởi kiện :

- Ngƣời khởi kiện cá nhân, quan tổ chức

- Ngƣời khởi kiện ngƣời bị xâm phạm trực tiếp khiếu kiện

- Ngƣời khởi kiện phải có lực chủ thể tố tụng hành ( Điều 54 , Điều 117 Luật TTHC 2015)

b Đối tƣợng khởi kiện :

Xem phần thẩm quyền giải Tòa án phần I Bài số c Thời hiệu khởi kiện :

- Khái niệm : thời hiệu khởi kiện thời hạn mà cá nhân, quan, tổ chức đƣợc quyền khởi kiện vụ án hành để u cầu Tịa án giải vụ án hành chính, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình, thời hạn kết thúc quyền khởi kiện

- Thời hạn cụ thể quy định : Điều 116 Luật TTHC 2015 d Điều kiện thủ tục khiếu nại :

Hiện pháp luật tố tụng hành thức bỏ quy định buộc cá nhân, quan, tổ chức phải khiếu nại trƣớc khởi kiện, trừ khiếu kiện danh sách cử tri

e Vụ việc phải chƣa đƣợc giải án định có hiệu lực pháp luật Tịa án

(38)

Bằng đơn khởi kiện theo nội dung quy định khoản Điều 118 Luật TTHC 2015

b Thủ tục khởi kiện :

- Bƣớc : ngƣời khởi kiện soạn thảo đơn khởi kiện theo nội dung quy định khoản Điều 118 Luật TTHC 2015

- Bƣớc 2: Nộp đơn khởi kiện Tịa án có thẩm quyền theo phƣơng thức sau :

+ Thứ : nộp trực tiếp

+ Thứ hai : Là nộp qua đƣờng bƣu điện

+ Thứ ba : Là nộp trực tiếp qua cổng thông tin điện tử Tòa án III – Thụ lý vụ án hành :

1 Khái niệm :

Thụ lý vụ án hành hành vi tố tụng Tòa án chấp nhận việc giải quyền khiếu kiện đƣợc xác định hành vi ghi vào sổ thụ lý vụ án sau xem xét thỏa mãn điều kiện thụ lý

2 Đặc điểm :

- Là hành vi tố tụng Tòa án

- Nội dung thụ lý chấp nhận việc giải vụ án hành - Điều kiện thụ lý vụ án

3 Ý nghĩa :

- Tòa án : trách nhiệm Tòa án việc giải vụ án hành

- Đối với hoạt động tố tụng : xác định mốc thời gian hoạt động tố tụng hành

4 Điều kiện thụ lý vụ án :

Tòa án thụ lý vụ án đáp ứng đƣợc điều kiện sau đây: - Ngƣời kiện đáp ứng đủ điều kiện khởi kiện

- Vụ việc phải thuộc thẩm quyền giải Tòa án

- Ngƣời khởi kiện hoàn thành nghĩa vụ nộp tiền ứng án phí 5 Hình thức thủ tục thụ lý : Điều 125 Luật TTHC 2015

a Hình thức :

Đƣợc ghi vào sổ thụ lý b Thủ tục thụ lý :

- Bƣớc : nhận xem xét đơn khởi kiện đủ điều kiện yêu cầu ngƣời khởi kiện, nộp ứng án phí

- Bƣớc : ngƣời khởi kiện nộp tiền tạm ứng án phí xuất trình biên lai nộp tiền cho thẩm phán

- Bƣớc : Thẩm phán tiến hành thụ lý vụ án hành

-

Bài – CHUẨN BỊ XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÀNH CHÍNH ¥

I- Khái niệm, thời hạn, nhiệm vụ ý nghĩa chuẩn bị xét xử sơ thẩm: 1 Khái niệm giai đoạn chuẩn bị xét xử :

Chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hành giai đoạn tố tụng chủ thể có liên quan chuẩn bị công việc cần thiết nhằm đƣa vụ án xét xử phiên tòa sơ thẩm

2 Thời hạn giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hành : Điều 130 Luật TTHC 2015

(39)

- ngày : Danh sách cử tri

3 Nhiệm vụ giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hành : - Kiểm tra lại điều kiện khởi kiện;

- Xác định thành phần tƣ cách đƣơng - Xác định yêu cầu đƣơng

- Xác định vấn đề cần chứng minh

- Tập hợp văn quy phạm pháp luật có liên quan đến vụ án - Nghiên cứu hồ sơ vụ án chuẩn bị mở phiên tòa

4 Ý nghĩa giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hành :

- Đối với đƣơng :giúp cho đƣơng có khoản thời gian cần thiết để chuẩn bị tài liệu chứng liên quan đến vụ án, bảo vệ quyền lợi tốt phiên tòa

- Đối với hoạt động tố tụng hành ( Tịa án ) :

+ Giúp cho TA chuẩn bị số công việc cần thiết để mở phiên tòa ( chuẩn bị địa điểm xét xử, hội trƣờng xét xử, phòng xét xử, )

+ Giúp cho thẩm phán, hội thẩm nhân dân có thêm thời gian nghiên cứu hồ sơ vụ án hành chính, triệu tập đƣơng sự, lấy lởi khai, lập đề cƣơng hỏi phiên tòa

II- Những cơng việc Tịa án giai đoạn chuẩn bị xét xử : 1 Thông báo việc thụ lý vụ án :

Điều 126 Điều 128 Luật TTHC 2015 - Thời hạn thông báo : ngày làm việc

- Trách nhiệm thông báo : thẩm phán thụ lý - Đối tƣợng đƣợc thông báo

- Trách nhiệm ngƣời đƣợc thông báo

2 Phân công thẩm phán giải vụ án : Điều 127 Luật TTHC 2015

3 Lập hồ sơ vụ án hành :

- Thẩm quyền lập hồ sơ vụ án hành : khoản Điều 131

- Nội dung hồ sơ vụ án hành : tập hợp tất tài liệu chứng ( khoản Điều 131 )

4 Nghiên cứu hồ sơ vụ án hành : Trang 275 Giáo trình

- Chủ thể nghiên cứu hồ sơ vụ án hành : thẩm phán, hội thẩm nhân dân, ngƣời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đƣơng sự, viện kiểm sát

- Nội dung nghiên cứu : tùy thuộc vào chủ thể nghiên cứu mà họ nghiên cứu nội dung khác hồ sơ vụ án nhằm làm rõ tính hợp pháp đối tƣợng khiếu kiện

- Phƣơng thức nghiên cứu 5 Thủ tục đối thoại :

a Các trƣờng hợp tổ chức đối thoại :

Về nguyên tắc vụ án hành tiến hành giải phải thực thủ tục ‘đối thoại’ trừ trƣờng hợp sau :

- Thứ nhất, vụ án khiếu kiện danh sách cử tri - Thứ hai, vụ án xét xử theo thủ tục rút gọn - Thứ ba, vụ án không tiến hành đối thoại đƣợc

b Nguyên tắc tổ chức đối thoại : Khoản Điều 134 Luật TTHC 2015 c Thành phần phiên họp đối thoại :

(40)

d Trình tự phiên tịa đối thoại : Khoản Điều 138 Luật TTHC 2015 e Xử lý kết đối thoại :

Điều 140 Luật TTHC 2015

II – Những định Tòa án đƣợc ban hành giai đoạn chuẩn bị xét xử : 1 Quyết định tạm đình chỉ, đình giải vụ:

2 Quyết định đƣa án xét xử:

- Điều kiện ban hành : khơng có tạm đình đình - Thẩm quyền ban hành: thẩm phán đƣợc phân công giải vụ án - Nội dung định : Điều 146 Luật TTHC 2015

3 Quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời : 1 Khái niệm:

Là biện pháp lý TA áp dụng theo yêu cầu đƣơng sự, ngƣời đại diện đƣơng cá nhân quan, tổ chức khác áp dụng nhiều biện pháp khẩn cấp tạm thời để giải tình trạng cấp bách đƣơng sự, bảo vệ chứng cứ, bảo toàn tình trạng có tránh gây thiệt hại khơng thể khắc phục đƣợc đảm bảo việc thi hành án

- Chỉ có tịa án đƣợc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời

- Biện pháp khẩn cấp tạm thời đƣợc ban hành trƣớc sau thụ lý vụ án

- Biện pháp khẩn cấp tạm thời vừa mang tính khẩn cấp vừa mang tính tạm thời

 Các biện pháp khẩn cấp tạm thời : Điều 68 Luật TTHC

 Thẩm áp dụng : Điều 67 Luật TTHC

 Thủ tục áp dụng : Điều 73 Luật TTHC -

BÀI – XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÀNH CHÍNH ¥

I- Khái niệm, nhiệm vụ xét xử sơ thẩm :

1 Khái niệm xét xử sơ thẩm : Là xét xử lần vụ án hành Là việc giải vụ án hành phiên tịa Tịa án cấp sơ thẩm Các trƣờng hợp xét xử sơ thẩm :

- Xét xử lần sau khởi kiện thụ lý

- Xét xử sơ thẩm lại trƣờng hợp bị hủy án để yêu cầu xét xử lại 2 Nhiệm vụ :

- Xác minh, đánh giá công khai chứng phiên tịa - Xác định tính hợp pháp hoạt động tố tụng trƣớc

- Xem xét tranh luận tính hợp pháp đối tƣợng khởi kiện phiên tịa - Quyết định thức u cầu ngƣời khởi kiện ngƣời có quyền, nghĩa

vụ liên quan

II – Những quy định chung quy định xét xử sơ thẩm : 1 Nguyên tắc tiến hành : ( Điều 152 Luật TTHC 2015 )

- Phiên tòa xét xử vụ án hành phải tuân thủ theo nguyên tắc xét xử trực tiếp, lời nói liên tục

(41)

+ Xét xử lời nói liên tục : phải xét xử vụ án từ bắt đầu kết thúc phiên tòa

2 Chuẩn bị mở phiên tòa :

- Địa điểm tổ chức phiên tòa, trụ sở trụ sở ( Điều 150 Luật TTHC ) - Hình thức bố trí phịng xử án : quốc huy, khu vực bố trí cho chủ thể tố tụng (

Điều 151 Luật TTHC 2015 )

- Một ngƣời tham gia lúc tƣ cách 3 Thời hạn mở phiên tòa : Điều 149 Luật TTHC 2015

20 ngày kể từ có định đƣa vụ án xét xử, trƣờng có lí đáng : khơng q 30 ngày

4 Thành phần hội đồng xét xử sơ thẩm ( Điều 154 Luật TTHC 2015 ) - Trƣờng hợp :1 thẩm phán hội thẩm : Đối với vụ án thông thƣờng

- Trƣờng hợp : thẩm phán hội thẩm : khiếu định hành chính, hành vi hành Ủy ban nhân dân cấp tỉnh liên quan nhiều đối tƣợng, vụ án phức tạp

5 Sự có mặt ngƣời tiến hành tố tụng, ngƣời tham gia tố tụng : a Sự có mặt ngƣời tiến hành tố tụng :

- Hội đồng xét xử : Điều 155 Luật TTHC - Thƣ ký Tòa án : Điều 155 Luật TTHC - Viện kiểm sát : Điều 156 Luật TTHC 2015 - Đƣơng : Điều 157 Luật TTHC 2015 6 Hỗn phiên Tịa:

Căn hỗn :

Điều 162 Luật TTHC 2015

Thẩm quyền hoãn : Điều 163 Luật TTHC 2015

7 Tạm đình đình giải vụ án phiên tòa sơ thẩm Điều 165 Luật TTHC 2015

8 Xem xét việc thay đổi, bổ sung, rút yêu cầu khởi kiện phiên tòa Điều 173 Luật TTHC 2015

Trong giai đoạn chuẩn bị xét xử ln ln bổ sung đƣợc ko bị giới hạn, cịn giai đoạn xét xử việc bổ sung theo giới hạn đơn khởi kiện, yêu cầu độc lập III- Phiên tòa sơ thẩm :

Đƣợc tiến hành thông qua bƣớc :

- Bƣớc : Chuẩn bị khai mạc phiên tòa ( Điều 167 Luật TTHC 2015 ) - Bƣớc : Khai mạc phiên tòa ( Điều 169 Luật TTHC 2015 )

- Bƣớc : Thủ tục hỏi từ Điều 177 – Điều 181 Luật TTHC 2015 Xác định :

+Những đƣợc quyền hỏi: đc hỏi ngoại trừ thƣ ký TA + Thứ tự hỏi

+ Nội dung hỏi : hỏi tình tiết kiện liên quan đến vụ án mà đƣơng sự, ngƣời tham gia tố tụng khác trình chƣa rõ ràng, cịn mâu thuẩn nhằm để làm sáng tỏ tính hợp pháp đối tƣợng khởi kiện

- Bƣớc : Thủ tục tranh tụng từ Điều 188, Điều 189 Luật TTHC 2015 - Bƣớc : Nghị án Điều 191 Luật TTHC 2015

- Bƣớc : Tuyên án : Điều 195 Luật TTHC 2015 II- Thẩm quyền Hội đồng xét xử sơ thẩm : Quy định Điều 193 Luật TTHC 2015

-

(42)

¥ I – Khái niệm, nhiệm vụ ý nghĩa :

1 Khái niệm :

Xét xử phúc thẩm việc TA cấp phúc thẩm ( TA cấp trực tiếp TA cấp sơ thẩm ) xét xử lại vụ án mà án, định TA cấp sơ thẩm chƣa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo, kháng nghị ( Điều 203 Luật TTHC 2015)

2 Mục đích : Xem giáo trình 3 Nhiệm vụ :

Xem giáo trình

II – Kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm : III – Những quy định chung thủ tục xét xử phúc thẩm :

1 Thẩm quyền xét xử phúc thẩm : Điều 203 Luật TTHC 2015

- Bản án, định TAND cấp huyện  Tịa án hành TAND cấp tỉnh - Bản án, định TAND cấp tỉnh  Tòa án hành TAND cấp cao 2 Hội đồng xét xử phúc thẩm : Điều 222 Luật TTHC 2015

- Gồm thẩm phán ( trừ xét xử rút gọn )

- Phạm vi HĐXX phúc thẩm : Điều 220 Luật TTHC 2015 3 Chuẩn bị XXPT :

- Kiềm tra kháng cáo, kháng nghị - Kiểm tra lại nội dung vụ án - Áp dụng BPKCTT, ĐC, TD(C

4 Tạm đình chỉ, đình xét xử phúc thẩm vụ án (Điều 228, 229 LTTHC) Trong giai đoạn xét xử phúc thẩm có trƣờng hợp :

- Rút đơn kháng cáo (Điểm C khoản 1Điều 229 LTTHC, khoản Điều 229 đình án phúc thẩm, án sơ thẩm có hiệu lực)

- Rút đơn khởi kiện, phát sinh vụ án hành ban đầu (Nếu ngƣời khởi kiện rút đơn áp dụng Điều 234 LTTHC, HĐXX hỏi ngƣời khởi kiện, ngƣời bị kiện khơng đồng ý tiếp tục xét xử bình thƣờng Nếu ngƣời bị kiện đồng ý cho ngƣời khởi kiện rút đơn, ban hành QĐ đình giải vụ án hủy vụ án sơ thẩm)

Lý so ngƣời khởi kiện rút đơn nhƣng ngƣời bị kiện không đồng ý : tránh trƣờng hợp đình xong kiện vụ án

Thời hạn mở phiên Tòa (xem quy định)

IV Phiên tòa phúc thẩm (Điều 233 LTTHC) Thủ tục hỏi : giống thủ tục sơ thẩm

Thủ tục tranh tụng : giống thủ tục sơ thẩm

Tuyên án (Điều 241 đối tƣợng án, khoản Điều 243 LTTHC đối tƣợng án, QĐ đình chỉ, QĐ tạm đình chỉ)

+ điểm giống khoản 3, khoản Điều 241 LTTHC: - Đều sai sót phát sinh tòa sơ thẩm

- Đều hủy án sơ thẩm

+ điểm khác khoản 3, khoản Điều 241 LTTHC :

- Khoản hủy án sơ thẩm yêu cầu xử lại Vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng

(43)

Khoản Điều 241 LTTHC : sai lầm HĐXXST việc đánh giá chứng bị sai thu thập chứng không đầy đủ, nhận thức bị sai, khơng có vi phạm thủ tục tố tụng

-

BÀI - THỦ TỤC GIÁM ĐỐC THẨM VÀ TÁI THẨM VỤ ÁN HÀNH CHÍNH

¥ I Thủ tục giám đốc thẩm

1 Khái niệm (Điều 254 LTTHC)

Khi có vi phạm pháp luật nghiêm trọng, xuất có kháng nghị (Điều 255 LTTHC)

II Thủ tục tái thẩm (Điều 280 LTTHC) tình tiết Giống thủ tục giám đốc thẩm tái thẩm : - Đều thủ tục xét lại án

- Đối tƣợng xét lại án, QĐ có hiệu lực pháp luật - Căn kháng nghị

Khác thủ tục giám đốc thẩm tái thẩm :

- Tái thẩm xuất tình tiết nhƣng không cần phải tất đƣơng biết - Giám đốc thẩm vi phạm pháp luật nghiêm trọng

Ý nghĩa thủ tục giám đốc thẩm (xem giáo trình) 2 Những quy định chung thủ tục giám đốc thẩm a Chủ thể kháng nghị (Điều 260 LTTHC)

- Chánh án TAND Tối cao - Viện trƣởng VKSND Tối cao - Chánh án TAND cấp cao - Viện trƣởng VKSND cấp cao

b Đối tƣợng kháng nghị (Điều 254 LTTHC) đối tƣợng xét lại án theo thủ tục giám đốc thẩm

Đối tƣợng kháng nghị án, định sơ thẩm có hiệu lực BA, QĐ TA cấp sơ thẩm có hiệu lực

QĐ GĐT, TT

3 Căn kháng nghị (Điều 255 LTTHC) gồm trƣờng hợp 4 Thời hạn kháng nghị :

- năm theo quy định khoản Điều 263 LTTHC đƣợc kháng nghị tính từ thời điểm có hiệu lực

- Phần dân thủ tục TTDS

5 Gửi QĐ kháng nghị giám đốc thẩm (Điều 264 LTTHC) Trách nhiệm gởi thuộc ngƣời kháng nghị giám đốc thẩm Đối tƣợng đƣợc gởi :

- Gởi cho TA án QĐ bị kháng nghị - Gởi cho VKS ND cấp

6 Hỗn, tạm đình thi hành BA, QĐ (Điều 261 LTTHC)

- Thẩm quyền QĐ tạm đình : ngƣời có quyền kháng nghị (Khoản 1) - Thời hạn hỗn khơng q tháng

(44)

- Chỉ có quan : UBTP TANDCC, HĐTP TANDTC +PHIÊN TÒA GIÁM ĐỐC THẨM : ĐIỀU 270 LTTHC

+ THẨM QUYỀN CỦA HỘI ĐỒNG GIÁM ĐỐC THẨM : ĐIỀU 272 LTTHC - Áp dụng khoản : cấp xử

- Áp dụng khoản : cấp dƣới xử đúng, cấp xử sai - Áp dụng khoản : cấp xử sai

- Áp dụng khoản : trƣớc xuất đình nhƣng khơng đình

Ngày đăng: 30/12/2020, 23:47

Hình ảnh liên quan

Quản lý hành chính nhà nƣớc là hình thức hoạt động của nhà nƣớc đƣợc thực hiện trƣớc hết và chủ yếu bởi các cơ quan hành chính nhà nƣớc, có nội dung là bảo  - CNG BI GING LHC.pdf (227 lần tải)

u.

ản lý hành chính nhà nƣớc là hình thức hoạt động của nhà nƣớc đƣợc thực hiện trƣớc hết và chủ yếu bởi các cơ quan hành chính nhà nƣớc, có nội dung là bảo Xem tại trang 2 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan