1. Trang chủ
  2. » Nghệ sĩ và thiết kế

LUẬN ÁN NCS HOÀNG THỊ LỊCH

149 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 149
Dung lượng 1,68 MB

Nội dung

với công dân Việt Nam và nƣớc ngoài. Đồng thời, Việt Nam phải công bố tất cả các quy định, thủ tục liên quan đến thƣơng mại dịch vụ cho các thành viên còn lại trong WTO. Trong đó, Cộng[r]

(1)

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM

NCS HOÀNG THỊ LỊCH

QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC

VỀ DỊCH VỤ CẢNG BIỂN TẠI VIỆT NAM

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ

(2)

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM

HOÀNG THỊ LỊCH

QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC

VỀ DỊCH VỤ CẢNG BIỂN TẠI VIỆT NAM

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ

NGÀNH: TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ VẬN TẢI; MÃ SỐ: 9840103 CHUYÊN NGÀNH: TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ VẬN TẢI

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thanh Thủy

TS Bùi Thiên Thu

(3)

LỜI CAM ĐOAN

Tơi Hồng Thị Lịch, NCS luận án tiến sĩ kinh tế “QLNN dịch vụ

cảng biển Việt Nam” Tôi xin cam đoan cơng trình tơi

nghiên cứu thực hiện, không chép bất hợp pháp từ cơng trình

của NCS khác ngồi nƣớc Các thơng tin, liệu đƣợc sử dụng luận án hồn tồn trung thực xác, đƣợc thu thập từ nguồn đáng tin cậy ngồi nƣớc đƣợc trích dẫn đầy đủ tài liệu tham khảo luận án

Hải phòng, ngày 16 tháng 12 năm 2020

Nghiên cứu sinh

(4)

LỜI CẢM ƠN

Tơi Hồng Thị Lịch, NCS luận án tiến sĩ kinh tế “QLNN dịch

vụ cảng biển Việt Nam”

Trƣớc hết, tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc đến Ban Giám Hiệu,

Khoa Kinh tế, Viện đào tạo Sau Đại học trƣờng Đại học Hàng hải Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi tơi đƣợc hồn thiện luận án

Tôi xin chân thành cảm ơn cô PGS.TS Nguyễn Thanh Thủy

thầy TS Bùi Thiên Thu tận tâm dành nhiều thời gian định hƣớng hƣớng dẫn suốt trình học tiến sĩ để tơi hồn thành luận án

Tôi dành lời cảm ơn chân thành đến ban lãnh đạo

DN cảng Việt Nam tạo điều kiện giúp đỡ tơi nhiệt tình q trình tơi hoàn thiện khảo sát nhƣ cung cấp thơng tin

lời góp ý chân thành cho luận án

Lời cuối muốn gửi lời cảm ơn đến các thầy cô giáo, bạn bè đồng nghiệp công tác Khoa Kinh tế, trƣờng; bạn bè đồng

(5)

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN i

LỜI CẢM ƠN ii

MỤC LỤC iii

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU vi

DANH MỤC CÁC BẢNG viii

DANH MỤC CÁC HÌNH ix

MỞ ĐẦU

CHƢƠNG TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN QLNN VỀ DỊCH VỤ CẢNG BIỂN

1.1 Tình hình nghiên cứu nƣớc

1.1.1 Tổng quan nghiên cứu dịch vụ cảng biển

1.1.2 Tổng quan nghiên cứu QLNN dịch vụ cảng biển

1.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc

1.2.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu dịch vụ cảng biển

1.2.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu QLNN dịch vụ cảng biển 10

1.2.3 Các nghiên cứu khác có liên quan 12

1.3 Khoảng trống nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu 15

1.3.1 Khoảng trống nghiên cứu 15

1.3.2 Câu hỏi nghiên cứu 15

KẾT LUẬN CHƢƠNG 16

CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM QLNN VỀ DỊCH VỤ CẢNG BIỂN 17

2.1 Cơ sở lý luận QLNN dịch vụ cảng biển 17

2.1.1 Cơ sở lý luận QLNN 17

2.1.2 Cơ sở lý luận dịch vụ cảng biển 18

2.1.3 Cơ sở lý luận QLNN dịch vụ cảng biển 27

2.1.4 Mơ hình giả thiết nghiên cứu tác động QLNN dịch vụ cảng biển Việt Nam 33

(6)

2.2.1 Kinh nghiệm Singapore 39

2.2.2 Kinh nghiệm Nhật 46

2.2.3 Kinh nghiệm Trung Quốc 51

2.2.4 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 56

KẾT LUẬN CHƢƠNG 57

CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 59

3.1 Quy trình nghiên cứu 59

3.1.1 Bƣớc Nghiên cứu tài liệu 59

3.1.2 Bƣớc Nghiên cứu định tính 60

3.1.3 Bƣớc Nghiên cứu định lƣợng sơ 60

3.1.4 Bƣớc Nghiên cứu định lƣợng thức 60

3.2 Nguồn liệu, phƣơng pháp thu thập liệu 61

3.2.1 Nguồn liệu 61

3.2.2 Phƣơng pháp thu thập liệu 61

3.3 Nghiên cứu định tính 61

3.3.1 Phƣơng pháp thu thập liệu 61

3.3.2 Mẫu nghiên cứu 62

3.4 Nghiên cứu định lƣợng 64

3.4.1 Quy trình chọn mẫu nghiên cứu định lƣợng 64

3.4.2 Công cụ thu thập liệu 66

3.4.3 Cơng cụ phân tích liệu 67

3.4.4 Phân tích liệu 67

3.5 Một số phƣơng pháp sử dụng luận án 74

3.5.1 Phƣơng pháp thống kê mô tả 74

3.5.2 Phƣơng pháp thống kê suy diễn 74

3.5.3 Phƣơng pháp phân tích hồi quy 75

KẾT LUẬN CHƢƠNG 76

CHƢƠNG THỰC TRẠNG VÀ TÁC ĐỘNG CỦA QLNN ĐỐI VỚI DỊCH VỤ CẢNG BIỂN TẠI VIỆT NAM 78

(7)

4.1.1 Thực trạng dịch vụ cảng biển Việt Nam 78

4.1.2 Thực trạng QLNN dịch vụ cảng biển Việt Nam 89

4.2 Tác động QLNN dịch vụ cảng biển Việt Nam 95

4.2.1 Mô tả đặc điểm mẫu điều tra 95

4.2.2 Phân tích mức độ tác động QLNN dịch vụ cảng biển 97

4.3 Đánh giá chung QLNN dịch vụ cảng biển Việt Nam 108

4.3.1 Kết đạt đƣợc 109

4.3.2 Hạn chế 110

4.3.3 Nguyên nhân 112

KẾT LUẬN CHƢƠNG 113

CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN NỘI DUNG QLNN VỀ DỊCH VỤ CẢNG BIỂN TẠI VIỆT NAM 114

5.1 Cơ sở xây dựng giải pháp nhằm hoàn thiện nội dung QLNN dịch vụ cảng biển Việt Nam 114

5.1.1 Các quan điểm, định hƣớng, chiến lƣợc Đảng Nhà nƣớc 114

5.1.2 Các hiệp định cam kết mà Việt Nam tham gia 118

5.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện nội dung QLNN dịch vụ cảng Việt Nam 119

5.2.1 Quan điểm hoàn thiện nội dung QLNN dịch vụ cảng biển Việt nam 119

5.2.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện nội dung QLNN dịch vụ cảng biển Việt nam 120

KẾT LUẬN CHƢƠNG 125

KẾT LUẬN 126

(8)

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU

Chữ viết tắt Giải thích

ANOVA Analysis of variance (Phân tích phƣơng sai)

APEC Asia-Pacific Economic Cooperation

(Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dƣơng)

AFTA ASEAN Free Trade Area

(Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN)

CFA Confirmatory Factor Analysis (Phân tích yếu tố khẳng định) CNXH Chủ nghĩa xã hội

DN DN

DWT Deadweight Tonnage

EFA Exploratory Factor Analysis (Phân tích nhân tố) GDP Gross Domestic Product (Tổng sản phẩm quốc nội)

GT Gross Tonnage

GTVT Giao thông Vận tải

KMO

Kaiser-Meyer-Olkin (Kiểm định KMO số dùng để so sánh độ lớn hệ số tƣơng quan biến Xi Xj với hệ số tƣơng quan riêng phần chúng)

KT-XH Kinh tế - Xã hội

LSCI Liner Shipping Connectivity Index (Chỉ số kết nối vận chuyển tàu chợ)

MPA Maritime and Port Authority of Singapore (Chính quyền cảng Singapore)

NCS Nghiên cứu sinh

NCKH Nghiên cứu khoa học

(9)

QLNN QLNN

SPSS 22.0 Statistical Package for the Social Sciences (phần mềm thống kê đƣợc dùng phổ biến cho nghiên cứu điều tra xã hội học kinh tế lƣợng)

TEU Twenty-foot Equivalent Unit

UNCTAD Hội nghị Liên Hiệp Quốc Thƣơng mại Phát triển (United Nations Conference on Trade and Development)

VTB Vận tải biển

VTS Vessel Traffic Service (Hệ thống quản lý hành hải tàu)

PLS – SEM Partial least squares structural equation modeling (Mơ hình cấu trúc tuyến tính bình phƣơng tối thiểu riêng phần)

(10)

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1 Các mơ hình quản lý cảng biển giới

Bảng 2.1 Tóm tắt yếu tố (Nội dung) QLNN tác động đến dịch vụ cảng 34

Bảng 2.2 Các khái niệm mơ hình 37

Bảng 2.3 Cảng biển quan quản lý cảng Nhật Bản 49

Bảng 2.4 Các văn luật liên quan đến dịch vụ cảng biển Nhật Bản 50

Bảng 3.1 Các nhân tố phản ánh tác động QLNN đến dịch vụ cảng biển DN cảng biển Việt Nam 62

Bảng Kết hệ số Cronbach’s Alpha 69

Bảng 3.3 Tổng hợp kết phân tích CFA cho thang đo yếu tố tác động QLNN dịch vụ cảng biển 73

Bảng 3.4 Hiệp phƣơng sai 74

Bảng 4.1 Phân loại cảng biển theo quy mô 80

Bảng 4.2 Chất lƣợng sở hạ tầng Việt Nam 85

Bảng 4.3 Cơ cấu DN khảo sát theo khu vực địa lý 95

Bảng 4.4 Cơ cấu DN đƣợc khảo sát theo loại hình DN 96

Bảng 4.5 Kết khảo sát dịch vụ DN cảng biển 96

Bảng 4.6 Kết khảo sát dịch vụ giá trị gia tăng DN cảng biển 97

(11)

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 2.1 Mơ hình nghiên cứu tác động QLNN dịch vụ cảng biển

37

Hình 2.2 Sơ đồ vị trí cảng biển Singapore 40

Hình 2.3 Sơ đồ vùng hoạt động STRATREP 42

Hình 2.4 Khối lƣợng hàng hóa thơng qua cảng Singapore (2008 -2018) (1000T) 43

Hình 2.5 Khối lƣợng hàng container qua cảng từ 2008 – 2018 (Đơn vị 1000 TEU) 43

Hình 2.6 Sơ đồ cấu tổ chức máy QLNN cảng biển Singapore 44

Hình 2.7 Sơ đồ cảng biển Nhật Bản 47

Hình 2.8 Lƣợng hàng container qua cảng Nhật Bản (2008 -2017) (TEU) 47

Hình 2.9 Sơ đồ cảng Trung quốc 51

Hình 2.10 Danh sách 20 cảng biển lớn giới năm 2017 52

Hình 2.11 Mơ hình QLNN cảng biển Trung quốc giai đoạn 1949 - 1984 54

Hình 2.12 Mơ hình QLNN cảng biển Trung quốc giai đoạn 1985 - 2001 55 Hình 2.13 Mơ hình QLNN cảng biển Trung quốc giai đoạn 2002 - 56

Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu 59

Hình 3.2 Quy trình chọn mẫu nghiên cứu định lƣợng 64

Hình 3.3 Kết phân tích CFA 72

Hình 4.1 Chỉ số kết nối vận chuyển tàu chợ 86

Hình 4.2 Khối lƣợng hàng container thơng qua nhóm cảng biển Việt Nam (TEU) 87

(12)

MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết

Việt nam quốc gia có 3000 km bờ biển, có vùng biển rộng, có số hàng hải (Maritime Index) 0,01, tức trung bình 100 km đất liền có 01 km bờ biển, cao gấp lần tỷ lệ giới Hơn với vị trí địa lý đƣợc tự nhiên ƣu đãi, dọc bờ biển Việt nam có nhiều vịnh, hệ thống bán đảo giúp che chắn hầu hết vùng ven biển Nhiều tuyến hàng hải qua khu

vực Biển Đơng, có vùng biển Việt nam tuyến hàng hải bận rộn giới

Trong năm vừa qua, hoạt động hệ thống cảng biển Việt Nam nói chung dịch vụ cảng biển nói riêng đóng góp phần khơng nhỏ vào phát triển kinh tế đất nƣớc Khối lƣợng hàng hóa thơng qua hệ thống cảng

biển năm tăng bình quân 14% Số lƣợt tàu vào cảng biển tăng lên đáng kể Nhu cầu phục vụ cho hàng tàu đến cảng gia tăng tƣơng ứng Các loại dịch vụ cảng biển tăng số lƣợng chất lƣợng

Trong bối cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng nhƣ nay, bên cạnh mặt tích cực đạt đƣợc, QLNN cảng biển đặc biệt QLNN dịch vụ cảng biển Việt Nam bộc lộ nhiều yếu điểm gây khó khăn hoạt động sản xuất kinh doanh DN cảng biển

Thứ quy hoạch hệ thống cảng biển Việt Nam chƣa đồng bộ, nơi thừa cảng, nơi thiếu cảng Vấn đề quy hoạch, xây dựng cảng biển chƣa dựa vào dự báo lƣợng hàng hóa lƣợt tàu vào cảng khu

vực, cảng Việt Nam Thứ hai sở vật chất, kỹ thuật, máy móc, trang thiết bị xếp dỡ, cơng nghệ cịn thiếu, yếu, lạc hậu chƣa tƣơng xứng với khối lƣợng hàng, loại hàng (chủ yếu hàng container), lƣợt tàu, cỡ tàu lớn vào cảng Dẫn tới suất xếp dỡ thấp, thời gian giải phóng tàu bị kéo dài, gây tốn cho khách hang sử dụng loại hình dịch vụ cảng

(13)

chƣa đƣợc trọng đầu tƣ, nâng cấp, dẫn tới việc hàng hóa đƣa đến cảng

khỏi cảng bị ảnh hƣởng, gây ách tắc, ứ đọng thiệt hại cho DN cảng biển, hãng tàu, khách hàng chí gây ảnh hƣởng cho toàn kinh

tế quốc dân

Tuy nhiên vấn đề quan trọng hệ thống cảng biển Việt Nam tồn nhiều bất cập việc ban hành chế, sách,

luật chi phối đến hoạt động kinh doanh, khai thác cảng, đặc biệt liên quan đến dịch vụ cảng biển Các văn luật chồng chéo, chƣa phát huy đƣợc mạnh công cụ quản lý vĩ mô Nhà nƣớc Một số dịch vụ tồn độc quyền, giá dịch vụ cảng biển cao tƣợng phí chồng phí phổ biến Mặt khác tên gọi

loại hình dịch vụ cảng biển không thống Dịch vụ cảng biển đƣợc quy định nhiều văn khác nhau, nhƣ Nghị định Logistics,

Nghị định 30/2014 Chính phủ, Nghị định quản lý cảng luồng hàng hải đƣợc quản lý nhiều Bộ khác nhƣ Bộ Giao thông Vận tải, Bộ

Công thƣơng Bộ Tài Hiện chƣa có văn luật thống nhất, quy định riêng loại hình dịch vụ cảng biển Điều gây khó khăn cho

các nhà đầu tƣ khai thác dịch vụ đặc biệt nhà đầu tƣ cảng biển nƣớc cho khách hàng

Mặc dù Việt Nam có hệ thống văn luật, quy định trực tiếp gián tiếp đến dịch vụ cảng biển nhƣ Luật hàng hải Việt Nam 2005 Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2015 có hiệu lực thi hành ngày 1.7.2017, cam

(14)

2015, nhƣng chƣa có Nghị định văn hƣớng dẫn thi hành Nghị định Điều kiện kinh doanh khai thác cảng biển đƣợc ban hành

Tuy nhiên, theo ý kiến nhiều chun gia, Nghị định cịn thiếu tính thực tế chƣa phù hợp Đặc biệt chƣa có khái niệm phân loại dịch vụ

cảng biển

Trên giới, nhiều nƣớc đƣa quy định riêng, văn pháp luật, đạo luật riêng cảng biển nói chung có quy định riêng

cho dịch vụ cảng biển đạo luật riêng dịch vụ cảng biển nhƣ Malaysia ban hành Port Acts (1990), Singapore với Maritime and Port

Authority of Singapore Act (1997), Thailand với The Port Authority of Thailand Act (1951)

Với xu hƣớng hội nhập, dần xóa bỏ độc quyền, nâng cao chất lƣợng hàng hóa dịch vụ, việc hồn thiện chế, sách, pháp luật Nhà nƣớc liên quan đến dịch vụ cảng biển cần thiết Nó phù hợp với thông lệ, quy tắc quốc tế, phù hợp với định hƣớng chiến lƣợc phát triển kinh tế, xã hội, biển, hệ thống cảng biển Việt Nam Qua đó, hệ thống cảng

biển Việt Nam phát triển hội nhập với giới, tăng khả cạnh tranh cho các biển, góp phần nâng cao hiệu hoat động sản xuất kinh

doanh cảng biển, giảm chi phí dịch vụ cảng biển, giảm gánh nặng đầu tƣ cho Nhà nƣớc; đóng góp vai trị to lớn vào phát triển kinh tế - xã hội

Việt Nam với nhận định Nghị Đảng Nhà nƣớc vai trò phát triển kinh tế biển bền vững thời gian tới

2 Mục đích nghiên cứu

(15)

hạn chế hoạt động QLNN dịch vụ cảng biển Việt Nam đề xuất số giải pháp hoàn thiện nội dung QLNN dịch vụ cảng biển Việt Nam tƣơng lai nhằm phát triển dịch vụ cảng biển nâng cao hiệu hoạt động DN cảng biển Việt Nam tƣơng lai

3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu

Đối tƣợng nghiên cứu: QLNN dịch vụ cảng biển rộng, bao gồm nội dung, cơng cụ, vai trị, phƣơng pháp QLNN dịch vụ cảng biển Tuy nhiên phạm vi luận án, NCS nghiên cứu nội dung QLNN dịch vụ

cảng biển Việt Nam NCS nghiên cứu dịch vụ tàu hàng hoá cảng biển Do đối tƣợng nghiên cứu luận án nghiên cứu nội dung QLNN dịch vụ cảng Đối tƣợng cụ thể luận án bao gồm: Cơ sở lý luận dịch vụ cảng biển QLNN dịch vụ cảng biển; Thực trạng QLNN dịch vụ cảng biển Việt Nam; Tác động QLNN dịch vụ cảng biển Việt Nam; Nghiên cứu số giải pháp nhằm hoàn thiện QLNN dịch vụ cảng biển Việt Nam thời gian tới

Phạm vi nghiên cứu:

- Về không gian: Luận án nghiên cứu nội dung QLNN dịch vụ cảng biển DN cảng biển Việt Nam Đồng thời, luận án nghiên cứu thêm số kinh nghiệm QLNN dịch vụ cảng biển số nƣớc giới để so sánh rút học cho Việt Nam

- Về thời gian: Luận án tập trung nghiên cứu thực trạng tác động QLNN dịch vụ cảng biển Việt Nam thời gian từ 2005 đến Các giải pháp nhằm hoàn thiện nội dung QLNN dịch vụ cảng biển Việt Nam đƣợc áp dụng đến năm 2025 định hƣớng đến 2030

4 Phƣơng pháp nghiên cứu

Luận án sử dụng kết hợp phƣơng pháp nghiên cứu sau:

(16)

tố dịch vụ cảng biển Việt Nam, nhân tố nội dung QLNN tác động đến dịch vụ cảng biển Việt Nam Các số liệu đƣợc thu thập từ

Tổng Cục thống kê Việt nam, Cục Hàng hải Việt Nam, DN cảng biển Việt Nam nƣớc

Phƣơng pháp chuyên gia: Đƣợc áp dụng vấn ý kiến chuyên gia lấy ý kiến nhân tố ảnh hƣởng đến QLNN dịch vụ cảng biển, yếu tố tác động QLNN dịch vụ cảng biển Việt Nam nhƣ đề xuất, giải pháp hoàn thiện nội dung QLNN dịch vụ cảng biển

tại Việt Nam

Phƣơng pháp mơ hình hóa, hồi quy: Đƣợc áp dụng việc xây dựng mơ hình, kiểm định mơ hình đánh giá tác động QLNN dịch vụ cảng biển Việt Nam

Ngoài luận án sử dụng phƣơng pháp vấn, thảo luận nhóm,

liệt kê, so sánh, đối chiếu, tổng hợp

Chi tiết phƣơng pháp đƣợc sử dụng luận án NCS trình bày chƣơng

5 Ý nghĩa khoa học thực tiễn

- Về mặt khoa học: Bổ sung sở lý luận dịch vụ cảng biển, nội dung QLNN dịch vụ cảng biển Việt Nam

- Về mặt thực tiễn: Thông qua việc đánh giá thực trạng tác động QLNN dịch vụ cảng biển Việt Nam sở tiêu chí nhƣ tổ

chức máy QLNN, ban hành tổ chức thực văn đạo liên quan đến dịch vụ cảng biển, kiểm tra tra giám sát hoạt động QLNN

(17)

vụ cảng biển có them cứ, sở khoa học để nâng cao hiệu QLNN dịch vụ cảng biển tƣơng lai

6 Điểm luận án

- Luận án hệ thống hoá vấn đề lý luận liên quan đến dịch vụ cảng biển (Khái niệm phân loại dịch vụ cảng biển) QLNN dịch vụ cảng biển (Khái niệm, nội dung QLNN dịch vụ cảng biển) Đây vấn đề có ý nghĩa Việt Nam việc hồn thiện văn luật

trong Kinh tế biển đƣợc đặc biệt coi trọng

- Luận án tổng kết kinh nghiệm QLNN dịch vụ cảng biển số quốc gia khu vực nhƣ Singapore, Nhật Trung quốc Qua đó, NCS rút học kinh nghiệm cho Việt Nam

- Luận án phân tích thực trạng nội dung QLNN dịch vụ cảng biển Việt Nam nhƣ đánh giá tác động yếu tố QLNN dịch vụ cảng biển Việt Nam sở sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng, mơ hình hồi quy cơng cụ xử lý thông tin SPSS 22.0

- Luận án nêu đƣợc sở đề xuất giải pháp giải pháp nhằm hoàn thiện nội dung QLNN dịch vụ cảng biển Việt Nam

7 Nội dung luận án Luận án gồm chƣơng:

Chƣơng 1: Tổng quan nghiên cứu liên quan đến QLNN dịch vụ

cảng biển

Chƣơng 2: Cơ sở lý luận kinh nghiệm QLNN dịch vụ cảng biển Chƣơng 3: Phƣơng pháp nghiên cứu

Chƣơng 4: Thực trạng tác động QLNN dịch vụ cảng biển

tại Việt Nam

Chƣơng 5: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện nội dung QLNN dịch vụ

(18)

CHƢƠNG TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN QLNN VỀ DỊCH VỤ CẢNG BIỂN

1.1 Tình hình nghiên cứu nƣớc ngồi

1.1.1 Tổng quan nghiên cứu dịch vụ cảng biển

Trên giới có số cơng trình nghiên cứu đề cập đến dịch vụ

cảng biển Hầu hết tác giả đề cập đến số loại dịch vụ cảng biển, mơ hình đánh giá chất lƣợng dịch vụ cảng biển phát triển dịch vụ cảng biển Tuy nhiên nghiên cứu chƣa đƣa khái niệm thống dịch vụ cảng

biển Cách phân loại dịch vụ cảng biển khác

Nhóm tác giả Hidde Meersman, Eddy Van de Voorde Thiery

Vanelslander (2010) cho dịch vụ cảng biển bao gồm loại chính: Dịch vụ dịch vụ giá trị gia tăng Tuy nhiên, tác giả không đƣa khái niệm dịch vụ cảng biển Một quan điểm khác cho dịch vụ cảng biển gồm hai loại dịch vụ (dịch vụ hàng dịch vụ tàu biển) dự báo nhu cầu dịch vụ cảng mà không đƣa khái niệm dịch vụ

cảng biển (Alen Jugovic, 2010) Lourdes Trujillo Gustavo Nombela (De Rus et al, 1994) đề cập đến nhóm dịch vụ cảng biển (bao gồm dịch vụ cung cấp cho tàu, cho hàng, cho thuyền viên cho hành khách) vấn đề tƣ nhân hóa cảng biển số quốc gia giới

Theo Jurgen Sorgenfrei (2013), dịch vụ cảng biển bao gồm loại hình dịch vụ nhƣ xếp dỡ hàng hóa từ tàu lên bờ ngƣợc lại, kiểm đếm, cân hàng, đánh ký nhãn hiệu hàng hóa, sấy hàng hóa, phân loại hàng hóa, gom hàng,

bảo quản hàng hóa, phân phối hàng hóa, giám định hàng hóa, sửa chữa tàu biển, cung ứng, lai dắt, kéo đẩy tàu, neo đậu tàu, bảo dƣỡng tàu…

(19)

giới thiệu mơ hình PLS –SEM (Partial least squares structural equation modeling) với trợ giúp phần mềm Smart PLS 3.2.1 để đánh giá chất lƣợng dịch vụ cảng biển qua nâng cao hài lịng khách hàng đối

với dịch vụ cảng biển đƣợc áp dụng cảng containers Hàn quốc Mục đích báo bên cạnh việc đánh giá chất lƣợng dịch vụ cảng biển thơng qua mơ hình, nhóm tác giả muốn tìm mối liên hệ chất lƣợng dịch vụ với hài lòng với khách hàng cảng container Hàn

quốc Tuy nhiên, nghiên cứu nhóm tác giả có số hạn chế định Nghiên cứu áp dụng Hàn quốc mà chƣa đƣợc thực

cảng khác giới Do tính khái qt, phổ biến mơ hình chƣa cao Có thể kết luận kết mơ hình nghiên cứu với cảng container Hàn quốc Hơn bảng khảo sát đƣợc thiết kế

khảo sát cảng container Hàn quốc chƣa đƣợc thực cảng xếp dỡ loại hàng khác Ngoài ra, nghiên cứu đánh giá mối quan hệ chất lƣợng dịch vụ cảng với hài lòng khách hàng mà chƣa đánh giá thêm yếu tố khác nhƣ lòng trung thành yếu tố khác từ khách hàng dịch vụ cảng biển Trong nghiên cứu nhóm tác giả chƣa đƣa khái niệm dịch vụ cảng biển

Wang, Z., Subramanian, N., Abdulrahman, M.D., Cui, H., Wu, L., Liu, C., (2016) nghiên cứu việc phát triển ứng dụng mơ hình định phát triển bền vững dịch vụ cảng biển thông qua kỳ vọng khách hàng đối

với loại hình dịch vụ

Trong nghiên cứu Ivan Katsarova (2014), nhà nghiên cứu thuộc tổ chức Dịch vụ nghiên cứu Nghị viện Châu Âu, viết tắt EPRS, xu hƣớng tự hóa việc cung cấp dịch vụ cảng Châu Âu

1.1.2 Tổng quan nghiên cứu QLNN dịch vụ cảng biển

(20)

cứu mơ hình tổ chức máy QLNN cảng biển nói chung mơ hình khai thác cung cấp dịch vụ cảng Đồng thời, số tác giả đề cập đến quy định, luật chi phối hoạt động khai thác cảng nói chung dịch vụ

cảng biển nói riêng

Tổ chức máy QLNN dịch vụ cảng biển quốc gia giới có thay đổi Trƣớc cảng biển chịu quản lý trực tiếp Nhà nƣớc DN Nhà nƣớc đứng khai thác cung cấp dịch vụ cảng

cho khách hàng

Ngày nay, với xu hƣớng tƣ nhân hóa cảng biển tồn giới, vai trò Nhà nƣớc giảm dần đóng vai trị định hƣớng, đề

những chiến lƣợc phát triển cảng biển (Ivan Katsarova, 2014), (Zun Wang et all, 2016) Việc cung cấp dịch vụ cảng biển chuyển dần từ DN Nhà nƣớc sang cho tƣ nhân Trên giới tồn mơ hình quản lý cảng

biển (World Bank, 2016) Bên cung dịch vụ cảng biển phụ thuộc vào cảng quốc gia áp dụng loại mơ hình quản lý cảng (Bảng 1.1)

Bảng 1.1 Các mô hình quản lý cảng biển giới

Mơ hình Cảng dịch vụ cơng

Cảng công

cụ Cảng chủ

Cảng tƣ nhân hóa hồn tồn Bộ máy quản

lý cảng Nhà nƣớc Tƣ nhân Tƣ nhân Tƣ nhân

Bên cung cấp

dịch vụ cảng Nhà nƣớc Tƣ nhân Tƣ nhân Tƣ nhân Các dịch vụ

khác (hoa tiêu, lai dắt)

Nhà nƣớc Nhà nƣớc & Tƣ nhân

Nhà nƣớc &

Tƣ nhân Tƣ nhân

Nguồn: World bank, Port Reform Toolkit, 2rd edition, 2016

1.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc

1.2.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu dịch vụ cảng biển

- Luận án TS Trịnh Thu Hƣơng (2007, tr 45, 50), “Phát triển dịch

(21)

nghiên cứu thực trạng dịch vụ cảng biển Việt Nam, tác giả không cung

cấp khái niệm phân loại dịch vụ cảng biển Việt Nam vấn đề khác liên quan đến dịch vụ cảng biển Trang 50, tác giả thống kê ngành nghề kinh

doanh dịch vụ hỗ trợ hàng hải, tiếp cận sử dụng dịch vụ cảng, tác giả nêu loại hình dịch vụ sau: Đại lý tàu biển, đại lý giao nhận vận tải, môi

giới hàng hải, kiểm đếm hàng hóa, cung ứng tàu biển, xếp dỡ cảng, sửa chữa tàu biển cảng, lai dắt tàu biển, vệ sinh tàu biển… Tác giả đề cập sở pháp lý chi phối loại hình dịch vụ giải pháp phát triển

loại hình dịch vụ vận tải nói chung

- Luận án Tiến sĩ, ―Giải pháp phát triển dịch vụ VTB Việt Nam đáp

ứng yêu cầu tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế‖ (Lê Thị Việt Nga, 2012)

Tác giả dựa thuyết kinh tế học quốc tế, sử dụng phƣơng pháp nghiên

cứu qui nạp diễn dịch nhằm hệ thống sở lý luận đánh giá vấn đề liên quan đến hội nhập kinh tế quốc tế dịch vụ VTB Nội dung luận án đề

cập đến thực trạng hoạt động vận chuyển, dịch vụ cảng biển dịch vụ phụ trợ khác, đặt chúng bối cảnh kinh tế Việt Nam đề xuất nhiều giải pháp phát triển dịch vụ VTB Việt Nam

1.2.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu QLNN dịch vụ cảng biển Cho đến nay, có số đề tài, đề cập đến lĩnh vực QLNN nói chung QLNN cảng biển nói riêng Mỗi nghiên cứu tiếp cận vấn đề khía cạnh,

nội dung, phạm vi, đối tƣợng phƣơng pháp nghiên cứu khác

- Đề tài ―Hoàn thiện mơ hình QLNN kết cấu hạ tầng cảng biển Việt

Nam‖ (TS Đặng Công Xƣởng, 2007) nghiên cứu giải pháp đƣa

ra mơ hình QLNN tối ƣu việc quản lý kết cấu hạ tầng cảng biển Việt Nam mà chƣa đề cập đến dịch vụ cảng biển giải pháp QLNN dịch vụ

cảng biển Việt Nam

- Luận án ―Hoàn thiện QLNN nhằm nâng cao thị phần vận tải đội

(22)

vận tải đội tàu Việt Nam giải pháp QLNN để nâng cao thị phần vận tải cho đội tàu biển Việt Nam thơng qua phƣơng pháp nghiên cứu mơ hình hóa Tác giả đề cập đến lý thuyết QLNN giải pháp QLNN thị phần vận tải Tuy nhiên tác giả chƣa đề cập đến dịch vụ

cảng biển QLNN dịch vụ cảng biển Việt Nam

- Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nƣớc ―Nghiên cứu giải pháp

tăng lực cạnh tranh ngành hàng hải Việt Nam điều kiện hội

nhập quốc tế‖ (PGS.TS Đinh Ngọc Viện, 2002) phân tích thực trạng

ngành Hàng hải Việt Nam đề tài đƣa số giải pháp tăng lực

cạnh tranh ngành Hàng hải nói chung Vì đề tài chƣa đề cập đến dịch vụ cảng biển nhƣ vấn đề QLNN dịch vụ cảng biển Việt Nam

- Đề tài ―Các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý khai thác

cảng container phục vụ vận tải đa phương thức Việt Nam‖, (TS Nguyễn

Thị Phƣơng, 2008) tập trung nghiên cứu đƣa giải pháp để hoàn thiện lĩnh vực quản lý khai thác cảng container nói chung Luận án khơng đề cập đến loại hình dịch vụ cảng biển QLNN dịch vụ cảng biển

- Đề tài ―Tạo vốn đầu tư khai thác cảng biển Việt Nam‖ TS Bùi Bá Khiêm (2010) sâu nghiên cứu hình thức tạo vốn đầu tƣ cho hệ

thống cảng biển Việt Nam không đề cập đến lĩnh vực dịch vụ cảng biển Việt Nam

(23)

chung hệ thống cảng biển Việt Nam Phƣơng pháp tác giả sử dụng luận án phƣơng pháp nghiên cứu định tính

- Luận án tiến sĩ ―QLNN cảng biển Việt Nam‖ TS Trịnh Thế Cƣờng (2016) sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu thứ cấp, phƣơng pháp so sánh, phƣơng pháp phân tích tổng hợp kết hợp điều tra khảo sát nhằm hệ thống hóa đƣợc sở lý luận cảng biển, vai trò QLNN

cảng biển theo lý thuyết hệ thống lý thuyết kinh tế học, phân tích nội dung QLNN cảng biển, luận giải nhân tố tác động đến hiệu QLNN cảng biển; nghiên cứu đánh giá thực trạng từ đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện QLNN cảng biển Luận án có điểm nhƣ hệ thống hóa đƣợc sở lý luận QLNN dịch vụ cảng

biển, phân tích chi tiết nội dung QLNN dịch vụ cảng biển; đề xuất đƣợc mơ hình QLNN cảng biển Tuy nhiên, luận án chƣa đánh giá đƣợc tác động QLNN cảng biển nhƣ chƣa lƣợng hố đƣợc tác động cơng cụ nghiên cứu định lƣợng Phƣơng pháp tác

giả sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu định tính

- Luận án tiến sĩ ―QLNN thu phí lệ phí hàng hải cảng biển

Việt Nam‖ TS Trần Quang Huy (2017) sử dụng phƣơng pháp

phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh điều tra khảo sát nhằm hệ thống hóa sở lý luận dịch vụ cảng biển nhƣ khái niệm loại dịch vụ cảng

biển, sở lý luận QLNN thu phí lệ phí hàng hải cảng biển Việt Nam; thực trạng sách thu liên quan đến thẩm quyền chức ban hành sách thu; q trình triển khai thực sách thu nhƣ tổ chức

bộ máy, kiểm tra, giám sát thu; đề xuất số chế, sách hồn thiện sách thu phí lệ phí hàng hải cảng biển Việt Nam thời gian

tới Tuy nhiên luận án chƣa nghiên cứu xử lý kết khảo sát phƣơng pháp công cụ nghiên cứu định lƣợng

(24)

- Theo TS Nguyễn Thị Kim Uyên (2011) cung cấp lý luận chung Nhà nƣớc gồm nguồn gốc, chất Nhà nƣớc, hình thức chức Nhà nƣớc Đồng thời tác giả cung cấp khái niệm, địa vị pháp lý, nguyên tắc tổ

chức, hệ thống trị nƣớc cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, vấn đề nhà nƣớc pháp quyền Việt Nam Đặc biệt giáo trình tác giả

cung cấp lý luận chung quản lý QLNN

- Trong tài liệu nghiên cứu Đỗ Hồng Tồn, Mai Văn Bƣu (2005), nhóm tác giả cung cấp kiến thức bản, hệ thống khoa học QLNN đối với kinh tế quốc dân

- Bằng phƣơng pháp phân tích khoa học, David Held (2013) cung cấp kiến thức chi tiết lịch sử mơ hình tổ chức Nhà nƣớc theo triết lý dân chủ Đồng thời tác giả cập nhật xu hƣớng phát triển mơ hình tổ

chức Nhà nƣớc toàn giới Trong tài liệu phần I tác giả cung cấp mơ hình dân chủ kinh điển, gồm mơ hình dân chủ cổ điển Athens, mơ hình dân chủ cộng hịa, mơ hình dân chủ tự mơ hình dân

chủ cộng hịa Đây mơ hình xuất nhƣ thử nghiệm giới kỷ XX, mơ hình đại điện cho cách thức quản trị quốc gia mà ngƣời dân tham gia Phần II, tác giả cung cấp mơ hình QLNN biến thể

của mơ hình kỷ XX biến thể hình thành Bao gồm mơ hình nhƣ: Dân chủ tinh hoa cạnh tranh, dân chủ đa nguyên, dân chủ hợp pháp, dân chủ tham gia dân chủ thảo luận

Từ đầu năm 2000 đến sở đào tạo tiến sĩ nƣớc, nhiều bảo vệ thành công đề tài liên quan đến QLNN, bên cạnh luận án tiến sĩ tác giả đề cập phần trên, có tác giả với

luận án sau: Nguyễn Thị Hà Đông (2012) với luận án tiến sĩ ―QLNN tập đoàn kinh tế nhà nước Việt Nam‖, Nguyễn Duy Ký (2012) với luận án ―QLNN DN nhà nước sau cổ phần hố Bộ Giao thơng Vận tải‖, Lê

(25)

hướng hình thành tập đồn kinh tế‖, Nguyễn Thị Bình (2012) với luận án ―Hồn thiện QLNN đầu tư xây dựng từ vốn ngân sách ngành giao thông vận tải Việt Nam‖

- Luận án “Hoàn thiện nội dung QLNN thương mại hàng hóa địa

bàn Hà nội đến năm 2020” TS Nguyễn Mạnh Hồng (2008) hệ thống

hóa sở lý luận, phân tích thực trạng đề xuất giải pháp liên quan đến

nội dung QLNN thƣơng mại hàng hóa địa bàn Hà nội sở áp dụng phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu thứ cấp, khảo sát thực tiễn QLNN thƣơng mại, phƣơng pháp thống kê, so sánh, phân tích, tổng hợp phƣơng pháp hội nghị, hội thảo, lấy ý kiến chuyên gia

- Luận án tiến sĩ kinh tế, “Vai trò Nhà nước hoạt động đầu tư

trực tiếp nước Việt Nam thời kỳ hội nhập”, TS Nguyễn

Thị Nhung (2017) tập trung nghiên cứu vai trò Nhà nƣớc hoạt động đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi nhằm tìm luận điểm khoa học,

những giải pháp nhằm nâng cao hiệu QLNN lĩnh vực Luận án có đóng góp nhƣ: Phân tích vai trò Nhà nƣớc hoạt động đầu tƣ trực tiếp nƣớc Việt Nam thời kỳ hội nhập nhƣ Nhà nƣớc tạo hành lang pháp lý; Nhà nƣớc tạo lập, mở rộng quan hệ hợp tác

quốc tế; Nhà nƣớc định hƣớng điều tiết sách vĩ mơ liên quan; Nhà nƣớc hỗ trợ hoạt động đầu tƣ trực tiếp nƣớc Việt Nam Điểm

(26)

động, đầu tƣ trực tiếp nƣớc Việt Nam) Đồng thời tác giả chƣa sử dụng mơ hình hồi quy để nêu lên mối liên hệ chặt biến độc

lập với biến phụ thuộc, tức mối liên hệ yếu tố tác động vai trò QLNN đầu tƣ trực tiếp nƣớc Việt Nam

Hầu hết luận án tiến sĩ đề cập đến vấn đề QLNN nhiên lĩnh vực khác lĩnh vực dịch vụ cảng biển

1.3 Khoảng trống nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu 1.3.1 Khoảng trống nghiên cứu

Qua việc nghiên cứu cơng trình nƣớc giới liên quan đến QLNN dịch vụ cảng biển, NCS thấy có nhiều cơng trình nghiên cứu dịch vụ cảng biển, QLNN Mặc dù nghiên cứu chƣa sâu hệ thống hóa sở lý luận dịch vụ cảng nhƣ khái niệm phân loại dịch vụ cảng biển Đồng thời tác giả nghiên cứu

trong hai vấn đề dịch vụ cảng QLNN lĩnh vực khác, dịch vụ vận tải dịch vụ Logistics cảng biển Một số đề tài đề cập đến việc hồn thiện cơng tác QLNN nhƣng lĩnh vực khác dịch

vụ cảng biển Các cơng trình nghiên cứu nội dung, vai trị sách QLNN mà chƣa đánh giá đƣợc tác động QLNN lĩnh

vực nghiên cứu Đặc biệt chƣa có nghiên cứu đánh giá tác động QLNN dịch vụ cảng biển Phƣơng pháp nghiên cứu tác giả đa

số phân tích, lấy ý kiến chuyên gia, tổng hợp nghiên cứu định tính Hiện chƣa có cơng trình sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng để đánh giá tác động QLNN lĩnh vực dịch vụ cảng biển Việt Nam Vì

những phân tích trên, việc nghiên cứu vấn đề QLNN dịch vụ cảng biển

Việt Nam có ý nghĩa thực tiễn khơng bị trùng lặp với nghiên cứu

trong nƣớc thời điểm

(27)

Xuất phát từ việc nghiên cứu tổng quan tài liệu, tìm khoảng trống, luận án trả lời câu hỏi sau:

- Dịch vụ cảng biển gì? Các loại hình dịch vụ cảng biển?

- QLNN dịch vụ cảng biển gì? Nội dung QLNN dịch vụ cảng biển?

- Thực trạng QLNN dịch vụ cảng biển Việt Nam?

- Tác động QLNN dịch vụ cảng biển Việt Nam?

- Một số giải pháp hoàn thiện nội dung QLNN dịch vụ cảng biển Việt Nam nhằm phát triển dịch vụ cảng biển nâng cao hiệu hoạt động DN cảng biển Việt Nam tƣơng lai?

KẾT LUẬN CHƢƠNG

Nghiên cứu tổng quan phần việc quan trọng

luận án tiến sĩ cơng trình nghiên cứu Trong chƣơng này, NCS tổng hợp phân tích cơng trình nghiên cứu tác giả nƣớc quốc tế liên quan đến QLNN dịch vụ cảng biển sở nội dung phƣơng pháp mà tác giả cơng trình nghiên cứu công

(28)

CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM QLNN VỀ DỊCH VỤ CẢNG BIỂN

2.1 Cơ sở lý luận QLNN dịch vụ cảng biển 2.1.1 Cơ sở lý luận QLNN

Khái niệm QLNN thƣờng xuất với tồn đời Nhà nƣớc Theo nghĩa rộng: “QLNN toàn hoạt động máy nhà nƣớc, từ hoạt động lập pháp, hoạt động hành pháp, đến hoạt động tƣ pháp”

(Học viện hành quốc gia, 2011) Điều có nghĩa “QLNN hoạt động toàn bộ máy Nhà nƣớc từ quan quyền lực Nhà nƣớc: Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp; quan hành Nhà nƣớc: Chính phủ, Bộ, Uỷ ban hành Nhà nƣớc; quan kiểm soát: Viện Kiểm sát nhân dân tối cao Viện Kiểm sát nhân dân cấp (Nxb Giáo dục, Hà nội

1996) Hoạt động QLNN hoạt động ba quan hành pháp, lập pháp tƣ pháp Hoạt động QLNN có đặc điểm chủ thể QLNN quan cán bộ, công chức máy Nhà nƣớc đƣợc trao quyền lập pháp, hành pháp tƣ pháp; cá nhân, tổ chức sinh sống hoạt động lãnh thổ quốc gia thuộc đối tƣợng QLNN; phạm vi QLNN bao gồm tất mặt, lĩnh vực từ trị, kinh tê, văn hóa, xã hội, an ninh, ngoại giao… Theo nghĩa hẹp, “QLNN bao gồm hoạt động hành pháp” (Học viện hành quốc gia, 2011) “QLNN hoạt động riêng hệ

thống quan hành Nhà nƣớc: Chính phủ, Bộ quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Uỷ ban nhân dân cấp, sở phịng ban chun mơn (Nxb Giáo dục, Hà nội 1996) Một cơng trình khác Học viện hành quốc gia, (2011): “QLNN tác động có tổ chức điều chỉnh

(29)

cuộc xây dựng CNXH bảo vệ tổ quốc XHCN‖ Theo khái niệm này, QLNN

là hoạt động mang tính chất quyền lực, đƣợc sử dụng quyền lực Nhà nƣớc để điều chỉnh quan hệ xã hội QLNN đƣợc xem hoạt động chức đặc biệt nhà nƣớc quản lý xã hội QLNN dạng quản lý xã hội mang tính quyền lực Nhà nƣớc, sử dụng quyền lực Nhà nƣớc để điều chỉnh quan hệ xã hội hoạt động ngƣời QLNN khác với dạng quản lý khác chỗ chủ thể quản lý khác không dùng quyền lực, công cụ pháp luật Nhà nƣớc để điều chỉnh mối quan hệ mà dùng phƣơng pháp nhƣ giáo dục, vận động

Trong phạm vi luận án này, NCS tiếp cận QLNN theo nghĩa rộng NCS nghiên cứu hoạt động QLNN từ việc tổ chức máy Nhà nƣớc đến việc ban hành văn luật, đạo thực tra, kiểm tra, giám sát việc thực QLNN

2.1.2 Cơ sở lý luận dịch vụ cảng biển

2.1.2.1 Khái niệm phân loại dịch vụ

a Khái niệm dịch vụ

Có nhiều khái niệm khác dịch vụ Theo Adam Smith, "dịch

vụ nghề hoang phí tất nghề nhƣ cha đạo, luật sƣ, nhạc công, ca sĩ ôpêra, vũ công Công việc tất bọn họ tàn lụi lúc đƣợc sản xuất ra" Dịch vụ khái niệm có đặc điểm khơng dự trữ đƣợc, tức đƣợc sản xuất tiêu thụ đồng thời lúc C Mác lại cho

rằng: "Dịch vụ đẻ kinh tế sản xuất hàng hóa, mà kinh tế hàng hóa phát triển mạnh, địi hỏi lƣu thông thông suốt, trôi chảy, liên

tục để thoả mãn nhu cần ngày cao ngƣời dịch vụ ngày phát triển" Dịch vụ đƣợc đời phát triển sở phát triển

(30)

Sản phẩm có hay khơng gắn liền với sản phẩm vật chất” Theo Noel Capon (2016), “dịch vụ hành động hay thực mà bên cung cấp cho bên khác tồn cách vơ hình khơng

thiết đến quan hệ sở hữu.” Theo Luật giá (2013): “Dịch vụ hàng hóa có tính vơ hình, q trình sản xuất tiêu dùng khơng tách rời nhau, bao

gồm loại dịch vụ hệ thống ngành sản phẩm Việt Nam theo quy định của pháp luật” Theo Từ điển Tiếng Việt (2004, tr 256): “Dịch vụ công việc phục vụ trực tiếp cho nhu cầu định số đơng, có tổ chức đƣợc trả công” Từ điển Bách khoa Việt Nam (2011, tr 167): “Dịch vụ

hoạt động phục vụ, nhằm thỏa mãn nhu cầu sản xuất kinh doanh sinh hoạt” Theo từ điển Collin Dictionary “Dịch vụ hoạt động, nhƣ du lịch, ngân hàng hoạt động bán thứ phần kinh tế quốc gia, nhƣng khơng liên quan đến sản xuất sản phẩm” Hiệp định chung thƣơng mại dịch vụ (GATS: General Agreement on Trade in

Service) hiệp định nằm khuôn khổ WTO điều chỉnh vấn đề thƣơng mại dịch vụ thành viên WTO Trong hiệp định này, WTO chƣa đƣa khái niệm dịch vụ đầy đủ Mục 3b điều Phần I quy định

phạm vi khái niệm có nêu: “ dịch vụ” bao gồm loại dịch vụ lĩnh vực trừ loại hình dịch vụ đƣợc cung cấp thực Chính phủ; Mục 3c điều Phần I quy định : “dịch vụ đƣợc cung cấp Chính phủ loại hình dịch vụ khơng dựa sở thƣơng mại cạnh tranh với nhà cung cấp dịch dịch khác” Hiệp định GATS cung cấp khái niệm thƣơng mại dịch vụ (Trade in Service), tập trung mô tả phƣơng thức cung ứng dịch vụ loại hình dịch vụ Luật thƣơng mại Việt Nam chƣa đƣa khái niệm dịch vụ mà có khái niệm hoạt động thƣơng mại

b Phân loại dịch vụ

(31)

Theo Tổ chức Thƣơng mại giới WTO (World Trade Organization) (2009), dịch vụ đƣợc chia thành 12 nhóm lớn, bao gồm dịch vụ liên quan đến kinh doanh (tƣ vấn pháp lý, xử lý liệu, nghiên cứu phát triển, nhà đất, cho th, quảng cáo); thơng tin liên lạc (bƣu chính, viễn thơng, truyền hình ); xây dựng kỹ thuật liên quan đến xây dựng (xây dựng, lắp máy ); phân

phối (bán buôn, bán lẻ, ); giáo dục; môi trƣờng (vệ sinh, xử lý chất thải, ); tài (ngân hàng, bảo hiểm, ); y tế dịch vụ xã hội; du lịch lữ hành; văn hóa, giải trí thể thao; giao thơng vận tải dịch vụ khác Tuy nhiên, dịch vụ công không chịu điều chỉnh hiệp định

b2 Căn Quyết định số 27/2018/QQD-TTg

Theo Quyết định số 27/2018/QQD-TTg (Thủ tƣớng Chính phủ, 2018) ban hành ngày tháng năm 2018 việc Ban hành Hệ thống cấu ngành

kinh tế Việt Nam, cấu ngành kinh tế Việt Nam gồm 21 ngành cấp 1, có 15 ngành dịch vụ:

Bán bn bán lẻ; Sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy xe có động khác 


 Vận tải kho bãi 


Dịch vụ lƣu trú ăn uống 


Thông tin truyền thông 


 Hoạt động tài chính, ngân hàng bảo hiểm 


Hoạt động kinh doanh bất động sản 


Hoạt động chuyên môn, khoa học cơng nghệ 


Hoạt động hành dịch vụ hỗ trợ 


Hoạt động Đảng Cộng Sản, tổ chức trị – xã hội, quản lý Nhà 
nƣớc, an ninh quốc phòng; Bảo đảm xã hội bắt buộc 


(32)

Y tế hoạt động trợ giúp xã hội 


 Nghệ thuật, vui chơi giải trí 


Hoạt động dịch vụ khác 


Hoạt động làm thuê cơng việc hộ gia đình, sản xuất sản phẩm 
vật chất dịch vụ tự tiêu dùng hộ gia đình 


Hoạt động tổ chức quan quốc tế 


2.1.2.2 Khái niệm phân loại dịch vụ cảng biển

a Khái niệm cảng biển

a1 Khái niệm cảng biển

Hiện có nhiều khái niệm khác cảng biển Theo Bộ luật Hàng hải Việt Nam (2015): “Cảng biển khu vực bao gồm vùng đất cảng vùng nƣớc cảng, đƣợc xây dựng kết cấu hạ tầng, lắp đặt trang thiết bị cho tàu

thuyền đến, rời để bốc dỡ hàng hóa, đón trả hành khách thực dịch vụ khác Cảng biển có nhiều bến cảng Bến cảng có nhiều

cầu cảng Cảng dầu khí ngồi khơi cơng trình đƣợc xây dựng, lắp đặt khu vực khai thác dầu khí ngồi khơi cho tàu thuyền đến, rời để bốc dỡ hàng hóa thực dịch vụ khác”

Một số quan điểm khác cho “Cảng nơi vào neo đậu tàu biển, nơi phục vụ tàu hàng hóa chuyên chở tàu, đầu mối giao thông quan trọng hệ thống vận tải logistics” “Cảng

là điểm bắt đầu điểm kết thúc trình vận tải mà điểm luân chuyển hàng hóa hành khách” “Cảng biển trung tâm Logistics” (PGS.TS

Nguyễn Thanh Thủy, 2012)

a2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh cảng biển

(33)

dịch vụ kết nối với phƣơng tiện vận tải thủy nội địa loại hình dịch vụ khác

a3 Chức cảng biển

Cảng biển thực chức nhƣ đảm bảo an tồn cho tàu vào cảng q trình khai thác cảng, cung cấp sở vật chất máy móc trang thiết bị cho tàu vào neo đậu, xếp dỡ đón trả hành khách, cung

cấp dịch vụ vận chuyển, cung cấp nơi lánh nạn an toàn cho ngƣời phƣơng tiện có thời tiết xấu, sửa chữa bảo dƣỡng cung cấp dịch vụ khác cho tàu, ngƣời hàng hóa

b Khái niệm dịch vụ cảng biển

b1 Khái niệm dịch vụ cảng biển

Hiện giới có nhiều tác giả, nhiều cơng trình nghiên cứu chí nhiều văn luật số quốc gia có khái niệm khác dịch vụ cảng biển Dịch vụ cảng biển kết hợp loại hình dịch vụ DN khác nhƣ công ty hoa tiêu, lai dắt, nhà khai thác cảng, DN vận chuyển Các DN thu đƣợc lợi nhuận từ việc cung dịch

vụ cảng biển mang tính cạnh tranh Với khái niệm này, dịch vụ cảng biển bao gồm dịch vụ nhƣ: hoa tiêu, lai dắt, dịch vụ từ nhà khai thác cung cấp hàng hóa, dịch vụ vận chuyển hàng hóa Cũng có học giả cho dịch vụ cảng biển dịch vụ đƣợc cung cấp cho ngƣời sử dụng cảng biển Những ngƣời sử dụng cảng biển bao gồm công ty vận tải biển, ngƣời gửi hàng, ngƣời xuất nhập Một quan điểm khác cho dịch vụ cảng biển dịch vụ đƣợc cung cấp cảng biển Với khái niệm này, loại hình đƣợc cung cấp phạm vi cảng biển (bao gồm vùng nƣớc đất cảng) nằm loại hình dịch vụ cảng biển

b2 Phân loại dịch vụ cảng biển

- Theo tài liệu Cẩm nang thực hành vận chuyển Lloyd's (2008), dịch

(34)

+ Dịch vụ tàu: Dịch vụ hỗ trợ hành hải tàu, dịch vụ hoa tiêu, lai dắt, buộc cởi dây, dịch vụ cung ứng lƣơng thực, nƣớc ngọt, nhiên liệu, sửa chữa, đóng mở nắp hầm hàng, thu gom rác thải

+ Dịch vụ hàng: Xếp dỡ hàng hóa tàu cầu cảng, vận chuyển hàng hóa đến kho, dịch vụ lƣu kho bãi, kiểm đếm, đánh nhãn hiệu, cân, giám định, dịch vụ khai hải quan, dịch vụ giao nhận, dịch vụ bao gói, bao gói lại, dịch vụ phân loại hàng hóa

- Theo bảng phân loại dịch vụ Tổ chức thương mại giới WTO

(2010), dịch vụ cảng nằm dịch vụ hỗ trợ vận tải biển:

Dịch vụ vận tải biển, bao gồm loại hình dịch vụ nhƣ vận chuyển hành khách, vận chuyển hàng hóa, thuê tàu có kèm thủy thủ, bảo dƣỡng

sửa chữa tàu thủy, dịch vụ kéo đẩy tàu, dịch vụ hỗ trợ cho vận tải biển - Theo cam kết Việt Nam WTO (Phòng Thương mại Công

nghiệp Việt Nam, 2006)

Các tàu nƣớc đến cảng Việt Nam đƣợc sử dụng dịch vụ cảng theo điều kiện hợp lý nhƣ tàu Việt Nam, bao gồm dịch vụ hoa tiêu, lai dắt, cung cấp lƣơng thực, thực phẩm, nhiên liệu, nƣớc ngọt, thu gom nƣớc nƣớc dằn thải, dịch vụ cảng vụ, phao tiêu báo hiệu, dịch vụ

bờ cần thiết cho hoạt động tàu bao gồm thông tin liên lạc, cung cấp điện nƣớc, trang thiết bị sửa chữa khẩn cấp, dịch vụ neo đậu, cập cầu neo

buộc tàu, tiếp cận dịch vụ đại lý hàng hải

- Trong Luật Đạo luật quốc gia giới

Hiện số quốc gia khu vực giới đƣa khái niệm loại hình dịch vụ cảng vào văn pháp luật nhƣ Ấn Độ, Châu Âu, Singapore, Indonesia Cụ thể đạo luật này, dịch vụ

cảng đƣợc định nghĩa phân loại nhƣ sau:

(35)

vụ hoa tiêu, dịch vụ lai dắt, dịch vụ neo đậu, dịch vụ nạo vét, dịch vụ cung ứng nhiên liệu, dịch vụ vận chuyển, dịch vụ thu gom rác thải, dịch vụ hành khách

* Dịch vụ cảng biển dịch vụ cung cấp hoạt động cần thiết cho hoạt động khai thác cảng đƣợc an toàn, hiệu khu vực Cảng vụ hàng hải quản lý Dịch vụ cảng biển bao gồm loại hình dịch vụ sau dịch vụ hàng hải (dịch vụ hoa tiêu, lai dắt, buộc cởi dây), dịch vụ liên quan đến hành khách (đƣa đón khách lên xuống tàu, dịch vụ xếp dỡ hành lý phƣơng tiện lại cho hành khách), dịch vụ thu gom rác thải từ tàu, dịch vụ xếp dỡ hàng hóa

* Dịch vụ cảng biển, bao gồm dịch vụ liên quan đến tàu, hành khách hàng hóa: Dịch vụ cầu bến, dịch vụ cung ứng nhiên liệu, nƣớc ngọt, dịch vụ

phục vụ hành khách, dịch vụ xếp dỡ hàng hóa, dịch vụ bảo quản hàng hóa, dịch vụ đặc biệt hàng container, hàng rời lỏng, hàng rời khô hàng Ro-Ro, dịch vụ phân phối gom hàng, dịch vụ lai dắt

* Dịch vụ hỗ trợ cảng biển: Bao gồm dịch vụ liên quan đến dịch vụ cảng biển mang lại giá trị gia tăng cho dịch vụ cảng biển văn phòng, sở vật chất phục vụ khách du lịch, khách sạn, lắp đặt hệ thống nƣớc

ngọt, dịch vụ viễn thông liên lạc, dịch vụ thu gom rác thải

- Theo nhóm nghiên cứu Hidde Meersman, Eddy Van de Voorde

(36)

- Theo TS Trần Quang Huy (2017), dịch vụ cảng biển dịch vụ tổ chức quản lý kinh doanh cảng biển cung cấp cho khách hàng Có hai loại dịch vụ dịch vụ liên quan đến tàu biển dịch vụ liên quan đến hành khách, hàng hóa vận chuyển tàu biển Để phục vụ tàu biển, cảng

cung cấp dịch vụ vào, neo đậu, đƣa đón tàu ra, vào, lai dắt, cung ứng dầu mỡ, nƣớc ngọt, vệ sinh, sửa chữa tàu…

Dịch vụ hàng hoá bao gồm xếp dỡ, giao nhận, chuyển tải, bảo quản, lƣu kho, tái chế, đóng gói, phân phối hàng hoá xuất, nhập khẩu…Dịch vụ hành khách cảng biển đƣợc cung ứng nhƣ bến cảng cho hành khách lên bờ

hoặc xuống tàu cung cấp phƣơng tiện nhận trả hành lý cho hành khách kèm theo

Tóm lại, qua việc nghiên cứu khái niệm loại hình dịch vụ nói chung nhƣ khái niệm phân loại loại hình dịch vụ cảng biển nói riêng, theo NCS dịch vụ cảng biển hoạt động thương mại nhằm thỏa mãn

nhu cầu người sử dụng cảng biển thông qua việc cung cấp

loại hình dịch vụ cho đối tượng đến cảng bao gồm tàu hàng hóa

Dịch vụ chính:

- Dịch vụ hàng hải: Dich vụ hoa tiêu, Lai dắt

- Dịch vụ bến cảng: Xếp dỡ, xếp hàng hóa

- Dịch vụ sửa chữa tàu

- Dịch vụ liên quan đến quản lý sở vật chất hạ tầng kỹ thuật cảng nhƣ cho thuê, bảo dƣỡng… - Dịch vụ quản lý thông tin: Lập kế hoạch, marketing, xúc tiến…

Dịch vụ giá trị gia tăng: - Dịch vụ chung Logisics nhƣ dịch vụ lƣu kho bãi, dịch vụ phân phối, dịch vụ chèn lót (stuffing)… - Dịch vụ tích hợp chuỗi Logistics nhƣ: dịch vụ kiểm sốt chất lƣợng, dịch vụ bao gói lại, dịch vụ hải quan…

- Dịch vụ khác (Dịch vụ giá trị gia tăng sở vật chất) nhƣ: Cung cấp sở vật chất phục vụ việc bao gói (đóng gói), dịch vụ sửa chữa bảo dƣỡng container, dịch vụ nhà hàng ăn uống, văn phòng…

(37)

cảng biển Những ngƣời sử dụng cảng biển DN VTB, nhà xuất

nhập khẩu, chủ hàng

Dịch vụ cảng biển đƣợc phân thành loại hình dịch vụ sau: - Theo đối tƣợng phục vụ cảng: Dịch vụ tàu (ví dụ dịch vụ hoa tiêu, lai dắt, buộc cởi dây) dịch vụ hàng (Xếp dỡ, bảo quản, bao gói, bao gói lại, đánh ký mã hiệu, kiểm đếm …)

- Theo khả cung cấp DN cảng: Dịch vụ (là dịch vụ thực chức cảng biển) dịch vụ giá trị gia tăng (là loại hình dịch vụ cung cấp thêm giá trị gia tăng cho khách hàng cảng

biển) Có thể nói DN cảng biển cung cấp đƣợc loại hình dịch vụ Tuy nhiên khơng phải DN cảng biển cung cấp đƣợc loại hình dịch vụ giá trị gia tăng cho khách hàng Vì loại hình dịch vụ yếu tố nâng cao lực cạnh tranh DN cảng biển

2.1.2.3 Phát triển dịch vụ cảng biển:

Hiện nay, chƣa có nhiều tài liệu đề cập đến khái niệm phƣơng pháp phát triển dịch vụ cảng biển Tuy nhiên, số nhà nghiên

cứu đề cập đến việc phát triển dịch vụ nói chung dịch vụ vận tải nói riêng Theo PGS.TS Bùi Tiến Quý (2000) phát triển dịch vụ phải có trọng tâm trọng điểm số ngành đem lại hiệu kinh tế kinh tế

thị trƣờng theo quan điểm đƣờng lối đạo Đảng; phát triển dịch vụ vận tải đƣờng biển, đƣờng hàng không, đƣờng tăng nhanh khối lƣợng, nâng cao chất lƣợng độ an toàn cho hành khách hàng hóa tất phƣơng tiện vận tải; phải giữ cho chữ tín vận tải quốc tế để bƣớc mở rộng thị phần Một quan điểm khác cho rằng: Phát triển dịch

vụ VTB gia tăng, mở rộng, tăng trƣởng loại hình dịch vụ quy mô, chất lƣợng, chiều rộng chiều sâu (TS Lê Thị Việt Nga,

(38)

Vì vậy, phát triển dịch vụ cảng biển gia tăng, mở

rộng, tăng trƣởng loại hình dịch vụ quy mơ, chất lƣợng, chiều rộng chiều sâu Hay nói cách khác, phát triển dịch vụ cảng biển

chính phát triển mặt quy mơ (số lượng, loại hình dịch vụ) mặt chất lượng dịch vụ cảng biển

Tiêu chí để đánh giá phát triển dịch vụ cảng biển số lƣợng dịch vụ

(dịch vụ dịch vụ giá trị gia tăng) chất lƣợng dịch vụ cảng biển 2.1.3 Cơ sở lý luận QLNN dịch vụ cảng biển

2.1.3.1 Khái niệm QLNN dịch vụ cảng biển

QLNN dịch vụ cảng biển nội dung nằm lĩnh vực QLNN chuyên ngành hàng hải nói chung Các cảng biển thực việc cung cấp loại hình dịch vụ cảng Đây nhiệm vụ hoạt động sản xuất kinh doanh cảng biển, coi lĩnh vực hoạt động kinh tế Do vậy, QLNN dịch vụ cảng biển coi QLNN lĩnh vực kinh tế Theo TS Đỗ Hoàng Toàn, PGS.TS Mai Văn Bƣu, 2005), “QLNN

về kinh tế tác động có tổ chức pháp quyền Nhà nước lên nền kinh tế quốc dân nhằm sử dụng có hiệu nguồn lực kinh tế trong nước, hội có, để đạt mục tiêu phát triển kinh tế đất nước lên kinh tế quốc dân nhằm sử dụng có hiệu nguồn lực kinh tế nước, hội có, để đạt mục tiêu phát triển kinh tế đất nước đặt ra, điều kiện hội nhập mở rộng giao lưu quốc tế Dựa vào khái niệm QLNN nói chung khái niệm

về QLNN kinh tế nói riêng, NCS đƣa khái niệm QLNN dịch vụ cảng biển nhƣ sau:

QLNN dịch vụ cảng biển tác động có tổ chức pháp

quyền Nhà nước lên hoạt động tổ chức liên quan đến dịch

(39)

kinh tế khu vực cảng biển nằm tổng thể kinh tế quốc gia, trong điều kiện hội nhập mở rộng giao lưu quốc tế

2.1.3.2 Nội dung QLNN dịch vụ cảng biển Việt Nam

a QLNN dịch vụ cảng biển trước hết hoạt động QLNN nói chung

kinh tế

Dịch vụ cảng biển dịch vụ thƣơng mại, thuộc lĩnh vực kinh tế Vì vậy, QLNN dịch vụ cảng biển bao gồm nội dung QLNN kinh tế nói chung Luận án tiến sĩ kinh tế (NSC Nguyễn Mạnh Hoàng, 2008) nghiên cứu nội dung QLNN thƣơng mại dịch vụ địa bàn tỉnh, thành phố bao gồm nội dung sau: Xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật; Xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển thƣơng mại địa bàn tỉnh, thành phố; Thanh tra, kiểm tram giám sát việc

thực pháp luật, chủ trƣơng, sách thƣơng mại địa bàn tỉnh, thành phố; Tổ chức công tác nghiên cứu khoa học thƣơng mại, đào tạo đội ngũ cán công chức quản lý hoạt động thƣơng mại địa bàn tỉnh, thành

phố Theo GS.TS Đặng Đình Đào, GS.TS Hồng Đức Thân (2012), QLNN thƣơng mại bao gồm nội dung sau: Tổ chức máy QLNN thƣơng mại đào tạo nguồn nhân lực cho cơng nghiệp hóa, đại hóa thƣơng mại; Xây dựng ban hành hệ thống pháp luật, sách thƣơng

mại Tạo mơi trƣờng hành lang pháp lý cho hoạt động thƣơng mại; Định hƣớng phát triển ngành thƣơng mại thông qua chiến lƣợc, quy hoạch

kế hoạch phát triển thƣơng mại; Kiểm tra, giám sát tình hình chấp hành pháp luật thƣơng mại

b QLNN dịch vụ cảng nội dung QLNN chuyên ngành Hàng hải

(40)

cơ QLNN nói chung, QLNN kinh tế QLNN lĩnh vực Hàng hải nói riêng Theo Bộ Luật Hàng hải Việt Nam 2015 (Quốc hội, 2015) điều Chƣơng I), quy định nội dung QLNN chuyên ngành hàng hải bao

gồm: Xây dựng ban hành, đạo thực quy hoạch, kế hoạch, chiến lƣợc, sách phát triển ngàng hàng hải theo quy định pháp luật; Tổ

chức thực văn quy phạm pháp luật; Đào tạo; Hợp tác quốc tế lĩnh vực hàng hải; Thanh tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi

phạm hoạt động hàng hải theo quy định Pháp luật

Theo Bộ luật Hàng hải Việt Nam (2015, Điều 10, chƣơng I), tổ chức máy QLNN chuyên ngành hàng hải đƣợc quy định nhƣ sau: “Chính phủ

thống QLNN hàng hải; Bộ Giao thơng vận tải chịu trách nhiệm trƣớc Chính phủ thực QLNN hàng hải; Cơ quan QLNN chuyên ngành hàng

hải trực thuộc Bộ Giao thông vận tải giúp Bộ trƣởng Bộ Giao thông vận tải thực QLNN hàng hải theo quy định pháp luật; Bộ, quan ngang phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm phối hợp với Bộ Giao thông vận tải thực QLNN hàng hải; Ủy ban nhân dân cấp phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn thực QLNN hàng hải địa phƣơng”

Theo TS Trịnh Thế Cƣờng (2017), nội dung QLNN cảng biển bao gồm: Xây dựng ban hành văn pháp luật, Chỉ đạo thực việc QLNN cảng biển, Kiểm tra, tra, giám sát, xử lý vi phạm QLNN cảng biển, Hợp tác quốc tế cảng biển, Cung cấp thông tin đáp ứng yêu cầu QLNN cảng biển, Tổ chức đào tạo nhân lực nghiên cứu khoa

học

QLNN dịch vụ logistics cảng biển bao gồm nội dung

bản nhƣ: Ban hành luật pháp, hƣớng dẫn quan QLNN triển khai công tác QLNN dịch vụ logistics cảng biển; Định hƣớng QLNN

(41)

lƣợc, kế hoạch; Chỉ đạo việc thực QLNN phát triển dịch vụ

logistics cảng biển phù hợp với tiến trình hội nhập quốc tế; Kiểm tra, tra, giám sát trình QLNN dịch vụ logistics cảng biển; Cung cấp thông tin đáp ứng yêu cầu QLNN dịch vụ logistics cảng biển Tổ chức công tác nghiên cứu khoa học đào tạo Nhân lực (TS Nguyễn Quốc Tuấn,

2015)

c Nội dung QLNN dịch vụ cảng biển

Qua việc nghiên cứu sở lý luận từ tài liệu, văn luật, nghiên cứu trƣớc nhƣ việc vấn sâu chuyên gia, nhà khoa

học QLNN dịch vụ cảng biển bao gồm nội dung sau:

- Tổ chức Bộ máy QLNN dịch vụ cảng biển:

Theo Hiến pháp (2013), Bộ máy Nhà nƣớc bao gồm quan chủ thể quan quyền lực Nhà nƣớc (gồm Quốc hội Hội đồng Nhân dân

cấp), quan QLNN (gồm Chính phủ, Bộ, quan ngang quan khác thuộc Chính phủ, Uỷ ban nhân dân cấp), quan kiểm sát, quan xét xử Bộ máy Nhà nƣớc phối hợp nhịp nhàng quan để thực thi chức Nhà nƣớc quyền lập pháp, hành pháp tƣ pháp

Các công chức, cán máy QLNN ngƣời làm nhiệm vụ công sở Nhà nƣớc, đƣợc hƣởng lƣơng phụ cấp theo công việc đƣợc giao lấy từ ngân sách Nhà nƣớc

Bộ luật Hàng hải (2015, Điều 10), Tổ chức máy QLNN dịch vụ cảng biển Việt Nam bao gồm: Quốc hội (ban hành Luật, Bộ Luật), Chính phủ (thống QLNN hàng hải ban hành Nghị định, định Đồng thời Chính phủ phê duyệt Quy hoạch, chiến lƣợc phát triển…),

(42)

liên quan đến dịch vụ cảng biển Việt Nam), Cục Hàng hải Việt Nam (chịu

sự lãnh đạo trực tiếp Bộ GTVT, quan trực tiếp liên quan đến QLNN hàng hải phạm vi nƣớc theo Quyết định số 26/2009/QĐ-TTg ngày 20 tháng 02 năm 2009 Thủ tƣớng Chính Phủ), Các UBND, Sở, Ban ngành tỉnh, thành phố (có trách nhiệm thực tốt vai trị quản lý

của theo quy định văn pháp luật liên quan đến dịch vụ cảng biển)

- Xây dựng ban hành sách, văn pháp luật liên quan đến dịch vụ cảng biển

Trên sở Luật, Bộ Luật, Nghị định Quyết định Quốc hội,

Thủ tƣớng Chính phủ ban hành liên quan đến việc xây dựng văn quy phạm pháp luật nhƣ Luật ban hành văn quy phạm pháp luật (Quốc hội,

2015), Nghị định 34/2016/NĐ-CP (Chính phủ, 2015) ngày 14 tháng năm

2016 Chính Phủ, Thông tư số 21/2016/TT-BGTVT (Bộ GTVT, 2016), Bộ, Cục nhƣ Bộ Giao thông Vận tải, Bộ Tài chính, Cục Hàng hải Việt Nam… ban hành Thông tƣ hƣớng dẫn thực Nghị định, Quyết định, quy chế, văn triển khai số điều văn luật trên, ví dụ nhƣ Nghị định Điều kiện kinh doanh dịch vụ cảng biển Việt Nam Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố ban hành Quyết định nhằm phối hợp quan QLNN nhƣ Bộ, Cục thực tốt việc quản lý điều

tiết loại hình dịch vụ cảng biển hệ thống cảng biển Việt Nam Thông qua định hƣớng, chiến lƣợc phát triển Kinh tế, xã hội, Chính Phủ, Bộ, Cục

chủ quản, Ủy ban Nhân dân tỉnh, thành phố phê duyệt quy hoạch, chiến lƣợc, định hƣớng, đề án phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam, cho nhóm loại cảng; định hƣớng, chiến lƣợc phát triển dịch vụ cảng biển Việt Nam cho phù hợp với xu quốc tế hóa thƣơng mại hóa diễn phạm vi tồn cầu

(43)

Trên sở văn pháp luật, sách liên quan đến dịch vụ cảng

biển đƣợc quan QLNN có thẩm quyền ban hành, quan chức đạo thực triển khai văn luật sách liên quan đến lĩnh vực thuộc dịch vụ cảng biển

Tiến trình hội nhập quốc tế diễn chiều rộng chiều sâu Việt Nam năm qua tích cực tham gia vào q trình hội nhập quốc tế, đặc biệt lĩnh vực kinh tế đặc biệt lĩnh vực dịch vụ Theo lộ trình thực cam kết tổ chức hiệp hội quốc tế liên quan đến dịch vụ cảng biển mà Việt Nam tham gia, đạo thực

việc QLNN dịch vụ cảng biển đảm bảo việc thực lộ trình mà Việt Nam tham gia cam kết

- Kiểm tra, tra, giám sát xử lý vi phạm QLNN dịch vụ

cảng biển

Căn Luật xử lý vi phạm hành chính, ngày 20 tháng năm 2012

Quốc hội (2012), Nghị định số 142/2017/NĐ-CP Chính Phủ (2017), quan tra, giám sát thuộc máy QLNN dịch vụ cảng biển thực

hiện nhiệm vụ tra, kiểm tra, giám sát trình phát triển loại hình dịch vụ Nội dung tra, giám sát việc thực quy định Nhà nƣớc lĩnh vực dịch vụ cảng biển Qua trình tra, giám sát

những bất cập đƣợc kiến nghị lên quan Nhà nƣớc có thẩm quyền sử đổi, bổ sung thay văn pháp luật cũ Đồng thời xử lý vi

phạm QLNN dịch vụ cảng biển

2.1.3.3 Công cụ QLNN dịch vụ cảng biển

Công cụ QLNN kinh tế tổng thể phƣơng tiện hữu hình vơ hình mà Nhà nƣớc sử dụng để tác động lên chủ thể kinh tế xã hội

(44)

gồm công cụ cụ thể sau: Các sách, pháp luật liên quan đến lĩnh vực hàng hải, cảng biển dịch vụ cảng biển: Bộ luật, luật, Nghị định, thông tƣ định….; Kế hoạch: Chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc, Chiến lƣợc phát triển Kinh tế biển, Chiến lƣợc phát triển Vận tải biển,

Quy hoạch phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam

2.1.3.4 Phương pháp QLNN dịch vụ cảng biển

Phƣơng pháp QLNN kinh tế tổng thể cách thức tác động có chủ đích có Nhà nƣớc lên hệ thống kinh tế quốc dân nhằm đạt đƣợc

mục tiêu quản lý kinh tế-xã hội đặt Các phƣơng pháp QLNN dịch vụ cảng biển bao gồm: Phƣơng pháp hành chính, Phƣơng pháp kinh tế, phƣơng pháp vận động giáo dục (GS.TS Đỗ Hoàng Toàn, PGS.TS Mai Văn Bƣu,

2005)

2.1.4 Mơ hình giả thiết nghiên cứu tác động QLNN dịch vụ cảng biển Việt Nam

Qua việc nghiên cứu tài liệu tác giả, nhà nghiên cứu trƣớc, văn luật hành lĩnh vực QLNN, đồng thời thông qua

việc lấy ý kiến, vấn sâu giảng viên, chuyên gia lĩnh vực hàng hải đặc biệt lĩnh vực cảng biển, qua khảo sát thực tế DN cảng

biển cho thấy, QLNN dịch vụ cảng biển bao gồm nội dung (yếu tố) quan trọng sau: (1)Tổ chức Bộ máy QLNN, (2) Xây dựng ban hành sách, văn luật liên quan đến dịch vụ cảng biển, (3) Chỉ đạo thực QLNN dịch vụ cảng biển, (4) Kiểm tra, tra, giám sát xử lý vi phạm QLNN dịch vụ cảng biển Trong yếu tố lại bao

gồm yếu tố thành phần, chi tiết đƣợc NCS trình bày Bảng 2.1

Qua nghiên cứu tài liệu nghiên cứu trƣớc, đồng thời NCS tiến hành khảo sát vấn sâu chuyên gia, giảng viên trƣờng đại học, nhà quản lý DN cảng, đa số ý kiến cho dịch

(45)

Chất lƣợng dịch vụ, số lƣợng dịch vụ (số lƣợng dịch vụ đƣợc đo yếu tố số lƣợng dịch vụ bản, số lƣợng dịch vụ giá trị gia tăng)

Bảng 2.1 Tóm tắt yếu tố (Nội dung) QLNN tác động đến dịch vụ cảng

Yếu tố Khía cạnh Tài liệu tham khảo

Tổ chức Bộ máy

Cơ cấu tổ chức máy QLNN

Hiến pháp (2013), Bộ luật Hàng hải (2015), GS.TS Đỗ Hoàng Toàn, PGS.TS Mai Văn Bƣu (2005), Th.S Nguyễn Thị Kim Uyên (2011), TS Thân Danh Phúc (2015), Trịnh Thế Cƣờng (2017), Nguyễn Quốc Tuấn(2015)

Nhân lực

Hiến pháp (2013), GS.TS Đỗ Hoàng Toàn, PGS.TS Mai Văn Bƣu (2005), Th.S Nguyễn Thị Kim Uyên (2011), TS Thân Danh Phúc (2015)

Sự phân quyền quan QLNN

Bộ luật Hàng hải (2015), GS.TS Đỗ Hoàng Toàn, PGS.TS Mai Văn Bƣu (2005), Th.S Nguyễn Thị Kim Uyên (2011), TS Thân Danh Phúc (2015), Trịnh Thế Cƣờng (2017)

Sự phối hợp quan QLNN

Bộ luật Hàng hải (2015), GS.TS Đỗ Hoàng Toàn, PGS.TS Mai Văn Bƣu (2005), TS Thân Danh Phúc (2015),Trịnh Thế Cƣờng (2017), Nguyễn Quốc Tuấn(2015)

Xây dựng ban hành sách, văn luật liên quan đến dịch vụ cảng biển

Hệ thống văn luật, sách

Luật ban hành văn quy phạm pháp luật (2015), Bộ luật Hàng hải 2015, GS.TS Đỗ Hoàng Toàn, PGS.TS Mai Văn Bƣu (2005), Th.S Nguyễn Thị Kim Uyên (2011), Trịnh Thế Cƣờng (2017), Nguyễn Quốc Tuấn(2015), Trần Quang Huy (2017)

Định hƣớng, chiến lƣợc, kế hoạch

Bộ luật Hàng hải 2015, GS.TS Đỗ Hoàng Toàn, PGS.TS Mai Văn Bƣu (2005), Th.S Nguyễn Thị Kim Uyên (2011), TS Thân Danh Phúc (2015), Trịnh Thế Cƣờng (2017), Nguyễn Quốc Tuấn(2015), Trần Quang Huy (2017)

Quy hoạch điều chỉnh quy hoạch

Bộ luật Hàng hải (2015), Trịnh Thế Cƣờng (2017), Nguyễn Quốc Tuấn(2015)

(46)

hành văn luật, sách

pháp luật (2015), GS.TS Đỗ Hoàng Toàn, PGS.TS Mai Văn Bƣu (2005), Th.S Nguyễn Thị Kim Uyên (2011), Trịnh Thế Cƣờng (2017), Nguyễn Quốc Tuấn (2015), Trần Quang Huy (2017)

Sự tham gia trực tiếp DN cảng biển vào q trình xây dựng văn luật, sách, quy hoạch…

Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật (2015), GS.TS Đỗ Hoàng Toàn, PGS.TS Mai Văn Bƣu (2005), Th.S Nguyễn Thị Kim Uyên (2011), Trịnh Thế Cƣờng (2017), Nguyễn Quốc Tuấn(2015)

Chỉ đạo thực QLNN dịch vụ cảng biển

Thông tin, tuyên truyền, phổ biến sách, văn luật

Bộ luật Hàng hải (2015), GS.TS Đỗ Hoàng Toàn, PGS.TS Mai Văn Bƣu (2005), Th.S Nguyễn Thị Kim Uyên (2011), TS Thân Danh Phúc (2015), Trịnh Thế Cƣờng (2017), Nguyễn Quốc Tuấn(2015)

Hƣớng dẫn DN cảng biển thực văn quy phạm pháp luật, sách

Bộ luật Hàng hải (2015), GS.TS Đỗ Hoàng Toàn, PGS.TS Mai Văn Bƣu (2005), Th.S Nguyễn Thị Kim Uyên (2011), TS Thân Danh Phúc (2015), Trịnh Thế Cƣờng (2017), Nguyễn Quốc Tuấn(2015)

Hỗ trợ DN cảng biển: Đào tạo, tài chính, CSVC, kết nối DN…

Bộ luật Hàng hải 2015, GS.TS Đỗ Hoàng Toàn, PGS.TS Mai Văn Bƣu (2005), TS Thân Danh Phúc (2015), Trịnh Thế Cƣờng (2017), Nguyễn Quốc Tuấn(2015)

Kiểm tra, tra, giám sát xử lý vi phạm QLNN dịch vụ cảng biển

Quy trình thanh, kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm

Luật xử lý vi phạm hành (Quốc hội, 2012), Nghị định 142/NĐ-CP, Bộ luật Hàng hải (2015), GS.TS Đỗ Hoàng Toàn, PGS.TS Mai Văn Bƣu (2005), Th.S Nguyễn Thị Kim Uyên (2011), TS Thân Danh Phúc (2015), Trịnh Thế Cƣờng (2017), Nguyễn Quốc Tuấn(2015)

Kế hoạch thanh, kiểm tra

Luật xử lý vi phạm hành (Quốc hội, 2012), Nghị định 142/NĐ-CP, GS.TS Đỗ Hoàng Toàn, PGS.TS Mai Văn Bƣu (2005), Th.S Nguyễn Thị Kim Uyên ( 2011), Trịnh Thế Cƣờng (2017), Nguyễn Quốc Tuấn(2015)

Nội dung kiểm tra, tra

(47)

GS.TS Đỗ Hoàng Toàn, PGS.TS Mai Văn Bƣu (2005), Th.S Nguyễn Thị Kim Uyên ( 2011), Trịnh Thế Cƣờng (2017), Nguyễn Quốc Tuấn(2015)

Chế tài xử lý vi phạm

Luật xử lý vi phạm hành (Quốc hội, 2012), Nghị định 142/NĐ-CP, Bộ luật Hàng hải 2015, GS.TS Đỗ Hoàng Toàn, PGS.TS Mai Văn Bƣu (2005), Th.S Nguyễn Thị Kim Uyên ( 2011), Trịnh Thế Cƣờng (2017), Nguyễn Quốc Tuấn(2015)

Rà sốt đề xuất sửa đổi sách, văn quy phạm pháp luật

Luật xử lý vi phạm hành (Quốc hội, 2012), Nghị định 142/NĐ-CP, Bộ luật Hàng hải 2015, GS.TS Đỗ Hoàng Toàn, PGS.TS Mai Văn Bƣu (2005), Th.S Nguyễn Thị Kim Uyên ( 2011), Trịnh Thế Cƣờng (2017), Nguyễn Quốc Tuấn(2015)

Nguồn: NCS tổng hợp

2.1.4.1 Mơ hình nghiên cứu đề xuất

Hiện nay, chƣa có tác giả nhà nghiên cứu nghiên cứu mơ hình tác động QLNN dịch vụ cảng biển

Trên sở nghiên cứu sở lý thuyết tác giả nhƣ trình bày trên, thơng qua bảng tổng hợp yếu tố QLNN tác động đến dịch

vụ cảng biển, NCS đề xuất mô hình nghiên cứu lý thuyết nghiên cứu đồng thời nhóm yếu tố QLNN tác động đến dịch vụ cảng biển (giả sử yếu tố QLNN có tác động đến dịch vụ cảng biển), bao gồm:

- Tổ chức Bộ máy QLNN dịch vụ cảng biển: Cơ cấu tổ chức máy QLNN, Nhân lực, Sự phân quyền quan QLNN phối hợp

giữa quan QLNN

(48)

quy hoạch điều chỉnh quy hoạch, quy trình xây dựng ban hành văn luật sách, tham gia trực tiếp DN cảng biển vào trình xây dựng văn luật, sách, quy hoạch kế hoạch phát triển

- Chỉ đạo thực QLNN dịch vụ cảng biển: Thơng tin, tun truyền, phổ biển sách văn luật, hƣớng dẫn DN cảng biển thực văn luật sách, hỗ trợ DN cảng biển đào tạo, tài chính, sở vật chất kết nối

- Kiểm tra, tra, giám sát xử lý vi phạm QLNN dịch vụ cảng biển: Nội dung kiểm tra, tra; chế tài xử lý vi phạm; rà sốt đề xuất sửa đổi sách, văn quy phạm pháp luật

Hình 2.1 Mơ hình nghiên cứu tác động QLNN dịch vụ cảng biển

Nguồn: NCS

Bảng 2.2 Các khái niệm mơ hình

Nhân tố Biến quan sát

Tổ chức máy QLNN dịch vụ cảng biển

Cơ cấu tổ chức máy QLNN Nhân lực

(49)

Xây dựng ban hành sách, văn pháp luật liên quan đến dịch vụ cảng biển

Hệ thống sách, luật ( Bộ luật Hàng hải Việt Nam, Luật đầu tƣ, Luật thƣơng mại, Luật cạnh tranh, Luật môi trƣờng, Luật Hải quan, … Nghị định, Thông tƣ Quyết định… chi phối dịch vụ cảng biển

Định hƣớng, chiến lƣợc, kế hoạch phát triển ngành cảng biển dịch vụ cảng biển

Quy hoạch điều chỉnh quy hoạch cảng biển

Quy trình xây dựng ban hành văn luật, sách

Sự tham gia trực tiếp DN cảng biển vào trình xây dựng hệ thống sách, pháp luật

Chỉ đạo thực QLNN dịch vụ cảng biển

Thông tin, tuyên truyền, phổ biến sách, văn quy phạm pháp luật liên quan đến dịch vụ cảng biển Hƣớng dẫn DN cảng biển thực văn quy phạm pháp luật sách liên đến dịch vụ cảng biển Hỗ trợ DN cảng biển lĩnh vực đào tạo, tài chính, kết nối DN cảng biển với nhau, CSVC…

Kiểm tra, tra, giám sát xử lý vi phạm QLNN dịch vụ cảng biển

Quy trình tra, kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm Kế hoạch thanh, kiểm tra

Nội dung kiểm tra, tra Chế tài xử lý vi phạm

Rà soát đề xuất sửa đổi sách, văn luật

Nguồn: NCS tổng hợp

2.1.4.2 Giả thiết nghiên cứu

Từ mơ hình nghiên cứu đề xuất Hình 2.1, NCS tiến hành kiểm định giả thiết liên quan:

(50)

Giả thiết (H2): Xây dựng ban hành sách, văn pháp luật liên quan đến dịch vụ cảng biển có mối quan hệ tƣơng quan dƣơng (cùng chiều) với dịch vụ cảng biển

Giả thiết (H3): Sự đạo thực QLNN dịch vụ cảng biển có mối quan hệ tƣơng quan dƣơng (cùng chiều) với dịch vụ cảng biển

Giả thiết (H4): Hoạt động kiểm tra, tra, giám sát xử lý vi phạm QLNN dịch vụ cảng biển có mối quan hệ tƣơng quan dƣơng (cùng chiều) với dịch vụ cảng biển

Giả thiết (H5): Các loại hình DN có khác biệt QLNN dịch vụ cảng biển

Giả thiết (H6): Các DN cảng biển miền có khác biệt QLNN đối với dịch vụ cảng biển

2.2 Kinh nghiệm QLNN dịch vụ cảng biển giới 2.2.1 Kinh nghiệm Singapore

2.2.1.1 Giới thiệu chung

Cảng biển Singapore cảng biển trung chuyển quốc tế sớm giới, đƣợc kết nối với 600 cảng biển 120 quốc gia tồn giới

(51)

Hình 2.2 Sơ đồ vị trí cảng biển Singapore

Nguồn: Singaporeport.com

Với sở vật chất kỹ thuật có với vị trí thuận lợi thiên nhiên ƣu đãi cảng Singapore xứng đáng cảng container

lớn giới

Cảng Singapore có nhiều bến cảng xếp dỡ nhiều loại hàng hóa khác từ hàng rời, hàng container đến hàng lỏng nhƣ dầu thơ, xăng dầu khí ga hóa lỏng, hàng bách hóa Cảng Singapore có bến Brani, Keppel,

(52)

phục vụ tàu lớn nhƣ tàu lớp UASC A7 Mỗi Cụm điều hành kiểm sốt sáu cần cẩu với trợ giúp cần cẩu điều khiển từ xa Hệ thống kho bãi đƣợc mở rộng để phục vụ việc lƣu kho bãi mà phục vụ việc gom hàng phân phối hàng hóa Khoảng 80 % hàng hóa qua cảng chuyển tải đƣợc vận chuyển qua cảng khác

giới Hằng năm khoảng 30 triệu hàng hóa qua cảng Singapore

Việc khai thác quản lý cảng hiệu nhờ việc áp dụng hệ thống công nghệ thông tin đại Việc ứng dụng hệ thống thơng tin, chƣơng trình phần mềm làm cho việc giải phóng tàu diễn nhanh hơn, rút ngắn đƣợc thời gian tàu cảng, giảm chi phí cho chủ tàu Bên cạnh việc tự động hóa, giới hóa cảng cao Hiện cảng có 7000 lao động nhiên bến cảng không thấy hầu nhƣ không thấy xuất ngƣời Hệ thống cẩu giàn xếp dỡ container hoàn toàn tự động việc điều khiển từ xa Tại bãi thiết bị xếp dỡ container xếp cao lớp

Vấn đề an toàn an ninh cảng biển đƣợc trọng đặt lên hàng đầu Tất xe tải vào cảng đƣợc kiểm soát tự động đƣợc kiểm soát nhiều cổng cảng với nhiều khác Các xe tải đƣợc gắn thiết bị đặc biệt phục vụ việc giám sát hành trình vận chuyển tính phí Các xe vào cảng 25 giây cho việc kiểm tra giám sát hệ thống

camera tự động cảng Điều tránh đƣợc ùn tắc khơng đáng có khu vực cổng cảng Ngồi cảng cịn diễn việc kiểm tra tự động tải trọng xe, nhận diện lái xe, số xe, thông tin container

(53)

trong vùng biển cảng Singapore Tất tàu biển vào vùng biển

cảng Singapore đƣợc ghi lại hệ thống STRAITREP đƣợc truyền tới hệ thống thông tin giao thông liên quan đến tàu biển VTIS đƣợc khai thác MPA (Maritime and Port Authority of Singapore) – Chính quyền

cảng Singapore Hệ thống STRAITREP hệ thống bao gồm yêu cầu, báo cáo tàu, thông tin radio Danh mục tàu yêu cầu phải khai báo

hệ thống, gồm tàu có trọng tải từ 300 GT (Gross tonnage) trở lên, tàu có chiều dài từ 50 m trở lên, tàu kéo đẩy có trọng tải chiều dài tổng cộng 300 GT 50, trở lên, tàu vận chuyển hàng nguy hiểm, loại tàu khách bắt đƣợc sóng VHF, loại tàu khác bắt đƣợc sóng VHF đƣợc sử dụng tuyến giao thơng thích hợp vùng nƣớc riêng trƣờng hợp khẩn cấp nhằm tránh nguy hiểm Vùng hoạt động STRAITREP bao gồm hệ thống

tuyến đƣờng từ eo biển Malacca Singapore, kinh độ 100°40'E and 104°23'E Hệ thống đƣợc chia làm khu vực đƣợc trang bị hệ thống thông tin liên lạc VHF đƣợc kết nối với cảng (Hình 2.3)

(54)

0.0 100,000.0 200,000.0 300,000.0 400,000.0 500,000.0 600,000.0 700,000.0

2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018

Total Cargo

General Cargo Containerised

General Cargo Conventional Bulk Cargo Oil

Bulk Cargo Non- Oil Bulk

Hình 2.4 Khối lƣợng hàng hóa thơng qua cảng Singapore (2008-2018)

(1000 T)

Nguồn: NCS tổng hợp từ MPA

Cảng Singapore liên tục cảng đứng đầu giới khối lƣợng hàng thông qua cảng Trong khoảng thời gian 10 năm từ 2008 đến 2018, khối lƣợng hàng hóa tăng khoảng 100 106

T từ 500 106 T lên 600 106 T (Hình 2.4) Trong loại hàng tăng trƣởng mạnh container, khoảng

100 106 T, tƣơng ứng gần 106 TEU (Hình 2.5)

Hàng container

0.0 5,000.0 10,000.0 15,000.0 20,000.0 25,000.0 30,000.0 35,000.0 40,000.0

2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018

Hình 2.5 Khối lƣợng hàng container qua cảng từ 2008 – 2018 (Đơn vị 1000 TEU)

(55)

2.2.1.2 QLNN dịch vụ cảng biển a Các loại hình dịch vụ cảng

Nhìn chung cảng biển Singapore có khả cung cấp ngồi dịch vụ cịn cung cấp dịch vụ giá trị gia tăng cao cho khách hàng Vì cảng Singapore đóng vai trị Hub port transhipment port (Cảng trung chuyển) nên dịch vụ chủ yếu cảng liên quan đến hoạt động transshipment (tức dịch vụ trung chuyển hàng hóa từ tàu sang tàu khác cảng) Hiện nay, cảng Singapore cung cấp loại hình dịch vụ tàu nhƣ lai dắt, kéo đẩy, hoa tiêu, cứu hộ, sửa chữa, đại lý tàu biển, môi giới, cung ứng dịch vụ hàng nhƣ xếp dỡ bảo quản hàng hóa, loại hình dịch vụ giá trị gia tăng khác hàng container

b QLNN dịch vụ cảng

Từ sau năm 1997, Cảng Singapore từ mơ hình Quản lý cảng dịch vụ cơng (Public Service Port) chuyển sang mơ hình Quản lý Chủ cảng (LandLord Port) Theo việc đầu tƣ xây dựng sở vật chất kỹ thuật ban đầu cảng quan quản lý cảng chịu trách nhiệm sở hữu Việc khai thác cảng hay việc cung cấp dịch vụ cảng biển DN tƣ nhân đảm nhiệm thông qua việc thuê lại cảng biển

Hình 2.6 Sơ đồ cấu tổ chức máy QLNN cảng biển Singapore

Nguồn: Kenvin Cullinane, Wei Yim Yap and Jasmine S L Lam (2006)

Bộ Giao thông (Ministry of Transport)

Cơng ty Temasek Holdings

Phịng hàng hải

(Maritime Deparrtment)

Chính quyền cảng Singapore (Port of Singapore Authority)

Chức ban hành quy định(regulatory funtions)

Ban Hàng hải quốc gia (National Maritime Board)

Hàng hải quyền cảng (Maririme and Port Authority)

Tập đoàn PSA ( PSA Corporation)

Sở hữu 100%

(56)

Hiện cảng biển Singapore chịu quản lý khai thác tổ chức: Chính quyền cảng Hàng hải Singapore gọi tắt MPA (Maritime and Port Authority of Singapore) Công ty khai thác cảng Singapore (PSA) (Hình 2.6) Chính quyền cảng Hàng hải Singapore đƣợc thành lập vào ngày tháng năm 1996 với sƣ mệnh phát triển Singapore trở thành cảng

trung chuyển trung tâm hàng hải quốc tế lớn tồn cầu MPA đóng vai trị nhƣ Cảng vụ, đại diện quốc gia Hàng hải, nhà lập kế

hoạch ban hành quy định cảng biển MPA với quan hữu quan khác có nhiệm vụ đảm bảo an tồn, an ninh bảo vệ mơi trƣờng vùng nƣớc cảng biển, đảm bảo hoạt động khai thác cảng phát triển

cảng, mở rộng loại hình dịch vụ hàng hải Cảng Singapore bao gồm trang thiết bị bến cảng để thực việc xếp dỡ nhiều loại hàng hóa nhƣ hàng container, hàng lỏng, hàng bách hóa khác hàng rời MPA

quan chịu trách nhiệm toàn phát triển tăng trƣởng cảng Singapore, bao gồm toàn nhà khai thác cảng nhƣ Công ty PSA công ty cảng Jurong Công ty PSA khai thác tổng cộng 57 cầu cảng bến container nhƣ Tanjong Pagar, Keppel, Brani Pasir Panjang

Trƣớc năm 1997, cảng Singapore viết tắt PSA quyền cảng cơng Chính phủ Singapore quản lý PSA sở hữu sở hạ tầng cảng biển,

quản lý giám sát hoạt động khai thác cảng Nhằm nâng cao khả cạnh tranh cho cảng biển, Singapore định thƣơng mại hóa cảng biển Đây chiến lƣợc cải tổ quản lý cảng biển quan trọng, giúp cảng biển nâng cao đƣợc khả cạnh tranh Đồng thời nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh cảng biển Từ cảng với mô hình quản lý dịch vụ cơng, Chính quyền cảng Singapore chuyển sang mơ hình Cơng ty hóa PSA Cơng ty Temasek Holdings đời sở hữu 100% cổ phần

(57)

Văn luật liên quan đến dịch vụ cảng biển

MPA quan liên quan đến quy định cảng Singapore Cho đến năm 1996, việc khai thác cảng quy định cảng đƣợc thực

bởi tổ chức khác Tháng năm 1996, Đạo luật MPA Act (1996) trở thành Luật MPA kết hợp tổ chức khác (Hình 2.6) Trƣớc đây, chức quyền cảng Singapore (PSA) vừa liên quan đến

quản lý hàng hải vừa liên quan đến hoạt động thƣơng mại cảng Tuy nhiên nay, hoạt động thƣơng cảng đƣợc thực tập đoàn

PSA, chủ sở hữu hoàn tồn cơng ty Temasek Holdings, cơng ty phủ đầu tƣ MPA với tƣ cách quyền cảng, quản lý điều hành

cảng thông qua quy định quan trọng cảng biển, dịch vụ hàng hải sở hạ tầng cảng Tuy nhiên MPA không can thiệp vào hoạt động kinh

doanh cảng

2.2.2 Kinh nghiệm Nhật

Nhật Bản quốc gia có đƣờng bờ biển dài Gần 42% dân số Nhật Bản sống tập trung vùng hải cảng Ngành cơng nghiệp cảng biển đóng góp 99% thu nhập từ trao đổi mậu dịch với nƣớc 42% thu nhập buôn bán nƣớc

2.2.2.1 Giới thiệu hệ thống cảng biển Nhật Bản

Tính đến tháng năm 2017, hệ thống cảng biển Nhật gồm khoảng

994 cảng có 128 cảng (23 cảng phục vụ nhƣ cảng quốc tế) số lại cảng địa phƣơng cảng container lớn Nhật Bản bao gồm Yokkaichi, Yokohama, Nagoya, Kobe Osaka 23 cảng đƣợc quản lý

(58)

Hình 2.7 Sơ đồ cảng biển Nhật Bản Nguồn : https://www.japanautopages.com/useful_resources/ports.php

Lượng hàng hóa thơng qua cảng biển Nhật Bản

Lƣợng hàng container qua cảng biển Nhật khoảng thời gian từ 2008 đến năm 2017 tăng trƣởng mạnh, từ gần 19 triệu TEU lên gần 23 triệu TEU, tăng gần triệu TEU (Hình 2.8)

(59)

2.2.2.2 QLNN dịch vụ cảng biển

a Dịch vụ cảng biển

Các cảng Nhật cung cấp loại hình dịch vụ

giống nhƣ cảng biển khác giới tàu hàng cảng container lớn Nhật cung cấp đầy đủ dịch vụ hàng container nhƣ xếp dỡ, bảo quản, bao gói, phân phối gom hàng, giao nhận hàng hóa cổng cảng đặc biệt cung cấp loại hình dịch vụ giống nhƣ cảng trung chuyển quốc tế

b QLNN dịch vụ cảng biển

Trƣớc chiến thứ 2, Nhật chƣa có luật khung pháp lý liên quan đến quản lý cảng biển (Shinban Nihon Kowanshi, 2007) Các cảng biển

lớn nhƣ Yokohama, Kobe Moji đƣợc sở hữu quản lý phủ Nhật Bản Trong cảng biển nhƣ Tokyo, Osaka Nagoya đƣợc quản lý sở hữu quyền địa phƣơng Sau chiến thứ Nhật có khung pháp lý quy định quản lý cảng biển (Satoshi Inoue, 2018) Hiện đa số quyền cảng giới có xu hƣớng chia sẻ hợp tác với lĩnh vực quản lý cảng (Brooks & Cullinane, 2007) Nhật đa số cảng biển lớn đƣợc quản lý

quyền địa phƣơng (Ministry of Land, Infrastructure, Transport and Tourism, 2013) Một số cảng biển lớn vịnh Tokyo Osaka quyền trung ƣơng địa phƣơng quản lý Các cảng biển khác quyền địa phƣơng quản lý (Bảng 2.3)

Đặc điểm sở vật chất cảng tùy theo hình thức sở hữu

cảng Hiện Nhật, Nhà nƣớc sở hữu sơ sở vật chất cảng phổ biến Tuy nhiên Nhà nƣớc quan quản lý cảng có xu hƣớng hỗ trợ Công ty liên doanh khai thác bến cảng việc cho vay không lãi suất khoản đầu tƣ vào sở hạ tầng Do kế hoạch làm giảm phí th cầu

(60)

Bảng 2.3 Cảng biển quan quản lý cảng Nhật Bản

Khu vực Cảng Cơ quan quản lý

(Chính quyền cảng)

Vịnh Tokyo (Keihin)

Tokyo Chính quyền thành phố Tokyo, Chính phủ

Yokohama Thành phố Yokohama

Kawasaki Thành phố Kawasaki

Chiba Thủ phủ Chiba

Vịnh Ise

Nagoya Chính quyền cảng Nagoya

Yokkaichi Chính quyền cảng Yokkaichi

Mikawa Thủ phủ Aichi

Kinuura Thủ phủ Aichi

Tsu-Matsuzaka Thủ phủ Mie Vịnh Osaka

(Hanshin)

Osaka Thành phố Osaka

Kobe City of Kobe Thành phố Kobe Sakai-Senboku Thủ phủ Osaka Chính phủ Amagasaki-Nishinomiya Ashiya Hyogo Prefecture Northern Kyushu Kitakyushu Thành phố Kitakyushu

Hakata Thành phố Fukuoka

Nguồn: Masato Shinoharaa, Takehiko Saika (2018)

Hơn Cơng ty quản lý cảng cịn thiết lập sách lập kế

hoạch việc khuyến khích phát triển sở hạ tầng cảng biển Chính sách thƣờng có vịng đời năm

Theo Luật Cảng Bến cảng Nhật, Cơng ty quản lý cảng ngồi chức lập kế hoạch phát triển quy định hạn chế sử dụng sở hạ

tầng vùng nƣớc vùng đất cảng biển, cho thuê quản lý sở hạ tầng, quản lý vấn đề phòng ngừa ô nhiễm môi trƣờng, thống kê hoạt động cảng bến cảng, marketing cảng biển Công ty quản lý cảng quan lập

hoặc ban hành điều kiện cung cấp dịch vụ cảng biển Các công ty liên doanh khai thác cảng cung cấp dịch vụ cảng biển Đây điểm khác biệt lớn so với hệ thống cảng biển Việt Nam Điều đáng ý cảng lớn Nhật chuyển sang mơ hình Cơng ty cổ phần

(61)

Bảng 2.4 Các văn luật liên quan đến dịch vụ cảng biển Nhật Bản

Năm ban

hành Tên văn luật

Nội dung

1950 Luật Cảng Bến Cảng

Cung cấp quy định liên quan đến Lập kế hoạch , xây dựng, quản lý khai thác cảng biển

1953 Luật xây dựng cảng biển Cung cấp quy định lập kế hoạch phát triển xây dựng cảng biển 1959 Luật phƣơng pháp đánh giá phát

triển số cảng biển

Cung cấp quy định lập kế hoạch xây dựng cảng quan trọng

1961 Luật phƣơng pháp đánh giá khẩn cấp liên quan đến phát triển cảng biển

Luật cung cấp quy định liên quan đến việc lập kế hoạch xây dựng cảng biển

1999 Luật khởi xƣớng tài tƣ

Cung cấp quy định liên quan đến việc khuyến khích khu vực kinh tế tƣ nhân tham gia vào việc xây dựng sở hạ tầng cảng biển

Nguồn : NCS tổng hợp

Sau chiến thứ năm 1950, Nhật Bản ban hành luật liên quan đến Cảng Bến cảng Đây văn Luật quy định đến việc lập kế hoạch, xây dựng, quản lý khai thác hệ thống cảng biển Nhật Bản Cho đến văn Luật vấn đƣợc áp dụng vào năm 2000, đƣợc sửa đổi

nhằm nâng cao tính cạnh tranh cho cảng biển đƣa sách liên quan đến vấn đề bảo vệ môi trƣờng

Ở Nhật Bản, việc quản lý tu hệ thống cảng bến cảng đƣợc quy định Luật Cảng Bến cảng Luật khác nêu bảng Ngoài hoạt động khác hệ thống cảng biển bến cảng đƣợc quy định Luật khác Nhật nhƣ Đạo luật kiểm soát vấn đề nhập cƣ (Bộ Pháp lý), Luật kiểm dịch (Bộ Sức khỏe, Lao động Phúc lợi xã hội), Luật

(62)

kiểm soát ngoại thƣơng tỷ giá hối đoái, Luật phịng ngừa nhiễm bảo vệ mơi trƣờng

2.2.3 Kinh nghiệm Trung Quốc

2.2.3.1 Hệ thống cảng biển Trung quốc

Hình 2.9 Sơ đồ cảng Trung quốc Nguồn: Meng Xu, Anthony T H Chin (2012)

Cảng biển đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế Trung quốc Chính vậy, Trung quốc ln có cơng cụ QLNN kịp thời hiệu lĩnh vực kinh doanh cảng biển Hệ thống cảng biển ngày bao gồm 172 cảng biển chính, so sánh với Hà Lan 24, Mỹ 532, Brazil 81 Ấn Độ 76 cảng Những cảng lớn Trung quốc tập trung khu vực

(63)

0 200 400 600 800 1000 1200 N in g b o -S h a n g h a i S in g a p o re S u z h o u Q u a n g z h o u Ta n g s h a n Q in g d a o P o rt Ti a n jin R o tt e rd a m D a lia n B u s a n Y in g k o u R iz h a o S o u th G w a n g y a n g Y a n ta i H o n g K o n g Zh a n jia n g H u a n g h u a

Hình 2.10 Danh sách 20 cảng biển lớn giới năm 2017 Nguồn: UNCTAD (2018)

2.2.3.2 QLNN dịch vụ cảng biển

a Dịch vụ cảng biển Trung quốc

Cảng biển Trung Quốc thực cung cấp dịch vụ mang tính vận tải khơng mang tính vận tải mạng lƣới Logistics

Những dịch vụ mang tính vận tải mà hệ thống cảng biển Trung quốc cung cấp bao gồm: Vận chuyển hàng hóa đến cảng từ Miền Hậu phƣơng cảng Những dịch khơng mang tính vận tải bao gồm dịch vụ đƣợc cung cấp cảng biển nhƣ dịch vụ tàu hàng

Hệ thống cảng biển Trung quốc ngày số lƣợng cảng trung chuyển quốc tế nhiều số lƣợng Vì vậy, cảng Trung quốc khơng thực việc cung cấp loại hình dịch vụ đáp ứng chức cảng biển, mà cịn cung cấp loại hình dịch vụ có giá trị gia tăng khác Chính vậy, cảng biển Trung quốc ngày thực thêm thƣơng mại, công nghiệp trở thành cảng trung chuyển quốc tế, trung tâm Logistics

(64)

QLNN dịch vụ cảng biển nói riêng cảng biển nói chung tai Trung quốc đƣợc chia làm giai đoạn kể từ sau 1949 đến Đặc biệt kết hợp quản lý cảng Bộ Truyền thơng (đại diện cho phủ) với quyền cảng địa phƣơng

- Giai đoạn từ 1949 – 1984: Sau thành lập nƣớc Cộng hòa nhân dân Trung hoa 1949, chế độ trị hình thức quản lý theo nƣớc Liên Xơ cũ Trong giai đoạn này, phủ Trung quốc áp dụng mơ hình kinh tế kế

hoạch hóa tập trung cho đất nƣớc Bộ Truyền thơng, thay mặt phủ thực việc quản lý sở hữu toàn cảng biển lớn, cảng biển nhỏ thuộc quản lý quyền ban ngành địa phƣơng (Hình 2.11) Giai đoạn này, hệ thống cảng biển Trung quốc tập trung vào việc nâng cao

khối lƣợng hàng hóa thơng qua cảng điều chỉnh chức cảng biển Với cải thiện mở rộng mối quan hệ với nƣớc khác giới từ phủ làm cho ngoại thƣơng đất nƣớc phát triển, lực cảng biển, trậm trễ ngƣời gửi hàng hàng hóa làm cho hệ thống cảng biển ngày khó khăn Mặt khác, lợi nhuận hay tổn thất từ hệ thống cảng biển đóng góp hay tác động từ phủ hệ thống cảng biển Chính quyền địa phƣơng quyền cảng khơng quan tâm đến việc nâng

cao hiệu hoạt động khai thác cảng Hơn nữa, phủ ngày khơng thể đủ điều kiện tài vấn đề đầu tƣ cảng biển, đào tạo nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực cảng biển

Bộ Thƣơng mại (MOC) Chính quyền cảng địa

phƣơng (Local Port Authority)

Các bến cảng (Terminals) Chính quyền địa phƣơng

(65)

Cơ quan chịu trách nhiệm

Đƣờng biểu diễn lãnh đạo kiểm soát trực tiếp Đƣờng biểu diễn ảnh hƣởng

Hình 2.11 Mơ hình QLNN cảng biển Trung quốc giai đoạn 1949 - 1984 Nguồn: Meng Xu, Anthony T H Chin (2012)

- Giai đoạn 1985 – 2001: Các cảng biển lớn đƣợc quản lý quyền trung ƣơng địa phƣơng, trừ cảng Qinhuangdao cảng đƣợc quản lý trực tiếp quyền trung ƣơng Có 37 cảng biển cảng sơng đƣợc quản lý quyền địa phƣơng (Hình 2.12) Điều khác

với giai đoạn 1949 đến 1984 mà hầu nhƣ cảng biển lớn Nhà nƣớc sở hữu quản lý Nhiều chiến lƣợc phát triển cảng biển đƣợc đề nhƣ chiến lƣợc lần thứ (1981 -1985), chiến lƣợc lần thứ (1986 -1990), lần

thứ (1991 -1995), lần thứ (1996 – 2000) Việc đầu tƣ vào sở hạ tầng cảng biển nội dung chiến lƣợc phát triển cảng biển Số lƣợng bến cảng tăng nhanh giai đoạn

Với phát triển mạnh mẽ cảng biển, vấn đề QLNN cảng biển gặp nhiều khó khăn Thứ nhất, quyền cảng địa phƣơng chịu quản lý quan quyền địa phƣơng Bộ Truyền thông Ban quản lý

của quyền cảng đƣợc định quyền địa phƣơng vấn đề lập kế hoạch, đầu tƣ tài cảng đƣợc định Bộ Truyền thông Điều dẫn đến chồng chéo quản lý Thứ hai, quyền cảng địa phƣơng vừa ngƣời đề quy định sách vừa DN nhà nƣớc

Với phối hợp QLNN cảng biển quyền địa phƣơng coi quyền cảng DN nhà nƣớc khai thác cảng biển theo chế

(66)

hợp đặc điểm ngƣời ban hành sách với phù hợp với chế thị trƣờng khó khăn cho vấn đề QLNN cảng biển

Trong thời kỳ này, nguồn vốn để đầu tƣ phát triển cảng biển đƣợc huy động từ phủ quyền địa phƣơng Đặc biệt với quan điểm phủ Trung quốc đầu tƣ nƣớc thay đổi nên ngày

nhiều nhà đầu tƣ nƣớc lĩnh vực cảng biển

Cơ quan chịu trách nhiệm

Đƣờng biểu diễn lãnh đạo kiểm soát trực tiếp

Đƣờng biểu diễn ảnh hƣởng

Hình 2.12 Mơ hình QLNN cảng biển Trung quốc giai đoạn 1985 - 2001 Nguồn: Meng Xu, Anthony T H Chin (2012)

- Giai đoạn cảng biển quản lý Cục quản lý cảng địa

phương từ 2002 – Đây giai đoạn có nhiều dấu mốc quan trọng

vấn đề quản lý cảng biển Trung quốc nhƣ việc tham gia vào tổ chức thƣơng mại giới vào ngày 10 tháng 11 năm 2001 việc đời Luật

cảng biển Những quy định liên quan đến Quản lý Khai thác cảng từ

ngày tháng năm 2004 Thời kỳ này, việc quản lý cảng biển đƣợc chuyển giao hồn tồn cho quyền địa phƣơng Nhiệm vụ quyền cảng đƣợc quy định rõ ràng (Hình 2.13) Cơng cải tổ hệ thống cảng biển

Bộ Thƣơng mại (MOC)

Chính quyền cảng địa phƣơng (Local Port Authority)

Các bến cảng (Terminals) Chính quyền địa phƣơng

(67)

của Trung quốc hoàn thành với hiệu “Một thành phố, cảng biển,

một quyền‖

Cơ quan chịu trách nhiệm

Đƣờng biểu diễn lãnh đạo kiểm soát trực tiếp

Đƣờng biểu diễn ảnh hƣởng

Hình 2.13 Mơ hình QLNN cảng biển Trung quốc giai đoạn 2002 - Nguồn: Meng Xu, Anthony T H Chin (2012)

Có thể nói với phát triển QLNN cảng biển Trung quốc qua giai đoạn trên, thấy với thay đổi mô hình tổ chức máy QLNN mơ hình quản lý khai thác cảng ảnh hƣởng đến việc cung cấp loại hình cảng biển, việc đầu tƣ sở hạ tầng đảm bảo cung cấp

loại hình dịch vụ cảng Các sách, văn luật quy định liên quan đến cảng biển ảnh hƣởng đến dịch vụ cảng biển nói riêng Điều đặc

biệt phát triển cảng biển, dịch vụ cảng biển Trung quốc nói riêng trở thành thành viên WTO Do đó, lĩnh vực dịch vụ cảng

biển, Trung quốc có sách kịp thời nhƣ cam kết tự hóa lĩnh vực dịch vụ cảng biển

2.2.4 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam Bộ Thƣơng mại

(MOC)

Chính quyền quản lý cảng địa phƣơng (Local Port Administration Bereau) Chính quyền địa phƣơng

(Local Goverment)

Tập đồn nhóm cảng biển địa phƣơng

(Local Port Group Co Ltd) Các bến cảng

(68)

Qua việc nghiên cứu kinh nghiệm QLNN dịch vụ cảng biển số quốc gia khu vực giới, NCS nhận thấy rằng:

- Về mơ hình quản lý khai thác cảng: Các nƣớc có mơ hình phù hợp, giúp phát triển tối đa lợi tích cảng biển Việc khai thác cảng hay cung cấp loại hình dịch vụ cảng tƣ nhân đảm nhiệm, tạo cạnh tranh giúp hệ thống cảng biển phát triển, góp phần phát triển kinh tế toàn quốc gia

- Về Tổ chức Bộ máy QLNN dịch vụ cảng biển: Nhà nƣớc đóng vai trị điều tiết, đạo Phân cấp từ Trung ƣơng đến địa phƣơng Nhà nƣớc

vẫn giữ vai trị điều tiết thơng qua việc ban hành sách, văn luật Tuy nhiên Nhà nƣớc không can thiệp sâu vào việc quản lý kinh doanh DN cảng biển

- Văn luật, sách chi phối dịch vụ cảng biển: Đa số quốc gia có Bộ luật Nghị định riêng liên quan đến cảng biển dịch vụ

cảng biển

- Kế hoạch, định hƣớng, chiến lƣợc phát triển cảng biển, dịch vụ cảng biển phù hợp với xu hƣớng phát triển chung giới

KẾT LUẬN CHƢƠNG

Qua việc nghiên cứu cơng trình cơng bố từ trƣớc liên quan đến QLNN dịch vụ cảng biển, NCS hệ tổng hợp thống hoá đƣợc sở lý luận liên quan đến QLNN dịch vụ cảng biển nhƣ khái niệm phân loại dịch vụ cảng biển Trong phạm vi luận án NCS nghiên cứu loại hình dịch vụ phổ biển đƣợc cung cấp DN cảng biển Đồng thời khái

(69)

đó NCS rút đƣợc điểm mạnh quốc gia lĩnh

(70)

CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Quy trình nghiên cứu

Để đánh giá thực trạng tác động QLNN dịch vụ cảng biển

tại Việt Nam, luận án tiến hành nghiên cứu thông qua bƣớc nhƣ sau:

Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu Nguồn: NCS

Quy trình nghiên cứu đƣợc nghiên cứu thực theo bƣớc: 3.1.1 Bƣớc Nghiên cứu tài liệu

Đây bƣớc trình nghiên cứu Trong bƣớc này, NCS

tiến hành thu thập, tổng hợp phân tích cơng trình nghiên cứu khoa học liên quan đến QLNN dịch vụ cảng biển đƣợc cơng bố ngồi nƣớc nhƣ: báo khoa học, luận án tiến sĩ, nghiên cứu Trên

sở đó, NCS đóng góp, hạn chế cơng trình nghiên cứu nhằm tìm khoảng trống xây dựng khung nghiên cứu cho đề

Cơ sở lý thuyết tổng quan cơng trình nghiên cứu trƣớc

Câu hỏi nghiên cứu, mơ hình thang đo sơ

1

Nghiên cứu định tính Mơ hình thức

thang đo sơ

Nghiên cứu sơ định lƣợng (Điều tra sơ bộ)

Thang đo hoàn thiện

Nghiên cứu thức định lƣợng (Điều tra thức)

(71)

tài Từ đó, NCS đề xuất mơ hình nghiên cứu thang đo nghiên cứu tác động QLNN dịch vụ cảng biển Việt Nam Tuy nhiên, thời điểm nghiên cứu khác mơ hình thang đo nghiên cứu khác

Do vậy, NCS tiến hành nghiên cứu định tính nhằm điều chỉnh thang đo mơ hình nghiên cứu cho phù hợp với đặc điểm tác động QLNN đối

với dịch vụ cảng biển Việt Nam 3.1.2 Bƣớc Nghiên cứu định tính

Đây bƣớc nghiên cứu quy trình nghiên cứu NCS luận án thực Mục đích nghiên cứu định tính tìm điểm phản ánh đƣợc thực trạng tác động QLNN dịch vụ cảng biển Việt

Nam Từ đó, NCS điều chỉnh thang đo cho phù hợp với đặc điểm tình hình nghiên cứu Để thực nghiên cứu định tính, NCS tiến hành vấn sâu cá nhân thảo luận nhóm

3.1.3 Bƣớc Nghiên cứu định lƣợng sơ

Khi nghiên cứu định lƣợng sơ bộ, NCS tiến hành xây dựng phiếu khảo sát sở kết nghiên cứu định tính bƣớc thực khảo sát sơ

bộ với kích thƣớc mẫu nhỏ Mục đích khảo sát sơ nhằm kiểm tra tính logic câu hỏi, khả trả lời ngƣời đƣợc vấn câu hỏi, độ dài bảng hỏi… Từ NCS điều chỉnh lại cho phù hợp với đối tƣợng đƣợc khảo sát

3.1.4 Bƣớc Nghiên cứu định lƣợng thức

Đây bƣớc cuối quy trình nghiên cứu Tại bƣớc này, NCS tiến hành điều tra thức thực trạng tác động QLNN dịch vụ cảng

(72)

mức độ tác động QLNN dịch vụ cảng biển DN cảng biển Việt Nam

3.2 Nguồn liệu, phƣơng pháp thu thập liệu 3.2.1 Nguồn liệu

Nguồn liệu đƣợc sử dụng luận án bao gồm nguồn liệu thứ cấp nguồn liệu sơ cấp

Nguồn liệu thứ cấp đƣợc NCS thu thập từ báo tạp chí, luận án tiến sĩ, nghiên cứu nƣớc, số liệu báo cáo Tổng cục thống kê, Bộ Giao thông Vận tải, Cục Hàng hải, Hiệp hội

cảng biển Việt Nam, DN cảng biển Việt Nam

Nguồn liệu sơ cấp thông tin đƣợc thu thập đƣợc từ khảo sát mà NCS trực tiếp tiến hành

3.2.2 Phƣơng pháp thu thập liệu

Phƣơng pháp thu thập liệu sơ cấp đƣợc sử dụng luận án gồm có: vấn sâu cá nhân, thảo luận nhóm vấn định lƣợng trực tiếp 3.3 Nghiên cứu định tính

3.3.1 Phƣơng pháp thu thập liệu

Trong nghiên cứu định tính, NCS sử dụng phƣơng pháp vấn sâu cá nhân thảo luận nhóm nhằm mục đích thu thập thông tin phản ánh

thực trạng yếu tố tác động QLNN đến dịch vụ cảng biển DN cảng biển Việt Nam Từ kết vấn sâu cá nhân, NCS tiến hành xây dựng bảng hỏi định lƣợng sơ Các đối tƣợng tham gia vấn sâu cá nhân gồm có: nhà quản lý DN cảng biển, chuyên gia, nhà

nghiên cứu, giảng viên trƣờng đại học nƣớc lĩnh vực hàng hải nói chung lĩnh vực cảng biển nói riêng, cán

(73)

phỏng vấn đƣợc chuẩn bị trƣớc để không bị gián đoạn trình diễn vấn tiết kiệm thời gian Thời gian cho vấn sâu thƣờng kéo dài từ 45 phút đến 60 phút đƣợc ghi chép đầy đủ Đối với thảo

luận nhóm, thời gian diễn cho thảo luận khoảng 90 phút Sau vấn sâu cá nhân thảo luận nhóm, NCS tiến hành phân tích, tổng hợp liệu từ rút kết luận chung cho vấn đề nghiên cứu

3.3.2 Mẫu nghiên cứu

Quy trình chọn mẫu cho vấn sâu cá nhân đƣợc NCS thực nhƣ sau: đầu tiên, NCS chọn đối tƣợng điều tra thứ để thu thập thông

tin cần thiết Tiếp theo, NCS điều tra đối tƣợng thứ để lấy số thơng tin có ý nghĩa khác với đối tƣợng điều tra thứ Các đối tƣợng điều tra tiếp

theo đƣợc thu thập thông tin đối tƣợng điều tra thứ k khơng có thêm thơng tin so với đối tƣợng điều tra trƣớc q trình

phỏng vấn sâu dừng lại

Số lƣợng mẫu khảo sát đƣợc thực cho vấn sâu cá nhân 27 đối tƣợng khảo sát Trong đó, nhà quản lý DN cảng biển 12 ngƣời;

giảng viên trƣờng đại học ngƣời chuyên gia, cán khác ngƣời

Đối với thảo luận nhóm, số thảo luận nhóm đƣợc NCS thực

3 cuộc; số lƣợng ngƣời tham gia thảo luận nhóm từ ngƣời – ngƣời

Từ kết vấn sâu cá nhân thảo luận nhóm, kết hợp với việc tham khảo cơng trình nghiên cứu tác giả nƣớc, văn bản, quy phạm pháp luật hành liên quan đến QLNN

dịch vụ cảng biển, NCS xác định đƣợc chi tiết yếu tố tác động QLNN đến dịch vụ biển DN cảng biển Việt Nam đƣợc cụ thể nhƣ (Bảng 3.1)

Bảng 3.1 Các nhân tố phản ánh tác động QLNN đến dịch vụ cảng

(74)

Nhóm nhân tố Các biến quan sát Ký hiệu

1 Tổ chức máy QLNN

- Cơ cấu tổ chức máy QLNN;

- Nhân lực (số lƣợng chất lƣợng) máy QLNN;

- Sự phân quyền quan QLNN; - Sự phối hợp quan QLNN

C51 C52 C53 C54

2 Xây dựng ban hành sách, văn pháp luật liên quan đến dịch vụ cảng biển

- Hệ thống sách, văn pháp luật liên quan đến dịch vụ cảng biển;

- Định hƣớng, chiến lƣợc, kế hoạch phát triển ngành cảng biển dịch vụ cảng biển;

- Quy hoạch điều chỉnh quy hoạch

- Quy trình xây dựng ban hành văn pháp luật, sách

- Sự tham gia trực tiếp DN cảng biển vào trình xây dựng hệ thống sách, pháp luật

C55 C56 C57 C58 C59

3 Chỉ đạo thực QLNN dịch vụ cảng biển

- Thông tin, tuyên truyền, phổ biến sách, văn quy phạm;

- Hƣớng dẫn DN cảng biển thực văn quy phạm pháp luật, sách liên quan đến dịch vụ cảng biển

- Hỗ trợ DN cảng biển

C510 C511

C512

4 Kiểm tra, tra, giám sát xử lý vi phạm QLNN

- Quy trình tra, kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm;

- Kế hoạch tra, kiểm tra; - Nội dung kiểm tra, tra; - Chế tài xử lý vi phạm;

- Rà sốt đề xuất sửa đổi sách, văn quy phạm pháp luật

C513 C514 C515 C515 C517 Tác động

QLNN đến yếu tố thuộc dịch vụ cảng biển

- Số lƣợng dịch vụ bản;

- Số lƣợng dịch vụ giá trị gia tăng; - Chất lƣợng dịch vụ cảng biển

C61 C62 C63

(75)

3.4 Nghiên cứu định lƣợng

3.4.1 Quy trình chọn mẫu nghiên cứu định lƣợng

Hình 3.2 Quy trình chọn mẫu nghiên cứu định lƣợng Nguồn: NCS

Bƣớc Xác định tổng thể nghiên cứu

Tổng thể nghiên cứu đƣợc xác định nghiên cứu DN cảng biển Việt Nam Số lƣợng DN cảng biển Việt nam khoảng 102 DN từ miền Bắc đến Miền Nam Thời gian NCS tiến hành khảo sát DN năm 2018 2019

Bƣớc Khung mẫu nghiên cứu

Bao gồm tất DN cảng biển thỏa mãn điều kiện tổng thể nghiên cứu với thông tin đặc điểm DN

Bƣớc Xác định kích thƣớc mẫu nghiên cứu

Kích thƣớc mẫu nghiên cứu đƣợc lựa chọn nghiên cứu tùy thuộc vào

yếu tố nhƣ phƣơng pháp phân tích, việc xác định trƣớc đƣợc quy mô tổng thể không xác định đƣợc quy mơ tổng thể … Kích thƣớc mẫu lớn độ tin cậy cao nhƣng tốn thời gian chi phí Phần lớn nhà nghiên cứu thƣờng dựa theo kinh nghiệm cho phƣơng pháp phân tích Do phƣơng pháp phân tích chủ yếu sử dụng luận án phân tích nhân tố phân tích hồi quy nên địi hỏi kích thƣớc mẫu đủ lớn để đảm bảo tính đại diện Trong phân tích nhân tố, kích thƣớc mẫu thƣờng đƣợc xác định

dựa vào kích thƣớc mẫu tối thiểu số lƣợng biến đo lƣờng đƣa vào phân tích Kích thƣớc mẫu tối ƣu phụ thuộc vào kỳ vọng độ tin cậy, phƣơng pháp

(76)

phân tích liệu, phƣơng pháp ƣớc lƣợng đƣợc sử dụng nghiên cứu, tham số cần ƣớc lƣợng Để phục vụ cho kiểm định thang đo, nhà nghiên cứu không đƣa số cụ thể số mẫu cần thiết mà đƣa tỉ lệ

giữa số mẫu cần thiết số tham số cần ƣớc lƣợng Để tiến hành phân tích hồi quy tốt nhất, theo Tabachnick Fidell (1996), kích thƣớc mẫu n = 8m+50 (m số biến độc lập mơ hình) Theo Aprimer, kích thƣớc mẫu tối thiếu n = 104 + m Đối với phân tích nhân tố, kích thƣớc mẫu phụ thuộc vào

số lƣợng biến đƣợc đƣa phân tích nhân tố, Hair cho số lƣợng mẫu cầu gấp lần so với lƣợng biến Theo Hair cộng (2006), kích thƣớc mẫu tối thiểu cho nghiên cứu cần gấp lần so với số biến quan sát

- Đối với nghiên cứu định lƣợng sơ bộ: Tiến hành khảo sát 12 đối tƣợng nhà quản lý DN cảng biển

- Đối với nghiên cứu định lƣợng thức:

Trong nghiên cứu này, NCS lựa chọn 17 biến quan sát cho nhóm nhân tố biến thành phần cho biến phụ thuộc Nhƣ vậy, số mẫu khảo sát tối thiểu nghiên cứu 20 x = 100 mẫu Để loại trừ việc sai số trong trình điều tra vào khả thực tế, NCS tiến hành lựa

chọn số mẫu khảo sát nghiên cứu 129 mẫu Số mẫu khảo sát làm để NCS lựa chọn số DN tham gia khảo sát Do đối tƣợng khảo sát nhà quản lý ngƣời trực tiếp làm việc DN cảng nên NCS dự kiến tiến hành vấn bình quân DN từ – ngƣời

Do vậy, số DN tham gia khảo sát dự kiến 52 DN Số lƣợng DN khảo sát đƣợc lựa chọn theo phƣơng pháp phân bổ mẫu tỷ lệ thuận với bậc hai

của tổng thể Công thức phân bổ mẫu có dạng nhƣ sau:

Trong đó: Nt: quy mơ tổng thể chung theo tiêu chí t

(77)

nt: quy mô mẫu khảo sát theo tiêu chí t

Tiêu chí phân bổ mẫu đƣợc NCS lựa chọn nghiên cứu loại hình DN vị trí địa lý DN Theo số liệu Cục Hàng hải Việt Nam,

tổng số DN cảng biển Việt nam khoảng 102 DN Trong đó, DN nhà nƣớc chiếm 62,8%; DN có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi chiếm 22,5% DN liên doanh chiếm 14,7% Các DN Miền Bắc chiếm 34,9%; DN Miền Nam chiếm 42,6% DN Miền Trung chiếm 22,5% Căn vào công thức phân bổ mẫu, loại hình DN khu vực hoạt động DN cảng biển, NCS xác định đƣợc số DN cảng biển tham gia khảo sát nhƣ sau: khu vực miền Bắc có

18 DN; khu vực miền Trung có 10 DN khu vực miền Nam có 24 DN Bƣớc Phƣơng pháp chọn mẫu

Để đảm bảo tính đại diện mẫu, áp dụng phƣơng pháp chọn mẫu phi xác suất (chọn đối tƣợng ấn định để khảo sát) Sau đơn vị mẫu đƣợc chọn dựa vào phƣơng pháp chọn mẫu thuận tiện

Bƣớc Tiến hành chọn mẫu 3.4.2 Công cụ thu thập liệu

Trên sở nghiên cứu định tính, NCS xây dựng Bảng hỏi (Phiếu khảo sát) phản ánh mức độ tác động QLNN dịch vụ cảng biển

sở thang đo Likert (Likert, 1932) với mức: 1- Rất khơng tốt; – Khơng tốt; 3- Bình thƣờng; 4- Tốt 5- Rất tốt

Các nội dung bảng hỏi đƣợc chia thành phần, bao gồm: phần I thông tin chung DN khảo sát với nhóm câu hỏi Phần II thơng tin

(78)

Bảng hỏi sau hoàn thành đƣợc NCS vấn trực tiếp gửi phiếu vấn đến đối tƣợng đƣợc khảo sát Để thu thập đƣợc số phiếu theo yêu cầu, NCS thƣờng xuyên gọi điện trực tiếp trƣờng

hợp phải gửi phiếu vấn 3.4.3 Công cụ phân tích liệu

Đề tài sử dụng phần mềm SPSS 22.0 để xử lý thông tin thu thập đƣợc ghi phiếu khảo sát Trƣớc nhập xử lý liệu, đề tài thực

kiểm tra lại thông tin đƣợc ghi phiếu hỏi, mã hóa câu hỏi để đảm bảo liệu đƣợc nhập với độ xác cao

3.4.4 Phân tích liệu

3.4.4.1 Đánh giá độ tin cậy thang đo nhằm lựa chọn biến nghiên cứu

Do câu hỏi bảng hỏi đƣợc NCS sử dụng bảng hỏi có thang đo Likert Vì vậy, liệu thu thập đƣợc trƣớc đƣợc NCS phân tích đƣợc kiểm tra đánh giá độ tin cậy thang đo hệ số Cronbach’s alpha Theo Hair cộng sự, hệ số Cronbach’s alpha đƣợc sử

dụng để loại biến rác bảng hỏi sử dụng thang đo Likert Các biến bị loại biến có hệ số tƣơng quan biến thành phần với biến tổng nhỏ 0,3 hệ số Cronbach’s alpha nhỏ 0,6 Hệ số Cronbach’s alpha biến đƣợc cho đạt yêu cầu có giá trị từ 0,6 trở lên Tuy nhiên,

hệ số Cronbach’s alpha biến quan sát lớn 0,95 bị loại biến có quan hệ tuyến tính chặt chẽ

Trƣớc phân tích tác động QLNN dịch vụ cảng biển,

NCS sử dụng hệ số Cronbach’s alpha, phân tích nhân tố để đánh giá độ tin cậy thang đo kiểm định phù hợp mơ hình nghiên cứu

QLNN dịch vụ cảng biển đƣợc nghiên cứu dựa nội dung hay yếu tố Mỗi yếu tố đƣợc đo biến quan sát khác

Qua khảo sát, kết độ tin cậy biến thu đƣợc nhƣ sau:

(79)

Theo kết khảo sát, hệ số Cronbach alpha tổ chức máy QLNN 0,848 Hệ số tƣơng quan biến – biến tổng hệ số Cronbach’s alpha biến thành phần lớn 0,3 0,6 phản ánh thang đo có độ

tin cậy (Bảng 3.2), (Phụ lục 1)

b Thang đo xây dựng ban hành sách, văn pháp luật liên quan đến dịch vụ cảng biển

Theo kết khảo sát, hệ số Cronbach’s alpha Xây dựng ban

hành sách, văn pháp luật liên quan đến dịch vụ cảng biển

0,884; hệ số tƣơng quan biến – biến tổng hệ số Cronbach’s alpha biến thành phần lớn 0,3 0,6 phản ánh thang đo có độ tin cậy (Bảng 3.2), (Phụ lục 2)

c Thang đo đạo thực QLNN dịch vụ cảng biển

Theo kết khảo sát, hệ số Cronbach’s alpha Chỉ đạo thực QLNN dịch vụ cảng biển 0,736; hệ số tƣơng quan biến – biến tổng hệ số Cronbach’s alpha biến thành phần lớn 0,3 0,6 phản ánh thang đo có độ tin cậy (Bảng 3.2), (Phụ lục 3)

d Thang đo kiểm tra, tra, giám sát xử lý vi phạm QLNN dịch vụ

cảng biển

Theo kết khảo sát, hệ số Cronbach alpha Việc kiểm tra, tra, giám sát xử lý vi phạm QLNN dịch vụ cảng biển 0,910; hệ số tƣơng quan biến – biến tổng hệ số Cronbach alpha biến thành phần lớn 0,3 0,6 phản ánh thang đo có độ tin cậy (Bảng 3.2),

(Phụ lục 4)

e Thang đo tác động QLNN dịch vụ cảng biển

Theo kết khảo sát, hệ số Cronbach alpha Tác động QLNN dịch vụ cảng biển 0,823; hệ số tƣơng quan biến – biến tổng hệ

(80)

Sau tiến hành phân tích đánh giá độ tin cậy thang đo thơng qua việc xác định hệ số Cronbach's Alpha hệ số tƣơng quan biến – biến tổng 17 biến quan sát thuộc yếu tố QLNN cho kết lớn 0,3 0,6 phản ánh thang đo có độ tin cậy Các biến quan sát đƣợc lựa chọn để

tiếp tục đƣợc sử dụng cho phân tích

Bảng 3.2 Kết hệ số Cronbach’s Alpha

Biến quan sát Hệ số tƣơng quan với biến

tổng Hệ số Cronbach’s Alpha

Thang đo Tổ chức máy QLNN 0,848

c51 0,700 0,804

c52 0,730 0,788

c53 0,735 0,787

c54 0,596 0,844

Thang đo xây dựng ban hành sách, văn pháp luật liên quan đến dịch vụ cảng biển

0,884

c55 0,775 0,845

c56 0,772 0,846

c57 0,781 0,848

c58 0,597 0,893

c59 0,722 0,860

Thang đo đạo thực QLNN dịch vụ cảng biển 0,736

c510 0,585 0,622

c511 0,525 0,689

c512 0,575 0,635

Thang đo kiểm tra, tra, giám sát xử lý vi phạm

QLNN dịch vụ cảng biển 0,910

c513 0,725 0,900

c514 0,796 0,885

c515 0,796 0,885

c516 0,727 0,899

c517 0,821 0,880

Thang đo tác động QLNN dịch vụ cảng biển 0,823

Nguồn: Kết khảo sát NCS

(81)

Trên sở đánh giá độ tin cậy thang đo hệ số Cronbach’s alpha,

NCS tiến hành kiểm tra phù hợp mơ hình nghiên cứu với mơ hình có sẵn thơng qua việc phân tích nhân tố EFA CFA

Phƣơng pháp phân tích nhân tố khám phá EFA phƣơng pháp đƣợc sử

dụng để kiểm tra phù hợp mơ hình nghiên cứu thực tế từ số liệu NCS thu thập đƣợc thơng qua khảo sát với mơ hình nghiên cứu lý thuyết đề xuất đƣợc NCS xây dựng chƣơng

Để áp dụng đƣợc phân tích nhân tố, biến quan sát phải có liên

hệ với Sử dụng kiểm định Bartlett’s test of sphericity để kiểm định giả thuyết quan hệ tƣơng quan biến tổng thể Theo đó, giá trị kiểm định Bartlett’s lớn có nhiều khả biến quan sát có mối quan hệ tƣơng quan Trƣờng hợp biến quan sát khơng có

quan hệ tƣơng quan việc phân tích nhân tố có khả khơng thích hợp

Tiếp đó, NCS sử dụng phƣơng sai trích (% biến thiên đƣợc giải thích nhân tố) để xác định thích hợp phƣơng pháp phân tích nhân tố

Một tiêu chuẩn phƣơng sai trích phải đạt từ 50% trở lên (Hair & ctg, 1998)

Sử dụng hệ số tải nhân tố (factor loading) biến quan sát để lựa chọn số lƣợng nhân tố đƣa vào phân tích Hệ số tải nhân tố phản ánh tƣơng quan nhân tố biến quan sát Hệ số lớn cho biết nhân tố biến quan sát có quan hệ chặt chẽ với Các hệ số đƣợc dùng để giải thích nhân tố Thông thƣờng, biến quan sát đƣợc chọn có hệ số factor loading lớn 0,5 Tuy nhiên, có nghiên cứu đƣa tiêu chuẩn khác biệt, hệ số factor loading lớn 0,3 để đảm bảo giá trị phân biệt nhân tố Trong nghiên cứu này, đề tài chọn

(82)

sau đƣợc giữ lại đƣợc đặt tên lại theo nhân tố trƣờng hợp nhân tố không giống với nhân tố đƣợc NCS trình bày mơ hình nghiên cứu lý thuyết

Kết phân tích EFA cho thấy, giá trị kiểm định KMO 0,804, mức ý nghĩa kiểm định Bartletts nhỏ 0,05 phản ánh phƣơng pháp phân tích nhân tố phù hợp nghiên cứu Trong nghiên cứu này,

biến quan sát đƣợc chia thành nhân tố với tổng phƣơng sai trích 61,929 phản ánh nhân tố giải thích đƣợc 61,929% biến thiên biến đƣợc khảo sát Kết phân tích rằng, biến thành phần đƣợc chia thành nhân tố phù hợp với mô hình nghiên cứu lý thuyết đề xuất mà NCS trình bày chƣơng (Phụ lục 6) Cụ thể:

Nhân tố 1: Gồm biến thành phần bao gồm: C513, C514, C515, C516 và C517

Nhân tố 2: gồm biến thành phần bao gồm: C55, C56, C57, C58, C59 Nhân tố 3: gồm biến thành phần bao gồm: C51, C52, C53, C54 Nhân tố 4: gồm biến thành phần bao gồm: C510, C511 C512

Nội dung biến thành phần nhóm nhân tố đƣợc trình bày chi tiết phiếu khảo sát

Trên sở kết EFA, NCS tiến hành phân tích CFA kiểm định

biến quan sát đại diện nhân tố tốt tới mức Cụ thể, CFA đƣợc sử dụng để khẳng định lại tính đơn biến, đa biến, giá trị hội tụ phân biệt thang đo

(83)

Hình 3.3 Kết phân tích CFA Nguồn: Kết khảo sát NCS

Theo Nguyễn Đình Thọ Nguyễn Thị Mai Trang (2011), mơ hình đƣợc xem tốt kiểm định Chi S-quare có mức ý nghĩa kiểm định P-value nhỏ 0,05 Các giá trị GFI, TLI, CFI lớn 0,9, giá trị Cmin/df nhỏ giá trị RMSEA nhỏ 0,8 Trong số trƣờng hợp, giá trị GFI, TLI, CFI lớn 0,8 chấp nhận mơ hình Nếu giá trị 1, mơ hình hồn hảo (Segar, Grover, 1993), (Chin & Todd, 1995)

(84)

AGFI: Điều chỉnh giá trị GFI theo bậc tự mơ hình

RMR: Một mặt đánh giá phƣơng sai phần dƣ biến quan sát, mặt khác đánh giá tƣơng quan phần dƣ biến quan sát với tƣơng quan phần dƣ biến quan sát khác Giá trị RMR lớn nghĩa phƣơng sai

phần dƣ cao, phản ánh mơ hình có độ phù hợp khơng tốt

RMSEA: tiêu quan trọng, xác định mức độ phù hợp mơ hình so với tổng thể

Trong nghiên cứu, NCS cho số RMSEA, RMR u cầu < 0.05 mơ hình phù hợp tốt Trong số trƣờng hợp giá trị < 0.08 mơ hình đƣợc chấp nhận (Taylor, Sharland, Cronin Bullard, 1993)

Theo sơ đồ trên, giá trị kiểm định Chi-Square 1,191; giá trị CFI

bằng 0,975; giá TLI 0,970 giá trị RMSEA 0,039 cho thấy mơ hình lý thuyết phù hợp với liệu nghiên cứu Các trọng số nhân tố

biến quan sát lớn 0,5 nên xem mơ hình đạt giá trị hội tụ (Hình 3.3)

Bảng 3.3 Tổng hợp kết phân tích CFA cho thang đo yếu tố tác động

của QLNN dịch vụ cảng biển

Thang đo Số biến quan sát Độ tin cậy tổng hợp Phƣơng sai trích

1 0,910 0,671

2 0,911 0,673

3 0,870 0,628

4 0,837 0,562

5 0,739 0,508

Nguồn: Kết khảo sát NCS

Kết phân tích độ tin cậy tổng hợp phƣơng sai trích cho thấy, nhân tố thang đo đơn hƣớng thành phần nhân tố thang đo đa hƣớng đạt yêu cầu độ tin cậy tổng hợp có hệ số 0,7 phƣơng sai trích

(85)

Kết kiểm định giá trị phân biệt biến mơ hình đƣợc thể (Bảng 3.4) Tất hệ số tƣơng quan ƣớc lƣợng với sai số chuẩn SE cho giá trị P-value <0,05 phản ánh biến quan sát dùng để đo lƣờng khái niệm nghiên cứu để đạt giá trị phân biệt

Bảng 3.4 Hiệp phƣơng sai

Giá trị ƣớc lƣợng

Sai số bình

quân Giá trị tới hạn

Mức ý nghĩa kiểm định

1 < > 0,619 0,065 0,293 0,007

1 < > 0,710 0,063 1,128 0,002

1 < > 0,737 0,056 2,434 0,001

1 < > 0,501 0,053 0,941 0,003

2 < > 0,429 0,055 0,534 0,005

2 < > 0,538 0,048 0,797 0,004

2 < > 0,780 0,048 1,685 0,009

3 < > 0,508 0,046 0,182 0,008

3 < > 0,709 0,046 1,727 0,001

4 < > 0,018 0,039 0,465 0,006

Nguồn: Kết khảo sát NCS

Kết phân tích CFA cho thấy có nhân tố với 17 biến quan sát, biến phụ thuộc với biến thành phần, thành phần thang đo đạt giá trị hội tụ, giá trị phân biệt đạt u cầu độ tin cậy Mơ hình thang đo tác động yếu tố Nhà nƣớc dịch vụ cảng biển phù hợp với số liệu thực

tế

Vậy mơ hình sử dụng để phân tích tác động yếu tố

của QLNN dịch vụ cảng biển

3.5 Một số phƣơng pháp sử dụng luận án 3.5.1 Phƣơng pháp thống kê mô tả

Phƣơng pháp thống kê mô tả luận án bao gồm số bình quân, số tƣơng đối đƣợc nhóm nghiên cứu sử dụng để đánh giá đặc điểm DN

tham gia khảo sát, thực trạng tác động QLNN dịch vụ cảng biển DN cảng biển Việt Nam;

(86)

Đƣợc sử dụng để phân tích khác biệt tác động QLNN dịch

vụ cảng biển theo loại hình DN NCS sử dụng phân tích ANOVA để phân tích khác biệt đánh giá tác động QLNN dịch vụ cảng biển theo đặc điểm DN (loại hình DN, khu vực hoạt động)

Ngoài ra, NCS sử dụng hệ số tƣơng quan để kiểm định mối quan hệ

giữa yếu tố tác động QLNN dịch vụ cảng biển với phát triển các dịch vụ cảng biển DN Theo đó, hệ số tƣơng quan có giá trị nằm khoảng (-1, 1) Hệ số tƣơng quan dƣơng phản ánh biến độc lập với biến phụ thuộc có mối quan hệ chiều Hệ số tƣơng quan âm phản ánh biến độc lập với biến phụ thuộc có mối quan hệ ngƣợc chiều Hệ số tƣơng quan phản ánh biến độc lập với biến phụ thuộc khơng có quan hệ 3.5.3 Phƣơng pháp phân tích hồi quy

Phƣơng pháp đƣợc sử dụng để kiểm định mơ hình nghiên cứu mà

NCS đề xuất đồng thời xác định mức độ ảnh hƣởng yếu tố tác động QLNN đến dịch vụ cảng biển Mơ hình phân tích hồi quy phản ánh

yếu tố tác động QLNN đến dịch vụ cảng biển đƣợc biểu nhƣ sau:

SPT = β0 + β1.TCBM + β2.XDBH+ β3.CĐTH+ β4 KTTTGS+ β5.LHDN + β6.VTDL + εi

Trong đó:

SPT: Sự phát triển dịch vụ cảng biển TCBM: tổ chức máy QLNN

XDBH: Xây dựng ban hành sách, văn pháp luật liên quan đến dịch vụ cảng biển

CĐTH: Chỉ đạo thực QLNN dịch vụ cảng biển

(87)

LHDN: Loại hình DN với biểu DN nhà nƣớc (DNNN), DN liên doanh (DNLD), DN tƣ nhân (DNTN) Trong đó, NCS sử dụng biến giả DNNN DNLD; biến tham chiếu DNTN

VTĐL: Vị trí địa lý DN với biểu DN Miền Bắc (DNMB),

DN Miền Trung (DNMT) DN Miền Nam (DNMN) Trong đó, NCS sử dụng hai biến giả DNMB DNMT; biến tham chiếu DNMN

εi: sai số phần dƣ mơ hình

Để xác định mơ hình phân tích hồi quy có ý nghĩa thống kê, NCS sử dụng hệ số giải thích điều chỉnh để giải thích biến độc lập với biến phụ thuộc; sử dụng kiểm định F – kiểm định độ phù hợp mơ hình để xác định mơ hình phân tích hồi quy có phù hợp với nghiên cứu hay không; sử

dụng kiểm định T để kiểm định ý nghĩa thống kê hệ số hồi quy hệ số chặn mơ hình hồi quy; sử dụng hệ số phóng đại phƣơng sai – tiêu chuẩn VIF để đo lƣờng tƣợng đa công tuyến biến độc lập mơ hình hồi quy Theo đó, mơ hình hồi quy khơng có tƣợng đa cộng

tuyến giá trị VIF nhỏ 10 (Chu Nguyễn Mộng Ngọc, Hoàng Trọng, 2008) Tất kết luận giả thuyết nghiên cứu đƣợc NCS sử dụng mức ý nghĩa alpha để kết luận kiểm định giả thuyết nghiên cứu Theo đó, giả thuyết nghiên cứu có ý nghĩa thống kê có mức ý nghĩa alpha nhỏ 0,05 (tƣơng ứng với 5%)

KẾT LUẬN CHƢƠNG

Phƣơng pháp nghiên cứu nội dung quan trọng

luận án tiến sĩ Trong chƣơng này, NCS trình bày quy trình nghiên cứu, bƣớc, nội dung kết nghiên cứu định tính Qua NCS xây dựng đƣợc mơ hình nghiên cứu yếu tố tác động QLNN dịch vụ cảng biển

(88)(89)

CHƢƠNG THỰC TRẠNG VÀ TÁC ĐỘNG CỦA QLNN ĐỐI VỚI DỊCH VỤ CẢNG BIỂN TẠI VIỆT NAM

4.1 Thực trạng QLNN dịch vụ cảng biển Việt Nam 4.1.1 Thực trạng dịch vụ cảng biển Việt Nam

4.1.1.1 Tổng quan hệ thống cảng biển Việt Nam

a Vị trí, vai trị cảng biển Việt Nam

Việt Nam quốc gia có vị trí địa trị quan trọng khu vực Biển Đơng Với bờ biển 3260 km từ Bắc vào Nam, xếp thứ 27 tổng số 157 quốc gia có đƣờng bờ biển dài giới Việt Nam có

64 tỉnh, thành phố có tới 28 tỉnh thành phố có biển dân số sinh sống tỉnh thành phố ven biển chiếm gần 50 triệu dân

Việt Nam có triệu kilomet vuông biển, lớn gấp lần diện tích đất liền, chiếm 30% điện tích Biển Đơng với 3,4 triệu km2 Vùng

biển Việt Nam có khoảng 3000 đảo lớn nhỏ, tạo thành tƣờng chắn kiên cố che chắn biển ven bờ

Hơn nữa, Việt Nam nằm khu vực giao thông vận tải biển nhộn nhịp

nhất giới Các cảng lớn giới nằm Châu Á Khoảng 30 tuyến vận tải biển giới qua khu vực Biển Đông

Trên giới, 80% trao đổi quốc gia vận tải biển đảm nhiệm Khối lƣợng hàng hố xuất nhập thơng qua hệ thống cảng biển với 45 cảng biển Việt Nam lên tới 90% Mỗi cảng biển, nhóm cảng Việt Nam đóng vai trị quan trọng khác phát triển kinh tế đất nƣớc nói chung Chính vậy, cảng biển tiêu chí quan trọng để nhận biết tăng trƣởng kinh tế quốc gia PGS.TS Trần Đình Thiên, Viện Kinh tế Việt Nam, thành viên Tổ tƣ vấn Thủ tƣớng Chính

phủ nhận định Việt Nam có lợi đặc biệt mặt địa lý, địa hình tự nhiên để phát triển kinh tế biển Cụ thể, Việt Nam có mặt tiền hƣớng biển

(90)

thực tế Việt nam phải tận dụng tốt lợi Việt nam có hệ thống cảng biển chạy dọc theo chiều dài đất nƣớc với nhóm cảng miền Bắc Trung Nam nơi có vùng kinh tế trọng điểm Mỗi vùng kinh tế trọng điểm có đặc điểm khác Chính vậy, việc tận dụng cảng biển để phát triển kinh tế vấn đề quan trọng

Với vị trí địa trị mang tầm chiến lƣợc, việc phát triển vận tải biển đặc biệt hệ thống cảng biển góp phần phát triển kinh tế Việt Nam lên tầm cao sánh ngang với nƣớc khu vực

giới

b Các loại cảng biển Việt Nam

b1 Theo vùng lãnh thổ: Quy hoạch phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam

đến năm 2020, định hƣớng đến năm 2030 đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê

duyệt Quyết định số 1037/QĐ-TTg ngày 24/6/2014, hệ thống cảng biển Việt Nam đƣợc phân chia thành 06 nhóm cảng biển trải dài từ Bắc vào Nam miền Bắc (Nhóm I), miền Trung (Nhóm II, III, IV) miền Nam (Nhóm V VI) với 45 cảng biển hoạt động đó: 02 cảng biển loại

IA (cảng cửa ngõ quốc tế); 12 cảng biển loại I (cảng tổng hợp đầu mối khu vực); 18 cảng biển loại II (cảng tổng hợp địa phƣơng) 13 cảng biển loại III (cảng dầu khí ngồi khơi)

b2 Theo quy mô, chức năng, nhiệm vụ: Hệ thống cảng biển Việt Nam đƣợc

chia thành loại: Cảng tổng hợp quốc gia (Bao gồm cảng biển loại IA

(91)

Bảng 4.1 Phân loại cảng biển theo quy mô

Loại cảng biển

Bộ luật Hàng hải VN 2015

(Điều 70, chƣơng 4) Bộ luật Hàng hải VN 2005 (Điều 60, chƣơng 4)

Loại đặc biệt

Là cảng biển có quy mô lớn phục vụ cho việc phát triển KT – XH nƣớc liên vùng có chức trung chuyển quốc tế cảng cửa ngõ quốc tế

Không quy định

Loại I

Là cảng biển có quy mơ lớn phục vụ cho việc phát triển KT-XH nƣớc liên vùng

Là loại cảng đặc biệt quan trọng, có quy mô lớn phục vụ cho việc phát triển kinh tế - xã hội nƣớc liên vùng

Loại II Là cảng biển có quy mơ vừa phục vụ cho việc phát triển KT-XH vùng

Là cảng biển quan trọng, có quy mơ vừa phục vụ cho việc phát triển KT-XH vùng, địa phƣơng

Loại III Là cảng biển có quy mơ nhỏ phục vụ cho việc phát triển KT-XH địa phƣơng

Là cảng biển có quy mơ nhỏ phục vụ cho hoạt động DN

Nguồn: NCS tổng hợp từ BLHHVN 2005; BLHHVN 2015

Bộ Giao thông vận tải dự thảo Quyết định việc công bố Danh mục phân loại cảng biển Việt Nam Theo đó, có cảng biển đặc biệt Cảng biển Hải Phòng Cảng biển Vũng Tàu Có 13 cảng biển loại I gồm Cảng

biển Quảng Ninh, cảng biển Thanh Hóa, cảng biển Nghệ An, cảng biển Hà Tĩnh, cảng biển Thừa Thiên Huế, cảng biển Đà Nẵng, cảng biển Quảng Ngãi,

cảng biển Quy Nhơn, cảng biển Khánh Hịa, cảng biển Bình Thuận, cảng biển TP Hồ Chí Minh, cảng biển Đồng Nai, cảng biển Cần Thơ Có 11 cảng biển

(92)

cảng biển Phú Yên, cảng biển Ninh Thuận, cảng biển Bình Dƣơng, cảng biển Bến Tre, cảng biển Vĩnh Long, cảng biển Cà Mau, cảng biển Kiên Giang Trong dự thảo nêu rõ, cảng biển đặc biệt cảng biển có quy mơ lớn phục vụ cho việc phát triển kinh tế – xã hội nƣớc liên vùng có chức trung chuyển quốc tế cảng cửa ngõ quốc tế; cảng biển loại I cảng

biển có quy mơ lớn phục vụ cho việc phát triển kinh tế – xã hội nƣớc liên vùng; cảng biển loại II cảng biển có quy mơ vừa phục vụ cho việc phát triển kinh tế – xã hội vùng; cảng biển loại III cảng biển có quy mơ

nhỏ phục vụ cho việc phát triển kinh tế – xã hội địa phƣơng Bộ Giao thông vận tải phân loại cảng biển dựa tiêu chí sau: Về quy mơ,

cảng biển có quy mơ lớn cảng có khả tiếp nhận cỡ tàu từ 30.000 DWT trở lên; cảng biển có quy mơ vừa cảng có khả tiếp nhận cỡ tàu từ 10.000 DWT đến dƣới 30.000 DWT; cảng biển có quy mơ nhỏ cảng có khả tiếp nhận cỡ tàu dƣới 10.000 DWT

Về vai trò, tầm ảnh hƣởng, cảng biển có vai trị phục vụ phát triển kinh tế – xã hội nƣớc liên vùng cảng tổng hợp quốc gia, có phạm vi hấp dẫn chức phục vụ việc phát triển nƣớc Cảng biển có vai trị phục vụ phát triển kinh tế – xã hội vùng cảng đầu mối khu vực, có

phạm vi hấp dẫn chức phục vụ việc phát triển nhiều tỉnh, thành phố Cảng biển có vai trò phục vụ phát triển kinh tế – xã hội địa phƣơng cảng tổng hợp địa phƣơng, có phạm vi hấp dẫn chức phục vụ chủ

yếu việc phát triển phạm vi tỉnh, thành phố Cảng biển trung chuyển quốc tế cảng cửa ngõ quốc tế cảng có vai trị phục vụ hàng hóa trung chuyển quốc tế cảng cửa ngõ quốc tế

c Mơ hình sở hữu quản lý cảng biển Việt Nam

(93)

phịng (Tổng Cơng ty tân cảng Sài Gịn) Bộ giao thông Vận tải (sở hữu

quản lý đa số cảng biển lớn Việt nam) Tổng công ty Hàng hải Việt Nam quản lý khai thác hầu hết cảng biển lớn Việt Nam Cục Hàng hải Việt Nam đƣợc giao quản lý đại điện quan QLNN ký hợp đồng cho thuê khai thác bến cảng đƣợc đầu tƣ ngân sách Nhà nƣớc, bao gồm bến cảng Cái Lân (cầu 5,6,7), bến cảng container ODA Cái Mép, bến cảng tổng hợp quốc tế Thị Vải bến cảng An Thới, Kiên Giang

Các cảng biển Việt nam hoạt động dƣới hình thức công ty

cổ phần Một số cảng biển tiến hành IPO (Initial Public Offering) phát hành cổ phiếu công chúng lần đầu niêm yết cổ phiếu sàn giao

dịch chứng khoán Đa số cảng biển lớn Việt nam, tỷ lệ vốn góp Nhà nƣớc chiếm tỷ trọng từ 51%, cá biệt có cảng biển nhƣ Cơng ty cổ

phần cảng Hải Phịng, tỷ lệ vốn góp Nhà nƣớc 90% Bên cạnh đó, xu tƣ nhân hóa ngày mạnh mẽ lĩnh vực cảng biển, nhiều cảng tƣ nhân đƣợc thành lập, cảng liên doanh DN Việt Nam với DN nƣớc ngồi ngày phát triển nhƣ Cơng ty cổ phần cảng biển Lào – Việt liên

doanh với Lào, Công ty cổ phần cảng container quốc tế Cái Lân liên doanh với Mỹ…

d Cơ sở hạ tầng, kiến trúc thượng tầng, miền hậu phương cảng biển

Hệ thống cảng biển Việt Nam đƣợc đầu tƣ đồng sở hạ tầng: cầu bến, phao neo, trang thiết bị bốc dỡ hàng hóa, phát triển hoàn chỉnh, đầy đủ chức năng, quy mô đƣợc phân bố trải rộng theo vùng miền, tận dụng tối đa đƣợc điều kiện tự nhiên, đáp ứng đƣợc yêu cầu vận chuyển hàng hóa vận tải đƣờng biển, phục vụ tích cực cho trình phát triển

kinh tế xã hội vùng ven biển nƣớc, tạo động lực thu hút, thúc đẩy ngành kinh tế, công nghiệp liên quan phát triển

(94)

luồng hàng hải công cộng với tổng chiều dài 1.040 km 34 luồng hàng hải chuyên dùng, chiều dài 159,2km Các luồng hàng hải đƣợc đầu tƣ hệ thống báo hiệu đồng theo tiêu chuẩn, góp phần hỗ trợ cho tàu thuyền hành hải an toàn Tại Việt Nam nay, cơng trình bến cảng đƣợc xây dựng tiếp giáp với biển khu vực chịu tác động sóng dịng chảy, đê kè chắn sóng, chỉnh trị dòng chảy đƣợc nghiên cứu xây dựng để hạn chế tác động tự nhiên Tuy nhiên, vốn đầu tƣ xây dựng hạng mục lớn nên nhà nƣớc đầu tƣ số cảng bến cảng nhƣ Lạch Huyện, Nghi Sơn, Vũng Áng, Cửa Lò, Chân Mây, Tiên Sa, Dung Quất, luồng cho tàu

biển lớn vào sông Hậu Tổng số Việt Nam có 12 đê, kè với chiều dài khoảng 34,1km Hệ thống đèn biển hệ thống trợ giúp hành hải Hệ thống đèn biển gồm 94 đèn biển đảo, cửa vũng vịnh trải dài từ Quảng Ninh đến Kiên Giang (25 đèn cấp I, 29 đèn cấp II 40 đèn

biển cấp III), 10 đèn quần đảo Trƣờng Sa, tầm hiệu lực đèn lên đến 20 - 25 hải lý bảo đảm hỗ trợ cho tàu thuyền hành hải an toàn Mặt khác,

hệ thống đèn biển đƣợc xây dựng vị trí trọng yếu, đảo tiền tiêu, cửa biển nên có vai trò quan trọng an ninh quốc gia, chủ quyền biên giới biển Hệ thống đài thông tin duyên hải gồm 32 đài thông tin duyên hải trải dài từ Móng Cái đến Hà Tiên phục vụ cung cấp thơng tin thời tiết, tình hình an toàn, an ninh hàng hải, trực ca, xử lý tình khẩn cấp Hệ

thống LRIT Việt Nam đáp ứng đƣợc yêu cầu sử dụng thông tin LRIT nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý, giám sát vị trí tàu thuyền mang cờ quốc gia, phục vụ công tác quản lý chuyên ngành hàng

(95)

quản lý hoạt động hàng hải vùng nƣớc cảng biển (Cục Hàng hải Việt Nam, 2020)

Hạ tầng cảng biển phụ thuộc vào vị trí địa lý cảng biển sách phát triển, đầu tƣ, quy hoạch cảng biển Nhà nƣớc Hầu hết cảng biển

lớn Việt Nam cảng sông trừ số bến cảng đƣợc xây dựng cửa sông khu vực nƣớc sâu Vì sở hạ tầng cảng biển Việt nam có hạn chế định nhƣ luồng vào cảng dài hẹp, mực nƣớc thấp, chiều dài cầu cảng, mực nƣớc trƣớc bến thấp nên khơng thể đón tàu có trọng tải lớn vào cảng Các cảng Việt Nam nằm sâu đất liền nên quỹ đất hẹp, làm hạn chế mở rộng phát triển loại hình dịch vụ cảng

Kiến trúc thƣợng tầng cảng biển bao gồm máy móc trang thiết bị xếp dỡ, hệ thống kho bãi cảng Hiện hầu hết cảng sở hữu máy móc trang thiết bị xếp dỡ cũ kỹ, lạc hậu, dẫn tới suất xếp dỡ thấp Hơn quỹ đất cảng bị hạn chế nên diện tích kho bãi hẹp Một số bến cảng đƣợc xây dựng, máy móc trang thiết bị xếp dỡ đƣợc đầu tƣ đại

Cảng biển đóng góp vai trị lớn vào phát triển kinh tế miền hậu phƣơng quốc gia Tỷ trọng GDP từ ngành dịch vụ tổng GDP

chiếm ngày cao, chiếm tới 50% Dự báo tƣơng lai tỷ trọng cao Với vị trí thuận tiện, gần biển Đơng tiếp giáp với đất liền nƣớc khác khu vực, nên hệ thống giao thông kết nối với cảng ngày hoàn thiện phát triển, đặc biệt khu vực miền Bắc miền

(96)

Bảng 4.2 Chất lƣợng sở hạ tầng Việt Nam Loại hình Thứ tự/139 2009/2010 Thứ tự/139 2010/2011 Thứ tự/142 2011/2012 Thứ tự/144 2012/2013 Thứ tự/139 2013/2014 Thứ tự/144 2014/2015 CSHT

đƣờng 102 117 123 120 102 104

CSHT

đƣờng sắt 58 59 71 68 58 52

CSHT hàng không

99 97 111 113 98 88

CSHT

cảng biển 84 88 95 94 92 97

Tổng 111 123 123 119 110 112

Nguồn: World Economic Forum, Global Competitiveness Report Bảo Việt, Báo cáo ngành cảng biển

Theo UNCTAD (2018), số kết nối vận chuyển Liner (LSCI) với cảng biển Việt Nam khoảng thời gian vừa qua khả quan Chỉ số LSCI đƣợc đánh giá thông qua yếu tố nhƣ số lƣợng tàu vào cảng, trọng

tải tàu, cỡ tàu tối đa số lƣợng dịch vụ đƣợc cung cấp cảng LSCI Việt nam liên tục tăng từ năm 2004, nhiên đến năm 2011 giảm bắt đầu đƣợc cải thiện dần từ năm 2014 (Hình 4.1) So với nƣớc khác khu vực nhƣ Singapore hay Malaysia LSCI Việt Nam cịn có cách biệt lớn Tuy nhiên so với Thái Lan, Indonesia

(97)

0 20 40 60 80 100 120 140 160

Vietna m Singa pore Philippines Tha ila nd Ma la ys ia Indones ia Ca mbodia Vietna m 12.86 14.3 15.14 17.59 18.73 26.39 31.36 49.71 48.71 43.26 46.08 46.36 66.89 65.61 68.82 Singa pore 81.87 83.87 86.11 87.53 94.47 99.47 103.76 105.02 113.16 106.91 113.16 117.13 118.47 121.63 133.92 Philippines 15.45 15.87 16.48 18.42 30.26 15.9 15.19 18.56 17.15 18.11 20.27 18.27 27.16 27.28 28.98 Tha ila nd 31.01 31.92 33.89 35.31 36.48 36.78 43.76 36.7 37.66 38.32 44.88 44.43 46.39 44.59 47.95 Ma la ys ia 62.83 64.97 69.2 81.58 77.6 81.21 88.14 90.96 99.69 98.18 104.02 110.58 108.88 104.8 109.86 Indones ia 25.88 28.84 25.84 26.27 24.85 25.68 25.6 25.91 26.28 27.41 28.06 26.98 32.12 44.1 47.76 Ca mbodia 3.89 3.25 2.93 3.25 3.47 4.67 4.52 5.36 3.45 5.34 5.55 6.69 8.63 8.66 8.2

2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018

Hình 4.1 Chỉ số kết nối vận chuyển tàu chợ

(Liner Shipping Connectivity Index)

Nguồn: NCS tổng hợp từ UNCTAD (2018)

e Khối lượng hàng hóa thơng qua hệ thống cảng biển Việt Nam Lượng hàng container

Lƣợng hàng container thơng qua nhóm cảng biển Việt Nam tăng từ

gần triệu TEU năm 2011 lên 18 triệu TEU năm 2018, tăng gần 10 triệu TEU vịng năm qua Nhóm cảng biển tăng mạnh nhóm số 5, từ

4 triệu TEU năm 2011 lên 12 triệu TEU năm 2018 Tiếp theo nhóm cảng số 1, tăng từ triệu TEU năm 2011 lên gần triệu TEU năm 2011 Trong

(98)

Hình 4.2 Khối lƣợng hàng container thơng qua nhóm cảng biển Việt Nam

(TEU)

Nguồn: NCS tổng hợp từ Cục Hàng hải Việt Nam

Khối lượng hàng hóa thơng qua hệ thống cảng biển Việt Nam

Tổng khối lƣợng hàng hóa thơng qua hệ thống cảng biển Việt Nam năm vừa qua tăng trƣởng mạnh, từ gần 300 triệu năm 2011 lên 500 triệu năm 2018, tăng gần 200 triệu vòng năm qua Trong tổng khối lƣợng hàng hóa nhóm nhóm chiếm gần 70% tổng

lƣợng hàng hóa thơng qua tồn hệ thống cảng biển Việt Nam (Hình 4.3)

Hình 4.3 Khối lượng hàng hóa thơng qua nhóm cảng biển Việt Nam (T)

(99)

4.1.1.2 Thực trạng dịch vụ cảng biển Việt Nam

a DN cảng biển Việt Nam

Bên cung dịch vụ cảng biển Hiện hệ thống cảng biển Việt Nam có

45 cảng biển lớn nhỏ đƣợc phân bố Miền Bắc, Trung, Nam đƣợc phân thành nhóm cảng, có 02 cảng biển loại IA, 12 cảng biển loại I, 18

cảng biển loại II 13 cảng biển loại III (cảng dầu khí ngồi khơi) (Thủ tƣớng Chính Phủ, 2014) Trong số 45 cảng biển Việt Nam có 278 bến cảng

với 100 DN khai thác cảng biển, bao gồm DN Nhà nƣớc, DN liên doanh DN tƣ nhân đa số DN hoạt động dƣới hình thức công ty cổ

phần Đa số DN Nhà nƣớc hoạt động dƣới hình thức cơng ty cổ phần niêm yết cổ phiếu thị trƣờng chứng khoán Đặc biệt năm

vừa qua, với điều chỉnh sách thu hút đƣợc nhiều nhà đầu tƣ nhà khai thác cảng chuyên nghiệp giới đến với Việt Nam nhƣ:

Tập đoàn DP World – UAE (nhà khai thác cảng đứng thứ giới) tham gia đầu tƣ, khai thác bến cảng SPCT – thành phố Hồ Chí Minh, Tập đồn SSA

Marine –Mỹ (đứng thứ giới khai thác cảng) tham gia đầu tƣ khai thác cảng CICT Quảng Ninh bến cảng SSIT tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu,

tập đoàn PSA – Singapore (đứng thứ giới khai thác cảng) đầu tƣ khai thác bến cảng SP –PSA tỉnh Bà Rịa, Vũng Tàu, tạp đoàn APMT – Đan Mạch (đứng thứ giới) tham gia đầu từ khai thác cảng CMIT BÀ Rịa, Vũng Tàu, tập đoàn Hutchison Port Holding – Hongkong (nhà khai thác cảng số giới) tham gia khai thác bến cảng SITV Bà Rịa, Vũng Tàu Ngồi cịn có hãng tàu giới nhƣ Mitsui O.S.K Lines

của Nhật, Wanhai Lines Đài Loan tham gia đầu tƣ khai thác cảng container quốc tế Tân cảng, Cái Mép, hãng tàu MOL, NYK tham gia đầu tƣ khai thác bến Lạch Huyện, Hải phòng (Cục Hàng hải Việt Nam, 2018)

Bên cầu dịch vụ cảng biển (Khách hàng): Các khách hàng DN

(100)

hàng hóa Các khách hàng lớn thƣờng xuyên DN cảng biển lớn

Việt Nam bao gồm khách hàng từ khắp nơi giới nhƣ Công ty TNHH Maersk Line Việt Nam, NYK Group, Cosco Shipping, Heung-A Việt Nam, BLPL Singapore Pte LTD, công ty TNHH Evergreen, “K” Lines, Yang Ming Marine Transport Corp, Hapag – Lloyd… công ty VTB nƣớc

Do vấn đề cạnh tranh ngày gay gắt nên cảng biển bắt tay hợp tác liên doanh với khách hàng mình, hãng tàu, đặc biệt hãng tàu nƣớc việc khai thác cảng, tức

trong việc cung cấp dịch vụ cảng cho khách hàng Hiện có khoảng khoảng 40 hãng tàu container quốc tế có mặt Việt Nam phải kể tên số hãng tàu lớn nhƣ Maersk Line, APL, OOCL, MSC Các cơng ty hoạt động dƣới ba hình thức chính: Cơng ty Việt Nam làm đại lý, cơng ty liên doanh, cơng ty 100% vốn nƣớc ngồi

b Dịch vụ cảng biển

Số lượng dịch vụ cảng biển: Nhìn chung DN cảng biển Việt Nam

đang cung cấp loại hình dịch vụ cảng: Dịch vụ bao gồm dịch vụ

xếp dỡ hàng hóa, bảo quản hàng hóa, cân hàng, giao nhận, phân loại hàng hóa, lai dắt, buộc cởi dây tàu, thu gom rác thải, hoa tiêu… dịch vụ giá trị gia tăng nhƣ phân phối hàng hóa, gom hàng, bao gói hàng hóa, dịch vụ sửa chữa

container, dịch vụ hải quan…

4.1.2 Thực trạng QLNN dịch vụ cảng biển Việt Nam

4.1.2.1 Tổ chức máy QLNN dịch vụ cảng biển Việt Nam

QLNN dịch vụ cảng biển Việt Nam thuộc lĩnh vực QLNN chuyên ngàng hàng hải Việc tổ chức máy QLNN dịch vụ cảng biển việc tổ chức máy QLNN chuyên ngành hàng hải đƣợc quy định nhƣ sau:

(101)

- Chính phủ thống QLNN hàng hải Chính Phủ ban hành Nghị định, định Đồng thời Chính phủ phê duyệt Quy hoạch, chiến lƣợc phát triển…

- Bộ GTVT chịu trách nhiệm trƣớc Chính Phủ việc QLNN hàng hải nói chung

- Bộ Cơng thƣơng, Bộ Tài Bộ khác có trách nhiệm phối hợp với Bộ GTVT việc ban hành văn quy phạm pháp luật liên quan đến dịch vụ cảng biển Việt Nam

- Cục Hàng hải Việt Nam chịu lãnh đạo trực tiếp Bộ GTVT, quan trực tiếp liên quan đến QLNN hàng hải phạm vi nƣớc

theo Quyết định số 26/2009/QĐ-TTg ngày 20 tháng 02 năm 2009 Thủ tƣớng Chính Phủ

- Các UBND, Sở, Ban ngành tỉnh, thành phố có trách nhiệm thực tốt vai trị quản lý theo quy định văn pháp luật liên quan đến dịch vụ cảng biển

4.1.2.2 Xây dựng ban hành văn pháp luật liên quan đến dịch vụ

cảng biển

a Hệ thống văn sách, pháp luật liên quan đến dịch vụ cảng biển

a1 Về khái niệm loại hình dịch vụ cảng biển

Hiện chƣa có văn luật nêu khái niệm phân loại dịch vụ cảng cách đầy đủ Việt Nam Trƣớc đây, theo Nghị định số 10/2001 (Chính phủ, 2001) (Nghị định hết hiệu lực hủy bỏ) dịch vụ cảng biển đƣợc chia thành loại:

(102)

+ Dịch vụ kinh doanh: Bao gồm loại hình dịch vụ khác đƣợc cung cấp cảng trừ loại hình dịch vụ cơng, nhƣ xếp dỡ, bảo quản, bao gói, giao nhận…

Tuy nhiên nay, số loại hình dịch vụ cảng xuất văn luật liên quan đến dịch vụ logistics, nhƣ Luật thƣơng mại 2005

(Quốc hội, 2005), Nghị định 140/2007/NĐ-CP (Chính phủ, 2007) đƣợc thay Nghị định 163/2017/NĐ-CP (Chính phủ, 2017)

a2 Về điều kiện kinh doanh loại hình dịch vụ cảng biển

Việt Nam xây dựng hệ thống văn luật chi phối đến hoạt động kinh doanh dịch vụ cảng biển nhƣ: Luật DN 2014 (Quốc hội, 2014), Luật đầu tƣ 2014 (Quốc hội, 2014), Luật thƣơng mại 2005 (Quốc hội, 2005), Bộ luật Hàng hải Việt nam 2015 (Quốc hội, 2015), Nghị định 37/2017 - CP Điều

kiện kinh doanh khai thác cảng biển (Chính phủ, 2017), Nghị định 169/2016/NĐ-CP ngày 29/11/2016 Chính phủ “Điều kiện kinh doanh

vận tải biển, kinh doanh dịch vụ đại lý tàu biển dịch vụ lai dắt tàu biển‖ có

hiệu lực từ ngày 01/7/2017 thay cho Nghị định 30/2014/NĐ-CP, ngày 14/4/2014 Chính phủ “Điều kiện kinh doanh dịch vụ vận tải biển dịch vụ hỗ trợ vận tải biển, Quyết định số 2106/QĐ-GTVT ngày 23 tháng năm 1997 Về Việc ban hành thể lệ bốc dỡ, giao nhận bảo quản hàng hóa

tại cảng biển Việt Nam, Thông tƣ số 41/2017/TT-BGTVT ngày 14 tháng 11 năm 2017 Quy định quản lý thu gom xử lý chất thải từ tàu thuyền vùng nƣớc cảng biển

a3 Giá dịch vụ cảng

(103)

56/2014/TT-BTC (Bộ Tài chính, 2014); Thơng tƣ số 54/2018/TT-BGTVT (thay cho Biểu khung giá cũ Quyết định số Thông tƣ số Quyết định số 3863/QĐ-BGTVT (Bộ GTVT, 2016) ngày 01/12/2016 Quyết định số 3946/QĐ-BGTVT (Bộ GTVT, 2016) ngày 09/12/2016); Quyết định 3863/QĐ-BGTVT (Bộ GTVT, 2016) ngày tháng 12 năm 2016, Quyết định 3946/QĐ-BGTVT “Biểu khung giá dịch vụ hoa tiêu dịch vụ sử dụng cầu, bến, phao neo cảng biển Việt Nam”; Thông tƣ số 54/2018/TT-BGTVT ngày 14/11/2018 Bộ Giao thông Vận tải ban hành biểu khung giá dịch vụ hoa tiêu, dịch vụ sử dụng cầu bến, phao neo, dịch vụ bốc dỡ container dịch

vụ lai dắt cảng biển Việt Nam; Quyết định số 365/QĐ-BGTVT ngày 12/3/2020 Bộ Giao thông vận tải việc ban hành Kế hoạch triển khai thực Chỉ thị số 11/CT-TTg ngày 04/3/2020 Thủ tƣớng Chính phủ nhiệm vụ, giải pháp cấp bách tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh,

bảo đảm an sinh xã hội ứng phó với dịch Covid – 19 Thơng tƣ có nội dung từ 01/5/2020 giảm 10% giá dịch vụ xếp dỡ container, lai dắt, hoa tiêu cho tất tàu thuyền Việt Nam

a4 Phí lệ phí

Luật phí lệ phí (Quốc hội, 2015) ngày 25 tháng 11 năm 2015; Nghị định số 120/2016/NĐ-CP (Chính phủ, 2016); Thơng tƣ số 261/2016/TT- BTC

(Bộ Tài chính, 2016) ngày 14/11/2016

a5 Về mơ hình quản lý khai thác cảng

Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2015 (Quốc hội, 2015) quy định Ban quản lý khai thác cảng, nhiên chƣa có văn hƣớng dẫn chi tiết cụ thể

(104)

cảng bao gồm Chủ tịch, Phó Chủ tịch ủy viên; Chủ tịch, thành viên Hội đồng thành viên Tổng giám đốc Ban quản lý khai thác

cảng Thủ tƣớng Chính phủ bổ nhiệm theo đề nghị Bộ trƣởng Bộ Giao thông vận tải, phải có đại diện quan: Bộ Giao thơng vận tải,

Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tƣ, Bộ Tài nguyên Môi trƣờng, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi áp dụng mơ hình Ban quản lý khai thác cảng; Chính

phủ quy định chi tiết cấu tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn khu vực áp dụng mơ hình Ban quản lý khai thác cảng”

- Quyết định 37/QĐ-TTg ngày 18/6/2014 (Thủ tƣớng Chính phủ, 2014)

b Ban hành định hướng, chiến lược, kế hoạch phát triển ngành cảng biển

- “Chiến lƣợc phát triển giao thông vận tải đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030” (Chính phủ, 2013) ngày 25 tháng năm 2013; “Chiến lƣợc phát

triển VTB Việt Nam đến năm 2020 định hƣớng đến 2030” (Chính phủ, 2014)

c Quy hoạch điều chỉnh quy hoạch phát triển cảng biển

Bao gồm “Phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2020, định hƣớng đến năm 2030” (Thủ tƣớng phủ, 2014); Quyết định số 1037/QĐ-TTg ngày 26/8/2014 Quy hoạch chi tiết nhóm cảng đến năm 2020 định hƣớng đến năm 2030; Quyết định số 77/QĐ-TTg ngày 13 tháng năm 2020 việc Phê duyệt Nhiệm vụ lập Quy

hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050

d Quy trình xây dựng ban hành văn pháp luật, sách

Hiện nay, Cục Hàng hải đơn vị đƣợc Bộ GTVT giao nhiệm vụ xây dựng văn quy phạm pháp luật liên quan đến chuyên ngành hàng hải theo Nghị định 34/2016/NĐ-CP (Chính phủ, 2016) có hiệu lực từ 1/7/2016 Thông tƣ số 21/2016/TT-BGTVT (Bộ GTVT, 2016) ngày 25 tháng năm

(105)

luật, sách, Cục hàng hải thực hiện tốt với quy định pháp luật

e Sự tham gia trực tiếp DN cảng biển vào việc xây dựng hệ thống sách, pháp luật

Trƣớc văn luật sách đời, Cục Hàng hải tổ

chức lấy ý kiến góp ý vào dự thảo luật sách từ DN cảng biển thơng qua việc tổ chức Hội nghị DN cảng biển trƣờng Đại học

4.1.2.3 Chỉ đạo thực QLNN dịch vụ cảng biển

Trên sở văn pháp luật, sách liên quan đến dịch vụ cảng

biển đƣợc quan QLNN có thẩm quyền ban hành, quan chức đạo thực triển khai văn luật sách liên quan đến lĩnh vực thuộc dịch vụ cảng biển

4.1.2.4 Kiểm tra, tra, giám sát xử lý vi phạm QLNN dịch vụ cảng

biển

Hệ thống pháp luật theo Nghị định 142/2017/NĐ-CP (Chính phủ, 2017) quy định tra chuyên ngành hàng hải tƣơng đối đầy đủ,

tạo hành lang pháp lý cho công tác tra chuyên ngành đƣợc thực thi có hiệu lực, hiệu Việc phân định nhiệm vụ tra rõ ràng cụ thể nêu cao trách nhiệm cho cá nhân việc thực thi nhiệm vụ, công vụ

Tổ chức, nhân sự, nhƣ công tác đào tạo, bồi dƣỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho lực lƣợng tra chuyên ngành Cục đƣợc thực tốt Do đó, tra Thanh tra Cục chủ trì đƣợc triển khai có trọng tâm, trọng điểm kết thúc kế hoạch đề Việc xử lý hành vi vi phạm pháp luật chuyên ngành hàng hải ngƣời, nội dung, rõ ràng, có tính khả thi

(106)

thanh tra, kiểm tra chuyên ngành xử lý vi phạm liên quan đến dịch vụ cảng biển cảng biển

4.2 Tác động QLNN dịch vụ cảng biển Việt Nam

Để xem xét kỹ thực trạng QLNN dịch vụ cảng biển Việt Nam,

NCS tiến hành đánh giá tác động yếu tố (thuộc nội dung) QLNN dịch vụ cảng biển Việt Nam nhằm tìm yếu tố tác động tích cực tiêu cực đến dịch vụ cảng biển Qua tìm giải pháp nhằm hoàn thiện nội dung QLNN dịch vụ cảng biển Việt Nam góp phần phát triển dịch vụ cảng biển Việt Nam nâng cao lực cạnh tranh DN cảng biển nói riêng nhƣ tồn hệ thống cảng biển Việt Nam nói chung

4.2.1 Mơ tả đặc điểm mẫu điều tra

4.2.1.1 Theo khu vực địa lý

NCS phát 129 phiếu khảo sát số phiếu hợp lệ thu 129 phiếu, đạt 100% Đối tƣợng khảo sát lãnh đạo DN cảng kinh doanh lãnh thổ Việt Nam miền Bắc Trung Nam

Qua khảo sát, NCS thu đƣợc kết sau:

Bảng 4.3 Cơ cấu DN cảng khảo sát theo khu vực địa lý

Khu vực Số ngƣời khảo sát Tỷ lệ %

Miền bắc 45 34,9

Miền Trung 29 22,5

Miền Nam 55 42,6

Tổng cộng 129 100

Nguồn: NCS tổng hợp từ kết khảo sát

(107)

4.2.1.2 Theo loại hình DN

Bảng 4.4 Cơ cấu DN cảng đƣợc khảo sát theo loại hình DN

Loại hình DN Số ngƣời khảo sát Tỷ lệ %

DN Nhà nƣớc 81 62,8

DN liên doanh 29 22,5

DN tƣ nhân 19 14,7

Tổng cộng 129 100

Nguồn: NCS

Theo loại hình DN, số lƣợng ngƣời trả lời vấn DN nhà nƣớc 81 ngƣời, chiếm 62,8%; DN liên doanh 29 ngƣời, chiếm 22,5%; DN tƣ nhân 19 ngƣời chiếm 14,7%

4.2.1.3 Loại hình dịch vụ cảng DN khảo sát + Dịch vụ

Bảng 4.5 Kết khảo sát dịch vụ DN cảng biển

Dịch vụ Tỷ lệ (%)

Xếp dỡ hàng hóa 100

Bảo quản hàng hóa 100

Cân hàng 87,6

Giao nhận 80,6

Phân loại hàng hóa 64,3

Sửa chữa tàu 14

Vệ sinh hầm hàng 66,7

Lai dắt 68,2

Buộc, cởi dây 100

Đóng, mở nắp hầm hàng 35,7

Thu gom rác thải tàu 14,7

Hoa tiêu 0,02

Tổng cộng -

(108)

Trong số ngƣời trả lời vấn, 100% DN nơi họ làm có dịch vụ xếp dỡ hàng hóa, bảo quản hàng hóa buộc, cởi dây; 87,6% DN có dịch vụ cân hàng; 80,6% có dịch vụ giao nhận; 64,3% có dịch vụ phân loại hàng hóa; 14% có dịch vụ sửa chữa tàu; 66,7% có dịch vụ vệ sinh

hầm hàng; 68,2% có dịch vụ lai dắt; 35,7% có dịch vụ đóng, mở nắp hầm hàng 14,7% có dich vụ thu gom rác thải tàu Có 01 DN cung cấp dịch vụ hoa tiêu nằm số DN đƣợc khảo sát

+ Dịch vụ giá trị gia tăng

Căn vào dịch vụ giá trị gia tăng DN cảng biển, kết

khảo sát cho thấy: Trong số ngƣời vấn, 25,6% trả lời DN nơi họ làm việc có dịch vụ phân phối hàng hóa; 24% có dịch vụ gom hàng; 80% có

dịch vụ bao gói hàng hóa; 24% có dịch vụ bao gói lại hàng hóa; 91,2% có dịch vụ sửa chữa container 47,2% có dịch vụ hải quan

Bảng 4.6 Kết khảo sát dịch vụ giá trị gia tăng DN cảng biển

Dịch vụ giá trị gia tăng Tỷ lệ (%)

Phân phối hàng hóa 25,6

Gom hàng 24

Bao gói hàng hóa 80

Bao gói lại hàng hóa 24

Dịch vụ sửa chữa container 91,2

Dịch vụ hải quan 47,2

Tổng cộng -

Nguồn: Kết khảo sát NCS

4.2.2 Phân tích mức độ tác động QLNN dịch vụ cảng biển Trƣớc phân tích tác động QLNN dịch vụ cảng biển,

(109)

hệ số Cronbach's Alpha hệ số tƣơng quan biến – biến tổng 17 biến quan sát thuộc yếu tố QLNN cho kết lớn 0,3 0,6 phản ánh thang đo có độ tin cậy Các biến quan sát đƣợc lựa chọn để tiếp tục đƣợc sử

dụng cho phân tích Kết phân tích CFA cho thấy có nhân tố với 17 biến quan sát, biến phụ thuộc với biến thành phần, thành phần thang đo đạt giá trị hội tụ, giá trị phân biệt đạt yêu cầu độ tin cậy Vậy, mơ hình thang đo tác động yếu tố Nhà nƣớc dịch vụ cảng biển phù hợp với số liệu thực tế (NCS trình bày cụ thể chi tiết Chƣơng 3)

4.2.2.1 Đánh giá tác động QLNN dịch vụ cảng biển thơng qua

việc phân tích giá trị trung bình yếu tố

a Tổ chức máy nhà nước

Theo kết khảo sát, “tổ chức máy QLNN” dịch vụ cảng biển đƣợc ngƣời tham gia khảo sát đánh giá với mức độ bình quân 2,8547 Điều cho thấy DN cảng biển đánh giá vai trò tổ chức máy QLNN có ảnh hƣởng khơng tốt đến hoạt động dịch vụ cảng biển Trong nội dung cấu thành nên “tổ chức máy QLNN”, yếu tố nhân

lực máy QLNN đƣợc đánh giá cao với mức điểm đánh giá bình quân 3,00; phân quyền quan QLNN đƣợc đánh giá thấp

với mức điểm bình quân 2,73 Tiếp theo Sự phối hợp quan QLNN với mức đánh giá bình quân 2,74 (Phụ lục 7)

b Xây dựng ban hành sách, văn pháp luật liên quan đến

dịch vụ cảng biển

Trong số nội dung phản ánh việc xây dựng ban hành sách, văn pháp luật liên quan đến dịch vụ cảng biển, hệ thống sách, văn pháp luật liên quan đến dịch vụ cảng biển đƣợc DN đánh giá thấp

(110)

luật, sách”, “sự tham gia trực tiếp DN cảng biển vào q trình xây dựng hệ thống sách, pháp luật” đƣợc đánh giá cao với mức điểm bình quân lần lƣợt 3,39 3,37 Đánh giá chung việc xây dựng ban hành sách, văn pháp luật liên quan đến dịch vụ cảng biển đƣợc

DN đánh giá với mức điểm bình quân chung 2,8450 (Phụ lục 8)

c Chỉ đạo thực QLNN dịch vụ cảng biển

Chỉ đạo thực QLNN dịch vụ cảng biển nhân tố có ảnh hƣởng đến hoạt động DN dịch vụ cảng biển Theo kết

quả khảo sát, nhân tố đƣợc DN đánh giá có ảnh hƣởng tốt đến hoạt động dịch vụ cảng biển Mức điểm bình quân nhân tố đƣợc DN đánh giá 4,3049 Trong đó, nhân tố đƣợc đánh giá cao “Thông tin, tuyên truyền, phổ biến sách, văn quy phạm pháp luật liên quan đến dịch vụ cảng biển” với mức điểm bình quân 4,48 Nhân tố đƣợc đánh giá

thấp “Hỗ trợ DN cảng biển: đào tạo, tài chính, sở vật chất, kết nối các DN cảng biển với nhau…” với mức điểm bình quân 4.18 (Phụ lục 9)

d Kiểm tra, tra giám sát xử lý vi phạm QLNN dịch vụ cảng biển

Theo kết khảo sát, việc kiểm tra, tra giám sát xử lý vi phạm QLNN dịch vụ cảng biển có mức điểm đánh giá bình quân 2,5814 Mức điểm đánh giá bình quân biến thành phần nhân tố dƣới

3 phản ánh biến thành phần có ảnh hƣởng không tốt đến dịch vụ cảng biển (Phụ lục 10)

4.2.2.2 Kiểm định giả thiết nghiên cứu

a Kiểm định khác biệt tác động QLNN dịch vụ cảng biển phân theo đặc điểm DN cảng biển

a1 Theo loại hình DN

*Tổ chức máy

(111)

tƣ nhân 2,4211 Kết kiểm định khác biệt cho thấy, mức ý nghĩa

của kiểm định F kiểm định Tukey phân tích sâu ANOVA nhỏ 0,05 (Sig = 0,000) phản ánh có khác biệt loại hình DN cảng

biển đánh giá tổ chức máy QLNN (Phụ lục 11) Nhƣ vậy, kết luận DN liên doanh đánh giá cao so với với DN nhà nƣớc DN tƣ nhân

* Xây dựng, ban hành sách, văn pháp luật liên quan

Theo kết phân tích, mức độ đánh giá bình quân Xây dựng, ban hành sách, văn pháp luật liên quan DN nhà nƣớc

2,8222; DN liên doanh 3,2276 DN tƣ nhân 2,3579 Kết kiểm định khác biệt cho thấy, mức ý nghĩa kiểm định F nhỏ 0,05 (Sig

= 0,000) phản ánh có khác biệt loại hình DN cảng biển đánh giá Xây dựng, ban hành sách, văn pháp luật liên quan (Phụ

lục 11) Nhƣ vậy, kết luận rằng, DN liên doanh đánh giá cao so với với DN nhà nƣớc DN tƣ nhân

* Chỉ đạo thực QLNN dịch vụ cảng biển

Theo kết phân tích, mức độ đánh giá bình qn Chỉ đạo thực QLNN dịch vụ cảng biển DN nhà nƣớc 4,3659; DN liên doanh 4,6429 DN tƣ nhân 3,5439 Kết kiểm định khác

biệt cho thấy, mức ý nghĩa kiểm định F kiểm định Tukey phân tích sâu ANOVA nhỏ 0,05 (Sig = 0,000) phản ánh có khác biệt

giữa loại hình DN cảng biển đánh giá Chỉ đạo thực QLNN dịch vụ cảng biển (Phụ lục 12) Nhƣ vậy, kết luận rằng, DN liên doanh đánh giá cao so với với DN nhà nƣớc DN tƣ nhân

* Kiểm tra, tra, giám sát xử lý vi phạm QLNN dịch vụ cảng biển

(112)

quả kiểm định khác biệt cho thấy, mức ý nghĩa kiểm định F kiểm định Tukey phân tích sâu ANOVA nhỏ 0,05 (Sig = 0,000) phản ánh có khác biệt loại hình DN cảng biển đánh giá Kiểm tra, tra, giám sát xử lý vi phạm QLNN dịch vụ cảng biển (Phụ lục 12) Nhƣ vậy, kết luận DN liên doanh đánh giá cao so với

với DN nhà nƣớc DN tƣ nhân

a2 Theo khu vực địa lý DN

Kêt phân tích cho thấy, mức ý nghĩa kiểm định F – kiểm định

sự khác biệt DN phân theo khu vực địa lý nhân tố lớn 0,05 phản ánh khơng có khác biệt DN phân theo khu vực địa lý đánh giá nhân tố tác động đến dịch vụ cảng biển Cụ thể:

* Tổ chức máy

Mức độ đánh giá bình quân tổ chức máy DN khu vực miền bắc là 2,8667; khu vực miền trung 2,7069 khu vực miền nam 2,9227 Kết kiểm định khác biệt cho thấy, mức ý nghĩa kiểm định F lớn 0.05 (Sig = 0,375) phản ánh khơng có khác biệt

DN khu vực đánh giá tổ chức máy QLNN (Phụ lục 13)

* Xây dựng, ban hành sách, văn pháp luật liên quan

Theo kết phân tích, mức độ đánh giá bình quân Xây dựng, ban hành sách, văn pháp luật liên quan DN khu vực miền

bắc là 2,9111; khu vực miền trung 2,8276 khu vực miền nam 2,800 Kết kiểm định khác biệt cho thấy, mức ý nghĩa kiểm định F lớn 0,05 (Sig = 0,732) phản ánh khơng có khác biệt DN

khu vực đánh giá Xây dựng, ban hành sách, văn pháp luật liên quan (Phụ lục 13)

* Chỉ đạo thực QLNN dịch vụ cảng biển

(113)

4,2644 khu vực miền nam 4,3091 Kết kiểm định khác biệt cho thấy, mức ý nghĩa kiểm định F lớn 0,05 (Sig = 0,902) phản ánh khơng có khác biệt DN khu vực đánh giá Chỉ đạo

thực QLNN dịch vụ cảng biển (Phụ lục 13)

* Kiểm tra, tra, giám sát xử lý vi phạm QLNN dịch vụ cảng biển

Mức độ đánh giá bình quân “Kiểm tra, tra, giám sát xử lý vi phạm QLNN dịch vụ cảng biển” DN khu vực miền bắc là 2,5244; khu vực miền trung 2,5103 khu vực miền nam 2,6655 Kết kiểm định khác biệt cho thấy, mức ý nghĩa kiểm định F lớn 0,05 (Sig = 0,578) phản ánh khơng có khác biệt DN khu vực đánh giá Kiểm tra, tra, giám sát xử lý vi phạm QLNN

dịch vụ cảng biển (Phụ lục 13)

Nhƣ vậy, giả thiết đƣợc NCS đƣa đƣợc chấp nhận nghiên cứu

b Kết kiểm định giả thiết phản ánh mối quan hệ nhân tố với

dịch vụ cảng biển

NCS sử dụng hệ số tƣơng quan để kiểm định giả thiết phản ánh quan hệ nhân tố với dịch vụ cảng biển Kết kiểm định đƣợc thể nhƣ sau:

Giả thiết (H1) Tổ chức máy QLNN có mối quan hệ tƣơng quan dƣơng (cùng chiều) với dịch vụ cảng biển

(114)

Giả thiết (H2): Xây dựng ban hành sách, văn pháp luật liên quan đến dịch vụ cảng biển có mối quan hệ tƣơng quan dƣơng (cùng chiều) với dịch vụ cảng biển

Kết phân tích cho thấy, hệ số tƣơng quan “Xây dựng ban hành sách, văn pháp luật liên quan đến dịch vụ cảng biển” với “dịch vụ cảng biển” 0,669 phản ánh mối quan hệ chiều Mức ý nghĩa kiểm định 0,000 phản ánh mối quan hệ có ý nghĩa thống kê (Phụ lục 14) Nhƣ vậy, giả thiết đƣợc NCS đƣa nghiên cứu đƣợc cấp nhận

Giả thiết (H3): Chỉ đạo thực QLNN dịch vụ cảng biển có mối quan hệ tƣơng quan dƣơng (cùng chiều) với dịch vụ cảng biển

Kết phân tích cho thấy, hệ số tƣơng quan “Chỉ đạo thực QLNN dịch vụ cảng biển” với “dịch vụ cảng biển” 0,440 phản ánh mối quan hệ chiều nhƣng không chặt chẽ Mức ý nghĩa kiểm định 0,000 phản ánh mối quan hệ có ý nghĩa thống kê (Phụ lục 14) Nhƣ vậy, giả thiết đƣợc NCS đƣa nghiên cứu đƣợc chấp nhận

Giả thiết (H4): Kiểm tra, tra, giám sát xử lý vi phạm QLNN dịch vụ cảng biển có mối tƣơng quan dƣơng (cùng chiều) với dịch vụ cảng biển

Kết phân tích cho thấy, hệ số tƣơng quan “Kiểm tra, tra, giám sát xử lý vi phạm QLNN dịch vụ cảng biển” với “dịch vụ cảng

biển” 0,495 phản ánh mối quan hệ chiều nhƣng không chặt chẽ Mức ý nghĩa kiểm định 0,000 phản ánh mối quan hệ có ý nghĩa thống kê (Phụ lục 14) Nhƣ vậy, giả thiết đƣợc NCS đƣa nghiên cứu đƣợc chấp nhận

4.2.2.3 Phân tích mức độ tác động yếu tố QLNN dịch vụ cảng

(115)

Để phân tích mức độ tác động nhân tố đến dịch vụ cảng biển,

NCS sử dụng mơ hình phân tích hồi quy đa biến với biến độc lập: Tổ chức máy QLNN; Xây dựng ban hành sách, văn pháp luật liên quan; Chỉ đạo thực QLNN dịch vụ cảng biển; Kiểm tra, tra, giám sát xử lý vi phạm QLNN dịch vụ cảng biển; loại hình DN với

biến giả DN nhà nƣớc DN liên doanh; vị trí địa lý DN NCS sử dụng phƣơng pháp loại bƣớc (Stepwise) SPSS để lựa chọn biến độc

lập phù hợp đƣa vào phân tích mơ hình hồi quy Kết phân tích phản ánh có mơ hình phản ánh mức độ tác động QLNN dịch vụ cảng

biển DN Cụ thể nhƣ sau:

Mơ hình 1: Tác động QLNN dịch vụ cảng biển DN chịu ảnh hƣởng việc “Xây dựng ban hành sách, văn pháp luật” liên quan Hệ số giải thích điều chỉnh mơ hình 0,444 phản ánh

biến độc lập giải thích đƣợc 44,4 % cho biến phụ thuộc Mức ý nghĩa kiểm định F nhỏ 0,05 phản ánh mơ hình phân tích hồi quy phù hợp Mức ý nghĩa kiểm định t nhỏ 0,05 phản ánh hệ số chặn hệ số hồi quy biến độc lập có ý nghĩa thống kê (Phụ lục 15)

Mơ hình 2: Tác động QLNN dịch vụ cảng biển DN chịu ảnh hƣởng hai nhân tố: “Xây dựng ban hành sách, văn pháp

luật liên quan” “Loại hình DN nhà nƣớc” Hệ số giải thích điều chỉnh mơ hình 0,567 phản ánh biến độc lập giải thích đƣợc 56,7 % cho

biến phụ thuộc Mức ý nghĩa kiểm định F nhỏ 0,05 phản ánh mơ hình phân tích hồi quy phù hợp Mức ý nghĩa kiểm định t nhỏ 0,05

phản ánh hệ số chặn hệ số hồi quy biến độc lập có ý nghĩa thống kê Giá trị VIF biến độc lập nhỏ 10 phản ánh hai biến độc lập mơ hình hồi quy khơng có tƣợng đa cộng tuyến (Phụ lục

(116)

Mơ hình 3: Tác động QLNN dịch vụ cảng biển DN chịu ảnh hƣởng ba nhân tố: “Xây dựng ban hành sách, văn pháp

luật liên quan”; “Loại hình DN nhà nƣớc” “Tổ chức máy QLNN” Hệ số giải thích điều chỉnh mơ hình 0,655 phản ánh biến độc lập giải thích đƣợc 65,5 cho biến phụ thuộc Mức ý nghĩa kiểm định F nhỏ 0,05 phản ánh mơ hình phân tích hồi quy phù hợp Mức ý nghĩa kiểm định t nhỏ 0,05 phản ánh hệ số chặn hệ số hồi quy biến độc lập có ý nghĩa thống kê Giá trị VIF biến độc lập nhỏ 10 phản ánh hai biến độc lập mơ hình hồi quy khơng có tƣợng đa cộng tuyến (Phụ lục 15)

Mơ hình 4: Tác động QLNN dịch vụ cảng biển DN chịu ảnh hƣởng bốn nhân tố: “Xây dựng ban hành sách, văn pháp luật liên quan”; “Loại hình DN nhà nƣớc”; “Tổ chức máy QLNN” “Kiểm tra, tra, giám sát xử lý vi phạm QLNN dịch vụ cảng biển”

Hệ số giải thích điều chỉnh mơ hình 0,727 phản ánh biến độc lập giải thích đƣợc 72,7% cho biến phụ thuộc Mức ý nghĩa kiểm định F nhỏ 0,05 phản ánh mơ hình phân tích hồi quy phù hợp Mức ý nghĩa kiểm định t nhỏ 0,05 phản ánh hệ số chặn hệ số hồi

quy biến độc lập có ý nghĩa thống kê Giá trị VIF biến độc lập nhỏ 10 phản ánh hai biến độc lập mơ hình hồi quy khơng có tƣợng đa cộng tuyến (Phụ lục 15)

Mơ hình 5: Tác động QLNN dịch vụ cảng biển DN chịu ảnh hƣởng năm nhân tố: “Xây dựng ban hành sách, văn pháp

luật liên quan”; “Loại hình DN nhà nƣớc”; “Tổ chức máy QLNN”; “Kiểm tra, tra, giám sát xử lý vi phạm QLNN dịch vụ cảng biển” “Chỉ đạo thực QLNN dịch vụ cảng biển” Hệ số giải thích điều chỉnh mơ hình 0,765 phản ánh biến độc lập giải thích đƣợc 76,5% cho

(117)

phân tích hồi quy phù hợp Giá trị VIF biến độc lập nhỏ 10

phản ánh hai biến độc lập mơ hình hồi quy khơng có tƣợng đa cộng tuyến Hệ số hồi quy biến độc lập có mức ý nghĩa kiểm định nhỏ 0,05 phản ánh hệ số hồi quy có ý nghĩa thống kê Tuy nhiên, mơ hình này, hệ số chặn có mức ý nghĩa kiểm định 0,109 lớn

0,05 phản ánh hệ số chặn khơng có ý nghĩa thống kê Nhƣ vậy, mơ hình khơng đƣợc sử dụng phân tích nhân tố ảnh hƣởng đến tác động

QLNN đến lĩnh vực thuộc dịch vụ cảng biển DN (Phụ lục 15)

Mơ hình 6: Tác động QLNN dịch vụ cảng biển DN chịu ảnh hƣởng sáu nhân tố: “Xây dựng ban hành sách, văn pháp

luật liên quan”; “Loại hình DN nhà nƣớc”; “Tổ chức máy QLNN”; “Kiểm tra, tra, giám sát xử lý vi phạm QLNN dịch vụ cảng biển”, “Chỉ đạo thực QLNN dịch vụ cảng biển” “Loại hình DN liên doanh”

Hệ số giải thích điều chỉnh mơ hình 0,778 phản ánh biến độc lập giải thích đƣợc 77,8% cho biến phụ thuộc Mức ý nghĩa kiểm định F nhỏ 0,05 phản ánh mơ hình phân tích hồi quy phù hợp Giá trị

VIF biến độc lập nhỏ 10 phản ánh hai biến độc lập mơ hình hồi quy khơng có tƣợng đa cộng tuyến Hệ số hồi quy biến độc lập hệ số chặn có mức ý nghĩa kiểm định nhỏ 0,05 phản ánh hệ số hồi quy hệ số chặn có ý nghĩa thống kê (Phụ lục 15)

Mơ hình 7: Tác động QLNN dịch vụ cảng biển DN chịu ảnh sáu nhân tố: “Xây dựng ban hành sách, văn pháp luật liên quan”; “Loại hình DN nhà nƣớc”; “Tổ chức máy QLNN”; “Kiểm tra,

(118)

biến độc lập nhỏ 10 phản ánh hai biến độc lập mơ hình hồi quy khơng có tƣợng đa cộng tuyến Hệ số hồi quy biến độc lập có

mức ý nghĩa kiểm định nhỏ 0,05 phản ánh hệ số hồi quy có ý nghĩa thống kê Tuy nhiên, mức ý nghĩa hệ số chặn mơ hình 0,117 phản ánh hệ số chặn khơng có ý nghĩa thống kê (Phụ lục 15)

Nhƣ vậy, mơ hình hồi quy trên, mơ hình mơ hình khơng đƣợc sử dụng nghiên cứu để phân tích mức độ tác động nhân tố thuộc QLNN dịch vụ cảng biển DN Các mơ hình 1, 2, 3, sử phân tích mức độ tác động QLNN

dịch vụ cảng biển Tuy nhiên, mơ này, mơ hình mơ hình đƣợc lựa chọn có hệ số giải thích điều chỉnh cao so với mơ hình cịn lại đƣợc thể chi tiết Bảng 4.7 sau:

Bảng 4.7 Mơ hình hồi quy phân tích mức độ tác động QLNN dịch

vụ cảng biển

Mơ hình

Hệ số hồi quy chƣa chuẩn hóa

Hệ số hồi quy

chuẩn

hóa Giá trị kiểm định t Mức ý nghĩa kiểm định t

Hệ số đo lƣờng đa cộng tuyến

B Sai số

chuẩn Beta

Hệ số tự tƣơng quan Hệ số phóng đại phƣơng sai VIF (Constant) 0,442 0,215 - 2,062 0,041 - - TCBM 0,293 0,042 0,354 6,995 0,000 0,676 1,479 DNNN 0,183 0,062 0,151 2,935 0,004 0,653 1,532 XDBH 0,291 0,035 0,390 8,407 0,000 0,808 1,237 KTTTGS 0,289 0,050 0,324 5,728 0,000 0,543 1,840 CĐTH 0,205 0,046 0,200 4,488 0,000 0,874 1,144

DNLD 0,174 0,062 0,123 2,800 0,006 0,902 1,108 Adjusted R Square: 0,778; Giá trị kiểm định F: 75,7;

Mức ý nghĩa kiểm định F: 0,000

(119)

Theo kết Bảng 4.7, mơ hình hồi quy phản ánh mức độ tác động nhân tố đến dịch vụ cảng biển đƣợc thể nhƣ sau:

SPT = 0,442 + 0,354.TCBM + 0,390.XDBH+ 0,200.CĐTH+ 0,324.KTTTGS+ 0,151.DNNN + 0,123.DNLD

Theo mơ hình có yếu tố QLNN dịch vụ cảng biển với mức độ ảnh hƣởng lần lƣợt nhƣ sau: “Xây dựng ban hành sách, văn pháp luật liên quan” (XDBH) yếu tố có ảnh hƣởng mạnh có hệ số hồi quy chuẩn hóa cao 0,390 Các yếu tố cịn lại có mức độ tác động lần lƣợt theo chiều giảm dần “Tổ chức máy QLNN”

(TCBM) (hệ số hồi quy 0,354); “Kiểm tra, tra, giám sát xử lý vi phạm QLNN dịch vụ cảng biển” (KTTTGS) (hệ số hồi quy 0,324); “Chỉ đạo thực QLNN dịch vụ cảng biển” (CĐTH) (hệ số hồi quy

0,200); “Loại hình DN nhà nƣớc” (DNNN) (hệ số hồi quy 0,151) “Loại hình DN liên doanh” (DNLD) có ảnh hƣởng yếu có hệ số hồi quy

bằng 0,123

Qua kết khảo sát phân tích tác động yếu tố QLNN dịch vụ cảng biển DN cảng biển Việt Nam thời gian qua

cho thấy yếu tố Chỉ đạo thực QLNN dịch vụ cảng biển có tác động tốt đến dịch vụ cảng biển, sau yếu tố Tổ chức máy QLNN

Yếu tố Xây dựng ban hành… có tác động không tốt đến dịch vụ cảng biển, đến yếu tố Thanh tra, Kiểm tra, giám sát Yếu tố “Tổ chức máy QLNN…” có mối quan hệ tác động tỷ lệ thuận với dịch vụ cảng biển

Yếu tố “Xây dựng ban hành…” có mối quan hệ tác động tỷ lệ thuận với dịch vụ cảng biển Yếu tố “Chỉ đạo thực hiện…” có mối quan hệ tác động tỷ lệ thuận với dịch vụ cảng biển Yếu tố “Kiểm tra, tra…” có mối quan hệ tác động tỷ lệ thuận với dịch vụ cảng biển Các giả thiết đƣợc chấp nhận

(120)

4.3.1 Kết đạt đƣợc

Nhìn chung hoạt động QLNN dịch vụ cảng biển Việt Nam

trong năm vừa qua đạt đƣợc kết khả quan, góp phần phát triển loại hình dịch vụ cảng biển, đa dạng hóa loại hình dịch

vụ chất lƣợng dịch vụ ngày đƣợc cải thiện, đáp ứng nhu cầu ngày cao khách hàng – ngƣời sử dụng dịch vụ cảng biển Việc phát

triển dịch vụ cảng biển góp phần tăng doanh thu (Hình 4.4), tăng lợi nhuận (Hình 4.5) cho DN cảng biển, điều thúc đẩy phát triển kinh tế thành phố cảng mà nƣớc

Hình 4.4 Lợi nhuận sau thuế DN cảng biển Logistics năm 2018 (tỷ VND) Nguồn: Vietdata

Hình 4.5 Tăng trƣởng lợi nhuận DN cảng biển Logistics năm 2018 (%)

Nguồn: Vietdata

(121)

1 Về cấu tổ chức máy QLNN: Đƣợc tổ chức thực theo Hiến pháp nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2013 theo Bộ luật Hàng hải Việt nam 2015 Sự phân quyền quan QLNN ngày rõ rệt, giảm bớt chồng chéo chức năng, nhiệm vụ quan QLNN liên quan đến dịch vụ cảng biển Sự phối hợp quan QLNN ngày tốt Chất lƣợng công chức Nhà nƣớc ngày đƣợc nâng cao

2 Về việc xây dựng ban hành văn bản, sách pháp luật: Thực quy trình đƣợc quy định Luật ban hành văn pháp

luật Quốc Hội năm 2015 Các sách, văn luật kịp thời

phản ánh xác yêu cầu thực tế liên quan đến dịch vụ cảng biển đáp ứng đƣợc xu quốc tế hóa hội nhập Các kế hoạch, quy hoạch phát

triển cảng biển nói chung dịch vụ cảng biển nói riêng đƣợc điều chỉnh kịp thời cho phù hợp với tình hình thực tế khách quan

3 Về đạo thực QLNN dịch vụ cảng biển, quan chức làm tốt chức nhiệm vụ, triển khai tốt văn luật, sách đến DN cảng biển

4 Việc kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm đƣợc thƣờng xuyên liên tục kế hoạch, nội dung quy trình Thơng qua nội dung QLNN này, mặt quan QLNN dịch vụ cảng biển có chế tài xử phạt

những trƣờng hợp không thực quy định dịch vụ cảng biển, mặt khác thu thập phản ánh bất cập liên quan đến văn quy phạm pháp luật, sách liên quan đến dịch vụ cảng biển Từ có điều chỉnh sửa đổi kịp thời, góp phần phát triển dịch vụ cảng

biển

4.3.2 Hạn chế

Bên cạnh thành công đạt đƣợc hoạt động QLNN dịch

(122)

có tác động tiêu cực QLNN đến phát triển dịch vụ cảng biển

của Việt Nam năm vừa qua, nhƣ:

1 Trong Bộ luật hàng hải Việt nam 2015, khoản Điều 10 Chƣơng có nêu “Cơ quan QLNN chuyên ngành hàng hải trực thuộc Bộ GTVT giúp Bộ trƣởng Bộ GTVT thực QLNN hàng hải theo quy định pháp

luật” Hiện chƣa có Nghị định quy định chi tiết vấn đề Điều dẫn đến vấn đề Bộ Giao thông Vận tải quản lý khai thác cảng biển lớn Việt Nam nhƣng quy định giá dịch vụ

loại phí, lệ phí liên quan lại bị chi phối định Bộ Tài sở ban ngành tỉnh, thành phố

Đặc biệt Việt Nam chƣa có quy định chƣa phân định rõ chức quản lý hành Nhà nƣớc với chức quản lý kinh doanh lĩnh vực dịch vụ cảng biển DN cảng biển Nhà nƣớc can

thiệp sâu vào hoạt động sản xuất kinh doanh DN cảng biển làm hạn chế khả cạnh tranh DN cảng biển

2 Mơ hình quản lý cảng Nhà nƣớc quản lý sở hữu cảng chủ

yếu Điều hạn chế khả tham gia sở hữu quản lý hoạt động kinh doanh, khai thác (cung cấp loại hình dịch vụ cảng) thành phần

kinh tế khác nƣớc

3 Hiện nay, chƣa có Bộ luật, Nghị định quy định pháp lý riêng liên quan đến cảng biển dịch vụ cảng biển Bộ luật hàng hải Việt nam

2015 sửa đổi có đề cập đến cảng biển Chƣơng Tuy nhiên, thiếu văn dƣới luật nên việc triển khai thực Bộ Luật Hàng hải liên quan đến cảng biển chƣa đƣợc thực Đặc biệt chƣa có văn

(123)

4 Một số văn luật tồn từ lâu, chƣa có văn khác thay nhƣ: Quyết định số 2106/QĐ-GTVT ngày 23 tháng năm 1997 Về Việc ban

hành thể lệ bốc dỡ, giao nhận bảo quản hàng hóa cảng biển Việt Nam

đã cũ khơng cịn phù hợp với tình hình thực tế Các DN mà

NCS khảo sát cho Quyết định lạc hậu so với tình hình thực tế cần phải thay hủy bỏ

5 Một số sách liên quan đến khung giá giá dịch vụ cảng biển không phù hợp với tất DN cảng biển

6 Hiện Việt Nam có số DN cảng biển (nhƣ Tổng cơng ty Tân cảng Sài Gòn, Cảng Quảng Ninh) cung cấp dịch vụ hoa tiêu dẫn

tàu vào cảng biển Điều dẫn tới việc bị động khó khăn việc điều động tàu vào cảng làm chậm trễ việc cung cấp dịch vụ cho tàu hàng cảng biển làm phát sinh chi phí cho khách hàng DN

cảng biển

7 Vốn sở hữu Nhà nƣớc DN cảng biển lớn Việt Nam chiếm tỷ trọng lớn, khoảng 60, 70% chí 90% Điều có

thể nguyên nhân làm giảm lực cạnh tranh, kìm hãm phát triển cảng biển nói chung phát triển dịch vụ cảng biển nói riêng

4.3.3 Nguyên nhân

Hạn chế QLNN dịch vụ cảng biển Việt Nam nguyên nhân khách quan chủ quan sau:

1 Do tình hình kinh tế, trị, hội nhập, dịch bệnh Covid 19 nƣớc giới

(124)

3 Mơ hình quản lý cảng biển chƣa phù hợp, chƣa phát huy đƣợc hết tiềm hệ thống cảng biển Việt Nam nhƣ chƣa tận dụng đƣợc tốt hội từ nhà đầu tƣ nƣớc ngồi

4 Cịn thiếu văn luật quy định riêng cho dịch vụ cảng biển liên quan đến khái niệm, phân loại nhƣ điều kiện kinh doanh loại hình

dịch vụ

5 Chƣa có chiến lƣợc, sách phát triển cảng biển hiệu quả, toàn diện liên quan đến quy hoạch, đầu tƣ, khai thác cảng Đồng thời chƣa có

những nghiên cứu định lƣợng đánh giá hiệu sách

KẾT LUẬN CHƢƠNG

Chƣơng NCS trình bày kết nghiên cứu thực trạng tác động

của QLNN dịch vụ cảng biển Việt Nam NCS hệ thống hoá thực trạng hệ thống cảng biển, dịch vụ cảng biển, cung cầu dịch vụ cảng biển Việt Nam nhƣ nội dung QLNN dịch vụ cảng biển Đồng thời NCS đánh giá tác động yếu tố QLNN đến dịch vụ cảng biển Trên sở nghiên cứu, phân tích định tính nhƣ nghiên cứu định lƣợng sơ từ chƣơng trƣớc, NCS tiếp tục nghiên cứu phân tích định lƣợng thức Qua đánh giá đƣợc mức độ tác động nội dung QLNN dịch vụ cảng biển Việt Nam

Trên sở phân tích kết đạt đƣợc tồn tại, hạn chế QLNN dịch vụ cảng biển Việt Nam, NCS đƣa đề xuất nhằm hoàn thiện QLNN dịch vụ cảng biển Việt Nam đến năm 2025 định hƣớng đến năm 2030, góp phần phát triển dịch vụ cảng biển Việt Nam qua góp phần vào việc phát triển kinh tế đất nƣớc Nội dung đề

(125)

CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN NỘI DUNG QLNN VỀ DỊCH VỤ CẢNG BIỂN TẠI VIỆT NAM 5.1 Cơ sở xây dựng giải pháp nhằm hoàn thiện nội dung QLNN dịch vụ cảng biển Việt Nam

5.1.1 Các quan điểm, định hƣớng, chiến lƣợc Đảng Nhà nƣớc

5.1.1.1 Liên quan đến Nhà nước, thể chế, hệ thống luật pháp, sách

Việt Nam

- “Chương trình tổng thể cải cách hành Nhà nước giai đoạn 2011

– 2020‖ nhấn mạnh trọng tâm cải cách giai đoạn tập trung chủ yếu

vào việc xây dựng hoàn thiện hệ thống thể chế (nhƣ nâng cao chất lƣợng công tác xây dựng, quy trình xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật) hoàn thiện hệ thống tổ chức máy Nhà nƣớc, quan hành Nhà nƣớc từ trung ƣơng đến địa phƣơng Đồng thời nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán công chức Nhà nƣớc vấn đề quan trọng khác (Chính phủ, 2011)

- Bộ Chính Trị (2015) ban hành Nghị số 48-NQ/TW “Chiến lƣợc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010 định hƣớng đến năm 2020” ngày 24 tháng năm 2005 với mục tiêu: “Xây

dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật đồng bộ, thống nhất, khả thi, công khai, minh bạch, trọng tâm hoàn thiện thể chế kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa, xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhân dân, nhân dân nhân dân; đổi chế xây dựng thực pháp luật; phát huy vai trò hiệu lực pháp luật để góp phần

quản lý xã hội, giữ vững ổn định trị, phát triển kinh tế, hội nhập quốc tế, xây dựng Nhà nƣớc sạch, vững mạnh, thực quyền ngƣời, quyền

(126)

- ―Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2013‖ (Quốc hội, 2013) quy định rõ vị trí, vai trị ngun tắc tổ chức Nhà nƣớc: “Nhà nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nƣớc pháp quyền xã

hội chủ nghĩa Nhân dân, Nhân dân Nhân dân Quyền lực nhà nƣớc thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm sốt quan nhà nƣớc việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tƣ pháp”

5.1.1.2 Liên quan đến định hướng, chiến lược phát triển Kinh tế ngành

dịch vụ nói chung

- Nhận thức đƣợc tầm quan trọng Kinh tế biển nói chung Kinh tế cảng biển nói riêng phát triển Kinh tế, xã hội Việt Nam năm vừa qua thời gian tới, “Chiến lƣợc phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045” (Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng Khóa XII, 2018) nhấn mạnh “Mục tiêu đến năm 2030 đƣa Việt Nam trở thành quốc gia biển mạnh; đạt tiêu chí

về phát triển bền vững kinh tế biển; hình thành văn hố sinh thái biển; chủ động thích ứng với biến đổi khí hậu, nƣớc biển dâng; ngăn chặn xu

nhiễm, suy thối mơi trƣờng biển, tình trạng sạt lở bờ biển biển xâm thực; phục hồi bảo tồn hệ sinh thái biển quan trọng Những thành tựu khoa học mới, tiên tiến, đại trở thành nhân tố trực tiếp thúc đẩy phát triển bền vững kinh tế biển” Cụ thể, “Đến năm 2030, phát triển thành công, đột phá ngành kinh tế biển theo thứ tự ƣu tiên: (1) Du lịch dịch vụ biển; (2)

Kinh tế hàng hải; (3) Khai thác dầu khí tài ngun khống sản biển khác; (4) Ni trồng khai thác hải sản; (5) Công nghiệp ven biển; (6) Năng lƣợng tái tạo ngành kinh tế biển mới” “Kinh tế hàng hải: Trọng tâm khai thác có hiệu cảng biển dịch vụ vận tải biển Quy hoạch, xây

(127)

các cảng biển với vùng, miền, địa phƣơng nƣớc quốc tế Đẩy

mạnh phát triển đội tàu vận tải biển với cấu hợp lý, ứng dụng công nghệ đại, nâng cao chất lƣợng dịch vụ, đáp ứng nhu cầu thị trƣờng vận tải nội địa, tham gia sâu vào chuỗi cung ứng vận tải, bƣớc gia tăng, chiếm lĩnh thị phần quốc tế”

Các giải pháp chủ yếu chiến lƣợc chủ yếu tập trung vào việc hoàn thiện thể chế, sách rà sốt hồn thiện hệ thống sách pháp luật; đồng thời có sách, pháp luật tạo điều kiện thuận lợi thu hút đầu tƣ nƣớc vào lĩnh vực kinh tế hàng hải; kiện toàn máy QLNN nâng cao chất lƣợng cán công chức nhà nƣớc

- Quyết định số 175/QĐ-TTg (Thủ tƣớng Chính phủ, 2011) nêu rõ: “Phát triển lĩnh vực dịch vụ nhanh, hiệu bền vững, đảm bảo dịch

vụ phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc, hƣớng tới hình thành cấu kinh tế đại; Phát triển mạnh khu vực dịch vụ tiếp cận với trình độ đại, đảm bảo hội nhập quốc tế khu vực; Huy động nguồn

lực thành phần kinh tế phát triển lĩnh vực dịch vụ; Phát triển lĩnh vực dịch vụ, phù hợp với giai đoạn phát triển kinh tế đất nƣớc; Tạo môi trƣờng cạnh tranh bình đẳng, minh bạch Phát triển đồng bộ, hồn chỉnh ngày thị trƣờng dịch vụ Tiếp tục hoàn

thiện chế quản lý, tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội” Mục tiêu cụ thể “Giai đoạn 2011 – 2015: tốc độ tăng trƣởng khu vực dịch vụ đạt

7,8 – 8,5%/năm với quy mô khoảng 41% - 42% GDP toàn kinh tế; giai đoạn 2016 – 2020: tốc độ tăng trƣởng khu vực dịch vụ đạt 8,0 – 8,5%/năm

với quy mô khoảng 42,0 – 43,0% GDP toàn kinh tế”

5.1.1.3 Liên quan đến định hướng, chiến lược phát triển dịch vụ Logistics

- Trong ―Chiến lược phát triển tổng thể ngành dịch vụ Việt nam đến

năm 2020” (Thủ tƣớng Chính phủ, 2011) bên cạnh mục tiêu chung,

(128)

khác, loại hình dịch vụ quan trọng cần đƣợc tiếp

tục tập trung phát triển giai đoạn 2016 – 2020 dịch vụ Logistics “Dịch vụ logistics đƣợc coi yếu tố then chốt thúc đẩy phát triển sản xuất hệ

thống phân phối ngành dịch vụ khác lƣu thông hàng hóa nƣớc xuất nhập Mục tiêu thời gian đến 2020: Hình thành dịch vụ trọn gói 3PL (integrated 3PL); phát triển lo-gi-stic điện tử (e-logistics) với thƣơng mại điện tử quản trị chuỗi cung ứng hiệu thân thiện; Tốc độ tăng trƣởng thị trƣờng lo-gi-stic đạt 20 – 25% năm; Tỉ lệ thuê lo-gi-stic (outsourcing logistics) đến năm 2020 40%”

- Quyết định số 169/QĐ-TTg (Thủ tƣớng Chính phủ, 2014) việc “Phê duyệt Đề án phát triển dịch vụ Logistics lĩnh vực giao thông vận

tải Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030‖ nhấn mạnh: ―Phát

triển dịch vụ Logistics lĩnh vực giao thông vận tải nhằm nâng cao hiệu kinh tế hoạt động giao thơng vận tải; góp phần thực thành cơng Chiến lƣợc biển Việt Nam đến năm 2020” Mục tiêu cụ thể “Đến năm

2020, phát triển dịch vụ Logistics lĩnh vực giao thông vận tải nhằm nâng cao hiệu hoạt động khai thác, sử dụng hệ thống cảng biển, đặc biệt cảng biển quốc gia; góp phần thực thành cơng Chiến lƣợc biển Việt Nam đến năm 2020 Đến năm 2030: Phát triển dịch vụ Logistics lĩnh vực giao thông vận tải thành ngành dịch vụ quan trọng Việt Nam, đóng góp từ - 10% vào tổng thu nhập sản phẩm quốc gia – GDP”

- Quyết định số 200/QĐ-TTg ngày 14/02/2017 (Thủ tƣớng Chính phủ, 2017) nhấn mạnh quan điểm phát triển, mục tiêu phát triển nhiệm vụ chủ yếu đƣợc đặt dịch vụ Logistics mang tầm chiến lƣợc

5.1.1.4 Liên quan đến định hướng, chiến lược phát triển ngành giao thông

(129)

- Quyết định số 355/QĐ-TTg (Thủ Tƣớng Chính phủ, 2013) việc

―Phê duyệt điều chỉnh chiến lược phát triển giao thông vận tải Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030‖, ngày 25 tháng năm 2013, nhấn mạnh

các giải pháp, sách phát triển Vận tải chủ yếu gồm khuyến khích thành phần kinh tế tham gia; xây dựng hệ thống giá, cƣớc phí nhƣ cơng cụ điều tiết vĩ mơ; rà sốt, sửa đổi hệ thống luật pháp cho phù hợp với tổ chức quốc tế mà Việt nam tham gia thành viên; đặc biệt phân định rõ chức QLNN với chức quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh

DN

- Quyết định số 1037/QĐ-TTg (Thủ tƣớng Chính phủ, 2014) có đề xuất số giải pháp nhƣ nghiên cứu xây dựng mơ hình quản lý cảng biển phù hợp với điều kiện Việt Nam; Rà soát hệ thống văn pháp luật liên quan đến lĩnh vực cảng biển nhƣ đầu tƣ, xây dựng cảng, khai thác cảng…; nghiên

cứu xây dựng giá, phí liên quan đến dịch vụ cảng biển phù hợp 5.1.2 Các hiệp định cam kết mà Việt Nam tham gia

- Theo Tổ chức thƣơng mại giới (WTO, 2010), quy định tất thành viên WTO có trách nhiệm thực nghĩa vụ đối xử tối

huệ quốc minh bạch hóa nhƣ Điều có nghĩa Việt Nam phải có sách, pháp luật quy định việc cung cấp dịch vụ nhƣ đối

với cơng dân Việt Nam nƣớc ngồi Đồng thời, Việt Nam phải công bố tất quy định, thủ tục liên quan đến thƣơng mại dịch vụ cho thành viên lại WTO

- Các quốc gia Đông Nam Á thành lập Hiệp hội quốc gia Đông

Nam Á (ASEAN) từ năm 1967 nhằm tăng cƣờng hợp tác kinh tế, trị, văn

hóa xã hội 10 quốc gia khu vực Đông Nam Á Singapore, Thái Lan,

Indonesia, Malaysia, Philippines, Brunei, Việt Nam, Myanmar, Lào Campuchia Cộng đồng Kinh tế ASEAN, Cộng đồng An ninh ASEAN

(130)

(AEC) đƣợc thành lập ngày 31/12/2015 Mục tiêu quan trọng AEC hình

thành thị trƣờng đơn sở sản xuất chung khu vực (ASEAN,

2009)

- Theo lộ trình, năm 2018 năm Việt nam hồn tất việc thực cam kết WTO, tự hóa thƣơng mại hàng hóa ASEAN, tiếp tục thực FTA ký, thúc đẩy việc sớm hoàn tất phê chuẩn FTA Việt Nam-EU Năm 2019 Việt Nam ký hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xun Thái Bình Dƣơng CPTPP Đồng thời Việt Nam cịn thành viên Hiệp

hội chủ tàu ASEAN, Hiệp hội Cảng biển ASEAN, Hiệp hội Giao nhận ASEAN

Việc tham gia thành viên Tổ chức, Hiệp hội đàm phán, ký kết Hiệp định liên quan đến Vận tải biển nói chung, loại hình dịch vụ cảng nói riêng mở hội hợp tác, hội nhập với nƣớc giới Tuy nhiên thách thức mà DN cảng biển Việt Nam phải đổi cải thiện việc cung loại hình dịch vụ nhƣ chất lƣợng dịch vụ cảng biển nhằm hội nhập sâu rộng với quốc tế

5.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện nội dung QLNN dịch vụ cảng tại Việt Nam

5.2.1 Quan điểm hoàn thiện nội dung QLNN dịch vụ cảng biển Việt nam

- Phải quán triệt đƣờng lối, chủ trƣơng, sách pháp luật Đảng Nhà nƣớc phát triển Kinh tế, ngành dịch vụ nói chung hệ thống

cảng biển, lĩnh vực dịch vụ cảng biển nói riêng

- Phải phù hợp với việc phát triển kinh tế thị trƣờng hội nhập quốc tế bối cảnh hội nhập toàn cầu hóa

(131)

- Phải đảm bảo đƣợc việc nâng cao hiệu quả, hiệu lực QLNN đảm bảo tuân thủ theo Hiến pháp pháp luật Việt Nam

5.2.2 Một số giải pháp chung nhằm hoàn thiện nội dung QLNN dịch vụ cảng biển Việt nam

Xuất phát từ việc nghiên cứu quan điểm, đƣờng lối, sách phát triển kinh tế, lĩnh vực dịch vụ, GTVT, cảng biển thời gian tới; đồng thời thông qua việc nghiên cứu đánh giá thực trạng, tác động QLNN dịch vụ cảng biển; kết hợp với việc nghiên cứu kinh nghiệm QLNN lĩnh vực dịch vụ cảng biển số quốc gia khu vực giới quan điểm hoàn thiện QLNN dịch vụ cảng biển Việt nam đƣa

một số đề xuất nhằm hoàn thiện nội dung QLNN dịch vụ cảng biển Việt Nam thời gian tới nhƣ sau:

5.2.2.1 Kiện toàn tổ chức máy QLNN dịch vụ cảng biển

a Đối với máy QLNN Trung ương

- Làm rõ nhiệm vụ QLNN Bộ, ngành liên quan đến dịch vụ cảng biển, nhƣ Bộ Giao thông Vận tải, Bộ Công thƣơng, Bộ Tài Chính, Bộ Kế hoạch đầu tƣ

- Thực việc phân cấp giao trách nhiệm quyền quản lý cho Bộ, đơn vị QLNN

- Rà sốt, kiện tồn lại nhân trọng hệ thống máy QLNN thuộc Bộ, Ngành theo hƣớng tinh giản, đồng chất lƣợng

- Ban hành chế vận hành quy chế phối hợp quan QLNN dịch vụ cảng biển Trung ƣơng

b Đối với máy QLNN địa phương

- Phân quyền nhiều cho quan QLNN địa phƣơng

(132)

- Rà sốt tồn nhân lực máy QLNN địa phƣơng theo hƣớng tinh giản số lƣợng nâng cao chất lƣợng

- Cần có quy chế phối hợp quan QLNN địa phƣơng để việc QLNN dịch vụ cảng biển đƣợc hiệu

5.2.2.2 Hồn thiện văn pháp luật, sách, quy định liên quan đến

dịch vụ cảng biển Việt Nam

a Rà soát văn luật, sách hành liên quan đến dịch vụ cảng

biển

Mục đích để kiểm tra tính hiệu sách, văn luật dịch vụ cảng biển hay khơng Trong q trình rà sốt kiểm tra đƣợc tính cập nhật, có chồng chéo hay khơng, có phù hợp với xu hƣớng hội nhập hay không, … Sau tiến hành loại bỏ thay văn pháp luật

hoặc sách

Ví dụ liên quan đến việc đầu tƣ cảng biển đƣợc quy định Luật đầu tƣ, Nghị định điều kiện kinh doanh dịch vụ Logistics… Chƣa có văn thống quy định đầu tƣ liên quan đến dich vụ cảng biển

Về điều kiện khai thác cảng điều kiện cung cấp loại hình dịch vụ cảng đƣợc quy định rải rác số văn luật nhƣ Nghị định Điều kiện kinh doanh khai thác cảng biển; Nghị định Điều kiện kinh doanh Vận tải biển, kinh doanh dịch vụ đại lý tàu biển dịch vụ lai dắt tàu biển; Nghị định Điều kiện cung cấp dịch vụ bảo đảm an tồn hàng hải có

dịch vụ hoa tiêu; Nghị định Điều kiện kinh doanh dịch vụ Logistics…v…v Có quy định, định, sách q cũ khơng phù

hợp với tình hình thực tế nên đƣợc thay văn khác

b Ban hành bổ sung Nghị định, thông tư, văn luật

của Bộ Luật Hàng hải Việt Nam 2015 sách liên quan đến dịch vụ

(133)

Hiện nay, Bộ luật hàng hải Việt năm 2015 có hiệu lực từ ngày 1.7.2017 Tuy nhiên thời điểm tại, Nghị định văn dƣới luật hƣớng dẫn thực Bộ luật chƣa đƣợc ban hành gây khó khăn

cho việc thực Bộ luật Đặc biệt liên quan đến lĩnh vực cảng biển Vì vậy, thời gian tới, văn dƣới luật sách liên quan đến dịch vụ cảng biển cần đƣợc hoàn thiện

b1) Về đầu tư cảng biển

Nhà nƣớc cần quy định cụ thể đầu tƣ cảng biển, đầu tƣ nƣớc

tại cảng biển liên quan đến việc khai thác nguồn lực có nhằm cung cấp đƣợc đa dạng hóa loại hình dịch vụ cảng biển với chất lƣợng tốt

b2) Về quản lý khai thác cảng biển (Cung cấp loại hình dịch vụ

cảng biển)

- Xây dựng văn quy định chi tiết điều kiện cung cấp loại hình dịch vụ cảng biển, bổ sung sửa đổi Nghị định Điều kiện kinh doanh khai thác cảng biển

- Hoàn thiện quy định chi tiết Ban Quản lý Khai thác cảng Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2015

Về cấu tổ chức Ban Quản lý khai thác cảng Bộ Luật Hàng hải Việt Nam 2015 nên có Ban quản lý (thƣơng mại) dịch vụ cảng: Cục hàng hải chịu trách nhiệm ban hành quy định thủ tục kinh

doanh cung cấp loại hình dịch vụ cảng biển, tiêu chuẩn kinh doanh khai thác cảng biển nhƣ Nghị định 37/2017/NĐ-CP Ban quản lý dịch

vụ cảng biển thuộc Ban quản lý khai thác cảng biển chịu trách nhiệm giám sát hoạt động cung cấp dịch vụ cảng biển, bảo đảm môi trƣờng cạnh tranh bình đẳng, giám sát quyền nghĩa vụ ngƣời cung cấp dịch vụ, ngƣời sử dụng dịch vụ, giám sát tiêu chuẩn đảm bảo chất lƣợng dịch vụ

cảng

(134)

- Với chế quản lý đẩy mạnh việc nâng cao chất lƣợng dịch vụ, hạ giá dịch vụ, cạnh tranh lành mạnh, đáp ứng tốt nhu cầu thị trƣờng dịch vụ cảng biển

- Các quan quản lý khó can thiệp việc cho phép DN cung cấp độc quyền loại hình dịch vụ cảng định khó việc can thiệp vào việc định giá dịch vụ cảng

b3) Giá dịch vụ cảng biển

Giá dịch vụ cảng tiêu nhằm đánh giá chất lƣợng

dịch vụ yếu tố nâng cao khả cạnh tranh dịch vụ cảng biển Tuy nhiên, vấn đề định giá dịch vụ quy trình quy trình xây dựng Biểu giá dịch vụ cảng biển DN cảng biển nhiều bất cập, giá dịch vụ cảng chƣa phù hợp với loại dịch vụ loại hình

DN cảng nhóm cảng biển khác Để quản lý giá dịch vụ, Nhà nƣớc cần:

+ Xóa bỏ tình trạng độc quyền cung ứng loại hình dịch vụ,

nhằm tạo mức giá dịch vụ cạnh tranh DN cảng biển

+ Nhà nƣớc cần ban hành quy định lý việc định giá dịch vụ cảng biển khung giá dịch vụ tất loại hình dịch vụ

+ Một hệ thống giá đƣợc điều tiết hợp lý tạo khuyến khích DN cung ứng dịch vụ cảng biển, nhằm bƣớc nâng cao

chất lƣợng dịch vụ đáp ứng tốt nhu cầu thị trƣờng

+ Bộ phận quản lý giá Nhà nƣớc phận quản lý thị trƣờng cần theo dõi kịp thời biến động bất hợp lý mức phí dịch vụ cảng có biện pháp xử lý kịp thời

5.2.2.3 Tổ chức thực văn quy phạm pháp luật

(135)

- Đánh giá hiệu văn luật, sách sau có hiệu lực thi hành đƣợc đƣợc đƣa vào thực thực tế

5.2.2.4 Thanh tra, kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm QLNN dịch vụ cảng

biển

- Phân cấp quy định rõ chức năng, nhiệm vụ quan tham gia vào việc kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm liên quan quan đến

QLNN dịch vụ cảng biển

- Rà sốt hồn thiện quy trình chuẩn liên quan đến việc tra, kiểm tra, giám sát kỷ luật việc vi phạm quy định QLNN dịch vụ cảng biển Việt Nam

- Hoàn thiện hệ thống văn pháp luật liên quan đến việc vi phạm hoạt động cung cấp dịch vụ cảng biển Việt Nam

- Ban hành chức nhiệm vụ chế phối hợp chặt chẽ quan QLNN từ Trung ƣơng đến địa phƣơng việc tra, kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm hoạt động liên quan đến dịch vụ cảng biển

Việt Nam

- Tăng cƣờng công tác tra, kiểm tra thƣờng kỳ đột xuất, theo chuyên đề trình cung loại hình dịch vụ cảng biển DN

cảng biển

- Xử lý nghiêm trƣờng hợp vi phạm Đồng thời công khai DN cảng vi phạm lên phƣơng tiện thông tin đại chúng

Tóm lại, cần tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát

(136)

KẾT LUẬN CHƢƠNG

Trên sở việc phân tích thực trạng tác động QLNN

dịch vụ cảng biển Việt Nam, kết hợp với định hƣớng, chiến lƣợc phát triển ngành dịch vụ, ngành GTVT hệ thống cảng biển nói riêng, NCS đƣa số đề xuất nhằm hoàn thiện nội dung QLNN dịch vụ cảng biển

(137)

KẾT LUẬN

QLNN dịch vụ cảng biển hoạt động tƣơng đối phức tạp, liên quan đến nhiều quan chức năng, đến nhiều khía cạnh QLNN liên quan đến nhiều lĩnh vực thuộc dịch vụ cảng biển Để hoạt động QLNN đƣợc hiệu việc phải có cấu tổ chức máy hợp lý, việc xây

dựng ban hành sách, văn pháp luật đến việc đạo thực vấn đề kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm liên quan đến QLNN dịch vụ cảng biển phải với hoạt động QLNN chun ngành phải có tác động tích cực có hiệu đến dịch vụ cảng biển, giúp phát triển dịch vụ cảng biển toàn DN cảng biển Việt nam

Chính vậy, việc nghiên cứu QLNN dịch vụ cảng biển đặc biệt

thực trạng tác động QLNN dịch vụ cảng biển Việt Nam có ý nghĩa vơ quan trọng Thơng qua việc xây dựng sở lý thuyết, mơ hình nghiên cứu, tìm hiểu thực trạng hoạt động QLNN dịch vụ cảng

biển Việt Nam; việc sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu định tính để xây dựng phiếu điều tra, phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng nhƣ thống kê mô tả, sử dụng EFA CFA, kiểm định … để xử lý thông tin thu thập đƣợc từ mẫu khảo sát thực tế, có đƣợc nhận xét tác động tốt hay xấu yếu tố QLNN dịch vụ cảng biển Việc nghiên cứu tác động QLNN dịch vụ cảng biển thời gian vừa qua

trong tiền đề, sở để đề xuất giải pháp hoàn thiện nội dung QLNN dịch vụ cảng biển Việt Nam tƣơng lai nghiên cứu Đây mục tiêu nội dung luận án đạt đạt

Ngoài ra, luận án hệ thống hóa tổng quan đƣợc nghiên cứu liên quan đến QLNN dịch vụ cảng biển nƣớc giới; hệ

(138)

đƣợc sở nhƣ đƣa đƣợc đề xuất tới quan QLNN chuyên ngành hàng hải thời gian tới nhằm hoàn thiện nội dung QLNN dịch

vụ cảng biển hệ thống cảng biển Việt Nam

Mặc dù luận án đƣợc kết khả quan có điểm mới, nhiên luận án nghiên cứu nội dung QLNN dịch vụ cảng biển tác động nội dung QLNN đến dịch vụ cảng biển Việt Nam Luận án chƣa nghiên cứu đƣợc vai trò hiệu QLNN dịch vụ cảng

(139)

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng Khóa X (2007) Chiến lược biển Việt

Nam đến năm 2020 Nghị 09-NQ/TW ngày 09/02/2007

2 Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng Khóa XII (2018) Chiến lược phát triển

bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045

Nghị số 36-NQ/TW ngày 22 tháng 10 năm 2018

3 Nguyễn Thị Bình (2012) Hoàn thiện QLNN đầu tư xây dựng

bản từ vốn ngân sách ngành giao thông vận tải Việt Nam Luận án

Tiến sĩ chuyên ngành Kinh tế trị, Đại học Kinh tế quốc dân 2012

4 Bộ Chính Trị (2015) Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 Nghị số

48-NQ/TW Bộ Chính Trị ngày 24 tháng năm 2005

5 Bộ GTVT (2016) Ban hành biểu khung giá dịch vụ bốc dỡ container

dịch vụ lai dắt cảng biển Việt Nam Quyết định 3863/QĐ-BGTVT ngày

1 tháng 12 năm 2016

6 Bộ GTVT (2016) Khung giá dịch vụ cảng biển Quyết định số 3863/QĐ-BGTVT ngày 01/12/2016

7 Bộ GTVT (2016) Khung giá dịch vụ cảng biển Quyết định số 3946/QĐ-BGTVT ngày 09/12/2016 Bộ GTVT

8 Bộ GTVT (2016) Quy định xây dựng, ban hành, hợp văn quy

phạm pháp luật, kiểm sốt thủ tục hành chính, kiểm tra, xử lý văn bản, rà sốt, hệ thống hóa văn quy phạm pháp luật theo dõi thi hành pháp luật lĩnh vực giao thông vận tải Thông tƣ số 21/2016/TT-BGTVT

ngày 25 tháng năm 2016 Bộ GTVT

9 Bộ GTVT (2018) Ban hành biểu khung giá dịch vụ hoa tiêu, dịch vụ sử dụng cầu, bến, phao neo, dịch vụ bốc dỡ container dịch vụ lai dắt cảng biển Việt Nam Thông tƣ số 54/2018/TT-BGTVT ngày 14 tháng 11

(140)

10 Bộ Tài (2008) Quy định phí, lệ phí hàng hải Biểu mức thu phí,

lệ phí hàng hải Quyết định số 98/2008/QĐ-BTC ngày 04/11/2008 Bộ

Tài

11 Bộ Tài (2014) Hướng dẫn thực Nghị định số 177/2013/NĐ-CP

ngày 14/11/2013 Chính phủ Về việc quy định chi tiết thi hành số điều Luật giá Thông tƣ 56/2014/TT-BTC ngày 28/04/2014

12 Bộ Tài (2016) Quy định Phí, Lệ phí hàng hải biểu mức thu

phí, lệ phí hàng hải Thơng tƣ số 261/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016

Bộ Tài

13 Chính phủ (2001) Điều kiện kinh doanh dịch vụ hàng hải Nghị định số 10/2001/NĐ-CP ngày 19 tháng năm 2001

14 Chính phủ (2007) Quy định chi tiết Luật thương mại điều kiện kinh

doanh dịch vụ Logistics giới hạn trách nhiệm thương nhân kinh doanh dịch vụ Logistics Nghị định số 140/2007/NĐ-CP ngày 05 tháng

năm 2007

15 Chính Phủ (2011) Chương trình tổng thể cải cách hành Nhà nước

giai đoạn 2011 – 2020 Nghị số 30c/NĐ-CP ngày tháng 11 năm

2011

16 Chính phủ (2013) Phê duyệt điều chỉnh Chiến lược phát triển giao thông vận tải đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Quyết định số 355/QĐ-TTg

ngày 25 tháng năm 2013

17 Chính phủ (2013) Quy định chi tiết thi hành số điều Luật giá

Nghị định số 177/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013

18 Chính Phủ (2016) Quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành

luật ban hành văn quy phạm pháp luật Nghị định số 34/2016/NĐ-CP

ngày 14 tháng năm 2016

19 Chính phủ (2016) Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số Điều của Luật Phí Lệ phí Nghị định số 120/2016/NĐ-CP ngày

(141)

20 Chính phủ (2016) Quy định việc niêm yết giá, phụ thu giá dịch vụ

vận chuyển hàng hóa container đường biển, giá dịch vụ cảng biển

Nghị định 146/2016/NĐ-CP ngày 02/11/2016

21 Chính phủ (2016) Sửa đổi bổ sung số điều Nghị định số

177/NĐ-CP ngày 14/11/2013 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật giá Nghị định số 149/2016/NĐ-CP ngày 11

tháng 11 năm 2016 Chính phủ

22 Chính phủ (2017) Quy định kinh doanh dịch vụ Logistics Nghị định số 163/2017/NĐ-CP ngày 30 tháng 12 năm 2017

23 Chính phủ (2017) Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực

hàng hải Nghị định số 142/2017/NĐ-CP ngày 11 tháng 12 năm 2017

24 Chủ tịch quốc hội (2012) Luật giá 2012 Luật số 11/2012/QH13 ngày 20/06/2012 Chủ tịch Quốc hội

25 Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Cảng Sài Gòn (2014) Biểu

giá dịch vụ cảng biển áp dụng cho năm 2015 Quyết định, ban hành

ngày15/12/2014

26 Cục Hàng hải Việt Nam (2018) Báo cáo tổng kết công tác năm 2018 triển khai nhiệm vụ năm 2019

27 Cục Hàng hải Việt Nam (2020) Báo cáo tổng kết công tác năm 2019 triển khai nhiệm vụ năm 2020

28 Trịnh Thế Cƣờng (2016) QLNN cảng biển Luận án tiến sĩ Kinh tế, Học Viện Hành quốc gia năm 2016

29 David Held (2013) Các mơ hình QLNN đại Nhà xuất tri thức Dịch giả Phạm Nguyên Trƣờng, hiệu đính TS Đinh Tuấn Minh

30 Đại học Kinh tế Quốc dân (2012) Hoàn thiện QLNN đầu tư xây

dựng từ vốn ngân sách ngành giao thông vận tải Việt Nam

(142)

32 Đỗ Hoàng Tồn, Mai Văn Bƣu (2005), Giáo trình QLNN kinh tế Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà nội

33 Nguyễn Thị Hà Đông (2012) QLNN tập đoàn kinh tế nhà nước

Việt Nam Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Khoa học Xã hội Việt Nam

năm 2012

34 Nguyễn Văn Dung (2010) Phương pháp nghiên cứu kinh doanh Nhà xuất Tài chính, ấn lần thứ

35 Lê Hồng Hạnh (2012) QLNN Tổng công ty 90 - 91 theo hướng

hình thành tập đoàn kinh tế Luận án tiến sĩ quản lý hành cơng,

Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh 2012

36 Trịnh Thu Hƣơng (2007) Phát triển dịch vụ vận tải Việt nam đáp ứng

hội nhập kinh tế quốc tế Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Đại học ngoại thƣơng

Hà Nội, 2007

37 Trần Quang Huy (2017) QLNN thu phí lệ phí hàng hải cảng

biển Việt Nam Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Học viện trị quốc gia Hồ

Chí Minh 2017

38 Học viện hành quốc gia (2011) Giáo trình Quản lý hành Nhà

nước Nhà xuất lao động, 2011

39 Hiệp hội nƣớc Đông Nam Á, ASEAN (2009) Hiệp định Thương mại

hàng hóa ASEAN Cha-am, Thái Lan, ngày 26 tháng năm 2009

40 Nguyễn Mạnh Hoàng (2008) Hoàn thiện nội dung QLNN thương mại

hàng hóa địa bàn Hà nội đến năm 2020 Luận án tiến sĩ kinh tế,

Trƣờng Đại học kinh tế quốc dân, năm 2008

41 Nguyễn Duy Ký (2012) QLNN DN nhà nước sau cổ phần hố

Bộ Giao thơng Vận tải Luận án Tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị - Hành

chính Quốc gia Hồ Chí Minh 2012

(143)

43 Vũ Thị Minh Loan (2008) Hoàn thiện QLNN nhằm nâng cao thị phần

vận tải đội tàu biển Việt Nam Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Trƣờng Đại

học kinh tế quốc dân năm 2008

44 Nhà xuất Giáo dục (1996) Sổ tay thuật ngữ pháp lý chuyên dụng Hà nội 1996

45 Nhà xuất Quân đội nhân dân (2012) Chủ quyền biển đảo thiêng liêng của Tổ quốc

46 Lê Thị Việt Nga (2012) Giải pháp phát triển dịch vụ VTB Việt Nam đáp

ứng yêu cầu tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Luận án tiến sĩ Kinh

tế 2012, Trƣờng Đại học Ngoại thƣơng Hà nội

47 Nguyễn Thị Nhung (2017) Vai trò Nhà nước hoạt động đầu

tư trực tiếp nước Việt Nam thời kỳ hội nhập Luận án Tiến

sĩ Kinh tế, Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân

48 Nguyễn Hải Quang (2016) QLNN dịch vụ Logistics lĩnh

vực giao thông vận tải hàng không Việt Nam Tạp chí Khoa học Cơng

nghệ Giao thông Vận tải, Số 20 năm 2016

49 Quốc hội (2005) Luật thương mại 2005 Luật số 36/2005/QH11Ngày 14 tháng năm 2005

50 Quốc hội (2012) Luật xử lý vi phạm hành Luật số 15/2012/QH13 ngày 20 tháng năm 2012

51 Quốc hội (2013) Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

2013 Ngày 28 tháng 11 năm 2013

52 Quốc hội (2014) Luật DN 2014 Luật số 68/2014/QH13 ngày 26 tháng 11

năm 2014

53 Quốc hội (2014) Luật Đầu tư 2014 Luật số 67/2014/QH13 ngày 16

tháng 11 năm 2014

(144)

55 Quốc hội (2015) Luật phí lệ phí 2015 Luật số 97/2015/QH13 ngày 25 tháng 11 năm 2015

56 Quốc hội (2015) Luật ban hành văn quy phạm pháp luật Luật số 80/2015/QH13 ngày 22 tháng năm 2015

57 Tổ chức Thƣơng mại giới WTO (World Trade Organization)(2009) Bảng phân loại ngành dịch vụ WTO

58 Tổ chức thƣơng mại giới WTO (2010) Hiệp định chung thương

mại dịch vụ GATS, phụ lục 1b Ngày 28 tháng năm 2010

59 Chu Nguyễn Mộng Ngọc, Hồng Trọng (2008) Phân tích liệu nghiên

cứu với SPSS tập I, II Nhà xuất Hồng Đức, ISBN: 5104582095555

60 Nguyễn Thị Phƣơng (2008) Các giải pháp hồn thiện cơng tác

quản lý khai thác cảng container phục vụ vận tải đa phương thức Việt Nam Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Trƣờng Đại học Hàng hải Việt Nam 2008

61 Thân Danh Phúc (2015) Giáo trình QLNN thương mại Nhà xuất Thống kê, Hà nội, Việt Nam

62 Phịng Thƣơng mại cơng nghiệp Việt Nam (2006) Hệ thống ngắn gọn

về WTO cam kết gia nhập Việt Nam Cam kết WTO vận tải,

Cam kết gia nhập WTO lĩnh vực dịch vụ

63 Bùi Tiến Quý (2000) Phát triển QLNN Kinh tế dịch vụ Nhà xuất

bản Khoa học Kỹ thuật Hà nội, 2000

64 Nguyễn Thanh Thủy (2008) Giáo trình Kinh tế cảng Nhà xuất thống kê, 2008

65 Nguyễn Quốc Tuấn (2015) QLNN dịch vụ Logistics cảng Hải

phòng Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung

ƣơng, 2015

66 Nguyễn Đình Thọ Nguyễn Thị Mai Trang (2007) Nghiên cứu thị

(145)

67 Nguyễn Văn Thắng (2010) Thực hành nghiên cứu kinh tế quản

trị kinh doanh NXB Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội năm 2010, Việt

Nam

68 Từ điển Tiếng Việt (2004) Nhà xuất Đà Nẵng, trang 256t

69 Từ điển Bách Khoa Việt Nam (2011) Nhà xuất từ điển Bách Khoa

70 Thủ tƣớng Chính phủ (2011), Phê duyệt Chiến lược tổng thể phát triển khu vực dịch vụ Việt Nam đến năm 2020, Quyết định số 175/QĐ-TTg

ngày 27 tháng năm 2011

71 Thủ tƣớng Chính phủ (2012) Đẩy mạnh tái cấu DN Nhà nước phương án xếp, đổi DN 100% vốn Nhà nước thuộc Bộ Giao thông vận tải Chỉ thị số 03/CT-TTg ngày 17/01/2012

72 Thủ tƣớng Chính phủ (2013) Phê duyệt điều chỉnh chiến lược phát triển giao thông vận tải Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030

Quyết định số 355/QĐ-TTg ngày 25 tháng năm 2013

73 Thủ tƣớng Chính phủ (2014) Phê duyệt Đề án phát triển dịch vụ Logistics lĩnh vực giao thông vận tải Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Quyết định số 169/QĐ-TTg, ngày 22 tháng năm

2014

74 Thủ tƣớng Chính phủ (2014) Ban hành tiêu chí, danh mục phân loại DN nhà nước, Công ty mẹ - Vinalines thuộc danh mục thực cổ phần hóa nhà nước cần nắm giữ từ 75% vốn điều lệ trở lên Quyết định

37/QĐ-TTg ngày 18/6/2014 Thủ tƣớng Chính phủ

75 Thủ tƣớng Chính phủ (2014) Phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030

Quyết định số 1037/QĐ-TTg ngày 24 tháng năm 2014

76 Thủ tƣớng Chính phủ (2017) Phê duyệt kế hoạch hành động nâng cao năng lực cạnh tranh phát triển dịch vụ logistics Việt Nam đến năm 2025 Quyết định số 200/QĐ-TTg ngày 14/02/2017

(146)

78 Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội (2002) Pháp lệnh giá Số 40/2002/PL-UBTVQH10 ngày 26/04/2002

79 Đinh Ngọc Viện (2002) Nghiên cứu giải pháp tăng lực cạnh

tranh ngành hàng hải Việt Nam điều kiện hội nhập quốc tế Đề

tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nƣớc

80 Đặng Cơng Xƣởng (2007) Hồn thiện mơ hình QLNN kết cấu hạ tầng

cảng biển Việt Nam Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Trƣờng Đại học Hàng hải

Việt Nam năm 2007

TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH

81 Alen jugovic (2010) Traffic Demand forecasting for port services

82 Brooks & Cullinane (2007) Governance models defined In M Brooks, & K Cullinane (Eds.) Devolution, port governance and port performance, pp 405–435

83 Chin, W W., and Todd, P A (1995) On the Use, Usefulness, and Ease

of Use of Structural Equation Modeling in MIS Research: A Note of Caution MIS Quarterly (19:2), pp 237-246

84 Council of the European Union, Brussels (2014) Proposal for a

REGULATION OF THE EUROPEAN PARLIAMENT AND OF THE COUNCIL establishing a framework on market access to port services and financial transparency of ports (First reading) - General approach Article

1.2, Chapter

85 Lourdes Trujillo, Gustavo Nombela (1999) Privatization and Regulation

of the Seaport Industry The World Bank Institute Governance, Regulation,

and Finance, September 1999

86 Gi TaeYeo, Vinh V.Thai, Sae YeonRoh (2015) An Analysis of Port

Service Quality and Customer Satisfaction: The Case of Korean Container Ports Asean Journal of shipping and Logistics, Volume 31, 2015,

p437-p447

(147)

88 Hidde Meersman, Eddy Van de Voorde Thiery Vanelslander (2010) Competition concerns in ports and port services

89 Hercules Haralambides (2015) Port Management Palgrave Macmilla

90 Jurgen Sorgenfrei (2013) Port Business Manufactured and Published by

BoD-Books on Demand GmbH, Norderstedt, Germany ISBN: 978-3-7322-3797-5

91 Kenvin Cullinane, Wei Yim Yap and Jasmine S L Lam (2006)

Devolution, Port Governance and Port Performance, Chapter 13 The Port of Singapore and Its Governance Structure Research in

Transportation Economics, Volume 17, 285–310 Copyright 2007 by Elsevier Ltd ISSN: 0739-8859/doi:10.1016/S0739-8859(06)17013-4

92 Kotler, Philip and Keller, Kevin Lane (2011) Marketing Management

14th Edition New Jersey: Prentice Hall

93 Finance Act, 1994 as amended Section 65(82), India

94 Ivan Katsarova (2014) Liberalisation of EU port services

95 Likert (1932) A technique for the measurement of attitudes Archieves of Psychology, 140:44-53

96 Lloyd's Practical Shipping Guides (2008) Port Management and

Operations, 3rd Edition, Chapter 1, page Informa Law from Routledge

97 Malcolm Tull, James reveley (2012) Privatisation of ports – an

evaluation of the Malaysian experience A journal of Applied Economics

and Policy

98 Masato Shinoharaa, Takehiko Saika (2018) Port governance and cooperation: The case of Japan Journal of Research in Transportation

Business & Management 26 (2018) 56 – 66

99 Meng Xu, Anthony T H Chin (2012) Port Governance in China: Devolution and Effects Analysis Journal of Procedia - Social and

(148)

100 Ministry of Land, Infrastructure, Transport and Tourism (2013) Ports and harbours in Japan 2013

101 MPA Maritime Port Authority of Singapore

https://www.mpa.gov.sg/web/portal/home/maritime-singapore/port-statistics, 23.00 30 May, 2019

102 Noel Capon (2016) Managing Marketing in the 21st century Wessex

Press, Inc.; 4th edition (June 1, 2016) ISBN-10: 0990740595

103 Royal Act Spain 2/2011, Part 108

104 Zun Wang, Nachiappan Subramanian, Muhammad D Abdulrahman, Cui Hong, Lin Wu, Chang Liu (2016) Port sustainable services

innovation: Ningbo port users’ expectation

105 Peter Yorke and David Haarmeyer (1993) Port Privatization: An

International Pespective Policy Study No 156 April 1993

106 Segars, A H., and Grover, V (1993) Re-examining Perceived Ease of

Use and Usefulness: A Confirmatory Factor Analysis MIS Quarterly

(17:4), pp 517-525

107 Satoshi Inoue (2018) Realities and challenges of port alliance in Japan — Ports of Kobe and Osaka Journal of Research in Transportation

Business & Management 26 (2018) 45 – 55

108 Shinban Nihon Kowanshi (2007) History of Japanese Ports, revised

edition Port and Habours Association of Japan

109 Tabachnick, B G., & Fidell, L S (1996) Using multivariate

statistics (3rd ed.) New York: HarperCollins

110 Taylor, S A., Sharland, A., Cronin, J J., Jr., & Bullard, W (1993)

Recreational Service Quality in the International Setting International

Journal of Service Industry Management 4(4): 68-86

111 UNCTAD (2018) Review of Maritime Transport 2018

(149)

113 World Bank (2016) Alternative Port Management Structures and

Ownership Models, Module 3, Port Reform Toolkit, 2rd Edition

Gi TaeYeo, Vinh V.Thai Sae YeonRoh Chiba, Toyama, Himeji, Hiroshima, Kawasaki, Kitakyūshū, Kobe, Kudamatsu, Muroran, Nagoya, Niigata, Osaka, Sakai/ ,Sendai/ Shiogama, Shimizu, Shimonoseki, Tokyo, Tomakomai, Wakayama, Yokkaichi, Yokohama. : https://www.japanautopages.com/useful_resources/ports.php : www.ceicdata.com Quyết định số 169/QĐ-TTg A journal of Applied Economics and Policy. https://www.mpa.gov.sg/web/portal/home/maritime-singapore/port-statistics,

Ngày đăng: 30/12/2020, 23:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w