Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 208 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
208
Dung lượng
2,2 MB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ DUY MẠNH VẠN KIẾP TRONG LỊCH SỬ CHỐNG NGOẠI XÂM TỪ THẾ KỶ X ĐẾN THẾ KỶ XIII LUẬN ÁN TIẾN SĨ SỬ HỌC ƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Đức Nhuệ (HDC) PGS TS Hà Mạnh Khoa (HDP) HÀ NỘI, 2016 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ DUY MẠNH VẠN KIẾP TRONG LỊCH SỬ CHỐNG NGOẠI XÂM TỪ THẾ KỶ X ĐẾN THẾ KỶ XIII Chuyên ngành : Lịch sử Việt Nam Mã số : 62.22.03.13 LUẬN ÁN TIẾN SĨ SỬ HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Đức Nhuệ (HDC) PGS TS Hà Mạnh Khoa (HDP) HÀ NỘI, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các tƣ liệu sử dụng luận án hoàn toàn trung thực, khách quan có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Những kết nghiên cứu luận án chƣa đƣợc công bố công trình khác Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2016 TÁC GIẢ LUẬN ÁN Lê Duy Mạnh LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Nguyễn Đức Nhuệ PGS TS Hà Mạnh Khoa, hai ngƣời thầy trực tiếp hƣớng dẫn, giúp đỡ mặt khoa học để hoàn thành luận án Tôi xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Khắc Minh - Trƣởng ban Quản lý di tích Côn Sơn - Kiếp Bạc quan tâm, giúp đỡ trình học tập hoàn thành luận án Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban lãnh đạo, toàn thể cán bộ, nhân viên Ban Quản lý di tích Côn Sơn - Kiếp Bạc động viên, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận án Tôi xin gửi lời cảm ơn gia đình, bạn bè ngƣời thân sát cánh động viên, chia sẻ chăm lo, giúp yên tâm tập trung toàn thời gian công sức để hoàn thành chƣơng trình học tập bảo vệ luận án thời hạn Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2016 TÁC GIẢ LUẬN ÁN BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT Bd: Bản dịch BTLSVN: Bảo tàng Lịch sử Việt Nam BTHD: Bảo tàng Hải Dƣơng CNXH: Chủ nghĩa xã hội GS: Giáo sƣ H: Hà Nội ha: Héc ta HTKH: Hội thảo khoa học Km: Ki-lô-mét LA: Luận án m: Mét NCLS: Nghiên cứu Lịch sử NCHN: Nghiên cứu Hán Nôm Nxb: Nhà xuất Nxb KHXH: Nhà xuất Khoa học Xã hội Nxb QĐND: Nhà xuất Quân đội nhân dân QLDT: Quản lý di tích TGLA: Tác giả luận án Tr: Trang TS: Tiến sĩ TT: Thứ tự Tp: Thành phố UBND: Ủy ban nhân dân MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận án Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu luận án Đóng góp khoa học luận án Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 10 Cơ cấu luận án 10 Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Những công trình nghiên cứu kháng chiến chống ngoại 11 xâm từ kỷ X đến kỷ XIII có liên quan đến Vạn Kiếp 1.2 Những công trình nghiên cứu trực tiếp Vạn Kiếp 20 1.3 Những vấn đề tồn hướng nghiên cứu luận án 28 Chƣơng 2: VẠN KIẾP TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƢỢC THẾ KỶ X VÀ XI 2.1 Vị trí địa lý khu vực Vạn Kiếp lịch sử 31 2.2 Vạn Kiếp kháng chiến chống quân Tống xâm lược năm 981 40 2.2.1 Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược năm 981 40 2.2.2 Vạn Kiếp kháng chiến chống quân Tống xâm lược 43 2.2.2.1 Vạn Kiếp chiến lược phòng thủ đất nước 43 2.2.2.2 Dược Đậu Trang - đại doanh kháng chiến chống 48 quân Tống xâm lược 2.2.2.3 Những trận đánh quân Tống Vạn Kiếp - Lục Đầu Giang 56 2.3 Vạn Kiếp kháng chiến chống quân Tống xâm lược năm 63 1075 - 1077 2.3.1 Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược năm 1075 - 1077 63 2.3.2 Vạn Kiếp chiến lược phòng thủ đất nước 66 2.3.2.1 Căn thủy quân Vạn Xuân 66 2.3.2.2 Chiến thắng quân Tống chiến trường Như Nguyệt 71 Tiểu kết chƣơng 75 Chƣơng 3: VẠN KIẾP TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN MÔNG - NGUYÊN XÂM LƢỢC CUỐI THẾ KỶ XIII 3.1 Cuộc kháng chiến chống quân Mông - Nguyên xâm lược cuối kỷ XIII 77 3.1.1 Cuộc kháng chiến chống quân Mông - Nguyên xâm lược lần hai (1285) 3.1.2 Cuộc kháng chiến chống quân Mông - Nguyên xâm lược lần ba (1287 - 1288) 77 3.2 Trần Hưng Đạo xây dựng thái ấp, đại doanh Vạn Kiếp 81 79 kháng chiến chống quân Mông - Nguyên 3.2.1 Thái ấp Vạn Kiếp 81 3.2.1.1 Chế độ ban cấp thái ấp thời Trần 81 3.2.1.2 Thái ấp Vạn Kiếp 84 3.2.2 Đại doanh Vạn Kiếp 105 3.2.2.1 Xây dựng hệ thống thành lũy 105 3.2.2.2 Khu vực luyện quân 108 3.3 Vạn Kiếp nơi diễn trận chiến kháng chiến 113 chống quân Mông - Nguyên xâm lược 3.3.1 Trận Vạn Kiếp - Lục Đầu tháng năm 1285 114 3.3.2 Trận Vạn Kiếp tháng năm 1285 116 3.3.3 Các trận đánh Vạn Kiếp kháng chiến chống quân Mông - Nguyên năm 1288 Tiểu kết chƣơng 123 127 Chƣơng 4: ĐẶC ĐIỂM, VAI TRÕ CỦA VẠN KIẾP TRONG LỊCH SỬ CHỐNG NGOẠI XÂM TỪ THẾ KỶ X ĐẾN THẾ KỶ XIII VÀ MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM 4.1 Đặc điểm 4.1.1 Là nơi có vị trí địa lý hiểm yếu quân sự; có đồi núi, rừng rậm, 129 129 sông sâu, vừa công, vừa thủ 4.1.2 Là địa bàn chiến lược để tổ chức chặn đánh quân giặc công 131 kinh đô Hoa Lư, Thăng Long 4.1.3 Có nguồn hậu cần chỗ dồi dào, đảm bảo khả tự cung tự cấp 4.2 Vai trò 134 135 4.2.1 Căn chiến lược bảo vệ kinh đô Hoa Lư, Thăng Long 135 4.2.2 Chiến trường cản phá, kìm chân giặc; hỗ trợ cho hoạt động chiến 139 đấu quân dân địa phương 4.2.3 Chia cắt quân thủy, giặc tập trung hội quân 4.3 Bài học kinh nghiệm 4.3.1 Xây dựng chiến lược, tuyến phòng thủ vững mạnh 141 142 142 4.3.2 Kết hợp chặt chẽ kinh tế quân 144 4.3.3 Sử dụng khéo léo binh chủng, việc phối hợp, hợp đồng 145 quân quân thủy, chủ lực lực lượng chỗ Tiểu kết chƣơng 146 KẾT LUẬN 147 DANH MỤC CÁC BÀI VIẾT CÓ LIÊN QUAN 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC 169 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm từ kỷ X đến kỷ XIII, dân tộc ta phải đƣơng đầu với xâm lƣợc lớn quân Tống, quân Mông Nguyên Các tiến quân xuống Đại Việt, quân xâm lƣợc thƣờng đƣờng thuỷ vào sông Bạch Đằng ngƣợc vào sông Kinh Thầy, tập kết Vạn Kiếp, với cánh quân từ Lạng Sơn xuống tạo thành hai gọng kìm công vào Thăng Long Khi bị thua, chúng thƣờng tập kết Vạn Kiếp rút nƣớc Vạn Kiếp (nay thuộc thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dƣơng) có vị trí trọng yếu quân Từ Vạn Kiếp hệ thống giao thông thuỷ, thuận tiện, Thăng Long, lên ngƣợc, xuôi, biển dễ dàng Hệ thống núi đồi Vạn Kiếp thuận lợi cho việc dụng binh, giấu quân lập quân an toàn Giữa dãy núi thung lũng rộng lớn tập kết hàng chục vạn quân, hàng nghìn thuyền chiến, nơi phát triển hậu phƣơng vững Tổ tiên ta từ xƣa thấu hiểu vị trí quan trọng Vạn Kiếp, chọn xây dựng nơi thành chiến trƣờng lợi hại Thời Thục Phán An Dƣơng Vƣơng, tƣớng Cao Lỗ xây dựng phòng tuyến quân sông Bình Giang (sông Lục Đầu) để chống giặc phƣơng Bắc Những năm đầu Công Nguyên, khu vực Vạn Kiếp bãi chiến trƣờng lớn - nơi diễn chiến đấu ác liệt nghĩa quân Hai Bà Trƣng với Mã Viện Trong kháng chiến chống Tống năm 981, Vạn Kiếp diễn trận đánh lớn quân đội Đại Cồ Việt quân Tống xâm lƣợc Năm 1077, danh tƣớng Lý Thƣờng Kiệt xây dựng thuỷ quân Vạn Xuân (Lục Đầu) Thế kỷ XIII, Hƣng Đạo Đại vƣơng Trần Quốc Tuấn chọn Vạn Kiếp để đặt đại doanh; xây dựng tuyến phòng thủ quân vùng Đông Bắc để chống quân Mông - Nguyên xâm lƣợc Đánh giá vị trí, vai trò Vạn Kiếp lịch sử chống ngoại xâm từ kỷ X đến kỷ XIII, sở rút học phát triển kinh tế, củng cố quốc phòng; kết hợp trung ƣơng địa phƣơng việc xây dựng hệ thống phòng thủ quân chiến lƣợc, xây dựng lực lƣợng vũ trang, chuẩn bị hệ thống hậu cần… việc làm cần thiết mà ngày cần tiếp tục nghiên cứu, vận dụng cách sáng tạo, phù hợp với điều kiện đất nƣớc, nhằm bảo vệ vững Tổ quốc Nghiên cứu, tìm hiểu Vạn Kiếp, đƣợc tiếp cận nhiều góc độ khác (nhƣ sử học, khảo cổ học, văn hóa…), nhƣng chƣa có công trình nghiên cứu vai trò Vạn Kiếp lịch sử chống ngoại xâm, đặc biệt kỷ X đến XIII Đây “khoảng trống” cần đƣợc bổ khuyết, trình nhận thức toàn diện quân quan trọng bảo vệ phía Đông kinh đô Thăng Long Với ý nghĩa khoa học thực tiễn đó, tác giả định chọn đề tài “Vạn Kiếp lịch sử chống ngoại xâm từ kỷ X đến kỷ XIII” làm đề tài luận án tiến sĩ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích: Luận án làm sáng tỏ trình tổ chức, xây dựng, vị trí diễn biến chiến Vạn Kiếp lịch sử chống ngoại xâm từ kỷ X đến kỷ XIII; rút đƣợc đặc điểm, vai trò Vạn Kiếp học kinh nghiệm kháng chiến chống ngoại xâm Trên sở bổ sung, chỉnh lý số tƣ liệu liên quan tới Vạn Kiếp kháng chiến chống quân Tống, quân Mông - Nguyên xâm lƣợc 2.2 Nhiệm vụ: Nghiên cứu kháng chiến chống ngoại xâm từ kỷ X đến kỷ XIII Xác định hệ thống dấu tích, địa danh liên quan đến Vạn Kiếp Tập trung làm rõ trận đánh diễn Vạn Kiếp, đóng góp nhân dân Vạn Kiếp lịch sử chống ngoại xâm từ kỷ X đến kỷ XIII Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng Đối tƣợng nghiên cứu luận án khu vực Vạn Kiếp, nghiên cứu làm rõ trình tổ chức, xây dựng, đặc điểm vai trò Vạn Kiếp lịch sử chống ngoại xâm từ kỷ X đến kỷ XIII 3.2 Phạm vi - Về thời gian: Phạm vi nghiên cứu luận án giới hạn khoảng thời gian từ kháng chiến chống quân Tống xâm lƣợc năm 981, đến kết thúc kháng chiến chống quân Mông - Nguyên xâm lƣợc năm 1288 - Về không gian: Giới hạn đề tài luận án nghiên cứu khu vực Vạn Kiếp bao gồm thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dƣơng, vùng phụ cận thuộc huyện Nam Sách, Kinh Môn, Kim Thành (Hải Dƣơng), huyện Gia Bình, Quế Võ (Bắc Ninh), huyện Lục Nam, Lục Ngạn, Yên Dũng (Bắc Giang) PHỤ LỤC 9: SƠ ĐỒ TRẬN NHƢ NGUYỆT NĂM 1077 Nguồn: Internet 186 PHỤ LỤC 10: SƠ ĐỒ CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN MÔNG - NGUYÊN LẦN (1285) Nguồn: Tác giả tự lập 187 PHỤ LỤC 11: SƠ ĐỒ CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN MÔNG - NGUYÊN LẦN (1288) Nguồn: Tác giả tự lập 188 PHỤ LỤC 12: SƠ ĐỒ QUÂN MÔNG - NGUYÊN RÖT CHẠY Nguồn: Internet 189 PHỤ LỤC 13: MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ DẤU TÍCH ĐẠI BẢN DOANH VẠN KIẾP TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN MÔNG-NGUYÊN Đền Kiếp Bạc Nguồn: Tác giả Đền Trung Quê thờ Thiên Thành công chúa Nguồn: Tác giả 190 Đền Dím thờ người phụ nữ trông coi kho lương kháng chiến chống quân Mông Nguyên (Nguồn: Tác giả) Miếu thờ Hưng Vũ vương Trần Quốc Nghiễn Trung Quê (Nguồn: Tác giả) 191 Am Chúa Bà thờ bà chúa trông kho lương Hố Thóc Nguồn: Tác giả Nghè Lẫm thờ quan trông coi kho lương kháng chiến chống quân Mông Nguyên (Nguồn: Tác giả) 192 Chùa Gạo nơi tập kết lương thảo từ khu vực Trung Quê chuyển Hố Thóc Nguồn: Tác giả Sông Lục Đầu (Nguồn: Internet) 193 Sông Vang (Nguồn: Tác giả) Ao Cháo (Nguồn: Tác giả) 194 Núi thuốc Dược Sơn (Nguồn: Tác giả) Thám sát khảo cổ học di tích Hố Thóc (năm 2000) Nguồn: Viện Khảo cổ 195 Dấu vết thóc cháy hố khai quật (Nguồn: Viện Khảo cổ) Thám sát khảo cổ học di tích Sinh Từ (năm 2000) (Nguồn: Viện Khảo cổ) 196 Hiện vật chì lưới đất nung phát Vạn Kiếp năm 1989 Nguồn: Bảo tàng Hải Dƣơng Hiện vật Đinh thuyền đào Xưởng Thuyền năm 2000 Nguồn: Bảo tàng Hải Dƣơng 197 Một số vũ khí phát khu vực đền Kiếp Bạc Nguồn: Ban QLDT Côn Sơn - Kiếp Bạc Đền Kênh Giang nơi thờ tướng quân Yết Kiêu Nguồn: Tác giả 198 Đền Khê Khẩu thờ tướng quân Trần Hiển Đức Nguồn: Tác giả Đền thờ Trần Hƣng Đại Suối Mỡ (Nguồn: Tác giả) 199 Dấu tích Đá mài gƣơm Suối Mỡ (Nguồn: Tác giả) Bãi đá mài gƣơm Suối Mỡ (Nguồn: Tác giả) 200