Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
1,32 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH PHAN NGỌC GẤM TÁC ĐỘNG QUẢN TRỊ VỐN LUÂN CHUYỂN ĐẾN KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA DOANH NGHIỆP LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.Hồ Chí Minh – Năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH PHAN NGỌC GẤM TÁC ĐỘNG QUẢN TRỊ VỐN LUÂN CHUYỂN ĐẾN KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA DOANH NGHIỆP Chuyên ngành: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA PGS TS NGUYỄN NGỌC ĐỊNH TP.Hồ Chí Minh – Năm 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sỹ kinh tế “TÁC ĐỘNG QUẢN TRỊ VỐN LUÂN CHUYỂN ĐẾN KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA DOANH NGHIỆP ” cơng trình nghiên cứu riêng tơi với hỗ trợ từ phía giảng viên hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Ngọc Định Các số liệu sử dụng để phân tích, đánh giá luận văn có nguồn gốc rõ ràng tổng hợp từ nguồn thông tin đáng tin cậy Nội dung luận văn đảm bảo không chép cơng trình nghiên cứu khác TP.HCM, ngày tháng 12 năm 2019 Tác giả PHAN NGỌC GẤM ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi TÓM TẮT vii ABSTRACT viii CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 2.3.1 1.1 Lý chọn đề tài 2.3.2 1.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.2.1 Đối tượng nghiên cứu 1.2.2 Phạm vi nghiên cứu 2.3.3 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 2.3.4 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2.3.5 1.5 Kết cấu đề tài CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN 2.3.6 2.1 Vốn luân chuyển quản trị vốn luân chuyển 2.1.1 Vốn luân chuyển 2.1.2 Quản trị vốn luân chuyển 2.1.2.1 Khái niệm nội dung quản trị vốn luân chuyển 2.1.2.2 Hoạch định nhu cầu vốn luân chuyển 2.1.2.3 Quản trị hàng tồn kho 2.1 2.4 Quản trị tiền mặt 2.1.2.5 Quản trị khoản phải thu 2.1.2.6 Quản trị khoản phải trả 2.1.2.7 Các tiêu đánh giá hiệu quản trị vốn luân chuyển 2.2 Hiệu hoạt động doanh nghiệp 11 iii 2.2.1 Khái niệm 11 2.2.2 Cơ sở thực tiễn đo lường hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp .13 2.3.7 2.3 Tổng quan nghiên cứu trước 15 2.3.8 Nghiên cứu quốc tế 15 2.3.2 Nghiên cứu nước .21 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 3.1 Dữ liệu nghiên cứu 26 3.2 Mơ hình nghiên cứu biến nghiên cứu 26 3.2.1 Mơ hình nghiên cứu 26 3.2.2 Biến nghiên cứu 31 3.3 Phương pháp thực nghiên cứu .32 3.3.1 Thống kê mô tả phân tích tương quan 32 3.3.2 Phân tích định lượng 32 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 2.3.9 4.1 Thống kê mô tả 36 2.3.10 4.2 Phân tích tương quan biến 37 2.3.11 4.3 Kết hồi quy 40 2.3.12 4.4 Giải thích kết hồi quy 49 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ 52 2.3.13 5.1 Kết luận chung 52 2.3.14 5.2 Hạn chế nghiên cứu hướng mở rộng 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 PHỤ LỤC 57 Phụ lục THỐNG KÊ MÔ TẢ 57 Phụ lục Phân tích tương quan 58 Phụ lục Hồi quy ols .59 Phụ lục REM 62 Phụ lục 5: FEM 67 iv Phụ lục 6: Hausman 72 Phụ lục Kiểm định PSSS thay đổi 74 Phụ lục Kiểm tra tự tương quan 75 Phụ lục Khắc phục mô hình 76 v DANH MỤC VIẾT TẮT Ký hiệu viết tắt Giải thích AP Kỳ phải trả AR Kỳ phải tthu CATA Tỷ lệ tài sản ngắn hạn tổng tài sản CATURN Tỷ lệ tài sản ngắn hạn doanh thu CCC Kỳ luân chuyển tiền mặt FATA Tỷ lệ tài sản cố định tổng tài sản INV Kỳ tồn kho INVCA Tỷ lệ hàng tồn kho tài sản ngắn hạn HSX Sàn giao dịch chứng khoán TPHCM LEV Địn bẩy tài TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh TALOG Quy mô doanh nghiệp vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Đo lường hiệu hoạt động doanh nghiệp 15 Bảng 3.1: Đo lường biến nghiên cứu 34 Bảng 4.1: Thống kê mô tả biến 40 Bảng 4.2: Phân tích tương quan biến 42 Bảng 4.3: Kết hồi quy theo OLS 43 Bảng 4.4: Kết hồi quy theo REM 46 Bảng 4.5: Kết hồi quy theo FEM 47 Bảng 4.6: Kết kiểm định Hausman tương ứng với mơ hình 49 Bảng 4.7 Kết sử dụng phương pháp GLS khắc phục phương sai thay đổi 50 vii TÓM TẮT Nghiên cứu tác giả thực cho doanh nghiệp niêm yết Sở giao dịch chứng khoán TP.HCM khoảng thời gian nghiên cứu từ năm 2012 đến 2018 Với mục tiêu ban đầu xác định mức độ ảnh hưởng quản trị vốn luân chuyển đến hiệu hoạt động công ty niêm yết sàn giao dịch chứng khoán TPHCM Dựa sở lý thuyết vốn luân chuyển, hiệu hoạt động doanh nghiệp, nghiên cứu trước ngồi nước, tác giả xây dựng mơ hình nghiên cứu nhằm đánh giá tác động biến độc lập: Kỳ tồn kho (INV), Kỳ phải thu (AR); Kỳ phải trả (AP), Kỳ luận chuyển tiền mặt (CCC) biến kiểm soát gồm: Tỷ lệ hàng tồn kho tài sản ngắn hạn (INVCA); Tỷ lệ tài sản ngắn hạn tổng tài sản (CATA); Tỷ lệ tài sản cố định tổng tài sản (FATA); Tỷ lệ tài sản ngắn hạn doanh thu (CATURN); Đòn bẩy tài (LEV) quy mơ doanh nghiệp (TALOG) đến hiệu hoạt động doanh nghiệp (đo lường ROA) Để xác định mức độ tác động biến độc lập đến biến phụ thuộc hiệu hoạt động doanh nghiệp niêm yết HOSE, tác giả thu thập liệu thứ cấp từ báo cáo tài chính, báo cáo thường niên số liệu tài cơng bố với cổ đơng doanh nghiệp giai đoạn 2012 - 2018 Dữ liệu thu thập từ báo cáo tài 201 doanh nghiệp niêm yết HOSE giai đoạn 2012– 2018 kiểm tốn cơng bố website doanh nghiệp Dữ liệu có dạng bảng (Panel data) với 201 doanh nghiệp 07 năm nên có 1407 quan sát Số liệu xử lý với phần mềm Excel STATA 13 Kết cho thấy: Các biến có mối tương quan chiều với hiệu hoạt động doanh nghiệp niêm yết HOSE: Kỳ tồn kho (INV); Kỳ phải trả (AP); Tỷ lệ tài sản ngắn hạn tổng tài sản (CATA); Quy mô doanh nghiệp (TALOG) Kỳ luân chuyển tiền mặt (CCC) Các biến có mối tương quan ngược chiều với hiệu hoạt động doanh nghiệp niêm yết HOSE, bao gồm: Kỳ phải thu (AR), Tỷ lệ hàng tồn kho tài sản ngắn hạn (INVCA); Địn bẩy tài (LEV) Từ khố: Vốn ln chuyển, vốn lưu chuyển, hiệu hoạt động, ROA sàn giao dich chứng khoán TP.HCM viii ABSTRACT This study was conducted by the author for companies listed in Ho Chi Minh Stock Exchange HCM in the study period from 2012 to 2018 The initial goal was to determine the influence of circulating capital management on the performance of companies listed on the Ho Chi Minh Stock Exchange Based on the theoretical basis of working capital, the performance of enterprises, and previous studies at home and abroad, the author built a research model to evaluate the impact of independent variables: States inventory (INV), Receivables period (AR); Payables (AP), Cash Transfer Essay (CCC) and control variables include: Inventory Percentage of Shortterm Assets (INVCA); The ratio of short-term assets to total assets (CATA); Ratio of fixed assets to total assets (FATA); The ratio of short-term assets to turnover (CATURN); Financial leverage (LEV) and firm size (TALOG) to firm performance (measured by ROA) To determine the impact of the independent variables on the dependent variable is the performance of businesses listed on the HOSE, the author collects secondary data from financial statements, annual reports and numbers Disclosed financial documents with corporate shareholders in the period 2012 - 2018 Data collected from the financial statements of 201 enterprises listed on HOSE during 2012 2018 were audited and published on the websites of enterprises The data is in the form of tables (Panel data) with 200 enterprises and 07 years, so there are 1407 observations Data were processed with Excel and STATA 13 software The results show that: The variables are positively correlated with the performance of enterprises listed on HOSE: Inventory period (INV); Payables (AP); The ratio of short-term assets to total assets (CATA); Firm size (TALOG) and Cash circulation period (CCC) The variables are negatively correlated with the performance of enterprises listed on HOSE, including: Receivables (AR), The ratio of inventories to short-term assets (INVCA); Financial leverage (LEV) Keywords: Working capital, workinh capital, profitability, ROA, companies listed on the Ho Chi Minh Stock Exchange HCM ... 2.3.6 2.1 Vốn luân chuyển quản trị vốn luân chuyển 2.1.1 Vốn luân chuyển 2.1.2 Quản trị vốn luân chuyển 2.1.2.1 Khái niệm nội dung quản trị vốn luân chuyển 2.1.2.2... thấy quản trị vốn luân chuyển hiệu đóng vai trị quan trọng việc tối đa hóa mức sinh lợi cho doanh nghiệp Nhận thấy tầm quan trọng việc quản trị vốn luân chuyển, nghiên cứu: ? ?Tác động quản trị vốn. .. NGỌC ĐỊNH TP.Hồ Chí Minh – Năm 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sỹ kinh tế “TÁC ĐỘNG QUẢN TRỊ VỐN LUÂN CHUYỂN ĐẾN KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA DOANH NGHIỆP ” cơng trình nghiên cứu riêng