(Luận văn thạc sĩ) nâng cao giá trị gia tăng và tăng trưởng bền vững ngành chế biến gỗ xuất khẩu việt nam

72 42 1
(Luận văn thạc sĩ) nâng cao giá trị gia tăng và tăng trưởng bền vững ngành chế biến gỗ xuất khẩu việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT NGÔ VIỆT CƯỜNG NÂNG CAO GIÁ TRỊ GIA TĂNG VÀ TĂNG TRƯỞNG BỀN VỮNG NGÀNH CHẾ BIẾN GỖ UẤT H U VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC S Chun ngành: Chính sách cơng Mã số: 60340402 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT -NGÔ VIỆT CƯỜNG NÂNG CAO GIÁ TRỊ GIA TĂNG VÀ TĂNG TRƯỞNG BỀN VỮNG NGÀNH CHẾ BIẾN GỖ UẤT H U VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC S Chuyên ngành: Chính sách cơng Mã số: 60340402 Người hướng dẫn khoa học: TS Vũ Thành Tự Anh THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn hồn tồn tơi thực Số liệu trích dẫn sử dụng luận văn dẫn nguồn với độ xác cao phạm vi hiểu biết Luận văn không thiết phản ánh quan điểm trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh hay Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2016 Tác giả Ngơ Việt Cường ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới quý thầy cô, cán Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức tạo điều kiện thuận lợi cho suốt hai năm học vừa qua Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Thầy giáo, Tiến sĩ Vũ Thành Tự Anh, người tạo hội để thực đề tài tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tổ chức, cá nhân nhiệt tình chia sẻ thông tin, quan điểm cung cấp cho tài liệu hữu ích để tơi hồn thành đề tài nghiên cứu, đặc biệt anh/chị Hiệp hội Gỗ Lâm sản Việt Nam Hội Mỹ nghệ Chế biến gỗ TP Hồ Chí Minh Cuối cùng, xin cảm ơn tới tập thể lớp MPP7, bạn bè, đồng nghiệp gia đình động viên giúp đỡ nhiều suốt trình học tập nghiên cứu Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2016 Tác giả Ngô Việt Cường iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH v DANH MỤC HỘP vi TÓM TẮT NGHIÊN CỨU vii CHƯƠNG I GIỚI THIỆU 1.1 Bối cảnh nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Bố cục luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT Lý thuyết chuỗi giá trị CHƯƠNG PH N TÍCH THỰC TRẠNG 3.1 Khách hàng quốc tế 3.2 Hoạt động chế biến gỗ xuất 15 3.3 Nguyên liệu cho ngành chế biến gỗ xuất 27 3.4 Hoạt động phân phối 35 3.5 Liên kết chuỗi cung ứng đồ gỗ xuất 37 CHƯƠNG 4: ẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 39 4.1 Kết luận 39 4.2 Khuyến nghị 40 4.2.1 Nâng cấp lực sản xuất doanh nghiệp chế biến vừa nhỏ 40 4.2.2 Chủ động nguồn nguyên liệu cho chế biến gỗ xuất 42 4.2.3 Tăng cường liên kết tác nhân tham gia chuỗi cung ứng ngành gỗ 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 PHỤ LỤC 50 iv DANH MỤC KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên đầy đủ tiếng Anh Tên đầy đủ tiếng Việt CoC Chain of Custody Chuỗi hành trình sản phẩm COMTRADE Commodity Trade Statistics Database Dữ liệu thống kê thương mại hàng hóa Liên hợp quốc EU European Union Liên minh châu Âu FLEGT Forest Law Enforcement, Governance and Trade Thực thi Lâm luật, Quản trị Rừng Thương mại Lâm sản FDI Foreign Direct Invesment Đầu tư trực tiếp nước FSC Forest Stewardship Council Hội đồng quản lý rừng HAWA Handicraft and Wood Industry Association Hội Mỹ nghệ Chế biến gỗ TP Hồ Chí Minh ITC International Trade Center Trung tâm Thương mại Quốc tế ITTO International Tropical Timber Organization Tổ chức Gỗ nhiệt đới quốc tế LACEY The US LACEY Act Đạo luật LAC Y cấm khai thác gỗ lậu Hoa K NLTS&NM Nông Lâm Thủy sản Nghề muối NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn OEA Original Equipment Assembling Lắp ráp với thiết bị nguyên gốc OEM Original Equipment Manufacturing Sản xuất với thiết bị nguyên gốc OBM Original Brand Manufacturing Sản xuất với thương hiệu gốc Thành phố Hồ Chí Minh TP.HCM VCCI Vietnam Chamber of Commerce and Industry Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam VIFORES Vietnam Timber and Forest Product Association Hiệp hội Gỗ Lâm sản Việt Nam VPA Voluntary Partnership Agreement Hiệp định Đối tác tự nguyện v ảng 3.1: Thị phần DANH MỤC BẢNG 04 thị trường nhập gỗ sản phẩm gỗ lớn từ Việt Nam giai đoạn 2008 – 2014 ảng 3.2: T lệ nhập sản phẩm đồ gỗ hoàn ch nh từ Việt Nam 04 thị trường lớn giai đoạn 2008 - 2014 ảng 3.3 T lệ sản phẩm gỗ chế biến xuất theo giá trị kim ngạch khối lượng sản phẩm 03 năm 2011 – 2013: 16 ảng 3.4 T trọng giá trị xuất số mặt hàng tổng kim ngạch xuất gỗ sản phẩm gỗ giai đoạn 2008 – 2014: 17 ảng 3.5 iện tích rừng trồng sản lượng khai thác cho chế biến đồ gỗ giai đoạn 2010 - 2014 28 ảng 3.6 Khối lượng kim ngạch xuất dăm Việt Nam 2012-2015 30 ảng 3.7 Nhập nguyên liệu gỗ 2010 – 2015 32 ảng 3.8 10 quốc gia có giá trị nhập gỗ nguyên liệu lớn vào Việt Nam năm 2015 33 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Tốc độ tăng trưởng giá trị t US kim ngạch xuất ngành gỗ giai đoạn 2001-2015 Hình 2.1 Sơ đồ chuỗi giá trị ngành gỗ mở rộng theo Kaplinsky & Morris 2001 : Hình 3.1 Giá trị xuất gỗ sản phẩm gỗ Việt Nam qua số thị trường giai đoạn 2012 – 2014 Hình 3.2 Phân bố doanh nghiệp chế biến gỗ diện tích rừng trồng vùng 18 Hình 3.3 Số doanh nghiệp ngành kinh doanh chế biến gỗ năm 2000 – 2014 20 Hình 3.4 Quy mơ doanh nghiệp theo vốn đầu tư lao động 20 Hình 3.5 Quy trình sản xuất doanh nghiệp chế biến gỗ xuất Việt Nam 24 Hình 3.6 Nhà phân phối mối quan hệ trực tiếp 36 vi DANH MỤC HỘP Hộp 3.1: Chứng ch rừng xu hướng sử sụng sản phẩm gỗ bền vững giới 11 Hộp 3.2 Một số hành vi vi phạm Đạo luật Lacey 12 Hộp 3.3 ình Định: Nhà máy chế biến dăm khơng có đủ ngun liệu 30 vii TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Sự tăng trưởng liên tục ngành chế biến gỗ xuất Việt Nam 15 năm qua góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế xã hội đất nước trở thành 10 mặt hàng có kim ngạch xuất lớn nước, giúp giải công ăn việc làm cho hàng trăm ngàn lao động trực tiếp hàng triệu hộ dân trồng rừng Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng ngành năm gần cho thấy chiều hướng suy giảm ên cạnh đó, giá trị kim ngạch xuất cao hiệu sản xuất, xuất ngành k m Lợi nhuận mà ngành nhận chủ yếu dựa vào nguồn lao động giá rẻ xuất sản phẩm có giá trị gia tăng thấp Mặt khác, trình hội nhập quốc tế đem lại hội mở rộng thị trường đặt cho doanh nghiệp chế biến gỗ xuất rào cản đến từ nước nhập Những dấu hiệu bất ổn nội đòi hỏi khách quan đặt cho ngành chế biến gỗ xuất nước áp lực phải thay đổi để trì tăng trưởng tham gia hiệu vào chuỗi giá trị đồ gỗ toàn cầu Nghiên cứu sử dụng khung lý thuyết chuỗi giá trị thông qua phương pháp phân tích định tính để phân tích thực trạng ngành công nghiệp chế biến gỗ xuất Việt Nam nh m nhận diện tồn khâu chuỗi giá trị đồ gỗ xuất đề xuất giải pháp giúp ngành chế biến gỗ nước ta nâng cao giá trị gia tăng tăng trưởng bền vững bối cảnh hội nhập quốc tế Cụ thể, nghiên cứu tập trung trả lời hai câu hỏi sau: (i) khâu nhân tố đóng vai trị then chốt giá trị gia tăng tăng trưởng ngành chế biến gỗ xuất ii vai trị Chính phủ nh m nâng cấp chuỗi giá trị chế biến gỗ Việt Nam? Kết nghiên cứu cho thấy, tồn khâu chế biến hạn chế lớn khiến kim ngạch xuất ngành gỗ sau 15 năm tăng trưởng liên tục dần suy giảm chững lại Phân bố doanh nghiệp chế biến gỗ cấu sản phẩm xuất khiến cho nguồn nguyên liệu nước chưa khai thác sử dụng hiệu ên cạnh đó, với 90 doanh nghiệp chế biến có quy mơ nhỏ siêu nhỏ vốn lẫn lao động, khả quản lý k m sử dụng dây chuyền sản xuất lạc hậu nguồn nhân lực k m chất lượng nên suất lao động thấp, sản xuất gia công theo phương thức OEM chiếm ưu ngành chế biến gỗ xuất Ngồi tồn khâu chế biến bất ổn khâu cung ứng nguyên liệu làm hạn chế tăng trưởng ngành Thiếu nguồn lực để phát triển rừng gỗ lớn chậm triển khai viii cấp chứng ch rừng bền vững dẫn đến sản lượng khai thác lớn chất lượng nguyên liệu thấp, không đủ đáp ứng yêu cầu sản xuất đồ mộc xuất Ngành chế biến gỗ xuất phải sử dụng tới 80% nguyên liệu nhập thiếu trung tâm phân phối chuyên nghiệp nước khiến doanh nghiệp không ch bị động nguồn nguyên liệu đầu vào mà tiềm ẩn rủi ro thị trường xuất liên quan đến chất lượng tính pháp lý nguồn nguyên liệu Hạn chế thông tin khách hàng yếu tổ chức quản lý chuỗi cung nguyên liệu điểm yếu doanh nghiệp nước tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu Bên cạnh đó, phát triển ngành gỗ cịn thiếu liên kết nhân tố tham gia chuỗi giá trị hỗ trợ tích cực từ quan quản lý tổ chức/hiệp hội liên quan Thách thức đặt ngành chế biến gỗ xuất Việt Nam để nâng cao giá trị gia tăng tăng trưởng bền vững nâng cấp lực cạnh tranh doanh nghiệp chế biến gỗ vừa nhỏ để tham gia hiệu vào chuỗi giá trị toàn cầu Các khuyến nghị đề xuất gồm: nâng cấp lực sản xuất doanh nghiệp chế biến vừa nhỏ; chủ động nguồn nguyên liệu cho sản xuất chế biến; tăng cường liên kết tác nhân tham gia chuỗi cung ứng Theo đó, Chính phủ cần làm tốt vai trò kiến tạo định hướng thị trường, tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh, giúp doanh nghiệp chủ động tham gia vào chuỗi cung ứng đồ gỗ tồn cầu thơng qua sách hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực chất lượng, sách tín dụng cho doanh nghiệp vừa nhỏ người trồng rừng nh m đổi công nghệ sản xuất nâng cao chất lượng gỗ nguyên liệu; hỗ trợ hình thành chuỗi liên kết chặt ch từ khâu cung ứng đến sản xuất phân phối, với tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại nh m giúp ngành gỗ tạo dựng quảng bá thương hiệu gỗ Việt tới thị trường quốc tế 48 24 Nguyễn Tôn Quyền 2016 , “Mừng lo xuất gỗ năm 2016”, o i n đàn o nh nghi p, truy cập ngày 11/01/2016 địa ch : http://enternews.vn/mung-va-lo-xuatkhau-go-nam-2016.html 25 Hu nh Thị Thu Sương 2012 , ghi n ứu nh n tố nh hưởng đến h p t huỗi ung ứng đồ gỗ, trường h p nghi n ứu: ng ng m Luận án tiến sĩ kinh tế 26 TFT (2014), Hướng dẫn v vi c tuân th yêu c u xu t kh u gỗ sang thị trường Mỹ, Liên minh Châu Âu, Úc: Áp d ng Vi t Nam; truy cập tải địa ch : http://www.tftearth.org/wp-content/uploads/2014/03/TTAP-RAFT-Vietnam-Guide-to-LegalityVIETNAMESE.pdf 27 Cao Xuân Thanh (2015), Thực trạng kh thí h ứng c a ngành cơng nghi p chế biến gỗ Vi t Nam với biến đ i thị trường, áo cáo nghiên cứu VIFOR S 28 Trần Toản 2016 , “Phát triển rừng gỗ lớn: cần nhân rộng mơ hình”, Tạp chí Gỗ Vi t, Số 76 - tháng 3/2016 29 Trần Toản 2016 , “Nhân lực ngành gỗ: cần nhiều trí tuệ sáng tạo”, Tạp hí ỗ i t, Số 78 - tháng 5/2016 30 Tổng cục Hải quan 2016 , T nh h nh u t h u gỗ s n ph m gỗ i t m năm 2015 31 Trung tâm Giáo dục Phát triển VCCI 2014 , biết v thự thi tin, đào tạo v m u t, qu n trị r ng thư ng mại T o nh nghi p nhỏ v 32 Trung tâm WTO-VCCI (2015), Hỗ tr o o đ nh gi thự ti n hiểu ms n i t T nhu u th ng m hi p h i thự hi n nghi n ứu hiến ph t triển ngành hế biến gỗ, áo cáo nghiên cứu Tiếng Anh 33 Kaplinsky, R et al (2003), The Global Wood Furniture Value Chain: What Prospects for Upgrading by Developing Countries, the Case of South Africa 49 34 Kaplinsky, R., Readman J (2009), Upgrading Strategies in Global Furniture Value Chains 35 Gereffi, G (1999), International trade and industrial upgrading in the apparel commodity chain 36 Gereffi, G (2001), Beyond the Producer-driven/Buyer-driven Dichotomy: The Evolution of Globar Value Chains in the Internet Era 50 PHỤ LỤC Ph l c Ph n nh nh - ỗ g ản h g theo h n l i hàng h uất nhậ h u c HS : mặt hàng b ng gỗ thu (4403), gỗ xẻ 4407 , mã HS 44 gồm: Nhóm gỗ ngun liệu thơ: Gỗ trịn ăm gỗ 4401 Nhóm sản phẩm gỗ ván nhân tạo: Vơ nia 4408 ; ván sàn 4409 ; ván dăm 4410 ; ván sợi 4411 ; gỗ dán 4412 ; Các mặt mặt hàng b ng gỗ khung tranh, đồ mỹ nghệ, giá kệ để hàng, tay vịn cầu thang, đồ ăn, đồ làm bếp - Mặt hàng đồ gỗ thu ) mã HS 94 gồm: Đồ gỗ nội thất sử dụng văn phòng 940330 , nhà bếp (940340), phòng ngủ (940350), ghế ngồi khung gỗ 9401 , đồ nội thất b ng gỗ khác 940160 bao gồm đồ gỗ trời (outdoor wooden funiture) Theo VIFORES, sản phẩm gỗ xuất chủ yếu ngành công nghiệp chế biến gỗ Việt Nam phân thành nhóm sau: Nhóm đồ gỗ mỹ nghệ: Bao gồm sản phẩm chế biến có hàm lượng mỹ thuật cao chế biến từ gỗ rừng tự nhiên, gỗ nhập gỗ rừng trồng; Nhóm đồ gỗ nội thất: Bao gồm loại sản phẩm đồ mộc dùng nhà như: bàn ghế loại, giường tủ, giá kê sách, ván sàn làm từ gỗ tự nhiên, gỗ rừng trồng ván nhân tạo; Nhóm đồ gỗ ngồi trời, gồm loại sản phẩm đồ mộc kiểu châu Âu, thường dùng để vườn như: bàn ghế, vườn, ghế băng, dù che nắng, ghế xích đu, cầu trượt sản xuất từ loại gỗ rừng trồng; (4) Nhóm sản phẩm gỗ kết hợp với loại vật liệu khác như: song mây, kim loại, nhựa, vải, giả da ; (5) Nhóm sản phẩm gỗ ván nhân tạo: bao gồm sản phẩm dạng ván gh p thanh, ván dán, ván dăm, ván sợi sản xuất từ nguyên liệu gỗ vật liệu xơ sợi, trộn keo dán ép điều kiện áp suất, nhiệt độ thời gian định; ăm gỗ 51 Ph l c i ng ch uất h u g ản h N 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 guồn: T ng Gi t H i u n t iệu USD 219 334 435 567 1.154 1.562 1.931 2.503 2.654 2.628 3.440 3.930 4.670 5.590 6.230 6.900 g Việt N gi i đ Tốc đ t ng t ưởng 52,5 30,2 30,3 103,5 35,4 23,6 29,6 6,0 -1,0 30,9 14,2 18,8 19,7 11,4 10,8 n 2000 – 2015 52 uất h u g ản h Ph l c g Việt N h n the th t ường gi i đ n 2012 – 2014 2012 2013 2014 Trị giá NK t USD) T trọng (%) Trị giá NK t USD) T trọng Trị giá NK t USD) T trọng Tăng/ giảm năm 2014 so với 2013 (%) Tổng kim ngạch XK 4,66 100 5,59 100 6,23 100 11,4 Hoa K 1,786 38,3 2,012 36 2,237 36 11,2 Nhật ản 0,672 14,4 0,824 14,7 0,952 15,3 15,5 Trung Quốc 0,714 15,3 1,051 18,8 0,893 14,4 -15,1 Anh 0,187 4,0 0,218 3,9 0,274 4,4 25,4 Hàn Quốc 0,229 4,9 0,329 5,9 0,491 7,0 49,4 Đức 0,127 2,7 0,109 1,96 0,115 1,84 4,87 Canada 0,113 2,4 0,119 2,1 0,154 2,5 29,5 0,118 2,5 0,129 2,3 0,158 2,5 22,5 STT Nước NK c Pháp 0,092 2,0 0,085 1,5 0,104 1,7 23,9 10 Hà Lan 0,065 1,4 0,058 1,0 0,063 1,0 9,0 Các nước khác 0,563 12,1 0,656 11,7 0,788 12,7 20,1 guồn: T ng H i Quan) 53 Ph l c 4a Xuất kh u g sản ph m g Việt Nam sang Trung Quốc gi i đ n 2012 -2014 2012 TT Mặt hàng 2014 Trị giá (triệu USD) Khối lượng (m3) Trị giá (triệu USD) Khối lượng (m3) Trị giá (triệu USD) Khối lượng (m3) 495,2 3544 600,5 4224 510,8 3681 ăm gỗ (tấn) 2013 Gỗ tròn 39,3 24,6 63,8 31,8 12,5 8,9 Gỗ xẻ 108,6 102,8 168,3 201,9 146,4 222,8 Ván bóc 3,64 94,9 5,96 66,6 17 250,8 Đồ gỗ 50,2 27,5 93,9 35,8 128,5 66,4 u n hú đ t g,(2015)) (Nguồn:T Ph l c 4b Khối lư ng uất kh u theo th t ường n 2012 2012-2014 2013 2014 Nước Số lượng Giá trị triệu USD) Số lượng Giá trị triệu USD) Số lượng Giá trị triệu USD) Trung Quốc 3.544.283 495,2 4.223.510 600,5 3.680.632 510,8 Nhật ản 1.637.251 212,6 2.202.691 291,2 2.348.872 313,6 Hàn Quốc 350.982 50,4 455.997 66,5 525.254 75,3 Singapore 136.914 18,9 71.519 11,1 129.629 17,5 Đài Loan 125.818 15,9 90.700 11,6 89.106 11 Zimbabwe 0 0 133.130 20,5 Các nước khác 25.655 3,4 19.044 2,5 65.134 9,2 Tổng 5.820.903 796,4 7.063.461 983,4 6.971.740 958,0 (Nguồn:T u n hú đ t g, 2015 54 Ph l c 5: C c ủi Sản h ch nh t ng uất h u ản h Đặc g củ Việt N ch nh ng EU Rủi Là nhóm mặt hàng có giá trị xuất cao Một số sản phẩm xuất Việt Nam sang Đồ gỗ khác U 263 triệu US Sản chưa kê khai tên gỗ phẩm thuộc nhóm đa dạng, bao gồm tủ, bàn, kệ, giường trừ ghế gỗ Các loại gỗ nguyên liệu sử dụng bao gồm keo, tràm nội địa , thông, sồi nhập Kim ngạch xuất trung bình 80 triệu Hiện khung pháp lý US /năm Các loại gỗ nguyên liệu sử Việt Nam đặc biệt đối Nội thất phòng ngủ dụng gồm thơng, sồi nhập , keo, với gỗ cao su có nguồn tràm, cao su rừng tự nhiên nước gốc từ khu rừng tự nhiên chuyển đổi chư r ràng Kim ngạch xuất hàng năm khoảng 37 triệu Giống sản phẩm Nội thất văn phòng US Nguồn gỗ nguyên liệu sử dụng gồm nội thất phịng ngủ, bên thơng, sồi nhập , tràm, cao su cạnh đó, số sản nước phẩm xuất không khai báo tên gỗ Kim ngạch xuất khoảng 16 triệu Giống sản phẩm Nội thất nhà bếp US /năm Nguồn gỗ nguyên liệu sử dụng gồm nội thất phòng ngủ thông, sồi nhập , tràm, cao su rừng tự nhiên nước ao gồm phận, chi tiết bàn, ghế, Một số sản phẩm ộ phận đồ gỗ giường Kim ngạch xuất trung bình làm từ gỗ rừng cao su khoảng 16 triệu US /năm Các phận làm từ nhiều loại gỗ, bao gồm gỗ nhập khai thác nước Ghế gỗ Ghế gỗ không n m phạm vi điều Nhiều sản phẩm xuất 55 ch nh UTR Đây nhóm mặt hàng có giá không kê trị kim ngạch cao, khoảng 170 triệu khai tên nguồn gốc US năm 2014 gỗ Sản phẩm nhóm đa dạng, bao gồm Nhiều sản phẩm xuất loại ván sàn, ván gh p, tay vịn cầu không kê Sản phẩm gỗ thang, giá đỡ, khung treo Kim ngạch xuất khai tên nguồn gốc mặt hàng Việt Nam vào U giảm, gỗ từ 63 triệu năm 2012 16 triệu năm 2014 guồn: T u n hú đ t g 2015 , Thư ng mại gỗ i t m– : Thự trạng u hướng Ph l c Ph n ố nh nghiệp chế biến g iện t ch hu vực Số lư ng doanh nghiệp ng t ồng t i c c v ng Diện tích r ng trồng Số lư ng T lệ % Diện tích (ha) T lệ % Cả nước 2,974 100 3,500,000 100 Miền Bắc 594 20 2,168,972 62 - Đồng b ng sông Hồng 186 46,457 - Đông Bắc 189 1,287,473 37 - Tây Bắc 68 108,542 - Bắc Trung Bộ 151 721,500 21 2,379 80 1,331,028 38 - Duyên Hải Nam Trung Bộ 361 12 572,203 16 - Tây Nguyên 185 300,800 1,667 56 220,026 166 237,999 Miền Nam - Đông Nam ộ - Đồng b ng sông Cửu Long (Nguồn: B NN&PTNT) 56 Ph l c 7: 10 Nguyên tắc quản lý r ng bền vững theo H i đồng quản lý r ng giới (FSC) Nguyên tắc Tuân thủ theo pháp luật nguyên tắc FSC: Quản lý rừng cần tuân theo luật pháp nước sở hiệp định, hiệp ước, thỏa thuận quốc tế mà quốc gia ký kết, đồng thời tuân thủ nguyên tắc tiêu chí FSC Nguyên tắc Quyền trách nhiệm sở hữu sử dụng đất: Quyền sở hữu sử dụng lâu dài đất tài nguyên rừng phải xác lập r ràng, tài liệu hóa hợp pháp hóa Nguyên tắc Quyền người dân địa: Quyền hợp pháp phong tục người dân sở sở hữu, sử dụng quản lý đất đai, lãnh thổ nguồn lực họ phải thừa nhận tôn trọng Nguyên tắc Quan hệ cộng đồng quyền công nhân: Các hoạt động quản lý rừng có tác dụng trì tăng cường phúc lợi kinh tế xã hội lâu dài công nhân lâm nghiệp cộng đồng địa phương Nguyên tắc Những lợi ích từ rừng: Các hoạt động quản lý rừng có tác dụng khuyến khích sử dụng hiệu sản phẩm dịch vụ từ rừng để trì tăng cường lợi ích kinh tế, môi trường xã hội Nguyên tắc Tác động môi trường: Mọi hoạt động quản lý rừng phải đảm bảo trì phục hồi hệ sinh thái, tính đa dạng sinh học giá trị đa dạng sinh học, bảo vệ nguồn nước, tài nguyên đất, sinh cảnh đặc thù dễ bị tổn thương để qua trì chức sinh thái tính toàn vẹn rừng Nguyên tắc Kế hoạch quản lý: Xây dựng, thực thi cập nhật kế hoạch quản lý phù hợp với phạm vi cường độ hoạt động lâm nghiệp, bao gồm mục tiêu quản lý dài hạn biện pháp thực thi cụ thể Nguyên tắc Giám sát đánh giá: Thực giám sát đánh giá định k phù hợp với quy mô cường độ hoạt động quản lý lâm nghiệp, đánh giá trạng rừng, sản lượng lâm sản, chuỗi hành trình sản phẩm, hoạt động quản lý tác động môi trường xã hội hoạt động Nguyên tắc Duy trì khu rừng có giá trị bảo tồn cao: Các hoạt động quản lý khu rừng có giá trị bảo tồn cao có tác dụng trì gia tăng thuộc tính 57 khu rừng Những định liên quan đến khu rừng có giá trị bảo tồn cao phải ln xem xét thận trọng theo phương thức tiếp cận phòng ngừa Nguyên tắc 10 Rừng trồng: Rừng trồng phải quy hoạch, quản lý phù hợp với nguyên tắc tiêu chí từ đến 9, nguyên tắc 10 tiêu chí Rừng trồng đem lại nhiều lợi ích mặt kinh tế xã hội, góp phần đáp ứng nhu cầu lâm sản giới, phải đảm bảo rừng trồng góp phần tạo điều kiện cho việc quản lý tốt khu rừng tự nhiên để làm giảm áp lực lên rừng tự nhiên, giúp phục hồi, bảo tồn khu rừng tự nhiên Ph l c Rủi ro g nhập kh u t m t số nước ĐNÁ guồn: or st Trend: Vietnam – Overview of Forest Governance and Trade 2009 Update, To Xuan Phuc and Kerstin, 2011) Nước cung cấp gỗ Lào Nguy ảnh hưởng tới nguồn gốc hợp pháp gỗ Chính phủ Lào cấm xuất gỗ gỗ xẻ từ rừng tự nhiên Các nguồn gỗ nhập từ Lào gỗ đốn hạ từ khu vực công trường làm thủy điện, gỗ từ khu vực quân bị xếp vào diện gỗ khơng có nguồn gốc hợp pháp Tình trạng tham nhũng thủ tục thơng quan phân bổ hạn ngạch khai thác gỗ nặng nề khiến loại giấy tờ chứng minh nguồn gốc gỗ tính tin cậy thường bị nghi ngờ Campuchia Phần lớn gỗ xuất Campuchia cho có nguồn gốc khơng hợp pháp khơng bền vững Một số khu vực đất rừng chuyển đổi sang đất trồng cao su khơng hồn tồn phù hợp với yêu cầu bảo vệ rừng Lệnh cấm xuất gỗ khơng có giấy tờ hợp pháp khơng phát huy hiệu lực Các thiết chế kiểm soát việc tuân thủ quy định gỗ hợp pháp khơng hiệu tình trạng tham nhũng cao Myanmar Một lượng lớn gỗ xuất lậu khỏi biên giới đặc biệt gỗ xuất sang Trung Quốc số nước lân cận) gỗ không hợp pháp Indonesia Khoảng 60-80% sản phẩm gỗ chế biến, 55% gỗ ván xuất khẩu, 100% gỗ tròn xuất từ nước bị xếp vào diện “nghi ngờ” nguồn gốc 58 Ph l c Mơ hình ho t đ ng chu i cung ứng vùng Bắc Carolina - Mỹ Carolina tiểu bang thuộc Đông Nam Hoa K gồm 100 quận, thủ phủ Raleigh, thành phố lớn Charlotte Trong miền bắc Carolina xem nơi ngành công nghiệp đồ nội thất quốc gia k qua Lúc tập trung sản xuất chủ yếu vùng Piedmont phía bắc Carolina, đặc biệt thành phố High Point khu vực phù hợp cho ngành công nghiệp đồ nội thất có nguồn cung cấp gỗ dồi từ nhiều khu rừng gỗ cứng, có hệ thống đường sắt, đường cao tốc sẵn có nguồn lao động giá rẻ Từ thập niên 90 k XX, sức ép cạnh tranh với nhà đầu tư trực tiếp nước lĩnh vực vào, hàng từ thị trường Trung Quốc, Ý, Tây Ban Nha, Đức Mexico thâm nhập mạnh m vào Hoa K ảnh hưởng lớn đến ngành công nghiệp sản xuất đồ nội thất bắc Carolina, cụ thể sức ép cạnh tranh từ giá (hàng Trung Quốc), chất lượng (hàng Ý), đa dạng mẫu mã (Tây Ban Nha Đức) buộc nhà sản xuất ngành nội thất vùng phải nghĩ đến việc liên kết lại nh m tiết giảm chi phí, nâng cao suất tối đa hóa việc sử dụng nguồn lực khan Kết trình cạnh tranh thúc đẩy ngành đồ gỗ tiểu bang xây dựng chuỗi cung ứng nh m nâng cao lợi cạnh tranh cho dần giành lại thị phần trì vị họ ngày Đặc điểm chuỗi cung ứng đồ gỗ vùng bắc Carolina có hợp tác chặt ch tác nhân chuỗi, gồm: - Nhà cung cấp: Đó doanh nghiệp chuyên khai thác rừng trồng (gỗ tròn đưa vào nhà máy chế biến để tạo gỗ nguyên liệu (gỗ mảnh, miếng, thanh) cung cấp kịp thời cho nhà sản xuất vùng - Nhà sản xuất: S có hợp đồng mua nguyên liệu dài hạn từ nhà cung cấp, sau s tiến hành q trình phân loại gỗ tùy vào mục đích sản xuất Nhà sản xuất tiến hành sản xuất theo đơn đặt hàng ổn định từ nhà phân phối Cơ cấu sản xuất bắc Carolina đa dạng từ đồ nội thất bán lẻ cho người tiêu dùng, đến đồ nội thất dùng cho văn phịng, nhà bếp, trường học, hộ gia đình, đồ dùng nội thất sử dụng hoàn toàn gỗ kết hợp gỗ da bọc, kim loại bọc - Nhà phân phối: Sau sản xuất hoàn tất, thành phẩm s chuyển sang nhà phân phối chuyên nghiệp trung tâm phân phối, từ thông qua nhà bán s , nhà bán lẻ, cửa hàng chuyên bán đồ nội thất s đến tay người tiêu dùng 59 H nh: Mô h nh đầy đủ chu i cung ứng đồ n i thất vùng Bắc Carolina (Nguồn: Theo nghiên cứu c a Hu nh Thị Thu ng 2012 ) Ph l c 10 Các ước thực hành áp d ng cho nhà sản xuất đồ g Việt Nam nhằm giảm thi u rủi ro nguồn nguyên liệu bất h h , đảm bảo tuân thủ c c Quy đ nh tính h p pháp g EU, Úc Hoa Kỳ (Nguồn: TFT, 2014)  ước 1: Xây dựng nhóm cung cấp kiến thức Tổ chức họp “lập kế hoạch” với cấp quản lý khác doanh nghiệp để xem xét rà sốt lại u cầu tính hợp pháp Liên minh Châu Âu, Úc Hoa K gây tác động tiềm ẩn kinh doanh (ví dụ t lệ sản phẩm đưa vào thị trường Châu Âu, Hoa K C; nguy thất lợi tức kiện tụng khơng tuân thủ) Cuộc họp s giúp nhà quản lý doanh nghiệp nhân viên hiểu rõ thị trường họ Phân cơng nhân viên có kinh nghiệm quản lý có quyền hạn doanh nghiệp để làm trưởng nhóm dự án, đồng thời thành lập nhóm kiểm tốn nội để xây dựng 60 thủ tục hệ thống cần thiết Việc phân cơng trưởng nhóm thành lập nhóm kiểm tốn nội phải đồng thuận trí từ ban lãnh đạo doanh nghiệp Thiết lập mối quan hệ với bên tham gia để tham vấn kiến thức chuyên môn họ, bao gồm: khách hàng, nhà đầu tư, nhà lập pháp/nhà làm luật quan phủ, nhân viên/đồng nghiệp, đối thủ cạnh tranh tổ chức phi phủ tổ chức tư vấn  ước Lập sơ đồ chuỗi cung ứng Các doanh nghiệp sản xuất chế biến gỗ cần hiểu r sơ đồ chuỗi cung ứng tổ chức, lập sơ đồ chuỗi cung ứng Chuỗi cung ứng phải thể đầy đủ bên tham gia suốt chuỗi từ rừng thành phẩm tài liệu cần có, cần thu thập cung cấp cho bên tham gia chuỗi  ước Hệ thống chuỗi hành trình sản phẩm (CoC) Để đảm bảo khơng có gỗ bất hợp pháp gỗ không rõ nguồn gốc chuỗi cung ứng, hệ thống CoC cần phải thiết lập nhóm chuỗi cung ứng: đơn vị trồng rừng/khai thác gỗ đơn vị sản xuất chế biến Doanh nghiệp cần thực tốt hệ thống CoC đơn vị tập trung yêu cầu nhà cung ứng có rủi ro cao thực tốt CoC đơn vị họ Doanh nghiệp sử dụng bên thứ để chứng nhận hệ thống CoC họ Một hệ thống CoC tốt hệ thống giúp doanh nghiệp nhận dạng nguồn gốc nguyên liệu, chi tiết sản phẩm thành phẩm suốt trình sản xuất, kể phế phẩm Ngoài ra, hệ thống CoC phải chứng minh khối lượng nguyên liệu đầu vào phải phù hợp với khối lượng sản phẩm đầu phế phẩm  ước Hệ thống giám sát nguồn gốc (WOC) Hệ thống giám sát nguồn gốc (WOC) hệ thống quản lý tài liệu liên quan đến gỗ doanh nghiệp Hệ thống s giúp doanh nghiệp đảm bảo gỗ đưa vào sản xuất có nguồn gốc hợp pháp Doanh nghiệp nên xây dựng “chính sách thu mua nguyên liệu” với WOC thơng báo đến tất nhà cung ứng Chính sách thu mua nguyên liệu thông tường gồm yếu tố: mô tả hoạt động doanh nghiệp, k vọng doanh nghiệp nhà cung ứng, tiêu chí kinh doanh đạo đức kinh doanh doanh nghiệp  ước Thực đánh giá rủi ro 61 Đánh giá rủi ro s giúp doanh nghiệp hiểu r rủi ro tiềm ẩn chuỗi cung ứng, doanh nghiệp nên đánh giá rủi ro bước: - Đánh giá rủi ro theo loài theo quốc gia: nh m tìm hiểu xem xét thơng tin chuỗi cung ứng, số câu hỏi cần đặt tiến hành mua nguyên liệu như: Nhà cung ứng doanh nghiệp có tuân thủ pháp luật hành khơng?/ Ngun liệu có phải lồi n m sách đỏ IUCN hay CITES không?/ Tại khu vực khai thác, việc khai thác gỗ bất hợp pháp có xảy khơng?/ Gỗ có chứng nhận xác minh có nguồn gốc hợp pháp hay không? - Đánh giá rủi ro khả truy xuất nguồn gốc nguyên liệu: Doanh nghiệp cần xem xét tính hiệu bước bước bên tham gia doanh nghiệp để đảm bảo hệ thống họ đảm bảo việc truy xuất nguồn gốc nguyên liệu Một số câu hỏi cần quan tâm tiến hành bước này: Doanh nghiệp có biết chủ rừng khu vực rừng nơi gỗ khai thác hay không? Thông tin chuỗi cung ứng có đầy đủ hay khơng? Chuỗi hành trình sản phẩm nhà máy có hoạt động hiệu hay không? Rủi ro chia thành cấp độ, bao gồm: Rủi ro cao = Rủi ro theo lồi theo quốc gia khơng thể truy xuất nguồn gốc ngun liệu Rủi ro trung bình = Có hai loại rủi ro liệt kê mức độ rủi ro cao Rủi ro thấp = Khơng có rủi ro theo lồi, theo quốc gia rủi ro truy xuất nguồn gốc 62 Ph l c 11: Các cá nhân tiếp xúc tìm hi u ngành chế biến g xuất kh u Việt Nam TT Họ tên T chức Đ a ch Ông Phạm Văn ốn Viện Khoa học Lâm nghiệp Nam 01 Phạm Văn Hai, Quận Tân Bình, TP Hồ Chí Minh Ơng Đào Tiến ũng Ngun Chánh văn phịng HAWA 185 Lý Chính Thắng, Quận 3, TP Hồ Chí Minh Ơng Ngơ Sĩ Hồi Phó Tổng thư ký VIFORES 189 Thanh Nhàn, Quận Hai Trưng, Hà Nội Ơng Tơ Xn Phúc Chuyên gia Tổ chức Forest Trends Ông Nguyễn Chánh Phương Phó chủ tịch kiêm Tổng thư ký HAWA/ Giám đốc Cơng ty Danh Mộc 185 Lý Chính Thắng, Quận 3, TP Hồ Chí Minh Ơng Nguyễn Tơn Quyền Phó Chủ tịch VIFORES 189 Thanh Nhàn, Quận Hai Trưng, Hà Nội Ông Hu nh Quang Thanh Chủ tịch Hiệp hội chế biến gỗ ình ương/ Giám đốc Công ty đồ gỗ Hiệp Long Đường số 3, VSIP 1, Thuận An, ình ương Ơng Cao Xn Thanh Chánh văn phòng VIFORES 189 Thanh Nhàn, Quận Hai Trưng, Hà Nội Ph l c 12: M t ố H i thảo ngành g t c giả th ự: Hội thảo “Rừng Thương mại bền vững với Chứng ch rừng P FC” TP.HCM ngày 15/5/2015 Hội thảo “Thương mại gỗ Việt Nam – Trung Quốc 2012-2014: Thực trạng giải pháp” Hà Nội ngày 15/9/2015 Hội thảo “Hai năm thực thi Quy chế gỗ U” TP.HCM ngày 23/11/2015 Hội thảo “Quản lý rừng bền vững Chứng ch rừng Việt Nam” Hà Nội ngày 3/12/2015 Hội chợ Quốc tế đồ gỗ & Mỹ nghệ xuất Việt Nam VIFA- XPO TP.HCM ngày 11/3/2016 Tọa đàm “Rủi ro xuất đồ gỗ bối cảnh hội nhập TPP VFTA” TP.HCM ngày 30/5/2016 ... trạng ngành cơng nghiệp chế biến gỗ xuất Việt Nam nh m nhận diện tồn khâu chuỗi giá trị đồ gỗ xuất đề xuất giải pháp giúp ngành chế biến gỗ nước ta nâng cao giá trị gia tăng tăng trưởng bền vững. .. vai trị then chốt giá trị gia tăng tăng trưởng ngành chế biến gỗ xuất ii vai trị Chính phủ nh m nâng cấp chuỗi giá trị chế biến gỗ Việt Nam? Kết nghiên cứu cho thấy, tồn khâu chế biến hạn chế. .. thức đặt ngành chế biến gỗ xuất Việt Nam để nâng cao giá trị gia tăng tăng trưởng bền vững nâng cấp lực cạnh tranh doanh nghiệp chế biến gỗ vừa nhỏ để tham gia hiệu vào chuỗi giá trị toàn cầu Các

Ngày đăng: 30/12/2020, 18:54

Mục lục

  • DANH MỤC KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • TÓM TẮT NGHIÊN CỨU

  • CHƯƠNG I. GIỚI THIỆU

    • 1.1. Bối cảnh nghiên cứu

      • 1.2. Mục tiêu nghiên cứu

        • 1.3. Câu hỏi nghiên cứu

          • 1.4. Đối tượng phạm vi nghiên cứu

            • 1.5. Phương pháp nghiên cứu

            • 1.6 Bố cục luận văn

            • CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT

              • Lý thuyết chuỗi giá trị

              • CHƯƠNG 3. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NGÀNH CHẾ BIẾN GỖ XUẤT KHẨU VIỆT NAM

                • 3.1 Khách hàng quốc tế

                  • 3.2 Hoạt động chế biến gỗ xuất khẩu

                    • 3.3 Nguyên liệu cho ngành chế biến gỗ xuất khẩu

                      • 3.4 Hoạt động phân phối

                      • 3.5 Liên kết trong chuỗi cung ứng đồ gỗ xuất khẩu

                      • TÀI LIỆU THAM HẢO

                      • Phụ lục 1: Phân nhóm gỗ và sản phẩm gỗ theo phân loại hàng hóa xuất nhập khẩu ( danh mục HS)

                      • Phục lục 2: Kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ Việt Nam giai đọan 2000- 2015

                      • Phục lục 3: Xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ Việt Nam phân theo thị trường giai đọan 2012- 2014

                      • Phụ lục 4a: Xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ Việt Nam sang Trung Quốc giai đọan 2012- 2014

                      • Phụ lục 4b: Khối lượng dăm xuất khẩu theo thị trường năm 2012- 2014

                      • Phụ lục 5: Các rủi ro chính trong xuất khẩu sản phẩm gỗ của Việt nam sang EU

                      • Phụ lục 6: Phân bố doanh nghiệp chế biến gỗ và diện tích rừng trồng tại các vùng

                      • Phụ lục 7: 10 nguyên tắc quản lý rừng bền vững theo Hội đồng quản lý rừng thế giới (FSC)

                      • Phụ lục 8: Rủi ro về gỗ nhập khẩu từ một số nước ĐNÁ

                      • Phụ lục 9: Mô hình hoạt động chuỗi cung ứng vùng Bắc

                      • Phụ lục 10: Các bước thực hành áp dụng cho các nhà sản xuất đồ gỗ ở việt nam nhằm giảm thiểu rủi ro nguồn nguyên liệu bất hợp pháp, đảm bảo tuân thủ các quy định về tính hợp pháp của gỗ bởi EU, ÚC, HOA KỲ

                      • PHỤ LỤ 11: Các cá nhân đã tiếp xúc và tìm hiểu về ngành chế biến gỗ xuất khẩu Việt Nam

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan