Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
34,44 KB
Nội dung
KHẢNĂNGTHANHTOÁNCỦADOANHNGHIỆPBẢOHIỂMPHINHÂNTHỌ I/- Đảm bảokhảnăngthanhtoáncủadoanhnghiệpbảohiểmphinhânthọ 1/- Khái niệm Khảnăngthanhtoáncủadoanhnghiệpbảohiểm được hiểu là khảnăngcủadoanhnghiệpbảohiểm tại một thời điểm cụ thể có thể thực hiện được các trách nhiệm tài chính khi đến hạn các hợp đồng đã ký kết. Như vậy, một doanhnghiệpbảohiểm mất khảnăngthanhtoán được hiểu là tình trạng tương ứng với việc doanhnghiệpbảohiểm tại một thời điểm cụ thể không đủ khảnăngthanhtoán đối với các trách nhiệm tài chính đúng hạn. 2/- Sự cần thiết phải đảm bảo khả năngthanhtoánKhảnăngthanhtoáncủadoanhnghiệp bảo hiểm được đảm bảo không chỉ trực tiếp bảo vệ quyền lợi củadoanhnghiệpbảohiểm mà còn đảm bảo quyền lợi của khách hàng tham gia và tác động tới nền kinh tế và toàn xã hội. 2.1/- Đối với doanhnghiệpbảohiểmDoanhnghiệpbảohiểm nói chung, doanhnghiệpbảohiểmphinhânthọ nói riêng có hai mục tiêu chủ yếu, đó là: duy trì một khoản lợi nhuận hợp lý và đảm bảokhảnăngthanhtoán đối với những cam kết trong hợp đồng bảo hiểm. Trên thực tế, nhiều doanhnghiệpbảohiểm thường chạy theo mục tiêu lợi nhuận mà xa rời mục tiêu đảm bảokhảnăngthanh toán. Trong khi đó, mục tiêu đảm bảokhảnăngthanhtoán được thực hiện là cơ sở để thực hiện mục tiêu lợi nhuận. Khi khảnăngthanhtoán đối với các trách nhiệm đã cam kết không được đảm bảo, doanhnghiệpbảohiểm phải đối mặt với nhiều khó khăn: Thứ nhất, doanhnghiệpbảohiểm sẽ gặp rắc rối đối với cơ quan quản lý hoạt động kinh doanhbảo hiểm. Tuỳ theo tình hình tài chính cụ thể củadoanhnghiệpbảo hiểm, cơ quan quản lý hoạt động kinh doanhbảohiểm sẽ áp dụng các biện pháp khác nhau. Nhưng tất cả các biện pháp này đều có tác động tiêu cực đối với hoạt động kinh doanhcủadoanhnghiệpbảo hiểm. Vì doanhnghiệpbảohiểm phải thực hiện các biện pháp điều chỉnh hoạt động kinh doanh để khôi phục khảnăngthanh toán. Cụ thể một số hoạt động kinh doanh sẽ bị ngưng lại, doanhnghiệp sẽ phải bán phá giá các khoản đầu tư . Thứ hai, uy tín củadoanhnghiệp trên thị trường sẽ bị giảm sút. Khách hàng mất lòng tin đối với doanhnghiệpbảohiểm và đồng loạt huỷ bỏ hợp đồng đã ký kết. Đặc biệt trường hợp khách hàng đồng loạt huỷ bỏ các hợp đồng đã ký kết càng gây khó khăn cho doanhnghiệp về mặt tài chính. Tóm lại, cả hai tác động trên đều dẫn đến một kết quả đó là doanhnghiệpbảohiểm không thực hiện được mục tiêu lợi nhuận và các mục tiêu xã hội khác đã đặt ra. Khi doanhnghiệpbảohiểm có khảnăngthanhtoán cho các trách nhiệm bảohiểm đã cam kết đối với khách hàng, khi đó doanhnghiệp có cơ hội để phát triển như duy trì và mở rộng hoạt động kinh doanh, nâng cao khảnăng cạnh tranh . từ đó sẽ chiếm lĩnh được thị trường. Khi đó mục tiêu lợi nhuận củadoanhnghiệp cũng sẽ được đảm bảo thực hiện. 2.2/- Đối với khách hàng tham gia bảohiểm Tác dụng chủ yếu củabảohiểm là bù đắp những khó khăn về tài chính khi khách hàng tham gia bảohiểm gặp phải rủi ro trên cơ sở sự bồi thường củadoanhnghiệpbảo hiểm. Tức là, tác dụng củabảohiểm chỉ được phát huy khi doanhnghiệpbảohiểm có đủ khảnăng tài chính để bồi thường cho các tổn thất phát sinh từ các hợp đồng đã giao kết hay nói ngắn gọn là doanhnghiệpbảohiểm có khảnăngthanhtoán với khách hàng của mình. Khi doanhnghiệpbảohiểm không có khảnăngthanh toán, khách hàng tham gia bảohiểm sẽ không được bồi thường khi rủi ro được bảohiểm xảy ra. Họ có thể lâm vào tình trạng khó khăn về tài chính nếu không có những khoản tiết kiệm khác. Nếu khách hàng huỷ bỏ hợp đồng với doanhnghiệpbảohiểm thì khách hàng lại là bên chụi thiệt thòi vì phần phíbảohiểm mà khách hàng được nhận lại được từ doanhnghiệpbảohiểm thường nhỏ hơn rất nhiều so với tổng phí đã nộp, trong một số trường hợp đặc biệt khách hàng còn không được hoàn phí. Để thiết lập một hợp đồng bảohiểm mới, khách hàng phải tốn thêm chi phí. Như vậy, quyền lợi của khách hàng tham gia bảohiểm chỉ được đảm bảo khi doanhnghiệpbảohiểm có đủ khảnăng tài chính để thanhtoán cho các trách nhiệm bảohiểm đã cam kết. 2.3/- Đối với nền kinh tế và toàn xã hội Doanhnghiệp là bộ phận cấu thành nên nền kinh tế. Nền kinh tế sẽ bị tác động khi doanhnghiệp bị phá sản. Đặc biệt, khi các doanhnghiệp bị phá sản hàng loạt sẽ dẫn đến khủng hoảng kinh tế. Tăng trưởng và phát triển kinh tế có được phải dựa trên cơ sở sự tăng trưởng và phát triển của các doanhnghiệp cấu thành nên nền kinh tế. Do đó, vấn đề đảm bảokhảnăngthanhtoáncủa các doanhnghiệpbảohiểm cũng là mối quan tâm hàng đầu của các cơ quan quản lý hoạt động kinh doanhbảo hiểm. Sự ổn định của xã hội chủ yếu dựa trên sự ổn định của các tầng lớp dân cư. Họ tham gia bảohiểm với mục đích duy trì sự ổn định tài chính của họ khi gặp rủi ro. Khi doanhnghiệpbảohiểm không có khảnăngthanhtoán sẽ ảnh hưởng đến sự ổn định của các tầng lớp dân cư và dẫn đến bất ổn định trong toàn xã hội. Khi doanhnghiệpbảohiểm có khảnăngthanhtoán cho các trách nhiệm bảohiểm đã cam kết thì trên khía cạnh nào đó sẽ duy trì được sự ổn định củatoàn xã hội. Đây là yếu tố quan trọng để thúc đẩy phát triển kinh tế. 3/- Các yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến khảnăngthanhtoán Có ba yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến khảnăngthanhtoáncủadoanhnghiệpbảohiểmphinhân thọ: • -Phí bảohiểm đã thu và các khoản dự phòng đã lập không đủ do hậu quả của những số liệu thống kê sai và thông tin về nghiệp vụ không thích hợp hoặc có những thay đổi như các khiếu nại ngày càng tăng mà doanhnghiệp không có những hành động điều chỉnh kịp thời. • -Khả năng tích tụ về số lượng hoặc mức độ của khiếu nại không được thu xếp thích hợp thông thường qua việc tái bảo hiểm. • -Tổn thất về đầu tư và các tài sản khác trong những trường hợp đặc biệt. Yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến khảnăngthanhtoáncủadoanhnghiệpbảohiểmphinhânthọ là phíbảohiểm đã thu và các khoản dự phòng đã lập không đủ để bồi thường cho các trách nhiệm bảohiểm phát sinh trong năm tài chính. Để đánh giá một cách khoa học về khảnăngthanhtoáncủadoanhnghiệpbảohiểm cần phải xem xét đến các yếu tố: • -Quy mô củadoanhnghiệp (phần phí thực giữ lại). • -Các loại hình bảohiểm được triển khai. • -Đặc điểm của thị trường bảo hiểm. • -Hiệu quả của việc quản lý (việc kiểm soát chi phí và khiếu nại, khảnăng khai thác bảo hiểm). • -Rủi ro phá giá các khoản đầu tư do khiếu nại chưa thanhtoán vượt quá phí thu và các khoản dự phòng. • -Rủi ro lạm phát. • -Rủi ro tỷ giá hối đoái. • -Các quy định về việc trích lập dự phòng nghiệp vụ và quỹ dự trữ bắt buộc, về việc ký quỹ. • -Cơ sở của việc đánh giá tài sản nợ, tài sản có. 4/- Các chỉ tiêu đánh giá khảnăngthanhtoán BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁNCỦADOANHNGHIỆPBẢOHIỂMPHINHÂNTHỌ Đơn vị : triệu VNĐ TÀI SẢN NGUỒN VỐN ĐK CK ĐK CK I.TSLĐ và đầu tư NH I. Nợ phải trả 1.Tiền -Tiền mặt -Tiền gửi ngân hàng 2.Đầu tư tài chính NH -Đầu tư CK NH -Đầu tư NH khác 3.Các khoản phải thu -Phải thu của khách hàng * HĐ BH gốc * HĐ nhận tái BH * HĐ nhượng tái BH -Doanh thu chưa thanhtoán -Các khoản phải thanhtoán -DP phải thu khó đòi 4.Hàng tồn kho -Nguyên vật liệu tồn kho -Công cụ, dụng cụ tồn kho -CP KD dở dang *Hoạt động BH gốc *Hoạt động nhận tái BH 5.TSLĐ khác -Tạm ứng -CP trả trước 1.Nợ NH -Phải trả cho người bán *HĐ BH gốc *HĐ nhận tái BH *HĐ nhượng tái BH -Các khoản ĐC DT chưa TT -Thuế và các khoản phải nộp -Phải trả CNV -Phải trả khác 2.Dự phòng nghiệp vụ -Dư phòng phí -Dự phòng bồi thường -Dự phòng giao động lớn 3.Nợ DH II. TSCĐ và đầu tư DH II. Nguồn vốn chủ sở hữu 1.TSCĐ -Nguyên giá -Gía trị hao mòn luỹ kế 2.Đầu tư tài chính DH -Đầu tư CK DH -Góp vốn liên doanh -Đầu tư DH khác 3.CP XD cơ bản dở dang 4.Các khoản ký quỹ DH 1.Nguồn vốn kinh doanh 2.Các quỹ -Chênh lệch tỷ giá -Quỹ dự trữ bắt buộc -Quỹ dự phòng tài chính -Quỹ DP trợ cấp mất việc làm -Quỹ khen thưởng -Quỹ phúc lợi 3.LN chưa phân phối TỔNG CỘNG: TỔNG CỘNG: Dựa vào bảng cân đối kế toán, ta có thể đưa ra các chỉ tiêu đánh giá khảnăngthanhtoáncủadoanhnghiệpbảohiểmphinhânthọ sau: 4.1/- Chỉ tiêu biên khảnăngthanhtoán Biên khảnăngthanhtoáncủadoanhnghiệpbảohiểm phi nhânthọ là phần chênh lệch giữa giá trị tài sản và các khoản nợ phải trả. Biên khảnăngthanhtoán = Tài sản – Nợ phải trả. Chỉ tiêu này cho biết doanhnghiệpbảohiểm có đủ khảnăng tài chính để thanhtoán cho các trách nhiệm bảohiểm đã cam kết hay không. 4.2/- Các chỉ tiêu khảnăngthanhtoán -Hệ số thanhtoán chung Khảnăngthanhtoán H 1 = Nợ phải trả Khảnăngthanhtoán = Tài sản - Các khoản giảm khảnăngthanh toán. Hệ số thanhtoán chung cho biết mức độ thanhtoán các khoản nợ phải trả củadoanhnghiệpbảohiểm bằng toàn bộ tài sản củadoanh nghiệp. Đối với doanhnghiệpbảohiểm : H 1 > 1. - Hệ số thanhtoán hiện tại Vốn bằng tiền + Đầu tư ngắn hạn H 2 = Nợ ngắn hạn Hệ số thanhtoán hiện tại cho biết khảnăngthanhtoán các khoản nợ ngắn hạn củadoanhnghiệpbảohiểm bằng những công cụ có khảnăngthanh khoản cao. Đối với doanhnghiệpbảohiểm : H 2 > 1. - Hệ số thanhtoán nhanh Vốn bằng tiền H 3 = Nợ ngắn hạn Hệ số thanhtoán nhanh cho biết quỹ tiền mặt hiện có củadoanhnghiệpbảohiểm dành cho việc chi trả tức thời các khoản nợ ngắn hạn. Đối với doanhnghiệpbảohiểm : H 3 > 0,5. 5/- Điều kiện để một doanhnghiệpbảohiểmphinhânthọ được coi là có đủ khảnăngthanhtoán -Doanh nghiệpbảohiểmphinhânthọ phải trích lập đầy đủ dự phòng nghiệp vụ (được trình bày trong mục II). -Doanh nghiệpbảohiểmphinhânthọ có biên khảnăngthanhtoán không thấp hơn biên khảnăngthanhtoán tối thiểu (được trình bày trong mục III). -Trong thời hạn 60 ngày kể từ ngày được cấp giấy phép thành lập và hoạt động, doanhnghiệpbảohiểmphinhânthọ phải sử dụng một phần vốn điều lệ đã góp để ký quỹ tại một ngân hàng thương mại hoạt động tại Việt Nam. Mức ký quỹ củadoanhnghiệpbảohiểm bằng 5% vốn pháp định. Doanhnghiệp chỉ được sử dụng tiền ký quỹ để đáp ứng các cam kết đối với bên mua bảohiểm khi khảnăngthanhtoán bị thiếu hụt và phải được Bộ Tài chính chấp thuận bằng văn bản. Trong thời hạn 90 ngày kể từ ngày sử dụng tiền ký quỹ doanhnghiệpbảohiểm phải có trách nhiệm bổ sung số tiền ký quỹ đã sử dụng. -Doanh nghiệpbảohiểmphinhânthọ phải trích lập quỹ dự trữ bắt buộc để bổ sung vốn điều lệ và đảm bảokhảnăngthanh toán. Quỹ dự trữ bắt buộc được trích hàng năm theo tỷ lệ 5% lợi nhuận sau thuế. Mức tối đa bằng 10% vốn điều lệ củadoanhnghiệpbảo hiểm. II/- Việc trích lập dự phòng nghiệp vụ củadoanhnghiệpbảohiểmphinhânthọ 1/- Khái niệm và vai trò của dự phòng nghiệp vụ 1.1/- Khái niệm Dự phòng nghiệp vụ bảohiểm là khoản dự trữ được doanhnghiệpbảohiểm trích lập nhằm mục đích thanhtoán cho những trách nhiệm được xác định trước phát sinh từ những hợp đồng bảohiểm đã ký kết. 1.2/- Vai trò của dự phòng nghiệp vụ Đối với khách hàng tham gia Căn cứ vào khái niệm của dự phòng nghiệp vụ, thì dự phòng nghiệp vụ là khoản nợ củadoanhnghiệpbảohiểm đối với khách hàng tham gia bảo hiểm, nhằm mục đích thanhtoán cho những trách nhiệm bảohiểm đã được xác định trước và phát sinh từ những hợp đồng bảohiểm đã được ký kết. Như vậy, cơ sở để doanhnghiệpbảohiểm thực hiện nghĩa vụ đối với khách hàng tham gia bảohiểm là việc trích lập dự phòng nghiệp vụ . Cũng trên cơ sở đó, quyền lợi được bồi thường khi rủi ro được bảohiểm xảy ra của khách hàng mới được đảm bảo. Tóm lại, việc trích lập dự phòng nghiệp vụ là cơ sở để doanhnghiệpbảohiểm thực hiện nghĩa vụ đối với khách hàng, cũng là cơ sở để đảm bảo quyền lợi cho khách hàng tham gia bảo hiểm. Đối với doanhnghiệpbảohiểm Tác dụng trước tiên của việc trích lập dự phòng nghiệp vụ như đã trình bày ở trên đó là đảm bảokhảnăngthanhtoán đối với những cam kết củadoanhnghiệpbảohiểm đối với khách hàng tham gia bảo hiểm. Ngoài ra, quy mô của quỹ dự phòng nghiệp vụ còn tác động đến quy mô nguồn vốn nhàn rỗi cho hoạt động đầu tư củadoanhnghiệpbảo hiểm. Đối với doanhnghiệpbảohiểm nói chung, doanhnghiệpbảohiểmphinhânthọ nói riêng, ngoài các hoạt động nghiệp vụ thì hoạt động đầu tư cũng đem lại những lợi ích hết sức to lớn như : giúp doanhnghiệpnâng cao khảnăng cạnh tranh, góp phấn tăng doanh thu và tăng lợi nhuận, góp phần khuyếch trương thanh thế củadoanhnghiệp . Vậy nguồn vốn nhàn rỗi cho hoạt động đầu tư củadoanhnghiệpbảohiểm được hình thành như thế nào? Theo quy định của Luật Kinh DoanhBảo hiểm, nguồn vốn nhàn rỗi củadoanhnghiệpbảohiểmbao gồm : vốn điều lệ, quỹ dự trữ bắt buộc, quỹ dự trữ tự nguyện, các khoản lợi nhuận của năm trước chưa được sử dụng và các quỹ được sử dụng để đầu tư được hình thành từ lợi nhuận để lại doanh nghiệp, đặc biệt là nguồn vốn nhàn rỗi từ dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm. Nguồn vốn nhàn rỗi từ dự phòng nghiệp vụ bảohiểmcủadoanhnghiệpbảohiểmphinhânthọ là tổng dự phòng nghiệp vụ trừ đi các khoản tiền mà doanhnghiệp dùng để bồi thường trong kỳ không thấp hơn 25% tổng dự phòng nghiệp vụ và được gửi tại các tổ chức tín dụng hoạt động tại Việt Nam. Mặc dù dự phòng nghiệp vụ thể hiện nợ củadoanhnghiệpbảohiểm đối với khách hàng tham gia bảohiểm nhưng việc đầu tư nguồn vốn nhàn rỗi từ dự phòng nghiệp vụ đem lại một khoản lợi nhuận không nhỏ bên cạnh lợi nhuận thu được từ hoạt động kinh doanh. Theo số liệu thống kê trên thế giới, nguồn vốn nhàn rỗi từ dự phòng nghiệp vụ chiếm từ 30% - 40% tổng nguồn vốn nhàn rỗi cho hoạt động đầu tư củadoanhnghiệpbảo hiểm. Ta đã biết, dự phòng nghiệp vụ có nguồn gốc từ phíbảohiểm và được tính vào chi phí kinh doanhcủadoanhnghiệpbảo hiểm. Nếu mức trích lập dự phòng nghiệp vụ lớn hơn mức cần thiết thì sẽ làm tăng chi phí kinh doanh, từ đó làm giảm lợi nhuận chịu thuế và dẫn đến giảm thuế thu nhập mà doanhnghiệpbảohiểm phải nộp. Mục tiêu lợi nhuận không được đảm bảo nhưng khảnăngthanhtoáncủadoanhnghiệpbảohiểm lại tăng đồng thời thu nhập chụi thuế giảm. Vì vậy, dự phòng nghiệp vụ có vai trò nhất định đối với doanhnghiệpbảohiểmphinhân thọ. Bên cạnh đó, quy mô của quỹ dự phòng nghiệp vụ còn thể hiện khảnăng tài chính và vị thế củadoanhnghiệpbảohiểm trên thương trường. Như vậy, thông qua việc trích lập dự phòng nghiệp vụ, doanhnghiệpbảohiểm có thể điều chỉnh được kết quả hoạt động kinh doanh để có thể đối phó được với các cơ quan quản lý hoạt động kinh doanhbảohiểm đặc biệt là các cơ quan thuế. 2/- Các loại dự phòng nghiệp vụ Theo quy định của Luật Kinh DoanhBảoHiểm Việt Nam, doanhnghiệpbảohiểmphinhânthọ phải trích lập các loại dự phòng nghiệp vụ sau: 2.1/- Dự phòng phí chưa được hưởng (Dự phòng phí). Dự phòng phí là khoản tiền mà doanhnghiệpbảohiểm trích lập nhằm thanhtoán cho những trách nhiệm bảohiểm sẽ phát sinh trong thời gian còn hiệu lực của hợp đồng trong thời gian tiếp theo. Sở dĩ phải trích lập dự phòng phí là do sự chênh lệch giữa năm tài chính và thời gian có hiệu lực của hợp đồng bảo hiểm. Nếu tất cả các hợp đồng bảohiểmphinhânthọ đều được ký kết vào ngày 1/1 và đáo hạn vào ngày 31/12 thì đó là điều lý tưởng vì lúc này doanhnghiệpbảohiểm có thể sử dụng toàn bộ số phí thu được trong năm tài chính mà không phải trích lập dự phòng phí. Song trên thực tế, các hợp đồng bảohiểm lại được ký kết vào thời điểm bất kỳ trong năm, do đó vào ngày 31/12 vẫn còn các hợp đồng bảohiểm có hiệu lực ở năm tài chính tiếp theo và doanhnghiệpbảohiểm phải dành một phần phíbảohiểm đã thu ở năm tài chính hiện tại để lập dự phòng phí cho năm tài chính tiếp theo. Vì thế mà dự phòng phí còn được gọi là dự phòng cho những rủi ro xảy ra ở năm tài chính tiếp theo nhưng phíbảohiểm thu được ở năm tài chính hiện tại hoặc dự phòng cho những rủi ro đang quản lý. Dự phòng phí có vai trò quan trọng đối với cả khách hàng tham gia bảohiểm và doanhnghiệpbảo hiểm. Thật vậy, dự phòng phí đem lại cho bên được bảohiểm sự đảm bảo vì doanhnghiệpbảohiểm có đủ khảnăng tài chính ở bất cứ thời điểm nào để thực hiện các cam kết trong hợp đồng bảo hiểm. Tức là có khảnăngthanhtoán những khoản nợ phải trả củadoanhnghiệpbảohiểm thông qua việc bồi thường những thiệt hại và tổn thất có thể xảy ra trong thời hạn có hiệu lực của hợp đồng bảo hiểm. Nếu doanhnghiệpbảohiểm ngưng hoạt động vào ngày 31/12 thì doanhnghiệp phải hoàn trả cho khách hàng tham gia khoản phí đã thu tương ứng với thời gian còn lại có hiệu lực của hợp đồng bảo hiểm. Đó chính là dự phòng phí. Như vậy, dự phòng phí thể hiện khoản nợ củadoanhnghiệpbảohiểm đối với khách hàng tham gia bảo hiểm. Đối với doanhnghiệpbảo hiểm, việc trích lập dự phòng phí cũng có vai trò rất quan trọng. Đa số các hợp đồng bảohiểm có thời hạn không trùng khớp với năm tài chính, doanhnghiệpbảohiểm sẽ không nhận được gì thêm từ khách hàng tham gia bảohiểm mà ngược lại còn phải bồi thường những thiệt hại và tổn thất có thể xảy ra trong thời gian có hiệu lực còn lại của hợp đồng bảohiểm trong năm tài chính tiếp theo. Phần chi bồi thường này được lấy từ dự phòng nghiệp vụ. 2.2/- Dự phòng bồi thường cho những tổn thất chưa khiếu nại (Dự phòng bồi thường). Dự phòng bồi thường là quỹ dự phòng mà doanhnghiệpbảohiểm phải trích lập nhằm thanhtoán cho những thiệt hại và tổn thất đã xảy ra trong năm tài chính nhưng đến cuối năm vẫn chưa được giải quyết. Hay nói một cách khác, dự phòng bồi thường được sử dụng để bồi thường cho các tổn thất đã phát sinh thuộc trách nhiệm bảohiểm chưa khiếu nại hoặc đã khiếu nại nhưng đến cuối năm tài chính chưa đươc giải quyết. Thông thường dự phòng bồi thường thường được sử dụng để thanhtoán trong những trường hợp sau: • Các tổn thất đã khiếu nại, thuộc trách nhiệm bảohiểm và doanhnghiệpbảohiểm đã xác định được tổng số tiền phải bồi thường nhưng đến cuối năm tài chính vẫn chưa thực hiện chi trả. • Các tổn thất đã khiếu nại, thuộc trách nhiệm bảohiểm nhưng doanhnghiệpbảohiểm chưa xác định được tổng số tiền phải bồi thường. • Các tổn thất đã phát sinh, thuộc trách nhiệm bảohiểm nhưng chưa khiếu nại và cần được doanhnghiệpbảohiểm ước tính. [...]... đến khảnăngthanh toán, tránh sự can thiệp của các cơ quan quản lý hoạt động kinh doanhbảohiểm vào hoạt động kinh doanhcủadoanhnghiệp III/- Biên khảnăngthanhtoán tối thiểu củadoanhnghiệpbảohiểmphinhânthọ 1/- Cơ sở tính biên khảnăngthanhtoán tối thiểu Biên khả năngthanhtoáncủadoanhnghiệpbảohiểm phi nhânthọ được tính trên cơ sở nguồn vốn để xác đinh biên khảnăngthanh toán. .. Kinh DoanhBảoHiểm Việt Nam Biên khảnăngthanhtoán tối thiểu củadoanhnghiệpbảohiểmphinhânthọ bằng 20% tổng phí thực giữ lại tại thời điểm xác định biên khảnăngthanhtoán Ví dụ: Tổng phíbảohiểm thực giữ lại của một doanhnghiệpbảohiểmphinhânthọ tại thời điểm xác định biên khảnăngthanhtoán là 25000 đơn vị Biên khảnăngthanhtoán tối thiểu củadoanhnghiệpbảohiểmphinhânthọ là :... khảnăngthanhtoán tối thiểu Chỉ tiêu biên khảnăngthanhtoán tối thiểu cho biết các doanhnghiệpbảohiểmphinhânthọ có đủ khảnăng tài chính để thanhtoán cho các trách nhiệm phát sinh trong tương lai từ các hợp đồng bảohiểm đã ký kết hay không Chỉ tiêu này cũng quyết định việc xếp hay không xếp một doanhnghiệpbảohiểm vào vòng kiểm soát của các cơ quan quản lý hoạt động kinh doanhbảo hiểm, ... Cụ thể, một số hoạt động củadoanhnghiệp sẽ bị ngưng lại, doanhnghiệp phải bán phá giá các khoản đầu tư, uy tín củadoanhnghiệp trên thị trường bị giảm sút, doanhnghiệp gặp rắc rối với các cơ quan điều chỉnh hoạt động bảohiểm Trong trường hợp ngược lại, khả năngthanhtoáncủadoanhnghiệpbảohiểm không được đảm bảo Như vậy, việc xác định chính xác biên khảnăngthanhtoán tối thiểu có vai trò... quan quản lý hoạt động kinh doanhbảohiểm Ta đã biết dự phòng nghiệp vụ là các khoản nợ phải trả củadoanhnghiệpbảohiểm đối với khách hàng tham gia bảohiểm Trong khi đó, biên khảnăngthanhtoán được hiểu là phần chênh lệch giữa tài sản và các khoản nợ phải trả củadoanhnghiệpbảohiểm Khi mức dự phòng nghiệp vụ được trích lập lớn hơn mức cần thiết thì biên khảnăngthanhtoán sẽ thấp và nếu trường... hiểm, quyết định tính chủ động củadoanhnghiệpbảohiểm trong mọi hoạt động kinh doanh trong đó có hoạt động đầu tư Có thể nói, chỉ tiêu biên khảnăngthanhtoán tối thiểu quyết định sự tồn tại củadoanhnghiệpbảohiểm Nếu biên khảnăngthanhtoán tối thiểu được xác định cao hơn mức cần thiết thì sẽ gây những tổn thất đáng tiếc cho doanhnghiệpbảohiểm trong hoạt động kinh doanh đặc biệt là hoạt động... xác định biên khảnăngthanhtoán tối thiểu củadoanhnghiệpbảohiểmphinhânthọ ở một số nước trên thế giới a) Phương pháp tính dựa vào phíbảohiểm Phương pháp tính này bao gồm các bước : Bước 1 : Lấy tổng phíbảohiểm chia cho số tháng của năm tài chính và nhân với 12 để tìm ra tình hình tài chính của năm dương lịch Bước 2 : Lấy 18% của 10000 đợn vị phíbảohiểm đầu tiên cộng với 16% của phần còn... toán và thu nhập chụi thuế củadoanhnghiệpbảohiểm Dự phòng nghiệp vụ bảohiểm là khoản dự trữ được doanhnghiệpbảohiểm trích lập nhằm mục đích thanhtoán cho những trách nhiệm được xác định trước phát sinh từ những hợp đồng bảohiểm đã ký kết Xác định mức dự phòng nghiệp vụ được trích lập một cách hợp lý là yếu tố hết sức quan trọng không chỉ đối với các doanhnghiệpbảohiểm mà còn với các cơ quan... củadoanhnghiệpbảohiểm Mức trích lập hàng năm được tính theo phương pháp thống kê 4/- Các quy định khác có liên quan đến vấn đề trích lập dự phòng nghiệp vụ của doanhnghiệpbảohiểmDoanhnghiệpbảohiểm phi nhânthọ được phép lựa chọn phương pháp trích lập dự phòng nghiệp vụ theo quy định hoặc phương pháp trích lập dự phòng nghiệp vụ khác nhưng phải đăng ký với Bộ Tài chính trước khi áp dụng Doanh. .. ngược lại xảy ra thì doanhnghiệpbảohiểm có nguy cơ mất khảnăngthanhtoán Mặt khác, dự phòng nghiệp vụ được tính vào chi phí kinh doanh nên nếu mức trích lập dự phòng nghiệp vụ lớn hơn mức cần thiết sẽ làm giảm thu nhập chụi thuế, từ đó làm giảm nghĩa vụ nộp thuế củadoanhnghiệpbảohiểm đối với nhà nước Thông thường, các doanhnghiệpbảohiểm thường trích lập mức dự phòng nghiệp vụ lớn hơn mức . KHẢ NĂNG THANH TOÁN CỦA DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM PHI NHÂN THỌ I/- Đảm bảo khả năng thanh toán của doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ 1/- Khái niệm Khả năng. khả năng thanh toán tối thiểu của doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ 1/- Cơ sở tính biên khả năng thanh toán tối thiểu Biên khả năng thanh toán của doanh