1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Doanh Nghiệp bảo hiểm Phi nhân thọ PTI

66 676 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 112,1 KB

Nội dung

Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Doanh Nghiệp bảo hiểm Phi nhân thọ PTI

Trang 1

I Tổng quan về kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ

1 Khái niệm về kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ

Bảo hiểm phi nhân thọ vẫn đợc sử dụng nh một khái niệm tổng hợpmang ý nghĩa hàm chứa tất cả các nghiệp vụ bảo hiểm thiệt hại (bảo hiểm tàisản, bảo hiểm trách nhiệm dân sự) và các nghiệp vụ bảo hiểm con ngờikhông thuộc bảo hiểm nhân thọ (bảo hiểm tai nạn, bảo hiểm bệnh tật, ốmđau…) Theo luật kinh doanh bảo hiểm Việt Nam giải thích về thuật ngữ bảo

hiểm phi nhân thọ nh sau: “Bảo hiểm phi nhân thọ là loại nghiệp vụ bảohiểm tài sản, trách nhiệm dân sự và các nghiệp vụ bảo hiểm khác khôngthuộc bảo hiểm nhân thọ”.

2.Hoạt động cơ bản của doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ2.1 Hoạt động kinh doanh các nghiệp vụ bảo hiểm trực tiếp

Đây là hoạt động cơ bản, là cơ sở cho sự tồn tại của DNBH Hoạtđộng này là một quá trình liên hoàn từ khâu cấp đơn cho ngời tham gia bảohiểm, thu phí bảo hiểm, theo dõi quá trình thực hiện hợp đồng bảo hiểm,giám định tổn thất và giải quyết bồi thờng bảo hiểm.

Doanh nghiệp thực hiện hoạt động kinh doanh bảo hiểm gốc theo mộtsố nghiệp vụ, từ đó thu đợc phí bảo hiểm, và thực hiện chức năng chính củamình đó là tạo lập quỹ tiền tệ từ sự đóng góp của số đông để bù đắp nhữngthiệt hại và tổn thất cho một số ít cá nhân, góp phần ổn định sản xuất kinhdoanh và đời sống của ngời tham gia bảo hiểm.

Quy trình thực hiện hoạt động kinh doanh bảo hiểm gốc bắt đầu từviệc doanh nghiệp bảo hiểm thông qua mạng lới đại lý hay các nhân viênkhai thác chào bán các dịch vụ bảo hiểm tới từng đối tợng khách hàng cónhu cầu Khi hai bên đã thống nhất đợc các điều kiện cơ bản để có thể đi tớiký kết hợp đồng bảo hiểm, thì ngời có nhu cầu tham gia bảo hiểm sẽ gửi tớidoanh nghiệp bảo hiểm một đề nghị hay yêu cầu đợc cung cấp dịch vụ bảohiểm, trên cơ sở đó, hợp đồng bảo hiểm đợc thiết lập và kí kết Hợp đồng

Trang 2

bảo hiểm là bằng chứng pháp lý thể hiện sự xác lập quyền và nghĩa vụ giữahai bên: công ty bảo hiểm và ngời tham gia bảo hiểm.

Hợp đồng bảo hiểm là sự thoả thuận giữa bên mua bảo hiểm vàDNBH, theo đó bên mua bảo hiểm phải đóng phí bảo hiểm, DNBH phải trảtiền cho ngời thụ hởng bảo hiểm hoặc bồi thờng cho ngời đợc bảo hiểm khixảy ra sự kiện bảo hiểm.

Theo các quy định của Luật kinh doanh bảo hiểm (các điều 17, Điều19 và Điều 20), DNBH có quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm cơ bản sau:

- Nghĩa vụ bồi thờng hoặc trả tiền bảo hiểm kịp thời cho ngời đợc bảohiểm hoặc ngời thụ hởng Luật kinh doanh bảo hiểm cũng qui định rõ nêúhai bên trong hợp đồng không có thoả thuận cụ thể về thời hạn này thì bênbảo hiểm phải trả tiền bảo hiểm hoặc bồi thờng trong thời hạn 15 ngày kể từngày nhận đợc đầy đủ hồ sơ khiếu nại hợp lệ về yêu cầu trả tiền bảo hiểmhoặc bồi thờng (Điều 29).

- DNBH có trách nhiệm cung cấp đầy đủ thông tin liên quan đến hợpđồng bảo hiểm, giải thích các điều kiện, điều khoản bảo hiểm; quyền, nghĩavụ của bên mua bảo hiểm, hớng dẫn giải thích về mọi thủ tục cần thiết đểngời tham gia bảo hiểm lập hồ sơ khiếu nại đòi tiền bảo hiểm khi có sự kiệnbảo hiểm xảy ra.

- DNBH cũng có những quyền lợi cụ thể tơng ứng với trách nhiệm đãnhận, đó là quỳên thu phí bảo hiểm, quyền đề nghị đợc sửa đổi một số điềukiện, điều khoản của hợp đồng, chấm dứt hợp đồng ,nếu công ty bảo hiểmđã thực hiện việc bồi thờng thì đợc phép thế quyền ngời đợc bảo hiểm đểyêu cầu ngời thứ ba hoàn lại toàn bộ hoặc một phần số tiền đã bồi thờng dolỗi của ngời thứ ba đó gây ra.

Ngời tham gia bảo hiểm cũng có quyền và nghĩa vụ riêng:

- Ngời tham gia bảo hiểm có nghĩa vụ khai báo trung thực mọi thông

Trang 3

tin mà họ biết đợc liên quan đến đối tợng bảo hiểm ngay từ khi giao kết hợpđồng bảo hiểm, đóng phí bảo hiểm đầy đủ, khai báo trung thực khi xảy ra sựkiện bảo hiểm, có nghĩa vụ đề phòng và ngăn ngừa rủi ro, hạn chế tổn thất,bảo lu quyền đòi ngời thứ ba cho công ty bảo hiểm…

- Ngời tham gia bảo hiểm có quyền đợc hởng khoản tiền bồi thờnghoặc thanh toán tiền bảo hiểm từ công ty bảo hiểm khi xảy ra sự kiện bảohiểm; quyền đợc cung cấp mọi thông tin liên quan đến hợp đồng bảo hiểmvà quá trình lập hồ sơ khiếu nại bảo hiểm, quyền đợc thay đổi một số điềukiện, điều khoản trong hợp đồng ,

Thông qua kết quả của hoạt động kinh doanh bảo hiểm gốc, doanhnghiệp bảo hiểm sẽ thể hiện đợc vị trí và hình ảnh của mình , từ đó phát huyđợc năng lực cạnh tranh của mình trên thị trờng và đặt biệt là trớc đối thủcạnh tranh Kết quả từ công việc kinh doanh bảo hiểm gốc là nền tảng và cơsở doanh nghiệp bảo hiểm có đủ tiềm lực để khuyếch trơng hoạt động vàtăng cờng hoạt động đầu t giúp mang lại lợi nhuận cao và sự phát triển bềnvững.

2.2 Hoạt động kinh doanh tái bảo hiểm

Tái bảo hiểm là nghiệp vụ mà ngời bảo hiểm sử dụng để chuyển mộtphần trách nhiệm đã chấp nhận với ngời đợc bảo hiểm cho một hoặc nhiềungời bảo hiểm khác, trên cơ sở nhợng lại cho ngời đó một phần phí bảohiểm.

Tái bảo hiểm là một hoạt động rất quan trọng và luôn song hành vớikinh doanh bảo hiểm gốc, nó đợc coi nh một tấm lá chắn cho hoạt động củamỗi doanh nghiệp bảo hiểm, là một hình thức mà doanh nghiệp bảo hiểm tựbảo hiểm cho chính mình sau khi nhận về mình tất cả các rủi ro của kháchhàng Đồng thời, hoạt động tái bảo hiểm cũng giúp cho doanh nghiệp cóthêm nguồn thu nhập lớn, vì thế hoạt động này lại càng đợc chú trọng tới.

Kinh doanh tái bảo hiểm bao gồm hoạt động nhận tái bảo hiểm và

Trang 4

hoạt động nhợng tái bảo hiểm.„h Nhận tái bảo hiểm

Nhận tái bảo hiểm là việc một doanh nghiệp bảo hiểm nhận bảo hiểmcho một phần rủi ro của một doanh nghiệp bảo hiểm khác trong một hợpđồng bảo hiểm gốc Đứng trên góc độ kinh doanh bảo hiểm thì hoạt độngnhận tái bảo hiểm nh là một hình thức bán bảo hiểm Sau khi nhận tái bảohiểm, ngời nhận tái bảo hiểm có thể nhợng tái bảo hiểm cho những ngờinhận tái bảo hiểm khác.

Hoạt động nhận tái bảo hiểm có mục đích là để tăng thêm nguồn thuphí bảo hiểm cho doanh nghiêp, ngoài ra, mục đích lớn hơn của hoạt độngnhận tái bảo hiểm là việc chia sẻ rủi ro giữa các DNBH Trong mối quan hệđan xen với nhau trên thị trờng, một DNBH khi thì đứng ở vị trí ngời nhậnlại rủi ro nhng có khi lại ở vị trí là ngời chia sẻ rủi ro.

Doanh nghiệp nhận tái bảo hiểm có trách nhiệm đối với các rủi romình nhận về tơng đơng về mặt phạm vi và các điều kiện điều khoản nhcông ty bảo hiểm gốc đã nhận với khách hàng Tuy nhiên, giới hạn tráchnhiệm sẽ tơng ứng với tỷ lệ nhận tái bảo hiểm trong hợp đồng bảo hiểm gốc.Theo đó, khi xảy ra sự kiện bảo hiểm, công ty nhận tái bảo hiểm cũng phảithực hiện nghĩa vụ bồi thờng và trả tiền bảo hiểm cho công ty bảo hiểm gốctheo đúng phần trách nhiệm mình đã nhận.

Để bù đắp các chi phí mà công ty bảo hiểm gốc đã bỏ ra để ký kết đợchợp đồng bảo hiểm với khách hàng, công ty nhận tái bảo hiểm phải chi trảcho công ty nhợng tái bảo hiểm một khoản chi phí nhất định gọi là hoa hồngnhận tái bảo hiểm Tơng ứng với phần trách nhiệm nhận về, công ty nhận táibảo hiểm sẽ nhận đợc một khoản chi phí bảo hiểm từ công ty nhợng tái, đâychính là doanh thu từ hoạt động nhận tái bảo hiểm.

„h Nhợng tái bảo hiểm

Ta thấy rằng, nhu cầu an toàn trong hoạt động kinh doanh bảo hiểmluôn đợc đặt lên hàng đầu, do đó một công ty bảo hiểm cũng phải tìm cách

Trang 5

tự bảo hiểm cho chính bản thân mình thông qua việc nhợng tái bảo hiểm.Nhợng tái bảo hiểm là việc một công ty bảo hiểm chuyển một phần tráchnhiệm bảo hiểm đã cam kết với khách hàng (ngời đợc bảo hiểm) của mìnhcho một hoặc nhiều DNBH khác.

Nguồn vốn của một DNBH luôn là một số hữu hạn, nhng với hoạtđộng kinh doanh bảo hiểm gốc, tại cùng một thời điểm, số tiền bảo hiểm màDNBH đã cam kết với khách hàng có thể là rất lớn Nếu nh có tổn thất xảyra mang tính thảm hoạ, thì doanh nghiệp sẽ có thể có nguy cơ mất khă năngthanh toán Việc này, khiến cho không những doanh nghiệp bị phá sản màcũng làm cho khách hàng dẫn đến việc không khắc phục đợc hạu quả tổnthất.Vì thế, hoạt động nhợng tái bảo hiểm giúp doanh nghiệp bảo hiểm ổnđịnh đợc tình hình tài chính; giúp khách hàng tham gia bảo hiểm yên tâm vềkhả năng chi trả bồi thờng của DNBH; giúp DNBH chủ động tính toán đợcgiới hạn trách nhiệm tài chính tối đa tại một thời điểm nhất định bất kỳ; giúpchia sẻ rủi ro trong cộng đồng ,Từ đó, tạo cho doanh nghiệp bảo hiểm mộtnăng lực cạnh tranh tốt nhất để phát triển hoạt động kinh doanh bảo hiểmgốc của mình.

Cũng tơng tự nh hoạt động nhận tái bảo hiểm nhng ở vị trí ngợc lại,công ty nhợng tái bảo hiểm cũng phải chuyển cho công ty nhận tái bảo hiểmmột phần trong doanh thu phí bảo hiểm gốc tơng ứng với phần trách nhiệmchuyển đi Bù lại, công ty nhợng tái bảo hiểm sẽ thu đợc một tỷ lệ hoa hồngtái bảo hiểm nhất định theo thoả thuận từ công ty nhận tái bảo hiểm Tráchnhiệm về giải quyết bồi thờng và khiếu nại phát sinh từ hợp đồng bảo hiểmgốc sẽ đợc chia sẻ giữa công ty nhợng và công ty nhận theo hợp đồng tái bảohiểm.

Tuy nhiên, trong cả hai trờng hợp nhợng và nhận tái bảo hiểm thì đầumối giải quyết bồi thờng và khiếu nại với khách hàng vẫn là công ty bảohiểm gốc - ngời trực tiếp giao kết hợp đồng bảo hiểm.

Trang 6

2.3 Hoạt động giám định, bồi thờng và đòi ngời thứ ba

DNBH có thể đồng thời trực tiếp thực hiện hoạt động giám định, bồithờng và đòi ngời thứ ba phục vụ cho hoạt động kinh doanh của chính doanhnghiệp hoặc là đại lý thực hiện dịch vụ giám định, bồi thờng và đòi ngời thứba cho các DNBH khác.

Xem xét ở góc độ là hoạt động phục vụ cho hoạt động kinh doanh bảohiểm trực tiếp của DNBH thì:

Giám định là hoạt động do công ty bảo hiểm trực tiếp tiến hành hoặcthông qua một công ty hoặc đại lý giám định khác để thực hiện việc xác địnhnguyên nhân và mức độ tổn thất nhằm phục vụ cho công tác giải quyết bồithờng và trả tiền bảo hiểm cho khách hàng.

Bồi thờng hoặc trả tiền bảo hiểm là việc công ty bảo hiểm thực hiệncam kết trong hợp đồng bảo hiểm tức chi trả cho ngời đợc bảo hiểm mộtkhoản tiền nhất định khi xảy ra sự kiện bảo hiểm.

Đòi ngời thứ ba là hoạt động do công ty bảo hiểm trực tiếp tiến hànhhoặc thông qua một công ty hoặc đại lý trung gian khác thực hiện để yêu cầungời thứ ba phải bồi hoàn cho những tổn thất do lỗi của ngời thứ ba đó gâynên sau khi công ty bảo hiểm đã bồi thờng và nhận thế quyền từ ngời đợcbảo hiểm.

Giám định, bồi thờng và đòi ngời thứ ba là khâu cuối cùng khép lạihoạt động kinh doanh bảo hiểm của DNBH Chất lợng hoạt động giám định,bồi thờng khẳng định chất lợng sản phẩm của chính công ty bảo hiểm, bởitại khâu này sản phẩm của công ty bảo hiểm mới thực sự đợc khách hàng sửdụng và đánh giá Nếu chất lợng tốt, công ty bảo hiểm không những giữ đợckhách hàng cũ và còn thu hút thêm đợc khách hàng mới, tăng thị phần, tănguy tín Chính vì vậy, nhiều công ty bảo hiểm coi hoạt động giám định, bồithờng là một hình thức quảng cáo không mất thêm chi phí của công ty.

Bồi thờng bao gồm cả chi bồi thờng bảo hiểm gốc và bồi thờng tái bảo

Trang 7

hiểm Trong đó, bồi thờng tái bảo hiểm bao gồm chi bồi thờng nhận tái bảohiểm và thu bồi thờng nhợng tái bảo hiểm.

Giám định, bồi thờng đợc coi là một khoản chi thì kết quả đòi ngờithứ ba đợc coi là một khoản thu để giảm chi Do đó, thực hiện tốt công tácđòi ngời thứ ba là một yếu tố quan trọng để nâng cao hiệu quả của hoạt độngkinh doanh bảo hiểm, tăng lợi nhuận cho công ty.

Xem xét ở góc độ là đại lý thực hiện dịch vụ giám định, bồi thờng vàđòi ngời thứ ba thì:

DNBH có thể sử dụng u thế sẵn có của mình với đội ngũ giám địnhviên, bồi thờng viên cung cấp dịch vụ giám định, bồi thờng cho các DNBHkhác trong trờng hợp DNBH kia không có khả năng thực hiện tốt công việcđó Lúc này, khoản thu thu đợc từ việc cung cấp dịch vụ này đợc coi làdoanh thu của DNBH Trong điều kiện nh hiện nay, đối với một số DNBHnhỏ, mới thành lập, mạng lới chi nhánh cha rộng khắp, thì việc thuê một sốDNBH khác làm đại lý cho công tác giám định, bồi thờng khi sự kiện bảohiểm xảy ra là việc cần thiết, góp phần giải quyết nhanh chóng quyền lợi chokhách hàng tham gia bảo hiểm, nâng cao chất lợng sản phẩm của doanhnghiệp Còn đối với một số DNBH lớn, có uy tín, có bộ máy thực hiện côngviệc giám định, bồi thờng chuyên nghiệp thì việc cung cấp dịch vụ này đemlại cho các doanh nghiệp này một khoản doanh thu tơng đối và có ý nghĩađặc biệt trong điều kiện hoạt động kinh doanh bảo hiểm gốc đang ngày càngkhó khăn

2.4 Hoạt động đầu t

Bên cạnh hoạt động kinh doanh bảo hiểm gốc của công ty , thì hoạtđộng đầu t cũng mạng lại nguồn thu không nhỏ cho doanh nghiệp Nguồn lợinhuận từ hoạt động đầu t giúp doanh nấng cao khẳ năng tài chính của mìnhmột cách đáng kể, do đó tất cả các công ty bảo hiểm trên thế giơí đều đặthoạt động đầu t song song với hoạt động kinh doanh bảo hiểm trực tiếp, vàhai hoạt đồng này có mối quan hệ hỗ trợ và bổ sung cho nhau.

Trang 8

Hoạt động kinh doanh bảo hiểm có chu kỳ kinh doanh đảo ngợc, cónghĩa là doanh nghiệp sẽ có doanh thu trớc và chi phí kinh doanh thì lại đợcxác định sau Chính vì đặc điểm này nên các doanh nghiệp bảo hiểm luônnắm trong tay một lợng vốn tạm thời nhàn rỗi rất lớn Và tất nhiên để tậndụng tối đa nguồn vốn này, doanh nghiệp bảo hiểm sẽ sử dụng nó để đầu tvào các lĩnh vực đợc sự cho phép của nhà nớc nh : gửi ngân hàng, mua tráiphiếu Chính phủ, đầu t chứng khoán, góp vốn liên doanh, đầu t bất độngsản…Lợi nhuận từ hoạt động đầu t sẽ giúp cho doanh nghiệp nâng cao nănglực tài chính, từ đó tăng khả năng chi trả bảo hiểm cho khách hàng.

Theo thống kê của một số công ty bảo hiểm lớn trên thế giới thì doanhthu phí bảo hiểm thu đợc từ hoạt đong kinh doanh bảo hiểm thờng xấp cxỉbằng số tiền mà doanh nghiệp phải chi trả bồi thờng Vì thế nếu không cóhoạt động đầu t thì lợi nhuận của doanh nghiệp gần nh là không có, do đóhoạt động đàu t sẽ là yếu tố để quyết định về lợi nhuận của doanh nghiệpbảo hiểm.

Nguồn vốn từ dự phòng nghiệp vụ của doanh nghiệp đợc coi làkhoản nợ mà doanh nghiệp bảo hiểm nợ khách hàng Vì thế để tránh tìnhtrạng mất khả năng thanh toán của doanh nghiệp cũng nh quyền lợi củakhách hàng đợc đảm bảo thì Nhà nớc cần qui định chặt chẽ về việc sử dựngquỹ này, cả về hạn mức và lĩnh vực đợc đầu t.

Trang 9

những rủi ro có tổn thất lớn, vợt quá khả năng chống đỡ của mình Vì thế bảohiểm phi nhân thọ đã, đang và sẽ không bao giờ phục vụ cho nhu cầu làm giầu,sinh lợi tiền nhàn rỗi của dân chúng Trong kỹ thuật bảo hiểm, các nguyên tắcbồi thờng, thế quyền; các phơng pháp xác định giới hạn trách nhiệm bảo hiểm,bồi thờng bảo hiểm; các biện pháp chia sẻ trách nhiệm bồi thờng đối với bảohiểm trùng…đợc coi trọng và thực hiện triệt để cũng phần lớn là bảo toàn ýnghĩa: giúp bên đợc bảo hiểm khắc phục hậu quả về mặt vật chất, tài chính củarủi ro - sự kiện bảo hiểm.

Ngoài ra cũng vì một số lý do rất đặc biệt mà có thêm rát nhiều hợp độngbảo hiểm phi nhân thọ đợc lý kết: nhằm đáp ứng các qui định về bảo hiểm bắtbuộc của luật pháp, các tập quán, các điều kiện cần thiết cho hoạt động sản xuấtkinh doanh, hoạt động nghề nghiệp , và các thông lệ quốc tế Để loại hình bảohiểm phi nhân thọ phát huy đợc tối đa vai trò của mình, cũng nh tạo ra lợi íchcho cộng đồng, luật pháp đã có một số bắt buộc khá đa dạng đối với nghiệp vụnày, tuy nhiên lai không bao giờ áp dụng với loại hình bảo hiểm nhân thọ Dođó mục đích của bảo hiểm phi nhân thọ cũng đợc coi là một đặc trng rất riêngcủa nghiệp vụ bảo hiểm này.

3.2 Sự chênh lệch về “ giá trị” giữa các dịch vụ bảo hiểm phi nhân thọ

Bảo hiểm phi nhân thọ có sự đa dạng về đối tợng bảo hiểm, rủi ro bảohiểm, thị trờng tiềm năng ,các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ buộc phảitận dụng mọi khả năng có thể, khai thác triệt để mọi cơ hội để thực hiện luật sốlớn cho dù đó có là đề nghị về một hợp đồng bảo hiểm khiêm tốn với số tiền bảohiểm rất nhỏ hay những hợp đồng bảo hiểm lớn mà số tiền bảo hiểm lên tới consố đôi ba trăm tỷ VND; những hợp đồng bảo hiểm có giới hạn trách nhiệm bảohiểm đợc tính bằng vài chục triệu VND/1 sự cố hoặc một hợp đồng bảo hiểmvới mức trách nhiệm đợc tính bằng đơn vị nhiều tỷ VND Vì lẽ đó mà phơngpháp đồng bảo hiểm và nhất là tái bảo hiểm đợc khai thác tối đa trong bảo hiểmphi nhân thọ Nếu tái bảo hiểm nhân thọ gặp không ít khó khăn từ việc phải đápứng yêu cầu về môi trờng đầu t để có thể đảm bảo lãi suất đầu t kỹ thuật trongcam kết của hợp đồng bảo hiểm gốc khi thực hiện tái bảo hiểm tài chính (bằng

Trang 10

không chỉ có thể tái bảo hiểm đối với phần phí rủi ro; số tiền bảo hiểm rủi ro củahợp đồng bảo hiểm) vấn đề hóc búa đã không xuất hiện nh một vật cản trong sựphối hợp, liên kết giữa ngời bảo hiểm gốc và ngời nhận tái bảo hiểm; giữa cácngời đồng - tái bảo hiểm Sự phát triển rất mạnh về qui mô, trình độ công nghệbảo hiểm của thị trờng tái bảo hiểm phi nhân thọ phần nào là một hệ quả tất yếucủa sự đa dạng về nhu cầu bảo hiểm trong bảo hiểm phi nhân thọ.

3.3 Mức độ ràng buộc về các cam kết trong hợp đồng bảo hiểm

Trong mỗi hợp đồng bảo hiểm đều thể hiện sự thoả thuận và cam kết ràngbuộc giữa các bên trong một khoảng thời gian nhất định giữa bên mua bảo hiểmvà bên phía doanh nghiệp bảo hiểm Và pháp luật cũng qui định rõ ràng về cáctrờng hợp huỷ bỏ, ngừng hay chấm dứt hợp đồng bảo hiểm, và các tình huốngnày có thể đựơc qui định chung bởi pháp luật kinh doanh bảo hiểm hoặc là theothoả thuận của từng hợp đồng, tất nhiên là phải nằm trong khuôn khổ của phápluật Tuy nhiên, đặc thù kinh doanh “bán lời hứa” của doanh nghiệp trong lĩnhvực kinh doanh bảo hiểm khiến luật pháp của các quốc gia thờng phải can thiệpbằng cách đa ra các qui định nhằm hạn chế tới mức thấp nhất các hậu quả củaviệc “rút lại lời hứa” của DNBH

Các trờng hợp đợc phép chấm dứt hợp đồng bảo hiểm phi nhân thọ đợcxác định rõ và thậm chí là khác nhau giữa các nghiệp vụ bảo hiểm Trên cơ sởqui định chung, DNBH không thể đa vào hợp đồng các qui định quá trái ngợc vàquản lý Nhà nớc về bảo hiểm sẽ hạn chế sự tuỳ tiện bằng thẩm định, xem xét khiquyết định cho phép DNBH bán ra thị trờng sản phẩm bảo hiểm Đối với bênmua bảo hiểm, sự ràng buộc về cam kết trớc DNBH cũng phải đợc xác định rõvà cũng giống nh DNBH, bên mua bảo hiểm có nghĩa vụ theo đuổi đến cùng,ngoại trừ lý do rơi vào các tình huống phải chấm dứt hợp đồng bảo hiểm theoqui định của pháp luật Điều này rất khác với bảo hiểm nhân thọ - trong bảohiểm nhân thọ bên mua bảo hiểm có quyền chấm dứt hợp đồng vào bất cứ thờiđiểm nào và không cần viện dẫn lý do.

Khi chấm dứt hợp trớc thời hạn, các bên sẽ phải gánh chịu một số trách

Trang 11

nhiệm pháp lý theo qui định của nhà nớc, những hậu quả pháp lý trong bảo hiểmphi nhân thọ là rất đa dạng Đặc biệt đó là trong bảo hiểm phi nhân thọ, trongmột số trờng hợp nhất định, doanh nghiệp bảo hiểm đựơc phép khởi kiện đòi bênmua bảo hiểm đóng phí bảo hiểm thì trong bảo hiểm nhân thọ điều này là khôngthể.

3.4 áp dụng kỹ thuật phân chia

Thời hạn các hợp đồng bảo hiểm phi nhân thọ ngắn và có sự khác nhau rõrệt giữa các nghệp vụ bảo hiểm Đối với bảo hiểm xe cơ giới thời hạn bảo hiểmthờng là một năm, trong khi đó, có những hợp đồng bảo hiểm hàng hoá vậnchuyển kéo dài một vài tháng, thậm chí thời hạn bảo hiểm của bảo hiểm tai nạnhành khách có thể chỉ là dăm ba giờ Nh vậy, thông thờng thời hạn bảo hiểm củacác hợp đồng bảo hiểm thờng nằm gọn trong một năm tài chính (từ 1/1 đến31/12) hoặc kéo dài qua 2 năm tài chính liên tiếp của DNBH Điều đáng lu ý là:trách nhiệm bồi thờng (hoặc trả tiền bảo hiểm) của DNBH vẫn có thể phát sinhsau thời điểm kết thúc thời hạn bảo hiểm Một số nghiệp vụ bảo hiểm tráchnhiệm dân sự vẫn đợc mệnh danh là loại “Long tail business”, trách nhiệm bồithờng có thể kéo dài đến cả chục năm sau đó Trong khi đó, phí bảo hiểm có thểđã thu một lần toàn bộ khi giao kết hợp đồng bảo hiểm hoặc vài ba kỳ trong thờihạn bảo hiểm Vì thế, việc quản lý tài chính thu chi các nghiệp vụ phải áp dụngkỹ thuật phân chia Yêu cầu cơ bản khi áp dụng kỹ thuật phân chia là: việc xácđịnh kết quả kinh doanh nghiệp vụ vào thời điểm khoá sổ kế toán (31/12) phảitính đến các dự phòng nghiệp vụ.

Dự phòng nghiệp vụ

Doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ có các loại dự phòng nghiệp vụ cơbản sau: dự phòng bồi thờng, dự phòng phí cha đợc hởng, dự phòng giao độnglớn Mỗi loại nghiệp vụ bảo hiểm có đặc tính khác nhau do đó đòi hỏi kyc thuậtphân chia theo các phơng pháp khác nhau, sao cho phù hợp với nghiệp vụ đó.Chẳng hạn, đối với trích lập dự phòng phí cha đợc hởng, nếu là bảo hiểm xe cơgiới với thời hạn bảo hiểm phần lớn là một năm nên có thể sử dụng phơng pháp1/8, nhng bảo hiểm hàng hoá vận chuyển lại cần sử dụng phơng pháp 1/24 hoặc1/365 vì các hợp đồng bảo hiểm có thời hạn ngắn.

Trang 12

Dự phòng nghiệp vụ là một loại nguồn vốn mà DNBH sử dụng để đầu t.Cơ cấu các khoản mục đầu t của DNBH phi nhân thọ sẽ khác DNBH nhân thọ vìtính nhàn rỗi của dự phòng kém ổn định hơn Thực tế, đầu t nguồn vốn từ dựphòng nghiệp vụ bảo hiểm phi nhân thọ không phải chịu sức ép từ lãi suất kỹthuật đã cam kết khi tính phí bảo hiểm nh trong bảo hiểm nhân thọ Trong bảohiểm phi nhân thọ, yếu tố lãi suất đầu t không chi phối trực tiếp kỹ thuật tính phíbảo hiểm Tuy nhiên các yêu cầu cao về độ thanh khoản của các tài sản đầu t làvấn đề mà DNBH phi nhân thọ phải đặc biệt lu tâm An toàn và duy trì thờngtrực khả năng thanh toán đợc đặt lên hàng đầu trong hoạt động đầu t vốn củaDNBH phi nhân thọ, ngay cả trong bối cảnh hiện nay lợi nhuận từ hoạt động đầut đã chiếm phần chủ yếu trong kết quả kinh doanh của nhiều DNBH phi nhânthọ.

4 Phân loại nghiệp vụ bảo hiểm phi nhân thọ

Tuỳ theo các tiêu thức phân chia khác nhau mà các nghiệp vụ bảo hiểm phinhân thọ có thể phân chia thành các loại cơ bản sau:

* Phân loại theo đối tợng bảo hiểm

Theo tiêu thức này, chia thành ba nhóm: Bảo hiểm tài sản (BHTS),bảo hiểm trách nhiện dân sự (BHTNDS), bảo hiểm con ngời phi nhân thọ(BHCN).

- Bảo hiểm tài sản: Đây là loại hình bảo hiểm mà đối tợng đợc bảohiểm là tài sản (cố định hay lu động) của ngời đợc bảo hiểm Ví dụ, bảohiểm cho thiệt hại vật chất xe cơ giới, bảo hiểm hàng hoá của các chủ hàngtrong bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu, bảo hiểm tài sản của ông chủ nhàtrong bảo hiểm trộm cắp Giá trị bảo hiểm là giá trị thực tế của tài sản thamgia bảo hiểm, nó là căn cứ quan trọng để tính phí bảo hiểm và giới hạn thanhtoán tiền bồi thờng bảo hiểm.

- Bảo hiểm trách nhiệm dân sự: có đối tợng đợc bảo hiểm là tráchnhiệm dân sự của ngời đợc bảo hiểm đối với ngời thứ ba theo luật dịnh Vídụ, BHTNDS của chủ xe cơ giới, BHTNDS của chủ lao động, BHTN côngcộng ,khác với bảo hiểm tài sản và bảo hiểm con ngời, đối tợng của

Trang 13

BHTNDS mang tính trìu tợng BHTNDS áp dụng một số nguyên tắc nh:nguyên tắc bồi thờng, nguyên tắc thế quyền hợp pháp.

- Bảo hiểm con ngời phi nhân thọ: là loại hình bảo hiểm có đối tợngbảo hiểm là sinh mạng, sức khoẻ, khả năng lao động của con ngời nhng khácvới BHCN nhân thọ, BHCN phi nhân thọ là loại hình bảo hiểm chỉ liên quanđến rủi ro nh: bệnh tật, tai nạn, mất khả năng lao động và cả tử vong Đặcđiểm của loại này là không liên quan đến tuổi thọ của con ngời Ví dụ: bảohiểm tai nạn 24/24, bảo hiểm tai nạn hành khách, bảo hiểm khách Dulịch ,nguyên tắc khoán đợc áp dụng chủ yếu khi thanh toán tiền bảo hiểm(tức là về nguyên tắc, số tiền chi trả bảo hiểm sẽ dựa vào qui định chủ quancủa hợp đồng và số tiền bảo hiểm đợc thoả thuận khi ký kết hợp đồng chứkhông dựa vào thiệt hại thực tế Tuy nhiên, có thể áp dụng kết hợp vớinguyên tắc bồi thờng khi thanh toán các chi phí y tế phát sinh nằm trongphạm vi đợc bảo hiểm của các hợp đồng BHCN.

* Phân loại theo tính chất bắt buộc

Theo tiêu thức này bao gồm: BH phi nhân thọ bắt buộc và BH phinhân thọ tự nguyện.

- BH phi nhân thọ bắt buộc: là những loại bảo hiểm mà pháp luật cóqui định về nghĩa vụ tham gia bảo hiểm của các tổ chức, cá nhân có mốiquan hệ nhất định với loại đối tợng bắt buộc phải đợc bảo hiểm Thông th-ờng, đối với loại hình bảo hiểm bắt buộc, pháp luật sẽ qui định về điều kiệnbảo hiểm, mức phí bảo hiểm, số tiền tối thiểu mà các tổ chức, cá nhân thamgia bảo hiểm và DNBH có nghĩa vụ thực hiện.

Bảo hiểm bắt buộc chỉ áp dụng với một số loại bảo hiểm nhằm mụcđích bảo vệ lợi ích công cộng và an toàn xã hội Tuy nhiên, tính bắt buộckhông làm mất đi nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng trong quan hệ hợp đồngkhi các bên tự nguyện lựa chọn đối tác và thoả thuận những vấn đề khôngphải tuân theo qui định thống nhất của pháp luật.

Trang 14

- Bảo hiểm phi nhân thọ tự nguyện: là loại hình bảo hiểm mà ngờitham gia bảo hiểm có toàn quyền lựa chọn theo nhu cầu và ý muốn của bảnthân, hợp đồng bảo hiểm đợc ký kết trên cơ sở tự nguyện giữa ngời bảohiểm và ngời tham gia bảo hiểm.

II Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ

1 Cạnh tranh và các hình thức cạnh tranh1.1 Cạnh tranh

Có rất nhiều khái niệm khác nhau về cạnh tranh, đó là do khái niệmnày đợc sử dụng ở nhiều lĩnh vực, ngành nghề và ở những mục đích khácnhau Trớc đây, khi nghiên cứu về CNTB Các Mác đã đề cập đến vấn đềcạnh tranh của các nhà t bản Theo Các Mác: “ Cạnh tranh TBCN là sự ganhđua, sự đấu tranh gay gắt giữa các nhà t bản nhằm giành giật những điềukiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu thụ hàng hoá để thu lợi nhuận siêungạch” Theo quan niệm này thị cạnh tranh là sự chèn ép, lấn át lẫn nhau đểtồn tại , nh vậy nó mang ý nghĩa hoàn toàn tiêu cực

Ngày nay, hầu hết các nớc trên thế giới đều thừa nhận cạnh tranh vàcoi cạnh tranh vừa là môi trờng vừa là động lực của sự phát triển kinh tế - xã

hội Do vậy, cạnh tranh có thể đợc hiểu nh sau: “Cạnh tranh là sự ganh đua,là cuộc đấu tranh gay gắt, quyết liệt giữa các đối thủ trên thơng trờng trongviệc thu hút khách hàng, chiếm lĩnh thị trờng, thông qua đó mà tiêu thụ đợcnhiều hàng hoá và thu đợc lợi nhuận cao”.

Nh vậy cạnh tranh là một yếu tố không thể thiếu trong nền kinh tế thịtruờng ngày nay Mỗi cá nhân, mỗi doanh nghiệp cần hiểu rõ hơn về vấn đềnày, đồng thời dựa vào thế mạnh của mình để tự trang bị cho mình nhữnghình thức cạnh tranh phù hợp và linh hoạt sao cho thích ứng với từng thời kìvà mục tiêu khác nhau để vơn tới vị thế cao nhất.

1.2 Các hình thức cạnh tranh

Trang 15

„h Cạnh tranh bằng chất lợng sản phẩm

Nói về chất lợng sản phẩm, Philip Crosly - Một chuyên gia về chất lợngcủa Mỹ cho rằng “ Chất lợng hoàn toàn không phải là một tài sản mà thựcchất là một cái giá mà bạn phải trả để tham gia vào cuộc chơi và nếu bạnkhông tạo ra chất lợng thì sẽ không một ai quan tâm đến bạn nữa”.

Nh vậy để tồn tại và đứng vững đuợc trên thị trờng, doanh nghiệp phảixác định đợc chất lợng là mục tiêu có ý nghĩa chiến lợc, đồng thời là phơngtiện cơ bản để đảm bảo cho sự phát triển kinh tế - xã hội đợc đúng hớng,vững chắc và đạt hiệu quả cao,đảm bảo thoả mãn nhu cầu của ngời tiêu dùngtrên thị trờng Do đó mỗi doanh nghiệp cần đặc biệt u tiên chú trọng hàngđầu vấn đề này.

Ngày nay, khi nền kinh tế ngày càng phát triển, nhu cầu của ngời tiêudùng càng cao, kéo theo chu kỳ sống (vòng đời) của mỗi loại sản phẩm ngàycàng ngắn dần Do đó, doanh nghiệp cần phải quan tâm nhiều hơn về sảnphẩm của mình, về chất lợng cũng nh nh kiểu dáng mẫu mã Để đá ứngnhanh chóng và kiẹp thời nhất những yêu cầu thờng xuyên thay đổi củakhách hàng.

„h Cạnh tranh về giá sản phẩm

Phí bảo hiểm chính là giá cả của sản phẩm bảo hiểm, đó chính là khoảntiền mà bên mua bảo hiểm phải trả cho DNBH theo đúng thời gian là phơngthức đã thoả thuận trong hợp đồng bảo hiểm Do đó giá cả cũng là một yếutố quan trọng trong việc thu hút khách hàng, chiếm lĩnh thị trờng của doanhnghiệp bảo hiểm Nếu sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ đợc bán với giá cao thìdoanh nghiệp không thể tìm đợc chỗ đứng cho sản phẩm của mình trên thịtrờng Do vậy, nếu nh chất lợng của sản phẩm hàng hoá, dịch vụ của cácdoanh nghiệp cung cấp ra thị trờng là nh nhau thì chiến lợc cạnh tranh nhằmgiảm giá bán sản phẩm, dịch vụ sẽ là nhân tố quyết định đến sự sống còn củadoanh nghiệp trên thị trờng Muốn thành công trong chiến lợc cạnh tranhbằng giá thì doanh nghiệp phải biết đợc các chi phí và các nhân tố tác độnglàm cho giá thành sản phẩm, dịch vụ giảm xuống Mục tiêu của doanh

Trang 16

nghiệp là cung cấp cho khách hàng các sản phẩm hàng hoá, dịch vụ có chấtlợng phù hợp với mức giá có thể chấp nhận đợc và đợc cung cấp đúng thờiđiểm, điều có thể làm là doanh nghiệp đạt đợc một mức chi phí thấp hơn sovới các đối thủ cạnh tranh

Chiến lợc cạnh tranh bằng giá giúp cho doanh nghiệp bảo vệ và gia tăngthị phần của mình, đồng cũng là rào cản ngăn chặn sự gia nhập của các đốithủ tiềm năng, và giảm nguy cơ đe doạ từ phía các sản phẩm có khả năngthay thế.

„h Cạnh tranh về dịch vụ bảo hành, hậu mãi

Khi chất lợng sản phẩm hàng hoá, dịch vụ là nh nhau, giá bán nhnhau,thì yếu tố cạnh tranh và giành phần thắng là chất lợng dịch vụ sau bánhàng nh: bảo hành, hậu mãi Đặc biệt đối với các doanh nghiệp kinh doanhsản phẩm dịch vụ vô hình thì điều này lại càng có ý nghĩa lớn.

Khi nền kinh tế đã phát triển đến một mức độ nhất định, đời sống ngờidân đuợc nâng cao thì khác hàng càng quan tâm nhiều hơn về yếu tố phụcvụ Đặc biệt đối với các sản phẩm dịch vụ vô hình , khách hàng cảm nhậnchất lợng của sản phẩm thông qua sự thoả mãn về nhu cầu đuợc đáp ứngnh thế nào.Họ sẽ quan tâm tới thái độ phục vụ, phục vụ kịp thời nhanhchóng, giải quyết vớng mắc, chăm sóc khách hàng, bảo hành đúng hạn…

Nhận biết đợc tầm quan trọng của vấn đề này, mỗi doanh nghiệp dựavào đặc điểm sản phẩm đang kinh doanh và tiềm lực kinh tế của mình để cónhững chính sách hợp lý phục vụ khách hàng một cách tốt nhất

- Năng lực cạnh tranh quốc gia hay năng lực cạnh tranh của một nềnkinh tế đợc hiểu là thực lực và lợi thế mà nền kinh tế hay Quốc gia đó có thể

Trang 17

huy động để duy trì và cải thiện vị trí của nó so với các đối thủ cạnh tranhkhác trên thị trờng thế giới một cách lâu dài và có ý chí nhằm thu đợc lợi íchngày càng cao cho nền kinh tế của mình và cho Quốc gia mình.

- Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp: Đó là thực lực và lợi thế màdoanh nghiệp có thể huy động để duy trì và cải thiện vị trí của nó so với cácđối thủ cạnh tranh trên thị trờng một cách lâu dài và có ý chí nhằm thu đợclợi ích ngày càng cao cho doanh nghiệp của mình Một doanh nghiệp có thểkinh doanh một hay nhiều sản phẩm hoặc dịch vụ, vì vậy ta cần phải phânbiệt năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp với năng lực cạnh tranh của sảnphẩm và dịch vụ

- Năng lực cạnh tranh của sản phẩm, dịch vụ đợc đo bằng thị phần củasản phẩm hoặc dịch vụ cụ thể trên thị trờng Nền kinh tế chỉ có năng lựccạnh tranh ngày càng cao khi có nhiều doanh nghiệp có sức cạnh tranh cao,và doanh nghiệp có sức cạnh tranh cao khi có nhiều hàng hoá có năng lựccạnh tranh cao so với các đối thủ cạnh tranh Vì vậy, nâng cao năng lực cạnhtranh của hàng hoá là cơ sở, điều kiện để nâng cao năng lực cạnh tranh củadoanh nghiệp và của nền kinh tế Quốc gia.

2.2 Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ

Xuất phát từ khái niệm về năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệptrong nền kinh tế thị trờng thì năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực KDBHchung và DNBH phi nhân thọ nói riêng cũng mang bản chất nh vậy Song,mức độ và tính chất sẽ khác do đặc thù hoạt động KDBH chi phối.

Năng lực cạnh tranh của các DNBH trên thị trờng bảo hiểm phảnánh khả năng tồn tại và phát triển bền vững của một doanh nghiệp Để đánhgiá năng lực cạnh tranh của một DNBH phi nhân thọ thờng dựa vào các yếutố cơ bản sau: Thị phần,tốc độ tăng trởng, năng lực tài chính, nguồn lục conngời, thơng hiệu của doanh nghiệp, kinh nghiệm hoạt động, hiệu quả hoạtđộng đầu t, mạng luới chi nhánh

2.3 Các hình thức cạnh tranh của doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ

Trang 18

Cạnh tranh là một yếu tố rất quan trọng trong nền kinh tế thị trờng, nóvừa tạo ra sức ép, đồng thời là động lực thúc đẩy doanh nghiệp phát triển.Nghiên cứu vấn đề này sẽ giúp các doanh nghiệp bảo hiểm hiểu rõ hơn vềmình cũng nh hiểu rõ hơn về đối thủ cạnh tranh Từ đó có những chiến lợcphù hợp để tạo tiềm năng cạnh tranh tốt nhất cho mình Cạnh tranh giữa cácdoanh nghiệp bảo hiểm thờng thông qua các hình thức sau:

Cạnh tranh về chất l

 Cạnh tranh về chất l ợng sản phẩm bảo hiểm

Sản phẩm bảo hiểm phi nhân thọ là dịch vụ cung cấp sự đảm bảo antoàn về tài chính cho ngời đợc bảo hiểm, là những sản phẩm vô hình, dễ bắtchớc, chất lợng và mẫu mã sản phẩm khách hàng cha thể biết đợc khi lựa chọn,là loại sản phẩm không thể cảm nhận đợc hình dáng,kích thớc, mầu sắc, là sảnphẩm không đợc bảo hộ bản quyền Khác với nhiều loại dịch vụ khác là đợcmua và sử dụng để thoả mãn nhu cầu của khách hàng ngay tại thời điểm bán, sảnphẩm bảo hiểm chỉ đợc sử dụng trong tơng lai Ngời mua không mong đợi sựkiện bảo hiểm xảy ra để đợc bồi thờng hay trả tiển bảo hiểm Tại thời điểm bánkhách hàng chỉ nhận đợc những lời cam kết bồi thờng bằng tiền hoặc hàng hoátheo giá trị tơng đơng với một tổn thất theo thoả thuận trong hợp đồng bảo hiểm.Việc xác định giá cả sản phẩm thờng phải tiến hành theo chu trình ngợc, vìkhoản chi lớn nhất cho một sản phẩm bảo hiểm thờng là chi bồi thờng;nhngkhoản chi này lại cha thể xác định chính xác khi định phí bảo hiểm.

Từ những đặc điểm trên mà hầu hết khách hàng đều không quan tâm hoặccó thái độ thờ ơ với sản phẩm của DNBH Do đó, chất lợng sản phẩm bảo hiểmđợc đánh giá hoàn toàn thông qua mức độ thoả mãn yêu cầu của khách hàngcùng với các dịch vụ sau bán hàng nh giám định, bồi thờng , Đây là đặc điểmcạnh tranh phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế thị trờng, với nhân tố kháchhàng là trung tâm của sự phục vụ Để nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trờngcác DNBH phi nhân thọ phải không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm nhằmthoả mãn tốt nhất nhu cầu của khách hàng.

Cạnh tranh bằng giá: Cạnh tranh về chất l

Trang 19

Phí bảo hiểm là giá cả của sản phẩm bảo hiểm, đó là khoản tiền mà bên muabảo hiểm đóng cho DNBH theo thời hạn và phơng thức do các bên thoả thuận trongHĐBH để đổi lại lấy sự bảo đảm trớc các rủi ro chuyển sang cho DNBH.

Cơ cấu phí bảo hiểm thờng bao gồm hai phần:

- Phí thuần là khoản phí phải thu cho phép DNBH đảm bảo chi trả, bồi thờngcho các tổn thất đợc bảo hiểm có thể xảy ra Khoản phí này thờng chiếm tỷ trọng lớntrong tổng phí toàn bộ và đợc tính dựa trên một số căn cứ nh: xác xuất xảy ra rủi ro;cờng độ tổn thất; số tiền bảo hiểm; thời hạn bảo hiểm; lãi suất đầu t

- Phụ phí là khoản phí cần thiết để DNBH đảm bảo cho các khoản chitrong hoạt động nghiệp vụ bảo hiểm, gồm: chi hoa hồng, chi quản lý hành chính,chi đề phòng hạn chế tổn thất, chi thuế nhà nớc.

Công thức:P = f + d

Trong đó: P: Phí bảo hiểmf: phí thuầnd: phụ phí

Thông thờng: Phí bảo hiểm = Tỷ lệ phí x Số tiền bảo hiểm

Trong đó, tỷ lệ phí bảo hiểm thờng đợc xác định theo một tỷ lệ (tỷ lệ phầntrăm hoặc tỷ lệ phần ngàn)

Cạnh tranh bằng giá phải đợc đảm bảo về mặt luật pháp thông qua cácqui định về quản lý phí bảo hiểm Sau đó, phí bảo hiểm phải đảm bảo yêu cầu vềmặt tài chính của doanh nghiệp, bao gồm khả năng chi trả bồi thờng, các chi phíhoạt động và đảm bảo có lãi.

Việc cạnh tranh bằng phí đợc DNBH phi nhân thọ thông qua hànhđộng hạ phí mang lại lợi ích cho ngời tiêu dùng Thông thờng các doanhnghiệp thờng tìm cách hạ giá phí thông qua giảm chi phí hành chính, chiphí quản lý, chi phí ký kết hợp đồng , Tuy nhiên, để nâng cao năng lựccạnh tranh của các DNBH cần tính toán kỹ lỡng về việc giảm phí để đảm

Trang 20

bảo khả năng thanh toán có lãi.

Cạnh tranh thông qua hệ thống phân phối và quảng cáo: Cạnh tranh về chất l

Hình thức cạnh tranh này đợc biểu hiện rất phong phú và đa dạng baogồm: đại lý môi giới, bán trực tuyến, các văn phòng bán, bán qua hệ thống ngânhàng, biển quảng cáo, quảng cáo qua các phơng tiện thông tin ,Hình thức cạnhtranh này đòi hỏi chi phí lớn, các doanh nghiệp áp dụng hình thức cạnh tranh nàythờng là các doanh nghiệp có vốn lớn, có kinh nghiệm hoạt động lâu năm vàphải có chiến lợc khai thác từng thị trờng mục tiêu một cách rõ ràng, chính xácthì mới đạt hiệu quả.

3 Các nhân tố phản ánh năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp bảo hiểmphi nhân thọ

Một số nhân tố chủ yếu phản ánh năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp bảohiểm phi nhân thọ:

3.1 Năng lực tài chính

Năng lực tài chính đóng vai trò quyết định trong việc xây dựng chiếnlợc cạnh tranh của doanh nghiệp Có thể nói, điều kiện tài chính là yếu tốđầu tiên mà bất kỳ doanh nghiệp nào cũng phải xem xét đến khi xây dựng,lựa chọn và quyết định một chiến lợc dài hạn của doanh nghiệp.

Đối với lĩnh vực KDBH nói chung KDBH phi nhân thọ nói riêng thìnăng lực tài chính là điều kiện tiền đề vô cùng quan trọng, cho phép cácDNBH nâng cao năng lực cạnh tranh của mình Năng lực tài chính là chỉ tiêuhàng đầu trong hệ thống các chỉ tiêu dùng để đánh giá năng lực cạnh tranhvà xếp hạng các DNBH Năng lực tài chính đợc thể hiện qua tổng hợp rấtnhiều chỉ tiêu: nguồn vốn, nợ phải trả, các quỹ dự phòng, quỹ dự trữ, lợinhuận để lại, giá thị trờng của cổ phiếu ,Đối với năng lực tài chính củaDNBH phi nhân thọ thì sẽ đề cập thông qua một số chỉ tiêu: khả năng vềvốn, quỹ dự phòng nghiệp vụ và mức giữ lại của DNBH thể hiện qua hoạt

Trang 21

động tái bảo hiểm

3.2 Thị phần

Thị phần đợc tính bằng tỷ lệ phần trăm giữa doanh thu phí bảo hiểm củamột doanh nghiệp so với tổng doanh thu phí bảo hiểm trên thị trờng trong cùngthời kỳ.

Bất kỳ doanh nghiệp có mặt trên thị trờng, đều cần đặt ra cho mình mụctiêu đó là nâng cao và chiếm lĩnh thị phần Bởi thị phần đợc coi là một chỉtiêu tổng hợp phản ánh năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp về hoạt độngkinh doanh của mình Vì thế các doanh nghiệp luôn luôn có mục tiêu hớngtới là đứng vị trí số một trên thị trờng - chỉ ở vị trí này công ty mới có điềukiện khởi đầu, dẫn dắt thị trờng trong việc triển khai sản phẩm mới cũng nhđịnh giá cho sản phẩm Chính điều này lại tiếp tục làm tăng năng lực cạnhtranh của doanh nghiệp

Nghiên cứu về sự tác động của chiến lợc Marketing đối với lợi nhuậnđã cho thấy đợc mối quan hệ giữ thị phần và khả năng sinh lời Nhng khi chiphí tăng lên do việc mở rộng thị trờng đòi hỏi các công ty phải xác định mộtthị phần “tối u” ở từng thời kỳ đối với bản thân công ty, việc mở rộng thịphần phải có quan hệ chặt chẽ với việc duy trì khả năng sinh lời, đây là yêucầu tối quan trọng đối với các DNBH

3.3 Tốc độ tăng trỏng

Tốc độ tăng trởng hàng năm của doanh nghiệp cũng là thớc đo tiêubiểu đánh giă năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Hàng năm doanh thuphí bảo hiểm phi nhân thọ luôn đạt đợc một tỷ lệ tăng trởng nhất định, mỗidoanh nghiệp bảo hiểm muốn đạt đợc mục tiêu về thị phần của mình thìcũng cần phải đạt đợc một chỉ tiêu vế tốc độ tăng trởng nhất định hàng năm,tuỳ thuộc vào chiến lợc canh tranh của mình mà công ty sẽ đặt ra mức chỉ

Trang 22

tiêu tăng trởng phù hợp Hơn nữa, ngày càng có nhiều công ty ra nhập vàothị trờng, nguy cơ bị thu hẹp thị phần là rất có thể,do đó doanh nghiệp muốnduy trì đựơc thị phần của mình thì cần phải đạt đợc một tốc độ tăng trởng ổnđịnh, và đó là một thách thức không nhỏ đối với mỗi doanh nghiệp bảo hiểmhiện nay.

Chỉ tiêu tốc độ tăng trởng đợc xác định :Tốc độ tăng trởng năm

3.5 Chính sách giá của doanh nghiệp

Với bất kỳ một doanh nghiệp hoạt động kinh doanh nào, chính sách giá là mộtchính sách vô cùng quan trọng Và doanh nghiệp bảo hiểm cũng không là mộtngoại lệ Chính sánh giá của doanh nghiệp bảo hiểm là việc doanh nghiệp bảohiểm xây dựng biểu phí bảo hiểm phù hợp với từng loại sản phẩm đợc cung cấp.

Trang 23

Việc định phí bảo hiểm lại là một khâu vô cùng phức tạp, tính toán dựa trên cácsố liệu thống kê của nhiều năm trớc đó Đinh phí thấp sẽ giúp doanh nghiệp thuhút đựoực khách hàng nhiều hơn, tuy nhiên lại có thể dấn đến doanh nghiệp bịphá sản do mất khả năng chi trả Tuy nhiên, định phí cao quá thì lại khiến doanhnghiệp mất khả năng cạnh tranh Do đó, việc định phí hợp lý là hết sức quantrọng, nó sẽ ảnh hởng trực tiếp tới năng lực canh tranh của doanh nghiệp bảohiểm.

3.6 Thơng hiệu của doanh nghiệp

Thơng hiệu là một yếu tố cũng vô cùng quan trọng, việc quảng bá hình ảnhcủa công ty sẽ giúp doanh nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh của mình trên thịtrờng Kinh doanh bảo hiểm là kinh doanh một sản phẩm dịch vụ vô hình , do đóviệc xây dựng và phát triển thơng hiệu trong cạnh tranh là rất cần thiết Vì vậy cácdoanh nghiệp bảo hiểm nói chung và doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ nóiriêng luôn không ngừng quảng bá tên tuổi của mình để gia tăng doanh thu, chiếmlĩnh thị phần bảo hiểm của mình.

Thơng hiệu đuợc định nghĩa là cái tên gắn liền với sản phẩm, với doanhnghiệp sản xuất ra sản phẩm đó, dùng để phân biệt sản phẩm này và sảnphẩm cạnh tranh khác trên cùng một thị trờng Nó là một chỉ tiêu mang tínhđịnh tính dùng để đánh giá năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp.

Sản phẩm bảo hiểm là sản phẩm vô hình, ngời mua bảo hiểm chỉ nhậnđợc tiền bảo hiểm khi có sự kịên bảo hiểm xảy ra, khi khách hàng đóng tiềnmua sản phẩm bảo hiểm chỉ nhận đợc lời cam kết sẽ đợc bồi thờng hay trảtiền bảo hiểm từ phía DNBH Vì vậy, khi quyết định tham gia mua bảohiểm, khách hàng thờng coi trọng tên tuổi, uy tín của các DNBH Ngoài ra,sản phẩm bảo hiểm rất dễ bắt chớc do không có sự độc quyền về công nghệhay kỹ thuật Khi đó, với những sản phẩm nh nhau, DNBH nào có thơng

Trang 24

hiệu mạnh hơn có thể định mức phí cao hơn, nhng vẫn có nhiều khách hànglựa chọn vì họ tin rằng, họ sẽ đợc đảm bảo an toàn và phục vụ tốt hơn Hơnnữa, với tâm lý tin tởng vào doanh nghiệp sẽ tạo động lực để họ tiếp tục kýkết hợp đồng bảo hiểm Điều đó tạo cho DNBH lợng khách hàng ổn định, vàtừ đó làm tăng doanh thu và thị phần trên thị trờng bảo hiểm

Cạnh tranh đang ngày càng gay gắt trong mọi lĩnh vực sản xuất kinhdoanh, ở mọi loại hình sản phẩm dịch vụ Bối cảnh đó tạo nên sức ép cạnhtranh mãnh liệt về giá cùng với sự đa dạng về các hình thức quảng bá sảnphẩm, thơng hiệu làm cho việc tìm một chỗ đứng cho thơng hiệu trở lênngày càng khó khăn Hình ảnh, biểu tợng, thơng hiệu…của doanh nghiệp lànhững tài sản vô hình nhng ngày càng đóng vai trò quan trọng trong cơ cấu tài sảncủa doanh nghiệp Cùng các yếu tố định lợng nh nhau về giá của sản phẩm, sốvốn của doanh nghiệp…nhng doanh nghiệp nào có hình ảnh, thơng hiệu tốt hơnchắc chắn tạo đợc năng lực cạnh tranh cao hơn so với doanh nghiệp còn lại Điềunày buộc các doanh nghiệp phải không ngừng chú trọng tới việc xây dựng hìnhảnh, thơng hiệu của mình đồng thời với việc xây dựng uy tín cho doanh nghiệp

3.7 Nguồn lực con ngời

Nguồn lực con ngời là nhân tố cơ bản, lâu dài, có tính chất quyết địnhtrong việc nâng cao năng lực cạnh tranh của DNBH và cũng là nguồn lực vôtận, là lợi thế cạnh tranh bền vững của doanh nghiệp Con ngời là khởinguồn của mọi sự sáng tạo, đồng thời là ngời quản lý mọi nguồn tri thức,đóng vai trò quyết định tới sự phát triển kinh tế của một đất nớc, cũng nh cácdoanh nghiệp nói chung và DNBH nói riêng Cơ cấu nhân sự trong DNBHbao gồm: cán bộ quản lý, nhân viên và những trung gian trong hệ thốngphân phối của doanh nghiệp Khi một DNBH có trong tay đội ngũ cán bộnhân viên năng động, chuyên nghiệp và sáng tạo trong công việc, có trình độnghiệp vụ cao, có kinh nghiệm, có đạo đức nghề nghiệp sẽ tạo sức mạnh đaDNBH vợt qua mọi khó khăn, để chiến thắng trong cạnh tranh

Trang 25

Đội ngũ cán bộ quản lý đóng vai trò đầu tàu, quyết định hoạt độnghiệu quả của con ngời trong DNBH, ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm Mộtcán bộ có đầy đủ năng lực cần thiết, hoạt động có hiệu quả sẽ giảm đợc chiphí quản lý Bên cạnh đội ngũ quản lý, đội ngũ nhân viên trong doanhnghiệp bảo hiểm đóng vai trò quan trọng quyết định đến hiệu quả cuối cùngtrong quá trình triển khai nghiệp vụ bảo hiểm Nhân viên bảo hiểm là ngờitrực tiếp tiếp xúc với khách hàng, hình ảnh của DNBH trong mắt của kháchhàng trớc hết phải là ngời trực tiếp gặp gỡ và tiếp xúc với họ trong quá trìnhbán sản phẩm, trong việc chăm sóc bằng dịch vụ cụ thể Mục tiêu này chỉ đạtđợc khi doanh nghiệp có đội ngũ nhân viên, hệ thống đại lý có đủ năng lựctrình độ về nghiệp vụ, có năng lực thuyết phục cao, có kinh nghiệm hoạtđộng và có đạo đức nghề nghiệp…

3.8 Mạng lới chi nhánh đại lý

Phát triển đuợc mạng lới chi nhánh, đại lý rộng khắp sẽ tạo cơ hội tốt chodoanh nghiệp bảo hiểm khai thác đợc nhiều hợp đồng bảo hiểm, bởi tính linhhoạt và tiện lợi sẽ tạo tâm lý cho khách hàng là đựoc phục vụ chu đáo hơn.Khách hàng sẽ a thích và an tâm hơn khi tham gia bảo hiểm tại một công ty cómạng lới chi nhánh, đại lý lớn khắp các tỉnh thành, phục vụ khách hàng đuợc tainhiều khu vuạc khác nhau Hơn thế nữa, hệ thống chi nhánh đại lý nhiều sẽ gópphần quảng bá tên tuổi và thơng hiệu cho doanh nghiệp , giúp hình ảnh củadoanh nghiệp đến gần với khách hàng hơn nữa Do đó,khả năng cạnh tranh cuảcác doanh nghiệp sẽ mạnh hơn khi xây dựng đựơc hệ thống chi nhánh đại lý tạinhiều nơi, nhiều vùng miền khác nhau trên toàn quốc

3.9 Kinh nghiệm hoạt động

Kinh nghiệm hoạt động của DNBH chỉ có đợc khi có bề dày hoạtđộng trong thực tiễn, thông qua quá trình cọ xát với môi trờng, đối phó vớinhiều tình huống kinh doanh để tồn tại và phát triển Kinh nghiệm là tài sản

Trang 26

vô hình đợc biểu hiện dới nhiều khía cạnh nh: kinh nghiệm quản lý, kinhnghiệm khai thác sản phẩm, kinh nghiệm trong hoạt động đầu t, kinh nghiệmđối phó với các tình thế cạnh tranh ,Tuy nhiên, do hạn chế về phạm vinghiên cứu nên đề tài tập trung vào hai hoạt động chính đóng vai trò quantrọng trong kinh nghiệm hoạt động của DNBH là khai thác sản phẩm và đầut:

Thứ nhất, hoạt động khai thác sản phẩm, đó là khâu chiếm vị trí hàngđầu trong quá trình triển khai nghiệp vụ bảo hiểm Những DNBH có kinhnghiệm hoạt động lâu năm trong môi trờng cạnh tranh thờng thành côngtrong việc khai thác những sản phẩm mới Các DNBH này biết cách khơigợi nhu cầu và đa ra nhiều cách thức đa dạng để đáp ứng tốt nhất nhu cầuđó Bên cạnh đó, họ sử dụng linh hoạt các chính sách khác nh quảng cáo,phân phối, phân đoạn thị trờng ,để đa sản phẩm bảo hiểm tới khách hàng.

Thứ hai, hoạt động đầu t, các DNBH bầng việc đa dạng hoá các hoạtđộng đầu t nh gửi tiền vào ngân hàng, mua trái phiếu chính phủ, phát hànhcổ phiếu, đầu t vào bất động sản ,Từ đó, nâng cao năng lực tài chính chodoanh nghiệp, nâng cao hiệu quả đầu t từ các khoản vốn tạm thời nhàn rỗi,tăng sức cạnh tranh cho DNBH.

3.10 Hiệu quả hoạt động đầu t

Một phần lớn nhất trong doanh thu hoạt động kinh doanh bảo hiểm đó làdoanh thu phí bảo hiểm Đó là một nguồn vốn rất lớn đựợc tập trung lại từ nhữngnguồn vốn nhỏ lẻ của các tầng lớp dân c Nguồn vốn này có ỹ nghĩa rất quantrong đối với mỗi doanh nghiệp, và doanh nghiệp cần có những kế hoạch cụ thểđể sủ dụng nó một cách thật hợp lý và sao cho có hiệu quả nhất Và đầu t là mộthoạt động không thể thiếu đối với mỗi doanh nghiệp bảo hiểm,Việc đầu t naygiúp cho doanh nghiệp gia tăng đợc doanh thu, tăng thêm lợi nhuận, tạo cơ hộiđể tăng khả năng về tài chính, tăng khả năng chi trả cho doanh nghiệp Hoạtđộng đầu t còn là một phong tiện để quảng bá tên tuổi của công ty, giúp cho th-ơng hiệu của công ty đến gần với ngời dân hơn Và hơn nữa, khi hoạt động đầu

Trang 27

t của công ty có hiệu quả, khách hàng sẽ an tâm hơn về khả năng tài chính củadoanh nghiệp bảo hiểm và sẽ tìm tới những sản phẩm của doanh nghiệp nhiềuhơn,và sẽ trung thành với nó hơn Chính vì tầm quan trọng to lớn đó mà mỗidoanh nghiệp bảo hiểm cần lựa chọn cho mình danh mục đàu t thật phù hợp vàsao cho có hiệu quả nhất.

4 Một số nhân tố ảnh hởng tới năng lực cạnh tranh của doanh nghiêpbảo hiểm phi nhân thọ.

„h Môi trờng vĩ mô:

Là các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp nh kinh tế, xã hội, chính trị, tựnhiên Môi trờng vĩ mô tốt sẽ tạo điều kiện cho các DNBH phát triển, từ đónâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.Dồng thời, môi trờng vĩ môquốc tế cũng có ảnh hởng sâu sắc đến các DNBH nói chung và DNBH phinhân thọ nói riêng.

„h Môi trờng vi mô

Bao gồm các yếu tố bên trong ngành KDBH nh: khách hàng, đối thủcạnh tranh, sản phẩm thay thế… Việc nghiên cứu môi trờng vi mô cho thấyrất nhiều áp lực cạnh tranh nằm trong mối quan hệ phức tạp của nền kinh tế

„h Môi trờng nội bộ:

Bao gồm các yếu tố nh: tài chính,nguồn nhân lực, cơ cấu tổ choc bộmáy Việc nghiên cứu tiềm năng nội bộ có ý nghĩa quyết định đến nănglực cạnh tranh, bởi nó đề cập đến nhiều vấn đề của doanh nghiệp.

Môi trờng vĩ mô và môi trờng vi mô là những nhân tố tác động bênngoài đến DNBH, còn môi trờng nội bộ bao gồm các nguồn lực bên trongdoanh nghiệp Cũng giống nh tất cả các doanh nghiệp khác, muốn nâng caonăng lực cạnh tranh của DNBH phi nhân thọ thì môi trờng nội bộ phải gắnbó với môi trờng bên ngoài.

Trang 28

II Thực trạng về tình hình cạnh tranh trên thị trường bảo hiểm phinhân thọ ở Việt Nam hiên nay

1 Doanh thu, thị phần, tốc độ tăng trưởng

Tháng 1 năm 1965 công ty bảo hiểm Việt Nam( Bảo Việt) đầu tiên rađời, và kể từ đó thị trường bảo hiểm Việt Nam đã trải qua rất nhiều giaiđoạn phát triển khác nhau Từ độc quyền chỉ có duy nhât một công ty bảohiểm Nhà nước, cho đến nay đã có tới 37 DNBH, trong đó có 21 doanhnghiệp bảo hiểm phi nhân thọ và 7 doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ, 8doanh nghiệp mô giới và 1 công ty tái bảo hiểm

Bảng 1: Doanh thu và thị phần phí bảo hiểm trên toàn thị trường (2003-2007)

Chỉ tiêu ĐV 2003 2004 2005 2006 2007

1 BH phi nhân thọ

Tổng doanh thu phí BH

3.875 4.768 5.535 7.000 8.350Tốc độ tăng trưởng % 48 23 16 26 19.3Tỷ trọng/ tổng phí

% 38 38 41 46 47

2 BH nhân thọ

Tổng doanh thu phí BH

6.575 7.711 8.023 8.300 9.500 Tốc độ tăng trưởng % 44.6 21.1 4 3.5 14.4

6Tỷ trọng/tổng phí BH % 62 62 59 54 53

3 Toàn thị trường

Tổng doanh thu phí BH

10.930 12.479 13.558 15.300 17.850 Tốc độ tăng trưởng % 45.7 14.17 8.6 12.85 16.6

7

Trang 29

Giai đoạn 2003-2007 tốc độ tăng trưởng bình quân của toàn bộ thị trườngbảo hiểm là xấp xỉ 20%/năm Trong đó, bảo hiểm phi nhân thọ có tốc độphát triên khá mạnh, tốc độ tăng trưởng bình quân khoảng 26%/năm , vàngày càng chiếm tỷ trọng nhiều hơn trong tổng phí thu của toàn thị trường:năm 2003 chiếm 38%, đến năm 2007 đã tăng lên 47% tổng phí thu BH.TRong nhưng năm gần đây tốc độ phát triển của thi trường bảo hiểm nóichung và thị trường bảo hiểm phi nhân thọ nói riêng tuy đã chậm lại nhưngmức tăng tuyệt đối vẫn ở mức cao Trong năm 2007, doanh thu khai tháctăng so với năm 2006 là 2.550 tỷ đồng, trong đó doanh thu phí bảo hiểmphi nhân thọ tăng thêm là 1.350 tỷ đồng.

Bên cạnh mức tăng trưởng về doanh thu thì chất lượng và hiệu quảhoạt động kinh doanh bảo hiểm cũng đựơc cải thiện rõ rệt thể hiện qua việcđa dạng hoá các sản phẩm bảo hiểm Trước năm 1993, thị trường chỉ có 22sản phẩm chủ yếu tập trung vào lĩnh vực bảo hiểm phi nhân thọ Đến năm2007, thị trường bảo hiểm đã có tới trên 700 sản phẩm khác nhau, trong đócó khoảng 550 sản phẩm bảo hiểm phi nhân thọ trải rộng trên cả 3 lĩnh vựclà con người, tài sản và trách nhiệm đáp ứng được nhu cầu của khách hàng Hiện nay, ngày càng có nhiều doanh nghiệp tham gia vào thị trườngbảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam, và có cả các doanh nghiệp nước ngoài.Trong các công ty kinh doanh nghiệp vụ bảo hiểm phi nhân thọ thì dẫn đầuluôn là hai doanh nghiệp lớn đó là Bảo Việt và Bảo Minh Doanh thu củaTập đoàn tài chính- Bảo hiểm Việt Nam đạt ước khoảng 7.800 tỷ đồng,trong đó doanh thu phí bảo hiểm gốc phi nhân thọ đạt 2.578 tỷ đồng chiếm30.87% tổng doanh thu phí bảo hiểm phi nhân thọ toàn thị trường Công tyBảo Minh đạt mức doanh thu năm 2007 là 1.711 tỷ đồng, chiếm 20.46%tổng phí toàn thị trường phi nhân thọ Như vậy, hai doanh nghiệp nàychiếm tới trên 50%, còn lại là doanh thu của rất nhiều doanh nghiệp bảohiểm phi nhân thọ khác trên thị trường bảo hiểm Việt Nam.

2 Năng lực tài chính

Năng lực tài chính của doanh nghiệp bảo hiểm kinh doanh nghiệp vụbảo hiêm phi nhân thọ đựoc xem xét qua một số các chỉ tiêu sau: khả năngvề vốn, mức trích lập dự phòng.

Khả năng về vốn

Hiện nay, theo qui định của luật kinh doanh bảo hiểm, mức vốn phápđịnh của các công ty kinh doanh bảo hiểm được qui định như sau:

Trang 30

Mức vốn pháp định của các công ty bảo hiểm

Loại hình doanh nghiệp Mức vốn pháp định

DNBH nhân thọ 600 tỷ đồng DNBH phi nhân thọ 300 tỷ đồng DN môi giới bảo hiểm 4 tỷ đồng

Với mức vốn pháp định đựoc qui đinh mới này, các doanh nghiệpđã tăng nguồn vốn điều lệ của mình bắng nhiều hình thức, và hình thức tỏra hữu hiệu nhất đó là phát hành cổ phiếu Ngoài ra để tăng tiềm lực về tàichính cũng như nâng cao năng lực cạnh tranh, các doanh nghiệp cũng chútrọng tằng vốn chủ sở hữu, trích lập dự phòng và quĩ dự trữ.

Bảng 2:Vốn điều lệ và vốn chủ sở hữu của một số doanh nghiệp năm 2007

Trang 31

Vốn điều lệ và vốn chủ sở hữu của các công ty bảo hiểm phi nhânthọ của các công ty bảo hiểm phi nhân thọ hàng đầu này luôn được tănglên theo thời gian Điển hình như Pjico: vốn điều lệ năm 2001 là 55 tỷđồng, năm 2003 là 70 tỷ dồng, đến năm 2007 tăng lên tới 140 tỷ đồng; vốnchủ sở hữu năm 2001 là 52 tỷ đồng, năm 2003 là 103,5 tỷ đồng, năm 2004là 118 tỷ đồng, năm 2007 tăng lên tới 186.54 tỷ đồng Công ty cổ phầnBảo hiểm Bưu điện: Vốn điều lệ năm 2001 là 64 tỷ đồng, năm 2003 là 70tỷ đồng, năm 2007 tăng lên tới 105 tỷ đồng; vốn chủ sở hữu năm 2001 là75 tỷ đông, năm 2003 là 107 tỷ đồng, năm 2004 là 118 tỷ đồng , năm 2007tăng lên là 126 tỷ đồng.

Dự phòng nghiệp vụ

Dự phòng nghiệp vụ là khoản tiền mà doanh nghiệp bảo hiểmphải trích lập nhằm mục đích thanh toán cho những trách nhiệm bảo hiểmđã đựợc xác định trước và phát sinh từ các hợp đồng bảo hiểm đã giao kết Dự phòng nghiệp vụ phải được trích lập riêng cho từng nghiệp vụbảo hiểm và phải tương ứng với phần trách nhiệm của doanh nghiệp bảohiểm.

Tại điều 8- Nghị định 46/2006/NĐ-CP qui định các loại dự phòngnghiệp vụ bảo hiểm phi nhân thọ : dự phòng phí chưa được hưởng, dựphòng bồi thường cho khiếu nại chưa giải quyết, dự phòng bồi thường chocác dao động lớn về tổn thất.Để đảm bảo cho khả năng chi trả và bồithường, các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ cần phải trích lập dựphòng nghiệp vụ để tự bảo vệ cho chính công ty mình và cũng như tuânthủ theo đúng pháp luật.Năm 2007, tổng quỹ dự phòng nghiệp vụ toàn thịtrường bảo hiểm phi nhân thọ đạt 4.500 tỷ đồng Trong đó mức trích lập dựphòng của một số công ty đứng đầu thị trường bảo hiểm phi nhân thọ : Bảoviệt là 1.444 tỷ đồng, Bảo Minh là 676 tỷ đồng, Pjico là 353 tỷ đông, PVIlà 345 tỷ đồng và PTI là 310 tỷ đồng

Đầu tư vốn nhàn rỗi từ dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm của DNBHcũng là yếu tố rất quan trọng giúp doanh nghiệp gia tăng doanh thu đồngthời cũng là tăng lên về tiềm lực tài chính Đối với doanh nghiệp bảo hiểmphi nhân thọ có thể đầu tư mua trái phiếu Chính phủ, trái phiếu doanhnghiệp có bảo lãnh hoặc không có bảo lãnh, góp vốn vào các doanh nghiệpkhác tối đa 35% vốn nhàn rỗi từ dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm.

Trang 32

3.Nguồn lực con người

Nguồn lực con người cũng là một yếu tố giúp doanh nghiệp bảohiểm nang cao khả năng cạnh tranh của mình trên thị trường Hiện nay, sốlượng người làm trong linh vực bảo hiểm rất đông đảo, và ngày càng cónhiều lao đông tham gia vào thị trường nay Bởi ngành này có khả năngthu hút rất nhiều đối tượng lao động khác nhau,có thể làm giờ hành chínhhoặc là chỉ là làm thêm ngoài giờ Đăc biệt là đối với nghề tư vấn viên bảohiểm, đối tượng tham gia làm công việc này là rất phong phú; có thể làcông nhân viên chức nhà nước, kỹ sư, bác sỹ, người nội trợ hay có thể làngưòi thợ cắt tóc…Như vậy ngành bảo hiểm đã góp phần giải quyết đượcmôt lượng lớn công ăn việc làm cho ngừơi lao động Số lượng ngừơi laođộng làm trong ngành bảo hiểm ngày một tăng lên năm 1993 chi cókhoảng 1000 người, năm 1996 có 7000 người, vấnố lao động đã liên tụctăng lên hàng năm, cho đến nay con số nay lên tới gần 200.000 người Hiện nay, có tình trạng “chạy máu chất xám đang diễn ra phổ biến,những lao động trong nganh bảo hiểm đang có xu hướng bỏ doanh nghiệpquốc doanh để chạy sang làm việc cho doanh nghiệp liên doanh, nướcngoài, doanh nghiệp cổ phần Điều này cũng dẫn tới sự cạnh tranh vềnguồn lực con người, một số doanh nghiệp đã tìm cách giữ chân nhân viêncủa mình bằng việc áp dung chính sách lương bổng, điều kiện làm việc, cơhội thăng tiến…

Các doanh nghiệp bảo hiểm cũng cần chú trọng tới vấn đề đào tạođội ngũ cán bộ, nhân viên Hiện nay các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhânthọ cũng đã quan tâm nhiều tới vấn đề nâng cao trình độ cho lao động củamình, điển hình là Bảo Việt thường xuyên có các chương trình đào tạo tạitrung tâm trên Tổng công ty, điều này giúp cho nhân viên nâng cao trìnhđộ nghiệp vụ và khả năng quản lý của mình, để họ làm việc một cáchchuyên nghiệp và hiệu quả hơn.

4 Kinh nghiêm hoạt động

Kinh nghiệm hoạt đông của các doanh nghiệm được xem xét chủyếu dựa vào hoạt động khai thác hợp sản phẩm Nhận biết được nhu cầuluôn thay đổi của khách hàng, các doanh nghiệp bảo hiểm nói chung vàdoanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ nói riêng luôn có gắng đa dạng hoácác sản phẩm của mình để bắt kịp với sự thay đổi đó Năm 1993 chỉ có 22sản phẩm, đến năm 2007 số lượng sản phẩm bảo hiểm đến nay đã lên tớigần 700 sản phẩm, trong đó có 550 sản phẩm bảo hiểm phi nhân thọ các

Trang 33

loại, phù hợp với nhu cầu khác nhau của từng khách hàng Các sản phẩmbảo hiểm có sự kết hợp nhiều quyền lợi khác nhau của khách hàng, do đókhách hàng có thể lựa chọn cho mình sản phẩm phù hợp để tận dụng đượcnhiều lợi ích nhất Nhiều DNBH phi nhân thọ đã cung cấo nhiều sản phâmbảo hiểm mới khác độc đáo như sản phẩm bảo hiểm cá nhân cho người sửdụng thẻ ATM, bảo hiểm trách nhiệm sản phẩm chăn nuôi

Bên cạnh đó hoạt động đầu tư, nghiên cứu thiết kế sản phẩm củamột số doanh nghiệp chưa được chú trọng đúng mức, mặt khác do tìnhtrạng cạnh tranh thiếu lành mạnh trên thị trường trong thời gian vừa qua đãkhiến các doanh nghiệp mở rộng điều kiện, điều khoản bảo hiểm quá mứcthay vì nghiên cứu đưa ra những sản phẩm bảo hiểm mới Hơn nữa, nhữngsản phẩm bảo hiểm phi nhân thọ có mặt trên thị trường Việt Nam hiện naythường chỉ tập trung vào những sản phẩm bảo hiểm truyền thống như bảohiểm tài sản, bảo hiểm xe cơ giới, …Trong khi đó đã bỏ qua những sảnphẩm có tiềm năng rất lớn như bảo hiểm nông nghiệp, bảo hiểm tráchnhiệm nghề nghiệp trong lĩnh vực thiết kế, xây dung, y tế, tư vấn pháp luật Ngoài ra, để thuận tiện hơn trong việc khai thác, các doanh nghiệpđã liên tục mở thêm các chi nhánh, văn phòng ở khắp mọi miền tổ quốc.Đặc biệt là hệ thống đại lý được coi là kênh phân phối vô cùng hữu hiệu,Những đại lý có cả mặt từ các thàng phố lớn cho tới các địa phương xa xôi,nhằm tiếp cận, phục vụ khách hàng một cách nhanh chóng và kịp thời nhất.Ngoài kênh phân phối qua các đại lý, các doanh nghiệp bảo hiểm ViệtNam muốn nâng cao thị phần khai thác thêm nhiều hợp đồng hơn nữa, cònphân phối qua một số hình thức khác.Hiện hay hình thức phân phối bảohiểm kết hợp với ngân hàng cũng tỏ ra hết sức hữu hiệu, và sự kết hợp nàyđã tạo ra lợi ích cho cả hai bên

Bên cạnh việc đổi mới nâng cao chất lượng sản phẩm để đápwngs nhu cầu đa dạng của khách hàng, các doanh nghiệp bảo hiểm phinhân thọ cũng tăng chú trọng tới chính sác quảng cáo, dịch vụ căm sóckhách hàng, khuyến mại nhắm nâng cao nhận thức của cộng đồng về bảohiểm, giúp cho đối tượng và phạm vi của dịch vụ bảo hiểm phi phân thọngày càng đựoc mở rộng hơn.

Ngày đăng: 08/11/2012, 09:49

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

II. Thực trạng về tình hình cạnh tranh trên thị trường bảo hiểm phi nhân thọ ở Việt Nam hiên nay - Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Doanh Nghiệp bảo hiểm Phi nhân thọ PTI
h ực trạng về tình hình cạnh tranh trên thị trường bảo hiểm phi nhân thọ ở Việt Nam hiên nay (Trang 28)
Loại hình doanh nghiệp Mức vốn pháp định - Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Doanh Nghiệp bảo hiểm Phi nhân thọ PTI
o ại hình doanh nghiệp Mức vốn pháp định (Trang 30)
Bảng 2:Vốn điều lệ và vốn chủ sở hữu của một số doanh nghiệp - Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Doanh Nghiệp bảo hiểm Phi nhân thọ PTI
Bảng 2 Vốn điều lệ và vốn chủ sở hữu của một số doanh nghiệp (Trang 30)
Bảng 2:Vốn điều lệ và vốn chủ sở hữu của một số doanh nghiệp - Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Doanh Nghiệp bảo hiểm Phi nhân thọ PTI
Bảng 2 Vốn điều lệ và vốn chủ sở hữu của một số doanh nghiệp (Trang 30)
Bảng 3: Dánh sách cổ đông của PTI - Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Doanh Nghiệp bảo hiểm Phi nhân thọ PTI
Bảng 3 Dánh sách cổ đông của PTI (Trang 34)
Bảng 4:Tổng quỹ dự phòng của PTI (2003-2007) - Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Doanh Nghiệp bảo hiểm Phi nhân thọ PTI
Bảng 4 Tổng quỹ dự phòng của PTI (2003-2007) (Trang 36)
Bảng 5: Thị phần của PTI và một số doanh nghiệp bảo hiểm - Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Doanh Nghiệp bảo hiểm Phi nhân thọ PTI
Bảng 5 Thị phần của PTI và một số doanh nghiệp bảo hiểm (Trang 38)
Bảng 5:  Thị phần của PTI và một số doanh nghiệp bảo hiểm - Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Doanh Nghiệp bảo hiểm Phi nhân thọ PTI
Bảng 5 Thị phần của PTI và một số doanh nghiệp bảo hiểm (Trang 38)
Nhìn vào bảng ta thấy doanh thu phí bảo hiểm gốc của công ty năm sau đều tăng hơn năm trước, đặc biệt là năm 2004 với mức tăng trưởng cao  nhất là 32.53% - Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Doanh Nghiệp bảo hiểm Phi nhân thọ PTI
h ìn vào bảng ta thấy doanh thu phí bảo hiểm gốc của công ty năm sau đều tăng hơn năm trước, đặc biệt là năm 2004 với mức tăng trưởng cao nhất là 32.53% (Trang 39)
Nhìn vào bảng biểu ta thấy, doanh thu bảo hiểm qua các năm có xu hướng tăng lên, và nghiệp vụ bảo hiểm Tài sản- Kỹ thuật luôn chiếm tỷ  trong rất lớn - Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Doanh Nghiệp bảo hiểm Phi nhân thọ PTI
h ìn vào bảng biểu ta thấy, doanh thu bảo hiểm qua các năm có xu hướng tăng lên, và nghiệp vụ bảo hiểm Tài sản- Kỹ thuật luôn chiếm tỷ trong rất lớn (Trang 43)
Sản phẩm bảo hiểm là một loại sản phẩm vô hình, do đó chất lượng dịch vụ phục vụ cũng là một yếu tố quan trọng quyết định tới chất lượng của  sản phẩm - Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Doanh Nghiệp bảo hiểm Phi nhân thọ PTI
n phẩm bảo hiểm là một loại sản phẩm vô hình, do đó chất lượng dịch vụ phục vụ cũng là một yếu tố quan trọng quyết định tới chất lượng của sản phẩm (Trang 46)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w