Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
40,96 KB
Nội dung
CÁCGIẢIPHÁPNÂNGCAOKHẢNĂNGTIÊUTHỤHÀNGHOÁNÔNGSẢNCỦATỈNHHÀNAMĐẾNNĂM2010 I. ĐỊNH HƯỚNG SẢN XUẤT HÀNGHOÁNÔNGSẢNCỦATỈNHHÀNAMĐẾNNĂM2010 1. Những căn cứ để xác định thi trường thị trường hànghoánôngsảncủatỉnhHàNamđếnnăm2010. 1.1. Những căn cứ để xác định thị trường. Việc xác định thị trường hànghoánôngsảncủaHàNam từ nay đếnnăm2010 được căn cứ vào một số yếu tố sau đây: - Căn cứ vào thực trạng sản xuất tiêuthụnôngsảncủaHàNam trong những năm vừa qua, tiềm năng phát triển nông nghiệp Hà Nam. - Căn cứ vào khảnăng phát triển của công nghiệp chế biến ở Đồng bằng sông Hồng. - Căn cứ vào những dự báo về tình hình thị trường nôngsản thế giới và khảnăng xuất khẩu củasản phẩm nông nghiệp Việt Nam, những dự báo về thị trường nôngsản trong nước giai đoạn từ nay đếnnăm2010 đặc biệt thị trường khu vực đồng bằng sông Hồng. Ngoài những căn cứ cơ bản trên việc xác định thị trường nôngsảnHàNam từ nay đếnnăm2010 còn dựa vào một số những thông tin khác như định hướng phát triển nông nghiệp Việt Nam, quy hoạch vùng và các chủ trương chính sách định hướng về kinh tế đối ngoại . Một số các yếu tố khác ảnh hưởng đếnnông nghiệp như thời tiết, sự tác động củacác ngành được xem như thay đổi không lớn. 1.2.Một số chỉ tiêu dự báo về tình hình sản xuất nông nghiệp HàNam từ nay đếnnăm2010. Theo "Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội HàNam thời kỳ 2000 -2010", ngành nông nghiệp phát triển theo một số nội dung sau : -Cây lương thực chủ yếu là: lúa, ngô, khoai. Phát triển sản xuất lúa theo hướng sản xuất hàng hoá.Dự báo đếnnăm2010sản lượng lương thực đạt 500.000 tấn, trong đó khoảng 100.000 - 150.000 tấn lúa hànghoá xuất khẩu ra thị trường thế giới. Nhịp độ tăng sản lượng lương thực giai đoạn từ nay đếnnăm2010 khoảng 4%/năm. phấn đấu năng suất lúa đạt 12 tấn/ha/năm. -Đối với cây rau quả như bắp cải, cà rốt, cà chua, nhãn, chuối, hồng Cần mở rộng sản xuất để đáp ứng nhu cầu tại chỗ và tham gia thị trường xuất khẩu. Bảng 14: Dự báo sản lượng một số hànghoánôngsảncủaHà Nam. Sản phẩm Đơn vị tínhNăm 2000 Năm 2005 Năm2010 Lúa Tấn 375.000 390.075 415.000 Ngô Tấn 27.000 33.600 37.000 Khoai lang Tấn 30.000 33.620 36.000 Rau Tấn 75.900 88.350 105.000 Đay Tấn 2.400 2.400 2.500 Thịt lợn Tấn 20.000 22.700 28.000 Trứng 1000 Quả 56.000 75.000 95.000 Nguồn: Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nam. Cácsản phẩm nông nghiệp củaHàNam từ nay đếnnăm2010 đơn điệu về chủng loại, khối lượng sản phẩm không lớn. Trong định hướng phát triển kinh tế xã hội HàNam thời kỳ 2000 - 2010 đã đưa ra một số những vấn đề về cải tạo giống cây, giống con cho phù hợp nhằm tạo tạo ra nhiều mặt hàngnôngsản xuất khẩu và hiệu quả cao cho người sản xuất. 2. Định hướng chung về thị trường củacáchànghoánôngsảnHàNamđếnnăm2010. 2.1. Thị trường trong nước. Trong giai đoạn 2001 - 2010 thị trường trong nước đặc biệt là thị trường khu vực đồng bằng sông Hồng vẫn là thị trường chủ yếu để tiêuthụhànghoánôngsảnHà Nam. Nhu cầu về hànghoánôngsản ở thị trường khu vực này rất lớn để đáp ứng cho tiêu dùng cư dân và đáp ứng nguồn nguyên liệu cho một số nhà máy chế biến nôngsản trong khu vực. HàNam có vị trí địa lý thuận lợi trong việc lưu thông hàng hoá, cách thị trường Hà Nội không xa. Đây là điều kiện thuận lợi để giẩm bớt chi phí vận chuyển hàng hoá. Nhu cầu về hànghoánôngsản ở thị trường đô thị trong khu vực rất lớn và đa dạng, đặc biệt là thị trường Hà Nội. Diễn biến của thị trường này phức tạp, cùng với HàNam còn có cáctỉnh lân cận cung cấp nôngsản cho trị trường nên khảnăng cạnh tranh gay gắt, giá cả luôn có xu hướng giảm đặt biệt là lúc thời vụ. Khảnăng cạnh tranh củacácsản phẩm nôngsảnHàNam rất khó khăn vì giá thành sản xuất củanôngsảnHàNam thường cao hơn so với giá thành sản xuất các mặt hàng cùng loại củacáctỉnh trong khu vực. Mặt hàng chính để cung cấp cho thị trường này bao gồm: gạo, thịt lợn, thịt gia cầm, trứng, cá, đặc sản (ba ba, dê núi, lươn); mặt hang rau quả tươi, cây cảnh .Yêu cầu về chất lượng rất cao, ngon và sạch phù hợp với thi hiếu của người thành thị. HàNam cần tạo ra mặt hàng trái vụ đặt biệt là những mặt hàng đặt sản như hồng, chuối ngự, quýt .để tiêuthụ thì hiệu quả sẽ cao hơn. Nhu cầu về nôngsản làm nguyên liệu cho các nhà máy chế biến thì HàNam chưa có cơ sở chế biến lớn nên khối lượng nôngsản làm nguyên liệu củaHàNam hết sức nhỏ so với khảnăngsản xuất, phụ thuộc hoàn toàn vào các cơ sở chế biến nên thiếu chủ động trong sản xuất. Các nhà máy chế biến nôngsảncủacáctỉnh lân cận như Hưng Yên, Nam Định, Ninh Bình, Hà Nội vẫn là thị trường củanôngsảnHàNam để tiêuthụcác mặt hàng như: dưa, đay tơ, chuối xanh, thịt lợn, lợn sữa. Dung lượng của thị trường phụ thuộc vào khảnăng xuất khẩu củacác nhà máy này, xu hướng trong giai đoạn nay sẽ tăng dần, giá cả thị trường thường xuyên biến động không có lợi cho người sản xuất. Như vậy, trong giai đoạn từ nay cho đếnnăm 2010, thi trường trong nước đặc biệt là thị trường đô thị vẫn giữ vai trò quan trọng đối với hànghoánôngsảncủaHà Nam. 2.2. Thị trường nước ngoài. Từ việc nghiên cứu thị trường thế giới và những khảnăng xuất khẩu nôngsảncủa Việt Nam cho thấy: Khảnăng xuất khẩu cácsản phẩm nôngsảncủaHàNamđếnnăm2010 còn rất hạn chế về khối lượng và chủng loại vì không có những mặt hàng chủ lực có lợi thế cạnh tranh cao. Do đó hàngnôngsản chưa thể vươn ra các thị trường "khó tính" như thị trường EU, Mỹ La Tinh mà chỉ có thể tham gia các thị trường trong khu vực ASEAN, các nước Châu á và thị trường các nước Đông Âu với khối lượng nhỏ, sản phẩm chủ yếu là dạng thô để làm nguyên liệu chế biến. Hình thức xuất khẩu chủ yếu bằng con đường tiểu ngạch, xuất uỷ thác, xuất trực tiếp không nhiều mặt hàng chủ yếu là gạo, rau quả và thịt lợn. Một số thị trường chủ yếu HàNam có thể tham gia xuất khẩu : * Thị trường các nước Châu á: - Thị trường Trung Quốc: HàNam cũng như một số tỉnh trong khu vực đồng bằng sông Hồng rất gần với thị trường trung Quốc, đây là thị trường tiêuthụ rất lớn hànghoánôngsảncủa Việt Nam. Do Việt Nam và Trung Quốc chưa có hiệp định thương mại nên việc buôn bán hay bị rủi ro. HàNam chỉ có thể xuất khẩu sang Trung Quốc bằng con đường tiểu ngạch với cácsản phẩm chủ yếu sau: long nhãn, nhãn khô, đậu nành, chuối xanh, lợn sữa. - Thị trường Nhật Bản, Đài Loan, Hồng Kông và các nước ASEAN: HàNam cá thể tham gia xuất khẩu cácsản phẩm như lạc,dưa chuột, chuối xanh,lợn sữa, thịt lợn. Cácsản phẩm này xuất sang các nước trên thông qua các cơ sở sơ chế trong nước, chủ yếu là uỷ thác xuất khẩu. Trong giai đoạn này các cơ sở kinh doanh củaHàNam phải tiếp cận thị trường để ký hợp đồng xuất khẩu trực tiếp thì hiệu quả mới cao, mới có khảnăng mở rộng sản xuất cho nông nghiệp. * Thị trường các nước Đông Âu: Nhiều nôngsảnhànghoácủaHàNam rất phù hợp với thị trường này đặc biệt là rau quả, thịt lợn, thịt gia cầm, trứng . .song hiện nay do sự bất ổn về tình hình kinh tế chính trị nên chưa thể mở rộng thị trường khu vực này. Để chuẩn bị cho việc tham gia thị trường này HàNam cần phải chuẩn bị cho việc quy hoạch vùng sản xuất, đổi mới cơ cấu cây trồng và vật nuôi thích hợp. Ngoài những thị trường trên hànghoánôngsảnHàNam từ nay đếnnăm2010 có thể có cơ hội tham gia một số thị trường khác nhưng khối lượng xuất khẩu không lớn. Tóm lại: Việc tiêuthụhànghoánôngsảncủaHàNam trên thị trường thế giới từ nay đếnnăm2010 còn hết sức khó khăn với nhiếu trở ngại lớn như khối lượng hànghoá nhỏ chất lượng chưa phù hợp,không có cơ sở chế biến trực tiếp và những điều kiện về thương mại khác. Song về mặt chiến lược thị trường cho nôngsảnHàNam vẫn là hướng về xuất khẩu. Chỉ có xuất khẩu mới có khảnăng mở rộng thị trường tiêuthụ tạo điều kiện để phát triển nông nghiệp Hà Nam. 3. Định hướng thị trường cho một số mặt hàngnôngsản chính. 3.1. Mặt hàng gạo: HàNam là một tỉnh thuần nông nên mặt hàng gạo có vị trí quan trọng. Dự báo đếnnăm 2010, HàNam có 500.000 tấn thóc, khối lượng lúa hànghoá là 100.000-150.000 tấn. Tính ra gạo khoảng 65.000-100.000 tấn. - Thị trường trong nước: Gạo đặc sản như gạo tám, gạo nếp chủ yếu tiêuthụ ở thị trường Hà Nội. Đây là thị trường có nhu cầu lớn đối với gạo đặc sản nhất là vào các dịp lễ tết. Đối với một số loại gạo bình thường tiêuthụ ở cáctỉnh miền núi phía bắc như: Yên Bái, Lai Châu, Cao Bằng . - Thị trường ngoài nước: Thị trường xuất khẩu gạo chủ yếu cho các nước như: Malaixia, Inđônêsia, Băng la đét, Philipin, Nhật bản và một số nước Trung Đông. Hiện nay nhà nước đã bỏ quản lý hạn ngạch đối với mặt hàng gạo, khuyến khích các doanh nghiệp tìm kiếm thị trường xuất khẩu. Trên cơ sở năng lực sản xuất và khảnăng đáp ứng nhu cầu của thị trường, hàngnămHàNam có thể xuất khẩu khoảng 10.000 - 20.000 tấn, đem về cho tỉnh 2.000.000 USD - 4.000.000 USD tiền gạo xuất khẩu. Tuy nhiên, để đạt được mục tiêu này, tỉnh cần có định hướng trong sản xuất và chế biến gạo theo hướng sau: +Đối với sản xuất lúa gạo: Trên địa bàn tỉnhHàNam tất cả các huyện đều có khảnăng trồng lúa xuất khẩu. Điều quan trọng là phải thay đổi được nhận thức trong nhân dân, đổi mới cơ cấu giống, cơ cấu mùa vụ, đổi mới kỹ thuật canh tác đưa khoa học tiên tiến vào sản xuất. Tập trung vào sản xuất những loại lúa gạo nào mà thị trường có yêu cầu. Phải có quy hoạch cụ thể vùng trồng lúa xuất khẩu, vùng trồng lúa đặc sản. Vùng trồng lúa đặc sản nên quy hoạch ở các huyện phía Bắc tỉnh như Duy Tiên. + Đối với chế biến: TỉnhHàNam nên đầu tư xây dựng một xí nghiệp xây xát và đánh bóng gạo hiện đại đáp ứng được yêu cầu của thị trường quốc tế. Xí nghiệp này nên đặt tại địa bàn Phủ Lý để thuận tiện cho việc thu mua và vận chuyển thóc gạo. Chế biến cũng là một khâu quan trọng để đảm bảo chất lượng gạo xuất khẩu. Hiện nay công ty lương thực cũng có một dây truyền xay xát trị giá trên một tỷ nhưng chưa đáp ứng được yêu cầu. 3.2 Mặt hàng ngô, sắn. - HàNamhàngnăm có thể sản xuất được khoảng 33.600 tấn ngô và 12.000 tấn sắn củ, khối lượng ngô và sắn không lớn, chủ yếu để phục vụ chăn nuôi. Theo định hướng phát triển nông nghiệp đếnnăm2010 cơ cấu nông nghiệp chuyển đổi chăn nuôi thành nghành sản xuất chính (trồng trọt 60%, chăn nuôi 40%) thì nhu cầu về thức ăn gia súc càng đòi hỏi nhiều hơn nữa. Trong những năm tới nếu thị trường thế giới được mở rộng thì sắn tham gia xuất khẩu dưới dạng bột Tapioka, ngô hiện nay Việt Nam chưa tham gia xuất khẩu chỉ dùng để dùng làm thức ăn gia súc. - HàNam trong những năm tới cần đẩy mạnh trồng ngô ở những vùng đất bãi ven sông như Duy Tiên, Lý Nhân và Bình Lục tăng cường gieo trồng ngô vụ đông để nângcaosản lượng bổ sung cho nguồn thức ăn gia súc trong các hộ nông dân. Cây sắn tập trung dùng ở đồi núi như Kim Bảng, Thanh Liêm khi chưa có những cây khác thích hợp, có hiệu quả kinh tế hơn thay thế. 3.3. Mặt hàng đay. HàNam chưa có nhà máy chế biến đay nên việc tiêuthụ cũng gặp nhiều khó khăn: + Thị trường trong nước: Đay chủ yếu được bán cho các nhà máy đay: Thái Bình, Nam Định, chế biến nguyên liệu để sản xuất bao bì, bao manh sản lượng đay mỗi năm khoảng 2000 tấn. + Thị trường nước ngoài: Đay chủ yếu xuất khẩu dưới dạng đã qua chế biến như manh đay, bao đay. Các loại bao đay dùng để đóng gói: Gạo, hạt điều, cà phê . do đó xuất được nhiều hay ít bao đay là phụ thuộc vào việc xuất khẩu hànghoá nói trên. Thị trường tiêuthụ chủ yếu ở: Liên Bang Nga, Canada, Nhật Bản, Indonexia, Trung Quốc, Singapo và một số nước trung đông khác . - Đối với sản xuất: cây đay thích hợp với đất bãi bồi ven sông Hồng, sông Châu. Do đó nên tập trung thu hoạch trồng nhiều ở vùng bãi bồi ven sông Hồng ở hai huyện Duy Tiên và Lý Nhân. Ngoài ra có thể trồng thêm ở vùng bãi ven sông Châu thuộc huyện Bình Lục. Nên ổn định trồng ở diện tích 800 ha là hợp lý. Nếu trồng nhiều quá rất khó cho tiêu thụ. Cần đầu tư đổi mới giống đay, đưa khoa học kỹ thuật tiên tiến vào trồng đay để đảm bảo năng suất cao, chất lượng tốt. Nếu so sánh với cáctỉnh đồng bằng sông Hồng thì chất lượng đay củaHàNam là kém nhất cần phải có biện pháp để nângcao chất lượng. Trồng đay hiện nay có hiệu quả cao hơn so với trồng lúa. - Đối với chế biến: Đay HàNam chủ yếu được chế biến dưới dạng sơ chế. Có hai loại đay là đay cạo và đay ngâm, chưa có nhà máy chế biến đay. Xã Hoà Hậu có hai cơ sở dệt bao đay gia công cho nhà máy đay Nam Định. Trước mắt nên tập trung việc nghiên cứu ngâm đay không để ảnh hưởng đến môi trường. Đối với các xã phía namcủatỉnh giáp Nam Định như: Hoà Hậu, Tiến Thắng, Nhân Thịnh . nên hình thành các làng nghề tập trung vào dệt manh đay, thảm đay để góp phần tiêuthụ nguồn đay tại chỗ. 3.4. Mặt hàng lạc. Do điều kiện đất đai, khí hậu và giống nên lạc củaHàNam còn rất hạn chế cả về số lượng và chất lượng. Sản lượng bình quan hàngnăm từ 2500 - 2700 tấn lạc vỏ. + Thị trường tiêuthụ trong nước: Dùng tiêuthụ trong nội bộ dân cư một số dùng để ép dầu tại xí nghiệp ép dầu Phủ Lý. + Thị trường nước ngoài: Lạc củaHàNam có tham gia xuất khẩu theo con đường tiểu ngạch sang Trung Quốc. Xuất khẩu chính ngạch sang các nước khác thì lạc củaHàNam còn rất hạn chế bởi chất lượng không đáp ứng được nhu cầu, khối lượng ít. Do năng suất thấp giá thành cao chất lượng kém nên lạc củaHàNam khó có thể cạnh tranh được với lạc củacáctỉnh : Bắc Giang, Vĩnh Phúc và Nghệ An. - Đối với sản xuất: Do điều kiện đất đai thổ nhưỡng củaHàNam phù hợp với cây lạc là rất ít, tập trung ở vùng đồi núi Kim Bảng, Thanh Liêm và Duy Tiên. Trong giai đoạn từ nay đếnnăm2010 cần mở rộng diện tích có thể, đồng thời thay đổi giống lạc phù hợp với thị trường, có năng suất cao chất lượng tốt và hạ giá thành thì lạc củaHàNam mới có thể tham gia xuất khẩu trực tiếp. - Đối với chế biến: Cần đầu tư đổi mới công nghệ ép dầu tại xí nghiệp ép dầu Phủ Lý để chế biến lạc phục vụ đời sống của nhân dân, tiêuthụ nguồn nguyên liệu tại chỗ. 3.5. Mặt hàng đậu tương. Cây đậu tương được trồng phổ biến vào vụ đông và trồng xen canh. HàngnămHàNam có thể sản xuất khoảng từ 3200 - 3500 tấn. + Thị trường trong nước: Đậu tương dùng để chế biến thực phẩm phục vụ cho đời sống hàng ngày như: Đậu phụ, bột đậu nành, dầu đậu nành, sữa đậu nành và một phần chế biến thức ăn gia súc. + Thị trường nước ngoài: Đậu tương được xuất khẩu dưới dạng bột và hạt. Chủ yếu xuất sang thị trường Trung Quốc theo con đường tiểu ngạch, có nhu cầu rất lớn nhưng giá bán thấp. Giai đoạn từ nay đếnnăm 2010, nhìn chung mặt hàng đậu tương đậu xanh có khảnăngtiêuthụ lớn kể cả tiêu dùng trong nước và tham gia xuất khẩu đều có khảnăng tăng nhanh. Do xu hướng tiêu dùng nói chung ít sử dụng mỡ động vật mà chủ yếu dùng dầu thực vật, trong đó dầu đỗ tương có một vị trí rất lớn. Tại Việt Namhàngnăm vẫn phải nhập từ 100.000 - 150.000 tấn dầu ăn. Triển vọng công nghiệp chế biến dầu ăn phát triển mạnh nhu cầu về đậu tương làm nguyên liệu là rất lớn và có tính hiện thực cao. - Đối với sản xuất: HàNam trong những năm tới cần đẩy mạnh diện tích trồng đậu tương trên tất cả các huyện, đặc biệt xen canh vụ đông. Nông nghiệp HàNam cần thay đổi giống đậu tương phù hợp cho năng suất cao giá trị thương phẩm tốt để hạ giá thành cho phù hợp. Trồng đậu tương không những chỉ cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thực phẩm mà nó còn là một biện pháp cải tạo đất rất tốt. - Đối với chế biến: Trong giai doạn từ nay đếnnăm 2005 HàNam cần củng cố đổi mới dây chuyền công nghệ hiện đại phù hợp ở các cơ sở chế biến cácsản phẩm từ đậu tương như bột đậu, sữa đậu nành, đậu phụ và dầu đậu tương phục vụ cho nhu cầu ngày càng tăng của nhân dân. 3.6. Mặt hàng hướng dương. Bên cạnh cây lạc và cây đậu tương, cây hướng dương cũng là loại cây cung cấp dầu có hiệu quả. Đây là loại cây mới đối với nông nghiệp Việt Nam. Trong bài phát biểu tại hội nghị về nông nghiệp khu vực đồng bằng sông Hồng, đồng chí phó thủ tướng Nguyễn Công Tạn đã đề ra. Trong đề tài này, xin giới thiệu để ngành nông nghiệp HàNam nghiên cứu: - Trong các loại cây lấy dầu thì hướng dương là cây có rất nhiều triển vọng phát triển ở đồng bằng sông Hồng.Đây là cây cho hạt chứa nhiều dầu. Hướng dương ưa khí hậu mát có thể trồng được ở vụ thu và đông ở cáctỉnh miền Bắc, nên phát triển để khai thác tiềm năng về đất đai, đầu tư ít, nhanh ăn và hiệu quả cao, chi phí đầu vào 1, đầu ra đạt thấp nhất cũng là 3 - 4 lần, mức cao là 7 lần, cứ 1ha hướng dương 1 vụ (115 - 120 ngày) thu được 17 - 23 triệu đồng tiền dầu và khô dầu hướng dương. Với giá này thì mua hạt hướng dương của dân khoảng 5000đồng/kg như vậy 1ha với năng suất bình quân 2400kg dân thu được 12 - 15 triệu đồng có thể thay thế được một số cây vụ đông và vụ xuân. [...]... trị sản phẩm Tóm lại: Để nângcaokhảnăngtiêuthụhànghoánôngsảncủatỉnhHàNamđếnnăm 2010, ngoài những giải pháp trước mắt cần tiến hành đồng bộ một số cácgiảipháp có tính chất lâu dài, từ cơ chế chính sách đến xây dựng cơ sở hạ tầng, nghiên cứu và áp dụng các tiến bộ khoa học vào sản xuất Cácgiảipháp này không chỉ được thực hiện ở cấp tỉnh mà phải được các cấp, các ngành, đặc biệt là các. .. khảnăng hiện thực cao trên thị trường tiêuthụ và mặt hàng chủ yếu tham gia thị trường Đây là một vấn đề lớn phụ thuộc vào việc hoạch định các chính sách phát triển nông nghiệp của tỉnh, khảnăngnângcaosản lượng và chất lượng các mặt hàngnông sản, đồng thời còn phụ thuộc vào sự phát triển của ngành công nghiệp chế biến, khảnăng tiếp cận thị trường củacác nhà sản xuất kinh doanh II CÁCGIẢI PHÁP... PHÁP ĐỂ NÂNGCAOKHẢNĂNGTIÊUTHỤHÀNGHOÁNÔNGSẢNCỦATỈNHHÀNAM 1 Cácgiảipháp trong ngắn hạn 1.1.Đối với mặt hàng lương thực, thực phẩm Hiện tại tổng sản lượng quy thóc toàn tỉnh bình quân đạt 424.000 tấn, phục vụ tiêu dùng dự kiến bình quân đạt 345.000 tấn - 350.000 tấn, còn dư khoảng 75.000 - 80.000 tấn Dự kiến đếnnăm2010 tổng sản lượng quy thóc đạt 500.000 tấn, dư thừa khoảng 100 đến 150.000... tận tìnhcủacác thầy, cô giáo và của Ban giám đốc Sở, các phòng ban có liên quan và nhất là sự chỉ đạo và giúp đỡ tận tìnhcủacác cán bộ phòng kế hoạch Sở, đồng thời với sự cố gắng của bản thân, em đã hoàn thành chuyên đề: " Một số giải phápnâng cao khảnăngtiêuthụhànghoánôngsản trên địa bàn tỉnhHàNamđếnnăm 2010" Trong khuôn khổ có hạn, chuyên đề không thể đề cập tới mọi khía cạnh, giải quyết... phát triển sản xuấtvà chế biiến hàngnôngsảnTỉnhHàNam được xếp vào diện "Địa bàn có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn" được đặc biệt ưu đãi Cải cách thủ tục hành chính nhanh gọn, đơn giản áp dụng cơ chế một cửa tạo hành lang pháp lý thông thoáng cho các nhà đầu tư nước ngoài, đầu tư trong nước vào HàNam để sản xuất và xây dựng các cơ sở chế biến hàngnông sản, đặc biệt chế biến hàngnôngsản xuất... số hàng khó cân đối tiêuthụ tại chỗ, trước mắt tạm phải chấp nhận cơ chế thị trường hiện nay với các giảipháptiêuthụ tại chỗ: HàNam là nơi cung cấp thực phẩm cho các đô thị và nguyên liệu cho các nhà máy chế biến thực phẩm củacáctỉnh lân cận Để góp phần đẩy mạnh tiêuthụhàngnôngsản trong tỉnh, Sở thương mại Du lịch HàNam đã quan tâm, chỉ đạo các doanh nghiệp trong nghành tích cực tìm kiếm... hàng thịt lợn: Dự báo đếnnăm2010HàNam có khoảng 28.00030.000 tấn lợn hơi xuất chuồng Mức tiêu dùng nội tỉnh khoảng 60-70%, HàNam có điều kiện tăng khối lượng thịt hànghoá khi có thị trường tiêuthụ Đây là mặt hàng có thế mạnh củaHàNam Muốn thay đổi cơ cấu trong nông nghiệp đưa chăn nuôi thành ngành sản xuât chính ( trồng trọt 60%, chăn nuôi 40%) thì vấn đề thị trườngcủa cácsản phẩm chăn nuôi... củaHàNamđếnnăm2010 còn có rất nhiều khó khăn, chủ yếu là thị trường trong nước, thị trường xuất khẩu sẽ được cải thiện khi cácsản phảm chăn nuôi củaHàNam đáp ứng được nhu cầu thị trườngvà giá thành giảm Đặc biệt phải đẩy nhanh công nghiệp chế biến thực phẩm coi trọng chế biến thịt gia cầm Tóm lại: Triển vọng về thị trường hànghoánôngsản trên địa bàn tỉnhHàNamđếnnăm2010 rất lớn với khả. .. cây hướng dương HàNam cũng như cáctỉnh đồng bằng Bắc bộ đều có cơ hội lớn để phát triển loại cây này 3.7 Mặt hàng rau xanh Theo dự báo đếnnăm2010HàNam có thể sản xuất khoảng 100.000 đến 110.000 tấn rau các loại, nhu cầu tiêu dùng sinh hoạt nội tỉnh khoảng 75.000 80.000 tấn và còn một phần để phục vụ cho chăn nuôi thì lượng rau hànghoá cần tiêuthụ cũng không nhiều Nhưng khảnăngsản xuất vẫn còn... sản, đầu tư xây dựng cơ sở vật chất bằng nguồn vốn của công ty hoặc vốn vay ưu đãi Đề nghị UBND tỉnh, các cấp các ngành tạo điều kiện cho Công ty và Sở Thương Mại Du Lịch thực hiện nhiệm vụ 2 Những giải pháp có tính chiến lược để nângcaokhảnăngtiêuthụhànghoánôngsảncủatỉnhHàNam 2.1 Giải pháp về cơ chế chính sách Chính sách về thương mại, về thành lập doanh nghiệp và đăng ký kinh doanh ngày . CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG TIÊU THỤ HÀNG HOÁ NÔNG SẢN CỦA TỈNH HÀ NAM ĐẾN NĂM 2010 I. ĐỊNH HƯỚNG SẢN XUẤT HÀNG HOÁ NÔNG SẢN CỦA TỈNH HÀ NAM ĐẾN NĂM. vụ. Khả năng cạnh tranh của các sản phẩm nông sản Hà Nam rất khó khăn vì giá thành sản xuất của nông sản Hà Nam thường cao hơn so với giá thành sản xuất các