TÌNH HÌNH SẢN XUẤT TIÊU THỤ HÀNG HOÁ NÔNG SẢN CỦA TỈNH HÀ NAM GIAI ĐOẠN 1996

18 338 0
TÌNH HÌNH SẢN XUẤT TIÊU THỤ HÀNG HOÁ NÔNG SẢN CỦA TỈNH HÀ NAM GIAI ĐOẠN 1996

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÌNH HÌNH SẢN XUẤT TIÊU THỤ H NG HO NÔNG SÀ Á ẢN CỦA TỈNH H NAM GIAI À ĐOẠN 1996-2002. I. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH KINH TẾ CỦA TỈNH H NAM GIAI À ĐOẠN 1996 - 2002. 1.Thực trạng phát triển kinh tế của H Nam giai à đoạn 1996-2002. H Nam l mà à ột tỉnh nằm ở khu vực đồng bằng sông Hồng, sự phát triển kinh tế - xã hội của H Nam liên quan mà ật thiết với phát triển khu vực, đặc biệt l các tà ỉnh lân cận như Nam Định, Ninh Bình, Thái Bình v ưng Yên. Nông nghiệp vẫn giữ một vai trò quan trọng trong nền kinh tế của các tỉnh lân cận H Nam, thà ể hiện tỷ trọng nông nghiệp trong GDP vẫn chiếm từ 43% - 50%. Cơ cấu kinh tế mang tính thuần nông độc canh. Số lao động đang sinh sống v l m vià à ệc ở nông thôn ở các tỉnh n y chià ếm trên 85%. Trong số lao động thường xuyên l m vià ệc ở nông thôn thì có tới 80% số lao động l m vià ệc chủ yếu trong lĩnh vực nông nghiệp. Trong giai đoạn 1996-2002, tình hình kinh tế -xã hội của H Nam à ổn định v có bà ước tăng trưởng khá: GDP tăng bình quân 9,1%/năm, thu nhập bình quân đầu người tăng 1,6 lần so với năm 1996, đời sống nhân dân từng bước được cải thiện, trật tự xã hội được đảm bảo, quốc phòng an ninh được giữ vững. Cơ cấu kinh tế dần được chuyển dịch đúng hướng: giảm tỷ trọng nông nghiệp v tà ăng tỷ trọng công nghiệp v dà ịch vụ. Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân của H Nam à đạt 8,1%/năm, cao hơn so với tốc độ tăng trưởng kinh tế chung của cả nước ( đạt 7,04%/năm) trong giai đoạn 1996-2002. Tuy nhiên, GDP tính bình quân đầu người của Nam so với của cả nước trong giai đoạn n y là ại có xu hướng giảm rõ rệt, từ tỷ lệ 58,78% so với cả nước năm 1995 còn 49,48% v o nà ăm 2002. Bình quân trong giai đoạn 1996 -2000 công ty lương thực H Nam xuà ất khẩu được 10.000-15.000 tấn gạo một năm. Trong đó gạo trên địa b n tà ỉnh với số lượng nhỏ, năm 1998 xuất bán cho IRắc được 1.000 tấn, năm 2000 xuất bán được 2000 tấn. Cùng với tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh, H Nam cà ũng đạt được tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhanh hơn so với cả nước. Trong giai đoạn 1996-2002, tốc độ tăng trưởng GDP của lĩnh vực công nghiệp - xây dựng đạt bình quân 20,52%/năm, của dịch vụ l 5,9%/nà ăm v cà ủa nông nghiệp là 4,1%/năm. Do vậy, tỷ trọng trong GDP của lĩnh vực nông nghiệp đã giảm tới trên 11% v cà ủa công nghiệp, xây dựng tăng trên 12% trong giai đoạn 1996- 2000, trong khi đó của cả nước tương ứng chỉ l gà ần 3% v 8%. Tuy nhiên,à nền kinh tế H Nam chà ủ yếu l nà ền kinh tế nông nghiệp. Bảng 5: Cơ cấu GDP của H Nam v cà à ả nước. (giá hiện h nh )à Đơn vị:% 1996 1997 1998 1999 2000 2001 1.H Nam à -Nông nghiệp -Công nghiệp -XD -Dịch vụ 100 52,64 16,26 31,1 100 49,58 18,83 31,59 100 48,29 19,11 32,6 100 48,00 20,05 31,95 100 43,65 25,69 30,66 100 41,31 28,51 30,18 2.Cả nước Nông nghiệp -Công nghiệp -XD -Dịch vụ 100 27,2 28,8 49,0 100 27,8 29,7 42,5 100 25,8 32,1 42,1 100 25,8 32,6 41,6 100 25,4 34,5 40,1 100 24,3 36,6 39,1 Nguồn: Số liệu thống kê cả nước v H Nam.à à Trong cơ cấu GDP của tỉnh, tỷ trọng nông nghiệp giảm từ 52,64% năm1996 xuống còn 43,65% năm 2000 v 41% nà ăm 2002. Tuy giảm tỷ trọng trong cơ cấu GDP nhưng giá trị tuyệt đối của sản xuất nông nghiệp ng y mà ột tăng, cơ sở vật chất hạ tầng của nông thôn được cải thiện đáng kể, bộ mặt nông thôn ng y c ng dà à ổi mới thể hiện: - Sản xuất nông nghiệp liên tục được mùa v nà ăm sau cao hơn năm trước. Giá trị sản xuất nông lâm nghiệp tăng bình quân 6,1%/năm, sản xuất lương thực đạt cao cả về tổng sản lượng v nà ăng suất. Năm 2001 năng suất lúa đã vượt 10tấn/ha/năm. Từ tỉnh thiếu lương thực đến nay đã có lương thực dự trữ v xuà ất khẩu. -Bước đầu đã tạo được nhiều mô hình trồng cây nông nghiệp ngắn ng y, cây là ương thực có giá trị kinh tế cao, mô hình chăn nuôi gia đình,mô hình vườn cây ăn quả đặc sản gắn với phủ xanh đất trống, đồi trọc theo chương trình 327 l m tià ền đề cho việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi trong ng nh nông nghià ệp. - Chăn nuôi được duy trì v phát trià ển. Tốc độ phát triển đ n gia súc,à gia cầm h ng nà ăm tăng từ 2,7%-6,3%, sản lượng thuỷ sản có tốc độ tăng h ng nà ăm từ 6,6%-15,4%. -Gắn xây dựng mô hình vườn cây ăn quả, đặc sản, mô hình trồng cây công nghiệp, cây thực phẩm có giá trị kinh tế cao, mô hình chăn nuôi gia đình với chương trình xoá đói, giảm nghèo, khuyến khích hộ gia đình, cá nhân sản xuất kinh doanh giỏi đã góp phần l m già ảm tỷ lệ đói nghèo trong khu vực nônh thôn từ 15,3% năm 1997 xuống còn 10% năm 2002. -Cơ sở vật chất kỹ thuật cho sản xuất, cơ sở hạ tầng nông thôn được quan tâm v à đầu tư đúng mức. Quan hệ sản xuất trong nông nghiệp được củng cố phù hợp với lực lượng sản xuất v cà ơ chế chính sách mới. Tuy nhiên phát triển nông nghiệp H Nam và ẫn còn một số tồn tại: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nội bộ ng nh chà ưa rõ nét theo hướng CNH- HĐH; Chưa có vùng sản xuất tập trung, hiệu quả sản xuất còn thấp; đã có nhiều loại h ng hoá nông sà ản nhưng chất lượng thấp, số lượng chưa nhiều; tiêu thụ sản phẩm còn kém v à đặc biệt l chà ưa có công nghiệp chế biến h ngà nông sản. 2.Tình hình phát triển ng nh nông- lâm- ngà ư nghiệp. Nông- lâm - ngư nghiệp l là ĩnh vực kinh tế chủ yếu của H Nam hià ện nay, chiếm tới trên 40% trong GDP của tỉnh. Trong giai đoạn 1996-2000, trong lĩnh vực sản xuất n y, tà ốc độ tăng giá trị sản lượng cao nhất thuộc về ng nhà thủy sản ( bình quân tăng 9,0%/năm), tiếp đến l ng nh lâm nghià à ệp (7,0%/năm ) v thà ấp nhất l ng nh nông nghià à ệp (3,65%/năm). Điều đó đã mang lại sự thay đổi về cơ cấu giá trị sản lượng của các ng nh sà ản xuất trong lĩnh vực n y. Tuy nhiên, do giá trà ị sản lượng của các ng nh sà ản xuất lâm nghiệp, thuỷ sản chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ nên sự thay đổi về cơ cấu không lớn v tà ỷ trọng của ng nh sà ản xuất nông nghiệp vẫn chiếm tới trên 96% trong tổng giá trị sản lượng chung. Bảng 6: Cơ cấu giá trị sản lượng nông - lâm - ngư nghiệp của tỉnh H Nam.à Đơn vị:% 1998 1999 2000 2001 2002 Tổng số 1. Nông nghiệp 2. Lâm nghiệp 3.Thuỷ sản 100 97,21 1,17 1,62 100 96,29 1,63 2,08 100 96,67 1,43 1,9 100 96,4 1,33 2,27 100 96,64 1,34 2,02 Nguồn: Số liệu thống kê H Nam.à Trong sản xuất nông nghiệp, giá trị sản lượng trồng trọt vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất, theo số liệu năm 2002, trồng trọt chiếm 76,54%, chăn nuôi chiếm 22,56% v dà ịch vụ chỉ chiếm 0,9% trong tổng giá trị sản lượng nông nghiệp của tỉnh. Đồng thời tốc độ tăng trưởng bình quân trong giai đoạn 1996 - 2002 của giá trị trồng trọt cũng đật được cao nhất với 3,7%/năm, tiếp đến là 3,23% /năm v dà ịch vụ l 3,28%. Nhà ư vậy, trong nông nghiệp vẫn có xu hướng thiên về sản xuất các sản phẩm trồng trọt. Bảng 7: Hệ số giữa giá trị sản lượng nông nghiệp tăng thêm v tà ổng giá trị sản lượng nông nghiệp của tỉnh H Nam.à Đơn vị: % 1997 1998 1999 2000 2001 2002 Các ng nh nông nghià ệp -Trồng trọt -Chăn nuôi -Dịch vụ 62,26 67,54 47,45 36,00 63,00 67,59 49,86 35,00 63,53 68,10 51,04 35,00 63,37 67,11 50,97 35,67 63,11 67,06 50,07 35,67 63,24 67,09 50,45 35,23 Nguồn số liệu thống kê H Nam .à Cùng với xu hướng nâng cao khả năng tiêu thụ các sản phẩm nông nghiệp ở nước ta trong những năm qua, hiệu quả trong sản xuất nông nghiệp của H Nam à đã được nâng lên. Trong nhóm h ng nông sà ản, các mặt h ng xuà ất khẩu chính của H Namà bao gồm: gạo, lạc nhân, đay tơ, long nhãn .Tuy nhiên, khối lượng xuất khẩu các mặt h ng thà ường không ổn định qua các năm v chià ếm tỷ lệ nhỏ so với sản lượng sản xuất trừ mặt h ng là ạc nhân xuất khẩu. II. THỰC TRẠNG SẢN XUẤT, TIÊU THỤ H NG HO NÔNG SÀ Á ẢN CỦA TỈNH H NAM GIAI À ĐOẠN 1996-2002. 1. Sản xuất, chế biến v tiêu thà ụ gạo. Lúa gạo được trồng tại khắp các huyện, thị trong tỉnh với diện tích, năng suất v sà ản lượng năm sau cao hơn năm trước. Bảng 8: Diện tích, năng suất, sản lượng lúa của H Namà Chỉ tiêu Năm Diện tích (ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (tấn) 1997 70.973 40,53 287.665 1998 73.366 46,62 343.336 1999 74.332 48,89 363.431 2000 75.036 51,10 383.453 2001 75.823 52,2 395.796 2002 76.256 52,8 402.632 Nguồn : Cục thống kê H Nam.à Trong vòng v i nà ăm trở lại đây, năm 2002 so với năm 1997: Diện tích tăng 7,4%, năng suất tăng 30,3%, sản lượng tăng 39,9%.Năng suất lúa tăng cao l do thà ời tiết thuận lợi v áp dà ụng khoa học kỹ thuật v o sà ản xuất nên dẫn đến sản lượng tăng .Diện tích trồng lúa nhiều nhất l huyà ện Bình Lục, sau đó đến huyện Thanh Liêm, ít nhất l thà ị xã Phủ Lý . Năng suất lúa cao nhất l huyà ện Duy Tiên sau đó đến Lý Nhân v thà ấp nhất l thà ị xã Phủ Lý. Cùng với việc tăng sản lượng lúa gạo, sản lượng các cây m u khácà cũng tăng, tạo nên sự gia tăng về lương thực của cả tỉnh. Hiện nay H Namà đã có lương thực dự trữ v bà ước đầu có lương thực h ng hoá khoà ảng v ià ng n tà ấn nhưng lại nằm rải rác trong các hộ nông dân, thuận lợi cho việc bảo quản nhưng lại khó cho việc thu gom . Năng lực chế biến lúa gạo của tỉnh còn hạn chế. Chỉ có một số dây chuyền xay xát lúa gạo để tiêu thụ trong tỉnh với công nghệ thô sơ v là ạc hậu. Chất lượng chế biến chưa cao, tỷ lệ gạo nguyên hạt đạt 45-48%, dân đến hiệu quả kinh tế thấp. Năm 2002, để nâng chất lượng gạo xuất khẩu, công ty lương thực H Nam à đã lắp đặt dây chuyền xay xát, đánh bóng gạo để xuất khẩu với số vốn đầu tư trên 1 tỷ đồng. Bảng 9: Khối lượng tiêu thụ h ng hoá nông sà ản của tỉnh H Nam.à Nông sản chính Đơn vị Năm Năm Năm Năm tính 1998 1999 2000 2001 Lương thực 1000 tấn 327,5 345,0 358,7 365 Thịt các loại 1000 tấn 16,3 15,5 12,8 10,5 Trứng các loại Triệu quả 74,8 77,6 82,5 87,6 Rau xanh 1000 tấn 762 765 768 770 Quả tươi 1000 tấn 7,5 9,8 12,5 13,8 Lạc 1000 tấn 1,2 1,3 1,5 1,8 Nguồn : Sở Nông Nghiệp v Phát trià ển nông thôn H Nam. à Việc tiêu thụ gạo của H Nam chà ủ yếu được thực hiện trong nội địa. Một phần gạo của H Nam à được bán cho các tỉnh trung du miền núi phía Bắc, một phần bán cho H Nà ội. Việc tiêu thụ gạo trong nội địa chủ yếu thông qua các tư thương, công ty lương thực H Nam tiêu thà ụ một phần. Trong năm 1998 công ty lương thực H Nam cà ũng đã xuất khẩu được hơn 1000 tấn gạo của H Nam thông qua tà ổng công ty lương thực miền Bắc . Các hạn chế trong việc xuất khẩu , chế biến, tiêu thụ gạo của H Nam:à -H Nam có nhià ều loại thóc gạo, có rất ít giống đạt chất lượng cao. Giống còn chạy theo năng suất v phù ợp với đồng đất trũng. -Giá th nh sà ản xuất gạo của tỉnh cao hơn giá th nh cà ủa một số tỉnh lân cận do điều kiện đất đai, trình độ thâm canh. Việc tiêu thụ bị động do sản lượng lúa gạo ít. Thêm v o à đó, nông dân trong tỉnh còn nặng về tâm lý tích trữ lúa gạo đề phòng lúc thất bát. Vì vậy rất khó cho việc thu mua v tiêu thà ụ lúa gạo. -Trong tỉnh chưa có quy hoạch vùng sản xuất lúa gạo, còn do hộ nông dân mạnh ai người nấy l m. Chà ưa có hệ thống thu mua thóc gạo từ tỉnh xuống đến xã. Tình trạng phân tán trong sản xuất v là ưu thông l nhà ững trở ngại chính cho việc tiêu thụ lúa gạo của tỉnh. -Công nghệ v thià ết bị chưa đáp ứng được yêu cầu của chế biến gạo, phương tiện vận chuyển còn thô sơ. Mấy năm nay do được mùa liên tiếp nên mới có lương thực để trở th nh h ng hoá. Cà à ần phải có những chính sách để khuyến khích sản xuất, chế biến v tiêu thà ụ lúa gạo của tỉnh. 2.Sản xuất, chế biến v tiêu thà ụ đay. Đay được trồng nhiều ở vùng bãi đồi ven sông Hồng thuộc huyện Duy Tiên, Lý Nhân v mà ột số vùng thuộc huyện Bình Lục.Trong mấy năm gần đâydiện tích đay ổn định khoảng 800 ha, sản lượng đay của tỉnh tăng lên do được mùa đay. Bảng 10: Diện tích, sản lượng đay của H Nam .à Chỉ tiêu Năm Diện tích (ha) Sản lượng (tấn) 1999 822 1828 2000 807 2339 2001 831 2376 2002 795 2432 Nguồn: Cục thống kê H Namà H Nam l mà à ột trong những tỉnh trồng nhiều đay của cả nước. H ngà năm lượng đay của H Nam khoà ảng 2000 tấn dưới dạng đay tơ v à đay bẹ. Việc bảo quản chủ yếu thực hiện trong các hộ dân. Đay của H Nam à được bán chủ yếu cho hai nh máy à đay của Nam Định v Thái Bình à để sản xuất bao tải đay đóng h ng nông sà ản xuất khẩu. Trong việc sản xuất v tiêu thà ụ đay của tỉnh H Nam có mà ột số vấn đề nổi lên: -Chất lượng đay của tỉnh ta chưa đảm bảo do giống cũ, kỹ thuật chế biến kém v thià ếu nước sạch. -Thị trường nguyên liệu đay thất thường, phụ thuộc chủ yếu v o vià ệc xuất khẩu các loại nông sản khác của cả nước như: c phê, ạt điều, lạc . -Việc sản xuất đay chủ yếu do tập quán v à điều kiện đất đai của từng vùng huyện, xã. Việc sản xuất trồng trọt đay trong mấy năm qua đã đem lại hiệu quả kinh tế hơn trồng lúa. Việc trồng đay chủ yếu để tận dụng đất đai ở các bãi ven sông Hồng v tà ận dụng lực lượng lao động dôi dư ở nông thôn. -Quan hệ cung cầu về mặt h ng à đay ho n to n theo cà à ơ chế thị trường. Giữa các nh máy chà ế biến đay v các nông dân chưa có sự r ng buà ộc, chưa có sự phối hợp chặt chẽ để đảm bảo tiêu thụ sản phẩm đay cho người nông dân. Vì vậy diện tích trồng đay cá xu hướng hẹp 3.Sản xuất, chế biến v tiêu thà ụ lạc. Diện tích v sà ản lượng lạc của H Nam trong giai à đoạn n y à đều tăng, năm sau tăng so với năm trước. Lạc được trồng nhiều ở 2 huyện Kim Bảng v Duy Tiên. Dià ện tích v sà ản lượng lạc của 2 huyện Kim Bảng v Duy Tiênà chiếm gần 3/4 diện tích v sà ản lượng lạc của cả tỉnh. So với các tỉnh lân cận thì H Nam l tà à ỉnh có diện tích trồng lạc v sà ản lượng lạc thấp nhất. Bảng 11: Diện tích, sản lượng lạc của H Nam qua các nà ăm. Chỉ tiêu Năm Diện tích (ha) Sản lượng(tấn) 1999 692 920 2000 754 1327 2001 949 2084 2002 1042 2062 Nguồn : Cục thống kê H Namà Trước đây tại H Nam có xí nghià ệp ép dầu hoạt động có hiệu quả trong cơ chế bao cấp, nhưng những năm gần đây sản phẩm ép dầu, dầu lạc không đảm bảo chất lượng, khó cạnh tranh trên thị trường, hiệu quả không có nên xí nghiệp đã chuyển hướng kinh doanh. Với sản lượng trên 2000 tấn lạc vỏ một năm, tiêu dùngtrong dân chiếm khoảng 40%còn lại l là ạc h ng hoá. Sà ố lượng lạc h ng hoá mà ột phần được bán cho các đơn vị ép dầu, một phần cho tiêu dùng h ng ng y cà à ủa người dân. Nhìn chung cây lạc l cây trà ồng có hiệu quả kinh tế nhưng vì diện tích đất đai của H Nam ít, à đặc điểm cây lạc thích nghi với từng loại đất nhất định, do đó việc mở rộng diện tích trồng lạc phải có thời gian để cải tạo đất v là ựa chọn giống. Một số hạn chế trong việc sản xuất, tiêu thụ lạc ở H Nam:à -Chưa có giống lạc phù hợp với đất đai, vỏ lạc còn d y, ạt teo nhăn nhiều, năng suất chưa cao. Chưa có giống lạc phù hợp với thị hiếu tiêu dùng -Chủ yếu l tiêu thà ụ nội địa nên hiệu quả sản xuất chưa cao. Chưa có thị trường xuất khẩu trực tiếp, chủ yếu xuất khẩu tiểu ngạch sang Trung Quốc. -Sản phẩm tiêu thụ chủ yếu l thô v sà à ơ chế với chất lượng chưa đảm bảo. Công nghệ chế biến gần như chưa có gì. Ngo i cây là ạc, đỗ tương cũng được trồng ở nhiều nơi trong tỉnh. Huyện Lý Nhân v huyà ện Duy Tiên l haià huyện trồng nhiều đỗ tương nhất (trong năm 2000). Tổng diện tích v sà ản lượng đỗ tương của cả tỉnh trong mấy năm gần đây đều tăng. Thị trường tiêu thụ chủ yếu của H Nam l nà à ội địa, nhìn chung công nghệ chế biến đỗ tương của tỉnh ta chưa có gì. Trong thời gian tới nếu muốn nâng cao hiệu quả sản xuất của đỗ tương thì phải cải tạo giống v quy hoà ạch th nh vùng sà ản xuất. 4. Sản xuất, chế biến v tiêu thà ụ rau quả. 4.1. Sản xuất, chế biến v tiêu thà ụ các loại rau. Diện tích trồng rau v sà ản lượng rau của tỉnh H Nam trong giai à đoạn n y tà ương đối ổn định. Diện tích trồng rau khoảng 6000 ha -7000 ha, sản lượng rau khoảng 70.000 - 85.000 tấn trong một năm. Các loại rau có địa b nà gieo trồng khác nhau v thà ị trường tiêu thụ khác nhau. * Khoai tây: Khoai tây được trồng nhiều ở Duy Tiên, Lý Nhân. L cây và ụ đông, khoai tây được trồng trên diện tích từ 1.300-1.500 ha. Sản lượng những năm gần đây khoảng 14.000 tấn. Trước đây khoai tây, ngo i tiêu dùng trong nà ội địa thường được xuất khẩu sang Liên Xô v à Đông Âu. Từ ng y thà ị trường Đông Âu v Liên Xô tan rã, khoai tây cà ủa tỉnh ta chủ yếu tiêu dùng trong nội địa. * Cây dưa chuột: [...]... lượng hàng hoá nông sản hạn chế nhưng các thành phần kinh tế đã tích cực tìm kiếm trị trường tiêu thụ đồng thời khai thác tiềm năng thế mạnh của tỉnh để sản xuất đáp ứng yêu cầu của khách hàng trong và ngoài nước 6.2 Những hạn chế trong sản xuất và tiêu thụ hàng hoá nông sản Hiện nay sản xuất của tỉnh Namsản xuất nhỏ, trên cơ sở các hộ nông dân, rất nhiều trở lực cho sản xuất hàng hoá quy mô... đã được nhiều cơ sở sản xuất Ngoài ra có một lượng nhỏ ba ba, ếch, lươn được nuôi sau đó bán tại Nội một số ít được xuất khẩu sang Trung Quốc theo con đường tiểu ngạch Nhìn chung ngành thuỷ sản còn rất nhỏ yếu manh mún 6 Đánh giá tổng quát về tiêu thụ hàng hoá nông sản của tỉnh Nam 6.1 Những thành tựu trong sản xuất và tiêu thụ hàng hoá nông sản của Nam - Nam là một tỉnh có các điều kiện... vào sản xuất - Có sự quan tâm thường xuyên, sự chỉ đạo trực tiếp của Tỉnh uỷ, UBND tỉnh các cấp, các nghành và của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn nhằm thúc đẩy sản xuất nông nghiệp Nam thành nghành sản xuất hàng hoá - Các hộ nông dân đã thấy được vai trò của khoa học kỹ thuật nên đã tích cực chuyển đổi cơ cấu giống cây trồng, vật nuôi nhằm nâng cao năng suất, sản lượng - Dù với số lượng hàng. .. cơ cấu sản xuất chủ yếu vẫn theo truyền thống cũ, việc áp dụng tiến bộ khoa học công nghiệp còn hạn chế Năng suất cây trồng vật nuôi vẫn còn thấp, giá thành nông sản cao + Chưa có vùng sản xuất hàng hoá nông sản, nông dân sản xuất theo mô hình kinh tế quy mô nhỏ, sản xuất phân tán, kinh tế trang trại chưa phát triển + Nông dân chưa nhận thức đầy đủ về sản xuất hàng hoá, còn nặng nề tâm lý tiểu nông, ... dài + Hệ thống tổ chức sản xuất kinh doanh, phương thức hợp tác, con người thực hiện, tiếp thị chưa có nhiều đổi mới Chưa có hệ thống thu mua,lưu thông hàng hoá nông sản + Có nhiều loại hàng hoá nông sản song số lượng ít và chất lượng không ổn định Chưa có hàng hoá nông sản chủ lực của tỉnh Lượng hàng hoá dư thừa trong dân không đủ lớn lại phân tán, gây khó khăn cho việc tiêu thụ + Cơ sở hạ tầng, công... trong tỉnh và bán ra cả tỉnh ngoài Thị trường tiêu thụ thịt lợn của Nam chủ yếu là Nội và các đô thị Hiện nay chưa có một doanh nghiệp nào trong tỉnh đứng ra tổ chức tiêu thụ thịt lợn cho nông dân Trong mấy năm qua có một lượng lợn sữa dù hạn chế được thu mua tại địa bàn tỉnh Nam đem xuống giao cho công ty cổ phần chế biến nông sản xuất khẩu Nam Định để chế biến sau đó xuất khẩu sang thị trường... triển một nền nông nghiệp đa dạng, sản xuất hàng hoá Có vị trí địa lý thuận lợi giao thông thuận tiện cho lưu thông hàng hoá trong và ngoài nước - Nam có nguồn nhân lực dồi dào Con người Nam cần cù siêng năng có trình độ và kỹ năng lao động lại rất gắn bó với nghề nông Nam là một tỉnh nông nghiệp đã phát triển lâu đời có trình dộ thâm canh cao lại được từng bước áp dụng những thành tựu khoa... thông bảo quản hàng hoá nông sản + Hàng hoá nông sản của tỉnh thường được tiêu thụ dưới dạng thô sơ hoặc sơ chế, chất lượng chưa đảm bảo, vì vậy thường có giá trị thấp + Đã có một số doanh nghiệp đưa vốn đầu tư cho nông dân song vì lợi ích trước mắt nông dân đã tự ý bán sản phẩm ra thị trường nếu thấy giá cao hơn giá trong hợp đồng đã ký Doanh nghiệp bị phá vỡ hợp đồng đã ký với khách hàng ngoại và... ro trong sản xuất và kinh doanh rau quả cao + Chưa hình thành vùng nguyên liệu từ phía các doanh nghiệp chế biến tiêu thụ rau quả + Tâm lý người nông dân còn chạy theo năng suất, xem nhẹ chất lượng sản phẩm, không thực hiện đúng quy trình sản xuất dễ làm giảm giá trị sản phẩm 5 Về chăn nuôi, chế biến, tiêu thụ gia súc, gia cầm, thuỷ sản: Trong những năm qua, nghành chăn nuôi cũng được tỉnh Nam quan... Nhãn vải: Diện tích và sản lượng của nhãn vải trong mấy năm gần đây đều tăng Năm 1999 so với năm 1996: diện tích tăng 230%, sản lượng tăng gần 5 lần Nhãn vải được trồng nhiều ở Kim Bảng, Duy Tiên và Lý Nhân Ngoài việc tiêu thụ trong nước, nhãn vải của Nam được xuất khẩu tiểu ngạch sang Trung Quốc Long nhãn là mặt hàng xuất khẩu truyền thống, có giá trị Trước đây có năm Nam xuất khẩu được 300 tấn . TÌNH HÌNH SẢN XUẤT TIÊU THỤ H NG HO NÔNG SÀ Á ẢN CỦA TỈNH H NAM GIAI À ĐOẠN 1996- 2002. I. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH KINH TẾ CỦA TỈNH H NAM GIAI À ĐOẠN 1996. sản lượng sản xuất trừ mặt h ng là ạc nhân xuất khẩu. II. THỰC TRẠNG SẢN XUẤT, TIÊU THỤ H NG HO NÔNG SÀ Á ẢN CỦA TỈNH H NAM GIAI À ĐOẠN 1996- 2002. 1. Sản

Ngày đăng: 07/10/2013, 14:20

Hình ảnh liên quan

Bảng 8: Diện tích, năng suất, sản lượng lúa của H Na mà - TÌNH HÌNH SẢN XUẤT TIÊU THỤ HÀNG HOÁ NÔNG SẢN CỦA TỈNH HÀ NAM GIAI ĐOẠN 1996

Bảng 8.

Diện tích, năng suất, sản lượng lúa của H Na mà Xem tại trang 6 của tài liệu.
Bảng12: Diện tích, sản lượng một số cây ăn quả - TÌNH HÌNH SẢN XUẤT TIÊU THỤ HÀNG HOÁ NÔNG SẢN CỦA TỈNH HÀ NAM GIAI ĐOẠN 1996

Bảng 12.

Diện tích, sản lượng một số cây ăn quả Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng 13: Số lượng trâu, bò, lợn, gia cầm qua các năm - TÌNH HÌNH SẢN XUẤT TIÊU THỤ HÀNG HOÁ NÔNG SẢN CỦA TỈNH HÀ NAM GIAI ĐOẠN 1996

Bảng 13.

Số lượng trâu, bò, lợn, gia cầm qua các năm Xem tại trang 15 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan