1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nâng cao khả năng tiêu thụ hàng hoá nông sản trên địa bàn tỉnh Hà Nam đến năm 2010

55 402 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 329 KB

Nội dung

Lời mở đầu Thực hiện đường lối đổi mới của Đảng và Nhà nước, thời gian qua nông nghiệp và nông thôn nước ta nói chung, Hà Nam nói riêng đã có những chuyển biến lớn và đã đạt được những

Trang 1

Lời mở đầu

Thực hiện đờng lối đổi mới của Đảng và Nhà nớc, thời gian qua nôngnghiệp và nông thôn nớc ta nói chung, Hà Nam nói riêng đã có những chuyểnbiến lớn và đã đạt đợc những kết quả đáng kể Tốc độ tăng trởng bình quâncủa nông nghiệp tỉnh Hà Nam đạt 5%/năm Từ một tỉnh thiếu lơng thực đếnnay đã có đủ lơng thực tiêu dùng và có dự trữ đảm bảo an ninh lơng thực vàcó sản phẩm hàng hoá.

Cùng với những thành tựu đạt đợc trong sản xuất nông nghiệp, thị ờng tiêu thụ nông sản đã bớc đầu mở rộng và phát triển, tác động tích cực trởlại sản xuất nông nghiệp và kinh tế nông thôn Tuy nhiên, vấn đề tiêu thụnông sản hàng hoá đang là vấn đề bức xúc hiện nay Một số nông sản làm ratiêu thụ chậm, giá cả không ổn định làm thiệt hại đến lợi ích của ngời sản

tr-xuất và không khuyến khích ngời lao động Vì vậy em chọn đề tài: "Một sốgiải pháp nâng cao khả năng tiêu thụ hàng hoá nông sản trên địa bàn tỉnhHà Nam đến năm 2010" và mong muốn góp phần tìm hiểu thị trờng hàng

hoá nông sản, định hớng sản xuất, phát triển thị trờng cho những năm tới vàđề xuất một số giải pháp để nâng cao khả năng tiêu thụ hàng hoá nông sảntrên địa bàn tỉnh Hà Nam

Đề tài đợc chia làm ba chơng sau:

Chơng I: Sự cần thiết phải nâng cao khả năng tiêu thụ hàng hoá nông

sản trên địa bàn tỉnh Hà Nam.

Chơng II: Tình hình sản xuất, tiêu thụ hàng hoá nông sản trên địa bàn

tỉnh Hà Nam giai đoạn 1996 - 2002.

Chơng III: Các giải pháp nâng cao khả năng tiêu thụ hàng hoá nông

sản của tỉnh Hà Nam đến năm 2010.

Trang 2

1 Quan niệm về tiêu thụ hàng hoá nông sản.

Nếu xét hoạt động tiêu thụ nh một hành vi thì hoạt động tiêu thụ nôngsản là sự chuuyển giao hình thái giá trị của sản phẩm hàng hoá từ hàng sangtiền ( H -T) nhằm thoả mãn nhu cầu khách hàng về một giá trị sử dụng nhấtđịnh Không có mua thì không có bán, song xét về mặt giá trị, xét bản thânchúng H -T và T-H thì là sự chuyển hoá của một giá trị nhất định , từ mộthình thái này sang hình thái khác , nhng H-T lại là sự thựchiện giá trị thặngd chứa đựng trong H Nh vậy , nếu hiểu theo quan niệm này thì tiêu thụ sảnphẩm là sự chuyển giao quyền sở hữu sản phẩm cho ngời mua và ngời bánthu đợctiền từ bán sản phẩm hay quyền thu từ ngời mua.

Nếu xét hoạt động tiêu thụ nh môt khâu của quá trình sản xuất kinhdoanh thì tiêu thụ hàng hoá là giai đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất vàkinh doanh Tiêu thụ sản phẩm thực hiện mục đích là tiêu thụ của sản xuất vàtiêu dùng, đa sản phẩm từ nơi sản xuất tới nơi tiêu dùng Nó là khâu lu thônghàng hoá, là cầu nối trung gian giữa một bên là sản xuất, phân phối và mộtbên là tiêu dùng.

Nếu xét hoạt động tiêu thụ là một quá trình thì hoạt động tiêu thụ sảnphẩm là một quá trình bao gồm từ việc nghiên cứu nhu cầu thị trờng, biếnnhu cầu đó thành nhu cầu mua thực sự của ngời tiêu dùng, tổ chức sản xuất,chuẩn bị sản phẩm, tổ chức bán và các hoạt động dịch vụ khách hàng sau khibán.

Theo hiệp hội kế toán quốc tế, tiêu thụ sản phẩm hàng hoá dịch vụ, laovụ đã thực hiện cho khách hàng là việc chuyển dịch quyền sở hữu sản phẩmhàng hoá, dịch vụ đã thực hiện cho khách hàng, đồng thời thu đợc tiền hànghoá.

Nh vậy, tiêu thụ sản phẩm hàng hoá là tổng thể các biện pháp về mặttổ chức, kinh tế và kế hoạch nhằm thực hiện việc nghiên cứu thị trờng, tổchức tiếp nhận sản phẩm hàng hoá và xuất bán theo nhu cầu của khách hàngvới chi phí thấp nhất.

Trang 3

Trong cơ chế thị trờng hiện nay, hoạt động tiêu thụ sản phẩm hàng hoácó vai trò vô cùng quan trọng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp Tiêu thụ sản phẩm hàng hoá là khâu quyết định đến sự thànhcông hay thất bại của mỗi doanh nghiệp Có tiêu thụ đợc sản phẩm mới tăngđợc vòng quay của vốn, tăng hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh Quatiêu thụ sản phẩm thực hiện đợc giá trị sử dụng của sản phẩm Sau khi tiêuthụ đợc sản phẩm doanh nghiệp không những thu đợc các khoản chi phi bỏ ramà còn thu đợc lợi nhuận

Các mặt hàng nông sản chủ lực của Việt Nam nh : gạo, đậu tơng, lạc,hạt điều, cà phê, chè, thịt, rau quả tơi và rau quả chế biến đợc sản xuất vàtiêu thụ ở Việt Nam với các mức độ khác nhau đã tác động đến sản xuất vàtiêu thụ trên địa bàn tỉnh Hà Nam

2 Sự cần thiết phải nâng cao khả năng tiêu thụ.

Hà Nam là tỉnh nằm trong vùng châu thổ sông Hồng, đất đai mầu mỡđợc bao bọc bởi hai con sông lớn là sông Hồng và sông Đáy, có nhiều điềukiện thuận lợi để phát triển sản xuất nông nghiệp Sản xuất nông nghiệp lànền sản xuất chính của tỉnh, chiếm tới hơn 45,6% trong cơ cấu GDP của tỉnh.Mấy năm vừa qua nhờ chuyển đổi cơ chế quản lý, áp dụng những thành tựukhoa học kỹ thuật vào sản xuất, thay đổi giống và biện pháp thâm canh tăngvụ, nông nghiệp Hà Nam đã có những tiến bộ rõ rệt Tổng sản lợng lơng thựcnăm 2002 đạt 424.000 tấn, bình quân 450kg/ ngời/năm Chăn nuôi gia súcgia cầm, thuỷ sản phát triển, đời sống nhân dân đợc cải thiện.

Trong những năm qua, cùng với mức tăng trởng kinh tế cao, tỷ lệ hộđói nghèo của Hà Nam đã giảm từ 15,4% năm 2000 còn dới 10% vào năm2002 Tuy nhiên, thu nhập bình quân đầu ngời của Hà Nam là 256.800 đồng/ngời/tháng, chỉ bằng 87,05% so với mức thu nhập bình quân đầu ngời của cảnớc và bằng 91,6% của cùng đồng bằng sông Hồng

Hà Nam đang phấn đấu: "Đẩy nhanh tốc độ phát triển nông thôn toàndiện theo hớng nâng cao chất lợng tăng giá trị sản xuất, vừa đảm bảo an ninhlơng thực, vừa mở rộng sản xuất hàng hoá, gắn sản xuất nông nghiệp vớicông nghiệp chế biến và xuất khẩu" Dự báo đến năm 2010, sản xuất nôngnghiệp của tỉnh Hà Nam chiếm khoảng 20 đến 26%GDP, tỷ trọng cơ cấutrong nông nghiệp thay đổi theo hớng tỷ trọng chăn nuôi tăng, sản lợng lơngthực tiêu dùng còn khoảng 10000 tấn đến 150000 tấn lúa hàng hoá và nhiềuloại nông sản hàng hoá khác.

Trang 4

Định hớng phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp, ng nghiệp và kinh tếnông thôn trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội 2001 - 2010 của cả nớc đ-ợc trình bày tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX là:" Công nghiệp hoá, hiệnđại hoá nông nghiệp nông thôn theo hớng đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấungành nghề, cơ cấu lao động, hình thành nền nông nghiệp hàng hoá lớn phùhợp với nhu cầu thị trờng và điều kiện sinh thái của từng vùng Đa nhanh tiếnbộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp, mở rộng thị trờng tiêu thụnông sản trong và ngoài nớc, tăng cờng đáng kể thị phần của các nông sảnchủ lực trên thị trờng thế giới.

Đối với Hà Nam tuy là một tỉnh nhỏ, dân số không lớn, nông sản hànghoá cha nhiều nhng vấn đề nâng cao khả năng tiêu thụ hàng hoá nông sản củatỉnh Hà Nam đã đợc đề cập trong báo cáo của ban chấp hành Đảng bộ tỉnhlần thứ XVI là :" Mở rộng thị trờng, tăng nhanh hàng hoá xuất khẩu, nhất làxuất khẩu sản phẩm nông sản góp phần đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu kinhtế ".

Nâng cao khả năng tiêu thụ hàng hoá nông sản góp phần tạo công ănviệc làm tại chỗ cho nông dân, giảm khó khăn cho xã hội và hạn chế sựchuyển dịch lao động từ nông thôn ra thành thị vốn đã và đang d thừa laođộng, tạo điều kiện cho ngời dân gắn bó hơn với mảnh đất mà mình sinhsống.

Nông nghiệp giữ một vai trò quan trọng trong nền nông nghiệp ViệtNam, thể hiện thông qua tỷ trọng GDP nông nghiệp trong tổng GDP và cácnguồn lực quốc gia

Bảng 1: GDP phân theo ngành kinh tế năm 2000.

Ngành kinh tếGDP theo giáhiện hành (Tỷ đồng)

Cơ cấu GDP(%)

Tăng trởng GDP(2001 - 2002)

Tổng số cả nớc

-Nông, lâm, ng nghiệp- Công nghiệp

- Dịch vụ - Thơng Mại

Nhìn toàn bộ nền kinh tế, đóng góp của lĩnh vực nông nghiệp đã giảmtơng đôi so với đóng góp trong lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ Tiềm năngphát triển nông nghiệp và nông thôn đã thu hút hơn 200 dự án đầu t trực tiếpcủa nớc ngoài với hơn 2,4 tỷ USD vốn đầu t và hơn 1,5 tỷ USD viện trợ pháttriển chính thức Thành tích của Việt Nam trong những năm qua chứng tỏ

Trang 5

đầu t vào sản xuất lợng thực và sản xuất nông sản để xuất khẩu là hớng điđúng đắn, góp phần vào phát triển kinh tế và ổn định xã hội.

Sản phẩm nông nghiệp của Việt Nam đã xuất khẩu tới trên 80 nớc trênthế giới Một số nông sản đã đợc xuất khẩu trực tiếp sang các thị trờng truyềnthống và các đối tác thơng mại lớn Chất lợng hàng nông sản xuất khẩu củaViệt Nam đã đợc cải thiện đáng kể.

II Các nhân tố ảnh hởng đến khả năng tiêu thụ hàng hoánông sản.

1 Điều kiện tự nhiên.

1.1 Vị trí địa lý.

Hà Nam là tỉnh đồng bằng thuộc vùng Đồng Bằng Sông Hồng có quymô vừa phải, diện tích tự nhiên 842,4 km2 gồm 5 huyện, 1 thị xã và 114 xã,phờng mới đợc tái lập từ ngày 1/1/97 Hà Nam nằm cách Hà Nội 58 km, làcửa ngõ phía Nam của thủ đô Hà Nội Hà Nam có quốc lộ 1A và đờng sắtxuyên Việt chạy qua, có nhiều sông lớn nh sông Hồng, sông Đáy, sôngNhuệ, sông Châu tạo ra mạng lới giao thông thuỷ bộ thuận lợi cho việc giaolu giữa các tỉnh trong cả nớc.

Hà Nam nằm ở vị trí gần trung tâm của vùng Đồng Bằng SôngHồng,phía Bắc giáp với Hà Tây, phía Đông giáp với Hng Yên và Thái Bình,phía Đông Nam giáp với Nam Định, phía Nam giáp với Ninh Bình và chỉ cóphía Tây giáp với Hoà Bình - một tỉnh thuộc vùng Tây Bắc.

So với các tỉnh xung quanh, trừ Hoà Bình, Hà Nam đều có những nét ơng đồng với các tỉnh còn lại nh Hà Tây, Hng Yên, Thái Bình về nhiều phơngdiện nh trình độ phát triển kinh tế, điều kiện tự nhiên, đặc trng văn hoá xãhội Xuất phát từ những nét tơng đồng đó, khả năng bổ xung lẫn nhau giữaHà Nam với các tỉnh xung quanh trong quá trình phát triển của mình sẽkhông lớn Tuy nhiên, khả năng hợp tác giữa các tỉnh này trong sản xuất đểđạt đợc tính kinh tế theo quy mô sẽ là hớng quan trọng cần quan tâm.

t-Với khoảng cách gần 60 km, mức độ ảnh hởng tơng tác giữa Hà Nội vàHà Nam mang tính trực diện, ở mức độ lớn và ảnh hởng đó sẽ ngày càng lớnhơn cùng với sự phát triển của điều kiện giao thông, thông tin liên lạc và nhucầu giao lu của dân c Với vị trí trên trục giao lu chủ yếu giữa Bắc và Namcủa cả nớc, Hà Nam có khả năng tiếp nhận đợc nhanh hơn so với nhiều tỉnhkhác những ảnh hởng cả theo ý nghĩa tích cực và tiêu cực từ bên ngoài trongquá trình phát triển mọi mặt kinh tế - xã hội của tỉnh

Trang 6

1.2 Đất đai.

Tổng diện tích đất tự nhiên là 84328,5 ha, trong đó đất nông nghiệpchiếm 47940 ha, đất lâm nghiệp chiếm 550 ha, bình quân một khẩu chỉ có660 m2 đất nông lâm nghiệp Đất đai của tỉnh gồm hai loại: Đất đồi và đấtphù sa cổ, địa hình phức tạp, đất nông nghiệp chủ yếu là thấp, trũng, khôngbằng phẳng Trong đất nông nghiệp, đất trồng cây hàng năm chiếm 93%(chủyếu trồng lúa, ngô, khoai, sắn), đất trồng cây lâu năm chiếm 1,4%, còn lại làđất cỏ dùng vào chăn nuôi và đất vờn liền nhà Bình quân đất trên đầu ngờithấp đòi hỏi phải thâm canh, xen canh tăng vụ để tăng sản lợng cây trồng.Nhìn chung đất đai của Hà Nam phù hợp với việc gieo trồng cây lúa và mộtsố cây nông sản khác.

1.3 Nguồn nớc.

Tài nguyên nớc dồi dào là lợi thế quan trọng trong việc trồng lúa ớc.Chất lợng nớc của tỉnh Hà Nam đợc coi là tốt, không có độ xâm nhậpmặn, giàu chất dinh dỡng, thích hợp cho phát triển nông nghiệp.

n-Hệ thống sông ngòi chằng chịt là u thế lớn cho sản xuất nông nghiệp ởHà Nam Tuy nhiên Hà Nam lại nằm trong khu vực trũng thấp của đồng bằngsông Hồng nên dễ xảy ra úng lụt nếu hệ thống tới tiêu không đảm bảo.

1.4 Khí hậu.

Hà Nam nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có số giờ nắng caotừ 1170-1600 giờ/năm Lợng ma hàng năm từ 1300 - 2200 mm Nhiệt độtrung bình từ 23 - 24,30C Tháng nóng nhất là tháng 6, tháng 7( nhiệt độtrung bình lên tới 300C) Khí hậu Hà Nam thích hợp cho việc trồng lúa Mùađông lạnh khô có thể phát triển cây á nhiết đới nh: rau, khoai tây Có thể pháttriển vụ đông tạo ra nhiều loại rau quả có giá trị.

2 Điều kiện xã hội.

2.1 Nguồn nhân lực.

Với dân số là 80 vạn ngời trong đó lao động là 384000 ngời (lao độngnông nghiệp là 309000 ngời chiếm 80% lực lợng lao động) Hà Nam cónguồn nhân lực dồi dào, con ngời Hà Nam có trình độ và kỹ năng lao độngtốt, gắn bó với nghề công Đây là một lợi thế để phát triển sản xuất nôngnghiệp hàng hoá.

Bảng 2: Dân số Hà Nam giai đoạn 1996 - 2002

Đơn vị: 1000 ngời

Trang 7

1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002

Tổng số

Thành thịTỷ trọngNông thônTỷ trọng

Nguồn: Số liệu thống kê tỉnh Hà Nam.

Hà Nam là một tỉnh nông nghiệp, dân số phân bố chủ yếu ở vùng nôngthôn, tỷ lệ dân số đô thị khá thấp Trong thời kỳ 1996 -2000, đồng thời với sựgiảm tốc độ tăng dân số là sự giảm đáng kể tốc độ tăng của dân số nông thôn,nhng tốc độ tăng dân số thành thị cũng bị suy giảm Điều đó phản ánh xu h -ớng di chuyển của Hà Nam ra khỏi địa bàn tỉnh đang diễn ra ở cả khu vựcnông thôn và khu vực thành thị Chính vì vậy, tỷ lệ dân số đô thị của HàNam vốn đã thấp lại càng thấp hơn nhiều so với tỷ lệ chung của cả nớc: năm1995 tỷ lệ dân số đô thị của Hà Nam là 7,41% và của cả nớc là 16,66% ; năm2000 là 7,83% và 20,14%.

Trang 8

Bảng 3: Cơ cấu lao động theo ngành nghề trên địa bàn tỉnh Hà Nam.

Đơn vị: ngời

Nông-lâm-thuỷ sản

Công nghiệp vàxây dựng

Dịch vụ thơngmại

Tốc độ tăng bìnhquân1996-

Nguồn: Số liệu thống kê tỉnh Hà Nam.

Trong giai đoạn 1996 - 2000, dân số trong độ tuổi lao động của HàNam đã gia tăng nhanh, từ nhịp độ tăng bình quân 1,32%/năm trong giaiđoạn 1991 - 1995 lên nhịp độ tăng bình quân 1,71%/năm trong giai đoạn1996 - 2000 Về cơ cấu lao động theo lĩnh vực kinh tế, trong giai đoạn 1996 -2000, tỷ trọng lao động trong ngành nông - lâm - thuỷ sản tăng từ 78,65%năm 1996 lên 80,4% năm 2000, tỷ trọng lao động dịch vụ từ 8,13% lên8,30%, trong khi đoá tỷ trọng lao động ngành công nghiệp.

Cơ sở vật chất cho giáo dục phổ thông của tỉnh đợc phát triển khá tốtso với tình trạng chung của các tỉnh Đồng Bằng Sông Hồng, đặc biệt là đốivới bậc học phổ thông cơ sở và phổ thông trung học Tuy nhiên, nếu so sánhchỉ số giữa số lợng học sinh các bậc học từ phổ thông đến đại học với số dânthì các chỉ số của Hà Nam lại ở mức thấp hơn so với vùng Đồng Bằng SôngHồng và với cả nớc.

Trang 9

Bảng 4: Số học sinh và tỷ trọng học sinh so với dân số năm 2000.

Nguồn :Số liệu thống kê cả nớc - Niên giám thống kê 2001

Nh vậy, chỉ số giữa số lợng học sinh các bậc học từ phổ thông đến đại

học với số dân thì các chỉ số của Hà Nam ở mức thấp hơn so với vùng ĐồngBằng Sông Hồng Về phơng diện phát triển giáo dục và đào tạo, Hà Nam làtỉnh có truyền thống phát triển khá tốt và có sự vợt trội hơn so với nhiều địaphơng khác trong cả nớc Vấn đề đào tạo và phát triển nguồn nhân lực nhằmtạo ra lợi thế so sánh của tỉnh Hà Nam so với các tỉnh khác trong vùng ĐồngBằng Sông Hồng và cả nớc đang là yêu cầu cấp thiết đặt ra cho tỉnh trong giaiđoạn tới

2.2 Cơ sở hạ tầng.

Cùng với xu hớng đầu t và phát triển nhanh về cơ sở hạ tầng của cả ớc, Hà Nam đã phát triển khá tốt các điều kiện cơ sở hạ tầng, đặc biệt cơ sởhạ tầng nông thôn.

Trang 10

7.Số máy điện thoại trên 1000 dân

Nguồn: Số liệu thống kê cả nớc

Hệ thống thuỷ lợi của tỉnh tuy đã hoàn chỉnh nhng do xây dựng đã lâunên xuống cấp nghiêm trọng, cha đảm bảo tới tiêu chủ động Hệ thống gioathông thuỷ bộ trải khắp các xã, huyện nhng cũng cần đợc nâng cấp Các cơ sởthông tin, điện đã đợc xây dựng tơng đối đến tất cả các xã Các dịch vụ nôngnghiệp đã đảm bảo phục vụ đợc nhu cầu của ngời nông dân Các tiến bộ khoahọc kỹ thuật từng bớc đợc áp dụng phù hợp với điều kiện của tỉnh.

Nh vậy, nếu xem các điều kiện cơ bản về cơ sở hạ tầng vừa phản ánhtrình độ phát triển, vừa là những yếu tố cần thiết phục vụ cho công cuộc pháttriển kinh tế xã hội, thì Hà Nam có lợi thế hơn so với mức trung bình của cảnớc và của Đồng Bằng Sông Hồng.

2.3 Kinh tế xã hội

Hà Nam là một tỉnh mới đợc tái lập nên điểm xuất phát kinh tế thấphơn một số tỉnh ở đồng bằng sông Hồng, nhiều chỉ tiêu kinh tế thấp so vớimức trung bình của cả nớc Cơ sở vật chất ký thuật nhỏ bé, trình độ trangthiết bị còn lạc hậu, sản phẩm làm ra kém chất lợng, sức cạnh tranh trên thịtrờng không cao Hệ thống kết cấu hạ tầng thiếu đồng bộ Hà Nam lại nằm ởvùng trọng điểm Bắc Bộ, khu vực phát triển kinh tế với tốc đọ nhanh, tuy cóđiều kiện hội nhập song phải đối đầu với sự cạnh tranh gay gắt (cả thu hútđầu t lẫn tiêu thụ hàng hoá) Đó là những yếu tố hạn chế sự phát triển nôngnghiệp trong đó có nông sản hàng hoá.

Trong giai đoạn 1996 -2002, Hà Nam đã đạt đợc nhịp độ tăng trởngGDP hàng năm ở mức cao hơn so với mức bình quân chung của cả nớc, nhngdo mức khởi đầu thấp và mức tăng trởng quá thấp so với cả nớc vào năm1996, nên GDP bình quân đầu ngời của Hà Nam hiện nay vẫn thấp, chỉ bằng50% so với GDP bình quân đầu ngời cả nớc Mức giảm về tỷ trọng nông

Trang 11

nghiệp trong GDP của Hà Nam tuy khá nhanh nhng cơ cấu giữa các ngànhtrong lĩnh vực nông nghiệp chỉ thay đổi chút ít và trông trọt ( chủ yếu là câylúa) vẫn chiếm tỷ trọng cao trong tổng giá trị sản xuất nông nghiệp Nh vậy,trong giai đoạn 1996 - 2002, mặc dù cơ cấu kinh tế của Hà Nam có chuyểnnhanh, nhng không có sự cải thiện lớn về năng lực sản xuất, cha tạo đợcnhiều khả năng sản xuất ra những sản phẩm hàng hoá có sức cạnh tranh trênthị trờng trong nớc và nhất là thị trờng xuất khẩu

3 Những cơ chế chính sách có liên quan.

Chỉ thị 100 về việc đổi mới hoạt động HTX và sản xuất, thực hiệnkhoán hộ trong nông nghiệp đã mở đầu sự đổi mới trong chính sách nôngnghiệp Nghị quyết 10/TW đã làm rõ hơn, xá lập quyền tự chủ và quyền lợicủa hộ nông dân trong sản xuất.Luật đất đai năm 1993 đã xác lập quyền củahộ nông dân trên mảnh ruộng của họ trong thời hạn đợc giao Luật đất đaisửa đổi năm 1998 xác định thêm những quyền cơ bản của ngời sử dụng đất.

Khi ngời nông dân làm chủ mảnh đất của mình, họ tìm đến các giốngcây con mới và các tiến bộ khoa học kỹ thuật, tăng cờng đầu t thâm canh tăngnăng suất Để đáp ứng yêu cầu này, nghị định 14/CP của chính phủ tháng 3năm 1993 đã xác định cho hộ nông dân vay vốn và quyết định số67/1999/QĐ-TTg của Thủ tớng Chính phủ ngày 30/9/1999 quy định một sốchính sách tín dụng ngân hàng phục vụ phát triển nông nghiệp và nông thôn,đã tạo điều kiện cho việc phát triển sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nôngnghiệp.

Cùng với các chính sách về thuế, về tín dụng, về khuyến nông và gầnđây là chính sách phát triển trang trại, các chính sách thơng mại nông sảncũng đợc nhà nớc quan tâm đổi mới : xoá bỏ tình trạng cát cứ, ngăn sông cấmchợ, mở rộng tự do lu thông hàng hoá nông sản trong nớc; mở rộng quyềnxuất khẩu nông sản cho các thành phần kinh tế; tích cực chủ động hội nhậpvào thơng mại khu vực và quốc tế; cải tiến hàng rào thuế quan và biện phápphi thuế quan.

III Những thuận lợi và hạn chế trong việc thực hiệnnhiệm vụ phát triển kinh tế của tỉnh Hà Nam

1 Những thuận lợi để phát triển kinh tế của tỉnh Hà Nam.

Những thành tựu để phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Hà Nam tronggiai đoạn vừa qua là những cơ sở kinh tế quan trọng trong phát triển thị trờngcủa tỉnhvới quy mô ngày càng lớn hơn của cả cung và cầu hàng hoá, qua đó

Trang 12

tạo ra môi trờng thuận lợi để phát triển các hoạt động sản xuất và tiêu thụhàng hoá nông sản.

Về lý thuyết, sự phát triển của cung có tác động kích thích đến sự hìnhthành và phát triển của cầu, nhng không phải là yếu tố quyết định đối với cầu,ngợc lại, sự phát triển của cầu sẽ quyết định về quy mô và cơ cấu của cung.Trong mối quan hệ tơng tác giữa cung và cầu đó, mỗi sự phát triển của yếu tốnày sẽ tạo nên những ảnh hởng lan truyền, tạo nên hiệu ứng phát triển củayếu tố khác trong giai đoạn tiếp theo Thực tế phát triển kinh tế - xã hội củaHà Nam trong giai đoạn vừa qua cho thấy đã có sự phát triển đáng kể của cảyếu tố cung và yếu tố cầu trên thị trờng.

Vị trí địa lý của Hà Nam đã và đang trở thành yếu tố thuận lợi hơn choquá trình phát triển kinh tế.Trong hoạt động thơng mại, một trong nhữngkhâu quan trọng có ảnh hởng trực tiếp đến tính hiệu quả của nó là quá trìnhthực hiện lu thông hàng hoá và chi phí kèm theo, đặc biệt là các chi phí chovận chuyển và chi phí phát sinh do tổn thất trong quá trình vận chuyển Vị trícủa Hà Nam cùng với thực tế phát triển của các tuyến giao thông gắn với HàNam vừa qua có thể cho phép Hà Nam tiết kiệm đợc chi phí lu thông hànghoá giữa Hà Nam với các tỉnh khác.

Nguồn nhân lực và chất lợng giáo dục của nguồn nhân lực tỉnh HàNam đang và sẽ là lợi thế chủ yếu đối với sự nghiệp phát triển kinh tế của HàNam Ngày nay cùng với sự tiến bộ của khoa học, kỹ thuật và công nghệ thìviệc phát triển nguồn nhân lực cũng trở nên cấp thiết hơn đối với các nềnkinh tế và với mỗi doanh nghiệp đang và sẽ tham gia vào thị trờng có tínhcạnh tranh ngày càng cao Dân số trong độ tuổi lao động của Hà Nam đangcó xu hớng tăng nhanh, tạo nên lực lợng lao động tơng đối dồi dào và có trìnhđộ giáo dục khá tốt

Tuy nhiên, lợi thế này của Hà Nam cũng chỉ ở dạng tiềm năng, trongthực tế hiện nay thậm chí nó còn là áp lực đối với các nhà quản lý khi phảigiải quyết việc làm có thu nhập ổn định cho ngời lao động Vì vậy, để lợi thếnày có thể trở thành hiện thực, Hà Nam cần tiếp tục coi trọng sự nghiệp giáodục và quan trọng hơn là có định hớng và các chính sách thích hợp trong việcđào tạo kỹ năng, kiến thức cho ngời lao động và nuôi dỡng, thu hút nhân tàivào mục tiêu phát triển chung của tỉnh.

2 Những hạn chế đối với việc phát triển kinh tế của tỉnh Hà Nam.

Khi trình độ phát triển về khoa học công nghệ, kỹ năng quản lý thấp làtrở ngại ban đầu kìm hãm sự phát triển của thị trờng và các hoạt động thơng

Trang 13

mại trên địa bàn tỉnh Hà Nam Tài nguyên thiên nhiên là những yếu tố đầuvào quan trọng của sản xuất, nhất là khi trình độ phát triển kinh tế còn thấp.Sự sẵn có về tài nguyên hay chi phí thấp của các yếu tố đầu vào cho sản xuấtcó thể sẽ tạo nên sức cạnh tranh cho sản phẩm Tính đa dạng về tài nguyênthiên nhiên của Hà Nam cũng rất hạn chế bởi độ phì của đất thấp, độ trũngcủa mặt bằng sản xuất không đồng đều gây khó khăn cho việc mở rộng quymô sản xuất.

Bên cạnh những thành tựu phát triển kinh tế đã đạt đợc, Hà Nam cònđang đứng trớc rất nhiều khó khăn, trở ngại trong quá trình phát triển nềnkinh tế - xã hội Nền kinh tế địa phơng vẫn đang ở điểm xuất phát thấp so vớicác tỉnh thuộc vùng đồng bằng sông Hồng và so với mức bình quân chungcủa cả nớc Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh sẽ gặp không ít khókhăn, bởi vì Hà Nam không có nhiều nguồn tài nguyên cho phép chuuyểndịch nhanh chóng cơ cấu sản xuất và cơ cấu kinh tế Chỉ tiêu huy động ngânsách từ GDP, khả năng tích luỹ đầu t từ GDP của tỉnh trong nhiều năm qualuôn ở tình trạng thấp so với các tỉnh trong vùng và cả nớc

Trang 14

Trong giai đoạn 1996-2002, tình hình kinh tế -xã hội của Hà Nam ổnđịnh và có bớc tăng trởng khá: GDP tăng bình quân 9,1%/năm, thu nhập bìnhquân đầu ngời tăng 1,6 lần so với năm 1996, đời sống nhân dân từng bớc đợccải thiện, trật tự xã hội đợc đảm bảo, quốc phòng an ninh đợc giữ vững Cơcấu kinh tế dần đợc chuyển dịch đúng hớng: giảm tỷ trọng nông nghiệp vàtăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ.

Tốc độ tăng trởng kinh tế bình quân của Hà Nam đạt 8,1%/năm, caohơn so với tốc độ tăng trởng kinh tế chung của cả nớc ( đạt 7,04%/năm) tronggiai đoạn 1996-2002 Tuy nhiên, GDP tính bình quân đầu ngời của Hà Namso với của cả nớc trong giai đoạn này lại có xu hớng giảm rõ rệt, từ tỷ lệ58,78% so với cả nớc năm 1995 còn 49,48% vào năm 2002.

Bình quân trong giai đoạn 1996 -2000 công ty lơng thực Hà Nam xuấtkhẩu đợc 10.000-15.000 tấn gạo một năm Trong đó gạo trên địa bàn tỉnh vớisố lợng nhỏ, năm 1998 xuất bán cho IRắc đợc 1.000 tấn, năm 2000 xuất bánđợc 2000 tấn.

Cùng với tốc độ tăng trởng kinh tế nhanh, Hà Nam cũng đạt đợc tốc độchuyển dịch cơ cấu kinh tế nhanh hơn so với cả nớc Trong giai đoạn 1996-2002, tốc độ tăng trởng GDP của lĩnh vực công nghiệp - xây dựng đạt bìnhquân 20,52%/năm, của dịch vụ là 5,9%/năm và của nông nghiệp là

Trang 15

4,1%/năm Do vậy, tỷ trọng trong GDP của lĩnh vực nông nghiệp đã giảm tớitrên 11% và của công nghiệp, xây dựng tăng trên 12% trong giai đoạn 1996-2000, trong khi đó của cả nớc tơng ứng chỉ là gần 3% và 8% Tuy nhiên, nềnkinh tế Hà Nam chủ yếu là nền kinh tế nông nghiệp.

Bảng 5: Cơ cấu GDP của Hà Nam và cả nớc.(giá hiện hành )

Đơn vị:%

1.Hà Nam -Nông nghiệp -Công nghiệp -XD-Dịch vụ

10041,3128,5130,182.Cả nớc

Nông nghiệp -Công nghiệp -XD-Dịch vụ

Nguồn: Số liệu thống kê cả nớc và Hà Nam.

Trong cơ cấu GDP của tỉnh, tỷ trọng nông nghiệp giảm từ 52,64%năm1996 xuống còn 43,65% năm 2000 và 41% năm 2002 Tuy giảm tỷ trọngtrong cơ cấu GDP nhng giá trị tuyệt đối của sản xuất nông nghiệp ngày mộttăng, cơ sở vật chất hạ tầng của nông thôn đợc cải thiện đáng kể, bộ mặt nôngthôn ngày càng dổi mới thể hiện:

- Sản xuất nông nghiệp liên tục đợc mùa và năm sau cao hơn năm trớc.Giá trị sản xuất nông lâm nghiệp tăng bình quân 6,1%/năm, sản xuất lơngthực đạt cao cả về tổng sản lợng và năng suất Năm 2001 năng suất lúa đã vợt10tấn/ha/năm Từ tỉnh thiếu lơng thực đến nay đã có lơng thực dự trữ và xuấtkhẩu.

-Bớc đầu đã tạo đợc nhiều mô hình trồng cây nông nghiệp ngắn ngày,cây lơng thực có giá trị kinh tế cao, mô hình chăn nuôi gia đình,mô hình vờncây ăn quả đặc sản gắn với phủ xanh đất trống, đồi trọc theo chơng trình 327làm tiền đề cho việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi trong ngành nôngnghiệp.

- Chăn nuôi đợc duy trì và phát triển Tốc độ phát triển đàn gia súc, giacầm hàng năm tăng từ 2,7%-6,3%, sản lợng thuỷ sản có tốc độ tăng hàngnăm từ 6,6%-15,4%.

Trang 16

-Gắn xây dựng mô hình vờn cây ăn quả, đặc sản, mô hình trồng câycông nghiệp, cây thực phẩm có giá trị kinh tế cao, mô hình chăn nuôi giađình với chơng trình xoá đói, giảm nghèo, khuyến khích hộ gia đình, cá nhânsản xuất kinh doanh giỏi đã góp phần làm giảm tỷ lệ đói nghèo trong khu vựcnônh thôn từ 15,3% năm 1997 xuống còn 10% năm 2002.

-Cơ sở vật chất kỹ thuật cho sản xuất, cơ sở hạ tầng nông thôn đợcquan tâm và đầu t đúng mức Quan hệ sản xuất trong nông nghiệp đợc củngcố phù hợp với lực lợng sản xuất và cơ chế chính sách mới.

Tuy nhiên phát triển nông nghiệp Hà Nam vẫn còn một số tồn tại:Chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nội bộ ngành cha rõ nét theo hớng CNH-HĐH; Cha có vùng sản xuất tập trung, hiệu quả sản xuất còn thấp; đã cónhiều loại hàng hoá nông sản nhng chất lợng thấp, số lợng cha nhiều; tiêu thụsản phẩm còn kém và đặc biệt là cha có công nghiệp chế biến hàng nông sản.

2.Tình hình phát triển ngành nông- lâm- ng nghiệp.

Nông- lâm - ng nghiệp là lĩnh vực kinh tế chủ yếu của Hà Nam hiện

nay, chiếm tới trên 40% trong GDP của tỉnh Trong giai đoạn 1996-2000,trong lĩnh vực sản xuất này, tốc độ tăng giá trị sản lợng cao nhất thuộc vềngành thủy sản ( bình quân tăng 9,0%/năm), tiếp đến là ngành lâm nghiệp(7,0%/năm ) và thấp nhất là ngành nông nghiệp (3,65%/năm) Điều đó đãmang lại sự thay đổi về cơ cấu giá trị sản lợng của các ngành sản xuất tronglĩnh vực này Tuy nhiên, do giá trị sản lợng của các ngành sản xuất lâmnghiệp, thuỷ sản chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ nên sự thay đổi về cơ cấu không lớnvà tỷ trọng của ngành sản xuất nông nghiệp vẫn chiếm tới trên 96% trongtổng giá trị sản lợng chung.

Nguồn: Số liệu thống kê Hà Nam.

Trong sản xuất nông nghiệp, giá trị sản lợng trồng trọt vẫn chiếm tỷtrọng lớn nhất, theo số liệu năm 2002, trồng trọt chiếm 76,54%, chăn nuôi

Trang 17

chiếm 22,56% và dịch vụ chỉ chiếm 0,9% trong tổng giá trị sản lợng nôngnghiệp của tỉnh Đồng thời tốc độ tăng trởng bình quân trong giai đoạn 1996- 2002 của giá trị trồng trọt cũng đật đợc cao nhất với 3,7%/năm, tiếp đến là3,23% /năm và dịch vụ là 3,28% Nh vậy, trong nông nghiệp vẫn có xu hớngthiên về sản xuất các sản phẩm trồng trọt.

Bảng 7:Hệ số giữa giá trị sản lợng nông nghiệp tăng thêm và tổng giá trị sản lợng nông nghiệp của tỉnh Hà Nam.

Đơn vị: %

Các ngành nông nghiệp -Trồng trọt

-Chăn nuôi-Dịch vụ

Nguồn số liệu thống kê Hà Nam

Cùng với xu hớng nâng cao khả năng tiêu thụ các sản phẩm nôngnghiệp ở nớc ta trong những năm qua, hiệu quả trong sản xuất nông nghiệpcủa Hà Nam đã đợc nâng lên

Trong nhóm hàng nông sản, các mặt hàng xuất khẩu chính của HàNam bao gồm: gạo, lạc nhân, đay tơ, long nhãn Tuy nhiên, khối lợng xuấtkhẩu các mặt hàng thờng không ổn định qua các năm và chiếm tỷ lệ nhỏ sovới sản lợng sản xuất trừ mặt hàng lạc nhân xuất khẩu.

II Thực trạng sản xuất, tiêu thụ hàng hoá nông sản củatỉnh Hà Nam giai đoạn 1996-2002.

1 Sản xuất, chế biến và tiêu thụ gạo.

Lúa gạo đợc trồng tại khắp các huyện, thị trong tỉnh với diện tích, năngsuất và sản lợng năm sau cao hơn năm trớc.

Trang 18

Bảng 8: Diện tích, năng suất, sản lợng lúa của Hà Nam

Chỉ tiêu Năm

Diện tích(ha)

Năng suất(tạ/ha)

Sản lợng(tấn)

Nguồn : Cục thống kê Hà Nam.

Trong vòng vài năm trở lại đây, năm 2002 so với năm 1997: Diện tíchtăng 7,4%, năng suất tăng 30,3%, sản lợng tăng 39,9%.Năng suất lúa tăngcao là do thời tiết thuận lợi và áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất nêndẫn đến sản lợng tăng Diện tích trồng lúa nhiều nhất là huyện Bình Lục, sauđó đến huyện Thanh Liêm, ít nhất là thị xã Phủ Lý Năng suất lúa cao nhất làhuyện Duy Tiên sau đó đến Lý Nhân và thấp nhất là thị xã Phủ Lý.

Cùng với việc tăng sản lợng lúa gạo, sản lợng các cây màu khác cũngtăng, tạo nên sự gia tăng về lơng thực của cả tỉnh Hiện nay Hà Nam đã có l-ơng thực dự trữ và bớc đầu có lơng thực hàng hoá khoảng vài ngàn tấn nhnglại nằm rải rác trong các hộ nông dân, thuận lợi cho việc bảo quản nhng lạikhó cho việc thu gom

Năng lực chế biến lúa gạo của tỉnh còn hạn chế Chỉ có một số dâychuyền xay xát lúa gạo để tiêu thụ trong tỉnh với công nghệ thô sơ và lạc hậu.Chất lợng chế biến cha cao, tỷ lệ gạo nguyên hạt đạt 45-48%, dân đến hiệuquả kinh tế thấp Năm 2002, để nâng chất lợng gạo xuất khẩu, công ty lơngthực Hà Nam đã lắp đặt dây chuyền xay xát, đánh bóng gạo để xuất khẩu vớisố vốn đầu t trên 1 tỷ đồng.

Bảng 9: Khối lợng tiêu thụ hàng hoá nông sản của tỉnh Hà Nam.Nông sản chính Đơn vị

Nguồn : Sở Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nam

Trang 19

Việc tiêu thụ gạo của Hà Nam chủ yếu đợc thực hiện trong nội địa.Một phần gạo của Hà Nam đợc bán cho các tỉnh trung du miền núi phía Bắc,một phần bán cho Hà Nội Việc tiêu thụ gạo trong nội địa chủ yếu thông quacác t thơng, công ty lơng thực Hà Nam tiêu thụ một phần Trong năm 1998công ty lơng thực Hà Nam cũng đã xuất khẩu đợc hơn 1000 tấn gạo của HàNam thông qua tổng công ty lơng thực miền Bắc

Các hạn chế trong việc xuất khẩu , chế biến, tiêu thụ gạo của Hà Nam:-Hà Nam có nhiều loại thóc gạo, có rất ít giống đạt chất lợng cao.Giống còn chạy theo năng suất và phù hợp với đồng đất trũng.

-Giá thành sản xuất gạo của tỉnh cao hơn giá thành của một số tỉnh lâncận do điều kiện đất đai, trình độ thâm canh Việc tiêu thụ bị động do sản l-ợng lúa gạo ít Thêm vào đó, nông dân trong tỉnh còn nặng về tâm lý tích trữlúa gạo đề phòng lúc thất bát Vì vậy rất khó cho việc thu mua và tiêu thụ lúagạo.

-Trong tỉnh cha có quy hoạch vùng sản xuất lúa gạo, còn do hộ nôngdân mạnh ai ngời nấy làm Cha có hệ thống thu mua thóc gạo từ tỉnh xuốngđến xã Tình trạng phân tán trong sản xuất và lu thông là những trở ngạichính cho việc tiêu thụ lúa gạo của tỉnh.

-Công nghệ và thiết bị cha đáp ứng đợc yêu cầu của chế biến gạo, ơng tiện vận chuyển còn thô sơ Mấy năm nay do đợc mùa liên tiếp nên mớicó lơng thực để trở thành hàng hoá Cần phải có những chính sách để khuyếnkhích sản xuất, chế biến và tiêu thụ lúa gạo của tỉnh.

ph-2.Sản xuất, chế biến và tiêu thụ đay

Đay đợc trồng nhiều ở vùng bãi đồi ven sông Hồng thuộc huyện DuyTiên, Lý Nhân và một số vùng thuộc huyện Bình Lục.Trong mấy năm gầnđâydiện tích đay ổn định khoảng 800 ha, sản lợng đay của tỉnh tăng lên do đ-ợc mùa đay.

Bảng 10: Diện tích, sản lợng đay của Hà Nam

Trang 20

Hà Nam là một trong những tỉnh trồng nhiều đay của cả nớc Hàngnăm lợng đay của Hà Nam khoảng 2000 tấn dới dạng đay tơ và đay bẹ Việcbảo quản chủ yếu thực hiện trong các hộ dân Đay của Hà Nam đợc bán chủyếu cho hai nhà máy đay của Nam Định và Thái Bình để sản xuất bao tải đayđóng hàng nông sản xuất khẩu.

Trong việc sản xuất và tiêu thụ đay của tỉnh Hà Nam có một số vấn đềnổi lên:

-Chất lợng đay của tỉnh ta cha đảm bảo do giống cũ, kỹ thuật chế biếnkém và thiếu nớc sạch.

-Thị trờng nguyên liệu đay thất thờng, phụ thuộc chủ yếu vào việc xuấtkhẩu các loại nông sản khác của cả nớc nh: cà phê, hạt điều, lạc

-Việc sản xuất đay chủ yếu do tập quán và điều kiện đất đai của từngvùng huyện, xã Việc sản xuất trồng trọt đay trong mấy năm qua đã đem lạihiệu quả kinh tế hơn trồng lúa Việc trồng đay chủ yếu để tận dụng đất đai ởcác bãi ven sông Hồng và tận dụng lực lợng lao động dôi d ở nông thôn.

-Quan hệ cung cầu về mặt hàng đay hoàn toàn theo cơ chế thị trờng.Giữa các nhà máy chế biến đay và các hộ nông dân cha có sự ràng buộc, chacó sự phối hợp chặt chẽ để đảm bảo tiêu thụ sản phẩm đay cho ngời nôngdân Vì vậy diện tích trồng đay cá xu hớng hẹp

3.Sản xuất, chế biến và tiêu thụ lạc

Diện tích và sản lợng lạc của Hà Nam trong giai đoạn này đều tăng,năm sau tăng so với năm trớc Lạc đợc trồng nhiều ở 2 huyện Kim Bảng vàDuy Tiên Diện tích và sản lợng lạc của 2 huyện Kim Bảng và Duy Tiênchiếm gần 3/4 diện tích và sản lợng lạc của cả tỉnh So với các tỉnh lân cận thìHà Nam là tỉnh có diện tích trồng lạc và sản lợng lạc thấp nhất.

Bảng 11: Diện tích, sản lợng lạc của Hà Nam qua các năm Chỉ tiêu

Nguồn : Cục thống kê Hà Nam

Trớc đây tại Hà Nam có xí nghiệp ép dầu hoạt động có hiệu quả trongcơ chế bao cấp, nhng những năm gần đây sản phẩm ép dầu, dầu lạc không

Trang 21

đảm bảo chất lợng, khó cạnh tranh trên thị trờng, hiệu quả không có nên xínghiệp đã chuyển hớng kinh doanh.

Với sản lợng trên 2000 tấn lạc vỏ một năm, tiêu dùngtrong dân chiếmkhoảng 40%còn lại là lạc hàng hoá Số lợng lạc hàng hoá một phần đợc báncho các đơn vị ép dầu, một phần cho tiêu dùng hàng ngày của ngời dân Nhìnchung cây lạc là cây trồng có hiệu quả kinh tế nhng vì diện tích đất đai củaHà Nam ít, đặc điểm cây lạc thích nghi với từng loại đất nhất định, do đó việcmở rộng diện tích trồng lạc phải có thời gian để cải tạo đất và lựa chọn giống.

Một số hạn chế trong việc sản xuất, tiêu thụ lạc ở Hà Nam:

-Cha có giống lạc phù hợp với đất đai, vỏ lạc còn dày, hạt teo nhănnhiều, năng suất cha cao Cha có giống lạc phù hợp với thị hiếu tiêu dùng-Chủ yếu là tiêu thụ nội địa nên hiệu quả sản xuất cha cao Cha có thịtrờng xuất khẩu trực tiếp, chủ yếu xuất khẩu tiểu ngạch sang Trung Quốc -Sản phẩm tiêu thụ chủ yếu là thô và sơ chế với chất lợng cha đảm bảo.Công nghệ chế biến gần nh cha có gì Ngoài cây lạc, đỗ tơng cũng đợc trồngở nhiều nơi trong tỉnh Huyện Lý Nhân và huyện Duy Tiên là hai huyện trồngnhiều đỗ tơng nhất (trong năm 2000) Tổng diện tích và sản lợng đỗ tơng củacả tỉnh trong mấy năm gần đây đều tăng Thị trờng tiêu thụ chủ yếu của HàNam là nội địa, nhìn chung công nghệ chế biến đỗ tơng của tỉnh ta cha có gì.Trong thời gian tới nếu muốn nâng cao hiệu quả sản xuất của đỗ tơng thì phảicải tạo giống và quy hoạch thành vùng sản xuất.

4 Sản xuất, chế biến và tiêu thụ rau quả.

4.1 Sản xuất, chế biến và tiêu thụ các loại rau

Diện tích trồng rau và sản lợng rau của tỉnh Hà Nam trong giai đoạn nàytơng đối ổn định Diện tích trồng rau khoảng 6000 ha -7000 ha, sản lợng raukhoảng 70.000 - 85.000 tấn trong một năm Các loại rau có địa bàn gieotrồng khác nhau và thị trờng tiêu thụ khác nhau.

* Khoai tây:

Khoai tây đợc trồng nhiều ở Duy Tiên, Lý Nhân Là cây vụ đông, khoaitây đợc trồng trên diện tích từ 1.300-1.500 ha Sản lợng những năm gần đâykhoảng 14.000 tấn Trớc đây khoai tây, ngoài tiêu dùng trong nội địa thờngđợc xuất khẩu sang Liên Xô và Đông Âu Từ ngày thị trờng Đông Âu và LiênXô tan rã, khoai tây của tỉnh ta chủ yếu tiêu dùng trong nội địa.

* Cây da chuột:

Trang 22

Hà Nam có điều kiện để phát triển việc sản xuất da chuột Trong nhữngnăm gần đây da chuột đợc trồng nhiều ở Lý Nhân, Duy Tiên và Kim Bảng.

Năm 2000, diện tích trồng da chuột của tỉnh đã lên trên 200 ha, năngsuất trung bình khoảng 20 tấn/ha.

Giống da chuột gồm nhiều loại: Da bao tử, da ta, da Nhật Da chuột làloại cây vụ đông có giá trị tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu.

Hiện nay tỉnh Hà Nam cha có cơ sở chế biến da chuột Ngoài nhu cầuthay thế rau xanh hàng ngày, da bao tử và da chuột ta đợc bán cho các nhàmáy chế biến nông sản xuất khẩu ở Nam Định và Hng Yên để đóng hộp (lọ)xuất khẩu sang thị trờng các nớc: Nhật, Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông,Singapo Da chuột Nhật đợc bán cho các công ty xuất nhập khẩu của NamĐịnh, Hng Yên, Hải Dơng để muối sơ chế xuất khẩu cho Nhật ( các đơn vịnày có hệ thống bể muối sơ chế da với vốn đầu t trên một tỷ đồng cho một cơsở muối ) Da chuột xuất khẩu là mặt hàng có hiệu quả, nếu so với trồng lúathờng gấp khoảng 3 lần Nhng do thị trờng còn hạn chế, cơ sở chế biến chacó do đó cha nhân ra diện rộng đợc.

* Nấm:

Nấm là loại " rau sạch" đợc sản xuất với nguyên liệu rẻ tiền ( rơm rạ ).Nấm đợc sản xuất ở nhiều địa phơng với khả năng tận dụng lao động và tăngthu nhập cho ngời nông dân Đây là mặt hàng có hiệu quả, đang mở ra triểnvọng lớn Nhu cầu sử dụng nấm ngày một nhiều ở cả trong và ngoài nớc.Hiện nay Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và công ty xuất nhập khẩu- Du lịch và đầu t xây dựng Hà Nam đã phối hợp với Viện Di truyền Nôngnghiệp thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn để chuyển giao côngnghệ trồng nấm và đang nhân rộng trên địa bàn toàn tỉnh Chắc chắn trongnhững năm tới việc sản xuất nấm sẽ phát triển đáp ứng nhu cầu của cả trongvà ngoài nớc

Ngoài ra, Hà Nam còn có thể trồng hàng loạt các loại rau khác nh: cảibắp, hành tỏi, bí xanh, để cung cấp cho nhu cầu rau xanh ngày càng tăngcủa cuộc sống và đợc tiêu thụ ở một số đô thị.

4.2 Về sản xuất, chế biến và tiêu thụ các loại quả:

Điều kiện Hà Nam có thể trồng nhiều loại cây ăn quả có giá trị Diệntích và sản lợng cây ăn quả mấy năm gần đây đều tăng Giá trị do cây ăn quảđem lại ngày một lớn Diện tích trồng cây ăn quả năm 1999 là 3.659 ha tăng92% so với năm 1996.

Trang 23

Bảng12: Diện tích, sản lợng một số cây ăn quả

* Cam, quýt, bởi:

Diện tích trồng cam, quýt, bởi nhìn chung ổn định, sản lợng hàng nămđợc trên 3000 tấn.

Cam, quýt, bởi đợc trồng nhiều ở Lý Nhân, Duy Tiên, Kim Bảng vàThanh Liêm.

Việc tiêu thụ cam, quýt, bởi chủ yếu phục vụ đời sống nhân dân trongtỉnh và các đô thị lân cận Hà Nam.

* Nhãn vải:

Diện tích và sản lợng của nhãn vải trong mấy năm gần đây đều tăng.Năm 1999 so với năm 1996: diện tích tăng 230%, sản lợng tăng gần 5 lần.Nhãn vải đợc trồng nhiều ở Kim Bảng, Duy Tiên và Lý Nhân Ngoài việc tiêuthụ trong nớc, nhãn vải của Hà Nam đợc xuất khẩu tiểu ngạch sang TrungQuốc Long nhãn là mặt hàng xuất khẩu truyền thống, có giá trị Trớc đây cónăm Hà Nam xuất khẩu đợc 300 tấn long nhãn.

Trang 24

xuất khẩu theo con đờng tiểu ngạch thông qua các t thơng nhng số lợngkhông lớn.

Ngoài ra, Hà Nam còn có loại chuối đặc sản gọi là chuối ngự đợctrồng nhiều ở Hoà Hậu (Lý Nhân) Tuy nhiên loại chuối này khó có thể nhânrộng đợc vì chỉ chất đất của vùng Hoà Hậu mới trồng và duy trì đợc chất lợngcủa chuối.

Rau quả Hà Nam rất đa dạng và phong phú, song cũng có một số hạnchế trong việc sản xuất và tiêu thụ:

+ Các giống rau quả đợc sử dụng đại trà hiện nay có năng suất thấp,không ổn định, hình dáng kích thớc và độ chín không đồng đều rất khó choviệc bảo quản, tiêu thụ dặc biệt là xuất khẩu.

+ Việc sản xuất rau quả do các hộ nông dân đảm nhiệm khó thu gomtrở thành hàng hoá Cơ sở sản xuất và lu thông rau quả còn lạc hậu, thiếu ph-ơng tiện hiện đại, thiếu phơng tiện vận chuyển và bảo quản.

+ Không có cơ sở chế biến nên khi vận chuyển đi tiêu thụ sẽ giảm chấtlợng, tỷ lệ h hỏng cao.

+ Mạng lới tiêu thụ hàng rau quả hầu nh cha có gì Nông dân phải tựsản tự tiêu do vậy thờng xảy ra mất cân đối cung cầu về rau quả, giá cả lênxuống thất thờng (nhất là lúc thời vụ) độ rủi ro trong sản xuất và kinh doanhrau quả cao.

+ Cha hình thành vùng nguyên liệu từ phía các doanh nghiệp chế biếntiêu thụ rau quả.

+ Tâm lý ngời nông dân còn chạy theo năng suất, xem nhẹ chất lợngsản phẩm, không thực hiện đúng quy trình sản xuất dễ làm giảm giá trị sảnphẩm.

5 Về chăn nuôi, chế biến, tiêu thụ gia súc, gia cầm, thuỷ sản:

Trong những năm qua, nghành chăn nuôi cũng đợc tỉnh Hà Nam quantâm tạo điều kiện phát triển Tỷ lệ mất cân đối giữa trồng trọt và chăn nuôitrong nông nghiệp Hà Nam dần dần giảm xuống Số lợng hầu hết các loại giasúc , gia cầm đều tăng.

Trang 25

Bảng 13: Số lợng trâu, bò, lợn, gia cầm qua các năm

Nguồn: Cục Thống Kê tỉnh Hà Nam

- Đối với đàn trâu:

Trong những năm gần đây số lợng trâu giảm dần do áp dụng kỹ thuật cơgiới vào khâu làm đất Năm 1996 đến năm 1999, tổng đàn trâu giảm 36%.Trâu đợc nuôi tơng đối đồng đều ở các huyện trong tỉnh nhng nhiều nhất ởLý Nhân Việc chăn nuôi trâu chủ yếu lấy sức kéo và lấy thịt.

- Đối với đàn bò:

Tổng số đàn bò qua mấy năm gần đây tơng đối ổn định khoảng 24.000con Việc chăn nuôi bò cũng tơng đối đồng đều ở các huyện trong tỉnh Bò đ-ợc chăn nuôi chủ yếu để lấy thịt Huyện nuôi bò nhiều nhất là Lý Nhân Thịtbò cũng đợc tiêu thụ chủ yếu trong nội địa, tại các trung tâm đô thị.

Trong mấy năm qua có một lợng lợn sữa dù hạn chế đợc thu mua tại địabàn tỉnh Hà Nam đem xuống giao cho công ty cổ phần chế biến nông sảnxuất khẩu Nam Định để chế biến sau đó xuất khẩu sang thị trờng HồngKông.

- Về gia cầm:

Sản lợng gia cầm của tỉnh ta trong mấy năm qua đều tăng Năm 1999 sovới năm 1996 tăng 29% (năm 1999 số lợng gia cầm là 2311,6 ngàn con) Giacầm đợc nuôi tơng đối đồng đều trong các huyện Ngoài lấy thịt việc chănnuôi gia cầm còn cho chúng ta một lợng trứng đáng kể tăng chất lợng bữa ăn

Trang 26

hàng ngày Việc tiêu thụ gia cầm chủ yếu trong nội địa tại các trung tâm, thịxã, đô thị

Nhìn chung về chăn nuôi gia xúc, gia cầm có những hạn chế sau:+ Cha có tập quán và công nghệ chăn nuôi hiện đại.

+ Chất lợng sản phẩm gia súc gia cầm không cao, không phù hợp vớitiêu chuẩn xuất khẩu.

+ Giá thành chăn nuôi cao, ngời nông dân chỉ lấy công làm lãi.

+ Sản xuất còn đơn lẻ, do các hộ nông dân đảm nhận vì vậy rất khó khăncho tiêu thụ.

+ Giống, con năng suất thấp, khả năng lựa chọn giống mới yếu.

+ Vốn đầu t cho chăn nuôi còn ít dẫn đến khả năng đột phá trong chănnuôi gia súc, gia cầm chậm.

+ Cha có cơ sở chế biến hiện đại đáp ứng yêu cầu thị trờng.

- Về nuôi trồng thuỷ sản:

Sản lợng nuôi trồng thủy sản của tỉnh ta trong vài năm qua đều tăng Sảnlợng năm 1999 đạt 4.120 tấn so với năm 1996 là 39% Thuỷ sản chủ yếu củata là cá, tôm nớc ngọt Lý Nhân là huyện có sản lợng thuỷ sản cao nhất (1200tấn năm 1999) sau đó đến Duy Tiên Việc tiêu thụ thủy sản chủ yếu là thị tr-ờng trong nớc Hiện nay có một số giống cá nhập ngoại nh: Rô phi, trê phiđơn tính đã đợc nhiều cơ sở sản xuất Ngoài ra có một lợng nhỏ ba ba, ếch,lơn đợc nuôi sau đó bán tại Hà Nội một số ít đợc xuất khẩu sang Trung Quốctheo con đờng tiểu ngạch Nhìn chung ngành thuỷ sản còn rất nhỏ yếu manhmún.

6 Đánh giá tổng quát về tiêu thụ hàng hoá nông sản của tỉnh HàNam.

6.1 Những thành tựu trong sản xuất và tiêu thụ hàng hoá nông sảncủa Hà Nam.

- Hà Nam là một tỉnh có các điều kiện tự nhiên, khí hậu, đất đai vànguồn nớc phù hợp cho việc phát triển một nền nông nghiệp đa dạng, sảnxuất hàng hoá Có vị trí địa lý thuận lợi giao thông thuận tiện cho lu thônghàng hoá trong và ngoài nớc.

- Hà Nam có nguồn nhân lực dồi dào Con ngời Hà Nam cần cù siêngnăng có trình độ và kỹ năng lao động lại rất gắn bó với nghề nông Hà Namlà một tỉnh nông nghiệp đã phát triển lâu đời có trình dộ thâm canh cao lại đ-ợc từng bớc áp dụng những thành tựu khoa học ký thuật hiện đại tiên tiến vàosản xuất.

Trang 27

- Có sự quan tâm thờng xuyên, sự chỉ đạo trực tiếp của Tỉnh uỷ, UBNDtỉnh các cấp, các nghành và của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thônnhằm thúc đẩy sản xuất nông nghiệp Hà Nam thành nghành sản xuất hànghoá.

- Các hộ nông dân đã thấy đợc vai trò của khoa học kỹ thuật nên đã tíchcực chuyển đổi cơ cấu giống cây trồng, vật nuôi nhằm nâng cao năng suất,sản lợng.

- Dù với số lợng hàng hoá nông sản hạn chế nhng các thành phần kinh tếđã tích cực tìm kiếm trị trờng tiêu thụ đồng thời khai thác tiềm năng thếmạnh của tỉnh để sản xuất đáp ứng yêu cầu của khách hàng trong và ngoài n-ớc.

6.2 Những hạn chế trong sản xuất và tiêu thụ hàng hoá nông sản.

Hiện nay sản xuất của tỉnh Hà Nam là sản xuất nhỏ, trên cơ sở các hộnông dân, rất nhiều trở lực cho sản xuất hàng hoá quy mô lớn Các phơngthức trồng trọt, chăn nuôi, cơ cấu sản xuất chủ yếu vẫn theo truyền thống cũ,việc áp dụng tiến bộ khoa học công nghiệp còn hạn chế Năng suất cây trồngvật nuôi vẫn còn thấp, giá thành nông sản cao.

+ Cha có vùng sản xuất hàng hoá nông sản, nông dân sản xuất theo môhình kinh tế quy mô nhỏ, sản xuất phân tán, kinh tế trang trại cha phát triển.

+ Nông dân cha nhận thức đầy đủ về sản xuất hàng hoá, còn nặng nềtâm lý tiểu nông, chỉ thấy lợi ích trớc mắt, cha nghĩ tới lợi ích lâu dài.

+ Hệ thống tổ chức sản xuất kinh doanh, phơng thức hợp tác, con ngờithực hiện, tiếp thị cha có nhiều đổi mới Cha có hệ thống thu mua,lu thônghàng hoá nông sản.

+ Có nhiều loại hàng hoá nông sản song số lợng ít và chất lợng khôngổn định Cha có hàng hoá nông sản chủ lực của tỉnh Lợng hàng hoá d thừatrong dân không đủ lớn lại phân tán, gây khó khăn cho việc tiêu thụ

+ Cơ sở hạ tầng, công nghệ chế biến bảo quản còn hạn chế, gây nhiềukhó khăn trong lu thông bảo quản hàng hoá nông sản.

+ Hàng hoá nông sản của tỉnh thờng đợc tiêu thụ dới dạng thô sơ hoặcsơ chế, chất lợng cha đảm bảo, vì vậy thờng có giá trị thấp.

+ Đã có một số doanh nghiệp đa vốn đầu t cho nông dân song vì lợi íchtrớc mắt nông dân đã tự ý bán sản phẩm ra thị trờng nếu thấy giá cao hơn giátrong hợp đồng đã ký Doanh nghiệp bị phá vỡ hợp đồng đã ký với kháchhàng ngoại và dẫn đến nhiều tác hại: Bị mất khách hàng, phạt hợp đồng từ

Ngày đăng: 25/11/2012, 20:58

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2: Dân số Hà Nam giai đoạn 1996-2002 - Một số giải pháp nâng cao khả năng tiêu thụ hàng hoá nông sản trên địa bàn tỉnh Hà Nam đến năm 2010
Bảng 2 Dân số Hà Nam giai đoạn 1996-2002 (Trang 8)
Bảng 3: Cơ cấu lao động theo ngành nghề trên địa bàn tỉnh Hà Nam. - Một số giải pháp nâng cao khả năng tiêu thụ hàng hoá nông sản trên địa bàn tỉnh Hà Nam đến năm 2010
Bảng 3 Cơ cấu lao động theo ngành nghề trên địa bàn tỉnh Hà Nam (Trang 9)
Bảng 5: Các điều kiện cơ bản về cơ sở hạ tầng năm 2000. - Một số giải pháp nâng cao khả năng tiêu thụ hàng hoá nông sản trên địa bàn tỉnh Hà Nam đến năm 2010
Bảng 5 Các điều kiện cơ bản về cơ sở hạ tầng năm 2000 (Trang 11)
Bảng 5: Cơ cấu GDP của Hà Nam và cả nớc. (giá hiện hành ) - Một số giải pháp nâng cao khả năng tiêu thụ hàng hoá nông sản trên địa bàn tỉnh Hà Nam đến năm 2010
Bảng 5 Cơ cấu GDP của Hà Nam và cả nớc. (giá hiện hành ) (Trang 17)
Bảng 8: Diện tích, năng suất, sản lợng lúa của Hà Nam - Một số giải pháp nâng cao khả năng tiêu thụ hàng hoá nông sản trên địa bàn tỉnh Hà Nam đến năm 2010
Bảng 8 Diện tích, năng suất, sản lợng lúa của Hà Nam (Trang 21)
Bảng 10: Diện tích, sản lợng đay của Hà Nam. - Một số giải pháp nâng cao khả năng tiêu thụ hàng hoá nông sản trên địa bàn tỉnh Hà Nam đến năm 2010
Bảng 10 Diện tích, sản lợng đay của Hà Nam (Trang 23)
Bảng 11: Diện tích, sản lợng lạc của Hà Nam qua các năm. - Một số giải pháp nâng cao khả năng tiêu thụ hàng hoá nông sản trên địa bàn tỉnh Hà Nam đến năm 2010
Bảng 11 Diện tích, sản lợng lạc của Hà Nam qua các năm (Trang 24)
Bảng12: Diện tích, sản lợng một số cây ăn quả Diện tích(ha)Cam, quýt, bởiDứa Nhãn, vải - Một số giải pháp nâng cao khả năng tiêu thụ hàng hoá nông sản trên địa bàn tỉnh Hà Nam đến năm 2010
Bảng 12 Diện tích, sản lợng một số cây ăn quả Diện tích(ha)Cam, quýt, bởiDứa Nhãn, vải (Trang 26)
Cam, quýt, bởi đợc trồng nhiều ở Lý Nhân, Duy Tiên, Kim Bảng và Thanh Liêm. - Một số giải pháp nâng cao khả năng tiêu thụ hàng hoá nông sản trên địa bàn tỉnh Hà Nam đến năm 2010
am quýt, bởi đợc trồng nhiều ở Lý Nhân, Duy Tiên, Kim Bảng và Thanh Liêm (Trang 27)
Bảng 13: Số lợng trâu, bò, lợn, gia cầm qua các năm - Một số giải pháp nâng cao khả năng tiêu thụ hàng hoá nông sản trên địa bàn tỉnh Hà Nam đến năm 2010
Bảng 13 Số lợng trâu, bò, lợn, gia cầm qua các năm (Trang 30)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w