1. Trang chủ
  2. » Nghệ sĩ và thiết kế

Tải Kinh nghiệm cho những giáo viên ngày đầu đứng lớp - Một số lưu ý trong lần đầu đứng trên bục giảng

4 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tuy nhiên, vẫn rất cần có một khoảng thời gian dành cho thảo luận, đóng góp ý kiến, nêu thắc mắc… Đây chính là dịp để giáo viên hiểu thêm về lớp học (biết người), rút kinh nghịêm cho bản[r]

(1)

Kinh nghiệm cho giáo viên ngày đầu đứng lớp

Trước tiên trường bạn phải ý đến cách ăn mặc giao tiếp Đó điều để lại ấn tượng cho người tiếp xúc với bạn lần Cách ăn mặc phải cho trang nhã, lịch sự, kín đáo phù hợp với mơi trường mà bạn Là lớp hay buổi họp đầu năm hay phòng gặp gỡ với BGH Điều nói lên phần tính cách bạn tôn trọng bạn với người xung quanh Và tất nhiên bạn lấy cảm tình học sinh buổi đầu bước lên bục giảng Cùng với cách ăn mặc lời nói quan trọng Niềm nở chào hỏi đồng nghiệp mà bạn gặp cố gắng sử dụng ngôn từ chuẩn, không dùng từ địa phương Khi giảng nên nói chậm, to rõ ràng

Bạn cần hỏi BGH vê nội quy, quy định nhà trường, yêu cầu hồ sơ, giáo án, sổ sách cố gắng hồn thành tốt Sẵn sàng giúp BGH cơng việc địi hỏi sức trẻ thấy bạn giáo viên động, nhiệt tình, nhưviệc quản học sinh buổi sinh hoạt tập thể, phối hợp với đoàn trường kiểm tra nề nếp tác phong học sinh…

Đối với đồng nghiệp bạn nên khiêm tốn để học hỏi, giáo viên lớn tuổi Gần gủi với thầy tổ chun mơn Nếu có điều kiện mời tổ uống nước gọi mắt Khi ngồi nói chuyện tâm tình kéo người đến gần bạn dễ dàng nhận giúp đỡ cần thiết

Đối với học sinh gần gủi em hơn, quan tâm đến hoàn cảnh em, em có hồn cảnh khó khăn Nếu bạn giao làm cơng tác chủ nhiệm việc cần đặc biệt ý Bạn phải cho em thấy tâm huyết với nghề mình, làm cho em tin tưởng, em ngoan biết nghe lời bạn Điều quan trọng bạn phải chuẩn bị cho tốt, tìm cách để truyền thụ kiến thức cho em dễ hiểu nhất, tạo khơng khí thoải mái để em khơng cảm thấy học q gị bó, ngột ngạt

(2)

Tiến trình đứng lớp thường có ba bước: 1- Chuẩn bị

1.1 Trau dồi kiến thức: Việc trau dồi kiến thức phải công việc hàng ngày, thường xuyên

1.2 Trang bị tư liệu: Tìm đọc tài liệu, tư liệu tương đồng có sách đề cập đề tài, điểm tương ứng với đề tài mà khảo sát Cũng cần lưu ý tham khảo để tìm kiếm tư liệu, nên sử dụng sách vở, tài liệu, báo chí … nhà nước ban hành

1.3 Soạn giáo án: Dù tự tin đến đâu, không lên lớp lại khơng soạn (ít dàn chi tiết) Đó tự trọng – kể tôn trọng học sinh – cần thiết cho giáo viên

2- Đứng lớp

- Cử đứng: Cử hồ nhã, đứng khoan thai; khơng hấp tấp vội vàng, không e dè khúm núm, lại không nên huênh hoang, vẻ ta đây‟, oai vệ hách dịch; lời khun chân tình dành cho giáo viên

- Thái độ ứng xử

- Thảo luận, biện giải, giải đáp thắc mắc: Trong tiết học, giáo viên sử dụng nhiều phương cách truyền đạt, phương pháp lý luận (quảng diễn, vòng đồng tâm, vấn đáp, diễn dịch, quy nạp, tương đồng, tương phản …) Tuy nhiên, cần có khoảng thời gian dành cho thảo luận, đóng góp ý kiến, nêu thắc mắc… Đây dịp để giáo viên hiểu thêm lớp học (biết người), rút kinh nghịêm cho thân (biết mình) (“biết người, biết mình, trăm trận trăm thắng” – Tôn Võ Tử)

3- Rút kinh nghiệm

a Tự rút kinh nghiệm:

(3)

ghi lại tất nhận xét học tập Đây dịp “nhìn lại mình”, rút học kinh nghiệm để nâng cao tay nghề, nên phải khách quan, tránh thiên kiến, mặc cảm (tự tôn, tự ti)

b Rút kinh nghiệm qua người học:

Sau tiết học, dành phút trực tiếp vấn chớp nhoáng học sinh nhận xét họ học (nếu không đủ giờ, nên trao đổi với học sinh 10 – 15 phút giải lao) sau khoá học

Đây phần tế nhị, ngồi xã hội đề đường lối “trò đánh giá thầy” gây thật nhiều tranh cãi Giáo viên phải khéo léo, đồng thời phải có tinh thần cầu thị, mềm mỏng, khiêm nhu tự hạ đón nhận ý kiến xây dựng Đừng để góp ý trở thành đấu đá hạ bệ nhau, không biến thành tâng bốc nịnh hót

c Rút kinh nghiệm qua đồng nghiệp:

Có thể dự chuyên môn, thao giảng, hội thi giáo viên dạy giỏi…

Và lời khuyên:

1 Bước chậm nhớ lắng nghe thứ

2 Học sinh giống hạt giống Hãy mang đến cho chúng nước khơng khí

3 Là

4 Làm quen với học sinh

5 Hãy dành thời gian để khám phá bên người Hãy để trái tim dẫn đường

6 Đọc “Timeless Learning”

7 Hãy hít thở sâu lắng nghe thể

8 Đừng quên mỉm cười

9 Vui chơi

(4)

11 Hãy chắn bạn học sinh có khơng gian để thở

12 Suy nghĩ điều quan trọng bạn học sống chia sẻ chúng

13 Sống với cho dù ngày tồi tệ Ngày mai, học sinh bạn xuất nhìn vào bạn

14 Hãy dành thời gian để lắng nghe, xem đánh giá tất học sinh - chúng giáo viên tốt bạn

15 Ngay lúc này, dạy với tính xác thực, khơng phải để chuẩn bị cho điều khác

16 Chương trình giảng dạy thức đợi Hãy dành thời gian để xây dựng trì lớp học đầy yêu thương an tồn (hơn)

17 Hãy tốt với

18 Đừng sợ hãi

19 Đừng làm mức

20 Bạn có sai lầm Điều bình thường Hãy khiêm tốn nói xin lỗi!

21 Hãy vui vẻ

22 Khi thất bại, chia sẻ

Ngày đăng: 30/12/2020, 14:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w