ĐỂ TRỞ THÀNH MỘT GIÁOVIÊN GIỎI 1. Khép vào kỷ luật, tách riêng và chinh phục. Tôi đã hiểu được rằng, nếu đối diện với một học sinh trong lớp, trong khi có các bạn cùng lớp ở xung quanh, thì học sinh đó sẽ trả lời một cách và khi có một mình chúng thì sẽ trả lời hoàn toàn khác. Nếu khi tôi cần hiểu đúng về một học sinh, tôi đề nghị em đó ở lại sau buổi học, sau đó tôi nói với cậu (cô) ta. Thường thì chúng bày tỏ sự kính trọng và chấp thuận những yêu cầu tôi vừa nói. Nếu tôi làm việc này trước cả lớp, đặc biệt là với các học sinh nam, thì tôi thật khó mà thu được kết quả tương tự. 2. Sự hài hước. Hài hước có thể là cách truyền đạt cho học sinh những điều mà đôi khi những cách khác không thể đạt được. Tôi đã luôn vui đùa với các học trò của mình. Khi thầy và trò đã hiểu nhau thì việc vui đùa, trêu chọc lẫn nhau là có thể chấp nhận được. Chỉ vui đùa chứ tuyệt đối không bao giờ được giễu cợt hay tỏ ra châm chọc bọn trẻ. Vì thế, hãy luôn mỉm cười với chúng. Một nụ cười thân thiện với các học trò, thậm chí có thể là nụ cười với chính bạn, cũng đủ giúp bạn tạo được thiện cảm với các học trò của mình. 3. Hãy làm những gì mà bạn nói là sẽ làm. Giáoviên hoặc cha mẹ thường nói với bọn trẻ rằng nếu làm được việc này, việc kia, thì đổi lại, các em (hoặc con) sẽ nhận được một thứ gì đó. Nhưng khi chúng đã làm điều đó, giáoviên hay cha mẹ lại không làm đúng như những gì mình đã hứa trước đó. Đây chính là vấn đề mà các bạn nên chú ý. Nếu bạn không thể làm điều gì đó thì đừng nói đến nó, hoặc nếu bạn đã nói thì hãy gắng thực hiện. 4. Thái độ vui tươi. Tại sao lại phải cố gắng làm điều này và nếu bạn thực sự không thích thì bạn phải làm gì? Nhiều giáoviên đáng lẽ ra nên nghỉ việc ngay khi họ bắt đầu cảm thấy sợ phải đến trường. Bọn trẻ có thể hiểu được thái độ này dù giáoviên có thú nhận hay không. Tôi đã ở gần một số giáoviên – họ thực sự không yêu thích học trò của mình. Vậy tại sao họ lại có mặt ở giảng đường? Hãy để cho bọn trẻ hiểu rằng bạn đến trường là vì chúng. 5. Đối xử với bọn trẻ như với một con người. Trẻ con cũng là người, chỉ khác là chúng nhỏ hơn chúng ta. Tôi chưa bao giờ lên giọng với những học trò của mình, những từ ngữ mà tôi dùng để nói với chúng cũng giống như với người khác và các học trò nhỏ của tôi đều hiểu được điều đó. Thêm nữa, bạn nên biết cách lắng nghe chúng, hãy dành cho chúng thời gian để nói về điều mà chúng muốn bày tỏ. Đừng cắt ngang lời chúng bằng những việc của người lớn. Hãy dành riêng cho chúng thời gian để làm việc này. 6. Nhận lỗi. Đây là việc làm rất khó đối với người lớn. Nhưng nếu bạn cần phải nhận lỗi thì hãy làm điều này ngay, càng nhanh càng tốt. Chẳng hạn, khi tôi đang vui đùa với các học trò của mình và tôi nhận thấy mình đã khiến một cô hay cậu nhỏ nào đó ngượng ngùng hay cảm thấy bị tổn thương, tôi sẽ dừng lại ngay và xin lỗi chúng. 7. Trung thực và cởi mở. Bởi vì nếu bạn không trung thực, trước sau gì bọn trẻ cũng biết. Nếu một điều gì đó được nêu lên và bạn không biết câu trả lời, hãy thừa nhận là bạn không biết và cố gắng tìm lời giải, hãy làm điều này cùng với các học trò của mình nếu có thể. Bạn hãy là một người kiên nhẫn để làm mẫu cho bọn trẻ và nếu bạn rơi vào tình huống không thoải mái thì đừng cố nói dối hay quanh co lảng tránh điều đó. 8. Không so sánh một cách thiếu cơ sở. Chẳng hạn, bạn đừng nghĩ rằng cậu em cũng sẽ ngỗ ngược chỉ vì anh trai của nó cũng đã từng làm những chuyện như thế. Hãy nghĩ rằng bọn trẻ cũng sẽ lớn lên và chúng cũng sẽ thay đổi, chúng sẽ hiểu những việc làm của chúng ta và tại sao chúng ta lại phải nghiêm khắc với chúng. Ph¬ng ph¸p gióp ®ì häc sinh yÕu kÐm Để việc giúp đỡ học sinh yếu kém có kết quả hơn, theo tôi, chúng ta cần phải tiến hành một số công việc sau: 1. Cần phải nhận diện học sinh yếu kém, phát hiện các nguyên nhân dẫn đến tình trạng học sinh yếu kém trước khi tìm các biện pháp giúp đỡ Các em. 2. Các biện pháp giúp đỡ học sinh yếu kém phải được nghiên cứu một cách khoa VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí KINHNGHIỆMNGÀYĐẦUĐỨNGLỚP Trước tiên trường bạn phải ý đến cách ăn mặc giao tiếp Đó điều để lại ấn tượng cho người tiếp xúc với bạn lần Cách ăn mặc phải cho trang nhã, lịch sự, kín đáo phù hợp với môi trường mà bạn Là lớp hay buổi họp đầu năm hay phòng gặp gỡ với BGH Điều nói lên phần tính cách bạn tôn trọng bạn với người xung quanh Và tất nhiên bạn lấy cảm tình học sinh buổi đầu bước lên bục giảng Cùng với cách ăn mặc lời nói quan trọng Niềm nở chào hỏi đồng nghiệp mà bạn gặp cố gắng sử dụng ngôn từ chuẩn, không dùng từ địa phương Khi giảng nên nói chậm, to rõ ràng Bạn cần hỏi BGH vê nội quy, quy định nhà trường, yêu cầu hồ sơ, giáo án, sổ sách cố gắng hoàn thành tốt Sẵn sàng giúp BGH công việc đòi hỏi sức trẻ thấy bạn giáoviên động, nhiệt tình, nhưviệc quản học sinh buổi sinh hoạt tập thể, phối hợp với đoàn trường kiểm tra nề nếp tác phong học sinh… Đối với đồng nghiệp bạn nên khiêm tốn để học hỏi, giáoviên lớn tuổi Gần gủi với thầy cô tổ chuyên môn Nếu có điều kiện mời tổ uống nước gọi mắt Khi ngồi nói chuyện tâm tình kéo người đến gần bạn dễ dàng nhận giúp đỡ cần thiết Đối với học sinh gần gủi em hơn, quan tâm đến hoàn cảnh em, em có hoàn cảnh khó khăn Nếu bạn giao làm công tác chủ nhiệm việc cần đặc biệt ý Bạn phải cho em thấy tâm huyết với nghề mình, làm cho em tin tưởng, em ngoan biết nghe lời bạn Điều quan trọng bạn phải chuẩn bị cho tốt, tìm cách để truyền thụ kiến thức cho em dễ hiểu nhất, tạo không khí thoải mái để em không cảm thấy học gò bó, ngột ngạt Đối với phụ huynh cần thường xuyên liên lạc để trao đổi tình hình học tập đạo đức em, kịp thời uốn nắn em cá biệt Khi giao tiếp với phụ huynh không nên xuồng xã, giáoviên trẻ không nên nể mà xưng “cháu” nên xưng “tôi/cô, anh/chị, con” để thể vị trí VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Tiến trình đứnglớp thường có ba bước: 1- Chuẩn bị 1.1 Trau dồi kiến thức: Việc trau dồi kiến thức phải công việc hàng ngày, thường xuyên 1.2 Trang bị tư liệu: Tìm đọc tài liệu, tư liệu tương đồng có sách đề cập đề tài, điểm tương ứng với đề tài mà khảo sát Cũng cần lưu ý tham khảo để tìm kiếm tư liệu, nên sử dụng sách vở, tài liệu, báo chí … nhà nước ban hành 1.3 Soạn giáo án: Dù tự tin đến đâu, không lên lớp lại không soạn (ít dàn chi tiết) Đó tự trọng – kể tôn trọng học sinh – cần thiết chogiáoviên 2- Đứnglớp - Cử đứng: Cử hoà nhã, đứng khoan thai; không hấp tấp vội vàng, không e dè khúm núm, lại không nên huênh hoang, vẻ ta đây‟, oai vệ hách dịch; lời khuyên chân tình dành chogiáoviên - Thái độ ứng xử - Thảo luận, biện giải, giải đáp thắc mắc: Trong tiết học, giáoviên sử dụng nhiều phương cách truyền đạt, phương pháp lý luận (quảng diễn, vòng đồng tâm, vấn đáp, diễn dịch, quy nạp, tương đồng, tương phản …) Tuy nhiên, cần có khoảng thời gian dành cho thảo luận, đóng góp ý kiến, nêu thắc mắc… Đây dịp để giáoviên hiểu thêm lớp học (biết người), rút kinhnghịêmcho thân (biết mình) (“biết người, biết mình, trăm trận trăm thắng” – Tôn Võ Tử) 3- Rút kinhnghiệm a Tự rút kinh nghiệm: Mỗi giáoviên nên có “nhật ký giảng dạy”, ghi chép tất có liên quan đến trình đứnglớp Sau đứnglớp thân, sau dự lớp học bạn bè, chí sau ngồi lớp với tư cách học viên , ghi lại tất nhận xét học tập Đây dịp “nhìn lại mình”, rút học kinhnghiệm để nâng cao tay nghề, nên phải khách quan, tránh thiên kiến, mặc cảm (tự tôn, tự ti) VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí b Rút kinhnghiệm qua người học: Sau tiết học, dành phút trực tiếp vấn chớp nhoáng học sinh nhận xét họ học (nếu không đủ giờ, nên trao đổi với học sinh 10 – 15 phút giải lao) sau khoá học Đây phần tế nhị, xã hội đề đường lối “trò đánh giá thầy” gây thật nhiều tranh cãi Giáoviên phải khéo léo, đồng thời phải có tinh thần cầu thị, mềm mỏng, khiêm nhu tự hạ đón nhận ý kiến xây dựngĐừng để góp ý trở thành đấu đá hạ bệ nhau, không biến thành tâng bốc nịnh hót c Rút kinhnghiệm qua đồng nghiệp: Có thể dự chuyên môn, thao giảng, hội thi giáoviên dạy giỏi… PHNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYN MỸ ĐỨC TRƯNG TIỂU HỌC ĐỐC TÍN SÁNG KIẾN KINH NGHIM CHỈ ĐẠO GIÁOVIÊN ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY PHẦN “ CẢM THỤ VĂN HỌC ” CHO HỌC SINH LỚP 4 VÀ 5 Môn: Tiếng Việt Tác giả: Đinh Thu Dung Chức vụ: Phó hiệu trưởng NĂM HỌC 2012 - 2013 1 PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1/ Lý do chọn đề tài 1.1.Cơ sở lý luận: Đất nước đang trên đà phát triển, nhịp sống tưng bừng đang hối hả khắp nơi cả dân tộc đang vươn mình trỗi dậy, đang từng ngày từng giờ thay đổi da thịt., vươn lên những tầm cao mới, tầm cao của tri thức, của công nghệ thông tin, của xã hội loài người. Với tầm nhìn chiến lược, Bộ Giáo dục Đào tạo đã đi đến một quyết định sáng suốt thay đổi chương trình sách giáo khoa mới cho phù hợp với xu thế phát triển xã hội, đáp ứng lòng mong mỏi của các thầy cô giáo cũng như các bậc phụ huynh học sinh. Sách giáo khoa thay đổi thì phương pháp dạy học cũng phải thay đổi để phù hợp với nội dung chương trình của Sách giáo khoa. Nghị quyết đại hội Ban chấp hành trung ương Đảng lần thứ II khóa VIII đã khẳng định: “Giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu”, trong đó nêu rõ mục tiêu của giáo dục là “ Đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện có ý thức, có sức khỏe, thẩm mỹ, nghề nghiệp, trung thành với lỹ tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Nghị quyết này cũng chỉ rõ nhiệm vụ chủ yếu của Giáo dục – Đào tạo là phát triển quy mô, giáo dục cả đại trà lẫn mũi nhọn, trên cơ sở đảm bảo các điều kiện nâng cao chất lượng giáo dục. Để hòa nhịp vơi xu thế phát triển chung của xã hội và thực hiện tốt những mục tiêu giáo dục mà nghị quyết trung ương Đảng đã đề ra. Nhà trường luôn quan tâm đến vấn đề đổi mới phương pháp dạy học đặc biệt là vấn đề bồi dưỡng năng khiếu thơ văn trong trường tiểu học. Trong môn Tiếng Việt ở Tiểu học, các thầy cô thường quan tâm tới nhiệm vụ bồi dưỡng và năng cao năng lực cảm thụ văn học cho học sinh thông qua các giờ tập đọc. Dưới sự hướng dẫn của giáo viên, các em được đọc hiểu và cảm 2 nhận những bài thơ, bài văn hay trong sách giáo khoa, từ đó thêm mở mang tri thức, phong phú về tâm hồn. Có năng lực cảm thụ văn học tốt, học sinh càng hứng thú khi viết văn, càng thêm yêu quý Tiếng Việt và có ý thức giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt. 1.2. Cơ sở thực tiễn Trong những năm gần đây, chất lượng bồi dưỡng học sinh cách viết một đoạn văn, đoạn thơ cảm thụ còn nhiều hạn chế, chất lượng còn thấp. Một phần do thiếu sách hướng dẫn và tài liệu tham khảo. Một phần do nhận thức của giáoviên chưa thấy rõ tầm quan trọng của công việc bồi dưỡng cho học sinh khi học phần cảm thụ văn học. Măt khác do giáoviên tiểu học trình độ năng lực Toán và Tiếng Việt không đồng đều, có người lại thiên về Toán, có một số giáoviên rất tâm huyết với việc bồi dưỡng học sinh nhưng lại không có năng khiếu về văn. Khi giảng bài rất bí từ dẫn đến bài dạy khô khan, không hấp dẫn, không tạo cho các em niềm say mê văn học. Một số giáoviên có tập trung vào bồi dưỡng cảm thụ nhưng không chọn được hướng đi đũngcho mình, không nắm chắc được phương pháp dạy cảm thụ chủ yếu là dạy mò, dạy theo cảm tính và thực tế cũng chưa có một loại sách nào hướng dẫn cụ thể phương pháp dạy cảm thụ văn học cho học sinh tiểu học mà cụ thể là cách viết đoạn văn cảm thụ như thế nào cho đúng, cho hay. Chính vì thế mà tôi suy nghĩ, tìm tòi, nghiên cứu, cố gắng tìm ra những biện pháp tích cực giúp giáoviên và học sinh tháo gỡ những khó khăn trên. Tôi đã đi sâu vào nghiên cứu đề tài: “ Chỉ đạo việc đổi mới phương pháp bồi dưỡng học sinh phần cảm thụ văn học lớp 4, 5”. Với mong muốn giúp thầy và trò nắm chắc một số kiến thức, kỹ năng, phương pháp dạy và học cần thiết, trực tiếp khơi nguồn cho dòng chảy văn học của thầy và trò nhà trường tiều học ngày càng phong phú, đa dạng và không bao giờ cạn kiệt. 2/ Mục đích nghiên cứu đề tài. 3 Góp phần nâng cao chất lượng dạy và học đối vơi vấn đề bồi dưỡng phần cảm thụ văn học trong trường tiểu học. Chỉ đạo rèn Sáng kiến kinhnghiệm Hoàng Thj Khánh Ly PHN I- T VN Hot ng cỏc gúc l hỡnh thc t chc quan trng thc hin mc tiờu v ni dung giỏo dc mm non Hot ng gúc to iu kin cho tr c cung cp, cng c nhng khỏi nim v k nng ó hc; c bit, tr c luyn mt s thúi quen, k nng ca chng trỡnh giỏo dc v sinh - lao ng, rốn luyn th lc phự hp vi c im sinh lý ca la tui, qua ú giỳp tr c khỏm phỏ tớch cc v cú nhng kinh nghim phong phỳ Bn cht ca hot ng gúc chớnh l hot ng vui chi c t chc cỏc gúc hot ng Hot ng vui chi l hot ng ch o ca tr mu giỏo, l hot ng ch yu ca tr nh tr Vỡ võy, tỏc dng ca hot ng gúc chớnh l tỏc dng ca hot ng vui chi, l phng tin giỏo dc tr phỏt trin ton din trng Mm non, hot ng gúc chim thi gian phn ln thi gian biu ca tr Nú c thit k v t chc theo cỏc ch phự hp vi c im tõm sinh lý ca tr: Tr cú nhu cu chi vỡ luụn mong mun hiu bit v cuc sng xung quanh Hn na, trng mm non hot ng ch o ca tr nh tr l Hot ng vi vt Vi tr mu giỏo mc cao hn, tr mu giỏo thớch bt chc ngi ln, thớch c hot ng tớch cc vi bn bố cựng la tui Khi tham gia vo cỏc hot ng khỏc s giỳp tr tỡm hiu khỏm phỏ th gii xung quanh, lnh hi nhng k nng sng cn thit, phỏt trin tớnh ch ng sỏng to, kh nng giao tip, gi hng thỳ cm xỳc ca tr Hot ng gúc nh mt xó hi thu nh, ht sc quan trng i vi tr.Thc tin giỏo dc ó khng nh: Vi s hng dn hp lý, hot ng chi ca tr s c hỡnh thnh v phỏt trin mt cỏch cú hiu qu trờn nhng nc thang phỏt trin ngy cng cao ngi ln xõy dng V ch cú nh vy hot ng chi mi cú vai trũ l phng tin giỏo dc hng u ca tr mm non Thc t nhiu nm qua, hot ng gúc cng ó c cỏc cp lónh o nhỡn nhn v ỏnh giỏ rt quan trng i vi tr B giỏo dc, S giỏo dc v o to H Ni cng ó t chc cỏc bui hun, phỏt hnh nhiu cun ti liu, nhiu bi vit liờn quan n vic t chc hot ng gúc T giỏo v Mm non - Phũng Giỏo dc & o to huyn Thanh Trỡ cng ó t chc cho giỏo viờn cỏc trng mm non c kin hot ng gúc mt s trng im huyn Tuy nhiờn, trng tụi nm hc 2012-2013 s giỏo viờn tr mi vo ngh rt ụng ( chim khong 60% tng s giỏo viờn ton trng) nờn kin thc, k nng thit k ni dung chi cỏc gúc ca giỏo viờn cũn hn ch Bờn cnh ú, t chc tt hot ng gúc cho tr ũi hi ngi giỏo viờn cn phi tõm huyt, phi cú k hoch xõy dng, t chc, nm bt thc t, ỏnh giỏ, iu chnh nhng ni dung chi, k nng chicho tr phự hp vi tng giai on phỏt trin Vỡ vy cú nhiu giỏo viờn cũn ngn ngi cha chỳ ý n cht lng t chc hot ng, nhiu giỏo viờn t chc cũn mang tớnh Trờng mầm non B Ngọc Hồi Trang Sáng kiến kinhnghiệm Hoàng Thj Khánh Ly cht hỡnh thc, i khỏi, qua loa Nu thc t ny kộo di thỡ i vi giỏo viờn s mai mt dn cỏc kin thc t chc hot ng gúc cho tr, i vi tr s nh hng rt ln ti s phỏt trin ton din nhõn cỏch L mt ngi hiu phú ph trỏch chuyờn mụn cú lũng say mờ, nhit huyt vi ngh, tụi ó nhn thc c sõu sc tm quan trng ca vic t chc hot ng gúc i vi tr, gúp phn hỡnh thnh nhõn cỏch cho tr Trong nm hc qua, tụi ó tớch ly c mt s kinh nghim v ny Thờm vo ú, tụi ó nm bt c mt s giỏo viờn cú tõm huyt, tớch cc tỡm tũi nõng cao cht lng hot ng gúc cho tr lp Vỡ vy, vi mong mun: Vic nõng cao cht lng hot ng gúc cho tr tr thnh mt phong tro phỏt trin mnh m trng mỡnh, tụi ó bn khon, trn tr tỡm cỏc bin phỏp thc hin hiu qu Qua mt nm tớch cc nghiờn cu, tỡm tũi, ỏp dng mt s bin phỏp hu hiu, tụi thy cht lng t chc hot ng gúc ti cỏc lp ó c nõng cao rừ rt Tr chi vi ni dung phong phỳ hn, k nng chi thun thc hn, ging tht hn Gi chi ti cỏc lp mu giỏo trng thc s ging xó hi thu nh Do ú, tụi xin mnh dn trao i cựng vi ch em ng nghip di dng ti sỏng kin kinh nghim: Kinh nghim ch o giỏo viờn nõng cao cht lng hot ng gúc cho tr trng mm non B xó Ngc Hi - Mc ớch ca ti ny l: + ỏnh giỏ c thc trng t chc hot ng gúc cho tr ca giỏo viờn trng mm non B xó Ngc Hi + Tỡm h thng cỏc bin phỏp ch o giỏo viờn nõng cao cht lng t chc hot ng gúc cho tr trng mm non B xó Ngc Hi - i tng nghiờn cu ca ti: Cỏc bin phỏp ch o giỏo viờn nõng cao cht lng t chc hot ng gúc cho tr - Phm vi ỏp dng: Giỏo viờn trng mm non B xó Ngc Hi nm hc 2012 - 2013 Trờng mầm non B Ngọc Hồi Trang Sáng kiến kinhnghiệm Hoàng Thj Khánh Ly PHN II- NI DUNG 1- C S Lí LUN: Khi tham gia chi cỏc gúc, tr khụng A ĐẶT VẤN ĐỀ: Tổ chức ngày hội ngày lễ trường mầm non hoạt động giáo dục chương trình chăm sóc - giáo dục trẻ Nó có tác dụng quan trọng góp phần phát triển trí tuệ, thể chất nội dung việc giáo dục đạo đức thẩm mĩ cho trẻ Vì vậy, năm học Trường Mầm non có nhiều hoạt động lễ hội tổ chức như: Ngày hội đến trường ( khai giảng năm học ); Vui hội Trung thu; ngày “Cô giáo mẹ hiền” (Nhà giáo Việt Nam 20/11); ngày “Múa hát mừng xuân” (Tết Nguyên đán); “Ngày hội cô mẹ”(Quốc tế phụ nữ 8/3); ngày Tổng kết năm học…Thời gian tổ chức lễ hội thường kéo dài từ 45- 90 phút, khoảng thời gian dài trẻ, trẻ khó ngồi ngoan, im lặng, trật tự để xem hết chương trình buổi lễ hội Tổ chức ngày hội ngày lễ thường có nhiều hoạt động, nhiên chương trình nghệ thuật chủ đạo Khán giả chương trình bé độ tuổi từ nhà trẻ đến mẫu giáoNhưng thông thường xây dựng hoạt động, giáoviên thường ý đến cá nhân bật, đa phần trẻ đóng vai trò ngồi xem thụ động, mờ nhạt Dù độ tuổi khác trẻ mầm non có chung đặc điểm khả tập chung giữ trật tự thời gian dài khó khăn Mặc dù bố trí nhiều giáoviên việc quản lý trẻ, trẻ giữ trật tự hoạt động tập thể tiến hành Đây nguyên nhân dẫn tới hiệu tổ chức ngày lễ hội bị hạn chế Trẻ ngồi lâu không đựợc tham gia hoạt động chán, trẻ không tập trung ý, trật tự gây ồn kéo dài trình tổ chức lễ hội Vậy phải làm để buổi lễ hội diễn thành công, thu hút trẻ nhiều độ tuổi khác tham gia hoạt động tập thể, giữ trật tự tập trung hướng lên sân khấu, hưởng ứng tích cực cổ vũ cho hoạt động ngày lễ hội? Căn vào đặc điểm tâm sinh lý trẻ mầm non nói chung nhận thấy: trẻ lứa tuổi thường dễ thu hút trò chơi Bởi “ Vui chơi hoạt động chủ đạo trẻ”, “Trẻ chơi mà học học chơi” Tuy nhiên lựa chọn trò chơi nào, tổ chức để đảm bảo tính tập thể, đảm bảo tất trẻ hoạt động, tham gia cách tích cực điều không đơn giản Điều không riêng mà nhiều cô giáo mầm non khác trăn trở, quan tâm Chính điều mạnh dạn chọn đề tài: " Một số kinhnghiệm đạo giáoviên sử dụng trò chơi tập thể ngày lễ hội nhằm thu hút trẻ Trường Mầm non Nga Nhân" với mong muốn giáoviên trường, đồng nghiệp có thêm kinhnghiệm việc tổ chức ngày hội ngày lễ nhóm lớp tập trung toàn trường B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: I Cơ sở lý luận: Lễ hội phần thiếu sinh hoạt trẻ nhỏ, đáp ứng nhu cầu xúc cảm, giao lưu hoạt động giáo dục nhiều mặt cho trẻ trường mầm non nội dung đổi giáo dục mầm non Nhìn chung, việc tổ chức lễ hội trường mầm non năm gần có bước tiến triển từ khâu chuẩn bị đến hình thức tổ chức, nhiên hiệu buổi lễ hội chưa cao, giáoviên chưa tập trung ý đến vai trò trẻ Trong trình hoạt động có lúc bé khán giả, có lúc bé diễn viên, trẻ tham gia theo khả mình, tạo hội cho tất trẻ có niềm vui thể sáng tạo, chủ động đóng góp cho không khí vui tươi Trong không khí lễ hội tham gia, bị đứng tạo cho trẻ thành viên dễ bị tự ti, tủi thân xa lánh người, hình thành tâm lý tiêu cực, không tốt Do đó, từ khâu chuẩn bị đến lúc tổ chức ngày hội thức, xây dựng hoạt động, việc lựa chọn cá nhân bật vào vị trí công việc quan trọng, chủ chốt phải ý tới vai trò tập thể Tổ chức cho trẻ chơi theo kiện, ngày lễ hội nhằm kích thích nhu cầu động hoạt động trẻ, qua trẻ phát triển toàn diện Chính việc kích thích trẻ ham muốn tổ chức đón tết Trung thu hay ngày hội ngày lễ trường, lớp biến trẻ thành cá nhân chủ động tích cực, sáng tạo có khả hợp tác với bạn, biết làm theo kế hoạch…Vì tổ chức trò chơi tập thể cho trẻ góp phần cho thành công buổi lễ hội II Thực trạng: Thuận lợi: - Nhà trường nhận quan tâm đạo sát Phòng giáo dục Đào tạo, quan tâm ban ngành đoàn thể địa phương bậc phụ huynh - Ban giám hiệu nhà trường tạo điều kiện thời gian, quan tâm giúp đỡ, bồi dưỡng giáo viên, đoàn kết hoàn thành nhiệm vụ giao - Trường có đội ngũ giáoviên trẻ, động, nhiệt tình, có khả tổ chức hoạt động tập thể thu hút trẻ tập trung cao Giáoviên tìm tòi, học hỏi hình thức tổ chức hoạt động cho linh hoạt, hấp dẫn trẻ Khó I M U I.1 Lý chn ti: Trc yờu cu i mi ca giỏo dc ngy cng c nõng cao, nht l i vi chng trỡnh giỏo dc mm non mi, ũi hi cỏn b qun lý, giỏo viờn phi nm bt kp thi nhng quan im, xu hng phỏt trin ca giỏo dc o to, nhm ỏp ng c nhu cu hc tp, vui chi ca tr v i mi phi phự hp vi iu kin thc t ca nh trng, ca a phng Giỏo dc l ũn by, l nhõn t quyt nh i vi s phỏt trin ca xó hi (iu 22 lut giỏo dc 2005) ó nhn mnh n mc tiờu Giỳp tr phỏt trin v th cht, tỡnh cm, trớ tu, thm m, ngụn ng, nhng yu t u tiờn ca nhõn cỏch chun b cho tr vo lp mt Giỏo dc mm non l bc hc u tiờn, bc hc nn tng ca h thng giỏo dc quc dõn, thc hin cú hiu qu mc tiờu trờn trng mm non An Hoch thnh ph Thanh Húa ó nghiờm tỳc thc hin chng trỡnh giỏo dc theo qui nh ca B Giỏo dc v o to T chc a dng cỏc hoat ng khỏc nhm giỳp tr hỡnh thnh v phỏt trin nhõn cỏch ton din Trong cỏc hot ng ú thỡ vic t chc hot ng ngoi tri cho tr nm hc: 2016 2017 c nh trng c bit quan tõm Mc ớch giỳp tr c khỏm phỏ mụi trng xung quanh, to iu kin cho tr tri nghim vi thc t sng ng ca t nhiờn v xó hi, qua ú tr tỡm hiu v c im, thuc tớnh ca mi s vt hin tng, cỏc mi quan h, s thay i v phỏt trin ca chỳng õy l hot ng thit thc lm tha nhu cu nhn thc ca tr, m cho tr cỏnh ca vo th gii rng ln hn, giỳp tr phỏt trin ton din v cỏc mt trớ tu, o c, thm m, th lc v lao ng Cú th núi, tr tham gia cỏc hot ng ngoi tri, tr ựa nghch, ci núi, chy nhy thc cht l tr ang khỏm phỏ, hc hi v cú iu kin phỏt trin tt nht nhng cm xỳc tớch cc ca mỡnh Bờn cnh ú, cỏc hot ng ny giỳp tr phỏt trin v mt th cht, ng, giỳp tiờu hao nng lng, giỳp tr n, ng ngon hn Vic chy nhy, vui ựa, hớt th khụng khớ lnh s giỳp cho u úc thoi mỏi, sng khoỏi hn, tr s tip thu cỏc bi hc lp mt cỏch d dng hn Mt li ớch quan trng ca hot ng ngoi tri l tng cng k nng giao tip ca tr Tr s tip xỳc, lm quen, núi chuyn vi cỏc bn lp, t ú giỳp tr mnh dn, t tin hn giao tip Ngoi tr s d dng thớch nghi, hũa nhp n cỏc mụi trng khỏc Do ú, cú th khng nh rng, hot ng ngoi tri cú ý ngha vụ cựng quan trng vic phỏt trin th cht, tỡnh cm, trớ tu ca tr Tuy nhiờn kt qu ca vic t chc hot ng ngoi tri mang li cũn ph thuc rt nhiu vo hỡnh thc, kh nng, phng phỏp cỏch thc t chc ca tng giỏo viờn Thc tin hin cho thy hot ng ngoi tri cũn cha c giỏo viờn quan tõm u t, cỏc gi hot ng ngoi tri cũn n gin, s si, ỏp t, mt s cụ hng dn cũn chung chung, cng nhc, lm i phú, tr hot ng t do, hot ng cụ t chc cha cú sc lụi cun, tr, hot ng ri rc, cụ cha ly tr lm trung tõm, cha phỏt huy c tớnh tớch cc, ch ng sỏng to ca tr, cha to c hi cho tr tỡm tũi, khỏm phỏ, tri nghim, phỏt trin t Bi th cn cú s i mi t chc hot ng ngoi tri cho tr Mm non c bit vi tr mu giỏo 3-4 tui õy l la tui ó v ang phỏt trin mnh m nht v th cht v trớ tu T nhng li ớch to ln ca hot ng ngoi tri mang li v qua thc t vic t chc hot ng ngoi tri ca giỏo viờn Nm hc: 2016 2017 tụi ó mnh dn u t nghiờn cu v ỏp dng thc hin Kinh nghim ch o giỏo viờn nõng cao cht lng hot ng ngoi tri cho tr tui ti trng mm non An Hoch 1.2 Mc ớch nghiờn cu Nhm ỏp ng yờu cu phỏt trin ca giỏo dc hin Giỳp giỏo viờn nhn thc c tm quan trng, ớch li to ln ca hot ng ngoi tri i vi s phỏt trin ca tr Mt khỏc t chc thng xuyờn hot ng ngoi tri giỳp cho giỏo viờn bit cn chnh thi gian vic thc hin ch mt ngy ca tr trng, ng thi to thúi quen gi no vic y giỏo viờn nghiờm tỳc thc hin 1.3 i tng nghiờn cu - Ch o giỏo viờn nõng cao cht lng hot ng ngoi tri cho tr tui ti trng mm non An Hoch 1.4 Phng phỏp nghiờn cu - Phng phỏp quan sỏt - Phng phỏp m thoi - Phng phỏp thng kờ toỏn hc- ỏnh giỏ phõn tớch kt qu - Phng phỏp tng hp phõn tớch cỏc ti liu cú liờn quan NI DUNG SNG KIN KINH NGHIM 2.1.C s lý lun Vic giỏo dc tr nh v nhng giỏ tr ca mụi trng sng, giỳp tr c gn gi vi thiờn nhiờn, tỡm hiu v hc cỏch hũa nhp vi mụi trng xung quanh l vụ cựng cn thit Quỏ trỡnh giỏo dc ny cú th ... 3- Rút kinh nghiệm a Tự rút kinh nghiệm: Mỗi giáo viên nên có “nhật ký giảng dạy”, ghi chép tất có liên quan đến trình đứng lớp Sau đứng lớp thân, sau dự lớp học bạn bè, chí sau ngồi lớp với... 1.3 Soạn giáo án: Dù tự tin đến đâu, không lên lớp lại không soạn (ít dàn chi tiết) Đó tự trọng – kể tôn trọng học sinh – cần thiết cho giáo viên 2- Đứng lớp - Cử đứng: Cử hoà nhã, đứng khoan... Tuy nhiên, cần có khoảng thời gian dành cho thảo luận, đóng góp ý kiến, nêu thắc mắc… Đây dịp để giáo viên hiểu thêm lớp học (biết người), rút kinh nghịêm cho thân (biết mình) (“biết người, biết