1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

NHỮNG KINH NGHIỆM CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN

7 458 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 90,5 KB

Nội dung

ĐỂ TRỞ THÀNH MỘT GIÁO VIÊN GIỎI 1. Khép vào kỷ luật, tách riêng và chinh phục. Tôi đã hiểu được rằng, nếu đối diện với một học sinh trong lớp, trong khi có các bạn cùng lớp ở xung quanh, thì học sinh đó sẽ trả lời một cách và khi có một mình chúng thì sẽ trả lời hoàn toàn khác. Nếu khi tôi cần hiểu đúng về một học sinh, tôi đề nghị em đó ở lại sau buổi học, sau đó tôi nói với cậu (cô) ta. Thường thì chúng bày tỏ sự kính trọng và chấp thuận những yêu cầu tôi vừa nói. Nếu tôi làm việc này trước cả lớp, đặc biệt là với các học sinh nam, thì tôi thật khó mà thu được kết quả tương tự. 2. Sự hài hước. Hài hước có thể là cách truyền đạt cho học sinh những điều mà đôi khi những cách khác không thể đạt được. Tôi đã luôn vui đùa với các học trò của mình. Khi thầy và trò đã hiểu nhau thì việc vui đùa, trêu chọc lẫn nhau là có thể chấp nhận được. Chỉ vui đùa chứ tuyệt đối không bao giờ được giễu cợt hay tỏ ra châm chọc bọn trẻ. Vì thế, hãy luôn mỉm cười với chúng. Một nụ cười thân thiện với các học trò, thậm chí có thể là nụ cười với chính bạn, cũng đủ giúp bạn tạo được thiện cảm với các học trò của mình. 3. Hãy làm những gì mà bạn nói là sẽ làm. Giáo viên hoặc cha mẹ thường nói với bọn trẻ rằng nếu làm được việc này, việc kia, thì đổi lại, các em (hoặc con) sẽ nhận được một thứ gì đó. Nhưng khi chúng đã làm điều đó, giáo viên hay cha mẹ lại không làm đúng như những gì mình đã hứa trước đó. Đây chính là vấn đề mà các bạn nên chú ý. Nếu bạn không thể làm điều gì đó thì đừng nói đến nó, hoặc nếu bạn đã nói thì hãy gắng thực hiện. 4. Thái độ vui tươi. Tại sao lại phải cố gắng làm điều này và nếu bạn thực sự không thích thì bạn phải làm gì? Nhiều giáo viên đáng lẽ ra nên nghỉ việc ngay khi họ bắt đầu cảm thấy sợ phải đến trường. Bọn trẻ có thể hiểu được thái độ này dù giáo viên có thú nhận hay không. Tôi đã ở gần một số giáo viên – họ thực sự không yêu thích học trò của mình. Vậy tại sao họ lại có mặt ở giảng đường? Hãy để cho bọn trẻ hiểu rằng bạn đến trường là vì chúng. 5. Đối xử với bọn trẻ như với một con người. Trẻ con cũng là người, chỉ khác là chúng nhỏ hơn chúng ta. Tôi chưa bao giờ lên giọng với những học trò của mình, những từ ngữ mà tôi dùng để nói với chúng cũng giống như với người khác và các học trò nhỏ của tôi đều hiểu được điều đó. Thêm nữa, bạn nên biết cách lắng nghe chúng, hãy dành cho chúng thời gian để nói về điều mà chúng muốn bày tỏ. Đừng cắt ngang lời chúng bằng những việc của người lớn. Hãy dành riêng cho chúng thời gian để làm việc này. 6. Nhận lỗi. Đây là việc làm rất khó đối với người lớn. Nhưng nếu bạn cần phải nhận lỗi thì hãy làm điều này ngay, càng nhanh càng tốt. Chẳng hạn, khi tôi đang vui đùa với các học trò của mình và tôi nhận thấy mình đã khiến một cô hay cậu nhỏ nào đó ngượng ngùng hay cảm thấy bị tổn thương, tôi sẽ dừng lại ngay và xin lỗi chúng. 7. Trung thực và cởi mở. Bởi vì nếu bạn không trung thực, trước sau gì bọn trẻ cũng biết. Nếu một điều gì đó được nêu lên và bạn không biết câu trả lời, hãy thừa nhận là bạn không biết và cố gắng tìm lời giải, hãy làm điều này cùng với các học trò của mình nếu có thể. Bạn hãy là một người kiên nhẫn để làm mẫu cho bọn trẻ và nếu bạn rơi vào tình huống không thoải mái thì đừng cố nói dối hay quanh co lảng tránh điều đó. 8. Không so sánh một cách thiếu cơ sở. Chẳng hạn, bạn đừng nghĩ rằng cậu em cũng sẽ ngỗ ngược chỉ vì anh trai của nó cũng đã từng làm những chuyện như thế. Hãy nghĩ rằng bọn trẻ cũng sẽ lớn lên và chúng cũng sẽ thay đổi, chúng sẽ hiểu những việc làm của chúng ta và tại sao chúng ta lại phải nghiêm khắc với chúng. Ph¬ng ph¸p gióp ®ì häc sinh yÕu kÐm Để việc giúp đỡ học sinh yếu kém có kết quả hơn, theo tôi, chúng ta cần phải tiến hành một số công việc sau: 1. Cần phải nhận diện học sinh yếu kém, phát hiện các nguyên nhân dẫn đến tình trạng học sinh yếu kém trước khi tìm các biện pháp giúp đỡ Các em. 2. Các biện pháp giúp đỡ học sinh yếu kém phải được nghiên cứu một cách khoa học, đúc kết kinh nghiệm, phổ biến rộng rãi cho giáo viên sử dụng nhằm hạn chế dần tình trạng học sinh học kém trong các năm học tới. 3. Cả gia đình, nhà trường và xã hội phải chia sẻ trách nhiệm trong công tác khắc phục tình trạng học sinh yếu kém (không nên đổ lỗi hoặc giao hẳn trách nhiệm cho giáo viên). 4. Ngay từ đầu năm học, sau khi tiến hành khảo sát chất lượng đầu năm, giáo viên chủ nhiệm và giáo viên bộ môn cần phối hợp phân tích, đánh giá kết quả đạt được của học sinh để đưa ra các dự báo về học sinh yếu kém. TuÇn 08 Các phương pháp ghi nhớ 1.Ghi Thành Dàn Bài: Thực tế có nhiều bạn chỉ nghe nói ghi dàn bài, nhưng chưa rõ phương thức ghi cụ thể ra sao - Trước tiên bạn đọc toàn bài môn bạn đang học 1 lần - 2 lần - hoặc cũng có thể là 3 lần. Ðến lúc bạn nắm chắc yêu cầu bài mới thôi. Vì có hiểu sơ bộ bài, bạn mới lập được dàn bài. Bạn chia nội dung toàn bài thành 3 phần chính (Ví dụ là A - B - C). Trong phần A - có nhiều mục nhỏ, bạn có thể sắp xếp các mục nhỏ ấy gọi là "tiêu đề bằng những chữ số:1, 2, 3 " - Và tiếp theo các phần B-C cũng thế. Phần nào cũng có những tiêu đề riêng. - Nhưng trong mỗi phần đều có những yêu cầu quan trọng của nó. Bạn nên ghi nhận cụ thể các phần quan trọng ấy trong mỗi phần của dàn bài, có thể gạch dưới hoặc viết đậm để dễ nhớ. - Ðã có dàn bài chi tiết rồi sẽ là điều kiện giúp bạn dễ dàng việc học bài sau đó. 2.Nhẩm trong óc Bạn hệ thống bài bằng cách "nhẩm trong óc" nhẩm từng phần một của dàn bài, chỗ nào quên bạn dừng lại, lật dàn bài ra xem lại. Bạn cứ tiếp tục nhẩm sang phần khác và đừng quên các phần quan trọng đáng ghi nhớ, đừng bỏ sót một chi tiết nào. Lần lượt như vậy cho hết toàn bài. -Lần thứ hai, bạn bắt đầu nhẩm lại tất cả có hệ thống toàn bài hơn. - Lần này bạn ghi nhận phần đã bị quên. Bạn mở sách xem lại, ghi ra giấy hoặc đánh dấu những phần đó. Bạn tìm ý những chỗ quên để sót rồi học lại cho nhuần nhuyễn -Lần thứ ba, bạn hệ thống lại bài và bạn đặt thành câu hỏi rồi tự giải quyết trong óc câu hỏi ấy. Bạn xem lại việc trả lời có thông suốt phân minh chưa. Nếu chỗ nào vướng mắc lật dàn bài ra xem. * Một bài học gọi là được nắm chắc là khi bạn: - Trả lời gãy gọn các câu hỏi đặt ra. - Hiểu bài thông suốt từng phần cũng như toàn bài. - Nắm vững trọng tâm bài học một cách chuẩn xác. Nếu là môn học như Toán - Lý- Hóa- Sinh thì các quy tắc các công thức, các định lý, định đề bạn phải thuộc thật nhuần nhuyễn mới được. Môn Văn: Cần ghi nhớ các tên và tiểu sử tác giả. Thuộc kỹ các bài thơ, các đoạn văn xuôi, chọn lọc và nhớ bài thơ này của tác giả nào, bài văn kia tác giả là ai. Tránh tình trạng lộn xộn, lẫn tên tác giả này với tác giả khác, hoặc bài văn xuôi mà lại ghi tên tác giả là một nhà thơ vv Cỏc phn vn xuụi hay th, bn u phi nm b cc cht ch, ch t tng v ngh thut m tỏc gi ó s dng. Ngoi ra bn nờn trớch dn nhng on vn hay, bi th hay, ghi vo s tay bn d hc thuc. Thuc nhiu th vn to vn t phong phỳ khi lm bi. Mụn S, éa: Cn nm rừ c thự tng mụn d hc. - S: Cn nh chớnh xỏc cỏc mc thi gian ca s kin v luyn cỏch phõn tớch tng hp rỳt ra c nhng bi hc lch s mt cỏch chớnh xỏc. - éa: Nm rừ c im a th tng bc tng vựng, tờn sụng, tờn nỳi, ngun ti nguyờn khoỏng sn.v.v 3. Ghi ra giy: Ngoi cỏch ghi thnh dn bi chi tit, bn cú th ghi riờng ra giy. Nht l nhng cụng thc, nhng nh lý, nh . T giy xp li b tỳi lõu lõu khi cn nhm li, nu quờn bn cú th m ra xem. Nhng phi ghi bng cỏch no? Ghi nhng im chớnh yu nht, cũn iu quan trng l bn phi thuc.hc Núi túm: Khi ghi bn ch túm tt phn quan trng, sao cho khi m trang giy ra nhc nh bn h thng bi hc bng trớ nh v mt cỏch hon ho m khụng cn m sỏch. Trỏnh ghi rm r, d tha, va mt thi an vụ m ớch li phớ sc. Núi chung lm th no bn cú th tng hp cỏc phng phỏp (nhm nh - ghi chộp - v lp dn bi) sao cho to c iu kin bn c bi mau thuc ú l ớu quan trng nht. Mt im na l bn phi ht sc s dng cỏc phng phỏp y tht hi hũa v kt hp cht ch vic hc tp ca bn cú kt qu m món theo ý mun. Khụng nht thit phi ỏp dng tt c cỏc phng phỏp m tựy kh nng vn dng cho phự hp. (Theo Bớ quyt hc bi mau thuc) Tuần 08: sáu kỹ năng hình thành năng lực đặt câu hỏi nhận thức 1.Cõu hi BIT - Mc tiờu : Nhm kim tra trớ nh ca hc sinh v cỏc d liu, s liu, cỏc nh ngha, nh lut, quy tc, khỏi nim, tờn ngi, a phng - Tỏc dng i vi hc sinh : Giỳp hc sinh ụn li nhng gỡ ó bit, ó tri qua. - Cỏch thc dy hc Khi hỡnh thnh cõu hi giỏo viờn cú th s dng cỏc t sau õy : Ai? Cỏi gỡ? õu ? Th no ? Khi no? Hóy nh ngha? Hóy mụ t Hóy k li 2. Cõu hi HIU Mc tiờu : Nhm kim tra hc sinh cỏch liờn h kt ni cỏc d kin, s liu, cỏc c im khi tip nhn thụng tin. Tỏc dng i vi hc sinh Giỳp hc sinh cú kh nng nờu ra c nhng yu t c bn trong bi hBit cỏch so sỏnh cỏc yu t, cỏc s kin trong bi hc Cỏch thc dy hc Khi hỡnh thnh cõu hi giỏo viờn cú th s dng cỏc t sau õy : Vỡ sao? Hóy gii thớch? Hóy so sỏnh, Hóy liờn h . 3. Cõu hi P DNG - Mc tiờu :Nhm kim tra hc sinh kh nng ỏp dng nhng thụng tin ó tip thu c (cỏc d kin, s liu, cỏc c im) vo tỡnh hung mi. - Tỏc dng i vi hc sinh : * Giỳp hc sinh hiu c ni dung kin thc, cỏc khỏi nim, nh lut. * Bit cỏch la chn nhiu phng phỏp gii quyt vn trong cuc sng. - Cỏch thc dy hc * Khi dy hc giỏo viờn cn to ra cỏc tỡnh hung mi, cỏc bi tp, cỏc vớ d, giỳp hc sinh vn dng cỏc kin thc ó hc. * Giỏo viờn cú th a ra nhiu cõu tr li khỏc hc sinh la chn mt cõu tr li ỳng. Chớnh vic so sỏnh cỏc li gii khỏc nhau l mt quỏ trỡnh tớch cc. 4. Cõu hi PHN TCH - Mc tiờu : Nhm kim tra hc sinh kh nng phõn tớch ni dung vn , tỡm ra mi liờn h hoc chng minh lun im hoc i n kt lun. - Tỏc dng i vi hc sinh : * Giỳp hc sinh tỡm ra c cỏc mi quan h trong hin tng, s kin, t din gii hoc a ra kt lun riờng, t ú phỏt trin c t duy lụgic . - Cỏch thc dy hc: * Cõu hi phõn tớch thng ũi hi hc sinh phi tr li : Ti sao? (khi gii thớch nguyờn nhõn). Em cú nhn xột gỡ? (khi i n kt lun). Em cú th din t nh th no? (khi chng minh lun im) * Cõu hi phõn tớch thng cú nhiu li gii. 5. Cõu hi TNG HP - Mc tiờu : Nhm kim tra kh nng ca hc sinh cú th a ra nhng d oỏn, cỏch gii quyt vn , cỏc cõu tr li hoc xut cú tớnh sỏng to - Tỏc dng i vi hc sinh : Kớch thớch s sỏng to ca hc sinh, hng em tỡm ra nhõn t mi - Cỏch thc dy hc * Giỏo viờn cn a ra nhng tỡnh hung, nhng cõu hi, khin hc sinh phi suy oỏn, cú th t do a ra nhng li gii mang tớnh sỏng to riờng ca mỡnh * Cõu hi tng hp ũi hi giỏo viờn phi cú nhờu thi gian chun b. 6. Cõu hi NH GI - Mc tiờu : Nhm kim tra kh nng úng gúp ý kin, s phỏn oỏn ca hc sinh trong vic nhn nh ỏnh giỏ cỏc ý tng, s kin, hin tng da trờn cỏc tiờu chớ ó a ra - Tỏc dng i vi hc sinh : Thỳc y s tỡm tũi tri thc, s xỏch nh giỏ tr ca hc - Cỏch thc dy hc: Giỏo viờn cú th tham kho mt s gi ý sau õy xõy dng cỏc cõu hi ỏnh giỏ : Hiu qu s dng ca nú nh th no? Vic lm ú cú thnh cụng khụng? Ti sao? Theo em trong s cỏc gi thuyt nờu ra, gi thuyt no hp lý nht v ti sao?. Tuần 09: Một số giải pháp để tránh cháy giáo án Cm giỏc khi phi kt thỳc bui hc vi vó v d dang tht khụng d chu chỳt no. Vy lm th no khụng phi nhi nhột hc viờn trong nhng phỳt cui ca tit hc? Bn hóy th tham kho nhng cỏch sau õy cú th b qua nhng hot ng quỏ kộo di v tp trung vo nhng ni dung quan trng trong tit hc. . Tớnh toỏn thi gian hp lý: Hóy c gng tớnh toỏn thi gian ngay t u. iu ny giỳp bn cú thi gian a ra nhng quyt nh hp lý v hiu qu theo ỳng trỡnh t trong giỏo ỏn. Bn cng s trỏnh c vic cung cung chng chỏy giỏo ỏn trong nhng phỳt cui ca tit hc. M rng cỏc bi tp c : Nu ó gn ht tit hc thỡ bn nờn cõn nhc k lng vic cú nờn bt u mt hot ng hay mt bi tp mi hay khụng? Trong trng hp ny bn nờn tip tc cỏc bi tp c cho n khi ht gi thay vỡ tin hnh mt bi tp hay hot ng mi mt cỏch vi vó. Khi ng tht nhanh trỏnh kt thỳc d dang: Nu mt hot ng bt u mun hoc cú v s kộo di thỡ bn khụng nờn i n khi ht gi kt thỳc mt cỏch d dang v vi vó. Hóy iu chnh hot ng ngay t u sao cho phự hp vi thi gian cho phộp m vn t c mc tiờu bn ra. Trong nhng trng hp nh th ny, cỏch la chn tt nht l khi ng nhanh nhng bc ban u cú mt kt thỳc hon chnh thay vỡ phi bt ng dng li khi ting chuụng bỏo ht gi vang lờn. La chn cỏc hot ng: Nu bn ch cú thi gian thc hin mt trong hai hot ng thỡ hóy hi ý kin cỏc hc viờn trong lp xem h thớch iu gỡ. Hóy la chn phng ỏn m a s hc viờn yờu thớch. Lu ý rng bn hóy lm theo la chn ca hc viờn ch khụng phi lm theo nhng gỡ mỡnh thớch. Không hứa hão: Tránh nói với học viên của mình những câu như: “I had planned a really good activity next but I’m afraid we don’t have time”. Điều này giống như bạn nói là: “I bought you a box of chocolates but I forgot it.” Những câu nói như thế dễ khiến học viên thất vọng và mất hứng vào bài học. Vì vậy bạn nên cân nhắc để có thể đưa ra những hoạt động hợp lý và phù hợp về mặt thời gian. Sử dụng thời gian thật linh hoạt: Khi bắt đầu một hoạt động bạn thường đề ra một khoảng thời gian cho các học viên hoàn thành, ví dụ: “You have ten minutes.” nhưng bạn không cần nhất thiết phải tuân theo quy định về thời gian này một cách chính xác. Nếu bạn cảm thấy thiếu thời gian, bạn có thể rút ngắn lại quãng thời gian cho hoạt động này bằng cách đơn giản thông báo rằng “one minute left” (chỉ còn một phút nữa). Học viên của bạn cũng sẽ không để ý rằng bạn đã “bớt” thời gian so với thông báo lúc đầu đâu. Chúng tôi hi vọng rằng bạn sẽ tìm ra cách “chi tiêu” thời gian thật hợp lý sao cho vừa tận dụng tối đa thời gian của tiết học vừa không sợ kết thúc giờ học một cách dở dang. TuÇn 09: 20 ĐIỀU THẦY CÔ CẦN GHI NHỚ 1. Hãy vui cùng những thành tích nhỏ bé của học trò và hãy chia sẻ những thất bại của chúng. 2. Bạn là người rất gần gũi với học trò, hãy cố gắng để chúng luôn cởi mở với bạn. Hãy vừa là bạn vừa là thày của chúng. 3. Đừng ngại thừa nhận với học trò là mình không biết về một vấn đề nào đó. Hãy cùng chúng tìm câu trả lời. 4. Hãy cố gắng khơi dậy sự tự tin trong mỗi em học sinh. Khi đó chúng sẽ đạt tới nhiều đỉnh cao trong học tập. 5. Đừng đòi hỏi một “kỷ luật lý tưởng” trong giờ học. Bạn đừng độc đoán quá, hãy nhớ rằng giờ học là một phần cuộc sống của đứa trẻ, vì vậy đừng làm cho giờ học gò bó quá, cứng nhắc quá. Qua mỗi giờ học đứa trẻ cần trở thành một nhân cách cởi mở, say mê, sáng tạo và phát triển toàn diện. 6. Hãy cố gắng để giờ giảng của bạn không khuôn mẫu quá, chuẩn mực quá. Tuyệt vời nhất là trong mỗi giờ học đều có những “phát minh” nho nhỏ được diễn ra, những chân lí nho nhỏ được phát hiện, những đỉnh cao tri thức được chinh phục và những cuộc tìm kiếm bắt đầu. 7. Các cuộc gặp gỡ với phụ huynh học sinh cần thiết thực và hiệu quả. Mỗi buổi họp phụ huynh là dịp để bạn cung cấp thêm cho họ những kiến thức về tâm lí, sư phạm, về quá trình học tập. 8. Hãy bước vào lớp với nụ cười. Khi học trò chào, hãy nhìn vào mắt từng em để hiểu được tâm trạng cúa chúng, vui thì chia vui, buồn thì động viên. 9. Hãy luôn ghi nhớ: Học trò không phải là một chiếc bình cần đổ đầy kiến thức, các em là những ngọn đuốc cần được thắp lên. 10. Điểm kém ảnh hưởng không tốt đến việc hình thành nhân cách của học trò. Bạn hãy cố gắng chùng nào có thể để tránh cho các em điểm kém. Hãy tìm cách khác để khắc phục tình trạng này. 11. Mỗi bài giảng của bạn phải là một bước tiến, dù là rất nhỏ, về phía trước trong việc khám phá tri thức. Học sinh cần phải vượt qua những khó khăn trong việc tiếp thu kiến thức và bạn hãy tính toán sao cho mức độ của những khó khăn đó thật phù hợp. 12. Đừng tìm những con đường dễ dàng nhất trong việc giảng dạy. Như thế học trò sẽ lười suy nghĩ, bạn cần làm cho chúng thấy việc học là lao động thực sự. Điều quan trọng nhất là bạn phải luôn khích lệ, luôn ở bên chúng khi khó khăn. 13. Nếu phải cân nhắc giữa hai điểm số khi cho điểm học sinh thì bạn hãy chọn điểm cao hơn. Hãy chắp cho đứa trẻ đôi cánh, hãy tin ở em, cho em hy vọng. 14. Không cần che giấu tình cảm của mình với các em, nhưng cần tuyệt đối tránh sự ưu ái đặc biệt với một vài em nào đó. Hãy cố nhìn thấy những ưu điểm ẩn sâu trong mỗi em. Có thể chính các em cũng không biết mình có những ưu điểm đó. Bạn hãy giúp chúng nhận ra, phát triển chúng thêm. 15. Hãy nhớ rằng trên lớp học sinh cần phải cảm thấy hấp dẫn và thú vị. Chỉ có sự hấp dẫn mới làm các em tập trung chú ý được. 16. Khi tiếp xúc với phụ huynh học sinh, bận cần nhớ rằng đối với họ đứa con là quí giá nhất trên đời. Vì thế, bạn hãy hết sức tế nhị, tránh đừng để phụ huynh bị tổn thương. 17. ng s xin li hc trũ nu thy mỡnh sai.Xin li ch lm tng uy tớn ca bn trong mt cỏc em m thụi. Khi cỏc em mc li, bn cng ng núng ny quỏ. 18. Hóy c gng sng ht mỡnh vi cỏc em. Vui cựng vui, bun cựng bun. ựa nghch v dy d. Hóy kim ch khi cỏc em núi di. Cụng bng, kiờn trỡ v trung thc l khu hiu ca bn. 19. ng dy hc sinh quỏ t tin- sau ny chỳng s b xa lỏnh; quỏ rt rố- chỳng s b coi thng; quỏ lm li- chỳng s khụng c ai tớnh n; quỏ cng nhc- chỳng s b khc t. 20. Mt ln na xin nhc li: Hóy kim ch, bỡnh tnh, kin trỡ v mm mng Tuần 10 lời khuyên giữ trật tự trong tiết học 1. t ni quy ngay t u: Nhiu giỏo viờn thng mc li bt u mt nm hc mi vi k hoch cho cỏc quy tc rt lng lo. HS nhanh chúng nm bt c cỏc tỡnh hung trong mi gi hc v nhn ra nhng gỡ chỳng s c cho phộp, nhng li no c b qua. Mt khi GV l i nhng s quy phỏ hoc nhng nguyờn tc trong lp hc khụng mnh chn chnh, dp tt cỏc trũ nghch ngm thỡ rt khú bt u hay tip tc iu khin lp tt hn. Vỡ vy ngay t u, GV phi ra ni quy rừ rng v tuõn th nú. 2. Cụng bng l chỡa khoỏ: HS hon ton cú th phõn bit iu gỡ l cụng bng v iu gỡ thỡ khụng. Vỡ th, GV phi i x bỡnh ng i vi tt c HS nu mong c HS tụn trng. 3. Gii quyt nhng rc ri vi cng ớt s giỏn on cng tt Nu cú mt vi HS ang núi chuyn riờng v bn ang a ra cõu hi trong phn gii thiu bi mi, gi mt trong cỏc HS ú ng dy tr li cõu hi ca bn thu hỳt HS quay tr li bi hc. Nu bn phi dng mch bi hc gii quyt rc ri thỡ bn ang "ỏnh cp" thi gian quý bỏu hc ti lp ca nhng HS hiu hc. 4. Trỏnh cỏc v gõy ln trong lp hc: Bt c khi no cú ỏnh nhau, cói vó gin d trong lp hc thỡ s cú mt ngi thng v mt ngi thua. D nhiờn vi vai trũ l mt GV, bn cn phi gi trt t v quy tc trong lp hc. Tuy nhiờn, nờn gii quyt nhng vn vi phm k lut mang tớnh cỏ nhõn riờng t (bờn ngoi lp hc) tt hn l lm HS "mt mt" trc bn bố. 5. Ngng s phỏ ri vi mt chỳt hi hc ụi khi nhng ting ci li giỳp "kộo" mch lp hc tr li nh c. Tuy nhiờn, nhiu GV nhm ln gia nhng cõu hi hi hc vi li chõm chc. Trong khi s húm hnh cú th nhanh chúng "hoỏ gii" tỡnh hung s phm thỡ li ma mai cú th lm tn thng mi quan h ca bn vi hc trũ tham gia vo. Hóy dựng vic ỏnh giỏ ti u nht nhng hóy nhn ra rng cú nhng iu hc trũ ny ngh l trũ vui, hc trũ kia li nhn thy b xỳc phm. . 6. Gi nim tin tng ln trong lp: Hóy tin tng rng HS l nhng tr ngoan ngoón, ch khụng phi l quy phỏ. Tng cng iu ú thụng qua cỏch bn núi vi hc trũ. Khi bn bt u mt ngy hc mi, bn hóy núi nhng mong mun ca bn vi hc trũ. 7. K hoch d trự: Giỏo viờn nờn trỏnh thi gian "cht" trong gi hc. Nu trong thi gian rnh ri ú, bn cho phộp hc sinh núi v núi mi ngy, t bn to cho cỏc em mt thúi quen xu - núi chuyn. trỏnh iu ny, hóy lờn k hoch d trự, a thờm cỏc hot ng vo phn cui ca giỏo ỏn . 8. Luụn luụn nht quỏn: Mt trong nhng iu t nht m ngi giỏo viờn mc phi l khụng nht quỏn trong vic thc thi ni quy lp hc. Nu mt ngy bn "l" i mt trũ quy phỏ trong lp, mt thỏi hc tp thiu nghiờm tỳc, v ngy hụm sau bn chỡ chit mt HS vỡ mt li nh, HS ca bn s nhanh chúng mt i s kớnh trng i vi bn. 9. Hóy t ra cỏc ni quy cú th hiu c: Bn cn chn ra nguyờn tc ca bn. Bn cng cn lm cho cỏc nguyờn tc tht rừ rng. HS cn hiu cỏi gỡ c v cỏi gỡ khụng c chp nhn. Hn na, bn nờn lng trc hu qu nu bn phỏ b nguyờn tc. 10. Bt u mi ngy hc sng khoỏi: Bn nờn bt u bui dy mi ngy vi s tin tng HS s ngoan. Khụng nờn cú nh kin rng HS ny luụn quy phỏ gi hc hng ngy trong tun, thỡ hụm nay em li s nghch ngm. Do ú, bn s khụng i x vi HS y mt cỏch khỏc bit lm em ú gõy mt trt t thờm. TuÇn 10: S¸u nh©n tè gióp b¹n thµnh c«nG trong vai trß gi¸o viªn Để thành công trong nghề dạy học, không chỉ đơn giản phải yêu trẻ và có kiến thức. Dưới đây là 6 nhân tố quan trọng giúp bạn thành công trong vai trò giáo viên. Có óc hài hước: Một giáo viên có óc hài hước sẽ giúp làm dịu những căng thẳng xảy ra trong lớp. Hơn nữa, khướu hài hước còn giúp người giáo viên đem lại niềm vui và sự hứng thú học cho học sinh, khiến chúng háo hức và mong chờ được đến lớp học. Điều không kém phần quan trọng mà óc hài hước đem lại đó là làm bạn trở thành người vui vẻ và tích cực trong cuộc sống dù có gặp khó khăn hay căng thẳng trong công việc. Thái độ tích cực: Một thái độ tích cực, lạc quan là tài sản vô giá trong cuộc sống. Nó sẽ giúp bạn giải quyết các vấn đề hiệu quả và nhanh nhất có thể. Ví dụ, ngày đầu tiên đi dạy, bạn đã dạy nhầm bài 2 thay vì bài 1. Điều này sẽ không trở thành vấn đề nghiêm trọng nếu bạn có cái nhìn thoáng rằng ai cũng có lúc nhầm và bạn xin lỗi học trò sau đó tiếp tục bài giảng của mình. Không cần nghiêm trọng hóa vấn đề dù đó là nhỏ hay lớn, sai thì sửa; quan điểm lạc quan này sẽ giúp bạn tự tin và thành công hơn. Biết đặt kỳ vọng nơi học sinh: Nếu bạn thờ ơ với việc học của học sinh, bạn không đặt ra mục tiêu nơi chúng thì chúng cũng sẽ buông xuôi việc học. Bạn cần tỏ thái độ rằng bạn tin chúng có thể đạt được những mục tiêu bạn đã đặt ra và bạn truyền cho chúng niềm tin đó. Sự kỳ vọng của bạn chính là nhân tố quan trọng kích thích học sinh học tốt và đạt được kết quả cao. Tính kiên định: Để tạo ra môi trường học tích cực và sôi nổi học sinh cần có được lịch học cụ thể để có thể chuẩn bị bài trước. Bạn cần giữ và làm đúng theo kế hoạch đã đưa ra đó. Ví dụ, học sinh có thể dễ dàng thích nghi được với nhiều giáo viên trong một ngày nhưng chúng sẽ không thích khi các kế hoạch cứ liên tục thay đổi. Bạn không thể đến lớp và bảo chúng làm bài kiểm tra chỉ vì bạn chưa chuẩn bị bài giảng từ hôm trước. Công bằng: Là một giáo viên, việc đối xử với các học sinh một cách công bằng trong bất cứ tình huống nào là điều rất quan trọng. Khi có bất cứ sự than phiền nào từ phía học sinh rằng bạn đối xử với nhóm học sinh này thiên vị hơn so với nhóm khác thì hậu quả của nó không chỉ dừng ở việc bạn mất đi sự tôn trọng nơi học sinh mà bạn cũng sẽ bị mất đi sự tín nhiệm từ phía ban giam hiệu Linh hoạt về thời gian Để có thể lấy lại cân bằng và “sạc” thêm năng lượng bạn có thể xin nghỉ dạy một ngày hoặc vài ngày tùy từng thời điểm. Thời gian nghỉ không dài vì thế sẽ không ảnh hưởng nhiều đến việc học của học sinh mà điều này lại có thể giúp bạn làm mới đầu óc và thấy vui vẻ khi quay lại công việc. . công trong vai trò giáo viên. Có óc hài hước: Một giáo viên có óc hài hước sẽ giúp làm dịu những căng thẳng xảy ra trong lớp. Hơn nữa, khướu hài hước còn giúp người giáo viên đem lại niềm vui. nhiệm cho giáo viên) . 4. Ngay từ đầu năm học, sau khi tiến hành khảo sát chất lượng đầu năm, giáo viên chủ nhiệm và giáo viên bộ môn cần phối hợp phân tích, đánh giá kết quả đạt được của học. Nhiều giáo viên đáng lẽ ra nên nghỉ việc ngay khi họ bắt đầu cảm thấy sợ phải đến trường. Bọn trẻ có thể hiểu được thái độ này dù giáo viên có thú nhận hay không. Tôi đã ở gần một số giáo viên

Ngày đăng: 05/07/2014, 00:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w