những kĩ năng của người giáo viên tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩn...
ĐỂ TRỞ THÀNH MỘT GIÁO VIÊN GIỎI 1. Khép vào kỷ luật, tách riêng và chinh phục. Tôi đã hiểu được rằng, nếu đối diện với một học sinh trong lớp, trong khi có các bạn cùng lớp ở xung quanh, thì học sinh đó sẽ trả lời một cách và khi có một mình chúng thì sẽ trả lời hoàn toàn khác. Nếu khi tôi cần hiểu đúng về một học sinh, tôi đề nghị em đó ở lại sau buổi học, sau đó tôi nói với cậu (cô) ta. Thường thì chúng bày tỏ sự kính trọng và chấp thuận những yêu cầu tôi vừa nói. Nếu tôi làm việc này trước cả lớp, đặc biệt là với các học sinh nam, thì tôi thật khó mà thu được kết quả tương tự. 2. Sự hài hước. Hài hước có thể là cách truyền đạt cho học sinh những điều mà đôi khi những cách khác không thể đạt được. Tôi đã luôn vui đùa với các học trò của mình. Khi thầy và trò đã hiểu nhau thì việc vui đùa, trêu chọc lẫn nhau là có thể chấp nhận được. Chỉ vui đùa chứ tuyệt đối không bao giờ được giễu cợt hay tỏ ra châm chọc bọn trẻ. Vì thế, hãy luôn mỉm cười với chúng. Một nụ cười thân thiện với các học trò, thậm chí có thể là nụ cười với chính bạn, cũng đủ giúp bạn tạo được thiện cảm với các học trò của mình. 3. Hãy làm những gì mà bạn nói là sẽ làm. Giáo viên hoặc cha mẹ thường nói với bọn trẻ rằng nếu làm được việc này, việc kia, thì đổi lại, các em (hoặc con) sẽ nhận được một thứ gì đó. Nhưng khi chúng đã làm điều đó, giáo viên hay cha mẹ lại không làm đúng như những gì mình đã hứa trước đó. Đây chính là vấn đề mà các bạn nên chú ý. Nếu bạn không thể làm điều gì đó thì đừng nói đến nó, hoặc nếu bạn đã nói thì hãy gắng thực hiện. 4. Thái độ vui tươi. Tại sao lại phải cố gắng làm điều này và nếu bạn thực sự không thích thì bạn phải làm gì? Nhiều giáo viên đáng lẽ ra nên nghỉ việc ngay khi họ bắt đầu cảm thấy sợ phải đến trường. Bọn trẻ có thể hiểu được thái độ này dù giáo viên có thú nhận hay không. Tôi đã ở gần một số giáo viên – họ thực sự không yêu thích học trò của mình. Vậy tại sao họ lại có mặt ở giảng đường? Hãy để cho bọn trẻ hiểu rằng bạn đến trường là vì chúng. 5. Đối xử với bọn trẻ như với một con người. Trẻ con cũng là người, chỉ khác là chúng nhỏ hơn chúng ta. Tôi chưa bao giờ lên giọng với những học trò của mình, những từ ngữ mà tôi dùng để nói với chúng cũng giống như với người khác và các học trò nhỏ của tôi đều hiểu được điều đó. Thêm nữa, bạn nên biết cách lắng nghe chúng, hãy dành cho chúng thời gian để nói về điều mà chúng muốn bày tỏ. Đừng cắt ngang lời chúng bằng những việc của người lớn. Hãy dành riêng cho chúng thời gian để làm việc này. 6. Nhận lỗi. Đây là việc làm rất khó đối với người lớn. Nhưng nếu bạn cần phải nhận lỗi thì hãy làm điều này ngay, càng nhanh càng tốt. Chẳng hạn, khi tôi đang vui đùa với các học trò của mình và tôi nhận thấy mình đã khiến một cô hay cậu nhỏ nào đó ngượng ngùng hay cảm thấy bị tổn thương, tôi sẽ dừng lại ngay và xin lỗi chúng. 7. Trung thực và cởi mở. Bởi vì nếu bạn không trung thực, trước sau gì bọn trẻ cũng biết. Nếu một điều gì đó được nêu lên và bạn không biết câu trả lời, hãy thừa nhận là bạn không biết và cố gắng tìm lời giải, hãy làm điều này cùng với các học trò của mình nếu có thể. Bạn hãy là một người kiên nhẫn để làm mẫu cho bọn trẻ và nếu bạn rơi vào tình huống không thoải mái thì đừng cố nói dối hay quanh co lảng tránh điều đó. 8. Không so sánh một cách thiếu cơ sở. Chẳng hạn, bạn đừng nghĩ rằng cậu em cũng sẽ ngỗ ngược chỉ vì anh trai của nó cũng đã từng làm những chuyện như thế. Hãy nghĩ rằng bọn trẻ cũng sẽ lớn lên và chúng cũng sẽ thay đổi, chúng sẽ hiểu những việc làm của chúng ta và tại sao chúng ta lại phải nghiêm khắc với chúng. Ph¬ng ph¸p gióp ®ì häc sinh yÕu kÐm Để việc giúp đỡ học sinh yếu kém có kết quả hơn, theo tôi, chúng ta cần phải tiến hành một số công việc sau: 1. Cần phải nhận diện học sinh yếu kém, phát hiện các nguyên nhân dẫn đến tình trạng học sinh yếu kém trước khi tìm các biện pháp giúp đỡ Các em. 2. Các biện pháp giúp đỡ học sinh yếu kém phải được nghiên cứu một cách khoa Những Kĩ Năng Cơ Bản Của Người Giáo Viên Giảng Viên: Bùi Thị Thu Lan Nhóm 4.1 Những kĩ người giáo viên • • • • - Nhóm kĩ thiết kế - Nhóm kĩ tổ chức - Nhóm kĩ giao tiếp - Nhóm kĩ nhận thức • - Nhóm kĩ thiết kế : kĩ nhóm giúp giáo viên nhìn thấy trước lập kế hoạch , nội dung hình thức , phương pháp , phương thức tiến hành hoạt động học sinh , dự kiến tình xảy , hành vi bộc phát dự liệu giải pháp để xử lý hành vi đố xảy Làm giáo viên giữ vai trò chủ đạo trình giáo dục • - Nhóm kĩ tổ chức : thiết kế , lập kế hoạch dạy học - giáo dục , giáo viên phải biết cách tổ chức thực cách tốt để đạt kết mong muốn Phải tổ chức hợp lý lập kế hoạch để giảng dạy • - Nhóm kĩ giao tiếp : tiền đề quan trọng để thành công giạy học - giáo dục Do đối tượng học sinh - lứa tuổi hiếu động , chưa nhận thức đầy đủ hành vi , học sinh lại có nhân cách khác nên tiếp xúc phải có nghệ thuật lôi , lời nói phải dễ hiểu , có sức truyền cảm , phải linh hoạt xử lí tình , không “ dập khuân” mội việc xảy , cách giải học sinh có chút khác biệt học sinh khác Kỹ giao tiếp kỹ quan trọng • - Nhóm kĩ nhận thức : kĩ giúp cho giáo viên biết nghiên cứu hoạt động hoạt động học sinh để tìm cách thực có hiệu Vì sống biến đổi nên phải thường xuyên suy nghĩ , tìm tòi để ngày hoàn thiện vốn tri thức Kỹ nhận thức 4.2 Rút kết luận cần thiết • Cho bạn muốn làm giáo viên giỏi bạn phải trang bị kỹ sư phạm từ môi trường học đường “máy cái” trường làm nghề… :’Quả thị không tự rơi bị bà:” mà thái độ chăm chỉ, nghiêm túc, có định hướng có chiến lược tạo nên thị thơm nức lòng người học theo phương châm: :” dạy học trao cho niềm tin, tình cảm, tri thức kỹ :” phải đầu tư cho thêm kinh nghiệm thực tiễn có liên kết với giáo viên trung học để hiệu giảng dạy kỹ sư phạm đạt kết tốt • Phần Thuyết Trình Của Nhóm Đến Đây Xin Hết Cảm Ơn Cô Và Các Bạn Đã Theo Dõi 371.1 AMES H. STRONGE ^KKM NH556PH AMES H. STRONGE Nhirng pham cha -h • cua ngirai giao vien hieu qua Nguai djch : LE VAN CANH CD NHA XUAT BAN GlAO DUG VIET %g^P?^JAMES H. STRONGE Nhirng pham chat cua ngirai giao vien hieu qua Ngirai djch : LE VAN CANH 'Ayr,') \:': iHi/ VI^NTINHBINHTHOAW NHA XUAT BAN GIAO DUG VIET NAM QUALITIES OF EFFECTIVE TEACHER By James H. Stronge ASCD Association for Supervision and Curriculum Development Alexandria, Virginia USA , > V ^ 11. Copyright © 2007 by Association for Supervision and Curriculum Development. All rights reserved. No part of this publication may be reproduced or transmitted in any form or by any means, electronics or mechanical, including photocopy, recording, or any information storage and retrieval system, without permission from ASCD. I703 N. Beauregard St. •Alexandria, VA 22311-1714 USA V,,,' ASCD is not responsible for the quality of the translation. Ban quyfin ihuoc AS(?D (Ifiep hoi Giam sat va Xay dirng chirong tiinh ciia Hoa Ky). Moi quySn da duac dang ki, Khi chua duac phep ciia ASCD, khong ai c6 quyfin sao chep hoac luu truyen bat ki ph^n nao trong cuon sach nay dudi bat ki dang nao, bang bat ki phuong tiSn dien tii hay co hoc niio, bao gom photocopy, ghi am, hay dCing bat ki he thong luu tru thong tin va tim kiem nao. ASCD khong chiu trach nhifim ve chat luang ciia ban dich. Sach duac mua ban quyen theo Hap d6ng giira Nha xua't ban Giao diic Viet Nam va To chiic ASCD Hoa Ky Nha xua't ban Giao due Viet Nam giiJ quyen cong bd tac ph^m ban tieng Viet. 11 - 201 l/CXB/54 - 2054/GD i. Ma so : 8Z110K1 - CPD Vwi'/ Ddnh tang va toi, Terri, mot nguoi day tre tdi ndng vd tat cd nhOng giao vien tarn huyet dang gidng day a khdp moi nai. 4:!^:ii' "'"ii;:, fe'iiic^x ' v'' 111 4, Miefl n6i dJau Thc(i dai chiing ta dang s6'ng la thdi dai diln ra cu6c chay dua quy^'t liet Ichoa hoc - c6ng ngh^ gixja cac qu6'c gia. Trong boi canh do, qu6c gia nao khong phat trien difdc nSng luc khoa hoc - cong ngh§ cua minh thi qu6'c gia S'y kho tranh dUdc sU tut h^u, cham phat tridn. Do vSy, m6t n^n giao due ti^n tiS'n tao ra du'cfc nguon nh^n luc chat lUdng cao c6 kha nSng dong gop cho sU phat trien nang life khoa hoc - c6ng nghd qu6c gia, thiic da'y sU phat tri§n kinh t^' ben vUng la cai dich ma tat ca cac qu6c gia d^u nhSm t6i. Mue tiSu ciia n^n giao due do la mang d§'n cho hoc sinh ni^m say me hoc tap, khat khao ducfc vudn tc*i nhimg chan trdi mdi cua tri thue v6i mot ru^m tin manh liet rSng minh c6 th§' thifc hidn dvfdc khat vpng do. Noi each khac, giao due phai dSt trong tam vao vi#c khdi day sU say m^ hoc tap, kich thich sU to mo ya sang tao cua hoc sinh d^' cac em c6 kha nSng ki§n tao kien thiie \xi nhifng gi nha trudng mang d#n cho hp, de' ho thue sU tha'y rSng m6i ngay d^n tru'dng la m6t ngay c6 ieh. Nhu vay, m6t n^n giao due ti§n tien khdng dat trong tam vao vi$c giup ngudi hoc tiep thu cac tri thue khoa hoe ma nha trudng dua lai cho ho. NgUde lai, mue tieu cua nen giao due do la giiip ngudi hoe nhan ra dude nhifng nSng lue tri tue cua minh de di tim tiep nhiing Idi giai cho nhihig va'n d^ chua han hoan toan da biet theo con difdng phu hdp nhat v6i nang lue tri tuf cua ca nhan. Su hi^n dito cua mot nen giao due nhu vay phu thu6e ĐỀ BÀI: Những phẩm chất lực sư phạm cần có người giáo viên sở rút kết luận sư phạm thân BÀI LÀM I Đặt vấn đề Chúng ta bước sang kỷ mới, kỷ định có nhiều đổi thay to lớn lĩnh vực sống Trong giáo dục đào tạo hình thành bước đầu phát triển mạnh mẽ khuynh hướng đa dạng hoá loại hình giáo dục, sử dụng công nghệ thông tin dạy-học, diễn đàn khoa học mạng Internet Đảng ta định đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá nhằm mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh, vững bước lên chủ nghĩa xã hội xác định rõ muốn tiến hành công nghiệp hoá, đại hoá thắng lợi phải phát triển mạnh giáo dục-đào tạo, phát huy nguồn lực người, yếu tố phát triển nhanh bền vững Chúng ta định hướng ràng giáo dục-đào tạo giáo dục đại học giữ vai trò nòng cốt, giáo dục đại học có mục tiêu đào tạo người có phẩm chất trị, đạo đức, có ý thức phục vụ nhân dân, có kiến thức lực thực hành nghề nghiệp, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc Những tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ thông tin, làm thay đổi nhanh chóng diện mạo giới, thúc đẩy nhanh chóng tốc độ hội nhập toàn cầu hoá, theo làm thay đổi mục tiêu, nội dung phương pháp dạy-học đại học Nội dung giáo dục đại học ngày mang tính đại phát triển, phương pháp giáo dục coi trọng việc bồi dưỡng lực tự học, tự nghiên cứu, tạo điều kiện cho người học phát triển tư sáng tạo tạo tiền đề để họ có khả tự học suốt đời Từ yêu cầu nhiều trường đại học tập trung nguồn lực vào việc đổi phương pháp giảng dạy Có nhiều giải pháp đưa nhằm nâng cao chất lượng chất lượng đào tạo, song giải pháp coi định xác định xây dựng nhận thức vai trò trách nhiệm người thầy trình giảng dạy, tích cực đổi phương pháp dạy-học hiệu quả, tăng cường hệ thống tài liệu trang thiết bị dạy học, gắn kết đào tạo với nghiên cứu khoa học Trong viết muốn đề cập đến vai trò trách nhiệm người thầy đổi phương pháp giảng dạy đại học sở thực giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo đại học Nghề giáo nghề đặc biệt, lao động sản phẩm người, công cụ lao động nhân cách mình: "dùng nhân cách để đào tạo nhân cách" Do đòi hỏi người GV phẩm chất đạo đức lực cao kể hết yếu tố cụ thể, xét điểm chung mà GV thiếu: *Về phẩm chất: Phải có nhân cách mẫu mực, yêu nghề mến trẻ Phải luôn gương sáng cho người, phải giữ tư cách đạo đức nhà trường, gia đình xã hội nói chung lúc nơi nười mẫu mực Trong giảng dạy, đặt hiệu giáo dục lên hàng đầu, thưởng phạt công minh, không thiên vị, tất học sinh *Về lực: xét mặt kiến thức giáo dục kiến thức chuyên môn -Dạy học dạy chuyên môn mình, mà mặt giáo dục người ta gọi dạy chữ dạy người có đủ tư cách đạo đức gương mẫu, GV hướng hs hình thành nhân cách đạo đức tốt, tránh thói hư tật xấu… điều lồng ghép giảng dạy -Kiến thức chuyên môn: hiển nhiên phải có kiến thức sâu rộng, nắm vững chuyên môn, phương pháp dạy khoa học, đổi cho phù hợp “biết mười dạy một, để học sinh học biết mười” Để đạt tất điều nghỉ phải đốt đuốc mà tìm, Những trình chung mà GV cần có, phải biết áp dụng cho tình cụ thể II Giải vấn đề Cấu trúc nhân cách người thầy giáo - Cấu trúc nhân cách người gồm: phẩm chất (đức) lực (tài) + Phẩm chất thái độ người đối vối thực (tự nhiên, xã hội, người khác, thân); hệ thống thuộc tính tâm lý biểu mối quan hệ xã hội cụ thể người đó; thường thể qua hành động, hành vi, cách ứng xử… + Năng lực mặt hiệu tác động (tác động vào người, vào việc) + Phẩm chất MỤC LỤC A ĐẶT VẤN ĐỀ Người thầy giáo có vị trí đặc biệt quan trọng nghiệp giáo dục nước nhà Thầy giáo cầu nối liền văn hóa dân tộc nhân loại với tái sản xuất văn hóa đứa trẻ Hoạt động người giáo viên gồm có hoạt động dạy, hoạt động giáo dục, hoạt động tự hoàn thiện chuyên môn, nghiệp vụ hoạt động xã hội Hoạt động thầy giáo tổ chức điều khiển trẻ lĩnh hội, thông trải kinh nghiệm, tinh hoa mà loại người tích lũy biến chúng trở thành nét nhân cách Không xã hội, cha mẹ bậc vĩ nhân thay chức người thầy giáo Nói K.D Usinxki: Thầy cô giáo người “Dùng nhân cách để giáo dục nhân cách” Bản thân sinh viên ngồi ghế giảng đường phạm – thầy cô giáo tương lai bên cạnh phát huy ý nghĩa hoạt động học tập chuyên môn nghiệp vụ, tu dưỡng đạo đức, rèn luyện tác phong với thân phát triển toàn diện nhân cách, lực tư sáng tạo Sự hình thành phát triển nhân cách trình tu dưỡng văn hóa rèn luyện tay nghề thực tiễn sư phạm Nó cấu tạo tâm lý phức tạp phong phú Nhân cách hoàn thiện có sức sáng tạo tạo uy tín chân người thầy giáo Mặt khác, hiệu giáo dục dạy học phụ thuộc nhiều vào uy tín người thầy giáo Học sinh có tin, nghe làm theo thầy hay không uy tín thầy mà có Thầy giáo có xứng đáng đại diện cho văn minh nhân loại, cho giáo dục tiến bộ, cho điều hay lẽ phải hay không xuất phát lừ uy tín người thầy giáo.Uy tín tự nhiên mà có, gắn chặt chẽ với nhân cách người thầy mặt trị - đạo đức người thầy giáo, công cụ chủ yếu để tạo sản phẩm giáo dục Vì vậy, uy tín yếu tố vô quan trọng công tác sư phạm, theo cần thiết trau dồi nhân cách người giáo viên tất yếu Tại lại nói cần thiết trau dồi nhân cách người giáo viên tất yếu? Những phẩm chất lực sư phạm cần có người giáo viên cụ thể gì? Việc rèn luyện phẩm chất lực sư phạm với sinh viên sư phạm, có thân – người thầy người cô tương lai người giáo viên tiến hành hoạt động sư phạm diễn như nào, cần có phương hướng rèn luyện sao? Tất lý đáp án câu hỏi mấu chốt xuất nội dung chủ đề tiểu luận: “Anh (chị) tìm hiểu phẩm chất lực sư phạm cần có người giáo viên Trên sở rút kết luận sư phạm cần thiết thân.” B NỘI DUNG I Những vấn đề chung giáo viên Khái niệm giáo viên Theo điều 70, Luật giáo dục 2005 quy định Nhà giáo: Nhà giáo người làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục nhà trường, sở giáo dục khác Nhà giáo phải có tiêu chuẩn sau đây: a) Phẩm chất, đạo đức, tư tưởng tốt; b) Đạt trình độ chuẩn đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ; c) Đủ sức khỏe theo yêu cầu nghề nghiệp; d) Lý lịch thân rõ ràng Nhà giáo giảng dạy sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp gọi giáo viên; sở giáo dục đại học gọi giảng viên Theo đó, giáo viên hiểu người có phẩm chất đạo đức tốt, lực sư phạm đào tạo chuyên môn nghiệp vụ gắn với lĩnh vực tri thức, khoa học, kĩ thuật Cụ thể hơn, giáo viên người giảng dạy, giáo dục cho người học, lên kế hoạch, tiến hành tiết dạy học, thực hành phát triển khóa học nằm chương trình giảng dạy nhà trường đồng thời người kiểm tra, đề, chấm điểm thi cho học sinh để đánh gia chất lượng học trò Giáo viên nam ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SưPHẠM NH0NG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HỌC VIÊN CỦA NGƯttl GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG m m ĐÀO TẠO CÁN Bộ HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU vục I ■ m m m m m LUẬN VÃN THẠC Sĩ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60 14 05 Học viên: Nguyễn Minh Liêm Lớp Cao học Quản Lý giáo dục khoá Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Bá Dương Đ a i h ọ c Quõc g ia h n ò i TRUNG TAM THÔNG TIN FHƯ VIỆN Y - i o /41 bí, Hà Nội, năm 2007 I: MỤC LỤC TRANG MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: C SỞ LÝ LUẬN VÀ THựC TIÊN CỦA ĐỂ TÀI 1.1 Vài nét lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Một số khái niệm CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HỌC VIÊN Ở HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU v ự c I 31 2.1 Khái quát công tác quản lý đào tạo, cấu tổ chức máy quản lý học viên Học viện Chính trị khu vực I 31 2.2 Thực trạng công tác quản lý học viên Học viện Chính trị khu vực I 37 2.3 Ảnh hưởng số yếu tố đến hiệu quản lý học viên Học viện Chính trị khu vực I 47 CHƯƠNG 3: NHỮNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ HỌC VIÊN 51 3.1 Những đề xuất biện pháp 51 3.2 Các biện pháp quản lý học viên 54 3.3 Kết điều tra tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý học viên 61 KẾT LUẬN VÀ KHUYÊN NGHỊ 69 Kết luận 69 Khuyến nghị 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC MỘT s ố KÝ HIỆU VIẾT TẮT Ban GĐ Ban Giám đốc Ban TCTW Ban Tổ chức Trung ương Ban QLĐT Ban Quản lý đào tạo Ban TCCB Ban Tổ chức cán Ban QLKH Ban Quản lý khoa học CNH - HĐH Công nghiệp hoá - đại hoá GĐ Giám đốc GVCN Giáo viên chủ nhiệm HVCTQGHCM Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh HVCT - HCQGHCM Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh HVCTKVI Học viện Chính trị khu vực I HV Học viên NQ Nghị QĐ Quyết định QLGD Quản lý giáo dục QLĐT Quản lý đào tạo XHCN Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Vê mặt lý luận Ngay từ đời, Đảng ta lãnh đạo Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm đến vấn đề cán đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán phục vụ nghiệp cách mạng Đề cập đến vị trí, vai trò đội ngũ cán bộ, Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ “Cán gốc công việc, huấn luyện cán công việc gốc Đảng” [T5 tr 37] Trải qua 60 năm trưởng thành phát triển, Trường Đảng Nguyễn Ái Quốc trung ương khu vực trước đây, Học viện tri - hành Quốc gia Hồ Chí Minh Học viện trị khu vực có nhiều đóng góp to lớn công tác đào tạo, bồi dưỡng cán lãnh đạo quản lý cấp, ngành từ trung ương đến địa phương Hàng chục vạn cán lãnh đạo, quản lý lĩnh vực công tác đảng, quản lý nhà nước, lãnh đạo đoàn thể quần chúng, giám đốc doanh nghiệp nhà nước, lãnh đạo huy Bộ công an, Bộ quốc phòng qua đào tạo, bổi dưỡng trưởng thành phát triển, đóng góp cho nghiệp giải phóng đất nước ta trước [...]...• Phần Thuyết Trình Của Nhóm 1 Đến Đây Xin Hết Cảm Ơn Cô Và Các Bạn Đã Theo Dõi ...4.1 Những kĩ người giáo viên • • • • - Nhóm kĩ thiết kế - Nhóm kĩ tổ chức - Nhóm kĩ giao tiếp - Nhóm kĩ nhận thức • - Nhóm kĩ thiết kế : kĩ nhóm giúp giáo viên nhìn thấy trước... giải pháp để xử lý hành vi đố xảy Làm giáo viên giữ vai trò chủ đạo trình giáo dục • - Nhóm kĩ tổ chức : thiết kế , lập kế hoạch dạy học - giáo dục , giáo viên phải biết cách tổ chức thực cách... giải học sinh có chút khác biệt học sinh khác Kỹ giao tiếp kỹ quan trọng • - Nhóm kĩ nhận thức : kĩ giúp cho giáo viên biết nghiên cứu hoạt động hoạt động học sinh để tìm cách thực có hiệu Vì sống