Lớp 5 - Tuần 10

18 629 0
Lớp 5 - Tuần 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 10 Thứ hai ngày 25 tháng 10 năm 2009 tập đọc Tiết 19: Ôn tập giữa học kì I (tiết1) I. Mục đích, yêu cầu: Giúp HS: - Đọc trôi chảy lu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng/ phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc hai ba bài thơ; đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. - Lập đợc bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9 theo mẫu trong sách giáo khoa. - Giáo dục ý thức tự giác học tập và ngồi học đúng t thế. II. Đồ dùng dạy- học - Giáo viên: nội dung bài, phiếu viết tên từng bài TĐ và HTL trong 9 tuần học, bảng phụ . III. Các hoạt động dạy- học 1) Giới thiệu bài - Giới thiệu nội dung học tập của tuần 10: Ôn tập, củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả học môn Tiếng Vệt của HS trong 9 tuần đầu học kì I. 2) Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (khoảng1/4số HS trong lớp) * Cách kiểm tra: - Từng em lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm, đợc xem lại bài khoảng 1 - 2 phút). Cho HS đọc theo yêu cầu ghi trong phiếu. Đặt câu hỏi tìm hiểu nội dung. Cho điểm. b) Bài tập 2. - HS đọc yêu cầu bài tập 2. GV phát giấy cho các nhóm làm việc. Đại diện các nhóm trình bày kết quả. Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. GV giữ lại trên bảng phiếu làm bài đúng; mời 1-2 em nhìn bảng, đọc lại kết quả: Chủ điểm Tên bài Tác giả Nội dung Việt Nam- Tổ quốc em Sắc màu em yêu Phạm Đình ân Em yêu tất cả những sắc màu gắn với cảnh vật, con ngời trên đất nớc Việt Nam Cánh chim hoà bình Bài ca về trái đất Định Hải Trái đất thật đẹp, chúng ta cần giữ gìn trái đất bình yên, không có chiến tranh. Ê-mi-li, con Tố Hữu Chú Mo-ri-xơn đã tự thiêu trớc Bộ Quốc phòng Mĩ để phản đối cuộc chiến tranh xâm lợc của Mĩ tại Việt Nam. Con ngời và thiên nhiên Tiéng đàn ba-la-lai- ca trên sông Đà Quang Huy Cảm xúc của nhà thơ tớc cảnh cô gái Ngachơi đàn trên công trờng thuỷ điện sông Đà vào một đêm trăng đẹp. Trớc cổng trời Nguyễn Đình ảnh Vẻ đẹp hùng vĩ, nên thơ của một vùng cao 3) Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. Dặn HS cha kiểm tra đọc, HTL hoặc kiểm tra cha đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc. Toán Tiết 46: Luyện tập chung I. Mục tiêu - Củng cố cách chuyển phân số thập phân thành số thập phân. Đọc số thập phân. - Luyện tập viết các số đo độ dài dới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau. - Giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị hoặc tỉ số. - Giáo dục ý thức tự giác học tập và ngồi học đúng t thế. II. Đồ dùng dạy- học - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. Học sinh: sách, vở, bảng con . III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu * HĐ1:Thực hành Bài 1: HS làm bài vào vở. 4 HS lên bảng viết số thập phân, rồi đọc các số vừa viết đợc. HS nhận xét, sửa chữa. GV kết luận: - Chuyển các phân số thành số thập phân: a) 10 127 = 12,7 b) 100 65 = 0,65 c) 1000 2005 = 2,005 d) 1000 8 = 0,008 Bài 2: HS tự làm bài vào vở. 1 HS trình bày miệng bài làm của mình. HS nhận xét, sửa chữa. GV kết luận. Bài 3: - HS làm bài vào vở. 2 HS lên bảng BT 3 - HS nhận xét, sửa chữa. - GV kết luận: - Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: a) 4m 85cm = 4,85m b) 72ha = 0,72km 2 Bài 4: - 1 HS đọc đề toán. - HS ở các nhóm thảo luận hoàn thành BT4. - HS đại diện ở các nhóm trình bày bài làm của nhóm mình. Các nhóm khác nhận xét, sửa chữa. Bài giải 36 hộp đồ dùng học toán gấp 12 hộp đồ dùng học toán số lần là: 36 : 12 = 3 (lần) Số tiền mua 36 hộp đồ dùng học toán là: 180000 x 3 = 540000 (đồng) Đáp số: 540000 đồng * HĐ2: Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà ôn tập chuẩn bị cho bài sau. Đạo đức Tiết 10: Tình bạn (tiết2) I. Mục tiêu Học sinh biết: - Ai cũng cần có bạn bè và trẻ em có quyền tự do kết giao bạn bè. - Thực hiện đối xử tốt với bạn bè xung quanh trong cuộc sống hàng ngày. - Thân ái, đoàn kết với bạn bè. II. Đồ dùng dạy-học - T liệu, học sinh có thẻ màu III. Các hoạt động dạy-học Hoạt động 1 : Đóng vai (bài 1, SGK) * Mục tiêu: Biết đợc ý nghĩa của tình bạn và quyền đợc kết giao với bạn bè. * Cách tiến hành. - Cả lớp hát bài: Lớp chúng ta đoàn kết. -Thảo luận nhóm 4 trả lời các câu hỏi bài tập 1 sách giáo khoa. - Các nhóm cử đại diện báo cáo. * GV kết luận: Ai cũng cần có bạn bè và trẻ em có quyền tự do kết giao bạn bè. Hoạt động 2: Làm bài tập 3 * Mục tiêu:Thực hiện đối xử tốt với bạn bè xung quanh trong cuộc sống hàng ngày. * Cách tiến hành. - GV đọc nội dung truyện, mời HS lên đóng vai thảo luận theo nội dung. - Lớp đóng vai, thảo lụân theo nội dung: Em nghĩ gì khi xem, đọc, nghe các thông tin trên? Hoạt động 3: Làm bài tập 4. * Mục tiêu : Thân ái, đoàn kết với bạn bè. * Cách tiến hành: - HS làm việc cá nhân bài 4. - HS trao đổi với bạn ngồi bên cạnh. - HS trình bày, giải thích lí do trớc lớp. - GV nhận xét tuyên dơng các em có cách ứng xử tốt, phù hợp trong mỗi tình huống Hoạt động 4: Củng cố - HS nối tiếp nhau trình bày biểu hiện của tình bạn đẹp. - Cả lớp trao đổi, nhận xét. - Liên hệ thực tế trong lớp, trong trờng. - GV kết luận. Chiều Lịch sử Tiết 10: Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Tờng thuật lại cuộc mít tinh ngày 2 - 9 - 1945 tại Quảng trờng Ba Đình Hà Nội , Chủ Tịch Hồ Chí Minh đọc tuyên ngôn độc lập: + Ngày 2 9 nhân dân Hà Nội tập trung tại Quảng trờng Ba Đình, tại buổi lễ Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nớc Việt Nam Dân chủ cộng hoà. Tiếp đó là lễ ra mắt và tuyên thệ của các thành viên Chính phủ lâm thời. Đến chiều buổi lễ kết thúc. - Ghi nhớ đây là sự kiện lịch sử trọng đại, đánh dấu sự ra đời của nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà. - Giáo dục học sinh lòng tự hào dân tộc. II. Đồ dùng dạy học: Hình trong SGK, t liệu, phiếu học tập III. Hoạt động dạy học: HĐ1: Kiểm tra bài cũ - Nêu ý nghĩa lịc sử của Cách mạng tháng Tám? * Giới thiệu bài. HĐ2: Quang cảnh Hà Nội ngày 2 - 9 -1945 - HS đọc SGK và miêu tả quang cảnh của Hà Nội vào ngày 2- 9 1945. GV kết luận ý chính về quang cảnh ngày 2 9 1945. +) Hà Nội tng bừng cờ hoa; đồng bào già, trẻ, gái, trai mọi ngời đều xuống đờng; đội danh dự đứng nghiêm trang . HĐ3: Diễn biến buổi lễ tuyên ngôn Độc lập - HS đọc đoạn tiếp theo và thuật lại diễn biến buổi lễ tuyên bố độc lập theo nhóm đôi. - HS báo cáo kết quả thảo luận. Nhận xét bổ sung. * GV kết luận: +) Buổi lễ bắt đầu vào đúng 14 giờ. +) Bác Hồ đọc tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. +) Tiếp đó là lễ ra mắt và tuyên thệ của các thành viên Chính phủ lâm thời. +) Đến chiều buổi lễ kết thúc. +) Khẳng định quyền độc lập, tự do thiêng liêng của dân tộc Việt Nam. +) Dân tộc Việt Nam quyết tâm giữ vững quyền tự do, độc lập ấy. HĐ4: ý nghĩa lịch sử - HS trao đổi nhóm đôi tìm hiểu về ý nghĩa lịch sử của sự kiện 2-9-1945. - HS nối tiếp nhau phát biểu. GV bổ sung và kết luận. * ý nghĩa: Ngày 2-9-1945, Chủ tich Hồ Chi Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh ra nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. - Khẳng định quyền độc lập dân tộc, khai sinh chế độ mới. HĐ5: Củng cố dặn dò - Ngày 2-9- 1945 là ngày kỉ niệm gì của dân tộc ta? (Ngày Quốc khánh nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.) - GV hệ thống nội dung bài. HS đọc phần bài học trong SGK. - Nhận xét giờ học. Hớng dẫn HS về nhà ôn lại các bài đã học để giờ sau ôn tập. Tiếng Việt (ôn) Ôn luyện các chủ điểm đã học I. Mục đích, yêu cầu: Giúp HS: - Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ (DT-ĐT-TT, thành ngữ, tục ngữ) gắn với các chủ điểm đã học trong 9 tuần qua. - Củng cố kiến thức về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa gắn với các chủ điểm. - Giáo dục các em ý thức học tốt bộ môn và ngồi học đúng t thế. II. Đồ dùng dạy-học - Giáo viên: nội dung bài, trực qua. Học sinh: từ điển, phiếu bài tập . III. Các hoạt động dạy-học - GV hớng dẫn HS làm các bài tập sau, rồi chữa bài: Bài tập 1: Trao đổi trong nhóm để lập bảng từ ngữ về các chủ điểm đã học theo mẫu sau: Việt Nam Tổ quốc em Cánh chim hoà bình Con ngời với thiên nhiên Danh từ M: đất nớc M: hoà bình M: bầu trời Động từ Tính từ M: tơi đẹp M: hợp tác M: chinh phục Thành ngữ Tục ngữ M: Yêu nớc thơng nòi M: Bốn biển một nhà M: Nắng tốt da, ma tốt lúa Bài tập 2: Tìm từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa với mỗi từ trong bảng sau: bảo vệ bình yên đoàn kết bạn bè mênh mông Từ đồng nghĩa Từ trái nghĩa - Học sinh làm vở gọi học sinh lên bảng chữa, giáo viên nhận xét chốt lại kết quả : bảo vệ bình yên đoàn kết bạn bè mênh mông Từ đồng nghĩa giữ gìn Bạn hữu Thênh thang Từ trái nghĩa Phá hoại Chiến tranh Chia rẽ hẹp IV. Củng cố dặn dò: - Giáo viên nhận xét giờ học, dặn dò giờ học sau. Sáng: Thứ t ngày 27 tháng 10 năm 2010 Tập đọc Tiết 20: ôn tập giữa học kì i (T4) I. Mục tiêu: - Lập đợc bảng từ ngữ (danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ) về chủ điểm đã học (bài tập1) - Tìm đợc từ đồng nghĩa, trái nghĩa theo yêu cầu của bìa tập 2. - Rèn t thế tác phong học tập cho HS. II. Đồ dùng dạy học - Bút dạ và bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học HĐ1: Giới thiệu bài - GV nêu mục đích và yêu cầu giờ học. HĐ2: Hớng dẫn làm bài tập Bài 1: GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài tập - HS làm việc theo nhóm. Đại diên mhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét bổ sung. Cả lớp và GV hoàn thiện bài tập. Vit Nam - T quc em Cánh chim ho bình Con ngi vi Thiên nhiên Danh t T quốc, t nc Giang sn, quc gia , Quê hng, nc non ho bình, trái t, mt t, cuc sng, tng lai, nim vui bu tri, bin c, sông ngòi, kênh rch, núi i Tính t, ng t bo v, gi gìn, xây dng, kin thit, cm cự, v vang, gi u p, anh hùng, anh dng hp tác, bình yên, thanh bình, t do, hân hoan, vui vy, sum hp bao la, vi vợi, bát ngát, cun cun, hùng v, ti p, lao ng Th nh ng, tc ng Quê cha t t, yêu nc thng nòi, chôn rau ct rn, non xanh nc bic. bn bin mt nh ,vui nh m hi, k vai sát cánh, chung lng u sc. Lên thác xung ghnh, góp gió th nh bão, c y sâu cu c bm. B i 2: Cho HS thc hin theo nhúm. GV chn mt bng y trng b y. bo v Bình yên o n k t bn bè Mênh mang T ng ngha gi gìn, gỡn gi, Bình an, Yên bình, Yênn n, o n k t, liên kt, . bn hu, bu bn, , bao la, bát ngát, mênh mang, T trái ngha Phá hoi, phá hu, hu dit, bt n, náo ng, náo lon, chia r, xung t, k thù k ch, cht chi, cht hp, hn hp, HĐ3: Củng cố, dặn dò - GV hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giời học. Nhắc HS về chuẩn bị bài. Toán Tiết 48: Cộng hai số thập phân I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết thực hiện phép cộng hai số thập phân. - Biết giải bài toán với phép cộng các số thập phân. - Rèn t thế tác, phong học tập cho HS. II. Đồ dùng dạy học - Bảng học nhóm. III. Các hoạt động dạy học HĐ1: Hớng dẫn cách cộng 2 số thập phân * GV giới thiệu VD1, cho HS nêu lại bài toán và nêu phép tính giải bài toán. 1,84 + 2,45 = ? (m). - GV gợi ý HS tìm cách thực hiện phép cộng hai số thập phân. GV để HS tự phát hiện và nêu cách làm của mình. Trao đổi thống nhất về cách làm bài. *GV giới thiệu VD2, HS thực hành đặt tính rồi tính. - GV gợi ý HS nêu nhận xét về cách cộng hai số thập phân.(SGK) HĐ2: Thực hành Bài 1: Tính. HS nêu yêu cầu của bài, gọi 2HS làm bảng lớp, dới lớp làm nháp. a) 58,2 24,3 + 82,5 b) 19,36 4,08 + 23,44 c) 75,8 249,19 + 324,99 d) 0,995 0,868 + 1,863 Bài 2: Đặt tính rồi tính. - HS nêu yêu cầu của bài, GV giao việc HS làm bảng con. Kết hợp kiểm tra kĩ năng đặt tính và tính của HS. a) 7,8 + 9,6 = 17,4 b) 34,82 + 9,75 = 44,57 c) 57,648 + 35,37 = 93,018 Bài 3: HS đọc bài, làm vở. 1HS làm bảng, trình bày bài, nhận xét. Bài giải Tiến cân nặng là: 32,6 + 4,8 = 37,4 (kg) Đáp số: 37,4kg. HĐ3: Củng cố, dặn dò - Hệ thống nội dung bài học: Nhắc lại cách cộng hai số thập phân. - Dặn dò học sinh học tập, chuẩn bị cho giờ học sau. Âm nhạc (Giáo viên chuyên dạy) Tập làm văn Tiết 19: ôn tập giữa học kì 1 (T5) I. Mục tiêu - Học sinh tiếp tục đợc kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng. - Nêu đợc một số điểm nổi bật về tính cách nhân vật trong vở kịch lòng dân và bớc đầu có giọng đọc phù hợp. - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. - Rèn t thế tác, phong học tập cho HS. II.Đồ dùng dạy học : Phiếu viết tên các bài tập đọc. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động1: Giới thiệu bài - Giáo viên nêu mục đích và yêu cầu của tiết học. Hoạt động2: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng. - Từng học sinh lên bảng bốc thăm chọn bài. - Học sinh đọc trong SGK theo yêu cầu trong phiếu. - GV đặt câu hỏi về đoạn văn, bài vừa đọc. - GV ghi điiểm, nhận xét. Hoạt đông 3: Làm bài tập - HS nêu yêu cầu của bài tập. - Học sinh trao đổi và nêu ý kiến về tính cách của từng nhân vật trong vở kịch. Ví dụ: Nhân vật Dì Năm An Chú cán bộ Lính Cai Tính cách - Bình tĩnh, nhanh trí, khôn khéo, dũng cảm bảo vệ cán bộ. - Thông minh, nhanh trí, biết làm cho kẻ địch không nghi ngờ - Bình tĩnh, tin tởng vào lòng dân. - Hống hách - Xảo quyệt, vòi vĩnh. - GV yêu cầu học sinh đọc diễn một trong hai đoạn của vở kịch lòng dân. - HS chọn và tập diễn một đoạn kịch trong nhóm. - Đại diện các nhóm lên diễn. - Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm diễn kịch giỏi nhất, diễn viên giỏi nhất. Hoạt động 4: Củng cố dặn dò - Giáo viên nhận xét giờ học, khen ngợi những học sinh làm tốt. - Dặn học sinh về nhà ôn lại những kiến thức đã học để giờ sau chuẩn bị kiểm tra. Chiều: luyện từ và câu Tiết 20: Ôn tập giữa học kì I ( tiết 6) I. Mục đích, yêu cầu: - Tìm đợc từ đồng nghĩa, trái nghĩa để thay thế theo yêu cầu cảu bài tạp 1, bài tập 2 (chọn 3 trong 5 mục a, b, c, d, e). - Đặt đợc câu để phân biệt đợc từ đồng âm, từ trái nghĩa bài tập 3, 4. - Rèn kĩ năng dùng từ, đặt câu, mở rộng vốn từ. II. Đồ dùng dạy- học - Viết sẵn bài tập 1 lên bảng lớp. Bài 2 viết bảng phụ. III. Các hoạt động dạy- học 1. Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiế học. 2. H ớng dẫn HS luyện tập . Bài tập 1: Học sinh đọc kĩ yêu cầu bài tập. Đọc những từ in đậm trong đoạn văn - Vì sao cần thay những từ in đậm đó bằng những từ đồng nghĩa khác? - Yêu cầu HS trao đổi thảo luận theo cặp. - Gọi HS phát biểu ý kiến.GV ghi nhanh các từ cần thay thế: + Câu: Hoàng bê ( bng) chén nớc bảo ( mời )ông uống. + Câu : Ông vò( xoa) đầu Hoàng. + Cháu vừa thực hành (làm ) xong bài tập rồi ông ạ! - GV kết luận lời giải đúng: Bài tập 2 : HS đọc yêu cầubài tập. HS tự làm bài.HS dùng bút chì viết từ cần điền vào vở bài tập.Một em làm bảng lớp.Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, GV nhận xét kết luận lời giải đúng. a/Một miếng khi đói bằng một gói khi no. b/ Đoàn kết là sống, chia rẽ là chết. c/ Thắng không kiêu , bại không nản. d/ Nói lời phải giữ lấy lời, Đừng nh con bớm đậu rồi lại bay. e/Tốt gỗ hơn tốt nớc sơn Xấu ngời đẹp nết còn hơn đẹp ngời. -Tổ chức cho HS học thuộc lòng các câu tục ngữ trên. Bài tập 3: HS tự đặt câu để phân biệt từ đồng âm. Gọi HS nối tiếp nhau đọc câu mình đặt, Gv chú ý sửa lỗi diễn đạt, dùng từ cho HS. Bài tập 4: -Tổ chức cho HS làm tơng tự bài tập 3.Đặt câu để phân biệt từ nhiều nghĩa. 3. Củng cố dăn dò - GV nhận xét tiết học khen ngợi những HS có ý thức học tập tốt và HS viết đợc những câu hay, dặn HS chuẩn bị bài cho tiết học sau. Tiếng việt (ôn) ôn tập I. Mục tiêu - Củng cố cho HS các kiến thức đã học về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm. - Rèn kĩ năng trình bày cho HS. - Rèn t thế tác phong ngồi viết. II. Đồ dùng dạy học - V: phiếu bài tập. III. Các hoạt động dạy học 1.Giới thiệu bài. 2.Hớng dẫn HS làm bài tập. Bài 1 : Tìm từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa với mỗi từ trong bảng sau Siêng năng Dũng cảm Lạc quan Bao la Chậm chạp đoàn kết Từ đồng nghĩa Chăm chỉ Gan dạ Tin tởng Bát ngát Chậm rãi Liên kết Từ trái nghĩa Lời biếng hèn nhát Bi quan Chật hẹp Nhanh nhẹn Chia rẽ - HS đọc yêu cầu và thảo luận nhóm đôi. - Đại diện nhóm trình bày, nhận xét. - GV kết luận chung. * Bài 2 : Thay từ in đậm trong đoạn văn dới đây bằng từ đồng nghĩa cho chính xác hơn và hay hơn. Thật là tuyệt! Mấy bông hoa vàng, nh những đốm nắng, đã nở sáng trng trên giàn mớp xanh. cái giàn trên mặt ao soi bóng xuống nớc lấp lánh hoa vàng. Cứ thế, hoa nở tiếp hoa. Rồi quả thi nhau xuất hiện bằng ngón tay, bằng con chuột. Rồi bằng con cá chuối to. có hôm chị em tôi hái không xuể. Bà tôi sai mang cho cô tôi, dì tôi. cậu tôi, chú tôi, bác tôi mỗi ngời một quả. - HS làm bài cá nhân vào vở. 1 HS làm vào phiếu to. - HS trình bày, nhận xét. - GV nhận xét và chốt lời giải đúng *Kết quả: vàng-vàng tơi; xanh-xanh mát; nớc - làn nớc; xuất hiện-chòi ra; cho- biếu. * Bài 3 : Em hãy tìm ba từ đồng nghĩa và đặt câu với mỗi từ vừa tìm đợc. - HS làm bài cá nhân vào vở - GV quan sát lớp và giúp đỡ HS yếu. - HS trình bày bài làm, nhận xét. - GV nhận xét , chấm và chữa bài. 3 . Củng cố- dặn dò - GV nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị bài sau. [...]... d) 2 45, 89 + 31,78 277,67 Bài 2: Đặt tính rồi tính - 3 HS làm bài ra bảng con và trình bày bài trên bảng Cả lớp chữa bài và thống nhất kết quả đúng Củng cố kĩ năng đặt tính cho HS 35, 92 + 58 ,76 70 ,58 + 9,86 0,8 35 + 9,4 35, 92 70 ,58 0,8 35 + + 58 ,76 9,86 9,4 94 ,52 80,44 10, 2 65 Bài 3: Một con vịt cân nặng 2,7kg Một con ngỗng cân nặng hơn con vịt đó 2,2kg Hỏi cả hai con cân nặng bao nhiêu ki-lô-gam ? - HS... luận a) 5, 27 + 14, 35 + 9, 25 = 28,87 b) 6,4 + 18,36 + 52 = 76,76 c) 20,08 + 32,91 + 7, 15 = 60,14 d) 0, 75 + 0,09 + 0,8 = 1,64 Bài 2: HS kẻ bảng vào vở và làm bài 2 HS lên bảng làm BT HS nhận xét, sửa chữa và nêu nhận xét về tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân GV kết luận a b c (a + b) + c a + (b + c) 2 ,5 6,8 1,2 ( 2 ,5 + 6,8) + 1,2 = 10 ,5 2 ,5 + (6,8 + 1,2) = 10 ,5 1,34 0 ,52 4 ( 1,34 + 0 ,52 ) +... c) 2 ,5 6,8 1,2 ( 2 ,5 + 6,8) + 1,2 = 10 ,5 2 ,5 + (6,8 + 1,2) = 10 ,5 1,34 0 ,52 4 ( 1,34 + 0 ,52 ) + 4 = 5, 86 1,34 + (0 ,52 + 4) = 5, 86 Bài 3: Thực hiện tơng tự BT1 a) 12,7 + 5, 89 + 1,3 = 19,89 b) 38,6 + 2,09 + 7,91 = 48,6 c) 5, 75 + 7,8 + 4, 25 + 1,2 = 19 d) 7,34 + 0, 45 + 2,66 + 0 ,55 = 11 * HĐ3: Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị cho bài sau Tập làm văn Tiết 20: Kiểm tra... vào vở - GV chấm, chữa bài Bài giải Con ngỗng cân nặng số ki-lô-gam là : 2,2 + 2,7 = 4,9 (kg) Cả hai con cân nặng số ki-lô-gam là : 2,7 + 4,9 = 7,6 (kg) Đáp số : 7,6 kg Hoạt động3: Củng cố dặn dò - GV hệ thống nội dung bài Nhận xét giờ học và hớng dẫn về nhà học bài + Tin học (Giáo viên chuyên dạy) Thứ sáu ngày 29 tháng 10 năm 2 010 Sáng Toán Tiết 50 : Tổng nhiều số thập phân I Mục tiêu Giúp HS: - Biết... sinh răng miệng của mình - HS suy nghĩ và nối tiếp nhau phát biểu - GV tuyên dơng những HS thực hiện tốt và nhắc nhở những em cha thực hiện tốt Hoạt động 5: Củng cố dăn dò - GV nhận xét giời học - Hớng dẫn về nhà, chuẩn bị cho giờ học tuần sau Sáng: Thứ năm ngày 28 tháng 10 năm 2 010 Toán Luyện tập Tiết 49: I Mục tiêu Giúp HS: - Củng cố cách thực hiện phép cộng hai số thập phân - Nhận biết tính chất giao... bổ sung Đáp án: +) Câu1: - Tuổi vị thành niên: 10 19 tuổi - Tuổi dậy thì ở nữ: 10 15 tuổi - Tuổi dậy thì ở nam: 13 17 tuổi +) Câu 2: Là tuổi mà cơ thể có nhiều biến đổi về thể chất và mối quan hệ xã hội +) Câu 3: Mang thai và cho con bú Hoạt động 3: Trò chơi Ai nhanh, ai đúng * Mục tiêu: HS viết hoặc vẽ đợc sơ đồ cách phòng tránh một trong các bệnh đã học * Cách tiến hành - Bớc1: Tổ chức và hớng... thập phân a) GV nêu VD rồi viết lên bảng một tổng các số thập phân: 27 ,5 + 36, 75 + 14 ,5 = ? (lít) - GV hớng dẫn HS: - Tự đặt tính ( viết lần lợt các số hạng sao cho các chữ số ở cùng một hàng đặt thẳng cột với nhau) - Tự tính (cộng từ phải sang trái nh cộng số tự nhiên, viết daaus phẩy ở tổng thẳng cột với dấu phẩy của các số hạng) - GV gọi vài HS nêu cách cộng nhiều số thập phân b) GV nêu bài toán và... hoạt Kiểm điểm hoạt động tuần 10 I Mục tiêu: - Thấy đợc u khuyết điểm của bạn và của mình trong tuần qua để từ đó có hớng phát huy tính tự giác khắc phục những khó khăn: - Thảo luận đa ra phơng hớng thực tuần thực hiện nhiệm vụ tuần 11 - Giáo dục các em thực hiện theo 5 điều Bác Hồ dạy II Nội dung sinh hoạt: - Các tổ trởng báo cáo mọi nề nếp hoạt động của tổ trong tuần qua - Các tổ trởng thông báo kết... sinh răng miệng - GV cung cấp thông tin giúp cho HS hiểu đợc ý nghĩa của việc vệ sinh răng miệng - GV nêu câu hỏi và gọi HS nêu những việc làm để cho răng miệng thêm sạch đẹp HĐ3: Thảo luận cách đánh răng đúng cách và cách bảo vệ răng - HS trao đổi về cách bảo vệ răng và đánh răng đúng cách - HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến - Cả lớp và GV thống nhất ý kiến Hoạt động 4: Liên hệ thực tế - GV cho HS tự... thập phân - Rèn t thế, tác phong học tập cho HS II Đồ dùng dạy học Phấn màu, bảng con III Các hoạt động dạy học Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ - HS nhắc lại quy tắc cộng hai số thập phân * Giới thiệu bài Hoạt động2: Hớng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1: Tính - HS làm bài cá nhân HS trình bày bài trên bảng Cả lớp nhận xét và thống nhất kết quả đúng a) 47 ,5 b) + 39,18 + 26,3 73,8 c) 75, 91 + 7,34 46 ,52 367,89 . c a + (b + c) 2 ,5 6,8 1,2 ( 2 ,5 + 6,8) + 1,2 = 10 ,5 2 ,5 + (6,8 + 1,2) = 10 ,5 1,34 0 ,52 4 ( 1,34 + 0 ,52 ) + 4 = 5, 86 1,34 + (0 ,52 + 4) = 5, 86 Bài 3: Thực. cố kĩ năng đặt tính cho HS. 35, 92 + 58 ,76 70 ,58 + 9,86 0,8 35 + 9,4 35, 92 70 ,58 0,8 35 + 58 ,76 + 9,86 + 9,4 94 ,52 80,44 10, 2 65 Bài 3: Một con vịt cân nặng

Ngày đăng: 26/10/2013, 08:11

Hình ảnh liên quan

Bài tập 1: Trao đổi trong nhóm để lập bảng từ ngữ về các chủ điểm đã học theo mẫu sau: - Lớp 5 - Tuần 10

i.

tập 1: Trao đổi trong nhóm để lập bảng từ ngữ về các chủ điểm đã học theo mẫu sau: Xem tại trang 5 của tài liệu.
- Lập đợc bảng từ ngữ (danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ) về chủ điểm đã học (bài tập1) - Lớp 5 - Tuần 10

p.

đợc bảng từ ngữ (danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ) về chủ điểm đã học (bài tập1) Xem tại trang 6 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan