Tải Soạn văn 11 bài: Tiếng mẹ đẻ nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức - Soạn bài lớp 11

3 19 0
Tải Soạn văn 11 bài: Tiếng mẹ đẻ nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức - Soạn bài lớp 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Theo tác giả, tiếng nói vô cùng quan trọng đối với vận mệnh của dân tộc: “Tiếng nói là người bảo vệ quý báu nhất nền độc lập của các dân tộc, là yếu tố quan trọng nhất giúp giải phóng cá[r]

(1)

Soạn văn 11 bài: Tiếng mẹ đẻ nguồn giải phóng dân tộc bị áp bức I Về tác giả, tác phẩm

1 Tác giả

Nguyễn An Ninh (1900 – 1943) nhà báo, nhà văn trước hết nhà yêu nước tiến tiếng đầu kỉ XX

Sự nghiệp tên tuổi ông gắn liền với buổi diễn thuyết sôi động báo tiếng thời hút niên dư luận nước Ông mạnh dạn lên án sách bóc lột ngu dân thực dân Pháp Là trí thức trẻ tân tiến, ơng phê phán mạnh mẽ đạo Khổng đề cao tinh thần học hỏi văn hóa châu Âu để xây dựng văn hóa đặc sắc riêng nước nhà Văn phong ông khúc chiết, sáng, vừa độ sâu tư văn hóa vừa tràn đầy nhiệt huyết người yêu nước gần gũi với đời sống người lao động

2 Tác phẩm

Tiếng mẹ đẻ - nguồn giải phóng dân tộc bị áp luận xuất sắc Nguyễn An Ninh với bút danh Nguyễn Tịnh đăng báo Tiếng chuông rè năm 1925

II Hướng dẫn soạn bài

Câu (trang 91 sgk Ngữ Văn 11 Tập 2):

Trong văn, Nguyễn An Ninh phê phán hành vi thói học địi “Tây hóa”:

- Đó việc: “Nhiều người An Nam thích bập bẹ năm ba tiếng Tây diễn tả ý tưởng cho mạch lạc tiếng nước mình”, họ cho “một dấu hiệu thuộc giai cấp quý tộc”

- Nhiều người khác lại bắt chước “kiểu kiến trúc trang trí lai căng” phương Tây

- Ông phê phán quan niệm sai lầm cho tiếng nước nghèo nàn khuyến khích giới tri thức học tiếng nước ngồi

(2)

Theo tác giả, tiếng nói vơ quan trọng vận mệnh dân tộc: “Tiếng nói người bảo vệ quý báu độc lập dân tộc, yếu tố quan trọng giúp giải phóng dân tộc bị thống trị” Do đó, tiếng nói có tầm quan trọng đặc biệt vận mệnh dân tộc:

- Tiếng nói người bảo vệ quý báu văn học dân tộc

- Tiếng nói yếu tố quan trọng giúp giải phóng dân tộc thống trị Câu (trang 91 sgk Ngữ Văn 11 Tập 2):

Tác giả đưa dẫn chứng để khẳng định tiếng nước khơng nghèo nàn:

- Ngơn ngữ giàu có Nguyễn Du: “Ngơn ngữ Nguyễn Du nghèo hay giàu”

- Người Việt dịch tác phẩm lớn Trung Quốc sang tiếng Việt: “Vì người An Nam dịch tác phẩm Trung Quốc sang nước mình, mà lại viết tác phẩm tương tự”

- Ngôn từ thông dụng (sinh hoạt, ngữ ) tiếng Việt phong phú: “Ở An Nam nơi khác, ứng dụng nguyên tắc này: Điều người ta suy nghĩ kĩ diễn đạt rõ ràng, dễ dàng tìm thấy từ để nói ra”

Câu (trang 91 sgk Ngữ Văn 11 Tập 2):

Quan niệm tác giả mối quan hệ ngôn ngữ nước ngồi với ngơn ngữ “nước mình”:

- Tiếng nước cần thiết người Tuy nhiên, cần thiết biết ngôn ngữ Châu Âu không hoàn toàn kéo theo chuyện từ bỏ tiếng mẹ đẻ

- Tiếng nước ngồi mà học phải làm giàu cho ngơn ngữ nước

Câu (trang 91 sgk Ngữ Văn 11 Tập 2):

(3)

Ngày đăng: 30/12/2020, 11:38

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan