Bằng các phương pháp khoa học cần thiết đề tài đã đề xuất được mô hình phát triển thể thao ngoại khóa cho học sinh(HS), sinh viên (SV) tại nơi cư trú theo hình thức câu lạc bộ (CLB) thể dục thể thao (TDTT) liên kết giữa trường học và các tổ chức TDTT cơ sở tại địa phương (bên ngoài trường). Ưu điểm của mô hình này là huy động được tiềm năng xã hội, tăng cường và đảm bảo được các điều kiện thuận lợi để tổ chức hoạt động TDTT ngoại khóa cho HSSV tại nơi cư trú theo quy trình khoa học.
50 THỂ DỤC THỂ THAO QUẦN CHÚNG VÀ TRƯỜNG HỌC Đề xuất mô hình phát triển thể thao ngoại khóa cho học sinh phổ thông, sinh viên nơi cư trú TS Cao Hoàng Anh; TS Đinh Thị Mai Anh Q TÓM TẮT: Bằng phương pháp khoa học cần thiết đề tài đề xuất mô hình phát triển thể thao ngoại khóa cho học sinh(HS), sinh viên (SV) nơi cư trú theo hình thức câu lạc (CLB) thể dục thể thao (TDTT) liên kết trường học tổ chức TDTT sở địa phương (bên trường) Ưu điểm mô hình huy động tiềm xã hội, tăng cường đảm bảo điều kiện thuận lợi để tổ chức hoạt động TDTT ngoại khóa cho HSSV nơi cư trú theo quy trình khoa học Từ khóa: mô hình, câu lạc thể dục thể thao liên kết, thể thao ngoại khóa, học sinh, sinh viên, nơi cư trú ABSTRACT: By the necessary scientific methods, the topic has suggested the sport extracurricular development model for pupils and students in resident areas according to sport clubs link between schools and local sport organizations out of schools The advantage of this model is to mobilize social potential, strengthen and ensure favorable conditions to organize sport extracurricular for pupils and students in resident areas by regulations of schools Keywords: Model, linked sport clubs, sport extracurricular, pupil, student, resident areas ĐẶT VẤN ĐỀ Qua khảo sát thực tế nhận định nhiều chuyên gia cho thấy, hiệu chất lượng giáo dục thể chất (GDTC) cho HSSV trường học cấp thấp Nguyên nhân chương trình nội khóa thể dục với thời lượng ít, tổ chức dạy học chưa tốt, thiếu hụt giáo viên (GV), sở vất chất (CSVC) nghèo nàn , chưa thật động lực thúc đẩy trình phát triển hoàn thiện thể chất cho người học Mặt khác, nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan khác mà hoạt động thể thao (Ảnh minh họa) ngoại khóa chưa trở thành niềm đam mê, thói quen rèn luyện thường xuyên hàng ngày HSSV Vì vậy, nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển TDTT ngoại khóa nhà trường cho học sinh, sinh viên vấn đề cấp thiết không trường học mà địa phương tổ chức xã hội nơi HSSV cư trú nhằm hoàn thành mục tiêu đào tạo giáo dục toàn diện cho hệ trẻ Việt Nam Trong trình nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: phân tích tổng hợp tài liệu, vấn, tọa đàm, điều tra xã hội học toán học thống kê KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 2.1 Đề xuất mô hình phát triển thể thao ngoại khóa cho HS phổ thông, SV nơi cư trú Căn vào sở lý luận thực tiễn việc phát triển hoạt động thể thao ngoại khóa cho HS phổ thông, SV nơi cư trú như: thực trạng hoạt động thể SỐ 6/2019 KHOA HỌC THỂ THAO THỂ DỤC THỂ THAO QUẦN CHÚNG VÀ TRƯỜNG HỌC thao ngoại khóa HSSV nơi cư trú, kinh nghiệm phát triển hoạt động thể thao ngoại khóa nước giới (Nhật, Mỹ, Nga, Trung quốc…), văn pháp quy phát triển phong trào TDTT quần chúng TDTT trường học Việt Nam v.v…, đề tài đề xuất mô hình phát triển hoạt động thể thao ngoại khóa cho HVSV nơi cư trú theo hình thức CLB TDTT liên kết nhà trường với tổ chức TDTT địa phương sơ đồ 1: Các tổ chức TDTT bên bao gồm: - Các tổ chức TDTT công lập: tổ chức TDTT trường học cấp, đơn vị hành chính, nghiệp nhà nước, tổ chức TDTT thuộc đoàn thể (công đoàn, thiếu nhi) - Các tổ chức TDTT bán công: tổ chức TDTT tổ chức cá nhân liên kết với tổ chức TDTT nhà nước - Các tổ chức TDTT dân lập: tổ chức TDTT tổ chức cá nhân đầu tư tổ chức 51 hoạt động - Các tổ chức TDTT tư nhân: tổ chức TDTT tư nhân đầu tư tổ chức hoạt động mang tính chất dịch vụ Trên sở phân tích thực tiễn, tham khảo tài liệu có liên quan vấn 90 chuyên gia cán quản lý cấp (công lập, bán công, dân lập, tư nhân), cán quản lý GV thể dục trường nhà khoa học thuộc lónh vực TDTT (kết vấn trình bày bảng 1), xác định cấu tổ chức thành viên CLB TDTT liên kết bao gồm: Ban Chủ nhiệm, tiểu ban (tiểu ban Tổ chức - Kế hoạch, tiểu ban Huấn luyện, tiểu ban Tài - CSVC, tiểu ban Y tế - Đối ngoại - Tuyên truyền) hội viên (là vận động viên (VĐV) đội đại biểu, người tập TDTT tổ chức theo nhóm, lớp tập luyện) Kết trình bày bảng Do đặc thù mô hình hoạt động TDTT liên kết, Sơ đồ Mô hình phát triển TT ngoại khóa cho HSSV nơi cư trú theo hình thức CLB TDTT liên kết KHOA HỌC THỂ THAO SỐ 6/2019 52 THỂ DỤC THỂ THAO QUẦN CHÚNG VÀ TRƯỜNG HỌC Bảng Tổng hợp ý kiến xác định cấu tổ chức thành viên CLB TDTT liên kết (n = 90) Đồng ý Cơ cấu tổ chức thành viên TT CLB TDTT liên kết n % n % 00 00 Cơ cấu BCN: hiệp thương 100 100 00 Nhiệm kỳ hoạt động: năm 11 12.2 79 87.8 Nhiệm kỳ hoạt động: năm 00 00 Nhiệm kỳ hoạt động: năm 79 87.8 11 12.2 Chủ nhiệm: chủ tịch Hội thể thao học sinh/ĐH chuyên nghiệp 100 100 00 Phó chủ nhiệm thường trực: thư ký Hội thể thao học sinh/ĐH chuyên nghiệp 100 100 00 Phó chủ nhiệm chuyên môn: người đứng đầu tổ chức TDTT bên 100 100 00 Tổ chức-kế hoạch: đại diện phòng tổ chức hành làm trưởng tiểu ban đại diện sở TDTT bên làm phó trưởng tiểu ban 83 92.2 07 7.8 Huấn luyện: phó chủ nhiệm kiêm phụ trách chuyên môn làm trưởng tiểu ban, người trường (nếu có) làm phó trưởng tiểu ban 85 94.5 5.5 Tài - CSVC: dại diện cán phòng CSVC làm trưởng tiểu ban đại diện sở TDTT bên làm phó trưởng tiểu ban 100 100 00 Y tế - Đối ngoại - Tuyên truyền: đại diện đoàn niên làm trưởng tiểu ban đại diện hội HS/SV làm phó tiểu ban 72 80.0 18 20.0 Cơ cấu BCN: bầu cử Ban chủ nhiệm Các tiểu ban Không đồng ý nên CLB TDTT liên kết có vị trí tổ chức xã hội trường học đồng thời có quan hệ mật thiết với thành phần, đối tượng xã hội Do đó, chịu quản lý chung nhà trường, phòng VHTTDL phòng GDĐT Chịu quản lý chuyên môn Hội thể thao học sinh/ĐH chuyên nghiệp Liên đoàn/Hiệp hội thể thao cấp Căn quy mô độ phức tạp tổ chức, nên chuyên gia thống quan điểm cho rằng: Thành viên cấu tổ chức CLB TDTT liên kết thiết phải có tham gia nhân hai đơn vị sở để đạo thực hoạt động CLB, từ tạo gắn kết, khách quan minh bạch tổ chức hoạt động, cụ thể sau: - Ban chủ nhiệm: ban chủ nhiệm thực theo phương thức hiệp thương, bao gồm: Chủ nhiệm chủ tịch Hội thể thao học sinh/ĐH chuyên nghiệp nhà trường (khoa, trung tâm) đảm nhiệm; 02 phó chủ nhiệm, phó chủ nhiệm thường trực thư ký Hội thể thao HS/ĐH chuyên nghiệp trường đảm nhiệm phó chủ nhiệm thứ hai phụ trách chuyên môn người đứng đầu sở tổ chức TDTT bên phụ trách - Các tiểu ban: + Tiểu ban Tổ chức - Kế hoạch: đại diện phòng Tổ chức hành làm trưởng tiểu ban đại diện sở TDTT bên làm phó tiểu ban + Tiểu ban Huấn luyện: phó chủ nhiệm phụ trách chuyên môn làm trưởng tiểu ban đại diện nhà trường (nếu có cán chuyên môn) làm phó tiểu ban + Tiểu ban Tài - CSVC: đại diện cán phòng tài - CSVC làm trưởng tiểu ban đại diện sở TDTT bên làm phó tiểu ban + Tiểu ban Y tế - Đối ngoại - Tuyên truyền: đại diện đoàn niên làm trưởng tiểu ban đại diện hội HS/SV làm phó tiểu ban 2.2 Kiểm chứng lý thuyết tính khả thi thực tiễn mô hình phát triển thể thao ngoại khóa cho HS phổ thông, SV nơi cư trú theo hình thức CLB TDTT liên kết SỐ 6/2019 KHOA HỌC THỂ THAO THỂ DỤC THỂ THAO QUẦN CHÚNG VÀ TRƯỜNG HỌC 53 Bảng Kết khảo sát tính khả thi thực tiễn mô hình phát triển thể thao ngoại khóa cho học sinh phổ thông, sinh viên nơi cư trú theo hình thức CLB TDTT liên kết (n = 90) Mức độ TT Đối tượng vấn Rất khả thi Khả thi Không khả thi mi % mi % mi % Cán quản lý công lập (15 người) 26.7 10 66.6 6.7 Cán quản lý bán công (13 người) 61.5 38.5 0 Cán quản lý dân lập (12 người) 75.0 25.0 0 Cán quản lý tư nhân (22 người) 14 63.6 27.3 9.1 Cán quản lý giáo viên thể dục trường (18 người) 33.3 50.0 16.7 Các nhà khoa học thuộc lónh vực TDTT (10 người) 10 100 0 0 51 56.7 33 36.7 6.6 Tổng (n = 90) Để khẳng định tính khả thi thực tiễn mô hình đề xuất, tiến hành lấy ý kiến 90 chuyên gia cán quản lý cấp (công lập, bán công, dân lập, tư nhân), cán quản lý GV thể dục trường nhà khoa học thuộc lónh vực TDTT, ý kiến đánh giá mức: khả thi; khả thi không khả thi Kết cụ thể trình bày bảng Từ kết bảng cho thấy, cán quản lý cấp, GV TD nhà khoa học cho mô hình CLB TDTT liên kết nhà trường với tổ chức TDTT địa phương khả thi khả thi, chiếm tỷ lệ ý kiến tán đồng từ 90% trở lên Như kết luận, mô hình CLB TDTT liên kết bước đầu có đủ sở khoa học để ứng dụng vào thực tiễn Bằng phương pháp khoa học cần thiết đề tài chứng minh tính khả thi mô hình bước đầu có đủ sở khoa học để ứng dụng vào thực tiễn KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu đề xuất mô hình phát triển thể thao ngoại khóa cho HSSV nơi cư trú theo hình thức CLB TDTT liên kết trường học tổ chức TDTT sở địa phương (bên trường) (Ảnh minh họa) TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ trưởng Chủ nhiệm Ủy ban TDTT, Quy chế tổ chức hoạt động CLB TDTT CS (Ban hành theo định số 1589/2003/QĐ-UBTDTT ngày 19/9/2003) Nghị định 73/NĐ-CP ngày 19/8/1999, Về sách khuyến khích xã hội hóa hoạt động lónh vực giáo dục, y tế, văn hóa, thể thao Quyết định 641/QĐ - TTg ngày 26/4/2011, Đề án phát triển thể lực tầm vóc người Việt Nam giai đoạn 2011 - 2030 Nguồn báo: Trích từ kết nghiên cứu đề tài khoa học năm 2019, TS Cao Hoàng Anh, trường Đại học TDTT Bắc Ninh (Ngày Tòa soạn nhận bài: 20/9/2019; ngày phản biện đánh giá: 14/11/2019; ngày chấp nhận đăng: 16/12/2019) KHOA HỌC THỂ THAO SỐ 6/2019 ...THỂ DỤC THỂ THAO QUẦN CHÚNG VÀ TRƯỜNG HỌC thao ngoại khóa HSSV nơi cư trú, kinh nghiệm phát triển hoạt động thể thao ngoại khóa nước giới (Nhật, Mỹ, Nga, Trung quốc…), văn pháp quy phát triển. .. triển phong trào TDTT quần chúng TDTT trường học Việt Nam v.v…, đề tài đề xuất mô hình phát triển hoạt động thể thao ngoại khóa cho HVSV nơi cư trú theo hình thức CLB TDTT liên kết nhà trường với... HS phổ thông, SV nơi cư trú theo hình thức CLB TDTT liên kết SỐ 6/2019 KHOA HỌC THỂ THAO THỂ DỤC THỂ THAO QUẦN CHÚNG VÀ TRƯỜNG HỌC 53 Bảng Kết khảo sát tính khả thi thực tiễn mô hình phát triển