Bài viết này ngoài việc nhận diện các sinh hoạt tín ngưỡng trong gia đình người Việt và một số tộc người thiểu số,còn đưa ra một số đặc trưng cơ bản trong sinh hoạt tín ngưỡng của gia đình người Việt và gia đình các tộc người thiểu số, qua đó rút ra các đặc điểm chung, riêng và mối dây liên hệ gắn bó tộc người.
Nghiên cứu Tôn giáo Số – 2018 14 NGUYỄN NGỌC MAI* SINH HOẠT TÍN NGƯỠNG TRONG GIA ĐÌNH VIỆT NAM: NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN Tóm tắt: Việt Nam đất nước nhiều tộc người Mỗi tộc người, nhóm tộc người có khn mẫu văn hóa hệ thống hoạt động TNTG riêng Bài viết ngồi việc nhận diện sinh hoạt tín ngưỡng gia đình người Việt số tộc người thiểu số,còn đưa số đặc trưng sinh hoạt tín ngưỡng gia đình người Việt gia đình tộc người thiểu số, qua rút đặc điểm chung, riêng mối dây liên hệ gắn bó tộc người Từ khóa: Sinh hoạt tín ngưỡng; hoạt động TNTG; gia đình Việt Nam Sinh hoạt tín ngưỡng gia đình Việt Nam - Những nét Sinh hoạt tín ngưỡng gia đình Việt Nam nói chung phong phú đa dạng Trên thực tế, gia đình tín ngưỡng gia đình sở hữu đa niềm tin tơn giáo thờ cúng nhiều đối tượng thiêng, phổ biến tin vào linh hồn tổ tiên, thần thánh, Phật/Bồ Tát, Chúa Jesus Tuy nhiên, Allah lại gần đấng thiêng mà gia đình tín ngưỡng quan tâm Khảo sát Viện Nghiên cứu Tôn giáo năm 2017 cho biết với 205 hộ gia đình tín ngưỡng1 tỷ lệ tin thờ cúng đối tượng thiêng gia đình ngang (xem Biểu đồ 1) * Viện nghiên cứu Tôn giáo, Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam Bài viết thực khuôn khổ đề tài khoa học Hoạt động tín ngưỡng tơn giáo gia đình Việt Nam Nguyễn Quốc Tuấn (Viện Nghiên cứu Tôn giáo, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) làm chủ nhiệm Ngày nhận bài: 11/7/2018; Ngày biên tập: 16//7/2018; Ngày duyệt đăng: 23/7/2018 Nguyễn Ngọc Mai Sinh hoạt tín ngưỡng gia đình Việt Nam… 15 Mặc dù tư liệu khảo sát cho thấy tổ tiên tin thờ chiếm tỷ lệ cao gia đình tín ngưỡng, sau vị thần/ thánh, đứng thứ ba Phật vị Bồ tát Tuy nhiên, xuất tỷ lệ nhỏ gia đình tín ngưỡng tin thờ Thiên Chúa số đối tượng khác Điều lý giải biến động tảng cấu trúc gia đình người Việt khoảng vài chục năm trở lại đây, tỷ lệ gia đình hạt nhân ngày phổ biến, xuất loại hình gia đình mới: gia đình đơn thân, gia đình giới gia đình đa tơn giáo (tức gia đình có từ hai tơn giáo trở lên) Vì vậy, sinh hoạt tín ngưỡng, tơn giáo gia đình người Việt mà trở nên đa dạng phức tạp Đối với loại hình gia đình tín ngưỡng điểm bật sinh hoạt tín ngưỡng tơn giáo gia đình chủ yếu liên quan đến hoạt động cúng tế tổ tiên thần thánh Cúng lễ tổ tiên phạm vị gia đình theo trực hệ từ đến đời; cúng tế thủy tổ theo quy mơ dịng họ Hoạt động vừa cách để thực chiều kích ứng xử với khứ: tỏ lòng biết ơn cháu với tổ tiên ông bà; mong muốn ông bà tổ tiên phù hộ độ trì cho cháu;… Các hành vi cúng lễ qua giỗ chạp thực chất cách thể kết nối liên thông hai giới: giới người sống với giới người Thậm chí nhiều gia đình cịn mong muốn gặp lại người thân giới khác có đầy đủ hay thiếu thốn, có trách phạt hay hài lịng với người cịn sống, ngồi hoạt động cúng tết, chết giỗ, nhiều gia đình người Việt năm gần gây tổ chức thêm nhiều hoạt động khác: Xem bói, cầu an, giải hạn, gọi hồn, tạ mộ, Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2018 16 phả độ gia tiên, lên đồng hầu bóng, v.v… Những hoạt động trước giai đoạn Đổi gần bị hạn chế, chí có hoạt động bị xóa bỏ, khoảng vài chục năm trở lại nhiều hoạt động hồi phục ngày trở nên phổ biến Các nghiên cứu cho thấy tổ chức hoạt động gia đình vừa thể quan tâm, mong muốn báo đáp người sống với người chết, lại vừa thể sợ hãi, bất an người sống Đặc biệt tâm lý tổ chức hoạt động mục đích cầu tổ tiên, thần thánh phù độ cho làm ăn phát đạt, thăng tiến quan lộ chi phối nhiều gia đình người Việt Trong hoạt động khơng phổ biến gia đình tộc người thiểu số (xem Biểu đồ 2) Nếu làm phép so sánh hoạt động gia đình người Việt gia đình tộc người thiểu số cho thấy kết sau (Bảng1): Bảng1: Các hoạt động TN Gia đình người Việt (tỷ lệ%) 46.5 Gia đình tộc người thiểu số (tỷ lệ%) 30.8 Cắt tiền duyên 3.1 2.6 Di cung hoán số 2.7 2.6 Tế lễ thần/ thánh 13.5 17.9 Cúng tế tổ họ, tổ nghề 26.2 28.2 Bốc bát nhang 38.3 17.9 Chữa động mộ 5.6 7.7 Gội hồn, áp vong 5.4 2.6 Cúng mụ cho trẻ sinh Nguyễn Ngọc Mai Sinh hoạt tín ngưỡng gia đình Việt Nam… Lấy bùa, ngải 1.8 2.6 Hóa giải trùng tang 2.9 5.1 Các lễ thức tang ma 73.3 71.8 17 (Nguồn: Số liệu khảo sát đề tài “các hoạt động TNTG gia đình Việt Nam Viện Nghiên cứu Tơn giáo chủ trì thực năm 2017) Nhìn vào bảng trên, thấy rõ gia đình tín ngưỡng người Việt gia đình người dân tộc thiểu số tiến hành nhiều hoạt động tín ngưỡng, không Mặc dù hoạt động liên quan đến người chết cao nhất, sau đón người chào đời thực thi nhiều thứ hai Ngồi ra, hoạt động mang tính TNTG khác như: xem bói, xem ngày giờ, làm lễ… thực thi gia đình có kiện (mua nhà, đất, xây nhà, hôn sự, làm ăn xa… - xem Biểu đồ 3) Như vậy, gia đình tín ngưỡng nói chung, hoạt động tín ngưỡng diễn nhiều Điều cho thấy tính trơng chờ, lệ thuộc vào tha lực bên ngồi, phụ thuộc vào thứ vơ hình, siêu hình gia đình tín ngưỡng cao Điều đặc biệt mục đích hoạt động tín ngưỡng gia đình Việt Nam khơng để giải đáp câu hỏi tối thượng mà để giải mục đích sinh Sinh hoạt tín ngưỡng, tơn giáo gia đình người Việt cịn thể rõ tâm lý đòi hỏi, cầu xin cho nhu cầu sống ngày: cầu ông bà tổ tiên phù hộ cho sức khỏe, mua may bán đắt, Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2018 18 học hành thi cử, bán đất bán nhà,… Những cầu xin mang tính thực dụng khơng phải có năm gần đây, kinh tế thị trường phát triển mạnh mẽ, nhu cầu rõ nét chiều cạnh biết ơn, tạo lý cho xum họp gia đình chức thực hành tín ngưỡng Bảng 2: Mục đích thực hành tín ngưỡng STT Các mục đích Ở gia đình người Việt Ở tộc người Bày tỏ niềm tin tôn giáo 81.0 80.3 Liên hệ với đấng thiêng 57.5 53.3 Tìm kiếm che chở 69.2 69.3 51.7 44.2 Giải vấn đề cá nhân sau chết Cầu cho làm ăn 56.4 49.6 Cầu chữa bệnh 44.4 40.9 Duy trì truyền thống văn hóa 46.9 35.8 Tìm kiếm tư vấn từ chức sắc TGTN Để tham gia sinh hoạt cộng đồng 30.9 23.4 40,0 36.5 Để kết nối thành viên gia đình 40.6 29.2 10 (Nguồn điều tra đề tài: Hoạt động tín ngưỡng gia đình Việt Nam năm 2017) Như vậy, sinh hoạt tín ngưỡng bên cạnh mục đích túy tơn giáo (mục đích 1,2,3,4), gia đình người Việt tộc người Việt Nam cịn lồng ghép nhiều mục đích khác nhằm đáp ứng nhu cầu sống, làm ăn (mục đích thứ 5) Các nhu cầu ngày thể rõ rệt gia tăng thể hình thức thực hành thờ cúng thần tài ngày phổ biến gia đình người Việt (xem biểu đồ 4) Nguyễn Ngọc Mai Sinh hoạt tín ngưỡng gia đình Việt Nam… 19 (Nguồn: Điều tra đề tài: Niềm tin thực hành tôn giáo (Nghiên cứu trường hợp thờ thần, thánh châu thổ Bắc Bộ Việt Nam, năm 2015) Một biểu khác sinh hoạt tín ngưỡng nhà gia đình người Việt việc tổ chức hoạt động cúng lễ tổ tiên, cha mẹ không tập trung nhà cả, trai mà lập bàn thờ gia tiên, gái lập ban thờ để thờ phụng nhà riêng mình2 Nghiên cứu Nguyễn Thị Minh Ngọc thờ cúng tổ tiên gia đình người Việt thị cho biết: “hoạt động thờ cúng tổ tiên từ chỗ tập trung nhà trai trưởng chuyển sang nhà thành viên gia đình Hiện nay, nhiều gia đình thị, tổ chức cúng giỗ tập trung nhà trai trưởng chuyển thành tổ chức cúng giỗ gia đình thành viên gia đình Vai trị người phụ nữ cúng giỗ thay đổi Người phụ nữ khơng cịn người phụ trợ, chuẩn bị đồ cúng, nấu cơm cúng mà người trực tiếp dâng đồ cúng lên ban thờ, trực tiếp làm chủ lễ thực cúng giỗ tổ tiên”3 Lễ hội làng tham gia vào sinh hoạt tín ngưỡng lễ hội làng gia đình vùng nơng thơn diễn phổ biến Với tính chất thời điểm mạnh khơng gian văn hóa làng xã, lễ hội làng (kể làng nông làng công thương nghiệp) ngày thu hút số đơng gia đình tham gia Những ngày này, tất thành viên gia đình, gia tộc quyền thực thi nguyện vọng ước muốn Vừa để tham gia thực hành nghi lễ tế thần dịp tồn dân hạt có dịp mở mày mở mặt với với thiên hạ Người ta đua nhau, thi với sản vật chăn nuôi, trồng cấy, ngày từ người chân lấm hàn vi làng có dịp mặc manh áo để “ngẩng mặt” với hàng xóm, ngày dân thiên hạ nô nức tới/đi trảy hội để giao lưu, để đổi trao để học hỏi, tìm hiểu (ngày 20 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2018 sắc thái giữ nguyên nếp cũ)4 Từ hội lễ, lễ hội mà tài cá nhân khơng cịn bị bó cứng, vây bủa gia đình để bung nở không gian Không cá nhân vượt ngưỡng từ mà trở thành nghệ nhân dân gian xuất sắc có nhiều cơng lao sáng tác, xây dựng nghệ thuật dân gian đặc sắc Ở khía cạnh này, thực hành hoạt động tín ngưỡng khơng biểu diễn cho thần linh xem; tế lễ thần thánh mà hội để tâm hồn, tài người lam lũ thăng hoa biểu diễn khơng gian thiêng cớ để hành vi nghệ thuật vượt ngưỡng mà không lo sợ bị khống chế, trừng phạt Nhờ khơng gian mà hàng loạt hệ nghệ nhân dân gian vinh danh trở thành viên ngọc sáng văn nghệ dân gian mà nghệ nhân quan họ, nghệ nhân sẩm, nghệ nhân hát văn, ca trù… ví dụ Một số đặc trưng sinh hoạt tín ngưỡng gia đình người Việt Là dân tộc chủ thể, chiếm đại đa số dân số, cư trú chủ yếu khu vực đồng bằng, đô thị, lại tiếp thu nhiều yếu tố văn hóa ngoại nên sinh hoạt tín ngưỡng gia đình người Việt lên số đặc trưng sau: Trong sinh hoạt tín ngưỡng có lồng ghép nhiều yếu tố cổ truyền đại; đan xen sắc thái tam giáo (Phật - Lão - Nho) Thể rõ sinh hoạt lên đồng thờ thánh/ thánh mẫu Với tính chất mở, dễ dàng tiếp thu, cải biến ý hình thức bên ngồi tơn giáo, trọng đến nhu cầu chủ thể thực hành nên gia đình người Việt có nhiều biểu tượng tơn giáo song hành (cùng gia đình thờ Phật, thánh, tổ tiên), sinh hoạt tín ngưỡng đồng thời xảy nhiều hoạt động: cúng lễ tổ tiên, lên đồng hầu thánh, cúng Phật Tính giới biểu đảo chiều giới có nhiều thay đổi sinh hoạt tín ngưỡng gia đình người Việt thời gian gần thể hiện: hình thức tổ chức sinh hoạt tín ngưỡng gia đình người Việt năm gần có nhiều thay đổi thể rõ biểu phân ly thờ cúng tổ tiên gia đình Trong sinh hoạt tín ngưỡng gia đình tộc người thiểu số cịn giản dị, việc trì tính biểu tượng tơn giáo cịn mật độ cao người Nguyễn Ngọc Mai Sinh hoạt tín ngưỡng gia đình Việt Nam… 21 Việt sinh hoạt tín ngưỡng lại thiên phong phú hình thức thực dụng hơn, thời gian gần Một đặc điểm khác sinh hoạt tín ngưỡng gia đình người Việt gia tăng tổ chức hành hương lễ sở tín ngưỡng tơn giáo bên ngồi phạm vi sinh sống gia đình: khấn lễ thần/ thánh, đến chùa cúng Phật, xem lễ nhà thờ, lễ nơi xa,.… Trong hoạt động mục đích kép thường vừa cầu khấn, xin xỏ thánh thần, vừa du lịch, thăm quan Đặc trưng cách thức tổ chức thường gia đình tự tổ chức, nhóm bạn bè, hội tổ chức Với hình thức sinh hoạt tín ngưỡng này, gia đình người Việt tạo tiền đề để cá nhân bước khn khổ gia đình mà hịa vào cộng đồng làng xã, xã hội lớn Lễ hội làng, lễ hội vùng mơi trường rộng lớn Từ cơng dụng mà sinh hoạt tín ngưỡng có tác dụng củng cố đoàn kết, thúc đẩy tương giao, liên thơng cá nhân - gia đình - gia tộc làng xã - vùng miền Sinh hoạt tín ngưỡng - tơn giáo gia đình dân tộc thiểu số: Những đặc trưng Xuất phát từ tư hồn linh luận, coi vạn vật có linh hồn có khả chi phối lẫn chi phối tới người, người đau ốm hồn, vía bị thất lạc, nên cá nhân bị đau yếu chỗ tức vía bị lạc nên phải mời thầy mo làm lễ để gọi vía Ví dụ, người Thái quan niệm người có tới 50 wại (vía) bên phải 40 wại (vía) bên trái; người Mường cho người có 90 hồn phân bố hai bên phải trái thể; người Hmông cho người có hồn vía hồn vía bị chi phối ba tầng bên cõi trần: “Tầng thứ Ngưu vương, tầng thứ hai Ngọc hoàng, tầng thứ ba Bãi Bằng, Bãi Biển Cả ba tầng cai quản ảnh hưởng đến hồn người trần gian; người Mảng cho rằng, trẻ hay ốm hồn thích chơi, thích khám phá giới chưa hiểu biết nên thường bị rủ xa không nhớ đường dẫn tới bị ốm”5; chí cịn xem bói dao để biết bệnh ma làm hại6,… Điều cho thấy lời giải thích nguồn bệnh tật gia đình tộc người khứ ma làm (thậm chí cịn chi phối đến ngày nay), tức nhìn 22 Nghiên cứu Tơn giáo Số - 2018 nhận việc góc độ tâm linh nhiều chuẩn đoán khoa học Việc xem xét, phán điều thầy cúng định đoạt”7 Bản tính hồn nhiên, lại cư trú khu vực vùng sâu, vùng xa hạn chế y tế, giáo dục điều kiện sống khác nên khứ hầu hết sinh mệnh người gia đình dân tộc lệ thuộc vào đội ngũ thầy cúng, thầy pháp Họ tồn với nhiều tư cách tên gọi khác nhau: Mo, Mỡi, Pháp sư, Then, Tào… Họ người trực tiếp dẫn dắt cộng đồng thực hành hoạt động tín ngưỡng, sinh hoạt tín ngưỡng đa số tộc người thiểu số Việt Nam có đặc trưng trội số lượng nhiều thường xuyên liên tục Các hoạt động tín ngưỡng gần gắn chặt với đời sống vòng đời người (từ sinh đến chết đi) nhiều thực hành nghi lễ gắn chặt với đời sống sản xuất, sinh kế đồng bào Xuất phát từ nên lễ thức tơn giáo, tín ngưỡng chiếm tỷ lệ lớn đời sống sinh hoạt đời sống tinh thần gia đình tộc người thiểu số trước Tuy nhiên, khoảng vài chục năm trở lại nhiều lễ thức loại bỏ, có trì mang tính hình thức (cúng chữa bệnh làm sau bệnh viện về) Trong khứ, lệ thuộc vào thần linh nên sinh hoạt tín ngưỡng nhiều gia đình tộc người Việt Nam cịn hình thức để đốn biết/nhận biết ý định đối tượng thiêng Ví dụ, lễ thức đón trứng vía người Tày - Nùng (Cao Bằng) để biết người bệnh gia đình có cịn khả chữa khỏi hay khơng8; Hoặc cưới hỏi người Mảng trước địn dâu Pị sứ (ơng mối cả) phải bói chân gà để hỏi xem chuyến có may mắn hay khơng9 Ở khía cạnh khác đời sống xã hội tộc người trao truyền kinh nghiệm sống hệ hay lồng ghép yếu tố tơn giáo (làm cho có tính tơn giáo), cách/bí kíp để lưu truyền cho hệ mật mã văn hóa, lịch sử tộc người, khơng ngoại trừ nhiều hoạt động tín ngưỡng nhiều tộc người cịn ẩn chứa nhiều thơng tin tri thức địa Ví dụ, việc chọn đất làm nhà hay làm nương; chọn vùng rừng thiêng, núi cấm, chọn đất làm nhà, làm nương người Tày có quan niệm “Tỉ rườn kin pạng mả/Tỉ mạ kin pạng lăng”, nghĩa là: Đất Nguyễn Ngọc Mai Sinh hoạt tín ngưỡng gia đình Việt Nam… 23 nhà ăn đằng trước/Đất mộ ăn đằng sau) Điều giống phương châm bất đổi khiến gia đình ý chơn người chết chỗ đất tốt phù hộ cho cháu; nhà cất chỗ đất lành làm ăn phát đạt Một đặc trưng khác nhiều sinh hoạt tín ngưỡng gia đình tộc người khơng thực hoạt động tín ngưỡng mà cịn dịp để cộng đồng gia đình, gia tộc có dịp ôn lại lịch sử tộc người Trong tang ma nhiều tộc người gia đình có người thân chết khơng thiếu nghi thức mời thầy mo tới nhà làm nghi lễ đọc tang ca (Mường, Thái) trình đọc tang ca người Mường, người Thái, người Mông… hát vần mà thầy mo đọc để dẫn đưa linh hồn ngược khứ, trở với nơi tổ tiên chờ đón với ký, tín hiệu mà thầy mo dẫn dụ Nghiên cứu mo cho thấy hát vần chứa đầy thông tin lịch sử thiên di tộc người Nhiều mo lễ tang người thiểu số từ khởi đầu đến kết thúc chuỗi diễn biến kiện có giá trị Đầu tiên nói “đạo hiếu làm người, cháu với cha mẹ tổ tiên, người trần gian với giới người âm, toàn mo chứa đựng nhiều yếu tố huyền thoại vô sáng tạo độc đáo trí tưởng tượng siêu phàm, đưa người nghe đến cảm giác vào giới thực, mơ”10, đặc biệt mo Kiện (người Mường), Mo lên trời (người Thái)11 Trong bối cảnh văn minh chưa khơng thiên văn bản, chữ viết ngồi nghe tang ca để tiễn đưa người cố dịp để cá nhân gia đình, dịng họ ghi nhớ lịch sử tộc người mà ý thức cộng đồng, dân tộc Đối với tộc người chưa có chữ viết lễ thức có giá trị quan trọng việc truyền dạy lịch sử văn hóa tộc người theo lối truyền Sinh hoạt tín ngưỡng tộc người, lễ thức tang ma dịp để giáo dục người sống ghi nhớ công lao sinh thành, dưỡng dục ông bà, cha mẹ, từ hồi hướng tâm linh, thay đổi nhận thức điều chỉnh hành vi người sống12 Trong tang ma người Thái cịn có lễ thức “khổn lúc pục tứn”13 Trong nghi lễ nay, thầy mo hát hát để đánh thức hồn dậy cho hồn biết bây 24 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2018 ai, đâu… kể tồn q trình thai nghén, sinh đẻ nuôi dưỡng, làm ăn cái, làng mạc lúc già chết Lễ thức khơng góp phần n ủi người mà cịn có tác dụng quy luật sinh tồn người có tác dụng động viên, giảm đau thương cho người sống, an ủi linh hồn người chết Người Thái xưa giữ tục ngồi bếp uống thuốc cây, ăn kiêng để trả nghĩa cho người mẹ cách giáo dục tốt cho hệ cháu thấu nhớ công lao sinh thành dưỡng dục người Cũng giống nhiều tộc người dải đất Việt Nam sinh, hoạt tín ngưỡng nhiều tộc người thiểu số Việt Nam ý đến nghi lễ cho sống người Kể từ người mẹ mang thai tới sinh nở nhiều tộc người tiến hành nhiều lễ nghi nhằm bảo vệ bà mẹ hài nhi yếu ớt Từ lễ xin hoa, giữ vía hoa, giải hạn bảy chăn hồng, an thai tháng, rào vía trẻ, đóng dấu ngọc hồng, viết tên vào áo… đến lập bàn thờ mẹ biooc (khi trẻ đầy tháng); xua đuổi tà quỷ để bảo vệ trẻ, cắt tóc, tẩy uế, đưa trẻ xuất hành, đón vía, mở thuyền buộc vía trẻ14… nghi lễ trải dài từ bà mẹ mang thai tới trẻ nhỏ đời đủ 12 năm tuổi Các nghi lễ nhiều ln ln có vai trị thầy mo cho thấy ý thức chăm sóc, che chắn bảo vệ trẻ em chiếm số lượng lớn nghi lễ tôn giáo tộc người thiểu số Một đặc trưng khác thấy hiển lộ rõ nghi lễ tơn giáo gia đình tộc người thiểu số xuất vật chất trứng, ngô, gà, vịt sống, thơm (lá bưởi) chổi quét nhà đặc biệt có tần xuất cao mang ý nghĩa tâm linh quan trọng Ví dụ, trứng ln ln vật để thu vía người (trong trường hợp cần làm nghi lễ thu hồn vía bị thất lạc)15; điều thể rõ nghi lễ đón vía trẻ người Tày; gọi hồn vía nghi lễ chữa bệnh Shaman người Hmông16; lễ xem đất đào huyệt mộ người Thái17; Nghi lễ bù lương bên cõi âm người Tày - Nùng18 Một vật chất khác ngơ hạt coi hịn đạn bắn để xua đuổi tà ma; Gà, vịt sống vật để linh hồn nhập vào19 để hồn ma quỷ nhập vào phổ biến Xuất phát từ quan niệm gà có vai trị gáy sáng hành trình lên mường trời linh hồn, Nguyễn Ngọc Mai Sinh hoạt tín ngưỡng gia đình Việt Nam… 25 với vịt hai vật gọi Mặt Trời lên mang lại ánh sáng cho người mn lồi sau nạn đại hồng thủy, gà nhắc đến nhiều mo Ẳm c Cáy (mo tơ ngài nọi) người Thái Đặc biệt gà có vai trị quan trọng nghi thức Kháu cóm (nhập hồn vào quan)… Một vật khác có tần xuất nhiều hoạt động TNTG tộc người loại thơm, đặc biệt bưởi Với công để tẩy uế (tắm bưởi cho trẻ sinh; dùng bưởi cắt thành hình trịn làm tiền để đón vía trẻ; Dùng bưởi đặt bàn thờ để thực hành nghi lễ then người Tày (Cao Bằng); Dùng bưởi, sả, hương nhu nghi lễ chữa bệnh Shaman người Hmông trắng Hà Giang20) Không phủ nhận nghi lễ tơn giáo gia đình tộc người thiểu số có hợp với nhiều yếu tố y học dân gian Một số điểm tương đồng khác biệt sinh hoạt tín ngưỡng gia đình người Việt gia đình tộc người thiểu số Tuy có nhiều khác biệt hoạt động tín ngưỡng gia đình tộc người thiểu số, người Tày - Nùng gia đình người Việt Việt Nam có nhiều điểm chung: dùng trứng, dùng dùng hình nhân lễ nghi tôn giáo (lễ “xin với mẹ Biooc”, lễ an thai tháng bên cõi dương người Tày - Nùng21; lễ trình đồng mở phủ người Việt) Với ý nghĩa trứng nơi thu giữ hồn vía hình nhân (tượng trưng cho người) cho thấy đa số lễ thức tín ngưỡng truyền thống người Việt Nam có nhiều ẩn số, biểu tượng tơn giáo giống cịn mang nhiều dấu ấn văn hóa cổ sơ khu vực Đông Nam Á cổ Điều không chứng minh nguồn gốc Nam Á người Việt Nam mà cho biết nhiều tri thức địa cịn lưu trữ hoạt động tín ngưỡng Trong hoạt động tín ngưỡng gia đình người Việt Nam đại đa số bị chi phối quan niệm hồn linh luận (mặc dù mức độ đậm nhạt có khác tộc người chủ thể (Việt) tộc người thiểu số, đặc biệt quan niệm người với tồn hai thể: thể xác (vật chất) thể linh hồn (phi vật chất) Cho dù sau chết phụ thuộc vào quan niệm, văn hóa tộc người mà thể linh hồn miền/cảnh giới khác (gia đình 26 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2018 người Việt linh hồn trợ giúp hoạt động cầu siêu Phật giáo để Tây phương cực lạc; cịn gia đình thuộc tộc người thiểu số cho linh hồn với tổ tiên ông bà Mường, Phi (vùng), như: Mường Ma (người Mường), Phi Đẳm (Thái)… nên có điểm chung gia đình Việt Nam hình thức tổ chức sinh hoạt tín ngưỡng tang ma khác gia đình tộc người thờ cúng/kính nhớ tổ tiên với niềm kiên tin sâu sắc tổ tiên phù hộ cho cháu Một điểm chung gia đình gia đình Việt Nam có mong muốn liên hệ với giới thiêng thông qua thực hành nghi lễ đặt niềm tin vào tầng lớp trung gian để làm cầu nối, đội ngũ medium (trung gian/người thần dựa) người có khả thấu hiểu, nắm bắt, đốn biết, thơng linh với giới thiêng tùy tộc người mà họ mang biệt danh khác nhau: Thầy đồng (Việt); thầy Mo, Mỡi (Thái, Mường); thầy Tào, Then (Tày, Nùng); thầy pháp/pháp sư (Hmông) Trong tất hoạt động tín ngưỡng loại hình gia đình Việt Nam từ tộc người chủ thể đến tộc người thiểu số hoạt động thực hành tín ngưỡng gắn với chu kỳ sống vòng đời (sinh - lớn lên - kết hôn - đau ốm - chết đi) làm ăn sinh kế (làm nhà, sản xuất, buôn bán…) chiếm đa số Một đặc trưng khác sinh hoạt tín ngưỡng gia đình Việt Nam gần gũi không cách biệt đối tượng thiêng người Trong ứng xử với thần linh, hay linh hồn tổ tiên người Việt Nam lại mối quan hệ hai chiều: có có lại, hay nói cách xác địi quyền dân chủ người - thần Tư thể chỗ có kính - thờ khơng phải khiếp sợ, tránh xa mà đến gần cách xác lập mối quan hệ tương hỗ có qua có lại, trách nhiệm ln liền với quyền lợi Con người có trách nhiệm thờ cúng thần linh ngược lại thần linh kể tổ tiên đến ơng trời có trách nhiệm phù hộ độ trì lại cho người Tình trạng thấy lời khấn thần linh tộc người Tây Nguyên với công thức: “hỡi thần (kể tên vị), muốn (nêu yêu cầu), cho vị (liệt kê vật hiến tế), mong vị giúp đạt ý muốn Một số nơi thêm lời giao Nguyễn Ngọc Mai Sinh hoạt tín ngưỡng gia đình Việt Nam… 27 hẹn: vị không giúp sang năm không cúng vị nữa! (Tô Ngọc Thanh 1995) Như vậy, việc sử dụng lễ vật cúng thần gia đình Việt Nam thực có thêm nhiều vật chất Đó tư thực tế, đời thường cư dân nông nghiệp lúa nước Ở ta thấy quyền thần tư người Việt Nam không để cứu rỗi linh hồn hay xoa dịu tổn thương nội tâm, mệt mỏi tinh thần lý giải giúp người câu hỏi tối thượng sống sau chết mà với người Việt Nam thần ngự cao, ngự tâm tưởng họ để đáp ứng nhu cầu cơm ăn, áo mặc sung sướng sống vật chất Tư quán xuyến lời kêu cầu tới thần người miền xuôi lẫn miền núi, dân tộc chủ thể dân tộc người Đây phương diện ứng xử mang quy phạm đạo đức với tinh thần dân chủ điển hình tôn giáo truyền thống Việt Nam khác hẳn với tơn giáo ngoại nhập (chỉ có Việt Nam thi, làm ăn, dựng vợ gả chồng hay cầu con, cầu của, cầu mạnh khỏe… tất bày tỏ trước hương án thần linh) cầu xin trợ giúp Trong tâm thức dân gian, thần, thánh kết tinh trí tuệ quyền mà người mong mỏi có để thiết lập, xây dựng sống sinh tốt đẹp mà có cơm ăn áo mặc, người có sức khỏe, có đàn cháu đống… sinh hoạt tín ngưỡng Việt Nam, Việt Nam mang ý nghĩa sinh sâu sắc Hình tượng thánh thần: mơ típ thần thiêng vừa hiểu thấu người vừa làm thay người, chí sống thay người mà thể chế hay trói buộc giai cấp thống trị đương thời khiến họ khơng thể/ khơng có cách để sống mong muốn Từ khía cạnh nên thần thoại/ ngọc phả thần, thánh Việt Nam xét khía cạnh thẩm mỹ giống thiên anh hùng ca khía cạnh từ làm ăn đến đánh giặc; từ sáng tạo vũ trụ đến vui chơi Hình tượng Nữ Oa đội đá vá trời, nàng Ải Lậc Cậc người Tày sáng tạo giới; truyền thuyết dựng núi cao làm tường thành để ngăn lụt lội Sơn Tinh; hóa phép đêm thành phố xá bán buôn tấp nập dạy dân lam lũ làm thương mại Chử Đồng Tử; kỳ vĩ chặt sinh mệnh để làm thang lấy Nữ thần Mặt Trời chàng Đam San (Tây Nguyên); dùng tre đằng ngà đập tan quân Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2018 28 xâm lược Thánh Gióng hay ngao du thiên hạ sống đời tự tự khuyến thiện trừng ác Chúa Liễu; bày trò chọn nam nữ hát đối đáp để giao duyên ân tình Vua Bà đất Kinh Bắc, v.v… kết tinh mơ ước chế ngự thiên nhiên, tinh thần ham sống khát vọng sống tự Kết luận Với đặc trưng không cao siêu với hệ thống luân lý trừu tượng khó hiểu, sinh hoạt tín ngưỡng tơn giáo truyền thống gia đình tín ngưỡng Việt Nam giản dị diện đời thường người Nó “chịu trách nhiệm” cung ứng “chất liệu xúc tác” cho nhu cầu thường trực đời sống tâm lý, tâm linh, tinh thần, tình cảm người sống sinh ngày Chính điều khiến trở nên có giá trị hữu dụng, gắn bó mật thiết dễ dàng thay đổi theo tâm lý, nhu cầu người, đời người Với đặc trưng mà sinh hoạt tín ngưỡng truyền thống gia đình tín ngưỡng Việt Nam từ người Việt đến cộng đồng tộc người thiểu số đồng thời yếu tố bản, cấu thành nên đời sống tâm linh sắc văn hóa tộc người mà làm thành tính đa dạng, phong phú văn hóa truyền thống Việt Nam / CHÚ THÍCH: Cuộc khảo sát với 1.425 phiếu hỏi đại diện hộ gia đình tơn giáo tỉnh, thành phố: Hà Nội, Nam Định, Quảng Nam, Ninh Thuận, Tp Hồ Chí Minh, Cần Thơ An Giang Trong có 205 hộ gia đình tín ngưỡng (gồm người Việt người thiểu số) Khảo sát cho biết làm ăn định cư xa, gia đình có mâu thuẫn việc lập bát hương gia tiên cha mẹ nơi diễn phổ biến Nguyễn Thị Minh Ngọc (2015), “Nhận diện thờ cúng tổ tiên gia đình người Việt thị nay”, Hội thảo khoa học: Thực trạng hoạt động TNTG gia đình VN, tổ chức Quảng Nam Cuộc khảo sát năm liên tục vùng Viêm Xá, xã Hòa Long (Bắc Ninh) với lễ hội đình/đền Diềm cho thấy, gia đình làng tham gia lễ hội với hoạt động như: dự hội, khấn lễ, tế nam, tế nữ, hát thờ, rước kiệu, tung cầu… đặc biệt nhà xung quanh khu vực đền giữ tục làm cơm thết đãi bạn bè, người thân, thông gia từ nơi dự lễ hội Cả làng khơng khí hội tưng bừng khứ Nguyễn Văn Thắng (2016), Nghi lễ gia đình người Mảng Việt Nam, Nxb Mỹ Thuật, Hà Nội, tr 78 Nguyễn Ngọc Mai Sinh hoạt tín ngưỡng gia đình Việt Nam… 29 Thầy cúng lấy hai dây lạt buộc hai đầu dao đem tới chỗ người bệnh đọc cúng kể tên loại ma (ma chim, ma đá, ma sông, ma suối, ma nhà, ma đa, ma núi…) lần đọc tên loại ma mà dao chuyển động, giải thích ma làm hại Xem Nguyễn Văn Thắng, Sđd, tr 107 Trường Lưu - Hùng Đình Q (cb 1996), Văn hóa dân tộc Mơng Hà Giang, Sở VHTT Hà Giang, tr 88 Lễ thực cách đặt trứng mép chậu nước, thày mo gọi vía dùng lệnh gõ vào thành chậu, gia chủ khum hai tay cúi người hứng mép chậu để hứng trứng rơi xuống Nếu trứng rơi vào phía chậu nghĩa vía khơng muốn Gõ ba lần đồng nghĩa với việc người bệnh ốm nặng khơng có khả chữa khỏi (Triệu Thị Mai (2016), Một số lễ giải hạn người Tày - Nùng Cao Bằng, Nxb Mỹ Thuật, Hà Nội, tr 70- 71) Ông mối ngồi hướng vào bếp chính, miệng đọc cúng, đại ý “Tơi xem chân gà, đầu gà để hỏi may mắn, mong mà làm chứng, phù hộ” Nói xong cầm đầu gà chân gà lên xem, lưỡi gà thẳng, ngón chân gà chụm lại chuyến may mắn Xem: Nguyễn Văn Thắng (2016), Sđd, tr 87 10 Lường Song Tồn (2016), Tín ngưỡng dân gian người Thái Mai Châu, Hịa Bình, Q2 Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, tr 392 11 Rất tiếc số năm gần sách xây dựng làng, nhà văn hóa, để tuân thủ quy định việc tang, việc cưới… lễ tang người Mường nói riêng nhiều tộc người nói chung lược bỏ nhiều cơng đoạn, đặc biệt đêm mo Kiện (Mường), mo lên trời (Thái) hát vãn kể lịch sử tộc người 12 Trong nghi lễ “Khoàm sằng lúc lan” (linh hồn người chết dặn cháu trước lúc xa vĩnh viễn) Xem: Lường Song Tồn (2016), Tín ngưỡng dân gian người Thái huyện Mai Châu, Hịa Bình, Q2 Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, tr 67 13 Lường Song Tồn ( 2016), Tín ngưỡng dân gian người Thái Mai Châu, Hịa Bình, Q2 Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, tr 76 14 Triệu Thị Mai (2006), Một số lễ giải hạn người Tày - Nùng Cao Bằng, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội, tr 26-60 15 Trong lễ đón vía trẻ, lễ gọi vía xiêu tán xuống nước 16 Triệu Thị Mai (2006), Một số lễ giải hạn người Tày - Nùng Cao Bằng, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội, tr 48 17 Lường Song Tồn (2016), Tín ngưỡng dân gian người Thái Mai Châu, Hịa Bình, Q2 Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, tr 70 18 Trong nghi lễ này, thầy mo đọc ca gọi vía nhập vào trứng, trứng lòng bàn tay thầy mo từ từ dựng đứng lên tức vía người thụ lễ nhập vào trứng, lúc thầy mo dùng quạt, quạt mạnh trứng để trứng lăn dần xuống tay người vợ người thụ lễ, người đặt trứng vào vạt áo ôm vào lịng, sau trứng hũ gạo lễ chuyển vào đầu giường người thụ lễ Xem: Triệu Thị Mai (2006), Một số lễ giải hạn người Tày - Nùng Cao Bằng, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội, tr 159 19 Trong lễ đón vía trẻ thầy mo đặt gà cạnh mâm gạo, dùng phù ểm vào chân gà, gõ mâm gạo, gà bắt đầu mổ gạo ăn trao gà cho bà nội em bé đem thả chuồng (gà vía), gà để nuôi giống ko thịt; lễ tiến đưa vong linh thầy tào lên trời người Tày Cao Bằng ln có sử dụng vật: gà, vịt, lợn sống (tư liệu điền dã Cao Bằng) Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2018 30 20 Tư liệu điện dã thực địa nhà thầy pháp shaman Lý Chứ Sùng thôn Sủng Là, Đồng Văn, Hà Giang năm 2015 Xem: Nguyễn Ngọc Mai (2017), Nghi lễ lên đồng: lịch sử giá trị, Nxb Hà Nội, tr 392 21 Xem: Triệu Thị Mai (2006), Một số lễ giải hạn người Tày - Nùng Cao Bằng, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội, tr 37; lễ An thai tháng TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Lưu - Hùng Đình Q (cb, 1996), Văn hóa dân tộc Mông Hà Giang, Sở VHTT Hà Giang Triệu Thị Mai (2006), Một số lễ giải hạn người Tày Nùng Cao Bằng, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Ngọc Mai (2017), Nghi lễ lên đồng: Lịch sử giá trị, Nxb Hà Nội Nguyễn Ngọc Mai (2016), Báo cáo tổng hợp đề tài cấp “Niềm tin thực hành tôn giáo” (Nghiên cứu trường hợp thờ thần, thánh châu thổ Bắc Bộ), lưu Thư viện Viện Nghiên cứu Tôn giáo Nguyễn Thị Minh Ngọc (2015), “Nhận diện thờ cúng tổ tiên gia đình người Việt thị nay”, Hội thảo khoa học: Thực trạng hoạt động TNTG gia đình Việt Nam, tổ chức Quảng Nam Nguyễn Văn Thắng (2016), Nghi lễ gia đình người Mảng Việt Nam, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội Lường Song Tồn (2016), Tín ngưỡng dân gian người Thái Mai Châu - Hịa Bình, Q2 Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Viện Nghiên cứu Tôn giáo (2017), Kết điều tra xã hội học 2017 đề tài “hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo gia đình Việt Nam, lưu Thư viện Viện Nghiên cứu Tôn giáo Nguyễn Thị Yên (2009), Tín ngưỡng dân gian Tày Nùng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Abstract RELIGIOUS ACTIVITIES OF THE VIETNAMESE FAMILY: BASIC CHARACTERISTICS Nguyen Ngoc Mai Institute for Religious Studies, VASS There are many ethnic groups in Vietnam Each ethnic group has its own cultural patterns and a system of religious activities This article indicates the religious activities of the Kinh family and some ethnic minorities as well as some basic characteristics of the religious activities It also shows the common and specific characteristics, and the cohesion of the ethnic groups Keywords: Characteristic; religious activities; Vietnamese family ... xuất loại hình gia đình mới: gia đình đơn thân, gia đình giới gia đình đa tơn giáo (tức gia đình có từ hai tơn giáo trở lên) Vì vậy, sinh hoạt tín ngưỡng, tơn giáo gia đình người Việt mà trở nên... thời gian gần thể hiện: hình thức tổ chức sinh hoạt tín ngưỡng gia đình người Việt năm gần có nhiều thay đổi thể rõ biểu phân ly thờ cúng tổ tiên gia đình Trong sinh hoạt tín ngưỡng gia đình. .. tham gia sinh hoạt cộng đồng 30.9 23.4 40,0 36.5 Để kết nối thành viên gia đình 40.6 29.2 10 (Nguồn điều tra đề tài: Hoạt động tín ngưỡng gia đình Việt Nam năm 2017) Như vậy, sinh hoạt tín ngưỡng