1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu hiện trạng, phân bố và đề xuất giải pháp bảo tồn loài Nai cà tông (Rucervus eldii M’Clelland, 1842” tại Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào

221 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 221
Dung lượng 4,14 MB

Nội dung

ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Tính cấp thiết của đề tại luận án CHDCND Lào là một trong những quốc gia có độ che phủ rừng tự nhiên khá lớn ở khu vực Đông Nam Á. Diện tích rừng tự nhiên theo thống kê năm 2015 là 110.858,6 km 2 (11,08 triệu ha), chiếm khoảng 46,7 % tổng diện tích cả nước (Department of Forest Resources Management, 2016)[45]. Do diện tích rừng còn lớn cộng với mật độ dân số thấp (6,8 triệu người và 28,72 người/km 2 ) nên khu hệ sinh vật nói chung và khu hệ động vật nói riêng vẫn còn khá phong phú về loài, một số khu vực còn ít bị tác động. Hiện nay, tài nguyên đa dạng sinh học của CHDCND Lào phần lớn nằm trong 24 khu bảo tồn đa dạng sinh học quốc gia (National Biodiversity Conservation Area) với tổng diện tích 37.680,80 km 2 , chiếm khoảng 15,91 % tổng diện tích cả nước (MoNRE-IUCN, 2016; Phimminith, 2013)[101],[183]. Thống kê mới nhất về tính đa dạng các loài động vật hoang dã cho thấy, khu hệ động vật của CHDCND Lào có 200 loài thú, khoảng 750 loài chim, 166 loài bò sát và lưỡng cư (Ministry of Agriculture and Forestry, 2010)[93]. Ngoài ra, tính đa dạng sinh học của hệ sinh thái dưới nước cũng khá phong phú, với khoảng 500 loài cá, 7 loài cua và 10 loài tôm-tép đã được xác định (Phonvisay, 2013)[111]. Tuy nhiên, cho đến nay công tác bảo tồn quần thể loài và sinh cảnh sống cần thiết của các loài quý hiếm vẫn còn chưa được quan tâm đúng mức. Mặc dù cả luật bảo vệ rừng (Lao National Assembly, 2019)[78] và luật bảo vệ động vật hoang dã đều đã được ban hành và có hiệu lực (Lao National Assembly, 2007)[168] nhưng tình hình săn bắn, bẫy bắt động vật hoang dã và nạn phá rừng vẫn tiếp tục diễn ra với mức độ ngày càng trầm trọng (Johnson et al., 2006)[66]. Hiện nay, các loài động vật hoang dã tại các khu rừng bảo tồn và khu rừng bảo vệ trong cả nước đang bị đe dọa. Có tới 44 loài thú, 9 loài bò sát, 36 loài chim và 1 loài lưỡng cư nằm trong nhóm I, nhóm động vật nghiêm cấm săn bắn, khai thác vì mục đích thương mại trong Sách đỏ của CHDCND Lào (Lao Department of Forestry 2007; Prime Minister’s Office, 2009)[167][170]. Thống kê của MoNRE and IUCN (2006)[101] cho thấy từ năm 1998 đến 2015 có khoảng 45 loài thú, 24 loài chim, 17 loài bò sát và 7 loài lưỡng cư đã rơi vào nhóm bị đe dọa hoặc có nguy cơ tuyệt chủng. Trong những thập kỷ gần đây, một số loài động vật hoang dã quan trọng đã bị tuyệt chủng cục bộ tại nhiều khu vực. Ví dụ: Bò xám (Bos sauveli) tại khu rừng bảo tồn quốc gia Xe Pian ở miền nam và Tê giác (Rhinoceros sondaicus) ở khu rừng bảo tồn guốc gia Nam Phui, tỉnh Xayabouly ở miền Bắc (WB & STEA, 2005)[151]. Nai cà tông (Rucervus eldii ) còn có tên gọi khác theo địa phương của Lào là “Ông-Măng”. Nai cà tông là loài thú lớn quý hiếm thuộc Họ Hươu nai (Cervidae), nằm trong Sách đỏ nhóm I (nhóm động vật nghiêm cấm săn bắn, khai thác vì mục đích thương mại) của CHDCND Lào (Lao Department of Forestry 2007; Prime Minister’s Office, 2009; Prime Minister’s Office, 2009) [167][170] và thuộc nhóm nguy cấp (EN) của IUCN (Gray et al. 2015)[55]. Chúng sinh sống chủ yếu trong sinh cảnh rừng khộp hoặc rừng bán thường xanh có độ tàn che thấp, trên địa hình khá bằng phẳng tại khu vực Đông Nam Á (Lekagul and McNeely 1988, McShea 2003)[84],[95]. Khu bảo tồn Nai cà tông Xonnabouly, tỉnh Savannkhet, được Chính phủ Lào ra Nghị định thành lập vào năm 2004 với diện tích khoảng 93.338 ha (Ounmany et al. 2004)[103]. Mặc dù công tác bảo vệ Nai cà tông đã và đang được tiến hành, nhưng chủ yếu hướng tới việc tuyên truyền, giáo dục người dân, nâng cao đời sống, thành lập khu du lịch sinh thái. Theo thông tin của người dân địa phương và số liệu ban đầu của tác giả, môi trường sống của chúng đang bị tác động, tàn phá và lấn chiếm bởi người dân sống xung quanh Khu bảo tồn. Quan trọng hơn, công tác quản lý bảo vệ khu bảo tồn đang gặp nhiều khó khăn do các thông tin khoa học cần thiết liên quan đến đặc điểm quần thể và đặc điểm sử dụng sinh cảnh còn rất thiếu (Vongkhamheng and Phirasack 2002, Stenhouse et al. 2005, Xayalath 2016, Trisurat and Bhumpakphan 2018) [143],[130],[171],[138]. Do đó, việc thực hiện luận án “Nghiên cứu hiện trạng, phân bố và đề xuất giải pháp bảo tồn Nai cà tông (Rucervus eldii M’Clelland, 1842) tại Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào” là rất quan trọng và cần thiết. Luận án sẽ cung cấp các thông tin cập nhập mới về hiện trạng quần thể, đặc điểm sinh cảnh và sử dụng sinh cảnh của Nai cà tông trong khu vực. Kết quả của luận án sẽ là cơ sở đề xuất giải pháp hợp lý và hiệu quả nhằm quản lý, bảo tồn bền vững loài thú quý hiếm và sinh cảnh của chúng tại Khu bảo tồn Nai cà tông Xonnabouly (Xonnabouly Eld’s Deer Sanctuary). 2. Mục tiêu của luận án 2.1 Mục tiêu chung Cung cấp dữ liệu về hiện trạng, phân bố và một số đặc điểm sinh học, sinh thái của quần thể Nai cà tông (Rucervus eldii) tại Khu bảo tồn Xonnabouly, góp phần phục vụ công tác quản lý và bảo tồn.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ……………o0o…………… THANANH KHOTPATHOOM NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG, PHÂN BỐ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO TỒN LỒI NAI CÀ TƠNG (Rucervus eldii M’Clelland, 1842) TẠI CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ SỐ: 96.20.211 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS VŨ TIẾN THỊNH HÀ NỘI – 2020 iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN I LỜI CẢM ƠN II MỤC LỤC III DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VI DANH MỤC CÁC BẢNG VIII DANH MỤC CÁC HÌNH IX ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Đặc điểm thú thuộc họ Hươu nai (Cervidae) 1.1.1 Thành phần loài thú thuộc họ Hươu nai (Cervidae) 1.1.2 Một số đặc điểm thú thuộc họ Hươu nai (Cervidae) 1.2 Một số đặc điểm Nai cà tông (Rucervus eldii) 11 1.2.1 Vị trí phân loại 11 1.2.2 Vùng phân bố Nai cà tông (Rucervus eldii) 12 1.2.3 Đặc điểm hình thái phân lồi Nai cà tơng (Rucervus eldii) 16 1.2.4 Đặc điểm sinh học, sinh thái tập tính Nai cà tơng (Rucervus eldii)20 1.2.5 Tình trạng quản lý bảo tồn Nai cà tông (Rucervus eldii) 25 1.3 Các cơng trình nghiên cứu liên quan 28 1.3.1 Các cơng trình nghiêu cứu mật độ kích thước quần thể 28 1.3.2 Các cơng trình nghiên cứu sinh cảnh sử dụng sinh cảnh .31 1.3.3 Các cơng trình nghiên cứu liên quan động vật hoang dã Nai cà tông CHDCND Lào 36 1.4 Một số đặc điểm khu vực nghiên cứu .39 1.4.1 Địa hình dạng sinh cảnh 39 1.4.2 Tài nguyên đa dạng sinh học 41 1.4.3 Khí hậu, thủy văn 42 1.4.4 Điều kiện kinh tế-xã hội 42 iv Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 44 2.1 Nội dung nghiên cứu 44 2.2 Phương pháp nghiên cứu 44 2.2.1 Tổng quan số liệu thứ cấp 44 2.2.2 Phương pháp vấn dân địa phương lực lượng kiểm lâm .45 2.2.3 Thiết lập tuyến điều tra thu thập số liệu tuyến 46 2.2.4 Thu thập số liệu điểm quan trọng 55 2.2.5 Phương pháp thu thập số liệu thực vật 55 2.2.6 Phương pháp phân tích số liệu 56 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 62 3.1 Tình trạng phân bố lồi Nai cà tông CHDCND Lào 62 3.1.1 Phân bố lồi Nai cà tơng CHDCND Lào .62 3.1.2 Khu vực phân bố Nai cà tông Khu bảo tồn Xonnabouly .63 3.1.3 Mật độ kích thước quần thể Nai cà tơng KBT Xonnabouly 69 3.2 Một số đặc điểm sinh thái Nai cà tông KBT Xonnabouly 80 3.2.1 Đặc điểm sinh cảnh 80 3.2.2 Đặc điểm sử dụng sinh cảnh sống 90 3.2.3 Thức ăn Nai cà tông 94 3.2.4 Các nguồn muối khoáng Khu bảo tồn .97 3.2.5 Các lồi động vật hoang dã khác có sinh cảnh với Nai cà tông 102 3.3 Các mối đe dọa tới quần thể sinh cảnh Nai cà tông 105 3.3.1 Chó nhà người dân địa phương 105 3.3.2 Xâm lấn sinh cảnh sống Nai cà tông 108 3.3.3 Khai thác gỗ thu hái lâm sản gỗ 111 3.3.4 Săn bắt động vật hoang dã 112 3.3.5 Chăn thả gia súc 113 3.4 Đề xuất giải pháp quản lý, bảo tồn Nai cà tông sinh cảnh .114 v 3.4.1 Bảo vệ quần thể lồi Nai cà tơng 115 3.4.2 Bảo vệ sinh cảnh yếu tố sinh thái 117 3.4.3 Các giải pháp gián tiếp mặt kinh tế, xã hội 120 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 122 CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO 125 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Nghĩa đầy đủ Từ viết tắt CHDCND Lào Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào CITES Công ước quản lý bn bán quốc tế lồi nguy cấp CBTT Cá thể bán trưởng thành CTT Cá thể trưởng thành ĐBTT Cá thể đực bán trưởng thành ĐTT Cá thể đực trưởng thành ĐK Đất khoáng (Điểm khoáng) DAFO Phịng Nơng Lâm nghiệp DNA Deoxyribonucleic acid (Axit Deoxyribonucleic) E Chiều cao tai EN Nguy cấp GIS Hệ thống thông tin địa lý Héc ta HB Chiều dài thân-đầu i Răng cửa IUCN Tổ chức bảo tồn thiên nhiên giới IVI Importance Value Index (Chỉ Số Quan Trọng) KBT Khu bảo tồn KBVNN Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt vùng lõi KĐT Khu điều tra Km Kilomet (Cây số) Km2 Kilomet vuông m Răng hàm MoNRE Bộ tài nguyên thiên nhiên môi trường (CHDCND Lào) vii OTC Ô tiêu chuẩn pm Răng trước hàm RBTX Rừng bán thường xanh RK Rừng khộp RTX Rừng thường xanh SH Chiều cao vai STEA Cơ quan khoa học công nghệ môi trường TT Số thứ tự Tt Trưởng thành T Chiều dài UNDP Chương trình phát triển liên hiệp quốc W Khối lượng WB Ngân hàng giới WCS Hiệp hội bảo tồn động hoang dã WWF Quý quốc tế bảo tồn thiên nhiên viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Thành phần loài giống họ Hươu nai (Cervidae) Bảng 1.2: Các loài thú thuộc họ Hươu nai (Cervidae) CHDCND Lào Bảng 1.3: Các dạng sinh cảnh diện tích loại sinh cảnh 40 Bảng 2.1 Số tuyến điều tra tổng chiều dài tuyến 46 Bảng 2.2 Đặc điểm nhận dạng nai cà tơng theo nhóm tuổi 48 Bảng 2.3 Hình ảnh phân loại nhận dạng dấu vết Nai cà tông 50 Bảng 3.1: Ước tính mật độ kích thước quần thể Nai cà tông KBT Xonnabouly từ 2017-2019 theo phương pháp khoảng cách 70 Bảng 3.2: Mật độ số lượng cá thể Nai cà tông KBT Xonnabouly, ước lượng theo phương pháp khoảng cách với số liệu điều tra thu thập từ 20172019 71 Bảng 3.3: Kích thước quần thể Nai cà tơng lồi phụ giới CHDCND Lào 75 Bảng 3.4: Kích thước cấu trúc đàn Nai cà tông KBT Xonnabouly ghi nhận từ năm 2017-2019 từ kết điều tra tuyến 76 Bảng 3.5: Tần suất phát Nai cà tông dạng sinh cảnh 90 Bảng 3.6: Tần suất phát Nai cà tông dạng sinh cảnh dựa số lần bắt gặp chiều dài tuyến điều tra mùa khô 92 Bảng 3.7: Tần suất phát Nai cà tông dạng sinh cảnh dựa số lần bắt gặp chiều dài tuyến điều tra mùa mưa 93 Bảng 3.8: Một số lồi thực vật Nai cà tơng sử dụng làm thức ăn Khu bảo tồn Xonnabouly 95 Bảng 3.9: Danh sách số loài thú hoang dã phát có sinh cảnh sống với Nai cà tông Khu bảo tồn 103 Bảng 3.10: Số liệu trường hợp tử vong Nai cà tông thời gian 2017-2019 107 Bảng 3.11: Tổng hợp vụ khai hoang (phá rừng) làm ao, hồ đất nông nghiệp phát 109 Bảng 3.12: Tổng số vụ khai khác gỗ thu hái lâm sản khu điều tra 111 Bảng 3.13: Tần suất phát vật nuôi KBT (2017-2019) 113 ix DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Dạ dày thú Móng guốc chẵn nhai lại 10 Hình 1.2: Bản đồ khu phân bố Nai cà tông (Rucervus eldii) khứ (a) (b) Hình 1.2 a: Angom and Husain (2013) Hình 1.2 b: Gray et al (2015)[115] 14 Hình 1.3: Phân lồi R.e siamensis khu bảo tồn Xnnabouly (a) Một đàn nai tháng (Khotpathoom 2018), (b) (c) Các cá thể đực trường thành tháng (b, Phiapalath 2018 c, Xayyasith 2018) 16 Hình 1.4: Một đàn Nai cà tơng phân lồi R.e siamensis trưởng thành Đảo Hải nam (còn gọi R.e.hainanus) rừng tự nhiêu khu bảo tồn in Datian (a & c) b: Các cá thể khu bảo vệ Bangxi (Ảnh: Chan and Mo Yanni, 2018) 18 Hình 1.5: Đàn Nai cà tơng R.e eldii Vườn quốc gia Keibul Lamjao, Ấn Độ Ảnh (a): Angom (2012), (b): Badola Tubo (2018) 19 Hình 1.6: Khu bảo tồn Nai cà tơng Xonnabouly 40 Hình 2.1: Sơ đồ tuyến điều tra khu vực điều tra 47 Hình 2.2: Mơ phương pháp đo khoảng cách tuyến 53 Hình 2.3: Sơ đồ điểm điều tra 54 Hình 2.4: Sơ đồ ô tiêu chuẩn cấp phục vụ điều tra thảm thực vật 55 Hình 3.1: Mức độ phân bố Nai cà tông hai khu điều tra phía bắc phía Nam 64 Hình 3.2: Khu vực phân bố đường di chuyển Nai cà tông Khu bảo tồn năm 2017-2019 67 Hình 3.3: Xác suất phát mơ hình g(x) (Uniform+cosine) kết điều tra Nai cà tông KBT Xonnabouly từ năm 2017-2019 70 Hình 3.4: Tỷ lệ diện tích dạng sinh cảnh khu điều tra, Khu bảo tồn Nai cà tông Xonnabouly 82 x Hình 3.5: Cấu trúc rừng khộp hỗn loài 83 Hình 3.6: Cấu trúc RK hỗn loài ngèo (a) RK loài (b) 84 Hình 3.7: Cấu trúc rừng RTX phía bắc Khu bảo tồn 85 Hình 3.8: Dạng sinh cảnh rừng bán thường xanh 87 Hình 3.9: Sinh cảnh trảng cỏ phân khu bảo vệ nghiêm ngặt 88 Hình 3.10: Sinh cảnh đất nông nghiệp (a: mùa khô b: mùa mưa) 89 Hình 3.11: Một số lồi thức ăn Nai cà tông sử dụng khu vực canh tác nông nghiệp (Rau mương thon Lúa nước) 96 Hình 3.12: Các điểm khống Khu bảo tồn Nai cà tơng Xonnabouly 98 Hình 3.13: Tình trạng nguồn đất khống Khu bảo tồn 99 Hình 3.14: Điểm khống số với nhiều lồi động vật hoang dã đến sử dụng ban ngày ban đêm, 100 Hình 3.15: Các trường hợp Nai cà tơng bị chó nhà cơng 106 Hình 3.16: Các địa điểm chặt phá rừng làm ruộng ao, hồ chứa nước 110 Hình 3.17: Ảnh minh họa mối đe dọa đến sinh cảnh sống Nai cà tông Khu bảo tồn Xonnabouly 112 ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề luận án CHDCND Lào quốc gia có độ che phủ rừng tự nhiên lớn khu vực Đông Nam Á Diện tích rừng tự nhiên theo thống kê năm 2015 110.858,6 km2 (11,08 triệu ha), chiếm khoảng 46,7 % tổng diện tích nước (Department of Forest Resources Management, 2016)[45] Do diện tích rừng cịn lớn cộng với mật độ dân số thấp (6,8 triệu người 28,72 người/km2) nên khu hệ sinh vật nói chung khu hệ động vật nói riêng cịn phong phú lồi, số khu vực cịn bị tác động Hiện nay, tài nguyên đa dạng sinh học CHDCND Lào phần lớn nằm 24 khu bảo tồn đa dạng sinh học quốc gia (National Biodiversity Conservation Area) với tổng diện tích 37.680,80 km2, chiếm khoảng 15,91 % tổng diện tích nước (MoNRE-IUCN, 2016; Phimminith, 2013)[101],[183] Thống kê tính đa dạng lồi động vật hoang dã cho thấy, khu hệ động vật CHDCND Lào có 200 lồi thú, khoảng 750 lồi chim, 166 lồi bị sát lưỡng cư (Ministry of Agriculture and Forestry, 2010)[93] Ngồi ra, tính đa dạng sinh học hệ sinh thái nước phong phú, với khoảng 500 loài cá, loài cua 10 lồi tơm-tép xác định (Phonvisay, 2013)[111] Tuy nhiên, cơng tác bảo tồn quần thể lồi sinh cảnh sống cần thiết loài quý chưa quan tâm mức Mặc dù luật bảo vệ rừng (Lao National Assembly, 2019)[78] luật bảo vệ động vật hoang dã ban hành có hiệu lực (Lao National Assembly, 2007)[168] tình hình săn bắn, bẫy bắt động vật hoang dã nạn phá rừng tiếp tục diễn với mức độ ngày trầm trọng (Johnson et al., 2006)[66] Hiện nay, loài động vật hoang dã khu rừng bảo tồn khu rừng bảo vệ nước bị đe dọa Có tới 44 lồi thú, lồi bị sát, 36 lồi chim lồi lưỡng cư nằm nhóm I, nhóm động vật nghiêm cấm Phụ lục 15: Đối tượng vấn TT Họ tên Tuổi 44 Khamphay Xayyalath (ຄຳໄພ ໄຊຍະລຳດ) Anousak Rasphone (ອຳນ ຸ ສັກ ຣຳຊະພ ົ ນ) Tom (ຕ ້ ອມ) On (ອອນ) 25 Inthava 60 Luangphon(ອ ິ ນທະຫວຳ ຫ ຼ ວງພ ົ ນ) 62 Khamtan (ຄຳຕັນ) 28 25 Đơn vị/nghiệp vụ Giám đốc Khu bảo tồn Cán Khu bảo tồn Cán Khu bảo tồn Cán Khu bảo tồn Đội tuần tra Bản Sa Nam Xay Kinh nghiệm (năm) 18 3 18 Đội tuần tra 18 Bản Sa Nam Xay Muey Duangmala 58 Đội tuần tra 18 Bản Sa Nam (ເມ ີ ຍ ດວງມຳລຳ) Xay Đội tuần tra 15 Thongluen (ທອງເລ ີ ນ) 55 Bản Sa Nam Xay 52 Đội tuần tra 15 Hueng (ເຮ ື ອງ) Bản Sa Nam Xay 10 52 Đội tuần tra 15 Khampong (ຄຳປ ້ ອງ) Bản Sa Nam Xay 12 51 Đội tuần tra 15 Khamsy (ຄຳສ ີ ) Bản Sa Nam Xay Chú ý: Đối tượng người dân địa phương người tham gia chương trình quản lý Khu bảo tồn (đội kiểm tra) Phụ lục 16: Các giá trị ước lượng cho tuyến Stratum:1 Southern Estimate %CV df 95% Confidence Interval -Sample: 1.11 Uniform/Cosine DS 2,0879 11,62 26,00 1,6457 2,6490 D 6,5657 18,33 48,72 4,5559 9,4619 N 6,0000 18,33 48,72 4,0000 8,0000 Sample: 12 Uniform/Cosine DS 0,00000 D 0,00000 N 0,00000 Sample: 17 Uniform/Cosine DS 0,00000 D 0,00000 N 0,00000 Sample: 13 Uniform/Cosine DS 0,00000 D 0,00000 N 0,00000 Sample: 18 Uniform/Cosine DS 0,00000 D 0,00000 N 0,00000 Sample: 14 Uniform/Cosine DS 0,00000 D 0,00000 N 0,00000 Sample: 15 Uniform/Cosine DS 0,00000 D 0,00000 N 0,00000 Sample: 16 Uniform/Cosine DS 0,77949 11,62 26,00 0,61438 0,98897 D 2,4512 18,33 48,72 1,7009 3,5325 N 6,0000 18,33 48,72 4,0000 8,0000 Sample: 47 Uniform/Cosine DS 0,00000 D 0,00000 N 0,00000 Sample: 10 48 Uniform/Cosine DS 0,00000 D 0,00000 N 0,00000 Sample: 11 49 Uniform/Cosine DS 1,4990 11,62 D 4,7138 18,33 N 6,0000 18,33 Sample: 12 50 Uniform/Cosine DS 0,00000 D 0,00000 N 0,00000 Sample: 13 51 Uniform/Cosine DS 0,00000 D 0,00000 N 0,00000 Sample: 14 52 Uniform/Cosine DS 0,00000 D 0,00000 N 0,00000 Sample: 15 53 Uniform/Cosine DS 1,4990 11,62 D 4,7138 18,33 N 11,000 18,33 Sample: 16 54 Uniform/Cosine DS 0,00000 D 0,00000 N 0,00000 Sample: 17 55 Uniform/Cosine DS 1,2992 11,62 D 4,0853 18,33 N 6,0000 18,33 Sample: 18 56 Uniform/Cosine DS 0,00000 D 0,00000 N 0,00000 26,00 1,1815 48,72 3,2709 48,72 4,0000 1,9019 6,7932 8,0000 26,00 1,1815 48,72 3,2709 48,72 8,0000 1,9019 6,7932 16,000 26,00 1,0240 48,72 2,8348 48,72 4,0000 1,6483 5,8874 8,0000 Sample: 19 57 Uniform/Cosine DS 0,00000 D 0,00000 N 0,00000 Sample: 20 58 Uniform/Cosine DS 0,00000 D 0,00000 N 0,00000 Sample: 21 59 Uniform/Cosine DS 0,00000 D 0,00000 N 0,00000 Sample: 22 60 Uniform/Cosine DS 0,00000 D 0,00000 N 0,00000 Sample: 23 61 Uniform/Cosine DS 0,00000 D 0,00000 N 0,00000 Sample: 24 62 Uniform/Cosine DS 0,00000 D 0,00000 N 0,00000 Sample: 25 63 Uniform/Cosine DS 1,2992 11,62 26,00 1,0240 1,6483 D 4,0853 18,33 48,72 2,8348 5,8874 N 6,0000 18,33 48,72 4,0000 8,0000 Sample: 26 64 Uniform/Cosine DS 0,00000 D 0,00000 N 0,00000 Sample: 27 65 Uniform/Cosine DS 0,00000 D 0,00000 N 0,00000 Sample: 28 66 Uniform/Cosine DS 0,87256 11,62 26,00 0,68774 1,1071 D 2,7439 18,33 N 6,0000 18,33 Sample: 29 67 Uniform/Cosine DS 0,00000 D 0,00000 N 0,00000 Sample: 30 68 Uniform/Cosine DS 0,00000 D 0,00000 N 0,00000 Sample: 31 69 Uniform/Cosine DS 0,00000 D 0,00000 N 0,00000 Sample: 32 70 Uniform/Cosine DS 1,0629 11,62 D 3,3425 18,33 N 6,0000 18,33 Sample: 33 71 Uniform/Cosine DS 0,00000 D 0,00000 N 0,00000 Sample: 34 72 Uniform/Cosine DS 0,00000 D 0,00000 N 0,00000 Sample: 35 73 Uniform/Cosine DS 0,00000 D 0,00000 N 0,00000 Sample: 36 74 Uniform/Cosine DS 0,64958 11,62 D 2,0426 18,33 N 6,0000 18,33 Sample: 37 75 Uniform/Cosine DS 0,00000 D 0,00000 N 0,00000 Sample: 38 76 48,72 1,9040 48,72 4,0000 3,9542 8,0000 26,00 0,83780 48,72 2,3194 48,72 4,0000 1,3486 4,8170 8,0000 26,00 0,51199 0,82414 48,72 1,4174 2,9437 48,72 4,0000 8,0000 Uniform/Cosine DS 0,00000 D 0,00000 N 0,00000 Sample: 39 77 Uniform/Cosine DS 0,00000 D 0,00000 N 0,00000 Sample: 40 78 Uniform/Cosine DS 0,94293 11,62 D 2,9651 18,33 N 6,0000 18,33 Sample: 41 79 Uniform/Cosine DS 0,00000 D 0,00000 N 0,00000 Sample: 42 80 Uniform/Cosine DS 0,68779 11,62 D 2,1628 18,33 N 6,0000 18,33 Sample: 43 81 Uniform/Cosine DS 0,00000 D 0,00000 N 0,00000 Sample: 44 82 Uniform/Cosine DS 0,00000 D 0,00000 N 0,00000 Sample: 45 83 Uniform/Cosine DS 0,00000 D 0,00000 N 0,00000 Sample: 46 84 Uniform/Cosine DS 0,00000 D 0,00000 N 0,00000 Sample: 47 85 Uniform/Cosine DS 0,00000 D 0,00000 26,00 0,74321 1,1963 48,72 2,0575 4,2731 48,72 4,0000 8,0000 26,00 0,54210 0,87262 48,72 1,5008 3,1169 48,72 4,0000 8,0000 N 0,00000 Sample: 48 86 Uniform/Cosine DS 0,00000 D 0,00000 N 0,00000 Sample: 49 87 Uniform/Cosine DS 0,00000 D 0,00000 N 0,00000 Sample: 50 88 Uniform/Cosine DS 0,00000 D 0,00000 N 0,00000 Sample: 51 89 Uniform/Cosine DS 0,00000 D 0,00000 N 0,00000 Sample: 52 90 Uniform/Cosine DS 0,00000 D 0,00000 N 0,00000 Sample: 53 91 Uniform/Cosine DS 0,83517 11,62 D 2,6263 18,33 N 6,0000 18,33 Sample: 54 92 Uniform/Cosine DS 0,00000 D 0,00000 N 0,00000 Sample: 55 93 Uniform/Cosine DS 0,94293 11,62 D 2,9651 18,33 N 6,0000 18,33 Sample: 56 94 Uniform/Cosine DS 0,00000 D 0,00000 N 0,00000 Sample: 57 95 Uniform/Cosine 26,00 0,65827 1,0596 48,72 1,8224 3,7848 48,72 4,0000 8,0000 26,00 0,74321 1,1963 48,72 2,0575 4,2731 48,72 4,0000 8,0000 DS 0,00000 D 0,00000 N 0,00000 Sample: 58 96 Uniform/Cosine DS 0,00000 D 0,00000 N 0,00000 Sample: 59 61_2 Uniform/Cosine DS 0,00000 D 0,00000 N 0,00000 Sample: 60 60_2 Uniform/Cosine DS 0,00000 D 0,00000 N 0,00000 Sample: 61 58_2 Uniform/Cosine DS 0,00000 D 0,00000 N 0,00000 Sample: 62 59_2 Uniform/Cosine DS 0,00000 D 0,00000 N 0,00000 Sample: 63 57_2 Uniform/Cosine DS 0,00000 D 0,00000 N 0,00000 Sample: 64 74_2 Uniform/Cosine DS 0,64958 11,62 26,00 0,51199 0,82414 D 2,0426 18,33 48,72 1,4174 2,9437 N 6,0000 18,33 48,72 4,0000 8,0000 Sample: 65 92_2 Uniform/Cosine DS 0,00000 D 0,00000 N 0,00000 Sample: 66 93_2 Uniform/Cosine DS 0,00000 D 0,00000 N 0,00000 Sample: 67 91_2 Uniform/Cosine DS 0,00000 D 0,00000 N 0,00000 Sample: 68 73_2 Uniform/Cosine DS 0,00000 D 0,00000 N 0,00000 Sample: 69 78_2 Uniform/Cosine DS 0,00000 D 0,00000 N 0,00000 Sample: 70 76_2 Uniform/Cosine DS 0,00000 D 0,00000 N 0,00000 Sample: 71 77_2 Uniform/Cosine DS 0,83517 11,62 26,00 0,65827 1,0596 D 2,6263 18,33 48,72 1,8224 3,7848 N 6,0000 18,33 48,72 4,0000 8,0000 Sample: 72 79_2 Uniform/Cosine DS 0,00000 D 0,00000 N 0,00000 Sample: 73 81_2 Uniform/Cosine DS 0,00000 D 0,00000 N 0,00000 Sample: 74 75_2 Uniform/Cosine DS 0,00000 D 0,00000 N 0,00000 Sample: 75 80_2 Uniform/Cosine DS 0,00000 D 0,00000 N 0,00000 Sample: 76 94_2 Uniform/Cosine DS 0,00000 D 0,00000 N 0,00000 Sample: 77 95_2 Uniform/Cosine DS 0,00000 D 0,00000 N 0,00000 Sample: 78 89_2 Uniform/Cosine DS 0,00000 D 0,00000 N 0,00000 Sample: 79 83_2 Uniform/Cosine DS 0,00000 D 0,00000 N 0,00000 Sample: 80 96_2 Uniform/Cosine DS 0,00000 D 0,00000 N 0,00000 Sample: 81 88_2 Uniform/Cosine DS 0,00000 D 0,00000 N 0,00000 Sample: 82 19_W Uniform/Cosine DS 0,00000 D 0,00000 N 0,00000 Sample: 83 20_W Uniform/Cosine DS 0,00000 D 0,00000 N 0,00000 Sample: 84 21_W Uniform/Cosine DS 1,3919 11,62 D 4,3771 18,33 N 11,000 18,33 Sample: 85 22_W Uniform/Cosine DS 0,77949 11,62 D 2,4512 18,33 N 6,0000 18,33 Sample: 86 23_W 26,00 1,0971 48,72 3,0373 48,72 8,0000 1,7660 6,3080 16,000 26,00 0,61438 0,98897 48,72 1,7009 3,5325 48,72 4,0000 8,0000 Uniform/Cosine DS 1,9818 11,62 D 6,2318 18,33 N 11,000 18,33 Sample: 87 24_W Uniform/Cosine DS 0,00000 D 0,00000 N 0,00000 Sample: 88 25_W Uniform/Cosine DS 1,9487 11,62 D 6,1279 18,33 N 11,000 18,33 Sample: 89 26_W Uniform/Cosine DS 0,00000 D 0,00000 N 0,00000 Sample: 90 27_W Uniform/Cosine DS 0,00000 D 0,00000 N 0,00000 Sample: 91 28_W Uniform/Cosine DS 0,00000 D 0,00000 N 0,00000 Sample: 92 29_W Uniform/Cosine DS 0,00000 D 0,00000 N 0,00000 Sample: 93 30_W Uniform/Cosine DS 0,94293 11,62 D 2,9651 18,33 N 6,0000 18,33 Sample: 94 31_W Uniform/Cosine DS 0,00000 D 0,00000 N 0,00000 Sample: 95 32_W Uniform/Cosine DS 0,00000 D 0,00000 26,00 1,5620 48,72 4,3243 48,72 8,0000 2.5143 8.9808 16.000 26,00 1,5360 48,72 4,2522 48,72 8,0000 2,4724 8,8311 16,000 26,00 0,74321 1,1963 48,72 2,0575 4,2731 48,72 4,0000 8,0000 N 0,00000 Stratum:2 Northern Estimate %CV df 95% Confidence Interval -Sample: 96 Uniform/Cosine DS 0,00000 D 0,00000 N 0,00000 Sample: 97 Uniform/Cosine DS 0,00000 D 0,00000 N 0,00000 Sample: 98 Uniform/Cosine DS 0,00000 D 0,00000 N 0,00000 Sample: 99 Uniform/Cosine DS 1,0629 11,62 26,00 0,83780 1,3486 D 3,3425 18,33 48,72 2,3194 4,8170 N 6,0000 18,33 48,72 4,0000 8,0000 Sample: 100 Uniform/Cosine DS 0,85973 11,62 26,00 0,67763 1,0908 D 2,7035 18,33 48,72 1,8760 3,8961 N 6,0000 18,33 48,72 4,0000 8,0000 Sample: 101 Uniform/Cosine DS 0,00000 D 0,00000 N 0,00000 Sample: 102 Uniform/Cosine DS 0,00000 D 0,00000 N 0,00000 Sample: 103 10 Uniform/Cosine DS 0,00000 D 0,00000 N 0,00000 Sample: 104 Uniform/Cosine DS 0,00000 D N Sample: 105 Uniform/Cosine DS D N Sample: 106 33 Uniform/Cosine DS D N Sample: 107 34 Uniform/Cosine DS D N Sample: 108 35 Uniform/Cosine DS D N Sample: 109 36 Uniform/Cosine DS D N Sample: 110 37 Uniform/Cosine DS D N Sample: 111 38 Uniform/Cosine DS D N Sample: 112 39 Uniform/Cosine DS D N Sample: 113 40 Uniform/Cosine DS D N Sample: 114 41 0,00000 0,00000 0,00000 0,00000 0,00000 0,00000 0,00000 0,00000 0,00000 0,00000 0,00000 0,00000 0,00000 0,00000 0,00000 0,00000 0,00000 0,00000 0,00000 0,00000 0,00000 0,00000 0,00000 0,00000 0,00000 0,00000 0,00000 0,00000 0,00000 Uniform/Cosine DS 0,00000 D 0,00000 N 0,00000 Sample: 115 42 Uniform/Cosine DS 0,00000 D 0,00000 N 0,00000 Sample: 116 43 Uniform/Cosine DS 0,58462 11,62 26,00 0,46079 0,74173 D 1,8384 18,33 48,72 1,2757 2,6493 N 6,0000 18,33 48,72 4,0000 8,0000 Sample: 117 44 Uniform/Cosine DS 0,00000 D 0,00000 N 0,00000 Sample: 118 45 Uniform/Cosine DS 0,00000 D 0,00000 N 0,00000 Sample: 119 46 Uniform/Cosine DS 0,00000 D 0,00000 N 0,00000 Sample: 120 97 Uniform/Cosine DS 0,00000 D 0,00000 N 0,00000 Sample: 121 98 Uniform/Cosine DS 0,00000 D 0,00000 N 0,00000 Sample: 122 90 Uniform/Cosine DS 0,00000 D 0,00000 N 0,00000 Sample: 123 100 Uniform/Cosine DS 0,00000 D 0,00000 N 0,00000 Sample: 124 101 Uniform/Cosine DS 0,00000 D 0,00000 N 0,00000 Sample: 125 102 Uniform/Cosine DS 0,00000 D 0,00000 N 0,00000 Sample: 126 103 Uniform/Cosine DS 0,00000 D 0,00000 N 0,00000 Sample: 127 104 Uniform/Cosine DS 0,00000 D 0,00000 N 0,00000 Estimate %CV df 95% Confidence Interval -Stratum: Southern Uniform/Cosine DS 0,25051 27,52 0,00 0,14752 0,42538 D 0,78774 27,52 0,00 0,46390 1,3377 N 138,0 27,52 0,00 81,000 234,00 Stratum: Northern Uniform/Cosine DS 0,89941E-01 54,87 0,00 0,32905E-01 0,24585 D 0,28283 54,87 0,00 0,10347 0,77308 N 35,000 54,87 0,00 13,000 97,000 Pooled Estimates: Estimate %CV df 95% Confidence Interval -DS 0,18353 25,48 149,53 0,11182 0,30122 D 0,57712 29,16 162,97 0,32833 1,0144 N 173,00 29,16 162,97 99,000 305,00 ... [143],[130],[171],[138] Do đó, việc thực luận án ? ?Nghiên cứu trạng, phân bố đề xuất giải pháp bảo tồn Nai cà tơng (Rucervus eldii M’Clelland, 1842) Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Lào? ?? quan trọng cần thiết Luận án... đặc điểm phân bố quần thể Nai cà tông Khu bảo tồn Nai cà tông Xonnabouly - Xác định số đặc điểm sinh học, sinh thái quần thể Nai cà tông Khu bảo tồn Nai cà tông Xonnabouly - Đề xuất biện pháp thích... đầu vào khoảng khoảng 6-20 cá thể Dựa vào kết nghiên cứu đề xuất cần thiết nhằm bảo tồn loài thú quý này, Khu bảo tồn Nai cà tông Xonnabouly thành lập vào năm 2004 có tên gọi “Khu bảo tồn Nai cà

Ngày đăng: 29/12/2020, 19:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w