Nhóm 2 bao bì vật liệu trùng hợp

31 80 0
Nhóm 2   bao bì vật liệu trùng hợp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH VIỆN CƠNG NGHỆ SINH HỌC-THỰC PHẨM -o0o TIỂU LUẬN MƠN BAO GĨI THỰC PHẨM ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU VỀ BAO BÌ VẬT LIỆU TRÙNG HỢP GVHD : LÊ VĂN NHẤT HỒI NHĨM Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2015 BỘ CƠNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC-THỰC PHẨM -o0o TIỂU LUẬN MƠN BAO GĨI THỰC PHẨM ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU VỀ BAO BÌ VẬT LIỆU TRÙNG HỢP GVHD : LÊ VĂN NHẤT HỒI NHĨM Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2015 PHÂN CƠNG CƠNG VIỆC Tên sinh viên Cơng việc giao Word Nguyễn Thị Thùy Trang Power Point Phần mở đầu Làm nội dung power point Phần nội dung Bao gói giống phân công Ưu điểm trội bao bì vật phần Word liệu trùng hợp Tổng hợp Chỉnh sửa Tổng hợp, chỉnh sửa Thuyết trình Vũ Thị Huyền Phần nội dung Các yêu cầu, Làm nội dung Power point tiêu kiểm tra giống phân công phần Word Phần kết luận Dương Thị Lộc Phần nội dung Cấu trúc hóa học Làm nội dung power point Tính chất giống phân công phần Word NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… … …………………………….………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… LỜI CẢM ƠN Nhóm chân thành cảm ơn:  Ban Giám hiệu trường ĐH Công nghiệp Tp.HCM tạo điều kiện cho nhóm q trình học tập  Viện Cơng nghệ Sinh học Thực phẩm cung cấp tài liệu tham khảo để trang bị kiến thức làm đề tài tiểu luận  Giảng viên Lê Văn Nhất Hoài hướng dẫn giúp đỡ nhóm q trình làm tiểu luận, giải đáp thắc mắc mà nhóm cịn vấp phải  Ban quản lý thư viện hỗ trợ nhóm tài liệu địa điểm phịng họp nhóm q trình làm tiểu luận  Cảm ơn tập thể nhóm nhiệt tình cố gắng trình làm tiểu luận Tp.HCM, tháng 10 năm 2013 Thay mặt nhóm Nguyễn Thị Thùy Trang MỤC LỤC Trường ĐH Cơng nghiệp TP Hồ Chí Minh GVHD: Lê Văn Nhất Hoài MỞ ĐẦU Nhựa nguyên liệu quan trọng ngành sản xuất bao bì liên quan đến sống hàng triệu người dân thường ngày, từ sử dụng thực phẩm, sữa chua, sữa tươi, loại nước giải khát đựng bao bì nhựa đến vật dụng nhà thau, rổ, dép, tủ, kệ, áo mưa, đồ chơi trẻ em Ngày bao bì gắn liền với thực phẩm cơng cụ chứa, phương tiện bảo quản, phương tiện vận chuyển, tính hiệu minh định sản phẩm công cụ gia tăng tiện nghi sử dụng Bao bì có chức gì? Người ta thấy bao bì thực chức chính: - Đảm bảo số lượng chất lượng thực phẩm - Thông tin, giới thiệu sản phẩm, thu hút người tiêu dùng - Thuận tiện phân phối, lưu kho, quản lý tiêu dùng Hầu hết thực phẩm vận chuyển tiêu thụ xa sử dụng thời gian dài từ sản xuất cần đảm bảo số lượng chất lượng Bao gói dùng phương tiện điều dụng vật liệu chứa đơn vị thực phẩm mong muốn bao bì đơn hay chứa bao bì thực phẩm đơn Bao bì thực phẩm đa dạng sử dụng nhiều loại vật liệu kim loại cứng, kim loại mềm, thủy tinh, nhựa cứng, nhựa dẻo, giấy, gỗ, màng kim loại, màng plastic, màng phức hợp để đạt chức cần thiết thực phẩm đại Theo báo cáo phân tích thị trường Tập đồn SPG Media, xu hướng ngành cơng nghiệp bao bì tồn cầu sau: Ngành cơng nghiệp bao bì tồn cầu trị giá 424 tỷ USD , châu Âu chiếm 127 tỷ, châu Á 114 tỷ, Bắc Mỹ 118 tỷ, châu Mỹ La Tinh 30 tỷ, nước khác chiếm 30 tỷ Về tỷ lệ phần trăm, châu Âu chiếm 30%, Bắc Mỹ 28%, châu Mỹ La tinh chiếm 7%, châu Á chiếm 27% 8% khu vực khác Nguyên liệu sử dụng ngành công nghiệp bao bì tồn cầu giấy chiếm nhiều 36%, nhựa 34%, kim loại 17%, thủy tinh 10% loại khác chiếm 3% Theo Công ty nhựa Việt Nam, nhu cầu bao bì nhựa vài năm gần tăng 15%/năm, riêng bao bì nhựa thực phẩm tăng khoảng 25%/năm Năm 2006, sản lượng bao bì nhựa tăng gấp lần năm 1996, dự kiến năm 2007 nhu cầu bao bì nhựa Việt Nam đạt 57.000 tấn, năm 2008 lên 68.400 tấn, năm 2009 81.500 năm 2010 105.000 Nhu cầu bao bì nhựa thực phẩm cịn tăng mạnh năm tới trình độ tiêu dùng người dân Việt Nam ngày cao Theo Hiệp hội Nhựa Việt Nam, năm Tìm hiểu bao bì vật liệu trùng hợp Trường ĐH Công nghiệp TP Hồ Chí Minh GVHD: Lê Văn Nhất Hồi năm trở lại đây, ngành bao bì nhựa nước ta phát triển mạnh với tốc độ tăng trưởng bình quân 25%/năm Trong đó, bao bì nhựa tổng hợp có quy mô thị trường đạt gần 410 triệu USD/năm, riêng lĩnh vực chai PET chiếm đến 282 triệu USD Còn ngành bao bì nhựa, thành phố Hồ Chí Minh chiếm áp đảo với khoảng 10 nghìn sở sản xuất Bao bì nhựa phát triển mạnh ngành lương thực thực phẩm địa bàn có bước tăng trưởng tốt thời gian gần Ở phân khúc thị trường bao bì nhựa tổng hợp, nhà sản xuất thành phố chiếm ưu Trước đây, nhà sản xuất đồ uống, thực phẩm thành phố phải nhập chai PET hộp nhựa từ nước ngồi, cơng ty bao bì nhựa thành phố sản xuất chiếm khoảng 80% thị phần cung ứng chai PET Bên cạnh đó, doanh nghiệp đầu tư dây chuyền công nghệ cung ứng thị trường nhiều chủng loại bao bì cao cấp Bao bì Tổng Cơng ty Liksin khơng có tính thẩm mỹ mà cịn đáp ứng tiêu chuẩn nghiêm ngặt an tồn vệ sinh thực phẩm Cơng ty cổ phần Bao bì Tín Thành vừa sản xuất loại bao bì cao cấp sử dụng màng ghép phức hợp có chức gia tăng độ bảo quản, kéo dài thời gian sử dụng sản phẩm mà không cần dùng chất bảo quản Loại bao bì có triển vọng sử dụng rộng rãi ngành sản xuất thực phẩm bánh, kẹo, trà, cà-phê, gia vị, mì ăn liền, thủy sản, bội giặt dược phẩm Với dân số đông phát triển nhanh ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng đóng gói, ngành sản xuất bao bì nhựa có thị trường rộng lớn Các số thống kê tổ chức nghiên cứu thị trường ngành thực phẩm đồ uống Việt Nam cho thấy, tốc độ tăng trưởng tiêu dùng thực phẩm đồ uống đầu người năm 2013 Việt Nam tăng số không giảm năm 2017 Theo chuyên gia kinh tế, loại bao bì, túi xách tiếp tục sản xuất tiêu thụ mạnh thời gian tới mức độ thông dụng có lợi chi phí sản xuất sử dụng lượng, trọng lượng nhẹ, tiết kiệm chi phí vận chuyển, giảm khơng gian lưu trữ thu lợi nhuận nhanh Bao bì nhựa gắn kết mật thiết với mặt hàng thực phẩm đóng hộp nhờ cải tiến khơng ngừng chất lượng tính tiện lợi Bài tiểu luận “Tìm hiểu bao bì vật liệu trùng hợp” nhóm giúp tìm hiểu rõ loại bao bì vật liệu trùng hợp, yêu cầu sử dụng, cách sử dụng ưu điểm trội so với loại bao bì khác Tìm hiểu bao bì vật liệu trùng hợp Trường ĐH Cơng nghiệp TP Hồ Chí Minh GVHD: Lê Văn Nhất Hồi NỘI DUNG Cấu trúc hóa học 1.1 PE(Polyethylene) PE hợp chất hữu (polymer) gồm nhiều nhóm etylen CH2-CH2 liên kết với Hydro no PE điều chế phản ứng trùng hợp monome etylen (C2H4) LDPE ( Low Density Polyethylene) LDEP tạo từ phản ứng trùng hợp ethylene điều kiện cao (100-350 oC) áp suất cao (1000-3000atm) LLDPE (Linear Low Density Polyethylene) LLDPE có qua trùng hợp Polyethylene 1.4 HDPE (High Density Polyethylene) HDPE có qua trùng hợp Polyethylene Tìm hiểu bao bì vật liệu trùng hợp Trường ĐH Công nghiệp TP Hồ Chí Minh GVHD: Lê Văn Nhất Hồi MDPE (Medium Density Polyethylene) MDPE có qua trùng hợp Polyethylene 1.6 PP(Polypropylen) Polypropylen gọi tắt PP loại nhựa nhiệt dẻo (Polymer) điều chế từ phản ứng trùng hợp Propylen 1.7 PVC (Polyvinylchloride): Polyvinylchloride gọi tắt PVC loại nhựa nhiệt dẻo (polymer) điều chế từ phản ứng trùng hợp vinylclorua Sản phẩm PVC trước (1920 trở đi) sử dụng với số lượng lớn, ngày đả bị PE vượt qua Hiện nay, PVC phần lớn dùng bao bọc dây cáp điện, làm ống thoát nước, áo mưa, màng nhựa gia dụng… Trong PVC có chất vinylchoride, thường gọi VCM có khả gây ung thư (phát 1970) PVDC (Polyvinylidene clorua) homopolymer vinylidene clorua Tìm hiểu bao bì vật liệu trùng hợp 10 Trường ĐH Cơng nghiệp TP Hồ Chí Minh GVHD: Lê Văn Nhất Hồi Loại PVC dẻo hóa phụ gia bị biến tính cứng dịn sau khoảng thời gian Mặc dù khống chế dư lượng VCM thấp 1ppm mức an toàn cho phép, Châu Âu, PVC không dùng làm bao bì thực phẩm dù giá thành rẻ bao bì nhựa khác 2.8 PVDC (Polyvinylidene clorua) Trong suốt, mềm dẻo, bền học, bám dính tốt, khí cao Tính chịu nhiệt: Tonc = 135oC Tomin = -18oC To hàn = 121-147oC Tính chống khí cao 2.9 PC (Polycarbonat) Tính chống thấm khí, cao loại PE, PVC thấp PP, PET Trong suốt, tính bền độ cứng vững cao, khả chống mài mịn khơng bị tác động thành phần thực phẩm Chịu nhiệt cao (trên 100oC ) 2.10 PET (Polyethylene terephthalate) Bền học cao, có khả chịu đựng lực xé lực va chạm, chịu đựng mài mịn cao, có độ cứng vững cao Trơ với môi trường thực phẩm Trong suốt Chống thấm khí O2, CO2 tốt loại nhựa khác Khi đươc gia nhiệt đến 200oC làm lạnh – 90oC,cấu trúc hóa học mạch PET giữ ngun, tính chống thấm khí khơng thay đổi nhiệt độ khoảng 100oC 2.11 OPP (polypropylene) Tính bền học cao Bị xé rách dễ dàng có vết cắt vết thủng lỗ Có độ suốt, độ bóng bề mặt, có tính bền nhiệt Thấm khí, cao Tìm hiểu bao bì vật liệu trùng hợp 17 Trường ĐH Cơng nghiệp TP Hồ Chí Minh GVHD: Lê Văn Nhất Hồi 2.12 PS (polystyren) Cứng suốt, khơng có mùi vị, cháy cho lửa không ổn định Không màu dễ tạo màu, hình thức đẹp, dễ gia cơng phương pháp ép ép phun ( nhiệt độ gia cơng vào khoảng 180 - 200oC) Tính chất học PS phụ thuộc vào mức độ trùng hợp PS có trọng lượng phân tử thấp, giịn độ bền kéo thấp Trọng lượng phân tử tăng độ cơ, nhiệt tăng, độ giòn giảm Nếu vượt mức độ trùng hợp định tính chất học lại giảm Giới hạn bền kéo giảm nhiệt độ tăng lên Độ giãn dài tương đối bắt đầu tăng đạt tới nhiệt độ 80 oC Vượt nhiệt độ PS trở lên mềm dính cao su Do PS dùng nhiệt độ thấp 80oC 2.13 PA (polyamide) Tỷ trọng: 1,13 Tính chịu nhiệt: -Tomax = 220oC -Tomin = -70oC -To > 100oC: bị biến dạng giãn nở nhiệt => chịu 100oC thời gian ngắn -To hàn không cao => khả hàn dán nhiệt tốt, hàn ghép mí nylon phương pháp hàn cao tần Trong, mờ đục Tính bền lý cao: chịu va chạm, chống trầy xước, mài mòn xé rách, thủng bao bì Tính chống khí, tốt, giảm lần nylon hút ẩm tối đa => làm bao bì hút chân khơng ngăn cản thấm khí, hay hương Tính chống nước kém, ảnh hưởng đến tính bền lý => sấy khô nylon Không bị tác động acid yếu, kiềm yếu bị hư hỏng với acid kiềm nồng độ cao Khơng bị hư hỏng chất béo, tính chống thấm béo cao Khơng có tính cứng vững => làm bao bì dạng màng, túi Khả in tốt, không cần xử lý bề mặt trước in Nylon nylon 6,6: PA bán kết tinh 2.14 PVA (polyvinyl acetate) Ở nhiệt độ thường, PVA chất rắn vơ định hình Tìm hiểu bao bì vật liệu trùng hợp 18 Trường ĐH Công nghiệp TP Hồ Chí Minh GVHD: Lê Văn Nhất Hồi Khi đun nóng, PVA bị mềm hóa, kéo dài cao su kết tinh Khả tan nước, dễ tạo màng, chịu dầu mỡ dung mơi, độ bền kéo cao, chất lượng kết dính tuyệt vời khả hoạt động tác nhân phân tán - ổn định 2.15 EVA (Ethylene vinyl acetate) Các đặc tính vật lý định theo trọng lượng phân tử, hàm lượng VA mức độ trùng hợp Trọng lượng phân tử cao cải thiện độ bền, dẻo dai, độ căng bên tác động bên trong, nhiên đặc tính nhựa độ bóng bề mặt bị giảm Hàm lượng VA đặc tính tương tự PE, hàm lượng gia tăng mật độ độ đàn hồi cao su, tính linh hoạt cải thiện khả tương thích với hạt nhựa chất làm dẻo khác Với hàm lượng VA thông thường từ đến 60% gọi hạt nhựa EVA, 7% xem chất liệu phẩm PE 60% khơng thể gọi mang thuộc tính nhựa loại trừ khỏi thuộc tính EVA 2.16 EVOH (Ethylene vinyl ancohol) Có tính chống thấm khí O, tốt độ ẩm thấp, nhung độ ẩm cao tính chống thấm EVOH giảm đáng kể Có tính bền cao, suốt, mềm dẻo, chống thấm khí, mùi hương tốt chế tạo dễ dàng nhiệt độ chảy ổn định 2.17 EAA (ethylene axit acrylic) Đối với kim loại thiếc, giấy, nylon, thủy tinh loại vật chất khác có tính kết dính tốt Đối với dầu, nhớt, giấm, muối sản phẩm hóa học khác có tính chịu ăn mịn cao Tính liên kết với tạp chất tốt, liên kết nhiệt độ thấp tốt Tính ổn định tốt Khơng chịu ảnh hưởng độ ẩm Thuộc tính gia cơng gần giống với LDPE Có tính ăn mịn tính kết dính nhiệt độ cao ổn định 2.18 EBA (ethylene butylacrylate) Tính liên kết với tạp chất tốt, liên kết nhiệt độ thấp tốt Tính ổn định tốt Khơng chịu ảnh hưởng độ ẩm Tìm hiểu bao bì vật liệu trùng hợp 19 Trường ĐH Cơng nghiệp TP Hồ Chí Minh GVHD: Lê Văn Nhất Hồi Có tính ăn mịn tính kết dính nhiệt độ cao ổn định 2.19 EMA (ethylene methylacrylate) Nhiệt độ từ -60oC đến 65oC khoảng nhiệt độ làm việc tốt EMA Tan số dung môi xylen, toluen, tetrahydrofuran, Khả chịu hóa chất: bền với ozon, nước lạnh, nước nóng, dung dịch amoniac 30%, bền với dầu máy, dầu ddiezen, không bền với dung dịch clorua, silicon, xăng, axeton, axit sufuric 40%, axit nitric 10%, bị phân hủy xạ tử ngoại… 2.10 EMAA (ethylene + axit methylacrylic) Đối với loại hóa chất khả chịu đựng khác nhau, bị phân hủy xạ điện từ Dễ bị mài mịn Tính ổn định tốt Tính kết dính nhiệt độ cao ổn định Các yêu cầu, tiêu kiểm tra loại bao bì 3.1 Các yêu cầu 3.1.1 Yêu cầu thực phẩm bao gói Thời gian bảo quản thực phẩm điều khiển đặc tính thực phẩm bao gồm nước hoạt động, pH, tính mẫn cảm biến tính vi sinh vật enzym yếu tố cản trở trình bao gói Sự hút ẩm yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến thời gian bảo quản thực phẩm Trong bao bì tồn tiểu khí hậu xác định áp suất nước thực phẩm nhiệt độ bảo quản Ở số thực phẩm thay đổi ẩm độ dẫn đến hư hỏng vi sinh vật họăc enzyme, với thực phẩm khác điều gây nên mềm họăc khơ thực phẩm Ảnh hưởng thay đổi ẩm độ biểu thị qua khả hấp nước đẳng nhiệt thực phẩm phụ thuộc vào tốc độ chuyển tải nước bao bì Kiểm sốt trình chuyển tải ẩm độ cần thiết để tránh ngưng tụ nước bao bì, thúc đẩy nấm mốc phát triển chống sẫm màu lạnh đông Một số thực phẩm mẫn cảm với q trình ơxi hố, loại thực phẩm có hàm lượng mỡ cao, thực phẩm làm khô lạnh đơng cần sử dụng bao bì có tính thấm ơxi thấp Điều giảm thấp hao hụt vitamin, vitamin C Khi đóng gói cần phải ý để thực phẩm (đặc biệt loại có nhiều mỡ, thực phẩm khơ) khơng hấp htụ mùi lạ từ bên Nhiều thực phẩm bị hư hỏng nhiệt độ kho bảo quản bị thay đổi, cần kiểm sốt chặt biên độ dao động nhiệt độ trình bảo quản thực phẩm đóng gói Đối với loại thực phẩm nóng ăn liền cần đóng gói vật liệu cách nhiệt Một số loại vật Tìm hiểu bao bì vật liệu trùng hợp 20 Trường ĐH Cơng nghiệp TP Hồ Chí Minh GVHD: Lê Văn Nhất Hồi liệu bao bì phải có khả chịu đựng điều kiệc chế biến cụ thể, đóng bao nóng, khử trùng nóng 3.1.2 Những yêu cầu bao bì Bao bì thực phẩm có chức quan trọng bảo quản thực phẩm, vận chuyển, tiện ích sử dụng quảng cáo trách nhiệm sản phẩm Do đó, bao bì có nhiều u cầu Các yêu cầu đặt Tuy nhiên, yêu cầu thực tuỳ thuộc phẩm chất thực phẩm đòi hỏi, chấp nhận thị trường, mục tiêu thương mại, Các yêu cầu thay đổi theo phát triển thị trường khác theo thời gian Không độc tương hợp với loại sản phẩm Bảo đảm vệ sinh Giữ độ ẩm thực phẩm chất dầu béo Giữ khí mùi Cản quang Bảo vệ tính nguyên vẹn sản phẩm Bảo vệ sản phẩm va chạm Cấu tạo nắp dễ mỡ Kiểu miệng lấy sản phẩm thích hợp Cách đậy kín lại Dễ tiêu hủy Kiểu dáng, kích cỡ Việc in ấn bao bì Giá Tiêu chuẩn hóa 3.2 Các tiêu kiểm tra bao bì QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA QCVN 12-1:2011/BYT: VỀ AN TOÀN VỆ SINH ĐỐI VỚI BAO BÌ, DỤNG CỤ BẰNG NHỰA TỔNG HỢP TIẾP XÚC TRỰC TIẾP VỚI THỰC PHẨM QCVN 12-1:2011/BYT Ban soạn thảo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia bao bì vật liệu tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm biên soạn, Cục An toàn vệ sinh thực phẩm trình duyệt ban hành theo Thông tư số 34/2011/TT-BYT ngày 30 tháng năm 2011 Bộ trưởng Bộ Y tế Tìm hiểu bao bì vật liệu trùng hợp 21 Trường ĐH Cơng nghiệp TP Hồ Chí Minh GVHD: Lê Văn Nhất Hồi 3.2.1 Yêu cầu kỹ thuật bao bì, dụng cụ nhựa Các bao bì, dụng cụ nhựa phải đạt yêu cầu định bảng 1: Bảng Yêu cầu chung bao bì, dụng cụ nhựa Thử vật liệu Thử nhiễm Chỉ tiêu kiểm Giới hạn tối Chỉ tiêu kiểm Điều kiện Dung dịch Giới hạn tra đa tra ngâm ngâm tối đa Chì 100 µg/g Kim loại nặng 600C Acid acetic µg/ml Nước 10 µg/ml 4% 30 phút [7] Lượng Cadmi 100 µg/g KMnO4 sử dụng[1] 3.2.2 Yêu cầu kỹ thuật bao bì, dụng cụ từ nhựa Phenol, Melamin Ure Ngoài yêu cầu kỹ thuật quy định mục 1, bao bì, dụng cụ từ nhựa Phenol, Melamin Ure phải đạt yêu cầu quy định bảng 2: Bảng 2: Yêu cầu bao bì, dụng cụ từ nhựa Phenol, Melamin Ure Thử nhiễm Chỉ tiêu kiểm tra Điều kiện ngâm Dung dịch ngâm Giới hạn tối đa Phenol 600C 30 phút[7] Nước µg/ml Formaldehyd Cặn khơ Âm tính 25oC Heptan 600C 30 phút Ethanol 20% [4] 600C 30 phút[7] Nước 30 µg/ml Acid acetic 4% 3.2.3 Yêu cầu kỹ thuật bao bì, dụng cụ từ nhựa Formaldehyd Ngoài yêu cầu kỹ thuật quy định mục 1, bao bì, dụng cụ từ nhựa Formaldehyd phải đạt yêu cầu quy định bảng 3: Bảng 3: Yêu cầu bao bì, dụng cụ từ nhựa Formaldehyd Thử nhiễm Chỉ tiêu kiểm tra Điều kiện ngâm Dung dịch ngâm Giới hạn tối đa Tìm hiểu bao bì vật liệu trùng hợp 22 Trường ĐH Cơng nghiệp TP Hồ Chí Minh 600C 30 phút[7] Phenol Formaldehyd GVHD: Lê Văn Nhất Hoài Nước Âm tính Acid acetic 4% Âm tính Cặn khơ 30 µg/ml 3.2.4 Yêu cầu kỹ thuật bao bì, dụng cụ từ nhựa Polyvinyl Clorid (PVC) Ngoài yêu cầu kỹ thuật quy định mục 1, bao bì, dụng cụ từ nhựa Polyvinyl Clorid (PVC) phải đạt yêu cầu quy định bảng 4: Bảng 4: Yêu cầu bao bì, dụng cụ từ nhựa Polyvinyl Clorid (PVC) Thử vật liệu Thử nhiễm Chỉ tiêu kiểm Giới hạn tối Chỉ tiêu kiểm Điều kiện đa tra tra ngâm ngâm Giới hạn tối đa 25oC Heptan[3] 150 µg/ml 1µg/g 600C Ethanol 20% 30 phút [4] 30 µg/m 50µ/g 600C Nước[5] 30 phút Acid acetic Vinyl clorid 1µg/g Cresyl Cặn khô phosphat Các hợp chất Dung dịch dibutyl thiếc 4% 3.2.5 Yêu cầu kỹ thuật bao bì, dụng cụ từ nhựa Polyethylen Polypropylen (PE vàPP) Ngoài yêu cầu kỹ thuật quy định mục 1, bao bì, dụng cụ từ nhựa Polyethylen Polypropylen (PE PP) phải đạt yêu cầu quy định bảng 5: Bảng 5: Yêu cầu bao bì, dụng cụ từ nhựa Polyethylen Polypropylen (PE PP) Thử nhiễm Chỉ tiêu kiểm tra Điều kiện ngâm Dung dịch ngâm Giới hạn tối đa Cặn khơ 25oC Heptan[3] 30 µg/ml [a] 600C 30 phút Ethanol 20% [4] 30 µg/ml 600C 30 phút[7] Nước[5] Acid acetic 4%[6] 3.2.6 Yêu cầu kỹ thuật bao bì, dụng cụ từ nhựa Polystyren (PS) Ngoài yêu cầu kỹ thuật quy định mục 1, bao bì, dụng cụ từ nhựa Polystyren (PS) phải đạt yêu cầu quy định bảng 6: Tìm hiểu bao bì vật liệu trùng hợp 23 Trường ĐH Cơng nghiệp TP Hồ Chí Minh GVHD: Lê Văn Nhất Hoài Bảng 6: Yêu cầu bao bì, dụng cụ từ nhựa Polystyren (PS) Thử vật liệu Thử nhiễm Chỉ tiêu kiểm tra Tổng số chất bay Giới hạn Chỉ tiêu kiểm Điều kiện Dung dịch Giới hạn tối đa tra ngâm ngâm tối đa 5mg/g Cặn khô 25oC Heptan[3] 240 µg/m 600C Ethanol 20% 30 phút [4] 30 µg/ml hơi(styren, tuluen, ethybenzen, npropyl benzen) Polylstyren trương 2mg/g nở(khi dùng nước 600C Nước[5] 30 phút[7] sôi) Styren 1mg/g Acid acetic Ethybenzen 4%[6] 3.2.7 Yêu cầu kỹ thuật bao bì, dụng cụ từ nhựa Polyvinyliden Clorid (PVDC) Ngoài yêu cầu kỹ thuật quy định mục 1, bao bì, dụng cụ từ nhựa Polyvinylden Clorid (PVDC) phải đạt yêu cầu quy định bảng 7: Bảng 7: Yêu cầu bao bì, dụng cụ từ nhựa Polyvinyliden Clorid (PVDC) Thử vật liệu Thử nhiễm Chỉ tiêu kiểm Giới hạn tối Chỉ tiêu kiểm Điều kiện Dung dịch Giới hạn tối tra đa tra ngâm ngâm đa Bari 100 µg/g Vinyliden Không 6µg/g Clorid Cặn khô 25oC 1giờ Heptan[3] 30 µg/ml 600 C Ethanol 20% [4] 30phút 600C Nước[5] 30phút[7] Acid acetic 4%[6] 3.2.8 Yêu cầu kỹ thuật bao bì, dụng cụ từ nhựa Polyethylen terephthalat (PET) Ngoài yêu cầu kỹ thuật quy định mục 1, bao bì, dụng cụ từ nhựa Polyethylen Tìm hiểu bao bì vật liệu trùng hợp 24 Trường ĐH Cơng nghiệp TP Hồ Chí Minh GVHD: Lê Văn Nhất Hoài terephthalat (PET) phải đạt yêu cầu quy định bảng 8: Bảng 8: Yêu cầu bao bì, dụng cụ từ nhựa Polyethylen terephthalat (PET) Thử nhiễm Chỉ tiêu kiểm tra Điều kiện ngâm Antimony 600C 30 phút [7] Dung dịch ngâm Giới hạn tối đa Acid acetic 4% 0,05 µg/ml Germani 0,1 µg/ml Cặn khơ 25oC Heptan[3] 600C 30 phút Ethanol 20% [4] 600C 30 phút[7] Nước[5] 30 µg/ml Acid acetic 4%[6] 3.2.9 Yêu cầu kỹ thuật bao bì, dụng cụ từ nhựa Polymethyl Metacrylat (PMMA) Ngoài yêu cầu kỹ thuật quy định mục 1, bao bì, dụng cụ từ nhựa Polymethyl Metacrylat (PMMA) phải đạt yêu cầu quy định bảng 9: Bảng 9: Yêu cầu bao bì, dụng cụ từ nhựa Polymethyl Metacrylat (PMMA) Thử nhiễm Chỉ tiêu kiểm tra Điều kiện ngâm Dung dịch ngâm Giới hạn tối đa Methyl methacrylat 600C 30 phút Ethanol 20% 15 µg/ml Cặn khô 25oC Heptan[3] 30 µg/ml 600C 30 phút Ethanol 20% [4] 600C 30 phút[7] Nước[5] Acid acetic 4%[6] 3.2.10 Yêu cầu kỹ thuật bao bì, dụng cụ từ nhựa Nylon (PA) Ngoài yêu cầu kỹ thuật quy định mục 1, bao bì, dụng cụ từ nhựa Nylon phải đạt yêu cầu quy định bảng 10: Bảng 10: Yêu cầu bao bì, dụng cụ từ nhựa Nylon (PA) Thử nhiễm Chỉ tiêu kiểm tra Điều kiện ngâm Dung dịch ngâm Giới hạn tối đa Caprolactam 600C 30 phút Ethanol 20% 15 µg/ml Tìm hiểu bao bì vật liệu trùng hợp 25 Trường ĐH Cơng nghiệp TP Hồ Chí Minh Cặn khơ GVHD: Lê Văn Nhất Hồi 25oC Heptan[3] 600C 30 phút Ethanol 20% [4] 600C 30 phút[7] Nước[5] 30 µg/ml Acid acetic 4%[6] 3.2.11 Yêu cầu kỹ thuật bao bì, dụng cụ từ nhựa Polymethyl Penten (PMP) Ngoài yêu cầu kỹ thuật quy định mục 1, bao bì, dụng cụ từ nhựa Polymethyl Penten (PMP) phải đạt yêu cầu quy định bảng 11: Bảng 11 Yêu cầu bao bì, dụng cụ từ nhựa Polymethyl Penten (PMP) Thử nhiễm Chỉ tiêu kiểm tra Điều kiện ngâm Dung dịch ngâm Giới hạn tối đa Cặn khơ 25oC Heptan[3] 120 µg/ml 600C 30 phút Ethanol 20% [4] 30 µg/ml 600C 30phút[7] Nước[5] Acid acetic 4%[6] 3.2.12 Yêu cầu kỹ thuật bao bì, dụng cụ từ nhựa Polycarbonat (PC) Ngồi yêu cầu kỹ thuật quy định mục 1, bao bì, dụng cụ từ nhựa Polycarbonat phải đạt yêu cầu quy định bảng 12: Bảng 12: Yêu cầu bao bì, dụng cụ từ nhựa Polycarbonat (PC) Thử vật liệu Thử nhiễm Chỉ tiêu kiểm Giới hạn Chỉ tiêu Điều kiện tra tối đa kiểm tra ngâm Dung ngâm dịch Giới hạn tối đa Bis-phenol A Không Bisphenol A (Phenol,Ptbutylphenol) [8] 500µg/g (Phenol,Ptbutylphenol ) 25oC 1giờ Heptan[3] 600C 30 Ethanol 2,5 µg/ml 20% [4] phút Diphenyl Khơng q carbonat 500µg/g Amin(triethyla m Khơng q 600C Nước[5] 30phút[7] Acid acetic 4%[6] Cặn khơ 25oC 1giờ Heptan[3] 30 µg/ml Tìm hiểu bao bì vật liệu trùng hợp 26 Trường ĐH Cơng nghiệp TP Hồ Chí Minh in GVHD: Lê Văn Nhất Hoài 600C Ethanol [4] 30phút 1µg/g tributylamin) 20% 600C Nước[5] 30phút[7] Acid acetic 4% 3.2.13 Yêu cầu kỹ thuật bao bì, dụng cụ từ nhựa Polylactic Acid (PLA) Ngoài yêu cầu kỹ thuật quy định mục 1, bao bì, dụng cụ từ nhựa Polylactic Acid (PLA) phải đạt yêu cầu quy định bảng 13: Bảng 13: Yêu cầu bao bì, dụng cụ từ nhựa Polylactic Acid (PLA) Thử nhiễm Chỉ tiêu kiểm tra Điều kiện ngâm Dung dịch ngâm Giới hạn tối đa Acid lactic tổng số 600C 30 phút Nước 30 µg/ml Cặn khơ 25oC Heptan[3] 30 µg/ml 600C 30 phút Ethanol 20% [4] 600C 30 phút[7] Nước[5] Acid acetic 4%[6] 3.2.14 Yêu cầu kỹ thuật bao bì, dụng cụ từ nhựa Polyvinyl Alcol (PVA) Ngoài yêu cầu kỹ thuật quy định mục 1, bao bì, dụng cụ từ nhựa Polyvinyl Acol (PVA) phải đạt yêu cầu quy định bảng 14: Bảng 14: Yêu cầu bao bì, dụng cụ từ nhựa Polyvinyl Alcol (PVA) Thử thơi nhiễm Chỉ tiêu kiểm tra Điều kiện ngâm Dung dịch ngâm Giới hạn tối đa Cặn khô 25oC Heptan[3] 30 µg/ml 600C 30 phút Ethanol 20% [4] 600C 30 phút[7] Nước[5] Acid acetic 4%[6] Ghi [1] Ngoại trừ bao bì, dụng cụ có thành phần nhựa Phenol, nhựa Melamin nhựa Ure [2] Áp dụng với dụng cụ nấu ăn, đồ ăn uống Tìm hiểu bao bì vật liệu trùng hợp 27 Trường ĐH Công nghiệp TP Hồ Chí Minh GVHD: Lê Văn Nhất Hồi [3] Áp dụng với bao bì, dụng cụ chứa đựng chất béo, dầu ăn thực phẩm chứa chất béo [4] Áp dụng với bao bì, dụng cụ chứa đựng đồ uống có cồn [5] Áp dụng với bao bì, dụng cụ chứa đựng thực phẩm có độ pH lớn [6] Áp dụng với bao bì, dụng cụ chứa đựng thực phẩm có độ pH nhỏ [7] Áp dụng với dụng cụ sử dụng nhiệt độ lớn 100 0C điều kiện ngâm 950C 30 phút [8] Khơng có bao bì, dụng cụ nhựa dành cho trẻ nhỏ Bao gói 4.1 Nguyên tắc chế tạo bao bì vật liệu trùng hợp Nguyên liệu plastic nhập liệu không lẫn nước, trình đùn ép, nhiệt gây hư hỏng cho cấu trúc plastic, gia nhiệt plastic đến trạng thái nóng chảy phải thực ổn định tốc độ nhập liệu phải đồng Tốc độ áp lực dịng khí tạo bong bóng khí plastic định độ dày, độ bền cơ, độ suốt, độ mờ đục, độ sáng bóng bề mặt plastic 4.2 Nguyên tắc đóng thực phẩm vào bao bì Cho thực phẩm vào bao bì với khối lượng xác, mặt yêu cầu luật chế biến thực phẩm, mặt khác chống lãng phí thực phẩm tràn ngồi bao bì Sau đóng gói, bảo tồn chất lượng thực phẩm, kéo dài thời gian bảo quản phụ thuộc nhiều vào q trình ghép mí bao bì Chỗ ghép mí thường chỗ yếu bao bì thường có sai phạm q trình sản xuất (ví dụ thực phẩm bị dính vào mí ghép, nhiệt độ ghép mí khơng thích hợp ) Tự q trình ghép mí đóng gói khơng ảnh hưởng đến chất lượng thực phẩm, song việc đóng gói ghép mí khơng tốt có ảnh hưởng lớn đến chất lượng thực phẩm trình bảo quản 4.2 Cách đóng gói số loại thực phẩm Mỗi loại thực phẩm có đặc tính riêng, chúng có yêu cầu bảo quản riêng, phải đáp ứng đặc tính chung cho sản phẩm chế biến phải chứa bao bì kín Ngồi tùy vào sản phẩm mà có cách đóng gói chọn loại bao bì vật liệu trùng hợp thích hợp: - Bao bì vơ trùng, chịu q trình tiệt trùng nhiệt độ cao - Bao bì chịu áp lực rút chân khơng - Bao bì chịu nhiệt độ thấp - Bao bì có độ cứng vững có tính mềm dẻo cao - Bao bì chống ánh sáng bao bì suốt - Bao bì chống trùng Tìm hiểu bao bì vật liệu trùng hợp 28 Trường ĐH Cơng nghiệp TP Hồ Chí Minh GVHD: Lê Văn Nhất Hồi 4.2.1 Đóng gói thực phẩm khơ Các loại thực phẩm khơ có độ ẩm thấp Ví dụ sữa bột, rau sấy khơ, bánh quy giịn, hải sản sấy, ngũ cốc Do thường có đặc tính dễ hút ẩm với mơi trường bên ngồi làm thực phẩm bị ẩm, mốc, vón cục hay đồng nghĩa với việc hư hỏng thực phẩm Vì q trình đóng gói: - Thực phẩm đem đóng gói phải vệ sinh, nguội - Phải đóng gói bao bì plastic kín Nếu cho thêm gói hút ẩm vào bao bì để trì trạng thái sản phẩm tốt - Bao bì hút chân khơng bơm khí trơ vào Ghép mí kín 4.2.2 Đóng gói thực phẩm dạng lỏng Sử dụng bao bì khơng có khả thấm ẩm Mép bao bì phải có độ kín cao để tránh tràn thực phẩm ngồi 4.2.3 Đóng gói thực phẩm tươi sống chế biến Các loại thực phẩm thuộc nhóm rau, củ, tươi sống, thịt tươi, thịt gia cầm, cá, sản phẩm chế biến, Tuy nhiên phổ biến loại rau tươi Các loại thực phẩm có điểm chung dễ bị hư hỏng vi sinh vật, có khả thực q trình hơ hấp nên tuổi thọ chúng thấp Vì đóng gói sử dụng loại bao bì vật liệu trùng hợp phù hợp để bao gói thực phẩm với khí điều chỉnh với nồng độ oxygen thấp carbonic cao Loại bao bì đóng gói xong thực kín điều chỉnh lượng khí bao bì cách dễ dàng suốt q trình bảo quản Ngồi ra, loại bao bì phải có khả chịu tác động học để tránh biến dạng thực phẩm trình vận chuyển 4.2.4 Đóng gói thực phẩm dễ bị oxy hóa oxy hay ánh sáng Một số thực phẩm mẫn cảm với q trình ơxi hố, loại thực phẩm có hàm lượng mỡ cao, thực phẩm làm khơ lạnh đơng Vì thế, phải đóng gói thực phẩm bao bì có khả ngăn cản ánh sáng đạt độ kín tuyệt đối, có tính thấm oxy thấp để tránh thực phẩm bị hư hỏng q trình oxy hóa Ưu điểm trội loại bao bì vật liệu trùng hợp Bao bì vật liệu trùng hợp thường khơng mùi, khơng vị Có thể đạt độ mềm dẻo, áp sát bề mặt thực phẩm tạo nên độ chân không cao trường hợp sản phẩm cần bảo quản chân không Đạt độ cứng vững cao, chống va chạm học hiệu quả, chống thấm khí đảm bảo áp lực cao bên mơi trường chứa thực phẩm Tìm hiểu bao bì vật liệu trùng hợp 29 Trường ĐH Công nghiệp TP Hồ Chí Minh GVHD: Lê Văn Nhất Hồi Bao bì vật liệu trùng hợp suốt nhìn thấy rõ sản phẩm bên trong, mờ đục, che khuất hoàn toàn ánh sáng để bảo vệ thực phẩm; bên cạnh đó, có loại chịu nhiệt độ trùng nhiệt độ lạnh đông âm độ Các loại bao bì vật liệu trùng hợp in ấn nhãn hiệu dễ dàng, đạt mức độ mỹ quan yêu cầu Bao bì vật liệu trùng hợp nhẹ tất loại vật liệu bao bì khác, thuận tiện phân phối, chuyên chở KẾT LUẬN Bao bì phận quan trọng sản phẩm không phục vụ chức mà cịn có vai trị truyền đạt thông tin sản phẩm đặc điểm thương hiệu Bao bì thường điểm tiếp xúc người tiêu dùng với sản phẩm thực tế, làm để bao bì hấp dẫn phù hợp cho sản phẩm nhu cầu khách hàng điều vô quan trọng Trong năm gần vật liệu trùng hợp loại bao bì phổ biến ứng dụng nhiều ngành bao gói sản phẩm thực phẩm Hiện thị trường sử dụng loại bao bì nhựa phổ biến : PE, PP, PVC, PC Bao bì vật liệu trùng hợp giúp bảo vệ thực phẩm biến đổi lý, hóa học, sinh học mơi trường bên ngồi Giữ lâu thực phẩm không bị hỏng, giúp lưu thông phân phối nước nước để thực phẩm nguyên vẹn đến tay người tiêu dùng Tìm hiểu bao bì vật liệu trùng hợp 30 Trường ĐH Cơng nghiệp TP Hồ Chí Minh GVHD: Lê Văn Nhất Hoài Mặt khác, điều quan trọng bao bì trùng hợp giữ ngun đặc trưng dinh dưỡng cảm quan thực phẩm, bảo đảm thực phẩm an tồn, khơng gây thực phẩm chứa bao bì biến đổi dù nhỏ, khó hay khơng phát giác quan thơng thường, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người tiêu dùng Đối với nhà sản xuất, khơng dùng nhựa tái chế để sản xuất bao bì thực phẩm nguy có tạp chất ảnh hưởng xấu đến sức khỏe Với nhựa tái chế, q trình chế biến tạo nhựa có chất lượng kém, chứa nhiều monomer dễ thơi nhiễm vào thực phẩm Người tiêu dùng nên sử dụng lần bao bì vật liệu trùng hợp để bao gói thực phẩm Tìm hiểu bao bì vật liệu trùng hợp 31 ... loại bao bì vật liệu trùng hợp in ấn nhãn hiệu dễ dàng, đạt mức độ mỹ quan yêu cầu Bao bì vật liệu trùng hợp nhẹ tất loại vật liệu bao bì khác, thuận tiện phân phối, chuyên chở KẾT LUẬN Bao bì. .. gói chọn loại bao bì vật liệu trùng hợp thích hợp: - Bao bì vơ trùng, chịu q trình tiệt trùng nhiệt độ cao - Bao bì chịu áp lực rút chân khơng - Bao bì chịu nhiệt độ thấp - Bao bì có độ cứng... tính mềm dẻo cao - Bao bì chống ánh sáng bao bì suốt - Bao bì chống trùng Tìm hiểu bao bì vật liệu trùng hợp 28 Trường ĐH Cơng nghiệp TP Hồ Chí Minh GVHD: Lê Văn Nhất Hồi 4 .2. 1 Đóng gói thực phẩm

Ngày đăng: 29/12/2020, 18:24

Hình ảnh liên quan

Bảng 2: Yêu cầu đối với bao bì, dụng cụ từ nhựa Phenol, Melamin và Ure Thử thôi nhiễm - Nhóm 2   bao bì vật liệu trùng hợp

Bảng 2.

Yêu cầu đối với bao bì, dụng cụ từ nhựa Phenol, Melamin và Ure Thử thôi nhiễm Xem tại trang 22 của tài liệu.
Các bao bì, dụng cụ nhựa phải đạt các yêu cầu chung quy định tại bảng 1: Bảng 1. Yêu cầu chung đối với bao bì, dụng cụ nhựa Thử vật liệuThử thôi nhiễm Chỉ tiêu kiểm - Nhóm 2   bao bì vật liệu trùng hợp

c.

bao bì, dụng cụ nhựa phải đạt các yêu cầu chung quy định tại bảng 1: Bảng 1. Yêu cầu chung đối với bao bì, dụng cụ nhựa Thử vật liệuThử thôi nhiễm Chỉ tiêu kiểm Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 4: Yêu cầu đối với bao bì, dụng cụ từ nhựa Polyvinyl Clorid (PVC) Thử vật liệu Thử thôi nhiễm - Nhóm 2   bao bì vật liệu trùng hợp

Bảng 4.

Yêu cầu đối với bao bì, dụng cụ từ nhựa Polyvinyl Clorid (PVC) Thử vật liệu Thử thôi nhiễm Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 6: Yêu cầu đối với bao bì, dụng cụ từ nhựa Polystyren (PS) Thử vật liệu Thử thôi nhiễm - Nhóm 2   bao bì vật liệu trùng hợp

Bảng 6.

Yêu cầu đối với bao bì, dụng cụ từ nhựa Polystyren (PS) Thử vật liệu Thử thôi nhiễm Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 7: Yêu cầu đối với bao bì, dụng cụ từ nhựa Polyvinyliden Clorid (PVDC) Thử vật liệuThử thôi nhiễm - Nhóm 2   bao bì vật liệu trùng hợp

Bảng 7.

Yêu cầu đối với bao bì, dụng cụ từ nhựa Polyvinyliden Clorid (PVDC) Thử vật liệuThử thôi nhiễm Xem tại trang 24 của tài liệu.
terephthalat (PET) phải đạt các yêu cầu quy định tại bảng 8: - Nhóm 2   bao bì vật liệu trùng hợp

terephthalat.

(PET) phải đạt các yêu cầu quy định tại bảng 8: Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 8: Yêu cầu đối với bao bì, dụng cụ từ nhựa Polyethylen terephthalat (PET) Thử thôi nhiễm - Nhóm 2   bao bì vật liệu trùng hợp

Bảng 8.

Yêu cầu đối với bao bì, dụng cụ từ nhựa Polyethylen terephthalat (PET) Thử thôi nhiễm Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 11. Yêu cầu đối với bao bì, dụng cụ từ nhựa Polymethyl Penten (PMP) Thử thôi nhiễm - Nhóm 2   bao bì vật liệu trùng hợp

Bảng 11..

Yêu cầu đối với bao bì, dụng cụ từ nhựa Polymethyl Penten (PMP) Thử thôi nhiễm Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 12: Yêu cầu đối với bao bì, dụng cụ từ nhựa Polycarbonat (PC) Thử vật liệu Thử thôi nhiễm - Nhóm 2   bao bì vật liệu trùng hợp

Bảng 12.

Yêu cầu đối với bao bì, dụng cụ từ nhựa Polycarbonat (PC) Thử vật liệu Thử thôi nhiễm Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 13: Yêu cầu đối với bao bì, dụng cụ từ nhựa Polylactic Acid (PLA) Thử thôi nhiễm - Nhóm 2   bao bì vật liệu trùng hợp

Bảng 13.

Yêu cầu đối với bao bì, dụng cụ từ nhựa Polylactic Acid (PLA) Thử thôi nhiễm Xem tại trang 27 của tài liệu.

Mục lục

  • PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC

  • ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

  • ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

  • …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...………………………………………………………………………

  • …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...…………………………….…………………………………………

  • …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

  • LỜI CẢM ƠN

  • Nguyễn Thị Thùy Trang

  • MỞ ĐẦU

  • NỘI DUNG

    • 1. Cấu trúc hóa học

      • 1.1 PE(Polyethylene)

      • 1.4 HDPE (High Density Polyethylene)

      • 1.6 PP(Polypropylen)

      • 1.7 PVC (Polyvinylchloride):

      • 1.9 PC (Polycarbonat)

      • 1.12 PS (polystyren)

      • 1.17 EAA (ethylene axit acrylic)

      • 1.18 EBA (ethylene butylacrylate)

      • 1.19 EMA (ethylene + methylacrylate)

      • 1.20 EMAA (ethylene + axit methylacrylic)

      • 2.Tính chất

        • 2.1 PE(Polyethylene)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan