bản thân tôi đã đăng ký tham gia khóa học bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp cho giáo viên hạng 2, đây là một việc rất cần thiết và có ý nghĩa đối với tôi. Qua khóa học, tôi đã tiếp thu được các nội dung sau:
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC BÀI THU HOẠCH CUỐI KHĨA Chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh Giáo viên Mầm non hạng II - Họ tên: - Ngày sinh: - Nơi sinh: - Đơn vị công tác: Sơn Tây, tháng 10 năm 2020 MỞ ĐẦU Giáo dục (GD) giữ một vai trò rất trọng yếu sự phát triển của mỗi quốc gia, biện pháp để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tạo lợi so sánh nguồn lao động tri thức Hầu giới coi đầu tư cho GD đầu tư cho phát triển thậm chí còn nhìn nhận GD mợt ngành sản xuất đặc biệt Đối với nước phát triển GD được coi biện pháp ưu tiên hàng đầu để tắt đón đầu, rút ngắn khoảng cách công nghệ Do vậy, nước phải nỡ lực tìm những chính sách phù hợp hiệu quả nhằm xây dựng GD của đáp ứng yêu cầu của thời đại, bắt kịp với sự tiến bộ của quốc gia giới Trong GD, đội ngũ cán bộ quản lí, giáo viên có vai trò quan trọng nhất, định trực tiếp đến chất lượng giáo dục đào tạo Họ những người hưởng ứng thay đổi nhà trường; người xây dựng thực hiện kế hoạch phát triển nhà trường; người xây dựng, vun trồng phát triển văn hóa nhà trường; người tham gia huy động sử dụng nguồn lực của nhà trường Bởi vậy bối cảnh chung nêu mỗi nhà trường, mỗi sở giáo dục ḿn trì phát triển chất lượng giáo dục nhất thiết cần có những biện pháp bồi dưỡng, phát triển đội ngũ cán bộ quản lí, giáo viên của nhà trường Ḿn phát triển sự nghiệp GD việc cần làm xây dựng đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lí trường mầm non đủ số lượng, đồng bộ cấu đảm bảo yêu cầu chất lượng Đảng ta xác định “Phát triển GD&ĐT động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, điều kiện tiên để phát triển nguồn lực người, yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững”, thông qua việc đổi toàn diện GD&ĐT, đổi cấu tổ chức, nội dung, phương pháp dạy học theo hướng “chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa”, phát huy tính sáng tạo, khả vận dụng, thực hành của người học, “phát triển nguồn nhân lực, chấn hưng giáo dục Việt Nam, đội ngũ viên chức đóng vai trị then chốt định chất lượng đào tạo” Nghị Hội nghị lần thứ của Ban chấp hành TƯ Đảng khóa VIII khẳng định “viên chức nhân tố định chất lượng GD xã hội tôn vinh” GDMN bậc học của hệ thớng giáo dục q́c dân, có vai trò đặc biệt quan trọng việc đặt móng cho sự hình thành phát triển của nhân cách người Chính thế, hầu hết q́c gia tổ chức quốc tế xác định GDMN một mục tiêu quan trọng của giáo dục cho người Đầu tư cho trẻ em hôm đầu tư cho phát triển nguồn lực người tương lai Phát triển đội ngũ cán bộ quản lí, giáo viên trường Mầm non có ý nghĩa quan trọng đối với việc nâng cao chất lượng GMNN, công tác được thực hiện với nhiều biện pháp, đó, bồi dưỡng nâng hạng giáo viên theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên mầm non một những biện pháp bản, đảm bảo nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lí, giáo viên trường mầm non nói riêng nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường nói chung Chính điều mà bản thân ln ḿn tìm tòi học hỏi nhiều kiến thức để thay đổi q trình chăm sóc, giáo dục trẻ và giúp trẻ ngày phát triển toàn diện hơn, vậy bản thân tơi đăng ký tham gia khóa học bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp cho giáo viên hạng 2, một việc rất cần thiết có ý nghĩa đới với tơi Qua khóa học, tơi tiếp thu được nợi dung sau: Phần I: KHÁI QUÁT NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH GIÁO VIÊN MẦM NON HẠNG II Qua thời gian học tập, được bồi dưỡng kiến thức thuộc lớp bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên mầm non hạng II được Quý thầy, cô của truyền đạt những kiến thức kỹ gồm những nội dung: Chuyên đề Quyết định hành chính nhà nước Chuyên đề Giáo dục mầm non xu đổi Chuyên đề Kỹ tạo động lực làm việc cho giáo viên mầm non Chuyên đề Kỹ quản lý xung đột Chuyên đề Quản lý phát triển chương trình giáo dục nhà trường Chuyên đề Xây dụng nhà trường thành cộng đồng học tập Chuyên đề Kiểm định chất lượng giáo dục đánh giá trường mầm non Chuyên đề Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng giáo dục mầm non Chuyên đề Kỹ biên soạn tài liệu bồi dưỡng giáo dục mầm non Chuyên đề 10 Tổ chức sinh hoạt chuyên môn phát triển lực nghề nghiệp hình thức nghiên cứu học Chuyên đề 11 Đạo đức của cán bộ quản lý giải vấn đề nhà trường mầm non cộng đồng Đây những nội dung bổ ích cần thiết cho người quản lí, giáo viên giảng dạy việc thực thi nhiệm vụ đơn vị công tác Với 11 chuyên đề giúp cho học viên nhận thức được nhiều vấn đề lý luận thực tiễn công tác dạy học Qua một thời gian học tập bản thân tiếp thu được nhiều kiến thức bổ ích, qua mạnh dạn đưa một số học nhằm phục vụ cho q trình cơng tác sau nhiên thời gian hoàn thiện ngắn, việc nghiên cứu chưa được sâu kinh nghiệm bản thân có hạn nên viết chắn còn những hạn chế, rất mong được sự đóng góp ý kiến của Q thầy bạn để viết được hoàn chỉnh 4 Nội dung chuyên đề 1: Quyết định hành nhà nước 1.1 Khái niệm định quản lý hành nhà nước: Là văn bản quan hành chính nhà nước, quan, tổ chức khác hoặc người có thẩm quyền quan, tổ chức ban hành, chứa đựng quy phạm pháp luật quy tắc xử sự chung cho cá nhân, quan, tổ chức hoặc định một vấn đề cụ thể được áp dụng một lần đối với một hoặc một số đối tượng cụ thể quản lý hành chính nhà nước Đặc điểm định hành nhà nước: Về đặc điểm chung - Quyết định hành chính mang tính quyền lực nhà nước, được ban hành nhiều chủ thể khác nằm bộ máy nhà nước quan, cán bộ, công chức nhà nước, đòi hỏi phải thẩm quyền mà pháp luật quy định Các định hành chính phải được thi hành - Tính pháp lý của định hành chính - Quyết định hành chính được ban hành theo những hình thức thủ tục pháp luật quy định Về đặc điểm riêng: - Tính luật được ban hành sở luật - Quyết định hành chính nhiều chủ thể ban hành - Quyết định hành chính mang tính chấp hành, điều hành - Quyết định hành chính ban hành theo thủ tục hành chính - Quyết định hành chính có mục đích nợi dung phong phú Vai trị định hành chính: - Cụ thể đạo luật của Quốc hội văn bản quy phạm pháp luật của quan nhà nước cấp - Điều chỉnh, quy định hoặc áp dụng biện pháp giải một vấn đề cụ thể hoạt động quản lý hành chính nhà nước - Góp phần tạo nếp hoạt động quản lý hành chính nhà nước - Góp phẩm trì sự ổn định thúc đẩy sự phát triển lĩnh vực đời sống xã hợi 1.2 Phân loại định hành nhà nước: - Phân loại theo tính chất pháp lý - Phân loại theo chủ thể ban hành 1.3 Các yêu cầu đổi với định hành nhà nước - Yêu cầu tình hợp pháp: với pháp luật hay không trái với pháp luật - Yêu cầu tính hợp lý: lẽ phải, với sự cần thiết phù hợp với loogic của sự vật 5 1.4 Quy trình xây dựng, ban hành định hành nhà nước - Quy trình xây dựng, ban hành định hành chính nhà nước của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ - Quy trình xây dựng, ban hành định hành chính nhà nước của Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bợ - Quy trình xây dựng, ban hành định hành chính nhà nước của Ủy ban nhân dân cấp Chuyên đề 2: Giáo dục mầm non xu đổi 2.1 Xu hướng phát triển mầm non giới: - Những năm 1990 nước Mỹ, Anh, thụy Điển, Bắc Âu, Hàn Quốc, Nhật Bản, Sigapore: Công giữa công lập tư thục; Chuyển dần sang Bộ giáo dục quản lý; Các trường được tự phát triển chương trình; Nhà nước, tư nhân, doanh nghiệp chủ sở hữu; Hỗ trợ trực tiếp cho trẻ; Hỗ trợ tài chính - Các nước khối xã hội chủ nghĩa: Liên Xô, Đơng Âu, Trung Q́c, Việt Nam, Chỉ có sở giáo dục công lập; Bộ giáo dục quản lý thống nhất; Các trường không được tự phát triển chương trình; Phương pháp giáo dự nhất; Chương trình, nội dung thống nhất, áp đặt; Nhà nước quản lý chặt chẽ mặt hoạt đợng 2.2 Chủ trương sách phát triển giáo dục giáo dục mầm non Việt Nam qua thời kỳ: - Giai đoạn 1946 – 1965: Chủ tịch Hồ Chí Minh ban hành xác lệnh giáo dục mầm non nêu rõ “Bậc học ấu trĩ” - Giai đoạn 1965 – 1975: Vụ mẫu giáo được thành lập – Giáo dục mầm non được coi một bậc học hệ thống giáo dục quốc dân - Giai đoạn 1975 – 1985: Bắt đầu có nghiên cứu GDMN: tâm sinh lý, chăm sóc, ni dưỡng, phát triển ngơn ngữ, xây dựng chương trình, nợi dung, sở vật chất - Giao đoạn 1985 đến nay: Xã hợi hóa GDMN, chế đợ chính sách đội ngũ GVMN, định hướng phát triển GDMN tổng thể, cách tiếp cận GDMN 2.3 Định hướng phát triển GDMN chương trình GDMN - Định hướng phát triển GDMN giai đoạn 2016- 2025: Phát triển mạng lưới mầm non theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hợi hóa hợi nhập q́c tế Nâng cao chất lượng chăm sóc ni dưỡng, giáo dục trẻ hướng tới đạt chuẩn Củng cố nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục mầm non - Hoàn thiện chế, chính sách đối với GDMN - Đổi công tác quản lý GDMN - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền GDMN 6 - Đổi chương trình GDMN nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ - Tăng cường đầu tư sở vật chất - Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên cán bộ quản lý GDMN - Đẩy mạnh công tác xã hôi hóa GDMN - Nâng cao hiệu quả hợp tác q́c tế GDMN 2.4 Chương trình giáo dục mầm non ban hành: - Chương trình cải tiến; Chương trình cải cách; Chương trình đổi hình thức tổ chức hoạt động GDMN - Định hướng điều chính GDMN giai đoạn 2016 -2020: Tiếp tục đầu tư kinh phí, tăng cường kinh phí từ chương trình mục tiêu quốc gia Tăng cường tổ chức tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn GVMN bộ quản lý Bổ xung tài liệu hướng dẫn mới, hiện đại giúp GV thực hiện chương trình GDMN ngày tớt Có chính sách đặc biệt cho GV dạy lớp MG ghép Chuyên đề 3: Kỹ tạo động lực làm việc cho giáo viên mầm non 3.1 Bản chất động lực Động lực yếu tố bên thúc đẩy cá nhân tiến hành hoạt động nhằm thỏa mãn nhu cầu cá nhân Động lực được coi yếu tố bên -yếu tố tâm lý vậy yếu tớ tâm lý có thể nảy sinh từ tác đợng của yếu tớ bên ngồi Các yếu tớ bên ngồi tác đợng đến cá nhân làm nảy sinh yếu tố tâm lý bên thúc đẩy hoạt động Do vậy một cách mở rộng, khái niệm động lực không đề cập đến yếu tố bên mà cả yếu tớ bên ngồi thúc đẩy cá nhân tiến hành hoạt động lao động Tạo động lực trình xây dựng, triển khai chính sách, sử dụng biện pháp, thủ thuật tác động của người quản lí đến người bị quản lí nhằm khơi gợi động lực hoạt động của họ Bản chất của đợng lực q trình tác đợng để kích thích hệ thống động lực của người lao động, làm cho đợng lực được kích hoạt hoặc chủn hóa kích thích bên ngồi thành đợng lực tâm lý bên thúc đẩy cá nhân hoạt động 3.2 Tạo động lực lao động ý nguyên tắc sau: - Xem xét điều kiện khách quan của lao đợng nghề nghiệp có thể tác đợng đến tâm lí người - Đảm bảo sự kết hợp giữa yếu tố vật chất tinh thần - Các phương pháp kích thích cần cụ thể, phù hợp 3.4 Đặc điểm lao động sư phạm là: - Là lao đợng có trí ṭ cao - Lao đợng có công cụ chủ yếu nhân cách của người thầy giáo - Lao đợng có sản phẩm đặc biệt - nhân cách của người học - Lao đợng có tính khoa học tính nghệ thuật 3.5 Trong kỉ XXI xuất thách thức yêu cầu giáo viên cần có thay đổi : - Đảm nhận nhiều chức khác so với trước đây, có trách nhiệm nặng việc lựa chọn nội dung dạy học giáo dục - Chuyển mạnh từ truyền thụ kiến thức sang tổ chức việc học của học sinh, sử dụng tối đa nguồn tri thức xã hội - Coi trọng việc cá biệt hóa dạy học, thay đổi tính chất quan hệ thầy trò - Yêu cầu sử dụng rộng rãi những phương tiện dạy học hiện đại, vậy cần trang bị thêm kiến thức cần thiết - Yêu cầu hợp tác rộng rãi với giáo viên trường, thay đổi cấu trúc mối quan hệ giữa giáo viên - Yêu cầu thắt chặt quan hệ với cha mẹ cợng đồng góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống - Yêu cầu giáo viên tham gia hoạt động rộng rãi nhà trường - Giảm bớt thay đổi kiểu uy tín truyền thống quan hệ với học sinh cha mẹ học sinh Đó những xu hướng thay đổi nghề nghiệp của người giáo viên Từ thách thức người quản lí phải biết tạo động lực cho giáo viên Theo Maslow nhà tâm lý học người Mỹ nhu cầu gồm : nhu cầu bậc thấp có nhu cầu sinh lí nhu cầu an toàn Nhu cầu bậc cao có nhu cầu xã hợi, nhu cầu được tơn trọng nhu cầu hồn thiện 3.6 Các yếu tố quản lý sử dụng để thỏa mãn nhu cầu khác minh họa sau: Hệ thống thứ Yếu tố thỏa mãn chung Nhân tố tổ chức quản lí bậc nhu cầu a Lương Thức ăn, nước, tình dục, ngủ Sinh lí b Điều kiện làm việc không khí c Quán ăn tự túc a Điều kiện làm việc An toàn, an ninh, ổn định, An tồn b Phúc lợi cơng ty bảo vệ c An ninh cơng việc a Nhóm làm vệc Tình yêu thương, cảm xúc, Xã hội b Lãnh đạo thân thiện họ hàng, giao lưu, hợp tác c Hợp tác nghề nghiệp Tôn trọng Lòng tự trọng, tự tôn, uy tín, a Sự thừa nhận vị b Vị trí công tác c Công việc địa vị cao a Công việc thách thức Tự khẳng định Tăng trưởng, tiến bộ, sáng b Cơ hội thể hiện óc sáng tạo bản thân tạo c Thành đạt công việc Muốn tạo động lực làm việc cho giáo viên việc quan trọng hàng đầu nhận biết nhu cầu của họ Mỡi cá nhân có nhu cầu có tính thúc đẩy thứ bậc khác Biện pháp kích thích có thể có tác dụng phù hợp với nhu cầu của cá nhân Trong phương pháp tạo động lực cho giáo viên phương pháp kinh tế mợt phương pháp quan trọng Tạo động lực thông qua tiền lương, tiền công, tiền thưởng, qua phụ cấp, phúc lợi dịch vụ Sự đảm bảo lợi ích cho giáo viên giúp giáo viên toàn tâm toàn ý sáng tạo, trách nhiệm công tác giáo dục Nhưng hiện với mức lương của giáo viên thấp so với mức sinh hoạt hiện Và vậy hoàn cảnh kinh tế, c̣c sớng còn nhiều khó khăn, giáo viên có ít thời gian đầu tư cơng sức cho giảng dạy, họ còn phải dành thời gian lo cơm, áo, gạo, tiền đảm bảo mưu sinh… khó có thể hài lòng tâm huyết với công việc được Muốn tạo động lực động viên, khuyến khích đội ngũ giáo viên “dạy tốt - học tốt” Ngồi phương pháp kinh tế còn phải làm tớt cơng tác thi đua khen thưởng Thi đua khen thưởng phải tự nguyện, tự giác, công khai công Ở sở xảy tình trạng những danh hiệu thi đua thường được định cho cán bộ quản lí hoặc tổ trưởng, tổ phó, trưởng đồn thể, điều gây tâm lí khơng phấn đấu của giáo viên, cho làm tớt đâu khơng đến lượt Đó sự mất công vậy nên để tạo động lực cần xây dựng mợt mơi trường làm việc thân thiện, an tồn, cởi mở tạo hội thách thức cho giáo viên thể hiện bản thân góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đáp ứng nhu cầu đổi hiện Chuyên đề 4: Kỹ quản lý xung đột 4.1 Khái niệm xung đột: - Xung đột sự đối lập những nhu cầu giá trị lợi ích Là q trình mợt bên nhận quyền lợi của hoặc đới lập, hoặ bị ảnh hưởng tiêu cực bời một bên khác 4.2 Phân loại xung đột trường mầm non: - Theo tính chất xung đợt có lợi: X́t phát từ những bất đồng lực, có ít xung đợt mâu thuẫn - Xung đợt có hại: thường tình cảm liên quan đến việc khơng hợp mang tính tàn phá 4.3 Các cấp xung đột trường mầm non - Xung đột nội của một cá nhân, xung đột giữa cá nhân, xung đột giữa cá nhân trường mầm non, xung đột giữa bộ phận trường mầm non 4.4 Các giai đoạn xung đột: Giai đoạn tiền xung đột, xung đột cảm nhận được, xung đột nhật thấy được, xung đột bộc phát 4.5 Chiến lược quản lý xung đột trường mầm non: - Chiến lược gián tiếp, chiến lược trực tiếp 4.6 Các bước quản lý xung đột trường mầm non: - Nhận diện tình hình, xác định nhu cầu của bên, đánh giá xung đợt, định trình tự xử lý xung đợt, tìm kiếm giải pháp, lên kế hoạch hành đợng 4.7 Vai trò Hiệu trưởng giải xung đột: - Mỡi Hiệu trưởng có kiểu quản lý giải xung đợt khác nhau: Kiểu đợc đốn, kiểu hội, kiểu tôn trọng người đống thời đề cao công việc - Các kỹ quản lý xung đột của cán bộ quản lý trường mầm non: + Kỹ đàm phán + Kỹ hòa giải + Kỹ hợp tác + Kỹ giao tiếp - Những khó khăn quản lý xung đợt trường mầm non: Chưa có hệ thớng cơng vụ với gianh giới nhiệm vụ được xác định rõ ràng Công chức nhiều không được tuyển dụng sở yêu cầu công việc không bị sa thải kết quả làm việc Chuyên đề Quản lý phát triển chương trình giáo dục nhà trường 5.1 Khái niệm quản lý giáo dục nhà trường: Là những tác động của chủ thể quản lý (Hiệu trưởng) vào trình phát triển chương trình (được giáo viên, nhân viên trẻ tiến hành với sự hỗ trợ của cha mẹ trẻ, cộng đồng xã hội) nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục mầm non 5.2 Mục đích quản lý phát triển chương trình: - Đổi nợi dung, phương pháp hình thức giáo dục trẻ - Nâng cao nhận thức kỹ lập kế hoạch giáo dục cho đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên - Chia sẻ những khó khăn, hạn chế việc xây dựng kế hoạch thực hiện chương trình GDMN hiện - Định hưỡng cho cán bộ quản lý giáo viên việc phát triển chương trình giáo dục nhà trường - Bồi dưỡng tập huấn kỹ quản lý chương trình giáo dục nhà trường - Cơn khai hóa nhà trường cơng tác quản lý phát triển chương trình giáo dục 10 - Tự đánh giá đánh giá hiệu quả quản lý phát triển chương trình giáo dục 5.3 Ý nghĩa: - Đối với cán bộ quản lý: Giúp cán bợ quản lý có sự đaọ thớng nhất đới với bộ phận, tập thể, cá nhân tồn trường Rút kinh nghiệm cơng tác đạo thực hiện chương trình - Đới với giáo viên mầm non: Điều chỉnh hoạt đợng chăm sóc, giáo dục trẻ, ý thức trách nhiệm công việc của tích cực sáng tạo trình thực hiện Giúp giáo viên tự đánh giá chất lượng tổ chức thực hiện chương trình, tự đánh giá khả nghề nghiệp của chủ đợng đề x́t những biện pháp để nâng cao trình đợ chun mơn - Đới với trẻ: Trẻ dựa kết quả những quan sát được Giúp trẻ hình thành những kiến thức kỹ mợt cách có hệ thớng Chun đề Xây dựng nhà trường thành cộng đồng học tập 6.1 Khái niệm cộng đồng học tập xây dựng nhà trường thành cộng đồng học tập - Một cợng đồng học tập là: mợt nhóm cá nhân có chung mối quan tâm hoặc mục tiêu học tập, họ tham gia để làm giàu chia sẻ, chuyển giao tri thức liên quan đến chủ đề hoặc mối quan tâm - Các yếu tố cấu thành cộng đồng học tập: thành viên, ảnh hưởng, đáp ứng nhu cầu, chia sẻ thông tin 6.2 Ý nghĩa việc xây dựng nhà trường mầm non thành cộng đồng học tập - Giúp trường học có bầu khơng khí, tâm lý tích cực - Giúp trẻ khám phá, hiểu hoặc biết thông qua việc bày tỏ lắng nghe lẫn nhau, tôn trọng ý kiến khác giữa em - Giúp đảm bảo hội học tập với chất lượng cao cho tất cả trẻ em, hội học tập cho tất cả giáo viên 6.3 Bản chất nhà trường – cộng đồng học tập - Học tập hợp tác giữa trẻ em - Học tập chuyên môn giữa giáo viên - Cha mẹ trẻ cộng đồng địa phương tham gia vào trình giáo dục của nhà trường 6.4 Các bước xây dựng nhà trường mầm non thành cộng đồng học tập - Đánh giá thực trạng, xác định yêu cầu, mục tiêu - Xây dựng kế hoạch - Tổ chức, đạo thực hiện kế hoạch - Đánh giá điều chỉnh 11 6.5 Các biện pháp xây dựng nhà trường mầm non thành cộng đồng học tập - Các biện pháp hiệu trưởng: + Chia sẻ tầm nhìn xây dựng nhà trường với thành viên nhà trường cộng đồng + Hỗ trợ giáo viên đổi việc tổ chức hoạt động giáo dục giúp trẻ được học tập hợp tác tích cực + Hợp tác chặt chẽ với cha mẹ trẻ cộng đồng - Các biện pháp giáo viên: + Tổ chức hoạt động hỗ trợ trẻ học tập hợp tác + Tích cực, cởi mở học hỏi chuyên môn + Mạnh dạn chia sẻ ý tưởng, áp dụng ý tưởng mới, sáng tạo vào tổ chức hoạt động hàng ngày cho trẻ + Hợp tác chặt chẽ với cha mẹ trẻ, cộng đồng Chuyên đề Kiểm định chất lượng giáo dục đánh giá trường mầm non 7.1 Quan niệm chất lượng giáo dục: - Là vấn đề được xã hội quan tâm tầm quan trọng của đới với sự nghiệp phát triển đất nước nói chung, phát triển giáo dục nói riêng Mọi hoạt đợng giáo dục được thực hiện hướng tới mục đích góp phần đảm bảo, nâng cao chất lượng giáo dục 7.2 Các thành tố tạo nên chất lượng giáo dục - Bối cảnh, đầu vào, trình giáo dục, đầu 7.3 Quản lý chất lượng giáo dục - Là quản lý thành tố bản tạo nên chất lượng giáo dục Hoạt động quản lý lý tưởng nhất quảng lý chất lượng tổng thể 7.4 Những vấn đề chung kiểm định chất lượng giáo dục mầm non - Khái niệm: Kiểm định chất lượng giáo dục trường mầm non trình đánh giá (gồm tự đánh giá đánh giá ngồi) nhằm đưa định cơng nhận trường mầm non, đáp ứng chuẩn mực quy định - Quy trình, chu kỳ, điều kiện cấp độ kiểm định chất lượng giáo dục trường mầm non - Ý nghĩa của kiểm định chất lượng giáo dục trường mầm non: + Giúp trường mầm non xác định mức độ đáp ứng mục tiêu giáo dục tùng giai đoạn để xây dựng kế hoách cải tiến, nâng cao chất lượng hoạt đợng chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ - Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường mầm non: + Là công cụ để thục hiện kiểm định chất lượng giáo dục trường mầm non 12 + Các tiêu chuẩn đánh giáo chất lượng giáo dục mầm non gồm: tiêu chuẩn (TC1: Tổ chức quản lý nhà trường; TC2: Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên trẻ; TC3: Cơ sở vật chất trang thiết bị; TC4: Quan hệ giũa nhà trường, gia đình xã hợi; TC5: Kết quả ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ) 7.5 Một số vấn đề tự đánh giá trường mầm non: - Huy đợng lực lượng ngồi trường tham gia hoạt động tự đánh giá - Thành lập hội đồng tự đánh giá - Xây dựng kế hoạch tự đánh giá - Thu thập minh chứng - Viết phiếu đánh giá tiêu chí - Viết báo cáo tự đánh giá 7.6 Đánh giá trường mầm non - Mục đích đánh giá trường mầm non: Thẩm định tích xác thực khách quan của báo cáo tự đánh gia mà nhà trường thực hiện theo tiêu chuẩn Khảo sát đánh giá trực tiếp nhà trường Khuyến nghị với nhà trường biện pháp bảo đảm nâng cao chất lượng ni dường, chăm sóc, giáo dục trẻ - Quy trình đánh giá ngồi trường mầm non: + Nghiên cứu hồ sơ đánh giá + Khảo sát sơ bộ trường mầm non, tiếp tục khảo sát chính thức trường mầm non + Dự thảo, báo cáo đánh giá + Lấy ý kiến phản hồi + Hoàn thiện báo cáo đánh giá 7.7 Một số lưu ý thực đánh giá: - Chú trọng việc phân tích tiêu chí đánh giá chất lượng giáo dục - Tư vần cho nhà trường xây dụng kế hoạch cải tiến chất lượng Chuyên đề Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng giáo dục mầm non 8.1 Những vần đề chung nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng - Khái niệm nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng: Là mợt loại hình nghiên cứu giáo dục nhằm thực hiện một tác động hoặc can thiệp sư phạm đánh giá ảnh hưởng của - Vai trò của nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng giáo dục mầm non: + Phát triển tư của giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục một cách hệ thống + Tăng cường lực giải vấn đề đưa những định chuyên môn + Hỡ trợ giáo viên nhìn lại q trình tự đánh giá + Hình thành, phát huy ý thức tiến bộ nghề nghiệp của GVMN 13 + Tác động trực tiếp lên việc tổ chức hoạt động giáo dục trẻ + Tăng cường khả phát triển chuyên môn của giá viên - Phương pháp nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng: Trong nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng có nghiên định tính nghiên cứu định lượng, tập trung nghiên cứu định lượng - Chu trình nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng bao gồm: Suy nghĩ, thử nghiệm kiểm chứng - So sánh nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng với sáng kiến kinh nghiệm: Về mục đích, cứ, quy trình, kết quả 8.2 Quy trình tổ chức triển khai nghiên cứu khoa học sư phạm ứng mầm non - Hiện trạng: Phát hiện những hạn chế của hiện trạng dạy học Xác định nguyên nhân gây hạn chế Lựa chọn một nguyên nhân để tác động - Giải pháp thay thế: Suy nghĩ để tìm giải pháp thay để cải thiện hiện trạng - Vấn đề nghiên cứu: Xác định vấn đề nghiên cứu ( Dưới dạng câu hỏi) nêu giả thuyết nghiên cứu - Thiết kế: Lựa chọn thiết kế phù hợp để thu thập dữ liệu đáng tin cậy có giá trị Thiết kế bao gồm việc xác định nhóm đới tượng, đới chứng nhóm thực nghiệm - Đo lường: xây dựng công cụ đo lường thu thập dữ liệu theo thiết kế nghiên cứu - Phân tích: Phân tích dữ liệu thu thập được giải thích để trả lời câu hỏi nghiên cứu - Kết quả: Đưa câu trả lời cho câu hỏi nghiên cứu, đưa kết luận khuyến nghị Chuyên đề Kỹ biên soạn tài liệu bồi dưỡng giáo dục mầm non 9.1 Bồi dưỡng giáo viên mầm non: - Khái niệm: Bồi dưỡng giáo viên mầm non trình giáo dục nhằm cập nhật nâng cao kiến thức, lực nghề nghiệp cần thiết giúp giáo viên thực hiện tớt nhiệm vụ chăm sóc, giáo dục trẻ - Đặc điểm học của giáo viên mầm non yêu cầu đối với dạy học hiệu quả cho GVMN: + Có tính mục đích rõ ràng cụ thể tính thực tiễn + Tính tự nguyện, học thực sự tham gia họ thấy cần + Mức độ tiếp thu kiến thức, kỹ thái độ đối với việc học của GVMN khác - Yêu cầu đối với dạy học hiệu quả cho GVMN: + Khuyến khích GVMN nhận diện rõ yêu cầu khả của 14 + Nợi dung học tập phải giảm tính hàn lâm, tăng tính thực tiễn, gắn kết phát triển sở kiến thức kinh nghiệm + Tăng cường thực hành trải nghiệm để GVMN học qua việc thực hiện vấn đề thực tiễn hoạt động nghề nghiệp của bản thân, tự giải vấn đề rút kinh nghiệm + Tăng cường học hợp tác, học theo nhóm – qua trao đổi, chia sẻ học tập kinh nghiệm lẫn + Xây dựng môi trường học tập vui vẻ, thân thiện, tin tưởng tôn trọng lẫn + Khuyến khích GVMN tham gia vào đánh giá kết quả học tập phản hồi mang tính xây dựng - Mục tiêu, nợi dung, phương pháp, hình thức điều kiện bồi dưỡng chuyên môn cho GVMN + Mục tiêu: Cung cấp hội, điều kiện để GVMN phát triển lực chuyên môn nghiệp vụ + Nội dung: Chú trọng cập nhật bổ xung, nâng cao kiến thức kỹ tàng, chuyên biệt chăm sóc giáo dục trẻ + Phương pháp hình thức: Phương pháp phù hợp với đặc điểm học tập của GVMN, phù hợp với nội dung, mục tiêu bồi dưỡng Hình thức bồi dưỡng cách tự học, tự nghiên cứu tài liệu kết hớp với hình thức học tập khác của giáo viên + Các điều kiện phục vụ hoạt đợng bồi dưỡng: Người bồi dưỡng có đủ lực Chương trình thích hợp, tài liệu phụ vụ bồi dưỡng đủ cho người học Cơ sở vất chất (phòng học, điểm thực hành hoạt động, bàn, ghế, ) phù hợp yêu cầu không gian số lượng chất lượng + Phương tiện hỗ trợ: Vật thể, mơ hình, ảnh, bảng biểu, tài liệu, - Tài liệu phục vụ bồi dưỡng GVMN: vật mang tin (văn bản, video, ) có chứa thơng tin dạng ngơn ngữ hay dạng mã hóa khác : hình ảnh, sơ đồ, biểu đồ, + Yêu cầu đối với phục vụ GVMN: Đối với nội dung tài liệu: Có đợ khó vừa sức với người được bồi dưỡng Đáp ứng nhu cầu đặc điểm học tập của người được bồi dưỡng Đảm bảo tính khoa học thực tiễn Vừa có tính ổn định, tính cởi mở + u cầu đới với hình thức trình bày ngôn ngữ diến đạt tài liệu: Đảm bảo tính trực quan hợp lý, ngôn ngữ diễn đạt phù hợp với khả tiếp thu, trình đợ kinh nghiệm của người bồi dưỡng 15 + Yêu cầu đối với mục tiêu phục vụ tài liệu bồi dưỡng: Phục vụ đồng thời cho bồi dưỡng tự bồi dưỡng của GVMN mợt cách hiệu quả 9.2 Các kiểu trình bày tài liệu bồi dưỡng: - Kiểu trình bày tài liệu bồi dưỡng theo tiếp cận mục tiêu - Kiểu trình bày tài liệu bồi dưỡng theo tiếp cận nợi dung - Kiểu trình bày tài liệu bồi dưỡng theo tiếp cận phát triển - Kiểu trình bày tài liệu bồi dưỡng dạng Module 9.3 Kỹ xây dựng tài liệu bồi dưỡng dạng Module - Kỹ chuẩn bị: + Tìm hiểu nhu cầu, đặc điểm, trình độ khả của đối tượng bồi dưỡng + Tìm hiểu khả của bản thân + Xác định mục tiêu chung mục tiêu cụ thể của chủ thể + Lập kế hoạch thực hiện chương trình bồi dưỡng chủ đề nhận thức - Kỹ thiết kế mợt nhóm module tài liệu bồi dưỡng: + Phần mở đầu: giới thiệu tổng quan + Các mục tiêu: Kiến thức, kỹ năng, thái độ + Các hoạt đông thực hiện mục tiêu phải phù hợp, có câu hỏi + Bớ cục nợi dung + Các cơng cụ đánh giá + Phần kết thúc: có thể xuất hiện một hoặc tất cả nội dung 10 Chuyên đề 10 Tổ chức sinh hoạt chuyên môn phát triển lực nghề nghiệp hình thức nghiên cứu học 10.1 Sinh hoạt chuyên môn nhà trường: - Tổ chuyên môn: một đơn vị trường học nơi thực thi nhiệm vụ chính sách, phương pháp đổi giáo dục Là nơi quản lý trực tiếp việc bồi dưỡng giáo viên nhận thực, chuyên môn nghiệp vụ - Sinh hoạt chuyên mơn: mợt hình thức bồi dưỡng giáo viên nhằm nâng cao lực chuyên môn của giáo viên, từ nâng cao chất lượng học tập cho trẻ 10.2 Nghiên cứu học: - Khái niệm: Nghiên cứu học mợt hình thức sinh hoạt chun mơn mới, dựa q trình tổ chức hoạt đợng trực tiếp của giáo viên trẻ - Đặc điểm của nghiên cứu học: cách tiếp cận hay mợt mơ hình phát triển lực nghề nghiệp của giáo viên theo trường, cụm trường - Yêu cầu đối với giáo viên tham gia nghiên cứu học: Các giáo viên nghiên cứu, xây dựng mục tiêu cho trẻ Sự tham gia của thành viên phải mang tính tự nguyện 16 - Nghiên cứu học cách bồi dưỡng dự giờ giáo viên hiện nay: + Nghiên cứu học mơ hình bồi dưỡng, phát triển nghề nghiệp cho giáo viên, có sự khác biệt bản với cách bồi dưỡng dự giờ truyền thống + Dự giờ học: Theo phương pháp dự giờ truyền thống ý đến giáo viên dạy họ thích ngồi đằng sau ít ý đến trẻ Theo mơ hình nghiên cứu học, trọng tâm quan sát giờ học học q trình hoạt đợng của trẻ; Giáo viên dự giờ quan sát từ phía trước, xung quanh để có thể thấy nét mặt của trẻ + Suy ngẫm học: Các giáo viên hợp tác xây dựng kế hoạch học sản phẩm của cả nhóm Tấc cả thành viên phải chịu trách nhiệm học dù thành công hay thất bại không phải riêng giáo viên đứng lớp dạy Do khơng có thái đợ phê phán cách dạy của giáo viên cách dạy được cả nhóm thớng nhất 10.3 Tổ chức sinh hoạt chun mơn hình thức nghiên cứu học trường mầm non - Khái niệm: Là mơ hình bồi dưỡng phát triển lực nghề nghiệp của giáo viên - Quy trình triển khai sinh hoạt chun mơn hình thức nghiên cứu học trường mầm non: + Tập trung vào học nghiên cứu + Xây dựng, thiết kế học nghiên cứu + Dạy thảo luận học nghiên cứu được thực hiện + Suy ngẫm tiếp tục dạy hay đặt kế hoạch hoạt động - Nhiệm vụ của giáo viện để thực hiện hiệu quả sinh hoạt chun mơn hình thức nghiên cứu học trường mầm non: + Làm cho giáo viên nhận thức đầy đủ, sâu sắc vấn đề liên quan đến phát triển chun mơn của + Giúp giáo viên nhận ra, biết chấp nhận mỗi cá nhân trẻ + Giáo viên cần hiểu áp dụng được phương pháp giáo dục vào thực tế hoạt đợng hàng ngày 10.4 Vận dụng hình thức nghiên cứu học sinh hoạt chuyên môn để bồi dưỡng, phát triển lực nghề nghiệp GVMN - Năng lực nghề nghiệp của GVMN được chia thành ba nhóm chính: Các lực tḥc nhân cách; Các lực dạy học giáo dục; Các lực tổ chức – giao tiếp - Tổ chức sinh hoạt chun mơn hình thức nghiên cứu học để phát triển lực nghề nghiệp của giáo viên 17 11 Chuyên đề 11 Đạo đức cán quản lý giải vấn đề nhà trường mầm non cộng đồng 11.1 Các vấn đề quản lý nhà trường mầm non - Chức năng, nhiệm vụ của cán bộ quản lý trường mầm non: Quản lý, thực hiện theo pháp luật, chính sách, quy chế giáo dục, người học, nguồn lực vật chất, công tác xây dựng, hệ thống thông tin giáo dục ứng dụng công nghệ thông tin - Các vấn đề/nội dung bản quản lý nhà trường mầm non: + Quản lý nguồn lực: đội ngũ giáo viên, nhân viên, quản lý trẻ, quản lý nguồn lực vật chất + Quản lý hệ thống thông tin giáo dục + Quản lý tổ chức bộ máy hoạt động của tổ chức bộ máy + Quản lý hoạt đợng chăm sóc, giáo dục trẻ theo chương trình nhiệm vụ năm học + Quản lý hoạt động đánh giá chất lượng giáo dục kiểm định chất lượng trường mầm non + Quản lý hoạt động xã hợi hóa giáo dục cợng đồng + Quản lý công tác xây dựng môi trường giáo dục 11.2 Đạo đức người cán quản lý việc giải vấn đề nhà trường mầm non cộng đồng - Phẩm chất đạo đức hành vi đạo đức cấu trúc nhân cách của người cán bợ quản lý trường mầm non: + Có tư tưởng chính trị, đạo đức nghề nghiệp lối sống + Say mê công tác quản lý giáo dục mầm non + Mềm mỏng, khéo léo trung thực + Phong cách sư phạm: điềm đạm giản dị, mực, tấm gương sáng trước tập thế, cách làm việc khoa học, + Giao tiếp, ứng xử: Gần gũi, tơn trọng, đổi sử cơng bằng, bình đẳng giúp đỡ cán bộ, giáo viên, nhân viên - Yêu cầu đạo đức của người cán bộ quản lý đổi lãnh đạo quản lý nhà trường: + Kỷ cương, nếp + Đảm bảo tính khoa học + Phong cách sư phạm giao tiếp ứng sử + Năng lực chuyên môn + Hoạt động quản lý phải có hiệu quả + Khả tốn sáng tạo + Có khả làm chủ bản thân 18 + Bình tĩnh khéo léo + Khả thực hiện yêu cầu đổi giáo dục mầm non - Đạo đức của người cán bộ quản lý việc giải vấn đề trường mầm non cộng đồng: + Trong trường mầm non: Công bằng, khách quan công việ ứng sử với người Tôn trọng nhân phẩm của người khác Biết lắng nghe ý kiến của quần chúng, thậm chí cả ý kiến trái ngược với quan điểm của Tao bầu không khí thân thiện cởi mở Kiên định, linh hoạt + Đối với cộng đồng: Cần huy động nguồn lực cho nhà trường phục vụ chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ Trao đổi cụ thể với phụ huynh một số yêu cầu của nhả trường với thái độ chân thành cởi mở thân thiện Nâng cao nhận thức khuyến khích phụ huynh dành nhiều thời gian cho trẻ gia đình Huy đợng cợng đồng tham gia hỗ trợ công sức, thời gian, trí tuệ, cho trẻ Chủ động thiết lập mới quan hệ nhằm huy đợng sự đóng góp của nhà hảo tâm giàu lòng nhân - Yêu cầu đảm bảo nguyên tắc đạo đức của người càn bợ quản lý qui trình giải vấn đề: + Nhận diện đánh giá tình hình, phát hiện vấn đề cần giải + Xác đinh nhu cầu giải vấn đề của bên + Cân nhắc lựa chọn giải pháp để giải vấn đề + Xác định tiến trình thực hiện, điều kiện thực hiện giải pháp + Chỉ đạo thực hiện + Đánh giá điều chỉnh - Các yếu tố ảnh hưởng đến việc tuân thủ nguyên tắc đạo đức của người cán bộ quản lý giải vấn đề trường mầm non: + Khả nhận thức của cán bộ quản lý + Tự chịu trách nhiệm + Sự tâm huyến, lòng yêu nghề, mến trẻ + Điều kiện chế, chính sách + Quy định pháp lý + Môi trường tâm lý – giáo dục Phần II: NHỮNG THU HOẠCH CHÍNH CĨ GIÁ TRỊ VÀ VẬN DỤNG VÀO CÔNG VIỆC BẢN THÂN Những thu hoạch có giá trị nhận từ khóa bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh Giáo viên Mầm non hạng II Sau được học tập bồi dưỡng theo chuẩn chức danh nghề nghiệp học được những kinh nghiệm sau: 19 Hiểu được quy định của nhà nước quy trình ban hành văn bản, định hành chính nhà nước: tiếp thu được những kiến thức bản khái niệm, đặc điểm của định hành chính nhà nước, dấu hiệu để phân biệt giữa định hành chính định khác nói chung Tầm quan trọng của định hành chính đối với xã hội đời sống của mỗi chúng ta, phân loại định hành chính, yêu cầu đối với định hành chính nhà nước, quy trình xây dựng ban hành định hành chính nhà nước Nắm bắt được xu đổi của giáo dục Mầm non hiện nay: Chủ chương, đường lối, chính sách phát triển giáo dục mầm non của Việt Nam qua thời kì định hướng phát triển giáo dục mầm non hiện Từ vận dụng sáng tạo thực tiễn giáo dục trẻ trường mầm non Có kỹ tạo đợng lực làm việc, nhận biết được yếu toosanhr hưởng đến động lực làm việc của giáo viên mầm non xá định bước, biện pháp tạo động lực cho giáo viên mầm non Hiểu biết sử dụng một số kỹ quản lý xung đột: Những xung đợt có thể xảy trường mầm non, bước quản lý xung đợt Có được mợt sớ kỹ thực hiện một số công việc trường mầm non phù hợp với chức danh nghề nghiệp của giáo viên mầm non hạng 2: Các yếu tố bản đới với quản lý, phát triển chương trình giáo dục nhd trường nội dung hoạt động cụ thể của quản lý phát triển chương trình giáo dục nhà trường trường mầm non Nắm bắt được kỹ xây dựng nhà trường thành cộng đồng học tập: Khái niệm cộng đồng học tập, xây dựng nhà trường thành cộng đồng học tập, Ý nghĩa của xây dựng nhà trường mầm non thành cộng đồng học tập, cách thức xây dựng nhà trường thành cộng đồng học tập, biện pháp xây dựng nhà trường thành cộng đồng học tập Hiểu được vai trò của kiểm định chất lượng giáo dục đánh giá trường mầm non: Đựơc cung cấp những thông tin cốt lõi đánh giá, kiểm định chất lượng giáo dục trường mầm non, nắm bắt được tiêu chuaanrm tiêu chí, số kiểm định chất lượng giáo dục đánh giá trường mầm non, biết quản lý, đạo, triển khai kiểm sốt hoạt đợng tự đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục trường mầm non Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng giáo dục mầm non: được cng cấp những thông tin cốt lõi lập kế hoạch hoạt động nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng, phân biệt được sự giống khác giữa hoạt động nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng sáng kiến kinh nghiệm, quy trình tiến hành nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng, sáng kiến kinh nghiệm trường mầm non 20 Có kỹ biên soạn tài liệu bồi dưỡng giáo dục mầm non: Những vấn đề chung bồi dưỡng giáo viên mầm non tài liệu bồi dưỡng giáo viên mầm non, kiểu xây dựng tài liệu bồi dưỡng, thực hành xây dựng tài liệu bồi dưỡng giáo viên mầm non Biết cách tổ chức sinh hoạt chuyên môn phát triển lực nghề nghiệp hình thức nghiên cứu học: Khái niệm sinh hoạt chuyên môn, sinh hoạt chuyên môn hình thức nghiên cứu học, ý nghĩa, bản chất của sinh hoạt chun mơn hình thức nghiên cứu học, tổ chức sinh hoạt chun mơn hình thức nghiên cứu học trường mầm non, vận dụng tổ chức sinh hoạt chuyên môn dạng nghiên cứu học trường mầm non Hiểu được đạo đức của cán bộ quản lý giải vấn đề trường mầm non cợng đồng: có được những kiến thức bản lập kế hoạch ngắn hạn, trung hạn, dài hạn tổ chức thực hiện kế hoạch của trường mầm non, hiểu đánh giá vai trò của người cán bộ quản lý việc xây dựng phát triển trường mầm non Vận dụng vào công việc thân sau tham gia khóa bồi dưỡng nhằm đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn chức danh Giáo viên Mầm non hạng II - Thực hiện nhiệm vụ giảng dạy nghiên cứu khoa học theo kế hoạch nhận - Phối hợp tốt với đồng nghiệp việc thực hiện nhiệm vụ - Thường xuyên học tập nâng cao trình đợ, kỹ chun mơn, nghiệp vụ - Lập kế hoạch trao dồi kiến thức kỹ chăm sóc giáo dục trẻ - Có kế hoạch biên soạn giáo trình, giảng, đáp ứng tớt hoạt động giảng dạy PHẦN ĐỀ XUẤT Nội dung chuyên đề Nội dung của chuyên đề phù hợp với mục tiêu của khóa bồi dưỡng Các chuyên đề cập nhật những kiến thức quan trọng, phù hợp với nhu cầu, lực của đội ngũ giáo viên mầm non Vậy nên, cần tiếp tục trang bị chuyên đề cho học viên khố bồi dưỡng Hình thức tổ chức lớp học: + Việc bố trí thứ tự của chuyên đề: Phù hợp + Sĩ số học viên, địa điểm tổ chức lớp học, cách thức tổ chức, quản lý lớp: Tổ chức học online tình hình dịch Covid-19 diễn biến phức tạp rất phù hợp Phân công giảng viên tham gia giảng dạy: Phù hợp Đối tượng: + Đối với trường Đại học Quốc gia: 21 - Cần tiếp tục trì hình thức bồi dưỡng nâng hạng cho đội ngũ cán bộ giáo viên - Tiếp tục hỗ trợ, tạo điều kiện cho giảng viên (kể cả giảng viên trẻ) được tham gia khóa bồi dưỡng nhằm nâng cao lực đợi ngũ - Cần tăng cường công tác kiểm tra sĩ số lớp, việc thực hiện nhiệm vụ lớp học của học viên nhằm đảm bảo tính nghiêm túc của khóa bồi dưỡng + Đới với giảng viên hướng dẫn chuyên đề - Giảng viên cần chia sẻ tài liệu để học viên nghiên cứu trước tiến hành dạy - Áp dụng lí luận chuyên đề vào thực tiễn dạy học trường mầm non + Đối với Ban cán sự lớp: - Cập nhật tài liệu kịp thời cho học viên thông qua đầu mối của trường - Phát huy tinh thần dân chủ cách tập hợp ý kiến chung của cả lớp hoạt động, tạo tính thống nhất cao tính hiệu quả cho hoạt động, đặc biệt hoạt đợng học của khóa bồi dưỡng - Thơng báo kịp thời đến học viên thời gian học cụ thể của chuyên đề để học viên kịp thời nắm bắt Trên thu hoạch sau kết thúc lớp bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên mầm non hạng II Bài viết cịn nhiều thiếu sót, rât mong nhận ý kiến đóng q Thầy/cơ để viết hồn chỉnh Tơi xin trân thành cảm ơn / Người viết: ... sách đội ngũ GVMN, định hướng phát triển GDMN tổng thể, cách tiếp cận GDMN 2. 3 Định hướng phát triển GDMN chương trình GDMN - Định hướng phát triển GDMN giai đoạn 20 16- 20 25: Phát triển... dục Phần II: NHỮNG THU HOẠCH CHÍNH CĨ GIÁ TRỊ VÀ VẬN DỤNG VÀO CÔNG VIỆC BẢN THÂN Những thu hoạch có giá trị nhận từ khóa bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh Giáo viên Mầm non hạng II Sau được... Chuyên đề 2: Giáo dục mầm non xu đổi 2. 1 Xu hướng phát triển mầm non giới: - Những năm 1990 nước Mỹ, Anh, thu? ?y Điển, Bắc Âu, Hàn Quốc, Nhật Bản, Sigapore: Công giữa công lập tư thu? ?c; Chuyển