1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kế hoạc dạy học hóa 9

30 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

STT Chủ đềBài Thời lượng dạy học Nội dung kiến thức Yêu cầu cần đạt Hình thức tổ chức dạy học 1 Bài 1: Tính chất của kim loại. Dãy hoạt động hóa học của kim loại. 4 tiết I. Tính chất vật lý của kim loại Kim loại có tính dẻo Kim loại có tính dẫn điện Kim loại có tính dẫn nhiệt. Kim loại có tính ánh kim. II. Tính chất hoá học của kim loại. 1) Phản ứng của kim loại với phi kim. 2) Phản ứng của kim loại với dung dịch axit 3) Phản ứng của kim loại với dung dịch muối. Dãy hoạt động hoá học của một số kim loại: K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au. Ý nghĩa: +Mức độ hoạt động cuả kim loại giảm dần từ trái qua phải. + Kim loại đứng trước Mg phản ứng được với nước ở điều kiện thường tạo thành kiềm và giải phóng khí H2. + Kim loại đứng trước H phản ứng với dd axit (HCl, H2SO4l …) tạo thành muối và giải phóng khí H2 + Từ Mg trở đi, kim loại đứng trước đẩy kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối. 1. Kiến thức Trình bày được tính chất vật lí của kim loại như: tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, có ánh kim....và tính chất hóa học của kim loại. Biết được dãy hoạt động hóa học của kim loại, ý nghĩa của dãy hoạt động. Tính được khối lượng của kim lọa trong phản ứng, thành phần phần trăm về khối lượng của hỗn hợp 2 kim loại. 2. Kĩ năng Biết cách tiến hành thí nghiệm cụ thể để rút ra kim loại mạnh hơn, kim loại yếu hơn và sắp xếp theo từng cặp. Từ đó rút ra cách sắp xếp theo dãy. Vận dụng ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học của kim loại để dự đoán kết quả phản ứng của kim loại với dd axit, với nước và với dd muối. 3. Thái độ Nâng cao tinh thần tự giác trong học tập. Vận dụng kiến thức hóa học để giải thích một số hiện tượng trong đời sống 4. Định hướng phát triển năng lực Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học Năng lực thực hành. Năng lực tự học, nghiên cứu khoa học, tính toán, thẩm mĩ, thể chất. Nêu vấn đề Đàm thoại Thảo luận nhóm, tự nghiên cứu Trực quan

PHÒNG GD&ĐT MƯỜNG NHÉ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC Độc lập - Tự - Hạnh phúc BÁN TRÚ THCS QUẢNG LÂM Quảng Lâm, ngày tháng năm 2020 KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN HỌC NĂM HỌC 2020-2021 MÔN: KHTN (PHÂN MƠN HĨA HỌC) I Căn xây dựng kế hoạch - Căn vào văn số 3280/GD TrH ngày 27/8/2020 Bộ giáo dục Đào tạo việc hướng dẫn thực điều chỉnh nội dung dạy học cấp THCS, THPT - Căn vào văn số 1857/SGDĐT-GDTrH ngày 7/9/2020 Sở Giáo dục Đào tạo việc điều chỉnh nội dung dạy học cấp THCS, THPT - Căn vào văn số 1886/ SGDĐT-GDTrH ngày10/9/2020 Sở Giáo dục Đào tạo việc triển khai xây dựng kế hoạch dạy học nhà trường theo định hướng phát triển lực phẩm chất học sinh - Căn Công văn số3566/BGDĐT-GDTX ngày 14/9/2020 Bộ GD&ĐT việc hướng dẫn thực điều chỉnh nội dung dạy học kiểm tra đánh giá học viên theo học Chương trình GDTX cấp THCS cấp THPT - Thực văn số 69/CV-PGĐT ngày 2/10/2020 Phòng giáo dục Đào tạo việc triển khai xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường theo định hướng phát triển lực phẩm chất học sinh II Khung chương trình ST T Chủ đề/Bài Thời lượng dạy Nội dung kiến thức Yêu cầu cần đạt Hình thức tổ chức dạy Ghi học tiết Bài 1: Tính chất kim loại Dãy hoạt động hóa học kim loại học - Nêu Kiến thức - Trình bày tính chất vật vấn đề lí kim loại như: tính dẻo, - Đàm tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, thoại có ánh kim tính chất hóa - Thảo học kim loại luận - Biết dãy hoạt động hóa nhóm, học kim loại, ý nghĩa tự dãy hoạt động nghiên - Tính khối lượng kim cứu lọa phản ứng, thành - Trực phần phần trăm khối lượng quan hỗn hợp kim loại Kĩ - Biết cách tiến hành thí nghiệm cụ thể để rút kim loại mạnh hơn, kim loại yếu xếp theo cặp Từ đó rút cách xếp theo dãy - Vận dụng ý nghĩa dãy hoạt động hóa học kim loại để dự đoán kết phản ứng kim loại với dd axit, với nước với dd muối Thái độ - Nâng cao tinh thần tự giác học tập - Vận dụng kiến thức hóa học để giải I Tính chất vật lý kim loại - Kim loại có tính dẻo - Kim loại có tính dẫn điện - Kim loại có tính dẫn nhiệt - Kim loại có tính ánh kim II Tính chất hố học kim loại 1) Phản ứng kim loại với phi kim 2) Phản ứng kim loại với dung dịch axit 3) Phản ứng kim loại với dung dịch muối - Dãy hoạt động hoá học số kim loại: K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au -Ý nghĩa: +Mức độ hoạt động cuả kim loại giảm dần từ trái qua phải + Kim loại đứng trước Mg phản ứng với nước điều kiện thường tạo thành kiềm giải phóng khí H2 + Kim loại đứng trước H 2 tiết Bài 2: Nhôm phản ứng với dd axit (HCl, H2SO4l …) tạo thành muối giải phóng khí H2 + Từ Mg trở đi, kim loại đứng trước đẩy kim loại đứng sau khỏi dung dịch muối I Tính chất vật lý - Nhôm kim loại màu trắng bạc, có ánh kim, nhẹ, khối lượng riêng 2,7 g/cm3, nóng chảy 6600C - Nhôm dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, có tính dẻo II Tính chất hóa học Phản ứng nhôm với phi kim a) Phản ứng nhôm với oxi thích số tượng đời sống Định hướng phát triển lực - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học - Năng lực thực hành - Năng lực tự học, nghiên cứu khoa học, tính toán, thẩm mĩ, thể chất Kiến thức - Nêu tính chất vật lí, tính chất hóa học kim loại nhôm, biết phương pháp sản xuất ứng dụng nhơm - Biết dự đốn tính chất hóa học nhơm từ tính chất kim loại nói chung tính chất học Làm thí nghiệm với nhơm, viết phương trình phản ứng để biểu diễn tính chất hóa học nhơm - Phân biệt nhơm với kim loại khác phương pháp hóa học t - Giải tập tính thành → 4Al + 3O2 2Al2O3 phần phần trăm khối lượng b) Phản ứng nhôm với nhôm hợp chất phi kim khác Kĩ 2Al + 3Br2 → 2AlBr3 - Rèn kĩ quan sát, tính tốn, rút kết luận Phản ứng nhôm Thái độ với dung dịch axit - Giáo dục ý thức học tập môn 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + ↑ Định hướng phát triển lực 3H2 Phản ứng nhôm - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học o - Nêu vấn đề - Đàm thoại - Thảo luận nhóm, tự nghiên cứu - Trực quan 3 tiết Bài 3: Sắt Hợp kim sắt: Gang, thép với dung dịch muối 2Al + 3CuCl2 → 2AlCl3 + 3Cu Phản ứng nhôm với dung dịch kiềm Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + 3/2 H2 III ỨNG DỤNG IV SẢN XUẤT NHÔM 2Al2O3 Điện phân nóng chảy 4Al + 3O2 I SẮT: Tính chất vật lý: - Màu trắng xám, có ánh kim - Dẫn điện, nhiệt tốt, dẻo, có tính nhiễm từ Tính chất hóa học Tác dụng với phi kim: - Năng lực thực hành - Năng lực tự học, nghiên cứu khoa học, tính tốn, thẩm mĩ, thể chất Kiến thức - Nêu tính chất vật lí tính chất hóa học sắt, sắt kim loại có nhiều hóa trị Thành phần chính cuat gang thép Sơ lược phương pháp luyện gang, thép Kĩ t - Viết các phương trình → hóa học minh họa cho các tính Fe + 2O2 Fe3O4 t chất sắt → - Phân biệt kim loại sắt với kim 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 Tác dụng với dung loại khác phương pháp hóa học - Giải tập tính thành dịch axit: Fe + 2HCl FeCl2 + H2 phần phần trăm khối lượng sắt Tác dụng với dung hỗn hợp Thái độ dịch muối: Fe + CuCl2 FeCl2 - Có ý thức học tập môn học Định hướng phát triển lực + Cu o o - Nêu vấn đề - Đàm thoại - Thảo luận nhóm, tự nghiên cứu - Trực quan Bài 4: Sự ăn mòn tiết II HỢP KIM SẮT: GANG, THÉP 1.Hợp kim sắt: - Gang: Gang hợp kim sắt với C đó hàm lượng C chiếm từ 2- 5% Trong gang số nguyên tố khác Si, Mn, S… - Thép: Thép hợp kim sắt với C số nguyên tố khác đó hàm lượng C chiếm 2% Sản xuất gang, thép a Sản xuất gang - Nguyên liệu: Quặng sắt, than cốc đá vôi - Nguyên tắc sản xuất: Dùng CO khử oxit sắt nhiệt độ cao b Sản xuất thép - Nguyên liệu: Gang, sắt phế liệu, O2 - Nguyên tắc sản xuất : Oxi hoá số kim loại, PK, loại khỏi gang phần lớn các nguyên tố C, Si, Mn I THẾ NÀO LÀ SỰ ĂN MỊN KIM LOẠI? - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học - Năng lực thực hành - Năng lực tự học, nghiên cứu khoa học, tính tốn, thẩm mĩ, thể chất Kiến thức - Nêu khái niệm - Nêu vấn đề kim loại bảo vệ kim loại khơng bị ăn mịn Bài 5: Sơ lược bảng tuần hoàn tiết - Sự phá huỷ kim loại, hợp kim tác dụng hoá học mơi trường gọi ăn mịn kim loại II NHỮNG YẾU TỐ NÀO ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI? Ảnh hưởng chất mơi trường - Sự ăn mịn kim loai không xảy xảy nhanh hay chậm phụ thuộc vào thành phần môi trường mà nó tiếp xúc Ảnh hưởng nhiệt độ: - Ở nhiệt độ cao ăn mòn kim loại xảy nhanh III BẢO VỆ CÁC ĐỒ VẬT BẰNG KIM LOẠI KHƠNG BỊ ĂN MỊN Ngăn khơng cho tiếp xúc với môi trường Chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn I NGUYÊN TẮC SẮP XẾP CÁC NGUYÊN TỐ TRONG BẢNG TUẦN ăn mòn kim loại - Trình bày biện pháp bảo vệ kim loại khơng bị ăn mòn bảo vệ số đồ vật kim loại gia đình Kĩ - Xác định các hiện tượng thực tế ăn mòn kim loại Thái độ - Biết cách bảo vệ đồ vật kim loại để không bị ăn mòn Định hướng phát triển lực - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học - Năng lực thực hành - Năng lực tự học, nghiên cứu khoa học, tính tốn, thẩm mĩ, thể chất Kiến thức - Nêu nguyên tắc xắp xếp các nguyên tố bảng - Đàm thoại - Thảo luận nhóm, tự nghiên cứu - Trực quan - Nêu vấn đề - Đàm ngun tố hóa học HỒN - Các nguyên tố bảng HTTH xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử II CẤU TẠO BẢNG TUẦN HỒN Ơ ngun tố - Ô nguyên tố cho biết: số hiệu nguyên tử, kí hiệu hóa học, tên ngun tố ngun tử khối nguyên tố - Số hiệu nguyên tử (Z) = số thứ tự = số điện tích hạt nhân = số proton = số electron Chu kì - Chu kì dãy nguyên tố mà nguyên tử chúng có số lớp e xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần Nhóm - Nhóm gồm nguyên tố mà nguyên tử có số e lớp ngồi có tính chất tương tự tuần hồn - Trình bày cấu tạo bảng tuần hồn gồm chu kì, nhóm, ngun tố - Nêu quy luật biến đổi tính kim loại, phi kim chu kì nhóm - Trình bày ý nghĩa bảng tuần hoàn Kĩ - Xác định số hiệu nguyên tử, chu kì nhóm 20 nguyên tố bảng tuần hoàn - Xác định vị trí tính chất số nguyên tố bảng tuần hoàn - So sánh tính kim loại phi kim số nguyên tố cụ thể với các nguyên tố lân cận Thái độ - thích mơn hóa học Định hướng phát triển lực - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học - Năng lực thực hành - Năng lực tự học, nghiên cứu khoa học, tính tốn, thẩm mĩ, thể chất thoại - Thảo luận nhóm, tự nghiên cứu - Trực quan Bài 6: Ôn tiết tập hóa học vơ xếp thành cột theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần III SỰ BIẾN ĐỔI TÍNH CHẤT CÁC NGUYÊN TỐ TRONG BẢNG TUẦN HỒN Trong chu kì - Tính kim loại nguyên tố giảm dần, đồng thời tính phi kim nguyên tố tăng dần Trong nhóm - Tính kim loại tăng dần đồng thời tính phi kim giảm dần IV Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HỒN CÁC NGUN TỐ HĨA HỌC Biết vị trí nguyên tố ta có thể suy đoán cấu tạo nguyên tử tính chất nguyên tố Biết cấu tạo nguyên tử nguyên tố có thể suy đoán vị trí tính chất nguyên tố Các loại hợp chất vô Kiến thức - Hệ thống hóa tính chất kim loại, phi kim, hợp chất vô Sơ lược - Oxit - Nêu vấn đề - Vấn - Axit - Bazơ - Muối Sơ lược bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học Kim loại, phi kim a) Kim loại - Tính chất hóa học kim loại b) Phi kim - Tính chất hóa học phi kim Kiểm tra kì I bảng tuần hồn nguyên tố hóa học, dãy hoạt động hóa học kim loại; ăn mòn kim loại bảo vệ kim loại khơng bị ăn mịn Kĩ - Viết phương trình hóa học tính chất kim loại, phi kim, nhôm, sắt, mối quan hệ hợp chất vô - Giải tập liên quan đến tính chất hóa học kim loại, phi kim, loại hợp chất vô Thái độ - Có ý thức học tập mơn học Định hướng phát triển lực - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học - Năng lực thực hành - Năng lực tự học, nghiên cứu khoa học, tính tốn, thẩm mĩ, thể chất Kiến thức - Hệ thống hóa tính chất kim loại, phi kim, hợp chất vô Sơ lược bảng tuần hồn ngun tố hóa học, dãy hoạt động hóa học kim loại; ăn mòn kim loại bảo vệ kim loại khơng bị ăn mịn Kĩ - Rèn kì trình bày, viết Thái độ - Có ý thức học tập mơn học Định hướng phát triển lực tiết đáp - Thảo luận nhóm, tự nghiên cứu - Trực quan Làm giấy Trắc nghiệm: 40% Tự luận: 60% tiết Bài 32: Đại cương hóa học hữu - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học - Năng lực thực hành - Năng lực tự học, nghiên cứu khoa học, tính tốn, thẩm mĩ Khái niệm hợp Kiến thức Nêuhọc hợp chất chất hữu -hóa hữu hoá học hữu hữu - Hợp chất hữu hợp - Phân biệt chất vô chất hữu theo CTPT, chất cacbon - Hóa học hữu ngành phân loại hợp chất hữu chuyên nghiên cứu theo loại: hiđrocacbon hợp chất hữu dẫn xuất hiđrocacbon - Nêu đặc điểm cấu tạo chuyển đổi chúng Phân loại hợp chất phân tử hợp chất hữu cơ, công thức cấu tạo hợp chất hữu hữu ý nghĩa nó - Các chất hữu chia - Tính hàm lượng % các làm loại chính: nguyên tố hợp chất +Hiđro cacbon: Phân tử gồm nguyên tố C, H - Lập CTPT hợp chất hữu Kĩ +Dẫn xuất hiđro cacbon: Phân tử gồm C, H - Quan sát thí nghiệm rút kết luận có thêm O, N, Cl… - Viết số CTCT Đặc điểm cấu tạo Thái độ hợp chất hữu Trong hợp chất hữu - Giáo dục ý thức học tập môn cơ, cac bon ln có hố trị học Định hướng phát triển lực IV, hiđrơ có hố trị I, oxi - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học có hố trị II Trong phân tử hợp chất - Năng lực thực hành hữu nguyên tử liên - Năng lực tự học, nghiên cứu khoa 10 Phương pháp vấn đáp gợi mở Phương pháp đặt giải vấn đề Phương pháp hoạt động cá nhân, nhóm; Phương pháp thí nghiệm Phương pháp CHBr2-CHBr2 Viết gọn:  → C2H2+ 2Br2 C2H2Br4 -> Phản ứng phản ứng cộng Ứng dụng Điều chế - Trong PTN: CaC2 + 2H2O → C2H2 + Ca(OH)2 - Trong CN: 11 Bài 36: Dầu mỏ khí thiên nhiên Nhiên liệu tiết I - DẦU MỎ Tính chất vật lí - Dầu mỏ chất lỏng, có màu nâu đen, khơng tan nước, nhẹ nước Trạng thái tự nhiên, thành phần dầu mỏ Dầu mỏ thường có lịng đất, tập trung thành mỏ Mỏ dầu thường gồm lớp : – Lớp gọi khí mỏ dầu hay khí đồng hành, có thành phần Kiến thức - Nhận biết dầu mỏ qua quan sát tính chất vật lí - Nêu khái niệm, thành phần, trạng thái tự nhiên , thành phần cách khai thác , chế biến ứng dụng dầu mỏ, khí thiên nhiên - Kể các ứng dụng dầu mỏ khí thiên nhiên - Nêu khái niệm nhiên liệu các dạng nhiên liệu phổ biến - Giải thích cách sử dụng nhiên liệu an tồn, hiệu quả, giảm thiểu nhiễm môi 16 Phương pháp vấn đáp gợi mở Phương pháp đặt giải vấn đề Phương pháp hoạt metan – Lớp thứ hai lớp dầu lỏng có thành phần hỗn hợp phức tạp nhiều loại hiđrocacbon lượng nhỏ chất khác – Lớp đáy lớp nước mặn Người ta khai thác dầu mỏ cách khoan lỗ khoan xuống lớp dầu lỏng (gọi giếng dầu) Đầu tiên dầu tự phun lên, sau đó, người ta phải bơm nước khí xuống để đẩy dầu lên Các sản phẩm chế biến dầu mỏ - Chưng cất dầu mỏ thu sản phẩm khoảng nhiệt độ khác : Khoảng 65oC xăng, khoảng 250oC dầu thắp (dầu hỏa, dầu lửa), khoảng 340oC dầu điezen, khoảng 500oC dầu mazut II – KHÍ THIÊN NHIÊN - Khí thiên nhiên có mỏ khí nằm lịng trường - Tính nhiệt lượng tỏa đốt cháy than tính thể tích khí CO2 tạo thành Kĩ - Rèn kĩ quan sát, rút kết luận Thái độ - Biết cách sử dụng nhiên liệu cachs tiết kiệm có hiệu Định hướng phát triển lực - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học - Năng lực thực hành - Năng lực tự học, nghiên cứu khoa học, tính tốn, thẩm mĩ, thể chất 17 động cá nhân, nhóm Phương pháp thí nghiệm Phương pháp động não đất III - DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN Ở VIỆT NAM IV - NHIÊN LIỆU - Cách sử dụng nhiên liệu có hiệu quả: + Cung cấp đủ khơng khí (oxi) cho q trình cháy + Tăng diện tích tiếp xúc nhiên liệu với khơng khí oxi + Dùy trì cháy mức độ cần thiết phù hợp với nhu cầu sử dụng 12 tiết Bài 37: Ôn tập chủ đề 8: Hiđrocac bon Nhiên liệu Kiến thức - Hệ thống hóa lại các CTCT, đặc điểm cấu tạo, tính chất hóa học, úng dụng chính cách điều chế metan, etile, axetilen - So sánh tính chất vật lý, hóa học metan, etile, axetilen Kĩ - Nhắc lại thành phần dầu mỏ, khí thiên nhiên khí mỏ dầu Thái độ - Giáo dục tinh thần u thích mơn 18 Phương pháp vấn đáp gợi mở Phương pháp đặt giải vấn đề Phương pháp Định hướng phát triển lực - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học - Năng lực thực hành - Năng lực tự học, nghiên cứu khoa học, tính tốn, thẩm mĩ, thể chất 13 14 Kiểm tra học kì I Bài 38: Rượu Etylic Kiến thức - Hệ thống hóa tính chất kim loại, phi kim, hợp chất vô - Các hợp chất hiđrôcacbon Nhiên liệu Kĩ - Rèn kì trình bày, viết Thái độ - Có ý thức học tập mơn học Định hướng phát triển lực - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học - Năng lực thực hành - Năng lực tự học, nghiên cứu khoa học, tính tốn, thẩm mĩ HỌC KÌ II tiết Công thức phân tử, Kiến thức công thức cấu tạo - Trình bày cơng - Cơng thức cấu tạo: thức cấu tạo, tính chất H H vật lí tính chất hoá | | học ứng dụng 19 hoạt động cá nhân, nhóm Phương pháp thí nghiệm Làm giấy Trắc nghiệm: 40% Tự luận: 60% - Phương pháp vấn đáp gợi mở - Phương pháp đặt H-C- C-O-H | | H H Hay CH3 - CH2 - OH hay C2H5 - OH Tính chất vật lí - Rượu etylic chất lỏng không màu, nhẹ nước, tan vô hạn nước Độ rượu - Số ml rượu nguyên chất có 100ml hỗn hợp rượu với nước gọi độ rượu Tính chất hóa học a Tác dụng với oxi Rượu etylic cháy với lửa màu xanh, toả nhiều nhiệt PTHH: C2H6O + 3O2 to 2CO2 + 3H2O b Tác dụng với natri Rượu etylic tác dụng với Na, giải phóng chất khí khí H2 PTHH: 2C2H5OH + 2Na → 2C2H5ONa + H2 Ứng dụng điều rượu etylic Kĩ - Viết phương trình phản ứng minh họa tính chất hóa học rượu, giải số tập liên quan đến rượu Thái độ - Biết tác hại rượu thể Định hướng phát triển lực - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học - Năng lực thực hành - Năng lực tự học, nghiên cứu khoa học, tính tốn, thẩm mĩ, thể chất 20 giải vấn đề - Phương pháp hoạt động cá nhân, nhóm - Phương pháp thí nghiệm - Phương pháp trực quan 15 Bài 39: Axit axetic chế a Ứng dụng b Điều chế: - Tinh bột (hoặc đường) + O2 enzim Rượu etylic - Cho etilen tác dụng nước: C2H4 + H2O xt C2H5OH tiết Công thức phân tử, công thức cấu tạo - Công thức phân tử: C2H4O2 - Công thức cấu tạo: H O H C C O H H Hay CH3 - COOH Tính chất vật lí - Axit axetic chất lỏng, ko màu, vị chua, tan vơ hạn nước Tính chất hóa học: a Tính chất axit: - Axitaxetic axit hữu có tính chất axit yế Axit axetic có đầy đủ tính chất axit Kiến thức - Nêu cơng thức cấu tạo, tính chất vật lí tính chất hố học ứng dụng axit axetic Khái niệm phản ứng este hóa Kĩ - Viết phương trình phản ứng axit axetic - Giải số tập phản ứng trung hòa, phản ứng este hóa - Nêu các phương pháp điều chế axit axetic Thái độ - Ý thức học tập môn Định hướng phát triển lực - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học - Năng lực thực hành 21 - Phương pháp vấn đáp gợi mở - Phương pháp đặt giải vấn đề - Phương pháp hoạt động cá nhân, nhóm - Phương pháp thí nghiệm - Phương pháp trực quan b Tác dụng với rượu etylic - Axit axetic tác dụng với rượu tạo este nước CH3COOH + HOC2H5 H2SO4 đặc to CH3COO C2H5 + H2O Ứng dụng- Điều chế: a Ứng dung: b Điều chế Enzim CH3CH2OH + O2 CH3COOH + H2O 16 Bài 40: Mối liên hệ etilen, rượu etylic axit axetic tiết - Năng lực tự học, nghiên cứu khoa học, tính tốn, thẩm mĩ, thể chất I MỐI LIÊN HỆ GIỮA ETILEN, RƯỢU ETYLIC VÀ AXIT AXETIC Etilen Rượu etylic axit axetic Etyl axetat - Đây sơ đồ mối liên hệ etilen, rượu etylic axit axetic II LUYỆN TẬP Kiến thức - Nêu mối liên hệ chuyển hóa từ etilen thành axit axetic Kĩ - Viết phương trình hóa học chuyển hóa từ etilen thành etyl axetat theo sơ đồ chuyển hoá - Giải tập hóa học phản ứng trung hịa, phản ứng este hóa Thái độ - Có tinh thần học tập cao Định hướng phát triển lực - Năng lực sử dụng ngôn ngữ 22 - Phương pháp vấn đáp gợi mở - Phương pháp đặt giải vấn đề - Phương pháp hoạt động cá nhân, nhóm - Phương pháp thí nghiệm - Phương pháp trực quan 17 Bài 41: Chất béo tiết I – Trạng thái tự nhiên Trong tự nhiên, chất béo có trong: + dầu thực vật (dầu cọ, dầu dừa ) + mỡ động vật (mỡ lợn, mỡ bò ) II - Tính chất vật lí - Chất béo (mỡ động vật dầu thực vật) có trạng thái rắn lỏng, màu trắng, vàng nhạt vàng lục, mùi thơm đặc trưng; không tan nước, nhẹ nước tan số dung môi hữu như: rượu etylic, benzen III Thành phần cấu tạo chất béo * Thành phần: Chất béo hỗn hợp nhiều este glixerol với axit béo * Cơng thức chung: hóa học - Năng lực thực hành - Năng lực tự học, nghiên cứu khoa học, tính tốn, thẩm mĩ, thể chất Kiến thức - Nêu khái niệm, trạng thái tự nhiên, công thức tổng quát, tính chất vật lý, tính chất hóa học , ứng dụng chất béo Kĩ - Viết phương trình hố học phản ứng thuỷ phân chất béo - Phân biệt chất béo với các chất khác - Tính toán lượng xà phòng thu quá trình xà phịng hóa Thái độ - Biết sử dụng các chất có hiệu Định hướng phát triển lực - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học - Năng lực thực hành - Năng lực tự học, nghiên cứu khoa học, tính tốn, thẩm mĩ, 23 - Phương pháp vấn đáp gợi mở - Phương pháp đặt giải vấn đề - Phương pháp hoạt động cá nhân, nhóm - Phương pháp thí nghiệm - Phương pháp trực quan (RCOO)3C3H5 thể chất - Năng lực hợp tác, giao tiếp Gồm: - Các tri glixerit chứa gốc axit béo no: mỡ ĐV - Các tri glixerit chứa gốc axit béo không no: dầu TV ĐV máu lạnh – dầu cá IV - Tính chất hóa học: Phản ứng thủy phân: * Phản ứng thủy phân môi trường axit (RCOO)3C3H5 + 3H2O C3H5(OH)3 + RCOOH Phản ứng xà phịng hóa * Phản ứng xà phịng (cịn gọi phản ứng thủy phân môi trường kiềm) (RCOO)3C3H5 + 3NaOH o t → IV béo 18 Kiểm tra kì II 3RCOONa +C3H5(OH)3 Ứng dụng chất Kiến thức - Hệ thống hóa tính hợp chất hiđrơcacbon Kĩ - Rèn kì trình bày, viết 24 Làm giấy Trắc nghiệm: 40% Tự luận: 60% 19 Bài 42: tiết I – Công thức phân tử Cacbohid Trạng thái tự nhiên rat - Glucozơ C6H12O6 - Saccarozơ C12H22O11 - Tinh bột (C6H10O5)n n = 1200 - 6000 - Xenlulozơ (C6H10O5)n n = 10000 - 14000 II - Tính chất vật lí - Glucozơ chất kết tinh (không màu), vị ngọt, (dễ tan) nước Saccarozơ chất (kết tinh) không màu, vị ngọt, (dễ tan) nước, đặc biệt (tan nhiều) nước nóng - Tinh bột (chất rắn), màu trắng, (không tan) nước nhiệt độ thường, sau tan Thái độ - Có ý thức học tập môn học Định hướng phát triển lực - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học - Năng lực thực hành - Năng lực tự học, nghiên cứu khoa học, tính tốn, thẩm mĩ Kiến thức - Nêu công thức phân tử, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí, tính chất hố học số cacbohiđrat - Nêu tàm quan trọng của số cacbohiđrat Viết phương trình hố học chứng minh cho tính chất hóa học cacbohiđrat Kĩ - Quan sát mẫu vật, thí nghiệm, hình ảnh thí nghiệm rút nhận xét tính chất chất - Phân biệt số cacbohiđrat số chất khác 25 - Phương pháp vấn đáp gợi mở - Phương pháp đặt giải vấn đề - Phương pháp hoạt động cá nhân, nhóm - Phương pháp thí nghiệm - Phương pháp trực quan 20 Bài 43: Protein nước nóng tạo dung dịch keo gọi hồ tinh bột - Xenlulozơ (chất rắn), màu trắng, (không tan) nước đun nóng III Tính chất hóa học Phản ứng lên men rượu C6H12O6to, men rượu 2C2H5OH + 2CO2 Phản ứng thủy phân a) Thủy phân saccarozo axit C12H22O11 + H2O C6H12O6 + C6H12O6 Fructozơ Glucozơ Glucozơ có phản ứng tráng gương : C6H12O6 + Ag2 to, xt 2Ag +C6H12O7 b) Thủy phân tinh bột xenlulozo (C6H10O5)n+ to nH2O nC6H12O6 IV - Ứng dụng tiết I THÀNH PHẦN VÀ CẤU TẠO PHÂN TỬ - Thành phần protein:Chủ yếu gồm Thái độ - Xác định lượng chất glucôzơ, saccarozơ, rượu etylic số quá trình có liên quan đến thực tiễn Định hướng phát triển lực - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học - Năng lực thực hành - Năng lực tự học, nghiên cứu khoa học, tính toán, thẩm mĩ, thể chất Kiến thức - Nêu khái niệm, đặc điểm cấu tạo phân tử xác đinh khối 26 - Phương pháp vấn đáp gợi mở - Phương nguyên tố: C, H, O, N lượng nhỏ S, P, kim loại… - Cấu tạo phân tử: Protein có phân tử khối lớn (từ vài vạn đến vài triệu đơn vị cacbon) cấu tạo phân tử phức tạp, cấu tạo từ nhiều loại amino axit II TÍNH CHẤT CỦA PROTEIN Phản ứng thủy phân lượng phân tử protein - Nêu tính chất hóa học prôtein Kĩ - Quan sát mẫu vật, thí nghiệm, hình ảnh thí nghiệm rút nhận xét tính chất chất - Viết sơ đồ phản ứng thể hiện tính chất prôtêin hoac bazo - Phân biệt prôtêin Axit  → Protein + nước với số chất khác hỗn hợp amino axit Thái độ Sự phân hủy nhiệt - Giáo dục thái độ yêu thích t → ↑ mơn Pr chất có mùi Định hướng phát triển khét lực Sự đông tụ - Năng lực sử dụng ngôn ngữ t Ruou,  → ↓ hóa học Pr Pr - Năng lực thực hành (lỏng) (dạng keo) - Năng lực tự học, nghiên cứu III – TRẠNG THÁI TỰ khoa học, tính tốn, thẩm mĩ, NHIÊN VÀ ỨNG DỤNG thể chất - Protein có thể - Năng lực hợp tác, giao tiếp người, động vật thực vật lịng trắng trứng, sữa, hạt, tóc, sừng o o 27 pháp đặt giải vấn đề - Phương pháp hoạt động cá nhân, nhóm - Phương pháp thí nghiệm - Phương pháp trực quan - Ứng dụng: + Làm thức ăn + Trong công nghiệp dệt (len, tơ tằm), da, mĩ nghệ… 21 Bài 44: Polime tiết I KHÁI NIỆM POLIME Kiến thức - Polime chất có - Nêu khái niệm, (phân tử khối) lớn đặc điểm cấu tạo phân nhiều (mắt xích) liên kết tử, phân loại số tính chất chung với tạo nên – Polime thiên nhiên: tinh polime bột, xenlulozơ, protein (do - Viết phương trình hóa học tạo thành có sẵn tự nhiên) – Polime tổng hợp : số polime từ các polietilen, poli (vinyl monome tương ứng clorua), cao su buna ; - Nêu cách sử dụng, bảo (được tổng hợp từ hợp chất quản số đồ vật polime khác) gia đình an tồn, hiệu II CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA POLIME Cấu tạo polime Kĩ - Các phân tử polime thiên - Viết sơ đồ phản ứng thể hiện tính nhiên hay tổng hợp cấu tạo nhiều mắt xích chất prơtêin - Phân biệt số liên kết với Các mắt polime xích liên kết với tạo - Xác định khối lượng thành mạch thẳng, mạch 28 - Phương pháp vấn đáp gợi mở - Phương pháp đặt giải vấn đề - Phương pháp hoạt động cá nhân, nhóm - Phương pháp thí nghiệm - Phương pháp trực quan nhánh, mạng khơng gian Tính chất polime - Hầu hết polime chất rắn - Hầu hết polime không tan nước dung môi thông thường - Một số polime tan xăng, axeton 22 polime theo hiệu suất tổng hợp Thái độ - Giáo dục ý thức học tập môn Định hướng phát triển lực - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học - Năng lực thực hành - Năng lực tự học, nghiên cứu khoa học, tính tốn, thẩm mĩ, thể chất Bài 45: tiết I MỤC TIÊU Kiến thức Ôn tập: II KIẾN THỨC TRỌNG TÂM - Tổng hợp kiến thức dẫn chủ đề 9: (Bảng 1: SHD/68) xuất hiđrocacbon, polime Dẫn xuất (Bảng 2: SHD/68, 69) - So sánh tính chất dân (Bảng 3: SHD/69) xuất hiđrocacbon hiđrôcacb Kĩ on - Viết PTHH thể Polime mối quan hệ chất - Phân biệt số vật liệu có chứa dẫn xuất hiđrocacbon, polime Thái độ - Giải thích phân biệt số tượng thực tiễn Định hướng phát triển lực - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học 29 - Phương pháp vấn đáp gợi mở - Phương pháp đặt giải vấn đề - Phương pháp hoạt động cá nhân, nhóm - Phương pháp thí nghiệm - Phương pháp trực quan 23 Kiểm tra học kì II - Năng lực thực hành - Năng lực tự học, nghiên cứu khoa học, tính tốn, thẩm mĩ, thể chất Kiến thức - Hệ thống hóa tính chất hiđrôcacbon, dẫn xuất hiđrôcacbon Kĩ - Rèn kì trình, viết Thái độ - Có ý thức học tập môn học Định hướng phát triển lực - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học - Năng lực thực hành - Năng lực tự học, nghiên cứu khoa học, tính tốn, thẩm mĩ GIÁO VIÊN TỔ TRƯỞNG Quàng Thị Ngoan Đỗ Văn Cảnh 30 Làm giấy Trắc nghiệm: 40% Tự luận: 60% PHÊ DUYỆT CỦA BGH ... = CH2 - Giữa nguyên tử C có hai liên kết gọi liên kết đơi - Trong liên kết đơi có liên kết bền liên kết dễ đứt phản ứng hoá học - CTTQ: CnH2n Tính chất hóa học a Tác dụng với oxi o t → C2H4... chất hóa học CTPT: C2H2 CTCT: H-C ≡ C-H CT thu gọn (viết gọn): CH ≡ CH - Giữa nguyên tử C có ba liên kết gọi liên kết ba - Trong liên kết ba có liên kết bền, liên 14 kết dễ đứt phản ứng hoá học. .. chất hóa học CTPT: C2H2 CTCT: H-C ≡ C-H CT thu gọn (viết gọn): CH ≡ CH - Giữa nguyên tử C có ba liên kết gọi liên kết ba - Trong liên kết ba có liên kết bền, liên kết dễ đứt phản ứng hoá học -

Ngày đăng: 29/12/2020, 08:03

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    1. Khái niệm về hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ

    - Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon

    - Các chất hữu cơ chia làm 2 loại chính:

    +Hiđro cacbon: Phân tử chỉ gồm 2 nguyên tố C, H

    +Dẫn xuất của hiđro cacbon: Phân tử gồm C, H có thêm O, N, Cl…

    3. Đặc điểm cấu tạo hợp chất hữu cơ

    1. Trong các hợp chất hữu cơ, cac bon luôn có hoá trị IV, hiđrô có hoá trị I, oxi có hoá trị II

    - Có 3 loại mạch của C

    4. Công thức cấu tạo

    - Công thức biểu diễn đầy đủ liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử gọi là công thức cấu tạo

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w