1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

“Đo đạc thành lập bản đồ địa chính xã Hàm Thắng, huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận tỷ lệ 1:1000 và 1:2000”._ nội dung

65 2K 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

“Đo đạc thành lập bản đồ địa chính xã Hàm Thắng, huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận tỷ lệ 1:1000 và 1:2000”.

Trang 1

ĐẶT VẤN ĐỀ

Đặt vấn đề

Trong thời gian gần đây, hệ thống thể chế, chính sách ở nước ta từng bước được xâydựng và hoàn thiện, phục vụ ngày càng có hiệu quả cho công tác bảo vệ môi trường Nhậnthức về tầm quan trọng của bảo vệ môi trường cũng được các cấp, các ngành, các tầng lớpnhân dân ngày càng quan tâm; mức độ gia tăng ô nhiễm, suy thoái và sự cố môi trường đãtừng bước được hạn chế.

Tuy nhiên, môi trường nước ta vẫn bị xuống cấp nhanh, có nơi, có lúc đã đến lúc báođộng; đất đai bị xói mòn, thoái hóa; chất lượng các nguồn nước suy giảm mạnh Ở nhiềuđô thị, khu dân cư, không khí bị ô nhiễm nặng; khối lượng phát sinh và mức độ độc hạicủa chất thải ngày càng tăng; điều kiện vệ sinh môi trường, cung cấp nước sạch khôngbảo đảm Tốc độ công nghiệp hoá, đô thị hoá, gia tăng dân số đã gây áp lực lớn chocông tác bảo vệ môi trường, nhất là ở các đô thị Công tác quản lý chất thải rắn tại các đôthị và khu công nghiệp vẫn còn nhiều bất cập và yếu kém Lượng chất thải rắn thu gomchỉ mới đạt khoảng 70% và chủ yếu tập trung ở nội thị; công nghệ xử lý chất thải rắnchưa được chú trọng nghiên cứu và chưa hoàn thiện, còn phân tán, khép kín theo địa giớihành chính; việc đầu tư, quản lý còn kém hiệu quả

Là một quận vùng ven của Thành phố Hồ Chí Minh, được thành lập từ năm 1997, trênđịa bàn Quận 12 hiện nay có một số dự án về công nghiệp, đô thị đã và đang hình thànhsẽ góp phần đẩy nhanh quá trình phát triển kinh tế xã hội của Quận Tuy vậy, chính tốc độphát triển nhanh và sự gia tăng của các cơ sở sản xuất công nghiệp, khu công nghiệp,trung tâm thương mại – dịch vụ… làm cho lượng rác thải đặc biệt là chất thải rắn ngàycàng tăng lên đáng kể Chất thải rắn nếu không được quản lý và giải quyết tốt sẽ dẫn đếnhàng loạt hậu quả tiêu cực đối với môi trường sống.

Hiện nay, GIS là một công cụ hỗ trợ đắc lực trong quản lý tài nguyên và môi trường.Do đó, việc ứng dụng công nghệ GIS thành lập bản đồ quản lý chất thải rắn sinh hoạt làmột yêu cầu cấp thiết nhằm quản lý dữ liệu trên máy tính, cập nhật nhanh chóng các dữliệu, số liệu về chất thải rắn từ nguồn phát sinh, quá trình thu gom vận chuyển đến nơi xửlý giúp cho các nhà quản lý đánh giá chính xác hoạt động quản lý chất thải rắn trên địabàn Quận hiện nay đồng thời đưa ra các giải pháp tốt nhất để quản lý có hiệu quả các loạichất thải rắn sinh hoạt nhằm kiểm soát ô nhiễm, bảo vệ môi trường.

Trước thực tiễn này, chúng tôi quyết định thực hiện đề tài Ứng dụng công nghệ GISthành lập bản đồ quản lý chất thải rắn sinh hoạt Quận 12 tỷ lệ 1:25000.

Trang 2

Mục tiêu nghiên cứu

Trên cơ sở khảo sát hiện trạng hoạt động quản lý, thu gom, trung chuyển và vậnchuyển CTRSH của công ty Dịch vụ và phát triển đô thị Quận 12 và dựa trên những tàiliệu sẵn có về hiện trạng quản lý CTRSH tại Tp.HCM, đề tài tập trung vào những mụctiêu sau:

- Đánh giá hiện trạng môi trường đặc biệt là thực tế về chất thải rắn trên địa bàn.- Ứng dụng công nghệ GIS thành lập bản đồ quản lý chất thải rắn sinh hoạt Quận 12

tỷ lệ 1:25000.

Đối tượng nghiên cứu

Đề tài tập trung vào các đối tượng:

- Các vấn đề về tự nhiên, kinh tế, xã hội tác động đến môi trường.- Cơ sở dữ liệu về chất thải rắn.

- Các quy trình, quy phạm thành lập bản đồ chuyên đề.- Phần mềm MapInfo 7.5.

Phạm vi nghiên cứu

- Phạm vi không gian: Quận 12 – Thành phố Hồ Chí Minh.

- Phạm vi thời gian: Số liệu phục vụ cho đề tài được thống kê năm 2008 do Công tyDịch vụ và phát triển đô thị Quận 12 và Phòng TN-MT Quận 12 cung cấp.

- Thời gian thực hiện: từ ngày 01/03 đến ngày 15/07/2009.

Trang 3

PHẦN ITỔNG QUANI.1 Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu.

I.1.1 Cơ sở khoa học.

1 Khái niệm về chất thải rắn sinh hoạt

Chất thải rắn sinh hoạt: là chất thải rắn phát sinh trong sinh hoạt cá nhân, hộ

gia đình, nơi công cộng.

Thu gom chất thải rắn: là hoạt động tập hợp, phân loại, đóng gói và lưu giữ

tạm thời chất thải rắn tại nhiều điểm thu gom tới địa điểm hoặc cơ sở được cơ quan nhànước có thẩm quyền chấp thuận.

Lưu giữ chất thải rắn: là việc giữ chất thải rắn trong một khoảng thời gian nhất

định ở nơi được cơ quan có thẩm quyền chấp thuận trước khi vận chuyển đến nơi xử lý.

Sơ đồ 1 Sự hình thành chất thải rắn sinh hoạt

Ghi chú

Nguyên vật liệu, sản phẩm, các thành phần thu hồi và tái sử dụng.Chất thải

Hoạt động quản lý chất thải rắn bao gồm các hoạt động quy hoạch quản lý,

đầu tư xây dựng cơ sở quản lý chất thải rắn, các hoạt động phân loại, thu gom, lưu giữ,vận chuyển, tái sử dụng, tái chế và xử lý chất thải rắn nhằm ngăn ngừa, giảm thiểu nhữngtác động có hại đối với môi trường và sức khoẻ con người.

Trang 4

Hệ thống quản lý chất thải rắn đô thị là một cơ cấu tổ chức quản lý chuyên

trách về CTR đô thị có vai trò kiểm soát các vấn đề có liên quan đến CTR liên quan đếnvấn đề về quản lý hành chính, tài chính, luật lệ, quy hoạch và kỹ thuật.

Sơ đồ 2: Sơ đồ tổng thể hệ thống quản lý chất thải rắn sinh hoạt2 Khái niệm về bản đồ Quản lý chất thải rắn sinh hoạt

Bản đồ: là hình ảnh mặt đất được thu gọn lên mặt phẳng tuân theo một qui luật

toán học xác định, chỉ rõ sự phân bố trạng thái, mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên, kinhtế, xã hội mà đã được chọn lọc, đặc trưng theo yêu cầu của mỗi bản đồ cụ thể.

Bản đồ chuyên đề: là thể loại bản đồ thể hiện rất tỉ mỉ chi tiết đầy đủ và phong

phú nội dung của một vài yếu tố bản đồ địa lý chung, còn các yếu tố khác còn lại biểu thịvới mức độ kém tỉ mỉ chi tiết thậm chí không biểu thị.

Bản đồ Quản lý chất thải rắn sinh hoạt là loại bản đồ thuộc nhóm bản đồ môi

trường, nó thể hiện tình hình phân bố, khối lượng và tính chất của chất thải rắn sinh hoạttrên địa bàn nghiên cứu.

Cơ sở dữ liệu: bao gồm dữ liệu không gian và phi không gian (dữ liệu thuộc

tính) được thu thập lưu trữ theo một cấu trúc chuẩn.Nguồn phát sinh chất thải

Gom nhặt, tách và lưu giữ tại nguồn

Thu gomTrung chuyển

và vận chuyển

Tách, xử lý và tái chế

Tiêu huỷ

Trang 5

- Dữ liệu đồ hoạ (còn gọi là dữ liệu hình học) bao gồm thông tin về vị trí và cấutrúc quan hệ được phân thành các lớp khác nhau như: lớp hành chính, đường sá,…, vị trícác trạm trung chuyển chất thải rắn sinh hoạt.

- Dữ liệu thuộc tính (còn gọi là dữ liệu chuyên đề) là tập hợp các giá trị thuộc tínhCơ sở dữ liệu về chất thải rắn.

Nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt.Cơ sở phân loại.

Khối lượng.

Vị trí các điểm hẹn thu gom và trạm trung chuyển.

3 Hệ thống thông tin địa lý (GIS)a) Khái niệm

- Theo Carter (1989): GIS là một thực thể cơ quan, phản ánh một cấu trúc tổ chứcđược tổng hợp của kỹ thuật với một cơ sở dữ liệu, chuyên gia và sự không ngừng cungcấp tài chính.

- Theo Goodchild: GIS là một hệ thống sử dụng cơ sở dữ liệu trả lời các câu hỏi vềbản chất địa lý của các thực thể địa lý.

- Theo Anorff định nghĩa (1989);GIS là một chuỗi các hoạt động dựa trên cơ sởmáy tính hoặc bằng tay được sử dụng để lưu trữ và thao tác các dữ liệu địa lý.

- Hệ thống thông tin địa lý – GIS là một hệ thống quản lý thông tin không gianđược phát triển dựa trên cở sở công nghệ máy tính với mục đích lưu trữ, cập nhật, quảnlý, hợp nhất, mô hình hoá, phân tích và miêu tả được nhiều loại dữ liệu.

Tóm lại, hệ thống thông tin địa lý (Geographic Information System – GIS) được địnhnghĩa như là một thu thập có tổ chức của phần cứng, phần mềm, dữ liệu địa lý và congngười được thiết kế nhằm nắm bắt, lưu trữ, cập nhật, sử dụng, phân tích và hiển thị cácthông tin liên quan đến địa lý Mục đích đầu tiên của GIS là xử lý không gian hay cácthông tin liên quan đến địa lý.

Hình I.1:Các thiết bị của GIS

Trang 6

Một hệ thống thông tin địa lý gồm 5 thành phần cơ bản với những chức năng rõ ràng.Đó là phần cứng, phần mềm, cơ sở dữ liệu, con người và quy trình.Nó hỗ trợ việc ra quyếtđịnh cho việc quy hoạc và quản lý sử dụng đất, tài nguyên thiên nhiên, môi trường, giaothông và những việc lưu trữ dữ liệu hành chính.

b) Cấu trúc cơ sở dữ liệu trong GIS

Một cơ sở dữ liệu của hệ thống thông tin địa lý có thể chia ra làm 2 loại cơ bản: số liệukhông gian và phi không gian Mỗi loại có những đặc trưng riêng và chúng khác nhau vềyêu cầu và lưu giữ số liệu, hiệu quả, xử lý và hiển thị.

Số liệu không gian là những mô tả của hình ảnh bản đồ số, chúng bao gồm toạ độ, quyluật, các ký hiệu dùng để xác định một hình ảnh bản đồ cụ thể trên từng bản đồ Hệ thốngthông tin địa lý dùng các số liệu không gian để tạo ra một bản đồ hay hình ảnh bản đồ trêngiấy thông qua thiết bị ngoại vi…

Số liệu phi không gian là những diễn tả đặc tính, số lượng, mối quan hệ của các hìnhảnh bản đồ với vị trí địa lý của chúng Các số liệu phi không gian được gọi là dữ liệuthuộc tính, chúng liên quan đến vị trí địa lý hoặc các đối tượng không gian và liên kết chặtchẽ với chúng trong hệ thống thông tin địa lý thông qua một cơ chế thống nhất chung.

- Mô hình thông tin không gian.

+ Mô hình Vector: thực thể không gian được biểu diễn thông qua các phầntử cơ bản là điểm, đường, vùng Vị trí không gian của thực thể được xác định bởitoạ độ trong một hệ thống toạ độ thống nhất toàn cầu ( hệ toạ độ địa lý).

+ Mô hình Raster: phản ánh toàn bộ vùng nghiên cứu dưới dạng một lướicác ô vuông hay điểm ảnh (pixel).

- Mô hình thông tin thuộc tính: Số liệu phi không gian hay còn gọi là thuộc tính lànhững mô tả về đặc tính, đặc điểm về các hiện tượng xảy ra tại các vị trí địa lý xác định.Một trong các chức năng đặc biệt của công nghệ GIS là khả năng của nó trong việc liênkết và xử lý đồng thời giữa dữ liệu bản đồ và dữ liệu thuộc tính.

c) Ứng dụng GIS trong lĩnh vực Quản lý và Quy hoạch môi trường

- Nghiên cứu và Quản lý Hệ sinh thái: Với một hệ GIS, bạn có thể phân tích toàn bộhệ sinh thái GIS được sử dụng để mô phỏng hệ sinh thái như một đơn vị hoàn chỉnh; hiểnthị hình ảnh của các vùng nhạy cảm.

Ví dụ: Cục Quản lý Ðất đai Mỹ sử dụng GIS để quản lý các hệ sinh thái vùng châu thổsông Columbia: đánh giá tác động môi trường, phát triển quy hoạch chiến lược, xây dựngbản đồ mô tả toàn bộ hệ thống.

- Xây dựng dữ liệu môi trường: phân tích và tinh lọc dữ liệu liên quan đến môi trườngphục vụ công việc quan trắc, đánh giá các đối tượng môi trường và nghiên cứu tính khảthi.

Ví dụ: tổ chức và đánh giá dữ liệu ảnh trắc địa, ảnh thuỷ học, ảnh không gian.

- Quản lý dữ liệu môi trường: Dự án Lưu vực sông Santa Ana ở California đã sử dụngGIS làm công cụ quản lý và giám sát mực nước, chất lượng nước, và các nguồn lợi từvùng lưu vực nhờ công cụ quản lý cơ sở dữ liệu và tạo bản đồ của GIS.

Trang 7

- Quy hoạc các nhân tố môi trường: sử dụng khả năng phân tích của GIS có thể quảnlý được mối quan hệ giữa các nhân tố môi trường tự nhiên cũng như xã hội Từ nhữngphân tích này, các chiến lược quy hoạch cho từng đối tượng và cho tổng thể chung đượcxây dựng.

Ví dụ: GIS được sử dụng để xây dựng mô hình kiểm soát động vật hoang dãCalifornia trong cơ cấu kế hoạch chung của thành phố.

- Quản lý chất thải: GIS cho phép các nhà quản lý chất thải đánh giá hiện trạng chấtthải hiện nay và dự đoán trong tương lai Ngoài ra, các nhà quản lý có thể chia sẻ thôngtin giữa các tổ chức và kết hợp với các cơ quan điều chỉnh để cải thiện vấn đề kiểm soát,vận chuyển và chôn lấp rác thải.

Ví dụ: Sở Ðo đạc Ðịa chất bang Georgia (GGS) đã dùng GIS để quản lý cơ sở dữ liệuvề 118 bãi chôn lấp chất thải rắn cho phép Các thông tin trong cơ sở dữ liệu bao gồm tênbãi chôn lấp, vị trí, kinh độ, vĩ độ, đường vào bãi chôn lấp, dung tích bãi, vùng châu thổsông chính và mã đơn vị thuỷ văn của vùng châu thổ này.

- Hỗ trợ quản lý các sự cố môi trường: đánh giá chiến lược đối phó và nỗ lực chốngchịu trước các sự cố môi trường.

Ví dụ: khi xảy ra ô nhiễm do rò rỉ khí độc, bạn có thể xác định các vùng liền kề chịuảnh hưởng, các vùng chịu ảnh hưởng do phát tán, và các vị trí bị ảnh hưởng nghiêm trọng.

d) GIS trong thành lập bản đồ

- GIS trong thành lập bản đồ có 2 ứng dụng:+ Tự động hoá quá trình xây dựng bản đồ.

+ Sản xuất những bản đồ mới qua phân tích, xử lý dữ liệu.- Ưu điểm của GIS trong thành lập bản đồ.

+ Ưu điểm chính trong tự động hoá là sửa chửa dễ dàng.

+ Các đối tượng có thể thay đổi trong bản đồ số mà không cần vẽ lại.+ Tỷ lệ và phép chiếu thay đổi dễ dàng.

- Sự khác biệt giữa tự động hoá và GIS.

+ Tạo bản đồ cần: hiểu biết về vị trí của đối tượng, giới hạn thuộc tính.

+ GIS cần: hiểu biết về vị trí của đối tượng và quan hệ giữa đối tượng và thuộctính

4 Giới thiệu phần mềm MapInfo

MapInfo là một trong những phần mềm đồ họa thuộc họ GIS, được ứng dụng rất hiệuquả trong việc biên tập và kết xuất bản đồ Ngoài ra, MapInfo còn cung cấp những côngcụ hiệu quả trong việc phân tích không gian như định vị một địa chỉ trên bản đồ(Geocoding), chồng xếp các lớp dữ liệu (Overlay), phân tích thống kê dữ liệu theomột tiêu chí nhất định (Staticstis),… Đặc biệt MapInfo rất hiệu quả trong việc tạo ranhững bản đồ chuyên đề (Map Themetic) từ các lớp dữ liệu (Layers) đã có Ngoài ra,MapInfo còn có chức năng số hóa (Digitize) để tạo dữ liệu Vector từ ảnh Raster Nếu xét

Trang 8

Hình I.2: Biểu tượng của phần mềm MapInfo

+ Cơ cấu tổ chức thông tin của các đối tượng địa lý được tổ chức theo cáctập tin có phần mở rộng (extension) như sau:

tab: Tập tin mô tả khuôn dạng CSDL đính kèm với bản đồ.dat: Tập tin chứa thông tin phi không gian.

map : Tập tin chứa thông tin, mô tả các đối tượng bản đồ.id: Tập tin chỉ số đối tượng.

wor: Tập tin quản lý chung.- Tổ chức thông tin theo đối tượng:

+ Các thông tin bản đồ trong phần mềm GIS thường được tổ chức theo từnglớp bản đồ Một lớp bản đồ máy tính là sự chồng xếp của các lớp thông tin lênnhau Mỗi lớp thông tin thể hiện một khía cạnh của mảnh bản đồ tổng thể Lớpthông tin là một tập hợp các đối tượng bản đồ thống nhất Thể hiện và quản lý cácđối tượng địa lý không gian theo một chủ đề cụ thể, phục vụ một mục đích nhấtđịnh trong hệ thống.

+ Trong MapInfo thì mỗi một lớp bản đồ là một lớp các đối tượng hình họccơ bản (điểm, đường, vùng)

Trang 9

Với cách tổ chức thông tin theo từng lớp đối tượng giúp cho việc xây dựng thành cáckhối thông tin độc lập cho các lớp bản đồ máy tính, dễ dàng thêm vào mảnh bản đồ cáclớp thông tin mới hoặc xóa đi các lớp đối tượng không cần thiết.

- Các đối tượng bản đồ chính mà MapInfo sẽ quản lý:

+ Đối tượng vùng (Region) - Thể hiện các đối tượng khép kín hìnhhọc và bao phủ một vùng diện tích nhất định Chúng có thể là các polygons,ellipse, hình chữ nhật,…Ví dụ: vùng lãnh thổ địa giới một xã,…

+ Đối tượng điểm (Point) - Thể hiện vị trí cụ thể của các đối tượngđịa lý Ví dụ: điểm trụ sở UBND xã,…

+ Đối tượng đường (Line) - Thể hiện các đối tượng không khép kínhình học Chúng có thể là đường thẳng, các đường gấp khúc, các cung Ví dụ:đường phố, sông, suối,…

+ Đối tượng chữ (Text) - Thể hiện các đối tượng không phải là địa lýcủa bản đồ Ví dụ: Tên trụ sở UBND xã,…

- Nghị định 59/2007/NĐ-CP ngày 9 tháng 4 năm 2007 về quản lý chất thải rắn.

- Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 20 tháng 10 năm 2004 về thi hành Luật ĐấtĐai.

- Chiến lược Quản lý chất thải rắn đô thị và Quyết định số 152/1999/QĐ-TTg ngày 3tháng 4 năm 1999 của Thủ tướng Chính phủ về những biện pháp cấp bách trong công tácquản lý chất thải rắn ở các đô thị và các khu công nghiệp.

- Chỉ thị số 23/2005/CT-TTg ngày 21 tháng 6 năm 2005 của Thủ tướng Chính phủ vềđẩy mạnh công tác quản lý chất thải rắn tại các đô thị và các khu công nghiệp.

Các văn bản của Bộ và Liên bộ

- Thông tư Liên tịch số 1590/1997/TTLT-BKHCNMT-BXD ban hành ngày 17 tháng10 năm 1997 - Hướng dẫn thi hành Chỉ thị số 199/TTg ban hành ngày 3 tháng 4 năm1997 của Thủ tướng Chính phủ về các biện pháp cấp bách trong công tác quản lý chất thảirắn ở các đô thị và khu công nghiệp.

- Quyết định số 35/2002/QĐ-BKHCNMT ngày 25 tháng 6 năm 2002 của Bộ trưởngBộ KHCN&MT về việc công bố danh mục Tiêu chuẩn Việt Nam về môi trường bắt buộcáp dụng gồm 12 tiêu chuẩn liên quan đến chất lượng không khí, 2 tiêu chuẩn liên quan

Trang 10

đến tiếng ồn, 12 tiêu chuẩn liên quan đến chất lượng nước, 1 tiêu chuẩn liên quan đếnchất lượng đất và 1 tiêu chuẩn liên quan đến rung động.

- Quyết định số 33/2004/QĐ-BKHCN của Bộ trưởng Bộ KHCN về việc ban hành tiêuchuẩn Việt Nam, trong đó có một số tiêu chuẩn về “Nhãn môi trường và công bố môitrường” (TCVN ISO 14021:2003, TCVN ISO 14025:2003, TCVN 5945-2005).

I.1.3 Cơ sở thực tiễn

Nhằm từng bước hoàn thiện hệ thống Quản lý chất thải rắn tại TP.HCM, Sở TN-MTTP.HCM đã và đang thực hiện một số mục tiêu:

- Bổ sung và hoàn thiện chính sách, quy chế, quy định và các quy trình quản lý.

- Nâng cao ý thức cộng đồng bằng cách thực hiện các chương trình tuyên truyền, cổđộng dưới mọi hình thức như phát tờ bướm, băng rôn, biểu ngữ…với nội dung nhằm nângcao ý thức của người dân thành phố trong việc giữ gìn vệ sinh môi trường đô thị, toàn dântham gia công tác quản lý chất thải rắn, xây dựng thành phố xanh, sạch, đẹp.

- Quy hoạch các bô, trạm trung chuyển, giúp cho thành phố lựa chọn và xây dựng cácbô, trạm trung chuyển rác với địa điểm, quy mô và số lượng hợp lý hơn so với hiện tại.

- Quy hoạch vị trí các bãi chôn lấp (khu liên hợp xử lý chất thải rắn) Xây dựng hệthống quản lý (nhân sự, chính sách, quy định…) và hệ thống giám sát chặt chẽ mọi hoạtđộng trong lĩnh vực quản lý chất thải rắn.

- Phòng Quản lý chất thải rắn (Sở TN-MT Tp.HCM) đang triển khai điều tra khảo sátthu thập số liệu về chất thải rắn tại 24 quận, huyện Các số liệu thu thập được sẽ là cơ sởđể xác định chính xác khối lượng và thành phần chất thải rắn sinh hoạt thải ra hàng ngày,đồng thời ứng dụng GIS xây dựng cơ sở dữ liệu phục vụ cho việc thành lập bản đồ quảnlý chất thải rắn trên toàn thành phố G óp ph àn gi ải quy ết c ác v ấn đ ề t ồn đ ọng trongthu th ập, lưu trữ và xử lý số liệu, thông tin phục vụ công tác quản lý chất thải rắn giữacác cấp quản lý và địa phương.

I.2 Khát quát về địa bàn nghiên cứu.I.2.1Điều kiện tự nhiên.

- Phía Tây giáp Huyện Hóc Môn và Quận Bình Tân.

- Phía Nam giáp Quận Bình Thạnh, Quận Gò Vấp, Quận Tân Bình, Quận TânPhú, và Quận Bình Tân.

- Phía Bắc giáp Huyện Hóc Môn.

Trang 11

Hình II 1: Bản đồ Quận 12

2 Địa chất - Địa hình

Toàn Quận được chia làm 2 vùng địa hình - địa chất chính, do có những đặc trưngcơ bản khác biệt nhau:

- Vùng đất phía Tây Rạch Bến Cát gồm các phường Tân Thới Nhất, Trung Mỹ

Tây, Đông Hưng Thuận, Tân Hưng Thuận, Tân Chánh Hiệp, Hiệp Thành, Tân Thới Hiệpvà một phần của phường Thới An): Địa hình dạng gò triều, gãy khúc, hướng đổ dốc phứctạp Nền đất chịu lực rất tốt và có nhiều thuận lợi cho việc san nền.

- Vùng đất phía Đông Rạch Bến Cát và dọc theo Kênh Tham Lương gồm các

Phường Thạnh Xuân, Thạnh Lộc, An Phú Đông và một phần phường Thới An): Địa hìnhthấp, bị chia cắt bởi nhiều sông rạch, hướng đổ dốc không rõ rệt

3 Khí hậu

Quận 12 nằm trong khu vực khí hậu thành phố Hồ Chí Minh là khí hậu nhiệt đớigió mùa cận xích đạo, mang tính chất chung là nóng, ẩm với nhiệt độ cao và mưa nhiều.Trong năm có 2 mùa rõ rệt:

- Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11.

- Mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau.

Trang 12

Hướng gió chủ yếu là Đông Nam và Tây Nam

Bảng I.1: Một số yếu tố khí hậu của Quận 12

(Nguồn: Trạm khí tượng thủy văn Tân Sơn Nhất)

Với đặc điểm khí hậu nêu trên là một lợi thế của Quận tạo điều kiện thuận lợi pháttriển sản xuất kinh doanh, đời sống kinh tế và văn hóa và xã hội của nguời dân.

4 Thuỷ văn

Chịu ảnh hưởng trực tiếp chế độ bán nhật triều không đều trên sông Sài Gòn Sông SàiGòn đi qua địa bàn có chiều rộng trung bình khoảng 150m, sâu bình quân từ 10 - 15m,lưu lượng kiệt nhất là tháng 4 (8m3/s) và cao nhất là tháng 10 (180m3/s).

Sông Sài Gòn, sông Vàm Thuật, rạch Bến Cát, kênh Tham Lương, kênh Trần QuangCơ và một số kênh rạch khác trên địa bàn Quận tạo tiền đề cho việc hình thành một mạnglưới giao thông thủy quan trọng, thuận lợi lưu thông nối kết liên hoàn xuyên suốt với cácnơi, đồng thời đảm nhiệm tiêu thoát nước cho cả địa bàn.

5 Các nguồn Tài nguyêna) Tài nguyên đất

Theo kết quả của các chương trình điều tra thổ nhưỡng gần đây thì Quận 12 có 06loại đất chính trong đó đất xám chi tiết chiếm tỷ trọng cao nhất.

Trang 13

Bảng I.2: Phân loại và thống kê diện tích các đơn vị đất

Đơn vị tính: haSố

Hệ thống phân loại đấtViệt Nam

Hệ thống phân loại đất theoFAO/UNESCO

Diện tích(ha)Ký

hiệu Tên đất

hiệu Tên đất1 F Đất vàng nâu feralit trên phù

2 Pp Đất phù sa trên nền phèn

3 SiP Đất phèn tiềm tàng, phèn ít GLtp Protothionic

(Nguồn: Phòng Thống kê Quận 12)

b) Tài nguyên nước

- Nguồn nước mặt trên địa bàn Quận 12 khá phong phú do hệ thống sông rạchcung cấp, bao gồm các sông, kênh rạch chính là: sông Sài Gòn, sông Vàm Thuật, các rạchBến Cát, Bến Thượng, Trần Quang Cơ Ngoài ra còn nhiều kênh rạch phân bố chủ yếu ởkhu vực phía Đông rạch Bến Cát Tài nguyên nước mặt khá thuận lợi cho phát triển sảnxuất nông nghiệp và du lịch sinh thái.

- Nguồn nước Quận 12 có nguồn nước ngầm khá phong phú đặc biệt tại cácphường thuộc khu vực phía Tây rạch Bến Cát có độ sâu phổ biến 20-50m ở một số khuvực có độ sâu 30 – 100m Nước ngầm đóng vai trò quan trọng trong cung cấp nguồn nướcsinh hoạt và sản xuất cho một bộ phận lớn dân cư và các họat động kinh tế xã hội trên địabàn Tuy nhiên, trong thời gian qua việc khai thác nước ngầm còn tùy tiện, thiếu quyhoạch, và quản lý chưa chặt chẽ.

c) Tài nguyên sinh vật

Hiện nay, tuy chưa có số liệu thống kê chính thức về nguồn tài nguyên sinh vật củaQuận 12, do nằm trong khu vực có hệ thống kênh rạch chằng chịt và các hoạt động sốngcủa người dân trước đây dựa chính vào nông nghiệp, vì vậy Quận có một nguồn gen độngthực vật phong phú.

Trang 14

d) Tài nguyên khoáng sản

Tài nguyên khoáng sản của Quận 12 rất nghèo nàn Toàn Quận chỉ có 0,2018 hađất để khai thác nguyên liệu sản xuất vật liệu xây dựng và gốm sứ.

6 Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên

Các lợi thế

- Quận có vị trí địa lý thuận lợi về giao thông, là cửa ngõ phía Bắc của Thành phố,cầu nối giao thông từ Campuchia về khu vực nội thành và các tỉnh lân cận Quận có hệthống giao thông đường bộ cấp quốc gia và khu vực đi qua như đường Xuyên Á, Quốc lộ1A Về giao thông thủy, quận có mặt phía Đông tiếp giáp sông Sài Gòn trải dài hơn 4kmtừ phía Bắc xuống Nam, thuận lợi trong việc phát triển du lịch sinh thái, khu nhà vườn.

- Quận có 2 khu vực với địa hình khác biệt rõ rệt, thuận lợi cho việc nghiên cứuquy hoạch để tạo những nét đặc trưng riêng của đô thị mới Khu vực phía Tây của Quậncó địa hình gò triền, nền đất tốt, thuận lợi phát triển xây dựng các công trình công nghiệp,thương mại, nhà ở kiên cố cao tầng Khu vực phía Đông của Quận có địa hình thấp, cónhiều sông rạch đan cắt nhau, nền đất yếu thích hợp xây dựng các công trình thấp tầng,mật độ xây dựng thưa thoáng, thuận lợi phát triển đô thị xanh phục vụ du lịch giải trí nghỉngơi.

- Quỹ đất nông nghiệp trên địa bàn quận chiếm tỷ lệ khá lớn, đây là một trongnhững lợi thế lớn trong việc thu hút đầu tư để phát triển đô thị.

I.2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội

Quận 12 sau 10 năm hình thành với quá trình đô thị hoá diễn ra nhanh, mạnh đangphấn đấu vươn lên bắt nhịp cùng sự phát triển chung của Thành phố Cơ cấu kinh tế từ“Công nghiệp - Nông nghiệp - Thương mại - Dịch vụ” chuyển dịch sang “Công nghiệp -Thương mại - Dịch vụ - Nông nghiệp” và đang định hình phát triển theo hướng “Thươngmại - Dịch vụ - Công nghiệp - Nông nghiệp”.

Cơ cấu kinh tế trên địa bàn quận 12 đang chuyển dịch theo hướng tích cực, đúngquy hoạch Ngành Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp giữ tỷ trọng ổn định; ngànhthương mại dịch vụ ngày càng chiếm tỷ trọng cao; tỷ trọng ngành sản xuất nông nghiệpngày càng giảm

1 Tăng trưởng kinh tế

Bối cảnh hội nhập kinh tế khu vực và thế giới đã tác động sâu sắc đến tình hìnhphát triển kinh tế trên địa bàn Quận 12, đã tạo ra những thuận lợi nhưng cũng không ítthách thức khó khăn cho việc thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế của Quận nhà Cơ chếchính sách đã có những bước chuyển biến tích cực, đặc biệt là việc giao quyền sử dụng

Trang 15

đất lâu dài, hợp thức hóa nhà xưởng, ưu đãi đầu tư, đã tạo ra động lực mới, phát huy nộilực mở rộng quy mô sản xuất cho các thành phần kinh tế.

2 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế

- Sự chuyển dịch cơ cấu giữa các ngành theo hướng tích cực, như sự gia tăng đángkể về tổng mức luân chuyển hàng hóa và dịch vụ hàng năm, là giá trị sản lượng ngànhcông nghiệp, giá trị sản lượng của ngành nông nghiệp giảm dần tỷ trọng so với cơ cấuchung, nhưng nhìn chung vẫn đảm bảo được giá trị sản lượng theo kế hoạch.

Cơ cấu kinh tế của Quận trong tương lai được xác định theo hướng Thương mại Dịch vụ - Công nghiệp - Nông nghiệp - Kinh tế vườn - Văn hóa - Du lịch, với chiềuhướng chuyển dịch này, Quận 12 sẽ thu hút các nhà đầu tư trong các lĩnh vực thương mạivà sản xuất công nghiệp kéo theo nguồn dân nhập cư đổ về làm lao động phục vụ cho cácngành này Đây sẽ là yếu tố quan trọng làm cho khối lượng chất thải rắn Quận 12 tăng lênđáng kể

-3 Dân số

- Dân số trung bình trên địa bàn Quận 12 đến tháng 2006 là 307.449 người, với tổngsố hộ là 70.383 hộ, mật độ dân số trung bình là 5.641 người/km2 Do ảnh hưởng quá trìnhđô thị hóa, tình trạng phân bố dân cư không đều ở các phường, tại phường Đông HưngThuận có mật độ dân cư cao nhất là 12.320 người/km2; phường Thạnh Xuân, An PhúĐông có mật độ thấp nhất là 1.926 người/km2 và 1.963 người/km2.

- Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên của quận 12 năm 2006 là 1,2 %.

- Số lao động trung bình trong độ tuổi lao động trên địa bàn Quận năm 2006 là156.107 người, chiếm 52,46 % tổng dân số Trong đó, số lao động làm việc trong nềnkinh tế quốc dân là 121.132 người, chiếm 77,6 % trong tổng số lao động.

Bảng I.3: Dân số phân theo đơn vị hành chính năm 2006

STT Đơn vị hành chínhTổng sốkhẩu(người)

Giới tính (người) Số hộMật độ

1 P An Phú Đông 17.317 8.050 9.267 4.352 1.963 2 P Đông Hưng Thuận 53.749 26.347 27.402 12.442 12.320 3 P Hiệp Thành 39.559 18.363 21.196 9.526 7.294 4 P Tân Chánh Hiệp 32.945 15.914 17.031 7.545 7.818 5 P Tân Thới Hiệp 27.977 13.708 14.269 6.452 10.679 6 P Tân Thới Nhất 36.906 17.245 19.661 8.490 9.464 7 P.Tân Hưng Thuận 24.829 11.573 13.256 5.749 13.7178 P Thạnh Lộc 21.676 10.828 10.848 5.293 3.716 9 P Thạnh Xuân 18.656 9.299 9.357 4.485 1.926

Trang 16

10 P Thới An 18.294 9.110 9.184 4.412 3.529 11 P Trung Mỹ Tây 30.484 14.629 15.855 7.386 11.264

- Tỷ lệ gia tăng khối lượng chất thải rắn sinh hoạt chủ yếu là do tỷ lệ gia tăng cơ họcliên quan đến gia tăng dân số, do đó, với tỷ lệ tăng dân số của Quận 12 hiện nay đang ởmức cao cùng với dân cư từ nơi khác chuyển đến không ngừng sẽ làm tỷ lệ gia tăng khốilượng chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn Quận ngày càng cao.

4 Đánh giá chung về thực trạng phát triển kinh tế - xã hội.

- Quận có bề dày truyền thống lịch sử cách mạng, có di tích cách mạng nổi tiếngnhư chiến khu An Phú Đông - Thạnh Lộc – Thạnh Xuân, có thể kết hợp với cảnh quanthiên nhiên phong phú trên sông Sài Gòn và vùng đất trù phú ven sông để khai thác dulịch, nghỉ dưỡng v.v

Hạn chế

- Đội ngũ lao động đông đảo là vốn quý, là nhân tố tích cực để phát triển sản xuất.Song trong giai đoạn trước mắt nguồn lao động nông nghiệp trên địa bàn quận dôi thừa(do việc thu hẹp diện tích đất sản xuất nông nghiệp) đã gây ra những rào cản nhất địnhcho quá trình phát triển của Quận Chính vì thế việc đào tạo nghề cho lực lượng lao độngnày là hết sức bức thiết.

- Hệ thống hạ tầng xã hội và hạ tầng kỹ thuật còn hạn chế, chưa đảm bảo khả năngphục vụ và đáp ứng yêu cầu phát triển đô thị của quận.

I.3 Tổng quan về hiện trạng chất thải rắn sinh hoạt.I.3.1 Tình hình chung trên thế giới

Ước tính hàng năm lượng chất thải được thu gom trên thế giới từ 2,5 đến 4 tỷ tấn(ngoại trừ các lĩnh vực xây dựng và tháo dỡ, khai thác mỏ và nông nghiệp) Năm 2004,tổng lượng chất thải đô thị được thu gom trên toàn thế giới ước tính là 1,2 tỷ tấn Con sốnày thực tế chỉ gồm các nước OECD và các khu đô thị mới nổi và các nước đang pháttriển.

Trang 17

Bảng I.4: Tình hình thu gom CTRSH trên toàn thế giới năm 2007

Đơn vị tính: triệu tấn

Thu gom chất thải rắn sinh hoạt trên toàn thế giới năm 2007 (triệu tấn)

Các nước thuộc Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế OECD 620Cộng đồng các quốc gia độc lập (trừ các nước ở biển Ban tích) 65

Thị trường chất thải đô thị có giá trị cao nhất là Hoa Kỳ với 46,5 tỷ USD, sau đó làchâu Âu với 36 tỷ USD và Nhật Bản là 30,5 tỷ Chưa đánh giá được chính xác chất thảicông nghiệp Hiện nay chưa có dữ liệu về chất thải của Liên bang Nga và những con sốước tính lượng chất thải của Trung Quốc là chưa chính xác Ngoài ra, chưa có định lượngrõ ràng về chất thải công nghiệp ở Hoa Kỳ Chất thải nguy hại thậm chỉ còn khó đánh giáhơn, đặc biệt là do danh mục chất thải nguy hại vẫn đang được bổ sung, đặc biệt là ở châuÂu

Hiện nay, chất thải được tái chế bằng nhiều cách vừa biến thành năng lượng lẫn thu hồinguyên liệu, và những thị trường thứ cấp đang xuất hiện ngày càng nhiều trên phạm vitoàn cầu Trên thế giới, ước tính sơ bộ khối lượng nguyên liệu thứ cấp được trao đổi là135 triệu tấn Các nguyên liệu thứ cấp hiện là một trong những dòng nguyên liệu quantrọng nhất trên toàn thế giới.

Bảng I.5: Loại hình thu gom và xử lý CTRSH theo thu nhập mỗi nướcLoại hình thu gom và xử lý chất thải đô thị theo thu nhập mỗi nước

Chỉ tiêu Các nước thu nhậpthấp (Ấn Độ, AiCập-các nước châuPhi)

Các nước thu nhập

(Ắchentina-ĐàiLoan (TQ) -Singapo-Thái Lan -EUNMS10)

Các nước có thunhập cao (Hoa Kỳ-15 nước EU-HồngKông)

Trang 18

Các quy định vềchất thải

Không có Chiếnlược môi trườngquốc gia

Các quy định hầunhư không cóKhông có số liệuthống kê

Chiến lược môitrường quốc giaCơ quan môi trườngquốc gia

Luật môi trườngMột vài số liệuthống kê

Chiến lược môitrường quốc giaCơ quan môi trườngquốc gia

Các quy định chặtchẽ và cụ thể

Nhiều số liệuthống kê

Thành phần chấtthải đô thị (%)

 Chất thải thựcphẩm/dễ phânhủy

 Giấy và bìa Nhựa Kim loại Thủy tinh

Nhiệt trị (kcal/kg) 800-1.100 1.100-1.300 1.500-2.700Phương pháp xử lý Điểm chứa chất

thải bất hợp pháp>50%

Tái chế khôngchính thức 5%-15%

Bãi chôn lấp >90%Bắt đầu thu gom cóchọn lọc

Tái chế có tổ chức5%

Thu gom có chọnlọc

Thiêu đốtTái chế >20%

(Nguồn: Hội thảo Nâng cao nhận thức môi trường, Bộ TN-MT, Cục Bảo vệ môi trường,2008)

Trang 19

Các giải pháp sử dụng chất thải rắn

Biến chất thải thành năng lượng: là nhiệm vụ của họat động triển khai sử

dụng tài nguyên tái tạo, giảm các khí nhà kính và phát triển thị trường cácbon Thiêu đốtchất thải có thu hồi năng lượng bao gồm xử lý chất thải để sản xuất năng lượng cung cấpcho các nhà máy và nhà ở Năng lượng sản xuất ra nhiều hơn năng lượng được sử dụng đểvận hành lò đốt.

Hiện nay có hơn 600 lò đốt chất thải thu hồi năng lượng ở 35 nước Các thiết bị này xửlý 170 triệu tấn chất thải đô thị Đó là nguồn năng lượng tương đương với 220 triệu thùngdầu hay 600.000 thùng/ngày Hoa Kỳ tiêu thụ 20 triệu thùng dầu/ngày Năng lượng đượcsản xuất từ 400 lò đốt chất thải ở châu Âu cung cấp điện cho 27 triệu dân hay cung cấpnhiệt cho 13 triệu dân Thị trường đốt chất thải ở châu Âu ước tính trị giá 9 tỷ USD MộtChỉ thị của châu Âu đề ra mục tiêu đến năm 2010, tổng tiêu thụ năng lượng nội địa là12% và sản xuất 22,1% điện năng bằng tài nguyên tái tạo Các bãi chôn lấp hiện đại nhấtcho phép sản xuất khí biogas thông qua việc lên men chất thải, có thể tái sử dụng dướidạng điện năng Ở Hoa Kỳ có 340 trong số 2975 bãi chôn lấp thu hồi khí biogas và xử lýchất thải có liên quan đến vấn đề giảm các khí nhà kính.

Tiết kiệm tài nguyên: Tiết kiệm tài nguyên là một trong những lợi ích chủ yếu

của họat động thu hồi và tái chế chất thải Lợi ích nữa của tái chế là giảm các ảnh hưởngliên quan đến việc sử dụng và chuyển đổi các nguyên liệu thô

Các số liệu về lượng chất thải vẫn chưa đầy đủ và một số nguyên liệu được tái sử dụngtrực tiếp không được chuyển qua các thiết bị thu hồi làm cho khó đánh giá

Những nguyên liệu chính được thu hồi và xử lý để tái sử dụng, bao gồm: Chất hữu cơ và gỗ

 Giấy, bìa cứng Nhựa

 Thủy tinh

 Kim loại có chứa sắt & không chứa sắt Vải dệt

 Ắc quy

 Chất thải điện và điện tử (CTĐT) & dung môi.

Bảng I.6: Thu hồi nguyên liệu từ chất thải đô thị ở Châu Âu và Hoa Kỳ

Đơn vị tính: nghìn tấn

Thu hồi nguyên liệu từ chất thải đô thị ở châu Âu và Hoa Kỳ (nghìn tấn)

Đức Pháp Anh Italia Tây BanNha

15 nướcEU cònlại

Hoa Kỳ

Giấy &Thẻ

8.500 5.200 3.700 2.000 3.500 9.800 32.700 40.000

Trang 20

Nhựa 3.850 350 450 350 310 1.200 6.500 1.930Thủy

tinh 3.300 2.000 1.500 1.000 510 1.690 10.000 2.350Kim

16.854 9.300 5.725 3.628 4.441 13.487 53.175 46.030

Sắtthải từxe cộ

11.000 17.000

1 Ước tính: 30% giấy, 20% nhựa và 20% kim loại không chứa sắt được thu hồi ở 15nước EU còn lại.

2 Giấy và bìa cứng được thu hồi từ chất thải đô thị và công nghiệp

(Nguồn: Dự án Kinh tế chất thải, NXB Quốc gia, 2005)

I.1.1 Hiện trạng chất thải rắn ở Việt Nam1 Tình hình phát sinh

Ở Việt Nam mỗi năm phát sinh đến hơn 15 triệu tấn chất thải rắn, trong đó chất thảisinh hoạt từ các hộ gia đình, nhà hàng, các khu chợ và kinh doanh chiếm tới 80% tổnglượng chất thải phát sinh trong cả nước Lượng còn lại phát sinh từ các cơ sở công nghiệp.Chất thải nguy hại công nghiệp và các nguồn chất thải y tế nguy hại tuy phát sinh với khốilượng ít hơn nhiều nhưng cũng được coi là nguồn thải đáng lưu ý do chúng có nguy cơgây hại cho sức khoẻ và môi trường rất cao nếu như không được xử lý theo cách thíchhợp.

Bảng I.7: Lượng chất thải phát sinh ở Việt Nam năm 2007

Đơn vị tính: tấn/nămNguồn Thành phần Lượng phát sinh (tấn/năm)Chất thải

sinh hoạt

thương mại,khu dân cư

Thức ăn, nhựa,giấy, thuỷ tinh

6.400.000 6.400.000 2.800.000

Chất thảicông nghiệpkhông nguyhại

Các cơ sởcông nghiệp

Kim loại, gỗ 1.740.000 770.000 2.510.000

Trang 21

Chất thảicông nghiệpnguy hại

Trồng trọt,chăn nuôi

Thân, rễ, lácây, cỏ cây

Không có 64.560.000 64.560.000

(Nguồn: Báo cáo Hiện trạng Môi trường Việt Nam,Bộ TN-MT, 2007)

Các đô thị là nguồn phát sinh chính của chất thải sinh hoạt Các khu đô thị tuy có dânsố chỉ chiếm 24% dân số của cả nước nhưng lại phát sinh đến hơn 6 triệu tấn chất thảimỗi năm (tương ứng với 50% tổng lượng chất thải rắn sinh hoạt của cả nước) Ước tínhmỗi người dân đô thị ở Việt Nam trung bình phát thải khoảng trên 2/3 kg chất thải mỗingày, gấp đôi lượng thải bình quân đầu người ở vùng nông thôn Chất thải phát sinh từcác hộ gia đình và các khu kinh doanh ở vùng nông thôn và đô thị có thành phần khácnhau Chất thải sinh hoạt từ các hộ gia đình, các khu chợ và khu kinh doanh ở nông thônchứa một tỷ lệ lớn các chất hữu cơ dễ phân huỷ (chiếm 60-75%) Ở các vùng đô thị, chấtthải có thành phần các chất hữu cơ dễ phân huỷ thấp hơn (chỉ chiếm cỡ 50% tổng lượngchất thải sinh hoạt) Sự thay đổi về mô hình tiêu thụ và sản phẩm là nguyên nhân dẫn đếnlàm tăng tỷ lệ phát sinh chất thải nguy hại và chất thải không phân huỷ được như nhựa,kim loại và thuỷ tinh.

Bảng I.8: Phân loại chất thải sinh hoạt

Đơn vị tính: kg/người/ngàyLượng phát thải theo

Tỷ lệ % so vớitổng lượngthải

Thànhphần hữucơ ( % )

(Nguồn: Khảo sát của nhóm tư vấn 2008, Cục bảo vệ Môi trường)

2 Tình hình quản lý

Việc xử lý chất thải chủ yếu do các công ty môi trường đô thị của các tỉnh/thành phố(URENCO) thực hiện Đây là cơ quan chịu trách nhiệm thu gom và tiêu huỷ chất thải sinhhoạt, bao gồm cả chất thải sinh hoạt gia đình, chất thải văn phòng, đồng thời cũng là cơquan chịu trách nhiệm xử lý cả chất thải công nghiệp và y tế trong hầu hết các trường

Trang 22

hợp Về mặt lý thuyết, mặc dù các cơ sở công nghiệp và y tế phải tự chịu trách nhiệmtrong việc xử lý các chất thải do chính cơ sở đó thải ra, trong khi Chính phủ chỉ đóng vaitrò là người xây dựng, thực thi và cưỡng chế thi hành các quy định/văn bản quy phạmpháp luật liên quan, song trên thực tế Việt Nam chưa thực sự triển khai theo mô hình này.Chính vì thế, hoạt động của các công ty môi trường đô thị liên quan đến việc xử lý chấtthải sinh hoạt là chính do có quá ít thông tin về thực tiễn và kinh nghiệm xử lý các loạichất thải khác.

Hệ thống quản lý CTR ở một số đô thị lớn ở Việt Nam được chia thành 4 cấp độ:- Bộ TN-MT chịu trách nhiệm vạch chiến lược cải thiện môi trường chung cho cảnước, tư vấn cho Nhà nước để đưa ra các luật, chính sách quản lý môi trường quốc gia;

- Bộ Xây dựng hướng dẫn chiến lược quản lý và xây dựng đô thị, quản lý chất thải;- UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, chỉ đạo UBND các quận, huyện, SởTài nguyên và Môi trường và sở Giao thông Công chính thực hiện nhiệm vụ bảo vệ môitrường đô thị, chấp hành nghiêm chỉnh chiến lược chung và luật pháp chung về bảo vệmôi trường của Nhà nước thông qua xây dựng các quy tắc, quy chế cụ thể;

- URENCO là đơn vị trực đảm nhận nhiệm vụ xử lý chất thải, bảo vệ môi trườngthành phố theo chức trách được sở Giao thông Công chính thành phố giao nhiệm vụ.

Trang 23

Sơ đồ 3: Hệ thống quản lý chất thải ở một số đô thị Việt Nam

Tỷ lệ thu gom chất thải sinh hoạt tính trung bình cho cả nước chỉ tăng từ 65-71%( giai đoạn từ 2007 - 2008) Ở các thành phố lớn hơn thì tỷ lệ thu gom chất thải sinh hoạtcũng cao hơn, và trong năm 2003 tỷ lệ này dao động từ mức thấp nhất là 45% ở Long Anđến mức cao nhất là 95% ở thành phố Huế Tính trung bình, các thành phố có dân số lớnhơn 500.000 dân có tỷ lệ thu gom đạt 76% trong khi đó tỷ lệ này lại giảm xuống còn 70%ở các thành phố có số dân từ 100.000 - 350.000 người Ở các vùng nông thôn, tỷ lệ thugom rất thấp Do xa xôi và các dịch vụ thu gom không đến được các vùng nông thôn nênchỉ có khoảng 20% nhóm các hộ gia đình có mức thu nhập cao nhất ở các vùng nông thônđược thu gom rác Ở các vùng đô thị, dịch vụ thu gom chất thải thường cũng chưa cungcấp được cho các khu định cư, các khu nhà ở tạm và ngoại ô thành phố là nơi sinh sống

Bộ Xây dựngBộ Tài nguyên &

Môi trường

Sở Giao thông

Công chính Sở Tài nguyên & Môi trường

Công ty Môi trường đô thị (URENCO)

UBNDThành phố

UBNDCác cấp

Sân tập kếtChất thải rắn

Trang 24

chủ yếu của các hộ dân có thu nhập thấp Nhiều sáng kiến mới đang được thực hiện nhằmkhắc phục tình trạng thiếu các dịch vụ thu gom chất thải sinh hoạt.

Với chủ trương xã hội hoá công tác bảo vệ môi trường, Chính phủ khuyến khích cáccông ty tư nhân và các tổ chức hoạt động dựa vào cộng đồng cộng tác chặt chẽ với các cơquan quản lý ở cấp địa phương trong công tác quan lý chất thải rắn Một số mô hình đãđược thử nghiệm, mang lại kết quả khả quan, song các chính sách và cải cách các cơ chếquản lý cũng cần phải được củng cố Phần lớn chất thải công nghiệp và chất thải y tế nguyhại được thu gom cùng với chất thải thông thường Có rất ít số liệu thực tiễn về công tácthu gom và tiêu huỷ chất thải ở các cơ sở công nghiệp và y tế Phần lớn các cơ sở này đềuhợp đồng với công ty môi trường đô thị ở địa phương để tiến hành thu gom chất thải củacơ sở mình Thậm chí, chất thải nguy hại đã được phân loại từ chất thải y tế tại bệnh việnhay cơ sở công nghiệp, sau đó lại đổ lẫn với các loại chất thải thông thường khác trướckhi công ty môi trường đô thị đến thu gom Các cơ sở y tế có lò đốt chất thải y tế tự xử lýchất thải y tế nguy hại của họ ngay tại cơ sở, chất thải qua xử lý và tro từ lò đốt chất thảisau đó cũng được thu gom cùng với các loại chất thải thông thường khác.

3 Tình hình xử lý

Lượng chất thải rắn thu gom tại các đô thị Việt Nam hiện chỉ đạt khoảng 70% yêu cầuso với thực tế và chủ yếu tập trung tại các khu vực nội thành Phần lớn các đô thị, khu đôthị đều chưa có bãi chôn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh và vận hành đúng quy trình Bêncạnh đó, các loại chất thải nguy hại không được phân loại riêng mà trộn chung với nhữngchất thải sinh hoạt, nếu không được xử lý triệt để sẽ gây ô nhiễm môi trường nghiêmtrọng, dẫn đến suy thoái môi trường đất, nước, không khí

Hiện tại, công nghệ xử lý chất thải rắn ở các đô thị Việt Nam khá đa dạng, tùy theo đặcđiểm đô thị mà mỗi đô thị áp dụng những công nghệ xử lý riêng Công nghệ xử lý rác thảirắn theo kiểu xử lý cuối đường ống, chôn lấp, chế biến rác thành phân vi sinh và sảnphẩm nhựa được khá nhiều đô thị áp dụng Đó là Nhà máy xử lý rác Đông Vinh (TP.Vinh - Nghệ An) sử dụng công nghệ Seraphin có công suất từ 80 - 150 tấn/ngày; Nhàmáy xử lý rác Thủy Phương (TP Huế - Thừa Thiên Huế) áp dụng công nghệ ASC, côngsuất 80 - 150 tấn/ngày, trong đó 85 - 90% rác thải được chế biến và tái chế, 10 - 15% rácthải chôn lấp, không phát sinh nước rỉ rác.

Trang 25

I.1 Nội dung, phương pháp và phương tiện nghiên cứuI.4.1 Nội dung nghiên cứu

- Đánh giá thực trạng môi trường địa bàn nghiên cứu.

- Đánh giá hiện trạng chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn nghiên cứu.- Đánh giá hiện trạng dữ liệu.

- Xây dựng bản đồ Quản lý chất thải rắn sinh hoạt Quận 12 tỷ lệ 1:25000.

- Phân tích ứng dụng của GIS trên bản đồ Quản lý chất thải rắn sinh hoạt Quận 12 tỷlệ 1:25000.

- Đánh giá khả năng ứng dụng của bản đồ Quản lý chất thải rắn sinh hoạt Quận 12 tỷlệ 1:25000 trong thực tế.

- Đánh giá khả năng ứng dụng của phần mềm MapInfo trong xây dựng bản đồ Quảnlý chất thải rắn sinh hoạt Quận 12 tỷ lệ 1:25000.

I.4.2 Phương pháp nghiên cứu

1 Phương pháp nghiên cứu thựcđịa: điều tra trực tiếp hoặc gián tiếp và thu thập

thông tin các nguồn phát sinh CTRSH.

2 Phương pháp phân tích thống kê:

- Dùng để tổng hợp các số liệu, chỉ tiêu thu thập được Qua đó, chúng ta có thể đánhgiá đúng hiện trạng CTRSH trên địa bàn Quận 12.

- Phân cấp tài liệu thu thập được.

- Thống kê các dữ liệu, số liệu theo các tiêu thức của một cơ cấu.

- Xử lý, tổng hợp tài liệu: xâu chuỗi các dữ liệu, số liệu một cách hệ thống theo từngnội dung cụ thể Từ những số liệu rời rạc tổng hợp thành những bảng biểu thống kê, biểuđồ đồ thị Căn cứ vào kết quả này để tổng hợp, nhận xét và kết luận.

3 Phương pháp GIS

Trên cơ sở vận dụng phần mềm MapInfo xây dựng, thành lập bản đồ gồm cả dữ liệukhông gian và dữ liệu thuộc tính Từ đó, tiến hành xử lý, tích hợp phân tích, mô hình hoá,biên tập, xuất bản,… ra hệ thống dữ liệu theo mục đích đề ra Phương pháp này được sửdụng nhiều để xây dựng hệ thống bản đồ chuyên đề về kinh tế - xã hội, bản đồ về vănhoá, giao thông, môi trường…

4 Phương pháp bản đồ

Phương pháp bản đồ là phương pháp chủ yếu và quan trọng, các thông tin về đốitượng không gian được trình bày thông qua hình ảnh đồ hoạ, bao gồm cả bản đồ giấy vàbản đồ số lưu trữ trong hệ thống máy tính Bản đồ là đối tượng dữ liệu đầu vào, đồng thờicũng là sản phẩm đầu ra, nó quuyết định đến tính chính xác và hiệu quả của hệ thốngthông tin đất đai Do đó, việc xử lý dữ liệu đầu vào là rất quan trọng.

Nội dung bản đồ sử dụng các phương pháp thể hiện sau:

- Phương pháp ký hiệu: là phương pháp thể hiện các đối tượng ở những điểm đã

được xác định về mặt vị trí Đối với ký hiệu nhỏ trên bản đồ ngoài thể hiện vị trí của đốitượng còn thể hiện chất lượng, số lượng, cấu trúc đối tượng, động lượng của hiện tượng.

Trang 26

Trong phương pháp này, gồm có 4 loại ký hiệu: ký hiệu chữ, ký hiệu hình học, ký hiệutượng trưng, ký hiệu nghệ thuật.

- Phương pháp đồ giải: là phương pháp biểu thị sự phân chia lãnh thổ ra những

vùng khác nhau theo đặc điểm này hay đặc điểm khác của tự nhiên, kinh tế hay xã hội.Phương pháp này được dùng để biểu thị các đối tượng phân bố rộng khắp Nó được phânchia theo chỉ tiêu nhất định, người ta dùng màu sắc thể hiện chất lượng của đối tượng.

- Phương pháp biểu đồ: là phương pháp khái quát số liệu thống kê bằng các biểu

đồ theo các đơn vị hành chính Đồ hoạ cơ bản được dùng trong phương pháp này là biểuđồ cột, biểu đồ diện tích và biểu đồ khối.

I.4.3 Phương tiện nghiên cứu đề tài1 Phần cứng

- Máy vi tính Pentium (R), tốc độ xử lý 1.8GHz, bộ nhớ RAM 1Gb.- Máy in HP DesignJet 750C (E/A0) colour.

2 Phần mềm

- Hệ điều hành Window XP.

- Phần mềm Excel để thống kê, tổng hợp dữ liệu.

- Phần mềm MapInfo 7.5 để thành lập bản đồ chuyên đề về CTRSH.- Phần mềm Windows Picture và Fax Viewer (*.wmf) để in bản đồ.

Trang 27

I.2.1 Quy trình thành lập bản đồ quản lý chất thải rắn sinh hoạt

Sơ đồ 4: Quy trình thành lập bản đồ Quản lý chất thải rắn sinh hoạt

Thiết kế mô hình DL không gianChuẩn bị tài liệu

Số hoá,tách lớp bản đồ địa hình

Bản đồ vị trí các điểm hẹn và trạm trung chuyển

Thiết kế mô hình DL thuộc tính

Xây dựng bản đồ dự thảo

Đối soát, kiểm tra thực địa

Phân tích không gianThành lập bản đồ nền cơ sở

Xây dựng bản đồ Quản lý chất thải rắn sinh hoạtChồng xếp các lớp bản đồ

Bảng đồ mạng lưới nguồn phát sinh CTRSH

Các biểu đồ đánh giá về CTRSH thu gom được

Hệ thống kí hiệu, bảng chú giảiIn ấn

Trang 28

PHẦN II

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUII.1 Đánh giá hiện trạng môi trường nghiên cứu

II.1.1Thực trạng môi trường Quận 12

- Trong thời gian qua công tác bảo vệ và cải tạo môi trường trên địa bàn Quận 12 cónhững bước tiến đáng kể, thực trạng môi trường được cải thiện ngày càng tốt hơn

- Tuy nhiên, do đặc thù Quận mới thành lập đang trên đà đô thị hóa, hạ tầng kỹ thuậtgiao thông đô thị chưa theo kịp với tốc độ tăng dân số, tình trạng ngập úng cục bộ xuấthiện khi mưa lớn kết hợp với triều cường, tình trạng vỡ bờ khi nước lũ dâng cao gây ngậpcác khu vực đất nông nghiệp thường diễn ra ở các phường Thạnh Lộc, Thạnh Xuân, AnPhú Đông, hệ thống thoát nước thiếu đồng bộ, việc đầu tư xây dựng các trục đường chínhcòn chậm.

- Với đặc thù của một huyện ngoại thành trước đây, tình hình chăn nuôi quy mô hộgia đình trong các khu dân cư hiện vẫn còn tồn tại đã gây ô nhiễm môi trường Hiện Quậnkhuyến khích các hộ gia đình chăn nuôi này chuyển đổi ngành nghề phù hợp với xu thếphát triển và đô thị hóa.

- Quân 12 có đăc thù là vùng phía Đông có cao trình mặt đất thấp, khi sông Sài Gòncó triều cường kết hợp với mưa lớn sẽ dễ gây vỡ bờ, ảnh hưởng đến sản xuất Tuy nhiênhiện nay đang đầu tư tuyến bờ hữu song Sài Gòn cùng rất nhiều tuyến đắp bờ bao kết hợpvới giao thông Tình hình ngập do triều cường trên sông Sài Gòn đã và đang được cảithiện.

- Vấn đề xử lý khí thải và nước thải công nghiệp còn nhiều bất cập.

II.1.2Ảnh hưởng của các nguồn ô nhiễm đối với môi trường

Ô nhiễm môi trường tác động tiêu cực đến con người và môi trường, nó làm suy giảmsức khoẻ con người và huỷ hoại môi trường, cụ thể đối với:

- Con người: tác động trực tiếp đến sức khoẻ con người, là nguyên nhân gây ra cácbệnh tiêu chảy, viêm gan A, giun sán và các bệnh liên quan đến đường hô hấp.

- Môi trường đất: sự tích tụ cao các chất độc hại trong đất làm tăng khả năng hấpthụ các nguyên tố có hại trong cây trồng, vật nuôi và gián tiếp gây ảnh hưởng xấu tới sứckhoẻ con người

- Môi trường khí: mùi hôi từ các bãi rác, khói bụi từ các phương tiện gia thông vàkhí thải công nghiệp là nguyên nhân của các bệnh đường hô hấp, gây ô nhiễm môi trườngkhông khí và ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống của người dân trên địa bàn Quận 12.

- Môi trường nước: nước thải không qua xử lýthấm nhiễm vào nguồn nước (nướcmặt và nước ngầm) làm ô nhiễm nguồn nước uống và nước sinh hoạt, suy giảm chấtlượng của nguồn tài nguyên nước.

II.1.3Nguyên nhân ô nhiễm

Sự gia tăng dân số, quá trình công nghiệp hoá và đô thị hoá mạnh mẽ tạo nên nhu cầusử dung nước lớn trong khi nguồn tài nguyên nước không thay đổi Bên cạnh đó, các cơsở sản xuất công nghiệp đã xả nước thải vào môi trường một cách bừa bãi và không được

Trang 29

xử lý nên gây tình trạng ô nhiễm trầm trọng nguồn nước tại nhiều điểm Ngoài ra, bãi ráccủa Thành phố đóng trên địa bàn xã Đông Thạnh - huyện Hóc Môn trước đây cũng lànguyên nhân gây ô nhiễm nghiêm trọng đến nguồn nước.

Trong thời gian qua, số lượng các phương tiện giao thông vận tải tăng nhanh, lưulượng xe lớn và tình trạng kẹt xe diễn ra liên tục Hoạt động xây dựng nhà cửa, đường sá,cầu cống, đầu tư mạnh mẽ cho hạ tầng kỹ thuật Đây là những nguyên nhân góp phần gâyô nhiễm môi trường không khí đáng kể.

Quá trình phát triển kinh tế của Quận đang từng bước đi lên, cơ sở hạ tầng được đầutư phát triển, xây dựng đô thị, khu công nghiệp, chuyển đổi tập quán sản xuất của ngườidân, chuyển đổi loại hình sử dụng đất, sử dụng phân bón với liều lượng và số lượng cao…làm biến đổi các tính chất đất và mất đất, làm đất không còn khả năng sản xuất.

Công tác quản lý chất thải rắn đô thị và công nghiệp còn nhiều bất cập, yếu kém Việcthu gom và vận chuyển chất thải rắn đô thị và công nghiệp vẫn chưa đáp ứng yêu cầu, đâylà nguyên nhân quan trọng gây ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí, vệ sinh đô thị,ảnh hưởng xấu đến cảnh quan đô thị và sức khoẻ cộng đồng

II.2 Đánh giá hiện trạng chất thải rắn sinh ở Quận 12.

Hiện nay, khối lượng CTRSH được thu gom trên địa bàn Quận 12 chiếm khoảng70% tổng khối lượng Hoạt động thu gom do các tổ rác dân lập của mỗi phường đảmnhiệm dưới sự quản lý của Công ty Dịch vụ và phát triển đô thị Quận 12, tuỳ thuộc vàođặc điểm của từng phường mà có sự trang bị phương tiện thu gom phù hợp.

Quận 12 được chia thành 2 khu vực: khu vực 1 có tốc độ đô thị hoá nhanh (cácphường: Đông Hưng Thuận, Tân Hưng Thuận, Tân Thới Nhất, Trung Mỹ Tây, TânChánh Hiệp, Tân Thới Hiệp và Hiệp Thành) và khu vực 2 là khu vực nông nghiệp (cácphường: An Phú Đông, Thạnh Lộc, Thạnh Xuân và Thới An) Tỷ lệ thu gom ở khu vực 1cao hơn rất nhiều so với khu vực 2 (khoảng 30%) Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này làdo dân cư ở khu vực 2 phân bố thưa thớt, vị trí xa xôi và mức thu nhập còn thấp Do đó,họ thường vứt rác gần nhà hoặc tại các bãi đất trống xung quanh khu vực sống.

II.2.1Các nguồn phát sinh CTRSH

Nguồn phát sinh CTRSH tại Quận 12 rất đa dạng và phong phú bao gồm rất nhiềuthành phần phát sinh từ rất nhiều nguồn khác nhau, do đó, tỷ lệ chất thải từ các nguồncũng khác nhau.

Trang 30

Bảng II.1: Các nguồn phát sinh CTRSH tại Quận 12(tính theo % khối lượng thu gom)

(Nguồn:Phòng Tài nguyên-Môi trường Quận 12)

Nguồn phát sinh CTRSH cao nhất là khu dân cư, nguyên nhân do không có sự phânloại tại nguồn mà được thu gom tập trung làm cho khối lượng rác thải tại khu vực nàychiếm đa số.

Y tế là nguồn phát sinh CTRSH thấp nhất vì công tác phân loại rác y tế tại Quận 12đang ngày càng hoàn thiện, hạn chế sự phát tán của các mầm bệnh Công tác phân loại tốtgóp phần làm giảm chi phí cho việc xử lý và giảm dần các ảnh hưởng của CTRSH đếnmôi trường.

Các nguồn phát sinh CTRSH: thương mại ( chợ, siêu thị), trường học và công nghiệpchiếm tỷ lệ trung bình Tuy nhiên, rác thải phát sinh từ các nguồn này vẫn còn thiếu quátrình phân loại tại nguồn mà được thu gom một cách tổng hợp

II.2.2Thành phần của CTRSH

Thành phần CTRSH ở Quận 12 rất đa dạng, phức tạp bao gồm cả hữu cơ lẫn vô cơbởi chưa có sự phân loại ngay tại nguồn Đây là nhược điểm trong công tác phân loại ráctại nguồn, nếu công tác này hoàn thiện thì khối lượng rác cần chôn lấp giảm đi, từ đó hạnchế phần diện tích cần cho chôn lấp, đồng thời có thể tận dụng lại các thành phần có thểtái chế, tránh lãng phí tài nguyên.

Trang 31

Bảng II.2: Thành phần CTRSH tại Quận 12

Khu dân cư và thương mại Chất thải thực phẩmGiấy,Carton

NhựaVảiCao suRác vườnGỗ

Kim loạiChất thải công nghiệp

(không nguy hại)

Xơ sợi, thuốc nhuộmPhế phẩm da

Vải vụnBao bì

Trang 32

Từ bảng thành phần các loại CTRSH, có thể chia chúng thành 2 loại chính: chất hữu cơ dễ phân huỷ và các chất còn lại tạm gọi là rác tái sinh.

- Chất hữu cơ dễ bị phân huỷ: là các loại rác hữu cơ dễ bị thối rữa trong điều kiện tự nhiên sinh ra mùi hôi thối như: các loại thức ăn thừa, thức ăn hư hỏng, vỏ trái cây, các chất thải tách ra do làm bếp…

- Rác tái sinh là các loại rác có thể sử dụng lại nhiều lần trực tiếp hoặc chế biến lại như: giấy, vỏ đồ hộp nhôm, sắt, thiếc, thuỷ tinh, các loại nhựa…

Nhìn chung, chất hữu cơ dễ phân huỷ chiếm tỷ lệ 77,8% có thể được xử lý tái chế để làm phân bón phục vụ cho sản xuất nông nghiệp Các thành phần còn lại đều có khả năng tái sinh, tái chế, tái sử dụng.

II.2.3Khối lượng CTRSH được thu gom

Bảng II.4: Khối lượng CTRSH được thu gom và xử lý trong giai đoạn từ 2001-2008

Đơn vị tính: tấn/năm

- Năm 2001: dân số Quận 12 tăng từ 179.331 người lên 206.864 người, tỷ lệ dân sốtăng cao kéo theo tỷ lệ gia tăng CTRSH cao.

- Năm 2006: Khu công nghiệp Tân Thới Hiệp và Siêu thị Metro đi vào hoạt động,thu hút một lượng lớn dân nhập cư từ nơi khác đổ về, đã thải ra một lượng lớn rácthải là nguyên nhân dẫn đến tỷ lệ thu gom tăng cao.

Khối lượng CTRSH được thu gom ngày càng tăng Điều này chứng tỏ rằng công tácthu gom, xử lý chất thải rắn đô thị ngày càng có hiệu quả, chứng tỏ năng suất thu gom, xửlý cao hơn so với trước đây, tức là vấn đề môi trường ngày càng được quan tâm ở các cấp.Tuy nhiên, cũng cần phải thừa nhận 1 vấn đề là khối lượng chất thải rắn đô thị cũng ngày

Ngày đăng: 01/11/2012, 11:55

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1 Sự hình thành chất thải rắn sinh hoạt -  “Đo đạc thành lập bản đồ địa chính xã Hàm Thắng, huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận tỷ lệ 1:1000 và 1:2000”._ nội dung
Sơ đồ 1 Sự hình thành chất thải rắn sinh hoạt (Trang 3)
Hình II.1: Bản đồ Quận 12 -  “Đo đạc thành lập bản đồ địa chính xã Hàm Thắng, huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận tỷ lệ 1:1000 và 1:2000”._ nội dung
nh II.1: Bản đồ Quận 12 (Trang 11)
Bảng I.2: Phân loại và thống kê diện tích các đơn vị đất -  “Đo đạc thành lập bản đồ địa chính xã Hàm Thắng, huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận tỷ lệ 1:1000 và 1:2000”._ nội dung
ng I.2: Phân loại và thống kê diện tích các đơn vị đất (Trang 13)
Bảng I.3: Dân số phân theo đơn vị hành chính năm 2006 -  “Đo đạc thành lập bản đồ địa chính xã Hàm Thắng, huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận tỷ lệ 1:1000 và 1:2000”._ nội dung
ng I.3: Dân số phân theo đơn vị hành chính năm 2006 (Trang 15)
Bảng I.6: Thu hồi nguyên liệu từ chất thải đô thị ở Châu Âu và Hoa Kỳ -  “Đo đạc thành lập bản đồ địa chính xã Hàm Thắng, huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận tỷ lệ 1:1000 và 1:2000”._ nội dung
ng I.6: Thu hồi nguyên liệu từ chất thải đô thị ở Châu Âu và Hoa Kỳ (Trang 19)
Bảng I.8: Phân loại chất thải sinh hoạt -  “Đo đạc thành lập bản đồ địa chính xã Hàm Thắng, huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận tỷ lệ 1:1000 và 1:2000”._ nội dung
ng I.8: Phân loại chất thải sinh hoạt (Trang 21)
Thiết kế mô hình DL không gianChuẩn bị tài liệu -  “Đo đạc thành lập bản đồ địa chính xã Hàm Thắng, huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận tỷ lệ 1:1000 và 1:2000”._ nội dung
hi ết kế mô hình DL không gianChuẩn bị tài liệu (Trang 27)
Bảng II.2: Thành phần CTRSH tại Quận 12 -  “Đo đạc thành lập bản đồ địa chính xã Hàm Thắng, huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận tỷ lệ 1:1000 và 1:2000”._ nội dung
ng II.2: Thành phần CTRSH tại Quận 12 (Trang 30)
Bảng II.3: Tỷ lệ % thành phần các loại CTRSH (trong 100kg rác được phân tích) -  “Đo đạc thành lập bản đồ địa chính xã Hàm Thắng, huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận tỷ lệ 1:1000 và 1:2000”._ nội dung
ng II.3: Tỷ lệ % thành phần các loại CTRSH (trong 100kg rác được phân tích) (Trang 31)
Bảng II.4: Khối lượng CTRSH được thu gom và xử lý trong giai đoạn từ 2001-2008 -  “Đo đạc thành lập bản đồ địa chính xã Hàm Thắng, huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận tỷ lệ 1:1000 và 1:2000”._ nội dung
ng II.4: Khối lượng CTRSH được thu gom và xử lý trong giai đoạn từ 2001-2008 (Trang 32)
- Dùng các ký hiệu thể hiện các yếu tố điều kiện kinh tế - xã hội, địa hình, địa vật, thể hiện trên bản đồ. -  “Đo đạc thành lập bản đồ địa chính xã Hàm Thắng, huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận tỷ lệ 1:1000 và 1:2000”._ nội dung
ng các ký hiệu thể hiện các yếu tố điều kiện kinh tế - xã hội, địa hình, địa vật, thể hiện trên bản đồ (Trang 43)
Hình II.8:Hộp thoại Creat Thematic Map (Graduated) -  “Đo đạc thành lập bản đồ địa chính xã Hàm Thắng, huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận tỷ lệ 1:1000 và 1:2000”._ nội dung
nh II.8:Hộp thoại Creat Thematic Map (Graduated) (Trang 46)
Hình II.7: Nền chất lượng theo lượng CTRSH bình quân mỗi ngày -  “Đo đạc thành lập bản đồ địa chính xã Hàm Thắng, huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận tỷ lệ 1:1000 và 1:2000”._ nội dung
nh II.7: Nền chất lượng theo lượng CTRSH bình quân mỗi ngày (Trang 46)
- Kích thước của hình tròn thể hiện diện tích của bãi rác trung chuyển. Kết quả thực hiện: -  “Đo đạc thành lập bản đồ địa chính xã Hàm Thắng, huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận tỷ lệ 1:1000 và 1:2000”._ nội dung
ch thước của hình tròn thể hiện diện tích của bãi rác trung chuyển. Kết quả thực hiện: (Trang 47)
Hình II.9: Bãi rác trung chuyển -  “Đo đạc thành lập bản đồ địa chính xã Hàm Thắng, huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận tỷ lệ 1:1000 và 1:2000”._ nội dung
nh II.9: Bãi rác trung chuyển (Trang 47)
- Kích thước của hình vuông thể hiện khối lượng CTRSH được tập trung tại các điểm hẹn -  “Đo đạc thành lập bản đồ địa chính xã Hàm Thắng, huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận tỷ lệ 1:1000 và 1:2000”._ nội dung
ch thước của hình vuông thể hiện khối lượng CTRSH được tập trung tại các điểm hẹn (Trang 48)
Hình II.11: Mạng lưới điểm hẹn thu gom CTRSH -  “Đo đạc thành lập bản đồ địa chính xã Hàm Thắng, huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận tỷ lệ 1:1000 và 1:2000”._ nội dung
nh II.11: Mạng lưới điểm hẹn thu gom CTRSH (Trang 48)
Hình II.13: Biểu đồ các nguồn phát sinh CTRSH -  “Đo đạc thành lập bản đồ địa chính xã Hàm Thắng, huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận tỷ lệ 1:1000 và 1:2000”._ nội dung
nh II.13: Biểu đồ các nguồn phát sinh CTRSH (Trang 49)
b)Biểu đồ thành phần các loại CTRSH: dựa vào bảng chỉ tiêu phân tích CTRSH theo nguồn (tính theo % khối lượng trên 100kg rác được phân tích). -  “Đo đạc thành lập bản đồ địa chính xã Hàm Thắng, huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận tỷ lệ 1:1000 và 1:2000”._ nội dung
b Biểu đồ thành phần các loại CTRSH: dựa vào bảng chỉ tiêu phân tích CTRSH theo nguồn (tính theo % khối lượng trên 100kg rác được phân tích) (Trang 49)
Hình II.15:Hộp thoại Creat Graph Histogram -  “Đo đạc thành lập bản đồ địa chính xã Hàm Thắng, huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận tỷ lệ 1:1000 và 1:2000”._ nội dung
nh II.15:Hộp thoại Creat Graph Histogram (Trang 50)
Hình II.16:Hộp thoại Creat Graph Column -  “Đo đạc thành lập bản đồ địa chính xã Hàm Thắng, huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận tỷ lệ 1:1000 và 1:2000”._ nội dung
nh II.16:Hộp thoại Creat Graph Column (Trang 51)
3.Xây dựng bảng chú giải -  “Đo đạc thành lập bản đồ địa chính xã Hàm Thắng, huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận tỷ lệ 1:1000 và 1:2000”._ nội dung
3. Xây dựng bảng chú giải (Trang 52)
Hình II.17: Bảng chú giải của bản đồ Quản lý CTRSH -  “Đo đạc thành lập bản đồ địa chính xã Hàm Thắng, huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận tỷ lệ 1:1000 và 1:2000”._ nội dung
nh II.17: Bảng chú giải của bản đồ Quản lý CTRSH (Trang 53)
Hình II.19: Khung bản đồ tỷ lệ 1:25000 -  “Đo đạc thành lập bản đồ địa chính xã Hàm Thắng, huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận tỷ lệ 1:1000 và 1:2000”._ nội dung
nh II.19: Khung bản đồ tỷ lệ 1:25000 (Trang 54)
Bảng 1: -  “Đo đạc thành lập bản đồ địa chính xã Hàm Thắng, huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận tỷ lệ 1:1000 và 1:2000”._ nội dung
Bảng 1 (Trang 63)
Bảng 3: -  “Đo đạc thành lập bản đồ địa chính xã Hàm Thắng, huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận tỷ lệ 1:1000 và 1:2000”._ nội dung
Bảng 3 (Trang 64)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w