- Chi tiết các nhận định về tình hình nén dẽ đất đang xảy ra ở ĐBSCL hiện nay. - Phân các vùng nén dẽ tại ĐBSCL. - Đưa ra các nguyên nhân của tình trạng nén dẽ này - Đề nghị các giải pháp khoa họ
Trang 1BÁO CÁO
BẠC MÀU ĐẤT
Vấn đề nén dẽ đất ở
ĐBSCL và đề xuất các biện pháp bảo tồn tài
nguyên đất ?
Trang 2Giới thiệu
- Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật và sự phát triển của các loại máy móc hiện đại trong sản xuất nông nghiệp Thâm canh lúa liên tục trong thời gian dài, gia tăng cơ giới hóa trong khâu chuẩn bị đất cùng với quá trình rửa trôi và tích tụ của các hạt sét xuống các tầng bên dưới tạo nên sự nén dẽ Sự suy giảm chất hữu cơ và việc cày ướt sẽ khiến cấu trúc đất bị suy thoái”
Điều đó đặt ra vấn đề chúng ta cần phải tìm hiểu hiện trạng, nguyên nhân, biện pháp khắc phục và các biện pháp bảo tồn tài nguyên đất đai.
Trang 31.Nén dẽ là gì?
Là kết quả từ các tiến trình tự nhiên, hệ thống canh tác, tác động của con người và thời
gian làm cho đất bị nén dẽ Y= f(BD, PO, PR, SMC)
Trong đó:
Y: sự nén chặt
BD: dung trọng của đất PO: độ xốp của đất
PR: sức cản của đất
SMC: hàm lượng ẩm độ trong đất
Trang 52.Hiện trạng
Đất ở ĐBSCL đang bị nén dẽ và sự
nén dẽ phân bố khắp cả vùng.
Vị trí ĐBSCL
Trang 6Hiện trạng
Ảnh hưởng đến sự
phát triển của cây trồng trong vùng.
Trang 7Hiện trạng
Trang 8Hiện trạng
Trang 9Hiện trạng
Trang 10Khi sự nén dẽ đất xảy ra thì
Sẽ làm giới hạn độ sâu hoạt động của hệ thống rễ
Ảnh hưởng mạnh đến độ thoáng khí, chế độ ẩm, chế độ nhiệt của đất
Khả năng thoát nước trong đất
Chu trình cung cấp chất dinh dưỡng và khả năng sinh trưởng cho cây trồng hạn chế
Tăng dung trọng, giảm độ xốp=> Giảm năng suất cây trồng
Trang 113 Nguyên nhân
- Do sự đè nén của các công cụ sản xuất.
- Do đất có cấu trúc kém.
- Chế độ nước ,quá trình làm đất - Sự chăn thả gia súc.
Trang 123 Nguyên nhân
- Các quá trình trồng rừng ,khai thác rừng.
- Thâm canh lúa liên tục trong thời gian dài, gia tăng cơ giới hóa trong khâu
chuẩn bị đất.
- Quá trình xâm nhập mặn.
Trang 134 Biện pháp khắc phục
- Tăng cường bón phân hữu cơ cho đất để cải thiện cấu trúc đất từ đó tăng khả năng giữ nước, tăng độ thoáng khí và giữ các chất dinh dưỡng của đất.
- Cày bừa, xới xáo đất hợp lí là có hiệu quả nhất nhằm cải tạo đất bị nén chặt : Cày bừa, xới xáo làm cho đất tơi xốp, làm hạt cây dễ nảy mầm đồng thời tiêu diệt các loài cỏ dại giúp cây trồng sinh trưởng tốt hơn do các chế độ dinh dưỡng, nước, không khí được cải thiện lại không phải cạnh tranh với cỏ dại.
Trang 144 Biện pháp khắc phục
- Chọn loại công cụ máy móc và thời
gian làm đất hợp lý : nên làm đất khi độ ẩm lớn hơn độ trữ ẩm đồng
ruộng, trong những điều kiện không cần thiết nhất là ở vùng đất dốc nên hạn chế đến mức tối thiểu việc cày xới mặt đất để giảm xói mòn đất.
Trang 15CÁC BIỆN PHÁP BẢO TỒN TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAI Ở ĐBSCL :
Trang 16CÁC BIỆN PHÁP BẢO TỒN TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAI Ở ĐBSCL :
Đất phèn:
Cần có chiến lược sử dụng các loại đất phèn một cách hợp lý có hiệu qủa kinh tế Khôi phục diện tích trồng rùng, nuôi cá, nuôi ong
Giảm tối đa các hoạt động thoát thuỷ, xáo trộn làm
oxi hoá pyrite làm gia tăng
Trang 17Cần có những nghiên cứu đánh giá về sự chua hoá và ô nhiễm kim loại nặng trong nước kinh thoát phèn do hậu quả các hoạt động bao đê, thoát thuỷ, cải tạo đất phèn để trồng lúa trên các vùng đất phèn nặng Nghiên cứu các biện pháp hạn chế.
Nhìn chung có 3 hướng chính:
+ Rửa phèn đào kênh, mương rảnh để tháo phèn.
+ Ém phèn (giữ mực thủy cấp trong đất trên tầng đất chứa vật liệu sinh phèn.
+ Bố trí cây trồng thích hợp : khóm, khoai mỡ, bạch đàn
CÁC BIỆN PHÁP BẢO TỒN TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAI Ở ĐBSCL :
Trang 18CÁC BIỆN PHÁP BẢO TỒN TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAI Ở ĐBSCL :
Cần có qui hoạch hợp lý vùng trồng rừng và nuôi tôm, hệ thống tôm-
rừng trên diện tích đất phèn nặng, phèn trung bình, phèn tiềm tàng.
Trang 19
CÁC BIỆN PHÁP BẢO TỒN TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAI Ở ĐBSCL :
Đất nhiễm mặn:
Cần có biện pháp ngăn chặn sự xâm nhập mặn vào các vùng đất ven sông rạch đang bị
nhiễm mặn hàng năm, để tránh hiện tượng mặn hóa Tuy nhiên, cần thận trọng hơn trong các khu vực đất phèn tiềm tàng, có tầng chứa vật liệu sinh phèn xuất hiện trung bình vì tiềm năng phèn hóa dễ xảy ra khi xây dựng hệ thống đê bao ngăn mặn.
Trang 20Cần qui hoạch vùng chuyên
tôm, tôm-lúa ở vùng ven biển, vùng nhiễm
mặn để tránh làm thoái hoá đất, làm gia tăng diện tích
CÁC BIỆN PHÁP BẢO TỒN TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAI Ở ĐBSCL :
Trang 21III CÁC BIỆN PHÁP BẢO TỒN TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAI Ở ĐBSCL :
Hiện tại, nhóm đất phù sa đang còn màu mỡ chưa có những trở ngại đáng kể cần được vun bón, làm đất và có thời gian để đất phục hồi Nên bố trí mùa vụ và loại cây trồng khác nhau để cải thiện độ phì của đất và có thể sử dụng tiềm năng đất được lâu dài.
Cần bón phân hữu cơ, phân chuồng phân xanh và làm bờ thửa cho nhóm đất phù sa cổ có địa hình cao để tăng độ phì nhiêu cho đất và hạn chế sự xói mòn do nước mưa hàng năm.
Trang 22CÁC BIỆN PHÁP BẢO TỒN TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAI Ở ĐBSCL :
Đất phù sa trồng lúa:
chất dinh dưỡng hiệu quả, tăng khả năng cung cấp chất đạm, lân, kali trong hệ thống.
cây trồng cạn thích hợp để tăng hiệu
quả kinh tế, tiết kiệm nước, gia tăng độ phì nhiêu đất
Trang 23CÁC BIỆN PHÁP BẢO TỒN TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAI Ở ĐBSCL :
Đất vườn cây ăn trái, đất trồng rau chuyên canh:
Nghiên cứu các biện pháp làm giảm sự suy thoái vật lý hoá học và sinh học đất trồng cây ăn trái và trồng rau chuyên canh
Sử dụng phân hữu cơ hay thế phân hoá học.
Cần có quy hoạch cụ thể vùng
cây an trái, rau chuyên canh và hướng đến việc sản xuất rau an toàn và sinh học
Trang 24 Việc thống kê quản lý số liêu bằng kỷ thuật
dựng các kế hoạch phát triển bền vững
Phân bố độ sâu ngậpPhân bố thời gian ngập
Trang 25CÁC BIỆN PHÁP BẢO TỒN TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAI Ở ĐBSCL :
Cần tổ chức hội thảo về phát triển bền vững ở ĐBSCL
Chú ý đẩy mạnh công tác xã hội và khuyến nông giúp người nông dân từng vùng hiểu nhiều hơn về mảnh đất của mình để sử
dụng và quản lý đất đai đúng hướng.
Trang 26Kết luận
Nhìn chung đất sản xuất là nguồn tài nguyên mang tính chất quyết định cho sự tồn tại của nhân loại, tiềm
năng của đất phong phú và đa dạng, tuy nhiên điều cần thiết là phải biết sử dụng , vun đấp và cải tạo, mới có khả năng giữ và làm tăng độ phì
nhiêu của đất trong sản xuất đất nông nghiệp bền vững và ổn định.
Trang 27XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ THEO DÕI CỦA
CÁC BẠN
Trang 28Một số câu hỏi thảo luận:
Cơ cấu thâm canh 3 vụ lúa có phải là một kiểu sử dụng đất bền vững?
Cải tạo đất phèn trung bình, nặng, đất phèn tiểm
tàng để canh tác có phải là một cách sử dụng đất bền vững?
Bao đê để canh tác trên đất phèn có phải là một cách sử dụng đất bền vững?