Vai trò của nhân viên Công tác xã hội trong hỗ trợ phụ nữ nghèo đơn thân tại xã Trung Sơn, huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình

163 27 0
Vai   trò của nhân viên Công tác xã hội trong hỗ trợ phụ nữ nghèo đơn thân tại xã   Trung Sơn, huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Với mục đích đánh giá vai trò của Nhân viên công tác xã hội trong việc hỗ trợ phụ nữ nghèo đơn thân tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản, các chính sách xã hội trên địa bàn, cùng các hoạ[r]

(1)

NGUYỄN THỊ ÁNH HOÀN

VAI TRỊ CỦA NHÂN VIÊN CƠNG TÁC XÃ HỘI TRONG HỖ TRỢ PHỤ NỮ NGHÈO ĐƠN THÂN TẠI XÃ TRUNG SƠN,

HUYỆN LƯƠNG SƠN, TỈNH HỊA BÌNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI

(2)

NGUYỄN THỊ ÁNH HOÀN

VAI TRỊ CỦA NHÂN VIÊN CƠNG TÁC XÃ HỘI TRONG HỖ TRỢ PHỤ NỮ NGHÈO ĐƠN THÂN TẠI XÃ TRUNG SƠN,

HUYỆN LƯƠNG SƠN, TỈNH HỊA BÌNH

Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã ngành: 8760101

LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: T.S ĐẶNG THỊ LAN ANH

(3)

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu thực cá nhân tôi, chưa công bố cơng trình nghiên cứu nào.Các số liệu, nội dung trình bày luận văn hồn tồn hợp lệ đảm bảo tuân thủ quy định bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ

Tơi xin chịu trách nhiệm đề tài nghiên cứu

Tác giả

(4)

LỜI CẢM ƠN

Sau thời gian nghiên cứu tìm hiểu khảo sát thực địa, tơi hồn thành luận văn thạc sĩ chun ngành Cơng tác xã hội Trong q trình nghiên cứu, tơi nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ thầy giáo, đồng nghiệp, gia đình bạn bè

Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Đặng Thị Lan Anh, người trực tiếp hướng dẫn truyền đạt cho kiến thức, kỹ năng, phương pháp kinh nghiệm quý báu suốt thời gian thực luận văn

Tôi xin chân thành cảm ơn toàn thể lãnh đạo cán bộ, người lao động, ban ngành, đoàn thể Uỷ ban nhân dân xã Trung Sơn Trưởng xóm, chi hội, hộ nghèo địa bàn xã tham gia khảo sát, tạo điều kiện giúp tơi hồn thành việc thu thập số liệu phục vụ đề tài nghiên cứu

Cuối xin gửi lời cảm ơn tới người thân, bạn bè đồng nghiệp quan tâm, giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình thực đề tài

Mặc dù có nhiều cố gắng, song thời gian nghiên cứu kiến thức hạn chế, luận văn chắn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp quý thầy cô, nhà khoa học, anh chị đồng nghiệp để tơi hồn thiện thiếu sót luận văn

Xin trân trọng cảm ơn!

Hịa Bình, tháng 01 năm 2019

Tác giả

(5)

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN I LỜI CẢM ƠN II DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT V DANH MỤC BẢNG VI DANH MỤC BIỂU ĐỒ VII

LỜI MỞ ĐẦU

1.Lý chọn đề tài

2.Tình hình nghiên cứu

3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 14

4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 15

5 Phương pháp nghiên cứu phương pháp nghiên cứu 16

6 Những đóng góp luận văn 22

7 Kết cấu đề tài 23

CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VAI TRÒ CỦA NHÂN VIÊNCÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG HỖ TRỢ PHỤ NỮ NGHÈO ĐƠN THÂN 24

1.1 Một số khái niệm liên quan 24

1.1.1 Khái niệm Công tác xã hội 24

1.1.2 Khái niệm nhân viên Công tác xã hội 25

1.1.3 Khái niệm nghèo 25

1.1.4 Khái niệm phụ nữ nghèo 26

1.1.5 Khái niệm phụ nữ nghèo đơn thân 26

1.1.6 Đặc điểm tâm lý phụ nữ nghèo đơn thân 27

1.2 Lý luận vai trị Nhân viên Cơng tác xã hội hỗ phụ nữ nghèo đơn thân 33

(6)

1.2.2 Khái niệm mục đích, vai trị nhân viên Cơng tác xã hội hỗ

trợ phụ nữ nghèo đơn thân 34

Khái niệm vai trò: 34

1.2.3 Một số vai trò nhân viên Công tác xã hội với phụ nữ nghèo đơn thân 36

1.3 Một số yếu tố tác động tới vai trị nhân viên Cơng tác xã hội hỗ trợ phụ nữ nghèo đơn thân 41

1.3.1 Yếu tố thuộc phụ nữ nghèo đơn thân 41

1.3.2 Yếu tố nhân viên Công tác xã hội 42

1.3.3 Yếu tố thuộc sách thực 43

1.3.4 Yếu tố thuộc nhận thức quyền địa phương 44

1.3.5 Yếu tố khác 45

1.4 Cơ sở pháp lý vai trị nhân viên Cơng tác xã hội 46

1.4.1 Văn liên quan đến nhân viên Công tác xã hội 46

1.4.2 Văn liên quan đến hoạt động trợ giúp người nghèo 47

Tiểu kết chương 51

CHƯƠNG 2THỰC TRẠNG VAI TRỊ CỦA NHÂN VIÊN CƠNG TÁC XÃ HỘI TRONG HỖ TRỢ PHỤ NỮ NGHÈO ĐƠN THÂN TẠI XÃ TRUNG SƠN HUYỆN LƯƠNG SƠN, TỈNH HỊA BÌNH 52

2.1 Tổng quan địa bàn khách thể nghiên cứu 52

2.1.1 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 52

2.1.2 Đặc điểm khách thể nghiên cứu 56

2.2 Đánh giá vai trị nhân viên cơng tác xã hội hỗ trợ phụ nữ nghèo đơn thân xã Trung Sơn, huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình 65

(7)

2.2.2 Đánh giá vai trị nhân viên Cơng tác xã hội người kết nối

hỗ trợ phụ nữ nghèo đơn thân 87

2.2.3 Đánh giá vai trị nhân viên Cơng tác xã hội người tham vấn trong hỗ trợ phụ nữ nghèo đơn thân 91

2.2.4 Đánh giá vai trò nhân viên Công tác xã hội người giáo dục trong hỗ trợ phụ nữ nghèo đơn thân 97

2.3 Một số yếu tố ảnh hưởng tới vai trị nhân viên Cơng tác xã hội hỗ trợ phụ nữ nghèo đơn thân xã Trung Sơn, huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình 106

2.3.1 Yếu tố thuộc phụ nữ nghèo đơn thân 106

2.3.2 Yếu tố nhân viên Công tác xã hội 109

2.3.3 Yếu tố thuộc sách thực 111

2.3.4 Yếu tố liên quan đến quyền địa phương 114

2.3.5 Yếu tố khác 116

Tiểu kết chương 119

CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO VAI TRỊ CỦA NHÂN VIÊN CƠNG TÁC XÃ HỘI TRONG HỖ TRỢ PHỤ NỮ NGHÈO ĐƠN THÂN TẠI XÃ TRUNG SƠN, HUYỆN LƯƠNG SƠN TỈNH HỊA BÌNH 120

3.1 Giải pháp phát huy vai trò phụ nữ nghèo đơn thân 120

3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên Công tác xã hội 121

3.2.1 Giải pháp nâng cao vai trò người vận động nguồn lực 123

3.2.2 Giải pháp nâng cao vai trò người kết nối 124

3.2.3 Giải pháp nâng cao vai trò người tham vấn 128

3.2.4 Giải pháp nâng cao vai trò người giáo dục 129

3.3 Giải pháp sách thực 130

(8)(9)

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

STT Chữ viết tắt Nội dung đầy đủ

1 CTXH Công tác xã hội

2 CTVCTXH Cộng tác viên Công tác xã hội

3 DVCTXH Dịch vụ Công tác xã hội

4 NVCTXH Nhân viên Công tác xã hội

(10)

DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1: Tổng hợp số lượng hộ nghèo có phụ nữ đơn thân 54

Bảng 2.2: Người nghèo hỗ trợ từ nguồn lực sách, pháp luật 66

Bảng 2.3: Hộ nghèo hỗ trợ từ nguồn lực vật chất 71

Bảng 2.4: Số lượngcán vận động nguồn lực xã Trung Sơn 74

Bảng 2.5 Số lượng phụ nữ nghèo đơn thân hỗ trợ từ nguồn nhân lực địa phương 75

Bảng 2.6 Số lượng phụ nữ nghèo đơn thân hỗ trợ từ 77

nguồn lực tài chính, kinh tế 77

Bảng 2.7 Số lượng hộ nghèo hỗ trợ từ nguồn lực xã hội 78

Bảng 2.8 Số lượngphụ nữ nghèo đơn thân hỗ trợ từ nguồn lực cộng đồng 84

Bảng 2.9 Số lượng phụ nữ nghèo đơn thân kết nối nguồn lực, sách, dịch vụ xã hội trongnăm 2018 88

Bảng 2.10: Số lượng Phụ nữ nghèo đơn thân tham vấn 94

Bảng 2.11: Số lượngphụ nữ nghèo đơn thânđược bồi dưỡng kiến thức, kỹ 99

(11)

DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 2.1:Tỷ lệ phụ nữ nghèo đơn thân nam giới nghèo qua năm (%)

55

Biểu đồ 2.2: Độ tuổi phụ nữ nghèo đơn thân (%) 57

Biểu đồ 2.3: Trình độ học vấn phụ nữ nghèo đơn thân (%) 57

Biểu đồ 2.4: Tình trạng việc làm phụ nữ nghèo đơn thân (%) 59

Biểu đồ 2.5: Hồn cảnh gia đình phụ nữ nghèo đơn thân (%) 60

Biểu đồ 2.6: Nguyên nhân nghèo phụ nữ nghèo đơn thân (%) 61

Biểu đồ 2.7: Nhu cầu phụ nữ nghèo đơn thân (%) 64

Biểu đồ 2.8: Mức độ hài lòng phụ nữ nghèo đơn thân tiếp cận với nguồn lực (%) 86

Biểu đồ 2.9: Mức độ hài lòng phụ nữ nghèo đơn thân tiếp cận với nguồn lực (%) 90

Biểu đồ 2.10: Mức độ hài lòng phụ nữ nghèo đơn thânvới hoạt động tham vấn (%) 96

Biểu đồ 2.11: Mức độ hài lòng phụ nữ nghèo đơn thân hoạt động 102

giáo dục 102

Biểu đồ 2.12: Tổng hợp đánh giá hiệu hoạt động nhân viên công tác xã hội hỗ trợ phụ nữ nghèo đơn thân 105

Biểu đồ 2.13: Các yếu tố thuộc phụ nữ nghèo đơn thân (%) 106

Biểu đồ 2.14 : Yếu tố nhân viên Công tác xã hội 109

Biểu đồ 2.15 : Yếu tố sách thực (%) 112

(12)

MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài

Phụ nữ nghèo đơn thân thuộc nhóm đối tượng yếu đặc biệt, họ phải đối mặt với rủi ro nghèo khổ cao nam giới lúc phải gánh vác nhiều vai trò, trách nhiệm liên quan đến gia đình định kiến giới chưa thể xóa bỏ Tỷ lệ phụ nữ nghèo đơn thân dần tăng lên tổn thương mà họ phải gánh chịu nặng nề hơn, phụ nữ trẻ em nhóm bị chịu ảnh hưởng lớn từ đói nghèo; Phụ nữ nghèo đơn thân coi người nghèo số người nghèo

Năm 2014, theo báo cáo Chương trình phát triển Liên hợp Quốc Tokyo cho biết: Số người nghèo cận nghèo giới lên tới 2,2 tỷ người, tình trạng nghèo đói có chiều hướng giảm tồn giới bất bình đẳng “những tổn thương mang tính cấu” mối đe dọa nghiêm trọng, báo cáo nhấn mạnh “Người nghèo, phụ nữ có xu hướng phải đối mặt với khó khăn lớn hơn” [10]

Ở Việt Nam, kết tổng điều tra hộ nghèo, hộ cận nghèo theo năm 2015 theo Quyết định số:1905/QĐ-BLĐTB&XH ngày 28/12/2015 Bộ Trưởng Lao động - Thương binh & Xã hội phê duyệt cho thấy: Tổng số hộ nghèo toàn quốc 2.338.569 hộ (chiếm 9,88%), hộ cận nghèo 1.235.784 hộ (chiếm 5,22%) Kết điều tra cho thấy, khu vực miền núi Tây Bắc có tỷ lệ hộ nghèo cao nước với 34,52%, miền núi Đông Bắc (20,74%) Tây Nguyên (17,14%) Đông Nam Bộ có tỷ lệ hộ nghèo thấp nước với 1,23%, tỷ lệ hộ nghèo đồng sông Hồng cũng 4,76% [23]

(13)

động - Thương binh Xã hội huyện Lương Sơn, huyện có tổng số 1.326 hộ nghèo, chiếm tỷ lệ 13,7 % số phụ nữ nghèo đơn thân 890 hộ, chiếm tỷ lệ 8,21% Tại Huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình có tổng số 1.326 hộ nghèo, chiếm tỷ lệ 13,7 % số phụ nữ nghèo đơn thân 890 hộ, chiếm tỷ lệ 8,21% Tỷ lệ hộ phụ nữ nghèo đơn thân không ngừng tăng lên hàng năm số hộ nghèo cịn thấp Do vậy, cần có sách giải pháp để hỗ trợ cho phụ nữ nghèo đơn thân tiếp cận tốt với dịch vụ xã hội đảm bảo điều kiện sống bản, tăng nữ quyền, bình đẳng giới Đó mục tiêu quan trọng chương trình giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 – 2020 cơng tác tiến phụ nữ của Đảng Nhà nước [43]

Hiện nay, có nhiều đề tài nghiên cứu Công tác xã hội người nghèo vai trị Cơng tác xã hội người nghèo Nhưng chưa có nhiều nghiên cứu vai trị Nhân viên cơng tác xã hội hỗ trợ phụ nữ nghèo đơn thân Bởi vậy, tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài “Vai trị nhân viên Cơng tác xã hội hỗ trợ phụ nữ nghèo đơn thân xã Trung Sơn, huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa bình” nhằm đánh giá thực trạng vai trò nhân viên xã hội việc hỗ trợ phụ nữ nghèo đơn thân địa bàn xã Đánh giá mức độ hiệu quả, tầm ảnh hưởng vai trò, đồng thời xác định yếu tố rào cản ảnh hưởng Từ đó, đưa số giải pháp nhằm nâng cao vai trò nhân viên xã hội hỗ trợ, giúp đỡ phụ nữ nghèo đơn thân tiếp cận tốt với dịch vụ xã hội đáp ứng thiếu hụt sống, giúp họ tự nỗ lực vươn lên, giải vấn đề thân gia đình, hướng tới cải thiện đời sống xã hội

2 Tình hình nghiên cứu

(14)

thu hút nhiều quan tâm nhiều nhà khoa học, nhà nghiên cứu, tổ chức xã hội ngồi nước nhằm tìm ngun nhân, giải pháp mối liên hệ giới nghèo đói, nhà nghiên cứu đặc biệt quan tâm đến nhóm phụ nữ nghèo hội mà họ xứng đáng nhận để giảm bớt khó khăn mà họ gặp phải

2.1 Tình hình nghiên cứu giới

Trong ấn phẩm “Gender and economic phlicy managenment initiative Asia and Paciffic: Gender and economic (Sáng kiến quản lý giới sách kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương: giới đói nghèo) UNDP (Tháng 9/2012) tài liệu định nghĩa thước đo đói nghèo, đồng thời tìm hiểu tương tác giới ảnh hưởng tới nghèo đói nào, mối quan hệ nghèo đói cấu trúc gia đình, sách liên quan đến q trình nghèo đói khn khổ tương tác giới [48]

Rebecca Lefton (2013), ấn phẩm “Gender equality and women is empowerment are key to addressing global poverty” (Bình đẳng giới tăng quyền cho phụ nữ chìa khóa để giảm nghèo tồn cầu), viết phân tích rào cản giới, văn hóa, xã hội kinh tế ngăn cản phụ nữ tham gia vào phát triển kinh tế - xã hội, điều gây cản trở nỗ lực lớn để chống nghèo đói đường hướng tiến tới phát triển bền vững [29]

(15)

Cũng đề cập đến vấn đề phụ nữ nghèo tác giả Allahdadi F (2011) viết “Towards rural women’s empowerment and poverty reduction in Iran” lại cung cấp cách tiếp cận trao quyền cho phụ nữ nông thôn hoạt động giảm nghèo Iran Nghiên cứu khẳng định đóng góp to lớn phụ nữ cơng xóa đói giảm nghèo nhiều vùng nông thôn nước phát triển Tác giả rằng, việc trao quyền cho phụ nữ nông thôn bị giới hạn rào cản văn hóa, hạn chế họ tiếp cận dịch vụ giáo dục y tế Những đặc điểm văn hóa gây hạn chế nghiêm trọng tự chủ, lại, loại hình sinh kế sẵn có dành cho phụ nữ [1]

UNDP (2011), Social services for human development: Viet Nam human development report 2011 (dịch vụ xã hội phục vụ phát triển người: Báo cáo phát triển người Việt Nam 2011) Báo cáo số chứng tiến phát triển người Việt Nam cấp địa phương, tập trung đặc biệt vào việc cung ứng dịch vụ sức khỏe giáo dục Báo cáo xem xét thách thức mà nhiều người Việt Nam phải đối mặt việc tiếp cận dịch vụ xã hội [49]

2.2 Tình hình nghiên cứu nước

(16)

Năm 2010, nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam cơng bố “Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ 2010 - Việt Nam 2/3 chặng đường thực mục tiêu phát triển thiên niên kỷ, hướng tới năm 2015” Báo cáo đánh giá thành tựu Việt Nam đạt mục tiêu xóa bỏ tình trạng nghèo cực, thiếu đói Báo cáo thách thức cơng xóa đói giảm nghèo thời gian tới [17]

Năm 2014, tác giả Bùi Thị Mai Đông - Học viện Phụ nữ Việt Nam thực đề tài nghiên cứu “Tâm trạng phụ nữ đơn thân giai đoạn nay”, đề tài yếu tố ảnh hưởng đến tâm trạng tích cực tiêu cực, từ đề xuất giải pháp nhằm tăng cường yếu tố ảnh hưởng đến tâm trạng tích cực hạn chế yếu tố dẫn đến tâm trạng tiêu cực, góp phần cải thiện đời sống tinh thần cho phụ nữ đơn thân Đề tài nêu sách xã hội dành cho phụ nữ làm mẹ đơn thân cịn cịn lồng ghép sách khác như: Chính sách cho vay vốn hộ nghèo, sách miễn, giảm tiền học phí học sinh thuộc hộ nghèo Chưa có sách riêng phụ nữ đơn thân Việc thực sách cịn bất cập, ảnh hưởng đến tâm trạng phụ nữ làm mẹ đơn thân Chẳng hạn: Bị xóa khỏi danh sách hộ nghèo chưa hết nghèo; khỏi danh sách hộ nghèo khơng hưởng sách phụ nữ đơn thân [3]

(17)

của Chính phủ, tổ chức quốc tế nước thông qua triển khai chương trình, dự án xóa đói giảm nghèo, phát triển sản xuất Mặc dù vậy, phụ nữ, phụ nữ đơn thân có tỷ lệ nghèo đói cao [33]

Cũng nghiên cứu khía cạnh chun nghiệp hóa dịch vụ Cơng tác xã hội (DVCTXH) tác giả Hà Thị Thư (2016) lại nghiên cứu nhóm đối tượng yếu Bài viết “Sự chuyên nghiệp dịch vụ công tác xã hội nhóm đối tượng yếu thế” tác giả lần khẳng định nhu cầu DVCTXH Việt Nam ngày cao Tác giả phân tích vai trị DVCTXH với nhóm đối tượng yếu hai khía cạnh chuyên nghiệp “con người chuyên nghiệp” “môi trường chuyên nghiệp” [32]

Phát biểu diễn đàn “Bình đẳng giới giảm nghèo bền vững”, Chủ nhiệm Ủy ban Các vấn đề xã hội Trương Thị Mai việc điểm lại thành tích, nỗ lực cơng xóa đói giảm nghèo bình đẳng giới cho rằng: “Phụ nữ thường phải gánh chịu ảnh hưởng nghèo đói nhiều nam giới họ người nghèo số những người nghèo” [12]

Một số nghiên cứu khác “Nghiên cứu mơ hình giảm nghèo đối tác Quốc tế Việt Nam” Nghiên cứu “Thực trạng hoạt động hỗ trợ việc làm cho phụ nữ nghèo Yên Bái - tiếp cận theo hướng nâng cao lực” Các tác giả: Nguyễn Trung Hải, Nguyễn Thị Liên, Vũ Thị Giang, Nguyễn Tuấn Anh, Võ Thị Cẩm Ly có “Từ nghiên cứu phụ nữ đơn thân đến số vấn đề đặt nghiên cứu sinh kế phụ nữ làm mẹ đơn thân” [6]

(18)

cận số nhóm dịch vụ xã hội nói chung, giải pháp mang tính chất tương đối chưa thực phù hợp với địa phương, vùng miền Chưa có nghiên cứu sâu, bóc tách đối tượng, tìm hiểu cụ thể nhóm đối tượng yếu phụ nữ nghèo đơn thân Đứng trước vấn đề nghèo đói cịn khó khăn thách thức vấn đề cấp thiết trình phát triển kinh tế - văn hóa xã hội đất nước Hiện nay, hộ nghèo có xu hướng thiên đối tượng phụ nữ đơn thân Như vậy, nghiên cứu vai trị nhân viên Cơng tác xã hội (NVCTXH) hỗ trợ phụ nữ nghèo đơn thân xã Trung Sơn, huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình vấn đề cần thiết Đặc biệt, nghiên cứu vai trò NVCTXH hỗ trợ phụ nữ nghèo đơn thân mẻ, chưa có nghiên cứu địa bàn xã Trung Sơn, huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình để thấy vai trị quan trọng mà NVCTXH đóng góp cho an sinh xã hội xã nay, mà giá trị nghề nghiệp NVCTXH giai đoạn dần khẳng định nghề mẻ Việt Nam nói chung xã Trung Sơn, huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình nói riêng Tác giả mạnh dạn nghiên cứu đề tài nhóm đối tượng Phụ nữ nghèo đơn thân để phần làm rõ đóng góp, vai trị quan trọng NVCTXH việc giúp đỡ, hỗ trợ phụ nữ nghèo đơn thân xã Trung Sơn, huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình

Nghiên cứu kế thừa chọn lọc thành tựu hệ thống lý luận nghiên cứu cơng bố, để từ làm sáng tỏ luận điểm nhận thức cá nhân vấn đề chưa quan tâm, vấn đề liên quan đến vai trị tất yếu, cần thiết nhân viên Cơng tác xã hội hỗ trợ phụ nữ nghèo đơn thân xã Trung Sơn, Huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình

(19)

Nghiên cứu lý luận thực tiễn nhằm đánh giá vai trò nhân viên Công tác xã hội hỗ trợ phụ nữ nghèo đơn thân địa bàn xã Phân tích số yếu tố ảnh hưởng đến vai trò NVCTXH Từ đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao vai trò NVCTXH hỗ trợ PNNĐT xã Trung Sơn, huyện Lương Sơn, tỉnh Hồ Bình

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

Hệ thống hóa lý luận vai trò NVCTXH hỗ trợ phụ nữ nghèo đơn thân;

Đánh giá thực trạng vai trò NVCTXH hỗ trợ phụ nữ nghèo đơn thân;

Đánh giá số yếu tố ảnh hưởng tới vai trò NVCTXH hỗ trợ phụ nữ nghèo đơn thân xã Trung Sơn, huyện Lương Sơn, tỉnh Hồ Bình;

Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực vai trò hỗ trợ phụ nữ nghèo đơn thân, hướng tới mục tiêu giảm nghèo bền vững, đảm bảo an sinh xã hội địa bàn xã Trung Sơn, huyện Lương Sơn, tỉnh Hồ Bình

4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu

4.1.1 Đối tượng nghiên cứu

Vai trò NVCTXH hỗ trợ phụ nữ nghèo đơn thân xã Trung Sơn, huyện Lương Sơn, tỉnh Hồ Bình

4.1.2 Khách thể nghiên cứu

Những người phụ nữ nghèo đơn thân (65 người, độ tuổi từ 18 đến 60 tuổi)

Cán địa phương (03 người)

(20)

Đại diện nguồn lực cộng đồng: Người dân (04), cơng ty, doanh nghiệp (02), Trưởng xóm (02)

4.2 Phạm vi nghiên cứu

- Phạm vi không gian: xã Trung Sơn, huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình - Phạm vi Thời gian: năm 2014 đến năm 2019

- Phạm vi nội dung: Đề tài tập chung nghiên cứu vai trò NVCTXH hỗ trợ phụ nữ nghèo đơn thân xã Trung Sơn, huyện Lương Sơn, tỉnh Hồ Bình

Bao gồm vai trò sau:

+ Vai trò người vận động nguồn lực + Vai trò người kết nối

+ Vai trò người tham vấn + Vai trò người giáo dục

5 Phương pháp nghiên cứu phương pháp thu thập thông tin 5.1 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp luận hệ thống lý luận phương pháp nghiên cứu, phương pháp nhận thức cải tạo thực, hệ thống chặt chẽ quan điểm, nguyên lý đạo tìm kiếm, xây dựng lựa chọn vận dụng phương pháp Tất nguyên lý có tác dụng gợi mở, định hướng, chỉ đạo lý luận nguyên lý có nghĩa phương pháp luận

(21)

cứu phải nắm vững quan điểm, chủ trương, đường lối ứng với thời điểm, giai đoạn cụ thể đề phương hướng, giải pháp phù hợp

5.2 Phương pháp thu thập thông tin

5.2.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu

Sử dụng kỹ thuật chuyên môn nhằm thu thập thông tin đối tượng phụ nữ nghèo đơn thân xã Trung Sơn, huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình, số liệu, tài liệu từ báo cáo lĩnh vực Lao động - Thương binh & Xã hội; Các nguồn tài liệu từ Hội Liên hiệp phụ nữ xã tổ chức xã hội khác địa phương, thông tin cần thiết phục vụ cho trình nghiên cứu

Mục đích phương pháp: Thu thập thơng tin sở lý thuyết liên quan đến vai trò NVCTXH hỗ trợ phụ nữ nghèo đơn thân; Những kết trước áp dụng có đóng góp cho phát triển Kinh tế - Văn hóa - Xã hội địa phương; Các chủ trương, sách Đảng Nhà nước triển khai thực hiện, sách an sinh xã hội mà đối tượng tiếp cận; Các số liệu thống kê năm gần nhằm đánh giá kết thực việc hỗ trợ phụ nữ nghèo đơn thân, hiệu quả, khó khăn, tồn biện pháp khắc phục khó khăn triển khai địa bàn xã Trung Sơn Một số tài liệu sử dụng để phân tích nghiên cứu đề tài bao gồm:

(22)

trình giảm nghèo, mơ hình trợ giúp người nghèo…; Đề án phát triển nghề cơng tác xã hội, chương trình giảm nghèo theo giai đoạn

5.2.2 Phương pháp điều tra bảng hỏi

NVCTXH Thu thập thông tin cần thiết phục vụ nghiên cứu đề tài, thông qua việc sử dụng bảng hỏi soạn sẵn, NVCTXH phát bảng hỏi, hướng dẫn cách trả lời, PNNĐT tự ghi câu trả lời phiếu bảng hỏi, NVCTXH thu lại xử lý số liệu

Số lượng mẫu nghiên cứu 65 người PNNĐT độ tuổi từ 18 đến 60 tuổi

Nội dung yêu cầu bảng hỏi: Thu thập thông tin hộ phụ nữ nghèo đơn thân; Đặc điểm tâm lý nhu cầu phụ nữ nghèo đơn thân; Đánh giá thực trạng số hoạt động trợ giúp địa bàn xã Trung Sơn; Đánh giá vai trò nhân viên CTXH hỗ trợ phụ nữ nghèo đơn thân, yếu tố ảnh hưởng đến vai trò NVCTXH; Đưa số giải pháp nâng cao vai trò NVCTXH phụ nữ nghèo đơn thân

5.2.3 Phương pháp vấn sâu

Đối tượng: Trong nghiên cứu này, tác giả lựa chọn vấn sâu 06 phụ nữ nghèo đơn thân xóm, tập trung vào xóm Lạt, xóm Chũm, xóm Mái 03 xóm có tỷ lệ phụ nghèo đơn thân cao có hồn cảnh đặc biệt khó khăn; 03 cán bộ, lãnh đạo quyền địa phương; 03 cán Hội, 03 chi hội; 02 trưởng xóm; 02 doanh nghiệp; 04 người dân

Nội dung vấn sâu:

(23)

động thực đánh giá hiệu vai trò NVCTXH hoạt động trợ gúp PNNĐT

Công chức LĐTBXH xã (01): Nhằm nắm bắt đánh giá hoạt động cụ thể thực hiện, nắm bắt phương pháp, hình thức, cách thức làm việc, nguồn lực kết nối, thông tin chung PNNĐT, đánh giá hiệu vai trò NVCTXH hoạt động trợ gúp PNNĐT

Chủ tịch Hội Liên hiệp phụ nữ xã (01): Nhằm tìm hiểu hoạt động phối hợp Hội thực nguồn lực trợ giúp từ phía Hội, từ phía Hội thực kết nối hỗ trợ PNNĐT

Chủ tịch Hội Nơng dân xã (01): Nhằm tìm hiểu hoạt động phối hợp, trợ giúp Hội thực nguồn lực trợ giúp từ phía Hội, từ phía Hội thực kết nối hỗ trợ PNNĐT

Chủ tịch Mặt trận tổ quốc xã (01): Tìm hiểu hoạt động trợ giúp, kêu gọi vận động UBMTTQ thực nguồn lực trợ giúp từ phía Mặt trận, từ phía Mặt trận thực kết nối hỗ trợ PNNĐT

Phụ nữ nghèo đơn thân (06): Tìm hiểu sâu hồn cảnh, đặc điểm tâm lý, khó khăn mà PNNĐT gặp phải, mong muốn, nhu cầu, đời sống vật chất, tinh thần PNNĐT, thuận lợi, khó khăn, điểm mạnh, điểm yếu nguồn lực kết nối đánh giá PNNĐT hiệu trợ giúp NVCTXH, vai trò NVCTXH hỗ trợ phụ nữ nghèo đơn thân chương trình, kế hoạch, sách thực phụ nữ nghèo đơn thân Phỏng vấn tập chung vào trường hợp sau:

Phụ nữ nghèo đơn thân nuôi 36 tháng Phụ nữ nghèo đơn thân nuôi học

(24)

Trưởng xóm (02): Tìm hiểu quan tâm, giúp đỡ lãnh đạo xóm tới PNNĐT, sách riêng xóm nhằm giúp đỡ PNNĐT

Đại diện cơng ty, doanh nghiệp địa bàn (02): Tìm hiểu quan tâm, giúp đỡ nguồn lực hỗ trợ PNNĐT đơn vị

Người dân địa bàn (04): Đánh giá quan tâm, giúp đỡ cộng đồng nhân dân PNNĐT, đánh giá việc thực sách PNNĐT quyền địa phương cấp xã xóm

5.2.4 Phương pháp thảo luận nhóm

Nhằm thu thập liệu phổ biến dự án nghiên cứu định tính Việc thu thập liệu thực qua hình thức thảo luận đối tượng nghiên cứu với hướng dẫn nhà nghiên cứu

Đối tượng: Chia làm 02 nhóm thảo luận:

Nhóm 01 (Nhóm NVCTXH- CTVCTXH) gồm 07 người (01 NVCTXH 06 CTVCTXH cán chi hội phụ nữ 06 xóm địa bàn xã)

Nhóm 02 (Nhóm cán địa phương) gồm 10 người gồm: 01 Trưởng ban đạo giảm nghèo bền vững xã Trung Sơn; 01 công chức Lao động - Thương binh & Xã hội; 01 Chủ tịch Hội LHPN xã; 06 Chi hội trưởng chi hội phụ nữ 06 xóm; 01 chun viên huyện phụ trách cơng tác giảm nghèo xã

Nội dung thảo luận: đánh giá thực trạng vai trò NVCTXH; Vai trò trách nhiệm thành phần tham gia; Các nguồn lực; Các yếu tố ảnh hưởng; Các khó khăn cần khắc phục, phối hợp nâng cao vai trò NVCTXH hỗ trợ phụ nữ nghèo đơn thân; Đề xuất sách giải pháp hỗ trợ

Mục tiêu: Hiểu biện pháp thu thập số liệu định tính bản; Xây dựng công cụ phù hợp cho đề cương nghiên cứu định tính

Hướng dẫn thảo luận nhóm:

(25)

Tập hợp để thảo luận mối quan tâm trọng hàng đầu; Có người hướng dẫn thảo luận;

Có người ghi chép (thư ký) lại khía cạnh khơng thể lời nói;

Các thành viên phát biểu trao đổi ý kiến;

Băng ghi âm phối hợp ghi chép gỡ băng để phân tích

Mục đích: Thu thơng tin mang ý nghĩa khám phá khái niệm, nhận thức, niềm tin để sử dụng xác định trọng tâm nghiên cứu xây dựng giả thuyết nghiên cứu; Xây dựng câu hỏi thích hợp cho điều tra lớn; Cung cấp thông tin ban đầu, chất vấn đề, tượng; Làm sáng tỏ chủ đề tranh luận, kiếm tra chéo thông tin; Xây dựng nội dung cho chương trình can thiệp

5.2.5 Phương pháp quan sát

Sử dụng phương pháp quan sát để khái quát lại hoàn cảnh mối quan hệ PNNĐT xác khách quan Bằng phương pháp quan sát, xác nhận thơng tin người PNNĐT, từ kết nối họ gia đình với nguồn lực hỗ trợ

Thực quan sát đời sống người PNNĐT lần/ tuần địa điểm quan sát khu vực lao động sản xuất, nơi sinh hoạt nhà PNNĐT Ngoài quan sát thực lần vấn tiếp cận trực tiếp với PNNĐT

(26)

Quan sát trình làm việc NVCTXH, cộng tác viên, cán quyền địa phương, người tham gia trình can thiệp, trợ giúp, hỗ trợ PNNĐT

6 Những đóng góp luận văn 6.1 Ý nghĩa khoa học đề tài

Đề tài góp phần phân tích làm rõ việc áp dụng lý thuyết, phương pháp ngành Công tác xã hội vào thực hành hiệu lý thuyết việc trợ giúp cho đối tượng đặc thù nhóm yếu cộng đồng

Đề tài giúp có nhìn tổng hợp, khách quan tồn diện vấn đề khó khăn, nhu cầu PNNĐT; Mở hướng tiếp cận hoạt động trợ giúp góc độ Cơng tác xã hội, gợi mở đề tài nghiên cứu với quy mô lớn sâu

Bổ sung trải nghiệm từ thực tế làm phong phú thêm kho tàng kiến thức lý thuyết Công tác xã hội lĩnh vực

6.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài

Chỉ đánh giá thực trạng đời sống người PNNĐT thông qua tìm hiểu thơng tin chung, khó khăn, nhu cầu PNNĐT xã Trung Sơn, huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình

Chỉ đánh giá thực trạng vai trò NVCTXH hỗ trợ PNNĐT xã Trung Sơn, huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình

Những chương trình, sách thực nhóm PNNĐT hiệu thực vai trị NVCTXH mang lại

(27)

Qua đưa số giải pháp nâng cao hiệu hỗ trợ nhóm PNNĐT phát triển vai trò NVCTXH việc hỗ trợ cho PNNĐT xã Trung Sơn, huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình

7 Kết cấu đề tài

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm chương:

Chương 1: Những vấn đề lý luận vai trị nhân viên Cơng tác xã hội hỗ trợ phụ nữ nghèo đơn thân

Chương 2: Thực trạng vai trị nhân viên Cơng tác xã hội hỗ trợ phụ nữ nghèo đơn thân xã Trung Sơn, huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình

(28)

CHƯƠNG 1:

NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VAI TRỊ CỦA NHÂN VIÊN CƠNG TÁC XÃ HỘI TRONG HỖ TRỢ PHỤ NỮ NGHÈO

ĐƠN THÂN

1.1 Một số khái niệm liên quan

1.1.1 Khái niệm Công tác xã hội

Theo Hiệp hội nhân viên CTXH quốc tế trường đào tạo CTXH quốc tế (2011): “Công tác xã hội nghề nghiệp tham gia vào giải vấn đề liên quan tới mối quan hệ người thúc đẩy thay đổi xã hội, tăng cường trao quyền, giải phóng quyền lực nhằm nâng cao chất lượng sống người CTXH sử dụng học thuyết hành vi người lý luận hệ thống xã hội vào can thiệp tương tác người với môi trường sống” [8]

Theo từ điển Bách khoa ngành CTXH: “Công tác xã hội ngành khoa học xã hội ứng dụng nhằm giúp người thực chức tâm lý xã hội có hiệu tạo thay đổi xã hội để đem lại an sinh cao cho người”, “một nghệ thuật, khoa học, nghề giúp người dân giải vấn đề từ cấp độ cá nhân, gia đình, nhóm, cộng đồng” [35]

Trong đề tài nghiên cứu sử dụng khái niệm Công tác xã hội tác giả Bùi Thị Xuân Mai: “Công tác xã hội nghề, hoạt động chuyên

nghiệp nhằm trợ giúp cá nhân, gia đình cộng đồng nâng cao lực

đáp ứng nhu cầu tăng cường chức xã hội, đồng thời thúc đẩy môi

trường xã hội sách, nguồn lực dịch vụ nhằm giúp cá nhân, gia

đình cộng đồng giải phòng ngừa vấn đề xã hội góp phần đảm

(29)

1.1.2 Khái niệm nhân viên Công tác xã hội

Nhân viên Công tác xã hội (social worker) Hiệp hội nhà công tác xã hội chuyên nghiệp Quốc tế - IASW định nghĩa: “Nhân viên xã hội người đào tạo trang bị kiến thức kỹ cơng tác xã hội, họ có nhiệm vụ: trợ giúp đối tượng nâng cao khả giải đối phó với vấn đề sống; Tạo hội để đối tượng tiếp cận nguồn lực cần thiết; Thúc đẩy tương tác cá nhân, cá nhân với môi trường tạo ảnh hưởng tới sách xã hội, quan, tổ chức lợi ích cá nhân, gia đình, nhóm cộng đồng thơng qua hoạt động nghiên cứu hoạt động thực tiễn” [8]

1.1.3 Khái niệm nghèo

Theo Tổ chức Liên hiệp quốc (2008): “Nghèo thiếu lực tối thiểu để tham gia hiệu vào hoạt động xã hội Nghèo có nghĩa khơng có đủ ăn, đủ mặc, không học, không khám chữa bệnh, khơng có đất đai để trồng trọt khơng có nghề nghiệp để nuôi sống thân, không tiếp cận tín dụng Nghèo có nghĩa khơng an tồn, khơng có quyền bị loại trừ, dễ bị bạo hành, phải sống điều kiện rủi ro, khơng tiếp cận nước cơng trình vệ sinh” [14]

Theo từ điển bách khoa toàn thư: Nghèo mô tả “Sự thiếu hội để sống sống tương ứng với tiêu chuẩn tối thiểu định Thước đo tiêu chuẩn nguyên nhân dẫn đến nghèo nàn thay đổi tùy theo địa phương theo thời gian” [7]

(30)

chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ có mức sống trung bình dựa theo mức thu nhập bình quân đầu người theo hai khu vực nông thôn thành thị [22]

1.1.4 Khái niệm phụ nữ nghèo

Khái niệm phụ nữ:

Theo Bách khoa toàn thư: Phụ nữ hay đàn bà từ giống loài người Phụ nữ thường dùng để người trưởng thành, gái thường dùng đến trẻ em gái nhỏ hay lớn Bên cạnh từ phụ nữ, đơi dùng để đến người giống cái, tuổi tác, nhóm từ “quyền phụ nữ” [7]

Nghiên cứu sử dụng khái niệm: “Phụ nữ một, nhóm hay tất

cả nữ giới trưởng thành cho trưởng thành mặt xã hội”

Khái niệm phụ nữ nghèo:

Theo tổ chức Escap, hội nghị chống đói nghèo năm 1993 đưa cách hiểu: “Phụ nữ nghèo người có điều kiện thỏa mãn phần nhu cầu tối thiểu sống có mức thu nhập thấp mức sống trung bình cộng đồng xét phương diện” [4]

Khái niệm phụ nữ nghèo sử dụng nghiên cứu là: “Những phụ

nữ có mức sống thấp mức sống trung bình cộng đồng dân cư, không

được thụ hưởng nhu cầu mức tối thiểu dành cho người

thiếu hội lựa chọn, tham gia vào trình phát triển cộng đồng”

1.1.5 Khái niệm phụ nữ nghèo đơn thân

Phụ nữ đơn thân:

Trong tác phẩm: “Gia đình phụ nữ thiếu vắng chồng”, 1996, Trung tâm nghiên cứu Khoa học gia đình Phụ nữ, tác giả Lê Thi đề cập tới khái niệm “phụ nữ cô đơn” “những phụ nữ chưa lấy chồng hay

khơng muốn lấy chồng, sống hay sống với gia đình họ hàng Họ có

(31)

Trong viết: “Cuộc sống người phụ nữ đơn thân xã

hội Việt Nam đại” tác giả Phạm Thị Thu, khoa Tiếng việt, trường Đại

học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học quốc gia Hà Nội có viết: “Phụ nữ

đơn thân phụ nữ thiếu vắng chồng có chồng khơng sống chung

cùng chồng” [31]

Khái niệm phụ nữ đơn thân nghiên cứu sử dụng là:“Những người phụ

nữ chưa lấy chồng không muốn lấy chồng, người phụ nữ góa

bụa, ly hơn, ly thân bị chồng ruồng bỏ Họ có con, hay có

ni, khơng có Họ sống hay sống cái, gia

đình, họ hàng”

Phụ nữ nghèo đơn thân:

Nói phụ nữ nghèo đơn thân, luận văn thạc sĩ “Công tác xã hội

cá nhân với phụ nữ nghèo đơn thân xã Nghĩa Thái, huyện Tân Kỳ, tỉnh

Nghệ An”, tác giả Vũ Thị Phương Hảo có mơ tả:“Phụ nữ nghèo đơn thân

những người nghèo có học vấn thấp, ni mình, có khơng có

việc làm ổn định, gặp nhiều khó khăn sống sinh hoạt” [5]

Trong nghiên cứu sử dụng khái niệm phụ nữ nghèo đơn thân là: “

Những phụ nữ mang hai đặc tính: nghèo đơn thân Đó phụ nữ

khơng có chồng chồng chết, bỏ chồng, không sống chung với

chồng, nuôi mình; Có mức sống thấp mức sống trung bình

cộng đồng dân cư, không thụ hưởng nhu cầu mức tối

thiểu dành cho người thiếu hội lựa chọn tham gia vào trình

phát triển cộng đồng”

1.1.6 Đặc điểm tâm lý phụ nữ nghèo đơn thân

1.1.6.1 Đặc điểm tâm lý

(32)

nhiều đóng góp to lớn cho cộng đồng Họ tích cực tham gia hoạt động thiện nguyện xã hội, họ có đủ điều kiện để chăm sóc, ni dưỡng tạo điều kiện tốt phát triển Những người phụ nữ đơn thân tự tin, mạnh mẽ, độc lập, đoán, họ có thành cơng định công việc lẫn sống cá nhân Dù họ chủ động lựa chọn cho sống đơn thân người phụ nữ đơn thân thành công phải đối diện với cô đơn Tuy vậy, phụ nữ đơn thân không nhiều, họ thường sống thành phố lớn, lại chiếm tỷ lệ thấp khu vực nông thôn

Nghiên cứu tập chung sâu vào tìm hiểu, khai thác đặc điểm phần lớn phụ nữ đơn thân thuộc hộ nghèo vùng nông thơn, họ phụ nữ cịn gặp nhiều vấn đề, khó khăn sống

Họ thiếu hụt tiếp cận dịch vụ xã hội bản: kiến thức làm ăn kinh tế, nuôi dạy cái, nghề nghiệp chủ yếu làm nông nghiệp, thu nhập bấp bênh, phụ thuộc vào thời tiết, thiên tai Tất điều khiến cho phụ nữ nghèo đơn thân bị xung đột vai trò, vai trò trách nhiệm đan xen chồng chéo không giải khiến tâm lý nặng nề, cáu gắt, lo âu dẫn đến khủng hoảng vai trò

(33)

khi phụ nữ nghèo đơn thân tham gia vào buổi sinh hoạt chi hội Phụ nữ xóm tổ chức định kỳ hàng tháng, họ có mặt giờ, nhiên mời tham gia vào hoạt động thảo luận nhóm lại khơng mạnh dạn rụt rè, thiếu tự ti nói lên suy nghĩ thân Tâm lý e ngại, tự ti khiến cho PNNĐT thu lại trước tập thể tiếp xúc với người lạ Đây vơ tình trở thành rào cản PNNĐT, mối quan hệ họ bị thu hẹp lại, việc họ ảnh hưởng tích cực từ người xung quanh bị hạn chế nhiều

Việc chủ động tìm kiếm giúp đỡ chị em phụ nữ nghèo đơn thân có ít, họ chủ động giải cơng việc theo ý kiến Có số tìm kiếm giúp đỡ người có uy tín xóm, khu dân cư khơng tìm lời giải thích rõ ràng, người mà họ tìm kiếm trợ giúp thuộc hồn cảnh họ họ khơng đưa lời khuyên kiến cho người khác Cịn người có uy tín họ hay đưa tư vấn, lời khuyên kinh nghiệm từ thân họ Những điều phần giúp cho PNNĐT giải phần việc không giải vấn đề cốt lõi, nguyên nhân gốc rễ vấn đề mà họ gặp phải

Những người khỏe mạnh tinh thần thần khỏe mạnh, thể chất tinh thần người có tác động qua lại lẫn Nhà danh y lớn Việt Nam kỷ 18 - Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác viết sách “Nội kim yếu” rằng: “Thể chất tinhthần luôn khang kiện,

mà tận hưởng hết tuổi thọ, trăm tuổi chết” Tư tưởng

(34)

lại khó khăn kinh tế, nhà cửa khơng đảm bảo, khơng có thu nhập thu nhập thấp, nhiều người phải bươn trải kiếm sống ngày, có điều kiện khám chữa bệnh nên đa số họ quan tâm đến sức khỏe thân [34] Một số cịn có tâm lý, ốm nhẹ tự khỏi bị ốm nặng chịu uống thuốc, có người bị ốm khơng chịu nghỉ làm, đến bị ngất làm việc đưa đến trạm y tế xã để chuyền nước Sức khỏe họ dễ bị hao mòn làm việc cật lực, suy nhược sức

Trong Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu đề tài: “Tâm trạng phụ

nữ làm mẹ đơn thân giai đoạn nay” tác giả Bùi Thị Mai Đơng,

có nêu: “Khơng khó khăn vật chất tinh thần, người mẹ đơn thân cịn gặp khơng khó khăn vấn đề sức khỏe Hầu hết bà mẹ đơn thân giới gặp vấn đề sức khoẻ, từ bệnh nhỏ nhặt, vặt vãnh đến bện nan y khó chữa Có trăm ngàn lý dẫn đến khó khăn này, nước đại, phụ nữ làm mẹ đơn thân chịu ảnh hưởng nhiều tâm lý mà gây nên bệnh Khi khơng có gia đình hồn hảo, họ phải “gồng” để gánh vác gia đình, chăm lo cho người đàn ông trụ cột, họ phải mềm mỏng, dịu dàng người mẹ; bên cạnh áp lực cơng việc tài Chính thế, bà mẹ đơn thân phải chịu sức “nặng” tâm lý gấp ba bốn lần người bình thường” [3]

Các mối quan hệ xã hội:

(35)

không xã hội, cộng đồng coi trọng Một số địa phương cịn có định kiến với phụ nữ bỏ chồng bị chồng bỏ, phụ nữ khơng lấy chồng mà có tiếng nói phụ nữ có trọng lượng lắng nghe Tất điều làm giảm hội quan tâm, chia sẻ, hỗ trợ, giúp đỡ từ người khác phụ nữ nghèo đơn thân

Tóm lại, đặc điểm cá nhân số nét tiêu biểu tích cực như: chịu thương, chịu khó, u thương cái, lo lắng chu tồn cho gia đình đặc trưng cho tình trạng nghèo đơn thân họ tâm lý mặc cảm, tự ti, cam chịu, khó khăn kinh tế; việc làm khơng ổn định, thu nhập bấp bênh Họ cần hỗ trợ từ phía cộng đồng xã hội để thoát nghèo

Tuy rằng, phụ nữ nghèo đơn thân thường có đặc điểm tâm lý tiêu cực số họ ẩn chứa nghị lực sống mạnh mẽ, có ý chí mong muốn vươn lên Bản thân họ có mạnh riêng, có kinh nghiệm, trải nghiệm sống quý báu mà khơng phải có Nhân viên cơng tác xã hội người dùng kỹ tham vấn giúp đỡ họ tự nhận xét, đánh giá, khám phá cảm xúc mình, từ giúp họ thay đổi suy nghĩ,cảm xúc, nhận thức thân để tự tìm giải pháp cho vấn đề, hỗ trợ họ nhận thức tiềm năng, nguồn lực, kế hoạch cá nhân giúp họ phát huy lực, vươn lên sống

1.1.6.2 Những khó khăn phụ nữ nghèo đơn thân

Khó khăn việc làm, thu nhập: Đa số PNNĐT nghề nghiệp

ổn định, chủ yếu thu nhập thấp, lao động chân tay Nhiều người làm thuê, không công việc ổn định, làm nghề thủ công, mây tre đan, thu nhập hàng tháng thấp, bấp bênh, không đủ trang trải cho sinh hoạt ngày

Khó khăn nơi ở: Hầu hết PNNĐT có nhà cửa bán kiên cố, xuống cấp

(36)

Khó khăn sức khỏe thể chất, tinh thần: PNNĐT chăm sóc sức khỏe

y tế, có nhiều bệnh mãn tính Sức khỏe tinh thần bị ảnh hưởng từ khó khăn hồn cảnh thân Sự kỳ thị phân biệt đối xử cộng đồng, xã hội định kiến ln coi thường người khơng có chồng, khơng chồng mà chửa, chửa hoang nên làm cho PNNĐT ln có tâm lý mặc cảm tự ti, tội lỗi

Thiếu thốn tình cảm: PNNĐT thường sống sống

cha mẹ, cái, nhiên họ thiếu chỗ dựa vững bờ vai người chồng, họ khơng có người để tâm sự, chia sẻ niềm vui nỗi buồn gánh nặng đời mà họ gặp phải

Khó khăn tham gia hoạt động xã hội: PNNĐT có điều kiện

tham gia hoạt động xã hội thời gian chủ yếu họ làm việc kiếm tiền Bên cạnh đó, tâm lý lo sợ, không tự tin khiến họ ngại giao tiếp, không mạnh dạn tham gia vào hoạt động tập thể có tham gia họ tham lấy lệ khơng có kiến ý kiến riêng

Một số hình ảnh đời sống hộ phụ nữ nghèo đơn thân

(37)

Hộ chị N.T.D – PNNĐT, xóm Lộc Mơn, xã Trung Sơn

1.1.6.3 Nhu cầu phụ nữ nghèo đơn thân

Đặc trưng phụ nữ nghèo đơn thân khó khăn kinh tế, việc làm không ổn định, thu nhập bấp bênh, vậy, nhu cầu họ hỗ trợ để có cơng ăn việc làm; Được vay vốn sản xuất, kinh doanh, mang lại thu nhập ổn định để lo cho cái, để cải thiện sống vật chất; Ngoài nhu cầu động viên, chia sẻ tinh thần, tâm lý giúp họ vượt qua mặc cảm, tự ti, hịa đồng bà làng xóm để cảm thơng, tơn trọng, sau đến nhu cầu khác chăm sóc sức khỏe, nhà ở, giáo dục Hơn hết, PNNĐT ln muốn hịa nhập cộng đồng, không bị tách rời cộng đồng, muốn tham gia hoạt động xã hội người phụ nữ khác

1.2 Lý luận vai trò Nhân viên Công tác xã hội hỗ phụ nữ nghèo đơn thân

1.2.1 Khái niệm Công tác xã hội hỗ trợ phụ nữ nghèo đơn thân

(38)

nghèo đơn thân nói riêng, nhóm đối tượng chiếm phần lớn hộ nghèo, nhóm cần nhận trợ giúp công tác xã hội Với đối tượng công tác xã hội không can thiệp giải vấn đề cá nhân hạn chế sức khỏe thể chất, sức khỏe tinh thần mà cịn cung cấp, kết nối họ tiếp cận nguồn lực nhằm giải vấn đề khó khăn sống Những trợ giúp nhân viên công tác xã hội thực phương pháp chuyên môn công tác xã hội cá nhân, cơng tác xã hội nhóm hay phát triển cộng đồng với việc sử dụng kỹ chuyên môn như: kỹ lắng nghe, kỹ giao tiếp, kỹ tham vấn, kỹ quan sát, kỹ đánh giá vấn đề, kỹ biện hộ, kỹ kết nối, kỹ thu thập thông tin …và tổng hợp liệu

Trong nghiên cứu vận dụng cách hiểu chung công tác xã hội phụ nữ nghèo đơn thân sau: “Công tác xã hội với phụ nữ

nghèo đơn thân hoạt động trợ giúp chuyên nghiệp NVCTXH cá

nhân phụ nữ nghèo đơn thân nhằm thay đổi cảm xúc tâm lý, thay đổi nhận

thức, nâng cao lực chức xã hội cho phụ nữ nghèo đơn thân,

đồng thời thúc đẩy sách liên quan đến nghèo đói, huy động nguồn

lực, dịch vụ nhằm giúp phụ nữ nghèo đơn thân giải vấn đề nghèo đói

đảm bảo an sinh xã hội cho họ”

1.2.2 Khái niệm mục đích, vai trị nhân viên Cơng tác xã hội

hỗ trợ phụ nữ nghèo đơn thân

Khái niệm vai trò:

(39)

nhiệm, cá nhân phải thực hoạt động cách cứng nhắc, độc đốn; mà co dãn, linh động hoạt động khác nhau, chịu ảnh hưởng, tác động phía chủ thể nhận thức chủ thể vai trị đó”.[7]

Khái niệm vai trị nhân viên Cơng tác xã hội hỗ trợ phụ nữ

nghèo đơn thân:

“Vai trò nhân viên công tác xã hội hỗ trợ phụ nữ nghèo đơn

thân đòi hỏi nghề nghiệp CTXH đặt với nhân viên công tác

xã hội Những đòi hỏi xác định vào chuẩn mực xã hội

quy định nghề nghiệp công tác xã hội Những vai trò cụ thể cách thức

nhằm đạt mục tiêu mà nhân viên công tác xã hội trợ giúp cho phụ nữ

nghèo đơn thân thực hoàn thành kế hoạch, nhiệm vụ

thân đưa ra, đồng thời nội dung hoạt động cần thiết địi hỏi phải

có bối cảnh tình cho sẵn”

Phụ thuộc vào đặc điểm tâm lý, nhu cầu, tính cấp thiết khó khăn thực tế PNNĐT mà NVCTXH vận dụng vai trò phù hợp nhằm đạt hiệu trợ giúp cao

Mục đích vai trị nhân viên Cơng tác xã hội hỗ trợ phụ nữ

nghèo đơn thân:

Thực vai trị nhân viên CTXH có ảnh hưởng tầm quan trọng hỗ trợ phụ nữ nghèo đơn thân “Mục đích vai trị NVCTXH

sự thể vai trò quy định nghề nghiệp CTXH nhằm giúp đỡ

phụ nữ nghèo đơn thân nhận biết vấn đề, nâng cao lực để thoát

nghèo bền vững, giúp họ đối mặt với rủi ro bệnh tật, thất học, thiếu

việc làm, thiếu vốn…” Bên cạnh đó, mục đích sử dụng vai trị mình,

NVCTXH cịn: “Thúc đẩy điều kiện xã hội để phụ nữ nghèo đơn thân

được tiếp cận sách, nguồn lực xã hội, đáp ứng nhu cầu

(40)

thân; Phát triển cải thiện sách, thúc đẩy sách liên quan tới

giảm nghèo bền vững; Huy động nguồn lực, dịch vụ nhằm giúp đỡ họ giải

quyết vấn đề nghèo đói hướng tới giảm nghèo bền vững, đảm bảo an sinh

xã hội”

Kết nối, phân phối vai trò NVCTXH hỗ trợ tương ứng cho phụ nữ nghèo đơn thân thành viên hộ phù hợp với tình hình thực tế hoạt động trợ giúp xã hội khác phù hợp với nhu cầu đối tượng nhằm giúp họ sử dụng nguồn lực hỗ trợ cách có hiệu

Mục đích vai trị NVCTXH nhằm cung cấp dịch vụ hỗ trợ phụ nữ nghèo đơn thân gia đình nhận thức vấn đề mình, đánh giá nhu cầu tìm kiếm, khai thác tiềm nội lực kết hợp với chương trình, sách, dự án bên ngồi thực sinh kế bền vững cho thân gia đình

Cung cấp dịch vụ nhằm nâng cao nhận thức giáo dục huấn luyện tham gia vào khóa tập huấn, hướng dẫn cán địa phương biết phương thức giao tiếp, đánh giá nhu cầu, hiểu người dân nghèo cần gì, nhịp cầu kết nối người dân nghèo với cán quyền địa phương, người làm công tác giảm nghèo bền vững

1.2.3 Một số vai trị nhân viên Cơng tác xã hội hỗ trợ phụ nữ

nghèo đơn thân

1.2.3.1 Vai trò người vận động nguồn lực

(41)

Nguồn lực tài hội kinh tế; Nguồn lực thiên nhiên; Nguồn lực xã hội; Nguồn lực mơi trường sách

Yếu tố nguồn lực quan trọng tiến trình trợ giúp PNNĐT Hiệu khơng có tính bền vững, lâu dài NVCTXH cách tìm kiếm vận động nguồn lực với PNNĐT Trong q trình trợ giúp PNNĐT, NVCTXH có tư vấn, tham vấn để giúp họ định hướng, đưa định, kế hoạch để thay đổi hoàn cảnh, vươn lên nghèo lại khơng có nguồn lực để giúp họ tăng cường lực PNNĐT khơng có điều kiện, sở để thay đổi hồn cảnh họ

NVCTXH q trình trợ giúp cho PNNĐT cần phải tìm kiếm, xác định trước nguồn lực cho giải vấn đề như: sở vật chất, kỹ thuật, tài chính, thơng tin, dịch vụ xã hội, sách, nhân lực…Bởi PNNĐT lại có nhu cầu khác nguồn lực nên NVCTXH cần xác định vấn đề khó khăn PNNĐT để xác định xác nguồn lực cần hỗ trợ

(42)

Tóm lại, Những hình thức vận động hoạt động phổ biến đạt hiệu Tuy nhiên, NVCTXH cần phải tùy hồn cảnh, bối cảnh, văn hóa truyền thống đặc trưng địa phương để vận dụng cách phù hợp

1.2.3.2 Vai trò người kết nối

Là việc NVCTXH thực số nhiệm vụ cụ thể như: Đánh giá vấn đề, nhu cầu đối tượng, xác định nguồn lực cần kết nối triển khai việc kết nối sách, nguồn lực, dịch vụ phù hợp với nhu cầu thực tế PNNĐT

Mục đích kết nối giúp: kết nối nguồn lực, sách, dịch vụ phù hợp với nhu cầu đối tượng nâng cao quan tâm cộng đồng vấn đề họ, xác định sách, dịch vụ, nguồn lực có cộng đồng, xây dựng kết hoạch sử dụng hiệu với nguồn lực giúp PNNĐT, cộng đồng hưởng lợi từ nguồn lực Từ nâng cao tính tự chủ đối tượng cộng đồng thông qua hoạt động kết nối

Vai trị kết nối nhân viên CTXH hiểu ba khía cạnh: Kết nối nguồn lực với thân chủ; Kết nối nguồn lực khác để giải vấn đề; Trợ giúp thân chủ vận động, kết nối nguồn lực thân cộng đồng Vì vậy, để hỗ trợ tốt cho PNNĐT giải khó khăn họ cần phải nâng cao hiệu việc kết nối ba khía cạnh nêu

Mục tiêu hoạt động kết nối tạo mối quan hệ thân chủ, gia đình họ với hệ thống nguồn lực phù hợp, ví dụ như: quan, tổ chức, đơn vị cung cấp dịch vụ cần thiết thân chủ gia đình

(43)

các chuyên mơn kỹ thuật q trình hỗ trợ thân chủ cá nhân gia đình PNNĐT giải vấn đề Ví dụ: đối tượng PNNĐT, đa phần nguồn lực kinh tế không đảm bảo, yếu tố tâm lý đơn thân nên việc tìm đến nguồn lực họ hạn chế hơn, để hỗ trợ họ giải vấn đề cách kết nối trợ giúp từ quan, đơn vị tới họ

1.2.3.3 Vai trò người tham vấn

Tham vấn trình tương tác NVCTXH (người có chun mơn, kĩ năng, người có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp) thân chủ (là PNNĐT) thông qua trao đổi, chia sẻ thân mật, chân tình (dựa vào nguyên tắc đạo đức mối quan hệ mang tính nghề nghiệp) giúp thân chủ hiểu chấp nhận thực tế mình, tự tìm thấy tiềm thân để giải vấn đề mình, tăng cường khả ứng phó phục hồi chức tâm lý xã hội thân chủ tương lai

Mục đích tổng quát tham vấn giúp thân chủ thay đổi nhận thức, tăng cường khả ứng phó với hồn cảnh khó khăn khơng mà tương lai

Giúp thân chủ thay đổi trạng thái cảm xúc, hành vi tiêu cực, cải thiện tăng cường động tích cực

Giúp thân chủ tăng cường hiểu biết thân họ hoàn cảnh họ cách cung cấp cho họ thơng tin có giá trị thích hợp, giải thích có sở

Giúp thân chủ đưa nhiều hướng giải thực từ giúp họ lựa chọn giải pháp thích hợp hoàn cảnh khả họ

(44)

Hỗ trợ cho thân chủ kịp thời thời gian khủng hoảng

Hỗ trợ đối tượng thực định đến giải vấn đề họ mắc phải

Nhiệm vụ NVCTXH giúp cá nhân nhận biết tiềm họ, đồng thời giúp cho họ có mơi trường thuận lợi cho thực hố tiềm thơng qua việc cải thiện môi trường xã hội họ

1.2.3.4 Vai trò người giáo dục

NVCTXH Là người cung cấp kiến thức, kỹ liên quan tới vấn đề mà phụ nữ nghèo đơn thân cần giải quyết, nâng cao lực cho không riêng phụ nữ nghèo đơn thân mà cịn cá nhân, gia đình, nhóm hay cộng đồng thông qua tập huấn, giáo dục cộng đồng để họ có hiểu biết, tự tin tự nhìn nhận vấn đề, đánh giá vấn đề, phân tích tìm kiếm nguồn lực cho vấn đề cần giải

Mục đích vai trị giáo dục nhằm trợ giúp nâng cao nhận thức, trình độ lực cho PNNĐT, gia đình, cộng đồng người làm công tác giảm nghèo thứ mà họ thiếu, họ cần, hoạt động giáo dục đảm bảo tính thiết thực, phù hợp với văn hóa, truyền thống địa phương Qua tạo tinh thần đoàn kết, tương thân tương cộng đồng, giảm khoảng cách hộ có thu nhập cao với hộ thu nhập thấp, hướng đến đồng thuận xã hội

(45)

Nhiệm vụ NVCTXH giúp cá nhân, gia đình PNNĐT cộng đồng bổ sung, bù đắp kiến thức thiếu hụt, giúp họ có mơi trường thuận lợi để học tập, thực hành kiến thức tiếp thu

1.3 Một số yếu tố tác động tới vai trị nhân viên Cơng tác xã hội trong hỗ trợ phụ nữ nghèo đơn thân

1.3.1 Yếu tố thuộc phụ nữ nghèo đơn thân

Nhận thức trình độ học vấn phụ nữ nghèo đơn thân:

Các yếu tố tác động tới vai trò NVCTXH hoạt động trợ giúp, hỗ trợ PNNĐT nhiều, song yếu tố nhận thức trình độ PNNĐT lại yếu tố chính, quan trọng Bởi phụ nữ nghèo đơn thân chưa nhận thức nhận thức khơng đúng, khơng đầy đủ vị trí, vai trị người nghèo nói chung PNNĐT nói riêng ảnh hưởng tới hành động việc làm họ, đồng thời có tác động lớn tới công giảm nghèo bền vững công tác Vì tiến phụ nữ

Một số phụ nữ nghèo có xuất phát điểm thấp trình độ, họ có hội tiếp cận với cơng nghệ, đào tạo, từ thiếu hội nâng cao kiến thức kỹ cho thân, chưa kể kỹ tự học, tự tiếp thu kiến thức nhiều hạn chế rào cản không nhỏ họ Gánh nặng chi phí học hành, phụ nữ nghèo quan tâm, trọng vấn đề học hành, tích lũy kiến thức kỹ cho thân họ, họ quan tâm trước mắt đủ ăn qua ngày

Yếu tố sức khỏe:

(46)

đói, dẫn đến khơng có nghị lực, sức bật để vươn lên nghèo khơng thiết tha tiếp cận dịch vụ trợ giúp việc làm, giáo dục…

Yếu tố tâm lý:

Phụ nữ nghèo đơn thân gặp nhiều trở ngại tâm lý, họ ngày trở nên dễ tổn thương trước nghèo đói hệ tác động Trở ngại tâm lý rào cản lớn việc trợ giúp nhân viên công tác xã hội, họ thiếu chủ động, thiếu tự tin, hay ngờ vực dẫn đến thiếu lực việc giải vấn đề thân gia đình

1.3.2 Yếu tố nhân viên Cơng tác xã hội

Ngồi NVCTXH CTVCTXH lực lượng cán làm việc trực tiếp với

(47)

NVCTXH ngồi địi hỏi phải có kiến thức chun mơn nghiệp vụ CTXH cịn cần có phơng kiến thức rộng : Chính sách xã hội; Tâm lý học; Hiểu biết văn hóa, phong tục tập qn, tơn giáo địa phương; Có kiến thức chung phát triển kinh tế - xã hội, hiểu biết chương trình, sách Trung ương địa phương công tác giảm nghèo bền vững nay; Có nhiều kinh nghiệm thực tiễn (sự hiểu biết đối tượng trợ giúp phụ nữ nghèo đơn thân) để nhận diện vấn đề cách khách quan, đầy đủ

1.3.3 Yếu tố thuộc sách thực

Việt Nam nước có số lượng đối tượng cần trợ giúp dịch vụ công tác xã lớn để trợ giúp đối tượng yếu Đảng, Nhà nước ban hành nhiều chủ trương, sách bước ổn định nâng cao đời sống cho đối tượng, bảo đảm an sinh xã hội phát triển kinh tế - xã hội đất nước Đặc biệt, ngày 25 tháng năm 2010, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 32/2010/QĐ-TTg phê duyệt Đề án phát triển nghề CTXH giai đoạn 2010-2020 Với mục tiêu chung: Phát triển CTXH trở thành nghề Việt Nam, nâng cao nhận thức toàn xã hội nghề CTXH, xây dựng đội ngũ cán bộ, viên chức, nhân viên, cộng tác viên CTXH đủ số lượng, đạt yêu cầu chất lượng gắn với phát triển hệ thống sở cung cấp dịch vụ CTXH cấp, góp phần xây dựng hệ thống an sinh xã hội tiên tiến [20]

Thông tư liên tịch số:11/2011/TTLT-BLĐTBXH ngày 26 tháng năm 2011 hướng dẫn quản lý sử dụng kinh phí thực Quyết định số 32/2010/QĐ-TTg ngày 25/3/2010 Thủ tướng Chính phủ Với mục đích đảm bảo kinh phí cho cơng tác triển khai thực Đề án hiệu [36]

(48)

Uỷ ban nhân dân tỉnh Hịa Bình ban hành Quyết định Số: 268/QĐ-UBND ngày 09 tháng 12 năm 2010 việc phê duyệt kế hoạch triển khai thực Quyết định số số: 32/2010/QĐ-TTg ngày 25/3/2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án phát triển nghề công tác xã hội giai đoạn 2010-2020 [41] Kèm theo Quyết định kế hoạch kinh phí đào tạo nghề Cơng tác xã hội giai đoạn 2010-2020 Với mục tiêu tổng quát mục tiêu cụ thể Trong đó, tổ chức triển khai sâu rộng tới cấp, ngành có liên quan Phân công nội dung công việc, trách nhiệm quy định, thể rõ vai trò, trách nhiệm quan, đơn vị, tổ chức Mỗi tổ chức, đơn vị phát huy hết nguồn lực, mạnh để phối hợp thực Đề án, điều có ý nghĩa quan trọng cơng tác giảm nghèo bền vững Bên cạnh hoạt động tổng kết giai đoạn, đánh giá kết đạt được, phương hướng, mục tiêu, giải pháp cho giai đoạn

Thực theo Quyết định số: 383/QĐ-UBND ngày 3/4/2012 Uỷ ban nhân dân tỉnh Hịa Bình việc giao tiêu biên chế cơng chức hành chính năm 2012 [27] Uỷ ban nhân dân huyện Lương Sơn tổ chức đợt thi tuyển cơng chức, viên chức giao tiêu tuyển 12 cơng chức LĐTBXH, u cầu có trình độ chuyên ngành CTXH 02 chuyên viên CTXH làm việc Phịng LĐTB&XH, qua người có chun mơn đào tạo chuyên ngành CTXH có hội làm việc thực hành nghề CTXH địa phương, xã [46]

Đây việc Nhà nước xây dựng hành lang pháp lý quan trọng đảm bảo phát huy vai trò, quyền hoạt động chuyên nghiệp, cho đội ngũ NVCTXH thông qua việc xây dựng tổ chức thực chương trình, đề án, chiến lược đào tạo đội ngũ NVCTXH, đề án đào tạo đội ngũ NVCTXH

(49)

Nhận thức quyền địa phương vai trò người NVCTXH việc hỗ trợ người nghèo nói chung đối tượng phụ nữ nghèo đơn thân nói riêng yếu tố đảm bảo cho chương trình, sách hỗ trợ, giải pháp giảm nghèo, dịch vụ hỗ trợ tiếp cận trực tiếp người nghèo thực mục đích, ý nghĩa có hiệu cao Việc nhận thức có tác động đến hệ thống trị, thành phần tham gia vào trình hỗ trợ như: doanh nghiệp, ngân hàng sách…các cá nhân, hộ gia đình, tổ chức, đoàn hội cộng đồng người dân hỗ trợ cho công tác giảm nghèo địa phương

Khi hoạch định sách CTXH UBND huyện, Các cấp Lãnh đạo có nhận thức đầy đủ tầm quan trọng nghề CTXH, vai trị NVCTXH hay khơng yếu tố ảnh hưởng đến trình thành lập, tổ chức thực kế hoạch phát triển nghề CTXH đội ngũ NVCTXH Nhằm phát huy vai trò NVCTXH hỗ trợ PNNĐT cần hoạch định sách xã hội thường xuyên hàng năm Nhân rộng mơ hình trợ giúp hình thức thành lập nhóm PNNĐT có chung nhu cầu, mục đích để hoạt động trợ giúp nhiều hiệu Trong q trình tổ chức thực CTXH cần có giám sát, thúc đẩy, điều chỉnh NVCTXH hoạt động nhóm, giúp hoạt động nhóm trở thành nề nếp, tạo cho PNNĐT có mơi trường giao lưu, học hỏi, chia sẻ tâm tư nguyện vọng, giải vấn đề cá nhân vấn đề chung nhóm

1.3.5 Yếu tố khác

(50)

Đối với tất yếu tố có tác động tới vai trị nhân viên Cơng tác xã hội hỗ trợ phụ nữ nghèo đơn thân nêu yếu tố mang ý nghĩa riêng lại có vai trị ảnh hưởng, tác động qua lại Điều có ý nghĩa định hoạt động trợ giúp chuyên nghiệp Một kế hoạch có hay đến mà thân PNNĐT không biết, người thực hiệu mang lại mang tính thời điểm định Do vậy, để đảm bảo yếu tố thực tiễn kế hoạch trợ giúp yếu tố phụ nữ nghèo đơn thân yếu tố quan trọng Trường hợp PNNĐT cần nhận giúp đỡ vay vốn ngân hàng sách để phát triển kinh tế lại không cán hướng dẫn hồ sơ, thủ tục, liên hệ với quan, đơn vị không nắm thơng tin cần thiết chương trình vay vốn Điều dẫn tới PNNĐT bị hạn chế tiếp cận với nguồn lực người vận động nguồn lực sách xã hội Do vậy, để việc hỗ trợ PNNĐT đạt hiệu cao cần quan tâm đến yếu tố ảnh hưởng phụ nữ nghèo đơn thân Ngoài ra, cần thúc đẩy tất yếu tố ảnh hưởng nêu tham gia xuyên suốt vào trình trợ giúp cho đối tượng

1.4 Cơ sở pháp lý vai trị nhân viên Cơng tác xã hội

1.4.1 Văn liên quan đến nhân viên Công tác xã hội

(51)

kiện trước hết y tế, giáo dục, văn hóa, nước sinh hoạt, nhà ở…Đối tượng hưởng thụ người nghèo hộ nghèo, có phụ nữ nghèo [15]

Thông tư liên tịch số: 07/2015/TTLT/BLĐTBXH-BNV ngày 19/8/2015 quy định mã số tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức ngành CTXH [37]

Thông tư số: 07/2013/TT-BLĐTBXH ngày 24/5/2013 hướng dẫn tiêu chuẩn công tác viên CTXH cấp xã [38]

Thông tư liên tịch số: 09/2013/TTLT/BLĐTBXH-BNV ngày 10/6/2013 hướng dẫn chức nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức trung tâm cung cấp dịch vụ xã hội [39]

Thông tư số: 01/2017/TT-BLĐTBXH Ngày 02/2/2107 Bộ Lao động -Thương binh & Xã hội ban hành quy định tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp người làm công tác xã hội Thông tư đưa tiêu chuẩn đạo đức nghề công tác xã hội trách nhiệm ngành liên quan sở cung cấp dịch vụ xã hội [40]

Quyết định số: 32/2010/QĐ-TTg ngày 25/3/2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án phát triển nghề Công tác xã hội giai đoạn 2010-2020 (sau gọi Đề án 32) Và ngày 15/9/2016, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số: 1791/QĐ-TTg Ngày công tác xã hội Việt Nam, thống chọn ngày 25/3 “Ngày Công tác xã hội Việt Nam”, tin vui niềm tự hào người làm CTXH [20]

Quyết định số: 268/QĐ-UBND ngày 09 tháng 12 năm 2010 Uỷ ban nhân dân tỉnh Hịa Bình việc phê duyệt kế hoạch triển khai thực Quyết định số: 32/2010/QĐ-TTg ngày 25/3/2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án phát triển nghề Công tác xã hội giai đoạn 2010-2020 [41]

(52)

Nghị định số:136/2013/NĐ-CP ngày 21/10/2013 Chính phủ quy định sách trợ giúp xã hội đối tượng bảo trợ xã hội [16]

Quyết định số:1722/QĐ-TTg ngày 02/9/2016 Thủ tướng Chính phủ định phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016-2020 [24]

Quyết định số:1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nơng thơn đến năm 2020” Theo đó, lao động nơng thơn thuộc diện hưởng sách ưu đãi người có cơng với cách mạng, hộ nghèo, người dân tộc thiểu số, người tàn tật, người bị thu hồi đất canh tác hỗ trợ chi phí học nghề ngắn hạn [19]

Quyết định số:565/QĐ-TTg ngày 25/4/2017 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu phát triển hệ thống trợ giúp xã hội giai đoạn 2016 -2020 [26]

Quyết định số:14/2012/QĐ-TTg ngày 01/3/2012 Thủ tướng Chính phủ khám chữa bệnh cho người nghèo [21]

Kế hoạch số:20/KH-UBND ngày 05 tháng 02 năm 2018 Uỷ ban nhân dân tỉnh Hịa Bình thực Đề án “Đổi mới, phát triển trợ giúp xã hội giai đoạn 2018 -2025 tầm nhìn đến năm 2030 địa bàn tỉnh Hịa Bình [46]

Quyết định số:118/KH-UBND ngày 29 tháng năm 2018 Uỷ ban nhân dân tỉnh Hịa Bình triển khai thực chương trình mục tiêu phát triển hệ thống trợ giúp xã hội địa bàn tỉnh Hịa Bình giai đoạn 2017-2020 [28]

Hệ thống pháp luật, sách xã hội, chương trình, đề án trợ giúp tạo mơi trường pháp lý, hành chính, xã hội cho NVCTXH phát triển

(53)(54)

Theo Nghị định 136/2013/NĐ-CP, phụ nữ nghèo đơn thân nuôi nhỏ đối tượng hưởng trợ cấp Bảo trợ xã hội nước ta, họ xếp vào nhóm đối tượng Người đơn thân nuôi nhỏ thuộc hộ nghèo

Khoản Điều Nghị định 136/2013/NĐ-CP có quy định: “Người đơn thân nghèo nuôi nhỏ người thuộc hộ nghèo khơng có chồng khơng có vợ; Có chồng vợ chết; Có chồng vợ tích theo quy định pháp luật nuôi 16 tuổi nuôi từ 16 tuổi đến 22 tuổi người học phổ thông, học nghề, trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học văn thứ nhất”

Điểm g điểm h, Khoản 1, Điều Nghị định 136/2013/NĐ-CP áp dụng cho phụ nữ nghèo đơn thân ni nhỏ: Người thuộc hộ nghèo khơng có chồng; Có chồng chết; Có chồng tích theo quy định pháp luật nuôi 16 tuổi nuôi từ 16 tuổi đến 22 tuổi người học phổ thơng, học nghề, trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học văn thứ hưởng trợ cấp hàng tháng

(55)

Tiểu kết chương

(56)

CHƯƠNG 2:

THỰC TRẠNG VAI TRỊ CỦA NHÂN VIÊN CƠNG TÁC XÃ HỘI TRONG HỖ TRỢ PHỤ NỮ NGHÈO ĐƠN THÂN TẠI XÃ

TRUNG SƠN HUYỆN LƯƠNG SƠN, TỈNH HỊA BÌNH

2.1 Tổng quan địa bàn khách thể nghiên cứu

2.1.1 Tổng quan địa bàn nghiên cứu

2.1.1.1 Vài nét tình hình kinh tế - xã hội xã Trung Sơn

(57)

chất, tinh thần người dân không ngừng nâng cao Kinh tế xã tiếp tục trì tốc độ tăng trưởng khá, tổng giá trị sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp tăng vượt 107 % kế hoạch năm 2018 Thu nhập bình quân đầu người tăng dần qua năm, năm 2018 bình quân đạt 32 triệu đồng Đời sống văn hóa xã hội xã Trung Sơn tiếp tục trú trọng, khơng ngừng phát triển, phong trào “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa”, khu dân cư văn hóa, giáo dục có bước phát triển quy mô chất lượng, mạng lưới y tế hoạt động có hiệu quả, chủ động phịng ngừa, khống chế dịch bệnh, phục vụ tốt cho hoạt động chăm sóc sức khỏe ban đầu cho nhân dân [44]

Bên cạnh thuận lợi cịn khó khăn định Theo báo cáo kết chương trình Nơng thôn năm 2018 Uỷ ban nhân dân xã Trung Sơn, sở hạ tầng nhiều bất cập, năm 2019 xã Trung Sơn phải hoàn thành 17 tiêu chí đích nơng thơn mới, nhiên cịn tiêu chí chưa hồn thành (trường học, nhà văn hóa trung tâm, đường giao thơng nội đồng, y tế), tình trạng nhiễm mơi trường: khói bụi từ hai nhà máy xi măng xả thải môi trường, tình trạng tạm trú làm tăng dân cư, gây nảy sinh nhiều vấn đề xã hội: tệ nạn xã hội, giải việc làm cho người lao động bị thu hồi đất nông nghiệp, vấn đề vệ sinh mơi trường, vấn đề nghèo đói, chênh lệch mức sống đòi hỏi cần quan tâm sâu sát từ cấp chính quyền tồn thể người dân [42]

2.1.1.2 Khái quát chung tỷ lệ phụ nữ nghèo đơn thân địa bàn xã Trung Sơn

(58)

quan tâm Theo báo cáo giám sát chương trình giảm nghèo UBND xã Trung Sơn năm 2018, tổng số hộ nghèo địa bàn toàn xã 112 hộ (chiếm tỷ lệ 10,04 %) với 291 nghèo, hộ cận nghèo 63 hộ (chiếm tỷ lệ 5,65 %) với 107 nghèo Trong đó, tổng số hộ nghèo có phụ nữ đơn thân 65 hộ chiếm 58,03 % với 123 cận nghèo Biểu tổng hợp cho thấy chênh lệch số hộ nghèo nghèo xóm, tỷ lệ hộ nghèo số xóm khu vực dọc tuyến đường mịn Hồ Chí Minh thấp số xóm khu vực xa khu trung tâm xã, cách xa đường quốc lộ, số hộ nghèo có phụ nữ đơn thân diện hộ nghèo chiếm tỷ lệ tương đối cao so với số hộ nghèo trung bình của toàn xã [43]

Bảng 2.1: Tổng hợp số lượng hộ nghèo có phụ nữ đơn thân

TT Xóm Tổng số hộ nghèo Số lượng Tỷ lệ (%)

1 Xóm Bến Cuối 10 70

2 Xóm Lộc Mơn 12 41,7

3 Xóm Mái 25 13 52

4 Xóm Chũm 27 17 62,9

5 Xóm Lạt 29 18 62,1

6 Xóm Tân Sơn 55,6

Cộng: 112 65 58,03

(Nguồn: Báo cáo kết giảm nghèo năm 2018, Ban đạo giảm nghèo bền

vững xã Trung Sơn)

(59)

biệt, tỷ lệ tăng theo hàng năm tỷ lệ hộ nghèo giảm, để có nhìn tổng qt gia tăng phụ nữ nghèo đơn thân, số liệu phụ nữ nghèo đơn thân so sánh với hộ nghèo có chủ hộ nam giới tổng hợp qua năm gần sau:

Biểu đồ 2.1: So sánh tỷ lệ phụ nữ nghèo đơn thân nam giới nghèo từ năm 2014 đến năm 2018

(Nguồn: Báo cáo kết giảm nghèo giai đoạn 2010-2015 & giai đoạn 2016-2020

của Ban đạo giảm nghèo bền vững xã Trung Sơn)

Qua biểu đồ cho thấy tỷ lệ phụ nữ nghèo đơn thân có chiều hướng tăng theo năm, tỷ lệ phụ nữ nghèo đơn thân (phụ nữ chủ hộ nghèo) so với tỷ lệ nam giới (là chủ hộ) có chênh lệch, năm 2014 tỷ lệ phụ nữ nghèo đơn thân chiếm 43,5 %, đến năm 2016 52,8 % đến năm 2018 tăng lên 58,03 % (từ năm 2014 đến năm 2018 tăng 14,53 %) Điều chứng minh tỷ lệ thoát nghèo phụ nữ nghèo đơn thân thấp so với nam giới phụ nữ chủ hộ hộ cận nghèo có nguy rơi vào nghèo cao

56,5 53,9

47,2 48,7 41,97

43,5 46,1

52,8 51,3 58,03

0 20 40 60 80 100 120

2014 2015 2016 2017 2018

(60)

Tiêu chí phân loại chuẩn nghèo:

Hộ nghèo tiếp cận đa chiều (hộ nghèo đa chiều) xác định dựa tiêu chí thu nhập tiêu chí mức độ thiếu hụt tiếp cận dịch vụ xã hội Các tiêu chí xác định dựa quy định Quyết định số: 59/2015/QĐ-TTg ngày 19/11/2015 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016-2020 Theo đó, tiêu chí tiếp cận đo lường đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016-2020 gồm tiêu chí thu nhập, mức độ thiếu hụt tiếp cận dịch vụ xã hội

Nhóm phụ nữ chủ hộ cận nghèo có nguy rơi vào nghèo:

Theo kết điều tra, rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo cuối kỳ năm 2018 xã Trung Sơn, Tổng số hộ cận nghèo toàn xã 63 hộ (chiếm tỷ lệ 5,64 %) Trong đó, hộ cận nghèo có phụ nữ đơn thân 39 hộ (chiếm tỷ lệ 61,9 %) Khoảng cách hộ nghèo hộ cận nghèo gần nên việc hộ cận nghèo có nguy cao rơi vào nghèo, đặc biệt với nhóm phụ nữ đơn thân Các sách sở hỗ trợ cho hộ nghèo có mở rộng thêm cho hộ cận nghèo, song mức hỗ trợ phạm vi cịn hạn chế Hầu hết hộ có hồn cảnh khó khăn ốm đau, bệnh tật, thiếu nguồn lao động…họ có nguy rơi vào ngưỡng hộ nghèo khơng có giải pháp hỗ trợ kịp thời

2.1.2 Đặc điểm khách thể nghiên cứu

Độ tuổi:

26,15

55,38 18,46

(61)

Biểu đồ 2.2: Độ tuổi phụ nữ nghèo đơn thân

(Nguồn: Kết khảo sát tháng 4/2019)

Trong tổng số 65 phụ nữ nghèo đơn thân khảo sát, có 12 người (chiếm 18,46 %) thuộc nhóm từ 45 tuổi đến 60 tuổi, nhóm tuổi phụ nữ bước vào giai đoạn Trung niên, sức khỏe, tâm sinh lý có nhiều thay đổi, nhóm tuổi từ 30 đến 45 tuổi có 36 người (chiếm 55,38 %), nhóm tuổi từ 18 đến 30 tuổi 17 người (chiếm 26,15 %) nhóm độ tuổi niên hầu hết lại sống hồn cảnh nhân khuyết thiếu, sống đơn thân nuôi

Trình độ học vấn:

Biểu đồ 2.3: Trình độ học vấn phụ nữ nghèo đơn thân

(Nguồn: kết khảo sát tháng 4/2019)

Tổng hợp kết khảo sát trình độ học vấn phụ nữ nghèo đơn thân đánh giá sở trình độ học vấn cao đạt theo nhóm cấp học Kết cho thấy cấp học Trung học phổ thông cấp học phổ biến nhóm mẫu khảo sát có 25 người, chiếm 38,46 %, tiếp đến tỷ lệ phụ nữ học tới cấp Tiểu học sở có 10 người, chiếm 15,38 %, cấp Trung học sở 28 người chiếm 43,08 %, số chưa tốt nghiệp tiểu học có 01 người, chiếm 1,54%, khơng có trình độ 01 người, chiếm 1,54 % Như

1,54 1,54

15,38

43,08 38,46

Không học

Chưa tốt nghiệp tiểu học

Tốt nghiệp tiểu học

Tốt nghiệp THCS

(62)

vậy, phụ nữ nghèo đơn thân hầu hết biết đọc, biết viết, có người khơng có trình độ rơi vào nhóm người bị khuyết tật từ nhỏ Tuy nhiên tỷ lệ phụ nữ nghèo đơn thân có tay nghề (đào tạo từ sơ cấp trở lên) khơng có

Từ thông tin trên, hoạt động hỗ trợ cho PNNĐT, số phụ nữ nghèo trình độ tốt nghiệp từ THCS, THPT có điều kiện sức khỏe tốt, hỗ trợ xin việc làm doanh nghiệp đứng địa bàn như: Nhà máy xi măng Trung Sơn, nhà máy xi măng Vĩnh Sơn, học nghề may làm việc Nhà máy may cơng nghiệp Ba Nhất…Đối với mức trình độ trung bình cấp THCS trên, đưa đến số giải pháp phù hợp phổ biến đơn giản công tác hỗ trợ dạy nghề việc làm dạy cho họ công việc giản đơn trồng trọt, chăn ni, dạy nghề móc vịng ren, thêu, chủ yếu lao động chân tay…tuy nhiên mức thu nhập công việc lại không cao

Nghề nghiệp:

(63)

Biểu đồ 2.4: Tình trạng việc làm phụ nữ nghèo đơn thân

(Nguồn: Kết khảo sát tháng 4/2019)

Tổng hợp phản ánh tình trạng việc làm phụ nữ nghèo đơn thân: việc làm chủ yếu làm nơng nghiệp có 31 người chiếm 47,69 % tập chung xóm Lạt, Chũm, Tân Sơn xóm Mái diện tích đất nơng nghiệp xóm cịn tương đối nhiều, có 06 người tự tạo việc làm nhà chủ yếu làm mây tre đan, móc vịng ren sức khỏe yếu khơng làm th được, bn bán nhỏ có 07 người, chiếm 10,77 % tập chung xóm Bến Cuối xóm Lộc Mơn có đường mịn Hồ Chí Minh chạy qua, họ bán chủ yếu rau sản phẩm nông nghiệp tự trồng vào buổi chiều cho người dân Số phụ nữ làm cơng ăn lương có 13 người, chiếm 20 % tập chung xóm Bến Cuối xóm Lộc Mơn phần lớn diện tích đất nơng nghiệp bị thu hồi để xây dựng Nhà máy xi măng, diện tích cho sản xuất nơng nghiệp cịn lại ít, 05 người làm thuê làm việc theo thời vụ, 03 người chưa có việc làm rơi vào trường hợp nuôi nhỏ, sống chủ yếu dựa vào trợ cấp người thân trợ cấp xã hội hàng tháng Phần lớn thu nhập mà phụ nữ nghèo đơn thân tạo cịn thấp, lĩnh vực nơng nghiệp, việc chuyển đổi cấu trồng vật nuôi họ tương đối chậm, khiến họ rơi vào tình trạng lúng túng, họ vừa thiếu kinh nghiệm, thiếu kiến thức, nguồn vốn trình độ, họ gặp nhiều rào cản hội việc làm Nhiều gia đình phải tự tạo việc làm

47,69

9,23 10,77

20,00

7,69 4,62

Làm nông nghiệp Tự tạo

Buôn bán nhỏ Làm công ăn lương Đi làm thuê

(64)

để kiếm sống, công việc chân tay, thời vụ, làm thuê buôn bán nhỏ lẻ, không ổn định thu nhập bấp bênh Cần quan tâm, thường xuyên tổ chức lớp tập huấn kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi; hỗ trợ vay vốn ngân hàng phát triển kinh tế; tìm đầu cho sản phẩm cho người có nguồn thu chủ yếu từ việc sản xuất nơng nghiệp họ công việc quen thuộc, dễ làm họ có kinh nghiệm thực tế Tuy nhiên, kỹ thuật chăm sóc, chất lượng sản phẩm vấn đề khó khăn khơng đảm bảo sản phẩm đủ chất lượng trở thành hàng hóa tiêu thụ

Hồn cảnh gia đình:

Để nhận diện sâu hoàn cảnh phụ nữ nghèo đơn thân, cần tìm hiểu đặc điểm nhân xã hội nhóm đặc trưng hầu hết phụ nữ nghèo đơn thân thiếu hụt hai trụ cột gia đình, rào cản lớn việc tiếp cận dịch vụ xã hội họ

Biểu đồ 2.5: Hồn cảnh gia đình phụ nữ nghèo đơn thân

(Nguồn: Kết khảo sát tháng 5/2019)

Kết khảo sát cho thấy tổng số 112 hộ nghèo có 65 hộ phụ nữ nghèo đơn thân (đang nuôi con), tỷ lệ khiếm khuyết 50,8 %, có 03 người, chiếm tỷ lệ 2,68 % phụ nữ nghèo cao tuổi cô đơn, người hết tuổi lao động, sống chủ yếu nhờ anh em họ hàng, họ tham gia làm

58,04

2,68 39,29

Phụ nữ nghèo đơn thân nuôi

Phụ nữ nghèo cao tuổi cô đơn

(65)

việc chủ yếu công việc nhà, khơng có thu nhập, 44 người phụ nữ cịn lại sống chồng gia đình nghèo, chiếm 39,29 % Một vấn đề đáng quan tâm nhóm phụ nữ đơn thân có biểu gia tăng năm gần

Nguyên nhân nghèo:

Nguyên nhân dẫn tới nghèo phụ nữ nghèo đơn thân đa dạng, bao gồm nguyên nhân khách quan chủ quan, hộ có nhiều nguyên nhân nghèo khác nhau, nguyên nhân chia thành 06 nhóm theo biểu đồ đây:

Biểu đồ 2.6: Nguyên nhân nghèo phụ nữ nghèo đơn thân

(Nguồn: Kết khảo sát tháng 5/2019)

Thực tế, hộ có nhiều nguyên nhân dẫn tới nghèo khác nhau, theo kết khảo sát 65 hộ phụ nữ nghèo đơn thân nguyên nhân nghèo, Nguyên nhân yếu tố thiếu vốn, đất sản xuất, phương tiện sản xuất có 48 người chọn,chiếm 73,85%; Nguyên nhân ốm đau, bệnh tật, sức khỏe yếu có 50 người chọn,chiếm 76,92%; Nguyên nhân thiếu kiến thức thơng tin có

0 10 20 30 40 50 60 70 80 ốm đau,bệnh tật, sức khỏe yếu Đông người ăn theo, thiếu Lao động, thiếu việc làm Thiếu vốn, thiếu đất, thiếu phương tiện sản xuất

Mắc bệnh tệ nạn xã hội,

(66)

37 người chọn,chiếm 56,92 %; Nguyên nhân đông người ăn theo, thiếu lao động, thiếu việc làm có 31 người chọn, chiếm 47,69%; 25 người chọn gia đình có người mắc tệ nạn xã hội, lười lao động chiếm 38,46%; 19 người chọn nguyên nhân khác chiếm 29,23% Như vậy, hộ nguyên nhân mà vài nguyên nhân dẫn đến nghèo, điều đặt nhiều thách thức đội ngũ NVCTXH việc tìm nguyên nhân để hỗ trợ phụ nữ nghèo đơn thân giải vấn đề họ gặp phải

Trong trình nghiên cứu đề tài, thơng qua phương pháp vấn sâu tác giả tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến nghèo hộ PNNĐT, phần làm rõ cách thức nhận diện nguyên nhân nghèo địa bàn xã (PVS, chị BTH – PNNĐT, nữ, 37 tuổi, xóm Lạt) chia sẻ: “Gia đình tơi thuộc diện hộ

nghèo nhiều năm nay, nhà có 03 mẹ con, ruộng đất ít, nhà có 03

người mà có bệnh người, tơi mắc bệnh tiền đình, hàng ngày

đi phụ hồ với đội thợ xóm mà tháng có gần hai chục cơng,

thân chẳng biết chữ, tiền cơng thấp, lấy tiền không đủ mua thuốc

thang, ăn uống đứa trai lớn học phải nghỉ chừng tơi

khơng có tiền đóng học, năm ngối đám cưới bạn đường bị tai

nạn giao thông, nhà cịn bán tơi đem bán hết chạy chữa cho

con, chí cịn phải vay ngân hàng khơng qua khỏi, người

mất mà nợ cịn, hàng tháng tơi phải chạy lo ăn, lo trả lãi, lo tiền

thuốc cố cho thằng út học hết lớp 12 Thằng út nhà sức khỏe yếu,

đẻ bị bệnh tim, người cao mà không làm việc nặng, tới được nghỉ hè muốn xin mẹ làm thêm kiếm tiền nộp học phí mà khơng

biết có làm với người ta khơng, nhà khơng có có giá trị

nữa, nhà cửa bị hỏng rồi, mùa mưa bão tới chưa biết phải làm sao”

(67)

trong phần lớn yếu tố khách quan mang lại tai nạn rủi ro, ốm

đau, bệnh tật, trình độ, thiếu đất, thiếu vốn cịn yếu tố chủ quan

ngoài nguyên nhân lười lao động chưa đánh giá hết

tơi cho khó mà đánh giá được, phụ thuộc vào ý thức ý chí vươn

lên người, hộ nghèo”.(Thảo luận nhóm 02 - Cán địa

phương, ơng HTQ - Phó chủ tịch UBND xã Trung Sơn - Trưởng ban giảm nghèo bền vững xã, nam, 45 tuổi)

Trên thực tế, thông qua việc quan sát đời sống hàng ngày, lối sinh hoạt, cơng việc, tình trạng sức khỏe hộ gia đình PNNĐT khó để xác định đâu yếu tố gây tình trạng nghèo, nguyên nhân hậu lại thể đa dạng

(68)

Trước tiến hành hỗ trợ cho PNNĐT việc khảo sát hoàn cảnh, nhu cầu phụ nữ nghèo đơn thân để xác định vai trò mà NVCTXH sử dụng cho phù hợp, linh hoạt đảm bảo yếu tố cần thiết, kịp thời hiệu việc hỗ trợ cho phụ nữ nghèo đơn thân

Biểu đồ 2.7: Nhu cầu phụ nữ nghèo đơn thân

(Nguồn: Kết khảo sát tháng 5/2019)

Như vậy, số 65 người tham gia khảo sát, 100 % hộ có nhu cầu tăng thu nhập cho gia đình, 54 người có nhu cầu tham vấn tâm lý chiếm tỷ lệ 83,08%, 50 người có nhu cầu chăm sóc sức khỏe, chiếm 76,92 %, 78,46 % cần trang bị kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm với 51 người chọn, với nhu cầu học nghề, việc làm miễn phí với 47 người chọn chiếm 72,31 %, chọn nhu cầu hỗ trợ vay vốn, phương tiện sản xuất, tiếp cận sách ưu đãi 21 người, chiếm 32,31%, sửa chữa nhà với 39 người chọn chiếm 60 %, bên cạnh khảo sát cịn cho thấy nhu cầu tơn trọng phụ nữ nghèo đơn thân có tới 63 người chọn chiếm 96,9 %

76,92

60,00

100,00

72,31 78,46

83,08 10,77

96,92

32,31

Chăm sóc sức khỏe

Hỗ trợ sửa chữa, xây dựng nhà

Tăng thu nhập

Học nghề miễn phí tạo việc làm

Trang bị, nâng cao kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm

Tư vấn, tham vấn tâm lý

Trợ giúp pháp lý

(69)

trong nhu cầu cao, điều chứng tỏ bên người phụ nữ mặc cảm, tự ti vào thân họ người khao khát khẳng định mình, khao khát tơn trọng người bình thường, điều quan trọng thừa nhận xã hội, họ người khác, phương diện họ cịn có sức mạnh, ý chí nghị lực vươn lên mạnh mẽ để khẳng định thân

Qua khảo sát cho thấy, nhu cầu tăng thu nhập, nhu cầu tôn trọng nhu cầu chăm sóc sức khỏe, nhu cầu tham vấn tâm lý, nhu cầu trang bị kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm, nhu cầu vay vốn, phương tiện sản xuất phụ nữ nghèo đơn thân cao Có thể nói người chịu tác động tất bối cảnh xung quanh, không trợ giúp nhu cầu người tác động đến nhu cầu khác Do vậy, dựa vào nhu cầu cao mà PNNĐT cần trợ giúp để lựa chọn vai trị tương ứng NVCTXH Qua để thấy vai trò NVCTXH vận dụng phù hợp với nhu cầu PNNĐT hay chưa kết đạt sao, khó khăn tồn gặp phải q trình vận dụng vai trị hoạt động trợ giúp

2.2 Đánh giá vai trò nhân viên công tác xã hội hỗ trợ phụ nữ nghèo đơn thân xã Trung Sơn, huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình

(70)

2.2.1 Đánh giá vai trò người vận động nguồn lực nhân viên Công

tác xã hội hỗ trợ phụ nữ nghèo đơn thân

Tại địa bàn nghiên cứu xã Trung Sơn, huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình, chưa có nhân viên CTXH có chức danh, q trình làm việc có cán làm công việc công tác xã hội, đóng vai trị người vận động nguồn lực, cụ thể: cán Hội Liên hiệp phụ nữ (HLHPN), cán Hội Nông dân (HND), cán Hội Chữ thập đỏ (HCTĐ), Đồn Thanh niên (ĐTN), cơng chức Lao động - Thương binh & Xã hội (LĐTBXH) trưởng xóm Vì vậy, đề tài tác giả tập trung đánh giá vai trò cán người vận động nguồn lực, số tác động nhằm nâng cao hiệu vận động nguồn lực NVCTXH hỗ trợ PNNĐT xã Trung Sơn, huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình

Thơng qua phương pháp thảo luận nhóm, nhóm cán địa phương đánh giá thực trạng vai trò người vận động nguồn lực hỗ trợ PNNĐT Có thể thấy nguồn lực vận dụng phát huy tối đa hiệu hỗ trợ, cụ thể sau:

Nguồn lực từ sách, pháp luật Nhà nước:

Bảng 2.2: Số lượng người nghèo hỗ trợ từ nguồn lực sách, pháp luật Nhà nước

STT Các nguồn lực Số lượng Tỷ lệ

(%)

1 Trợ cấp xã hội hàng tháng 65 37,57

2 Cấp thẻ BHYT 291 100

3 Dạy nghề theo đề án 1956 132 45,36

4 Vay vốn ngân hàng CSXH 54 48,21

(71)

6 Hỗ trợ sửa chữa, xây dựng nhà 07 10,76

7 Hỗ trợ tiền điện cho hộ nghèo thu nhập 34 30,35

8 Hỗ trợ khác 3,09

(Nguồn: Báo cáo kết giảm nghèo năm 2018, Ban đạo giảm nghèo bền

vững xã Trung Sơn)

UBND xã Trung Sơn thực chế độ sách theo quy định Nhà nước hộ nghèo: Thực theo Nghị định 136/2013/CP ngày 21/10/2013 Chính phủ trợ cấp xã hội cho 65 người, chiếm tỷ lệ 37,57 % (PNNĐ đạt 100 %); Thông tư 41/2014/TTLT-BYT-BTC ngày 24/11/2014 hướng dẫn thực bảo hiểm y tế, cấp thẻ BHYT cho 291 người (trong có 35 BHYT cho trẻ tuổi), chiếm tỷ lệ 100 (%); Nghị định 86/2015/NĐ-CP ngày 02/10/2015 Chính phủ quy định đối tượng miễn giảm học phí cho 77 học sinh nghèo, chiếm tỷ lệ 44,51 (%)

(72)

cho 34 hộ nghèo thu nhập, chiếm tỷ lệ 30,35 % Hỗ trợ khác cho 09 người, chiếm 3,09 % [45]

Hệ thống pháp luật, sách xã hội, chương trình, Đề án mơi trường pháp lý, hành chính, xã hội để địa phương thực tốt chế độ sách Đảng Nhà nước Tuy nhiên thực đồng nên kinh phí phân bổ cho địa phương cịn hạn chế Đối với xã Trung Sơn nguồn ngân sách nhà nước phân bổ hàng năm, cơng tác vận động ủng hộ kinh phí nguồn chưa rộng khắp, chủ yếu vận động nguồn ủng hộ nhân dân, người lao động quan, đơn vị, trường học, tổ chức, đơn vị doanh nghiệp… vào nguồn quỹ như: “Qũy người nghèo” Do vậy, mức đóng góp cịn hạn chế, kinh phí thu chưa cao Năm 2018 thu 25,5 triệu đồng Theo kết khảo sát nhu cầu nhà PNNĐT tháng 5/2019 số người chọn có nhu cầu sửa chữa, xây nhà 39 người, chiếm tỷ lệ 60 % Như vậy, nhu cầu nhà PNNĐT vấn đề cấp bách cần có giải pháp giúp đỡ, hỗ trợ từ NVCTXH Đặc biệt quan tâm hỗ trợ từ quyền địa phương đơn vị, tổ chức xã hội cộng đồng

Vận động nguồn lực tự nhiên:

(73)(74)

Bà N.T.D, PNNĐT xóm Lộc Mơn trả lời hỏi gia đình chị cá nhân, quan, tổ chức giúp đỡ xây dựng nhà ở?: “Gia đình tơi xây nhà Đồn niên xóm chị em hai

chi hội phụ nữ đến giúp dỡ nhà với đào móng Chi hội phụ nữ hỗ trợ

triệu đồng tiền mặt Trong lúc gia đình tơi xong móng chị H cán

LĐTBXH thông báo Nhà máy xi măng Trung Sơn nhận 10 xi

mạt đá Các chú, bác Lãnh đạo xã xuống thăm hỏi, động viên trao

cho gia đình 10 triệu đồng hồn thiện nhà ở, thấy thơng báo trích từ

nguồn quỹ người nghèo xã năm 2018” (PVS, nữ, 42 tuổi, xóm Lộc

Môn)

Những năm gần đây, địa phương q trình phát triển thành xã cơng nghiệp cụm vùng nam huyện Lương Sơn, số xứ đồng quy hoạch xây dựng công ty, doanh nghiệp, đất giãn dân thu hẹp lại, phần lớn đất nông nghiệp, đất hoa màu đưa vào quy hoạch xây dựng, nên việc cấp đất sản xuất nông nghiệp, cấp đất giãn dân cho hộ nghèo khơng có đất hay việc hỗ trợ đấu thầu đất sản xuất nơng nghiệp cho PNNĐT ngày khó khăn Tình trạng nhiễm mơi trường: khói bụi, tiếng ồn từ hai nhà máy xi măng xả thải mơi trường cịn gây ảnh hưởng tới sức khỏe số diện tích trồng ăn quả, rau, chè người dân Tình trạng tạm trú làm tăng dân cư, làm nảy sinh nhiều vấn đề xã hội: tệ nạn xã hội lô đề, cờ bạc, trộm cắp giải việc làm cho PNNĐT bị thu hồi đất nông nghiệp, vấn đề vệ sinh môi trường, vấn đề nghèo đói, chênh lệch mức sống…

(PVS, ơng D.T.B - Phó giám đốc nhà máy xi măng Trung Sơn, nam, 52 tuổi) trả lời câu hỏi: Khó khăn với cơng ty tuyển dụng PNNĐT vào làm việc doanh nghiệp? cho biết: “để làm việc môi trường công nghiệp

(75)

ứng theo yêu cầu phần lớn họ trình độ thấp, cần phải đào tạo từ đầu

mất thời gian”

Nguồn lực vật chất:

Bảng 2.3: Số lượng hộ nghèo hỗ trợ từ nguồn lực vật chất từ năm 2014 đến năm 2018

STT Nội dung Năm

2014

Năm 2015

Năm 2016

Năm 2017

Năm 2018 Hỗ trợ vật liệu xây dựng: xi măng,

đá hộc, đá mạt… 02 03 05 04 07

2 Hỗ trợ ngày công lao động 210 124 108 152 120 Hỗ trợ lúa giống phân bón 165 177 119 126 112 Hỗ trợ bóng đèn compact, đầu truyền

hình số mặt đất 165 0 95

5 Hỗ trợ tiền điện cho hộ nghèo 165 177 68 72 54

6 Hỗ trợ khác… 12 31 14 28 33

(Nguồn: Báo cáo kết giảm nghèo năm 2014-2018, Ban đạo xóa đói

giảm nghèo Ban đạo giảm nghèo bền vững xã Trung Sơn)

(76)

Tân Sơn thuận lợi cho việc đưa đón học hoạt động giao thông lại, trao đổi, buôn bán người dân PNNĐT

(77)

rất thuận lợi cho công tác tuyên truyền chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước sách xã hội địa phương

Tuy nhiên, sở vật chất số xóm cịn nghèo nàn lại q trình xuống cấp, hệ thống đài, loa phát xóm Lạt, xóm chũm; nhà văn hố xóm Mái, xóm Bến Cuối, xóm Chũm có dấu hiệu hư hỏng; xóm Tân Sơn chưa có nhà văn hóa trung tâm gây khó khăn cho cơng tác tổ chức sinh hoạt động cộng đồng, hội họp; Chưa có sân chơi, bãi tập cho bà nhân dân em thiếu nhi Các vận động “Quỹ người nghèo” chưa hiệu quả, số tiền thu chưa cao

Nguồn nhân lực:

(78)

Bảng 2.4: Số lượng cán thực nhiệm vụ vận động nguồn lực tại xã Trung Sơn

STT Nguồn nhân lực Số lượng (người)

1 Cán thuộc Hội Liên hiệp phụ nữ 08

2 Cán thuộc Hội Nông dân 08

3 Cán thuộc Hội Cựu chiến binh 08

3 Cán thuộc Hội Chữ thập đỏ 01

4 Cán thuộc Đoàn TNCSHCM 01

5 Mặt trận tổ quốc 07

6 Thợ truyền nghề 40

7 Hội làm vườn 50

8 Thầy thuốc nam 20

(Nguồn: Báo cáo kết giảm nghèo năm 2018, Ban đạo giảm nghèo bền

vững xã Trung Sơn)

Kết thảo luận nhóm - cán địa phương cho biết: “Ở xóm

đều có cá nhân có kỹ năng, tay nghề cao, tổ, nhóm giàu kinh

nghiệm, lành nghề, cụ thể như: xóm Lộc Mơn xóm Tân Sơn có thành lập

“Hội làm vườn” với 50 hội viên ông B.X.M – Chi hội trưởng hội nơng

dân xóm Lộc Môn làm Chủ tịch hội, chủ yếu phát triển trồng bưởi diễn với

tổng diện tích 05 ha, cho thu nhập bình quân khoảng 750 triệu/năm; diện

tích chè 07 ha, cho thu nhập bình qn 980 triệu đồng/năm, diện tích

cây chè trồng tập chung chủ yếu xóm Tân Sơn; xóm Chũm có đội thợ xây

lành nghề với 30 người ông B.V.T tổ trưởng, có 07 người

(79)

thường xuyên nhà chị N.T.H, xóm Bến Cuối, cịn lại chị em xóm

nhận hàng nhà tranh thủ làm vào nghỉ buổi tối Đây

hạt giống tốt cần khuyến khích , tạo điều kiện nhân rộng hình

thức dạy nghề, truyền nghề cho người thân, người dân xã thơng qua

hình thức nhóm, tổ”

Bảng 2.5: Số lượng phụ nữ nghèo đơn thân hỗ trợ từ nguồn nhân lực

STT Nội dung Số

lượng

Tỷ lệ (%) Học nghề móc vịng ren, mây tre đan 47 72,31 Hướng dẫn kỹ thuật trồng chăm sóc ăn 02 3,08

3 Bắt mạch, bấm huyệt, chữa bệnh 21 32,3

4 Ngày công lao động 15 23,07

5 Hỗ trợ khác… 10,76

(Nguồn: Báo cáo kết giảm nghèo năm 2018, Ban đạo giảm nghèo bền

vững xã Trung Sơn)

(80)

Xã Trung Sơn giàu truyền thống văn hóa, người sống với tình làng nghĩa xóm, đồn kết giúp đỡ việc ma chay, cưới hỏi Mỗi xóm xây dựng quy định chung xóm, đưa bàn bạc cơng khai họp dân, sau đưa vào hương ước, quy ước xóm để người thực Người dân ln nhiệt tình giúp đỡ người xung quanh Bà B.T.A, người dân xã Trung Sơn trả lời hỏi: bà có sẵn lịng giúp đỡ người PNNĐT vươn lên phát triển có chương trình, dự án cần đến hỗ trợ người dân khơng? “Tơi sẵn lịng giúp đỡ

trong khả mình, tơi khơng biết nên hỗ trợ nào” (PVS,

nữ, 42 tuổi, xóm Lạt)

Mặc dù người dân giữ nét truyền thống đoàn kết, giúp đỡ nhiên trình độ dân trí khơng đồng đều, họ chưa thể vai trò cá nhân, chưa phát huy tham gia thân vào chương trình, hoạt động VĐNL giúp đỡ cho PNNĐT

Nguồn lực tài chính, kinh tế:

(81)

có hồn cảnh đặc biệt khó khăn Từ chương trình, dự án “Ni heo đất” thực xã Trung Sơn Hội Chữ thập đỏ, chương trình trao sinh kế cho người dân Và nguồn lực từ công ty, doanh nghiệp Số lượng PNNĐT nhận hỗ trợ từ nguồn lực tài chính, kinh tế cụ thể sau:

Bảng 2.6: Số lượng phụ nữ nghèo đơn thân hỗ trợ từ nguồn lực tài chính, kinh tế

STT Nguồn tài chính, kinh tế Số

lượng

Tỷ lệ (%)

1 Kinh phí từ Cty, Doanh nghiệp 07 10,76

2 Qũy heo đất HLHPN xã 41 63,07

3 Qũy khuyến học xã 12 18,46

4 Qũy Hội chữ thập đỏ xã 35 53,84

5 Qũy Hội Nông dân xã 14 21,53

6 Vay vốn Ngân hành sách xã hội huyện Lương Sơn 45 69,23

7 Vay vốn phát triển kinh tế - ngân hàng nông nghiệp

phát triển nông thôn huyện Lương Sơn 10 15,38

(Nguồn: Báo cáo kết giảm nghèo năm 2018, Ban đạo

giảm nghèo bền vững xã Trung Sơn)

Trong thảo luận nhóm - cán địa phương (Chị NTAH – Công chức LĐTB&XH, nữ, 29 tuổi) cho biết: “Trên địa bàn xã Trung Sơn có 12

doanh nghiệp Trong 02 có quy mơ lớn cịn lại doanh nghiệp vừa

nhỏ, nguồn lực có nhiều tiềm tài Chính quyền địa phương

và cán VĐNL xác định đánh giá nguồn lực từ công ty, doanh

nghiệp tiềm cần phải tranh thủ hỗ trợ địa phương

Tuy nhiên cần phải xem xét, nêu giương ghi nhận công ty, doanh

nghiệp địa bàn có nhiều đóng góp cho người dân địa phương

(82)

Nguồn lực tài kinh tế địa phương cịn nhiều, nhiên lãnh đạo quyền địa phương chưa khai thác tối đa trợ giúp từ nguồn lực (PVS, Ông B.V.D - Chủ UBND xã Trung Sơn, nam, 51 tuổi) cho biết: “Hiện khai thác hỗ trợ công ty, doanh

nghiệp địa bàn đóng góp vật liệu xây dựng vào cơng trình xây dựng

nông thôn như: đường giao thơng nơng thơn, xây dựng nhà văn hóa, khu

trung tâm, trường học, trạm y tế cơng trình phúc lợi khác Tuy nhiên,

đóng góp đơn vị chưa đáng kể, cho đối tượng hộ

nghèo hộ PNNĐT”

Nguồn lực xã hội:

Bảng 2.7: Số lượng hộ nghèo hỗ trợ từ số nguồn lực xã hội

STT Nguồn lực xã hội Số

lượng

Tỷ lệ (%) Qũy ngày người nghèo huyện Lương Sơn hỗ trợ hộ

nghèo ăn tết

112 100

2 Các tổ chức trị xã hội nhận đỡ đầu học sinh nghèo

06 9,23

3 Chương trình lục lạc vàng (tặng bị cho hộ nghèo) 04 6,15

4 Chương trình cặp yêu thương 01 1,53

(Nguồn: Báo cáo kết giảm nghèo năm 2018, Ban đạo giảm nghèo bền

vững xã Trung Sơn)

(83)

Thanh niên; HLHPN xã đoàn thể 01 trường hợp đỡ đầu Mục đích: Vận động hội viên, đồn viên ủng hộ kinh phí để hỗ trợ cho em học sinh mồ cơi, có hồn cảnh đặc biệt khó khăn đóng học phí, mua sách vở, đồ dùng học tập năm 2.300.000 đ/1 em, với tổng số tiền 13.800.000 đồng Kết nối với chương trình “Lục lạc vàng” trao 04 bị cho 04 hộ nghèo có 03 PNNĐT nhận bò năm 2012, số bò hộ cho sinh đẻ trung bình năm 01 con, có hộ có 04 bị cho sinh sản hàng năm Chương trình cặp yêu thương trợ cấp hàng tháng cho 01 em thuộc hộ PNNĐT Từ chương trình mang đến cho hộ nghèo hộ PNNĐT trợ giúp thiết thực ý nghĩa kế hoạch sinh kế lâu dài cho hộ

Tuy nhiên số lượng đối tượng hưởng chế độ cịn ít, số em thuộc hộ nghèo có hồn cảnh đặc biệt khó khăn

Ngoài hệ thống nguồn lực (ngoại lực) nguồn lực từ thân người phụ nữ đơn thân (nội lực) có vai trị to lớn việc sử dụng tối đa hiệu nguồn ngoại lực hay không vấn đề cần thường xuyên đánh giá để làm tốt công tác vận động xây dựng kế hoạch sử dụng mục đích hiệu

Bản thân người phụ nữ đơn thân:

(84)

ai khác”, “mình cịn làm chỗ dựa cho gia đình”, tự thân họ ý thức cần phải mạnh mẽ để hồn thành trách nhiệm hai vai người vợ, người cha gia đình Tất yếu tố làm nên nguồn nội lực mạnh mẽ từ thân họ, điều tác động có tính định đến kết hỗ trợ, giúp đỡ cho vấn đề thân họ Bởi họ khơng muốn, khơng có nội lực để tự vươn lên khơng kéo họ lên Như vậy, thân PNNĐT trở thành nguồn nội lực quan trọng Chị HTL, xóm Lạt chia sẻ cho câu hỏi: Trong sống có bao chị cảm thấy chán nản muốn bng xi khơng?: “Có lúc khổ

cũng nghĩ, nghĩ thống qua thơi lại lao vào làm việc, tơi khơng

sống cho tơi, tơi cịn sống cho tơi để người khác nhìn vào,

dù khơng có người đàn ơng nhà chị em phụ nữ chúng tơi

làm thay việc đàn ông” (PVS, chị HTL - PNNĐT, nữ, 49 tuổi,

xóm Lạt)

Trên thực tế, việc trợ giúp cho người tưởng trừng đơn giản Nhưng công tác xã hội giúp đỡ từ phía khơng mang lại kết lâu dài Bất kỳ trợ giúp cần có đồng ý, chấp nhận giúp đỡ đối tượng Họ có đồng ý, có chấp nhận để người khác giúp đỡ thân họ có trách nhiệm, chủ động việc đưa định tham gia vào trình thực kế hoạch

(85)

Quan sát buổi thảo luận nhóm cán người vận động nguồn lực xã Trung Sơn cho thấy: nhóm xác định nguồn lực cộng đồng phân tích đánh giá mạnh nguồn lực Trong nguồn lực sách pháp luật hành lang pháp lý, nguồn lực tài kinh tế, nguồn lực người nguồn lực xã hội, tự nhiên nguồn lực mạnh địa phương, lại nguồn lực vật chất nguồn lực cịn yếu Nguồn nội lực PNNĐT đóng vai trị quan trọng nguồn ngoại lực đóng vai trị thúc đẩy PNNĐT

Các hình thức vận động nguồn lực:

Gây quỹ: Tổ chức đợt vận động ủng hộ tài ngồi mạng lưới từ cá nhân, nhóm, nhà hảo tâm, sở, đơn vị sản xuất kinh doanh, tổ chức xã hội cộng đồng

Tổ chức kiện văn nghệ, hội thi, hội chợ, báo cáo chuyên đề (tạo quỹ từ việc bán vé tham dự kết hợp kêu gọi ủng hộ dịp lồng ghép nội dung huy động nguồn lực nhân dân để hỗ trợ cho đối tượng PNNĐT)

Tổ chức cung ứng dịch vụ như: thực nghiên cứu, đánh giá, bán hàng, giao hàng (các nhóm tình nguyện viên niên thực bán hàng hóa mà PNNĐT sản xuất loại nơng sản: rau, củ, quả…)

Kêu gọi tình nguyện viên tham gia hoạt động mạng lưới như: hình thành nhóm tình nguyện viên nhận nhiệm vụ thăm hỏi, giúp đỡ người già cô đơn, PNNĐT…người khuyết tật Kêu gọi hỗ trợ vật chất ủng hộ bữa ăn, thuốc chữa bệnh cho người già, ủng hộ quần áo, cặp, sách vở, xe đạp cho học sinh nghèo; Các phương tiện sinh hoạt; Vật liệu xây dựng sửa chữa nhà cho hộ nghèo

(86)

vận động theo lý thuyết phổ biến xây dựng mạng lưới vận động nguồn lực Tuy nhiên cán người vận động nguồn lực phải tùy hoàn cảnh, bối cảnh người, xóm để vận dụng cho phù hợp, đạt hiệu cao

Lập kế hoạch vận động nguồn lực:

Việc lập kế hoạch vận động nguồn lực thực thông qua việc ngành, tổ chức trị - xã hội UBND xã xây dựng triển khai văn bản, kế hoạch năm, q tháng; Các cơng văn; Chương trình; Dự án… có mục đích, u cầu, nội dung, phân công nhiệm vụ, thời gian tiến độ thực hoạt động trợ giúp cách cụ thể, có chữ ký, dấu lãnh đạo UBND xã, dựa văn đạo từ cấp theo nhiệm vụ cụ thể riêng ngành theo năm, giai đoạn cụ thể với tình hình cụ thể địa phương huy động hệ thống trị vào hỗ trợ cho đối tượng [48]

Sau xây dựng kế hoạch cụ thể, UBND xã giao trách nhiệm cho phận thường trực chịu trách nhiệm triển khai kế hoạch, tập huấn đến phịng ban, ngành có liên quan phối hợp nhiệm vụ tới quan đơn vị, xóm, khu dân cư trực tiếp thực Việc triển khai, tập huấn kế hoạch thực hội trường xã hay nhà văn hố xóm, số nội dung ngành dọc cấp huyện trực tiếp tổ chức tập huấn Nhà văn hóa trung tâm huyện

Các ngành, Trưởng xóm dựa kế hoạch UBND xã xây dựng kế hoạch thực nhiệm vụ sở mình, báo cáo kết UBND xã theo yêu cầu kế hoạch cụ thể

(87)

Kế hoạch rà soát xét duyệt trợ giúp xã hội số 32/KH-UBND ngày 15/03/2018; Kế hoạch số 55/KH-UBMTTQ ngày 22/3/2018 Ủy ban Mặt trận tổ quốc xã hỗ trợ xây dựng, sửa chữa nhà hộ nghèo nguồn “Quỹ người nghèo” [13] vận động tổ chức hội, nhân dân nhà hảo tâm, doanh nghiệp địa bàn quyên góp ủng hộ xây dựng, sửa chữa nhà cho 07 hộ, trị giá 45 triệu đồng; Hội Liên hiệp phụ nữ xã xây dựng kế hoạch số 33/KH-HLHPN ngày 15/4/2017 triển khai xây dựng quỹ tiết kiệm hội mục tiêu đạt 150 triệu đồng phấn đấu cho vay vốn ưu đãi 08 hộ, tặng sổ tiết kiệm cho 30 hội viên phụ nữ có hồn cảnh khó khăn 30 suất học bổng cho trẻ em vượt khó việc phát động phong trào “Ni lợn nhựa tiết kiệm” hội viên [9]; Đến năm 2018 cho chị em hội viên vay vốn xây 13 nhà vệ sinh, mua 57 thẻ BHYT tự nguyện cho thành viên gia đình, tổng số tiền 210 triệu đồng Hội chữ thập đỏ xây dựng kế hoạch số 10/KH-HCTĐ ngày 14/3/2018 …mục tiêu phấn đấu tặng 05 xe lăn cho người khuyết tật gia đình khó khăn hoạt đồng quyên góp quỹ từ hội viên vận động nhà hảo tâm Ngoài văn khác thể việc xây dựng kế hoạch vận động nguồn lực UBND xã Trung Sơn Bằng việc xây dựng triển khai kế hoạch giúp cán vận động nguồn lực thực hoạt động vận động nguồn lực theo hướng dẫn, lộ trình mang lại hiệu cao Những kế hoạch kế hoạch chung nhiệm vụ ngành, tổ chức trị xã hội, UBND xã chưa có kế hoạch riêng hoạt động vận động nguồn lực cho riêng PNNĐT xong kế hoạch có đối tượng thụ hưởng người PNNĐT

Người thực vận động nguồn lực:

(88)

là có số cán chun mơn ngành đoàn thể phối kết hợp thực với hoạt động chun mơn Để thực vận động nguồn lực đến PNNĐT, UBND xã Trung Sơn thực cách giao nhiệm vụ cán chun mơn phụ trách, là: Cơng chức LĐTBXH xã, Chủ tịch HLHPN xã, Chủ tịch HND xã, Chủ tịch HCTĐ xã, Chủ tịch UBMTTQ xã, với chi hội trưởng hội xóm, khu dân cư ơng bà trưởng xóm người trực tiếp thực hoạt động vận động nguồn lực

Bà N.T.N - Trưởng xóm xóm Lộc Mơn, xã Trung Sơn cho biết: “Chúng tơi khơng có nhân viên cơng tác xã hội thực công tác vận động

nguồn lực, nhiên hoạt động vận động nguồn lực năm qua

được thực thông qua cán làm công tác vận động nguồn lực

công chức LĐTBXH, Cán Hội Phụ nữ, Cán Hội Nông dân, Cán Hội

Chữ thập đỏ, Mặt trận tổ quốc xây dựng kế hoạch chun mơn ngành

mình hình thức vận động nguồn lực kết hợp với đợt cao

điểm kiện lớn địa phương để đảm bảo việc vận động nguồn

lực mang tính chất chun nghiệp có dự tốn, kế hoạch, tránh kiểu vận đơng

nhỏ lẻ, vụn vặt, khó cho doanh nghiệp tốn trình xin ý kiến

lãnh đạo cấp trên”.(PVS, nữ, 38 tuổi)

Bà N.T.T - Chủ tịch Hội Liên hiệp phụ nữ xã cho biết: “Thông thường

chúng tổ chức họp hội UBND xã triển khai tới chi hội trưởng

của xóm lại tiếp tục triển khai tới hội viên qua buổi sinh hoạt hội,ví

dụ dựa vào điều kiện tiêu chí cho vay vốn ưu đãi để hội viên đăng ký

Khi có danh sách đăng ký chúng tơi tiến hành thẩm định hướng dẫn hồn

thiện hồ sơ, giải ngân” (PVS, nữ, 54 tuổi)

(89)

STT Các nguồn lực Số lượng

Tỷ lệ (%)

1 Chính quyền địa phương, công an xã… 24 36.92

2 Trạm y tế xã 65 100

3 Hội LHPN xã 48 73.85

4 Ngân hàng sách xã hội huyện Lương Sơn 17 26.15 Các đơn vị, doanh nghiệp địa bàn 19 29.23

6 Các nhà hảo tâm, từ thiện 12.31

7 Anh em/ họ hàng/ làng xóm 53 81.54

8 Khác… 14 21.54

(Nguồn: Khảo sát tháng 5/2019)

Qua bảng số liệu cho thấy, tổng số 65 phụ nữ nghèo đơn thân khảo sát nguồn lực tiếp cận hỗ, có 65 trường hợp trả lời có hỗ trợ từ nguồn lực cộng đồng, tỷ lệ chiếm 100 % Như vậy,có thể thấy 100% phụ nữ nghèo đơn thân tiếp cận nhận giúp đỡ, hỗ trợ từ nguồn lực cộng đồng địa phương

Kết vận động nguồn lực: với mạng lưới VĐNL từ xã đến xóm

(90)

xây dựng kinh tế thành đạt, trình tổ chức chương trình hỗ trợ có phối hợp với Cơng chức LĐTBXH để tìm hiểu gia đình có hồn cảnh đặc biệt khó khăn nhằm mục đích hỗ trợ việc tặng 03 xuất học bổng cho 03 trẻ em thuộc hộ phụ nữ nghèo đơn thân, với tổng số tiền trị giá 18 triệu đồng

Mức độ hài lòng PNNĐT:

Biểu đồ 2.8: Đánh giá mức độ hài lòng phụ nữ nghèo đơn thân tiếp cận với nguồn lực

(Nguồn khảo sát tháng 6/2019)

Kết khảo sát đánh giá mức độ hài lòng phụ nữ nghèo đơn thân tiếp cận với nguồn lực hỗ trợ cho thấy: có 25 65 người hỏi cho biết hài lịng, chiếm 38,5 %; 18 người trả lời bình thường chiếm 22,7 %; có 22 người cho biết hài lịng chiếm 33,8 %; khơng có trả lời khơng hài lịng khơng hài lịng

Việc vận động nguồn lực hỗ trợ PNNĐT đạt tỷ lệ thấp, cán người vận động nguồn lực chưa khai thác triệt để nguồn lực sẵn có để hỗ trợ cho đối tượng như: Người thân, họ hàng, làng xóm, đơn vị tổ chức, xã hội….người vận động nguồn lực chưa áp dụng nhiều kỹ CTXH trình vận động nguồn lực hỗ trợ

33,8

38,5 27,7

Rất hài lòng

Hài lòng

(91)

cho phụ nữ nghèo đơn thân, mà chủ yếu kinh nghiệm thực tiễn thân kinh nghiệp cơng tác chất lượng hiệu việc vận động nguồn lực hỗ trợ cho PNNĐT chưa cao

Hơn đặc thù công việc, thời gian cho việc vận động, huy động nguồn lực chồng chéo với công việc khác

2.2.2 Đánh giá vai trị người kết nối nhân viên Cơng tác xã

hội hỗ trợ phụ nữ nghèo đơn thân

Cũng vai trò người vận động nguồn lực, địa bàn xã Trung cán như: Hội Liên hiệp phụ nữ, Hội Nông dân, Hội Chữ thập đỏ, Đồn Thanh niên, cơng chức Lao động - Thương binh & Xã hội trưởng xóm Cũng cán vừa cơng tác nhiệm vụ chuyên môn vừa đồng thời người kết nối Người vận động nguồn lực người kết nối có mối quan hệ tương tác mật thiết với nhau, người có hai vai trị đồng thời có thuận lợi định hỗ trợ PNNĐT vừa nắm bắt rõ nguồn lực địa phương, vừa kịp thời biết nhu cầu cần thiết PNNĐT, vận động nguồn lực cách hiệu phù hợp với nhu cầu cần kết nối

PNNĐT gặp phải nhiều vấn đề xoay quanh sống họ họ thường có nhiều nhu cầu thiếu hụt cần hỗ trợ: từ khó khăn tìm kiếm việc làm, vấn đề kinh tế, giáo dục, sức khỏe… qua khảo sát trình độ học vấn, việc làm nhu cầu, nguyện vọng PNNĐT xã Trung Sơn nói vấn đề cấp bách cần hỗ trợ tháo gỡ hộ nghèo nói chung PNNĐT nói riêng

(92)

Qua tìm hiểu thông tin từ lãnh đạo địa phương cán kết nối xã Trung Sơn cho thấy: họp, thảo luận nhóm có thực hoạt động xác định đánh giá nguồn lực cộng đồng nói chung nguồn lực cộng đồng hỗ trợ PNNĐT nói riêng (nguồn ngoại lực), cách nắm bắt liệt kê nguồn lực cộng đồng có địa phương, phân tích điểm mạnh, điểm yếu nguồn lực để áp dụng kết nối nguồn lực

Hình thức kết nối:

Thứ thông qua cán kết nối, hình thức phổ biến Hình thức phổ biến thứ hai qua họp quyền địa phương triển khai sách, kế hoạch nội dung hỗ trợ hộ nghèo giao nhiệm vụ cho thành viên; đồng thời tổ chức họp có thành phần đơn vị doanh nghiệp, người dân; họp chi hội để thông báo nội dung hoạt động Những PNNĐT đủ điều kiện tham gia đăng ký thơn bình xét để tham gia chương trình giúp đỡ, hưởng lợi ích

Ngồi ra, hình thức thông qua tuyên truyền hệ thống loa phát từ xã tới xóm, khu dân cư sử dụng Một số hình thức khác như: Qua xem ti vi, nghe đài, PNNĐT biết thông tin từ địa phương khác liên hệ quyền địa phương cán kết nối để tìm hiểu, hay qua truyền miệng - người nói chuyện với người kia… nhiên hình thức khơng phổ biến

Như vậy, với hình thức kết nối hình thức thơng qua cán kết nối qua họp quyền địa phương hai hình thức phổ biến cả, hình thức thống, trực tiếp đạt hiệu hình thức khác

(93)

STT Các nguồn lực, sách, dịch vụ Số lượng Tỷ lệ (%)

1 Dịch vụ chăm sóc sức khỏe 47 72,30

2 Dịch vụ dạy nghề, việc làm 39 60

3 Chính sách vay vốn ngân hàng 31 47,69

4 Chính sách BHYT 65 100

5 Các đơn vị, doanh nghiệp địa bàn 19 29,23

6 Các nhà hảo tâm, từ thiện 65 100

7 Anh em/ họ hàng/ làng xóm 38 58,46

8 Khác… 24 36,92

(Nguồn khảo sát tháng 6/2019)

Trong tổng số 65 hộ gia đình PNNĐT khảo sát, 100% hộ kết nối 01 lượt tới nguồn lực cộng đồng, khơng có hộ chưa kết nối nguồn lực hỗ trợ, giải vấn đề

Quy trình kết nối: Sau nắm bắt thông tin từ cán xóm, cán KNNL xuống xóm gặp gỡ, trị chuyện trao đổi trực tiếp với đối tượng Trực tiếp hướng dẫn đối tượng viết đơn đề nghị hỗ trợ, có xác nhận trưởng xóm sau tổng hợp báo cáo với lãnh đạo địa phương vấn đề khó khăn gặp phải nhu cầu hộ, đề xuất tham mưu với lãnh đạo tổ chức họp Ban đạo giảm nghèo bền vững, thảo luận, tìm phương án giải liên hệ vận động nguồn lực sẵn có hỗ trợ cho đối tượng

Kết giới thiệu, kết nối: hỗ trợ xin việc làm cho PNNĐT

(94)

hàng, chiếm 47,69 %; 01 Hợp tác xã Chuối viba hỗ trợ dạy nghề cho 12 PNNĐT; …Hàng năm, dịp lễ tết Nguyên đán kết nối với Nhà hảo tâm, từ thiện Hà Nội tặng xuất quà cho hộ nghèo, cận nghèo, trao xuất học bổng cho học sinh nghèo Trong hộ nghèo nói chung có PNNĐT Việc làm trì nhiều năm, nhà hảo tâm, từ thiện em địa phương xây dựng kinh tế thành đạt, trình tổ chức chương trình hỗ trợ có phối hợp với Cơng chức LĐTBXH để tìm hiểu gia đình có hồn cảnh đặc biệt khó khăn nhằm mục đích hỗ trợ cách hiệu đối tượng kịp thời

Người kết nối cán kết nối chủ động tìm gặp, thu thập

kênh thơng tin thân cận phụ nữ nghèo đơn thân, trực tiếp trao đổi, làm việc, nắm bắt tâm tư tình cảm, nhu cầu cảu họ, với hỗ trợ họ xác định vấn đề ưu tiên nhiều vấn đề gặp phải thời điểm Có thể động viên, khích lệ phụ nữ nghèo đơn thân nói lên mong muốn nguồn lực hỗ trợ cho

Mức độ hài lòng PNNĐT:

Biểu đồ 2.9: Đánh giá mức độ hài lòng phụ nữ nghèo đơn thân được tiếp cận với nguồn lực

(Nguồn khảo sát tháng 6/2019)

27,7

41,5 30,8

Rất hài lòng

Hài lòng

(95)

Kết khảo sát đánh giá mức độ hài lòng phụ nữ nghèo đơn thân tiếp cận với nguồn lực hỗ trợ cho thấy: có 27/ 65 người hỏi cho biết hài lòng, chiếm 41,5 %; 20 người trả lời bình thường chiếm 30,8 %; có 18 người cho biết hài lịng chiếm 27,7 %; khơng có trả lời khơng hài lịng khơng hài lòng

Việc kết nối nguồn lực hỗ trợ PNNĐT đạt tỷ lệ thấp, cán kết nối chưa khai thác triệt để nguồn lực sẵn có để hỗ trợ cho đối tượng như: Người thân, họ hàng, làng xóm, đơn vị tổ chức, xã hội….cán kết nối chưa áp dụng nhiều kỹ CTXH trình vận động nguồn lực hỗ trợ cho PNNĐT, mà chủ yếu kinh nghiệm thực tiễn thân đạo từ cấp chất lượng hiệu việc kết nối hỗ trợ cho PNNĐT chưa cao

Dân cư địa bàn sống rải rác, không tâm trung nên thời gian để cán kết nối gặp gỡ, tìm hiểu thơng tin cịn nhiều thời gian số lượng cán làm cơng tác kết nối khơng nhiều Một số cịn phải đến gặp nhiều lần đối tượng làm, gây khó khăn cơng tác hỗ trợ

2.2.3 Đánh giá vai trò người tham vấn nhân viên Công tác xã hội

trong hỗ trợ phụ nữ nghèo đơn thân

Để đánh giá toàn diện vai trò NVCTXH hoạt động tham vấn PNNĐT, tác giả tiếp xúc PVS chị BTB- PNNĐT chị B trả lời nội dung câu hỏi chị có NVCTXH tham vấn chưa? Nếu tham vấn thì chị tham vấn gì?: “Em chưa NVCTXH tham vấn cho lần

nào, e chị Chi hội trưởng chi hội phụ nữ đến nhà chơi, thăm

hỏi lần em có kể cho chị nghe hoàn cảnh em,

những điều khó khăn mà em gặp phải Chị chủ yếu ngồi nghe em nói

là chủ yếu, hỏi em tâm trạng, cảm xúc

(96)

được giải tỏa hết, thoải mái không trò truyện với Trước

kia em nói chuyện với người lạ khơng muốn người khác biết chuyện

của mình, người ta biết lại đồn đại, bêu rếu em không thích, nói

chuyện với chị T em nói bí mật thân chị ạ” (nữ, 29

tuổi, xóm Chũm)

Cũng buổi trò chuyện chị BTB cho biết mức độ hài lòng thân mong muốn thân qua câu hỏi: Chị có hài lịng việc tham vấn khơng? Và chị có đánh giá hoạt động tham vấn cán tham vấn?: “ Em muốn có người lắng nghe chia sẻ

với em lại sợ Nhưng có chị T đến e cảm thấy vui thích

chị ạ, cảm giác em có thêm người bạn lắng nghe hết

chuyện em nói mà em lại khơng sợ bị lộ bí mật Em mong

luôn chị ạ”.(PVS, BTB- PNNĐT, nữ, 29 tuổi, xóm Chũm)

Hoạt động tham vấn có vai trị lớn việc phục hồi tâm lý, giúp giải toả căng thẳng, giúp thân chủ có sức khoẻ tâm lý tốt, đương đầu với khó khăn cách lý trí, tránh sai lệch nhận thức hành vi Thông qua vấn sâu thấy rằng, địa bàn xã Trung Sơn cán tham vấn trực tiếp cán chi hội phụ nữ xóm, chị thành viên tổ hịa giải viên sở, đóng vai trị nhiệm vụ vừa người tư vấn vừa người tham vấn

(97)

Khi tham vấn cho PNNĐT biểu nhu cầu họ dần lộ diện Những nhu cầu cần tư vấn tham vấn cụ thể bằngcác hoạt động hỗ trợ, giải pháp thân chủ đưa như: thân chủ bị ốm đau, sức khỏe yếu nhu cầu thân chủ là: Được khám chữa bệnh, cấp thuốc miễn phí, cấp thẻ BHYT; Đảm bảo sức khỏe họ cải thiện; Được hỗ trợ trình điều trị sức khỏe, luật pháp, tư vấn hỗ trợ Vấn đề cốt lõi trước thực hoạt động trợ giúp cho PNNĐT sự đồng ý hỗ trợ, đồng ý thân họ tham gia vào hoạt động Các hoạt động phải họ đưa ra, PNNĐT người biết họ có vấn đề gì, cần điều nhất, điều tốt cho họ gia đình nhất.“Thật sự, em

chẳng biết nương tựa vào đâu, em lo lắng cho con, cho sống

của gia đình, thân em bị đau ốm thường xun, cịn nhỏ, nhỡ

em có mệnh hệ chẳng biết nương tựa vào đâu…” (PVS,

BTH-PNNĐT, nữ, 39 tuổi, xóm Lạt)

Sự hiểu biết thứ bậc nhu cầu Maslow giúp cán tham vấn xác định nhu cầu hệ thống thứ bậc nhu cầu chưa thỏa mãn thời điểm tại, đặc biệt nhu cầu tâm lý thân chủ, nhận nhu cầu cụ thể thân chủ chưa thỏa mãn cần đáp ứng Do việc trợ giúp cho thân chủ NVCTXH không trợ giúp thân chủ thỏa mãn nhu cầu sinh lý mà cao phải tập trung trợ giúp cho thân chủ nhằm giúp thân chủ thỏa mãn nhu cầu tinh thần để sống lành mạnh hơn, có ý nghĩa

(98)

thống vi mơ có tiểu hệ thống: Hệ thống tâm lý, hệ thống sinh học hệ thống hành vi chịu tác động hệ thống gia đình, hệ thống xã hội

Bởi người phụ nữ gặp tổn thương từ hệ thống gia đình, xã hội đem lại có ảnh hưởng trực tiếp đến hệ thống tâm lý, hệ thống sinh học hệ thống hành vi ảnh hưởng đến họ PNNĐT phải gánh chịu tác động từ hệ thống gia đình, áp lực, gánh nặng trách nhiệm nên họ gặp nhiều bất ổn hệ thống sinh học, tâm lý, hành vi Vì vai trò NVCTXH hỗ trợ PNNĐT cần cung cấp “năng lượng, thơng tin từ bên ngồi từ hệ thống khác” để trợ giúp cho họ

Dựa vào thuyết hệ thống NVCTXH làm việc với PNNĐT cần thực đồng thời phương pháp công tác xã hội khơng với PNNĐT mà cịn gia đình cộng đồng nhằm thực đầy đủ chức cơng tác xã hội là: chữa trị, phục hồi phịng ngừa Có thể mở rộng dịch vụ nhằm cung cấp số giải pháp có tình tồn diện như: cung cấp dịch vụ y tế, tinh thần, việc làm, vay vốn….cho PNNĐT

Bảng 2.10: Số lượng phụ nữ nghèo đơn thân hỗ trợ tham vấn/ tư vấn

STT Nội dung tham vấn Số lượng Tỷ lệ (%)

1 Tham vấn tâm lý 27 41,53

2 Tham vấn/ tư vấn chăm sóc, giáo dục 21 32,30

3 Tham vấn đề hòa nhập cộng đồng 10 15,38

4 Tham vấn chăm sóc sức khỏe 25 38,46

5 Tham vấn mối quan hệ gia đình 11 16,92

6 Khác……… 13 20

(Nguồn: Khảo sát tháng 6/2019)

(99)

tham vấn/ tư vấn tâm lý với 27 người, chiếm 41,53 %; tiếp đến tư vấn chăm sóc, giáo dục với 21 người, chiếm tỷ lệ 30,32 %; 25 người tham vấn chăm sóc sức khỏe, chiếm tỷ lệ 38,46 %; 11 người tư vấn mối quan hệ gia đình, chiếm 16,92 %; Tham vấn hịa nhập cộng động có 10 người, chiếm 15,38 %; tham vấn khác có 13 người, chiếm 20 %

Có thể thấy cán tham vấn xã Trung Sơn thực tốt vai trò tham vấn/ tư vấn mình, khơng dừng lại việc động viên, an ủi, mà thông qua việc lắng nghe chia sẻ giúp PNNĐT giải tỏa, bộc lộ cảm xúc bên ngồi Ngồi tham vấn tâm lý trọng tham vấn tới vấn đề, nhu cầu khác PNNĐT Trong làm tốt tham vấn tâm lý tư vấn chăm sóc giáo dục cái, chăm sóc sức khỏe thân người gia đình, mối quan hệ xung đột gia đình quan tâm…Ở nội dung tham vấn giúp họ vượt qua cảm xúc tiêu cực tự tin sống, phần giúp hạn chế vấn đề khủng hoảng tâm lý sang chấn tâm lý cho PNNĐT

Kết từ vấn sâu chị N.T.T - Chi hội trưởng chi hội phụ nữ xóm mái trả lời câu hỏi: Những nội dung tham vấn chị thường gặp hỗ trợ cho PNNĐT? cho biết: “PNNĐT cần tham vấn vấn đề liên quan

đến tâm lý xã hội như: xử lý khủng hoảng vai trò (trách nhiệm bị chuyển đổi từ người đàn ông sang người phụ nữ, họ không đảm nhận trách

nhiệm họ dễ rơi vào trạng thái khủng hoảng vai trò), tham vấn giúp giải

tỏa lo lắng vấn đề chăm sóc, giáo dục concái PNNĐT có

nguồn động lực an ủi lớn nhất, họ cố gắng tất cái,

đối với họ quan trọng vấn đề làm họ không yên tâm

nhất PNNĐT khơng có phương giáp giáo dục con, khơng có đủ

(100)

hiểu biết mơ hồ sách xã hội, sợ hãi kỳ thị người xung

quanh cịn khơng ít” (nữ, 39 tuổi, xóm Mái)

Biểu đồ 2.10: Đánh giá mức độ hài lòng phụ nữ nghèo đơn thân được hỗ trợ tham vấn

(Nguồn: khảo sát tháng 6/2019)

Kết khảo sát đánh giá mức độ hài lòng PNNĐT hoạt động hỗ trợ tham vấn, số 65 người đánh giá thu kết sau: có 14 câu trả lời hài lịng bình thường, chiếm tỷ lệ 21,5 %; 32 người trả lời hài lòng, chiếm tỷ lệ 49,2 %; Chỉ có 19 lượt đánh giá hài lịng, chiếm 29,2 %; Khơng có câu trả lời khơng hài lịng khơng hài lịng Như vậy, thấy vai trò hỗ trợ tham vấn xã Trung Sơn chưa phải mạnh, chưa phải vai trò thực nhiều hoạt động hỗ trợ PNNĐT

Trong hoạt động tham vấn cho PNNĐT cán tham vấn thể nguyên tắc giữ bí mật, kỹ lắng nghe, chia sẻ trị chuyện gần gũi Tuy nhiên, q trình tham vấn bị nhầm lẫn tư vấn tham vấn, sử dụng nhiều tư vấn đặc biệt tình thân chủ bối rối với định Hình thức tham vấn sử dụng chủ yếu trực tiếp gặp gỡ, chưa đa dạng hóa hình thức tham vấn giúp tạo linh hoạt, tạo bầu khơng khí thoải mái, cởi mở cho buổi

29,2

49,2 21,5

Rất hài lòng

Hài lòng

(101)

gặp gỡ với thân chủ Ngoài ra, việc trọng vào PNNĐT mà chưa khai thác hết góc cạnh vấn đề thơng qua người thân gia đình, anh em, bố mẹ PNNĐT Vấn đề thời gian hạn chế lớn cán tham vấn, công việc chồng chéo chưa dành nhiều thời gian cho hoạt động tham vấn gia đình mà chủ yếu tham vấn cá nhân cho PNNĐT nên nguồn thông tin chưa đầy đủ

2.2.4 Đánh giá vai trò người giáo dục nhân viên Công tác xã hội

trong hỗ trợ phụ nữ nghèo đơn thân

Phụ nữ nghèo đơn thân thiếu hụt nhiều kiến thức xã hội như: Các kiến thức Bình đẳng giới, kiến thức sức khoẻ sinh sản, kiến thức chăm sóc sức khỏe, giáo dục cái…; kỹ cần nâng cao bao gồm: Kỹ bảo vệ thân, kỹ bảo vệ cái, hướng dẫn có bạo lực hay ngừa bạo lực, kỹ đối phó với căng thẳng, kỹ giao tiếp ứng xử với người xung quanh …

Phỏng vấn sâu PNNĐT xã Trung Sơn trả lời câu hỏi: Chị có hiểu biết chế độ dinh dưỡng cho trẻ?: “Ban đầu em khơng biết đâu ạ, mẹ

đẻ em giúp chăm sóc cho em ăn, chủ yếu bú mẹ, mẹ bảo em

làm em làm theo vậy, mà gia đình em khơng có

điều kiện ăn sữa bột bên ngồi nên gia đình ăn nào,

em cho ăn đấy, mua thêm thùng sữa cho uống dần

chị ạ” (PVS, chị H.T.M - PNNĐT, nữ, 19 tuổi, xóm Lộc Mơn)

Ở vấn sâu khác đặt câu hỏi: Chị có nắm sách xã hội thực cho PNNĐT địa phương nay?, tác giả nhận câu trả lời sau: “Tôi không nghe thấy thơng báo hay thơng tin

gì loa đài xóm, họp tơi khơng nghe thấy Trưởng xóm

thơng báo Chỉ có chị A chi hội trưởng phụ nữ làm tổ trưởng tổ vay

(102)

hồ sơ cho vay, với năm ngối nhà tơi cấp thẻ BHYT, hỗ trợ tiền

điện, học miễn giảm học phí khoản đóng góp

trường, thấy Nhà nước quan tâm đến người nghèo Mà

tiền thơi”.(PVS, chị P.TT- PNNĐT, nữ, 31 tuổi, xóm Chũm)

Ở xã Trung Sơn, vai trò người giáo dục vai trò thể rõ ràng đem lại hiệu rõ rệt việc hỗ trợ cho PNNĐT Trong suốt 05 năm qua, xã Trung Sơn cung cấp, nâng cao kiến thức pháp luật, sách xã hội, sách giảm nghèo thơng qua hình thức tun truyền lồng ghép buổi hội nghị, tập huấn, tọa đàm tổ chức hội trường UBND xã nhà văn hóa xóm Thơng qua đó, số PNNĐT nắm thơng tin sách trợ giúp pháp lý, sách xã hội như: vay vốn, tạo việc làm, sách dạy nghề miễn phí, sách dân số kế hoạch hóa gia đình…được nâng lên Trung tâm học tập cộng đồng xã quan chịu trách nhiệm chính, đồng thời thường xuyên phối hợp với quan liên quan tổ chức thực kế hoạch dạy nghề, kế hoạch tuyên truyền sách xã hội hàng năm địa phương xóm, khu dân cư

(103)

chuối tiêu hồng, thêu, mây tre đan….đều công việc đơn giản, dễ làm, có đầu ổn định Những công việc đem lại thu nhập chưa thực cao ổn định, giúp chị em tạo thêm thu nhập Đây nhu cầu lớn PNNĐT mong muốn gia đình có thu nhập để ổn định đời sống [44]

Tuy nhiên thông qua ý kiến thu từ vấn sâu cho thấy, thông tin kiến thức mà PNNĐT tiếp nhận phong phú, đa dạng xong chưa kiến thức bản, chưa đầy đủ Các hình thức tuyên tuyền đến người dân chủ yếu dựa vào việc tuyên truyền miệng, hình thức hội họp tọa đàm hiệu dễ dàng tiếp cận với PNNĐT lại cứng nhắc chưa mang đến thu hút họ Trong năm gần phong trào văn hóa văn nghệ đẩy mạnh, hình thức tuyên truyền, vận động nội dung: Sức khỏe sinh sản cho niên, An tồn giao thơng, khơng sinh thứ ba, Khơng tảo hơn…gắn liền với nhiệm vụ an ninh - trị, phát triển văn hóa - xã hội địa phương đa dạng hình thức sân khấu hóa Qua vào dịp lễ lớn đất nước 30/4 – 1/5 vào dịp 2/9 UBND xã Trung Sơn tổ chức 05 buổi Hội diễn nghệ thuật quần chúng, 02 Hội thi 03 đêm giao lưu văn nghệ lồng ghép với nội dung tuyên truyền Mục đích tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân thơng qua hình thức như: sắm vai, tiểu phẩm kịch, câu hỏi tình huống, câu hỏi lý thuyết… Đem lại niềm vui, tiếng cười, khơng khí vui tươi đồng thời truyền tải thông điệp, kiến thức hứu ích thu hút đơng đảo người dân xóm tham gia dự thi cổ vũ cho đội thi Ngồi hình thức phổ biến trên.Hội LHPN xã xây dựng kế hoạch cụ thể, phối hợp với TTHTCĐ xã mở lớp tập huấn kiến thức, buổi tọa đàm truyền đạt kỹ cho PNNĐT

(104)

kiến thức, kỹ

STT Nội dung Số lượng Tỷ lệ (%)

1 Kiến thức chăm sóc sức khỏe, giáo dục 40 61,53

2 Kỹ quản lý tài 37 56,92

3 Kỹ nói trước đám đông 13 20

4 Kỹ vấn, xin việc 46 70,76

5 Kiến thức sử dụng vốn vay 31 47,69

6 Khác……… 15 23,07

(Nguồn: Khảo sát tháng 6/2019)

Kết khảo sát, đánh giá cho thấy 65 người tham gia vào lớp tập huấn kỹ cung cấp kiến thức nâng cao trình độ cho PNNĐT, có 46 người, chiếm tỷ lệ 70,76 % cho biết tham gia vào lớp nâng cao kỹ vấn, xin việc làm; Lớp kỹ quản lý tài có 37 người chiếm 56,92 %; Lớp tập huấn nâng cao kiến thức sử dụng vốn vay ngân hàng có 31 tham gia, chiếm 47,69 %; 13 người cho lớp kỹ nói trước đám đơng, chiếm 20 %; có 15 lựa chọn khác chiếm 23,07 %

Phỏng vấn sâu, chị H.T.M - chi hội trưởng chi hội phụ nữ xóm Lạt câu hỏi: Chi hội có giải pháp để giúp đỡ PNNĐT thiếu các kỹ kiến thức?: “Chúng tơi thành lập nhóm “Cùng chia sẻ”

các tổ vận động chị em PNNĐT tham gia vào nhóm để quản lý,

theo dõi nắm bắt thông tin PNNĐT Điểm đặc biệt là:

khơng gian an tồn, cởi mở, tin tưởng thành viên, trình

hoạt động chị em chia sẻ, lắng nghe hoàn cảnh Khi có

hỗ trợ tác động từ bên vào thành viên hoàn cảnh

chị em khác có hoàn cảnh tương tự đồng thời hỗ trợ (nữ 47 tuổi,

(105)

nhóm đơng giúp cho người phụ nữ chia sẻ cảm xúc, trải nghiệm để họ cảm thấy bớt cô đơn, học hỏi động viên nhau; Tạo mơi trường an tồn để thành viên nhóm tìm thấy tự tin sống tìm thấy ủng hộ cộng đồng; Thơng qua nhóm cán Hội tác động đến tình cảm nhận thức, thay đổi cách nhìn nhận hành vi thành viên nhóm, giúp họ đương đầu với khó khăn sống; Giúp người phụ nữ có kiến thức kỹ lĩnh vực cịn thiếu như: chăm sóc cái, chăm sóc sức khỏe, kiến thức luật pháp, sách xã hội…Đây hình thức hỗ trợ đem lại niềm vui sống cho nhiều chị em dễ bị tổn thương

(106)

Biểu đồ 2.11: Đánh giá mức độ hài lòng phụ nữ nghèo đơn thân về vai trị nhân viên Cơng tác xã hội thông qua hoạt động giáo dục

(Nguồn: khảo sát tháng 6/2019)

Kết khảo sát mức độ hài lòng PNNĐT vai trò người giáo dục số 40 người hỏi có 21 câu trả lời hài lòng, chiếm tỷ lệ 52, %; 15 câu trả lời hài lòng, chiếm tỷ lệ 37,5 %; có câu trả lời bình thường, chiếm tỷ lệ 10%; khơng có câu trả lời khơng hài lịng khơng hài lịng

Vai trị giáo dục xã Trung Sơn khơng hướng tới đối tượng PNNĐT mà cịn tập chung vào họ, khoản đóng góp trường tình hình học hành Cụ thể: đầu năm học trường học thường tổ chức họp phụ huynh học sinh để thông báo khoản đóng góp (theo quy định chung khoản xã hội hóa), học sinh thuộc hộ nghèo miễn, giảm khoản đóng góp theo Nghị định số 86 ngồi cịn phải đóng góp khoản xã hội hóa như: tiền nước uống, tiền thuê dọn dẹp vệ sinh, tiền quỹ lớp, quỹ Hội cha mẹ học sinh…đối với khoản NVCTXH can thiệp với BGH nhà trường Hội cha mẹ học sinh để miễn đóng cho học sinh thuộc hộ nghèo, giúp em giảm bớt khoản chi phí đầu năm học Về tình hình học tập học sinh thuộc hộ nghèo

52,5 37,5

10

Rất hài lòng

Hài lòng

(107)

khi hỗ trợ cho PNNĐT ý đặc biệt, số em có học lực tốt chưa đầu tư học thêm đề xuất em vào lớp chọn, lớp ôn luyện nâng cao giúp em có điều kiện tốt để học tập Một số em có học lực yếu, lơ học tập không theo kịp tiến độ học tập với bạn lớp giáo viên chủ nhiệm bố trí bạn có học lực kèm thêm theo hình thức “đơi bạn tiến” nhận dạy kèm thêm sau lên lớp

Đánh giá hiệu hoạt động NVCTXH hỗ trợ PNNĐT:

(108)

Biểu đồ 2.12: Đánh giá hoạt động nhân viên Công tác xã hội hỗ trợ phụ nữ nghèo đơn thân

(Nguồn khảo sát tháng 6/2019)

Qua khảo sát hoạt động NVCTXH hỗ trợ phụ nữ nghèo đơn thân cho thấy: Đánh giá mức hiệu chiếm tỷ lệ cao nhất, sau đến đánh giá mức bình thường, khơng có đánh giá cho khơng hiệu Trong đó, hoạt động giáo dục đạt hiệu cao với 60/65 người chọn, chiếm 92,3 %; sau hoạt động kết nối nguồn lực với 58 người chọn, chiếm 89,2 %; hoạt động vận động nguồn lực có 55 người chọn chiếm 84,6 %; hoạt động hiệu thấp tham vấn/ tư vấn với 38 người cho hiệu chiếm 58,5%

Như vậy, vai trò giáo dục NVCTXH, cán thực công tác giáo dục mang lại hiệu tích cực, vơ hữu ích việc hỗ trợ cho PNNĐT cần phải tiếp tục phát huy thời gian tới Đồng thời, cán tham vấn/ tư vấn yếu cần rèn luyện thêm kỹ năng, kiến thức tham vấn, thực hành thường xuyên Tránh sử dụng tư vấn trường hợp có vấn đề tâm lý Hoạt động kết nối nguồn lực vận động nguồn lực cần quan tâm trọng, cần làm tốt hai hoạt động để khai thác nhiều nguồn lực, tiềm có sẵn địa phương Hoạt động tham vấn đánh giá thấp với 38

(109)

người đánh giá hiệu quả, 27 người đánh giá bình thường Các hoạt động tham vấn thực ít, chủ yếu tư vấn, nhiều nguyên nhân, song qua hoạt động cho thấy, cán tham vấn chưa có kỹ năng, trình độ tham vấn ngun nhân Như cần có giải pháp phù hợp thời gian tới để làm tốt vai trò người tham vấn bồi dưỡng, tập huấn nâng cao trình độ, kỹ tham vấn vv giúp cán tham vấn/tư vấn tự tin thường xuyên thực hành hoạt động hỗ trợ

Đánh giá chung hiệu hoạt động hỗ trợ:

Biểu đồ 2.13: Tổng hợp đánh giá chung hiệu hoạt động nhân viên công tác xã hội hỗ trợ phụ nữ nghèo đơn thân

(Nguồn: khảo sát tháng 6/2019)

Có thêm nhiều kiến thức hoạt động giáo dục mang đến cho PNNĐT với 60 lựa chọn, chiếm tỷ lệ 92,3%; việc tạo thêm nhiều hội việc làm, học nghề đạt 27 lựa chọn, chiếm 41,5%; cảm xúc thay đổi, tâm trạng PNNĐT cải thiện với 21% người chọn, chiếm 32,3 % phần giải tỏa tâm lý nặng nề cho đối tượng; lại việc thay đổi khơng khí, mối quan hệ gia đình chiếm 18,5 %; điều kiện sức khỏe nâng cao chiếm 29,2 % với 19 đánh giá Khơng có đánh

0,0 10,0 20,0 30,0 40,0 50,0 60,0 70,0 80,0 90,0 100,0 Có thêm nhiều kiến thức Có thêm nhiều hội, việc làm Cảm thấy vui vẻ, thoải mái Có mối quan hệ tốt Khác… Không

(110)

giá cho hoạt động hỗ trợ NVCTXH không đem lại lợi ích cho họ

Để đánh giá xác hiệu hoạt động NVCTXH hỗ trợ cho PNNĐT cần phải đâu nguyên nhân chủ quan nguyên nhân khách quan Trong suốt q trình hỗ trợ có khơng yếu tố ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp tới vai trị nhân viên cơng tác xã hội hỗ trợ PNNĐT Trong phạm vi nghiên cứu, tác giả đề cập đến tác động số yếu tố ảnh hưởng

2.3 Một số yếu tố ảnh hưởng tới vai trị nhân viên Cơng tác xã hội trong hỗ trợ phụ nữ nghèo đơn thân xã Trung Sơn, huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình

2.3.1 Yếu tố thuộc phụ nữ nghèo đơn thân

Phụ nữ nghèo đơn thân chủ thể chương trình trợ giúp cho người nghèo, yếu tố thuộc phụ nữ nghèo đơn thân có vai trị định đến hiệu hoạt động trợ giúp Dưới kết khảo sát đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố thuộc phụ nữ nghèo đơn thân

Biểu đồ 2.14: Các yếu tố thuộc phụ nữ nghèo đơn thân

(Nguồn: kết khảo sát tháng 6/2019)

Kết khảo sát cho thấy yếu tố thuộc phụ nữ nghèo đơn thân có ảnh hưởng đến chất lượng hiệu hoạt động trợ giúp, yếu tố

0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100

Nhận thức Tình trạng

sức khỏe yếu tố tâm lý

Hồn cảnh

gia đình Thu nhập

(111)

được nhận định ảnh hưởng nhiều hồn cảnh gia đình có 65/65 người lựa chọn phương án chiếm 100 %, đặc trưng hầu hết hộ phụ nữ nghèo đơn thân, gia đình bị khuyết thiếu rào cản lớn khiến họ khó tiếp cận với cách dịch vụ hỗ trợ, sách xã hội để nghèo Trong gia đình khuyết thiếu người chồng gánh nặng lớn, thiệt thòi cho người phụ nữ này, họ thường có nguồn lực kinh tế hơn, nhân lực phương tiện sản xuất, hội tiếp cận với dịch vụ hỗ trợ, không nhận gánh vác chia sẻ trách nhiệm từ nam giới

Vấn đề sức khỏe mối quan tâm hàng đầu hầu hết hộ gia đình phụ nữ nghèo đơn thân, tình trạng sức khỏe yếu bệnh tật nguyên nhân đẩy họ vào tình trạng đói nghèo trầm trọng, yếu tố có 45/65 người lựa chọn, chiếm 69,23 % Sức khỏe ảnh hưởng trực tiếp đến sức lao động, thu nhập chi tiêu người nghèo, họ rơi vào vòng luẩn quẩn phải gánh chịu hai gánh nặng: thu nhập từ lao động chính, hai gánh chịu chi phí cao cho việc khám, chữa bệnh, bao gồm chi phí trực tiếp gián tiếp Chi phí chữa bệnh gánh nặng người nghèo, đẩy họ tới chỗ phải vay mượn, cầm cố tài sản để có tiền trang trải chi phí, dẫn đến tình trạng có hội nghèo Trong tỷ lệ tiếp cận dịch vụ y tế, phòng bệnh, thiếu kiến thức chăm sóc sức khỏe, chế độ dinh dưỡng họ hạn chế làm tăng khả bị mắc bệnh họ, sức khỏe dẫn tới hội tìm kiếm việc làm việc làm khơng đảm bảo

(112)

chịu thiệt thòi bất bình đẳng kinh tế lương bổng, phải làm cơng việc trả cơng so với nam giới có làm cơng việc nam giới mức tiền công bị thấp hơn, thiệt thịi lớn phụ nữ nghèo Họ lo bươn chải sống hàng ngày, khơng có nhiều thời gian để tham gia hoạt động khác

Nhận thức: Tư tưởng trọng nam kinh nữ số phận dân cư, tự ti coi nhẹ lực phụ nữ lý cản trở phụ nữ nghèo tiếp cận với dịch vụ an sinh xã hội giáo dục, việc làm…là cản trở không nhỏ cho việc phát triển giáo dục đào tạo dạy nghề, nâng cao trình độ dân trí phụ nữ Có 37 lựa chọn, chiếm 56,92 % cho nhận thức không ảnh hưởng đến thu nhập, tiếp cận dịch vụ hỗ trợ mà cịn ảnh hưởng tới định có liên quan tới mặt sống vấn đề tiếp cận giáo dục, sinh đẻ kế hoạch, nuôi dạy cái…ở hệ mà hệ tương lai Một ví dụ điển hình địa bàn xã Trung Sơn trường hợp chị NTC, 38 tuổi, hộ nghèo xóm Lạt : “là hộ có mẹ con, chị C khơng có

chồng sinh người gái năm 16 tuổi chị C mang

thai thêm đứa thứ hai Khơng chồng chị ni hai ăn học,

đứa gái lớn chị nghỉ học từ năm lớp 9, xin mẹ làm ăn Hà Nội

Trong chị C mang thai đứa thứ hai đứa lớn vác bụng

bầu mà không rõ bố cháu Ngun nhân vấn đề

nhận thức thân chị C, ảnh hưởng tới hệ cháu

cô gái lớn chị làm mẹ đơn thân Hàng loạt vấn đề nảy sinh

trong gia đình : việc làm, thu nhập, học hành con, chăm sóc sức

khỏe, điều kiện sống… tác động lên chị làm cho chị bị ảnh hưởng tâm lý

rất lớn” (Thảo luận nhóm cán địa phương, ông B.V.V- Trưởng xóm Lạt,

(113)

Yếu tố tâm lý: với 47 người lựa chọn, chiếm 72,31% thấy khó khăn tâm lý xã hội rào cản khiến người nghèo thiếu chủ động việc tiếp cận dịch vụ hỗ trợ, ngại tham gia quan hệ xã hội hệ khó khăn để thực hóa khả thân, điều kiện cơng tác giảm nghèo mang tính chất đại trà, chưa thực vào chiều sâu, ý đến chất lượng Điều thể rõ đo vốn xã hội người nghèo cho thấy đa phần họ quan hệ nhóm nghèo người thân, sảy biến động rủi ro sống có người thân hỗ trợ chính, họ bị liệt kê vào đối tượng gia đình dễ bị tổn thương trước cú sốc mùa, việc làm, thiên tai, bệnh tật…phụ nữ nghèo gặp phải nhiều vấn đề tâm lý tự ti, mặc cảm nên việc tiếp cận, tư vấn, tham vấn, giúp đỡ số đối tượng gặp nhiều khó khăn, họ chưa nhận thức đầy đủ hoạt động CTXH, họ khơng muốn người ngồi can thiệp vào cơng việc gia đình họ, hay thời gian vào việc mà họ nghĩ không mang lại lợi ích gì, rào cản lớn tiếp cận DVCTXH

2.3.2 Yếu tố nhân viên Công tác xã hội

Biểu đồ 2.15: Yếu tố nhân viên Công tác xã hội

(nguồn : Kết khảo sát tháng 6/2019)

0,0 10,0 20,0 30,0 40,0 50,0 60,0 70,0 80,0 90,0 100,0

Kinh nghiệm Kỹ Kiến thức,

(114)

Theo kết khảo sát: Phẩm chất đạo đức yếu tố nhận 62 lựa chọn (chiếm 95,4 %) quan điểm hầu hết thành viên buổi thảo luận nhóm Với người nghèo, uy tín đạo đức tiêu chí họ cần người cán nói chung, họ cần có niềm tin vào thái độ trách nhiệm đội ngũ CTXH hoạt động chịu ảnh hưởng nhiều mối quan hệ tương tác với người, chất lượng hiệu hoạt động cung cấp DVCTXH hoạt động trợ giúp định lớn đạo đức NVCTXH, người làm CTXH cần phải vô tư trước lợi ích cá nhân, xuất phát từ họ lòng quan điểm phi lợi nhuận Họ cần cảm thông, trăn trở khó khăn, vất vả người nghèo, bất bình trước bất cơng tổn thương mà người nghèo phải đối diện Trải lịng hoạt động nghề nghiệp mình, ý kiến thảo luận nhóm cho rằng :‘‘Cơng tác mơi trường đặc biệt này, phải làm việc với toàn

người yếu thế, bần cùng, khổ sở xã hội khơng có tâm, khơng

có cảm thơng chia sẻ khơng làm việc’’ Thảo luận nhóm 2, chị

BTA - chi hội trưởng chi hội phụ nữ xóm Lộc Môn, nữ 52 tuổi) Bởi vậy, đạo đức nghề nghiệp yếu tố đánh giá cần thiết, quan trọng cần có NVCTXH

(115)

Kỹ khơng phải tự nhiên mà có, trình học tập, thực hành, rèn luyện trải nghiệm kết hợp với việc vận dụng kiến thức chun mơn, có 59 lựa chọn (chiếm 90,8 %) cho kỹ yếu tố quan trọng NVCTXH làm việc với người nghèo họ cần phải biết vận dụng kỹ cách linh hoạt, phù hợp để giúp cho đối tượng giải vấn đề tăng cường chức xã hội, cải thiện mối quan hệ với mối trường xã hội Có 57 lựa chọn (chiếm 87,7 %) cho liên với kỹ kinh nghiệm thực tiễn người làm CTXH phải cần nhiều kỹ mềm, trải nghiệm thực tiễn để vận dụng phù hợp linh hoạt hoàn cảnh, điều kiện, người, việc cụ thể, khơng phải đối tượng giống có vấn đề giống Ngồi cịn có ý kiến khác (chiếm 6,2 %)

Có thể nói, hoạt động trợ giúp xã hội thực nhiên đội ngũ NVCTXH bước đầu hình thành chuẩn hóa, số lượng NVCTXH so với tỷ lệ dân số xã thấp, mạng lưới NVCTXH mỏng, CTVCTXH cịn chưa chun nghiệp hóa mặt kiến thức chuyên môn lẫn kinh nghiệm thực tiễn, cơng tác cịn bộc lộ nhiều điểm yếu chất lượng chưa đồng đều, thiếu liên kết, kết nối mang tính hệ thống với quan phúc lợi loại hình sở cung cấp dịch vụ, trợ giúp xã hội chưa cao Đa số cán trợ giúp xã hội hình thành chủ yếu ngành LĐTBXH, lực lượng mỏng lại kiêm nhiệm thêm nhiều việc, hoạt động mang nặng tính quản lý Nhà nước hướng dẫn thủ tục, thực sách, đạo văn cấp chủ yếu chưa có chiến lược đào tạo, sách thu hút nhân tài Vì vậy, chất lượng trợ giúp xã hội địa bàn nhiều hạn chế

2.3.3 Yếu tố thuộc sách thực

(116)

sách thực đóng vai trị quan trọng, hành lang pháp lý quan trọng, tiền đề vật chất để thực hoạt động trợ giúp cho đối tượng

Biểu đồ 2.16: Yếu tố sách thực

(Nguồn: khảo sát tháng 6/2019)

Với 50 người lựa chọn (chiếm 76.9%), yếu tố pháp lý quan trọng ban hành chủ trương, sách Nhà nước đánh cao Đề án 32 chủ trương đắn Đảng Nhà nước, dấu mốc quan trọng trình phát triển nghề CTXH Việt Nam Đến nay, xây dựng hệ thống văn quy phạm pháp luật phát triển nghề CTXH : Quy định chức danh, mã số ngạch viên chức CTXH; Quy định tiêu chuẩn nghiệp vụ ngạch viên chức CTXH ; Tiêu chuẩn CTVCTXH cấp xã/ phường; Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Trung tâm CTXH công lập; Nghị định quy định chế độ tiền lương đội ngũ viên chức CTXH…Ngồi ra, chủ trương sách Trung ương, địa phương vấn đề giảm nghèo bình đẳng giới tiền đề quan trọng giúp cho việc hỗ trợ phụ nữ nghèo tiếp cận với dịch vụ xã hội hiệu Đây tiền đề quan trọng ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng hoạt động hỗ trợ, trợ giúp cho phụ nữ nghèo đơn thân

0,0 10,0 20,0 30,0 40,0 50,0 60,0 70,0 80,0 90,0

Yếu tố kinh phí

thực chủ trương, Yếu tố ban hành sách

Tổ chức triển khai Công tác cán bộ, nguồn nhân lực 84,6

76,9

53,8

(117)

Đi liền chủ trương, sách cơng tác bố trí nguồn lực, kinh phí, phương tiện để thực hoạt động liên quan, có 55 người lựa chọn (chiếm 84.6 %) yếu tố này, bố trí kinh phí nhằm đảm bảo điều kiện sở vật chất, đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực, kinh phí thực hoạt động, nhân viên yên tâm công tác yếu tố quan trọng Tại buổi thảo luận nhóm có ý kiến : “Mặc dù có văn quy định chế độ thù lao cho cộng

tác viên, đến chưa nhận được, song với tinh thần mục

tiêu chung đối tượng chúng tơi cố gắng làm hết tâm sức, hy

vọng Nhà nước quan tâm sớm có kinh phí cho đội ngũ cộng tác viên

như cán sở chúng tôi” (chị N.T.B.T - Chi hội trưởng chi hội PN2, nữ,

34 tuổi, xóm Lộc Mơn)

(118)

hỗ trợ cải thiện, khơng mong muốn nguyện vọng người nghèo mà đội ngũ thực

Những văn liên quan đến hoạt động CTXH quy định lĩnh vực cụ thể sở thuận lợi cho việc bổ sung, điều chỉnh, xây dựng quy định pháp luật nghề CTXH thời gian tới Việc tổ chức thực quy định có liên quan đến CTXH cấp Uỷ Đảng, quyền, lãnh đạo ban ngành, đoàn thể quan tâm đạo triển khai đạt nhiều kết đáng phấn khởi Song, quy định pháp luật lĩnh vực liên quan đến CTXH chưa xác định rõ ràng, thể thiết hụt, khoảng trống, chồng chéo, rải rác, thiếu đồng bất cập trình triển khai, thực đặc biệt nhiều bất cập sách hỗ trợ người nghèo; Các hình thức trợ giúp chưa phong phú đa dạng, chất lượng hiệu hạn chế, mang nặng tính quản lý nhà nước Thêm vào đó, phương thức can thiệp giải vấn đề chủ yếu xử lý vấn đề việc xảy chưa trọng đến biện pháp phòng ngừa, kết đạt chưa cao; chưa có chiến lược phát triển tồn diện mạng lưới NVCTXH, thiếu chế độ đãi ngộ đặc thù máy hoạt động chưa hiệu quả, rào cản lớn khiến cho hoạt động trợ giúp, hỗ trợ cho đối tượng NVCTXH bị hạn chế khơng phát huy hết tính ưu việt chất hoạt động hỗ trợ

2.3.4 Yếu tố liên quan đến quyền địa phương

(119)

với hoạt động hỗ trợ người nghèo, người nghèo chưa thể tự vượt khỏi vòng luẩn quẩn nghèo đói sách can thiệp trực tiếp thơng qua hoạt động thực thi sách quyền cấp sở phá vỡ vịng luẩn quẩn

Đánh giá nhận thức quyền địa phương vai trị NVCTXH với phụ nữ nghèo đơn thân theo ý kiến 65 người khảo sát, thu kết sau:

Biểu đồ 2.17: Nhận thức quyền địa phương

(Nguồn : Kết khảo sát tháng 6/2019)

Tổng hợp kết khảo sát cho thấy có 49 người hỏi (chiếm 75,38 %) lựa chọn cho nhận thức quyền địa phương đầy đủ có 27 (chiếm 41,54 % lựa chọn cho nhận thức địa phương đáp ứng nhu cầu, tức họ làm theo thị, đạo cấp trên, giải theo quy định Nhà nước đáp ứng đủ nhu cầu giải có vấn đề phát sinh Có ý kiến (chiếm 9,23 %) cho quyền địa phương chưa nhận thức đầy đủ, có ý kiến khác (chiếm 3,08 %)

Tại buổi thảo luận nhóm có ý kiến: “Cấp ủy Đảng, quyền xã

vẫn cịn tình trạng thiếu quan tâm, đạo, kiểm tra, đôn đốc việc thực

các chủ trương Đảng, Nhà nước hỗ trợ cho PNNĐT Các chủ trương

0 10 20 30 40 50 60 70 80

Đầy đủ Chỉ đáp ứng

được yêu cầu

Chưa đầy đủ Khác

75,4

41,5

9,2

(120)

thực chưa đầy đủ, biểu “khoán trắng” cho phận

LĐTB&XH, chưa quan tâm đến công tác tuyển đào tạo đội ngũ cộng tác

viên CTXH, chưa bố trí kinh phí hỗ trợ cho cộng tác viên CTXH” (Thảo luận

nhóm - Cán địa phương, chị N.T.A.H - công chức LĐTBXH xã Trung Sơn, nữ, 30 tuổi)

Nhận thức vai trò NVCTXH có nhiều chuyển biến nhìn chung chưa đồng bộ, chưa tạo chuyển biến mạnh mẽ hệ thống trị q trình tổ chức thực hiện, dẫn đến phối hợp thực hiện, đầu tư nguồn lực để phát triển nghề địa phương nhiều hạn chế, người dân e dè, thiếu chủ động tiếp cận dịch vụ cịn quyền địa phương cịn thiếu quan tâm, thiếu đạo sát sao, bênh cạnh hình thức trợ giúp chưa phong phú chất lượng hạn chế, chưa có sách đặc thù; chưa huy động nguồn lực thiếu phối hợp liên ngành; hoạt động mang nặng tính quản lý nhà nước hỗ trợ cung cấp dịch vụ, sách, nguồn lực cho đối tượng có hồn cảnh đặc biệt, nhằm giúp họ tự giải vấn đề xã hội nảy sinh; nhận thức nghề CTXH cịn hạn chế; ngành, cấp, quyền địa phương người dân chưa biết đến tầm quan trọng vai trò nhân viên CTXH Từ thực tế địi hỏi cần có nhiều chung tay, chung sức hệ thống trị, cộng đồng với phát triển nghề CTXH nói chung chức danh nghề nghiệp NVCTXH nói riêng

2.3.5 Yếu tố khác

(121)

hoạt động hỗ trợ từ NVCTXH nhóm, thấy trách nhiệm người xung quanh, đặc biệt thành viên nhóm Sự chia sẻ, động viên giúp san sẻ niềm vui, nỗi buồn, thỏa mãn nhu cầu thành viên nhóm, đạt mục tiêu chung nhóm

So sánh mức độ yếu tố ảnh hưởng đến vai trò NVCTX

hỗ trợ PNNĐT:

Biểu đồ 2.18: So sánh mức độ yếu tố ảnh hưởng đến vai trò nhân viên Công tác xã hội hỗ trợ phụ nữ nghèo đơn thân

(Nguồn: khảo sát tháng 6/2019)

Yếu tố thuộc PNNĐT yếu tố có ảnh hưởng nhiều tới vai trò NVCTXH hỗ trợ PNNĐT Sự tham gia phụ nữ vào hoạt động giảm nghèo nhân tố định thành cơng q trình trợ giúp, yếu tố thuộc phụ nữ nghèo đơn thân có tầm ảnh hưởng lớn đến hoạt động hỗ trợ người nghèo Ngoài nguồn lực mà phụ nữ nghèo đơn thân có họ gặp phải nhiều trở ngại từ thân họ: rào cản mặt tâm lý khiến họ mang tư tưởng chơng trờ ỷ lại vào sách trợ giúp, thụ động, khó khăn việc tự lập kế hoạch giải pháp cho vấn đề mình; Nhận thức hạn chế dẫn đến suy

Khơng ảnh hưởng Ảnh hưởng

Ảnh hưởng nhiều 0,0 10,0 20,0 30,0 40,0 50,0 60,0 Yếu tố

PNNĐT Yếu tố

NVCTXH Yếu tố

chính sách thực Yếu tố quyền địa phương Yếu tố khác 4,6 18,5 10,8 21,5 24,6 36,9 32,3 43,1 36,9 52,3 58,5 49,2 46,2 41,5 23,1

(122)(123)

Tiểu kết chương

Tóm lại, chương giới thiệu tổng quan tình hình địa bàn nghiên cứu nhóm khách thể nghiên cứu phụ nữ nghèo đơn thân địa bàn xã Trung Sơn với đặc điểm mặt đời sống, tâm lý xã hội, nhu cầu báo liên quan đến vấn đề phụ nữ nghèo đơn thân, khó khăn mà họ gặp phải

Để tập trung nghiên cứu, khảo sát sâu dựa luận khoa học điều kiên thực tế địa bàn nghiên cứu, tác giả đánh giá thực trạng bốn vai trò NVCTXH có hỗ trợ PNNĐT: Vai trị người vận động nguồn lực; Vai trò người kết nối; Vai trò người tham vấn; Vai trò người giáo dục Năm yếu tố bao gồm: Yếu tố thuộc PNNĐT; Yếu tố thuộc NVCTXH; Yếu tố thuộc sách thực hiện; Yếu tố thuộc quyền địa phương; Yếu tố khác Về bản, vai trị thể thơng qua cán địa phương như: Công chức LĐTBXH, HLHPN, Hội Nơng dân, Đồn TNCSHCM, Hội Cựu chiến binh; cán xóm như: Trưởng xóm, cán chi hội phụ nữ, cán đầu ngành xóm Kết đạt trợ giúp cho PNNĐT đánh giá vai trò NVCTXH cụ thể hoạt động trợ giúp Qua đó, đánh giá hiệu cụ thể vai trò so sánh hiệu vai trò NVCTXH Qua việc đánh giá thực trạng, tác giả phát số điểm mạnh, hạn chế phân tích nguyên nhân khiến cho hiệu hoạt động hỗ trợ chưa đạt kết cao

(124)

CHƯƠNG 3:

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO VAI TRỊ CỦA NHÂN VIÊN CƠNG TÁC XÃ HỘI TRONG HỖ TRỢ PHỤ NỮ NGHÈO ĐƠN THÂN TẠI

XÃ TRUNG SƠN, HUYỆN LƯƠNG SƠNTỈNH HỊA BÌNH

3.1 Giải pháp phát huy vai trò phụ nữ nghèo đơn thân

Để chương trình hỗ trợ cho phụ nữ nghèo đơn thân vào thực tế hơn, phát huy vai trị NVCTXH điều kiện để hỗ trợ cho người nghèo trình phát triển họ Bởi vậy, hoạt động hỗ trợ cho phụ nữ nghèo đơn thân cần phát huy tinh thần tự lực, nội lực họ suốt q trình hỗ trợ thơng qua:

Thứ nhất: Tuyên truyền nâng cao nhận thức nhằm khơi dậy ý thức tự lập, tự chủ cá nhân, hộ nghèo để giúp họ thực người chủ đời mình, giúp họ khơng cịn chờ, ỷ lại, nghèo kinh tế khơng đáng sợ nghèo nhận thức

Nâng cao nhận thức cho phụ nữ nghèo đơn thân vấn đề bình đẳng giới, nhận thức vấn đề liên quan tới công tác trợ giúp người nghèo, vai trò hoạt động CTXH, vai trò NVCTXH đồng thời, nhận biết nguồn lực thân gia đình, nâng cao trách nhiệm thân, nỗ lực vươn lên nghèo

Thứ hai: Phụ nữ nghèo cần khơi dậy tinh thần chủ động sáng tạo, từ kích hoạt nguồn lực có hình thành tinh thần tự chủ, để phát huy cách hiệu hỗ trợ từ bên

(125)

Thứ tư: Tăng cường tham gia phụ nữ nghèo đơn thân hoạt động xã hội, hoạt động cộng đồng, củng cố kỹ sống, xóa bỏ rào cản mặt tâm lý, đồng thời cải thiện mối quan hệ xã hội

Thứ năm: Chính quyền địa phương cần khuyến khích, động viên người nghèo, xử lý đồng số vấn đề then chốt như: tăng cường tính minh bạch, trách nhiệm việc giải trình sách, phát huy tiềm lực người dân, tránh áp đặt Thay đổi sách hỗ trợ cho khơng sang hình thức phát huy nội lực phụ nữ nghèo đơn thân

3.2 Giải pháp nâng cao vai trò đội ngũ nhân viên Công tác xã hội

Thứ nhất: Xây dựng đội ngũ NVCTXH, CTVCTXH, cán bộ, viên chức, nhân viên đủ số lượng, đạt yêu cầu chất lượng gắn với phát triển nghề CTXH, góp phần xây dựng đội ngũ NVCTXH chuyên nghiệp

Thứ hai: Đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ NVCTXH, CTVCTXH đạt cấu, định mức tiêu chuẩn nghiệp vụ theo quy định nghề CTXH

Có chiến lược kế hoạch cao kiến thức, kỹ CTXH tăng cường đào tạo thực hành kỹ CTXH để học viên thực nâng cao kỹ sau học Nâng cao chất lượng cho đội ngũ làm CTXH, có định hướng đào tạo nghề CTXH theo giai đoạn tăng cường kỹ năng, tăng thời gian thực hành…Mở rộng mạng lưới sở thực hành, gắn thực hành với tham gia hoạt động tổ chức, cộng đồng

Thứ ba: Từng bước chuyên nghiệp hóa nghề CTXH cho đội ngũ NVCTXH, CTVCTXH cộng đồng theo chức nhiệm vụ chuyên môn thông qua buổi giao ban, hội thảo, hội nghị chuyên đề, tập huấn kỹ nghiệp vụ CTXH quán triệt đạo đức nghề nghiệp

(126)

các quan quản lý nhà nước cấp, ngành, sở cung cấp DVCTXH, để họ có hộ sử dụng kiến thức học vào công tác thực tế, hạn chế tình trạng lãng phí nguồn nhân lực Việc hành nghề tự CTXH với tư cách nhà tham vấn, tác nhân phát triển cộng đồng, nhà nghiên cứu khoa học để sử dụng số cán đào tạo việc làm cần thiết nhiên cần có hành lang pháp lý rõ ràng

Thứ năm: Tăng cường phát triển mạng lưới đội ngũ NVCTXH, CTVCTXH đến sở: Để hoạt động CTXH theo hướng ngày chuyên nghiệp cần thúc đẩy phát triển mạng lưới cung cấp DVCTXH, tăng độ bao phủ tiếp cận với dịch vụ thơng qua:

Xây dựng quy trình mạng lưới cung cấp DVCTXH đồng từ cấp tỉnh, thành phố đến huyện, xã xóm đảm bảo gắn kết chặt chẽ phối hợp Trung tâm cung cấp DVCTXH với mạng lưới cộng tác viên sở với quyền địa phương quan liên quan

Đẩy mạnh công tác phối hợp ngành có liên quan tổ chức trị xã hội, đặc biệt Hội liên hiệp phụ nữ, Đoàn niên, Mặt trận tổ quốc Việt Nam cấp sở, yếu tố quan trọng có vai trị định hiệu việc góp phần nâng cao vai trị NVCTXH hỗ trợ phụ nữ nghèo đơn thân

Mở rộng, phát triển đội ngũ NVCTXH cấp gắn với chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững sách hỗ trợ địa phương đảm bảo tính hiệu mơ hình, hướng tới cải thiện nâng cao đời sống phụ nữ nghèo

(127)

3.2.1 Giải pháp nâng cao vai trò người vận động nguồn lực

Nhân viên CTXH cần thường xun rà sốt, tìm hiểu tiếp cận

nguồn lực tiềm địa bàn, đồng thời xây dựng mối quan hệ bền vững với họ, tiếp xúc, tạo hội cho thân chủ tiếp xúc, tương tác với mạng lưới nguồn lực

Thành lập nhóm thân chủ có nhu cầu giống nhau, xây dựng kế hoạch hoạt động phù hợp với nhóm đối tượng, huy động tham gia thân chủ, kết nối thân chủ đến với nguồn lực

Chính quyền địa phương cần có chế tài doanh nghiệp đứng chân địa bàn, nguồn lực giải vấn đề việc làm cho PNNĐT, kịp thời khen thưởng biểu dương đơn vị có nhiều đóng góp tích cực cho địa phương giúp đỡ hỗ trợ cho hộ nghèo nói chung PNNĐT nói riêng Tạo điều kiện tốt cho NVCTXH thực chức năng, vai trị vận động nguồn lực hỗ trợ PNNĐT

Tập huấn nâng cao trình độ chun mơn CTXH cho cán làm công tác vận động nguồn lực địa phương như: Kỹ giao tiếp, kỹ làm việc nhóm, kỹ thu thập thông tin xử lý số liệu, kỹ tổng hợp, kỹ tư vấn, tham vấn

Nâng cao kiến thức, giáo dục, hướng dẫn cán địa phương biết phương thức giao tiếp, đánh giá nhu cầu PNNĐT Hay nói cách khác, người vận động nguồn lực cầu nối người nghèo với cán bộ, để cán quyền địa phương sát cánh người dân công giảm nghèo bền vững

(128)

công phụ trách theo lĩnh vực công việc cụ thể cán vận động nguồn lực Cụ thể như: Hội LHPN huy động lực lượng người hội viên phụ nữ, Hội Nông dân huy động lực lượng hội viên nơng dân, Đồn Thanh niên huy động lực lượng đoàn viên niên, tương tự Hội Cựu chiến binh hội đặc thù khác Tránh việc vận động chồng chéo, không đối tượng quản lý

Cung cấp dịch vụ hỗ trợ PNNĐT nhận thức vấn đề mình, đánh giá nhu cầu tìm kiếm, khai thác tiềm nội lực (nhân công, nghề truyền thống, sản xuất chế biến đặc sản địa phương ), kết hợp với chương trình, dự án bên thực hiên sinh kế bền vững

Cần phải tăng cường công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức đơn vị hoạt động trợ giúp xã hội, làm cho họ cần phải nhận thức thực hoạt động trợ giúp xã hội nghĩa vụ trách nhiệm vấn đề xã hội nói chung trợ giúp PNĐT nói riêng địa bàn mà đơn vị đóng hoạt động

3.2.2 Giải pháp nâng cao vai trò người kết nối

Đối với quyền địa phương:

Thành lập trì mạng lưới, thơng tin chương trình hỗ trợ, hoạt động thực thông tin cho tất thành viên mạng lưới tổ chức, đơn vị khác, từ tránh việc lặp lại dịch vụ hay hoạt động hỗ trợ tránh lãng phí

(129)

doanh ngiệp địa bàn nguồn lực tài chính, việc làm; người dân cộng đồng nguồn lực người xã hội dựa vào nguồn lực các mạng lưới hỗ trợ cho PNNĐT cách phù hợp, hiệu tránh chồng chéo Tăng cường công tác lãnh đạo, quan tâm quyền địa phương tới việc nâng cao hiệu KNNL hỗ trợ PNĐT

Tổ chức tập huấn nâng cao trình độ chun mơn từ cấp lãnh đạo tới cán chuyên môn làm CTXH: Xuất phát từ việc xã Trung Sơn chưa có nhân viên CTXH chuyên nghiệp (thuộc vấn đề vĩ mô liên quan đến nhân chức danh nghề nghiệp Nhà nước quy định), trình độ cán lãnh đạo, cán kết nối UBND xã Trung Sơn hầu hết đào tạo chức, đào tạo từ xa, không đào tạo chuyên môn kết nối nguồn lực thực hoạt động kết nối nguồn lực cộng đồng chun mơn hàng ngày ngành mình, dẫn đến hiệu kết nối khơng cao cịn nhiều hạn chế Vì vậy, quyền địa phương cần phải tổ chức lớp bồi dưỡng, tập huấn, thực hành, tham quan học hỏi mơ hình, học tập trao đổi kinh nghiệm kết nối nguồn lực địa phương khác cho lãnh đạo cán kết nối nguồn lực từ xã tới xóm thơng qua việc mời giảng viên, tập huấn viên chuyên nghiệp CTXH, kết nối nguồn lực cộng đồng, nhằm nâng cao trình độ chuyên môn kinh nghiệm công tác quản lý lãnh đạo thực hoạt động cán kết nối nguồn lực, từ thúc đẩy hiệu công tác kết nối nguồn lực cộng đồng địa phương ngày cao

Đối với sách:

(130)

quan, hoạt động cụ thể…thể văn có giá trị pháp lý Đây nguồn lực, phương pháp nhằm nâng cao hiệu kết nối nguồn lực địa phương hỗ trợ người PNNĐT Ví dụ vận động xây dựng quỹ hỗ trợ PNNĐT, trợ cấp cho PNNĐT có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, PNNĐT cao tuổi không nơi nương tựa từ quỹ hỗ trợ PNNĐT… nâng cao số lượng PNNĐT trợ giúp, góp phần giảm nghèo…

Đối với hình thức kết nối:

Đổi đa dạng hình thức kết nối nguồn lực cộng đồng hỗ trợ PNĐT: Bên cạnh việc phát huy hiệu hình thức kết nối nguồn lực truyền thống địa phương phát tuyên truyền, tập huấn hệ thống phát thanh, họp hay trực tiếp từ cán kết nối nguồn lực cần phải đổi đa dạng hóa hình thức kết nối nguồn lực Đặc biệt hình thức kết nối nguồn lực thông qua việc trao đổi trực tiếp người lãnh đạo quyền điạ phương đến đơn vị có nguồn lực Đây hình thức hiệu thơng qua việc sử dụng quyền lực họp pháp, uy tín người lãnh đạo yêu cầu tổ chức, quan, doanh nghiệp địa bàn thực trách nhiệm xã hội địa phương nơi mà đơn vị đóng trụ sở Giúp đơn vị nhận thức không việc làm từ thiện mà trách nhiệm xã hội

(131)

doanh nghệp vấn đề giải việc làm cho lao động địa phương nói chung lao động PNNĐT nói riêng

Đối với cán địa phương:

Nâng cao tính chun nghiệp cơng tác kết nối nguồn lực cộng đồng xã Trung Sơn: Từ việc hoạt động kết nối nguồn lực nói chung kết nối nguồn lực hỗ trợ PNĐT nói riêng địa phương cán kết nối nguồn lực thực nhiệm vụ chun mơn ngành mình, thực hoạt động kết nối nguồn lực đánh giá nhu cầu kết nối nguồn lực, xác định, đánh giá nguồn lực tiến hành kết nối nguồn lực Tuy nhiên, ngành chưa có phối kết hợp chặt chẽ với dễ dẫn đến chồng chéo khơng tập trung Vì vậy, lãnh đạo xã cần phải giao cho ngành chịu trách nhiệm chung quản lý hoạt động kết nối nguồn lực phối kết hợp thực với ngành liên quan Hàng năm có xây dựng kế hoạch thực vào đầu năm, hàng quý, hàng tháng báo cáo, tổng kết đánh giá công tác kết nối nguồn lực hàng tháng, hàng quý cuối năm theo chương trình dự án thực Tự ý thức nâng cao chun mơn nghiệp vụ, tính chun nghiệp trong cơng tác cán kết nối nguồn lực

(132)

chương trình, hoạt động dịch vụ kết nối hợp lý Đó cách để giải bản, bền vững, hiệu cao đáp ứng nhu cầu xã hội

Thứ hai: cán kết nối nguồn lực địa phương cần phải tích cực tham gia lớp bồi dưỡng, tập huấn nâng cao trình độ chuyện mơn, nghiệp vụ kết nối nguồn lực quyền địa phương tạo điều kiện để học tập Đặc biệt cách đánh giá nhu cầu đối tượng; cách xác định, đánh giá tiếp cận nguồn lực cộng đồng; xây dựng kế hoạch hoạt động cụ thể; cách thức xây dựng trì mạng lưới nguồn lực dịch vụ hỗ trợ; tham gia tích cực vào học tập kinh nghiệm, cách thức làm việc địa phương khác, người có kinh nghiệm thâm niên cơng tác

Mỗi cán kết nối nguồn lực cần phải tích cực, chủ động xây dựng kế hoạch công tác kết nối nguồn lực với hoạt động tiêu chí cụ thể theo giai đoạn định ln có phối kết hợp hoạt động ngành với ngành khác, ngành có thực hoạt động kết nối nguồn lực với nhau, phân công nhiệm vụ cụ thể, rõ ràng quyền lợi nghĩa vụ để tránh chồng chéo, rời rạc tạo tính thống nhằm đạt hiệu cao kết nối nguồn lực hỗ trợ PNNĐT

3.2.3 Giải pháp nâng cao vai trò người tham vấn

Nâng cao trình độ kỹ tham vấn NVCTXH, CTVCTXH, cán làm nhiệm vụ tham vấn cho PNNĐT

Nâng cao nhận thức cho PNNĐT thấy tầm quan trọng tham vấn hỗ trợ PNNĐT vấn đề tâm lý

(133)

Cán sách, người tham vấn phải tổ chức điều tra, khảo sát tổng hợp thông tin, nguyên nhân dẫn đến tình trạng nghèo hộ PNNĐT địa bàn Từ NVCTXH thực vai trị mình, tham vấn cho hộ nghèo thấy vấn đề gặp phải hướng giải vấn đề

3.2.4 Giải pháp nâng cao vai trò người giáo dục

Vai trò người giáo dục phải thực cách thường xuyên, liên tục nội dung truyền đạt phải ngắn gọn, dễ hiểu thu hút người dân tham gia học tập phát triển cộng đồng

Cần xác định rõ mục đích việc tuyên truyền giáo dục nhằm nâng cao nhận thức cho PNNĐT thứ mà họ thiếu, họ cần, hoạt động giáo dục cần thiết thực, tạo tính đồn kết, tương thân tương cộng đồng, giảm khoảng cách hộ có thu nhập cao với hộ thu nhập thấp, hướng đến đồng thuận xã hội

Có giải pháp cụ thể để hướng hoạt động cung cấp kiến thức, sách ưu tiên vấn đề mà hộ xúc Các nội dung tuyên truyền giáo dục phải phản ánh nội dung sách giảm nghèo, vai trị NVCTXH việc thực sách đồng thời lồng ghép vào trách nhiệm cán cấp, ngành người dân việc thực sách trợ giúp xã hội cho PNNĐT việc phát triển hệ thống an sinh xã hội

(134)

Cần mở nhiều lớp tập huấn đào tạo đội ngũ cộng tác viên, nhân viên CTXH việc thực vai trò tuyên truyền, giáo dục lĩnh vực an sinh xã hội, trợ giúp người nghèo mang tính chuyên nghiệp cao Với nhiệm vụ đặt cần có đội ngũ NVCTXH trang bị đầy đủ kỹ tuyên truyền, giáo dục lĩnh vực trợ giúp người nghèo như: kỹ lắng nghe, nói, thảo luận nhóm, viết tin bài, xử lý tình huống…

3.3 Giải pháp sách thực

Hiện khuôn khổ pháp lý phát triển nghề CTXH chưa hoàn chỉnh.Các văn quy phạm pháp luật phát triển nghề CTXH chưa hệ thống hóa, sách giảm nghèo, trợ giúp người nghèo manh mún dàn trải Để khắc phục hạn chế cần tập trung vào số nội dung sau:

Thứ nhất: Cơ quan tham mưu cần xây dựng hành lang pháp lý đồng hoạt động cung cấp DVXH trợ giúp xã hội, hoạt động trợ giúp người nghèo, đồng giải pháp giảm nghèo bền vững, giải pháp hướng tới tiến phụ nữ Quán triệt thực tốt chiến lược phát triển kinh tế - xã hội phải đôi với giảm nghèo bền vững phù hợp với tình hình thực tế địa phương

Thứ hai: Chính quyền địa phương từ cấp tỉnh, huyện, xã cần có chế phân bổ nguồn lực tài chính, nhân lực hợp lý hiệu quả, tránh dàn trải, chồng chéo, đặc biệt sách liên quan đến trợ giúp người nghèo chương trình tiến phụ nữ Tăng cường phạm vi bao phủ sách đến đối tượng cần hỗ trợ, giúp đỡ để nhiều người cần giúp đỡ tiếp cận với sách hỗ trợ xã Trung Sơn, huyện Lương Sơn

(135)

Thứ tư: Cần đổi chế phương thức quản lý, vận hành hoạt động trợ giúp phụ nữ nghèo đơn thân theo phương châm phòng ngừa, dịch vụ tập trung vào trợ giúp người nghèo theo hướng “cho cần câu không cho sâu cá”, dạy cách câu cá Tham mưu xây dựng sách phát triển hệ thống cung cấp DVCTXH linh hoạt, ứng phó có hiệu với biến cố, rủi ro, khó khăn đột xuất…

Thứ năm: Cần phân cấp mạnh cho xóm khu dân cư đề cao trách nhiệm địa phương việc quản lý, sử dụng, lồng ghép nguồn lực để phát triển đội ngũ NVCTXH, thực sách cho người nghèo nói chung phụ nữ nghèo đơn thân nói riêng

Thứ sáu: Tập chung nâng cao lực hoạt động sở cung cấp DVCTXH cơng lập; có chế khuyến khích hình thức hợp tác Nhà nước với doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân hoạt động cung cấp DVCTXH Có chế, sách đãi ngộ đặc thù ngành CTXH, đặc biệt đội ngũ cán bộ, NVCTXH, CTVCTXH trực tiếp thực nhiệm vụ

Giải pháp sách thực nhằm tăng cường lực nâng cao vị nghề CTXH người nghèo để CTXH thực nghề cao quý, phù hợp với trình phát triển kinh tế xã hội, đồng thời nâng cao vai trò NVCTXH góp phần thực tốt sách giảm nghèo bền vững thời gian tới

3.4 Giải pháp phát huy vai trị quyền địa phương

(136)

Thứ nhất: Chính quyền địa phương cần phải quán triệt cho cán cấp nhân dân nhận thức vị trí, vai trị nghề CTXH nói chung vai trị NVCTXH nói riêng q trình triển khai sách an sinh xã hội địa phương Chủ động công tác triển khai Đề án phát triển nghề CTXH địa bàn mình, cần quan tâm tới đội ngũ NVCTXH, CTVCTXH, cán sở trình hỗ trợ cho người nghèo nói chung phụ nữ nghèo đơn thân nói riêng Để cấp, ngành nhân dân thấy tầm quan trọng nghề CTXH vai trò NVCTXH, nâng cao nhận thức, trách nhiệm nghĩa vụ cá nhân, đơn vị quyền địa phương cho vấn đề

Thứ hai: Chính quyền địa phương cần quan tâm, đạo, quán triệt đội ngũ cán xã, ban ngành, đồn thể, mạng lưới sở xóm thực nghiêm túc trách nhiệm hoạt động hỗ trợ phụ nữ nghèo Có phương án chủ động phịng chống ứng phó kịp thời có hiệu hoạt động trợ giúp

Thứ ba: Cần chủ trương phân bổ nguồn lực địa phương, ưu tiên cho cơng tác giảm nghèo đặc biệt cho nhóm đối tượng yếu phụ nữ, trẻ em, người cao tuổi Tăng cường nguồn lực cho công tác giảm nghèo nói chung hoạt động hỗ trợ NVCTXH cho đối tượng phụ nữ nghèo đơn thân

Thực đúng, kịp thời, đầy đủ chế độ sách người nghèo, đồng thời có phương án ưu tiên, hỗ trợ riêng từ nguồn lực địa phương, nghiên cứu nhân rộng mơ hình giảm nghèo phù hợp để đạt hiệu cao

(137)

quan Đây nhân tố quan trọng có vai trị định hiệu công tác phối hợp hỗ trợ cho phụ nữ nghèo đơn thân

Phát huy tham gia nhiệt tình, tâm huyết lực lượng nòng cốt gần với hộ nghèo: Thành viên Ban đạo giảm nghèo bền vững xã, chi hội xóm

Thứ năm: Tăng cường hoạt động phối hợp quyền địa phương với đơn vị cung cấp DVCTXH, đơn vị liên quan để tổ chức có hiệu việc cung cấp dịch vụ hỗ trợ phụ nữ nghèo, triển khai mạng lưới cung cấp DVCTXH đến cấp sở, đồng thời ban hành chế thống việc cung ứng dịch vụ

Thứ sáu: Phát huy vai trò địa phương việc huy động nguồn lực hỗ trợ phục vụ công tác giảm nghèo nói chung hoạt động hỗ trợ phụ nữ nghèo đơn thân

Đẩy mạnh công tác tuyên truyền vận động, tranh thủ nguồn lực, khuyến khích Uỷ ban Mặt trận tổ quốc xã chủ trì, phối hợp với tổ chức thành viên huy động nguồn lực để tổ chức hoạt động trợ giúp phụ nữ nghèo đơn thân

Thực đa dạng hóa nguồn lực huy động để triển khai thực Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo Cần quan tâm coi trọng huy động đóng góp doanh nghiệp kênh vận động tài trợ tổ chức, cá nhân nước Đồng thời có kế hoạch sử dụng nguồn lực khách quan hiệu

Kêu gọi quan tâm hỗ trợ ngành, địa phương, tổ chức quốc tế, phi phủ, nhà hỏa tâm, chuyên gia, giảng viên trường Đại học, tình nguyện viên có kinh nghiệm, chun mơn cao tham gia hoạt động hỗ trợ cho phụ nữ nghèo đơn thân

(138)(139)

Tiểu kết chương

Hoạt động trợ giúp người nghèo tiến trình trợ giúp đặc thù, PNNĐT đối tượng yếu đặc biệt xã hội, họ gặp phải nhiều vấn đề mặt tâm lý ln bị động hồn cảnh Dựa sở lý luận vai trò NVCTXH hỗ trợ phụ nữ nghèo đơn thân, xuất phát từ tồn thực trạng hỗ trợ cho PNNĐT địa bàn xã Trung Sơn, huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình, tác giả đưa số giải pháp cụ thể cho tồn hạn chế theo chủ thể tương ứng phụ nữ nghèo đơn thân, NVCTXH, quyền địa phương, số yếu tố khác 04 giải pháp tập trung vào hoạt động trợ giúp góc độ CTXH, mục tiêu thay đổi tư duy, nhận thức người nghèo cộng đồng quyền chất hoạt động trợ giúp, giải pháp cịn hướng tới thay đổi từ góc độ quản lý hành Nhà nước sang mơ hình cung ứng kết nối dịch vụ, nhấn mạnh vai trò bên tham gia nhìn nhận giải pháp mối quan hệ tác động qua lại lẫn

(140)

KẾT LUẬN

Vai trò NVCTXH hỗ trợ phụ nữ nghèo đơn thân nhiệm vụ quan trọng, mang ý nghĩa trị, xã hội, nhân văn sâu sắc nhiệm vụ trọng tâm công tác xã hội thực đảm bảo sách an sinh xã hội, phúc lợi xã hội tiến phụ nữ Hoạt động hỗ trợ cho phụ nữ nghèo không nhìn nhận góc độ cải thiện thu nhập mà cịn có ý nghĩa cải thiện hội tham gia, thay đổi nhận thức nội lực bên trọng làm sở quan trọng cho định hướng sống, việc làm, giáo dục…đó điều kiện chất lượng để người nghèo nói chung phụ nữ nghèo đơn thân nói riêng vươn lên thoát nghèo

Kết nghiên cứu đề tài “Vai trị Nhân viên cơng tác xã hội hỗ trợ phụ nữ nghèo đơn thân xã Trung Sơn, huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình” cho phép tác giả đưa số kết luận sau:

Về mặt lý luận: Nghiên cứu đưa cách nhìn nhận tổng quan vấn đề nghiên cứu: tính cấp thiết đề tài, tình hình nghiên cứu nay, rõ đối tượng, phạm vi, mục đích nghiên cứu số phương pháp nghiên cứu sử dụng đề tài Đồng thời, hệ thống hóa khái niệm liên quan đến vài trị NVCTXH hỗ trợ phụ nữ nghèo đơn thân, nhận diện số vai trò NVCTXH yếu tố tác động đến vai trò NVCTXH hỗ trợ phụ nữ nghèo đơn thân xã Trung Sơn, huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình

(141)

nhưng số tồn như: Việc hạn chế máy thực hiện, chưa xác định phương thức cách làm phù hợp việc phối kết hợp với quan đơn vị có liên quan chưa cao dẫn đến kết hỗ trợ chưa thực tương xứng với tiềm mạnh mức độ hài lòng phụ nữ nghèo đơn thân chưa cao Bởi vậy, nghiên cứu phân tích số yếu tố ảnh hưởng tới vai trò NVCTXH hỗ trợ phụ nữ nghèo đơn thân địa bàn: Yếu tố thuộc phụ nữ nghèo đơn thân; Yếu tố nhân viên Công tác xã hội; Yếu tố thuộc sách thực hiện; Yếu tố liên quan đến quyền địa phương; Yếu tố khác Đây yếu tố có tính chất quan trọng định yếu tố thuộc phụ nữ nghèo đơn thân

Về giải pháp: Trên sở lý luận thực trạng, tác giả đưa số giải pháp tương ứng với vấn đề tồn nằm thực trạng thực tiễn địa bàn xã là: Giải pháp phát huy vai trò phụ nữ nghèo đơn thân; Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên Cơng tác xã hội; Giải pháp sách thực hiện; Giải pháp phát huy vai trị quyền địa phương

(142)(143)(144)

TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt

1 Allahdadi F (2011), viết “Towards rural women’

empowerment and poverty reduction in Iran”, trao quyền cho phụ nữ nông

thôn hoạt động giảm nghèo Iran

2 Lê Xuân Bá (cùng tập thể tác giả), (2001), “Báo cáo phát triển Việt

Nam (VDR) (2012); “Nghèo đói xóa đói, giảm nghèo Việt Nam”, “Nghèo

- Báo cáo Phát Triển Việt Nam 2004”, “Một số vấn đề giảm nghèo dân

tộc thiểu số Việt Nam năm 2003”

3 Bùi Thị Mai Đông, học viện phụ nữ Việt Nam,“Tâm trạng phụ nữ

làm mẹ đơn thân giai đoạn nay”, ĐH Khoa học Xã hội Nhân

văn, luận văn thạc sĩ

4 Escap, (1993), Hội nghị chống đói nghèo khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, Băng Cốc, Thái Lan

5 Vũ Thị Phương Hảo, “Công tác xã hội cá nhân với phụ nữ nghèo đơn

thân xã Nghĩa Thái, huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An”, luận văn thạc sĩ

6 Nguyễn Trung Hải , Nguyễn Thị Liên, Vũ Thị Giang, Nguyễn Tuấn Anh, Võ Thị Cẩm Ly “Từ nghiên cứu phụ nữ đơn thân đến số

vấn đề đặt nghiên cứu sinh kế phụ nữ làm mẹ đơn thân”

7 Hội đồng Quốc gia, (2002), Từ điển bách khoa Việt Nam, nhà xuất từ điển Bách khoa Hà Nội - 2002

8 Hiệp hội Quốc gia nhân viên CTXH (NASW), Zastrow, 1996 9 Hội Liên hiệp phụ nữ xã Trung Sơn, (2018), Kế hoạch số 33/KH-

HLHPN ngày 15/4/2017 triển khai xây dựng quỹ tiết kiệm Hội

10 Liên hợp quốc, (2012), “Báo cáo Chương trình phát triển Liên hợp

Quốc năm 2014”, Tokyo

(145)

Xã hội

12 Trương Thị Mai, Phát biểu diễn đàn “Bình đẳng giới giảm nghèo

bền vững”, Chủ nhiệm Ủy ban Các vấn đề xã hội

13 Mặt trận tổ quốc Việt Nam xã Trung Sơn,(2018), Kế hoạch số 55/KH-

UBMTTQ ngày 22/3/2018 hỗ trợ xây dựng, sửa chữa nhà hộ nghèo

14 Nhóm tư vấn nhà tài trợ, (2008), phát biểu Hội nghị kỳ Liên Hợp Quốc Việt Nam, tháng năm 2008

15 Nghị số 80/NQ-CP ngày 19/5/2011 Chính phủ định hướng giảm nghèo bền vững giai đoạn năm 2011-2020;

16 Nghị định số 136/2013/NĐ-CP ngày 21/10/2013 Chính phủ quy định sách trợ giúp xã hội đối tượng bảo trợ xã hội;

17 Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, (2010), công bố “Mục

tiêu phát triển thiên niên kỷ 2010 - Việt Nam 2/3 chặng đường thực

mục tiêu phát triển thiên niên kỷ, hướng tới năm 2015”

18 Phòng Lao động - Thươnng binh Xã hội huyện Lương Sơn, (2018), “Báo cáo giám sát chương trình giảm nghèo năm 2018”

19 Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”

20 Quyết định số 32/2010/QĐ-TTg ngày 25/3/2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án phát triển nghề Công tác xã hội giai đoạn 2010-2020

21 Quyết định số 14/2012/QĐ-TTg ngày 01/3/2012 Thủ tướng Chính phủ khám chữa bệnh cho người nghèo

22 Quyết định số 59/2015/QĐ-TTg ngày 19/11/2015 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016-2020

(146)

Bộ LĐTB&XH phê duyệt kết Tổng điều tra hộ nghèo, hộ cận nghèo năm 2015 theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoại 2016-2020

24 Quyết định số 1722/QĐ-TTg ngày 02/9/2016 Thủ tướng Chính phủ định phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016-2020;

25 Quyết định số 1791/QĐ-TTg ngày 15/9/2016 Thủ tướng Chính phủ lấy ngày 25/3 “Ngày Cơng tác xã hội Việt Nam”

26 Quyết định số 565/QĐ-TTg ngày 25/4/2017 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu phát triển hệ thống trợ giúp xã hội giai đoạn 2016 -2020

27 Quyết định số 383/QĐ-UBND ngày 3/4/2012 Uỷ ban nhân dân tỉnh Hịa Bình việc giao tiêu biên chế cơng chức hành năm 2012

28 Quyết định số 118/KH-UBND ngày 29 tháng năm 2018 Uỷ ban nhân dân tỉnh Hịa Bình triển khai thực chương trình mục tiêu phát triển hệ thống trợ giúp xã hội địa bàn tỉnh Hịa Bình giai đoạn 2017-2020 29 Rebecca Lefton, (2013), Gender equality and women is empowerment

are key to addressing global poverty” (Bình đẳng giới tăng quyền cho phụ

nữ chìa khóa để giảm nghèo tồn cầu)

30 Lê Thi, 1996, Gia đình phụ nữ thiếu vắng chồng, Tr.98, Trung tâm nghiên cứu Khoa học gia đình Phụ nữ, Hà Nội

31 Phạm Thị Thu,“Cuộc sống người phụ nữ đơn thân xã

hội Việt Nam đại”, Đh khoa học xã hội Nhân văn

32 Hà Thị Thư, (2016), “Sự chuyên nghiệp dịch vụ cơng tác xã hội

đối với nhóm đối tượng yếu thế”

33 Trần Quang Tiến, Báo cáo đề dẫn hội thảo “Công tác xã hội với phụ

(147)

34 Lê Hữu Trác, Cuốn sách "Nội kim yếu” 35 Từ điển Bách khoa ngành CTXH (1995)

36 Thông tư liên tịch số 11/2011/TTLT-BLĐTBXH ngày 26 tháng năm 2011 hướng dẫn quản lý sử dụng kinh phí thực Quyết định số 32/2010/QĐ-TTg ngày 25/3/2010 Thủ tướng Chính phủ;

37 Thông tư liên tịch số 07/2015/TTLT/BLĐTBXH-BNV ngày

19/8/2015 quy định mã số tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức ngành CTXH;

38 Thông tư số 07/2013/TT-BLĐTBXH ngày 24/5/2013 hướng dẫn tiêu chuẩn công tác viên CTXH cấp xã

39 Thông tư liên tịch số 09/2013/TTLT/BLĐTBXH-BNV ngày

10/6/2013 Liên Bộ Lao động – Thương binh & Xã hội; Bộ Nội vụ hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Trung tâm cung cấp dịch vụ Công tác xã hội cộng đồng

40 Thông tư số 01/2017/TT-BLĐTBXH Ngày 02/2/2107 Bộ Lao động- Thương binh & Xã hội ban hành quy định tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp người làm công tác xã hội;

41 Uỷ ban nhân dân tỉnh Hòa Bình, (2010), Quyết định Số: 268/QĐ-

UBND ngày 09 tháng 12 năm 2010 việc phê duyệt kế hoạch triển khai thực hiện Quyết định số số 32/2010/QĐ-TTg ngày 25/3/2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án phát triển nghề công tác xã hội giai đoạn 2010-2020;

42 Ủy ban nhân dân xã Trung Sơn (2018), Báo cáo kết xây dựng

Nông thôn xã Trung Sơn năm 2018

43 Ủy ban nhân dân xã Trung Sơn, (2018), Báo cáo giám sát chương

trình giảm nghèo UBND xã Trung Sơn năm 2018

44 Ủy ban nhân dân xã Trung Sơn, (2018), Báo cáo phát triển kinh tế -

xã hội năm 2018 Phương hướng, nhiệm vụ năm 2019

45 Ủy ban nhân dân xã Trung Sơn, (2018), Chương trình cơng tác năm

năm 2018

(148)

ngày 05 tháng 02 năm 2018 Uỷ ban nhân dân tỉnh Hịa Bình thực Đề án “Đổi mới, phát triển trợ giúp xã hội giai đoạn 2018 -2025 tầm nhìn đến năm 2030 địa bàn tỉnh Hịa Bình

47 Ủy ban nhân dân xã Trung Sơn, (2018), Kế hoạch số 13/KH-UBND

ngày 8/2/2018 mở 02 lớp đào tạo nghề may lớp móc vịng ren cho lao động

nông thôn

48 UNDP, (2012), “Gender and economic phlicy managenment initiative

Asia and Paciffic: Gender and economic (Sáng kiến quản lý giới

sách kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương: giới đói nghèo)

49 UNDP (2011), Social services for human development: Viet Nam

human development report 2011 (dịch vụ xã hội phục vụ phát triển người:

Báo cáo phát triển người Việt Nam 2011)

II Tài liệu tiếng Anh

50 Christensen, Hanne, (1990), “The reconstruction of Afghanistan: A

chance for Rural Afghan Women” (Geneva: United Nations Rebecca Lefton

(149)

PHỤ LỤC

Phụ lục

BẢNG HỎI

VAI TRỊ CỦA NHÂN VIÊN CƠNG TÁC XÃ HỘI

TRONG HỖ TRỢ PHỤ NỮ NGHÈO ĐƠN THÂN TRÊN ĐỊA BÀN XÃ TRUNG SƠN, HUYỆN LƯƠNG SƠN, TỈNH HỊA BÌNH

(Dành cho phụ nữ nghèo đơn thân)

Với mục đích đánh giá vai trị Nhân viên cơng tác xã hội việc hỗ trợ phụ nữ nghèo đơn thân tiếp cận dịch vụ xã hội bản, sách xã hội địa bàn, hoạt động trợ giúp thông qua việc thể vai trò phụ nữ nghèo đơn thân để sâu nghiên cứu đề tài luận văn thạc sỹ: “Vai trị nhân viên cơng tác xã hội hỗ trợ phụ nữ nghèo đơn thân xã Trung Sơn, huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình”, tác giả tiến hành khảo sát thực trạng vai trò nhân viên Cơng tác xã hội, sở đưa số giải pháp nhằm phát triển, nâng cao vị trí vai trị nhân viên CTXH việc hỗ trợ đối tượng phụ nữ nghèo đơn thân dịch vụ xã hội chăm sóc cho đối tượng

Cơ/chị vui lịng điền dấu (x) vào ô phù hợp với ý kiến Cô/chị để trống ô không phù hợp Cô/chị ghi ý kiến khác bên cạnh câu trả lời Tôi xin khẳng định thông tin thu nhằm mục đích phục vụ nghiên cứu đảm bảo giữ bí mật thơng tin mà Cô/chị cung cấp Xin chân thành cảm ơn tham gia Cơ/chị!

PHẦN A THƠNG TIN CHUNG VỀ NGƯỜI TRẢ LỜI Câu 1: Họ tên: (Có thể khơng điền):

Địa chỉ: Câu 2: Độ tuổi?

Dưới 18 tuổi

(150)

Câu 3: Trình độ học vấn?

Khơng trình độ (khơng học) Chưa tốt nghiệp tiểu học Tốt nghiệp tiểu học Tốt nghiệp THCS Tốt nghiệp THPT Sơ cấp

Trung cấp Cao đẳng, Đại học, sau Đại học Câu 4: Nghề nghiệp cô/ chị?

Làm nông nghiệp Công việc tự tạo Buôn bán nhỏ Chưa có việc làm

Làm cơng ăn lương Việc làm khác (ghi rõ)……… Câu 5: Nguyên nhân dẫn đến nghèo?

Ốm đau nặng, bệnh tật, sức khỏe yếu

Đông người ăn theo, thiếu lao động, thiếu việc làm

Thiếu vốn, thiếu đất sản xuất, phương tiện sản xuất

Mắc tệ nạn xã hội, lười lao động

Thiếu kiến thức, thiếu thông tin Nguyên nhân khác (ghi rõ)…… Câu 6: Gia đình thuộc diện hộ nghèo?

Nghèo năm 2018 Nghèo cũ Tái nghèo

Câu 7: Cô/chị chia sẻ thêm thành viên gia đình (nêu cụ thể số lượng, tuổi, tình trạng sức khỏe, học tập… )

(151)

PHẦN B

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ VÀ NHU CẦU CỦA PHỤ NỮ NGHÈO ĐƠN THÂN Câu 1.Cô/chị gặp phải vấn đề tâm lý sau đây? (có thể lựa chọn nhiều

phương án)

Dễ bị tổn thương, tự Sống khép kín, ngại giao tiếp Đánh giá thấp thân Bi quan, buông xuôi

Mặc cảm, tự ti, xấu hổ thân, gia đình Lo lắng, buồn phiền Sống thụ động, khơng có kiến Khác (ghi rõ)………

Câu 2.Những khó khăn mà cơ/chị gặp phải? (có thể chọn nhiều phương án) Sức khỏe yếu, ốm đau Khó khăn nhà (khơng có nhà

hoặc hư hỏng, xuống cấp) Điều kiện sinh hoạt thiếu thốn Thiếu kiến thức, kỹ Khơng có tay nghề, trình độ Thiếu lao động

Nhận thức hạn chế Thiếu vốn, phương tiện sản xuất, Tâm lý không ổn định Ngại tham gia hoạt động

hội, đoàn thể Khác (ghi rõ)…………

Câu Cô/chị cần nhu cầu sau ?(có thể chọn nhiều phương án) Chăm sóc sức khỏe Hỗ trợ sửa chữa, xây dựng nhà Cải thiện điều kiện sinh hoạt gia

đình

Hỗ trợ giáo dục

Học nghề tạo việc làm Trợ giúp pháp lý

Truyền thông nâng cao nhận thức Hỗ trợ vay vốn, phương tiện sản xuất, sách ưu đãi

Tư vấn, tham vấn tâm lý Nhu cầu tôn trọng

(152)

PHẦN C

THỰC TRẠNG VAI TRÒ CỦA NHÂN VIÊN CTXH TRONG HỖ TRỢ PHỤ NỮ NGHÈO ĐƠN THÂN TRÊN ĐỊA BÀN XÃ TRUNG SƠN, HUYỆN

LƯƠNG SƠN, TỈNH HỊA BÌNH

Câu Địa phương chị có nhân viên cơng tác xã hội khơng?(Chỉ chọn phương

án):

a Có b Khơng có c Khơng biết

Câu 2.Cơ/ chị có nhận hỗ trợ, giúp đỡ nhân viên CTXH? Có Khơng

Nếu khơng, xin vui lịng cho biết lý do?

……… Nếu có xin vui lịng trả lời câu hỏi sau đây:

a Hãy cho biết Cô/chị nhận hỗ trợ, giúp đỡ sau đây? (có thể chọn nhiều phương án)

Được hỗ trợ chăm sóc sức khỏe Được trang bị kiến thức

Được hỗ trợ tâm lý Được hỗ trợ học nghề, việc làm Được kết nối tới dịch vụ xã

hội: y tế, giáo dục…

Được hỗ trợ từ nguồn lực: quyền địa phương, doanh nghiệp…

Khác (ghi rõ)……… Được giúp đỡ xây dựng kế hoạch giải vấn đề thân

b Nhân viên CTXH vận động nguồn lực để hỗ trợ cho cơ/chị? (có thể chọn nhiều phương án)

Chính quyền địa phương Các cty, doanh nghiệp địa bàn Chi hội phụ nữ thơn, xóm Các nhà hảo tâm, từ thiện

(153)

c Nhân viên CTXH vận động nguồn lực hình thức nào?

Loa phát thanh, bảng tin Băng rôn, tờ rơi, hiệu Qua họp, hội nghị Qua hoạt động cộng đồng Đến gặp trao đổi trực tiếp Khác (ghi rõ)……… Qua điện thoại

d Xin vui lòng đánh giá hiệu mà nhân viên CTXH đạt vai trò người vận động nguồn lực?

Rất hiệu Hiệu Hiệu bình thường Hiệu

Không hiệu Rất không hiệu

Câu 3.Cô/ chị nhân viên CTXH kết nối, giới thiệu tiếp cận với dịch vụ, sách, nguồn tài ngun sẵn có?

Có Khơng

Nếu khơng kết nối, giới thiệu, xin vui lòng cho biết lý do? ………

Nếu có kết nối, giới thiệu dịch vụ xã hội xin vui lòng trả lời câu hỏi sau đây:

a Cô/ chị kết nối, giới thiệu dịch vụ sau đây? (có thể chọn nhiều phương án)

Dịch vụ truyền thông nâng cao nhận thức Dịch vụ hỗ trợ y tế, chăm sóc sức khỏe Dịch vụ hỗ trợ học nghề, giải việc

làm

Dịch vụ hỗ trợ đối thoại sách

Khác (ghi rõ)………

b Cô/ chị kết nối tới quan, đơn vị sau đây? (có thể chọn nhiều phương án)

Chính quyền địa phương Các cty, doanh nghiệp địa bàn Trung tâm học tập cộng đồng xã Trạm y tế xã

(154)

Ngân hàng sách Phịng Lao động – TB&XH huyện Trung tâm dạy nghề huyện Khác (ghi rõ)………

c Được kết nối hình thức sau đây? (có thể chọn nhiều phương án) Qua họp, hội nghị Qua NVCTXH

Đến gặp trao đổi trực tiếp Qua hoạt động cộng đồng Qua thư ngỏ, điện thoại, mail… Khác (ghi rõ)……… d Xin vui lòng đánh giá hiệu vai trò người kết nối, giới thiệu NVCTXH? Rất hiệu Hiệu

Hiệu bình thường Hiệu

Khơng hiệu Rất khơng hiệu

Câu 4.Trong q trình làm việc cơ/chị NVCTXH có tương tác, chia sẻ, trao đổi thân mật chân tình (tham vấn tâm lý)?

Có Khơng

Nếu khơng, xin vui lịng cho biết lý do?

……… Nếu có xin vui lịng trả lời câu hỏi sau đây:

a NVCTXH giúp cô/chị điều sau đây? (có thể chọn nhiều phương án)

Giúp thay đổi trạng thái cảm xúc, hành vi tiêu cực, cải thiện tăng cường động tích cực

Giúp cung cấp thơng tin, giải thích để hiểu thân hồn cảnh

Giúp đưa nhiều hướng giải thực phù hợp

Giúp đưa định đắn

Giúp hỗ trợ thực định giải vấn đề

(155)

b Các loại hình sau mà NVCTXH sử dụng tham vấn cho cô/chị? Tham vấn trực tiếp nhà Tham vấn quan điện thoại Tham vấn qua báo Tham vấn qua Internet Tham vấn qua đài Tham vấn qua truyền hình Tham vấn qua đài Trực tiếp Trung tâm tham vấn Tham vấn qua chát room trực tuyến Khác (ghi rõ)………

c Các hình thức tham vấn?

Tham vấn cá nhân Tham vấn gia đình Tham vấn nhóm

d Xin vui lòng đánh giá hiệu trình tham vấn?

Rất hiệu Hiệu Hiệu bình thường Hiệu

Khơng hiệu Rất không hiệu

Câu 5.Cô/ chị cung cấp kiến thức, kỹ giúp nâng cao lực thân?

Có Khơng

Nếu không cung cấp kiến thức, kỹ năng, xin vui lòng cho biết lý do?………

Nếu có cung cấp kiến thức, kỹ xin vui lòng trả lời câu hỏi sau đây:

a Cô/ chị cung cấp kiến thức sau đây? (có thể chọn nhiều phương án)

Kiến thức dinh dưỡng Kiến thức sử dụng thẻ BHYT

Chăm sóc sức khỏe sinh sản Kiến thức việc sử dụng vốn vay Kiến thức giáo dục Kiến thức sách hỗ trợ Khác (ghi rõ)……… Kiến thức Người nghèo,

(156)

b Cô/ chị cung cấp kỹ sau đây? (có thể chọn nhiều phương án)

Kỹ vận động nguồn lực Kỹ nuôi dạy Kỹ xây dựng kế hoạch Kỹ nói trước đám đơng Kỹ giải mẫu thuẫn

trong gia đình

Kỹ quản lý tài

Khác (ghi rõ)……… Kỹ vấn, xin việc làm c Cô/chị cung cấp kiến thức, kỹ từ ? (có thể chọn nhiều phương án) Trung tâm học tập cộng đồng xã Công chức LĐTB&XH xã

Trung tâm dạy nghề huyện Trạm y tế xã

BHYT huyện Lương Sơn Trung tâm y tế huyện

Nhân viên CTXH Phòng Lao động – TB&XH huyện Hội liên hiệp phụ nữ Khác (ghi rõ)………

d Cô/chị cung cấp kiến thức, kỹ qua hình thức sau đây? (có thể chọn nhiều phương án)

Qua họp, hội nghị Qua hệ thốgn loa phát Qua bảng tin, tờ rơi Qua hoạt động cộng đồng Qua buổi tọa đàm, diễn đàn Khác (ghi rõ)……… e Xin vui lòng đánh giá hiệu việc cung cấp kiến thức, kỹ NVCTXH?

(157)

Câu Trong cá nhân, tổ chức đây, cá nhân, tổ chức trợ giúp chị nhiều nhất lúc chị gặp khó khăn? (điền theo thứ tự)

Stt Tên cá nhân, tổ chức Thứ tự

1 Trưởng thơn Bí thư thơn

3 Cán lao động – xã hội Cán hội LHPN

5 Cán đoàn TN Cán Hội NCT Cán Hội nông dân

8 Nhân viên CTXH chuyên trách Cộng tác viên công tác xã hội

10 Các doanh nghiệp địa bàn, nhà hảo tâm…

Câu Nhận xét chị đội ngũ cán bộ, nhân viên làm công tác xã hội địa phương chị? (bao gồm chuyên trách bán chuyên trách) (có thể chọn nhiều

phương án)

Nhiệt tình, trách nhiệm Thiếu trách nhiệm

Hiểu biết sâu rộng người nghèo Hiểu biết người nghèo hạn chế

Thành thạo kỹ Thiếu kỹ nghề nghiệp

Thân thiện, gần gũi Khác (ghi rõ)……… Câu Đánh giá hoạt động NVCTXH hỗ trợ PNNĐT?

STT Nội dung hoạt động Hiệu Bình

Thường

Không hiệu Hoạt động vận động nguồn lực

(158)

PHẦN D

MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VAI TRÒ CỦA NHÂN VIÊN CTXH TRONG HỖ TRỢ PHỤ NỮ NGHÈO ĐƠN THÂN TRÊN ĐỊA BÀN XÃ

TRUNG SƠN, HUYỆN LƯƠNG SƠN, TỈNH HỊA BÌNH Câu Đặc điểm phụ nữ nghèo đơn thân nuôi

a Theo Cô/chị yếu tố sau PNNĐT có ảnh hưởng tới vai trị nhân viên CTXH hỗ trợ đối tượng? (có thể chọn nhiều phương án)

Yếu tố nhận thức Tình trạng sức khỏe Yếu tố tâm lý Hồn cảnh gia đình Yếu tố kinh tế Khác (ghi rõ)………… Câu Nhân viên CTXH

a Theo Cô/chị yếu tố NVCTXH sau có ảnh hưởng tới việc hỗtrợ phụ nữ nghèo đơn thân giải vấn đề? (có thể chọn nhiều phương án) Kỹ nghề nghiệp Kiến thức, trình độ chuyên môn Phẩm chất đạo đức Kinh nghiệm thực tế

Điều kiện làm việc Khác (ghi rõ)……… Câu Cơ chế, sách

a Theo Cô/chị yếu tố chế, sách sau có ảnh hưởng tới q trình hỗ trợ phụ nữ nghèo đơn thân giải vấn đề NVCTXH ? Việc ban hành chủ trương,

sách liên quan đến người nghèo

Kinh phí thực

Việc tổ chức triển khai thực

Cơng tác bố trí, xếp cán

Trách nhiệm bên tham gia Khác (ghi rõ)……… Câu Nhận thức quyền địa phương

a Theo Cơ/chị quyền địa phương có nhận thức đầy đủ vị trí, vai trị nhân viên CTXH hỗ trợ phụ nữ nghèo đơn thân chưa?

Rất Đầy đủ Bình thường

(159)

b Theo Cơ/chị quyền địa phương thể chức trách việc tạo điều kiện cho đội ngũ nhân viên CTXH thực vai trò hỗ trợ phụ nữ nghèo đơn thân chưa? Nếu có đầy đủ chưa?

Rất Đầy đủ Chỉ đáp ứng phần Không đầy đủ Khác (ghi rõ)………

Câu So sánh mức độ yếu tố ảnh hưởng đến vai trò NVCTX hỗ trợ PNNĐT?

STT Các yếu tố ảnh hưởng

nhiều ảnh hưởng

Khơng ảnh hưởng Yếu tố PNNĐT

2 Yếu tố NVCTXH

3 Yếu tố sách thực Yếu tố nhận thức CQĐP Yếu tố khác

PHẦN E

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA NVCTXH TRONG HỖ TRỢ PHỤ NỮ NGHÈO ĐƠN THÂN TRÊN ĐỊA BÀN XÃ TRUNG SƠN,

HUYỆN LƯƠNG SƠN, TỈNH HỊA BÌNH

Câu Cơ/ chị có đề xuất để nâng cao vai trò nhân viên CTXH hỗ trợ phụ nữ nghèo đơn thân địa phương?

……… Câu Theo Cơ/chị NVCTXH, cấp quyền, đồn thể địa phương cần phải phối hợp thực để vai trò NVCTXH phát huy cao hỗ trợ phụ nữ nghèo đơn thân địa phương?

……… Câu Cô/chị cần phải làm để góp phần vào việc nâng cao vai trò NVCTXH phát huy cao hỗ trợ phụ nữ nghèo đơn thân địa phương đạt hiệu quả?………

(160)(161)

Phụ lục

MẪU PHỎNG VẤN SÂU

(Dùng để vấn phụ nữ nghèo đơn thân)

1) Xin chị vui lòng giới thiệu đơi nét thân (tuổi,trình độ học vấn, nghề nghiệp, hoàn cảnh đơn thân, số thành viên gia đình, thu nhập, mức sống, tình trạng sức khỏe….)?

2) Chị cảm thấy sống mình? Chị gặp khó khăn sống?

3) Chị có vay vốn ngân hàng sách khơng? Ai, cá nhân, tổ chức hỗ trợ chị vay vốn?

4) Hiệu việc sử dụng vốn vay? Mục đích vay vốn chị có đạt khơng?

5) Những lúc buồn gặp khó khăn sống, chị thường làm gì? tìm để chia giúp đỡ?

6) Địa phương chị có nhân viên CTXH khơng? Chị biết nghề CTXH? Biết từ đâu?

7) Chị tham gia cơng việc với NVCTXH? Trong cơng việc cónhững hoạt động gì? Khi tham gia hoạt động, chị thích hoạt động gì?Tại sao?

8) Chị đánh hoạt động hỗ trợ phụ nữ nghèo đơn thân NVCTXH, ban ngành đoàn thể địa phương?

9) Chị có mong muốn tham gia giao lưu với nhóm PNNĐT địa phương khác khơng? Nếu có muốn tham gia giao lưu hình thức nào?

(162)

Phụ lục

MẪU PHỎNG VẤN SÂU

(Dùng để hỏi cán ban, ngành, đoàn thể cấp xã)

1) Xin anh/chị vui lòng giới thiệu đơi chút thân (Họ tên, tuổi, trình độ chuyên môn, chức danh, nhiệm vụ giao, số năm giữ vị trí tại….)? 2) Anh/chị làm công tác hỗ trợ cho PNNĐT năm?

Anh/chị cho biết địa phương có người phụ nữ đơn thân?

3) Anh/ chị có nhận xét số lượng phụ nữ nghèo đơn thân năm gần đây?

Tăng hay giảm? nguyên nhân? xin vui lòng cho biết phụ nữ đơn thân địa phương có quyền địa phương nhân dân quan tâm hay không?

4) Theo anh/chị, sống PNNĐT địa phương anh /chị nào? họ có khó khăn nhu cầu gì? Những có trách nhiệm việc hỗ trợ phụ nữ nghèo đơn thân giảm nghèo, xây dựng gia đình hạnh phúc?

5) Ở địa phương anh/chị, có hoạt động để hỗ trợ phụ nữ nghèo đơn thân?

Hỗ trợ cá nhân hay hỗ trợ theo nhóm? Do thành lập, quản lý tổ chức hoạt động? Các hoạt động gì?

6) Anh /chị đánh giá hiệu hoạt động hỗ trợ phụ nữ nghèo đơn thân NVCTX, ban, ngành, đoàn thể?

(163)

8) Anh/chị có đào tạo bồi dưỡng kiến thức kỹ công tác xã hội khơng? Nếu có đào tạo trình độ nào?Có kiến thức, kỹ gì?

9) Theo Anh/chị hoạt động cán cộng đồng nhằm hỗ trợ phụ nữ đơn thân địa phương đạt hiệu chưa? Cụ thể nào?

Ngày đăng: 28/12/2020, 14:06

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan