1. Trang chủ
  2. » Nghệ sĩ và thiết kế

vai trò của mạng lưới xã hội

7 44 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 74,5 KB

Nội dung

Gần đây đã có một số nghiên cứu đề cập đến vấn đề này như: “Vai trò của mạng lưới xã hội trong di dân” của tác giả Đặng nguyên Anh, đăng trên tạp chí xã hội học số 2 năm 1998 hay “nhóm k[r]

(1)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA LỊCH SỬ

-TIỂU LUẬN

CHUYÊN ĐỀ:

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRONG DÂN TỘC HỌC – NHÂN HỌC

ĐỀ TÀI:

VAI TRÒ CỦA MẠNG LƯỚI XÃ HỘI TRONG Q TRÌNH DI DÂN TỰ DO NƠNG THƠN ĐÔ THỊ

Sinh viên : Phạm văn Hậu Lớp : K48 – Nhân học

Giảng viên chuyên đề : TS Nguyễn văn Chính

(2)

1. Giới thiệu

“Di dân vừa hệ vừa nguyên nhân phát triển” Ở Việt Nam vấn đề di dân Đặc biệt di dân tự theo hướng nôn thôn đô thị, diễn mạnh mẽ thâp kỷ gần Nhất kể từ sách đổi kinh tế (1986) Đảng nhà Nước, thực có hiệu Đã làm cho dịng di dân này, tăng đột biến số lượng vào năm 1990 trở lại Cùng với trình di dân đó, hệ mà tạo Bên cạnh tính tích cực, thúc đảy q trình phát triển kinh tế – xã hội (tạo việc làm, tăng thu nhập, góp phần cải thiện đời sống cho người di cư gia đình họ) Tuy nhiên Bên cạnh ưu điểm , trình di cư để lại nhiều hậu cho xã hội Như gây xáo trộn dân cư cho nơi xuất cư nơi nhập cư :Vấn đề tăng dân số học thành phố, dẫn đến tải thành phố kéo theo vấn đề việc làm, nhà thị, cơng trình cơng cộng Cùng với tệ nạn xã hội (cờ bạc, mại dâm, nghiện hút ) Đây vấn đề xúc cho tồn xã hội Trước thực trạng đó, không vấn đề quan tâm nhà làm sách xã hội Mà giới khoa học Để đưa biện pháp hữu hiệu cho phát triển bền vững

2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề.

(3)

động mặt văn hoá - xã hội, đặc biệt vai trị mạng lưới xã hội q trình di dân Gần có số nghiên cứu đề cập đến vấn đề như: “Vai trò mạng lưới xã hội di dân” tác giả Đặng nguyên Anh, đăng tạp chí xã hội học số năm 1998 hay “nhóm khơng thức người lao động ngoại tỉnh Hà Nội” tác giả Vũ Dũng đăng tạp chí tâm lý học Nhưng viết tác giả đề cập đến vai trò mạng lưới xã hội nguyên nhân (quyết định vấn đề di chuyển, lựa chon nơi chuyển đến ), chức trợ giúp (như chỗ ở, việc làm, thu nhập, tiền gửi cho gia đình, ) Nhưng lại hay chưa đề cập nhiều dến vấn đề tác động mặt văn hoá xã hội (như tác động mặt nhận thức, tâm lý, tư tưởng, truyền thống, phong tục tập qn (gia đình, họ hàng, làng xóm), dư luận xã hội

Về mặt phương pháp Những viết này, tác giả chủ yếu sử dụng phương pháp thu thập thơng số liệu mang thính định lượng Phương pháp có tác dụng tìm xu hướng là: Nhu cầu người di cư có cần mạng lưới xã hội hay khơng? Cũng giới tính có ảnh hưởng mạng lưới xã hội hay không? Nhưng lại chưa sử dụng nhiều phương pháp định tính để hiểu tâm tư tình cảm người di cư gia đình họ người có liên quan Từ thực tế đó, thiết nghĩ cần phải có nghiên cứu sâu mạng lưới xã hội trình di dân để thấy tác động mặt văn hố xã hội

3. Vấn đề nghiên cứu.

Trọng tâm nghiên cứu đề tài là:“ Những tác động mạng lưới xã hội q trình di dân tự nơng thơn thị”

Câu hỏi nghiên cứu đặt là:

(4)

Tại mạng lưới xã hội lại tác động đến trình di dân? Khi mạng lưới xã hội tác động đến trình di dân?

Có phải ảnh hưởng mạng lưới xã hội tất đối tượng di cư? Hay có khác thành phần ( tuổi, giới, học vấn )?

Mạng lưới xã hội hình thành nào? hoạt động sao?  Cơ sở lý luận va giả thiết

Xuất phát từ chức cụ thể mạng lưới xã hội trình di dân (như nguyên nhân, động lực, ) Vì sở lý luận phải dựa thực tế Từ giả thiết chung nghiên cứu trình di dân chịu tác động mạng lưới xã hội : Những định di chuyển, hướng di chuyển, thành phần tham gia di chuyển (tuổi, giới tính, trình độ học vấn, ) Mà đặc biệt động lực tác động đến giá trị chuẩn mực đạo dức truyền thống ăn sâu tiềm thức người Việt Nam

 Khái niệm “Mạng lưới xã hội” (Networt)

(5)

4 Phương pháp nghiên cứu.  Thu thập thông tin

Để trả lời cho câu hỏi nêu trên, đề tài cần phải thu thập nguồng tài liệu : Thứ tài liệu viết di dân Như sách di dân, cơng trình khoa học nghiên cứu di dân tổ chức, cá nhân (luận án tiến sĩ, thạc sĩ, ), nghiên cứu đăng tạp chí, tham luận hội thảo di dân kết điều tra dân số, Những nguồn tài liệu tiếp cận thư viện , internet Thứ hai tài liệu thực địa, nguồn thơng tin sống tiếp cận phương pháp : Định lượng dùng bảng hỏi cấu trúc sẵn phương pháp có tác dụng tìm xu hướng xem nhu cầu người di cư có cần mạng lưới xã hội hay không? Hay đối tượng di dân (giới, tuổi, học vấn ) chịu tác động mạng lưới xã hội Phương pháp tác giả trước sử dụng thành công điều tra tìm xu hướng người di cư chịu tác động mạng lưới xã hội ảnh hưởng mạng lưới hkác giãư thành phần (nữ giới tác động nhiều nam giới ).Có thể tơi tham khảo sử dụng phần kết họ cho nghiên cứu Cùng với định lượng phương pháp định tính, tiến hành vấn sâu, vấn mở Qua hiểu tâm tư tình cảm nguyện vọng người (đặc biệt câu chuyện đời sống đặc biệt ý).Giãư phương pháp có kết hợp linh hoạt thực địa

 Lựa chọ địa bàn nghiên cứu

(6)

bàn xuất cư làng chọn ngẫu nhiên chọn làng có tỷ lệ người xuất cư cao đến thành phố Còn địa bàn nhập cư thành phố lớn có tỷ lệ người nhập cư cao Hà Nội Việc lựa chọn địa bàn nghiên cứu chủ yếu thuận tiện cho việc tác giả thu thập thông tin

 Dự kiến kết đề tài

Nghiên cứu cố gắng hiểu biết thêm phần nguyên nhân động lực của trình di dân Cũng tác động yếu tố văn hoá xã hội

 Tài liệu trích dẫn

1 Đặng ngun Anh,1998 “Vai trị mạng lưới xã q trình di cư” Tạp chí xã hội học số (62) trang 16 – 23

2 Đặng nguyên Anh,1998 “Các hình thái di cư phát triển kinh tế Việt Nam” Những vấn đề kinh tế giới, số (53) tr 38 – 44 Đặng nguyên Anh,1997 “Vai trò di cư nông thôn đô thị

sự phát triển nơng thơn”, Tạp chí xã hội học số trang 15 – 19 Vũ Dũng, 1997 “Nhóm khơng thức lao động ngoại tỉnh

ở Hà Nội”,Tạp chí tâm lý học, số trang 27 – 31

5 Đỗ văn Hoà, Trịnh khắc Thẩm ,1999 “Nghiên cứu di dân Việt Nam”, NXB NN HN

6 Nguyễn văn Chính, 1997 “ Biến đổi kinh tế – xã hội vấn đề di chuyển lao động nông thôn đô thị miền bắc Việt Nam”,Tạp chí xã hội học số trang 25 -38

(7)

Ngày đăng: 11/12/2020, 14:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w