giáo án hoàn chỉnh

32 298 0
giáo án hoàn chỉnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 1 Thứ hai ngày 16 tháng 8 năm 2010 Tập đọc - Kể chuyện: CẬU BÉ THÔNG MINH. Mục tieu :SGV Trang 5 YCCĐ: Đọc đúng , rành mạch biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm dấu phẩy và giữa các cụm từ . bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật .hiểu nội dung ca ngợi sự thông minh vàg tài trí của cậu bế . Các hoạt động dạy chủ yếu: Các hoạt động Hoạt động cụ thể 1.Bài cũ: (5 / ) Kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập của học sinh 2.Bài mới: Giới thiệu bài (1 / ) Hoạt động 1: (20 / ) Luyện đọc: MT: +Đọc đúng: bình tĩnh, xin sữa, đuổi đi, bật cười, mâm cỗ . + Đọc trôi chảy toàn bài. +Biết ngắt nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ . +Hiều nghĩa các từ ở phần chú giải PP: Hỏi đáp, thảo luận ĐD: -Tranh vẽ minh hoạ bài tập đọc trong SGK. -Bảng phụ viết sẵn các câu văn cần hướng dẫn HS luyện đọc. Giới thiệu chủ điểm: Ở HKI gồm có 8 chủ điểm - Gọi một HS đọc 8 chủ điểmHôm nay, chúng ta học bài "Cậu bé thông minh" để thấy được sự thông minh, tài trí đáng khâm phục của một bạn nhỏ. a.GV đọc mẫu toàn bài. Cả lớp chú ý lắng nghe. -HS quan sát tranh. b.Luyện đọc từng câu: Dãy 1 và dãy 2. -Bài có 20 câu, mỗi em đọc một câu và tiếp nối nhau cho đến hết bài. Em nào đọc câu đầu đọc luôn đề bài; Ai đọc câu gặp lời nhân vật thì đọc hết lời đó luôn. Luyện đọc từ khó: xin sữa, mâm cỗ, bật cười. HS đọc cá nhân - đồng thanh -Nếu HS phát âm sai từ nào GV chỉnh sửa kịp thời. c.Luyện đọc đoạn: -Bài có 3 đoạn , GV gọi 3 em đọc nối tiếp đoạn. Cả lớp theo dõi bạn đọc. -GV hướng dẫn HS cách đọc: Cần nghỉ hơi đúng, đọc đoạn văn với giọng thích hợp.VD: Ngày xưa, / có một ông vua muốn tìm người tài ra giúp nước.// Vua hạ lệnh cho mỗi làng trong vùng nọ / nộp một con gà trống biết đẻ trứng, / nếu không có / thì cả làng phải chịu tội.// (giọng chậm rãi) Cậu bé kia, sao dám đến đây làm ầm ĩ ? (giọng oai nghiêm) Thằng bé này láo, dám đùa với trẫm ! Bố ngươi là đàn ông thì đẻ sao được ! (giọng bực tức). -HS hiểu nghĩa các từ: kinh đô, om sòm, trọng thưởng Phần chú giải -HS tập đặt câu với từ om sòm. VD: Cậu bé này hay la lối, om sòm. d.Luyện đọc đoạn trong nhóm: Nhóm 3. -Gọi 2 nhóm đọc trước lớp; Các bạn khác nhận xét bạn đọc. GV nhận xét, bổ sung, ghi điểm. đ.Đọc đồng thanh đoạn 3: Cả lớp. -2 HS đọc cả bài, Các bạn khác nhận xét bạn đọc. GV bổ sung, ghi điểm. Hoạt động 2: (14 / ) Tìm hiểu bài: MT: Ca ngợi sự thông minh, tài trí của cậu bé. PP: Thảo luận, hỏi đáp ĐD: SGK, tranh -Gọi một HS đọc lại toàn bài, Cả lớp đọc thầm từng đoạn và suy nghĩ để trả lời câu hỏi: +Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài? +Vì sao dân chúng lo sợ khi nghe lệnh của người vua? +Cậu bé đã làm cách nào để vua thấy lệnh của ngài là vô lí? -Cả lớp đọc thầm toàn bài, trao đổi theo nhóm 2 để TLCH: +Trong cuộc thử tài lần sau, cậu bé yêu cầu điều gì? Vì sao cậu bé yêu cầu như vậy? -HS lắng nghe, nhận xét và bổ sung. GV chốt: * Ca ngợi sự thông minh, tài trí của cậu bé. Hoạt động 3: (17 / ) Luyện đọc lại MT: Đọc đúng các kiểu câu. Phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật PP: Học nhóm ĐD: SGK -GV đọc mẫu đoạn 2 của bài. -Lớp chia nhóm để luyện đọc: Nhóm 3. Luyện đọc theo các vai: Người dẫn chuyện, cậu bé, vua. -Thi đọc truyện theo vai: 3 nhóm. -Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay nhất. -GV động viên, ghi điểm. Hoạt động 4: (20 / ) Kể chuyện: MT: -Rèn kĩ năng nói: Dựa vào tranh minh hoạ nhớ lại và kể đúng nội dung câu chuyện theo lời của nhân vật. - Rèn kĩ năng nghe. PP: Học nhóm, thuyết trình D: Tranh vẽ ở SGK a.GV nêu nhiệm vụ: Trong phần kể chuyện hôm nay, các em sẽ quan sát 3 tranh minh hoạ 3 đoạn truyện và tập kể lại từng đoạn của câu chuyện. b.HS kể: -HS lần lượt quan sát 3 tranh minh hoạ 3 đoạn của câu chuyện, nhẩm kể chuyện. -3 HS tiếp nối nhau, quan sát tranh và kể 3 đoạn của câu chuyện. GV nhận xét, cả lớp rút kinh nghiệm. -HS tập kể theo nhóm 3. -Thi kể giữa các nhóm: 3 nhóm. -Cả lớp và GV nhận xét, chọn bạn kể hay nhất. GV ghi điểm. Hoạt động 5: (3 / ) Tổng kết: -Câu chuyện trên em thích nhân vật nào? Vì sao? HS trả lời. -GV nhận xét tiết học. -Tuyên dương những em sôi nỗi phát biểu xây dựng bài. -GV giao nhiệm vụ: +Về nhà luyện kể lại câu chuyện cho cả nhà nghe. +Chuẩn bị bài sau: Hai bàn tay em. Toán: ĐỌC, VIẾT, SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ. Mục tiêu : STK T1 Trang 5 YCCĐ: Biết cách đọc viết so sánh các số có ba chữ số Các hoạt động dạy chủ yếu: Các hoạt động Các hoạt động chủ yếu 1.Bài cũ: (5 / ) -GV Kiểm tra sách vở đồ dùng học tập của học sinh. 2.Bài mới: Giới thiệu bài (1 / ) Hoạt động 1: (30 / ) MT: Ôn tập củng cố cách đọc viết các số có ba chữ số. PP: Thực hành, Quan sát, thuyết trình ĐD: Bảng phụ Khởi động: Cả lớp hát. Trong giờ học này, các em sẽ được ôn tập về “Đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số”. GV ghi đề bài lên bảng. Tổ chức học tập cá nhân: -Cả lớp cùng làm miệng bài 1/ 3 ở v ở BT -2 HS đọc yêu cầu bài, cả lớp lắng nghe bạn đọc. -GV đọc, cả lớp làm vào bảng con. -Gọi 4-5 em đọc kết quả, cả lớp theo dõi tự chữa bài. -GV yêu cầu HS làm bài còn lại của vở bài t ập 2, -HS suy nghĩ và tự làm bài, GV theo dõi, động viên các em làm. Bài 2 : HS suy nghĩ và tìm số thích hợp điền vào ô trống. a,310, 311, 312, 313, 314, 315, 316, 317, 318, 319. b,Các số giảm liên tiếp từ 400 đến 391. Bài 3 : HS làm và giải thích miệng, không phải viết trình bày. -HS nào làm xong, GV chấm ngay tại chỗ, nhận xét và ghi điểm. Hoạt động2 : Tổng kết (4 / ) MT: Củng cố các kiến thức đã học PP: Trò chơi ĐD: Phiếu thông tin Thẻ xanh, đỏ: Mỗi HS 2 thẻ -GV nhận xét tiết học, tuyên dương những em làm bài tốt. -Giao nhiệm vụ: +Về nhà làm bài 1, 2, 3, 4, 5 / 3 VBT. +Ôn tập thêm về đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số. Đạo đức: KÍNH YÊU BÁC HỒ. Mục tiêu : SGV T1 Tr20 YCCĐ :Biết công lao to lớn của Bác Hồ đối với đất nước , dân tộc .Biết được tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi và tình cảm của thiếu nhi đối với Bác Hồ .Thực hiện theo năm điều Bác hồ dạy . Các hoạt động dạy học chủ yếu Các hoạt động Hoạt động cụ thể .Bài mới: Giới thiệu bài (1 / ) Hoạt động 1: (11 / ) Thảo luận nhóm MT: -Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại, có công lao to lớn đối với đất nước, với dân tộc. -Tình cảm giữa thiếu nhi với Bác Hồ. PP: Động não, đàm thoại, quan sát ĐD: -Vở bài tập đạo đức. -Các bài thơ, bài hát, truyện, tranh ảnh, băng hình về Bác Hồ, về tình cảm Bác với thiếu nhi. *Khởi động: Cả lớp hát bài “Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên, nhi đồng”, nhạc và lời của Phong Nhã. Cách tiến hành: GV chia lớp nhóm 4. -Nhiệm vụ: quan sát các bức ảnh, tìm hiểu nội dung và đặt tên cho từng ảnh. -Các nhóm thảo luận. Đại diện các nhóm lên giới thiệu về 1 ảnh, cả lớp trao đổi. -Thảo luận lớp: +Bác sinh ngày, tháng nào? +Quê Bác ở đâu? +Bác Hồ còn có những tên gọi nào khác? +Tình cảm giữa Bác Hồ với các cháu thiếu nhi như thế nào? +Bác đã có công lao to lớn như thế nào đối với đất nước ta, dân tộc ta? c,Kết luận: SGV Hoạt động 2: (10 / ) Kể chuyện Các cháu vào đây với Bác. MT: HS biết được tình cảm giữa thiếu nhi với Bác Hồ và các em cần làm những việc để tỏ lòng kính yêu bác Hồ. PP: Động não, đàm thoại, quan sát Cách tiến hành: GV kể chuyện, HS lắng nghe. -Cả lớp thảo luận: +Qua câu chuyện, em thấy tình cảm giữa Bác Hồ và các cháu thiếu nhi như thế nào? +Thiếu nhi cần phải làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ? c,GV kết luận: -Các cháu tiếu nhi rất yêu quý Bác Hồ và Bác Hồ cũng rất yêu quý, quan tâm đến các cháu thiếu nhi. Hoạt động 3: (10 / ) Tìm hiểu về Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng. MT: Giúp HS hiểu và g nhớ Năm điều Bác Hồ dạy PP: động não, đàm thoại, quan sát Cách tiến hành: -HS nối tiếp nhau đọc lần lượt nội dung Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng. GV ghi bảng: -Lớp chia làm 5 nhóm, mỗi nhóm tìm hiểu 1 số biểu hiện cụ thể của một trong 5 điều trên. -Các nhóm thảo luận và trình bày Hoạt động 4: (3 / ) Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học -Hướng dẫn thực hành Tự nhiên và Xã hội: NÊN THỞ NHƯ THẾ NÀO ? Mục tiêu : SGV Tr 21 YCCĐ: Hiểu được cần thở bằng mũi , khong thở bằng miệng , hít thở không khí trong lành sẽ giúp cơ thể khoẻ mạnh .nếu hít thở khônh khí có nhiều khói bụi sẽ hại cho sức khoẻ . Các hoạt động dạy học chủ yếu Các hoạt động Hoạt động cụ thể 1.Bài mới: Giới thiệu bài (1 / ) Hoạt động 1: (15 / ) Quan sát và thảo luận Thảo luận MT: Giải thích được vì sao ta nên thở bằng mũi mà không nên thở bằng miệng. PP: Đàm thoại, thực hành ĐD: -Gương soi nhỏ đủ cho các nhóm. -GV nêu yêu cầu bài tập - ghi đề lên bảng. Vài HS đọc lại Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc nhóm -GV chia lớp thành nhiều nhóm: nhóm 2. -GV yêu cầu HS lấy gương soi để quan sát phía trong của lỗ mũi mình và trả lời các câu hỏi sau: +Các em nhìn thấy gì trong mũi? +Khi bị sổ mũi, em thấy có gì chảy ra từ hai lỗ mũi? +Hằng ngày, dùng khăn sạch lau phía trong mũi, em thấy trên khăn có gì? +Tại sao thở bằng mũi tốt hơn thở bằng miệng? Bước 2: Làm việc cả lớp -Từng em lên trình bày kết quả. Mỗi em trình bày 1 câu, các nhóm khác bổ sung. c,GV kết luận: SGV Hoạt động 2: (16 / ) Làm việc với SGK MT: Nói đựơc ích lợi của việc hít thở không khí trong lành và tác hại của việc hít thở không khí có nhiều khói, bụi đối với sức khoẻ. PP: Thực hành, động não, đàm thoại, quan sát ĐD: -Các hình trong SGK trang 6, 7. Cách tiến hành: Bước 1: Từng cặp HS quan sát các hình 3, 4, 5 trong SGK và thảo luận với nội dung: +Bức tranh nào thể hiện không khí trong lành, bức tranh nào thể hiện không khí có nhiều khói bụi? +Khi được thở ở nơi không khí trong lành bạn cảm thấy thế nào? +Nêu cảm giác của bạn khi phải thở không khí có nhiều khói bụi? Bước 2: 3-4 nhóm trình bày, các nhóm còn lại bổ sung. -GV nhận xét chung. c,GV kết luận: Không khí trong lành là không khí chứa nhiều ô-xi, ít khí các-bô- níc và khói, bụi . Khí ô-xi cần cho hoạt động sống của cơ thể. Vì vậy, thở không khí trong lành sẽ giúp chúng ta khoẻ mạnh Hoạt động 3: (3 / ) Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -GV giao nhiệm vụ: +Làm bài tập trong vở bài tập Tự nhiên và Xã hội. +Chuẩn bị bài sau: Vệ sinh hô hấp. Thứ 3 ngày 17 tháng 8 năm 2010 GV Bài : 01 * Giới thiệu chương trình * Trò chơi: Nhanh lên bạn ơi I/ MỤC TIÊU: SGV Yêu cầu cần đạt: Biết được những điểm cơ bản của chương trình và một số nội quy tập luyện trong giờ học thể dục . Biết cách tập hợp hàng ngang gióng hàng quay trái quay phải . Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi . II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm : Sân trường , 1 còi III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: Tập đọc: HAI BÀN TAY EM Mục tiêu : STK T1 Trang 18 YCCĐ: Đọc đúng , rành mạch . Biết ngỉ hơi hợp lí sau dấu hai chấm , dấu phẩy và giữa các cụm từ . Hiểu nội dung Hai bàn tay rất đẹp , rất có ích rất đáng yêu . Các hoạt động dạy học chủ yếu1 Các hoạt động Hoạt động cụ thể 1.Bài cũ: (5 / ) MT: Ôn kiến thức đã học -3 HS nối tiếp nhau kể lại 3 đoạn của câu chuyện "Cậu bé thông minh" và trả lời câu hỏi: 2.Bài mới: Giới thiệu bài (1 / ) Hoạt động 1: (13 / ) Luyện đọc MT: Đọc đúng: siêng năng, giăng giăng PP: Hỏi đáp, thảo luận ĐD: -Tranh vẽ minh hoạ bài tập đọc trong SGK. -Bảng phụ viết sẵn các câu thơ cần hướng dẫn HS luyện đọc và học thuộc lòng. Hôm nay các em sẽ học một bài thơ về "Hai bàn tay em". GV ghi tên bài lên bảng. a.GV đọc mẫu toàn bài. Cả lớp chú ý lắng nghe.HS quan sát tranh. b.Luyện đọc từng câu: Dãy 1 và dãy 2. Luyện đọc từ khó: siêng năng, giăng giăng HS đọc cá nhân - đồng thanh -Nếu HS phát âm sai từ nào GV chỉnh sửa kịp thời. c.Luyện đọc từng khổ thơ: -5 em đọc nối tiếp 5 khổ thơ. Cả lớp theo dõi bạn đọc. -GV hướng dẫn HS đọc: Cần ngắt nghỉ hơi đúng, tự nhiên sau các dấu câu, nghỉ hơi giữa các dòng thơ ngắn hơn giữa các khổ thơ. VD:Tay em đánh răng /Răng trắng hoa nhài.//Tay em chải tóc /Tóc ngời ánh mai.// -HS hiểu nghĩa các từ: siêng năng, giăng giăng, thủ thỉ Phần chú giải -HS tập đặt câu với từ thủ thỉ. VD: Tối tối, để dỗ em bé của em ngủ, mẹ thường thủ thỉ kể cho em nghe một đoạn chuyện cổ tích. d.Luyện đọc từng khổ thỏ trong nhóm: Nhóm 2. -Gọi 3 nhóm đọc trước lớp; Các bạn khác nhận xét bạn đọc. đ.Đọc đồng thanh cả bài: Cả lớp. -Một HS đọc cả bài, Các em khác nhận xét bạn đọc. -Một HS đọc cả bài, GV nhận xét. Hoạt động 2: (10 / ) Tìm hiểu bài MT: Hai bàn tay rất đẹp, rất có ích và đáng yêu. PP: Thảo luận, hỏi đáp ĐD: SGK -Gọi 2 HS đọc lại toàn bài thơ, Cả lớp đọc thầm từng khổ thơ và suy nghĩ để trả lời câu hỏi: +Hai bàn tay của bé được so sánh với gì? +Hai bàn tay thân thiết với bé như thế nào? -HS đọc thầm nhanh toàn bài, thảo luận nhóm 2, nói cho nhau nghe:Mình thích nhất khổ thơ nào? Vì sao? -HS lắng nghe, nhận xét và bổ sung. GV chốt: Hai bàn tay rất đẹp, rất có ích và đáng yêu. Hoạt động 3: (8 / ) Luyện đọc lại MT: HS đọc thuộc bài -GV đọc mẫu toàn bài.HS luyện đọc thuộc lòng từng khổ thơ Thi đọc thuộc bài thơ: Hoạt động 4: (3 / ) Củng cố, dặn dò: -Nêu nội dung của bài thơ? HS trả lời. +Chuẩn bị bài sau: Đơn xin vào Đội. M ĩ thu ật Thờng thức mĩ thuật. Xem tranh thiếu nhi I. Mục tiêu YCCD: . - Giúp HS đợc tiếp xúc và làm quen với tranh của thiếu nhi và họa sĩ. - HS biết phân tích, nhận xét về hình ảnh, màu sắc trong tranh. - HS có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trờng. II. Chuẩn bị. 1. Giáo viên.- Su tầm tranh . 2. Học sinh.- Vỡ tập vẽ và các tranh đã su tầm. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu. 1. ổn định tổ chức. II. Bài mới. - Giới thiệu bài: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh I. Hoạt động 1: Xem tranh. - Treo một số tranh lên và hỏi : + Tranh vẽ nội dung gì ? + . - Bổ sung. - Chia nhóm ( Nh các bài trớc) Giới thiệu thêm một số tranh khác và gợi . + Nêu cảm nhận riêng? II. Hoạt động 2 : Nhận xét - Đánh giá. - Đặt một vài câu hỏi cũng cố, và nhận xét chung về tiết học. - Đánh giá và tổng kết giờ học khen thởng các nhóm tích cực. V. Dặn dò. - Su tầm tranh khác, tập nhận xét.- Chuẩn bị cho bài học sau. - Trả lời. - Lắng nghe. - Trả lời. - Các nhóm quay lại với nhau, và tiến hành hoạt đọng theo phiếu bài tập. - Trả lời. - Lắng nghe. Toỏn: CNG, TR CC S Cể BA CH S (Khụng nh). Mục tiêu : STK T1 Trang 8 YCCĐ: Biết cách tính cộng , trừ các số có ba chữ số ( không nhớ ) và giải toán có lời văn nhiều hơn ít hơn . Các hoạt động dạy chủ yếu: Các hoạt động Các hoạt động chủ yếu 1.Bài cũ: (5 / ) MT: Ôn lại kiến thức đã học PP: Thực hành ĐD: Bảng con, phấn -GV kiểm tra vở BT ở nhà của cả lớp. -Chấm 5 bài, nhận xét, ghi điểm. -Chữa bài (nếu HS làm sai). 2.Bài mới: Giới thiệu bài (1 / ) Hoạt động 1: (31 / ) MT: HS nắm được cách cộng, trừ các số có ba chữ số không nhớ. PP: Thực hành, Quan sát, thuyết trình ĐD: Bảng phụ Trong giờ học này, các em sẽ được ôn tập về cộng, trừ không nhớ các số có ba chữ số. GV ghi đề bài lên bảng. Thực hành: -Bài tập 1 yêu cầu chúng ta làm gì? (HS trả lời). -Cả lớp làm vào bảng con, GV theo dõi, hướng dẫn các em làm đúng. -GV yêu cầu HS làm bài 2, 3, 4, / 4 SGK -HS đọc kĩ yêu cầu và tự làm bài, GV theo dõi, giúp đỡ đối với những em còn lúng túng. Chú ý bài 2: HS đọc đề bài, GV hỏi: +Bài toán hỏi gì? (Bài toán hỏi giá tiền 1 phong bì là bao nhiêu?) +Giá tiền 1 phong bì như thế nào so với giá tiền của 1 tem thư? (Giá tiền của 1 phong bì ít hơn giá tiền của 1 tem thư là 600 đồng). -HS làm xong, GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. -HS báo cáo kết quả, GV nhận xét và ghi điểm. *Mở rộng: Yêu cầu HS so sánh các số hạng, so sánh tổng của 2 phép tính cộng để rút ra kết luận: +Khi thay đổi vị trí của các số hạng thì tổng không thay đổi. +Khi lấy tổng trừ đi một số hạng thì được kết quả là số nào? Hoạt động 2: Tổng kết (3 / ) MT: Củng cố các kiến thức đã học -GV nhận xét tiết học, tuyên dương những em trình bày bài sạch, đẹp, làm bài tốt. -Giao nhiệm vụ: +Về nhà làm bài 1, 2, 3, 4, 5 / 4 VBT. +Ôn tập thêm về cộng trừ các số có ba chữ số. Thủ công: GẤP TÀU THUỶ HAI ỐNG KHÓI (T 1 ). YCCĐ: Biết cách gấp tàu thuỷ hai ống khói . Gấp được tàu thuỷ hai ống khói . các nếp gấp tương đối phẳng . tàu thuỷ tương đối cân đối . Các hoạt động dạy học chủ yếu Các hoạt động Hoạt động cụ thể 1.Bài cũ: (2 / ) -GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS-Nhận xét 2.Bài mới: Giới thiệu bài (1 / ) Hoạt động 1: (5 / ) HS quan sát và nhận xét. MT: HS biết ứng dụng cách gấp cắt dán PP: Quan sát, nhận xét ĐD: Mẫu tàu thuỷ hai ống khói. -Tranh quy trình gấp tàu thuỷ hai ống khói. * Khởi động: HS hát -GV ghi đề lên bảng- vài HS đọc lại đề GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. -GV giới thiệu mẫu tàu thuỷ hai ống khói. -HS quan sát, nhận xét về đặc điểm, hình dáng của tàu thuỷ hai ống khói-GV giải thích: Trong thực tế, tàu thuỷ được làm bằng sắt, thép và có cấu tạo phức tạp hơn nhiều. -Liên hệ: Tàu thuỷ dùng để chở hành khách, để chở hàng hoá trên sông, biển . -Mời 2 em lên bảng mở dần vật mẫu Hoạt động 2: (24 / ) GV hướng dẫn mẫu MT:Giống HĐ1 PP: Làm theo mẫu, thực hành, quan sát ĐD: -Giấy nháp, giấy thủ công. -Bút màu, kéo thủ công. GV hướng dẫn mẫu. GV treo tranh quy trình lên bảng, cả lớp quan sát. -GV hỏi: Nhìn vào tranh quy trình, em thấy quy trình gấp tàu thuỷ hai ống khói gồm mấy bước ? Đó là những bước nào ? -GV hướng dẫn HS :+Bước 1: Gấp, cắt tờ giấy hình vuông. -Cắt tờ giấy hình vuông HS đã được học ở lớp một, lớp hai. GV yêu cầu HS nhớ lại cách làm và lên bảng thực hiện. +Bước 2: Gấp lấy điểm giữa và hai đường dấu gấp giữa hình vuông. -Gấp tờ giấy hình vuông làm bốn phần bằng nhau để lấy điểm O và hai đường dấu gấp giữa hình vuông. +Bước 3: Gấp thành tàu thuỷ hai ống khói. -Đặt tờ giấy hình vuông lên bàn, mặt kẻ ô ở phía trên. Gấp lần lượt bốn đỉnh của hình vuông vaò. -Lật hình 3 ra mặt sau và tiếp tục gấp lần lượt bốn đỉnh của hình vuông vào điểm O, được hình 4. -Lật hình 4 ra mặt sau và tiếp tục gấp -Lật hình 5 ra mặt sau được hình 6. -Trên hình 6 có 4 ô vuông. Mỗi ô vuông có hai tam giác. -Mời 2 em lên bảng thao tác lại các bước gấp tàu thuỷ hai ống khói Hoạt động 3: (3 / ) Củng cố, dặn dò: -Nêu quy trình cách gấp tàu thuỷ hai ống khói ? -GV nhận xét tiết học. -GV giao nhiệm vụ:Về nhà tiếp tục chuẩn bị Giấy nháp, . Toán : (NC) [...]... là bài hát nghi lễ của nhà nớc đợc hát hoặc cử nhạc khi chào cờ - Hát thuộc lời 1, hát đúng giai điệu , tiết tấu, thể hiện tính chất hùng mạnh trong bài hát - Giáo dục HS ý thức trang nghiêm khi dự lễ chào cờ và hát Quốc ca II- Chuẩn bị của giáo viên: - Trực quan: Bảng phụ chép sẵn lời 1bài hát, tranh minh hoạ buổi lễ chào cờ.- Tài liệu: Tập bài hát lớp 3, tìm hiểu đôi nét về bài hát và tác giả III-... sĩ - HS tự phân tích, nhận xét về hình ảnh, màu sắc trong tranh - HS có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trờng II Chuẩn bị 1 Giáo viên.- Su tầm tranh 2 Học sinh.- Vỡ tập vẽ và các tranh đã su tầm III.Các hoạt động dạy học chủ yếu 1 ổn định tổ chức II Bài mới - Giới thiệu bài: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh I Hoạt động 1: Xem tranh - Treo một số tranh lên và hỏi : - Trả lời - Lắng nghe - Trả... lời + Tranh vẽ nội dung gì ? + - Bổ sung - Chia nhóm ( Nh các bài trớc) Giới thiệu thêm một số tranh khác và gợi + Nêu cảm nhận riêng? II Hoạt động 2 : Nhận xét - Đánh giá - Đặt một vài câu hỏi cũng cố, và nhận xét chung về tiết học - Đánh giá và tổng kết giờ học khen thởng các nhóm tích cực V Dặn dò - Su tầm tranh khác, tập nhận - Các nhóm quay lại với nhau, và tiến hành hoạt đọng theo phiếu bài tập... là bài hát nghi lễ của nhà nớc đợc hát hoặc cử nhạc khi chào cờ - Hát thuộc lời 1, hát đúng giai điệu , tiết tấu, thể hiện tính chất hùng mạnh trong bài hát - Giáo dục HS ý thức trang nghiêm khi dự lễ chào cờ và hát Quốc ca II- Chuẩn bị của giáo viên: - Trực quan: Bảng phụ chép sẵn lời 1bài hát, tranh minh hoạ buổi lễ chào cờ.- Tài liệu: Tập bài hát lớp 3, tìm hiểu đôi nét về bài hát và tác giả III-... là bài hát nghi lễ của nhà nớc đợc hát hoặc cử nhạc khi chào cờ - Hát thuộc lời 1, hát đúng giai điệu , tiết tấu, thể hiện tính chất hùng mạnh trong bài hát - Giáo dục HS ý thức trang nghiêm khi dự lễ chào cờ và hát Quốc ca II- Chuẩn bị của giáo viên: - Trực quan: Bảng phụ chép sẵn lời 1bài hát, tranh minh hoạ buổi lễ chào cờ.- Tài liệu: Tập bài hát lớp 3, tìm hiểu đôi nét về bài hát và tác giả III- . so sánh với nhau: Câu b, Mặt biển được so sánh với tấm thảm khổng lồ. Câu c, Cánh diều được so sánh với dấu "á". Câu d, Dấu hỏi được so sánh. tháng 8 năm 2010 Toán: LUYỆN TẬP Mục tiêu : STK T 1 Tr 12 YCCĐ: Biết cộng , trừ các số có ba chữ số ( không nhớ ). Biết giải bài toán về tìm X giải toán

Ngày đăng: 26/10/2013, 03:11

Hình ảnh liên quan

ĐD: Bảng phụ - giáo án hoàn chỉnh

Bảng ph.

Xem tại trang 3 của tài liệu.
ĐD: Bảng phụ - giáo án hoàn chỉnh

Bảng ph.

Xem tại trang 11 của tài liệu.
GV ghi đề bài lờn bảng. - giáo án hoàn chỉnh

ghi.

đề bài lờn bảng Xem tại trang 22 của tài liệu.
Cho học sinh đọc bảng con cỏc tiếng sau - giáo án hoàn chỉnh

ho.

học sinh đọc bảng con cỏc tiếng sau Xem tại trang 27 của tài liệu.
-GV ghi đề lờn bảng- vài HS đọc lại đề - giáo án hoàn chỉnh

ghi.

đề lờn bảng- vài HS đọc lại đề Xem tại trang 30 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan