Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
195,5 KB
Nội dung
TUẦN Tiết 1: HƯỚNG DẪN SOẠN BÀI A Yêu cầu: Học sinh biết cách soạn văn học cụ thể: ( biết kể tóm tắt truyện dân gian, biết trả lời câu hỏi phần đọc hiểu văn ) B Thực hành: Tóm tắt cốt truyện “ Con Rồng, cháu Tiên”, “ Bánh chưng, bánh giầy” Gợi ý: - Đọc truyện, tìm hiểu thích - Tìm việc truyện xếp theo diễn biến truyện dân gian - Mỗi việc viết thành -> câu văn Đọc, trả lời câu hỏi phần đọc hiểu văn Hướng dẫn soạn “ Thánh Gióng” Tiết 2: LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT A Yêu cầu: - Nắm vững kiến thức “ Từ cấu tạo từ Tiếng Việt” - Học sinh biết cách chuẩn bị Tiếng Việt cụ thể SGK Ngữ văn ( Đọc, giải tập tìm hiểu bài) - Học sinh nắm khái niệm từ, tiếng cấu tạo từ Phân biệt từ đơn, từ phức ( từ ghép, từ láy ) B Thực hành: Luyện tập “ Từ cấu tạo từ Tiếng Việt” Gợi ý: - Nhớ lại kiến thức tiếng từ học Tiểu học - Nhớ lại kiến thức từ đơn, từ phức ( Từ ghép, từ láy ) học Tiểu học để tìm hiểu tập mục I, II ( SGK ) - BT củng cố ( Phụ lục ) Chuẩn bị “ Giao tiếp văn phương thức biểu đạt” Đọc, trả lời câu hỏi phần tìm hiểu mục I ( 1, trang 15, 16, 17 – SGK ) Tiết 3: CHỮA LỖI TRONG BÀI KHẢO SÁT ĐẦU NĂM A Yêu cầu: - Học sinh biết nhận lỗi, nguyên nhân mắc lỗi cách sửa - Biết sửa lỗi sai B Thực hành: Chữa khảo sát đầu năm Chữa lỗi sai ( tả, câu, cách dùng từ ) TUẦN Tiết 1: LUYỆN VĂN HỌC A Yêu cầu: - Học sinh biết tìm chi tiết tưởng tượng, kì ảo truyện truyền thuyết học nêu ý nghĩa chi tiết - Biết kể diễn cảm truyện - Biết soạn văn học cụ thể B Thực hành: Chi tiết tưởng tượng kì ảo ý nghĩa chi tiết truyện: • Con Rồng cháu Tiên: - Lạc Long Quân ( vị thần nước, trai thần Long Nữ, sức khoẻ vô địch) kết duyên với Âu Cơ ( vị thần thuộc dịng họ Thần Nơng, xinh đẹp tuyệt trần ) : nguồn gốc cao quý - “ Cái bọc trăm trứng”: Người Việt Nam anh em nhà, có nguồn gốc cao quý - “ 50 theo cha xuống biển, 50 theo mẹ lên núi, cần giúp đỡ nhau”: ý nguyện đồn kết thống người dân miền đất nước • Bánh chưng, bánh giầy: “ Thần mách Lang Liêu cách làm bánh”: giải thích nguồn gốc bánh chưng bánh giầy, đề cao lao động, đề cao nghề nông Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm Hướng dẫn soạn “ Sơn Tinh – Thuỷ Tinh” Tiết 2: LUYỆN TẬP VỀ TỪ MƯỢN A Yêu cầu: - Học sinh nắm khái niệm từ mượn Nhận biết từ mượn văn cảnh - Cách sử dụng từ mượn B.Thực hành: Học lại lí thuyết, nắm Giải tập 2, 3, 4, (SGK26) Gợi ý: BT 4: Phôn, fan, nốc ao Sử dụng tuỳ theo hồn cảnh nói VD: - nói với thầy cô học không dùng từ “phôn” - Khi nói với bạn bè dùng từ “phơn” BT 5: GV đọc tả, hs nghe chép “ Tráng sĩ mặc áo giáp … Lập đền thờ quê hương” Hs soát lỗi hộ Tiết 3: LUYỆN TẬP TLV A Yêu cầu: - Nắm vững khái niệm “ Giao tiếp, văn phương thức biểu đạt” - Nhận biết kiểu văn phương thức biểu đạt - Năm khái niệm văn tự B Thực hành: I Cho câu ca dao sau: Gió mùa thu mẹ ru ngủ Năm canh chầy mẹ thức đủ năm canh Tại lại nói câu ca dao sau văn bản? A Có hình thức câu chữ rõ ràng B Có nội dung thơng báo đầy đủ C Có hình thức nội dung thơng báo hồn chỉnh Câu ca dao trình bày theo phương thức biểu đạt nào? A Tự B Miêu tả C Hành cơng vụ D Biểu cảm II Tóm tắt việc truyện “ Con Rồng cháu Tiên” Văn thuộc kiểu văn nào? Tại sao? TUẦN Tiết 1: HƯỚNG DẪN SOẠN BÀI A Yêu cầu: - Học sinh biết kể tóm tắt truyện “Sơn Tinh, Thuỷ Tinh”, trả lời câu hỏi phần tìm hiểu văn - Soạn “ Sự tích Hồ Gươm” B Thực hành: a) Biết tìm việc truyện “Sơn Tinh, Thuỷ Tinh” Sắp xếp theo trình tự diễn biến chuyện b) Tìm ý, trả lời cho câu hỏi tìm hiểu văn Hướng dẫn trả lời câu hỏi văn “ Sự tích Hồ Gươm” Tiết 2: LUYỆN TẬP VỀ NGHĨA CỦA TỪ A Yêu cầu: - Học sinh nắm vững khái niệm nghĩa từ, cách giải nghĩa từ - Vận dụng, thực hành B Thực hành: Học ôn lại lí thuyết: - Nghĩa từ gì? - Cách giải thích nghĩa từ? Làm BT 1, 2, 3, 4, 5/ SGK 36, 37 Gợi ý BT 4: Giải thích từ theo cách biết Gợi ý BT 5: Giải nghĩa từ “ mất” câu chuyện “ Mất” nghĩa không cịn sở hữu vật ( nhìn thấy, biết đâu) Vậy việc giải nghĩa nhân vật Nụ không Làm BT 6, SBT/ 17 Tiết 3: LUYỆN TÌM SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ A Yêu cầu: - Học sinh phải xác định câu chuyện nhân vật chính, nhân vật phụ ( Vì sao?) - Tìm việc câu chuyện, biết xếp theo trình tự diễn biến hợp lí truyện dân gian B Thực hành: BT 1, 2/ 38 – 39 Gợi ý BT 2: * Tìm nhân vật việc phù hợp với chủ đề “ Một lần lời” VD: Không lời mà gây hậu xấu trèo bị ngã, tắm sông st chết đuối, quay cóp bị thầy phê bình - Nhân vật: Em - Sự việc: + Sự việc khởi đầu gì? + Sự việc diến biến gì? + Sự việc cao trào gì? + Sự việc kết thúc gì? * Liệt kê việc truyện “ Sơn Tinh – Thuỷ Tinh” Các nhân vật truyện giới thiệu nào? TUẦN Tiết 1: HƯỚNG DẪN SOẠN BÀI A Yêu cầu: - Học sinh biết kể tóm tắt truyện “Sự tích hồ Gươm”, cảm nhận hay đẹp văn - Soạn “ Sọ Dừa” B Thực hành: Kể tóm tắt truyện “Sự tích hồ Gươm” Tìm việc truyện, biết xếp theo diễn biến truyện cách đánh số thứ tự việc sau: Nghĩa quân Lam Sơn dậy chống giặc Minh Đức Long Quân định cho nghĩa quân mượn gươm thần Lê Thận bắt gươm lạ Lê Lợi bắt chuôi gươm nạm ngọc Lê Thận dâng gươm lê Lê Lợi thề lòng với minh quân Gươm thần mở đường cho nghĩa quân đánh thắng giặc Minh Long quân cho Rùa vàng đòi lại gươm thần Hướng dẫn trả lời câu hỏi phần đọc hiểu văn “ Sọ Dừa” Tiết 2: LUYỆN TẬP TÌM SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ A Yêu cầu: - Học sinh phải xác định nhân vật chính, nhân vật phụ câu chuyện - Tìm việc câu chuyện xếp theo chuỗi việc B.Thực hành: Xác định nhân vật – phụ truyện truyền thuyết học - Con Rồng, cháu Tiên ( Lạc Long Quân Âu Cơ ) - Bánh chưng, bánh giầy ( Lang Liêu ) - Sơn Tinh, Thuỷ Tinh ( Sơn Tinh Thuỷ Tinh ) - Thánh Gióng ( Thánh Gióng ) - Sự tích hồ Gươm ( Lê Lợi ) Tìm việc truyện: VD, truyện “ Thánh Gióng” có việc sau: - Sự đời Gióng - Thánh Gióng biết nói nhận trách nhiệm đánh giặc - Thánh Gióng lớn nhanh thổi - Thánh Gióng vươn vai thành tráng sĩ cưỡi ngựa trận - Thánh Gióng đánh tan quân giặc - Thanh Gióng lên núi cởi áo giáp sắt bay trời - Vua lập đền thờ phong danh hiệu - Những dấu tích cịn lại Thánh Gióng Tiết 3: LUYỆN VĂN TỰ SỰ ( Tìm hiểu đề, lập dàn ý văn tự ) A Yêu cầu: - Học sinh phải tìm hiểu kĩ lời văn đề để nắm vững yêu cầu đề thể loại, nội dung, giới hạn - Xác định nhân vật, việc, diễn biến, kết quả, ý nghĩa câu chuyện Biết lập thành dàn ý với phần ( MB, TB, KB ) B Thực hành: Đề: Kể lại câu chuyện truyền thuyết em học mà em thích lời văn em A- Tìm hiểu đề: - Thể loại: Tự - Nội dung: ( VD kể câu truyện “ Sơn Tinh, Thuỷ Tinh”) - Giới hạn: truyền thuyết học, em thích - Hình thức: lời văn em ( không chép ) B- Lập ý: MB: Giới thiệu tình câu chuện nhân vật TB: Kể diễn biến câu chuyện với việc: - Sơn Tinh, Thuỷ Tinh đến cầu hôn, thi tài - Vua Hùng điều kiện kén rể - Sơn Tinh đến trước, vợ - Thuỷ Tinh đến sau, tức giận, dâng nước đánh Sơn Tinh - Hai bên giao chiến liệt Thuỷ Tinh phải thua KB: Hàng năm Thuỷ Tinh lại dâng nước lên đánh Sơn Tinh thua TUẦN Tiết 1: HƯỚNG DẪN SOẠN BÀI A Yêu cầu: - Học sinh biết kể tóm tắt truyện cổ tích “ Sọ Dừa”, nắm ý nghĩa chi tiết truyện - Hướng dẫn tìm hiểu “ Thạch Sanh” B Thực hành: Biết tìm việc truyện cổ tích “ Sọ Dừa” biết xếp theo diễn biến truyện -> tóm tắt Trả lời câu hỏi phần đọc hiểu văn “ Thạch Sanh” Tiết 2: LUYỆN VĂN HỌC A Yêu cầu: - Học sinh biết tóm tắt truyện dân gian học -> viết thành đoạn văn - Tìm chi tiết tưởng tượng, kì ảo truyện nêu ý nghĩa - Tìm đặc điểm tiêu biểu kiểu nhân vật truyện cổ tích học B.Thực hành: Kể tóm tắt cốt truyện học -> viết thành đoạn văn * Nêu việc truyện Mỗi việc viết thành - câu văn có thêm từ ngữ liên kết để câu chuyện tóm tắt có liên kết chặt chẽ VD: Tóm tắt truyện “ Sơn Tinh, Thuỷ Tinh” Hùng vương thứ 18 có người gái tên Mị Nương vừa đẹp, vừa hiền dịu nên nhà vua muốn kén cho nguời chồng thật xứng đáng Thế hơm, có vị thần Sơn Tinh Thuỷ Tinh đến cầu hôn Cả hai tài giỏi, vua Hùng băn khoăn chọn nên nhà vua phải đưa điều kiện sắm đủ lễ vật theo yêu cầu mang đến đến trước lấy Mị Nương… Tìm chi tiết tưởng tượng, kì ảo truyện, nêu ý nghĩa: VD: Chi tiết “ Nước sông dâng cao bao nhiêu, đồi núi dâng cao nhiêu” truyện “ Sơn Tinh, Thuỷ Tinh” -> thể sức mạnh ước mơ chế ngự bão lụt người Việt cổ, suy tôn ca ngợi công lao dựng nước vua Hùng chiến công dựng nước người Việt cổ thời đại vua Hùng * Lưu ý: Chi tiết tưởng tượng, kì ảo phải có ý nghĩa nội dung hay nghệ thuật, phải gọi tên ngắn gọn hình ảnh trình bày lí Tìm đặc điểm tiêu biểu kiểu nhânvật truyện cổ tích: VD: Nhân vật Sọ Dừa -> kiểu nhân vật: người mang lốt xấu xí lại có đặc điểm, phẩm chất tài đặc biệt Tiết 3: LUYỆN VĂN TỰ SỰ ( Tìm hiểu đề, lập dàn ý tập dựng đoạn văn tự ) A Yêu cầu: - Học sinh phải tìm hiểu kĩ lời văn đề để nắm vững yêu cầu đề thể loại, nội dung, giới hạn - Xác định nhân vật, việc, diễn biến, kết quả, ý nghĩa câu chuyện Biết lập thành dàn ý với phần ( MB, TB, KB ) - Viết đoạn văn hồn chỉnh có đầy đủ chủ đề, theo trình tự B Thực hành: Đề: Viết đoạn văn ngắn kể lại truyện “ Bánh chưng bánh giầy” theo lời văn em TUẦN Tiết 1: HƯỚNG DẪN SOẠN BÀI A Yêu cầu: - Học sinh biết kể tóm tắt truyện cổ tích “ Thạch Sanh”, hiểu ý nghĩa chi tiết thần kì truyện - Hướng dẫn soạn “ Em bé thơng minh” B Thực hành: Tìm việc truyện “ Thạch Sanh” Viết nối thành đoạn văn Hướng dẫn trả lời câu hỏi phần đọc hiểu “ Em bé thông minh” Tiết 2: LUYỆN TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ A Yêu cầu: - Hs nắm kiến thức từ nhiều nghĩa tượng chuyển nghĩa từ - Vận dụng thực hành B.Thực hành: Ơn lại lí thuyết, nắm kiến thức: - Từ nhiều nghĩa - Hiện tượng chuyển nghĩa từ - Các lớp nghĩa từ nhiều nghĩa Giải tập 3, 4, 5/ 57 – SGK ; 5/ 23 – SBT Chép tả “ Sọ Dừa” GV đọc – hs chép -> hs soát lỗi -> GV thu số để chấm Tiết 3: LUYỆN VĂN TỰ SỰ ( Cách làm văn tự ) A Yêu cầu: - Học sinh biết tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, dựng đoạn văn hoàn chỉnh văn tự B Thực hành: Đề: Kể lại câu chuyện truyền thuyết cổ tích mà em thích Tìm hiểu đề: - Thể loại: Tự - Nội dung: Truyện truyền thuyết cổ tích - Giới hạn: truyện - Hình thức: lời văn em ( không chép ) Lập ý: ( Dựa vào việc tìm hiểu tiết luyện VH ) Dựng đoạn: VD: Viết đoạn văn phần thân bài: Viết đoạn văn k/c Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt xông trận, ngựa phun lửa giết giặc Ân đoạn k/c Thánh Gióng roi sắt gãy, nhổ tre đằng ngà tiếp tục đánh đuổi giặc TUẦN Tiết 1&2: ÔN LUYỆN VĂN HỌC A Yêu cầu: - Học sinh nắm cốt truyện, biết kể lại ngắn gọn đoạn văn - Nắm ý nghĩa truyện - Tìm chi tiết tưởng tượng, kì ảo truyện, ý nghĩa chi tiết - Xác định đặc điểm kiểu nhân vật truyện cổ tích học B Thực hành: Tiết 1: HƯỚNG DẪN SOẠN BÀI A Yêu cầu: - Nắm ý nghĩa truyện ngụ ngơn học nghệ thuật - Hướng dẫn soạn VB ngụ ngôn B Thực hành: Soạn văn: - Tìm việc câu truyện, xếp theo diễn biến truyện - Tìm học rút sau tìm hiểu truyện -> liên hệ thân - Soạn VB ngụ ngôn “ Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng” Tiết 2: LUYỆN TẬP VỀ DANH TỪ A Yêu cầu: - Học sinh nhận biết danh từ văn - Lấy VD danh từ - Nhận biết danh từ đơn vị danh từ vật B Thực hành: Làm BT 1, 2, 3/ 87 Gợi ý: - BT 1: Liệt kê danh từ vật Đặt câu với danh từ - BT 2: Liệt kê danh từ đơn vị tự nhiên - BT 3: Liệt kê DT đơn vị quy ước BT 4: Chép tả: Bài “ Cây bút thần” (từ đầu đến “dày đặc hình vẽ”) GV đọc chép, hs sốt lỗi BT 5/ 87: BT 5, 6, 7/ 33 – SBT ( Theo gợi ý SBT) Tiết 3: LUYỆN VĂN TỰ SỰ A Yêu cầu: - Học sinh nắm dàn ý kể chuyện - Lập dàn miệng với dàn cụ thể B.Thực hành: Đề bài: Kể chuyến quê Gợi ý: Dựa vào dàn tham khảo, tìm ý để lập thành dàn ý chi tiết MB: - Nhân ngày Chủ nhật … - Tôi bố cho quê thăm ông bà nội TB: - Cảm xúc hình dung thân trước chuyến quê lần - Cảnh vật quãng đường quê ( đồng lúa trải rộng tít tắp, rặng tre xanh, đê ngoằn nghèo, bãi ngô tươi tốt …) - Về đến cổng làng -> lỗi rẽ vào nhà ông bà - Mọi người vui mừng đón - Thăm gia đình, họ hàng - Dưới mái nhà ơng bà nội KB: Chia tay, cảm xúc sau chuyến TUẦN 11 Tiết 1: HƯỚNG DẪN SOẠN BÀI A Yêu cầu: - Biết tóm tắt số truyện ngụ ngơn “ ếch ngồi đáy giếng ; Thầy bói xem voi ; Đeo nhạc cho mèo” - Trả lời câu hỏi SGK - Giải BT phần tìm hiểu dạy “ Cụm danh từ” B Thực hành: Tìm việc câu truyện, kể tóm tắt theo trình tự diễn biến truyện - Trả lời câu hỏi SGK Làm BT tìm hiểu cụm DT (I) - BT 1, 2, 3/ 116, 117 - Các BT 1, 2, phần II/ 117 Tiết 2: LUYỆN TIẾNGVIỆT A Yêu cầu: Luyện kĩ nhận biết danh từ, loại danh từ ( danh từ vật, danh từ đơn vị) B Thực hành: Làm BT 1, 2, 3/ 109 110- SGK * Gợi ý BT 2: - Các từ “ Chim, Mây, Nước, Hoa” cá thể hoá để nhânvật cụ thể - Các từ” út, Cháy” vốn danh từ riêng VD b, c chúng dùng để người, làng cụ thể * Gợi ý BT 4/39- SBT - Chia cụm từ cho thành phận - Sau viết hoa chữ phận VD: Trường / Trung học sở/ Trần Hưng Đạo Chép tả: “ ếch ngồi đáy giếng” GV đọc, hs chép - Đọc, soát lỗi Tiết 3: LUYỆN VĂN HỌC VÀ CHỮA LỖI BÀI KIỂM TRA VĂN Lỗi mắc: - Tóm tắt truyện dân gian chưa đạt u cầu ( cịn thiếu chi tiết chính) - Nêu ý nghĩa chi tiết tưởng tượng, kì lạ chưa đầy đủ - Viết sai tả, dùng dấu câu chưa nội dung Chữa: - Gọi hs nêu đầy đủ việc phần tóm tắt Có thể thử đảo lộn thức tự chi tiết cho học sinh nhận xét - Nêu ngắn gọn chi tiết kì ảo nói rõ đặc sắc nội dung hay nghệ thuật TUẦN 12 Tiết 1: HƯỚNG DẪN SOẠN BÀI A Yêu cầu: - Biết tóm tắt truyện ngụ ngơn “ Chân tay, tai, mắt, miệng”” - Trả lời câu hỏi SGK - Làm BT “ Kể chuyện đời thường” B Thực hành: Tìm việc truyện, xếp theo trình tự diễn biến truyện - Trả lời câu hỏi SGK/116 Lập dàn ý cho đề (g) SGK/ 119 Đề: Kể người thân em ( ông bà, bố mẹ …) MB: Giới thiệu chung bố ( mẹ ) em TB: - Ý thích bố (mẹ) em - Tình cảm bố ( mẹ) KB: Nêu tình cảm, ý nghĩ em bố (mẹ) Tiết 2: LUYỆN TIẾNG VIỆT ( cụm danh từ) A Yêu cầu: - Nắm khái niệm danh từ - Nắm cấu tạo cụm danh từ - Vận dụng thực hành B Thực hành: Làm BT 1, 2/ 118- SGK * Gợi ý: - Xác định danh từ, tìm phụ trước, phụ sau cụm danh từ ( có) - Xác định trung tâm 1, ; phụ trước 1, 2… BT 4, 5, 6/ 42 - SBT Gợi ý BT 6: Hai tiếng ghép với nhau, thêm vào chúng tiếng khác tiếng từ đơn kết hợp với tạo thành cụm từ Tiết 3: LUYỆN VĂN HỌC ( Truyện ngụ ngôn ) A Yêu cầu: - Nắm nét nghệ thuật đặc sắc truyện ngụ ngơn - Nắm nghĩa bóng truyện B Thực hành: Đọc cho học sinh nghe câu chuyện phần đọc thêm – SGV/ 161, 162 Chú ý thành ngữ: Coi trời vung Thầy bói xem voi Đeo nhạc cho mèo Tìm nét nghệ thuật đặc sắc truyện học: * Truyện “ ếch ngồi đáy giếng”: Cách nhìn giới bên ếch qua miệng giếng nhỏ hẹp => phê phán kẻ hiểu biết hạn hẹp mà lại huênh hoang ; khuyên người ta phảI mở rộng hiểu biết, không nên chủ quan, kiêu ngạo * Truyện “ Thầy bói xem voi”: Từ câu chuyện chế giễu cách xem voi năm ơng thầy bói mù => khuyên người muốn hiểu biết vật, việc phải xem xét chúng cách toàn diện * Truyện “ Đeo nhạc cho mèo”: Xây dựng từ họp hội đồng làng chuột => phê phán việc làng nông thôn Việt Nam thời phong kiến, phê phán đại diện chóp bu XH cũ, kẻ đạo đức giả, đùng đẩy, bắt ép việc nguy hiểm, khó khăn cho kẻ Việc tả loại chuột sinh động ( mặt sinh học chất) kết hợp với câu ví dân gian lối chơi chữ Chung: truyện hầu hết sử dụng phép nhân hố lồi vật ( Trừ truyện “ Thầy bói xem voi”) TUẦN 13 Tiết 1: HƯỚNG DẪN SOẠN BÀI A Yêu cầu: - Biết tóm tắt số truyện cười “ Treo biển ; Lợn cưới - áo mới” - Trả lời câu hỏi phần đọc hiểu SGK - Chuẩn bị BT phần tìm hiểu tiết “ Luyện tập XD tự – Kể chuyện đời thường” B Thực hành: Tìm việc câu chuyện” Treo biển ; Lợn cưới - áo mới” - Trả lời câu hỏi SGK/ 125, 127 Lập dàn ý cho đề/ 119, 120 Đề 1: Kể chuyện bố( mẹ) em Đề 2: Kể chuyện ông ( bà ) em Tiết 2: LUYỆN VĂN TỰ SỰ ( Kể chuyện đời thường ) A Yêu cầu: - Hs nắm dàn ý tự - Hiểu rõ: kể chuyện đời thường phảI ý nguời thật, việc thật Khi kể nên kể việc thể tính tình, phẩm chất người kể, biểu lộ tình cảm yêu mến, kính trọng em ( với nguời trên) B Thực hành: Hs ôn nhăc slại dàn ý tự ; yếu tố quan trọng tự Tìm hiểu đề Lập dàn ý: Chú ý: biết xếp theo ý lớn + ý thích + tình cảm với người Khi kể biết thểhiện tình cảm u mến, kính trọng em với người kể Tiết 3: LUYỆN VĂN HỌC ( Tìm hiểu nghệ thuật gây cười truyện cười học) A Yêu cầu: - Học sinh phải nắm cốt truyện, nắm ý nghĩa truyện - Tìm hiểu nghệ thuật gây cười truyện cười B Thực hành: Với truyện cười nói chung:nghệ thuật gây cười thể tượng đáng cười cười truyện: - Hiện tượng đáng cười tượng có tính chất ngược đời, lố bịch, trái tự nhiên thể hành vi, cử người - Cái cười tượng đáng cười gây ta phát thấy Cụ thể truyện: VD: Truyện “ Treo biển” Cái trái tự nhiên thể hành vi người góp ý với nhà hàng Thoạt nghe hợp lí góp ý chứng tổ người quan tâm đến thành phần câu quảng cáo mà họ cho quan trọng mà không thấy ý nghĩa tầm quan trọng thành phần khác Nếu theo góp ý mà hành động kết cuối lại phi lí Hơn ta cịn thấy tiếp thu thụ động nhà hàng TUẦN 14 Tiết 1&2: HƯỚNG DẪN ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN A Yêu cầu: - Hs nắm định nghĩa thể loại: truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngơn, truyện cười học - Nắm kể lại đựoc cốt truyện - Nắm nội dung ý nghĩa truyện - Tìm chi tiết tưởng tượng, kì lạ truyện truyền thuyết, truyện cổ tích ; xác định đặc điểm kiểu nhân vật truyệncổ tích ; nghệ thuật truyện cười truyện ngụ ngôn B Thực hành: Nhắc lại định nghĩa truyền thuyết, cổ tích, truyện ngụ ngơn, truyện cười ( Dựa vào thích * SGK/ 5, 49, 100, 124 Kể tóm tắt cốt truyện ( hs nêu viẹc chính, dựa vào để kể tóm tắt cốt truyện) Nêu chi tiết tưởng tượng, kì lạ truyện nêu ý nghĩa Xác định đặc điểm kiểu nhân vật cổ tích Tìm hiểu nghệ thuật truyện cười, truyệnngụ ngôn học Tiết 2: LUYỆN TẬP SỐ TỪ VÀ LƯỢNG TỪ A Yêu cầu: - Nắm kiến thức số từ lượng từ Phân biệt số từ với danh từ đơn vị - Vận dụng vào thực hành B Thực hành: Làm BT 1, 2, 3/ 129- SGK * Gợi ý: - Cần phân biệt số từ với danh từ đơn vị - Truớc danh từ đơn vị thêm số từ BT1: Chỉ từ “ấy”: trỏ không gian Làm phụ ngữ cuối cụm danh từ Làm BT 4, 5, 6/ 51 – SBT Gợi ý BT 5: Chỉ từ “ấy” vừa trỏ khơng gian vừa trỏ thời gian VD: Cái bàn Hồi Chép tả: “ Lợn cưới – áo mới” GV đọc, hs chép - Đọc, soát lỗi Đọc lại, soát lỗi TUẦN 15 Tiết 1: LUYỆN TẬP TLV A Yêu cầu: - Hs tự lập dàn cho đề tưởng tượng - Thực hành viết đoạn, văn kể chuyện tưởng tượng B Thực hành: GV: Đề bài: Tưởng tượng đoạn kết cho truyện cổ tích “Cây bút thần” GV: Hướng dẫn hs tìm hiểu đề, tìm ý cho văn GV: Hướng dẫn cho hs lập dàn ý cho đề GV: Gọi hs trình bày dàn ý lên bảng GV: Nhận xét dàn ý, chữa, sửa, sau triển khai cho hs viết đoạn Tiết 2: LUYỆN ĐỌC SÁNG TẠO A Yêu cầu: - Hs thấy tầm quan trọng phương pháp đọc sáng tạo - Biết đọc sáng tạo B Thực hành: Giới thiệu phương pháp đọc sáng tạo tầm quan trọng việc đọc Giới thiệu lại cách đọc văn “ Con hổ có nghĩa” Đọc mẫu văn -> Gọi 2-3 hs đọc văn “ Con hổ có nghĩa” Nhận xét sửa cách đọc cho hs Cho học sinh đọc diễn cảm số văn truyền thuyết, truyện cổ tích Tiết 3: HƯỚNG DẪN SOẠN BÀI A Yêu cầu: - Hs chuẩn bị đủ cho tiết học sau - Bước đầu nắm nội dung B Thực hành: Hướng dẫn chuẩn bị Tiếng Việt “Cụm động từ” - Cho hs đọc toàn - Đánh dấu vấn đề khó Hướng dẫn chuẩn bị văn “ Mẹ hiền dạy con” : - Cho hs đọc văn - Trả lời câu hỏi SGK - Gợi ý câu hỏi khó Hướng dẫn chuẩn bị bài: “Tính từ cụm tính từ”: - Đọc lần - Trả lời câu hỏi Đánh dấu câu hỏi khó TUẦN 16 Tiết 1: LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ A Yêu cầu: - Hs nắm vững kháI niệm động từ, cụm đông từ - Nhận biết động từ, cụm động từ - Sắp xếp cụm động từ vào mơ hình B Thực hành: Kiểm tra lại khái niệm động từ, cụm đông từ Hướng dẫn, kiểm tra BT SGK học sinh Cho học sinh làm thêm BT nâng cao - BT 1: Tìm động từ, cụm động từ đoạn văn ( lấy văn học) - BT 2: Đặt câu với động từ cụm động từ Gọi hs lên bảng chữa Tiết 2: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT A Yêu cầu: - Hs nắm kiến thức phần Tiếng Việt - Vận dụng vào làm BT B Thực hành: Nhắc lại nội dung phần Tiếng Việt Kiểm tra việc nắm kiến thức hs Cho hs làm BT kiểm tra với tất nội dung học phần Tiếng Việt Nhắc nhở chốt lại vấn đề Tiết 3: HƯỚNG DẪN SOẠN BÀI A Yêu cầu: - Hs chuẩn bị đủ cho tiết học sau - Nắm nội dung B Thực hành: Hướng dẫn chuẩn bị “Thầy thuốc giỏi cốt lòng” - Cho hs đọc văn lần - Trả lời câu hỏi theo gợi ý Hướng dẫn chuẩn bị “ Ôn tập Tiếng Việt”: - Cho hễtem lại toàn phần Tiếng Việt Chú ý nội dung khó TUẦN 17 Tiết 1: ƠN TẬP VĂN HỌC HK I A Yêu cầu: - Hs năm thể loại, tên văn học - Hiểu nội dung, nghệ thuật văn - Kể tóm tắt văn B Thực hành: Kiểm tra việc nắm thể loại VHDG tên văn học sinh Y/ c hs kể tóm tắt số văn tiêu biểu Nêu nội dung nghệ thuật đặc sắc văn Nhắc lại vấn đề Tiết 2: LUYỆN TẬP TÍNH TỪ, CỤM TÍNH TỪ A Yêu cầu: - Hs hiểu nắm sâu kháI niệm tính từ, cụm tính từ - Nhậ biết nhanh tính từ, cụm tính từ - Sắp xếp vào mơ hình tính từ, cụm tính từ B Thực hành: Kiểm tra việc nắm khái niệm học sinh Hướng dẫn hs giải hết BT SGK Kiểm tra kết làm việc hs Cho hs làm thêm BT nâng cao BT 1: Điền cụm tính từ vào chỗ trống BT 2: Phân loại tính từ Tiết 3: ÔN TẬP TLV A Yêu cầu: - Hs nắm thể loại văn tự - Nhận loại văn này, kể đặc điểm - Biết kể ngơi kể khác B Thực hành: Nhắc lại đặc điểm văn tự sự, ngôI kể, cách làm văn tự Đưa số đề văn để hs phân loại (tìm đề văn tự sự) Tổ chức cho hs kể lại số truyền thuyết, cổ tích ngơi kể khác Nhắc nhở, chốt lại vấn đề TUẦN 18 Tiết 1: LUYỆN TẬP PHẦN NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG A Yêu cầu: - Chỉ rõ khác từ ngữ sử dụng địa phương - Có ý thức sử dụng ngơn ngữ chuẩn, phân biệt hiểu số từ khó B Thực hành: Giới thiệu đặc điểm từ địa phương Cho hs làm số BT thêm phần chương trình ngữ văn địa phương Tổ chức thảo luận, tìm gnhĩa từ toàn dân từ địa phương tương ứng Tiết 2: LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆN A Yêu cầu: - Hs kể tự nhiên, diễn cảm, to, rõ ràng - Kể cốt truyện B Thực hành: Nhắc lại y/c tiết luyện nói kể chuyện Cho đề “ Kể lại câu chuyện chương trình Ngữ văn em học HK I lớp 6” Gọi hs lên kể Nhận xét rút kinh nghiệm cho hs Tiết 3: HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI A Yêu cầu: - Chuẩn bị đầy đủ BT cho tiết sau - Bước đầu hiểu nội dung B Thực hành: Hướng dẫn chuẩn bị “ Bài học đường đời đầu tiên” - Đọc văn lần - Trả lời câu hỏi với gợi ý Chuẩn bị “ Phó từ” - Đọc toàn - Trả lời câu hỏi Hướng dẫn chuẩn bị “ Tìm hiểu chung văn miêu tả” Huớng dẫn trả lời câu hỏi SGK Tuần 26 LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT : HOÁN DỤ I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Củng cố kiến thức Hoán dụ cho học sinh - Giúp học sinh nhận diện làm tập cách thành thạo - Y/c học sinh: + Phải nắm phần lí thuyết lớp + Làm tập phần luyện tập nâng cao + Biết vận dụng phép hoán dụ viết đoạn văn II NHẮC LẠI KIẾN THỨC: Y/c học sinh nhắc lại kiến thức đưa ví dụ III LUYỆN TẬP: Từ “mồ hôi” hai câu ca dao sau dùng để hốn dụ cho vật gì? Mồ mà đổ xuống đồng Lúa mọc trùng trùng sáng đồi nương A Chỉ người lao động B Chỉ công việc lao động C Chỉ trình lao động nặng nhọc vất vả D Chỉ kết người thu lao động Trong trường hợp sau, trường hợp khơng sử dụng phép hốn dụ? A Con miền Nam thăm lăng Bác B Miền Nam trước sau C Gửi miền Bắc lịng miền Nam chung thuỷ D Hình ảnh miền Nam trái tim Bác Hai câu thơ sau thuộc kiểu hốn dụ nào? Vì sao? Trái đất nặng ân tình Nhắc tên Người: Hồ Chí Minh A Lấy phận để gọi toàn thể B Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng C Lấy dấu hiệu vật để gọi vật D Lấy cụ thể để gọi trừu tượng Cho đoạn thơ sau: Còi máy gọi bến tàu hầm mỏ Hòn Gai kêu Đất Đỏ đấu tranh Áo nâu liền với áo xanh Nông thôn liền với thị thành đứng lên ( Tố Hữu) a Trong đoạn thơ tác giả dùng từ ngữ để làm phép hoán dụ? b Các từ ngữ dùng làm hoán dụ để ai? c Tác dụng phép hoán dụ đoạn thơ? Cho câu sau: a Tay ta, tay búa, tay cày Tay gươm tay bút dựng xây nước b Đứng lên, thân cở, thân rơm Búa liềm không sợ súng gươm bạo tàn! c Cả làng quê đường phố Cả lớn nhỏ gái trai Đám dài Càng dài đơng d Đảng ta trăm tay nghìn mắt Đảng ta xương sắt da đồng - Chỉ kiểu hốn dụ ví dụ trên? - Cách sử dụng hốn dụ có tác dụng trường hợp? Viết đoạn văn ngắn từ - câu ( nội dung tuỳ chọn ) có sử dụng phép hốn dụ IV BÀI TẬP VỀ NHÀ: Hoàn thành hết phần tập SGK tập lớp ... VỀ DANH TỪ A Yêu cầu: - Học sinh nhận biết danh từ văn - Lấy VD danh từ - Nhận biết danh từ đơn vị danh từ vật B Thực hành: Làm BT 1, 2, 3/ 87 Gợi ý: - BT 1: Liệt kê danh từ vật Đặt câu với danh... cụm danh từ) A Yêu cầu: - Nắm khái niệm danh từ - Nắm cấu tạo cụm danh từ - Vận dụng thực hành B Thực hành: Làm BT 1, 2/ 118- SGK * Gợi ý: - Xác định danh từ, tìm phụ trước, phụ sau cụm danh từ... thêm số từ BT1: Chỉ từ “ấy”: trỏ không gian Làm phụ ngữ cuối cụm danh từ Làm BT 4, 5, 6/ 51 – SBT Gợi ý BT 5: Chỉ từ “ấy” vừa trỏ khơng gian vừa trỏ thời gian VD: Cái bàn Hồi Chép tả: “ Lợn cưới