1. Trang chủ
  2. » Nghệ sĩ và thiết kế

Tải Giải SBT Toán 12 ôn tập chương 3: Phương pháp tọa độ trong không gian - Giải SBT Toán lớp 12

6 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 562,22 KB

Nội dung

[r]

(1)

Giải SBT Tốn 12 ơn tập chương 3: Phương pháp tọa độ không gian Bài 3.46 trang 131 sách tập (SBT) – Hình học 12

Lập phương trình mặt phẳng (P) qua điểm M(1; -3; 2) vng góc với đường thẳng d: x−3/2=y+1/−1=z/3

Hướng dẫn làm bài:

Chọn nP→=(2;−1;3)

Phương trình (P) là: 2(x–1)–(y+3)+3(z–2)=0 hay 2x–y+3z–11=0

Bài 3.47 trang 131 sách tập (SBT) – Hình học 12

Lập phương trình mặt phẳng (P) qua điểm M(1; -3; 2) song song với mặt phẳng (Q): x – z =

Hướng dẫn làm

Chọn nP→=nQ→=(1;0;−1)

Phương trình (P) là: (x–1)–(z–2)=0 hay x–z+1=0

Bài 3.48 trang 131 sách tập (SBT) – Hình học 12

Lập phương trình mặt phẳng (P) qua ba điểm A(-1; -3; 2), B(-2; 1; 1) C(0; 1; -1)

Hướng dẫn làm bài:

=(−8;−4;−8)

Suy chọn nP→=(2;1;2)

Phương trình (P) là: 2x+(y–1)+2(z+1)=0 hay 2x+y+2z+1=0

Bài 3.49 trang 132 sách tập (SBT) – Hình học 12

(2)

Hướng dẫn làm bài:

Đường thẳng d qua M(-2; 1; 1) có vecto phương a→(−1;4;−1)

Đường thẳng d’ qua N(-1; -3; 2) có vecto phương b→(1;4;−3)

Suy ra: a→∧b→=(−8;−4;−8)≠0→

Ta có: MN→(1;−4;1) nên MN→.(a→∧b→)=0 hai đường thẳng d d’ cắt

nhau

Khi (P) mặt phẳng qua M(-2; 1; 1) có nP→=(2;1;2)

Phương trình (P) là: 2(x+2)+(y–1)+2(z–1)=0 hay 2x+y+2z+1=0

Bài 3.50 trang 132 sách tập (SBT) – Hình học 12

Lập phương trình mặt phẳng (P) qua điểm I(-1; -1; 1) chứa đường thẳng d: x+2−1=y−14=z−1−1

Hướng dẫn làm bài:

Đường thẳng d qua M(-2; 1; 1) có vecto phương a→(−1;4;−1)

Ta có: MI→(1;−2;0) , chọn n

P→=MI→∧a→=(2;1;2)

Phương trình (P) là: 2(x+2)+(y–1)+2(z–1)=0 hay 2x+y+2z+1=0

Bài 3.51 trang 132 sách tập (SBT) – Hình học 12

Lập phương trình mặt phẳng (P) chứa đường thẳng d: {x=−2−t;y=1+4t;z=1−t song song với d1: x−1/1=y−1/4=z−1/−3

Đường thẳng d qua M(-2; 1;1) có vecto phương a→(−1;4;−1)

Đường thẳng d1 qua N(1; 1; 1) có vecto phương b→(1;4;−3)

Ta có: MN→(3;0;0);a→∧b→=(−8;−4;−8) nên MN→(a→∧b→)≠0, suy d d1

chéo Do (P) mặt phẳng qua M(-2; 1; 1) có vecto pháp tuyến a→∧b→

(3)

Bài 3.52 trang 132 sách tập (SBT) – Hình học 12

Lập phương trình mặt phẳng (P) song song cách hai mặt phẳng

(P1): 2x + y + 2z +1 = (P2): 2x + y + 2z +5 =

Hướng dẫn làm bài:

Ta có: M(x,y,z) (P) d(M,(P∈ ⇔ 1))=d(M,(P2))

⇔|2x+y+2z+1|=|2x+y+2z+5|

⇔2x+y+2z+1=–(2x+y+2z+5)

⇔2x+y+2z+3=0

Từ suy phương trình (P) là: 2x+y+2z+3=0

Bài 3.53 trang 132 sách tập (SBT) – Hình học 12

Cho hai mặt phẳng:

(P1): 2x + y + 2z +1 = (P2): 4x – 2y – 4z + =

Lập phương trình mặt phẳng cho khoảng cách từ điểm đến (P1)

và (P2)

Hướng dẫn làm bài:

Ta có: M(x,y,z) (P) d(M,(P∈ ⇔ 1))=d(M,(P2))

Từ suy phương trình mặt phẳng phải tìm là: 4y+8z–5=0 8x+9=0

(4)

Lập phương trình mặt phẳng (P) cho khoảng cách từ d d1 đến (P)

nhau

Hướng dẫn làm bài:

Đường thẳng d qua M(6; ;7) có vecto phương a→(0;−2;1) Đường thẳng

d1 qua N(-2; -2; -11) có vecto phương b→(1;0;−1)

Do d d1 chéo nên (P) mặt phẳng qua trung điểm đoạn vng

góc chung AB d, d1 song song với d d1

Để tìm tọa độ A, B ta làm sau:

Lấy điểm A(6; - 2t; + t) thuộc d, B(-2 + t’; -2 ; -11 – t’) thuộc d1 Khi đó:

AB→=(−8+t′;−2+2t;−18−t−t′)

(5)

Trung điểm AB I(0; 1; -1)

Ta có: AB→=(−12;−6;−12) Chọn n

P→=(2;1;2)

Phương trình (P) là: 2x + (y – 1) + 2(z + 1) = hay 2x + y +2z + =

Có thể tìm tọa độ A, B cách khác:

Ta có: Vecto phương đường vng góc chung d d1 là:

Gọi (Q) mặt phẳng chứa d đường vuông góc chung AB

Khi đó:

nQ→=a→∧(a→∧b→)

Phương trình (Q) : –5(x–6)+2y+4(z–7)=0 hay –5x+2y+4z+2=0

Để tìm d1∩(Q) ta phương trình d1 vào phương trình (Q) Ta có:

–5(–2+t′)+2(–2)+4(–11–t′)+2=0

⇒t′=4 t⇒

⇒d1∩(Q)=B(−6;−2;−7)

Tương tự, gọi (R) mặt phẳng chứa d1 đường vng góc chung AB Khi đó:

nR→=(−1;4;−1)

Phương trình (R) –x+4y–z–5=0

Suy d∩(R)=A(6;4;5)

Bài 3.55 trang 132 sách tập (SBT) – Hình học 12

Lập phương trình mặt phẳng (P) qua điểm M(1; -3; 2) vng góc với hai mặt phẳng (Q): 2x – y +3z + = (R): x – 2y – z + =

(6)

Chọn:

nP→=−n→Q∧−nR→

Phương trình (P) là:

7(x–1)+5(y+3)–3(z–2)=0

Hay 7x+5y–3z+14=0

Ngày đăng: 28/12/2020, 09:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w