1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghệ thuật giếu nhại trong truyện ngắn Việt Nam 2000 - 2015

159 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 159
Dung lượng 304,77 KB

Nội dung

Qua việc phân tích nghệ thuật giễu nhại trong truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 2000 - 2015, chúng tôi đã hệ thống và lý giải một cách có cơ sở những hình thức, đối tượng và các sắc thái giễu nhại trong truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 2000 - 2015, từ đó khẳng định rằng nghệ thuật giễu nhại trong truyện ngắn Việt Nam đương đại là một bước tiến/hệ quả tất yếu của xu hướng bình đẳng hóa, dân chủ hóa trong xã hội và trong văn học mà các nhà văn đã ý thức sâu sắc và thể hiện chúng rất hiệu quả. Thông qua đó, luận án cũng chỉ ra thực tiễn sáng tác truyện ngắn của các nhà văn, đặc biệt là trong giai đoạn 2000 - 2015 để thấy được sự cách tân về nội dung và hình thức tác phẩm. Đó cũng chính là những đóng góp đáng kể của các nhà văn Việt Nam trong tiến trình văn xuôi Việt Nam hiện đại.

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN XUÂN THÀNH NGHỆ THUẬT GIỄU NHẠI TRONG TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM 2000 - 2015 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Huế - 2020 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN XUÂN THÀNH NGHỆ THUẬT GIỄU NHẠI TRONG TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM 2000 - 2015 CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 9.22.01.21 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS HỒ THẾ HÀ Huế - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực, hoàn toàn chưa sử dụng cơng trình khác Tơi xin cam đoan rằng, tài liệu luận án có trích dẫn nguồn gốc cụ thể Tác giả Nguyễn Xuân Thành LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án, thân nhận giúp đỡ nhiệt tình từ q thầy cơ, thủ trưởng quan, gia đình bè bạn Qua đây, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: - Ban Chủ nhiệm Khoa Ngữ văn, Tổ Văn học Việt Nam, Phòng Đào tạo Sau đại học, Trường Đại học Khoa học, Ban giám hiệu trường Đại học Khoa học, Đại học Huế, q thầy, giáo ngồi trường tạo điều kiện thuận lợi, giảng dạy, hỗ trợ cho tơi q trình học tập, nghiên cứu - Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS - Hồ Thế Hà người nhiệt tình hướng dẫn, trang bị cho tơi tri thức, kinh nghiệm q báu để tơi hồn thành luận án cách tốt Trân trọng! Tác giả Nguyễn Xuân Thành MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Hướng tiếp cận Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận án Cấu trúc luận án NỘI DUNG Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu nghệ thuật giễu nhại văn học Việt Nam 1.1.1 Khái lược tình hình nghiên cứu nghệ thuật giễu nhại từ tác phẩm văn học giới .6 1.1.2 Khái lược tình hình nghiên cứu nghệ thuật giễu nhại từ tác phẩm văn học Việt Nam 14 1.2 Nhận xét tình hình nghiên cứu hướng triển khai đề tài 30 1.2.1 Nhận xét tình hình nghiên cứu .30 1.2.2 Hướng triển khai đề tài 31 Tiểu kết 32 Chương LÝ LUẬN VỀ GIỄU NHẠI VÀ SỰ THỂ HIỆN NGHỆ THUẬT GIỄU NHẠI TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM 33 2.1 Bàn giễu nhại nhà lý luận văn học giới Việt Nam 33 2.1.1 Bàn giễu nhại nhà lý luận văn học giới 33 2.1.2 Bàn giễu nhại nhà lý luận văn học Việt Nam 39 2.2 Khái niệm giễu nhại điều kiện xuất yếu tố giễu nhại văn học .43 2.2.1 Khái niệm giễu nhại thuật ngữ liên quan .44 2.2.2 Các điều kiện xuất yếu tố giễu nhại văn học 51 2.3 Ý thức thể nghệ thuật giễu nhại văn học Việt Nam .54 2.3.1 Ý thức thể nghệ thuật giễu nhại văn học truyền thống 55 2.3.2 Ý thức thể nghệ thuật giễu nhại văn học đại 59 Tiểu kết 62 Chương NGHỆ THUẬT GIỄU NHẠI TRONG TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM 2000 - 2015 NHÌN TỪ CẢM HỨNG, ĐỀ TÀI, NHÂN VẬT .63 3.1 Cảm hứng giễu nhại .63 3.1.1 Phê phán mặt trái xã hội 63 3.1.2 Khẳng định nhân tính người 69 3.2 Đề tài giễu nhại .74 3.2.1 Đề tài nhìn từ khơng gian thực .74 3.2.2 Đề tài nhìn từ phạm trù đạo đức .80 3.3 Nhân vật giễu nhại 85 3.3.1 Nhân vật nghịch dị, bi hài 86 3.3.2 Nhân vật tha hóa, vơ ln 91 Tiểu kết 97 Chương NGHỆ THUẬT GIỄU NHẠI TRONG TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM 2000 - 2015 NHÌN TỪ PHƯƠNG THỨC THỂ HIỆN 98 4.1 Phương thức xây dựng nhân vật 98 4.1.1 Cách đặt tên - mã hóa khắc họa ngoại hình nhân vật 98 4.1.2 Đặc tả tính cách nhân vật qua chi tiết thủ pháp nghệ thuật 103 4.2 Phương thức xây dựng kết cấu truyện 109 4.2.1 Kết cấu giễu nhại thơng qua tình truyện .109 4.2.2 Kết cấu giễu nhại thông qua mở đầu kết thúc truyện 115 4.3 Phương thức thể ngôn ngữ giọng điệu 120 4.3.1 Lạ hóa từ ngữ cách biểu đạt 121 4.3.2 Đa dạng giọng điệu 131 KẾT LUẬN 141 TÀI LIỆU THAM KHẢO 144 PHỤ LỤC 152 PHỤ LỤC 153 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Trào tiếu giễu nhại cảm quan thường trực văn học nhân loại từ khởi thủy ngày Tuy vậy, giai đoạn văn học, biểu cảm quan trào tiếu giễu nhại có giống khác tính chất, hồn cảnh lịch sử, xã hội văn hóa dân tộc quy định Văn học Việt Nam đương đại xuất ngày nhiều tác phẩm mang cảm quan giễu nhại với tinh thần nhân văn nâng lên thành nghệ thuật giễu nhại (nghệ thuật giễu nhại đại, hậu đại), phù hợp với thực đời sống tâm thức tầm đón nhận người đương đại, đặc biệt giai đoạn từ Đổi (1986) đến Cảm quan trở thành nhu cầu phản ánh thực, thành cảm hứng tư sáng tạo văn học nói chung, truyện ngắn nói riêng với thành tựu mẻ, thể tìm tịi, cách tân ý thức nghệ thuật nhà văn bước ngoặt chuyển đổi trọng đại lịch sử, xã hội Ở giới Việt Nam, từ trước đến xuất nhiều cơng trình nghiên cứu chung riêng có giá trị đề cập đến nghệ thuật trào tiếu giễu nhại tác phẩm nhà văn tiêu biểu từ nhiều hướng tiếp cận, nhiều phương pháp nghiên cứu đại hậu đại khác Từ thành tựu đa dạng mẻ cơng trình trước, chúng tơi muốn giới hạn phạm vi nghiên cứu nghệ thuật giễu nhại thể loại truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 2000 - 2015 1.2 Cuộc sống mối quan hệ xã hội người Việt Nam thời đại ngày diễn đa dạng phong phú, không phần phức tạp Tuy vậy, người vươn lên chiếm lĩnh thực sống, làm chủ thân theo chiều hướng tích cực, ước mơ nhân tốt đẹp để tồn có ích, để xứng đáng nhân vị sinh cao đẹp Trong hành trình sống ấy, khơng bất ổn bi kịch, khơng hệ lụy âu lo tồn đời sống thân người Sự phân hóa xã hội, tha hóa người theo chiều hướng bi hài hoàn cảnh khách quan, chủ quan ln diễn tính tương tác phức tạp chúng Thông qua cảm hứng giễu nhại, văn học định hướng cho người tự lựa chọn hành vi đạo đức sáng suốt, nhân lạc quan văn học - lĩnh vực có thành tựu, hiệu ứng đặc biệt đặc trưng ngơn ngữ, hình tượng tư tưởng đạo đức, nhân văn riêng Giễu nhại, vậy, có khả làm lên nội dung, ý nghĩa nhân sinh hình thành hình thức/phương thức biểu cho tác phẩm Ngoài ra, cịn có tác dụng lọc tình cảm người “vơ trùng hóa” mơi trường, làm cho sống ngày hoàn thiện, tốt đẹp, minh triết văn hóa 1.3 Trong tác phẩm truyện ngắn sau 1986, đặc biệt từ năm 2000 đến nay, cảm quan giễu nhại theo tinh thần văn học đại, hậu đại nhà văn gia tăng với nhiều hình thức cấu trúc khác nhau, thơng qua chất liệu ngôn từ lạ để xây dựng hình tượng nhân vật sinh động với quan hệ đời tư - phức tạp khác thời đại Cảm quan giễu nhại phương thức giễu nhại nhà văn tiếp cận thể từ nhiều cấp độ, nhiều yếu tố: từ hình thức đến nội dung; từ đối tượng có sẵn văn học, lịch sử, văn hóa sống khứ đến chiếm lĩnh thực mới, tạo nên đối tượng giễu nhại thời tiếp diễn Đây tư tưởng cách tân nghệ thuật nói chung, văn học nói riêng theo hướng dân chủ hóa tối đa, nhận thức tối đa nhà văn, đặc biệt nhà văn trưởng thành sau 1975 Chọn hướng tiếp cận lĩnh vực nghiên cứu trên, hy vọng thông qua cảm quan nghệ thuật giễu nhại để đặc điểm thi pháp đóng góp truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 2000 - 2015 q trình đại hóa, hội nhập hóa với truyện ngắn giới Đó lý để chọn Nghệ thuật giễu nhại truyện ngắn Việt Nam 2000 - 2015 làm đề tài nghiên cứu cho Luận án Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án truyện ngắn Việt Nam tiêu biểu tác giả bật giai đoạn 2000 – 2015, thể nghệ thuật giễu nhại rõ nét nhất, tiêu biểu cho nhu cầu ý thức phản ánh thực đời sống đương đại, làm bật lên tư tưởng phê phán xấu khẳng định tốt xã hội người, từ thấy tính khu biệt đặc trưng nghệ thuật ý nghĩa triết mỹ truyện ngắn Việt Nam giai đoạn bước ngoặt chuyển đặc biệt lịch sử xã hội Cụ thể tác phẩm tiêu biểu Tạ Duy Anh, Hồ Anh Thái, Đặng Thân, Nguyễn Thị Thu Huệ, Đỗ Hoàng Diệu, Dạ Ngân, Y Ban, Phong Điệp, Nguyễn Trí, Đinh Đức, Nguyễn Ngọc Tư, Lê Anh Hoài… tác giả truyện ngắn trẻ khác Ngoài ra, trình triển khai, đối chiếu nét tương đồng dị biệt, kế thừa cách tân nghệ thuật giễu nhại truyện ngắn giai đoạn này, mở rộng khảo sát, liên hệ chừng mực với truyện ngắn Việt Nam trước năm 2000 sau năm 2015 để thấy vận động phát triển thể loại diễn biến hợp quy luật với thân thực đời sống thân văn học 2.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu luận án vận dụng lý thuyết nghệ thuật giễu nhại vào nghiên cứu truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 2000 - 2015 để giải mã nội dung thể chất giễu nhại cách nghệ thuật, nhân bản; đồng thời nghiên cứu cấu trúc/hình thức thể nghệ thuật giễu nhại cách sáng tạo, mẻ nhà văn qua tác phẩm truyện ngắn tiêu biểu Hướng tiếp cận Phương pháp nghiên cứu 3.1 Hướng tiếp cận Đề tài tiếp cận theo hướng vận dụng Lý thuyết nghệ thuật giễu nhại để nghiên cứu chất đặc trưng truyện ngắn Việt Nam 2000 - 2015 tính chỉnh thể nghệ thuật chúng dựa yêu cầu thao tác làm việc Thi pháp học, Lý thuyết Bakhtin văn hóa trào tiếu dân gian, Lý thuyết giễu nhại văn học hậu đại, Lý thuyết carnaval… Qua đó, đóng góp nhà văn Việt Nam vào tiến trình đại hóa văn học nước nhà 3.2 Phương pháp nghiên cứu Từ hướng tiếp cận trên, để thực luận án, vận dụng phương pháp nghiên cứu sau đây: 3.2.1 Phương pháp liên ngành Do tính chất quan hệ liên quan nội hàm đề tài nên vận dụng chừng mực phương pháp liên ngành: Lý thuyết văn hóa học, Lý thuyết xã hội học, Lý thuyết diễn ngôn, Lý thuyết chủ nghĩa hậu phối hợp giải mã nội dung hình thức truyện ngắn Việt Nam 2000 - 2015 từ phương diện nghệ thuật giễu nhại 3.2.2 Phương pháp vận dụng lý thuyết liên văn Đây xem phương pháp nghiên cứu bổ trợ chủ yếu luận án, nhằm tham chiếu lý thuyết liên văn vào việc giải mã bình diện nội dung hình thức tác phẩm để đối chiếu so sánh đặc điểm nghệ thuật giễu nhại truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 2000 - 2015 với truyện ngắn trước sau giai đoạn 3.2.3 Phương pháp cấu trúc, hệ thống Phương pháp giúp xem xét mối quan hệ chỉnh thể hình thức nội dung thể nghệ thuật giễu nhại truyện ngắn Việt Nam 2000 -2015 từ cấp độ chính: ngơn từ - hình tượng - tư tưởng 3.2.4 Phương pháp so sánh, đối chiếu Phương pháp nhằm tập trung so sánh ý thức thể nghệ thuật giễu nhại truyện ngắn Việt Nam 2000 - 2015 với mốc chuyển đổi đặc biệt đời sống văn học Ngoài ra, sở khảo sát nghệ thuật giễu nhại truyện ngắn giai đoạn này, chúng tơi đối sánh, để qua thấy tư nghệ thuật phong cách sáng tạo vị trí tác giả tác giả với văn học Việt Nam đại Đóng góp luận án Hệ thống phân tích sở lịch sử, xã hội văn hóa hình thành cảm quan giễu nhại nghệ thuật giễu nhại văn học, cụ thể truyện ngắn Việt Nam 2000 - 2015, xem bước tiến/hệ tiến trình dân chủ hóa xã hội tự hóa sáng tạo văn học mà nhà văn ý thức thể cách hiệu Nghiên cứu thực tiễn sáng tác nhà văn viết truyện ngắn Việt Nam tiêu biểu giai đoạn 2000 - 2015 để đặc điểm nghệ thuật giễu nhại bật hai bình diện thuộc nội dung hình thức tác phẩm Qua đó, khẳng định đóng góp tác giả vào tiến trình văn học đại Việt Nam nói chung tiến trình thể loại truyện ngắn nói riêng Cấu trúc luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, Nội dung Luận án triển khai chương: Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu Ở chương này, chúng tơi khái lược cơng trình nghiên cứu nghệ thuật giễu nhại Việt Nam từ tác giả, tác phẩm văn học giới dịch sang tiếng Việt từ tác giả, tác phẩm văn học Việt Nam Qua đó, trình bày diễn trình tiếp Truyện Nguyễn Thị Thu Huệ xem đa sắc thái giọng điệu, truyện có cách thể điểm nhìn trần thuật khác nhau, tạo nên tính linh hoạt kể biểu cảm nghĩa tác phẩm Truyện ngắn Sống gửi thác đậm chất hài hước - mỉa mai Câu chuyện xoay quanh đời sống gia đình Luyến, với lối sinh hoạt kỳ dị người có suy nghĩ kỳ dị Cái gia đình soi chiếu từ hai điểm nhìn: người kể chuyện ơng bố Luyến Điểm nhìn người kể chuyện gắn với giọng điệu hài hước, mà tiêu biểu chi tiết cô Luyến tắm cho cậu lớn tướng Lối sinh hoạt quấn qt bầy đàn mang tính “phịng thủ” cao độ gia đình Luyến bất chấp trưởng thành giới tính cậu Rõ ràng, cách chăm sóc cậu có tính “bao cấp” người mẹ thiếu hiểu biết đem đến mặc cảm giới tính, xấu hổ đứa đến tuổi thành niên Sự mỉa mai đẩy lên cao hơn, giấc ngủ nhà Luyến mô tả theo kiểu “úp thìa”, “bó giị” (chồng Luyến làm nghề giã giị): “Ba người lại úp thìa Tân ơm chặt Luyến Luyến ơm chặt Dương Đêm ngủ tình trạng ba người chết đuối vớ nhau, phải có chống lại sóng to gió lớn, đời ngồi không tin được” [115] Cuộc sống nhà Luyến làm rõ từ điểm nhìn ơng bố gắn với giọng điệu chua chát Ông bố Luyến cán ngoại giao, khắp Đông Tây, thăm nhìn thấy sống dị nghịch, tẻ nhạt, vơ nghĩa gia đình gái, ơng ngán ngẩm lên, giọng trải đầy kinh nghiệm sống người tới từ giới “văn minh”: “Đời người, đa phần vật vã hò hét lên ngắn Nhưng vơ phúc đơi dài Dùng đời triệt để thiếu Vật vờ vào loanh quanh bán kính năm mét mày đời khơng ngắn đâu” [115] Như vậy, việc tạo giọng điệu từ điểm nhìn nghệ thuật thứ thứ ba truyện ngắn có tính giễu nhại nhấn mạnh đến tiếng nói, cảm xúc suy nghĩ diễn ngơn cá nhân bên cạnh tiếng nói chung diễn ngơn cộng đồng, tạo nên tinh thần dân chủ hóa tư tưởng nghệ thuật mang đến quan điểm khách quan nhìn thực Từ đó, điểm nhìn nghệ thuật góp phần tạo nên đa dạng hóa giọng điệu giễu nhại truyện ngắn với đa sắc thái thang độ cảm xúc 139 Tiểu kết Đổi phương thức nghệ thuật quy luật phát triển mang tính nội văn học Điều khơng để phù hợp với khung cảnh tư thời đại, để đáp ứng khả diễn đạt trước phát sinh, mà quan trọng hơn, đột phá để kiến tạo nên Với nghệ thuật giễu nhại truyện ngắn đại Việt Nam, việc đổi nghệ thuật diễn cách đồng bộ, từ quan niệm nghệ thuật người dẫn đến việc thay đổi cảm hứng thực, hệ đề tài, đối tượng nghệ thuật, đa dạng hóa hình thức nghệ thuật truyện ngắn thơng qua nghệ thuật xây dựng nhân vật, tình nghệ thuật, ngơn ngữ giọng điệu Việc giải mã hình thức nghệ thuật truyện ngắn giễu nhại qua yếu tố góp phần quan niệm thẩm mỹ nhà văn qua đó, chứng minh vận động thể loại mà nhà văn ý thức thể qua bước ngoặt chuyển đời sống xã hội Cũng qua nghệ thuật kiến trúc tác phẩm mà tài phong cách sáng tạo nhà văn ra, làm cho diện mạo truyện ngắn ngày trở nên đa dạng, hòa nhập với truyện ngắn đương đại giới 140 KẾT LUẬN Văn học nghệ thuật hình thái ý thức xã hội gắn chặt với đời sống xã hội Việc hình thành phát triển khuynh hướng nghệ thuật điều kiện xã hội vận động biện chứng đời sống văn học nhu cầu tự thân quy luật tất yếu để văn học tồn phát triển Nghiên cứu văn học Việt Nam mười lăm năm đầu kỷ XXI (2000 - 2015), nhận thấy truyện ngắn có phát triển mạnh mẽ với thành tựu đặc sắc, góp phần quan trọng làm thay đổi diện mạo văn học dân tộc Để đạt thành tựu đó, trước hết, nhà văn mạnh dạn tự đổi mới, vượt qua rào cản, câu thức, áp đặt từ nhiều phía để sáng tạo Mặt khác, nhà văn xem nghiệp văn chương trách nhiệm, viết ý thức đời, người đời sống xã hội sau đổi 1986 có nhiều biến đổi sâu sắc toàn diện Bên cạnh phát triển kinh tế số lĩnh vực khác bùng phát tệ nạn xã hội, thay đổi quan niệm sống mà rõ xấu, ác ngày trở nên phổ biến có xu hướng gia tăng Việc tập trung vào phản ánh mặt trái xã hội lôi kéo hầu hết nhà văn đương đại dần hình thành khuynh hướng nghệ thuật đặc thù văn học giai đoạn này: nghệ thuật giễu nhại Nghệ thuật giễu nhại truyện ngắn Việt Nam 2000 - 2015 đề tài rộng phức tạp đồng thời đem lại suy nghĩ, tìm tịi khoa học thú vị Với đề tài này, muốn sâu vào nghiên cứu mong muốn phát giá trị tư tưởng, nghệ thuật truyện ngắn giai đoạn Qua việc thực đề tài, mong muốn góp phần nỗ lực nhà văn việc đổi tư nghệ thuật giễu nhại, đặc thù văn xuôi sau thời kỳ đổi Mặt khác, muốn nghệ thuật giễu nhại văn xi nói chung truyện ngắn nói riêng giai đoạn tích hợp nhiều cách tiếp cận thủ pháp nghệ thuật mẻ, đa dạng, mang tính tri thức liên ngành nghệ thuật liên văn bản, cập nhật với tư nghệ thuật nhân loại Nhìn từ phương diện nội dung phản ánh, đóng góp truyện ngắn Việt Nam 2000 - 2015 từ nghệ thuật giễu nhại đổi vể nhận thức nhà văn, bộc lộ qua cảm quan mẻ thực người sống từ sau 1975 kéo dài đến thập niên đầu kỷ XXI Qua hệ đề tài chủ đề phong phú, 141 qua đa dạng kiểu loại nhân vật, tiếng nói nhà văn bộc lộ, thể tinh thần dân chủ hóa, nhân hóa tối đa nhằm phê phán xấu khẳng định tốt tiếng cười, phê phán mang tính giễu nhại đầy tính nhân văn triết mỹ Truyện ngắn, tính thời làm tốt vai trị thể loại xung kích văn xi, phản ánh nhanh nhạy, kịp thời thay đổi xã hội người đấu tranh cũ mới, nhận thức chân lý ngộ nhận, chân thực giả dối; từ đó, quan niệm sống, thái độ cộng đồng, giá trị nhân sinh tồn người… Bức tranh phản ánh xã hội truyện ngắn năm 2000 - 2015 rộng rãi nói, muốn tìm hiểu diễn Việt Nam năm đầu kỷ, trước hết phải tìm đến truyện ngắn Truyện ngắn, lát cắt muôn mảnh đời trở thành chuỗi nối dài khơng có điểm dừng để tri nhận vận động lịch sử dân tộc thông qua cách diễn tả đa dạng biến hóa cảnh đời, cảnh người chiều kích Nhìn từ phương thức nghệ thuật, truyện ngắn giai đoạn 2000 - 2015 có sáng tạo mang sắc điệu giễu nhại mẻ, phù hợp với tầm đón nhận cơng chúng văn học hôm Các nhà văn xây dựng hệ thống biểu tượng loại hình nhân vật với thủ pháp đặc tả tính cách vừa mang tính truyền thống vừa kết hợp cách thức đại hậu đại tạo nên giới nhân vật sinh động biểu cảm Nghệ thuật kết cấu có nhiều đổi mới, đưa vào hình thức lắp ghép, mảnh vỡ, tạo linh hoạt đa dạng việc triển khai cốt truyện Ngôn ngữ giọng điệu truyện ngắn giễu nhại giai đoạn mang sắc thái riêng, đường đổi sáng tạo để khẳng định tiếng nói riêng, phong cách riêng nhà văn Ngôn ngữ giễu nhại gần với đời thường, cập nhật với ngữ đời sống tầng lớp người xã hội, nhìn bên ngồi có chỗ xơ bồ, suồng sã dụng ý nhà văn để diễn tả xã hội với nhiều biến đổi bất ổn Mặt khác, ngôn ngữ giễu nhại cách thức tối ưu để biểu đạt giới trở nên phì đại, vượt tầm kiểm soát người thay cho thái độ bi quan người ta giễu nhại Tính chất giễu nhại ngơn ngữ thể quan niệm hậu đại hoài nghi vào đại tự sự, biểu tượng, vào tiến xã hội gắn với việc giáo dục cải tạo người, với việc ngăn chặn thảm họa đất, vào lý thuyết chung hịa bình thịnh vượng cho 142 tất dân tộc… Những điều lý giải nghệ thuật giễu nhại sau nặng tính chất châm biếm, tiếng cười hơn, nhường chỗ cho âm giọng gay gắt, dội với tư tưởng phê phán suy tư trước biến thái người xã hội Giọng điệu giễu nhại phong phú đặc sắc yếu tố thành công không nhỏ việc cách tân ngôn ngữ, thể sáng tạo không ngừng thi pháp hình thức kiểu tư nhà văn trước thực Những tiếng nói đa âm, đa chiều sống cách mà nhà văn muốn bày tỏ nhìn phức hợp văn cảnh xã hội Việt Nam đầu kỷ này, người thường mang nhiều khn mặt để thích ứng với điều kiện môi trường sống, cố che dấu thật kỹ chất thật Nhìn bình diện khác, nhận thấy nghệ thuật giễu nhại truyện ngắn Việt Nam 2000 - 2015, không tránh khỏi hạn chế Nhiều lúc vượt ngưỡng trở nên thô thiển, số biểu thái qua trạng giễu nhại lịch sử nhân vật lịch sử, nhân vật văn hóa cách “bỗ bã”, “giải thiêng” vấn đề liên quan đến người sống cách lệch chuẩn với hệ thống ngôn ngữ không đại chúng hóa nên gây phản cảm người đọc Nhưng điều tất yếu sáng tạo nghệ thuật thời gian loại bỏ hạt sạn giữ lại tinh chất tác phẩm nghệ thuật Nghệ thuật giễu nhại truyện ngắn 2000 - 2015 thực tiếng nói văn học Việt Nam, với đóng góp nội dung tư tưởng hình thức nghệ thuật xã hội ghi nhận Truyện ngắn năm cịn gợi mở nhiều triển vọng việc tìm hiểu đổi quan niệm nghệ thuật người với nội dung đời sống đại vấn đề nữ quyền, vấn đề sinh thái, vấn đề thể dân tộc, vấn đề thuộc đặc thù văn học thể loại ngôn ngữ yếu tố thuộc thi pháp, nhằm chứng minh hội nhập truyện ngắn Việt Nam vào tiến trình chung văn học quốc tế, mở thời kỳ phát triển cho văn học Việt Nam đại đương đại 143 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng Việt: Phan Tuấn Anh (2013), “Đặc trưng ngoại biên hóa văn học hậu đại, nhìn từ trường hợp Đặng Thân”, Tạp chí Sơng Hương, số 293, tr 72-77 Thái Phan Vàng Anh (2017), Tiểu thuyết Việt Nam đầu kỷ XXI - Lạ hóa chơi, Nxb Đại học Huế, Huế Đào Tuấn Ảnh, (2003), “Mỹ học nghịch dị Số đỏ Vũ Trọng Phụng”, Tạp chí Văn học, số 2, tr 10-15 Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Lại Nguyên Ân (2004), Từ điển văn học Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội M Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư dịch), Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội M Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp Đơtxtoiepxki (Trần Đình Sử dịch), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội M Bakhtin (2006), Sáng tác Frăngxoa Rabơle văn hóa dân gian Trung cổ Phục hưng (Từ Thị Loan dịch), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội M Bakhtin (2010), Rabelais Gogol (Nghệ thuật ngơn từ văn hố trào tiếu dân gian) (Từ Thị Loan dịch), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Lê Huy Bắc (1999), “Giọng giọng điệu văn xi đại”, Tạp chí Văn học, số 9, tr 66-73 11 Lê Huy Bắc (2004), Truyện ngắn: Lý luận, tác gia tác phẩm (tập 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Lê Huy Bắc (2005), Truyện ngắn: Lý luận, tác gia tác phẩm (tập 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Lê Huy Bắc (chủ biên) (2012), Văn học hậu đại- Lý thuyết tiếp nhận, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 14 Nguyễn Thị Bình (2001), “Cảm hứng trào lộng văn xi sau 1975”, Tạp chí Văn học, số 3, tr 39-44 15 Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xi Việt Nam 1975-1995, đổi bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Nguyễn Thị Bình (2007), Những đổi văn xuôi nghệ thuật Việt Nam sau 1975, Luận án Tiến sĩ khoa học Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội 17 Nguyễn Huệ Chi - Phùng Văn Tửu - Trần Hữu Tá - Đỗ Đức Hiểu (Chủ biên) (2004), Từ điển văn học, Nxb Thế giới, Hà Nội 18 Trương Đăng Dung (2002), Nghệ thuật thủ pháp, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 144 19 Trương Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học trình, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 20 Đặng Anh Đào (1991) “Một tượng trong hình thức kể chuyện nay”, Tạp chí Văn học, số 6, tr 21-28 21 Đặng Anh Đào (1994), Tài người thưởng thức, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 22 Đặng Anh Đào (2005), “Tiểu thuyết Đôn Kihôtê - nguồn không cạn kiệt”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 6, tr.42-48 23 Nguyễn Đăng Điệp (2003), Vọng từ chữ, Nxb Văn học, Hà Nội 24 Trịnh Bá Đĩnh - Nguyễn Hữu Sơn sưu tầm, biên soạn (1999), Phê bình văn học (Tạp chí Tri Tân 1911 - 1945), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 25 Hà Minh Đức (chủ biên) (1991), Mấy vấn đề lý luận văn nghệ nghiệp đổi mới, Nxb Sự thật, Hà Nội 26 Feldman S Robert (2003), Những điều trọng yếu tâm lý học (Nhiều người dịch), Nxb Thống kê, Hà Nội 27 Fillingham A Lydia (2006), Nhập môn Foucault (Nguyễn Tuệ Đan, Tôn Thất Duy dịch), Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 28 Nguyễn Thị Hồng Giang, Vũ Lê Lan Hương, Võ Thị Thanh Hà (2007), Thế giới nghệ thuật Tạ Duy Anh, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 29.Hồ Thế Hà, Nguyễn Thành (chủ biên) (2014), Phân tâm học với văn học, Nxb Đại học Huế, Huế 30 Hồ Thế Hà (2014), Tiếp nhận cấu trúc văn chương, Nxb Văn học, Hà Nội 31 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1999), Lý luận văn học - Vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Trần Thị Hạnh (2012), Yếu tố trào lộng tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Luận án Tiến sĩ khoa học Ngữ văn, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 34 Henri Benac (2008), Dẫn giải ý tưởng văn chương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Hoàng Ngọc Hiến (1989), “Bước qua lời nguyền hay sám hối?”, Báo Văn nghệ, số12, tr.6 -7 36 Trần Văn Hiếu (2005), Ba phong cách trào phúng văn học Việt Nam thời kỳ 1930-1945: Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 37 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 38 Trần Thái Hòa (2002), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 145 39 Đoàn Hương (2004), “Nguyễn Huy Thiệp - người kể chuyện cổ tích đại”, Tạp chí Văn học, số 6, tr.61 -69 40 Lê Thị Hường (1995), “Các kiểu kết thúc truyện ngắn hơm nay”, Tạp chí Văn học, số 4, tr.57 – 63 41 I.P Ilin - E.A.Tzurganova (Chủ biên) (2002), Các khái niệm thuật ngữ trường phái nghiên cứu văn học Tây Âu Hoa Kỳ (Đào Tuấn Ảnh, Trần Hồng Vân, Lại Nguyên Ân dịch), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 42 Milan Kundera (1998), Nghệ thuật tiểu thuyết (Nguyên Ngọc dịch), Nxb Văn hóa -Thơng tin, Hà Nội 43 Cao Kim Lan (2005), “Mấy vấn đề thi pháp cốt truyện”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 6, tr.60-69 44 Phan Trọng Hồng Linh (2016), “Bước chuyển Carnaval hóa tiểu thuyết Hồ Anh Thái” (in Văn học Việt Nam xu hướng tồn cầu hóa), Nxb Thơng tin Truyền thơng, Đà Nẵng 45 Lotman M Iu (2016), Kí hiệu học văn hóa (Lã Nguyên - Đỗ Hải Phong - Trần Đình Sử dịch), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 46 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (2006), Văn học Việt Nam sau 1975 - Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 47 Phương Lựu (1995), Tìm hiểu lý luận văn học phương Tây đại, Nxb Văn học, Hà Nội 48 Phương Lựu (chủ biên) (1997), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 49 Phương Lựu (2011), Lý thuyết văn học hậu đại, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 50 Lyotard J F (2007), Hoàn cảnh hậu đại (Ngân Xuyên dịch), Nxb Tri Thức, Hà Nội 51 Nguyễn Đăng Mạnh (1991), “Truyện ngắn hôm nay”, BáoVăn nghệ, số 48, tr 4-5 52 Nguyễn Đăng Mạnh (2003), Nhà văn đại Việt Nam - chân dung phong cách, Nxb Văn học, Hà Nội 53 Phạm Xuân Nguyên (2004), “Truyện ngắn sống hôm nay”, Tạp chí Văn học, số 2, tr 66 – 73 54 Vương Trí Nhàn (sưu tầm, biên soạn) (1999), Khảo tiểu thuyết - Những ý kiến, quan niệm tiểu thuyết trước 1945, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 55 Vương Trí Nhàn (2001), Sổ tay truyện ngắn, Nxb Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh 56 Petrescu L (2013), Thi pháp chủ nghĩa hậu đại (Lê Nguyên Cẩn dịch), Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 57 Hoàng Phê (1995), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng Trung tâm từ điển học, Hà Nội 58 Hồ Anh Thái (2004), “Trả lời vấn”, BáoThể thao Văn hóa, số ngày 24/6 146 59 Nguyễn Thành, Hồ Thế Hà, Nguyễn Hồng Dũng (chủ biên), (2013), Văn học hậu đại - Diễn giải Tiếp nhận, Nxb Văn học, Hà Nội 60 Nguyễn Thành, Hồ Thế Hà (2017), Văn học Việt Nam ba mươi năm đổi (1986 - 2016), Sáng tạo Tiếp nhận, Nxb Văn học, Hà Nội 61 Bùi Việt Thắng (1999), Bình luận truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội 62 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn - Những vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 63 Đặng Thân (2008), Trả lời Stavros Carapetis (Trong Ma net), Nxb Văn học, Hà Nội 64 Phùng Gia Thế (2016), Những dấu hiệu chủ nghĩa hậu đại văn xuôi Việt Nam đương đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 65 Phùng Gia Thế (2016), Văn học Việt Nam sau 1986 - Phê bình, Đối thoại, Nxb Văn học, Hà Nội 66 Trần Thị Thanh Thoa (2014), Giọng điệu giễu nhại tiểu thuyết Thuận, Luận văn Thạc sĩ văn học, Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 67 Phạm Thị Thu (2014), “Thuật ngữ Parody nghiên cứu văn học từ tiếp cận lý thuyết”, Tạp chí Lý luận Phê bình Văn học - Nghệ thuật, số 27, tr.24-32 68 Phạm Thị Thu (2016), Parody/Nhại tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học sư phạm Hà Nội 69 Nguyễn Văn Thuấn (2018), Giáo trình Liên văn bản, Nxb Đại học Huế 70 Đỗ Lai Thúy (2009), Bút pháp ham muốn, Nxb Tri thức, Hà Nội 71 Đỗ Lai Thúy (2016), Những cạnh khía lịch sử văn học, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 72 Lê Hương Thủy (2006), “Truyện ngắn sau 1975 - Một số đổi thi pháp”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 11, tr 59-69 73 Lộc Phương Thủy (2007), Lý luận phê bình văn học giới kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 74 Nguyễn Thị Tịnh Thy (2013), Tự kiểu Mạc Ngôn, Nxb Văn học, Trung tâm văn hóa - ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội 75 Todorov Tz (2004), Thi pháp văn xuôi (Đặng Anh Đào Lê Hồng Sâm dịch), Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 76 Phạm Thị Thùy Trang (2016), “Giọng điệu trần thuật tiểu thuyết Việt Nam từ 1886 đến 2000”, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh, số 6, tr.62-68 147 77 Bùi Thanh Truyền Lê Biên Thùy (2013), “Dấu ấn hậu đại truyện ngắn Hồ Anh Thái” (in Văn học hậu đại - Diễn giải tiếp nhận, Nguyễn Thành, Hồ Thế Hà, Nguyễn Hồng Dũng (chủ biên), Nxb Văn học, Hà Nội 78 Nguyễn Thanh Tú (2017), Ba tiếng cười trào phúng văn học Việt Nam (Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Khuyến), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội B Tiếng nước ngoài: 79 M.H Abrams (1985), A Glossery of Literature Terms, Harrcourt Brace College Publisher 80 Harold Bloom (2009), The Grotesque, Infobase Publishing 81 Simon Dentith (2002), Parody, Taylor & Francis e-Library, New York 82 Linda Hutcheon (2000), A Theory of Parody: the Teaching of TwentiethCentury Art Form, University of Illinois Press, Urbana Chicago 83 Irenar Makaryk (1993), Encyclopedia of Contemporary Literary Theory, University of Toronto Press Incorporated, Canada C Tài liệu mạng: 84 Y Ban (18/5/2014), Xích Lơ, https://by.com.vn/64Srdq 85 Đoàn Ánh Dương (2008), Về lý thuyết tiếng cười lưỡng trị M Bakhtin, https://bom.to/m3fLmSt 86 Thu Hà thực (2005) Tạ Duy Anh: Tôi người không dễ bị khuất phục, https://bitly.com.vn/WRoPL 87 Hoàng Ngọc Hiến (2008), Đặng Thân cách tân nghệ thuật Ma net, https://bitly.com.vn/wxTSU 88 Nguyễn Thị Thu Huệ (26/04/2010), X-Men có mùi trường đua (Phần 1+2), https://bitly.com.vn/5oLis 89 Vương Quốc Hùng (2011), Tạ Duy Anh, đôi nét tác giả - tác phẩm, https://bitly.com.vn/dNYV0 90 Mai Trương Huy (2017), Nhại giễu nhại tiểu thuyết SBC săn bắt chuột Hồ Anh Thái, https://bitly.com.vn/XHY0e 91 Ngọc Lan thực (2006), Hồ Anh Thái, danh tiếng, địa vị, tiền bạc huyễn tưởng, https://bitly.com.vn/YZqCA 92 Dạ Ngân (27/12/2004), Người người, https://bitly.com.vn/hoTFf 93 Lã Nguyên (16/4/2012), Nhìn lại bước đi, lắng nghe tiếng nói, https://bitly.com.vn/J02XK 94 Cao Duy Sơn (30/3/2011), Chim ngụ cư, https://bitly.com.vn/Ldvr3 95 Trần Đình Sử (2012), Lý thuyết cácnavan hóa Bakhtin tư tiểu thuyết đại, https://bitly.com.vn/A1S9H 148 96 Theo Người Đại biểu Nhân dân (2006), Chất hài hước nghịch dị Mười lẻ đêm, https://bitly.com.vn/oByvb 97 Theo Báo Thể thao & Văn hóa (2008), Hồ Anh Thái quan niệm văn chương, https://bitly.com.vn/c4Lhv 98 Theo Thể thao & Văn hóa (2004) Tạ Duy Anh: Tơi sẵn sàng trả giá cho mạo hiểm, https://bitly.com.vn/eXrX2 99 Dương Thế (ghi chép) (18/01/2013), Đặng Thân – Điển hình văn học hậu Đổi mới, https://bitly.com.vn/NhOPD 100 Đặng Thơ Thơ (2014), Tính giễu nhại tinh thần hậu đại tác phẩm chưa xuất Hồng Đạo, https://bitly.com.vn/EtU8u 101 Nguyễn Trí (15/08/2013), Sau chết, https://bitly.com.vn/WPDK6 102 Tudienwiki.com.vn (13/4/2017), https://tudienwiki.com/de-tai/ 103 Từ điển Lạc Việt (20/10/2017), http://www.lacviet.vn/san-pham/tudienlacviet 104 Phạm Lưu Vũ (2008), Đặng Thân kể từ “nét” đến “nhòa, https://damau.org/2761/dang-than-ke-tu-net-den-nhoa 149 CÁC TÁC PHẨM SỬ DỤNG TRONG LUẬN ÁN 105.Tạ Duy Anh (1990), Bước qua lời nguyền (tập truyện ngắn), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 106.Tạ Duy Anh (2005), Truyện ngắn chọn lọc (tập truyện ngắn), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 107.Y Ban (2007), I am Đàn bà (tập truyện ngắn), Nxb Phụ nữ, Hà Nội 108.Đỗ Hoàng Diệu (2005), Bóng đè (tập truyện ngắn), Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 109.Phong Điệp (2015), Biên Bản Bão (tập truyện ngắn), Nxb Phụ Nữ, Hà Nội 110.Đinh Đức (2013), Dị nhân (tập truyện ngắn), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 111.Võ Thị Hảo (2005), Hồn trinh nữ (tập truyện ngắn), Nxb Phụ nữ, Hà Nội 112.Võ Thị Hảo (2005), Người sót lại rừng cười, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 113 Lê Anh Hoài (2014), Trinh nữ Ma nơ canh (tập truyện ngắn), Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 114.Nguyễn Thị Thu Huệ (1995), Phù thủy (tập truyện ngắn), Nxb Văn học, Hà Nội 115.Nguyễn Thị Thu Huệ (2004), Truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ (tập truyện ngắn), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 116.Dạ Ngân (2008), Nước nguồn xuôi (tập truyện ngắn), Nxb Phụ Nữ, Hà Nội 117.Dạ Ngân (2012), Chưa phải ngày buồn (tập truyện ngắn), Nxb Phụ Nữ, Hà Nội 118.Cao Duy Sơn (2008), Ngôi nhà xưa bên suối (tập truyện ngắn), Nxb Thanh Niên, Hà Nội 119.Hồ Anh Thái (2005), Sắp đặt diễn (tập truyện ngắn), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 120.Hồ Anh Thái (2006), Bốn lối vào nhà cười (tập truyện ngắn), Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 121.Hồ Anh Thái (2014), Tự 265 ngày (tập truyện ngắn), Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 122.Hồ Anh Thái (2014), Những đứa rải rác đường, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 123.Đặng Thân (2008), Ma nét (tập truyện ngắn), Nxb Văn học, Hà Nội 124 Nguyễn Huy Thiệp (2012), Con gái thủy thần, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 125 Nguyễn Ngọc Tư (2006), Cánh đồng bất tận, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 150 DANH MỤC CÁC BÀI VIẾT ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Hồng Dũng, Nguyễn Xuân Thành (2018), “Ngôn ngữ giễu nhại văn xuôi hậu đại Việt Nam”, Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, Khoa học Xã hội Nhân văn, tập 127, số 6C, tr.158-166 Nguyễn Xuân Thành (2019), “Nhân vật giễu nhại truyện ngắn Việt Nam đương đại”, Tạp chí Khoa học Công nghệ, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế, tập 15, số 3, 1/2020, tr.113-124 Hoang Thi Hue, Huynh Van Khoi, Nguyen Xuan Thanh (2018), “The unconscious language in the novel “Tell it all, then go” of Phương Nguyen Binh”, Lscac International, Hue City, Vietnam, May, 552-563 Nguyễn Xuân Thành (2020), “Nghệ thuật xây dựng kết cấu giễu nhại truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 2000 – 2015”, Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, Khoa học Xã hội Nhân văn, tập 129, số 6A, 2020, tr 05-16 Hoàng Thị Huế, Nguyễn Xuân Thành (1/2021), “Nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện ngắn Trần Thùy Mai”, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế, số 1/2021 Hoàng Thị Huế, Nguyễn Xuân Thành (2020), “Cảm quan văn hóa người Đàn trời Cao Duy Sơn”, Tạp chí Từ điển học Bách khoa thư, Viện từ điển học Bách khoa thư Việt Nam, Hà Nội, số 7/2020 Hoàng Thị Huế, Nguyễn Xuân Thành (2020), “Huyền thoại “Kể xong đi” Nguyễn Bình Phương”, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế, trang 81, số 1/2020 PHỤ LỤC SỬ DỤNG TỪ NGOẠI LAI (trong tuyện ngắn Hồ Anh Thái, 151 Đặng Thân, Lê Anh Hoài, Phong Điệp) Truyện ngắn Hồ Anh Thái: trust, ok, choice(Bên đường tàucó ngơi nhà cổ); golden gate, visa, no, never (Tờ khai vi sa); cooc xê, nouveau riche, sex, male, female, little, roulette, bar, baccarat (Phòng khách); good morning, film star, by night (Sân bay); “the wind in the stomach is like a stone on the heart, white, protestant, halloween, the louder the odorous, he who talks is the one who farited (Chạy quanh công viên mộttháng); samsonite, installation (Sắp đặt); nouveaux riche, love, l’amour (Diễn); charming, attractive (Cây hoàng lan hóa thành si) … Truyện ngắn Đặng Thân: I am, you are, he is, she is, we are, kissing, honey, au revoir (Vào rừng mơ); rubbish, cowboy, shopping (Đã 20 mùa thu “người Hà Nội”), inch, action, penalty, chat, mail, hi-fi, hi-tech, thriller, romance, kung-fu, hi-flier, bravo, well done, wonderful, great, perfect, vivant, long live, internet, marketing (Thùng thuốc nổ); grand dragong multilanetary, computer, multimedia encyclopedia, timeless traveller (Cú huých vềnguồn); sory, suvenir shop, to make the mattre wors, chinatown, clark gable, culture free, what you said, showroom, foringners, hi-lite, honeymun, dentist, billionaire, weekend, supermart, exacly what I thing, bullshit, condominium, program, instalation art display, lubricant, manly, mal, crazy, airplan, I don’t know, bong jour, fast food (“Yêu”); yin-techno, internet, chatter, webcam, nickname, virgin, polymer, performance art, typhoon, netizen, reply, nick, chat, box, blog (Manet)… Truyện ngắn Lê Anh Hoài: Ma-nơ-canh, Elite, Ocenterry, Cindy, Sophie, Madona, Naomi, Yellow (Trinh nữ ma-nơ-canh); file document, computer, delete, cello (Cuộc đời khốn nạn thảo); future, highlight, valentine, pond, chanel, lip ice (Bóng ma mê cung)… Truyện ngắn Phong Điệp:facebook, comment, delete, recycle bin, chanel, like, internet-wifi (Tình trạng facebook); no no, yes yes, home stay, hot, hello, thank you, iphone, ipad, show, souvenir (Tàn tro); facebook, metro, subway, sale off, status (Nho xanh cáo già)… PHỤ LỤC SỬ DỤNG THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ 152 (trong tuyện ngắn Hồ Anh Thái, Tạ Duy Anh, Đặng Thân) Truyện ngắn Hồ Anh Thái: “Phải nói lịng trước lịng sau” (Trại cá sấu); “mèo mả gà đồng”, “ngậm miệng ăn tiền”,“ăn ốc đổ vỏ”, “cây nhà vườn” (Sân bay); “ki cóp cho cọp xơi”, “động mồ động mả” (Bên đường tàu có ngơi nhà cổ); “như bị ma ám”, “nuôi ong tay áo nuôi cáo nhà”(Chạy quanh công viên tháng); “lừ đừ chuột phải thuốc”, “như lợn chọc tiết” (Chơi); “nhạt nước ốc” (Tờ khai vi sa); “cha căng kiết”, “ăn trước trả sau” (Bãi tắm); “liều cứu chúa”, “nghĩa tử nghĩa tận” (Cả dây dắt đi); “ngựa non háu đá”, “thân tàn ma dại” (Anh xe ơm đoạn đường núi); “bị đội nón” (Tin thật lịng); “đất lề q thói” (Phịng khách); “già vỏ non hột” (Làn ranh giới); “nhất lé nhì lùn”, “đầu đen mũi tẹt”, “tan đàn xẻ nghé” (Phòngkhách); “chết già xó cửa” (Mảnh vỡ đàn ơng); “nửa người nửa ngợm”, “Lê Lai cứu chúa” (Diễn); “má văn công mông đội”, “đào già kép ế”, “một phần kín chín phần hở”, “vỏ quýt dày có móng tay nhọn”, “tắt lửa tối đèn” (Cây hồng lan hóa thành si) … Truyện ngắn Tạ Duy Anh: “mặt thiếc chân chì”, “chó già giữ xương”, “ngựa dái chưa thiến”, “gieo nhân gặt nấy”, “cá lớn nuốt cá bé”, “thấp cổ bé họng”, “ăn cháo đá bát”, “đờ đẫn chuột say khói”, “nhớn nhác gà gặp cáo”, “động mồ động mả”, “trời cao có mắt”… Truyện ngắn Đặng Thân: “Đẹp giai không chai mặt”, “Bách nhân bách tính” (Vào rừng mơ); “Tay khơng bắt giặc”, “Đừng thay nhà giàu húp tương”, “Mạnh gạo bạo tiền”, “Khơn ba năm dại giờ”, “Nước lã mà vã nên hồ”, “Như sổ gạo” (Thùng thuốc nổ); “Đạo tắc biến, vật cực tắc phản”, “Đẽo đá xem thớ, lấy vợ xem mông”, “Lấy vợ xem mông, lấy chồng xem tướng”, “Mồm ngao vậy”, (Người anh hùng bất tử); “Nhất lé nhì lùn” (Hiếp), “Như bị đội nón” (u); “Trăm năm bia đá mịn…, ngàn năm bia… miệng (hay ‘mực’ đó) cịn… trơ trơ”; “Có gan ăn cắp có gan chịu địn”, “ăn cơm trước kẻng”, “Trời đánh thánh vật”, “thượng gia hạ kiều”, “ơn đền ốn trả” (Ma nhịa)… 153 ... Chương Nghệ thuật giễu nhại truyện ngắn Việt Nam 2000 - 2015 nhìn từ phương thức nghệ thuật Ở chương này, sâu nghiên cứu phương thức giễu nhại truyện ngắn Việt Nam 2000 - 2015, chủ yếu thể nghệ thuật. .. quan nghệ thuật giễu nhại để đặc điểm thi pháp đóng góp truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 2000 - 2015 q trình đại hóa, hội nhập hóa với truyện ngắn giới Đó lý để chọn Nghệ thuật giễu nhại truyện ngắn. .. đại Việt Nam từ góc nhìn nghệ thuật giễu nhại 32 Chương LÝ LUẬN VỀ GIỄU NHẠI VÀ SỰ THỂ HIỆN NGHỆ THUẬT GIỄU NHẠI TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM 2.1 Bàn giễu nhại nhà lý luận văn học giới Việt Nam Giễu nhại

Ngày đăng: 27/12/2020, 12:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phan Tuấn Anh (2013), “Đặc trưng ngoại biên hóa trong văn học hậu hiện đại, nhìn từ trường hợp Đặng Thân”, Tạp chí Sông Hương, số 293, tr. 72-77 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc trưng ngoại biên hóa trong văn học hậu hiện đại,nhìn từ trường hợp Đặng Thân”, "Tạp chí Sông Hương
Tác giả: Phan Tuấn Anh
Năm: 2013
2. Thái Phan Vàng Anh (2017), Tiểu thuyết Việt Nam đầu thế kỷ XXI - Lạ hóa một cuộc chơi, Nxb Đại học Huế, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu thuyết Việt Nam đầu thế kỷ XXI - Lạ hóa mộtcuộc chơi
Tác giả: Thái Phan Vàng Anh
Nhà XB: Nxb Đại học Huế
Năm: 2017
3. Đào Tuấn Ảnh, (2003), “Mỹ học nghịch dị trong Số đỏ của Vũ Trọng Phụng”, Tạp chí Văn học, số 2, tr. 10-15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mỹ học nghịch dị trong "Số đỏ" của Vũ Trọng Phụng”,"Tạp chí Văn học
Tác giả: Đào Tuấn Ảnh
Năm: 2003
4. Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 2004
5. Lại Nguyên Ân (2004), Từ điển văn học Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển văn học Việt Nam
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2004
6. M. Bakhtin (1992), Lý luận và thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư dịch), Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận và thi pháp tiểu thuyết
Tác giả: M. Bakhtin
Năm: 1992
7. M. Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp Đôtxtoiepxki (Trần Đình Sử dịch), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề thi pháp Đôtxtoiepxki
Tác giả: M. Bakhtin
Nhà XB: Nxb Hội nhà văn
Năm: 1993
8. M. Bakhtin (2006), Sáng tác của Frăngxoa Rabơle và nền văn hóa dân gian Trung cổ và Phục hưng (Từ Thị Loan dịch), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sáng tác của Frăngxoa Rabơle và nền văn hóa dân gianTrung cổ và Phục hưng
Tác giả: M. Bakhtin
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2006
9. M. Bakhtin (2010), Rabelais và Gogol (Nghệ thuật ngôn từ và văn hoá trào tiếu dân gian) (Từ Thị Loan dịch), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rabelais và Gogol (Nghệ thuật ngôn từ và văn hoá tràotiếu dân gian)
Tác giả: M. Bakhtin
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2010
10. Lê Huy Bắc (1999), “Giọng và giọng điệu trong văn xuôi hiện đại”, Tạp chí Văn học, số 9, tr. 66-73 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giọng và giọng điệu trong văn xuôi hiện đại”, "Tạp chíVăn học
Tác giả: Lê Huy Bắc
Năm: 1999
11. Lê Huy Bắc (2004), Truyện ngắn: Lý luận, tác gia và tác phẩm (tập 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện ngắn: Lý luận, tác gia và tác phẩm
Tác giả: Lê Huy Bắc
Nhà XB: NxbGiáo dục
Năm: 2004
12. Lê Huy Bắc (2005), Truyện ngắn: Lý luận, tác gia và tác phẩm (tập 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện ngắn: Lý luận, tác gia và tác phẩm
Tác giả: Lê Huy Bắc
Nhà XB: NxbGiáo dục
Năm: 2005
13. Lê Huy Bắc (chủ biên) (2012), Văn học hậu hiện đại- Lý thuyết và tiếp nhận, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học hậu hiện đại- Lý thuyết và tiếp nhận
Tác giả: Lê Huy Bắc (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2012

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w