Sau 1986, truyện ngắn Việt Nam vận động, rạn vỡ, biến đổi, phát triển ngoạn mục, thỏa mãn nhu cầu thẩm mĩ của độc giả và của chính người cầm bút. Ba dạng cơ bản, tiêu biểu làm nên bức tranh truyện ngắn Việt Nam sau 1986 bao gồm: truyện cực ngắn, truyện ngắn giàu chất trữ tình và truyện ngắn giàu chất tiểu thuyết. Truyện cực ngắn là dạng truyện với các đặc điểm nổi bật: rút gọn tối đa dung lượng, giản lược cốt truyện, giản lược tối đa nhân vật, chắt lọc chi tiết. Trên hành trình phát triển, truyện cực ngắn đã có sự phân tách trở thành những “tiểu loại” độc đáo và hấp dẫn, trong đó, truyện cực ngắn giàu chất ngụ ngôn và truyện cực ngắn giàu chất kịch là hai chi lưu có dòng chảy mạnh mẽ nhất. Truyện ngắn giàu chất trữ tình với các đặc trưng: cốt truyện trữ tình, tình huống tâm trạng; kiểu nhân vật nội tâm, ngôn ngữ đậm chất thơ và giọng điệu cảm thương, chia sẻ. Truyện ngắn giàu chất tiểu thuyết với những đặc điểm cơ bản: mở rộng tối đa sức chứa, cấu trúc phức hợp lồng ghép, kiểu nhân vật trải nghiệm, triết luận, sự đan cài nhiều lớp ngôn ngữ, kiểu cú pháp, sự đa dạng về giọng điệu. Cả ba dạng trên đã chứng minh sức sống thể loại, sức nặng nghệ thuật và triển vọng của truyện ngắn. Trong thực tế, truyện ngắn còn phong phú, đa dạng và phức tạp hơn thế, cho thấy khát vọng và năng lực sáng tạo dồi dào của những người cầm bút. Trong thế kỉ XXI, một vài dạng truyện ngắn sẽ có tương lai. Truyện cực ngắn có thể trở thành một trong những dạng ngày càng phát triển trong thời đại số hóa toàn cầu này với vai trò xung kích của mình. Truyện ngắn giàu chất tiểu thuyết chắc chắn sẽ có khả năng sống mãi với thời gian. Với khát vọng vươn tới tính hiện đại, hội nhập với truyện ngắn thế giới ở tư duy thể loại, truyện ngắn Việt Nam sau 1986 giữ vai trò quan trọng trong văn xuôi Việt Nam, hoàn thành sứ mệnh là mắt xích chắc chắn và đầy tin cậy kết nối những thể kỉ văn học.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI - - CHU THỊ HUYỀN CÁC DẠNG CƠ BẢN CỦA TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM SAU 1986 (từ góc nhìn thể loại) Chun ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 9.22.01.21 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đặng Thu Thủy PGS.TS Vũ Tuấn Anh HÀ NỘI - 2020 LỜI CẢM ƠN Trải qua trình học tập, nghiên cứu, thực luận án tốt nghiệp, xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới: PGS.TS Đặng Thu Thủy, PGS.TS Vũ Tuấn Anh - Hai nhà khoa học - Hai người thầy mẫu mực, tâm huyết cảm thông, chia sẻ khó khăn nghiên cứu sinh, khích lệ, động viên, nhiệt tình hướng dẫn cho tơi q trình nghiên cứu luận án Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Phòng Sau Đại học, Khoa Ngữ văn với thầy cô tham gia giảng dạy nghiên cứu sinh chuyên ngành Văn học Việt Nam đại Khóa 34 Ủy ban nhân nhân thành phố Hải Dương, Sở Giáo dục Đào tạo Hải Dương, Ủy ban nhân nhân thành phố Hà Nội, Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội, Ban Giám hiệu, giáo viên trường Trung học phổ thông Ninh Giang, Ban Giám hiệu, giáo viên trường Trung học phổ thông Trần Nhân Tông tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận án Gia đình, bạn bè, đồng nghiệp nhiệt tâm ủng hộ suốt chặng đường qua Tác giả luận án Chu Thị Huyền LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nêu luận án trung thực chưa có cơng bố cơng trình nghiên cứu khoa học khác Tác giả luận án Chu Thị Huyền MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu phạm vi khảo sát Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp Luận án Cấu trúc luận án NỘI DUNG CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM SAU 1986 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Những cơng trình nghiên cứu chung nghiên cứu tượng bật truyện ngắn Việt Nam sau 1986 1.1.2 Những cơng trình, viết nghiên cứu dạng truyện ngắn Việt Nam sau 1986 15 1.1.3 Một số kết luận 21 1.2.Những vấn đề chung truyện ngắn Việt Nam sau 1986 22 1.2.1 Bối cảnh xã hội-văn hóa- văn học Việt Nam sau 1986 22 1.2.2 Khái quát dạng truyện ngắn Việt Nam sau 1986 26 1.2.3 Một số kết luận 34 Tiểu kết chương 35 CHƢƠNG 2: TRUYỆN CỰC NGẮN 36 2.1.Lịch sử truyện cực ngắn Việt Nam 36 2.2 Đặc điểm truyện cực ngắn Việt Nam sau 1986 40 2.2.1 Rút gọn tối đa dung lượng 40 2.2.2 Giản lược cốt truyện 43 2.2.3 Giản lược tối đa nhân vật 47 2.2.4 Chắt lọc chi tiết 48 2.3 Một số dạng truyện cực ngắn Việt Nam sau 1986 50 2.3.1 Truyện cực ngắn giàu chất ngụ ngôn 52 2.3.2 Truyện cực ngắn giàu chất kịch 58 Tiểu kết chương 69 CHƢƠNG 3: TRUYỆN NGẮN GIÀU CHẤT TRỮ TÌNH 70 3.1 Lịch sử truyện ngắn giàu chất trữ tình Việt Nam 70 3.2 Đặc điểm truyện ngắn giàu chất trữ tình Việt Nam sau 1986 75 3.2.1 Cốt truyện trữ tình 75 3.2.2 Tình tâm trạng 82 3.2.3 Kiểu nhân vật nội tâm 89 3.2.4 Ngôn ngữ đậm chất thơ 95 3.2.5 Giọng điệu cảm thương, chia sẻ 105 Tiểu kết chương 107 CHƢƠNG 4: TRUYỆN NGẮN GIÀU CHẤT TIỂU THUYẾT 108 4.1 Lịch sử truyện ngắn giàu chất tiểu thuyết Việt Nam 108 4.2 Đặc điểm truyện ngắn giàu chất tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 111 4.2.1 Mở rộng tối đa sức chứa truyện ngắn 111 4.2.2 Kiểu nhân vật trải nghiệm, triết luận 118 4.2.3 Cấu trúc phức hợp- lồng ghép 132 4.2.4 Sự đan cài nhiều lớp ngôn ngữ, kiểu cú pháp 136 4.2.5 Sự đa dạng giọng điệu 143 Tiểu kết chương 147 KẾT LUẬN 148 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ 151 TÁC PHẨM KHẢO SÁT 152 TÀI LIỆU THAM KHẢO 157 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Trong dịng chảy văn xi Việt Nam đại, truyện ngắn thể loại mạnh, có nhiều thành tựu Đến với truyện ngắn Việt Nam sau 1986, nhà nghiên cứu, phê bình khơng đối thoại với nhà văn xuất sắc Việt Nam, thưởng thức truyện ngắn có giá trị mà cịn thấy q trình vận động, biến đổi không ngừng thể loại Từ sau 1986, năm gần đây, truyện ngắn có chuyển dịch quan trọng phía đại, giao lưu hội nhập với truyện ngắn nói riêng văn xi giới nói chung Chính đa dạng, nhiều màu sắc đưa truyện ngắn trở thành đối tượng tiềm năng, hấp dẫn với độc giả nhà nghiên cứu 1.2 Nhà lý luận phê bình, đại thụ lý luận nước Nga, Bakhtin, khẳng định: “Lịch sử văn học trước hết lịch sử hình thành, phát triển tương tác thể loại”[105; 8] Lịch sử văn học minh chứng điều Sau 1986, độc giả chứng kiến trình vận động biến đổi liên tục thể loại truyện ngắn Truyện ngắn (cùng với tiểu thuyết) thể loại quan trọng cuả văn xuôi, thể lối tư riêng đời sống Truyện ngắn có vận động, đổi thay quy mô dung lượng; truyện ngắn có xu hướng vươn tới, giao thoa với thể loại khác kịch, tiểu thuyết, thơ Sự giao thoa, tương tác tạo nên số dạng truyện ngắn đồng thời thể tinh thần dân chủ, đại, nỗ lực, cách tân thể loại truyện ngắn 1.3 Truyện ngắn Việt Nam sau 1986 đến có nhiều thành tựu, phong phú, đa dạng, phức tạp, phân hướng, phân dòng… Đây nơi quy tụ nhiều hệ nhà văn Có nhiều bút trở nên quen thuộc với độc Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải, Ma Văn Kháng Họ chủ yếu tiếp nối dòng mạch văn chương truyền thống Bên cạnh xuất nhiều bút với cách viết mới, lạ, đa dạng bút pháp như: Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài, Đoàn Lê, Nguyễn Quang Lập, Y Ban, Tạ Duy Anh, Nguyễn Quang Thiều Từ thập niên 90, Hòa Vang, Trần Đức Tiến, Hồ Anh Thái, Cao Duy Sơn trở thành bút để lại nhiều tiếng vang Cuối thập niên 90 tới năm 2000, xuất bút xuất sắc làm nên diện mạo truyện ngắn như: Võ Thị Hảo, Trần Thùy Mai, Nguyễn Thị Thu Huệ, Lê Minh Khuê, Võ Thị Xuân Hà, Phan Thị Vàng Anh, Phan Triều Hải, Lưu Minh Sơn, Phạm Duy Nghĩa, Đỗ Bích Thúy, Nguyễn Ngọc Thuần, Đỗ Hoàng Diệu, Nguyễn Ngọc Tư Nghiên cứu truyện ngắn Việt Nam sau 1986, nhận thấy: truyện ngắn tiếp tục hình thành dạng mới, độc đáo Bên cạnh truyện ngắn truyền thống xuất đa dạng dạng truyện ngắn Nhiều nhà văn có gặp gỡ quan điểm nghệ thuật, bút pháp thể hiện, tạo dạng truyện độc đáo, hấp dẫn Điều tạo nên đa dạng, phong phú cho tranh truyện ngắn Việt Nam sau 1986 khẳng định vị quan trọng truyện ngắn dịng chảy văn xi đương đại Việt Nam 1.4 Đã có khơng cơng trình khoa học chọn truyện ngắn Việt Nam sau 1986 làm đối tượng nghiên cứu Những dạng truyện ngắn Việt Nam sau 1986 bắt đầu quan tâm, nghiên cứu năm gần Nhưng, đến chưa có cơng trình nghiên cứu cách hệ thống chuyên sâu nhận diện, phân loại dạng cuả truyện ngắn sau 1986 từ góc nhìn thể loại Cách tiếp cận hứa hẹn cho nhiều kết thú vị có nhiều ý nghĩa, khơng việc nghiên cứu phê bình mà với hoạt động sáng tác Từ lí trên, chọn Các dạng truyện ngắn Việt Nam sau 1986 (từ góc nhìn thể loại) làm đề tài nghiên cứu luận án Đối tƣợng nghiên cứu Luận án lựa chọn đối tượng nghiên cứu dạng truyện ngắn Việt Nam sau 1986 từ góc nhìn thể loại Phạm vi nghiên cứu phạm vi khảo sát 3.1 Phạm vi nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu truyện ngắn Việt Nam sau 1986 từ góc độ thể loại, tập trung vào ba dạng truyện ngắn Việt Nam sau 1986: truyện cực ngắn, truyện ngắn giàu chất trữ tình, truyện ngắn giàu chất tiểu thuyết 3.2 Phạm vi khảo sát Luận án tập trung khảo sát truyện ngắn Việt Nam từ 1986 đến năm 2019 Do số lượng tác phẩm xuất hàng năm lớn nên việc khảo sát cuả tập trung hướng tới tác phẩm có chất lượng gây dư luận tất nhiên phải thể đặc điểm tiêu biểu dạng truyện ngắn theo định hướng luận án Các tác phẩm khảo sát lớn, luận án trình bày phần Tác phẩm khảo sát (cuối luận án) Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu - Luận án khảo sát, thống kê, phân loại, định danh, mơ tả, phân tích dạng tiêu biểu truyện ngắn Việt Nam sau 1986 như: truyện cực ngắn, truyện ngắn giàu chất trữ tình, truyện ngắn giàu chất tiểu thuyết - Từ tiến tới nhận diện đặc điểm, diện mạo thành tựu truyện ngắn Việt Nam sau 1986 từ góc nhìn thể loại; đánh giá vai trị, vị trí truyện ngắn Việt Nam giai đoạn mối tương quan với thể loại khác văn học; thấy khát vọng cách tân thể loại, tính chất đại động thể loại truyện ngắn 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Với mục đích trên, luận án hướng tới thực nhiệm vụ cụ thể sau: Luận án khảo sát đối tượng nghiên cứu lí giải tiền đề xã hội, văn hóa làm nảy sinh dạng truyện ngắn Việt Nam sau 1986 Luận án phân loại, khảo sát, mô tả dạng bật truyện ngắn Việt Nam sau 1986: lịch sử truyện cực ngắn, đặc điểm dạng truyện cực ngắn; lịch sử truyện ngắn giàu chất trữ tình, đặc điểm bật dạng truyện ngắn giàu chất trữ tình; lịch sử truyện ngắn giàu chất tiểu thuyết, đặc điểm truyện ngắn giàu chất tiểu thuyết Luận án lí giải, cắt nghĩa trình tiếp biến phát triển thể loại truyện ngắn giao thoa với thể loại văn học Luận án đưa số đánh giá thành tựu dạng truyện ngắn, dự báo dạng truyện có thiên hướng phát triển, chiếm ưu đời sống truyện ngắn Việt Nam kỉ XXI Phƣơng pháp nghiên cứu Thực đề tài này, sử dụng, kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu song có phương pháp sau: Thứ nhất, phương pháp loại hình phương pháp quan trọng luận án Phương pháp loại hình sử dụng nhằm phân chia đối tượng nghiên cứu thành dạng tiêu biểu với tiêu chí cụ thể, khu biệt dạng truyện ngắn Với phương pháp này, chúng tơi nhận diện bình diện làm nên đặc trưng dạng truyện ngắn (tình huống, cốt truyện, kết cấu, nhân vật, ngơn ngữ, giọng điệu) Phương pháp phân tích tác phẩm theo đặc trưng thể loại phương pháp thứ hai sử dụng chủ yếu luận án Đối tượng nghiên cứu luận án truyện ngắn Việt Nam sau 1986 Do vậy, sử dụng phương pháp dựa vào đặc trưng thể loại truyện ngắn Cũng từ phương pháp này, nhận giao thoa, tương tác truyện ngắn thể loại văn học Thứ ba, luận án sử dụng phương pháp văn học sử Phương pháp luận án sử dụng để nghiên cứu truyện ngắn mối tương quan với hoàn cảnh lịch sử- xã hội tác phẩm đời tiếp nhận, nghiên cứu theo giai đoạn văn học Từ đó, luận án vị trí, vai trị truyện ngắn Việt Nam sau 1986 văn xuôi đương đại Thứ tư, phương pháp so sánh sử dụng để nhận diện khác dạng; so sánh để kế thừa, đổi truyện ngắn Việt Nam từ sau 1986 so với giai đoạn trước, so với dạng khác thể loại văn học khác Ngoài ra, luận án sử dụng số thao tác như: thống kê, phân loại, phân tích tổng hợp Những đóng góp Luận án - Đây cơng trình nghiên cứu, phân loại, định danh, miêu tả, phân tích dạng truyện ngắn Việt Nam sau 1986 (từ góc nhìn thể loại) cách toàn diện chuyên sâu - Từ đây, luận án nhận diện đặc điểm, diện mạo, đánh giá vai trị, vị trí truyện ngắn Việt Nam giai đoạn mối tương quan với thể loại khác để thấy khát vọng cách tân thể loại, tính chất đại động thể loại truyện ngắn; bước đầu dự báo xu hướng vận động, phát triển truyện ngắn tương lai - Cho tới thời điểm này, cơng trình có tính thời tiệm cận với truyện ngắn Việt Nam “hiện tại” (phạm vi nghiên cứu từ 1986 đến năm 2019) - Luận án tài liệu tham khảo hữu ích, đáng tin cậy cho quan tâm nghiên cứu, giảng dạy truyện ngắn nói riêng Văn học Việt Nam đại nói chung Cấu trúc luận án Ngoài phần Mở đầu Kết luận, luận án bao gồm: Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề chung truyện ngắn Việt Nam sau 1986 Chƣơng 2: Truyện cực ngắn Chƣơng 3: Truyện ngắn giàu chất trữ tình Chƣơng 4: Truyện ngắn giàu chất tiểu thuyết 154 40 Dạ Ngân (1997), Vòng tròn im lặng, tập truyện ngắn, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 41 Nhiều tác giả (1994), 40 truyện ngắn, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 42 Nhiều tác giả (1995), 45 truyện ngắn, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 43 Nhiều tác giả (1997), Tổng tập truyện ngắn năm 2000: Tạp chí Văn nghệ Quân đội, Nxb Văn học, Hà Nội 44 Nhiều tác giả (2000), (Tuyển chọn) Truyện ngắn Việt Nam tập 1, Nxb Hà Nội, Hà Nội 45 Nhiều tác giả (2001), Truyện ngắn Việt Nam thời kì đổi mới, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 46 Nhiều tác giả (2002), Truyện ngắn bốn bút nữ, Nxb Văn học, Hà Nội 47 Nhiều tác giả (2002), Truyện ngắn hay đạt giải Tạp chí văn nghệ Quân đội 2001-2002, Nxb Văn học, Hà Nội 48 Nhiều tác giả (2003), Truyện ngắn hay 2003, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 49 Nhiều tác giả (2003), Truyện ngắn nữ chào thiên niên kỉ, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 50 Nhiều tác giả (2003), Hồn hoa trở lại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 51 Nhiều tác giả (2005), Văn 2004-2005, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 52 Nhiều tác giả (2005), Truyện ngắn trẻ ba miền chọn lọc, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 53 Nhiều tác giả (2005), Văn năm đầu kỉ, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 54 Nhiều tác giả (2005), Hồn hoa bên tháp cổ, Nxb Hội nhà vănDONGA DC 55 Nhiều tác giả (2006), 108 truyện cực ngắn, Nxb Văn hóa Sài Gịn, Tạp chí Thế giới mới, Hà Nội 56 Nhiều tác giả (2006), Tổng tập truyện ngắn Việt Nam 1945-2005, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội 57 Nhiều tác giả (2007), Truyện ngắn nữ đầu kỉ 21, Nxb Văn học, Hà Nội 58 Nhiều tác giả (2009), Truyện ngắn hay Bắc- Trung- Nam, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 155 59 Nhiều tác giả (2010), Truyện ngắn 10 năm đầu kỉ XXI, tập 1, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 60 Nhiều tác giả (2010), Truyện ngắn 10 năm đầu kỉ XXI, tập 2, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 61 Nhiều tác giả (2011), Truyện ngắn bảy bút nam, Nxb Văn học, Hà Nội 62 Nhiều tác giả (2013), Truyện ngắn hay 2013, Nxb Văn học, Hà Nội 63 Nhiều tác giả (2013), Truyện ngắn đầu tay bút trẻ, Nxb Thanh niên, Hà Nội 64 Nhiều tác giả (2014), Truyện cực ngắn đương đại Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 65 Nhiều tác giả (2014), Truyện ngắn nữ đặc sắc Việt Nam từ 1986 đến nay, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 66 Nhiều tác giả (2015), Truyện mini đặc sắc, Nxb Văn học, Hà Nội 67 Nhiều tác giả (2015), Văn 2011-2015, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 68 Nhiều tác giả (2016), Văn 2015-2016, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 69 Nhiều tác giả (2016), Truyện ngắn đặc sắc Việt Nam lịch sử từ năm 1986 đến nay, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 70 Nhiều tác giả (2016), Tuyển tập truyện ngắn hay 2000- 2016, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 71 Nhiều tác giả (2017), Tuyển tập 60 năm Văn nghệ Quân đội, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 72 Cao Duy Sơn (2008), Ngôi nhà xưa bên suối, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 73 Cao Duy Sơn (2015), Cao Duy Sơn tác phẩm, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 74 Lưu Minh Sơn (2002), Mưa sâm cầm, tập truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội 75 Hồ Anh Thái (2014), Mảnh vỡ đàn ông, tập truyện ngắn, Nxb Trẻ, Hồ Chí Minh 156 76 Hồ Anh Thái (2014), Tiếng thở dài qua rừng kim tước, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 77 Hồ Anh Thái (2014), Tự 265 ngày, tập truyện ngắn, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 78 Hồ Anh Thái (tuyển chọn, 2015), Văn 2014-2015, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 79 Nguyễn Thị Minh Thái, Nguyễn Thị Hậu (2018), Ngắn ngắn, tập truyện, Nxb Văn hóa Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh 80 Nguyễn Huy Thiệp (2007), Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Nxb Đông A, Hà Nội 81 Nguyễn Văn Thọ (2013), Sẫm Violet, Nxb Văn học, Hà Nội 82 Đỗ Bích Thúy (2005), Tiếng đàn môi sau bờ rào đá, tập truyện ngắn, Nxb Cơng an Nhân dân, Hà Nội 83 Đỗ Bích Thúy (2011), Mèo đen, tập truyện ngắn, Nxb Thời đại, Hà Nội 84 Đỗ Bích Thúy (2013), Đàn bà đẹp, tập truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội 85 Trần Đức Tiến (2015), Lỏng tuột, Nxb Hội Nhà văn 86 Nguyễn Trí (2013), Bãi vàng, đá quý, Trầm hương, tập truyện ngắn, Nxb Trẻ 87 Nguyễn Ngọc Tư (2007), Cánh đồng bất tận, tập truyện ngắn, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 88 Bão Vũ (1998), Biển giận, tập truyện ngắn, Nxb Hải Phòng 89 Bão Vũ (1999), Mây núi Thái Hàng, tập truyện ngắn, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 90 Bão Vũ (2003), Bữa thịt dê núi, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 91 Bão Vũ (2003), Hoang đường, tập truyện ngắn, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 92 Đào Vũ (2013), Khách thương hồ, Nxb Văn học, Hà Nội 157 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt 93 Huỳnh Phan Anh (1995), Ghi nhận giới truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh, Báo Văn nghệ, số 94 Tạ Duy Anh (tuyển chọn, 2000), Nghệ thuật viết truyện ngắn kí Nxb Thanh niên, Hà Nội 95 Vũ Tuấn Anh (1992), Thạch Lam văn chương đẹp, Tạp chí Văn học số 96 Vũ Tuấn Anh (1995), Đổi văn học phát triển, Tạp chí Văn học, số 97 Vũ Tuấn Anh (1996), Quá trình văn học đương đại nhìn từ phương diện thể loại, Tạp chí Văn học, số 98 Vũ Tuấn Anh (2001), Văn học Việt Nam đại- Nhận thức thẩm định, Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội 99 Vũ Tuấn Anh- Lê Dục Tú (Tuyển chọn giới thiệu, 2006): Thạch Lam tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 100 Antônôp (1956), Viết truyện ngắn, Nxb Văn nghệ, Hà Nội 101 Arnauđôp, M (1978), Tâm lí học sáng tạo văn học, (Hồi Lam Hồi Ly dịch) Nxb Văn học, Hà Nội 102 Lại Nguyên Ân (1984), Văn học phê bình, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 103 Lại Nguyên Ân (1987), Sáng tác truyện ngắn gần Nguyễn Minh Châu, Tạp chí Văn học, số 104 Bakhtin M (1992), Lí luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư dịch giới thiệu), Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 105 Bakhtin M (1998), Những vấn đề thi pháp Đôtxtôiepxki, (Trần Đình Sử, Lại Ngun Ân, Vương Trí Nhàn dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội 106 Lê Huy Bắc (2002), Truyện ngắn, nguồn gốc khái niệm, Tạp chí Văn học, số 158 107 Lê Huy Bắc (2003), Truyện ngắn hậu đại giới, Nxb Hội Nhà văn 108 Lê Huy Bắc (2004), Truyện ngắn: lí luận, tác gia tác phẩm (tập 1) Nxb Giáo dục, Hà Nội 109 Ban chấp hành Hội nhà văn Việt Nam (1990), Hội thảo tình hình văn xi nay, Tạp chí Văn nghệ số 14-15 110 Mai Huy Bích (1998), Đề tài gia đình văn xi năm gần đây, Báo Văn nghệ, số 23 111 Nguyễn Thị Bích (2014), Nghệ thuật tự truyện ngắn Việt Nam sau 1975, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Thái Nguyên 112 Nguyễn Thị Bình (1996), Những đổi văn xuôi nghệ thuật Việt Nam sau 1975, Nxb Giáo dục, Hà Nội 113 Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xuôi Việt Nam 1975-1995, Những đổi bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội 114 Trần Văn Bính, Nguyễn Xuân Nam, Hà Minh Đức (1973), Cơ sở lý luận văn học, tập III: Loại thể văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 115 Nguyễn Minh Châu (1987), Hãy đọc lời điếu cho giai đoạn Văn nghệ minh họa, Văn nghệ, số 45 50, Hà Nội 116 Nguyễn Minh Châu (1989), Trang giấy trước đèn, Tạp chí Văn học, số 117 Văn Chinh, (2009), Ngồi với Đỗ Chu chiều Hà Nội, nguồn Van Chinh Net 118 Đỗ Chu (1980), Một công việc thiêng liêng, in Sổ tay truyện ngắn, Vương Trí Nhàn (sưu tầm, dịch), Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 119 Nguyễn Thị Kim Cúc (1993), Dưới 1000? Có đâu!, Tạp chí Thế giới mới, số 120 Võ Tấn Cường (2004), Đi tìm "chân dung" truyện ngắn đồng sơng Cửu Long, http://www.vannghesongcuulong.org 121 Đào Đức Doãn (2016), Tiểu thuyết tâm lí Việt Nam nửa đầu kỉ XX (Những dạng bản), Nxb Đại học Sư Phạm, Hà Nội 122 Đinh Xuân Dũng (1990), Hiện thực, chiến tranh sáng tạo văn học, Quân đội Nhân dân, Hà Nội 159 123 Đinh Trí Dũng (2016), Truyện ngắn Việt Nam sau 1986 mở rộng đường biên thể loại, http://vannghequandoi.com.vn 124 Trần Thanh Đạm (1989), Nghĩ xu đổi đời sống văn chương nay, Văn nghệ, số 125 Trần Thanh Đạm (2004), Một thống nhìn văn học năm đầu kỉ, Báo Văn nghệ, số 45 (6/11/ 2004), tr 126 Đặng Anh Đào (1991), Một tượng hình thức kể chuyện nay, Tạp chí Văn học, số 127 Đặng Anh Đào (1995), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết, Nxb Giáo dục, Hà Nội 128 Đặng Anh Đào (2001), Biển khơng có thủy thần- Tài người thưởng thức, Nxb Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 129 Nguyễn Văn Đấu (2011), Các loại hình truyện ngắn đại, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm, Hà Nội 130 Phan Cự Đệ (1986), Mấy vấn đề lí luận cuả văn học nay, Tạp chí Văn học số 131 Phan Cự Đệ (2005), Truyện ngắn Việt Nam- Lịch sử- Thi phápChân dung, Nxb Giáo dục, Hà Nội 132 Trần Thanh Địch (1988), Tìm hiểu truyện ngắn, Nxb Tác phẩm mới, Hội Nhà văn 133 Nguyễn Đăng Điệp (2003), Cuốn theo chiều văn Nguyễn Huy Thiệp, in Vọng từ chữ, Nxb Văn học, Hà Nội 134 Nguyễn Đăng Điệp (2007), Ý thức phái tính âm hưởng nữ quyền Văn học Việt Nam đương đại, Tham luận Hội thảo Văn học Việt Nam bối cảnh giao lưu văn hóa quốc tế khu vực, in lại Thông báo khoa học Đại học Sư phạm Hà Nội 2, số 135 Trần Phòng Điều (2006), Thị hiếu thẩm mỹ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, Văn nghệ Quân đội, số 647 136 Hà Minh Đức (1999), Lí luận văn học, (Tái lần thứ 5), Nxb Giáo dục, Hà Nội 160 137 Frank Proschan (chủ biên, 2005), Folklore giới- Một số cơng trình nghiên cứu bản, (Phạm Lan Hương, Đỗ Trọng Quang, Vũ Thị Thanh Hương, Đoàn Đức Lưu, Hồ Hải Thụy dịch), Nxb Khoa học Xã Hội, Hà Nội 138 Văn Giá (1989), Những bước ban đầu bút Phạm Thị Hồi, Thơng báo khoa học Trường Đại học Sư phạm, số 4b 139 Văn Giá (2006), Hòa Vang- hồn văn cổ tích Evan.com.vn (Nguồn: Văn nghệ, số 14/2006) 140 Greg Lockhart (1989), Tại dịch truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp?, Tạp chí Văn học, số 141 Gulaiep N.A (1982), Lý luận văn học, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 142 Phạm Minh Hạnh (1993), Truyện ngụ ngôn Việt Nam giới: Thể loại triển vọng, Nxb Khoa học Xã Hội, Hà Nội 143 Hoàng Ngọc Hiến (1993), Truyện cực ngắn đại dễ viết ngắn, Tạp chí Thế giới 144 Hoàng Ngọc Hiến (1998), Năm giảng thể loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 145 Đỗ Đức Hiểu (1990), Đọc Phạm Thị Hoài, Báo Văn nghệ 10/3/1990 146 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn 147 Đỗ Đức Hiểu (2011), Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp, Tạp chí sơng Hương, số 136 148 Nguyễn Trọng Hiếu (2017), Truyện ngắn nhà văn nữ Việt Nam đương đại từ góc nhìn phân tâm học, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội 149 Hiền Hòa (2003), Võ Thị Xuân Hà: Viết để đỡ đau nhìn thực tế, Vietbao.com 150 La Khắc Hịa (2007), Những dấu hiệu chủ nghĩa Hậu đại Văn học Việt Nam qua sáng tác Nguyễn Huy Thiệp Phạm Thị Hồi, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 161 151 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 152 Phạm Hoa (1995), Đọc Cát đợi Nguyễn Thị Thu Huệ, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, số 153 Phương Hoa (thực hiện, 9/2002), Nguyễn Thị Thu Huệ trả lời vấn: “Tôi không ép nhân vật hay khác”, Báo Thanh niên số 248 154 Nguyễn Thị Năm Hoàng (2007), Truyện ngắn Việt Nam sau 1975 – nhìn từ góc độ thể loại, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 155 Vũ Hồng (2006), Bài học văn chương từ Cánh đồng bất tận, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 156 Nguyễn Trí Huân (2005), Báo cáo kết công tác xét giải thưởng văn học 2004 nhận xét chung văn học 2004 thể loại: thơ, tiểu thuyết, truyện ngắn, kí, Báo Văn nghệ, số 157 Lại Văn Hùng (2001), Truyện ngắn nhìn nguồn mạch, Tạp chí Văn học số 158 Nguyễn Thanh Hùng (1994), Ánh kim sa truyện ngắn (in Văn học Nhân cách), Nxb Văn học, Hà Nội 159 Nguyễn Thanh Hùng (2005), Tri thức đọc hiểu truyện ngắn đại, Báo Văn nghệ, số 28 160 Trần Mạnh Hùng (2011), Khảo sát đặc điểm truyện ngắn đồng sông Cửu Long từ 1975 đến nay, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 161 Lê Quang Hưng (2012), Khóc, cười nhân vật (Tiếp nhận văn học nghệ thuật), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 162 Lê Quang Hưng (2012), Những giật mình, vỡ lẽ đến với Chiếc thuyền ngồi xa Nguyễn Minh Châu, Tạp chí Văn học tuổi trẻ, số 10-11, Nxb Giáo dục, Hà Nội 163 Mai Hương (1995), Nguyễn Minh Châu, tài sáng tạo nghệ thuật, Tạp chí Văn học số 162 164 Lê Thị Hường (1995), Những đặc điểm truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1975-1995, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 165 Nguyễn Văn Kha (2006), Đổi quan niệm người truyện ngắn Việt Nam 1975-2000, Nxb Đại học thành phố Hồ Chí Minh 166 Nguyễn Khải (1993), Truyện ngắn ăn vào nhớ, Tạp chí Thế giới mới, số 61 167 Trần Đăng Khoa (1998), Chân dung đối thoại, Nxb Thanh niên, Hà Nội 168 Khrapchenkô M.B (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học (Lê Sơn- Nguyễn Minh dịch), Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 169 Khrapchenkô M.B (1985), Sáng tạo nghệ thuật, thực, người, tập II (Nguyễn Hải Hà, Lại Nguyên Ân, Duy Lập dịch), Nxb Khoa học Xã Hội, Hà Nội 170 Thụy Khuê, Phạm Thị Hoài sinh lộ văn học- www talawas.org 171 Phùng Ngọc Kiếm (2004), Nghĩ tiếp đặc điểm truyện ngắn đại, Kỉ yếu Hội thảo khoa học nhà nghiên cứu Ngữ văn trẻ, (in lần 2) 172 Phùng Ngọc Kiếm (2004), Trần thuật truyện ngắn (in trọng Tự học, số vấn đề lí thuyết lịch sử), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 173 Nguyễn Kiên (1993), Truyện ngắn: tính đột phá đẩy tới bùng nổ, Tạp chí Thế giới mới, số 62 174 Lê Đình Kỵ (2006), Phê bình nghiên cứu văn học (tái lần thứ hai), Nxb Giáo dục, Hà Nội 175 Đinh Trọng Lạc (1994), Phong cách học văn bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội 176 Tôn Phương Lan (1999), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu, Nxb Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 163 177 Tôn Phương Lan (2004), Truyện ngắn chiến tranh nhìn từ vận động thể loại, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 11 178 Mai Quốc Liên (2011), Đọc truyện ngắn Bảo Ninh, http://vienvanhoc.org.vn 179 Mai Quốc Liên (1998), Phê bình tranh luận văn chương, Nxb Văn học, Hà Nội 180 Hoàng Long, Vài ý nghĩ truyện cực ngắn, www.Tienve.org 181 Nguyễn Văn Long (1985), Văn xuôi viết năm 1975- 1985 viết kháng chiến chống xâm lược Mỹ, Văn nghệ Quân đội số 182 Nguyễn Văn Long (2006), Một số vấn đề nghiên cứu lịch sử văn học Việt Nam từ sau 1975 (Văn học Việt Nam sau 1975- Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội tr183 183 Phạm Quang Long (1996), Thái độ Nguyễn Minh Châu người; niềm tin lo âu, Tạp chí văn học số 184 Thế Lữ (1943), Tính cách tạo tác Thạch Lam, Thanh Nghị số 39 185 Phương Lựu (chủ biên), Nguyễn Nghĩa Trọng- La Khắc Hịa- Lê Lưu Oanh (2012), Lí luận văn học, tập 1, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 186 Phương Lựu (2011), Lí thuyết văn học hậu đại, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 187 Hoàng Như Mai (1993), Truyện thời đại tốc độ thông tin, Tạp chí Thế giới mới, số 66, tr90 188 Nguyễn Đăng Mạnh (1992), Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp vài cảm nghĩ, Tạp chí Cửa Việt số 16 189 Nguyễn Đăng Mạnh (1996), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Thành phố Hồ Chí Minh 190 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Nhà văn Việt Nam đại chân dung phong cách, Nxb Trẻ, Hà Nội 191 Nguyễn Đăng Mạnh (1992), Thảo luận truyện ngắn, Tạp chí Tác phẩm mới, số 164 192 Đặng Thị Mây (2002), Đặc điểm thi pháp truyện ngắn sau 1975, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm, Hà Nội 193 Nguyễn Đăng Na (1999), Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 194 Nguyễn Xuân Nam (1993), 1000 âm tiết đủ để sâu sắc, sáng tạo, đại, Tạp chí Thế giới số 68 195 Vũ Tú Nam (1993), Truyện ngắn thể nghiệm, Tạp chí Thế giới mới, số 52 196 Võ Khắc Nghiêm (1994), Các nguồn rọi vào điểm, Tạp chí Thế giới mới, số 97 197 Nguyên Ngọc (1992), Truyện ngắn sức mạnh hạn chế, Tạp chí Thế giới mới, số 198 Nguyên Ngọc (1993), Chấm phá mà bao la, Tạp chí Thế giới 199 Lã Nguyên (1989), Nguyễn Minh Châu trăn trở đổi tư nghệ thuật, Tạp chí Văn học, số 200 Lã Nguyên (2007), Những dấu hiệu chủ nghĩa hậu đại Văn học Việt Nam qua sáng tác cuả Nguyễn Huy Thiệp Phạm Thị Hồi, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 201 Phạm Xuân Nguyên (1994), Truyện ngắn sống hơm nay, Tạp chí Văn học số 202 Phạm Xuân Nguyên (2001), Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 203 Phạm Xn Ngun (2004), Khi cánh đồng mở ra, Báo Văn nghệ (15/4/2004) 204 Châu Thành Nguyễn (1993), Phút 89 đầy kịch tính, Tạp chí Thế giới 205 Vương Trí Nhàn (2001), Sổ tay truyện ngắn (Tái lần thứ hai), Nxb Giáo dục, Hà Nội 206 Vương Trí Nhàn (2002), Phụ nữ sáng tác văn chương, Tạp chí Văn học, số 06 165 207 Nhiều tác giả, Chuyên đề Truyện cực ngắn, www.tienve.org 208 Nhiều tác giả (1998), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 209 Nhiều tác giả (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 210 Nhiều tác giả, (2000), Nghệ thuật viết truyện ngắn kí, Nxb Thanh niên, Hà Nội 211 Nhiều tác giả (2004), Nguyễn Minh Châu, tác giả tác phẩm, Nxb Hà Nội 212 Nhiều tác giả 2004), Từ điển Văn học, Nxb Thế giới 213 Nhiều tác giả (2006), Lý luận phê bình văn học đổi phát triển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 214 Nhiều tác giả (2010), Giáo trình Văn học Việt Nam đại, tập II, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 215 Nguyễn Minh Nhựt, Lời giới thiệu Tuyển truyện ngắn đạt giải cao 30 năm đổi 1986-2016, Nxb Trẻ, 2017 216 Lê Lưu Oanh (1998), Thơ trữ tình Việt Nam 1975-1990, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội 217 Lê Lưu Oanh (2004), Thời chưa hoàn thành truyện ngắn (in Tự học), Nxb ĐHSP, Hà Nội 218 Lê Thị Phượng (2004), Một số phương diện đặc sắc nghệ thuật kết cấu truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, ĐHSP Hà Nội 219 Pospelop G.N (chủ biên) (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học, tập II, Nxb Giáo dục 220 Nguyễn Hưng Quốc, Vài ý nghĩa ngắn, thật ngắn truyện cực ngắn, web: tienve.org.vn 221 Nguyễn Quang Sáng (1993), Cuộc chạy 100 m người viết văn, Tạp chí Thế giới mới, số 59 222 Nguyễn Khắc Sính (2006), Phong cách thời đại nhìn từ thể loại văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 166 223 Chu Văn Sơn- Đỗ Ngọc Thống (1993), Trao đổi mini truyện ngắn mini, Báo Văn nghệ, số 40 224 Nguyễn Thanh Sơn- Đọc đọc lại “Thiên sứ” cuả Phạm Thị Hoàiwww.talawas.org 225 Nguyễn Thanh Sơn (2001), Đọc truyện Nguyễn Huy Thiệp- Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 226 Trần Đình Sử - Phương Lựu- Nguyễn Xuân Nam (1987), Lí luận văn học, tập II, Nxb Giáo dục, Hà Nội 227 Trần Đình Sử (2008), Tự học, Một số vấn đề lí luận lịch sử, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 228 Trần Đăng Suyền, Nguyễn Văn Long, Lê Quang Hưng, Trịnh Thu Thuyết (1993), Giáo trình văn học Việt Nam đại, tập I, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 229 Trần Đăng Suyền (1993), Một cách nhìn sống nay, Báo Văn nghệ, số 15 230 Trần Đăng Suyền (2014), Phương pháp nghiên cứu tác phẩm Văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 231 Trần Đăng Suyền (2019), Tư tưởng phong cách nhà văn, Những vấn đề lí luận thực tiễn, Nxb Đại học Sư Phạm, Hà Nội 232 Phạm Xuân Thạch (2005), Tiểu thuyết Việt Nam đương đại, suy nghĩ từ tác phẩm mang chủ đề lịch sử, http://www.vnn.vn 233 Trần Duy Thanh (2008), Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Báo Nhân Dân ngày 26/6/2008 234 Ngô Thảo (1995), Bốn hệ nhà văn, Tạp chí Văn học, số 235 Nguyễn Quang Thân (1992), Sự trói buộc cuả truyện ngắn, Văn nghệ Quân đội, số 236 Bùi Việt Thắng (1987), Nhìn lại truyện ngắn 1986, Tạp chí Văn học số 237 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn- Những vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, NXB ĐHQG, Hà Nội 167 238 Bùi Việt Thắng (2004), Truyện ngắn hôm nay, Tạp chí Nghiên cứu văn học số 239 Bùi Việt Thắng (2006), Bài học văn chương từ Cánh đồng bất tận, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 240 Trần Văn Thắng (2012), Khuynh hướng truyện ngắn Việt Nam thời kì đổi (1986-2000), Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh 241 Nguyễn Thành Thi (2010), Ám ảnh sinh truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Nghiên cứu văn học số 242 Trần Viết Thiện (2012), Sự tương tác thể loại văn xuôi Việt Nam từ 1986 đến 2012, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm thành phố hồ Chí Minh 243 Nguyễn Thị Bích Thu (1996), Những thành tựu truyện ngắn sau 1975, Tạp chí văn học, số 244 Nguyễn Thị Bích Thu (2007), Truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 19451975 (nhìn từ góc độ thi pháp thể loại), Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Viện Văn học, Hà Nội 245 Lê Thị Hương Thủy (2013), Truyện ngắn Việt Nam từ 1986 đến (nhìn từ góc độ thể loại), Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Khoa học Xã hội, Hà Nội 246 Nguyễn Thị Thu Thủy (2003), Ngôn ngữ kể chuyện truyện ngắn Việt Nam sau 1975, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm, Hà Nội 247 Hỏa Diệu Thúy (2006), Truyện ngắn Việt Nam 1945-1975, diện mạo lịch sử thể loại, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm, Hà Nội 248 Phạm Toàn (2004), Sự gần gũi thơ truyện ngắn, Báo Văn nghệ số 14 249 Todorov, Tz (2004), Thi pháp văn xuôi (Đặng Anh Đào, Lê Hồng Sâm dịch), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 250 Lê Ngọc Trà (1993), Chất thơ truyện ngắn, Tạp chí Thế giới mới, số 64 168 251 Nguyễn Nghĩa Trọng (2003), Văn hóa văn nghệ đổi mới: Những vấn đề lí luận thực tiễn, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 252 Bùi Thanh Truyền (2008), Song đề truyền thống- đại điểm nhìn nghệ thuật truyện giả cổ tích truyện cũ viết lại thời đổi mới, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 253 Lê Dục Tú (2007), Thể loại truyện ngắn đời sống văn học đương đại, Tạp chí văn học, số 254 Nguyễn Tuân (1963), Cần cười, Báo Văn nghệ số 239 255 Lê Trí Viễn (1994), Nói truyện ngắn, Tạp chí Thế giới mới, số 98 256 Nguyễn Anh Vũ (2005), Đọc truyện ngắn nữ ba tác giả đồng sông Cửu Long, Báo Văn nghệ, số 27 257 Nguyễn Như Ý (1998), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 258 Phạm Thu Yến (chủ biên, 2009), Giáo trình Văn học dân gian, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Tài liệu Tiếng Anh 259 Abram M H, A glossary of literary term, H.B.Jovannovich, USA, 1993 260 Ann Charters, The Story and Its Writer, Bedford Book, Boston, 1995 261 Jacques Derrida, Writing and difference, Trans, Alan Bass, University of Chicago Press, Chicago, 198 ... truyện ngắn, vào tiêu chí tảng truyện ngắn truyền thống, luận án trình bày dạng truyện ngắn Việt Nam sau 1986 từ góc nhìn thể loại 1.2.2.2 Các dạng truyện ngắn Việt Nam sau 1986 Truyện ngắn Việt. .. sinh dạng truyện ngắn Việt Nam sau 1986 Luận án phân loại, khảo sát, mô tả dạng bật truyện ngắn Việt Nam sau 1986: lịch sử truyện cực ngắn, đặc điểm dạng truyện cực ngắn; lịch sử truyện ngắn. .. chọn cho cách nhận diện dạng truyện ngắn Việt Nam sau 1986 từ góc nhìn thể loại 1.2 Những vấn đề chung truyện ngắn Việt Nam sau 1986 1.2.1 Bối cảnh xã hội-văn hóa- văn học Việt Nam sau 1986 1.2.1.1