- Nghiên cứu đề tài này, chúng ta thấy rõ một bối cảnh vô cùng éo le, với những mối quan hệ quốc tế đan xen phức tạp, chồng chéo lên nhau đã làm ảnh hưởng rất lớn đến việc khai thác và bảo vệ quần đảo Hoàng Sa của chính quyền VNCH. Sự éo le đó chính là việc nước Việt Nam bị tạm chia thành hai miền Nam – Bắc, với 2 thể chế chính trị khác nhau, bị tác động bởi 2 phe xã hội chủ nghĩa và tư bản chủ nghĩa, đã làm cho VNCH không thể huy động sức mạnh của cả dân tộc cho việc khai thác, bảo vệ quần đảo Hoàng Sa. - Một thời gian dài việc nghiên cứu Hoàng Sa, Trường Sa không được quan tâm một cách đúng mức, thậm chí đây được xem là đề tài có tính nhạy cảm. Đặc biệt, nguồn tài liệu liên quan đến quần đảo Hoàng Sa được sản sinh ra trong quá trình tồn tại của chính quyền VNCH còn ít người có thể tiếp cận để nghiên cứu, sử dụng... - Các hoạt động quản lý, khai thác, bảo vệ đối với Hoàng Sa, Trường Sa của VNCH là sự tiếp nối chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán của dân tộc Việt Nam đối với hai quần đảo này, nên có một ý nghĩa vô cùng quan trọng, là cơ sở pháp lý quan trọng để Việt Nam giải quyết vấn đề Hoàng Sa hiện nay.
ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC - - LƯU ANH RÔ HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ CHỦ QUYỀN QUẦN ĐẢO HOÀNG SA CỦA CHÍNH QUYỀN VIỆT NAM CỘNG HỊA (1954 - 1975) LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Huế, năm 2020 i ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC - - LƯU ANH RÔ HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ CHỦ QUYỀN QUẦN ĐẢO HỒNG SA CỦA CHÍNH QUYỀN VIỆT NAM CỘNG HÒA (1954 - 1975) Ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 9229013 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐỖ BANG PGS.TS TRƯƠNG CÔNG HUỲNH KỲ Huế, năm 2020 ii LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận án này, nhận giúp đỡ, động viên nhiệt tình thầy, cơ; quan, đơn vị liên quan đến công tác lưu trữ tư liệu đề tài; nhà nghiên cứu nước, đồng nghiệp Xin tỏ lòng biết ơn đặc biệt đến người hướng dẫn khoa học tôi: PGS.TS Đỗ Bang - Giảng viên Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế Thầy giúp có định hướng nghiên cứu đúng, tận tình hướng dẫn góp ý cho tơi suốt q trình thực đề tài Xin trân trọng cám ơn PGS.TS Trương Công Huỳnh Kỳ - Khoa Lịch sử - Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế, người hướng dẫn khoa học, bảo, gợi ý cho nhiều vấn đề liên quan đến đề tài Xin chân thành cám ơn PGS.TS Nguyễn Văn Đăng, PGS TS Bùi Thị Tân, PGS TS Hoàng Văn Hiển, TS Nguyễn Văn Hoa (Đại học Huế), PGS TS Trần Đức Cường (Chủ tịch Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam), GS TS Nguyễn Quang Ngọc (Đại học Quốc gia Hà Nội), PGS TS Nguyễn Mạnh Hà, PGS.TS Nguyễn Ngọc Hà (Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh), PGS TS Trần Ngọc Long, (nguyên Phó Viện trưởng Viện Lịch sử Quân sự), PGS.TS Trần Nam Tiến (Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh), TS Nguyễn Nhã, TS Phan Văn Hồng (Thành phố Hồ Chí Minh), PGS TS Lưu Trang (Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng), PGS TS Ngơ Văn Minh (Học viện Chính trị Quốc gia – Phân viện Đà Nẵng), GS Ngô Vĩnh Long (Đại học Mane – Hoa Kỳ) cho ý kiến đóng góp q báu Đặc biệt, xin tỏ lịng biết ơn giúp đỡ lãnh đạo nhân viên phục vụ bạn đọc Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia IV, Thư viện Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Viện Lịch sử Đảng thuộc Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Cục Lưu trữ thuộc Văn phịng Trung ương Đảng, tạo điều kiện thuận lợi để tiếp cận nguồn tư liệu trình hồn thành luận án Một lần nữa, tơi xin bày tỏ lòng tri ân đến tất quý vị! Huế, tháng năm 2020 Lưu Anh Rô iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, công trình nghiên cứu cá nhân tơi, hồn thành sở thu thập tài liệu nghiên cứu cách có hệ thống suốt nhiều năm qua Các số liệu, nguồn tài liệu trích dẫn kết nêu luận án này, trung thực chưa công bố cơng trình khác Huế, ngày tháng năm 2020 Lưu Anh Rô iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ANOM : Trung tâm Lưu trữ Quốc gia hải ngoại (Archives nationales d’Outre- HS NXB PĐI-CH Mer), nước Cộng hòa Pháp : Hồ sơ : Nhà xuất : Phông tư liệu Phủ Tổng thống Đệ Cộng hòa PĐII-CH PPTg : Phông tư liệu Phủ Tổng thống Đệ nhị Cộng hịa : Phơng tư liệu Phủ Thủ tướng Việt Nam Cộng hịa PTNTP PVHC : Phơng tư liệu Tịa Đại biểu Chính phủ Trung nguyên Trung phần : Phái viên hành QGVN THDQ TTI TTII TTIV TVQG TQLC UBND VNCH VNDCCH : Quốc gia Việt Nam : Trung Hoa Dân Quốc (tức Đài Loan) : Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I, thành phố Hà Nội : Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II, thành phố Hồ Chí Minh : Trung tâm Lưu trữ Quốc gia IV, thành phố Đà Lạt : Thư viện Khoa học tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh : Thủy quân lục chiến : Ủy ban Nhân dân : Việt Nam Cộng hòa : Việt Nam Dân chủ Cộng hòa v MỤC LỤC Mở đầu 1 Lý đề tài .1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu .3 2.2 Phạm vi nghiên cứu 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích 3.2 Nhiệm vụ Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận án .4 Bố cục luận án Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ NGUỒN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan quần đảo Hoàng Sa trước Việt Nam Cộng hòa tiếp quản (trước tháng 7-1954) 1.1.1 Tên gọi, vị trí địa lý, diện tích quần đảo Hoàng Sa 1.1.2 Tài nguyên thiên nhiên vị trí chiến lược quần đảo Hoàng Sa 1.1.3 Hoạt động khai thác quần đảo Hoàng Sa trước tháng 7-1954 1.1.4 Tuần tra, canh gác bảo vệ Hoàng Sa trước tháng 7-1954 13 1.2 Tình hình nghiên cứu 16 1.2.1 Kết nghiên cứu tác giả nước 16 1.2.2 Kết nghiên cứu tác giả nước 24 1.2.3 Kết kế thừa vấn đề đặt .26 1.2.3.1 Kết kế thừa 26 1.2.3.2 Vấn đề đặt 27 1.3 Tổng quan nguồn tài liệu 28 1.3.1 Nguồn tài liệu thư tịch cổ 28 1.3.2 Nguồn tài liệu văn hành quyền VNCH 31 1.3.3 Nguồn tài liệu sản phẩm nghiên cứu khoa học 34 1.3.4 Nguồn tài liệu nhân chứng 36 Tiểu kết chương 36 Chương 2: HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ QUẦN ĐẢO HỒNG SA CỦA CHÍNH QUYỀN VNCH, TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1965 37 2.1 Bối cảnh lịch sử trình tiếp quản quần đảo Hoàng Sa 37 vi 2.2 Hoạt động khai thác quần đảo Hoàng Sa quyền VNCH từ năm 1954 đến năm 1965 39 2.2.1 Xây dựng sở hạ tầng đảo 39 2.2.2 Hoạt động khai thác phosphate 42 2.2.3 Các hoạt động đánh bắt cá, khảo sát dầu khí, hải dương học 46 2.3 Hoạt động bảo vệ quần đảo Hoàng Sa quyền VNCH từ năm 1954 đến năm 1965 .49 2.3.1 Thành lập đơn vị hành xã Định Hải 49 2.3.2 Thay lực lượng bảo vệ đảo 52 2.3.3 Hoạt động tuần tra, bảo vệ cứu hộ Hoàng Sa 58 2.3.4 Tuyên truyền đấu tranh bảo vệ chủ quyền Hoàng Sa .61 Tiểu kết chương 63 Chương 3: HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ QUẦN ĐẢO HOÀNG SA CỦA CHÍNH QUYỀN VIỆT NAM CỘNG HỊA TỪ NĂM 1965 ĐẾN NĂM 1975 64 3.1 Bối cảnh lịch sử 64 3.2 Hoạt động khai thác quần đảo Hồng Sa quyền VNCH từ năm 1965 đến năm 1975 66 3.2.1 Tiếp tục xây dựng, củng cố sở hạ tầng 66 3.2.2 Hoạt động đài khí tượng Hồng Sa 67 3.2.3 Quy định lãnh hải, khai thác hải sản khảo sát khoa học 69 3.3 Hoạt động bảo vệ Hồng Sa quyền VNCH từ năm 1965 đến năm 1975 72 3.3.1 Sáp nhập xã Định Hải vào xã Hịa Long bổ nhiệm Phái viên hành 72 3.3.2 Thực việc canh gác, theo dõi, bắt giữ tàu nước xâm nhập .73 3.3.3 Chiến đấu bảo vệ quần đảo Hoàng Sa trước xâm chiếm Trung Quốc (1974) .77 3.3.4 Ý chí đấu tranh bảo vệ chủ quyền nhân dân, quyền VNCH quan điểm nước vấn đề Hoàng Sa .84 Tiểu kết chương 88 Chương 4: MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM 90 4.1 Các hoạt động quản lý hành chính, khai thác bảo vệ quần đảo Hồng Sa quyền VNCH liên tục, thống thất, toàn diện phù hợp với công pháp Quốc tế 90 vii 4.1.1 Cơng tác quản lý hành quyền VNCH quần đảo Hoàng Sa liên tục, thống nhất, chặt chẽ chuyên nghiệp so với trước 90 4.1.2 Vai trị quyền trung ương trách nhiệm địa phương việc quản lý quần đảo Hoàng Sa bao quát, cụ thể linh hoạt 93 4.2 Hoạt động xây dựng sở hạ tầng khai thác quyền VNCH quần đảo Hồng Sa qui mơ toàn diện so với trước 98 4.2.1 Xây dựng sở hạ tầng qui mô, đảm bảo cho hoạt động khai thác bảo vệ 98 4.2.2 Hoạt động khai thác đa dạng nhiều lĩnh vực 99 4.3 Hoạt động đấu tranh ngoại giao tuyên truyền quyền VNCH chủ quyền quần đảo Hoàng Sa thường xuyên liên tục 102 4.3.1 Thường xuyên lên tiếng khẳng định bảo vệ chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Trường Sa diễn đàn, hội nghị ngoại giao giới 102 4.3.2 Thực hiệu công tác tuần tra, canh gác cứu hộ với quy mơ cịn nhỏ yếu 104 4.3.3 Hoạt động tuyên truyền nhân dân chủ quyền VNCH quần đảo Hoàng Sa thường xuyên đa dạng 107 4.3.4 Những hạn chế hoạt động khai thác bảo vệ quần đảo Hồng Sa quyền VNCH 108 4.4 Một số học kinh nghiệm 110 4.4.1 Ln có giải pháp tổng hợp để khai thác bảo vệ nhằm khẳng định chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa 110 4.4.2 Xác định biển đảo địa bàn chiến lược, sẵn sàng việc bảo vệ chủ quyền quốc gia, thời điểm lịch sử có tính nhạy cảm 112 4.4.3 Nêu cao tinh thần độc lập, tự chủ; khơn khéo, linh hoạt việc tìm kiếm đồng thuận, ủng hộ Quốc tế; tăng cường hợp tác khai thác bảo vệ biển đảo cách hữu hiệu .113 4.4.4 Cần xây dựng tiềm lực quân mạnh với kết hợp lực lượng đặc nhiệm (hải quân, cảnh sát biển dân quân biển) tinh nhuệ, đại; thường xuyên tuần tra, bảo vệ lãnh hải hỗ trợ hoạt động dân quần đảo Hoàng Sa 116 4.4.5 Không ngừng tuyên truyền chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa 117 viii Tiểu kết chương 119 KẾT LUẬN .120 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO .125 PHỤ LỤC 151 ix MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đối với nhân loại, kỷ XXI cho kỷ đại dương, quốc gia có biển xây dựng cho chiến lược khai thác, bảo vệ biển Việt Nam quốc gia ven biển nên chịu tác động mạnh mẽ, trực tiếp từ biển trình xây dựng phát triển đất nước Trong hệ thống biển đảo Việt Nam, quần đảo Hoàng Sa Trường Sa có vị trí quan trọng địa - trị kinh tế, cửa ngõ quan trọng bậc đường hàng hải xuyên qua Thái Bình Dương Đối với quần đảo Hồng Sa, từ phát chiếm hữu hịa bình nay, quyền Việt Nam qua thời kỳ lịch sử không ngừng trọng việc khai thác bảo vệ chủ quyền cách liên tục quần đảo này; ln thuộc “Về quyền hạn nước An Nam”, “vì an ninh biển, quyền lợi ngư dân An Nam” [357:10-11] Hiện nay, trước biến đổi khơn lường tình hình giới khu vực, đề cao chủ nghĩa dân tộc cách cực đoan lãnh thổ, lãnh hải số quốc gia tác động không nhỏ đến hoạt động khai thác nguồn lợi từ biển, nhiệm vụ phòng thủ, bảo vệ đất nước Việt Nam, hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Từ cưỡng chiếm quần đảo Hồng Sa Việt Nam từ quyền VNCH nay, “Quần đảo Hoàng Sa quan trọng vị trí chiến lược trữ lượng dầu khí vùng biển xung quanh nó” [43:1011] nên Trung Quốc mặt sức khai thác, bảo vệ quần đảo này, mặt khác đẩy mạnh công tác tuyên truyền việc mạo nhận chứng lịch sử, hòng khẳng định gọi “chủ quyền” họ quần đảo Hồng Sa Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (Nhà nước Việt Nam) nêu cao vấn đề xây dựng đất nước gắn liền với bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia, tiếp tục đấu tranh để khẳng định chủ quyền quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Mặt khác, Đảng nhà nước Việt Nam nhận thức sâu sắc nhiệm vụ phát triển kinh tế độc lập, tự chủ phát triển kinh tế biển phải gắn với bảo vệ chủ quyền biển, đảo phù hợp với lợi ích quốc gia cơng ước quốc tế; phấn đấu đưa Việt Nam “trở thành quốc gia mạnh biển, giàu lên từ biển” [343:76] Để thực đầy đủ nhiệm vụ quốc gia trọng yếu này, vấn đề cần đặt cần phải chứng minh cách đầy đủ sở lịch sử pháp lí chủ quyền biển đảo Biển Đông Việt Nam, có quần đảo Hồng Sa Việc huy động nguồn lực để phát triển kinh tế biển cần có nghiên cứu để kế thừa phát huy truyền thống khai thác, bảo vệ biển, đảo Việt Nam qua ... Chương 2: Hoạt động khai thác bảo vệ quần đảo Hồng Sa quyền Việt Nam Cộng hòa, từ năm 1954 đến năm 1965 Chương 3: Hoạt động khai thác bảo vệ quần đảo Hồng Sa quyền Việt Nam Cộng hòa, từ năm 1965 đến... bày nội dung hoạt động khai thác bảo vệ quần đảo Hồng Sa quyền VNCH (1954 - 1975) + Ba là, đánh giá tính hiệu hạn chế hoạt động khai thác, bảo vệ quần đảo Hồng Sa quyền VNCH (1954 - 1975) + Bốn... HỌC KHOA HỌC - - LƯU ANH RÔ HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ CHỦ QUYỀN QUẦN ĐẢO HOÀNG SA CỦA CHÍNH QUYỀN VIỆT NAM CỘNG HỊA (1954 - 1975) Ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 9229013 LUẬN ÁN TIẾN SĨ