1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hoạt động khai thác và bảo vệ chủ quyền quần đảo hoàng sa của chính quyền VNCH (1954 1975) tt

12 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 MỞ ĐẦU Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng đề tài hoạt động khai thác bảo vệ chủ quyền quần đảo Hồng Sa quyền VNCH, từ năm 1954 đến năm 1975 2.2 Phạm vi nghiên cứu - Giới hạn không gian nghiên cứu: Là Việt Nam Cộng hịa (tức miền Nam Việt Nam), khơng gian xác định toàn quần đảo Hoàng Sa - Giới hạn thời gian nghiên cứu: Từ năm 1954 đến năm 1975 - Giới hạn nội dung nghiên cứu: Hoạt động khai thác bảo vệ quần đảo Hoàng Sa quyền VNCH Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích: Nhằm phân tích, trình bày cách có hệ thống tồn diện hoạt động khai thác bảo vệ quần đảo Hoàng Sa quyền VNCH, từ năm 1954 đến năm 1975, bao gồm hoạt động: Cử lực lượng giữ đảo, tuần tra, canh gác, chặn bắt tàu thuyền nước xâm nhập, đấu tranh mặt trận ngoại giao; hoạt động khai thác như: Sử dụng sở hạ tầng đảo (hải đăng, đài khí tượng, đài vơ tuyến…), tổ chức hoạt động đánh bắt cá, khai thác phosphate nghiên cứu khoa học 3.2 Nhiệm vụ: + Một là, trình bày bối cảnh lịch sử tác động đến trình khai thác bảo vệ quần đảo Hoàng Sa quyền VNCH (1954 - 1975) + Hai là, phân tích, trình bày nội dung hoạt động khai thác bảo vệ quần đảo Hoàng Sa quyền VNCH (1954 - 1975) + Ba là, đánh giá tính hiệu hạn chế hoạt động khai thác, bảo vệ quần đảo Hoàng Sa quyền VNCH (1954 - 1975); + Bốn là, rút học kinh nghiệm phục vụ công khai thác, bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam Lý chọn đề tài Trong hệ thống biển đảo Việt Nam, quần đảo Hoàng Sa Trường Sa có vị trí quan trọng địa trị kinh tế Nhà nước Việt Nam kế thừa phát huy truyền thống khai thác, bảo vệ biển, đảo Việt Nam qua thời kỳ lịch sử; đồng thời chủ trương triển kinh tế biển, gắn với bảo vệ chủ quyền biển, đảo phù hợp với lợi ích quốc gia công ước Quốc tế Từ năm 1954 đến năm 1975, bối cảnh nước Việt Nam có hai thể chế trị tồn hai miền Nam – Bắc, theo quy định Hiệp định Genevè hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa thuộc cai quản quyền Việt Nam Cộng hịa (VNCH) Do vậy, nghiên cứu hoạt động khai thác bảo vệ chủ quyền quyền VNCH quần đảo Hồng Sa, khơng mang tính khoa học cao mà cịn chứa đựng giá trị thực tiễn Vì lẽ đó, chúng tơi chọn đề tài: “Hoạt động khai thác bảo vệ chủ quyền quần đảo Hoàng Sa quyền VNCH (1954 -1975)”, cho luận án tiến sĩ Sử học Về ý nghĩa khoa học, luận án góp phần dựng lại tranh tương đối đầy đủ toàn diện hoạt động khai thác bảo vệ quyền VNCH quần đảo Hồng Sa Từ đó, mặt tích cực hạn chế hoạt động khai thác bảo vệ quần đảo Về ý nghĩa thực tiễn, luận án trình bày cách đầy đủ, thuyết phục trình khai thác bảo vệ quyền VNCH thực địa theo yêu cầu “chiếm hữu thực sự” theo Công pháp Quốc tế; tập hợp cách có hệ thống tài liệu lịch sử có tính pháp lý cao, củng cố thêm hồ sơ pháp lý Việt Nam vấn đề Hoàng Sa; học bổ ích, gợi ý thiết thực sách quản lý nhà nước biển, đảo 4 Phương pháp nghiên cứu Chúng đặc biệt coi trọng phương pháp khoa học lịch sử: Phương pháp lịch sử phương pháp logic Cả hai phương pháp sử dụng đồng thời để phác họa, dựng lại trình lịch sử khách quan hoạt động khai thác bảo vệ quần đảo Hoàng Sa từ năm 1954 đến năm 1975 Tuy nhiên, lúc việc sử dụng hai phương pháp có tính cân đối nhau, mà tùy vào vấn đề trình bày mà hai phương pháp chiếm vị ưu Thứ đến, đề tài sử dụng số phương pháp nghiên cứu khác: Phương pháp so sánh góc độ lịch đại đồng đại áp dụng lúc cần thiết, nhằm làm bậc số vấn đề, đặc điểm, vai trị quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Phương pháp đồ học dùng để so sánh, đối chiếu xác định vị trí đảo thuộc quần đảo Hồng Sa; Phương pháp hải dương học dùng để nghiên cứu liệu liên quan ngư trường, sinh vật biển, dầu khí; chúng tơi cịn sử dụng số phương pháp nghiên cứu thuộc văn học, địa lý học để lý giải vấn đề địa dư, văn chành Cuối phương pháp điền dã (gặp gỡ nhân chứng, khảo sát Đội Hoàng Sa Lý Sơn) nhằm kiểm chứng, làm sinh động vấn đề liên quan đến đề tài Đóng góp luận án Về ý nghĩa khoa học, luận án góp phần dựng lại tranh tương đối đầy đủ toàn diện hoạt động khai thác bảo vệ quyền VNCH quần đảo Hồng Sa Từ đó, mặt tích cực hạn chế hoạt động khai thác bảo vệ quần đảo Về ý nghĩa thực tiễn, luận án chứng minh cách đầy đủ, thuyết phục trình khai thác bảo vệ quyền VNCH thực địa theo yêu cầu “chiếm hữu thực sự” theo Công pháp Quốc tế; tập hợp cách có hệ thống tài liệu lịch sử có tính pháp lý cao, củng cố thêm hồ sơ pháp lý Việt Nam vấn đề Hoàng Sa; học bổ ích, gợi ý thiết thực sách quản lý nhà nước biển, đảo; góp phần giáo dục truyền thống yêu biển đảo Việt Nam - Về cách thức tiếp cận nguồn tài liệu, luận án chúng tơi có phương pháp tiếp cận tư liệu cách đa dạng, phong phú thuyết phục hơn: Ngoài việc tiếp cận nguồn tài liệu văn hành quyền Việt Nam Cộng hòa ban hành liên quan đến quần đảo Hồng Sa, chúng tơi cịn sử dụng nhiều tài liệu cơng bố bên ngồi Việt Nam; Luận án hồn thành có đóng góp quan trọng việc hệ thống hóa nguồn tư liệu lịch sử quần đảo Hồng Sa, góp phần khẳng định lịch sử lâu đời, liên tục chủ quyền Việt Nam quần đảo - Về quan điểm phương pháp nghiên cứu: Kế thừa kết nhà nghiên cứu trước “cởi mở" cách nhìn nhận, cách đánh giá hoạt động khai thác bảo vệ quần đảo Hồng Sa quyền Việt Nam Cộng hòa năm gần đây, luận án đưa nhận định liệu khoa học trung thực, khách quan hơn, góp phần dựng lại tranh toàn diện hoạt động góc nhìn sử học Luận án xem xét hoạt động khai thác bảo vệ quần đảo Hồng Sa quyền VNCH qui định luật pháp Quốc tế, Luật Biển; đồng thời đảm bảo nguyên tắc bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quyền lợi khác Việt Nam Bố cục luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận án gồm chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu nguồn tài liệu Chương 2: Hoạt động khai thác bảo vệ quần đảo Hồng Sa quyền Việt Nam Cộng hịa, từ năm 1954 đến năm 1965 Chương 3: Hoạt động khai thác bảo vệ quần đảo Hồng Sa quyền Việt Nam Cộng hòa từ năm 1954 đến năm 1965 Chương 4: Một số nhận xét học kinh nghiệm 5 CHƯƠNG 1.1.4 Tuần tra, canh gác bảo vệ Hoàng Sa trước tháng 7.1954 Từ chiếm hữu sau này, chúa vua Nguyễn trọng việc tuần ra, bảo vệ, cứu hộ Hoàng Sa xem nhiệm vụ quan trọng, khẳng định chủ quyền quần đảo Thời Pháp thuộc, quyền Pháp thường huy động tàu chiến thường xuyên tuần tiễu Hoàng Sa, đưa lực lượng trực tiếp giữ đảo Dưới thời Chính phủ Quốc gia Việt Nam hoạt động diễn bình thường tháng năm 1954 1.2 Tình hình nghiên cứu 1.2.1 Kết nghiên cứu tác giả nước Từ trước đến nay, mức độ phạm vi khác có số sách, chuyên luận, luận văn, luận án đề cập trực tiếp nhiều đến đề tài mà chúng tơi nghiên cứu Có thể điểm qua lịch sử nghiên cứu sau: Giai đoạn trước năm 1975: Trước năm 1975, số cơng trình nghiên cứu Hồng Sa Trường Sa công bố, phần nhiều bàn vấn đề pháp lý song đề cập số hoạt động khai thác bảo vệ quần đảo Hồng Sa quyền Việt Nam Cộng hịa Tiêu biểu Hải quân Việt Nam Cộng hòa (8-1971), xuất Đặc san Lướt sóng, Bộ Dân vận Chiêu hồi VNCH (3-1974), xuất đặc san Hoàng Sa - Lãnh thổ Việt Nam Cộng hòa, Đại học Sư phạm Sài Gòn (1-1975), bảo trợ Nhà sách Khai Trí, xuất tập san Đặc khảo Hoàng Sa Trường Sa (Số 29) Các tác giả Lê Thành Khê (1971), với L’affaire des Iles Paracels et Spratley devant le droit International, Thèse 3ème cycle, Institut International d’Études et de Recherches Diplomatiques, Paris, Đinh Văn Cư (1972), với luận văn Chủ quyền quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Giai đoạn từ năm 1975 đến nay: Các tác giả như: Văn Trọng (1979), Hoàng Sa - Quần đảo Việt Nam, Vũ Phi Hoàng (1984), Kể hải đảo chúng ta, Lưu Văn Lợi (1995), với Cuộc tranh chấp Việt - Trung hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa, Trần Cơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ NGUỒN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan quần đảo Hoàng Sa trước Việt Nam Cộng hịa tiếp quản(trước tháng 7.1954) 1.1.1 Tên gọi, vị trí địa lý, diện tích quần đảo Hồng Sa Tên gọi xưa người Việt để Hoàng Sa Bãi Cát Vàng, Cồn Vàng Đại Trường Sa hay Vạn Lý Trường Sa Hoàng Sa quần đảo san hô nằm Biển Đông, vào khoảng 15º45’ - 17º15’ vĩ độ Bắc 111º - 113º kinh độ Đông: Cách đảo Lý Sơn (Cù Lao Ré) tỉnh Quảng Ngãi 64, 79 hải lý (chừng 120 km), cách đảo Hải Nam Trung Quốc 75, 59 hải lý (140 km); với 37 đảo, cồn san hô, bãi đá, lớn nhỏ bãi cạn, trải dài từ Tây sang Đông, dài khoảng 100 hải lý, từ Bắc xuống Nam khoảng 85 hải lý; với tổng diện tích khoảng 16.000km², diện tích phần khoảng 10km² 1.1.2 Tài nguyên thiên nhiên vị trí chiến lược quần đảo Hoàng Sa Quần đảo Hoàng Sa có vị trí trị, qn vơ quan trọng, nơi ẩn chứa nhiều tài nguyên thiên nhiên to lớn dầu khí, phosphate, hải sản, chim… với trữ lượng lớn phong phú, vị trí có tính chiến lược quan trọng đường hàng hải quốc tế qua Biển Đông 1.1.3 Hoạt động khai thác quần đảo Hoàng Sa trước tháng 7.1954 Từ chiếm hữu hịa bình đến năm 1954, quyền phong kiến Việt Nam quyền thuộc địa Pháp ln tổ chức khai thác bảo vệ quần đảo Hoàng Sa với hoạt động như: Thu giữ hóa vật từ tàu đắm, cấp phép đánh bắt cá, vớt rong biển, khai thác phosphate, xây dựng đài hải đăng, khí tượng, đưa lực lượng quân trực tiếp bảo vệ, cứu hộ quần đảo Hoàng Sa 7 Trục (2011), Dấu ấn Việt Nam biển Đông, Vũ Hữu San (2013), Địa lý Biển Đơng với Hồng Sa, Trường Sa Cục Nghiên cứu Bộ Quốc phòng Việt Nam (8.1992) dịch công bố tập sách “9 lần xuất quân Trung Quốc”, Ủy ban Nhân dân huyện Hoàng Sa (2010) xuất tập Kỷ yếu Hoàng Sa Từ năm 2014 đến nay, hàng loạt cơng trình nghiên cứu tác giả: Nguyễn Quang Ngọc, Đỗ Bang, Phạm Ngọc Trâm, Ngô Văn Minh, Nguyễn Nhã, Đinh Quang Hải, Trần Đức Cường, Nguyễn Ngọc Trường, Nguyễn Thái Anh, Trần Đức Anh Sơn, Lưu Anh Rô, Nguyễn Tuấn Khanh có đề cập trực tiếp đến việc quản lý, bảo vệ chủ quyền quyền VNCH quần đảo Hoàng Sa 1.2.2 Kết nghiên cứu tác giả nước ngồi Nhìn chung, nghiên cứu hoạt động khai thác bảo vệ quần đảo Hồng Sa quyền VNCH, từ năm 1954 đến năm 1975 nhà nghiên cứu bên Việt Nam khơng nhiều Từ năm 1975 đến nay, có số cơng trình nghiên cứu chun sâu có đề cập đến đề tài như: Hai tác giả Trung Quốc Sa Lực – Mân Lực (tháng năm 1992), công bố tập sách “9 lần xuất quân Trung Quốc” Nxb Văn nghệ Tứ Xuyên ấn hành, vào tháng năm 1992; kiện cưỡng chiếm Hoàng Sa VNCH năm 1974 Tác giả Monique Chemillier Gendreau (1996 - dịch ấn hành Việt Nam năm 1998) có cơng trình biên khảo giá trị Chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Nhà xuất L’Harmattan Paris ấn hành; có đề cập số nghị định, sắc lệnh VNCH ban hành liên quan đến việc quản lý quần đảo Hoàng Sa Vũ Hữu San (2013), với Địa lý Biển Đơng với Hồng Sa, Trường Sa có đề cập số hoạt động khai thác bảo vệ quyền VNCH quầ đảo Hoàng Sa 1.2.3 Kết kế thừa vấn đề đặt 1.2.3.1 Kết kế thừa Thứ nhất, Thơng qua cơng trình nghiên cứu tác giả cho thấy, hoạt động khai thác bảo vệ nhà nước Việt Nam quần đảo Hồng Sa liên tục, quyền cấp cao trực tiếp đạo, hoạt động: đánh bắt cá, thu thuế, cứu hộ, tuần tra thực thi cách hịa bình qua thời kỳ lịch sử; tảng quan trọng để triển khai nghiên cứu luận án Thứ hai, Kế thừa cơng trình người trước, liệu dù tản mác, riêng lẻ đề cập khía cạnh khác q trình khai thác, bảo vệ quần đảo Hồng Sa quyền VNCH, giúp chúng tơi có thêm nhiều thơng tin bổ ích nhằm bổ sung, khắc họa rõ nét có nhìn khách quan hoạt động Thứ ba, Các hoạt động khai thác bảo vệ quần đảo Hoàng Sa Việt Nam học giả quan tâm nghiên cứu lý giải nhiều góc độ khác gợi mở cho nhiều hướng mới, xem xét vai trị quyền VNCH quần đảo Hồng Sa, tính quốc tế khu vực bối cảnh lịch sử cụ thể; Chủ quyền hợp pháp Việt Nam quần đảo Công ước Quốc tế Luật biển hiến pháp, pháp luật VNCH lúc 1.2.3.2 Vấn đề đặt Những khoảng trống hoạt động khai thác bảo vệ quần đảo Hồng Sa quyền VNCH (1954 – 1975) không nhỏ vấn đề sau: Thứ nhất, Làm rõ bối cảnh lịch sử trình tiếp quản, khai thác, bảo vệ quần đảo Hoàng Sa Việt Nam thời VNCH (1954 - 1975), đặt bối cảnh để thấy thuận lợi, khó khăn việc quản lý Hoàng Sa trách nhiệm VNCH Hai là, Luận án tập trung làm rõ trình quản lý nhà nước quyền VNCH quần đảo Hồng Sa, thơng qua hoạt động: Thành lập đơn vị hành chính, quản lý dân cư, bổ nhiệm chức danh PVHC (tức Đảo trưởng); vai trị quyền trung ương bộ, ngành địa phương VNCH quần đảo Ba là, Làm rõ chủ trương, sách quyền 10 VNCH lĩnh vực: Xây dựng, tu bổ đài khí tượng, hải đăng, xây dựng sở hạ tầng, cấp phép khai thác phosphate kêu gọi nước hợp tác đầu tư ; Đưa lực lượng Việt binh đoàn, Thủy quân lục chiến, Bảo an Địa phương quân bảo vệ đảo; Đấu tranh bảo vệ chủ quyền VNCH đối quần đảo Hoàng Sa diễn đàn quốc tế Bốn là, Luận án đánh giá khách quan rút số học kinh nghiệm từ hoạt động khai thác, bảo vệ quần đảo Hồng Sa quyền VNCH, gợi ý số vấn đề liên quan đến công tác bảo vệ biển, đảo 1.3 Tổng quan nguồn tài liệu 1.3.1 Nguồn tài liệu thư tịch cổ Đầu tiên tài liệu thư tịch thống triều Nguyễn, Đại Nam thực lục, Khâm định Đại Nam hội điển lệ, Đại Nam liệt truyện, Đại Nam thống chí châu Chúng tơi đặc biệt ý đến Phủ biên tạp lục Lê Qúy Đôn, Hải ngoại kỷ Thích Đại Sán, Nam Hà tiệp lục (1811) Lê Đản, Lịch Triều hiến chương loại chí Phan Huy Chú, tài liệu Châu triều Nguyễn Về Tư liệu tiếng Pháp: Quyển sách Choix de lectures géographiques et historiques, M Mentelle, sách Souvenirs de Hué (Cochinchine) Michel Đức Chaigneau ; Một số tạp chí tiếng Pháp Đông Dương Pháp, viết nhiều quần đảo Hoàng Sa như: Tuần báo L’Eveil Economique, Báo “Le Monde Colonial Illustré”, Báo “République”, Báo “Presse Indochinoise”, Báo L’Eveil De L’Indochine, Báo “Lit Tout”, Báo “L’Ilustration”… Các thư tịch tài liệu cho thấy việc thực chủ quyền bảo vệ chủ quyền quyền Việt Nam, nhân danh nước Việt Nam người Pháp Hoàng Sa liên tục có hệ thống 1.3.2 Nguồn tài liệu văn hành quyền VNCH Từ trước đến nay, tư liệu sản sinh trình quản lý, khai thác, bảo vệ Hồng Sa quyền VNCH người có điều kiện tiếp cận, khai thác Hơn 20 năm qua trình thực luận án này, tạo điều kiện Trung tâm lưu trữ Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Trung tâm lưu trữ Quốc gia Đà Lạt tiếp cận đọc hàng trăm ngàn trang tài liệu Hoàng Sa, Trường Sa; riêng mảng đề tài khai thác bảo vệ quần đảo Hồng Sa quyền VNCH có số lượng hồ sơ lớn, với hàng chục ngàn trang văn bản, ảnh tư liệu, đồ 1.3.3 Nguồn tài liệu sản phẩm nghiên cứu khoa học Về đề tài khoa học: Nguyễn Quang Ngọc (1995), Lịch sử chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, Ban Tuyên giáo Thành ủy Đà Nẵng (2012): Thực đề tài: Quần đảo Hoàng Sa Việt Nam qua tài liệu lưu trữ quyền VNCH giai đoạn 1954 – 1975, Hội Khoa học Lịch sử Thừa Thiên Huế (2012 - 2014), “Tổ chức hoạt động bảo vệ biển đảo Việt Nam triều Nguyễn thời kỳ 1802 - 1885”, Đề tài khoa học thuộc Quỹ Phát triển khoa học Công nghệ quốc gia (Nafosted) Đỗ Bang làm Chủ nhiệm Đại học Đà Nẵng - Đại học Phạm Văn Đồng tổ chức hội thảo: Hoàng Sa - Trường Sa: Sự thật lịch sử (2014) 1.3.4 Nguồn tài liệu nhân chứng Tác giả tiếp xúc nhân chứng nhân viên khí tượng, lính Bảo an, Địa phương quân, nhân viên khác thác phosphate, công nhân xây dựng, cán hành thuộc xã Định Hải, xã Hòa Long, ngư dân đánh bắt hải sản Hoàng Sa sống Quảng Nam, Đà Nẵng, Huế, Quảng Ngãi giúp bổ cứu, làm sáng tỏ thêm nhiều vấn đề mà tài liệu lưu trữ chưa nhắc đến 11 12 CHƯƠNG 2.3 Hoạt động bảo vệ quần đảo Hoàng Sa quyền VNCH, từ năm 1954 đến năm 1965 2.3.1 Thành lập đơn vị hành xã Định Hải Giai đoạn này, mặt quản lý nhà nước quần đảo Hồng Sa, quyền VNCH định thành lập đơn vị hành xã Định Hải (tức quần đảo Hồng Sa), thuộc huyện Hịa Vang, tỉnh Quảng Nam 2.3.2 Thay lực lượng bảo vệ đảo Trước năm 1954, phủ Quốc gia Việt Nam cử lực lượng Việt binh đoàn canh giữ Hoàng Sa Từ năm 1956, quyền VNCH đưa lực lượng thủy quân lục chiến sau bước thay lực lượng Bảo an quân để bảo vệ đảo thuộc quần đảo Hoàng Sa 2.3.3 Hoạt động tuần tra, bảo vệ cứu hộ Hoàng Sa Thơng qua hoạt động qn sự, quyền VNCH theo dõi chặt chẽ biến động nước có ý đồ xâm chiếm Hồng Sa, Trung Quốc Thường xuyên tuần tra, bảo vệ, chặn bắt ngư dân nước xâm phạm lãnh hải thực cơng tác cứu hộ Hồng Sa 2.3.4 Tuyên truyền đấu tranh bảo vệ chủ quyền Hoàng Sa Từ năm 1954 đến năm 1965, quyền VNCH tổ chức hàng loạt hoạt động tuyên truyền chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa nước HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ QUẦN ĐẢO HOÀNG SA CỦA CHÍNH QUYỀN VIỆT NAM CỘNG HỊA, TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1965 2.1 Bối cảnh lịch sử trình tiếp quản quần đảo Hồng Sa Từ năm 1954, thực hiệp Genève chấm dứt chiến tranh Đông Dương, nước Việt Nam tạm chia thành hai miền Nam – Bắc, với thể chế trị khác Chính quyền VNCH có trách nhiệm tiếp thu cai quản hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa 2.2 Hoạt động khai thác quần đảo Hoàng Sa quyền VNCH từ năm 1954 đến năm 1965 2.2.1 Xây dựng sở hạ tầng đảo Chính quyền VNCH tiến hành tái thiết Nha khí tượng Hồng Sa, sửa chữa, tu bổ nhiều hạng mục cơng trình khác để phục vụ cho việc khai thác, bảo vệ Hoàng Sa như: Xây dựng nhà kho, bãi chứa, cầu cảng để khai thác phosphate; xây dựng nhà công vụ cho lực lượng trú đóng bảo vệ 2.2.2 Hoạt động khai thác phosphate Chính quyền VNCH cho thành lập Công ty khai thác quần đảo Tây Sa để khai thác phosphate cho phép công ty nước ngồi đầu tư lĩnh vực này, điển hình Công ty Hữu Phát (Yew Huat) Singapore Số lượng khai thác từ năm 1954 đến năm 1965, không nhỏ 2.2.3 Các hoạt động đánh bắt cá, khảo sát dầu khí, hải dương học Chính quyền VNCH cho ngư dân Việt Nam nước đến đánh bắt cá vớt rong biển Hoàng Sa tấp nập; tiến hành nhiều hoạt động nghiên cứu khoa học hải dương học, Ngư nghiệp học, Khí tượng học, Địa chất học, dầu khí quần đảo Hoàng Sa 13 14 CHƯƠNG 3.3 Hoạt động bảo vệ quần đảo Hồng Sa quyền VNCH, từ năm 1965 đến năm 1975 3.3.1 Sáp nhập xã Định Hải vào xã Hòa Long bổ nhiệm Phái viên hành Đến năm 1968, để “giản dị hóa máy hành chính”, quyền VNCH định sáp nhập xã Định Hải vào địa phận xã Hòa Long, thuộc quận Hòa Vang, tỉnh Quảng Nam; đồng thời cử hàng loạt Phái viên hành (tức Đảo trưởng) để phụ trách tổng quát hoạt động an ninh, hành đảo 3.3.2 Thực việc canh gác, theo dõi, bắt giữ tàu nước xâm nhập Lực lượng Bảo an sau đổi tên thành Địa phương quân VNCH tiếp tục trú đóng bảo vệ đảo thuộc quần đảo Hồng Sa Lực lượng phối hợp Hải quân, TQLC chặn bắt, cứu hộ nhiều vụ tàu cá Đài Loan, Trung Quốc xâm phạm lãnh thổ Từ năm 1965 đến năm 1975, Bộ Ngoại giao VNCH thường xun thơng cáo chứng minh chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa 3.3.3 Chiến đấu bảo vệ quần đảo Hoàng Sa trước xâm chiếm Trung Quốc (1974) Tháng 1.1974, sau có thỏa hiệp Mỹ, Trung Quốc định phát động “tiểu chiến tranh chớp nhoáng” để cưỡng chiếm quần đảo Hồng Sa quyền VNCH VNCH có nhiều hành động đáp trả liệt hành động Trung Quốc thực địa mặt trận ngoại giao nhận ủng hộ nhiều “quốc gia đồng minh”, Hoa Kỳ định “không đứng bên nào” 3.3.4 Ý chí đấu tranh bảo vệ chủ quyền nhân dân, quyền VNCH quan điểm nước vấn đề Hoàng Sa Khi Trung Quốc chiếm Hồng Sa, quyền nhân dân VNCH phẫn nộ kêu gọi Liên Hiệp Quốc nước quan tâm, giải vụ việc Tại miền Nam hàng triệu người xuống đường mitting, lên án hành động xâm lược Trung HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ QUẦN ĐẢO HỒNG SA CỦA CHÍNH QUYỀN VIỆT NAM CỘNG HÒA, TỪ NĂM 1965 ĐẾN NĂM 1975 3.1 Bối cảnh lịch sử Năm 1965 trở đi, Hoa Kỳ đưa quân viễn chinh vào miền Nam Việt Nam mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc, bước ngoặc lớn hoạt động khai thác, bảo vệ quần đảo Hồng Sa quyền VNCH VNCH nhận viện trợ mạnh mẽ từ Hoa Kỳ tàu chiến, máy bay, máy móc, thiết bị đại giúp họ bảo vệ quần đảo Hoàng Sa hữu Tuy nhiên, từ năm 1972 trở đi, Hoa Kỳ bắt tay với Trung Quốc hòng “rút chân khỏi vũng lầy Việt Nam” họ thỏa hiệp để Trung Quốc cưỡng chiếm quần đảo Hoàng Sa VNCH 3.2 Hoạt động khai thác quần đảo Hồng Sa quyền VNCH từ năm 1965 đến năm 1975 3.2.1 Tiếp tục xây dựng, củng cố sở hạ tầng Từ năm 1965 trở đi, sở hạ tầng VNCH quần đảo Hoàng Sa đầu tư xây dựng qui mô trước như: Nhà khí tượng, chỗ trú ẩn, nơi phịng vệ đảo 3.2.2 Hoạt động đài khí tượng Hồng Sa Ty khí tượng Hồng Sa (Station Pattle) trực thuộc Nha Khí tượng VNCH hoạt động hiệu dự báo thời tiết đất liền, Trung Quốc cưỡng chiếm quần đảo Hoàng Sa sử dụng sở 3.2.3 Quy định lãnh hải, khai thác hải sản khảo sát khoa học Thời gian này, VNCH ban hành Sắc luật qui định lại lãnh hải việc xử lý ngư thuyền ngoại quốc vi phạm hải Việt Nam Đồng thời cấp phép đánh cá, khảo sát khoa học, khảo sát dầu khí Hồng Sa 15 16 Quốc, đưa thư kiến nghị lên Liên Hiệp Quốc phản đối Trung Quốc; Bên Việt Nam, sinh viên Việt Nam nước kéo đến đại sứ quán Trung Quốc để phản đối liệt Trên giới nhiều nước ủng hộ tính nghĩa VNCH Hoàng Sa phản đối Trung Quốc việc họ dùng vũ lực để cưỡng chiếm quần đảo Trong lúc Hoa Kỳ chủ trương “không đứng bên nào” Liên Xơ lại có thái độ kiên quyết, kịch liệt phản đối Trung Quốc kêu gọi nước quan tâm đến đường hàng hải qua quần đảo Hoàng Sa VNCH CHƯƠNG MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM 4.1 Các hoạt động quản lý hành chính, khai thác bảo vệ quần đảo Hồng Sa quyền VNCH liên tục, thống thất, toàn diện phù hợp với cơng pháp Quốc tế Chính quyền VNCH quản lý hành quần đảo Hồng Sa việc vào Công pháp Quốc tế Hiến pháp để ban hành văn pháp quy luật, nghị định, thơng tư…; Việc quản lý quần đảo Hồng Sa chặt chẽ, thống hầu hết lĩnh vực từ bộ, ngành trung ương địa phương 4.1.1 Cơng tác quản lý hành quyền VNCH quần đảo Hồng Sa liên tục, thống nhất, chặt chẽ chuyên nghiệp so với trước Chính quyền trung ương VNCH thông qua bộ, ngành đạo bao quát, cụ thể hoạt động khai thác bảo vệ quần đảo Hoàng Sa liên tục, thống chặt chẽ 4.1.2 Vai trị quyền trung ương trách nhiệm địa phương việc quản lý quần đảo Hoàng Sa bao quát, cụ thể linh hoạt Chính quyền trung ương VNCH ln trọng đến chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa việc quan tâm đạo (và trực tiếp phát ngôn cần thiết) hầu hết lĩnh vực quân sự, trị, ngoại giao, kinh tế với chủ trương cụ thể, bao quát linh hoạt Công tác khai thác, bảo vệ quần đảo Hoàng Sa thực địa thể nhiều khía cạnh, có thống việc phân công trách nhiệm bộ, ngành trung ương địa phương 4.2 Hoạt động xây dựng sở hạ tầng khai thác quyền VNCH quần đảo Hồng Sa qui mơ tồn diện so với trước 4.2.1 Xây dựng sở hạ tầng qui mô, đảm bảo cho hoạt động khai thác bảo vệ 17 18 Các hoạt động xây dựng sở hạ tầng, khai thác phosphate, cấp phép đánh cá, thu thuế; thực cứu hộ, khảo cứu khoa học quần đảo Hoàng Sa thời VNCH kế tục, tiếp nối quyền Việt Nam trước song nâng lên mức cao đa dạng 4.2.2 Hoạt động khai thác đa dạng nhiều lĩnh vực Chính quyền VNCH khai thác hiệu vị trí, tiềm Hồng Sa việc phục vụ phát triển đất nước hàng hải, kinh tế biển bảo vệ lãnh thổ từ phía biển 4.3 Hoạt động đấu tranh ngoại giao tuyên truyền chủ quyền quần đảo Hoàng Sa quyền VNCH thường xuyên hiệu 4.3.1 Thường xuyên lên tiếng khẳng định bảo vệ chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Trường Sa diễn đàn, hội nghị ngoại giao giới Chính hoạt động ngoại giao làm cho nhiều quốc gia lên tiếng phản đối Trung Quốc ủng hộ VNCH vấn đề Hoàng Sa, ngoại giao phận cấu thành thống ý chí bảo chủ quyền lãnh thổ quốc gia VNCH 4.3.2 Thực hiệu công tác tuần tra, canh gác cứu hộ với quy mơ cịn nhỏ yếu Lực lực lượng bảo vệ VNCH quần đảo Hoàng Sa làm tốt vai trị, nhiệm vụ mình, họ liên tiếp cứu hộ bắt giữ nhiều tàu thuyền nước ngồi xâm phạm hải phận song qui mơ hoạt động cịn nhỏ yếu, khơng thể so sánh với Trung Quốc thực đảo Phú Lâm thời điểm Tuy nhiên, việc lực lượng hấp pháp VNCH chiến đấu hy sinh Trung Quốc cưỡng chiếm quần đảo Hoàng Sa cho thấy tính nghĩa chủ quyền VNCH 4.3.3 Hoạt động tuyên truyền nhân dân chủ quyền VNCH quần đảo Hoàng Sa thường xuyên đa dạng VNCH thường xuyên tuyên truyền chủ quyền quần đảo Hồng Sa ngồi nước với nhiều hình thức đa dạng, phong phú Nội dung tuyên truyền chủ quyền họ Hồng Sa thơng qua hoạt động đưa tin khảo cứu khoa học, dầu khí; cử nhà báo, nhà thơ, nhạc sĩ đảo thuộc quần đảo Hoàng Sa để làm thơ, sáng tác nhạc, viết báo; đồng thời thường xuyên cung cấp tin tức cho báo chí Quốc tế 4.3.4 Những hạn chế hoạt động khai thác bảo vệ quần đảo Hồng Sa quyền VNCH Hạn chế có tính bao trùm việc khai thác bảo vệ quần đảo Hồng Sa quyền VNCH việc họ lệ thuộc lớn vào Hoa Kỳ không thấy ý đồ Trung Quốc quần đảo Hồng Sa, khơng có chuẩn bị cần thiết cho chiến tranh bảo vệ lãnh thổ cách hữu hiệu (hoạt động khai thác nhỏ lẻ, xây dựng sở hạ tầng khơng tương xứng việc phục vụ phát triển kinh tế bảo vệ, thực bảo vệ không bao quát đảo thuộc quần đảo ) Chính việc dựa vào Hoa Kỳ nên nước “bán đứng đồng minh” VNCH nhanh chóng rơi vào trình trạng bị động đối phó với Trung Quốc để quần đảo Hoàng Sa vào tay Trung Quốc năm 1974 4.4 Một số học kinh nghiệm 4.4.1 Luôn có giải pháp tổng hợp để khai thác bảo vệ nhằm khẳng định chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Việc quản lý hành nhà nước huyện Hồng Sa nay, cần phải thống từ Trung ương, bộ, ngành đến quyền thành phố Đà Nẵng, UBND huyện Hoàng Sa việc tuần tra, bảo vệ lãnh hải, cứu hộ ngư dân, cấp phép đánh bắt cá, cấp phép khảo cứu khoa học, hợp tác khai thác dầu khí, đất hiếm… 4.4.2 Xác định biển đảo địa bàn chiến lược, sẵn sàng việc bảo vệ chủ quyền quốc gia, thời điểm lịch sử có tính nhạy cảm Để bảo vệ chủ quyền quốc gia quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa quyền Trung ương ln phải tự đặt 19 20 tình sẵn sàng chiến đấu, với tiềm lực kinh tế, trị, quân đủ mạnh tránh bị động, bất ngờ Trung Quốc ln lợi dụng lúc Việt Nam bất ổn trị thời khắc nhạy cảm lịch sử, để xâm phạm chủ quyền Việt Nam 4.4.3 Nêu cao tinh thần độc lập, tự chủ; khôn khéo, linh hoạt việc tìm kiếm đồng thuận, ủng hộ Quốc tế; tăng cường hợp tác khai thác bảo vệ biển đảo cách hữu hiệu Luôn tôn trọng luật pháp Quốc tế Hiến chương Liên Hiệp quốc việc bảo vệ chủ quyền quốc gia sở tơn trọng lợi ích nước liên quan, tranh thủ ủng hộ nước; đối xử cơng bằng, khéo léo với nước có lợi ích chồng lấn Hồng Sa 4.4.4 Cần xây dựng lực lượng hải quân, cảnh sát biển dân quân biển tinh nhuệ, đại; Thường xuyên tuần tra, bảo vệ lãnh hải hỗ trợ hoạt động dân quần đảo Hoàng Sa Cần xây dựng lực lượng hải quân, cảnh sát biển, dân quân biển hùng mạnh để bảo vệ lãnh thổ quốc gia, bảo vệ đường hàng hải quốc tế này, nhiệm vụ vô quan trọng xuyên suốt Không ngừng đào tạo, huấn luyện trang bị trang thiết bị, khí tài đại cho lực lượng để bảo vệ chủ quyền quốc gia 4.4.5 Không ngừng tuyên truyền chủ quyền Việt Nam quần đảo Hồng Sa Thơng qua quan truyền thơng, báo chí nước, thường xuyên tuyên truyền, khẳng định chủ quyền chối cãi Việt Nam quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa; tổ chức hỗ trợ sinh hoạt học thuật biển, đảo KẾT LUẬN Kết lại thấy rằng, việc quản lý, khai thác bảo vệ quần đảo Hoàng Sa quyền VNCH qui mơ, tồn diện có nhiều điểm so với thời kỳ trước Trong bối cảnh lịch sử vô éo le phức tạp, với mối quan hệ quốc tế đan xen, chồng chéo lên nhau: Đất nước bị chia thành hai miền Nam – Bắc, với thể chế trị khác tồn lại bị tác động phe xã hội chủ nghĩa tư chủ nghĩa; VNCH dựa hẳn vào Hoa Kỳ, nhận bảo trợ nước chống lại VNDCCH, làm cho họ huy động đầy đủ sức mạnh dân tộc việc khai thác bảo vệ quần đảo Hoàng Sa Tuy nhiên, hoạt động khai thác bảo vệ quần đảo Hoàng Sa VNCH, từ năm 1954 đến năm 1975, có ý nghĩa vơ quan trọng, khẳng định liên tục chủ quyền, kế tục phát triển cách có hệ thống hoạt động khai thác, bảo vệ Việt Nam thực địa quần đảo Hồng Sa từ quyền trước Qua cho thấy ý chí thống ý chí chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán Việt Nam phần lãnh thổ thiêng liêng Ở khía cạnh khai thác, quyền VNCH thành công việc tiếp tục sử dụng vị trí chiến lược Hồng Sa việc dự báo thời tiết, hướng dẫn hải hành, đảm bảo an ninh đường biển; khai thác phosphate, đánh cá, khảo cứu dầu khí, hải dương học, thực vật học, điểu học… Đặc biệt, VNCH có chủ trương linh hoạt việc hợp tác quốc tế lĩnh vực khai thác phosphate, khảo sát địa dư, hải dương học, dầu khí Hồng Sa với nước Singapore, Hoa Kỳ, Nhật Bản Các hoạt động bảo vệ Hồng Sa quyền VNCH bao gồm nhiều nội dung khác như: điều động lực lượng quân (TQLC, Hải quân, Bảo an, Địa phương quân) trực tiếp bảo vệ đảo nhằm đảm bảo an ninh hàng hải, chống xâm nhập, bắt giữ người vi phạm hải phận, bảo vệ ngư trường truyền thống 21 22 hoạt động tuần tra, canh gác, chặn bắt ngư dân nước xâm phạm bất hợp pháp, thực cứu hộ tàu thuyền; phối hợp với hải quân Hoa Kỳ việc chia sẻ tin tức tình báo, tuần tra chung vùng biển này… Trên mặt trận ngoại giao VNCH thể lập trường vừa mềm dẻo, vừa kiên quyết; đồng thời tranh thủ bảo trợ, ủng hộ Hoa Kỳ nước lớn song tránh làm “rạn nứt tình cảm” với quốc gia thân hữu Đài Loan Philippines Đỉnh điểm hoạt động bảo vệ hành động hy sinh binh lính VNCH Hồng Sa năm 1974, cho thấy ý chí chủ quyền, quyền lợi quốc gia Việt Nam Hồng Sa khơng thể chối cãi; đồng thời cho thấy việc dùng vũ lực cưỡng chiếm Hoàng Sa Trung Quốc chà đạp lên Hiến chương Liên Hiệp Quốc luật pháp quốc tế, nên không đưa đến cho họ chủ quyền quần đảo Hoạt động khai thác bảo vệ quần đảo Hoàng Sa quyền VNCH, từ năm 1954 đến năm 1975, bác bỏ thuyết phục gọi “chủ quyền lịch sử” Trung Quốc quần đảo Hoàng Sa Chính hoạt động quản lý hành chính, khai thác bảo vệ như: thành lập đơn vị hành chính, cử lực lượng trú đóng bảo vệ thường xuyên, chặn bắt tàu thuyền Trung Quốc, Đài Loan xâm nhập trái phép, cho phép đánh bắt cá, hợp tác khai thác phosphate; hướng dẫn hải hành cảnh báo tàu thuyền, dự báo thời tiết, cứu hộ, khảo cứu khoa học quyền VNCH Hồng Sa cho thấy danh, hợp pháp, hợp hiến phù hợp với luật pháp Quốc tế; đồng thời bác bỏ cách hiệu quả, thuyết phục mạo nhận chủ quyền, địi hỏi vơ lý Trung Quốc quần đảo Hoàng Sa Những hoạt động bắt giữ phóng thích ngư dân Trung Quốc, Đài Loan xâm nhập trái pháp quần đảo Hoàng Sa với việc tuyên báo chủ quyền thường xuyên, liên tục VNCH diễn đàn quốc tế; phát biểu phản đối công khai phản đối mạo nhận chủ quyền, xâm phạm tàu thuyền Trung Quốc quyền VNCH sở quan trọng, khẳng định chủ quyền liên tục, thống Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Việc Trung Quốc dùng vũ lực cưỡng chiếm quần đảo Hồng Sa từ quyền VNCH cho thấy bất hợp pháp, bất chấp luật pháp Quốc tế Trung Quốc, khơng cho họ có chủ quyền phần đất Việt Nam Các hoạt động khai thác bảo vệ chủ quyền quần đảo Hoàng Sa quyền VNCH có ý nghĩa đặc biệt mặt pháp lý quản lý nhà nước Việt Nam Qua nghiên cứu hoạt động khai thác bảo vệ quần đảo Hoàng Sa quyền VNCH cho thấy vị trí, vai trị, quyền lợi quốc gia Việt Nam quần đảo vơ quan trọng, khơng ảnh hưởng đến không gian sinh tồn, sức mạnh biển Việt Nam mà khu vực giới Vì lẽ đó, việc tranh chấp quyền chủ quyền quần đảo Hồng Sa nay, khơng giải song phương Việt Nam Trung Quốc mà phải dựa tinh thần đa phương (nhiều quốc gia có quyền lợi Biển Đơng nhằm đảm bảo đường hàng hải, hàng không Quốc tế qua khu vực này) tinh thần Hiến chương Liên Hiệp Quốc luật pháp quốc tế bao gồm UNCLOS Nghiên cứu đề tài “Hoạt động khai thác bảo vệ chủ quyền quần đảo Hồng Sa quyền VNCH (1954 -1975)” dựng lại tranh toàn diện, với mảng màu tối – sáng khác hoạt động khai thác bảo vệ quần đảo Hồng Sa quyền VNCH, song nhiều vấn đề không phần quan trọng liên quan đến đề tài như: Sự thật thỏa hiệp Hoa Kỳ với Trung Quốc vấn đề Hoàng Sa, diện xung đột lợi ích nước lớn xung quanh vùng biển (nhất Liên Xô, Hoa Kỳ Trung Quốc) tác động có ý nghĩa VNCH lúc giờ, Việt Nam bối cảnh quốc tế ngày nay? Là vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu thời gian đến 23 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CƠNG BỐ Lưu Anh Rơ, “Thủ đoạn “ngư phủ, tàu lạ” Trung Quốc sử dụng để lấn dần bước, thực “tiểu chiến tranh” cướp đoạt quần đảo Hoàng Sa Việt Nam – Qua tài liệu lưu trữ quyền Việt Nam Cộng hòa (1954 – 1975)”, Viện Sử học, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, Số (458) – 2014, tr 11 – 18 Lưu Anh Rô, “Quần đảo Hồng Sa thời Ngơ Đình Diệm”, Viện Sử học, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, Số (460) – 2014, tr 52 – 59 Lưu Anh Rô, “Hoàng Sa Việt Nam - Qua tài liệu lưu trữ quyền Việt Nam Cộng hịa (1954 – 1975)”, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, Tạp chí Xưa&Nay, “Đặc khảo Hoàng Sa & Trường Sa”, Số 449, tháng 7-2014 tr.72 – 77 Lưu Anh Rô, “Quá trình thành lập đơn vị hành xã Định Hải (quần đảo Hồng Sa) thời Ngơ Đình Diệm”, Hội Khoa học Lịch sử Thừa Thiên Huế, Tạp chí Huế Xưa&Nay, Số 117(5-6)/2013, tr.29 – 35 Lưu Anh Rô, “Báo chí đưa tin kiện Hồng Sa vào mùa Xuân năm – 1974”, Hội Khoa học Lịch sử Thừa Thiên Huế, Tạp chí Huế Xưa&Nay, Số 124 (7-8)/2014, tr.111 – 116 Lưu Anh Rô, “Một số tư liệu quý liên quan đến quần đảo Hoàng Sa Việt Nam thời Ngơ Đình Diệm”, Sở Khoa học Cơng nghệ Thừa Thiên Huế, Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, Số (102).2013, tr.69 – 75 Lưu Anh Rô, “Một số tài liệu Công Báo quyền Việt Nam Cộng hịa đề cập đến quần đảo Hoàng Sa Việt Nam”, Sở Khoa học Cơng nghệ thành phố Đà Nẵng, Tạp chí Khoa học Phát triển, Số 175/2013, tr.37 – 39 Lưu Anh Rô, “Đôi điều người Đà Nẵng với quần đảo Hồng Sa, Sở Khoa học Cơng nghệ thành phố Đà Nẵng, Tạp chí Khoa học Phát triển, Số 196/2017, tr.61 – 65 24 Lưu Anh Rô, “Một số tư liệu việc thành phố Đà Nẵng quản lý quần đảo Hoàng Sa (1945 – 1950)” Tc Lịch sử Đảng, số 319, tháng 6-2017 10 Lưu Anh Rơ, “Ý chí chủ quyền quần đảo Hoàng Sa giới chức lãnh đạo cao cấp Việt Nam qua thời kỳ lịch sử Tc Đại học Huế, (tháng 9-2017) 11 Lưu Anh Rơ, “Trạm Khí tượng Hoàng Sa qua số tài liệu nhân chứng”, Tc Lịch sử Quân sự, số 316, tháng 4.2018 12 Lưu Anh Rô, “Vài nét tài nguyên thiên nhiên quần đảo Hoàng Sa Việt Nam” Tc Khoa học Công nghệ trường Đại học Khoa học - Đại học Huế, Tập 15, số 3, 1/2020 ... hoạt động khai thác bảo vệ quần đảo Hoàng Sa quyền VNCH Hạn chế có tính bao trùm việc khai thác bảo vệ quần đảo Hồng Sa quyền VNCH việc họ lệ thuộc lớn vào Hoa Kỳ không thấy ý đồ Trung Quốc quần. .. hoạt động khai thác bảo vệ chủ quyền quần đảo Hồng Sa quyền VNCH có ý nghĩa đặc biệt mặt pháp lý quản lý nhà nước Việt Nam Qua nghiên cứu hoạt động khai thác bảo vệ quần đảo Hồng Sa quyền VNCH. .. động khai thác bảo vệ quần đảo Hồng Sa quyền VNCH (1954 – 1975) không nhỏ vấn đề sau: Thứ nhất, Làm rõ bối cảnh lịch sử trình tiếp quản, khai thác, bảo vệ quần đảo Hoàng Sa Việt Nam thời VNCH (1954

Ngày đăng: 05/11/2020, 07:14

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w