3.b.3 Trường hợp bỏ gương M2 (R2=0)

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của vị trí đầu vào tới đặc trưng quan hệ vào ra của tín hiệu khi truyền qua giao thoa kế Michelson phi tuyến (Trang 57 - 61)

φ0 = 0; L2=0.0004;R1=0.15;α=2000;λ=0.00000085; n2=0.0001;R2=0.1 ; Cho L1 thay đổi L1= 1.05L2, 1.1L2, 1.15L2, n2=0.0001;R2=0.1 ; Cho L1 thay đổi L1= 1.05L2, 1.1L2, 1.15L2, 1.2L2, 1.25L2 : ta thu được đường đặc trưng lưỡng ổn định của giao thoa kế như đồ thị Hình 2.13 I [w/cm2] [w/cm2] Iout L11 = 1.05 L2 L15 = 1.25 L2 10 1000 2000 3000 4000 20 30 40 54

L2=0.0004;L11=1.05*L2; L12=1.1*L2; L13=1.15*L2; L14=1.2*L2; L15=1.52*L2 ;

R1=0.15;α =1000;λ=0.00000085;n2=0.0001;R2=0.1Từ hình vẽ 2.13 ta thấy : Từ hình vẽ 2.13 ta thấy :

- Dạng đường cong lưỡng ổn định thay đổi rất nhạy khi L1 thay đổi. Trong trường hợp này, khi L1 thay đổi từ 1,05L2 lên 1,25L2 thì ngưỡng chuyển trạng thái thay đổi từ 700 W/cm2 lên 800W/cm2, khi L13= 1.15L2 thì ngưỡng chuyển trảng thái đặt giá trị lớn nhất và có dạng hình parabol. Như vậy L1 sẽ đóng vai trò tham số tách đáng kể trong hoạt động của GTKMPT, ngưỡng chuyển mức trạng thái nhỏ hơn nhưng Ira lại lớn hơn so với R1#0&R2#0 .

2.4 Kết luận

Đề xuất giao thoa kế Michelson phi tuyến đóng với môi trường phi tuyến chiếm đầy không gian và nửa không gian. Trên cơ sở lý thuyết quang hình

phương trình mô tả quan hệ vào-ra của cường độ ánh sáng với với vị trí đầu vào qua gương M1 đã được thiết lập. Phương trình này hoàn toàn đáng tin cậy khi đưa về trường hợp đặc biệt. Từ phương trình này, ảnh hưởng của vị trí đầu vào lên đặc trưng lưỡng ổn định, mà chủ yếu là ngưỡng nhảy của Ivao ổn định đã được mô phỏng bằng pháp số và thảo luận. Kết quả cho thấy, có thể thay đổi vị trí đầu vào để thiết kế giao thoa kế Michelson phi tuyến có đặc trưng lưỡng ổn định theo ý muốn.

KẾT LUẬN CHUNG

Giao thoa kế Michelson chứa đầy môi trường phi tuyến, nửa môi trường phi tuyến , ngăn bởi bản chia hoạt động như một linh kiện lưỡng ổn định đã được đề xuất và khảo sát. Sử dụng phần mềm Mathematica đề khảo sát các Phương trình đã mô tả quan hệ vào ra của cường độ ánh sáng ta được đồ thị mô phỏng quan hệ vào ra của cường độ ánh sáng của GTKMPT . Trên cơ sở đó có thể lựa chọn phù hợp các tham số thiết kế như: Hệ số chiết suất phi tuyến, hệ số hấp thụ của môi trường phi tuyến, hệ số phản xạ của hai gương và đặc biệt là vị trí đầu vào thích hợp trên gương M1 để giao thoa kế hoạt động như một linh kiện lưỡng ổn định quang học.

Sử dụng phần mềm Mathematica đã xây dựng các đồ thị biểu diễn quan hệ vào ra của GTKMPT.

Bằng đồ thị thảo luận về lưỡng ổn định và đề xuất phương án lựa chọn các bộ tham số thích hợp nhất để quyết định đến đặc trưng lưỡng ổn định và hiệu suất của cường độ ánh sáng vào ra của giao thoa kế Michelson phi tuyến.

TÀI LIỆU THAM KHẢOTiếng Việt Tiếng Việt

[1]. N. V. Hoa, N. V. Long, “Đặc trưng lưỡng ổn định của giao thoa kế Michelson phi tuyến không đối xứng”, Tạp Chí Nghiên cứu Khoa học Kỹ thuật & CN QS số 9 (10-2011)

[2]. TS. Nguyễn Văn Hoá, Đặc trưng lưỡng ổn định của một số giao thoa kế phi tuyến , luận án Tiến sĩ vật lý, ĐH Vinh, 2007

[3]. Nguyễn Thế Bình , Quang học,NXB ĐHQG Hà Nội, 2006

[4]. PGS. TS H.Q.Quý, PGS.TS V.N. Sáu , Vật lý laser và quang phi tuyến . ĐH Vinh, 1997

[44. P.N. Hà, về đặc trưng ổn định của laser vòng có chứa vật liệu hấp thụ bão hoà , Luận án PTS Toán Lý, Hà Nội, 1985

[6].V.Đ.Lương, Nghiên cứu lý thuyết các đặc trưng của hệ laser chứa chất hấp thụ bão hoà với mô hình 4 mức năng lượng, Luận án PTS Toán Lý, Hà Nội, 1993

[7]. V.N.Sáu, ứng dụng lý thuyết tai biến vào một số mô hình laser. Luận án PTS ĐH Vinh,1996

Tiếng Anh.

[1]. Nguyễn Văn Hoá, Nguyễn Văn Long, Hồ Quang Quý, “The Bistable Characteristic of Asymmetric Nonlinear Michelson Interferometer”- HNQHQP toàn quốc lần thứ 6.

[2]. N. V. Hoa, H. Q. Quy, V. N. Sau, Commun.in Phys. Vol 15, No.1 (2005) pp 6-12.

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của vị trí đầu vào tới đặc trưng quan hệ vào ra của tín hiệu khi truyền qua giao thoa kế Michelson phi tuyến (Trang 57 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w