Mối quan hệ giữa cơ cấu dân số và các vấn đề xã hội

36 47 1
Mối quan hệ giữa cơ cấu dân số và các vấn đề xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cơ cấu dân số và các vấn đề xã hội tác động qua lại với nhau. Bài luận phân tích mối quan hệ này thông qua 4 mảng lớn của các vấn đề xã hội:1. Cơ cấu dân số Giáo dục2. Cơ cấu dân số Y tế3. Cơ cấu dân số An sinh xã hội4. Cơ cấu dân số Bình đẳng giớiTừ lý thuyết về mối quan hệ biện chứng, bài viết đưa ra các ví dụ từ thực tiễn Việt Nam và một số quốc gia khác. Ví dụ cụ thể đi kèm với số liệu dân số chính xác và mới nhất từ các kênh chính thống như Tổng cục thống kê. Bài luận đạt 9 điểm.

MỤC LỤC I Cơ sở lý luận II Mối quan hệ cấu dân số vấn đề xã hội Cơ cấu dân số - giáo dục 1.1 Cơ cấu dân số ảnh hưởng đến giáo dục .4 1.2 Giáo dục ảnh hưởng cấu dân số Cơ cấu dân số - y tế 11 2.1 Cơ cấu dân số ảnh hưởng đến y tế .11 2.2 Y tế ảnh hưởng đến cấu dân số 14 Cơ cấu dân số - an sinh xã hội 17 3.1 Cơ cấu dân số ảnh hưởng an sinh xã hội 17 3.2 An sinh xã hội ảnh hưởng tới cấu dân số 22 Cơ cấu dân số - Bình đẳng giới 24 4.1 Cơ cấu dân số ảnh hưởng đến bình đẳng giới 24 4.2 Bình đẳng giới ảnh hưởng đến cấu dân số 27 III Biện pháp 29 IV Nguồn số liệu 33 I Cơ sở lý luận Dân số Theo nghĩa thông thường, dân số số lượng người vùng lãnh thổ, địa phương định Theo nghĩa rộng, dân số hiểu tập hợp người Tập hợp không số lượng mà cấu chất lượng Tập hợp bao gồm nhiều cá nhân hợp lại, khơng cố định mà thường xuyên biến động Ngay thân cá nhân tập hợp thường xuyên biến động: sinh ra, lớn lên, trưởng thành, già tử vong Cơ cấu dân số phân chia tổng số dân nước hay vùng thành nhóm, phận theo tiêu thức đặc trưng định Ví dụ:  Cơ cấu tự nhiên (tuổi giới tính)  Cơ cấu theo vùng (thành thị - nông thôn)  Cơ cấu dân tộc – tôn giáo  Cơ cấu xã hội (tình trạng nhân, tơn giáo, trình độ học vấn…) Trong cấu tuổi giới tính dân số quan trọng khơng ảnh hưởng tới mức sinh, mức chết di dân mà ảnh hưởng tới trình phát triển kinh tế xã hội Giáo dục Giáo dục trình tổ chức có mục đích, hoạt động hướng tới người thông qua hệ thống biện pháp tác động nhằm truyền thụ tri thức kinh nghiệm, rèn luyện kĩ lối sống, bồi dưỡng tư tưởng đạo đức cần thiết cho đối tượng, giúp hình thành phát triển lực, phẩm chất, nhân cách phù hợp với mục đích, mục tiêu chuẩn bị cho đối tượng tham gia lao động Một cách khái quát định nghĩa: giáo dục tất dạng học tập người Các tiêu đánh giá trình độ phát triển giáo dục:  Tỉ lệ người lớn biết chữ (trên 15 tuổi)  Số năm học trung bình hay tỉ lệ nhập học cấp  Số học sinh vạn dân  Chi phí cho giáo dục: % GDP hay tổng chi ngân sách  Số lượng giáo viên/học sinh  Trình độ trang thiết bị, đồ dùng, phương tiện dạy học Y tế Y tế hệ thống tổ chức thực biện pháp cụ thể, đặc biệt biện pháp kĩ thuật để dự phịng, chữa bệnh, chẩn đốn, điều trị, phịng ngừa bệnh, bệnh tật, thương tích, suy yếu thể chất tinh thần chăm sóc sức khỏe cho nhân dân Vì vậy, ảnh hưởng trực tiếp đến mức sinh mức chết, tức đến tình tái sản xuất dân số Nói cách đơn giản, biện pháp hay hoạt động y tế hoạt động bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân (theo Khoản Điều Thông tư 53/2014/TT-BYT) o Khái niệm liên quan: Sức khỏe trạng thái hoàn toàn thoải mái thể chất, tinh thần xã hội khơng khơng có bệnh tật hay thương tật (theo Tổ chức Y tế giới) An sinh xã hội An sinh xã hội “sự bảo đảm mà xã hội cung cấp cho thành viên xã hội thông qua việc thực thi hệ thống chế, sách biện pháp can thiệp trước nguy cơ, rủi ro dẫn đến suy giảm nguồn sinh kế.” (Chiến lược An sinh xã hội giai đoạn 2011 – 2020 Việt Nam) Bình đẳng giới Bình đẳng giới việc nam, nữ có vị trí, vai trò ngang nhau, tạo điều kiện hội phát huy lực cho phát triển cộng đồng, gia đình thụ hưởng thành phát triển (Điều – Luật Bình đẳng giới 2006) Bình đẳng giới đo lường thơng qua số bình đẳng giới GII (Gender Inequality Index) II Mối quan hệ cấu dân số vấn đề xã hội Cơ cấu dân số - giáo dục 1.1 Cơ cấu dân số ảnh hưởng đến giáo dục Cơ cấu dân số ảnh hưởng giáo dục Cơ cấu theo tuổi Cơ cấu theo giới Thay đổi cấu tuổi dẫn tới Thay đổi cấu giới dẫn đến thay đổi hình thức giáo thay đổi cấu quy mơ giáo dục: dục: - Thay đổi cấu giới tính - Dân số trẻ  Nhu cầu học (mất cân giới) khiến tập cao + Dân số độ tuổi đến hình thức giáo dục cần thay trường cao  Quy mô giáo dục đổi cho phù hợp - Tỉ lệ nam (nữ) cao dẫn tương ứng lớn, tạo áp lực tới số ngành đào tạo cao đầu tư cho giáo dục đẳng, đại học thay đổi để phù + Mức sinh cao, tỷ lệ trẻ em hợp với cấu dân số theo tăng  Giáo dục tiểu học tăng, số giới lượng học sinh/giao viên tăng - Mất cân giới làm giảm chất lượng giảng dạy gây nên tệ nạn xã hội liên + Áp lực đổi phương quan đến nữ giới  Giáo dục pháp giáo dục phù hợp với hệ cần thiết nhằm giảm thiểu tệ nạn xã hội trẻ Cơ cấu theo vùng Phân bổ dân số vùng miền không đồng đều, ảnh hưởng trực tiếp đến quy mô phân bổ ngành giáo dục: - Nơi có mật độ dân số lớn (thành thị, khu vực kinh tế phát triển)  Nhu cầu học tập cao  Cần quy mô giáo dục lớn, đa dạng - Nơi dân cư thưa thớt  Giáo dục phát triển, kinh tế nghèo nàn khiến tỷ lệ trẻ em không học bỏ học cao, thiếu đội ngũ giáo viên giảng dạy → Giáo dục giới tính - Dân số già  Nhu cầu học cấu ngành đào tạo phù → Ngành giáo dục tập thấp hợp với cấu giới cần phân bổ nguồn lực hợp lý vùng → Ngành giáo dục phải tăng miền trưởng quy mô cấu, đổi hợp lý để đáp ứng nhu cầu ► Chứng minh: a Ảnh hưởng cấu tuổi: Mầm non Tiểu học THCS THPT ĐH quy 2009 3,47 6,84 5,93 3,181 1,27 2019 5,36 8,359 5,603 2,578 1,443 Bảng: Cơ cấu học sinh, sinh viên nước năm 2009 2019 (đơn vị: triệu người) Theo số liệu thống kê cho thấy vòng 10 năm qua số lượng cấu học sinh, sinh viên nước thay đổi đáng kể Cụ thể, tổng số học sinh, sinh viên tăng 2,652 triệu người Trong đó, cấp mầm non tăng 1,89 triệu em tức tăng 54%; cấp tiểu học tăng 1,519 triệu học sinh tức tăng 22%; ĐH quy tăng 0,173 triệu sinh viên tức tăng 13%, có cấp THCS THPT có lượng học sinh giảm 0,327 triệu học sinh tức giảm 5% 0,603 triệu học sinh tức giảm 20% Việc dân số phát triển nhanh chóng khiến số lượng học sinh, sinh viên có nhu cầu học tập tăng cao Bên cạnh đó, cấu tuổi thay đổi dẫn đến số lượng học sinh, sinh viên cấp giáo dục thay đổi Việt Nam nước có cấu dân số trẻ, dân số độ tuổi đến trường cao, tháp dân số có dạng hình tam giác, đáy rộng không đồng vùng miền, thay đổi cấu tuổi ảnh hưởng trước tiên tới quy mô cấu khung ngành giáo dục Nếu tất trẻ em đến tuổi học đến trường hệ thống giáo dục có dạng hình tháp giống tháp dân số trẻ b Ảnh hưởng cấu giới Tỷ lệ nữ tổng số dân nước ta không ổn định biến động thất thường, tư tưởng trọng nam khinh nữ có chuyển biến phổ biến nhiều nơi Chỉ số Tồn quốc Trung du miền núi phía Bắc Đồng sông Hồng Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung 0,92 Tây Nguyê n Đông Nam Bộ Đồng sông Cửu Long 0,93 Tỷ số nữ/nam 0,92 0,91 0,91 0,93 0,92 học cấp tiểu học Tỷ số nữ/nam 0,95 0,90 0,94 0,95 0,99 0,95 0,97 học cấp THCS Tỷ số nữ/nam 1,01 0,94 0,98 1,02 1,08 1,06 1,04 học cấp THPT Tỷ số nữ/nam 15- 1,00 0,94 1,00 1,00 0.98 1,01 1,01 24 tuổi biết đọc biết viết Bảng: Tỷ số nữ/nam học cấp tiểu học, THCS, THPT tỷ số nữ/nam 1524 tuổi biết đọc biết viết chia theo vùng kinh tế - xã hội năm 2018 (Nguồn:https://www.gso.gov.vn/SLTK/Selection.aspx?rxid=1fcd9551-176f-46c5-b0fb9dcc84666777&px_db=10.+Gi%c3%a1o+d%e1%bb %a5c&px_type=PX&px_language=vi&px_tableid=10.+Gi%c3%a1o+d%e1%bb%a5c %5cV10.11.px Chỉ số thống kê cho thấy tỷ số nữ/nam học cấp tiểu học, THCS, THPT từ 15-24 tuổi biết chữ chênh lệch vùng kinh tế - xã hội Tỷ lệ nữ thấp tỷ lệ nam minh chứng cho việc cân giới đặc biệt diễn độ tuổi học Việc thay đổi cấu giới đòi hỏi ngành giáo dục cần thay đổi hình thức cho phù hợp Cụ thể, nội dung giáo dục giới tính tâm sinh lí cần đưa vào mơn học trở thành môn học riêng biệt Việc giáo dục giới tính phù hợp với lứa tuổi tình trạng cân giới (thừa nam) giảm thiểu vấn đề như:  Nam giới không giải nhu cầu sinh lý, tình cảm  Tệ nạn xâm hại phụ nữ/trẻ em tăng  Nạn buôn bán phụ nữ/trẻ em tăng cao nhu cầu nơi thiếu phụ nữ  Cần giáo dục phòng tránh tự bảo vệ cho trẻ em gái  Tư tưởng trọng nam khinh nữ số nơi khiến tình trạng cân giới nghiêm trọng  Cần giáo dục để thay đổi tư tưởng  Tảo hôn khu vực dân tộc miền núi, kết hôn cận huyết sinh sớm  Cần đẩy mạnh chương trình tuyên truyền, phổ cập giáo dục vùng sâu vùng xa Thay đổi cấu giới dẫn tới số ngành đào tạo cao đẳng, đại học thay đổi để phù hợp với cấu dân số theo giới Ví dụ: cấu nam giới nhiều dẫn đến tăng đào tạo ngành công nghệ thông tin, xây dựng, kĩ thuật,…; cấu nữ giới nhiều dẫn đến tăng đào tạo ngành sư phạm, thư ký văn phòng,… Cơ cấu nữ giới giảm ảnh hưởng đến nhân lực ngành giáo dục đa phần chuyên ngành sư phạm (đặc biệt giáo dục mầm non tiểu học) có tỉ lệ nữ giới nhiều c Ảnh hưởng cấu vùng Đối với di dân nước, nước ta, dân số phân bố không đồng vùng đồng miền núi, thành thị nông thôn Ở thành thị vùng đông dân kinh tế thường phát triển hơn, hệ thống giáo dục có chất lượng tốt, trẻ em có nhiều hội đến trường vùng phát triển dân cư thưa thớt Tuy nhiên, mật độ dân số cao tạo áp lực lên hệ thống giáo dục số lượng học sinh, sinh viên nhiều ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục Việc thiếu phòng học, thiếu giáo viên diễn phổ biến  Cần đầu tư tăng quy mô giáo dục khu vực đông dân cư Tại vùng dân cư thưa thớt, kinh tế phát triển, điều kiện nghèo nàn khiến nhiều giáo viên không muốn làm việc vùng Đặc biệt khu vực miền núi, số trẻ em độ tuổi học không nhiều, khoảng cách từ nhà tới trường yếu tố khó khăn cho ngành giáo dục Tình trạng trẻ em bỏ học chừng điều kiện kinh tế di chuyển đến trường thường xuyên diễn  Thiếu đội ngũ giáo viên, khó khăn việc khuyến khích trẻ em vùng thiểu số học Đối với di dân quốc tế, ảnh hưởng cấu vùng giáo dục phải đánh giá qua phép so sánh: người di cư – người lại; người nhập cư – người xứ Trong số trường hợp, nước với sách nhập cư chọn lọc đối tượng nhập cư vào nước có trình độ học vấn cao hơn trình độ học vấn người địa; trường hợp khác, người nhập cư phải sống khu vực nghèo khổ họ tiếp cận trường học chất lượng thấp Đây yếu tố khiến cho họ có trình độ học vấn thành tích học tập thấp Do đó, khơng phải di dân đến vùng có giáo dục tốt chắn hưởng giáo dục tốt 1.2 Giáo dục ảnh hưởng cấu dân số Giáo dục ảnh hưởng đến cấu dân số Cơ cấu theo tuổi cấu theo giới Cơ cấu theo vùng Mức sinh Mức chết Di dân - Giáo dục tốt ↔ Mức sinh - Giáo dục tốt ↔ Mức chết - Di dân đến vùng có hệ giảm giảm thống giáo dục tốt - Tích cực: giảm thiểu áp lực - Tích cực: trình độ học - Tích cực: tình trạng quy mơ cho ngành giáo dục, tập vấn người mẹ tăng giúp giáo dục cho người dân trung nâng cao chất lượng giáo giảm thiểu tỷ lệ chết trẻ em; độ tuổi học dục, đào tạo đa dạng tránh số hủ tục tảo cải thiện - Tiêu cực: nữ giới kết hôn hôn, kết hôn cận huyết - Tiêu cực: di dân đến sinh muộn tư tưởng vùng cao,… thành phố lớn tạo áp tiến bộ, sinh con, xét dài - Tiêu cực: già hóa dân số lực mở rộng quy mô hạn dẫn đến thiếu hụt nguồn ngành giáo dục, tải nhân lực tương lai trường công, ô nhiễm môi trường ► Chứng minh: a Ảnh hưởng tới mức sinh Trình độ học vấn không trực tiếp làm giảm mức sinh có ảnh hưởng mạnh mẽ đến mức sinh, mức độ ảnh hưởng có xu hướng tỷ lệ nghịch Thực tế nghiên cứu nhiều quốc gia cho thấy, trình độ học vấn cao mức sinh giảm ngược lại trình độ học vấn thấp mức sinh tăng cao Mức độ ảnh hưởng trình độ học vấn vào mức sinh phụ thuộc vào vùng địa lý, điều kiện văn hóa vùng Trình độ học vấn phụ nữ mang lại tiềm cho lĩnh vực tăng giảm sinh, thể thông qua thay đổi hành vi sinh sản Trình độ học vấn phụ nữ nâng cao thơng qua q trình giáo dục Giáo dục tốt nâng cao trình độ học vấn làm trì hỗn tuổi kết hơn, khoảng cách sinh phụ nữ có học vấn cao dài so với phụ nữ có học vấn thấp, điều kiện trình độ ni có xu hướng tốt người có trình độ học vấn cao Trình độ Đại học Cao đẳng Sơ cấp học vấn TFR 1,85 1,91 3,71 Bảng: Chỉ số TFR phụ nữ theo cấp độ học vấn năm 2019 Không học 2,59 Thống kê cho thấy phụ nữ có trình độ đại học có TFR thấp (1,85 con/phụ nữ), tiếp đến phụ nữ có trình độ cao đẳng (1,91 con/phụ nữ) Phụ nữ chưa học có TFR cao (2,59 con/phụ nữ) phụ nữ có trình độ sơ cấp có TFR cao (3,71 con/phụ nữ) Giáo dục tốt giúp giảm mức sinh, giữ mức sinh mức ổn định, giảm thiểu áp lực mở rộng quy mô cho ngành giáo dục Giảm áp lực tăng quy mơ, giáo dục tập trung nâng cao chất lượng từ trình độ học vấn tăng cao  Giáo dục giúp ổn định mức sinh, mức sinh ổn định tiền đề cho việc phát triển kinh tế - xã hội, từ lại giúp nâng cao trình độ học vấn, tránh tượng bùng nổ dân số Mặt trái lại, tỉ lệ sinh giảm mạnh dẫn tới vấn đề dài hạn thiếu hụt nhân lực, nhiên phụ nữ kết sinh đẻ muộn, trì gia đình Nhật Bản quốc gia minh chứng rõ ràng cho tượng này, tỷ lệ sinh tỷ lệ tử thấp phát triển giáo dục  Cần trì mức sinh ổn định nhiên đạt mức sinh thay thế, tránh thiếu hụt nhân lực tương lai b Ảnh hưởng tới mức chết Trình độ học vấn liên quan mật thiết đến tỷ lệ trẻ em bị tử vong, phụ nữ có trình độ học vấn cao giáo dục có kiến thức sức khỏe sinh sản Thông qua giáo dục phụ nữ biết cách phịng tránh thai, tránh mang thai ngồi ý muốn dẫn đến nạo phá thai ảnh hưởng đến sức khỏe người mẹ, tránh tỷ lệ chết trẻ em từ mang thai sớm mẹ khơng có kiến thức chăm con,… 2015 IMR 14,7 Số trường mẫu giáo 14.513 Số trường phổ thông 2390 (Số liệu tổng cục thống kê) 2016 14,5 14.863 2391 2017 14,4 15.241 2398 2018 14,2 15.463 2398  Chỉ số IMR giảm qua năm, tỉ lệ nghịch với quy mô phát triển giáo dục, minh chứng từ số liệu thống kê thực tế  Trên phạm vi toàn quốc, phụ nữ chưa thành niên (từ 10-17 tuổi) sinh 12 tháng trước thời điểm điều tra chiếm tỷ trọng 3,3‰; cao Trung du miền núi phía Bắc (9,7‰) Tây Nguyên (6,8‰) Đồng sơng Hồng có tỷ lệ phụ nữ sinh chưa thành niên thấp (1,1‰)  Nơi có hệ thống giáo dục phát triển khiến tỷ lệ phụ nữ sinh chưa thành niên cao, ảnh hưởng SKSS Giáo dục làm giảm thiểu phong tục tập quán, hủ tục kết hôn sớm, kết hôn cận huyết, sinh trai nối dõi,… Tuy nhiên, việc mức chết trẻ em giảm đồng nghĩa số lượng trẻ em có nhu cầu học tập tăng lên, cầu giáo dục tăng dẫn đến cung giáo dục phải tăng lượng thích hợp Xét dài hạn, mức chết giảm thơng qua giáo dục dẫn đến già hóa dân số  Tỷ lệ chết trẻ em người già giảm  số phụ thuộc tăng, gánh nặng lên kinh tế, phát triển giáo dục an sinh xã hội c Ảnh hưởng tới di dân Việt Nam quốc gia phát triển, tốc độ phát triển không đồng vùng, luồng di dân từ nông thôn lên thành thị tăng liên tiếp nhằm tiếp cận với điều kiện kinh tế, xã hội, giáo dục tốt Dựa vào khảo sát nguyên nhân di cư, giáo dục chất lượng tốt vùng thành thị lý chủ đạo Ở Thái Lan, 21% niên cho biết họ di cư mục đích giáo dục Di dân giúp số lượng học sinh định tiếp cận hệ thống giáo dục chất lượng, từ tăng trình độ học vấn làm sở cho phát triển kinh tế xã hội Giải thích cho điều này, nghiên cứu cho thấy: người giáo dục tốt có nhiều khả di cư đến nơi khác với hy vọng khoản đầu tư cho giáo dục mang lại hiệu tốt (hình A) Trong 53 quốc gia, so với người khơng có cấp, xác suất di cư tăng người có trình độ tiểu học cao gấp đơi, người có trình độ trung học cao gấp ba người có trình độ đại học cao gấp bốn lần Nhóm người nguồn nhân lực chất lượng cao tương lai, tiền đề phát triển kinh tế xã hội Hình A: Tỉ lệ di cư theo trình độ học vấn Nguồn: https://www.gcedclearinghouse.org/sites/default/files/resources/190008vie.pdf Tuy nhiên, luồng di dân ạt lại gây tải cho giáo dục nơi đến số lượng người có nhu cầu học tập đào tạo nhiều Quá tải dẫn tới chất lượng giáo dục giảm sút thiếu đội ngũ giảng dạy, thiếu sở vật chất, phương tiện giáo dục => Thách thức việc phân bổ ngân sách đầu tư cho giáo dục phù hợp nhằm đầu tư phát triển quy mô vùng, việc xây dựng sách di dân nước di dân quốc tế 10 núi phía Bắc nơi tập chung sinh sống đồng bảo dân tộc thiểu số Tày, Thái, Mường, Mông, Khmer, Nùng, … Nên việc tiếp cận dịch vụ ASXH cịn khó khăn Tỷ lệ dân cư tham gia BHYT, BHXH khu vực bị hạn chế so với khu vực thành thị  Địi hỏi sách ASXH hộ trợ riêng cho người dân khu vực việc làm, giáo dục, y tế, … nhằm cải thiện sống người dân Để hỗ trợ người dân vùng này, Nhà nước có sách ASXH từ tập trung hỗ trợ trực tiếp (như sách trợ cước, trợ giá cấp không thu tiền số mặt hàng thiết yếu cho người dân vùng dân tộc miền núi) chuyển sang vừa đầu tư phát triển vừa hỗ trợ trực tiếp cho người dân (hỗ trợ phát triển sản xuất, đời sống văn hóa người dân, đào tạo cán sở, giảm nghèo, y tế, giáo dục, đào tạo nghề…) Tính đến hết 2018, nhờ sách ASXH giành riêng cho vùng mà tỷ lệ hộ nghèo DTTS cải thiện hơn, mức 52,7% số hộ nghèo nước (giảm 27,3% so với 2016) Bên cạnh đó, cơng tác y tế, chăm sóc sức khỏe BHYT cho đồng bào DTTS địa phương số khó khăn, vướng mắc Thực tế, tỷ lệ bác sỹ/10.000 dân cịn thấp, thiếu cán y tế có chuyên môn sâu, cán người địa phương; sở vật chất y tế vùng DTTS, miền núi thiếu, chưa đồng  Đặt yêu cầu hệ thống y tế chăm sóc sức khỏe cho người dân cần cải thiện Hệ thống ASXH cần trọng để sống người dân khu vực có đời sống tốt Kết luận: Cơ cấu dân số theo vùng ảnh hưởng trực tiếp đến sách ASXH Tùy theo vùng miền mà có sách khác Như thành thị cần trọng đến việc hỗ trợ việc làm, trợ cấp thất nghiệp, … để ổn định mức sống tốt nông thôn 3.2 An sinh xã hội ảnh hưởng tới cấu dân số An sinh xã hội ảnh hưởng tới cấu dân số Chế độ hưu trí ảnh hưởng tới Bảo hiểm y tế ảnh hưởng An sinh xã hội mức sinh tới mức chết ảnh hưởng tới cấu dân số vùng - Chế độ hưu trí tỉ lệ thuận với - BHYT tỉ lệ nghịch với mức - Di dân tới mức sinh chết nơi có chế độ ASXH tốt hơn: + Cơ hội tiếp cận với hệ + Người không tham gia BHYT chế độ bảo trợ xã thống hưu trí thấp  đẻ nhiều hội, BHYT, 22 bảo hiểm tự nhiên già, đặc biệt có xu hướng đẻ trai để gánh vác gia đình  cân giới tính + Những quốc gia phát triển, có hệ thống hưu trí hồn thiện độ bao phủ rộng, người cao tuổi bảo vệ trợ cấp đầy đủ từ hệ thống ASXH  không phụ thuộc vào  giảm tỉ lệ sinh  tiếp xúc với dịch vụ y tế chất lượng, khám định kì  sức khỏe kém, chất lượng sống thấp  tỷ lệ tử vong cao + Người có đầy đủ BHYT thường quan tâm đến sức khỏe, tiếp cận đầy đủ dịch vụ y tế  kịp thời phát trị liệu có bệnh tật  giảm nguy tử vong BHXH, trợ cấp thất nghiệp,… hoàn thiện  Chế độ ASXH tốt phân bổ điều hòa cấu mật độ dân số vùng a) Chế độ hưu trí ảnh hưởng tới mức sinh Việt Nam nước phát triển, kinh tế năm gần có bước tiến mạnh nhiên mặt chung đời sống nhân dân cịn khó khăn, nhiều bất cập Còn nhiều lao động tự do, lao động mùa vụ, khó để tiếp cận hệ thống ASXH, đặc biệt hưởng chế độ hưu trí Bên cạnh đó, Việt Nam cịn nước Á Đơng, bị ảnh hưởng tư tưởng trọng nam khinh nữ  Có xu hướng đẻ nhiều bảo hiểm tự nhiên già, đặc biệt có xu hướng đẻ trai để gánh vác gia đình theo truyền thống người Á Đông Thực tế cho thấy, Việt Nam, tháng đầu năm 2019, số trẻ em sinh 570.300 cháu, tăng gần 2% so với kỳ năm 2018 Tỷ số giới tính sinh tồn quốc thời điểm 110,1 bé trai/100 bé gái sinh sống  Mất cân giới tính b) Bảo hiểm y tế ảnh hưởng tới mức chết Sau năm thực Luật Bảo hiểm y tế (BHYT) 2014 sửa đổi, Việt Nam hoàn thành mục tiêu BHYT tồn dân đích trước thời hạn đề Theo báo cáo Bộ Y tế, năm 2019, tỷ lệ bao phủ BHYT đạt 90% dân số Chế độ ASXH Việt Nam cải thiện rõ rệt, mức chết giảm, tuổi thọ tăng đáng kể năm gần Người dân tiếp nhận sách chăm sóc sức khỏe dịch vụ thăm khám định kỳ tốt hơn,… kể người dân vùng phát triển Nhà nước quan tâm cấp miễn phí BHYT 23 Tuổi thọ trung bình người dân tăng nhanh năm gần Cụ thể, tuổi thọ trung bình Việt Nam tăng từ 68,6 tuổi năm 1999 lên tới 73,2 tuổi năm 2014 dự báo lên 78 tuổi vào năm 2030  Vấn đề đặt già hóa dân số nhanh chóng gây thiếu hụt lực lượng lao động tương lai gánh nặng lên chế độ hưu trí c) ASXH ảnh hưởng tới cấu dân số theo vùng Đồng sông Hồng Đông Nam Bộ hai vùng có mật độ dân số cao tồn quốc, tương ứng 1.060 người/km2 757 người/km2 Trung du miền núi phía Bắc Tây Nguyên hai vùng có mật độ dân số thấp nhất, tương ứng 132 người/km2 107 người/km2 Ở vùng thành thị, có kinh tế phát triển, sách ASXH trọng hơn, đặc biệt chế độ hỗ trợ việc làm, trợ cấp thất nghiệp quan tâm Bên cạnh sách y tế giáo dục, đời sống xã hội ngày nâng cao Nên tỉ lệ dân di cư từ nông thôn lên thành thị ngày gia tăng với nhu cầu hưởng mức sống tốt có hội việc làm rộng mở Theo Điều tra di cư nội địa 2015, luồng di cư từ nông thôn đến thành thị chiếm tỷ trọng cao (36,2%) cao gấp lần so với di cư từ thành thị đến nông thôn (12,6%)  Đặt vấn đề việc cân mật độ dân số thành thị nông thôn Cơ cấu dân số - Bình đẳng giới 4.1 Cơ cấu dân số ảnh hưởng đến bình đẳng giới Cơ cấu dân số ảnh hưởng bình đẳng giới Cơ cấu dân số theo giới Cơ cấu dân số theo tuổi Cơ cấu dân số theo vùng - Cơ cấu dân số theo giới có mối - Mức sinh, mức chết có - Cơ cấu dân số theo vùng quan hệ chiều với bình đẳng mối quan hệ ngược có mối quan hệ chiều chiều với bình đẳng với bình đẳng giới giới + Chênh lệch tỉ lệ + Mỗi giới tính có đặc điểm sinh giới học khác  phù hợp với + Trình độ dân trí cao, phụ nữ làm việc, học mức sinh giảm, thúc đẩy tập giáo dục thành loại cơng việc khác q trình bình đẳng thị nông thôn: 24 o Cơ hội nữ giới làm việc quan trị ln thấp so với nam giới o Trong lao động, phụ nữ ln khó có hội thăng tiến nam giới o Càng ngày tỉ lệ bé trai nhiều bé gái  gây cân giới tính  Kéo dài tư tưởng trọng nam khinh nữ o Thừa nam thiếu nữ gây đến tệ nạn xã hội  Khi lực lượng lao động nữ giới đông đảo có chất lượng  Bình đẳng giới a Đối với cấu giới giới + Mức chết giảm, chứng tỏ sức khỏe người dân tốt hơn, đối tượng hưởng quyền lợi  minh chứng cho bình đẳng xã hội o Tỉ lệ phụ nữ làm việc làm quan quản lí thấp vùng thiểu số o Điều kiện phát triển chế độ xã hội thành thị cao  Nơi có dân cư đơng có bình đẳng giới tốt Vùng thiểu số thường có bất bình đẳng giới gay gắt ► Xem xét thực trạng Việt Nam:  Giá trị GII 0,314, xếp thứ 68 số 162 quốc gia năm 2018, so sánh với Philippines, Thái Lan, Trung Quốc Malaysia xếp thứ 98, 84, 39 58  26,7% số ghế quốc hội phụ nữ nắm giữ, thấp Lào 27,5% Philippines 29,1%, cao so với quốc gia nhóm HDI lại  66,2% phụ nữ trưởng thành Việt Nam có trình độ học vấn cấp trung học so với mức 77,7% nam giới trưởng thành 25  Tỷ lệ tham gia thị trường lao động phụ nữ Việt Nam 72,7% so với 82,5 nam giới, thấp so với Lào 76,8% Campuchia 75,2%, lại cao quốc gia nhóm khác (xem Bảng E)  Có thể đánh giá, tình trạng bất bình đẳng giới Việt Nam mức trung bình có dấu hiệu cải thiện Bất bình đẳng giới dẫn đến hệ lụy cho nữ giới: buôn bán người, mại dâm, phải kết hôn sớm, phải sinh sớm…, từ đó, vị nữ giới bị xem nhẹ Theo Tổng cục Thống kê, tỉ số giới tính sinh - SRB Việt Nam có xu hướng tăng so với mức sinh học tự nhiên từ năm 2006 đến cho thấy cân giới tính sinh Việt Nam Cụ thể, SRB năm 2019 giảm so với năm 2018 mức cao (năm 2018: 114,8 bé trai/100 bé gái; năm 2019: 111,5 bé trai/100 bé gái)  Đặt vấn đề cần nhanh chóng ổn định số SRB a Đối với cấu tuổi Căn vào bảng E, tiếp tục xem xét tình hình Việt Nam:  Cứ 100.000 ca sinh an tồn, 54 phụ nữ bị chết nguyên nhân mang thai, so với số Malaysia 40 phụ nữ, Thái Lan 20 phụ nữ Trung Quốc 27 phụ nữ (những thấp so với quốc gia nhóm cịn lại), cho thấy sức khỏe nữ giới chưa quan tâm mức  Tỷ lệ sinh tuổi vị thành niên Việt Nam 30,9 ca sinh 1.000 phụ nữ độ tuổi 15-19, cao tỷ lệ Malaysia, Trung Quốc, Ấn Độ Myanmar tỷ lệ trung bình Đơng Á Thái Bình Dương, cho thấy nữ giới chưa tiếp cận với giáo dục mức Cần có nhiều nỗ lực để giảm bất bình đẳng giới tỷ lệ tử vong bà mẹ, tỷ lệ sinh tuổi vị thành niên tỷ lệ dân số có trình độ học vấn trung học nhóm dân tộc thiểu số, khu vực nông thôn miền núi b Đối với cấu vùng Vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi ta có dân số chiếm 14,3% dân số nước, năm qua, cơng tác bình đẳng giới vùng dân tộc thiểu số có nhiều 26 chuyển biến tích cực: Tỷ lệ cán bộ, cơng chức nữ có cán bộ, cơng chức nữ người dân tộc thiểu số tham gia khu vực công ngày tăng, như: Địa phương Tỷ lệ cán bộ, công chức Điện Biên 36% Lào Cai 62,2% Kom Tum 56,84% Tỷ lệ cán bộ, công chức nữ 18,7% 15% 12,50%  Đời sống vật chất, văn hoá tinh thần phụ nữ dân tộc thiểu số bước cải thiện rõ rệt Tuy nhiên, vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi, công tác bình đẳng giới cơng tác cán nữ hạn chế: Tỷ lệ phụ nữ tham gia giữ vị trí lãnh đạo chủ chốt cịn khiêm tốn Ở số tỉnh cán bộ, công chức nữ chiếm tỷ lệ 50%, tỷ lệ phụ nữ tham gia lãnh đạo cấp tỉnh nhiệm kỳ 2011 - 2016 (Phó Giám đốc sở, ngành tương đương trở lên) chưa tương xứng với lực lượng cán công chức nữ, như: Lai Châu: 25,94%; Lào Cai: 23,26%, Hịa Bình: 39,83%, Điện Biên: 28,05% Theo số liệu VHLSS năm 2018, Tỷ lệ dân số có trình độ cao đẳng trở lên nông thôn đạt 3,4%, thành thị 15,3% Tương tự, tỷ lệ dân số có sơ cấp nghề trở lên nơng thơn 5,4%, thành thị 10,0% Tình trạng việc làm khu vực nông thôn thiếu bền vững so với khu vực thành thị, tỷ lệ lao động tham gia bảo hiểm xã hội tỷ lệ lao động có hợp đồng lao động nông thôn 11,1% 14,0% thành thị tương ứng 34,0% 38,4% 4.2 Bình đẳng giới ảnh hưởng đến cấu dân số Bình đẳng giới ảnh hưởng đến cấu dân số Cơ cấu theo tuổi cấu theo giới Cơ cấu theo vùng 27 Mức sinh - Bình đẳng giới tốt ↔ mức sinh giảm Mức chết - Bình đẳng giới tốt ↔ mức chết giảm - Tích cực: giảm tình trạng lựa chọn giới tính thai nhi, giảm thiểu áp lực từ hệ lụy việc cân giới tính, tăng cường vị cho người phụ nữ, nâng cao kiến thức chuyên môn hội tiếp cận người phụ nữ - Tích cực: giảm tỉ lệ phá thai, phụ nữ giáo dục tiếp cận với kiến thức sinh sản nên khả chăm sóc trẻ sơ sinh nuôi tốt hơn, giảm tỉ lệ tự tử tổn thương tâm lí người phụ nữ gia đình có tư tưởng trọng nam khinh nữ, giảm thiểu việc mắc HIV&AIDS từ mẹ sang con(nhất vùng thiểu số) - - Tiêu cực: tỉ lệ phụ nữ Việt nam kết hôn với người nước ngồi  bạo lực gia đình, kết muộn, tỉ lệ người già neo đơn,… - Tiêu cực: Các tệ nạn xã hội xảy với tình trạng thừa nữ, thiếu nam năm tới, bạo lực gia đình Di dân - Bình đẳng giới  Trình độ dân trí cao  Mức sống cao  Di dân đến vùng - Tích cực: nữ giới có hội thể phát triển thân, hội nghề nghiệp, bỏ qua rào cản định kiến xã hội, tơn trọng có tiếng nói có quyền định hôn nhân - Tiêu cực: định nữ giới kết sớm cịn phụ thuộc vào gia đình người chồng  khó khăn di cư ► Chứng minh: Thông qua chủ trương Đảng chung tay xã hội, nữ quyền ngày khẳng định Điều tác động khiến mức sinh mức chết Việt Nam có xu hướng giảm - Với mức sinh: thể qua số tiêu như:  Tỷ lệ sinh (BR) giảm: từ 1,9% (2016) xuống 1,66% (2018)  Tỷ lệ tăng tự nhiên giảm: từ 1,32% (2016) xuống 0.97% (2018)  Tổng tỷ suất sinh giảm (từ 2,28con/ phụ nữ năm 2016 xuống 1,99 năm 2018)… Việt Nam thời kì trước đất nước phong kiến lạc hậu, tư tưởng trọng nam khinh nữ gay gắt nên gia đình có suy nghĩ phải đẻ cho trai để nối dõi tơng đường Có gia đình vùng lạc hậu có đến tận đứa thứ 10, 11 chưa có trai họ ni nấu ý chí đẻ trai dừng 28 Điều dẫn đến việc gia đình khơng có đủ điều kiện để ni con, từ nhiều đứa trẻ bị bắt lao động sớm, không giáo dục học hành bị bắt đem bán Việc không giáo dục học hành dẫn đến việc người phụ nữ khơng có kiến thức hành vi sinh sản dẫn đến tỷ lệ tử vong người mẹ đứa cao Phụ nữ ngày trở nên có vị nữ quyền xã hội, nên số người chọn cách sống độc lập tự chủ, không lấy chồng, họ định sống họ Việc dẫn đến việc làm giảm mức sinh Đồng thời Việt Nam nay, tỉ lệ người dân Việt Nam kết hôn với người ngoại quốc có xu hướng tăng Thống kê Bộ Cơng an cho biết, từ năm 2008 đến nay, trung bình năm Việt Nam có khoảng 18.000 cơng dân kết với người nước ngồi Trong đó, 72% nữ, chủ yếu kết hôn với người Đài Loan, Trung Quốc, Mỹ, Hàn Quốc…  Nguy triệu đàn ơng Việt Nam lâm vào cảnh "ế vợ" tương lai - - Với mức chết  Phụ nữ trước khơng có hội học nhiều nam giới Nhưng xã hội văn minh, phụ nữ quyền học thăng tiến ngang nam giới, kiến thức làm mẹ sinh sản tốt nên giảm thiểu tỉ lệ chết người mẹ đứa  Phụ nữ gia đình “trọng nam khinh nữ” ln cảm thấy tự ti tổn thương mặt tâm lí, họ khơng coi trọng ln phải dựa dẫm, khơng có tiếng nói Trường hợp trầm cảm tự tử nữ giới phổ biến so với nam giới  Theo nghiên cứu quốc gia bạo lực gia đình phụ nữ Việt Nam năm 2015, phụ nữ Việt Nam có người khai báo bị bạo lực thể xác tình dục chồng gây Có đến 25,9% nạn nhân bị thương bạo lực thể xác tình dục từ chồng đời, 11,2% bị thương cần chăm sóc y tế Chỉ có 12,9% phụ nữ khai báo bạo lực người khác (ngồi chồng) gây ra, nhiên thủ phạm thành viên gia đình bố, mẹ, anh, em Ảnh hưởng tới di dân Do chênh lệch trình độ học vấn, mức độ văn minh tư tưởng vùng dân tộc thiểu số, nông thôn thấp so với thành phố, luồng di dân từ nông thôn lên thành thị tăng liên tiếp nhằm tìm kiếm hội việc làm thăng tiến tốt Thoát khỏi hủ tục tư tưởng lạc hậu người phụ nữ Di dân lên thành thị giúp người phụ nữ có hội tìm việc làm hội tiếp cận giáo dục, 29 y tế tốt hơn., hưởng quyền lợi tốt Từ vị sức mạnh người phụ nữ có giá trị cao xã hội Cảm thấy yêu thương tôn trọng Tuy nhiên, phụ nữ định kiên giới vai trị sinh đẻ bổn phận ni nên phụ nữ có hội di dân tự định di dân nam giới Đồng thời người phụ nữ có mối mạng lưới quan hệ nam giới nên q trình di dân hịa nhập người phụ nữ khó khăn nam giới  Khó khăn việc di dân người phụ nữ so với nam giới III Biện pháp Dựa vào thực trạng phân tích mối quan hệ biện chứng cấu dân số vấn đề xã hội, nhận biết thách thức mà Việt Nam gặp phải đề xuất phương án giải Vấn đề đặt Giải pháp Giáo dục - Tốc độ phát triển HDI nhanh - Tăng số năm học bình quân: giá trị số cịn thấp + Chương trình hỗ trợ học phí; cơng cụ & tài liệu học tập + Đẩy mạnh chương trình giáo dục giới tính, tránh tảo - Tăng GDP đầu người: nâng cao suất lao động cách: + Phổ biến cách học thực tiễn, vừa học vừa làm, hạn chế phần kiến thức lỗi thời mang tính lý thuyết + Phổ biến chương trình học bổng, trao đổi học sinh – sinh viên quốc tế, học hỏi tiến khoa học – công nghệ - Áp lực cho hệ thống giáo dục - Tại nông thôn: trung tâm kinh tế, thành phố + Phát triển hệ thống giáo dục địa phương, lớn khiến chất lượng giáo dục đặc biệt chương trình hướng nghiệp, giảm sở đào tạo nghề + Đảm bảo điều kiện sống cho giáo viên thuyên chuyển vùng cao làm việc - Tại thành phố: + Tổ chức thi đa lĩnh vực + Ứng dụng công nghệ thông tin công tác học tập kiểm tra để giảm gánh nặng 30 công việc cho giáo viên tránh tiêu cực, bệnh thành tích - Chuyển dịch cấu đào tạo nghề, cao đẳng, - Cầu lao động Việt Nam đại học Khuyến khích học sinh học nghề chưa đáp ứng đủ, nhằm phù hợp với nhu cầu thị trường lao nhiên tình trạng thiếu việc làm động nước sau đào tạo tăng đào tạo không phù hợp nhu cầu Cụ thể, thị trường lao động Việt Nam cần nguồn nhân lực có tay nghề nhiều chun mơn cao, tỉ lệ trường dạy đào tạo nghề so với giáo dục - Kiểm tra, rà soát trung tâm du học, đại học, cao đẳng xuất lao động - Duy trì chương trình, dịch vụ hỗ trợ - Vấn đề thơng tin khơng hồn du học, mở rộng mạng lưới cộng đồng hảo người Việt Nam di cư Group Du học sinh nước sang nước ngồi tình hình Facebook thực tế nơi đến Y tế - Tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng cao - Tổ chức khám sức khỏe định kì miễn phí địa phương, trường học - Các lớp mầm non, trường nội trú, bán trú cần đảm bảo dinh dưỡng tối đa cho trẻ, đồng thời trì hệ thống thơng tin mở với bậc phụ huynh để theo dõi sức khỏe trẻ - Xử phạt nghiêm trường hợp sai phạm (nêu VD) - Tỷ lệ tử vong bà mẹ, trẻ em mức cao - Mở rộng cung cấp gói khám thai định kì sinh nở ưu đãi cho phụ nữ - Liên tục kiểm tra giám sát tổ chức, công ty việc thực chế độ thai sản sử dụng lao động nữ - Hỗ trợ trì tổ chức xã hội + Hội cha mẹ đơn thân Huggie Vietnam + Mái ấm xanh (TPHCM), Greenhope… - Tuổi thọ bình quân tăng năm sống khỏe mạnh thấp so với - Tăng cường chăm sóc sức khỏe, xây dựng, mở rộng dịch vụ chăm sóc người cao tuổi (tại 31 An sinh xã hội nhiều nước - Mạng lưới chăm sóc người già chưa phát triển nhà) với tham gia tích cực, chủ động trung tâm, phịng khám chất lượng VD: Dịch vụ HDD Asia, Orihome… - Luồng di dân từ nông thôn đến thành thị gây tải đô thị, gây bệnh hô hấp, bệnh tâm lý… - Mở phòng Tâm lý học đường trường học - Mở rộng mạng lưới sở y tế, đặc biệt y tế tư nhân để giảm gánh nặng cho bệnh viện tuyến tỉnh, tuyến trung ương - Già hoá dân số nhanh dẫn đến thiếu hụt lực lượng lao động người cao tuổi việc làm phù hợp, trở thành gánh nặng cho kinh tế - Triển khai chương trình thu hút người cao tuổi tham gia hoạt động kinh tế + Tận dụng nhân lực có thâm niên: vị trí cố vấn, tư vấn, giảng dạy 1:1 + Ngành nghề khác: chăm trẻ - Phát triển kênh trung gian - Quá tải dân số dân đến (vietnamworks, topcv, ybox…), củng cố bảo thừa cung lao động, số rủi mật xác minh thông tin người ro xảy lừa đảo, đa lao động nhà tuyển dụng - Mở rộng mạng lưới trung tâm môi giới việc cấp… làm miễn phí cho người lao động VD: Tổ chức iHunter, HR Big Kingdom Hà Nội - Dù tỉ lệ bao phủ BHYT, BHXH 90%, vùng sâu vùng xa điều kiện khó khăn nên độ tiếp cận với ASXH thấp, tỉ lệ tham gia BHYT, BHXH chưa đạt mục tiêu, đặc biệt nhóm người cao tuổi Bình đẳng giới - Đầu tư cải tạo, thêm trạm y tế, trường học cấp 1,2,3 để người dân hưởng hệ thống ASXH bản, từ cải thiện đời sống người dân - Linh hoạt hỗ trợ 100% viện phí dùng BHYT cho người chưa đủ 80 tuổi – đối tượng khó khăn, bệnh nặng… - Ưu tiên cho người cao tuổi đăng kí BHYT khám chữa bệnh bệnh viện tuyến tỉnh, tuyến trung ương - Tỷ lệ nữ giới tham gia vào lực - Gia tăng khả kinh tế phụ nữ, lượng lao động cao vị biện pháp hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh 32 cơng việc nữ giới cịn tế thấp, chủ yếu lao động giản VD: thông qua ngân hàng, bật gần đơn lao động gia đình Agribank, ngân hàng sách xã hội kết hợp với tổ chức xã hội (Hội phụ nữ cấp), hỗ trợ tín dụng cho nữ giới - Bạo lực phụ nữ trẻ em gái có xu hướng gia tăng với mức độ ngày nghiêm trọng Bạo lực gia đình, bạo lực phụ nữ vấn đề phổ biến gia đình Việt Nam - Tuyên truyền bình đẳng giới, đặc biệt 11 đặc quyền pháp luật dành riêng cho nữ giới (trong Bộ luật lao động 2019) để họ nắm rõ quyền lợi mình: chế độ thai sản, … - Duy trì hệ thống thơng tin mở, đường dây nóng sẵn sàng tiếp nhận thơng tin khẩn cấp: bạo hành, bóc lột sức lao động… - Xóa bỏ định kiến giới cách gia tăng - Phụ nữ vùng thiểu số trình công tác truyền thông, tuyên truyền, giáo dục độ học vấn thấp, hiếu kiến thức, bình đẳng giới Hạn chế thông điệp kỹ năng, chạy theo lối sống chứa nội dung bất bình đẳng giới thực dụng, sa vào tệ nạn xã hội, cụ thể HIV/AIDS - Phải có bình đẳng cho nam giới: nam giới thường bị đặt yêu cầu/tiêu chuẩn cao dẫn đến căng thẳng, trầm cảm; nhiều trẻ em nam chịu bạo lực, xâm hại… - Mỗi cá nhân ủng hộ nữ quyền khơng phủ định vai trị nam giới Phải tôn trọng khác biệt giới 33 IV Nguồn số liệu: Cơ cấu giáo dục cấp: https://nld.com.vn/giao-duc-khoa-hoc/hon-22-trieu- hoc-sinh sinh-vien-buoc-vao-nam-hoc-moi-200909040140729.htm https://nhandan.com.vn/giaoduc-infographic/infographic-nam-hoc-2018-2019-canuoc-co-hon-23-5-trieu-hoc-sinh-sinh-vien-334679/ Chỉ số thống kê vùng kinh tế: https://www.gso.gov.vn/SLTK/Selection.aspx?rxid=1fcd9551-176f-46c5-b0fb9dcc84666777&px_db=10.+Gi%c3%a1o+d%e1%bb %a5c&px_type=PX&px_language=vi&px_tableid=10.+Gi%c3%a1o+d%e1%bb%a5c %5cV10.11.px Chỉ số TFR theo trình độ: http://baochinhphu.vn/Doi-song/Buc-tranh-tong-the- ve-thuc-trang-muc-sinh-o-Viet-Nam/397811.vgp Mật độ dân số Hà Nội, SBR: https://gso.gov.vn/default.aspx?tabid=714 https://tuoitre.vn/nguoi-khai-ve-tu-da-nang-vot-len-gan-54-000-ha-noi-khan- cap-bo-sung-test-nhanh-covid-19-20200731172047719.htm % nữ giới nắm vị trí lãnh đạo: Báo cáo United Nations Development Programme - https://www.undp.org/ Sự già hóa Nhật Bản: https://www.rfi.fr/vi/xa-hoi/20180502-lao-hoa-dan-so- khung-khoang-quoc-gia-tai-nhat-ban https://www.worldometers.info/demographics/yemen-demographics/ https://www.worldometers.info/demographics/vietnam-demographics/ 10 Kết tổng điều tra dân số 2019: https://vietnam.unfpa.org/vi/news/k %E1%BA%BFt-qu%E1%BA%A3-t%E1%BB%95ng-%C4%91i%E1%BB%81u-trad%C3%A2n-s%E1%BB%91-v%C3%A0-nh%C3%A0-%E1%BB%9F-n%C4%83m2019 34 11 Kết tổng điều tra dân số 2019: https://www.gso.gov.vn/Default.aspx? tabid=382&ItemID=19440 12 Thuật ngữ CBR, TFR, ASBR : https://danso.org/thuat_ngu/ti-suat-sinh-la-gi/ 13 Tổng quan quốc gia ngành y tế Việt Nam: Báo cáo WHO: https://www.who.int/ (apps.who.int › iris › rest › bitstreams › retrieve) 14 Vụ việc 85 Giải Phóng: https://vtv.vn/suc-khoe/soc-mat-mau-sau-dinh-chi-thai- nghen-o-phong-kham-tu-20191218182842875.htm 15 https://vietnam.unfpa.org/sites/default/files/pub-pdf/factsheet%203%20vn.pdf 16 UNFPA (Quỹ Dân số Liên hợp quốc) 2011 “Già hóa dân số NCT Việt Nam: Thực trạng, dự báo số khuyến nghị sách” Hà Nội: Quỹ Dân số LHQ 17 Tổng cục thống kê 2016 “Dự báo dân số Việt Nam, giai đoạn 2014-2049” Hà Nội: Tổng cục Thống kê 18 WHO 2018 “Global Health Observatory (GHO) Data – Life Expectancy” Truy cập https://www.who.int/gho/mortality_burden_disease/life_tables/situation_trends/en/ ngày 30/11/2018 19 WHO (Tổ chức Y tế Thế giới) 2015 “World Report on Ageing and Health 2015” Geneva: WHO 20 https://moha.gov.vn/congtaccanbonu/binhdanggioi/mot-so-giai-phap-thuc-hien- binh-dang-gioi-trong-vung-dong-bao-dan-toc-thieu-so-va-mien-nui-hien-nay41719.html 21 https://tcnn.vn/news/detail/45939/Binh-dang-gioi-va-xa-hoi-hien-dai.html 22 https://tuoitre.vn/tinh-trang-mat-can-bang-gioi-tinh-khi-sinh-o-muc-nghiem- trong-202006111433123.htm 23 http://tongdieutradanso.vn/cong-bo-ket-qua-tong-dieu-tra-dan-so-2019.html 24 http://www.hoinongdan.org.vn/sitepages/news/1145/46134/binh-dang-gioi- thuc-trang-va-giai-phap 25 https://vietnam.unfpa.org/sites/default/files/pub-pdf/PD_NTA%20Policy %20Brief_2016_Tieng%20Viet_printed%20in%202016.pdf 35 26 http://xaydungdang.org.vn/Home/nhan_quyen/2020/13678/No-luc-xoa-bo- khoang-cach-gioi.aspx 27 https://danso.org/an-do/ 36 ... nhóm dân cư chiếm tỷ trọng lớn Cơ cấu dân số - an sinh xã hội 3.1 Cơ cấu dân số ảnh hưởng an sinh xã hội Cơ cấu dân số ảnh hướng an sinh xã hội Cơ cấu dân số theo Cơ cấu dân số theo Cơ cấu dân số. .. số bình đẳng giới GII (Gender Inequality Index) II Mối quan hệ cấu dân số vấn đề xã hội Cơ cấu dân số - giáo dục 1.1 Cơ cấu dân số ảnh hưởng đến giáo dục Cơ cấu dân số ảnh hưởng giáo dục Cơ cấu. ..  Đặt vấn đề việc cân mật độ dân số thành thị nông thôn Cơ cấu dân số - Bình đẳng giới 4.1 Cơ cấu dân số ảnh hưởng đến bình đẳng giới Cơ cấu dân số ảnh hưởng bình đẳng giới Cơ cấu dân số theo

Ngày đăng: 26/12/2020, 13:18

Mục lục

  • I. Cơ sở lý luận

    • 1. Dân số

    • 2. Giáo dục

    • 3. Y tế

    • 4. An sinh xã hội

    • 5. Bình đẳng giới

    • II. Mối quan hệ giữa cơ cấu dân số và các vấn đề xã hội

      • 1. Cơ cấu dân số - giáo dục

        • 1.1. Cơ cấu dân số ảnh hưởng đến giáo dục

        • 1.2. Giáo dục ảnh hưởng cơ cấu dân số

        • Di dân

          • IMR

          • 2. Cơ cấu dân số - y tế

            • 2.1. Cơ cấu dân số ảnh hưởng đến y tế

            • II.2. Y tế ảnh hưởng đến cơ cấu dân số

            • 3. Cơ cấu dân số - an sinh xã hội

              • 3.1. Cơ cấu dân số ảnh hưởng an sinh xã hội

              • 3.2. An sinh xã hội ảnh hưởng tới cơ cấu dân số

              • 4. Cơ cấu dân số - Bình đẳng giới

                • 4.1. Cơ cấu dân số ảnh hưởng đến bình đẳng giới

                • 4.2. Bình đẳng giới ảnh hưởng đến cơ cấu dân số

                • III. Biện pháp

                • IV. Nguồn số liệu:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan