ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKI 2019-2020- VĂN 7

5 10 0
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKI 2019-2020- VĂN 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Người thân của em đã giúp đỡ em, yêu thương em thế nào (biểu cảm những việc làm cụ thể mà chọn 1 kỉ niệm ấn tượng thể hiện sự quan tâm, chăm sóc của người ấy với em). - Vai trò và bài [r]

(1)

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ I Năm học: 2019 - 2020

Môn : Ngữ văn – khối

I PHẦN VĂN BẢN

1 Qua đèo Ngang ( Bà Huyện Thanh Quan):

* Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ sáng tác đường tác giả vào Phú Xuân nhận chức cung trung giáo tập

*Thể thơ: thất ngôn bát cú đường luật *Nội dung chính:

a Cảnh Đèo Ngang

- Thời điểm: chiều tà => gợi nhiều tâm trạng cho người.(thời gian nghệ thuật)

- Cảnh vật: Cỏ chen đá, chen hoa => hoang dã.(phép nhân hóa, chen) - Sự sống người:

Lom khom núi tiều vài Lác đác bên sông chợ nhà (phép đảo ngữ, từ láy)

=> người nhỏ bé, nhà cửa thưa thớt

- Âm thanh: tiếng chim cuốc, tiếng chim đa đa

=> thiết tha, não nề, bi thương, làm tăng vẻ tĩnh mịch, lặng lẽ (điệp ngữ, chơi chữ)

* Cảnh Đèo Ngang mênh mông, bát ngát, hoang sơ, đượm buồn, thấp thống bóng dáng người

b Tâm trạng nhà thơ

- Buồn sầu

- Nặng trĩu nỗi niềm thương nhớ, buồn đau - Nỗi cô đơn, thầm lặng

=> Tâm yêu nước thầm kín *Nghệ thuật

- Sử dụng thủ pháp tả cảnh, ngụ tình

(2)

2 Cảnh khuya (Hồ Chí Minh):

* Hồn cảnh sáng tác: thời kì đầu kháng chiến chống thực dân Pháp *Thể thơ: thất ngôn bát cú đường luật

*Nội dung chính: a Hai câu đầu:

- Khung cảnh Việt Bắc: suối, trăng, cổ thụ, hoa - Hình ảnh so sánh đặc sắc: tiếng suối – tiếng hát xa  Cảnh vật gần gũi với người

- Điệp từ “lồng”: Gợi vẻ đẹp lung linh, huyền ảo, nhiều tầng lớp

=> Bức thiên nhiên rừng khuya Việt Bắc mang vẻ đẹp trẻo, lung linh, gợi tĩnh lặng Bác yêu mến, gắn bó với thiên nhiên

b Hai câu thơ cuối:

- Cảnh khuya vẽ người chưa ngủ, -> Say đắm hòa hợp với thiên nhiên - Tâm trạng Bác: chưa ngủ, lo - Điệp từ chưa ngủ:

-> lo cho vận nước -> yêu nước

-> Người vị lãnh tụ hết lòng lo cho dân, cho nước  Tình yêu thiên nhiên gắn liền với tình u nước *Nghệ thuật

- Hình ảnh thơ lung linh, kì ảo - So sánh, điệp ngữ

3.Tiếng gà trưa (Xuân Quỳnh):

*Hoàn cảnh sáng tác: thơ viết vào năm đầu kháng chiến chống Mĩ cứu nước

*Thể thơ: tiếng *Nội dung chính:

a- Khổ thơ đầu:

- Hoàn cảnh: đường hành quân, người chiến sĩ nghe thấy tiếng gà xao xác

- Tiếng gà quen thuộc, thân thương gọi mênh mang kỉ niệm tuổi thơ

- Điệp từ “nghe” diễn tả bồi hồi, xao xuyến tâm hồn =>Thể tình làng quê thắm thiết, sâu nặng

b- Năm khổ thơ tiếp theo:

- Hình ảnh gà, trứng hồng gợi tả vẻ đẹp tươi sáng, đầm ấm, hiền hồ, bình dị tuổi thơ sống nơi làng quê

- Điệp từ “này” biểu tình cảm nồng hậu, thân thương, gắn bó người với gia đình, làng quê

- Hình ảnh người bà: + Chịu thương chịu khó

+ Chắt chiu, lo toan, vun vén cho sống + Hết lòng yêu thương, bao bọc đứa cháu => giàu đức hi sinh

(3)

c- Hai khổ thơ cuối:

- Mục đích ý chí chiến đấu: nhân dân (trong có người thân kỉ niệm êm đềm tuổi thơ)

- Điệp từ “Vì” nhấn mạnh mục đích, lý tưởng chiến đấu cao đẹp => Cháu người yêu quê hương, đất nước sâu sắc

*Nghệ thuật

- Điệp ngữ - So sánh

- Hình ảnh bình dị, chân thực II PHẦN TIẾNG VIỆT

1 Quan hệ từ

a Khái niệm: dùng để biểu thị ý nghĩa quan hệ sở hữu, so sánh, nhân quả… phận câu hay câu với câu đoạn văn

b Đặt câu với cặp quan hệ từ thường gặp:

- Nếu… thì… - Vì… nên… - Tuy… nhưng… - Mặc dù… nhưng… - Hễ… thì…

2 Điệp ngữ:

a Khái niệm: nói viết người ta dùng biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc câu) để làm bật ý, gây cảm xúc mạnh Cách lặp lại vây gọi phép điệp ngữ, từ ngữ lặp lại gọi điệp ngữ

b Các dạng điệp ngữ

- Điệp ngữ cách quãng - Điệp ngữ nối tiếp

- Điệp ngữ chuyển tiếp (Điệp ngữ vòng) 3 Chơi chữ:

a Khái niệm: Chơi chữ lợi dụng đặc sắc âm, nghĩa từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước…, làm câu văn hấp dẫn thú vị

b Các lối chơi chữ thường gặp: +Dùng từ đồng âm

(4)

III PHẦN TẬP LÀM VĂN 1 Đặc điểm văn biểu cảm:

- Mỗi văn biểu cảm tập trung biểu đạt tình cảm chủ yếu Có thể biểu cảm trực tiếp cảm xúc gián tiếp qua h/a có ý nghĩa ẩn dụ - Để biểu lộ tình cảm, người viết có cách biểu cảm:

+ Chọn hình ảnh có ý nghĩa ẩn dụ, tượng trưng để gửi gắm tư tưởng, tình cảm + Thổ lộ trực tiếp nỗi niềm cảm xúc lịng

- Tình cảm thể phải sáng chân thực

- Văn biểu cảm thường có bố cục ba phần văn khác 2 Những cách lập ý thường gặp văn biểu cảm:

- Liên hệ với tương lai

- Hồi tưởng khứ suy nghĩ - Tưởng tượng tình huống, hứa hẹn, mong ước - Quan sát, suy ngẫm

3 Các bước thực văn biểu cảm:

- Tìm hiểu đề, tìm ý - Lập dàn

- Viết

- Đọc lại sửa chữa

4 Các biện pháp tu từ thường sử dụng văn biểu cảm: So sánh, ẩn dụ, nhân hoá, điệp ngữ

5 Một số đề văn biểu cảm gợi ý cách làm: Đề 1: “Cảm nghĩ mùa xuân”

*Tìm hiểu đề:

- Kiểu bài: Văn biểu cảm - Đối tượng: mùa xuân *Dàn ý:

1 Mở bài:

Dẫn dắt, giới thiệu mùa xuân 2 Thân bài:

- Cảm nghĩ đặc điểm mùa xuân:

(5)

+ Con người: mùa khởi đầu năm, đem lại cho người tuổi mới, mở đầu cho kế hoạch mới, dự định mới, bến xe, người kẻ vào tấp nập Ai hối hả, háo hức chờ mong lại quê hương

+ Phong tục tập quán mùa xuân: Lễ tết dương, tết nguyên đán

- Khẳng định vị trí, vai trị mùa xn sống mn lồi, người riêng em

Kết bài:

Cảm xúc, suy nghĩ em mùa xuân mùa xuân qua

Đề 2: Cảm nghĩ người thân em *Tìm hiểu đề:

- Kiểu bài: Văn biểu cảm

- Đối tượng: người thân (ông, bà, cha, mẹ, thầy, cô) *Dàn ý:

1 Mở bài:

Giới thiệu người thân

2 Thân bài: Nêu cảm nghĩ em về:

- Ngoại hình: Sơ lược tên tuổi, hồn cảnh sống, cơng việc người thân ấy, ví dụ: Mẹ tơi người nông dân chân bùn, tay lấm, sinh vùng biển nghèo khó lấy theo cha làm dâu nơi đồng đất mặn, phèn chua…

Biểu cảm chi tiết tiêu biểu gương mặt, vóc dáng, đơi mắt, nụ cười, giọng nói (lưu ý: nên chọn chi tiết đắc không miêu tả liệt kê văn tả mà phải gắn với tình cảm)

Tùy thuộc vào đối tượng biểu cảm mà chọn chi tiết khác nhau, Ví dụ người thân cô giáo chọn biểu cảm dáng đi, ánh mắt, giọng nói Người thân nơng dân chọn biểu cảm thân hình, cánh tay, bàn tay, nụ cười…

- Tính cách người thân: hiền lành, thẳng - Sở thích, thích đọc sách, thích mua sắm…

- Lối sống, trang phục…người thân: giản dị, tiết kiệm…

Nên chọn nét đặc biệt tính cách, sở thích, lối sống đối tượng để phân biệt người với người khác

- Thái độ người người, em Ví dụ trung tâm hịa giải gia đình, tiếng cười hạnh phúc có người

Người thân em giúp đỡ em, yêu thương em (biểu cảm việc làm cụ thể mà chọn kỉ niệm ấn tượng thể quan tâm, chăm sóc người với em)

- Vai trò học mà đối tượng mang lại cho em: người nuôi dưỡng, lo lắng, giúp đỡ em để em trưởng thành có sống sung túc, người thấu hiểu, cảm thông, nguồn động lực to lớn để em vượt khó khăn

3 Kết bài:

Ngày đăng: 26/12/2020, 09:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan